sentence1
stringlengths
7
147k
sentence2
stringlengths
7
113k
label
int64
0
1
Chính quyền mới hoàn toàn có thể bắt giam toàn bộ binh lính chế độ cũ để ngăn chặn nổi loạn, nhưng thực tế họ chỉ yêu cầu 1/10 số đó đi cải tạo dài hạn từ vài tháng trở lên, 9/10 còn lại thì được thả ngay.
Nhà bất đồng chính kiến với chính phủ Việt Nam, cựu đại tá Bùi Tín cho rằng: khi thiết lập một chính quyền mới, để đảm bảo an ninh cho xã hội thì tất yếu phải ngăn chặn những lực lượng quân sự tàn dư của chế độ cũ nổi loạn, chính sách học tập cải tạo là nhằm mục tiêu đó.
0
Chính quyền mới hoàn toàn có thể bắt giam toàn bộ binh lính chế độ cũ để ngăn chặn nổi loạn, nhưng thực tế họ chỉ yêu cầu 1/10 số đó đi cải tạo dài hạn từ vài tháng trở lên, 9/10 còn lại thì được thả ngay.
Những người tỏ ý hợp tác thì không phải đi và còn được bổ nhiệm chức vụ, đó đã là một sự nhân đạo lớn: Tôi đã gặp một số vị trong chế độ Sài-gòn cũ, có vị là trung tướng nói với tôi rằng: "Nếu chúng tôi chiến thắng, tức Việt Nam Cộng hòa thắng, không chắc chính sách của chúng tôi đối với các ông đã hơn gì so với chính sách của các ông đối với chúng tôi.
1
Có khi chúng tôi lại có những trại giam tàn bạo hơn."
Những người tỏ ý hợp tác thì không phải đi và còn được bổ nhiệm chức vụ, đó đã là một sự nhân đạo lớn: Tôi đã gặp một số vị trong chế độ Sài-gòn cũ, có vị là trung tướng nói với tôi rằng: "Nếu chúng tôi chiến thắng, tức Việt Nam Cộng hòa thắng, không chắc chính sách của chúng tôi đối với các ông đã hơn gì so với chính sách của các ông đối với chúng tôi.
0
Chẳng phải trong số trên dưới 1 triệu lính gọi là ngụy quân, ngụy quyền thì số bị đi cải tạo dài hạn chỉ bao gồm trên 10 vạn người, nghĩa là chừng 1 phần mười, còn 9 phần mười đã được hưởng quyền công dân ngay từ đầu rồi là gì?
Có khi chúng tôi lại có những trại giam tàn bạo hơn."
0
Chẳng phải đã có ông chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh tham gia Mặt trận tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Xuân Oánh, quyền thủ tướng cũ, được bầu làm đại biểu quốc hội rồi là gì?
Chẳng phải trong số trên dưới 1 triệu lính gọi là ngụy quân, ngụy quyền thì số bị đi cải tạo dài hạn chỉ bao gồm trên 10 vạn người, nghĩa là chừng 1 phần mười, còn 9 phần mười đã được hưởng quyền công dân ngay từ đầu rồi là gì?
0
Chẳng phải đã có ông chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh tham gia Mặt trận tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Xuân Oánh, quyền thủ tướng cũ, được bầu làm đại biểu quốc hội rồi là gì?
Đại tá Phạm Hữu Thắng cho rằng: "Rõ ràng là phía Việt Nam Cộng Hòa và phía nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là hai lực lượng thù địch nhau.
1
Đã xác định là đối thủ rồi thì khi khi giải phóng rồi, thì như bên ngoài tuyên truyền là sẽ có một cuộc tàn sát đẫm máu, nhưng thực chất không có tàn sát đẫm máu.
Đại tá Phạm Hữu Thắng cho rằng: "Rõ ràng là phía Việt Nam Cộng Hòa và phía nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là hai lực lượng thù địch nhau.
0
Đã xác định là đối thủ rồi thì khi khi giải phóng rồi, thì như bên ngoài tuyên truyền là sẽ có một cuộc tàn sát đẫm máu, nhưng thực chất không có tàn sát đẫm máu.
Mà việc cho một số người từng là kẻ địch đi cải tạo, đi học tập, tôi nghĩ là quốc gia nào cũng làm thế thôi.
