text
stringlengths 9
544k
|
---|
Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 287 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1279 – Quân_Nguyên thắng Nam_Tống ở trận Nhai_Môn , Thừa_tướng Lục_Tú Phu_ôm Tống_Đế Bính nhảy xuống biển tự_vẫn ; triều_Nguyên thống_nhất Trung_Quốc . 1644 – Minh_Tư_Tông Sùng_Trinh_Đế thắt_cổ tự_tử tại núi Môi_Sơn khi Lý_Tự_Thành đánh vào Bắc_Kinh . 1873 – Quân Pháp đánh chiếm_Hưng Trung_doanh , kết_thúc_Khởi_nghĩa Bảy_Thưa diễn ra trên địa_bàn An_Giang , Nam_Kỳ . 1915 – Sao Diêm_Vương được chụp ảnh lần thứ nhất , nhưng không được công_nhận là hành_tinh . 1918 – Quốc_hội Mỹ_lập giờ tiêu_chuẩn và chấp_nhận chế_độ kéo_dài giờ làm_việc ban_ngày . 1932 – Cầu_cảng Sydney , kiến_trúc cầu vòm cao nhất thế_giới , chính_thức thông xe . 1945 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Máy_bay của Nhật_Bản tấn_công tàu sân_bay USS_Franklin ( hình ) của Hoa_Kỳ đang di_chuyển gần bờ biển Nhật_Bản , khiến 724 người tử_vong và 265 người bị_thương . 1946 – Guyane thuộc Pháp , Guadeloupe , Martinique và Réunion trở_thành các Tỉnh hải_ngoại của Pháp . 1950 - ngày Toàn_quốc chống Mỹ . 1967 - thành_lập Binh_chủng Đặc_công . 1972 – Ấn_Độ và Bangladesh ký hiệp_ước hữu_nghị . 1975 - Chiến_tranh Việt_Nam : giải_phóng Quảng_Trị . 2011 – Nội_chiến_Lybia : Sau khi lực_lượng quân_đội của Muammar_Gaddafi thất_bại trong việc đánh chiếm Benghazi , không_quân Pháp triển_khai chiến_dịch Harmattan , bắt_đầu sự can_thiệp của lực_lượng quân_đội nước_ngoài vào quốc_gia Bắc_Phi này . 2013 – Giáo_hoàng Phanxicô đăng_quang bằng Lễ khai_mạc Sứ_vụ . 2013 – Một loạt các vụ tấn_công xảy ra đồng_loạt tại Iraq làm 98 người thiệt_mạng và 240 người bị_thương . 2016 – Chuyến bay 981 của Flydubai_rơi khi tìm cách hạ_cánh xuống sân_bay Rostov – on – Don , Nga làm toàn_bộ 62 người trên máy_bay thiệt_mạng . 2016 – Một vụ nổ xảy ra tại quảng_trường Taksim , Istanbul , Thổ_Nhĩ_Kỳ làm 5 người thiệt_mạng và 36 người bị_thương . Chính_phủ cáo_buộc ISIS có liên_quan đến vụ_việc . 2018 – Cá_thể đực cuối_cùng của phân loài tê_giác trắng_phương bắc chết . Sinh 1434 – Ashikaga_Yoshikatsu , tướng quân shogun người Nhật_Bản ( m . 1443 ) 1684 – Jean_Astruc , thầy_thuốc , học_giả người Pháp ( m . 1766 ) 1721 – Tobias_Smollett , tiểu_thuyết_gia người Scotland ( m . 1771 ) 1778 – Edward_Pakenham , tướng người Anh ( m . 1815 ) 1813 – David_Livingstone , người truyền_giáo , nhà thám_hiểm người Scotland ( m . 1873 ) 1821 – Richard Francis_Burton , nhà thám_hiểm , nhà ngoại_giao , tác_gia người Anh ( m . 1890 ) 1824 – 1828 – William_Allingham , tác_gia người Ireland ( m . 1889 ) 1829 – Carl Frederik_Tietgen , nhà_tài_chính , nhà_tư_bản công_nghiệp người Đan_Mạch ( m . 1901 ) 1861 – Lomer_Gouin , chính_khách Quebec ( m . 1929 ) 1864 – Charles Marion_Russell , nghệ_sĩ người Mỹ ( m . 1926 ) 1871 – SchoHaigh , cầu_thủ cricket người Anh ( m . 1921 ) 1873 – Max_Reger , nhà soạn_nhạc người Đức ( m . 1916 ) 1883 – Walter_Haworth , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Anh ( m . 1950 ) 1883 – Joseph_Stilwell , tướng Mỹ ( m . 1946 ) 1888 – Josef_Albers , nghệ_sĩ người Đức ( m . 1976 ) 1888 – Léon_Scieur , vận_động_viên xe_đạp người Bỉ ( m . 1969 ) 1892 – James_Van_Fleet , tướng người Mỹ ( m . 1992 ) 1894 – Moms_Mabley , diễn_viên hài người Mỹ ( m . 1975 ) 1900 – Frédéric_Joliot , nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Pháp ( m . 1958 ) 1904 – John_Sirica , quan_tòa người Mỹ ( m . 1992 ) 1905 – Albert_Speer , công_chức quốc_xã ( m . 1981 ) 1906 – Adolf_Eichmann , công_chức quốc_xã ( m . 1962 ) 1909 – Louis_Hayward , diễn_viên người Anh ( m . 1985 ) 1909 – Attilio_Demaria , cầu_thủ bóng_đá người Argentina ( m . 1990 ) 1914 – Leonidas_Alaoglu , nhà_toán học người Hy_Lạp ( m . 1981 ) 1914 – Jay_Berwanger , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ ( m . 2002 ) 1914 – Fred_Clark , diễn_viên người Mỹ ( m . 1968 ) 1916 – Eric_Christmas , diễn_viên người Anh ( m . 2000 ) 1916 – Irving_Wallace , tiểu_thuyết_gia người Mỹ ( m . 1990 ) 1917 – Dinu_Lipatti , nghệ_sĩ dương_cầm người România ( m . 1950 ) 1917 – Laszlo_Szabo , đấu thủ_cờ vua người Hungary ( m . 1998 ) 1920 – Tige_Andrews , diễn_viên người Mỹ ( m . 2007 ) 1920 – Kjell_Aukrust , tác_gia người Na_Uy ( m . 2002 ) 1921 – Tommy_Cooper , hài_kịch Magician_Wales ( m . 1984 ) 1921 – Giuse_Maria Trịnh_Văn_Căn – Hồng_y_Công_giáo thứ 2 người Việt_Nam ( m . 1990 ) 1923 – Pamela_Britton , nữ diễn_viên người Mỹ ( m . 1974 ) 1923 – Henry_Morgentaler , bác_sĩ phụ_khoa người Canada 1924 – Mary_Wimbush , nữ diễn_viên người Anh ( m . 2005 ) 1927 – Richie_Ashburn , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( m . 1997 ) 1928 – Hans_Küng , nhà thần_học Thụy_Sĩ 1928 – Patrick_McGoohan , diễn_viên người Mỹ 1930 – Ornette_Coleman , nhạc công_saxophon người Mỹ 1932 – Gay_Brewer , vận_động_viên golf người Mỹ ( m . 2007 ) 1933 – Philip_Roth , tác_gia người Mỹ 1933 – Renée_Taylor , nữ diễn_viên người Mỹ 1936 – Ursula_Andress , nữ diễn_viên Thụy_Sĩ 1936 – Birthe_Wilke , ca_sĩ người Đan_Mạch 1937 – Clarence " Frogman " Henry , nhạc_sĩ người Mỹ 1939 – Joe_Kapp , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1942 – Richard_Dobson , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát người Mỹ 1943 – Mario J._Molina , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người México 1943 – Mario_Monti , chính_khách người Ý 1943 – Vern_Schuppan , người đua xe người Úc 1944 – Said_Musa , thủ_tướng Belize 1944 – Sirhan_Sirhan , kẻ ám_sát người Palestine 1945 – Stefanos_Kiriakidis , diễn_viên người Hy_Lạp 1946 – Bigas_Luna , đạo_diễn phim người Tây_Ban_Nha 1947 – Glenn_Close , nữ diễn_viên người Mỹ 1947 – Marinho_Peres , cầu_thủ bóng_đá người Brasil 1952 – Harvey_Weinstein , nhà_sản_xuất phim người Mỹ 1955 – Bruce_Willis , diễn_viên người Mỹ 1955 – Simon_Yam , diễn_viên người Hồng_Kông 1962 – Ivan_Calderón , vận_động_viên bóng chày người Puerto_Rican ( m . 2003 ) 1964 – Yoko_Kanno , nhà_soạn nhạc người Nhật_Bản 1964 – Jake_Weber , diễn_viên người Anh 1966 : Andy_Sinton , cầu_thủ bóng_đá người Anh Tần_Cương , chính_trị_gia người Trung_Quốc 1967 – Vladimir_Konstantinov , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Nga 1968 – Mots'eoa_Senyane , nhà ngoại_giao người Lesotho 1969 – Gary_Jules , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát người Mỹ 1969 – Connor_Trinneer , diễn_viên người Mỹ 1971 – Nadja_Auermann , siêu người_mẫu người Đức 1971 – Sébastien_Godefroid , Sailor người Bỉ 1973 – Simmone Jade_Mackinnon , nữ diễn_viên người Úc 1975 – Từ Nhược_Tuyên , ca_sĩ , nữ diễn_viên , người_mẫu , người Đài_Loan 1975 – Brann_Dailor , nhạc công_đánh trống người Mỹ 1976 – Andre_Miller , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1976 – Rachel_Blanchard , nữ diễn_viên người Canada 1976 – Alessandro_Nesta , cầu_thủ bóng_đá người Ý 1977 – Jorma_Taccone , nhà_văn , diễn_viên hài người Mỹ 1979 – Hee – Seop_Choi , vận_động_viên bóng chày người Hàn_Quốc 1979 – Ivan_Ljubičić , vận_động_viên quần_vợt người Croatia 1979 – Christos_Patsatzoglou , cầu_thủ bóng_đá người Hy_Lạp 1979 – Hedo_Türkoğlu , cầu_thủ bóng_rổ Thổ_Nhĩ_Kỳ 1980 – Mikuni_Shimokawa , ca_sĩ người Nhật_Bản 1980 – Don_Sparrow , người minh_họa người Canada 1981 – Kim_Rae Won , diễn_viên , người_mẫu , người Hàn_Quốc 1982 – Brad_Jones , cầu_thủ bóng_đá người Úc 1982 – Matt_Littler , diễn_viên người Anh 1982 – Jonathan_Fanene , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1983 – Matt_Sydal , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ 1984 – Tanushree_Dutta , nữ diễn_viên Ấn_Độ 1985 – Ernesto_Viso , người đua xe người Venezuela 1987 – Michal_Švec , cầu_thủ bóng_đá người Séc 1996 – Dế_Choắt , rapper Việt_Nam 1998 – Miyawaki_Sakura – nữ_thần tượng người Nhật_Bản ( HKT48 , AKB48 & IZ * ONE ) Mất 1263 – Hugh_of St_Cher , giáo_chủ hồng_y người Pháp 1637 – Péter_Pázmány , giáo_chủ hồng_y , chính_khách người Hungary ( s . 1570 ) 1648 – Nguyễn_Phúc_Lan , chúa Nguyễn thứ_ba của Đàng_Trong ( s . 1601 ) . 1649 – Gerhard Johann_Vossius , nhà học_giả kinh_điển , nhà_thần học người Đức ( s . 1577 ) 1683 – Thomas_Killigrew , nhà viết kịch người Anh ( s . 1612 ) 1687 – Robert_Cavelier de_La Salle , nhà thám_hiểm người Pháp ( s . 1643 ) 1697 – Nicolaus_Bruhns , người chơi đàn organ , nhà soạn_nhạc người_Đức ( s . 1665 ) 1721 – Giáo_hoàng Clement_XI ( s . 1649 ) 1796 – Hugh_Palliser , sĩ_quan hải_quân , người_quản_lý người Anh ( s . 1722 ) 1816 – Philip_Mazzei , thầy_thuốc người Ý ( s . 1730 ) 1847 – Nguyễn_Phúc_Trang_Tĩnh , phong_hiệu Hòa_Mỹ Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1825 ) 1873 – Trần_Văn_Thành , thủ_lĩnh cuộc khởi_nghĩa Bảy_Thưa trong lịch_sử Việt_Nam . 1897 – Antoine Thomson_d'Abbadie , nhà địa_lý người Pháp ( s . 1810 ) 1900 – John_Bingham , chính_khách , luật_sư người Mỹ ( s . 1815 ) 1900 – Charles – Louis_Hanon , nhà soạn_nhạc người Pháp ( s . 1819 ) 1916 – Vasily_Surikov , họa_sĩ người Nga ( s . 1848 ) 1930 – Arthur_Balfour , thủ_tướng Anh ( s . 1848 ) 1939 – Lloyd L._Gaines , nhà đấu_tranh cho nhân_quyền người Mỹ 1942 – Clinton Hart_Merriam , nhà động_vật_học người Mỹ ( s . 1855 ) 1943 – Frank_Nitti , găngxtơ người Mỹ ( s . 1883 ) 1944 – William_Hale Thompson , thị_trưởng Chicago người Mỹ ( s . 1869 ) 1945 – Friedrich_Fromm , quốc_xã công_chức người Đức ( s . 1888 ) 1950 – Edgar Rice_Burroughs , tác_gia người Mỹ ( s . 1875 ) 1950 – Walter_Haworth , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Anh ( s . 1883 ) 1974 – Anne_Klein , thời_trang nhà thiết_kế người Mỹ ( s . 1923 ) 1974 – Edward_Platt , diễn_viên người Mỹ ( s . 1916 ) 1976 – Albert_Dieudonné , diễn_viên , tiểu_thuyết_gia người Pháp ( s . 1889 ) 1978 – Gaston_Julia , nhà_toán học người Pháp ( s . 1893 ) 1979 – Richard_Beckinsale , diễn_viên người Anh ( s . 1947 ) 1984 – Garry_Winogrand , nhà nhiếp_ảnh người Mỹ ( s . 1928 ) 1995 – Yasuo_Yamada , diễn_viên lồng_tiếng người Nhật_Bản ( s . 1932 ) 1997 – Willem_de Kooning , họa_sĩ người Đức ( s . 1904 ) 1999 – Jaime_Sabines , nhà_thơ người México ( s . 1926 ) 2003 – Michael Mathias_Prechtl , người minh_họa người Đức ( s . 1926 ) 2003 – Émile_Genest , diễn_viên người Canada ( s . 1921 ) 2004 – Mitchell_Sharp , chính_khách người Canada ( s . 1911 ) 2005 – John_De_Lorean , kĩ_sư ô_tô người Mỹ ( s . 1925 ) 2007 – Calvert_DeForest , diễn_viên người Mỹ ( s . 1921 ) 2007 – Luther_Ingram , ca_sĩ nhạc_soul , người sáng_tác bài hát người Mỹ ( s . 1937 ) 2008 – Hugo_Claus , nhà_văn người Bỉ ( s . 1929 ) 2022 - Đỗ_Xuân_Công , một tướng_lĩnh và chính_khách Việt_Nam . ( s . 1943 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Công_giáo_Rôma và Anh_giáo – Lễ kính thánh_Giuse cho thánh_Giuse từ Na – gia – rét , chồng của Đức_Mẹ Ngày của Cha tại Tây_Ban_Nha , Bồ_Đào_Nha , Bỉ , Ý , và Honduras . Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận ) trong lịch_Gregory . Còn 286 ngày nữa trong năm . Đây cũng thường là ngày đầu của mùa xuân ( xuân phân ) ở Bắc_Bán_Cầu , và ngày đầu của mùa thu ( thu phân ) ở Nam_Bán_Cầu , do_đó nó thường là ngày lễ truyền_thống Norouz của người Iran ở nhiều quốc_gia . Sự_kiện 235 – Maximinus_Thrax trở_thành hoàng_đế của Đế_quốc La_Mã , ông là hoàng_đế La_Mã đầu_tiên chưa bao_giờ đặt_chân đến thành La_Mã . 1127 – Kim_Thái_Tông hạ_chiếu phế_hai tù_binh chiến_tranh là Tống_Khâm_Tông và Tống_Huy_Tông làm thứ_nhân , kết_thúc 167 năm cai_trị của Bắc_Tống . 1815 – Napoléon_Bonaparte , sau khi trốn khỏi Elba , tiến vào Paris , chính_thức bắt_đầu thời_kỳ trị_vì trăm ngày . 1852 – Cuốn tiểu_thuyết Túp lều bác Tôm của Harriet_Beecher Stowe được xuất_bản . Quyển sách gây ảnh_hưởng rất lớn đối_với công_dân Mỹ về chế_độ nô_lệ da đen . 1922 – USS_Langley được tái_biên_chế thành tàu sân_bay đầu_tiên của Hải_quân Hoa_Kỳ . 1951 - Chiến_tranh Việt_Nam : Chiến_dịch Hoàng_Hoa_Thám . 1967 - bộ_đội pháo_binh ở Vĩnh_Linh tấn_công Cồn_Tiên trừng_phạt pháo_binh Mỹ từ bờ Nam sông Bến_Hải bắn sang miền Bắc . 1987 – Cục quản_lý Thực_phẩm và Dược_phẩm Hoa_Kỳ công_nhận thuốc AZT có_thể làm chậm tiến_trình của HIV / AIDS. 2003 – Quân_đội Hoa_Kỳ , Anh_Quốc , Úc , Ba_Lan bắt_đầu các chiến_dịch quân_sự tại Iraq . Sinh 1477 – Jerome_Emser , nhà_thần học người Đức ( m . 1527 ) 1502 – Pierino_Belli , luật_gia người Ý ( m . 1575 ) 1735 – Torbern_Bergman , nhà hóa học người Thụy_Điển ( m . 1784 ) 1737 – Rama I , vua Thái_Lan ( m . 1809 ) 1741 – Jean Antoine_Houdon , nhà điêu_khắc người Pháp ( m . 1828 ) 1770 – Friedrich_Hölderlin , nhà_văn người Đức ( m . 1843 ) 1799 – Karl August_Nicander , nhà_thơ người Thụy_Điển ( m . 1839 ) 1823 – Ned_Buntline , nhà_xuất_bản người Mỹ ( m . 1886 ) 1828 – Henrik_Ibsen , nhà_văn người Na_Uy ( m . 1906 ) 1836 – Sir Edward_Poynter , họa_sĩ người Anh ( m . 1919 ) 1840 – Illarion_Pryanishnikov , họa_sĩ người Nga ( m . 1894 ) 1856 – Sir John_Lavery , nghệ_sĩ người Ireland ( m . 1941 ) 1856 – Frederick Winslow_Taylor , nhà phát_minh người Mỹ ( m . 1915 ) 1870 – Paul_Emil_von Lettow – Vorbeck , tướng người Đức ( m . 1964 ) 1874 – Börries_von Münchhausen , nhà_thơ người Đức ( m . 1945 ) 1876 – Payne_Whitney , doanh_nhân người Mỹ ( m . 1927 ) 1879 – Maud_Menten , nhà hóa sinh_vật_học người Canada ( m . 1960 ) 1890 – Beniamino_Gigli , người hát giọng nam cao người Ý ( m . 1957 ) 1890 – Lauritz_Melchior , người hát giọng nam cao người Đan_Mạch ( m . 1973 ) 1895 – Fredric_Wertham , nhà tâm_lý_học người Đức ( m . 1981 ) 1903 – Edgar_Buchanan , diễn_viên người Mỹ ( m . 1979 ) 1904 – B. F._Skinner , nhà tâm_lý_học người Mỹ ( m . 1990 ) 1906 – Abraham_Beame , chính_khách người Mỹ ( m . 2001 ) 1906 – Ozzie_Nelson , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ , diễn_viên người Mỹ ( m . 1975 ) 1908 – Michael_Redgrave , diễn_viên người Anh ( m . 1985 ) 1911 – Alfonso García_Robles , giải_thưởng Nobel ( m . 1991 ) 1914 – Wendell_Corey , diễn_viên người Mỹ ( m . 1968 ) 1915 – Rudolf_Kirchschläger , tổng_thống người Áo ( m . 2000 ) 1915 – Sviatoslav_Richter , nghệ_sĩ dương_cầm người Liên_Xô ( m . 1997 ) 1916 – Pierre_Messmer , chính_khách , thủ_tướng người Pháp ( m . 2007 ) 1917 – Vera_Lynn , nữ diễn_viên , ca_sĩ người Anh 1918 – Marian_McPartland , nhạc Jazz_nghệ_sĩ dương_cầm người Anh 1920 – Pamela_Harriman , nhà ngoại_giao người Anh ( m . 1997 ) 1921 – Sister Rosetta_Tharpe , ca_sĩ người Mỹ ( m . 1973 ) 1922 – Larry_Elgart , nhạc công_saxophon , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ người Mỹ 1922 – Ray_Goulding , diễn_viên hài người Mỹ ( m . 1990 ) 1922 – Carl_Reiner , đạo_diễn phim người Mỹ 1924 – Jozef_Kroner , diễn_viên người Slovakia ( m . 1998 ) 1927 – John_Joubert , Anh nhà soạn_nhạc người Nam_Phi 1929 – Germán_Robles , diễn_viên người Tây_Ban_Nha 1931 – Hal_Linden , diễn_viên người Mỹ 1933 – George_Altman , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1933 – Alexander_Gorodnitsky , nhà địa_chất , nhà_thơ người Nga 1934 – Willie_Brown , chính_khách người Mỹ 1935 – Ted_Bessell , diễn_viên người Mỹ ( m . 1996 ) 1936 – Vaughn_Meader , diễn_viên hài người Mỹ ( m . 2004 ) 1937 – Lam_Phương , nhạc_sĩ người Việt_Nam ( m . 2020 ) . 1937 – Jerry_Reed , ca_sĩ , diễn_viên người Mỹ 1939 – Brian_Mulroney , thủ_tướng Canada_nguyên 1941 – Pat_Corrales , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1943 – Gerard_Malanga , nhà_thơ , nhà nhiếp_ảnh người Mỹ 1945 – Jay_Ingram , người dẫn_chương_trình truyền_hình , tác_gia người Canada 1945 – Pat_Riley , cầu_thủ bóng_rổ , huấn_luyện_viên người Mỹ 1947 – John_Boswell , sử_gia người Mỹ ( m . 1994 ) 1948 – John_de Lancie , diễn_viên người Mỹ 1948 – Bobby_Orr , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1949 – Marcia_Ball , ca_sĩ , nghệ_sĩ dương_cầm người Mỹ 1950 – William_Hurt , diễn_viên người Mỹ 1951 – Jimmie_Vaughan , nhạc blues_nghệ_sĩ đàn ghita người Mỹ 1952 – Geoff_Brabham , người đua xe người Úc 1954 – Mike_Francesa , thể_thao người dẫn_chương_trình người Mỹ 1954 – Liana_Kanelli , nhà_báo , chính_khách người Hy_Lạp 1957 – Vanessa Bell_Calloway , nữ diễn_viên người Mỹ 1957 – Spike_Lee , đạo_diễn phim người Mỹ 1957 – Theresa_Russell , nữ diễn_viên người Mỹ 1958 – Phil_Anderson , vận_động_viên xe_đạp người Úc 1958 – Holly_Hunter , nữ diễn_viên người Mỹ 1959 – Steve_McFadden , diễn_viên người Anh 1959 – Sting , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ 1961 – Jesper_Olsen , cầu_thủ bóng_đá người Đan_Mạch 1962 – Stephen_Sommers , đạo_diễn phim người Mỹ 1963 – Paul_Annacone , vận_động_viên quần_vợt người Mỹ 1963 – Yelena_Romanova , vận_động_viên người Nga ( m . 2007 ) 1963 – Manabu_Suzuki , người đua xe , phát_thanh_viên truyền_thanh người Nhật_Bản 1963 – David_Thewlis , diễn_viên người Anh 1964 – Natacha_Atlas , ca_sĩ người Bỉ 1966 – Alka_Yagnik , ca_sĩ Ấn_Độ 1967 – Mookie_Blaylock , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1969 – Mannie_Fresh , nhà_sản_xuất người Mỹ 1970 – Michael_Rapaport , diễn_viên người Mỹ 1971 – Manny_Alexander , vận_động_viên bóng chày người Dominica 1971 – Touré , nhà_văn người Mỹ 1973 – Jane_March , nữ diễn_viên người Anh 1973 – Jung_Woo – sung , diễn_viên người Hàn_Quốc 1973 – Cedric_Yarbrough , diễn_viên người Mỹ 1974 – Paula_Garces , nữ diễn_viên người Colombia 1974 – Andrzej_Pilipiuk , nhà_văn người Ba_Lan 1979 – Silvia_Abascal , nữ diễn_viên người Tây_Ban_Nha 1979 – Bianca_Lawson , nữ diễn_viên người Mỹ 1979 – Keven_Mealamu , cầu_thủ bóng bầu_dục người New_Zealand 1980 – Jamal_Crawford , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1980 – Ock_Ju –_Hyun , ca_sĩ người Hàn_Quốc 1982 – Terrence_Duffin , cầu_thủ cricket người Zimbabwe 1982 – Tomasz_Kuszczak , cầu_thủ bóng_đá người Ba_Lan 1982 – José_Moreira , cầu_thủ bóng_đá người Bồ_Đào_Nha 1984 – Rami_Malek , diễn_viên Ai_Cập 1984 – Markus_Niemelä , người đua xe người Phần_Lan 1984 – Christy Carlson_Romano , nữ diễn_viên người Mỹ 1984 – Fernando_Torres , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1984 – Marcus_Vick , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1984 – Winta , nhạc_sĩ người Na_Uy 1987 – Daniel Maa_Boumsong , cầu_thủ bóng_đá người Cameroon 1987 – Patrick_Boyle , cầu_thủ bóng_đá người Scotland 1987 – Sergei_Kostitsyn , vận_động_viên khúc côn_cầu người Belarus 1987 – Jô , cầu_thủ bóng_đá người Brasil 1987 – Rollo_Weeks , diễn_viên người Anh 1987 – Pedro_Ken , cầu_thủ bóng_đá người Brasil 1989 – Tamim_Iqbal , cầu_thủ cricket người Bangladesh 1990 – Marcos_Rojo , cầu_thủ bóng_đá người Argentina 2000 – Hwang_Hyun-jin , thành_viên nhóm nhạc nam_Stray Kids người Hàn_Quốc Mất 1586 – Richard_Maitland , chính_khách , sử_gia người Scotland ( s . 1496 ) 1619 – Mathias , hoàng_đế Đế_quốc La_Mã_Thần_thánh ( s . 1557 ) 1726 < / small > – Isaac_Newton , nhà_vật_lý , toán_học Anh ( s . 1642 / 43 ) 1730 – Adrienne_Lecouvreur , nữ diễn_viên người Pháp ( s . 1692 ) 1732 – Johann Ernst_Hanxleden , nhà_ngữ văn người Đức ( s . 1681 ) 1746 – Nicolas_de Largillière , họa_sĩ người Pháp ( s . 1656 ) 1801 – Nguyễn_Phúc_Cảnh , thụy phong_Anh Duệ_Hoàng_thái_tử , hoàng_tử_trưởng của vua Gia_Long ( s . 1780 ) 1835 – Louis – Leopold_Robert , họa_sĩ người Pháp ( s . 1794 ) 1847 – Nguyễn_Phúc_Miên_Ngụ , hoàng_tử con vua Minh_Mạng ( s . 1833 ) 1855 – Joseph_Aspdin , Mason , nhà phát_minh người Anh ( s . 1788 ) 1865 – Keisuke_Yamanami , Samurai người Nhật_Bản ( s . 1833 ) 1865 – Nguyễn_Phúc_Phúc_Tường , phong_hiệu Nghi_Xuân_Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1841 ) 1874 – Hans Christian_Lumbye , nhà soạn_nhạc người Đan_Mạch ( s . 1810 ) 1878 – Julius Robert_von Mayer , thầy_thuốc , nhà_vật_lý người Đức ( s . 1814 ) 1890 – Alexander F._Mozhaiski , người đi đầu trong lĩnh_vực hàng_không ( s . 1825 ) 1897 – Apollon_Maykov , nhà_thơ người Nga ( s . 1821 ) 1899 – Franz Ritter_von Hauer , nhà địa_chất người Áo ( s . 1822 ) 1918 – Lewis A._Grant , nội_chiến_tướng người Mỹ ( s . 1828 ) 1925 – George Nathaniel_Curzon , chính_khách người Anh ( s . 1859 ) 1931 – Hermann_Müller , Đức_Chancellor ( s . 1876 ) 1940 – Alfred_Ploetz , thầy_thuốc , nhà sinh_vật_học , nhà ưu_sinh_học người Đức ( s . 1860 ) 1964 – Brendan_Behan , nhà soạn_kịch , tác_gia người Ireland ( s . 1923 ) 1969 – Henri_Longchambon , chính_khách người Pháp ( s . 1896 ) 1972 – Marilyn_Maxwell , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1921 ) 1983 – Ivan Matveyevich_Vinogradov , nhà_toán học người Nga ( s . 1891 ) 1990 – Lev_Yashin , thủ_môn bóng_đá người Liên_Xô ( s . 1929 ) 1993 – Polykarp_Kusch , Mỹ nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Đức ( s . 1911 ) 1994 – Lewis_Grizzard , nghệ_sĩ hài người Mỹ ( s . 1946 ) 1995 – Big John_Studd , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ ( s . 1948 ) 1997 – Tony_Zale , võ_sĩ quyền_Anh người Mỹ ( s . 1913 ) 2000 – Gene_Eugene , diễn_viên , ca_sĩ người Canada ( s . 1961 ) 2001 – Luis_Alvarado , vận_động_viên bóng chày người Puerto_Rican ( s . 1949 ) 2003 – Sailor_art Thomas , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ ( s . 1924 ) 2004 – Pierre_Sévigny , sĩ_quan quân_đội , chính_khách người Canada ( s . 1917 ) 2005 – Armand_Lohikoski , đạo_diễn phim người Phần_Lan ( s . 1912 ) 2007 – Taha Yassin_Ramadan , chính_khách người Iraq ( s . 1938 ) 2007 – Hawa_Yakubu , chính_khách Ghana ( s . 1948 ) 2008 – Eric_Ashton , cầu_thủ Liên_đoàn Bóng bầu_dục người Anh ( s . 1935 ) 2008 – Shoban_Babu , diễn_viên Ấn_Độ ( s . 1937 ) 2008 – Brian_Wilde , diễn_viên người Anh ( s . 1921 ) 2008 – Klaus_Dinger , nhạc_sĩ người Đức ( s . 1946 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày quốc_tế Pháp ngữ Lễ_hội holi của Ấn_Độ theo tháng Purnima của Phalgun Ngày Quốc_tế Hạnh_phúc Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 21 tháng 3 là ngày thứ 80 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 81 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 285 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1556 – Tổng_giám_mục Thomas_Cranmer bị thiêu sống vì tội dị_giáo . Ông là một trong những người sáng_lập Anh_giáo . 1804 – Bộ_luật_Napoléon được thông_qua làm_luật dân_sự của Pháp . 1857 - trận động_đất tại Tokyo làm thiệt_mạng khoảng 107.000 người . 1871 – Người sáng_lập Đế_quốc_Đức là Otto_von Bismarck được bổ_nhiệm làm thủ_tướng đầu_tiên của chính_phủ đế_quốc . 1919 – Cộng_hòa Xô_viết Hungary được thành_lập , đây là chính_phủ cộng_sản đầu_tiên hình_thành tại châu_Âu sau Cách_mạng_Tháng_Mười tại Nga . 1921 – Đảng Bolshevik thi_hành Chính_sách kinh_tế mới nhằm ứng_phó với phá_sản kinh_tế bắt_nguồn từ Cộng_sản thời_chiến . 1935 – Ba_Tư_đổi tên thành Iran . 1958 - thành_lập Trung_đoàn 218 , Sư_đoàn 361 , Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . 1975 - Chiến_tranh Việt_Nam : Mở_màn Chiến_dịch Huế - Đà_Nẵng . 1990 – Lãnh_thổ_Tây – Nam_Phi trở_thành một quốc_gia độc_lập với tên gọi nước Cộng_hòa Namibia . 1999 - Lên sóng chương_trình Đường lên đỉnh Olympia 2006 – Choummaly_Sayasone được bầu làm Tổng_bí_thư Đảng_Nhân_dân Cách_mạng Lào , ông được bầu_giữ thêm chức Chủ_tịch nước Lào vào tháng 6 cùng năm . 2018 – Tổng_thống Peru Pablo_Kuczynski tuyên_bố từ_chức giữa bê_bối tham_nhũng . Sinh 1527 – Hermann_Finck , nhà soạn_nhạc người Đức ( m . 1558 ) 1685 – Johann Sebastian_Bach , nhà soạn_nhạc người Đức ( m . 1750 ) 1763 – Jean_Paul , nhà_văn người Đức ( m . 1825 ) 1768 – Joseph_Fourier , nhà_toán học người Pháp ( m . 1830 ) 1799 – Nguyễn_Phúc_Tấn , tước phong_Diên Khánh_vương , hoàng_tử con vua Gia_Long ( m . 1854 ) . 1811 – Nathaniel_Woodard , nhà giáo_dục học người Anh ( m . 1891 ) 1837 – Theodore Nicholas_Gill , nhà động_vật_học người Mỹ ( m . 1914 ) . 1839 – Modest Petrovich_Mussorgsky , nhà soạn_nhạc người Nga ( m . 1881 ) 1854 – Alick_Bannerman , cầu_thủ cricket người Úc ( m . 1924 ) 1876 – John_Tewksbury , vận_động_viên người Mỹ ( m . 1968 ) 1880 – Gilbert_M. ' Broncho_Billy ' Anderson , diễn_viên người Mỹ ( m . 1971 ) 1895 – Zlatko_Baloković , nghệ_sĩ vĩ_cầm người Croatia ( m . 1955 ) 1901 – Karl_Arnold , chính_khách người Đức ( m . 1958 ) 1902 - Giáo_sư Ca_Văn_Thỉnh ( m . 1987 ) 1902 – Son_House , nhạc_sĩ người Mỹ ( m . 1988 ) 1904 – Nikolaos_Skalkottas , nhà soạn_nhạc người Hy_Lạp ( m . 1949 ) 1906 – Jim_Thompson , nhà thiết_kế , doanh_nhân người Mỹ 1910 – M S_Khan , người trí_thức người Bangladesh ( m . 1978 ) 1913 – George_Abecassis , người lái_xe đua người Anh ( m . 1991 ) 1914 – Paul_Tortelier , nghệ_sĩ vĩ_cầm người Pháp ( m . 1990 ) 1920 – Georg_Ots , ca_sĩ người Estonia ( m . 1975 ) 1921 – Arthur_Grumiaux , nghệ_sĩ vĩ_cầm người Bỉ ( m . 1986 ) 1922 – Russ_Meyer , đạo_diễn phim , nhà_sản_xuất người Mỹ ( m . 2004 ) 1923 – Philip_Abbott , diễn_viên người Mỹ ( m . 1998 ) 1925 – Hugo_Koblet , vận_động_viên xe_đạp Thụy_Sĩ ( m . 1964 ) 1925 – Peter_Brook , đạo_diễn phim , nhà_sản_xuất người Anh 1927 – Hans – Dietrich_Genscher , chính_khách người Đức 1930 – James_Coco , diễn_viên ( m . 1987 ) 1932 – Walter_Gilbert , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Mỹ 1932 – Joseph_Silverstein , nghệ_sĩ vĩ_cầm , người chỉ_huy dàn_nhạc người Mỹ 1933 – Michael_Heseltine , chính_khách người Anh 1935 – Brian_Clough , cầu_thủ bóng_đá , ông bầu bóng_đá người Anh ( m . 2004 ) 1936 – Ed_Broadbent , chính_khách người Canada 1936 – Mike_Westbrook , nhạc Jazz nhà soạn_nhạc , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ , nghệ_sĩ dương_cầm người Anh 1940 – Solomon_Burke , ca_sĩ người Mỹ 1942 – Françoise_Dorléac , nữ diễn_viên người Pháp ( m . 1967 ) 1943 – Hartmut_Haenchen , người chỉ_huy dàn_nhạc người Đức 1944 – Marie – Christine_Barrault , nữ diễn_viên người Pháp 1946 – Timothy_Dalton , diễn_viên người Anh 1949 – Eddie_Money , nhạc_sĩ người Mỹ ( m . 2019 ) 1955 – Philippe_Troussier , cầu_thủ bóng_đá người Pháp 1956 – Ingrid_Kristiansen , người chạy_đua người Na_Uy 1958 – Sabrina_Le Beauf , nữ diễn_viên người Mỹ 1958 – Gary_Oldman , diễn_viên người Anh 1959 – Nobuo_Uematsu , nhà_soạn nhạc người Nhật_Bản 1959 – Sarah Jane_Morris , ca_sĩ người Anh 1960 – Robert_Sweet , nhạc công_đánh trống người Mỹ 1961 – Lothar_Matthäus , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1962 – Matthew_Broderick , diễn_viên người Mỹ 1962 – Kathy_Greenwood , nữ diễn_viên người Canada 1962 – Rosie_O'Donnell , diễn_viên hài , nữ diễn_viên , người dẫn_chương_trình , nhà_xuất_bản người Mỹ 1962 – Mark_Waid , tác_giả truyện_tranh người Mỹ 1963 – Ronald_Koeman , cầu_thủ bóng_đá , ông bầu bóng_đá người Đức 1964 – Jesper_Skibby , chuyên_nghiệp vận_động_viên xe_đạp người Đan_Mạch 1965 – Xavier_Bertrand , chính_khách người Pháp 1969 – Ali_Daei , cầu_thủ bóng_đá người Iran 1972 – Chris_Candido , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp ( m . 2005 ) 1973 – Stuart_Nethercott , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1973 – Jerry_Supiran , diễn_viên người Mỹ 1974 – Jose_Clayton , cầu_thủ bóng_đá người Tunisia 1974 – Laura_Allen , nữ diễn_viên người Mỹ 1975 – Fabricio_Oberto , cầu_thủ bóng_rổ người Argentina 1975 – Justin_Pierce , diễn_viên người Anh ( m . 2000 ) 1975 – Mark_Williams , người chơi bi_da Wales 1978 – Rani_Mukherjee , nữ diễn_viên Ấn_Độ 1980 – Ronaldinho_Gaucho , cầu_thủ bóng_đá người Brasil 1982 – Aaron_Hill , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1982 – Colin_Turkington , người đua xe người Anh 1985 – Adrian_Peterson , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1988 – Lee_Cattermole , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1989 – Jordi_Alba , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1991 – Antoine_Griezmann , cầu_thủ bóng_đá người Pháp Mất 1676 – Henri_Sauval , sử_gia người Pháp ( s . 1623 ) 1729 – John_Law , nhà_kinh_tế học người Scotland ( s . 1671 ) 1734 – Robert_Wodrow , sử_gia người Scotland ( s . 1679 ) 1751 – Johann Heinrich_Zedler , nhà_xuất_bản người Đức ( s . 1706 ) 1762 – Nicolas Louis_de Lacaille , nhà_thiên_văn người Pháp ( s . 1713 ) 1772 – Jacques – Nicolas_Bellin , người vẽ bản_đồ người Pháp ( s . 1703 ) 1795 – Giovanni_Arduino , nhà địa_chất người Ý ( s . 1714 ) 1801 – Andrea_Luchesi , nhà soạn_nhạc người Ý ( s . 1741 ) 1843 – Robert_Southey , nhà_thơ người Anh ( s . 1774 ) 1843 – Guadalupe_Victoria , tổng_thống México đầu_tiên ( s . 1786 ) 1863 – Edwin Vose_Sumner , nội_chiến_tướng người Mỹ ( s . 1797 ) 1884 – Ezra_Abbot , học_giả kinh_thánh người Mỹ ( s . 1819 ) 1910 – Nadar , nhà nhiếp_ảnh người Pháp ( s . 1820 ) 1915 – Frederick Winslow_Taylor , nhà phát_minh người Mỹ ( s . 1856 ) 1934 – Franz_Schreker , nhà soạn_nhạc người Áo ( s . 1878 ) 1936 – Alexander_Glazunov , nhà soạn_nhạc người Nga ( s . 1865 ) 1951 – Willem_Mengelberg , người chỉ_huy dàn_nhạc người_Đức ( s . 1871 ) 1958 – Cyril M._Kornbluth , nhà_văn người Mỹ ( s . 1923 ) 1970 – Manolis_Chiotis , người sáng_tác bài hát , nhạc_sĩ người Hy_Lạp ( s . 1920 ) 1975 – Joe_Medwick , vận_động_viên bóng_chày ( s . 1911 ) 1984 – Shauna_Grant , nữ diễn_viên ( tự_sát ) người Mỹ ( s . 1963 ) 1985 – Sir Michael_Redgrave , diễn_viên người Anh ( s . 1908 ) 1987 – Dean Paul_Martin , nhạc_sĩ người Mỹ ( s . 1951 ) 1987 – Robert_Preston , diễn_viên người Mỹ ( s . 1918 ) 1992 – John_Ireland , diễn_viên , người đạo_diễn người Canada ( s . 1914 ) 1992 – Natalie_Sleeth , nhà soạn_nhạc người Mỹ ( s . 1930 ) 1994 – Macdonald_Carey , diễn_viên người Mỹ ( s . 1913 ) 1994 – Dack_Rambo , diễn_viên người Mỹ ( s . 1941 ) 1994 – Lili_Damita , nữ diễn_viên người Pháp ( s . 1904 ) 1997 – W._V. Awdry , trẻ_em nhà_văn người Anh ( s . 1911 ) 1999 – Ernie_Wise , diễn_viên hài người Anh ( s . 1925 ) 2001 – Chung_Ju-yung , nhà_tư_bản công_nghiệp người Hàn_Quốc ( s . 1915 ) 2001 – Anthony_Steel , diễn_viên người Anh ( s . 1920 ) 2002 – Herman_Talmadge , chính_khách người Mỹ ( s . 1913 ) 2005 – Barney_Martin , diễn_viên người Mỹ ( s . 1923 ) 2005 – Bobby_Short , ca_sĩ người Mỹ ( s . 1924 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày Quốc_tế Xóa_bỏ phân_biệt chủng_tộc ( International Day for the Elimination_of Racial_Discrimination ) , theo quyết_định của Liên_Hợp_Quốc . Nam_Phi : Ngày quyền_lợi Ngày truyền_thống xuân phân , dùng cho xác_định lễ Phục_sinh . Xuân_phân đúng thường_thường là một ngày_trước . Năm mới theo Lịch_Ba_Tư : Norouz xảy vào xuân phân_Tôn_giáo_Bahá'í : Naw_Rúz ( Norouz ) , năm mới của lịch_Baha'i Tôn_giáo_Bahá'í – Cuối thời_kỳ ăn_chay mà kéo 19 ngày từ sáng đến chiều Lễ_Ostara của Neopagan Ngày Quốc_tế ngủ của Tổ_chức Y_tế Thế_giới Ngày Quốc_tế_thơ của UNESCO Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 284 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 238 – Gordianus I cùng con trai là Gordianus II được tuyên_bố là những đồng_hoàng_đế của Đế_quốc La_Mã . 1471 – Quân_Đại_Việt chiếm được kinh_thành Chà_Bàn của Chiêm_Thành , bắt_Quốc_vương Trà_Toàn . 1894 – Trận đấu loại trực_tiếp ( playoff ) đầu_tiên cho giải Stanley_Cup bắt_đầu 1895 – Auguste và Louis Lumière_trình chiếu_phim ( riêng_tư ) lần đầu_tiên 1916 – Trước các áp_lực từ trong và ngoài nước , Hoàng_đế Trung_Hoa đế_quốc_Viên Thế_Khải tuyên_bố thủ_tiêu chế_độ_quân_chủ , Trung_Hoa Dân_Quốc được phục_hồi . 1930 - công_nhân Nhà_máy diêm Bến_Thủy bãi_công . 1939 – Đệ_Nhị_Thế_Chiến : Đức chiếm Memel của Litva 1945 – Liên_đoàn Ả_Rập được thành_lập tại Cairo , Ai_Cập với việc thông_qua Nghị_định_thư Alexandria , các thành_viên ban_đầu gồm Ai_Cập , Ả_Rập Xê_Út , Liban , Syria , Iraq , Yemen , và Jordan . 1946 – Hoa_Kỳ trao_trả quyền quản_trị quần_đảo Izu cho Nhật_Bản . 1947 - Báo Vệ_quốc_quân ra số đầu_tiên . 1955 - thành_lập Đảng Nhân_dân Cách_mạng Lào . 1958 – Faisal của Ả_Rập Xê_Út trở_thành Vua Saudi 1963 – Album đầu_tay của ban nhạc The_Beatles là Please_Please Me_phát_hành tại Anh_Quốc . 1973 - Việt_Nam và Bỉ_thiết_lập quan_hệ ngoại_giao cấp đại_sứ . 1995 – Nhà_du_hành vũ_trụ Valeri Polyakov trở_lại trái_đất sau khi thiết_lập kỷ_lục mới ở ngoài khoảng_không vũ_trụ là 438 ngày Sinh 924 - Đinh_Tiên_Hoàng , Hoàng_đế đầu_tiên của Việt_Nam ( m . 979 ) 1459 - Maximilian I , hoàng_đế Đế_quốc La_Mã_Thần_thánh ( m . 1519 ) 1503 - Antonio Francesco_Grazzini , nhà_văn người Ý ( m . 1583 ) 1712 - Edward_Moore , nhà_văn người Anh ( m . 1757 ) 1720 - Nicolas-Henri_Jardin , kiến_trúc_sư người Pháp ( m . 1799 ) 1723 - Charles_Carroll , chính_khách người Mỹ ( m . 1783 ) 1759 - Hedwig Elizabeth Charlotte of_Holstein-Gottorp , nữ_hoàng Thụy_Điển , Na_Uy ( m . 1818 ) 1817 - Braxton_Bragg , tướng Liên_bang miền Nam người Mỹ ( m . 1876 ) 1857 - Paul_Doumer , tổng_thống người Pháp ( m . 1932 ) 1860 - Alfred_Ploetz , thầy_thuốc người Đức ( m . 1940 ) 1866 - Jack_Boyle , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( m . 1913 ) 1868 - Robert_Millikan , nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Mỹ ( m . 1953 ) 1878 - Michel_Théato , vận_động_viên người Luxembourg ( m . 1919 ) 1880 - Ernie_Quigley , thể_thao công_chức người Canada ( m . 1960 ) 1887 - Chico_Marx , diễn_viên hài , diễn_viên người Mỹ ( m . 1961 ) 1896 - He_Long , Marshal người Trung_Quốc ( m . 1969 ) 1901 - Greta_Kempton , nghệ_sĩ người Mỹ ( m . 1991 ) 1907 - James_Gavin , tướng , đại_sứ người Mỹ ( m . 1990 ) 1907 - Lúcia_Santos , Nun người Bồ_Đào_Nha ( m . 2005 ) 1908 - Jack_Crawford , vận_động_viên quần_vợt người Úc ( m . 1991 ) 1908 - Louis_L'Amour , tác_gia người Mỹ ( m . 1988 ) 1909 - Gabrielle_Roy , tác_gia người Canada ( m . 1983 ) 1910 - Nicholas_Monsarrat , tiểu_thuyết_gia người Anh ( m . 1979 ) 1912 - Wilfrid_Brambell , diễn_viên người Ireland ( m . 1985 ) 1912 - Karl_Malden , diễn_viên người Mỹ ( m . 2009 ) 1915 - Georgiy_Zhzhonov , diễn_viên , nhà_văn người Nga ( m . 2005 ) 1917 - Virginia_Grey , nữ diễn_viên người Mỹ ( m . 2004 ) 1918 - Cheddi_Jagan , tổng_thống Guyana ( m . 1997 ) 1920 - Werner_Klemperer , diễn_viên người Đức ( m . 2000 ) 1920 - Ross_Martin , diễn_viên người Ba_Lan ( m . 1981 ) 1921 - Nino_Manfredi , diễn_viên người Ý ( m . 2004 ) 1924 - Allen_Neuharth , doanh_nhân người Mỹ 1928 - Carrie_Donovan , thời_trang chủ_bút người Mỹ ( m . 2001 ) 1928 - Ed_Macauley , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1930 - Derek_Bok , luật_sư , nhà_sư_phạm người Mỹ 1930 - Pat_Robertson , televangelist người Mỹ 1930 - Stephen_Sondheim , nhà soạn_nhạc , nhà_thơ trữ_tình người Mỹ 1931 - Burton_Richter , nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Mỹ 1931 - William_Shatner , diễn_viên người Canada 1933 - Abolhassan_Banisadr , tổng_thống Iran_nguyên 1933 - May_Britt , nữ diễn_viên người Thụy_Điển 1934 - Orrin_Hatch , chính_khách người Mỹ 1934 - Larry_Martyn , hài_kịch diễn_viên người Anh ( m . 1994 ) 1935 - M. Emmet_Walsh , diễn_viên người Mỹ 1936 - Roger_Whittaker , ca_sĩ người Anh 1937 - Angelo_Badalamenti , nhà soạn_nhạc người Mỹ 1937 - Armin_Hary , vận_động_viên người Đức 1940 - Dave_Keon , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1940 - Haing S._Ngor , Mỹ_diễn_viên người Campuchia ( m . 1996 ) 1940 - 1942 ) - Jorge Ben_Jor , nhạc_sĩ người Brasil 1941 - Billy_Collins , nhà_thơ người Mỹ 1941 - Bruno_Ganz , diễn_viên Thụy_Sĩ 1942 - Bernd_Herzsprung , diễn_viên người Đức 1943 - George_Benson , nhạc_sĩ người Mỹ 1946 - Rudy_Rucker , tác_gia người Mỹ 1949 - Fanny_Ardant , nữ diễn_viên người Pháp 1952 - Bob_Costas , thể_thao nhà bình_luận người Mỹ 1952 - Jay Dee_Daugherty , nhạc công_đánh trống người Mỹ 1955 - Pete_Sessions , chính_khách người Mỹ 1955 - Lena_Olin , nữ diễn_viên người Thụy_Điển 1955 - Valdis_Zatlers , tổng_thống Latvia thứ 7 1957 - Stephanie_Mills , nữ diễn_viên , ca_sĩ người Mỹ 1958 - Pete_Wylie , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát người Anh 1959 - Matthew_Modine , diễn_viên người Mỹ 1965 - John_Kordic , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada ( m . 1992 ) 1965 - Emma_Wray , nữ diễn_viên người Anh 1966 - Artis_Pabriks , chính_khách người Latvia 1967 - Mario_Cipollini , vận_động_viên xe_đạp người Ý 1970 - Andreas_Johnson , ca_sĩ người Thụy_Điển 1970 - Leontien van_Moorsel , vận_động_viên xe_đạp người Đức 1971 - Will Yun_Lee , diễn_viên người Mỹ 1972 - Shawn_Bradley , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1972 - Cory_Lidle , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( m . 