1
Còn điều kiện kinh tế Việt Nam thời đó, thì rõ ràng không thể, ngay cả với quân đội, với nhân dân, cũng chưa chăm lo được hết, cho nên có thể người ta nghĩ đấy là sự ngược đãi, nhưng điều kiện sống, điều kiện kinh tế của Việt Nam lúc ấy, tôi cho rằng cũng không thể đối xử tốt hơn được... Và người ta chỉ tập trung cải tạo trong một thời gian nào đấy để xóa bỏ ngăn cách, bởi vì với những người từng là đối phương, người ta sợ rằng họ sẽ gây nguy hiểm cho xã hội nên mới có chính sách ấy, và không có chuyện chính sách nhà nước, hoặc pháp luật nhà nước đề ra cái việc giết hại để dằn mặt" Phó Giáo sư Vũ Quang Hiển từ Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: "Tôi nghĩ rằng sau chiến tranh, Việt Nam không có ngược đãi đối với mọi người.
Mà việc cho một số người từng là kẻ địch đi cải tạo, đi học tập, tôi nghĩ là quốc gia nào cũng làm thế thôi.
0
Bởi vì chính sách lúc ấy của nhà nước Việt Nam là chính sách hòa hợp dân tộc.
Còn điều kiện kinh tế Việt Nam thời đó, thì rõ ràng không thể, ngay cả với quân đội, với nhân dân, cũng chưa chăm lo được hết, cho nên có thể người ta nghĩ đấy là sự ngược đãi, nhưng điều kiện sống, điều kiện kinh tế của Việt Nam lúc ấy, tôi cho rằng cũng không thể đối xử tốt hơn được... Và người ta chỉ tập trung cải tạo trong một thời gian nào đấy để xóa bỏ ngăn cách, bởi vì với những người từng là đối phương, người ta sợ rằng họ sẽ gây nguy hiểm cho xã hội nên mới có chính sách ấy, và không có chuyện chính sách nhà nước, hoặc pháp luật nhà nước đề ra cái việc giết hại để dằn mặt" Phó Giáo sư Vũ Quang Hiển từ Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: "Tôi nghĩ rằng sau chiến tranh, Việt Nam không có ngược đãi đối với mọi người.
0
Chính sách này đã công bố công khai ngay từ thời chiến tranh, chứ không phải sau hậu chiến mới có chính sách đó.
Bởi vì chính sách lúc ấy của nhà nước Việt Nam là chính sách hòa hợp dân tộc.
0
Chính sách này đã công bố công khai ngay từ thời chiến tranh, chứ không phải sau hậu chiến mới có chính sách đó.
Thế còn việc tập trung học tập hay cải tạo, tôi nghĩ đấy là để học cho nó rõ chính sách của nhà nước Việt Nam thời bấy giờ.
1
Thế còn việc tập trung học tập hay cải tạo, tôi nghĩ đấy là để học cho nó rõ chính sách của nhà nước Việt Nam thời bấy giờ.
Nếu nói (học tập cải tạo) là tù đầy, thì tôi nghĩ đó là một sự xuyên tạc.
1
Nếu nói (học tập cải tạo) là tù đầy, thì tôi nghĩ đó là một sự xuyên tạc.
Hơn nữa cũng cần lưu ý là có thể là ở những lớp học như vậy, đời sống không được tốt là do về mặt đời sống kinh tế không được tốt và có thể có một số anh em (cựu binh Việt Nam Cộng hòa) nào đó hiểu nhầm là mình bị khổ sở này khác.
1
Hơn nữa cũng cần lưu ý là có thể là ở những lớp học như vậy, đời sống không được tốt là do về mặt đời sống kinh tế không được tốt và có thể có một số anh em (cựu binh Việt Nam Cộng hòa) nào đó hiểu nhầm là mình bị khổ sở này khác.
Không có nhà tù nào để giam cầm tất cả anh em sĩ quan binh sĩ quân đội Sài Gòn, cũng như (nhân viên) chính quyền Sài Gòn trước đây, trong nhà tù để mà đánh đập, để mà tra tấn, thì hoàn toàn không có."