2006 ) 1972 - Elvis_Stojko , vận_động_viên trượt băng nghệ_thuật người Canada 1973 - Beverley_Knight , ca_sĩ người Anh 1973 - Joe_Nedney , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1974 - Marcus_Camby , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1974 - Philippe_Clement , cầu_thủ bóng_đá người Bỉ 1974 - Kidada_Jones , nữ diễn_viên người Mỹ 1975 - Cole_Hauser , diễn_viên người Mỹ 1975 - Jiří_Novák , vận_động_viên quần_vợt người Séc 1976 - Teun de_Nooijer , vận_động_viên khúc côn_cầu người Đức 1976 - Reese_Witherspoon , nữ diễn_viên người Mỹ 1977 - Joey_Porter , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1978 - Tom_Poti , vận_động_viên khúc côn_cầu chuyên_nghiệp 1979 - Aaron_North , nhạc_sĩ người Mỹ 1979 - Juan_Uribe , vận_động_viên bóng chày người Dominica 1981 - MIMS , ca_sĩ nhạc_Rapp người Mỹ 1985 - Mike_Jenkins , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1988 - Tania_Raymonde , nữ diễn_viên người Mỹ 1992 - Luke_Freeman , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1984 - Trương_Tử_Lâm , hoa_hậu thế_giới 2007 người Trung_Quốc 1986 - Jeon_Boram , nữ ca_sĩ , diễn_viên người Hàn_Quốc . 2001 - Ham_Wonjin , nam ca_sĩ , thành_viên nhóm Cravity Mất 1011 - Khuông_Việt , thiền_sư , Tăng_thống đầu_tiên của trong lịch_sử Phật_giáo Việt_Nam ( s . 933 ) 1471 - Giáo_hoàng Paulus II , ( s . vào 1418 ) 1418 - Dietrich of_Nieheim , sử_gia người Đức 1602 - Agostino_Carracci , nghệ_sĩ người Ý ( s . 1557 ) 1687 - Jean Baptiste_Lully , nhà soạn_nhạc Pháp , ( s . vào 1632 ) 1758 - Jonathan_Edwards , bộ_trưởng người Mỹ ( s . 1703 ) 1772 - John_Canton , nhà_vật_lý người Anh ( s . 1718 ) 1820 - Stephen_Decatur , sĩ_quan hải_quân người Mỹ ( s . 1779 ) 1832 - Johann Wolfgang_von Goethe , nhà_văn người Đức ( s . 1749 ) 1840 - Étienne_Bobillier , nhà_toán học người Pháp ( s . 1798 ) 1880 – Võ_Thị_Viên , phong_hiệu Nhất_giai_Lương_phi , phi_tần của vua Thiệu_Trị nhà Nguyễn ( s . 1815 ) . 1896 - Thomas_Hughes , tiểu_thuyết_gia người Anh ( s . 1822 ) 1924 - William_Macewen , bác_sĩ giải_phẫu người Scotland ( s . 1848 ) 1934 - Theophilos_Hatzimihail , họa_sĩ người Hy_Lạp ( s . 1870 ) 1951 - Willem_Mengelberg , người chỉ_huy dàn_nhạc người_Đức ( s . 1871 ) 1952 - Uncle Dave_Macon , nhạc_sĩ người Mỹ ( s . 1870 ) 1958 - Mike_Todd , nhà_sản_xuất phim người Mỹ ( s . 1909 ) 1977 - A.K._Gopalan , nhà_cộng_sản lãnh_tụ Ấn_Độ ( s . 1904 ) 1978 - Karl_Wallenda , nghệ_sĩ nhào_lộn người Đức ( s . 1905 ) 1986 - Mark_Dinning , ca_sĩ người Mỹ ( s . 1933 ) 1986 - Charles_Starrett , diễn_viên người Mỹ ( s . 1903 ) 1990 - Gerald_Bull , kĩ_sư người Canada ( s . 1928 ) 1991 - Léon_Balcer , chính_khách người Pháp ( s . 1917 ) 1991 - Gloria_Holden , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1908 ) 1994 - Walter_Lantz , người vẽ tranh_biếm họa người Mỹ ( s . 1900 ) 1999 - David_Strickland , diễn_viên người Mỹ ( s . 1969 ) 2003 - Terry_Lloyd , phóng_viên người Anh ( s . 1952 ) 2005 - Kenzo_Tange , kiến_trúc_sư người Nhật_Bản ( s . 1913 ) 2007 - Uppaluri Gopala_Krishnamurti , nhà triết_học Ấn_Độ ( s . 1918 ) 2015 - Đồng_Văn_Khuyên , Trung_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa ( s . 1927 ) 2021 – Elgin_Baylor ( s . 1934 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày Nước Thế_giới . Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch_Gregorius , với 31 ngày . Những sự_kiện trong tháng 3 11 tháng 3 – Ngày Tổ_chức Y_tế Thế_giới ( WHO ) chính_thức tuyên_bố COVID-19 là đại_dịch toàn_cầu Sự_kiện vào tháng 3 Vào mọi chủ_nhật trong tháng 3 , các cuộc thi trượt tuyết băng đồng Vasaloppet diễn ra ở Thụy_Điển để tỏ_lòng tôn_kính chuyến trượt_tuyết của hoàng_đế Gustav_Vasa vào năm 1520 . Ngày 3 tháng 3 là Ngày Truyền_thống Bộ_đội Biên_phòng Việt_Nam Ngày 8 tháng 3 là Ngày Quốc_tế_Phụ_nữ . Ngày 10 tháng 3 : Giải_phóng Buôn_Ma_Thuột , mở_đầu cho chiến_dịch giải_phòng toàn Tây_Nguyên . Ngày 11 tháng 3 là Tưởng_niệm động_đất , sóng_thần ở Nhật_Bản năm 2011 . Ngày 15 tháng 3 là ngày Quyền của người tiêu_dùng Việt_Nam . Ngày 17 tháng 3 là Lễ Thánh_Patrick , một trong những ngày lễ chung ở Ireland . Theo Lịch_Ireland , tháng này gọi_là Márta và tháng này là tháng ở giữa mùa xuân . Ngày 20 tháng 3 là Ngày Quốc_tế Hạnh_phúc . Ngày 21 tháng 3 : Xuân_phân . Ngày 22 tháng 3 là Ngày nước_sạch thế_giới Ngày 24 tháng 3 : Giải_phóng tỉnh Quảng_Nam Ngày 29 tháng 3 : Giải_phóng thành_phố Đà_Nẵng Ngày 25 tháng 3 là Ngày lễ Mẹ ở Vương_quốc Liên_hiệp_Anh và Bắc_Ireland ; Lễ_Truyền Tin_Lễ Phục_Sinh là một chủ_nhật từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 25 tháng 4 . Ngày 26 tháng 3 là ngày thành_lập Đoàn Thanh_niên Cộng_sản Hồ_Chí_Minh Ngày 27 tháng 3 là ngày truyền_thống ngành thể_thao Việt_Nam . Ngày 27 tháng 3 Thảm_họa sân_bay Tenerife , vụ tai_nạn thản_khốc nhất lịch_sử hàng_không Ngày 28 tháng 3 là ngày Truyền_thống dân_quân tự_vệ . Ngày 31 tháng 3 là ngày thành_lập kênh VTV3 Tam_khoa Tháng 3 bắt_đầu vào cùng ngày trong tuần_lễ với tháng 11 vào bất_kỳ năm nào và với tháng 2 vào những năm thường . Xem thêm Những ngày kỷ_niệm Tham_khảo Tháng |
Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 283 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1324 – Giáo_hoàng Gioan_XXII rút phép thông_công_Hoàng_đế Ludwig_IV của La_Mã Thần_thánh . 1400 – Hồ_Quý_Ly_buộc cháu ngoại là Trần_Thiếu_Đế của triều Trần_phải nhường_hoàng_vị cho mình , khởi_đầu triều_Hồ tại Việt_Nam . 1901 – Chiến_tranh Philippines – Mỹ : Tổng_thống Philippines Emilio_Aguinaldo bị quân Mỹ bắt tại tỉnh Isabela , kết_thúc chính_thể này trên thực_tế . 1903 – Anh_em nhà Wright nộp đơn xin cấp bằng sáng_chế phát_minh của họ , một trong những chiếc máy_bay đầu_tiên trong lịch_sử . 1919 – Ở Milano , Ý , Benito_Mussolini thành_lập Đảng phát_xít . 1933 – Hội_nghị Reichstag chấp_nhận Đạo_Luật Cho_Quyền , mà cho Adolf Hitler_quyền độc_tài về làm_luật Đức . 1935 – Hiến_pháp Philippines được chấp_nhận . 1942 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Quân_Nhật chiếm được hòn đảo Anadaman ở Ấn_Độ_Dương . 1951 – Chiến_tranh Đông_Dương : Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam bắt_đầu tiến_công_quân Pháp tại các vị_trí ven đường 18 đoạn Phả_Lại – Uông_Bí , mở_màn Chiến_dịch Hoàng_Hoa_Thám . 1956 – Pakistan trở_thành cộng_hòa hồi_giáo thứ nhất . 1973 - Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và Chính_phủ Cộng_hòa Ý quyết_định thiết_lập quan_hệ ngoại_giao . 1996 – Đài_Loan tỏ_chức bầu_cử trực_tiếp thứ nhất và chọn Lý_Đăng_Huy làm Tổng_thống . 2001 - Trạm vũ_trụ Hòa Bình_chấm_dứt sứ_mệnh lịch_sử . 2013 - khánh_thành quảng_trường mang tên Hiệp_định Paris và cột Biểu_tượng vì Hòa_Bình tại Choisy-le-Roi , Paris . Sinh 1638 – Frederik_Ruysch , thầy_thuốc , nhà giải_phẫu học người Đức ( m . 1731 ) 1699 – John_Bartram , nhà_thực_vật_học người Mỹ ( m . 1777 ) 1723 – Agha_Mohammad Khan_Ghajar , vua Iran ( m . 1771 ) 1749 – Pierre Simon_de Laplace , nhà_toán_học , nhà_thiên_văn người Pháp ( m . 1827 ) 1769 – William_Smith , nhà địa_chất , người vẽ bản_đồ người Anh ( m . 1839 ) 1769 – Augustin Daniel_Belliard , tướng người Pháp ( m . 1832 ) 1826 – Léon_Minkus , người Séc nhà soạn_nhạc , nghệ_sĩ vĩ_cầm người Đức ( m . 1917 ) 1831 – Eduard_Schlagintweit , nhà_văn người Đức ( m . 1866 ) 1834 – Julius_Reubke , nhà soạn_nhạc người Đức ( m . 1858 ) 1878 – Henry Weed_Fowler , nhà động_vật_học người Mỹ ( m . 1965 ) . 1878 – Franz_Schreker , nhà soạn_nhạc người Áo ( m . 1934 ) 1879 – Lieven Ferdinand_de Beaufort , nhà_sinh_học người Hà_Lan ( m . 1968 ) 1880 – Heikki_Ritavuori , chính_khách người Phần_Lan ( m . 1922 ) 1881 – Roger_Martin du_Gard , nhà_văn , giải_thưởng Nobel người Pháp ( m . 1958 ) 1881 – Hermann_Staudinger , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Đức ( m . 1965 ) 1882 – Emmy_Noether , nhà_toán học người Đức ( m . 1935 ) 1887 – Juan_Gris , nghệ_sĩ người Tây_Ban_Nha ( m . 1927 ) 1887 – Josef_Čapek , nhà_văn người Séc ( m . 1945 ) 1889 – Yukichi_Chuganji , đàn_ông lớn_tuổi nhất vào năm 2003 , ( chết vào 2003 ) 1893 – Cedric_Gibbons , giám_đốc mĩ_thuật người Mỹ ( m . 1960 ) 1899 – Dora_Gerson , nữ Diễn_viên , ca_sĩ người Đức ( m . 1943 ) 1900 – Erich_Fromm , nhà phân_tích tâm_lý người Đức ( m . 1980 ) 1905 – Joan_Crawford , nữ Diễn_viên người Mỹ ( m . 1977 ) 1907 – Daniel_Bovet , nhà_khoa_học , giải_thưởng Nobel Thụy_Sĩ ( m . 1992 ) 1910 – Akira_Kurosawa , đạo_diễn phim người Nhật_Bản ( m . 1998 ) 1912 – Wernher_von Braun , nhà_vật_lý , kĩ_sư người Đức ( m . 1977 ) 1915 – Vasily_Zaytsev , xạ_thủ bắn tỉa người Liên_Xô , Anh_hùng Liên_bang Xô_viết ( m . 1991 ) 1920 – Tetsuharu_Kawakami , vận_động_viên bóng_chày , huấn_luyện_viên người Nhật_Bản 1922 – Marty_Allen , Diễn_viên hài , Diễn_viên người Mỹ 1922 – Ugo_Tognazzi , Diễn_viên , người đạo_diễn , người viết kịch_bản phim người Ý ( m . 1990 ) 1924 – Bette Nesmith_Graham , nhà phát_minh người Mỹ ( m . 1980 ) 1925 – David_Watkin , nhà_điện_ảnh người Anh ( m . 2008 ) 1929 – Sir Roger_Bannister , người chạy_đua người Anh 1931 – Yevgenij_Grishin , vận_động_viên trượt băng tốc_độ người Nga ( m . 2005 ) 1931 – Viktor_Korchnoi , đấu thủ_cờ vua người Thụy_Sĩ gốc Nga 1932 – Don_Marshall , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1934 – Ludvig_Faddeev , nhà_toán học người Nga 1934 – Fernand_Gignac , ca_sĩ , Diễn_viên người Canada ( m . 2006 ) 1937 – Robert_Gallo , thầy_thuốc người Mỹ 1938 – Dave_Pike , nhạc Jazz_nhạc_sĩ người Mỹ 1943 – Nils – Aslak_Valkeapää , nhà_văn người Phần_Lan ( m . 2001 ) 1945 – Franco_Battiato , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát , nhà_sản_xuất phim người Ý 1948 – David_Olney , nhạc_sĩ người Mỹ 1950 – Anthony De_Longis , Diễn_viên người Mỹ 1950 – Corinne_Clery , nữ Diễn_viên người Pháp 1951 – Ron_Jaworski , cầu_thủ bóng_đá , nhà phân_tích người Mỹ 1952 – Kim_Stanley_Robinson , tác_gia người Mỹ 1953 – Bo_Diaz , vận_động_viên bóng chày người Venezuela ( m . 1990 ) 1953 – Chaka_Khan , ca_sĩ người Mỹ 1954 – Geno_Auriemma , bóng_rổ huấn_luyện_viên người Mỹ 1955 – Moses_Malone , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1955 – Petrea_Burchard , nữ Diễn_viên người Mỹ 1957 – Amanda_Plummer , nữ Diễn_viên người Mỹ 1957 – Robbie_James , cầu_thủ bóng_đá Wales ( m . 1998 ) 1959 – Catherine_Keener , nữ Diễn_viên người Mỹ 1959 – Philippe_Volter , Diễn_viên người Bỉ ( m . 2005 ) 1963 – Míchel ( José_Miguel González_Martín ) , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1964 – Hope_Davis , nữ Diễn_viên người Mỹ 1964 – John_Pinette , Diễn_viên hài người Mỹ 1965 – Sarah_Buxton , nữ Diễn_viên người Mỹ 1965 – Richard_Grieco , Diễn_viên , ca_sĩ người Mỹ 1965 – Marti_Pellow , ca_sĩ người Scotland 1965 – Gary_Whitehead , nhà_thơ người Mỹ 1968 – Mitch_Cullin , tiểu_thuyết_gia người Mỹ 1968 – Fernando_Hierro , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1968 – Michael_Atherton , cầu_thủ cricket người Anh 1971 – Yasmeen_Ghauri , siêu người_mẫu người Canada 1971 – Karen_McDougal , người_mẫu , người Mỹ 1971 – Gail_Porter , người dẫn_chương_trình truyền_hình người Anh 1971 – Alexander_Selivanov , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Nga 1971 – Hiroyoshi_Tenzan , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Nhật_Bản 1972 – Joe_Calzaghe , võ_sĩ quyền_Anh Wales 1972 – Judith_Godrèche , nữ Diễn_viên , tác_gia người Pháp 1973 – Jerzy_Dudek , cầu_thủ bóng_đá người Ba_Lan 1973 – Wim_Eyckmans , người đua xe người Bỉ 1973 – Jason_Kidd , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1976 – Michelle_Monaghan , nữ Diễn_viên người Mỹ 1976 – Jeremy_Newberry , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1976 – Joel_Peralta , vận_động_viên bóng chày người Dominica 1976 – Keri_Russell , nữ Diễn_viên người Mỹ 1976 – Jayson_Blair , nhà_báo , tác_gia người Mỹ 1976 – Ricardo_Zonta , người lái_xe đua người Brasil 1978 – Walter_Samuel , cầu_thủ bóng_đá người Argentina 1978 – Nicholle_Tom , nữ Diễn_viên người Mỹ 1979 – Mark_Buehrle , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1979 – Emraan_Hashmi , Diễn_viên Ấn_Độ 1979 – Misty_Hyman , vận_động_viên bơi_lội người Mỹ 1979 – Donncha_O'Callaghan , quốc_tế cầu_thủ bóng bầu_dục người Ireland 1980 – Russell_Howard , Diễn_viên hài người Anh 1981 – Luciana_Carro , nữ Diễn_viên người Canada 1982 – José Raúl_Contreras , cầu_thủ bóng_đá Chile 1983 – Jerome_Thomas , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1985 – Maurice_Jones-Drew , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1986 – Steven_Strait , Diễn_viên người Mỹ 1992 – Kyrie_Irving 1995 – Jan_Lisiecki , nghệ_sĩ dương_cầm người Canada 2000 – Huang_Renjun , ca_sĩ người Trung_Quốc của nhóm nhạc Hàn_Quốc NCT Mất 1555 – Giáo_hoàng Giuliô III ( s . 1487 ) 1801 – Sa_hoàng Pavel I của Nga , ( s . vào 1754 ) 1596 – Henry_Unton , nhà ngoại_giao người Anh 1653 – Johan van_Galen , sĩ_quan hải_quân người Đức ( s . 1604 ) 1680 – Nicolas_Fouquet , chính_khách người Pháp ( s . 1615 ) 1742 – Jean – Baptiste_Dubos , nhà_văn người Pháp ( s . 1670 ) 1747 – Claude Alexandre_de Bonneval , người lính người Pháp ( s . 1675 ) 1754 – Johann Jakob_Wettstein , nhà thần_học Thụy_Sĩ ( s . 1693 ) 1900 – Emil_von Berger , tướng lĩnh_Phổ ( s . 1813 ) 1842 – Stendhal , nhà_văn người Pháp ( s . 1783 ) 1927 – Paul_César_Helleu , nghệ_sĩ người Pháp ( s . 1859 ) 1935 – Florence_Moore , nữ Diễn_viên người Mỹ ( s . 1886 ) 1947 – Archduchess_Luise of_aoAus , Tuscany công_chúa ( s . 1870 ) 1955 – Artur da Silva_Bernardes , tổng_thống Brasil ( s . 1875 ) 1964 – Peter_Lorre , Diễn_viên người Hungary ( s . 1904 ) 1965 – Mae_Murray , nữ Diễn_viên người Mỹ ( s . 1885 ) 1970 – Del_Lord , người đạo_diễn người Canada ( s . 1894 ) 1972 – Cristóbal_Balenciaga , thời_trang nhà thiết_kế người Tây_Ban_Nha ( s . 1895 ) 1979 – Ted_Anderson , cầu_thủ bóng_đá người Anh ( s . 1911 ) 1980 – Arthur Melvin_Okun , nhà_kinh_tế học người Mỹ ( s . 1928 ) 1985 – Peter_Charanis , học_giả , giáo_sư người Hy_Lạp ( s . 1908 ) 1992 – Friedrich_Hayek , nhà_kinh_tế_học , giải_thưởng Nobel người Áo ( s . 1899 ) 1994 – Luis Donaldo_Colosio , chính_khách người México ( s . 1950 ) 1994 – Giulietta_Masina , nữ Diễn_viên người Ý ( s . 1921 ) 1994 – Donald_Swann , nhà soạn_nhạc , nhạc_sĩ , người dẫn chuyện giải_trí người Anh ( s . 1923 ) 1995 – Davie_Cooper , cầu_thủ bóng_đá người Scotland ( s . 1956 ) 1998 – Gerald_Stano , kẻ giết người hàng_loạt người Mỹ ( s . 1951 ) 2000 – Amamoto_Hideyo , nam diễn_viên người Nhật_Bản ( s . 1926 ) 2001 – Rowland_Evans , nhà_báo người Mỹ ( s . 1921 ) 2002 – Eileen_Farrell , ca_sĩ soprano người Mỹ ( s . 1920 ) 2002 – Ben_Hollioake , cầu_thủ cricket người Anh ( s . 1977 ) 2003 – Fritz_Spiegl , nhà_báo người Áo ( s . 1926 ) 2004 – Rupert_Hamer , chính_khách người Úc ( s . 1916 ) 2006 – Cindy_Walker , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát , Diễn_viên múa người Mỹ ( s . 1918 ) 2011 – Elizabeth_Taylor , Diễn_viên ( s . 1932 ) 2015 – Lý_Quang_Diệu , Thủ_tướng đầu_tiên của nước Cộng_hòa Singapore ( s . 1923 ) 2018 – Trần_Bá_Di , Thiếu_tướng , Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa những đã lưu_vong ( Sinh năm 1931 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày Khí_tượng_Thế_giới Quốc_khánh Pakistan Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận ) trong lịch_Gregory . Còn 282 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1603 – Thiên_hoàng_Go – Yozei_ban tước_hiệu Shōgun cho Tokugawa_Ieyasu , chính_thức khởi_đầu chính_quyền Mạc_phủ Tokugawa tại Nhật_Bản . 1860 – Thủ_tướng Nhật_Bản Ii_Naosuke bị samurai_Ronin và phiên Mito ám_sát vì vai_trò của ông trong việc mở_cửa Nhật_Bản với thế_giới . 1882 – Bác_sĩ – nhà_sinh_học người Đức Robert_Koch tuyên_bố khám_phá ra Mycobacterium_tuberculosis , vi_khuẩn gây bệnh lao . 1953 – Thái_hoàng_thái hậu_Mary của Anh qua_đời . 1967 - thành_lập Sư_đoàn không_quân 371 . 1972 – Vương_quốc_Anh bắt Bắc_Ireland phải chịu " Thống_trị trực_thu . " 1980 – Người_vác súng bắn tổng_Giám_mục Óscar_Romero khi ông đang tổ_chức lễ ở San_Salvador . 1975 - Chiến_tranh Việt_Nam : giải_phóng thị_xã Tam_Kỳ , thị_xã Gia_Nghĩa , kết_thúc Chiến_dịch Tây_Nguyên . 1989 – Tràn dầu tàu Exxon_Valdez : Trong eo_biển Hoàng_tử William ở Alaska tàu Exxon Valdez_thả 240.000_thùng ( 27.750.000_lít ) dầu sau chạy trên đất . 1993 – Sao_chổi Shoemaker – Levy 9 được phát_hiện từ một bức ảnh chụp từ kính_viễn_vọng Schmidt ở Đài thiên_văn_Palomar , California , Hoa_Kỳ . 1999 - NATO bắt_đầu chiến_dịch ném bom Cộng_hòa Liên_bang Nam_Tư trong chiến_tranh Kosovo . 2008 – Đảng Hòa_bình và Thịnh_vượng Bhutan giành được 45/47_ghế tại Quốc_hội Bhutan trong tổng_tuyển_cử đầu_tiên tại quốc_gia này . 2011 – Một trận động_đất có chấn_tâm ở đông bộ_bang Shan của Myanmar khiến 151 người thiệt_mạng . 2015 – Một máy_bay của hãng Germanwings gặp nạn tại miền đông nam Pháp khiến toàn_bộ 150 người thiệt_mạng , tai_nạn được cho là hành_động có chủ_ý của cơ_phó . Sinh 1103 – Nhạc_Phi , danh_tướng nhà Nam_Tống ( m . 1142 ) 1494 – Georg_Agricola , nhà_khoa_học người Đức ( m . 1555 ) 1607 – Michiel Adriaenszoon_de Ruyter , đô_đốc người Đức ( m . 1667 ) 1628 – Sophie Amalie of_Brunswick – Lüneburg , nữ_hoàng Đan_Mạch , Na_Uy ( m . 1685 ) 1657 – Arai_Hakuseki , nhà_văn , chính_khách người Nhật_Bản ( m . 1725 ) 1693 – John_Harrison , Clockmaker người Anh ( m . 1776 ) 1782 – Orest_Kiprensky , họa_sĩ người Nga ( m . 1836 ) 1796 – John_Corry Wilson_Daly , chính_khách người Canada ( m . 1878 ) 1808 – Maria_Malibran , ca_sĩ người Tây_Ban_Nha ( m . 1836 ) 1809 – Mariano José_de Larra , nhà_báo , nhà_văn người Tây_Ban_Nha ( m . 1837 ) 1809 – Joseph_Liouville , nhà_toán học người Pháp ( m . 1882 ) 1820 – A._E. Becquerel , nhà_vật_lý người Pháp ( m . 1891 ) 1829 – George Francis_Train , doanh_nhân người Mỹ ( m . 1904 ) 1829 – Ignacio_Zaragoza , tướng người México ( m . 1862 ) 1830 – Robert_Hamerling , nhà_thơ người Áo ( m . 