1
Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi trả lời trước Nghị viện Pháp vào cuối thập niên 1980 đã tuyên bố học tập cải tạo là một chính sách nhân đạo, bởi nếu ở những nước khác, những tù nhân này có thể đã bị xử tử hàng loạt vì tội cộng tác với quân xâm lược nước ngoài: Những khu trại mà các vị gọi là trại cải tạo, là sự thể hiện cực kỳ nghiêm túc quan điểm nhân quyền của chúng tôi... Những người này, những người đã phạm phải những tội ác tày trời chống lại đất nước, những người mà nếu ở những nước khác, mà chính quý vị ở đây (các nghị sỹ, nhà báo Pháp) ngay sau khi được giải phóng khỏi Đức Quốc xã, biết chuyện gì đã xảy ra (nước Pháp đã xử tử hơn 10.000 người cộng tác với Đức Quốc xã sau khi được quân Đồng Minh giải phóng năm 1945, xem Épuration légale)... Những người này được cho cơ hội trở lại làm một công dân bình thường, tham gia vào cộng đồng cả nước như bao người.
Không có nhà tù nào để giam cầm tất cả anh em sĩ quan binh sĩ quân đội Sài Gòn, cũng như (nhân viên) chính quyền Sài Gòn trước đây, trong nhà tù để mà đánh đập, để mà tra tấn, thì hoàn toàn không có."
0
Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi trả lời trước Nghị viện Pháp vào cuối thập niên 1980 đã tuyên bố học tập cải tạo là một chính sách nhân đạo, bởi nếu ở những nước khác, những tù nhân này có thể đã bị xử tử hàng loạt vì tội cộng tác với quân xâm lược nước ngoài: Những khu trại mà các vị gọi là trại cải tạo, là sự thể hiện cực kỳ nghiêm túc quan điểm nhân quyền của chúng tôi... Những người này, những người đã phạm phải những tội ác tày trời chống lại đất nước, những người mà nếu ở những nước khác, mà chính quý vị ở đây (các nghị sỹ, nhà báo Pháp) ngay sau khi được giải phóng khỏi Đức Quốc xã, biết chuyện gì đã xảy ra (nước Pháp đã xử tử hơn 10.000 người cộng tác với Đức Quốc xã sau khi được quân Đồng Minh giải phóng năm 1945, xem Épuration légale)... Những người này được cho cơ hội trở lại làm một công dân bình thường, tham gia vào cộng đồng cả nước như bao người.
Các vị còn đòi hỏi gì nữa?
1
Các vị còn đòi hỏi gì nữa?
Sau khi được thả Sau thời gian đi học tập cải tạo, những người này được phục hồi đầy đủ quyền công dân.
1
Sau khi được thả Sau thời gian đi học tập cải tạo, những người này được phục hồi đầy đủ quyền công dân.
Trong vòng 48h sau khi ra khỏi trại cải tạo, người được cải tạo sẽ tới trình diện tại Ban quản lý người học tập cải tạo, sau đó là về làm việc với tổ quản lý cấp phường, xã để trước khi trở về nhà.
1
Trong vòng 48h sau khi ra khỏi trại cải tạo, người được cải tạo sẽ tới trình diện tại Ban quản lý người học tập cải tạo, sau đó là về làm việc với tổ quản lý cấp phường, xã để trước khi trở về nhà.
Đối với những người mà giấy ra trại có ghi: "không quản chế" thì không bị quản chế và được hưởng quyền công dân ngay, còn nếu người đó thuộc diện "bị quản chế" thì vẫn được về nhà nhưng khi đi khỏi phường, xã trên 24h phải xin phép công an xã hoặc phường, ra khỏi quận thì xin phép công an quận và ra khỏi tỉnh hoặc thành phố thì xin phép công an tỉnh hoặc thành phố.
1
Đối với những người mà giấy ra trại có ghi: "không quản chế" thì không bị quản chế và được hưởng quyền công dân ngay, còn nếu người đó thuộc diện "bị quản chế" thì vẫn được về nhà nhưng khi đi khỏi phường, xã trên 24h phải xin phép công an xã hoặc phường, ra khỏi quận thì xin phép công an quận và ra khỏi tỉnh hoặc thành phố thì xin phép công an tỉnh hoặc thành phố.
Thời hạn quản chế là từ 6 tháng đến 1 năm.
1
Thời hạn quản chế là từ 6 tháng đến 1 năm.
Người bị quản chế vẫn được tuyển dụng vào các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nước.
1
Sau thời gian quản chế nếu không có vi phạm sẽ được phục hồi quyền công dân.
Người bị quản chế vẫn được tuyển dụng vào các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nước.
0
Thời gian quản chế có thể được rút ngắn nếu lập thành tích nổi bật trong công tác bảo vệ trật tự an ninh hoặc trong lao động sản xuất.
Sau thời gian quản chế nếu không có vi phạm sẽ được phục hồi quyền công dân.
0
Các cơ quan công quyền có trách nhiệm tạo điều kiện để người hoàn thành học tập, cải tạo về được lao động sản xuất để có cuộc sống ổn định lâu dài.
Thời gian quản chế có thể được rút ngắn nếu lập thành tích nổi bật trong công tác bảo vệ trật tự an ninh hoặc trong lao động sản xuất.
0
Trong những người đã bị đưa đi học tập cải tạo, đã có nhiều người ra định cư ở nước ngoài, theo các chương trình xuất cảnh như Chương trình Ra đi có Trật tự, một thỏa thuận giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ký năm 1989.
Các cơ quan công quyền có trách nhiệm tạo điều kiện để người hoàn thành học tập, cải tạo về được lao động sản xuất để có cuộc sống ổn định lâu dài.
0
Trong những người đã bị đưa đi học tập cải tạo, đã có nhiều người ra định cư ở nước ngoài, theo các chương trình xuất cảnh như Chương trình Ra đi có Trật tự, một thỏa thuận giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ký năm 1989.
Theo đó thì chính phủ Mỹ dành ưu tiên nhập cảnh cho những cựu quân nhân, viên chức của Việt Nam Cộng hòa giam từ ba năm trở lên.
1
Theo đó thì chính phủ Mỹ dành ưu tiên nhập cảnh cho những cựu quân nhân, viên chức của Việt Nam Cộng hòa giam từ ba năm trở lên.
Các chương trình sau đã và đang được tiến hành: Chương trình Ra đi có Trật tự (Orderly Departure Program - ODP) kết thúc vào tháng 9 năm 1994.
1
Chương trình này bao gồm đoàn tụ gia đình, con lai và bao trùm cả chương trình H.R. Chương trình Tái định cư nhân đạo (Humanitarian Resettlement Program - HR) Chương trình Tái định cư nhân đạo mới (hay Chương trình H.O.
Các chương trình sau đã và đang được tiến hành: Chương trình Ra đi có Trật tự (Orderly Departure Program - ODP) kết thúc vào tháng 9 năm 1994.
0
Chương trình này bao gồm đoàn tụ gia đình, con lai và bao trùm cả chương trình H.R. Chương trình Tái định cư nhân đạo (Humanitarian Resettlement Program - HR) Chương trình Tái định cư nhân đạo mới (hay Chương trình H.O.
mới) chỉ dành cho những người phải học tập cải tạo sau năm 1975, chưa có cơ hội nộp đơn qua chương trình ODP.
1
mới) chỉ dành cho những người phải học tập cải tạo sau năm 1975, chưa có cơ hội nộp đơn qua chương trình ODP.
Chương trình Tái định cư nhân đạo HR, cứu xét đơn năm 2005 Theo Tướng Nguyễn Hữu Có, Phó thủ tướng, kiêm Tổng trưởng Quốc phòng, đồng thời là Tổng tham mưu trưởng Việt Nam Cộng hòa mô tả cuộc sống sau khi hết Học tập, cải tạo như sau: Thời kỳ Đổi Mới Cải tạo lao động tiếp tục được duy trì sau thời kỳ Đổi mới là một cách kỷ luật giam giữ những đối tượng phạm tội hình sự, tệ nạn xã hội, bị kết án chống lại nhà nước CHXHCN Việt Nam.
1
Ngoài ra, còn có hình thức "cải tạo không giam giữ" (người cải tạo được sống tại địa phương, không phải vào trại cải tạo) cho những tội phạm hình sự nhưng ít nghiêm trọng như gây rối trật tự công cộng ở mức nhẹ, buôn lậu quy mô nhỏ, trộm cắp tài sản có giá trị thấp... Bà Bùi Thị Minh Hằng đã bị Chủ tịch UBND TP Hà Nội ra quyết định đưa vào cơ sở giáo dục Thanh Hà (Vĩnh Phúc) từ ngày ngày 28 tháng 11 năm 2011 cho tới 28.04.2012 sau khi cho rằng bà này đã lợi dụng quyền tự do, dân chủ của công dân để gây rối trật tự công cộng trong lúc xuống đường tham gia biểu tình về vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam-Trung Quốc.. Tham khảo Giam giữ
Chương trình Tái định cư nhân đạo HR, cứu xét đơn năm 2005 Theo Tướng Nguyễn Hữu Có, Phó thủ tướng, kiêm Tổng trưởng Quốc phòng, đồng thời là Tổng tham mưu trưởng Việt Nam Cộng hòa mô tả cuộc sống sau khi hết Học tập, cải tạo như sau: Thời kỳ Đổi Mới Cải tạo lao động tiếp tục được duy trì sau thời kỳ Đổi mới là một cách kỷ luật giam giữ những đối tượng phạm tội hình sự, tệ nạn xã hội, bị kết án chống lại nhà nước CHXHCN Việt Nam.