1889 ) 1834 – William_Morris , nhà_văn , nhà thiết_kế người Anh ( m . 1896 ) 1834 – John_Wesley Powell , nhà thám_hiểm , nhà môi_trường_học người Mỹ ( m . 1902 ) 1835 – Jožef_Stefan , nhà_vật_lý người Slovenia ( m . 1893 ) 1850 – Silas_Hocking , tiểu_thuyết_gia , người thuyết_giáo người Anh ( m . 1935 ) 1855 – Andrew_Mellon , Financier người Mỹ ( m . 1937 ) 1855 – Olive_Schreiner , nhà_văn người Nam_Phi ( m . 1920 ) 1859 - Alexander Stepanovich_Popov nhà_vật_lý người Nga , ( m . 1906 ) . 1874 – Harry_Houdini ( Weisz_Erik ) , thuật_sĩ người Hungary ( m . 1926 ) 1884 – Peter_Debye , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Đức ( m . 1966 ) 1886 – Edward_Weston , nhà nhiếp_ảnh người Mỹ ( m . 1958 ) 1887 – Roscoe_Arbuckle , diễn_viên người Mỹ ( m . 1933 ) 1889 – Albert_Hill , vận_động_viên người Anh ( m . 1969 ) 1891 – Sergey Ivanovich_Vavilov , nhà_vật_lý người Liên_Xô ( m . 1951 ) 1893 – George_Sisler , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( m . 1973 ) 1893 – Walter_Baade , nhà_thiên_văn người Đức ( m . 1960 ) 1901 – Ub_Iwerks , người vẽ tranh_biếm họa người Mỹ ( m . 1971 ) 1902 – Thomas_Dewey , chính_khách người Mỹ ( m . 1971 ) 1903 – Adolf_Butenandt , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Đức ( m . 1995 ) 1903 – Malcolm_Muggeridge , tác_gia , học_giả người Anh ( m . 1990 ) 1906 – Klavdiya_Shulzhenko , ca_sĩ người Liên_Xô ( m . 1984 ) 1907 – Paul_Sauvé , chính_khách Quebec ( m . 1960 ) 1910 – Richard_Conte , diễn_viên người Mỹ ( m . 1975 ) 1911 – Joseph_Barbera , người vẽ tranh_biếm họa người Mỹ ( m . 2006 ) 1915 – Gorgeous_George , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ ( m . 1963 ) 1916 – Donald_Hamilton , tiểu_thuyết_gia người Thụy_Điển ( m . 2006 ) 1917 – Constantine_Andreou , nghệ_sĩ người Hy_Lạp ( m . 2007 ) 1919 – Lawrence_Ferlinghetti , tác_gia , nhà_xuất_bản người Mỹ 1920 – Gene_Nelson , diễn_viên người Mỹ ( m . 1996 ) 1921 – Vasily_Smyslov , đấu thủ_cờ vua người Nga 1922 – Onna_White , biên_đạo múa người Canada ( m . 2005 ) 1923 – Murray_Hamilton , diễn_viên người Mỹ ( m . 1986 ) 1924 – Norman_Fell , diễn_viên người Mỹ ( m . 1998 ) 1925 – Puig_Aubert , cầu_thủ Liên_đoàn Bóng bầu_dục người Pháp ( m . 1994 ) 1926 – Dario_Fo , nhà_văn , giải_thưởng Nobel người Ý 1927 – Martin_Walser , tác_gia người Đức 1928 – Byron_Janis , nghệ_sĩ dương_cầm người Mỹ 1930 – David_Dacko , tổng_thống Trung_Phi thứ 1 ( m . 2003 ) 1930 – Agustín_González , diễn_viên người Tây_Ban_Nha ( m . 2005 ) 1930 – Steve_McQueen , diễn_viên người Mỹ ( m . 1980 ) 1934 – William_Smith , diễn_viên người Mỹ 1935 – Peter_Bichsel , nhà_văn Thụy_Sĩ 1936 – David_Suzuki , nhà_khoa_học , nhà môi_trường_học người Canada 1937 – Billy_Stewart , ca_sĩ người Mỹ ( m . 1970 ) 1938 – Hồ_Ngọc_Cẩn , Đại_tá Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa ( m . 1975 ) 1938 – David_Irving , sử_gia người Anh 1940 – Bob_Mackie , thời_trang nhà thiết_kế người Mỹ 1940 – Don_Jardine , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Canada ( m . 2006 ) 1944 – R. Lee_Ermey , diễn_viên người Mỹ 1944 – Vojislav_Koštunica , thủ_tướng người Serbia 1945 – Robert_T. Bakker , Paleontologist người Mỹ 1945 – Curtis_Hanson , đạo_diễn phim người Mỹ 1947 – Meiko_Kaji , ca_sĩ , nữ diễn_viên người Nhật_Bản 1947 – Alan_Sugar , doanh_nhân người Anh 1949 – Nick_Lowe , nhạc_sĩ người Anh 1951 – Pat_Bradley , vận_động_viên golf người Mỹ 1951 – Tommy_Hilfiger , thời_trang nhà thiết_kế người Mỹ 1954 – Rafael Orozco_Maestre , ca_sĩ Colombia ( m . 1992 ) 1954 – Robert_Carradine , diễn_viên người Mỹ 1954 – Donna_Pescow , nữ diễn_viên người Mỹ 1955 – Doug_Jarvis , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1960 – Kelly_LeBrock , nữ diễn_viên người Mỹ 1960 – Barry_Horowitz , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ 1960 – Nena , nhạc_pop ca_sĩ người Đức 1960 – Scott_Pruett , người lái_xe đua người Mỹ 1961 – Dean_Jones , cầu_thủ cricket người Úc 1962 – Angèle_Dubeau , nghệ_sĩ vĩ_cầm người Canada 1964 – Annabella_Sciorra , nữ diễn_viên người Mỹ 1965 – Peter_Jacobson , diễn_viên người Mỹ 1965 – Gurmit_Singh , diễn_viên người Singapore 1965 – The_Undertaker , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ 1970 – Lara Flynn_Boyle , nữ diễn_viên người Mỹ 1970 – Judith_Draxler , vận_động_viên bơi lội người Áo 1970 – Mike_Vanderjagt , cầu_thủ bóng_đá người Canada 1971 – Megyn_Price , nữ diễn_viên người Mỹ 1972 – Steve_Karsay , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1973 – Jacek_Bąk , cầu_thủ bóng_đá người Ba_Lan 1973 – Steve_Corica , cầu_thủ bóng_đá người Úc 1974 – Alyson_Hannigan , nữ diễn_viên người Mỹ 1975 – Thomas_Johansson , vận_động_viên quần_vợt người Thụy_Điển 1976 – Aaron_Brooks , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1976 – Aliou_Cissé , cầu_thủ bóng_đá người Sénégal 1976 – Athanasios_Kostoulas , cầu_thủ bóng_đá người Hy_Lạp 1976 – Peyton_Manning , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1977 – Corneille , ca_sĩ người Canada 1977 – Darren_Lockyer , cầu_thủ Liên_đoàn Bóng bầu_dục người Úc 1979 – Lake_Bell , nữ diễn_viên người Mỹ 1979 – Emraan_Hashmi , diễn_viên Ấn_Độ 1979 – Norris_Hopper , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1979 – Periklis_Iakovakis , vận_động_viên người Hy_Lạp 1979 – Graeme_Swann , cầu_thủ cricket người Anh 1980 – Tassos_Venetis , cầu_thủ bóng_đá người Hy_Lạp 1981 – Ron_Hainsey , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Mỹ 1982 – Corey_Hart , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1982 – Dustin_McGowan , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1982 – Nivea , ca_sĩ người Mỹ 1983 – T.J._Ford , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1984 – Chris_Bosh , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1985 – Haruka_Ayase , nữ diễn_viên , người_mẫu , người Nhật_Bản 1986 – Kohei_Hirate , người đua xe người Nhật_Bản 1986 – Anthony_McMahon , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1988 – Ryan_Higgins , cầu_thủ cricket người Zimbabwe 1990 – Keisha_Castle – Hughes , New_Zealand nữ diễn_viên người Úc 1992 – Thomas_Law , diễn_viên người Anh 1997 – Myoui_Mina thành_viên nhóm nhạc Hàn_Quốc Twice người Nhật_Bản 2001 - William_Saliba - Cầu_thủ người Pháp thi_đấu cho Arsenal Mất 1381 – Saint Catharine of_Sweden , người được phong_thánh người Thụy_Điển 1396 – Walter_Hilton , người thần_bí người Anh 1455 – Giáo_hoàng Nicholas_V , Giáo_hoàng thời_phục hưng_thứ nhất ( s . vào 1397 ) 1563 – Hosokawa_Harumoto , chỉ_huy quân_sự người Nhật_Bản ( s . 1514 ) 1570 – Trịnh_Kiểm , Chúa_Trịnh đầu_tiên trong lịch_sử Việt_Nam ( s . 1503 ) . 1575 – Yosef_Karo , giáo_sĩ Do_Thái người Tây_Ban_Nha ( s . 1488 ) 1603 – Nữ_hoàng_Anh Elizabeth I 1653 – Samuel_Scheidt , nhà soạn_nhạc người_Đức ( s . 1587 ) 1773 – Philip Dormer_Stanhope , chính_khách người Anh ( s . 1694 ) 1776 – John_Harrison , Clockmaker người Anh ( s . 1693 ) 1863 – Nguyễn_Phúc_Nhàn_Tĩnh , phong_hiệu Thuận_Hòa Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1832 ) 1869 – Antoine – Henri_Jomini , tướng người Pháp ( s . 1779 ) 1881 – Joseph_Delesse , nhà địa_chất người Pháp ( s . 1817 ) 1882 – Henry Wadsworth_Longfellow , tác_gia người Mỹ ( s . 1807 ) 1887 – Ivan_Kramskoi , họa_sĩ , nhà phê_bình nghệ_thuật người Nga ( s . 1837 ) 1888 – Vsevolod_Garshin , tác_gia người Nga ( s . 1855 ) 1905 – Jules_Verne , tác_gia người Pháp ( s . 1828 ) 1909 – John_Millington Synge , nhà soạn_kịch người Ireland ( s . 1871 ) 1911 – Joseph_Barbera , nhà_làm phim_hoạt_hình người Mỹ ( m . năm 2006 ) 1915 – Karol_Olszewski , nhà_khoa_học người Ba_Lan ( s . 1846 ) 1916 – Enrique_Granados , nhà soạn_nhạc người Tây_Ban_Nha ( s . 1867 ) 1921 – Larry_McLean , vận_động_viên bóng chày người Canada ( s . 1881 ) 1926 – Phan_Châu_Trinh , chính_khách người Việt_Nam 1944 – Orde_Wingate , người lính người Anh ( s . 1903 ) 1946 – Alexander_Alekhine , đấu thủ_cờ vua người Nga ( s . 1892 ) 1950 – James Rudolph_Garfield , chính_khách người Mỹ ( s . 1865 ) 1962 – Jean_Goldkette , nhạc_sĩ người Hy_Lạp ( s . 1899 ) 1962 – Auguste_Piccard , nhà_vật_lý , nhà thám_hiểm Thụy_Sĩ ( s . 1884 ) 1968 – Alice_Guy – Blaché , đạo_diễn phim người Mỹ ( s . 1873 ) 1973 – Huỳnh_Công_Thành , Chuẩn_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa ( Sinh 1930 ) 1976 – Bernard_Montgomery , nguyên soái người Anh ( s . 1887 ) 1980 – Óscar_Romero , tổng_Giám_mục của El_Salvador 1984 – Sam_Jaffe , diễn_viên người Mỹ ( s . 1891 ) 1990 – Ray_Goulding , diễn_viên hài người Mỹ ( s . 1922 ) 1990 – An_Wang , kỹ_sư máy_tính người Trung_Quốc ( s . 1920 ) 1991 – Sir John_Kerr , chính_khách người Úc ( s . 1914 ) 1993 – John_Hersey , tác_gia người Mỹ ( s . 1914 ) 1997 – Martin_Caidin , hàng_không nhà_văn người Mỹ ( s . 1927 ) 1997 – Đỗ_Lễ , nhạc_sĩ , người Việt_Nam ( s . 1941 ) 1999 – Birdie_Tebbetts , vận_động_viên bóng_chày , người_quản_lý người Mỹ ( s . 1912 ) 2002 – César_Milstein , nhà_khoa_học , giải Nobel Sinh_lý và Y_khoa người Argentina ( s . 1927 ) 2006 – Lynne_Perrie , nữ diễn_viên người Anh ( s . 1931 ) 2008 – Chalmers " Spanky " Alford , nghệ_sĩ đàn ghita người Mỹ ( s . 1955 ) 2008 – Richard_Widmark , diễn_viên người Mỹ ( s . 1914 ) 2016 – Johan_Cruyff , huyền_thoại bóng_đá người Hà_Lan ( s . 1947 ) 2021 – Jessica_Walter , dien_viên Mỹ ( s . 1941 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày Quốc_tế bệnh_lao ( quốc_tế ) Ngày Bánh_mì Việt_Nam Ngày kết_thúc chiến_dịch tây_nguyên , chuẩn_bị cho chiến_dịch Huế-Đà_Nẵng vào năm 1975 ( Việt_Nam ) Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Vương_quốc_Anh ( ) là một phần của Vương_quốc Liên_hiệp_Anh và Bắc_Ireland nằm hoàn_toàn trên Đảo_Anh ( Great_Britain ) . Vương_quốc_Anh , do_đó , bao_gồm ba nước ( country ) là Anh ( England ) , Scotland , Wales , với_lại những quần_đảo Scilly , Hebride , Orkney và Shetland , nhưng không bao_gồm Đảo_Man hoặc Quần_đảo Eo_biển ( Channel_Islands ) . Giữa những năm 1707 – 1800 nó là vương_quốc ở Tây_Âu đóng_đô ở Luân_Đôn . Nó được thành_lập do Đạo_luật Liên_hiệp năm 1707 và được thay bởi Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Ireland năm 1801 khi Vương_quốc Ireland bị sáp_nhập vào do Đạo_luật Liên_hiệp năm 1800 , sau cuộc nổi_loạn Ireland năm 1798 bị đàn_áp . Từ nguyên_Tên này bắt_nguồn từ tiếng Latinh của Vương_quốc_Anh , Britannia hoặc Brittānia , vùng_đất của người Anh thông_qua tiếng Pháp cổ là Bretaigne ( tiếng Pháp hiện_đại là Brittany ) và Tiếng Anh trung_cổ là Bretayne , Breteyne . Thuật_ngữ " Vương_quốc_Anh " lần đầu_tiên được sử_dụng chính_thức vào năm 1474 . Trước Britain , việc sử_dụng từ Great có nguồn_gốc từ tiếng Pháp và Bretagne đã được sử_dụng ở cả Britain và " Brittany " . Do_đó , người Pháp đã phân_biệt hai loại này và gọi của Anh là la Grande_Bretagne , và sự khác_biệt này sau đó được phản_ánh bằng tiếng Anh . Lịch_sử Anh trước thế_kỷ 18 và sau năm 1707 đã trở_thành một cường_quốc thực_dân có ảnh_hưởng thế_giới và là đối_thủ_chính của Pháp trong cuộc cạnh_tranh thuộc_địa . Sau năm 1707 , các thuộc_địa hải_ngoại của Anh mở_rộng nhanh_chóng ở châu_Mỹ , Phi và Ấn_Độ , và sớm trở_thành trụ_cột của nền kinh_tế và dân_số của Đế_quốc_Anh . Thống_nhất Sự_hợp nhất chính_trị của vương_quốc là một chính_sách quốc_gia quan_trọng của Nữ vương_Anne , khiến triều đại_Stuart của hai vương_quốc trước_đây trở_thành triều_đại đầu_tiên của Vương_quốc Liên_hiệp Anh . Năm 1706 , Đạo_luật Liên_minh đã diễn ra suôn_sẻ trong các cuộc đàm_phán giữa Quốc_hội Anh và Scotland , và sau đó hai quốc_hội từng phê_chuẩn hiệp_ước thông_qua các dự_luật riêng_biệt . Đạo_luật có hiệu_lực vào ngày 1 tháng 5 năm 1707 , khi các quốc_hội độc_lập của Anh và Scotland sáp_nhập để tạo thành một Vương_quốc_Anh thống_nhất . Nữ_hoàng_Anne trở_thành Nữ_hoàng đầu_tiên của Vương_quốc Liên_hiệp Anh . Scotland đã gửi 45 nghị_sĩ tham_gia Quốc_hội mới của Anh cùng với tất_cả các nghị_sĩ Anh . nhỏ | Lord_Clive của Công_ty Đông_Ấn gặp đồng_minh Mir_Jafar sau chiến_thắng quyết_định của họ tại trận Plassey năm 1757 Đệ_Nhất Đế_quốc Chiến_tranh Kế_vị Tây_Ban_Nha Vào ngày 1 tháng 11 năm 1700 , Carlos II của Habsburg thuộc Tây_Ban_Nha băng_hà , trong di_chúc của mình , ông đã để lại danh_hiệu vua Tây_Ban_Nha cho cháu trai của vua Pháp , Công_tước Philipe V của Anjo , và cầu_hôn với một phụ_nữ Pháp . Triển_vọng thống_nhất với Tây_Ban_Nha và các thuộc_địa của nó . Điều này là không_thể chấp_nhận được đối_với các cường_quốc châu_Âu khác . Nhà_Habsburg của Áo tin rằng ngai_vàng Tây_Ban_Nha nên được thừa_kế bởi Charles_VI của Pháp , người cũng là người thuộc gia_tộc Habsburg , và tích_cực tìm_kiếm đồng_minh để tuyên_chiến với Pháp . Năm 1701 , chiến_tranh Kế_vị Tây_Ban_Nha nổ ra và Vương_quốc_Anh , Bồ_Đào_Nha và Cộng_hòa Hà_Lan đứng về phía Đế_quốc La_Mã_Thần_thánh , chiến_đấu chống lại Tây_Ban_Nha và Pháp . Năm 1707 , Anh và Scotland sáp_nhập vào Vương_quốc Liên_hiệp Anh và vẫn còn trong chiến_tranh . Cho đến năm 1714 , Pháp và Tây_Ban_Nha đã đánh_bại và ký Hiệp_ước Utrecht , Philip_V từ_bỏ quyền của con_cháu ông và ngai_vàng của mình và Tây_Ban_Nha mất vị_thế trong các đế_quốc tại châu_Âu . Mặc_dù Tây_Ban_Nha vẫn duy_trì các thuộc_địa lớn của mình ở châu_Mỹ và Philippines , nhưng cuộc_chiến đã làm suy_yếu đáng_kể sức_mạnh quốc_gia của Tây_Ban_Nha . Và Đế_quốc mới của Anh đã mở_rộng lãnh_thổ của mình kể từ năm 1707 , với việc Anh chiếm Newfoundland và Arcadia từ Pháp và đã giành được Gibraltar và Menorca từ Tây_Ban_Nha . Do_đó , Gibraltar đã trở_thành một căn_cứ hải_quân quan_trọng cho Vương_quốc_Anh và tiếp_tục cho đến ngày_nay , cho_phép Vương_quốc_Anh kiểm_soát kênh quan_trọng giữa Địa_Trung_Hải và Đại_Tây_Dương , Eo_biển Gibraltar . Chiến_tranh Kế_vị Tây_Ban_Nha Vào ngày 1 tháng 11 năm 1700 , Carlos II của Tây_Ban_Nha qua_đời , trong di_chúc của mình , ông để lại tước_hiệu vua Tây_Ban_Nha cho cháu trai của vua Pháp , Felipe_V , Công_tước xứ Anjou , đề_xuất triển_vọng thống_nhất hai nước . Pháp với Tây_Ban_Nha và các thuộc_địa của nó . Điều này không được các cường_quốc châu_Âu khác chấp_nhận , triều đại_Habsburg của Áo cho rằng ngai_vàng của Tây_Ban_Nha nên được Đại_công_tước Karl_VI của Áo , cũng là người thuộc hoàng_tộc Habsburg , kế_thừa , do_đó tích_cực tìm_kiếm đồng_minh để tuyên_chiến với Pháp . Năm 1701 , Chiến_tranh Kế_vị Tây_Ban_Nha bùng_nổ , Vương_quốc_Anh , Bồ_Đào_Nha và Cộng_hòa Hà_Lan đứng về phía Thánh_chế La_Mã_chống lại Tây_Ban_Nha và Vương_quốc Pháp . Năm 1707 , Anh và Scotland sáp_nhập vào Vương_quốc_Anh và vẫn trong tình_trạng chiến_tranh . Cho đến năm 1714 , Pháp và Tây_Ban_Nha bị đánh_bại và ký Hòa_ước Utrecht , Felipe_V từ_bỏ quyền kế_vị ngai_vàng của mình và con_cháu , Tây_Ban_Nha mất vị_trí trong đế_quốc châu_Âu . Mặc_dù Tây_Ban_Nha vẫn duy_trì các thuộc_địa rộng_lớn của mình ở châu_Mỹ và Philippines , nhưng cuộc_chiến đã làm suy_yếu sức_mạnh quốc_gia của Tây_Ban_Nha một_cách không_thể đảo_ngược và đáng_kể . Đế_quốc_Anh mới tiếp_tục mở_rộng lãnh_thổ sau năm 1707 , chiếm Newfoundland và Acadia từ Pháp , Gibraltar và Menorca từ Tây_Ban_Nha . Do_đó , Gibraltar đã trở_thành một căn_cứ hải_quân quan_trọng của Anh và tiếp_tục cho đến ngày_nay , trao cho Anh quyền kiểm_soát Eo_biển Gibraltar , một tuyến đường thủy quan_trọng giữa Địa_Trung_Hải và Đại_Tây_Dương . Chiến_tranh Bảy năm Chiến_tranh kéo_dài 7 năm bắt_đầu vào năm 1756 là cuộc_chiến đầu_tiên trong lịch_sử lan rộng trên toàn_cầu . Anh chiến_đấu ở châu_Âu , Ấn_Độ , Bắc_Mỹ , Caribe , Quần_đảo Philippine và bờ biển châu_Phi . Năm 1763 , Pháp lại bị đánh_bại và Hiệp_định Paris mà họ ký_kết là một biểu_tượng quan_trọng của cuộc diễu_hành của Anh tới Đế_quốc_Anh . Trong hợp_đồng , lãnh_thổ rộng_lớn của Pháp ở Bắc_Mỹ , Tân_Pháp , đã được nhượng lại cho Vương_quốc_Anh , bao_gồm một khu_vực tập_trung nhiều người nói tiếng Pháp và Tây_Ban_Nha_nhượng Florida cho Vương_quốc_Anh . Kết_quả là , Anh đánh_bại Pháp trong cuộc đấu_tranh thuộc_địa và trở_thành lực_lượng thực_dân thống_trị trên thế_giới . Quân_chủ Nhà Stuart_Anne ( 1707 – 1714 ) ( trước_đây là Nữ vương_Anh , Nữ vương_Scotland , và Nữ vương_Ireland từ năm 1702 ) Nhà_Hanover George I ( 1714 – 1727 ) George II ( 1727 – 1760 ) George III ( 1760 – 1801 ) ( tiếp_tục làm vua của Anh cho đến khi qua_đời vào năm 1820 ) Xem thêm Anh Scotland_Wales Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Ireland Tham_khảo Liên_kết ngoài Hiệp_ước Liên_minh , Nghị_viện Scotland_Văn_bản của Liên_minh với Đạo_luật Anh Văn_bản của Liên_minh với Đạo_luật Anh Lịch_sử cận đại_Vương_quốc Liên_hiệp_Anh Chấm_dứt năm 1801 Lịch_sử Đảo_Anh Khởi_đầu năm 1707 Anh thế_kỷ 18 Scotland thế_kỷ 18 Wales thế_kỷ 18 Cựu quốc_gia quân_chủ châu_Âu Cựu vương_quốc |
Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 281 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 410 – Tướng Lưu_Dụ của Đông_Tấn chiếm được đô thành Quảng_Cố của nước Nam_Yên , bắt_giữ Hoàng_đế Mộ Dung_Siêu , Nam_Yên diệt_vong . 708 – Constantinô được tôn_phong_Giáo_hoàng thứ 88 của Giáo_hội Công_giáo . 1655 – Nhà_khoa_học người Hà_Lan Christiaan_Huygens phát_hiện Titan , vệ_tinh lớn nhất của Thổ_tinh . 1821 – Alexandros_Papanastasiou tuyên_bố thành_lập Đệ_Nhị Cộng_hòa Hy_Lạp , nay được Hy_Lạp xem là mốc khởi_đầu cuộc_Chiến_tranh_giành độc_lập Hy_Lạp . 1924 – Hy_Lạp tuyên_bố trở_thành một nước cộng_hòa . 1930 - hơn 4.000 công_nhân Nhà_máy sợi Nam_Định bãi_công . 1946 - thành_lập Binh_chủng Công_binh . 1957 – Pháp , Tây_Đức , Ý , Bỉ , Hà_Lan và Luxembourg ký_kết hai hiệp_ước tại Roma của Ý , thiết_lập Cộng_đồng Kinh_tế châu_Âu và Cộng_đồng Năng_lượng nguyên_tử châu_Âu . 1975 – Quốc_vương_Faisal của Ả_Rập Xê_Út bị cháu con_em trai là Faisal_bin Musaid_bắn , và tử_vong sau đó . 1975 - Chiến_tranh Việt_Nam : Giải_phóng tỉnh Quảng_Ngãi . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Quân Giải_Phóng miền Nam Việt_Nam tái_chiếm thành_công Cố_đô Huế , mở_đường tới Đà_Nẵng và Sài_Gòn 1996 – Ủy_ban về Thuốc Thú_Y của Liên_minh châu_Âu cấm xuất_khẩu thịt bò từ Anh và những sản_phẩm phụ của nó vì bệnh bò điên ( encefalopatía espongiforme ) . 2018 - ngày ra_mắt của nhóm nhạc nam Hàn_Quốc Stray_Kids . Sinh 1252 - Conradin , công_tước Swabia ( m . 1268 ) 1259 - Andronikos II_Palaiologos , hoàng_đế Byzantine ( m . 1332 ) 1297 - Andronicus III_Palaeologus , hoàng_đế Byzantine ( m . 1341 ) 1347 - Catherine of_Siena , người được phong_thánh người Ý ( m . 1380 ) 1539 - Christopher_Clavius , nhà_toán học người Đức ( m . 1612 ) 1593 - Jean de_Brébeuf , thầy tu dòng Tên người truyền_giáo người Pháp ( m . 1649 ) 1661 - Paul_de Rapin , sử_gia người Pháp ( m . 1725 ) 1699 - Johann Adolph_Hasse , nhà soạn_nhạc người Đức ( m . 1783 ) 1767 - Joachim_Murat , vua Naples ( m . 1815 ) 1782 - Caroline_Bonaparte , nữ_hoàng Naples ( m . 1839 ) 1800 - Heinrich_von Dechsen , nhà địa_chất người Đức ( m . 1889 ) 1824 - Clinton L._Merriam , chính_khách người Mỹ ( m . 1900 ) 1863 - Simon_Flexner , Pathologist người Mỹ ( m . 1946 ) 1867 - Arturo_Toscanini , người chỉ_huy dàn_nhạc người Ý ( m . 1957 ) 1868 - William_Lockwood , cầu_thủ cricket người Anh ( m . 1932 ) 1873 - Rudolf_Rocker , người theo chủ_nghĩa_vô chính_phủ người Đức ( m . 1958 ) 1877 - Walter_Little , chính_khách người Canada ( m . 1961 ) 1881 - Béla_Bartók , nhà soạn_nhạc người Hungary ( m . 1945 ) 1881 - Mary Gladys_Webb , nhà_văn người Anh ( m . 1927 ) 1892 - Andy_Clyde , diễn_viên người Mỹ ( m . 1967 ) 1895 - Siegfried_Handloser , thầy_thuốc người Đức ( m . 1954 ) 1897 - John_Laurie , diễn_viên người Scotland ( m . 1980 ) 1901 - Ed_Begley , diễn_viên người Mỹ ( m . 1970 ) 1903 - Frankie_Carle , nghệ_sĩ dương_cầm , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ người Mỹ ( m . 2001 ) 1906 - A.J.P._Taylor , sử_gia người Anh ( m . 1990 ) 1906 - Jean_Sablon , ca_sĩ người Pháp ( m . 1994 ) 1908 - Helmut_Käutner , diễn_viên , người đạo_diễn người Đức ( m . 1980 ) 1908 - David_Lean , đạo_diễn phim người Anh ( m . 1991 ) 1910 - Magda_Olivero , ca_sĩ soprano người Ý 1918 - Howard_Cosell , thể_thao phóng_viên người Mỹ ( m . 1995 ) 1920 - Patrick_Troughton , diễn_viên người Anh ( m . 1987 ) 1920 - Arthur_Wint , người chạy_đua người Jamaica ( m . 1992 ) 1921 - Nancy_Kelly , nữ diễn_viên người Mỹ ( m . 1995 ) 1921 - Simone_Signoret , nữ diễn_viên người Pháp ( m . 1985 ) 1923 - Bonnie_Guitar , ca_sĩ người Mỹ 1925 - Flannery_O'Connor , tác_gia người Mỹ ( m . 1964 ) 1926 - László_Papp , võ_sĩ quyền_Anh người Hungary ( m . 2003 ) 1926 - Jaime_Sabines , nhà_thơ người México ( m . 1999 ) 1928 - Jim_Lovell , nhà du_hành_vũ_trụ người Mỹ 1929 - Wim van_Est , vận_động_viên xe_đạp người Đức ( m . 2003 ) 1931 - Paul_Motian , nhạc Jazz_nhạc công_đánh trống , nhà soạn_nhạc người Mỹ 1932 - Gene_Shalit , nhà phê_bình phim người Mỹ 1934 - Johnny_Burnette , ca_sĩ người Mỹ ( m . 1964 ) 1934 - Gloria_Steinem , người theo thuyết nam_nữ bình_quyền , nhà_xuất_bản người Mỹ 1938 - Fritz_d'Orey , người đua xe người Brasil 1939 - Toni Cade_Bambara , tác_gia người Mỹ ( m . 1995 ) 1940 - Anita_Bryant , ca_sĩ người Mỹ 1941 - Gudmund_Hernes , chính_khách người Na_Uy 1942 - Aretha_Franklin , ca_sĩ người Mỹ ( m . 2018 ) 1942 - Richard_O'Brien , diễn_viên , nhà_văn người Anh 1943 - Paul_Michael Glaser , diễn_viên người Mỹ 1946 - Cliff_Balsam , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1946 - Stephen_Hunter , tác_gia người Mỹ 1946 - Gerard John_Schaefer , kẻ giết người hàng_loạt người Mỹ ( m . 1995 ) 1947 - Elton_John , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát người Anh 1948 - Bonnie_Bedelia , nữ diễn_viên người Mỹ 1948 - Lynn Faulds_Wood , người dẫn_chương_trình truyền_hình người Scotland 1952 - Antanas_Mockus , nhà_toán học người Colombia 1955 - Daniel_Boulud , Chef , Restaurateur người Pháp 1955 - Lee_Mazzilli , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1956 - Matthew_Garber , diễn_viên người Anh ( m . 1977 ) 1957 - Jim_Uhls , người viết kịch_bản phim người Mỹ 1958 - James_McDaniel , diễn_viên người Mỹ 1958 - Ray_Tanner , trường đại_học huấn_luyện_viên bóng_chày người Mỹ 1958 - Åsa_Torstensson , chính_khách người Thụy_Điển 1960 - Idy Chan_Yuk-Lin , nữ diễn_viên người Hồng_Kông 1960 - Peter_O'Brien , diễn_viên người Úc 1960 - Haywood_Nelson , diễn_viên người Mỹ 1960 - Brenda_Strong , nữ diễn_viên người Mỹ 1961 - Fred_Goss , diễn_viên , diễn_viên hài , nhà_văn người Mỹ 1962 - Marcia_Cross , nữ diễn_viên người Mỹ 1964 - Lisa Gay_Hamilton , nữ diễn_viên người Mỹ 1964 - Alex_Solis , vận_động_viên đua ngựa người Panama 1964 - Ken_Wregget , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1965 - Sarah Jessica_Parker , nữ diễn_viên người Mỹ 1965 - Avery_Johnson , cầu_thủ bóng_rổ , huấn_luyện_viên người Mỹ 1966 - Tom_Glavine , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1966 - Jeff_Healey , nghệ_sĩ đàn ghita người Canada ( m . 2008 ) 1966 - Tatjana_Patitz , siêu người_mẫu người Đức 1966 - Anton_Rogan , cầu_thủ bóng_đá người Ireland 1967 - Debi_Thomas , vận_động_viên trượt băng nghệ_thuật người Mỹ 1967 - Doug_Stanhope , diễn_viên hài người Mỹ 1969 - Dale_Davis , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1969 - Cathy_Dennis , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát , nữ diễn_viên người Anh 1970 - Kari_Matchett , nữ diễn_viên người Canada 1971 - Cammi_Granato , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Mỹ 1973 - Anthony_Barness , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1974 - Lark_Voorhies , nữ diễn_viên người Mỹ 1975 - Ladislav_Benysek , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Séc 1976 - Cha_Tae-hyun , diễn_viên người Hàn_Quốc 1976 - Juvenile , ca_sĩ nhạc_Rapp người Mỹ 1976 - Wladimir_Klitschko , võ_sĩ quyền_Anh người Ukraina 1976 - Gigi_Leung , ca_sĩ , nữ diễn_viên người Hồng_Kông 1976 - Baek Ji_Young , ca_sĩ người Hàn_Quốc 1979 - Lee_Pace , diễn_viên người Mỹ 1979 - Natasha_Yi , siêu người_mẫu người Mỹ 1980 - Carrie_Lam , nữ diễn_viên người Hồng_Kông 1982 - Danica_Patrick , người lái_xe đua người Mỹ 1982 - Sean_Faris , diễn_viên , người_mẫu , người Mỹ 1982 - Álvaro_Saborío , cầu_thủ bóng_đá người Costa_Rica 1984 - Katharine_McPhee , ca_sĩ , nữ diễn_viên người Mỹ 1987 - Nobunari_Oda , vận_động_viên trượt băng nghệ_thuật người Nhật_Bản 1989 - Alyson_Michalka , nữ diễn_viên , ca_sĩ người Mỹ 1989 - Scott_Sinclair , cầu_thủ bóng_đá người Anh 2000 - Jadon_Sancho , cầu_thủ bóng_đá người Anh Mất 752 - Giáo_hoàng Stephen II 1458 - Marqués de Santillana , nhà_thơ người Tây_Ban_Nha ( s . 1398 ) 1620 - Johannes_Nucius , nhà soạn_nhạc người Đức 1625 - Giambattista_Marini , nhà_thơ người Ý ( s . 1569 ) 1712 - Nehemiah_Grew , nhà tự_nhiên học người Anh ( s . 1641 ) 1736 - Nicholas_Hawksmoor , kiến_trúc_sư người Anh 1738 - Turlough_O'Carolan , Harper , nhà soạn_nhạc người Ireland ( s . 1670 ) 1801 - Novalis , nhà_thơ người Đức ( s . 1772 ) 1818 - Caspar_Wessel , nhà_toán học người Đan_Mạch ( s . 1745 ) 1860 - James_Braid , bác_sĩ giải_phẫu người Scotland ( s . 1795 ) 1908 - Durham_Stevens , nhà ngoại_giao người Mỹ ( s . 1851 ) 1914 - Frédéric_Mistral , nhà_thơ , giải_thưởng Nobel người Pháp ( s . 1830 ) 1917 - Elizabeth Storrs_Mead , nhà_sư_phạm người Mỹ ( s . 1832 ) 1917 - Spyros_Samaras , nhà soạn_nhạc người Hy_Lạp ( s . 1861 ) 1918 - Claude_Debussy , nhà soạn_nhạc người Pháp ( s . 1862 ) 1951 - Eddie_Collins , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1887 ) 1957 - Max_Ophüls , người đạo_diễn , nhà_văn người Đức ( s . 1902 ) 1958 - Tom_Brown , nhạc_sĩ người Mỹ ( s . 1888 ) 1969 - Max_Eastman , nhà_văn người Mỹ ( s . 1883 ) 1975 - Juan_Gaudino , người đua xe người Argentina ( s . 1893 ) 1975 - Vua Faisal của Ả_Rập Xê_Út , ( s . năm 1906 ) 1980 - Roland_Barthes , nhà phê_bình văn_học , nhà_văn người Pháp ( s . 1915 ) 1980 - Milton H. Erickson , nhà_tâm_thần_học người Mỹ ( s . 1901 ) 1980 - Walter_Susskind , người chỉ_huy dàn_nhạc người Séc ( s . 1913 ) 1980 - James_Wright , nhà_thơ người Mỹ ( s . 1927 ) 1983 - Bob_Waterfield , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ ( s . 1920 ) 1988 - Robert_Joffrey , diễn_viên múa , biên_đạo múa người Mỹ ( s . 1930 ) 1991 - Marcel_Lefebvre , giáo_chủ thiên_chúa_giáo người Pháp ( s . 1905 ) 1992 - Nancy_Walker , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1922 ) 1994 - Max_Petitpierre , chính_khách , luật_gia Thụy_Sĩ ( s . 1899 ) 1995 - James_Coleman , nhà xã_hội_học người Mỹ ( s . 1926 ) 1995 - Krešimir_Ćosić , cầu_thủ bóng_rổ người Croatia ( s . 1948 ) 1996 - John_Snagge , nhân_vật truyền_thanh nổi_tiếng người Anh ( s . 1904 ) 1998 - Max_Green , luật_sư người Úc ( s . 1952 ) 2000 - Helen_Martin , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1909 ) 2002 - Kenneth_Wolstenholme , bóng_đá nhà bình_luận người Anh ( s . 1920 ) 2006 - Rocío_Dúrcal , ca_sĩ , nữ diễn_viên người Tây_Ban_Nha ( s . 1944 ) 2006 - Richard_Fleischer , đạo_diễn phim người Mỹ ( s . 1916 ) 2007 - Andranik_Margaryan , chính_khách người Armenia ( s . 1951 ) 2008 - Rafael_Azcona , người viết kịch_bản phim người Tây_Ban_Nha ( s . 1926 ) 2008 - Ben_Carnevale , bóng_rổ huấn_luyện_viên người Mỹ ( s . 1915 ) \ 2012 : Edd_Gould , nghệ_sĩ diễn_hoạt của EDDSWORD ( s . 1988 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày Cách_mạng tại Hy_Lạp Ngày của mẹ tại Slovenia . Lễ truyền tin – 9 tháng trước [ [_Lễ Giáng_Sinh |_Lễ Giáng_sinh Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 280 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 908 – Một năm sau khi tiếm_vị , Hậu_Lương Thái_Tổ cho hạ_độc giết chết Lý_Chúc , tức Đường Ai_Đế , hoàng_đế cuối_cùng của triều_Đường . 1129 – Hai_tướng quân Miêu_Phó và Lưu_Chính_Ngạn tiến_hành binh_biến , phế_truất Tống_Cao_Tông và đưa thái_tử Triệu_Phu mới 3 tuổi làm hoàng_đế . 1861 – Chiến_dịch Nam_Kỳ : Quân_Pháp bắt_đầu tiến_quân đánh chiếm thành Mỹ_Tho . 1931 – Đoàn Thanh_niên Cộng_sản Hồ_Chí_Minh được thành_lập tại Việt_Nam . 1945 – Đảo Iwo_Jima của Nhật_Bản bị Hải_quân Hoa_Kỳ chiếm_đóng sau hơn 1 tháng giao tranh ác_liệt giữa 110.000_quân Mỹ và 22.000_quân Nhật . Trận chiến_Iwo Jima đã giết chết hơn 27.000 người , đây được xem là một trong những trận chiến_ác_liệt nhất tại Chiến_trường Thái_Bình_Dương ( Chiến_tranh Thế_giới II ) . 1953 – Jonas_Salk thông_báo về vacxin cho bệnh bại_liệt . 1965 - Chiến_tranh Việt_Nam bộ_đội pháo cao_xạ bắn rơi 12 máy_bay Mỹ tại Hà_Tĩnh . 1970 – Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa Nguyễn_Văn_Thiệu ban_hành Luật " Người cày có ruộng " và Cải_cách_ruộng_đất tại miền Nam Việt_Nam . 1971 – Đông_Pakistan tuyên_bố độc_lập với tên gọi Bangladesh , Chiến_tranh giải_phóng Bangladesh bùng_phát . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng Miền_Nam Việt_Nam làm_chủ tỉnh Thừa_Thiên_Huế sau các hoạt_động quân_sự trong Chiến_dịch Huế – Đà_Nẵng . 1978 – Bốn ngày trước khánh_thành Sân_bay quốc_tế Narita tại Nhật_Bản , một nhóm người biểu_tình đã dùng chai cháy phá_hủy nhiều thiết_bị trong phòng điều_khiển không lưu . 1979 – Anwar_al-Sadat , Menachem_Begin và Jimmy_Carter ký Hiệp_ước Hòa_bình Ai Cập-Israel ở Washington , D.C. , Ai_Cập trở_thành nước Ả_Rập đầu_tiên chính_thức công_nhận Israel . 1982 – Nghi_lễ bắt_đầu xây_dựng Đài tưởng_niệm cựu_chiến_binh Mỹ tại Việt_Nam ở Washington , D.C. 1991 – Argentina , Brasil , Uruguay và Paraguay ký_kết Hiệp_định Asunción , thành_lập Mercosur . 1995 – Hiệp_ước Schengen có hiệu_lực . 1998 – Nội_chiến tại Algérie : xảy ra vụ Thảm_sát Oued_Bouaicha khiến 52 người thiệt_mạng . 2005 – Khoảng 200 đến 300 ngàn người xuống_đường tuần_hành ở thủ_phủ Đài_Bắc , Đài_Loan nhằm phản_đối Luật chống ly_khai của chính_quyền CHND Trung_Hoa . 2010 – Tàu tuần_tra Cheonan của Hải_quân Hàn_Quốc bị đắm trên vùng_biển Hoàng_Hải gần đảo Baengnyeong , Hàn_Quốc tuyên_bố Triều_Tiên tấn_công tàu bằng ngư_lôi . 2015 – Ả_Rập Xê_Út bắt_đầu can_thiệp quân_sự vào Yemen , dẫn đến hàng nghìn người chết trong đó có dân_thường . 2017 – Một cuộc biểu_tình quy_mô lớn diễn ra tại 99 thành_phố của Nga nhằm phản_đối chính_quyền của Tổng_thống Vladimir_Putin . Sinh 1516 – Conrad_Gessner , nhà tự_nhiên học Thụy_Sĩ ( m . 1565 ) 1749 – William_Blount , chính_khách người Mỹ ( m . 1800 ) 1753 – Benjamin_Thompson , nhà_vật_lý , nhà phát_minh người Mỹ ( m . 1814 ) 1794 – Julius Schnorr_von Carolsfeld , họa_sĩ người Đức ( m . 1872 ) 1859 – Alfred Edward_Housman , nhà_thơ người Anh ( m . 1936 ) 1859 – Adolf_Hurwitz , nhà_toán học người Đức ( m . 1919 ) 1874 – Robert_Frost , nhà_thơ người Mỹ ( m . 1963 ) 1875 – Syngman_Rhee , tổng_thống Hàn_Quốc ( m . 1965 ) 1875 – Max_Abraham , nhà_vật_lý người Đức ( m . 1922 ) 1875 – Syngman_Rhee , tổng_thống người Hàn_Quốc ( m . 1965 ) 1881 – Guccio_Gucci ( m . 1953 ) 1882 – Hermann_Obrecht , luật_gia Thụy_Sĩ ( m . 1940 ) 1884 – Wilhelm_Backhaus , nghệ_sĩ dương_cầm người Đức ( m . 1969 ) 1886 – Hugh_Mulzac , sĩ_quan quân_đội người Mỹ ( m . 1971 ) 1894 – Viorica_Ursuleac , ca_sĩ soprano người România ( m . 1985 ) 1898 – Charles_Shadwell , người chỉ_huy dàn_nhạc , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ người Anh ( m . 1979 ) 1888 – Elsa_Brändström , người giữ trẻ người Thụy_Điển ( m . 1948 ) 1893 – Palmiro_Togliatti , nhà_cộng_sản lãnh_tụ người Ý ( m . 1964 ) 1904 – Joseph_Campbell , tác_gia người Mỹ ( m . 1987 ) 1904 – Emilio_Fernández , diễn_viên , người viết kịch_bản phim , đạo_diễn phim người México ( m . 1986 ) 1904 – Xenophon_Zolotas , nhà_kinh_tế_học , thủ_tướng Hy_Lạp người Hy_Lạp ( m . 2004 ) 1911 – Tennessee_Williams , nhà viết kịch người Mỹ ( m . 1983 ) 1911 – T._Hee , họa_sĩ phim_hoạt_hình người Mỹ ( m . 1988 ) 1913 – Paul_Erdős , nhà_toán học người Hungary ( m . 1996 ) 1914 – Toru_Kumon , nhà_sư_phạm người Nhật_Bản ( m . 1995 ) 1914 – William_Westmoreland , tướng Mỹ ( m . 2005 ) 1916 – Christian B._Anfinsen , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Mỹ ( m . 1995 ) 1916 – Bill_Edrich , cầu_thủ cricket người Anh ( m . 1986 ) 1916 – Sterling_Hayden , diễn_viên người Mỹ ( m . 1986 ) 1917 – Rufus_Thomas , nhạc_sĩ người Mỹ ( m . 2001 ) 1918 – Jurica_Ribar , họa_sĩ Nam_Tư ( m . 1943 ) 1919 – Roger_Leger , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng Quebec ( m . 1965 ) 1919 – Strother_Martin , diễn_viên người Mỹ ( m . 1980 ) 1922 – Oscar_Sala , nhà_vật_lý người Ý 1923 – Gert_Bastian , chính_khách người Đức ( m . 1992 ) 1923 – Bob_Elliott , diễn_viên hài người Mỹ 1925 – Pierre_Boulez , nhà soạn_nhạc , người chỉ_huy dàn_nhạc người Pháp 1925 – James_Moody , nhạc_Jazz nhạc_sĩ , nhà soạn_nhạc , diễn_viên người Mỹ 1929 – Edwin_Turney , doanh_nhân người Mỹ 1930 – Gregory_Corso , nhà_thơ người Mỹ ( m . 2001 ) 1931 – Leonard_Nimoy , diễn_viên , người đạo_diễn người Mỹ 1934 – Alan_Arkin , diễn_viên người Mỹ 1937 – Wayne_Embry , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1938 – Anthony James_Leggett , nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Mỹ 1940 – James_Caan , diễn_viên người Mỹ 1941 – Richard_Dawkins , tiến_hóa nhà sinh_vật_học người Anh 1941 – Yvon_Marcoux , chính_khách Quebec 1942 – Erica_Jong , tác_gia người Mỹ 1943 – Bob_Woodward , nhà_báo người Mỹ 1944 – Diana_Ross , ca_sĩ , diễn_viên và nhà_sản_xuất ghi_âm người Mỹ . Thành_viên nhóm The_Supremes 1945 – Mikhail_Voronin , vận_động_viên thể_dục người Liên_Xô ( m . 2004 ) 1946 – Johnny_Crawford , diễn_viên người Mỹ 1946 – Alain_Madelin , chính_khách người Pháp 1947 – Dar_Robinson , diễn_viên đóng thế người Mỹ ( m . 1986 ) 1949 – Vicki_Lawrence , nữ diễn_viên , ca_sĩ người Mỹ 1949 – Patrick_Süskind , nhà_văn người Đức 1950 – Teddy_Pendergrass , ca_sĩ người Mỹ 1950 – Martin_Short , diễn_viên hài người Canada 1950 – Ernest_Thomas , diễn_viên người Mỹ 1951 – Carl_Wieman , nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Mỹ 1952 – Didier_Pironi , tay đua xe Công_thức 1 người Pháp ( m . 1987 ) 1955 – Danny_Arndt , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1956 – Charly_McClain , ca_sĩ người Mỹ 1957 – Leeza_Gibbons , người dẫn_chương_trình truyền_hình người Mỹ 1958 – Elio_de Angelis , người đua xe người Ý ( m . 1986 ) 1959 – Chris_Hansen , phóng_viên , Correspondent người Mỹ 1960 – Marcus_Allen , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1960 – Jennifer_Grey , nữ diễn_viên người Mỹ 1961 – William_Hague , chính_khách người Anh 1962 – John_Stockton , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1962 – Paul_de Leeuw , người dẫn_chương_trình truyền_hình người Đức 1963 – Natsuhiko_Kyogoku , nhà_văn người Nhật_Bản 1963 – Amparo_Larrañaga , nữ diễn_viên người Tây_Ban_Nha 1963 – Roch_Voisine , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát người Canada 1964 – Ulf_Samuelsson , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Thụy_Điển 1966 – Nick_Wirth , kĩ_sư người Anh 1966 – Michael_Imperioli , diễn_viên người Mỹ 1968 – Kenny_Chesney , ca_sĩ người Mỹ 1968 – Laurent_Brochard , vận_động_viên xe_đạp người Pháp 1970 – Paul_Bosvelt , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1972 – Jon_Reep , diễn_viên hài , diễn_viên người Mỹ 1973 – Heather_Goldenhersh , nữ diễn_viên người Mỹ 1973 – T.R._Knight , diễn_viên người Mỹ 1973 – Matt_Burke , cầu_thủ bóng bầu_dục người Úc 1974 – Mike_Peca , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1976 – Joachim_Alcine , Quebec võ_sĩ quyền_Anh Haiti 1976 – Amy_Smart , nữ diễn_viên người Mỹ 1976 – Natalia_Livingston , nữ diễn_viên người Mỹ 1976 – Nurgül_Yeşilçay , nữ diễn_viên Thổ_Nhĩ_Kỳ 1976 – Ufuk_Talay , cầu_thủ bóng_đá người Úc 1977 – Kevin_Davies , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1977 – Sylvain_Grenier , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Canada 1978 – Anastasia_Kostaki , cầu_thủ bóng_rổ người Hy_Lạp 1979 – Hiromi_Uehara , nhạc Jazz_nghệ_sĩ dương_cầm người Nhật_Bản 1979 – Pierre_Wome , cầu_thủ bóng_đá người Cameroon 1979 – Nacho_Novo , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1980 – Son_Ho-young , ca_sĩ người Hàn_Quốc 1981 – Baruch_Dego , cầu_thủ bóng_đá người Israel 1981 – Josh_Wilson , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1982 – Mikel_Arteta , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1983 – Michael_Brendli , đô_vật Wrestling chuyên_nghiệp người Mỹ 1984 – Stéphanie_Lapointe , ca_sĩ người Pháp 1984 – Sara Jean_Underwood , người_mẫu , người Mỹ 1985 – Keira_Knightley , nữ diễn_viên người Anh 1987 – Yui , nhạc_sĩ người Nhật_Bản 1987 – Steven_Fletcher , cầu_thủ bóng_đá người Scotland 1989 – Simon_Kjær , cầu_thủ bóng_đá người Đan_Mạch 1990 – Xiumin , thành_viên nhóm nhạc EXO người Hàn_Quốc 1990 – Choi_Woo-shik , diễn_viên người Hàn_Quốc 1990 – Patrick_Ekeng , cầu_thủ bóng_đá người Cameroon 1998 – Kim_Kyung-ju , ca_sĩ người Hàn_Quốc nhóm Cherry_Bullet 2005 – Ella_Anderson , diễn_viên nhí người Mỹ Mất 929 – Vương_Đô , quân_phiệt người Trung_Quốc , tức ngày Quý_Sửu ( 13 ) tháng 2 năm Kỉ_Sửu 1212 – Vua Sancho I của Bồ_Đào_Nha ( s . vào 1154 ) 1535 – Georg_Tannstetter , nhà_khoa_học người Áo ( s . 