0
Heliodiaptomus pulcher là một loài động vật giáp xác Copepoda thuộc họ Diaptomidae.
Đây là loài đặc hữu của Ấn Độ.
1
Đây là loài đặc hữu của Ấn Độ.
Chú thích Tham khảo Động vật Ấn Độ Heliodiaptomus Động vật được mô tả năm 1907 Động vật giáp xác nước ngọt châu Á Diaptomus
1
Đảng Cộng sản Việt Nam là một tờ báo điện tử trực thuộc cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lịch sử Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 30 tháng 1 năm 2000.
1
Lịch sử Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 30 tháng 1 năm 2000.
Năm 2005, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp Giấy phép hoạt động báo điện tử, thay tên “Website Đảng Cộng sản Việt Nam” bằng tên gọi chính thức: “Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam” với tên miền dangcongsan.vn.
1
Năm 2005, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp Giấy phép hoạt động báo điện tử, thay tên “Website Đảng Cộng sản Việt Nam” bằng tên gọi chính thức: “Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam” với tên miền dangcongsan.vn.
Ngày 13 tháng 2 năm 2020 tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập báo (30/1/2000 – 30/1/2020) và nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
1
Giới thiệu Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan báo chí truyền thông đa phương tiện, hệ thống tư liệu, văn kiện điện tử của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; là trung tâm khai thác và tích hợp thông tin từ trang thông tin điện tử của các Ban Đảng Trung ương, Văn phòng Trung ương các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy thực thuộc trong cả nước.
Ngày 13 tháng 2 năm 2020 tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập báo (30/1/2000 – 30/1/2020) và nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
0
Báo hoạt động dưới sự chỉ đạo, định hướng và quản lý trực tiếp của Ban Tuyên giáo Trung ương.
Giới thiệu Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan báo chí truyền thông đa phương tiện, hệ thống tư liệu, văn kiện điện tử của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; là trung tâm khai thác và tích hợp thông tin từ trang thông tin điện tử của các Ban Đảng Trung ương, Văn phòng Trung ương các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy thực thuộc trong cả nước.
0
Tham khảo Báo điện tử Việt Nam
Báo hoạt động dưới sự chỉ đạo, định hướng và quản lý trực tiếp của Ban Tuyên giáo Trung ương.
0
Yeğenli là một xã thuộc huyện Silifke, tỉnh Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ.
Dân số thời điểm năm 2011 là 700 người.
1
Dân số thời điểm năm 2011 là 700 người.
Chú thích Tham khảo Xã thuộc tỉnh Mersin Làng Thổ Nhĩ Kỳ theo tỉnh
1
Chú thích Liên kết ngoài Eurata
Eurata kohleri là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.
0
Stelis scaphoglossa là một loài thực vật có hoa trong họ Lan.
Loài này được Luer & Hirtz mô tả khoa học đầu tiên năm 2004.
1
Loài này được Luer & Hirtz mô tả khoa học đầu tiên năm 2004.
Chú thích Liên kết ngoài S Thực vật được mô tả năm 2004
1
Loài này được Berhaut mô tả khoa học đầu tiên năm 1955.
Aspilia paludosa là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc.
0
Chú thích Liên kết ngoài Aspilia Thực vật được mô tả năm 1955
Loài này được Berhaut mô tả khoa học đầu tiên năm 1955.
0
Loài này được Hook.
Schizoloma griffithianum là một loài dương xỉ trong họ Lindsaeaceae.
0
Fée mô tả khoa học đầu tiên năm 1852.
Loài này được Hook.
0
Chú thích Liên kết ngoài Schizoloma Thực vật được mô tả năm 1852 es:Schizoloma griffithianum
Fée mô tả khoa học đầu tiên năm 1852.
0
Crocidophora limbata là một loài bướm đêm trong họ Crambidae.
Chú thích Liên kết ngoài Crocidophora
1
Euphorbia renneyi là một loài thực vật có hoa trong họ Đại kích.
Loài này được (S.Carter) Bruyns mô tả khoa học đầu tiên năm 2006.
1
Chú thích Tham khảo R Thực vật được mô tả năm 2006
Loài này được (S.Carter) Bruyns mô tả khoa học đầu tiên năm 2006.
0
Syndiclis anlungensis là loài thực vật có hoa trong họ Nguyệt quế.
Loài này được H.W. Li miêu tả khoa học đầu tiên năm 1979.
1
Chú thích Liên kết ngoài A Thực vật được mô tả năm 1979
Loài này được H.W. Li miêu tả khoa học đầu tiên năm 1979.
0
Walckenaeria allopatriae là một loài nhện trong họ Linyphiidae.
Loài này thuộc chi Walckenaeria.
1
Walckenaeria allopatriae được miêu tả năm 1986 bởi Rudy Jocqué & Scharff.
Loài này thuộc chi Walckenaeria.
0
Walckenaeria allopatriae được miêu tả năm 1986 bởi Rudy Jocqué & Scharff.
Chú thích Tham khảo A
1
Loài này được Navás miêu tả năm 1924.
Chrysopa nervulosa là một loài côn trùng trong họ Chrysopidae thuộc bộ Neuroptera.
0
Loài này được Navás miêu tả năm 1924.
Chú thích Tham khảo Chrysopa
1
Staurastrum anatinum là một loài Song tinh tảo trong họ Desmidiaceae, thuộc chi Staurastrum.
Các phân loài Staurastrum anatinum var.
1
anatinum Staurastrum anatinum var.
Các phân loài Staurastrum anatinum var.
0
anatinum Staurastrum anatinum var.
biradiatum Staurastrum anatinum var.
1
curtum Staurastrum anatinum var.
biradiatum Staurastrum anatinum var.
0
curtum Staurastrum anatinum var.
denticulatum Staurastrum anatinum var.
1
denticulatum Staurastrum anatinum var.
grande Staurastrum anatinum var.
1
lagerheimii Staurastrum anatinum var.
grande Staurastrum anatinum var.
0
lagerheimii Staurastrum anatinum var.
longibrachiatum Staurastrum anatinum var.
1
longibrachiatum Staurastrum anatinum var.
truncatum Staurastrum orbiculare var.
1
depressum Staurastrum orbiculare var.
truncatum Staurastrum orbiculare var.
0
extensum Staurastrum orbiculare var.
depressum Staurastrum orbiculare var.
0
extensum Staurastrum orbiculare var.
hibernicum Staurastrum orbiculare var.
1
protractum Staurastrum orbiculare var.
hibernicum Staurastrum orbiculare var.
0
ralfsii Chú thích Tham khảo Staurastrum
protractum Staurastrum orbiculare var.
0
Quần thể đền thờ đảo Philae (phát âm là "phi lây"; tiếng Hy Lạp là philai, phili hay pilakh; tiếng Ai Cập: ) là một quần thể đền thờ nằm trên một hòn đảo giữa hồ trữ nước của đập Aswan cũ, hạ lưu đập Aswan mới và hồ Nasser, miền nam Ai Cập.
Ban đầu đảo Philae nằm gần ghềnh thứ nhất của sông Nin, Thượng Ai Cập và là một khu di tích quần thể đền thờ Ai Cập cổ đại.
1
Từ sau giai đoạn đầu xây dựng đập Aswan cũ vào năm 1902, mặt ghềnh cũng như vùng lân cận đảo Philae thường xuyên bị ngập lụt.
Ban đầu đảo Philae nằm gần ghềnh thứ nhất của sông Nin, Thượng Ai Cập và là một khu di tích quần thể đền thờ Ai Cập cổ đại.
0
Sau đó, trong chiến dịch Nubia của UNESCO, một dự án bảo tồn các di tích đền thờ tại Ai Cập, quần thể đền thờ trên đảo đã được di dời qua đảo Agilkia trước khi khánh thành đập Aswan mới vào năm 1970.
Từ sau giai đoạn đầu xây dựng đập Aswan cũ vào năm 1902, mặt ghềnh cũng như vùng lân cận đảo Philae thường xuyên bị ngập lụt.
0
Sau đó, trong chiến dịch Nubia của UNESCO, một dự án bảo tồn các di tích đền thờ tại Ai Cập, quần thể đền thờ trên đảo đã được di dời qua đảo Agilkia trước khi khánh thành đập Aswan mới vào năm 1970.
Những bức chạm khắc chứ tượng hình Ai Cập cổ đại trong đền đang được nghiên cứu và công bố bởi dự án nghiên cứu văn bản cổ trong đền Philae thuộc Viện hàn lâm Khoa học Áo (Institute OREA) có trụ sở tại thủ đô Viên.