1482 ) 1546 – Thomas_Elyot , nhà ngoại_giao người Anh 1566 – Antonio_de Cabezón , nhà soạn_nhạc người Tây_Ban_Nha ( s . 1510 ) 1726 – Sir John_Vanbrugh , nhà viết kịch người Anh ( s . 1664 ) 1772 – Charles Pinot_Duclos , nhà_văn người Pháp ( s . 1704 ) 1776 – Samuel_Ward , chính_khách người Mỹ ( s . 1725 ) 1793 – John_Mudge , thầy_thuốc người Anh ( s . 1721 ) 1797 – James_Hutton , nhà địa_chất người Scotland ( s . 1726 ) 1827 – Ludwig van_Beethoven , nhà soạn_nhạc người_Đức ( s . 1770 ) 1858 – John_Addison Thomas , người lính người Mỹ ( s . 1811 ) 1881 – Roman_Sanguszko , quý_tộc_người Ba_Lan ( s . 1800 ) 1892 – Walt_Whitman , nhà_thơ người Mỹ ( s . 1819 ) 1902 – Cecil_Rhodes , nhà thám_hiểm người Anh ( s . 1853 ) 1910 – Auguste_Charlois , nhà_thiên_văn người Pháp ( s . 1864 ) 1923 – Sarah_Bernhardt , nữ diễn_viên người Pháp ( s . 1844 ) 1926 – Konstantin_Fehrenbach , Đức_Chancellor ( s . 1852 ) 1929 – Katharine Lee_Bates , nhà_thơ người Mỹ ( s . 1859 ) 1933 – Eddie_Lang , nhạc_sĩ người Mỹ ( s . 1902 ) 1942 – Jimmy_Burke , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1874 ) 1945 – David_Lloyd George , thủ_tướng Anh ( s . 1863 ) 1957 – Édouard_Herriot , chính_khách người Pháp ( s . 1872 ) 1958 – Phil_Mead , cầu_thủ cricket người Anh ( s . 1887 ) 1959 – Raymond_Chandler , tiểu_thuyết_gia người Mỹ ( s . 1888 ) 1969 – John_Kennedy_Toole , tác_gia người Mỹ ( s . 1937 ) 1973 – Noel_Coward , nhà soạn_nhạc , nhà soạn_kịch người Anh ( s . 1899 ) 1973 – Johnny_Drake , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ ( s . 1916 ) 1973 – George_Sisler , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1893 ) 1976 – Josef_Albers , nghệ_sĩ người Đức ( s . 1888 ) 1976 – Lin_Yutang , nhà_văn người Trung_Quốc ( s . 1895 ) 1978 – Wilfred_Pickles , diễn_viên , phát_thanh_viên truyền_thanh người Anh ( s . 1904 ) 1987 – Eugen_Jochum , người chỉ_huy dàn_nhạc người_Đức ( s . 1902 ) 1990 – Halston , thời_trang nhà thiết_kế người Mỹ ( s . 1932 ) 1992 – Barbara_Frum , nhà_báo người Canada ( s . 1937 ) 1996 – Edmund_Muskie , chính_khách người Mỹ ( s . 1914 ) 1996 – David_Packard , kĩ_sư , doanh_nhân người Mỹ ( s . 1912 ) 2000 – Alex_Comfort , tác_gia người Mỹ ( s . 1920 ) 2003 – Daniel Patrick_Moynihan , thượng_nghị_sĩ Mỹ ( s . 1927 ) 2004 – Jan_Sterling , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1921 ) 2005 – James_Callaghan , thủ_tướng Anh ( s . 1912 ) 2005 – Gérard_Filion , doanh_nhân , nhà_báo Quebec ( s . 1909 ) 2005 – Marius_Russo , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1914 ) 2006 – Anil_Biswas , chính_khách Ấn_Độ ( s . 1944 ) 2006 – Paul_Dana , người lái_xe đua người Mỹ ( s . 1975 ) 2006 – Nikki_Sudden , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát người Anh ( s . 1956 ) 2007 – Mikhail Alexandrovich_Ulyanov , diễn_viên Nga , Nghệ_sĩ Nhân_dân Liên_Xô ( s . 1927 ) 2008 – Heath_Benedict , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ ( s . 1983 ) 2008 – Robert_Fagles , dịch_giả , giáo_sư người Mỹ ( s . 1933 ) 2008 – Wally_Phillips , nhân_vật truyền_thanh nổi_tiếng người Mỹ ( s . 1925 ) 2016 – Jim_Harrison , tiểu_thuyết_gia người Mỹ ( s . 1937 ) 2022 - Trung_tướng Lê_Nam_Phong , tướng_lĩnh Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( s . 1927 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm Thành_lập Đoàn Thanh_niên Cộng_sản Hồ_Chí_Minh ( Việt_Nam ) ( 1931 ) . Quốc_khánh ( Bangladesh ) ( 1971 ) . Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 279 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 913 – Cấm_binh của Hậu_Lương tiến_hành binh_biến , Hoàng_đế Chu_Hữu_Khuê quyết_định tự_sát , Chu_Hữu_Trinh sau đó được tôn làm người kế_vị . 1883 – Trong Chiến_tranh Pháp-Đại_Nam , quân Pháp chiếm được thành Nam_Định từ quân Nguyễn-Cờ_Đen . 1884 – Cuộc điện_thoại đường dài đầu_tiên được gọi từ Boston đến New_York . 1964 – Động_đất Thứ_sáu Tuần_Thánh với cường_độ 9,2_độ Richter , xảy ra tại Alaska , khiến 125 người thiệt_mạng . 1977 – Hai chiếc máy_bay Boeing 747 của hãng hàng_không Néerlandaise_KLM và Pan-American , đụng nhau trên đường_bay , 583 người thiệt_mạng . 1993 – Giang_Trạch_Dân được bổ_nhiệm làm Chủ_tịch Trung_Quốc . 1994 – Nguyên_mẫu chiến_đấu cơ_Typhoon , do hãng liên_doanh Eurofighter_GmbH thiết_kế và chế_tạo , bay vòng_quanh bang Bayern của Đức trong chuyến bay thử_nghiệm đầu_tiên . 2010 - Barnaby_Hands thành_lập Senya , một vi quốc_gia không được công_nhận ở Anh_Quốc_Sinh 1416 - Antonio_Squarcialupi , nhà soạn_nhạc người Ý ( m . 1480 ) 1627 - Stephen_Fox , chính_khách người Anh ( m . 1716 ) 1702 - Johann Ernst_Eberlin , nhà soạn_nhạc người Đức ( m . 1762 ) 1714 - Francesco Antonio_Zaccaria , nhà thần_học , sử_gia người Ý ( m . 1795 ) 1730 - Thomas_Tyrwhitt , nhà học_giả kinh_điển người Anh ( m . 1786 ) 1746 - Michael_Bruce , nhà_thơ Scotland ( m . 1767 ) 1765 - Franz Xaver_von Baader , nhà triết_học , thần_học người Đức ( m . 1841 ) 1785 - Vua Louis_XVII của Pháp ( m . vào 1795 ) 1797 - Alfred de_Vigny , tác_gia người Pháp ( m . 1863 ) 1810 - William Hepworth_Thompson , nhà học_giả kinh_điển người Anh ( m . 1886 ) 1813 - Nathaniel_Currier , người minh_họa người Mỹ ( m . 1888 ) 1817 - Karl Wilhelm_von Nägeli , nhà sinh_vật_học Thụy_Sĩ ( m . 1891 ) 1845 - Wilhelm Conrad_Röntgen , nhà bác học vật_lý , đoạt Giải_thưởng Nobel_vật_lý thứ nhất ( 1901 ) người Đức ( m . 1923 ) 1847 - Otto_Wallach , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Đức ( m . 1931 ) 1851 - Vincent_d'Indy , nhà soạn_nhạc , giáo_viên người Pháp ( m . 1931 ) 1857 - Karl_Pearson , kĩ_thuật_viên thống_kê người Anh ( m . 1936 ) 1859 - George_Giffen , cầu_thủ cricket người Úc ( m . 1927 ) 1860 - Frank Frost_Abbott , nhà học_giả kinh_điển người Mỹ ( m . 1924 ) 1863 - Sir Henry_Royce , ô_tô người đi đầu trong lĩnh_vực người Anh ( m . 1933 ) 1869 - James_McNeill , chính_khách người Ireland ( m . 1938 ) 1871 - Heinrich_Mann , nhà_văn người Đức ( m . 1950 ) 1879 - Miller_Huggins , vận_động_viên bóng_chày , người_quản_lý người Mỹ ( m . 1929 ) 1883 - Marie_Under , tác_gia , nhà_thơ người Estonia ( m . 1980 ) 1886 - Ludwig Mies van der_Rohe , kiến_trúc_sư người Đức ( m . 1969 ) 1892 - Ferde_Grofé , nhà soạn_nhạc người Mỹ ( m . 1972 ) 1893 - Karl_Mannheim , nhà xã_hội_học người Hungary ( m . 1947 ) 1899 - Gloria_Swanson , nữ diễn_viên người Mỹ ( m . 1983 ) 1901 - Carl_Barks , người minh_họa người Mỹ ( m . 2000 ) 1901 - Erich_Ollenhauer , chính_khách người Đức ( m . 1963 ) 1901 - Kenneth_Slessor , nhà_thơ người Úc ( m . 1971 ) 1902 - Charles_Lang , nhà_điện_ảnh người Mỹ ( m . 1998 ) 1906 - Pee Wee_Russell , nhạc_sĩ người Mỹ ( m . 1969 ) 1909 - Golo_Mann , sử_gia người Đức ( m . 1994 ) 1909 - Ben_Webster , nhạc Jazz_nhạc công_saxophon người Mỹ ( m . 1973 ) 1912 - James_Callaghan , thủ_tướng Anh ( m . 2005 ) 1914 - Richard_Denning , diễn_viên người Mỹ ( m . 1998 ) 1914 - Budd_Schulberg , người viết kịch_bản phim , tiểu_thuyết_gia người Mỹ 1917 - Cyrus_Vance , chính_khách người Mỹ ( m . 2002 ) 1920 - Robin_Jacques , người minh_họa ( m . 1995 ) 1921 - Harold_Nicholas , diễn_viên múa người Mỹ ( m . 2000 ) 1922 - Stefan_Wul , tác_gia người Pháp ( m . 2003 ) 1923 - Endo_Shusaku , tác_gia người Nhật_Bản ( m . 1996 ) 1923 - Louis_Simpson , nhà_thơ người Jamaica 1924 - Sarah_Vaughan , ca_sĩ người Mỹ ( m . 1990 ) 1927 - Mstislav_Rostropovich , nghệ_sĩ vĩ_cầm , người chỉ_huy dàn_nhạc người Nga ( m . 2007 ) 1931 - David_Janssen , diễn_viên người Mỹ ( m . 1980 ) 1933 - Lê_Văn_Hưng , Chuẩn_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa ( Mất 1975 ) 1935 - Abelardo_Castillo , nhà_văn người Argentina 1935 - Julian_Glover , diễn_viên người Anh 1937 - Thomas_Aquinas Daly , họa_sĩ người Mỹ 1939 - Cale_Yarborough , người lái_xe đua người Mỹ 1940 - Janis_Martin , ca_sĩ người Mỹ ( m . 2007 ) 1940 - Austin_Pendleton , diễn_viên người Mỹ 1941 - Ivan_Gašparovič , tổng_thống Slovakia 1942 - John_E. Sulston , nhà hóa_học , giải Nobel Sinh_lý và Y_khoa người Anh 1942 - Michael_York , diễn_viên người Anh 1942 - Michael_Jackson , nhà_văn người Anh ( m . 2007 ) 1943 - Phil_Frank , người vẽ tranh_biếm họa người Mỹ ( m . 2007 ) 1947 - Brian_Jones , Balloonist người Anh 1950 - Petros_Efthimiou , chính_khách người Hy_Lạp 1950 - Lynn_McGlothen , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( m . 1984 ) 1952 - Maria_Schneider , nữ diễn_viên người Pháp 1952 - Richard_Séguin , ca_sĩ , người sáng_tác bài hát Quebec 1956 - Leung Kwok_Hung , nhà hoạt_động người Hồng_Kông 1957 - Nick_Hawkins , chính_khách người Anh 1960 - Hans_Pflügler , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1961 - Tony_Rominger , vận_động_viên xe_đạp Thụy_Sĩ 1962 - Jann_Arden , nhạc_sĩ người Canada 1963 - Charly_Alberti , nhạc_sĩ người Argentina 1963 - Quentin_Tarantino , người đạo_diễn , nhà_văn , nhà_sản_xuất người Mỹ 1963 - Xuxa , nu ca_sĩ , dien_viên nguoi Pop-Brazil 1966 - Paula_Trickey , nữ diễn_viên người Mỹ 1967 - Talisa_Soto , nữ diễn_viên người Mỹ 1968 - Sandra_Hess , nữ diễn_viên , người_mẫu , Thụy_Sĩ 1969 - Kevin_Corrigan , diễn_viên người Mỹ 1969 - Pauley_Perrette , nữ diễn_viên , nhà nhiếp_ảnh , nhà_thơ , nhà_văn người Mỹ 1969 - Mariah_Carey , ca_sĩ người Mỹ 1970 - Elizabeth_Mitchell , nữ diễn_viên người Mỹ 1971 - David_Coulthard , tay đua xe Công_thức 1 người Scotland 1971 - Nathan_Fillion , diễn_viên người Canada 1972 - Jimmy Floyd_Hasselbaink , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1974 - Russ_Haas , đô_vật Wrestling ( m . 2001 ) 1974 - Gaizka_Mendieta , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1976 - Djamel_Belmadi , cầu_thủ bóng_đá người Algérie 1976 - Carl_Ng , Anh diễn_viên , người_mẫu , người Hồng_Kông 1977 - Vitor_Meira , người đua xe người Brasil 1977 - Adrian_Anca , cầu_thủ bóng_đá người România 1981 - Lin Jun_Jie , ca_sĩ người Trung_Quốc 1981 - Terry_McFlynn , cầu_thủ bóng_đá người Bắc_Ireland 1985 - Caroline_Winberg , siêu người_mẫu người Thụy_Điển 1985 - Dario_Baldauf , cầu_thủ bóng_đá người Áo 1986 - Manuel_Neuer , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1987 - Chad_Denny , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1988 - Brenda_Song , nữ diễn_viên người Mỹ 1988 - Jessie_J , ca_sĩ người Mỹ 1988 - Atsuto_Uchida , cầu_thủ bóng_đá người Nhật_Bản 1992 - Marc_Muniesa , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1995 - Taylor_Atelian , nữ diễn_viên người Mỹ 1997 - Lisa , ca_sĩ và vũ_công người Thái_Lan của nhóm nhạc Hàn_Quốc Blackpink Mất 1191 - Giáo_hoàng Clement III 1378 - Giáo_hoàng Gregory_XI ( s . khoảng năm 1336 ) 1635 - Robert_Naunton , chính_khách người Anh ( s . 1563 ) 1757 - Johann_Stamitz , nhà soạn_nhạc người Séc ( s . 1717 ) 1770 - Giovanni Battista_Tiepolo , nghệ_sĩ người Ý ( s . 1696 ) 1809 - Joseph-Marie_Vien , họa_sĩ người Pháp ( s . 1716 ) 1836 - James_Fannin , nhà cánh_mạng Texas ( s . 1804 ) 1843 - Karl_Salomo Zachariae_von Lingenthal , luật_gia người Đức ( s . 1769 ) 1850 - Wilhelm_Beer , nhà_thiên_văn người Đức ( s . 1797 ) 1864 - Jean-Jacques_Ampère , học_giả người Pháp ( s . 1800 ) 1865 - Petrus Hoffman_Peerlkamp , học_giả người Đức ( s . 1786 ) 1873 - Amedée_Simon Dominique_Thierry , nhà_báo , sử_gia người Pháp ( s . 1797 ) 1875 - Edgar_Quinet , sử_gia người Pháp ( s . 1803 ) 1878 - Sir_George Gilbert_Scott , kiến_trúc_sư người Anh ( s . 1811 ) 1889 - John_Bright , chính_khách người Anh ( s . 1811 ) 1897 - Andreas_Anagnostakis , thầy_thuốc người Hy_Lạp ( s . 1826 ) 1918 - Henry_Adams , sử_gia người Mỹ ( s . 1838 ) 1923 - Sir James_Dewar , nhà hóa học người Scotland ( s . 1842 ) 1924 - Walter_Parratt , nhà soạn_nhạc người Anh ( s . 1841 ) 1926 - Georges_Vézina , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada ( s . 1887 ) 1927 - Joe_Start , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1842 ) 1931 - Arnold_Bennett , tiểu_thuyết_gia người Anh ( s . 1867 ) 1940 - Michael Joseph_Savage , thủ_tướng New_Zealand ( s . 1872 ) 1967 - Jaroslav_Heyrovský , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Séc ( s . 1890 ) 1968 - Yuri_Gagarin , nhà du_hành_vũ_trụ người Liên_Xô , là người bay vào quỹ_đạo Trái_Đất đầu_tiên ( s . 1934 ) 1972 - Sharkey_Bonano , nhạc_sĩ người Mỹ ( s . 1904 ) 1972 - M. C._Escher , nghệ_sĩ người Đức ( s . 1898 ) 1977 - A. P. Hamann , chính_khách người Mỹ 1977 - Diana_Hyland , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1936 ) 1981 - Mao_Dun , nhà_văn người Trung_Quốc ( s . 1895 ) 1988 - Renato_Salvatori , diễn_viên người Ý ( s . 1934 ) 1989 - May_Allison , nữ diễn_viên người Mỹ ( s . 1890 ) 1989 - Jack_Starrett , diễn_viên , đạo_diễn phim người Mỹ ( s . 1936 ) 1991 - Ralph_Bates , diễn_viên người Anh ( s . 1940 ) 1991 - Aldo_Ray , diễn_viên người Mỹ ( s . 1926 ) 1993 - Clifford_Jordan , nhạc công_saxophon , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ người Mỹ ( s . 1931 ) 1993 - Paul_László , chuyên_viên trang_trí nội_thất , kiến_trúc_sư người Hungary ( s . 1900 ) 1998 - David_McClelland , nhà tâm_lý_học người Mỹ ( s . 1917 ) 1998 - Ferry_Porsche , ô_tô nhà_sản_xuất người Áo ( s . 1909 ) 2000 - Ian_Dury , nhạc_sĩ người Anh ( s . 1942 ) 2002 - Milton_Berle , diễn_viên , diễn_viên hài người Mỹ ( s . 1908 ) 2002 - Dudley_Moore , diễn_viên người Anh ( s . 1935 ) 2002 - Billy_Wilder , người đạo_diễn người Mỹ ( s . 1906 ) 2003 - Daniel_Ceccaldi , diễn_viên người Pháp ( s . 1927 ) 2003 - Paul_Zindel , nhà_văn người Mỹ ( s . 1936 ) 2004 - Adán_Sánchez , ca_sĩ người México ( s . 1984 ) 2005 - Bob_Casey , bóng chày người đọc bản giới_thiệu tin_tức người Mỹ ( s . 1925 ) 2006 - Ian Hamilton_Finlay , nhà_thơ , nhà_văn , nghệ_sĩ , Gardener người Scotland ( s . 1925 ) 2006 - Stanisław_Lem , nhà_văn người Ba_Lan ( s . 1921 ) 2007 - Paul_Lauterbur , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Mỹ ( s . 1929 ) 2008 - George_Pruteanu , nhà phê_bình văn_học , chính_khách người România ( s . 1947 ) 2011 - Nguyễn_Đức_Quang , nhạc_sĩ chính của phong_trào Du_ca ở Miền_Nam Việt_Nam ( s . 1944 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm 1946 : Ngày thể_thao Việt_Nam 2005 , 2016 : Lễ Phục_sinh Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 278 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 193 – Hoàng_đế La_Mã_Pertinax bị đội cận_vệ ám_sát , đội cận_vệ sau đó bán hoàng_vị cho Didius_Julianus trong một cuộc đấu_giá . 845 – Paris bị cướp phá bởi cướp_biển Bắc_Âu , có_lẽ dưới sự cầm_đầu của Ragnar_Lodbrok , người đã thu rất nhiều tiền chuộc để thả người 1863 – Cố_đạo Lefebvre tổ_chức " Lễ đặt viên đá đầu_tiên " xây_dựng nhà_thờ Saigon ở Việt_Nam bằng gỗ bên bờ " Kinh_Lớn " . 1911 – Tàu tuần_dương SMS_Goeben của Hải_quân Đế_quốc_Đức được hạ_thủy , chính_phủ Tây_Đức tháo_dỡ tàu vào năm 1973 . 1930 – Hai thành_phố lớn của Thổ_Nhĩ_Kỳ là Constantinopolis và Angora_đổi tên thành Istanbul và Ankara trong quá_trình cải_cách của Mustafa Kemal_Atatürk . 1935 - thành_lập Dân_quân tự_vệ ( Việt_Nam ) 1979 – Ở tiểu_bang Pennsylvania , một bơm trong hệ_thống làm mát_lò phản_ứng không hoạt_động tại Lò_phản_ứng hạt_nhân ở Đảo Ba_Dặm , sau khi một_ít nước bẩn bốc_hơi , tạo ra sự nung chảy hạt_nhân . 1999 - Số đầu_tiên của chương_trình Đường lên đỉnh Olympia chính_thức lên sóng trên kênh VTV3 . Sinh 931 - Lưu_Thừa_Hựu tức Hậu_Hán Ẩn_Đế , hoàng_đế thứ 2 và cũng là cuối_cùng của nhà_Hậu Hán_thời Ngũ_Đại Thập_Quốc trong lịch_sử Trung_Quốc ( m . 951 ) . 1472 - Fra_Bartolommeo , nghệ_sĩ người Ý ( m . 1517 ) 1515 – Teresa_xứ Ávila , một nhà_thần học nổi_tiếng người Tây_Ban_Nha của Giáo_hội Công_giáo_Rôma ( m . 1582 ) 1592 - Nhà_giáo , ngôn_ngữ học , khoa_học_tự_nhiên , nhà chính_trị , nhà triết_học Jan_Amos Komenský ( m . 1670 ) 1592 - Comenius , giám_mục người Séc ( m . 1670 ) 1599 - Witte Corneliszoon de_With , sĩ_quan hải_quân người Đức ( m . 1658 ) 1609 - Vua Frederik III của Đan_Mạch ( m . vào 1670 ) 1652 - Samuel_Sewall , Magistrate người Mỹ ( m . 1730 ) 1725 - Andrew_Kippis , tu_sĩ , Biographer người Anh ( m . 1795 ) 1750 - Francisco de Miranda , nhà cánh_mạng người Venezuela ( m . 1816 ) 1793 - Henry_Schoolcraft , Geographer , nhà địa_chất người Mỹ ( m . 1864 ) 1795 - Georg Heinrich_Pertz , sử_gia người Đức ( m . 1876 ) 1806 - Thomas_Hare , Barrister người Anh ( m . 1891 ) 1815 - Arsène_Houssaye , tiểu_thuyết_gia người Pháp ( m . 1896 ) 1818 - Wade Hampton III , người lính , chính_khách người Mỹ ( m . 1902 ) 1819 - Sir Joseph_Bazalgette , kĩ_sư dân_sự người Anh ( m . 1891 ) 1836 - Frederick_Pabst , người ủ rượu người Mỹ ( m . 1904 ) 1840 - Emin_Pasha , chính_khách người Guinea Xích_Đạo ( m . 1892 ) 1851 - Bernardino_Machado , chính_khách người Bồ_Đào_Nha ( m . 1944 ) 1862 - Aristide_Briand , chính_khách , giải_thưởng Nobel_hòa bình người Pháp ( m . 1932 ) 1866 - Jimmy_Ross , cầu_thủ bóng_đá người Scotland ( m . 1902 ) 1868 - Maxim_Gorky , tác_gia người Nga ( m . 1936 ) 1871 - Willem_Mengelberg , người chỉ_huy dàn_nhạc người Đức ( m . 1951 ) 1890 - Paul_Whiteman , người chỉ_huy dàn_nhạc nhỏ người Mỹ ( m . 1967 ) 1892 - Corneille_Heymans , Physiologist , giải_thưởng Nobel người Bỉ ( m . 