1
Những bức chạm khắc chứ tượng hình Ai Cập cổ đại trong đền đang được nghiên cứu và công bố bởi dự án nghiên cứu văn bản cổ trong đền Philae thuộc Viện hàn lâm Khoa học Áo (Institute OREA) có trụ sở tại thủ đô Viên.
Địa lý Philae từng được nhắc tới trong tác phẩm của một số nhà văn thời cổ đại như Strabo, Diodorus Siculus, Ptolemy, Seneca và Pliny the Elder.
1
Khi xưa, "Philae" là tên gọi chung cho 2 hòn đảo ở vĩ độ 24°B, gần mặt ghềnh thứ nhất và thành phố Aswan (tiếng Ai Cập: Swenet "giao thương"; ).
Địa lý Philae từng được nhắc tới trong tác phẩm của một số nhà văn thời cổ đại như Strabo, Diodorus Siculus, Ptolemy, Seneca và Pliny the Elder.
0
Khi xưa, "Philae" là tên gọi chung cho 2 hòn đảo ở vĩ độ 24°B, gần mặt ghềnh thứ nhất và thành phố Aswan (tiếng Ai Cập: Swenet "giao thương"; ).
Groskurd từng đo được khoảng cách từ hai hòn đảo này tới thành phố Aswan là 100 km.
1
Mặc dù là hòn đảo nhỏ nhất trong số hai hòn đảo nhưng Philae là một địa điểm thú vị hơn với vô số tàn tích đẹp như tranh vẽ từng tồn tại trên đảo.
Groskurd từng đo được khoảng cách từ hai hòn đảo này tới thành phố Aswan là 100 km.
0
Mặc dù là hòn đảo nhỏ nhất trong số hai hòn đảo nhưng Philae là một địa điểm thú vị hơn với vô số tàn tích đẹp như tranh vẽ từng tồn tại trên đảo.
Trước mỗi trận lụt, hòn đảo có chiều dài gần 380m và rộng 120m.
1
Đảo được cấu tạo chủ yếu bằng đá syenit và có các vách quanh đảo cao và dốc đứng.
Trước mỗi trận lụt, hòn đảo có chiều dài gần 380m và rộng 120m.
0
Đảo được cấu tạo chủ yếu bằng đá syenit và có các vách quanh đảo cao và dốc đứng.
Quanh bề mặt đảo người xưa còn dựng một bức tường cao và kiên cố.
1
Người dân Ai Cập cũng như Nubia (hay Ethiopia theo cách gọi trong tiếng Hy Lạp) thời cổ đại rất tôn kính hòn đảo này vì đây là một trong những nơi chôn cất thi hài của thần Osiris.
Quanh bề mặt đảo người xưa còn dựng một bức tường cao và kiên cố.
0
Bất kỳ ai (ngoại trừ các quan tư tế) ăn ở trên hòn đảo này đều sẽ làm ô uế sự linh thiêng của nó và do đó hòn đảo này bị cô lập và được mệnh danh là "nơi không thể tiếp cận" ( ).
Người dân Ai Cập cũng như Nubia (hay Ethiopia theo cách gọi trong tiếng Hy Lạp) thời cổ đại rất tôn kính hòn đảo này vì đây là một trong những nơi chôn cất thi hài của thần Osiris.
0
Người ta còn nói rằng không một loài chim nào bay trên đảo và không một loài cá nào bơi tới ven đảo.
Bất kỳ ai (ngoại trừ các quan tư tế) ăn ở trên hòn đảo này đều sẽ làm ô uế sự linh thiêng của nó và do đó hòn đảo này bị cô lập và được mệnh danh là "nơi không thể tiếp cận" ( ).
0
Người ta còn nói rằng không một loài chim nào bay trên đảo và không một loài cá nào bơi tới ven đảo.
Thực ra đây từng là một tục lệ có từ rất xa xưa.
1
Vào thời vương triều Ptolemaios, những người hành hương tới đền tới đền thờ Osiris và những người trần tục thường lui tới và sống nhờ trên đảo Philae.
Thực ra đây từng là một tục lệ có từ rất xa xưa.
0
Để đề phòng sự linh thiêng cũng như cảnh quan của đền thờ bị vấy bẩn, các vị quan tư tế đã dâng sớ lên pharaon Ptolemy VIII (170-117 TCN) nhằm cấm các hoạt động bình dân như thăm viếng hay sinh hoạt ở trên đảo.