1968 ) 1895 - Spencer W._Kimball , lãnh_đạo tôn_giáo người Mỹ ( m . 1985 ) 1897 - Sepp_Herberger , huấn_luyện_viên bóng_đá người Đức ( m . 1977 ) 1899 - Harold B._Lee , lãnh_đạo tôn_giáo người Mỹ ( m . 1973 ) 1899 - Ernst_Lindemann , sĩ_quan hải_quân người Đức ( m . 1941 ) 1899 - Buck_Shaw , huấn_luyện_viên bóng_đá người Mỹ ( m . 1977 ) 1900 - Edward_Wagenknecht , nhà phê_bình văn_học người Mỹ ( m . 2004 ) 1902 - Dame Flora_Robson , nữ diễn_viên người Anh ( m . 1984 ) 1902 - Jaromír_Vejvoda , nhà soạn_nhạc người Séc ( m . 1988 ) 1903 - Rudolf_Serkin , nghệ_sĩ dương_cầm người Áo ( m . 1991 ) 1903 - Charles_Starrett , diễn_viên người Mỹ ( m . 1986 ) 1905 - Marlin_Perkins , nhà tự_nhiên_học , người dẫn_chương_trình truyền_hình người Mỹ ( m . 1986 ) 1905 - Pandro S._Berman , nhà_sản_xuất phim người Mỹ ( m . 1996 ) 1909 - Nelson_Algren , nhà_văn người Mỹ ( m . 1981 ) 1910 - Jimmie_Dodd , diễn_viên người Mỹ ( m . 1964 ) 1912 - Lê_Văn_Lương , nhà cách_mạng , nguyên Bí_thư Thành_ủy Hà_Nội ( m . 1995 ) 1912 - Marina_Raskova , nhà_hàng_hải người Nga ( m . 1943 ) 1914 - Edward_Anhalt , người viết kịch_bản phim người Mỹ ( m . 2000 ) 1914 - Bohumil_Hrabal , nhà_văn người Séc ( m . 1997 ) 1914 - Edmund_Muskie , chính_khách người Mỹ ( m . 1996 ) 1914 - Kenneth_Richard Norris , nhà_nghiên_cứu sâu_bọ người Úc ( m . 2003 ) 1915 - Jay_Livingston , nhà soạn_nhạc , người sáng_tác bài hát người Mỹ ( m . 2001 ) 1919 - Vic_Raschi , cầu_thủ bóng chày người Mỹ ( m . 1988 ) 1921 - Dirk_Bogarde , diễn_viên người Anh ( m . 1999 ) 1922 - Neville_Bonner , chính_khách người Úc ( m . 1999 ) 1922 - Felice_Chiusano , ca_sĩ người Ý ( m . 1990 ) 1922 - Joey_Maxim , võ_sĩ quyền_Anh người Mỹ ( m . 2001 ) 1924 - Freddie_Bartholomew , diễn_viên người Ireland ( m . 1992 ) 1925 - Dorothy_DeBorba , diễn_viên trẻ_em người Mỹ 1927 - Marianne_Fredriksson , tác_gia người Thụy_Điển ( m . 2007 ) 1928 - Alexander_Grothendieck , nhà_toán học người Đức 1929 - Paul_England , người đua xe người Úc 1930 - Robert_Ashley , nhà soạn_nhạc người Mỹ 1930 - Elizabeth_Bainbridge , ca_sĩ nhạc_kịch người Anh 1930 - Jerome Isaac_Friedman , nhà_vật_lý , giải_thưởng Nobel người Mỹ 1933 - Frank_Murkowski , chính_khách người Mỹ 1935 - Michael_Parkinson , phát_ngôn_viên truyền_thanh người Anh 1941 - Jim_Turner , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1942 - Daniel_Dennett , nhà triết_học người Mỹ 1942 - Neil_Kinnock , chính_khách người Anh 1942 - Mike_Newell , đạo_diễn phim người Anh 1942 - Samuel_Ramey , ca_sĩ nhạc_kịch người Mỹ 1943 - Conchata_Ferrell , nữ diễn_viên người Mỹ 1944 - Rick_Barry , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1944 - Ken_Howard , diễn_viên người Mỹ 1945 - Count Björn_Hamilton , chính_khách người Thụy_Điển 1946 - Alejandro_Toledo , tổng_thống Peru 1946 - Wubbo_Ockels , nhà_vật_lý , nhà du_hành_vũ_trụ người Đức 1947 - John_Landecker , disk-jockey người Mỹ 1948 - Dianne_Wiest , nữ diễn_viên người Mỹ 1948 - Gerry_House , nhân_vật truyền_thanh nổi_tiếng người Mỹ 1951 - Karen_Kain , nữ diễn_viên ba lê người Canada 1951 - Matti_Pellonpää , diễn_viên , nhạc_sĩ người Phần_Lan ( m . 1995 ) 1952 - Tony_Brise , người đua xe ( m . 1975 ) 1953 - Melchior_Ndadaye , chính_khách người Burundi ( m . 1993 ) 1955 - John_Alderdice , chính_khách người Bắc_Ireland 1955 - Reba_McEntire , ca_sĩ , nữ diễn_viên người Mỹ 1958 - Curt_Hennig , đô_vật chuyên_nghiệp người Mỹ ( m . 2003 ) 1960 - Chris_Barrie , diễn_viên người Anh 1960 - Éric-Emmanuel_Schmitt , tác_gia , nhà viết kịch người Pháp 1961 - Orla_Brady , nữ diễn_viên người Ireland 1961 - Byron_Scott , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1962 - Jure_Franko , vân_động_viên trượt tuyết người Slovenia 1965 - Steve_Bull , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1968 - Iris_Chang , tác_gia người Mỹ ( m . 2004 ) 1968 - Nasser_Hussain , cầu_thủ cricket người Anh 1968 - Jon_Lee , nhạc công_đánh trống người Anh ( m . 2002 ) 1968 - Tim_Lovejoy , người dẫn_chương_trình truyền_hình người Anh 1968 - Max_Perlich , diễn_viên người Mỹ 1969 - Brett_Ratner , đạo_diễn phim người Mỹ 1970 - Vince_Vaughn , diễn_viên người Mỹ 1971 - Mr._Cheeks , ca_sĩ nhạc_rap người Mỹ 1972 - Nick_Frost , diễn_viên hài , diễn_viên người Anh 1972 - Keith_Tkachuk , cầu_thủ khúc côn_cầu trên băng người Mỹ 1973 - Eddie_Fatu , đô_vật chuyên_nghiệp Samoa 1974 - Mark_King , người chơi bi_da người Anh 1975 - Iván_Helguera , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 1975 - Richard_Kelly , đạo_diễn phim người Mỹ 1975 - Derek_Hill , người đua xe người Mỹ 1977 - Erik_Rasmussen , cầu_thủ khúc côn_cầu trên băng người Mỹ 1977 - Lauren_Weisberger , tiểu_thuyết_gia người Mỹ 1979 - Park_Chae-rim , nữ diễn_viên người Hàn_Quốc 1980 - Luke_Walton , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1981 - Julia_Stiles , nữ diễn_viên người Mỹ 1981 - Gareth_David-Lloyd , diễn_viên Wales 1981 - Edwar_Ramirez , cầu_thủ bóng chày người Mỹ 1981 - Lindsay_Frimodt , người_mẫu , người Mỹ 1982 - Sonia_Agarwal , nữ diễn_viên Ấn_Độ 1983 - Ryan_Ashington , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1984 - Christopher_Samba , cầu_thủ bóng_đá người Pháp 1984 - Nikki_Sanderson , nữ diễn_viên , người_mẫu , người Anh 1984 - Yordanos_Abay , cầu_thủ bóng_đá người Ethiopia 1986 - J-Kwon , ca_sĩ nhạc_rap người Mỹ 1986 - Lady_Gaga , ca_sĩ , nhạc_sĩ người Mỹ gốc Ý 1986 - Barbora_Strýcová , vận_động_viên quần_vợt người Séc 1989 - Marek_Suchý , cầu_thủ bóng_đá người Séc 1989 - Lukas_Jutkiewicz , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1989 - Mira_Leung , vận_động_viên trượt băng nghệ_thuật người Canada 1991 - Amy_Bruckner , nữ diễn_viên người Mỹ 1991 - Lee_Howon ( Hoya ) , diễn_viên , ca_sĩ , vũ_công người Hàn_Quốc , cựu thành_viên nhóm nhạc INFINITE của Hàn_Quốc 1994 - Jackson_Wang , ca_sĩ thuộc nhóm nhạc GOT7 của Hàn_Quốc 1996 - Benjamin_Pavard , cầu_thủ bóng_đá người Pháp Mất 193 - Pertinax , Hoàng_đế La_mã ( vì bị ám_sát ) ( s . 126 ) 1285 - Giáo_hoàng Martin_IV , ( s . khoảng 1210 ) 1566 - Sigismund_von Herberstein , nhà ngoại_giao , sử_gia người Áo ( s . 1486 ) 1677 - Václav_Hollar , diễn_viên người Séc ( s . 1607 ) 1687 - Constantijn_Huygens , nhà_thơ , nhà soạn_nhạc người_Đức ( s . 1596 ) 1794 - Marquis de Condorcet , nhà_toán_học , nhà triết_học người Pháp ( s . 1743 ) 1814 - Joseph-Ignace_Guillotin , người_chế máy_chém , ( s . 1738 ) 1850 - Gerard C._Brandon , chính_khách người Mỹ ( s . 1788 ) 1866 - Solomon_Foot , chính_khách người Mỹ ( s . 1802 ) 1870 - George Henry_Thomas , tướng người Mỹ ( s . 1816 ) 1874 - Peter Andreas_Hansen , nhà_thiên_văn người Đan_Mạch ( s . 1795 ) 1881 - Modest_Mussorgsky , nhà soạn_nhạc người Nga ( s . 1839 ) 1910 - Edouard Judas_Colonne , nghệ_sĩ vĩ_cầm người Pháp ( s . 1838 ) 1929 - Lomer_Gouin , chính_khách Québec ( s . 1861 ) 1939 - Francis_Matthew John_Baker , chính_khách người Úc ( s . 1903 ) 1941 - Virginia_Woolf , người theo thuyết nam_nữ bình_quyền , nhà_văn người Anh ( s . 1882 ) 1943 - Sergei_Rachmaninoff , nhà soạn_nhạc , nghệ_sĩ dương_cầm người Nga ( s . 1873 ) 1944 - Stephen_Leacock , nghệ_sĩ hài người Canada ( s . 1869 ) 1946 - Chick_Fullis , cầu_thủ bóng_chày ( s . 1904 ) 1947 - Karol_Świerczewski , tướng người Ba_Lan ( s . 1897 ) 1949 - Grigoraş_Dinicu , nhà soạn_nhạc , nghệ_sĩ vĩ_cầm người România ( s . 1889 ) 1953 - Jim_Thorpe , vận_động_viên người Mỹ ( s . 1887 ) 1958 - W.C._Handy , nhà soạn_nhạc người Mỹ ( s . 1873 ) 1962 - Hugo_Wast , nhà_văn người Argentina ( s . 1883 ) 1965 - Clemence_Dane , tiểu_thuyết_gia , nhà soạn_kịch người Anh ( s . 1888 ) 1969 - Dwight D._Eisenhower , Tướng của Quân_đội Mỹ , Tổng_thống Hoa_Kỳ thứ 34 , ( s . 1890 ) 1974 - Dorothy_Fields , Librettist , nhà_thơ trữ_tình người Mỹ ( s . 1905 ) 1976 - Arthur_Crudup , ca_sĩ nhạc_blues , nghệ_sĩ đàn ghita người Mỹ ( s . 1905 ) 1976 - Richard_Arlen , diễn_viên người Mỹ ( s . 1898 ) 1978 - Dino_Ciani , nghệ_sĩ dương_cầm người Ý ( m . 1941 ) 1979 - Emmett_Kelly , anh hề người Mỹ ( s . 1898 ) 1980 - Dick_Haymes , ca_sĩ , diễn_viên người Argentina ( s . 1918 ) 1982 - William_Giauque , nhà hóa_học , giải_thưởng Nobel người Canada ( s . 1895 ) 1985 - Marc_Chagall , họa_sĩ người Nga ( s . 1887 ) 1987 - Maria_von Trapp , ca_sĩ người Áo ( s . 1905 ) 1987 - Lê_Văn_Kim - Trung_tướng Việt_Nam Cộng_hòa 1987 - Patrick_Troughton , diễn_viên người Anh ( s . 1920 ) 1994 - Eugène_Ionesco , Pháp nhà soạn_kịch người România ( s . 1909 ) 1995 - Hugh_O'Connor , diễn_viên người Mỹ ( s . 1962 ) 2000 - Anthony_Powell , tiểu_thuyết_gia người Anh ( s . 1905 ) 2001 - Moe_Koffman , nhạc_sĩ người Canada ( s . 1928 ) 2003 - Rusty_Draper , ca_sĩ nhạc_country , nhạc_pop người Mỹ ( s . 1923 ) 2004 - art James , người dẫn_chương_trình trò_chơi người Mỹ ( s . 1929 ) 2004 - Peter_Ustinov , diễn_viên người Anh ( s . 1921 ) 2005 - Dame Moura_Lympany , nghệ_sĩ dương_cầm người Anh ( s . 1916 ) 2006 - Charles_Schepens , bác_sĩ nhãn_khoa người Mỹ ( s . 1912 ) 2006 - Kevin Pro_Hart , nghệ_sĩ người Úc ( s . 1928 ) 2006 - Proinsias Ó_Maonaigh , nhạc_sĩ người Ireland ( s . 1922 ) 2020 - Phong_Nhã , nhạc_sĩ người Việt_Nam ( s . 1924 ) 2020 - Mai_Phương , diễn_viên người Việt_Nam ( s . 1985 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm Ngày nhà_giáo của Slovakia , ( nhằm ngày_sinh của nhà_giáo_Jan Amos_Komenský ) Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 277 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 57 – Hoàng_thái_tử Lưu_Trang đăng_cơ làm hoàng_đế thứ hai của triều_Đông_Hán , tức Hán_Minh_Đế . 1792 - Gustav III , vua của Thụy_Điển , bị nhiễm_bệnh và qua_đời sau khi bị ám_sát vào ngày 16 tháng 3 . 1807 – Tiểu_hành_tinh 4 Vesta được tìm ra gần quỹ_đạo của Sao_Mộc . 1849 – Anh sáp_nhập miền Punjab . 1867 – Nữ_hoàng Victoria ký Đạo_luật Anh về châu_Bắc_Mỹ , lập_Nước tự_trị Canada bắt_đầu ngày 1 tháng 7 . 1971 – Tàn_sát ở làng Mỹ_Lai : Trung_úy William_Calley bị tuyên_bố phạm_tội giết người có tính_toán và bị kết_án tù chung_thân . 1972 - Máy_bay AC-130 đã bị bắn rơi trong một phi_vụ ban_đêm bởi tên_lửa đất đối không vác vai SAM-7 ở gần Tchepone . 1973 – Chiến_tranh Việt_Nam : Lính Mỹ cuối_cùng rời khỏi Việt_Nam . 1975 – Chiến_dịch Mùa_Xuân 1975 : Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tiến vào Đà_Nẵng , Chiến_dịch Huế - Đà_Nẵng kết_thúc . 1973 - Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa Nguyễn_Văn_Thiệu ký Sắc_Lệnh số 264 - TT / SL thành_lập Viện Đại_học Bách_khoa Thủ_Đức . 1974 – Các nông_dân tại Lâm_Đồng , Tây_An , Trung_Quốc , phát_hiện ra Đội quân đất_nung ( hình ) được tùy_táng cùng Tần_Thủy_Hoàng . 1976 – Bay trên tổ chim cúc cu của đạo_diễn Tomáš_Forman trở_thành phim thứ hai giành được cả năm giải Oscar_chính trong một lễ trao giải_Oscar . 1981 – Marathon Luân_Đôn , một trong những cuộc thi chạy việt_dã lớn nhất thế_giới , diễn ra lần đầu_tiên tại Luân_Đôn . 1990 – Cộng_hòa Xã_hội_chủ_nghĩa_Tiệp_Khắc_đổi tên thành Cộng_hòa Liên_bang Tiệp_Khắc . 2010 – Các phần_tử_ly khai_Chechnya tiến_hành hai vụ đánh bom nhằm vào hệ_thống tàu_điện_ngầm Moskva tại Nga , khiến 40 người thiệt_mạng . Sinh 1602 - John_Lightfoot , giáo_sĩ người Anh ( m . 1675 ) 1681 - Ái Tân_Giác_La Dận_Tự ( hoàng_tử thứ 8 của Khang_Hi_Đế ) ( m . 1726 ) 1713 - John_Ponsonby , chính_khách người Ireland ( m . 1789 ) 1769 - Nicolas Jean_de Dieu Soult , Marshal người Pháp ( m . 1851 ) 1790 - John_Tyler , tổng_thống Mỹ thứ 10 ( m . 1862 ) 1824 - Ludwig_Büchner , nhà triết_học , thầy_thuốc người Đức ( m . 1899 ) 1826 - Wilhelm_Liebknecht , nhà_báo , chính_khách người Đức ( m . 1900 ) 1867 - Cy_Young , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( m . 1955 ) 1873 - Tullio_Levi-Civita , nhà_toán học người Ý ( m . 1941 ) 1888 - Enea_Bossi , kĩ_sư , hàng_không người đi đầu trong lĩnh_vực người Ý ( m . 1963 ) 1889 - Warner_Baxter , diễn_viên người Mỹ ( m . 1951 ) 1891 - Yvan_Goll , nhà_văn người Pháp ( m . 1950 ) 1892 - József Cardinal_Mindszenty , hồng_y_giáo_chủ thiên_chúa người Hungary ( m . 1975 ) 1895 - Ernst_Jünger , tác_gia người Đức ( m . 1998 ) 1899 - Lavrenty_Beria , nhà_cộng_sản lãnh_tụ người Liên_Xô ( m . 1953 ) 1900 - Bill_Aston , người đua xe người Anh ( m . 1974 ) 1901 - Andrija_Maurovic , người minh_họa người Croatia ( m . 1981 ) 1902 - Marcel_Aymé , nhà_văn người Pháp ( m . 1967 ) 1902 - William_Walton , nhà soạn_nhạc người Anh ( m . 1983 ) 1905 - Philip_Ahn , diễn_viên người Mỹ ( m . 1978 ) 1907 - " Braguinha " , người sáng_tác bài hát người Brasil ( m . 2006 ) 1908 - Arthur_O'Connell , diễn_viên người Mỹ ( m . 1981 ) 1908 - Dennis_O'Keefe , diễn_viên người Mỹ ( m . 1968 ) 1911 - Brigitte_Horney , nữ diễn_viên người Đức ( m . 1988 ) 1913 - Tony_Zale , võ_sĩ quyền_Anh người Mỹ ( m . 1997 ) 1913 - R. S._Thomas , nhà_thơ Wales ( m . 2000 ) 1914 - Phil_Foster , diễn_viên người Mỹ ( m . 1985 ) 1916 - Eugene_McCarthy , chính_khách người Mỹ ( m . 2005 ) 1918 - Lê_Văn_Thiêm , nhà_toán_học Việt_Nam ( m . 1991 ) 1918 - Pearl_Bailey , ca_sĩ , nữ diễn_viên người Mỹ ( m . 1990 ) 1918 - Sam_Walton , doanh_nhân người Mỹ ( m . 1992 ) 1919 - Eileen_Heckart , nữ diễn_viên người Mỹ ( m . 2001 ) 1929 - Lennart_Meri , tổng_thống Estonia ( m . 2006 ) 1929 - Richard_Lewontin , nhà sinh_vật_học người Mỹ 1929 - Utpal_Dutt , diễn_viên Ấn_Độ ( m . 1993 ) 1931 - Aleksei_Gubarev , nhà du_hành_vũ_trụ người Liên_Xô 1931 - Norman_Tebbit , chính_khách người Anh 1933 - Jacques_Brault , nhà_thơ người Pháp 1934 - Paul_Crouch , televangelist người Mỹ 1936 - Judith_Guest , tác_gia người Mỹ 1936 - Mogens_Camre , chính_khách người Đan_Mạch 1939 - Terence_Hill , diễn_viên người Ý 1940 - Ray_Davis , nhạc_sĩ người Mỹ ( m . 2005 ) 1940 - Astrud_Gilberto , ca_sĩ người Brasil 1941 - Eden_Kane , ca_sĩ người Anh 1943 - Eric_Idle , diễn_viên , nhà_văn , nhà soạn_nhạc người Anh 1943 - Sir John_Major , thủ_tướng Anh 1943 - Vangelis , nhạc_sĩ , nhà soạn_nhạc người Hy_Lạp 1944 - Terry_Jacks , nhạc_sĩ , người sáng_tác bài hát , nhà hoạt_động người Canada 1944 - Denny_McLain , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1945 - Walt_Frazier , cầu_thủ bóng_rổ người Mỹ 1946 - Billy_Thorpe , ca_sĩ người Úc ( m . 2007 ) 1947 - Bobby_Kimball , ca_sĩ người Mỹ 1948 - Bud_Cort , diễn_viên người Mỹ 1949 - Keith_Simpson , chính_khách người Anh 1949 - Michael_Brecker , nhạc Jazz_nhạc công_saxophon người Mỹ ( m . 2007 ) 1949 - John_Arthur Spenkelink , kẻ giết người_người Mỹ ( m . 1979 ) 1952 - Teófilo_Stevenson , võ_sĩ quyền_Anh Cuba 1954 - Dianne_Kay , nữ diễn_viên người Mỹ 1955 - Earl_Campbell , cầu_thủ bóng_đá người Mỹ 1955 - Brendan_Gleeson , diễn_viên người Ireland 1955 - Christopher_Lawford , diễn_viên người Ireland 1955 - Marina_Sirtis , nữ diễn_viên người Anh 1956 - Patty_Donahue , ca_sĩ người Mỹ ( m . 1996 ) 1956 - Stephen_Cole , nhà_báo người Anh 1956 - Kurt_Thomas , vận_động_viên thể_dục người Mỹ 1957 - Christopher_Lambert , diễn_viên người Pháp 1958 - Victor_Salva , đạo_diễn phim người Mỹ 1959 - Perry_Farrell , nhạc_sĩ người Mỹ 1959 - Brad_McCrimmon , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada 1961 - Mike_Kingery , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1961 - Amy_Sedaris , nữ diễn_viên , diễn_viên hài người Mỹ 1961 - Gary_Brabham , người đua xe người Úc 1964 - Elle_Macpherson , người_mẫu , người Úc 1965 - William_Oefelein , nhà du_hành_vũ_trụ người Mỹ 1965 - Voula_Patoulidou , vận_động_viên người Hy_Lạp 1965 - Emilios T._Harlaftis , nhà_vật_lý thiên_văn người Hy_Lạp ( m . 2005 ) 1967 - Brian_Jordan , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ 1967 - John_Popper , nhạc_sĩ người Mỹ 1968 - Sue_Foley , ca_sĩ , nghệ_sĩ đàn ghita người Canada 1968 - Lucy_Lawless , nữ diễn_viên , ca_sĩ người New_Zealand 1972 - Rui_Costa , cầu_thủ bóng_đá người Bồ_Đào_Nha 1972 - Junichi_Suwabe , diễn_viên lồng_tiếng người Nhật_Bản 1973 - Marc_Overmars , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1974 - Kristoffer_Cusick , diễn_viên người Mỹ 1974 - Marc_Gené , người lái_xe đua người Tây_Ban_Nha 1976 - Igor_Astarloa , vận_động_viên xe_đạp người Tây_Ban_Nha 1976 - Jennifer_Capriati , vận_động_viên quần_vợt người Mỹ 1978 - Michael_Kaczurak , ca_sĩ , diễn_viên người Mỹ 1979 - Park Si_Yeon , hoa_hậu và diễn_viên người Hàn_Quốc 1980 - Kim_Tae-hee , nữ diễn_viên người Hàn_Quốc 1980 - Prince Hamzah bin_Al Hussein , Jordan 1980 - Amy_Mathews , nữ diễn_viên người Úc 1981 - Megan_Hilty , nữ diễn_viên người Mỹ 1982 - Hideaki_Takizawa , nghệ_sĩ người Nhật_Bản 1983 - Luiza_Sá , nhạc_sĩ người Brasil 1986 - Sylvan_Ebanks-Blake , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1987 - Dimitri_Payet , cầu_thủ bóng_đá người Pháp 1989 - Tâm_Tít , ca_sĩ , diễn_viên , người_mẫu ảnh người Việt_Nam 1991 - N'Golo_Kante , cầu_thủ bóng_đá người Pháp 1991 - Fabio_Borini , cầu_thủ bóng_đá người Ý 1991 - Irene , ca_sĩ - diễn_viên , thành_viên nhóm nhạc Hàn_Quốc Red_Velvet 1992 - Jo_Woori , diễn_viên Hàn_Quốc 1993 - Thorgan_Hazard , cầu_thủ bóng_đá người Bỉ 1994 - Sulli_Choi , ca_sĩ - diễn_viên Hàn_Quốc 1994 - One ( rapper ) , rapper - diễn_viên Hàn_Quốc Mất 57 - Hán_Quang_Vũ_Đế , hoàng_đế đầu_tiên của nhà_Đông_Hán . 1368 - Emperor_Go-murakami , hoàng_đế người Nhật_Bản ( s . 1328 ) 1578 - Arthur_Champernowne , đô_đốc người Anh ( s . 1524 ) 1578 - Louis I , giáo_chủ hồng_y người Pháp ( s . 1527 ) 1625 - Antonio_de Herrera y_Tordesillas , sử_gia người Tây_Ban_Nha ( s . 1549 ) 1629 - Jacob_de Gheyn II , nghệ_sĩ người Đức ( s . 1565 ) 1772 - Emanuel_Swedenborg , nhà triết_học , nhà_toán học người Thụy_Điển ( s . 1688 ) 1803 - Gottfried van_Swieten , nhà soạn_nhạc người_Đức ( s . 1733 ) 1826 - Johann Heinrich_Voß , nhà_thơ người Đức ( s . 1751 ) 1848 - John_Jacob Astor , doanh_nhân người Mỹ ( s . 1763 ) 1873 - Francesco_Zantedeschi , nhà_vật_lý người Ý ( s . 1797 ) 1888 - Charles-Valentin_Alkan , nhà soạn_nhạc người Pháp ( s . 1813 ) 1906 - Slava_Raskaj , họa_sĩ người Croatia ( s . 1878 ) 1924 - Charles Villiers_Stanford , nhà soạn_nhạc người Ireland ( s . 1852 ) 1937 - Karol_Szymanowski , nhà soạn_nhạc người Ba_Lan ( s . 1882 ) 1948 - Olev_Siinmaa , kiến_trúc_sư người Estonia ( s . 1881 ) 1957 - Joyce_Cary , tác_gia người Ireland ( s . 1888 ) 1959 - Barthelemy_Boganda , tổng_thống Trung_Phi đầu_tiên ( s . 1910 ) 1970 - Anna Louise_Strong , nhà_cộng_sản nhà_báo người Mỹ ( s . 1885 ) 1971 - Dhirendranath_Datta , chính_khách người Bangladesh ( s . 1886 ) 1975 - Nguyễn_Văn_Điềm , Chuẩn_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa ( Sinh 1930 ) 1982 - Carl_Orff , nhà soạn_nhạc người_Đức ( s . 1895 ) 1985 - Luther_Terry , tướng Mỹ bác_sĩ giải_phẫu ( s . 1911 ) 1986 - Harry_Ritz , diễn_viên , diễn_viên hài người Mỹ ( s . 1907 ) 1988 - Ted_Kluszewski , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1924 ) 1989 - Bernard_Blier , diễn_viên người Pháp ( s . 1916 ) 1992 - Paul_Henreid , diễn_viên người Áo ( s . 1908 ) 1994 - Bill_Travers , diễn_viên người Anh ( s . 1922 ) 1995 - Baltimora , ca_sĩ người Anh ( s . 1957 ) 1995 - Terry_Moore , vận_động_viên bóng_chày người Mỹ ( s . 1912 ) 1996 - Frank_Daniel , nhà_văn , người đạo_diễn , nhà_sản_xuất , giáo_viên người Séc ( s . 1926 ) 1996 - Bill_Goldsworthy , vận_động_viên khúc côn_cầu trên băng người Canada ( s . 1944 ) 1999 - Joe_Williams , ca_sĩ người Mỹ ( s . 1918 ) 2001 - Helge_Ingstad , nhà thám_hiểm người Na_Uy ( s . 1899 ) 2001 - John_Lewis , nhạc Jazz_nghệ_sĩ dương_cầm người Mỹ ( s . 1920 ) 2003 - Carlo_Urbani , người tìm ra SARS ( s . 1956 ) 2005 - Johnnie_Cochran , luật_sư người Mỹ ( s . 1937 ) 2005 - Miltos_Sahtouris , nhà_thơ người Hy_Lạp ( s . 1919 ) 2006 - Salvador_Elizondo , nhà_văn người México ( s . 1932 ) 2007 - Calvin_Lockhart , diễn_viên người Bahamas ( s . 1934 ) 2020 - Shimura_Ken , diễn_viên hài người Nhật_Bản ( s . 1950 ) 2022 - Lê_Hòa_Bình , chính_trị_gia người Việt_Nam ( s . 1970 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày 29 tháng 3 hằng năm là ngày Giải_phóng thành_phố Đà_Nẵng Tham_khảo Tháng ba Ngày trong năm |