Vào thời vương triều Ptolemaios, những người hành hương tới đền tới đền thờ Osiris và những người trần tục thường lui tới và sống nhờ trên đảo Philae.
0
Để đề phòng sự linh thiêng cũng như cảnh quan của đền thờ bị vấy bẩn, các vị quan tư tế đã dâng sớ lên pharaon Ptolemy VIII (170-117 TCN) nhằm cấm các hoạt động bình dân như thăm viếng hay sinh hoạt ở trên đảo.
Vào thế kỷ XIX, nhà thám hiểm William John Bankes đã mang khối đá obelisk của đảo Philae cùng với bài sớ cổ được khắc trên bề mặt của nó về Anh Quốc để nghiên cứu.
1
Vào thế kỷ XIX, nhà thám hiểm William John Bankes đã mang khối đá obelisk của đảo Philae cùng với bài sớ cổ được khắc trên bề mặt của nó về Anh Quốc để nghiên cứu.
Kết quả khi so sánh chữ tượng hình Ai Cập cổ đại trên khối đá obelisk đảo Philae với trên phiến đá Rosetta đã làm rõ được một số vấn đề liên quan tới các ký tự Ai Cập cổ đại.
1
Kết quả khi so sánh chữ tượng hình Ai Cập cổ đại trên khối đá obelisk đảo Philae với trên phiến đá Rosetta đã làm rõ được một số vấn đề liên quan tới các ký tự Ai Cập cổ đại.
Cụm đảo Philae không chỉ đơn thuần là nơi ở của các thầy tu mà còn là trung tâm giao thương giữa 2 thị trấn Meroë và Memphis.
1
Vì bản chất các mặt ghềnh thường rất khó qua lại quanh năm nên các tàu thuyền trao đổi hàng hóa thường neo đậu tại đây hoặc là Syene (nay là Aswan).
Cụm đảo Philae không chỉ đơn thuần là nơi ở của các thầy tu mà còn là trung tâm giao thương giữa 2 thị trấn Meroë và Memphis.
0
Các mỏ đá granit gần đó cũng thu hút rất nhiều thợ mỏ và thợ xây tới và để thuận tiện cho việc vận chuyển cũng như giao thông, các con đường bằng đá đã được hình thành từ lâu ở bờ đông sông Nin.
Vì bản chất các mặt ghềnh thường rất khó qua lại quanh năm nên các tàu thuyền trao đổi hàng hóa thường neo đậu tại đây hoặc là Syene (nay là Aswan).
0
Hiện nay ta vẫn có thể thấy một số đoạn đường lót đá còn sót lại.
Các mỏ đá granit gần đó cũng thu hút rất nhiều thợ mỏ và thợ xây tới và để thuận tiện cho việc vận chuyển cũng như giao thông, các con đường bằng đá đã được hình thành từ lâu ở bờ đông sông Nin.
0
Do Philae nằm tại vị trí gần Bắc chí tuyến nên thường xảy ra những hiệu ứng ít gặp về bóng râm.
Hiện nay ta vẫn có thể thấy một số đoạn đường lót đá còn sót lại.
0
Khi ánh nắng mặt trời chiếu thẳng xuống mặt đất tại chí tuyến, bóng râm dưới các họa tiết trên tường và các mái hiên của đền thờ tạo thành những bức tường bóng râm che phủ tương phản với cảnh quan xung quanh do ánh sáng mặt trời gay gắt chiếu sáng.
Do Philae nằm tại vị trí gần Bắc chí tuyến nên thường xảy ra những hiệu ứng ít gặp về bóng râm.
0
Các công trình trên đảo Hiện nay trên khắp hai hòn đảo này vẫn còn tồn tại các di tích kiến trúc thuộc nhiều triều đại cổ xưa, từ thời kỳ Pharaon tới thời kỳ hoàng đế La Mã trị vì Ai Cập, trong đó hầu hết các công trình kiến trúc mang tầm quan trọng về tâm linh tập trung tại phía cực Nam của hòn đảo Philae.
Khi ánh nắng mặt trời chiếu thẳng xuống mặt đất tại chí tuyến, bóng râm dưới các họa tiết trên tường và các mái hiên của đền thờ tạo thành những bức tường bóng râm che phủ tương phản với cảnh quan xung quanh do ánh sáng mặt trời gay gắt chiếu sáng.
0