Chủ_nhật ( Hán_Nôm : 主日 CN : 星期日_/ 星期天_JA : 日曜日_EN : Sunday ) hay còn gọi Chúa_nhật ( cách gọi thời xưa trong tiếng Việt là Chúa_nhựt ) là một ngày trong tuần . Ngày chủ_nhật cùng ngày Thứ_Bảy được gọi chung là ngày cuối tuần . Hầu_hết tín_đồ Kitô_giáo gọi_là ngày Chúa_nhật , có nghĩa là Ngày của Chúa ( Lord's_Day ) , là ngày Chúa Kitô_phục_sinh , ngày đi lễ và nghỉ_ngơi . Các nước như Hoa_Kỳ , Canada , Trung_Quốc , Nhật_Bản , Philippines cũng như các nước Nam_Mỹ gọi ngày Chúa_nhật là ngày đầu tuần . Theo lịch Do_Thái và các lịch truyền_thống ( bao_gồm các lịch_Thiên_Chúa_giáo ) , Chúa_nhật là ngày đầu_tiên trong tuần . Hội Tôn_giáo_Tín_hữu xem ngày Chúa_nhật là " ngày đầu_tiên " hợp với các lời_chứng về sự đơn_giản của họ . Từ_nguyên Chủ_nhật hay Chúa_nhật đều là phát_âm của một từ 主日 Hán_Nôm . Chủ là âm_Hán Việt , Chúa là âm_Nôm . Cả hai âm_chủ và chúa là hai âm khác nhau của một danh từ 主 nghĩa_là người đứng đầu . Theo kinh_điển Do Thái_cổ , ngày thứ_Bảy là ngày Sabát . Với những dân_tộc không thuộc ảnh_hưởng văn_hóa Do_Thái và Ki-tô_giáo thì không có tên_riêng cho những ngày trong tuần_lễ . Khi các giáo_sĩ Âu_châu sang Viễn_Đông dùng tiếng Việt truyền_đạo thì đặt " ngày Sabát , " tức ngày thứ_bảy của tuần_lễ theo thứ_tự số đếm của ngôn_ngữ gốc . Vì giáo_sĩ người Bồ_Đào_Nha đi tiên_phong nên tên đặt cho bảy ngày của tiếng Việt cũng theo lối gọi của tiếng Bồ . Một_số ngôn_ngữ châu_Âu đặt tên bảy ngày trong tuần theo nguồn_gốc xa_xưa hơn_nữa , có từ trước khi Ki-tô_giáo du_nhập . Trong khi đó các giáo_hội Chính_Thống_giáo Đông_phương phân_biệt ngày Sabát ( thứ_Bảy ) và ngày của Chúa ( Chủ_nhật ) . Đối_với Công_giáo_Rôma thì không đặt nặng việc phân_biệt này nên nhiều tín_hữu theo — nhất là trong ngôn_ngữ thường_ngày — gọi ngày Chủ_nhật là ngày Sabát . Giáo_hội Tin_Lành cũng vậy . Tiếng Trung_gọi ngày này là Tinh_kỳ_Nhật ( chữ hán : 星期日 ) nghĩa_là " kỳ_sao mặt_trời " . Tiếng Nhật và Hàn thì ngày này gọi_là Nhật_Diệu Nhật ( Kanji / Hanja : 日曜日 , Kana : にちようび - nichi yōbi , Hangeul : 일요일 - il yo il ) , có nghĩa_là " ngày Nhật_Diệu " hay " ngày Mặt_Trời " . Vai_trò của ngày Chủ_nhật Theo quy_định của Tổ_chức tiêu_chuẩn hóa quốc_tế ( ISO ) , ngày Chủ_nhật là ngày cuối_cùng của một tuần . Việt_Nam và đa_số các nước trên thế_giới đều theo chuẩn này . Ở một_số quốc_gia khác như Hoa_Kỳ , Chủ_nhật lại là ngày đầu_tiên của tuần . Theo truyền_thống Do_Thái cũng như Công_giáo_Rôma , ngày Chủ_nhật được gọi_là " ngày bắt_đầu " , vì_thế nó được xem là ngày đầu tuần , trước thứ hai . Tham_khảo Names of_the days of_the week Hán_Việt từ_điển_giản_yếu ( 1932 ) , Đào_Duy_Anh Liên_kết ngoài Lắt_léo chữ_nghĩa : Chủ_nhật không đồng_nghĩa với chúa_nhật Ngày trong tuần tiếng Việt được so_sánh với ngày trong tuần tiếng Trung_Hoa và Nhật ( tiếng Anh ) Ngày nghỉ Phụng_vụ Công_giáo Chủ_nhật Ngày trong tuần_Lễ Kitô_giáo |
Lá cờ Ohio là một cờ đuôi_nheo ( tiếng Anh : burgee ) , được chấp_nhận vào năm 1902 và được vẽ bởi John_Eisenmann cho Cuộc triển_lãm Liên_Mỹ ( Pan-American_Exposition ) năm 1901 . Tam_giác lớn màu xanh tượng_trưng cho các đồi và thung_lũng của Ohio , và năm sọc tượng_trưng cho đường_sá và đường_sông . Mười bảy hình_sao có nghĩa rằng Ohio là tiểu_bang thứ 17 được gia_nhập vào liên_bang . Hình_tròn màu trắng với tâm vòng_tròn màu đỏ không_chỉ là chữ đầu_tiên trong tên của tiểu_bang này , mà cũng miêu_tả cây mắt nai ( buckeye ) , cây chính_thức của Ohio có trong tên hiệu " tiểu_bang cây mắt nai " . Đây là cờ tiểu_bang duy_nhất ở nước Mỹ không theo hình_chữ_nhật , và là một trong hai cờ chính_phủ cấp tiểu_bang trở lên trên thế_giới ( cờ kia là Quốc_kỳ_Nepal ) . Nó dựa_tí trên những cờ kỵ_binh trong Nội_chiến_Mỹ và Chiến_tranh Tây_Ban_Nha – Mỹ . Xem thêm Huy_hiệu Ohio Tham_khảo Liên_kết ngoài Trang về lá cờ Ohio ở Flags of_the World ( tiếng Anh ) Đại_Hội_đồng Ohio số 125 , đạo_luật hạ_viện 552 – cách đúng để gấp lá cờ Ohio_Ohio Ohio |
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch_Gregorius , có 30 ngày . Những sự_kiện trong tháng 4 Tháng 4 bắt_đầu cùng một ngày trong tuần với tháng 7 trong bất_kỳ năm nào và cùng ngày trong tuần với tháng 1 trong những năm_nhuận . Ngày Cá tháng Tư là ngày 1 tháng 4 . Ngày Thế_giới nhận_thức về chứng_tự kỷ_2/4 Ngày Valentine Đen_14/04 Ngày giỗ tổ Hùng_Vương là ngày lễ của người Kinh nhằm tưởng_nhớ đến công_lập_quốc của Hùng_Vương ( 10 tháng 3 âm_lịch ) Lễ Phục_sinh là một Chủ_Nhật giữa ngày 22 tháng 3 và ngày 25 tháng 4 trong Công_giáo_Rôma , muộn hơn đối_với Chính_Thống_giáo Đông_phương . Theo lịch Ireland tháng này gọi Aibreán và tháng này là tháng thứ ba và tháng cuối trong mùa xuân . Vladimir Ilyich_Lenin ( 22 tháng 4 năm 1870 - 21 tháng 1 năm 1924 ) Ngày Trái_Đất ( 22 tháng 4 năm 1970 ) Ngày phát_sóng kênh_truyền_hình VTV6 ( 29 tháng 4 năm 2007 ) Sự_kiện 30 tháng 4 năm 1975 : kết_thúc Chiến_tranh Việt_Nam , thống_nhất đất_nước . Văn_hóa về tháng 4 Những bài hát về tháng 4 : Mưa tháng tư ( Kim_Gà ) Ngày rằm tháng tư ( Y_Mai ) Tháng 4 ( Hồ_Lương_Công_Bình ) Tháng tư là lời_nói_dối của em ( Phạm_Toàn_Thắng ) Tháng tư về ( Dương_Thụ ) Trăng_tròn tháng tư ( Chúc_Linh ) Your_lie in april đều là tên của anime và manga Xem thêm Những ngày kỷ_niệm Tham_khảo tư_Lịch Lịch_Gregorius Tháng tư |
Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 272 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1314 – Vua Trần_Anh_Tông nhường_ngôi cho Thái_tử Trần_Mạnh ( vua Trần_Minh_Tông sau_này ) , lui về làm Thái_thượng_hoàng . 1329 – Nguyên_Văn_Tông_phái người đem bảo tỉ_hoàng_đế dâng cho Nguyên_Minh_Tông , chính_thức_nhượng lại hoàng_vị triều_Nguyên và hãn_vị đế_quốc Mông_Cổ . 1922 – Joseph_Stalin trở_thành Tổng_bí_thư đầu_tiên của Đảng Cộng_sản Liên_Xô . 1948 – Tổng_thống Hoa_Kỳ Harry_S. Truman ký Kế_hoạch Marshall , theo đó giành 5 tỷ Đô_la Mỹ để viện_trợ cho 16 quốc_gia . 1948 – Tại đảo Jeju , Nam_Triều_Tiên bùng_phát hành_động khởi_nghĩa_vũ_trang , kết_quả làm 30.000 người thiệt_mạng do xung_đột . 1965 - Chiến_tranh Việt_Nam : Biên_đội không_quân Phạm_Ngọc_lan lập chiến_công đầu , bắn rơi 2 máy_bay_phản_lực hiện_đại_F8 trên vùng trời Hàm_Rồng , Thanh_Hóa . 1969 – Chiến_tranh Việt_Nam : Bộ_trưởng Quốc_phòng Hoa_Kỳ Melvin_Laird thông_báo Hoa_Kỳ sẽ bắt_đầu nỗ_lực " Việt_Nam hóa chiến_tranh " . 1975 - Chiến_tranh Việt_Nam : giải_phóng thành_phố Đà_Lạt , Lâm_Đồng . 1981 - Việt_Nam tham_gia Công_ước về Ngăn_ngừa và Trừng_phạt tội Diệt_chủng và Công_ước về ngăn_ngừa và trừng_trị tội_ác của chủ_nghĩa_Apácthai . 1992 – Đại_hội đại_biểu Nhân_dân toàn_quốc Trung_Quốc thông_qua quyết_nghị liên_quan đến việc xây_dựng đập Tam_Hiệp trên Trường_Giang . 2010 – Chiếc iPad đầu_tiên của Apple được phát_hành tại Mỹ 2016 – Công_bố một bộ gồm 11,5 triệu tài_liệu mật từ công_ty Mossack_Fonseca tại Panama , có thông_tin chi_tiết về hơn 214.000 công_ty ma . Sinh 1831 – Nguyễn_Phúc_Gia_Trang , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1847 ) . 1845 – Đào_Tấn , nhà soạn_tuồng nổi_tiếng , ông_tổ hát bội_Việt_Nam ( m . 1907 ) . 1922 – Doris_Day , nữ ca_sĩ , diễn_viên Mỹ ( m . 2019 ) . 1938 – Thế_Anh , diễn_viên , NSND người Việt_Nam ( m . 2019 ) . 1942 – Chế_Linh , ca_sĩ , nhạc_sĩ người Việt_Nam . 1961 – Eddie_Murphy , ca_sĩ , diễn_viên Mỹ 1972 – Jennie_Garth , diễn_viên Mỹ 1977 - Nguyễn_Trung_Kiên , Đại_tá , PGS , TS , Trưởng_khoa , Học_viện An_ninh nhân_dân 1983 – Ben_Foster , thủ_môn người Anh 1988 – Tim_Krul , thủ_môn người Hà_Lan 1997 – Gabriel_Jesus , cầu_thủ bóng_đá người Brazil Mất 33 SCN - Jesus : Nhân_vật lịch_sử người Do_Thái , nhà thuyết_giảng , người chữa_lành và là người sáng_lập ra Kitô_giáo ( s . 6 TCN ) 1287 – Giáo_hoàng Honorius_IV ( s . khoảng năm 1210 ) 1897 – Johannes_Brahms , nhà soạn_nhạc ( s . 1833 ) 1981 – Juan_Trippe , nhà_doanh_nghiệp và người tiên_phong trong hàng_không , sáng_lập ra Pan_American World_Airways ( s . 1899 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 4 tháng 4 là ngày thứ 94 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 95 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 271 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1287 – Wareru_lập ra vương_quốc Hanthawaddy tại miền nam Myanmar ngày_nay và xưng_vương sau khi triều Pagan sụp_đổ . 1581 – Francis_Drake kết_thúc chuyến đi vòng_quanh thế_giới bằng đường_biển và được Nữ_hoàng_Elizabeth I phong_tước hiệp_sĩ . 1814 – Hoàng_đế Napoléon I thoái_vị lần đầu_tiên . 1818 – Quốc_hội Mỹ chấp_nhận lá cờ Mỹ với 13 sọc đỏ và trắng và một hình sao cho mỗi tiểu_bang ( 20 hình sao ) , với mỗi hình_sao được thêm vào khi một tiểu_bang nào_đó được nhận vào nước Mỹ . 1841 – Tổng_thống William_Henry Harrison chết vì viêm phổi , trở_thành Tổng_thống Mỹ đầu_tiên chết khi đương_nhiệm và vì chỉ là Tổng_thống trong vòng một tháng , ông là Tổng_thống có nhiệm_kỳ ngắn nhất . 1850 – Los_Angeles được hợp nhất thành một thành_phố , hiện là thành_phố lớn nhất tiểu_bang California và lớn thứ nhì tại Hoa_Kỳ . 1905 – Ở Ấn_Độ , động_đất gần Kangra làm chết 370.000 người . 1928 – Trọng_tài_viên Max_Huber của Tòa_Trọng_tài Thường_trực La_Haye đưa ra kết_luận đảo Palmas thuộc về Đông_Ấn_Hà_Lan trong vụ kiện giữa Hà_Lan và Hoa_Kỳ . 1939 – Faisal II trở_thành Vua Iraq . 1945 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Quân_Mỹ giải_phóng trại tập_trung Ohrdruf ở Đức . 1949 – 12 quốc_gia Tây_Âu và Bắc_Mỹ ký Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương tại Washington , D.C , thành_lập Tổ_chức Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương ( NATO ) . 1964 - Tướng Nguyễn_Khánh_giải_tán Hội_đồng_Nhân_sĩ ( 1963 ) ở Sài_Gòn 1968 – Nhà hoạt_động người Mỹ Martin_Luther King bị ám_sát trên ban công khách_sạn ở Memphis , Tennessee , Hoa_Kỳ . 1968 – Chương_trình Apollo : NASA phóng tàu Apollo 6 . 1973 – Trung_tâm Thương_mại_Thế_giới ở Thành_phố New_York được khánh_thành chính_thức . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Chiến_dịch Baby_Lift – Một máy_bay C-5A_Galaxy của Không_quân Mỹ chở trẻ_em mồ_côi rớt xuống gần Sài_Gòn ngay sau khi bay lên . 172 người chết . 1976 – Norodom_Sihanouk từ_chức nguyên_thủ quốc_gia của Campuchia Dân_chủ vì sự tàn_bạo của Khmer_đỏ , sau đó ông lưu_vong tại Trung_Quốc và Triều_Tiên . Sinh 1910 - Đặng_Văn_Ngữ , bác_sĩ y_khoa , nhà ký sinh_trùng nổi_tiếng Việt_Nam ( m . 1967 ) 1964 - Đặng_Thân , nhà_văn người Việt_Nam 1965 - Robert Downey_Junior , diễn_viên người Mỹ . 1969 - Lê_Tấn_Tới , thiếu_tướng Công_an Nhân_dân Việt_Nam . 1976 - Emerson Ferreira da_Rosa , cầu_thủ bóng_đá người Brazil 1979 - Joe_Chen , ca_sĩ và diễn_viên người Đài_Loan 1979 - Heath_Ledger , diễn_viên người Úc ( m . 2008 ) 1986 - Eunhyuk , ca_sĩ người Hàn_Quốc ( Nhóm Super_Junior ) 1987 - Sami_Khedira , cầu_thủ bóng_đá người Đức 1990 - Ninh_Dương_Lan_Ngọc , nữ diễn_viên người Việt_Nam 1991 – Jamie Lynn_Spears , ca_sĩ , diễn_viên Mỹ 1996 - Austin_Mahone , ca_sĩ người Mỹ Mất 397 – Thánh_Ambrose , Giám_mục Milano 1292 – Giáo_hoàng Nicôla_IV 1841 – William_H. Harrison , tổng_thống Hoa_Kỳ ( s . 1773 ) 1968 – Mục_sư Martin Luther_King , Jr . , tiến_sĩ thần_học , nhà hoạt_động cho nhân_quyền của người da đen . ( s . 1929 ) 2005 – Trương_Trọng_Thi , kỹ_sư máy_tính 2015 - Thanh_Sơn - nhạc_sĩ ( s . 1940 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Ngày Zip ở Thác nước Newton , Ohio Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 270 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 184 – Hán_Linh_Đế ban_bố đại_xá Đảng_nhân trong nước , lệnh cho công_khanh và tướng lĩnh_thảo phạt quân_Khăn Vàng , tức ngày Nhâm_Tý ( 7 ) tháng 3 năm Giáp_Tý . 1242 – Trong Trận hồ Chudskoe , lực_lượng của Cộng_hòa Novgorod_dập tắt nỗ_lực xâm_chiếm của Hiệp_sĩ Teuton . 1722 – Nhà_thám_hiểm người Hà_Lan Jakob_Roggeveen phát_hiện ra một hòn đảo trên Thái_Bình_Dương vào ngày lễ Phục_sinh , hòn đảo được đặt tên là Phục_Sinh . 1908 – Tại Basel , Đội_tuyển bóng_đá Quốc_gia Đức tham_dự trận thi_đấu quốc_tế chính_thức đầu_tiên của mình , với kết_quả chiến_bại trước Thụy_Sĩ . 1923 – Công_ty Cao_su và Lốp xe Firestone bắt_đầu làm lốp xe bóng . 1930 – Để thể_hiện sự bất_phục_tùng , Mohandas_Gandhi đã vi_phạm luật_Anh sau khi đi ra biển và hành_nghề làm muối . 1937 - Công_nhân Nhà_máy Ba_Son , Sài_Gòn bãi_công . 1942 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Hải_quân Đế_quốc Nhật_Bản tiến_hành không kích_Colombo , Ceylon , sử_dụng các tàu sân_bay của họ . 1957 – Tại Ấn_Độ , Đảng Cộng_sản_thắng bầu_cử đầu_tiên ở Kerala , và E._M. S._Namboodiripad được cử làm thủ_tướng đầu_tiên . 1963 - Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa công_bố Pháp_lệnh_phòng cháy chữa_cháy . 1969 – Chiến_tranh Việt_Nam : phản_chiến lớn xảy ra ở Thành_phố New_York , San_Francisco , Los_Angeles , Washington , D.C. và các thành_phố khác khắp Hoa_Kỳ . 1972 – Chiến_tranh Việt_Nam : Quân Giải_phóng miền Nam chiếm tỉnh Bình_Long , bắt_đầu trận thứ hai trong Chiến_dịch Nguyễn_Huệ . 1975 – Seri_Himitsu Sentai_Goranger , lần đầu_tiên được phát_sóng trên TV_Ashahi với tập , seri này kéo_dài 84 tập , và khởi_đầu cho loạt seri Super_Sentai kéo_dài từ đó tới nay . 1976 – Ở Trung_Quốc , Phong_trào ngày 5 tháng 4 dẫn đến Sự_kiện Thiên_An_Môn . 1998 – Nhật_Bản khánh_thành cầu lớn Akashi nối đảo Honshu và đảo Awaji , trở_thành cầu dây_võng có nhịp dài nhất thế_giới tại thời_điểm đó . 2009 – Bắc_Triều Tiên_phóng tên_lửa Kwangmyongsong-2 , vụ phóng tên_lửa bị Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc lên_án . 2021 – Nguyễn_Xuân_Phúc được bầu làm Chủ_tịch nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam . 2021 – Phạm_Minh_Chính được bầu làm Thủ_tướng Chính_phủ nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam . Sinh 1838 – Nguyễn_Phúc_Miên Ký , tước phong_Cẩm_Xuyên Quận_vương , hoàng_tử con vua Minh_Mạng ( m . 1881 ) 1887 – Hedwig_Kohn , nhà_vật_lý người Ba_Lan 1908 – Bette_Davis , huyền_thoại điện_ảnh Mỹ ( m . 1989 ) 1923 – Nguyễn_Văn_Thiệu , tổng_thống của Việt_Nam Cộng_hòa ( m . 2001 ) 1937 – Colin_Powell , Ngoại_trưởng Mỹ 1947 – Gloria_Macapagal-Arroyo , tổng_thống Philippines 1984 – Shin_Min-ah , nữ Diễn_viên người Hàn_Quốc 1991 – Lê_Huỳnh_Thúy_Ngân , nữ Diễn_viên , người_mẫu và MC người Việt_Nam Mất 1697 – Vua Karl_XI của Thụy_Điển ( s . 1655 ) 1794 – Georges_Danton , lãnh_đạo Cách_mạng Pháp 1975 – Tưởng_Giới_Thạch , lãnh_tụ_Quốc_Dân Đảng ( s . 1887 ) 1994 – Kurt_Cobain – ca_sĩ người Mỹ . Ngày lễ và ngày kỷ_niệm Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
2004 : Tháng 1 - tháng 2 - tháng 3 - tháng 4 - tháng 5 - tháng 6 - tháng 7 - tháng 8 - tháng 9 - tháng 10 - tháng 11 - tháng 12 Tháng 3 năm 2004 Thứ 2 , ngày 22 tháng 3 Microsoft sẽ bị Hội_đồng châu_Âu phạt 497 triệu € ( gần 10.000.000_₫ ) vì hãng này giữ quyền với Windows , theo tin_đồn trước hội_nghị quan_trọng của những ủy_viên hội_đồng của Nghị_viện châu_Âu thứ tư . ( Financial_Times ) Bầu_cử El_Salvador : Tony_Saca của Liên_minh Cộng_hòa Dân_tộc ( ARENA ) chiến_thắng trước lãnh_đạo phái du_kích của đảng Cộng_sản , với 60 phần_trăm số phiếu . ( Seattle_Times ) ( CoLatino ) ( El_Salvador ) Israel ám_sát Sheikh Ahmed_Yassin , lãnh_tụ tinh_thần của Hamas , tại Gaza . Sau đó chặn đường vòng trong Bờ_Tây và dải_Gaza . Chính_phủ Anh , Pháp và Đức , cùng với chính_phủ khác , lên_án vụ sát_hại đó . ( BBC ) Richard_Clarke , một cựu phụ_tá về chống khủng_bố cho Tổng_thống Hoa_Kỳ_Bush , nói là ông Bush_hướng chú_ý sang chuyện Iraq trong khi không để_ý mối nguy_hiểm chính từ Al-Qaeda . ( BBC ) Vương_quốc Liên_hiệp_Anh và Bắc_Ireland đóng_cửa sứ_quán ở Algiers ( Algérie ) , vì lo_ngại vấn_đề an_ninh . ( BBC ) ( CNN ) Thứ 6 , ngày 19 tháng 3 Quân_Pakistan kiểm_soát khu_vực Waziristan mà họ đang nghi là có Ayman_al-Zawahiri ẩn_trốn . Tổng_thống Đài_Loan : Trung_Quốc loan báo là quân_đội của họ sẽ tập với quân Pháp gần Đài_Loan , vào đúng dịp bầu_cử này . ( BBC ) Tổng_thống Trần_Thủy_Biển và Phó tổng_thống Lữ_Tú Liên bị bắn lúc khi đi chiến_dịch ở Đài_Nam . Một viên đạn đã trúng bà Lữ_Tú_Liên ở mắt cá_chân , trước khi trúng ông Trần_Thủy_Biển vào bụng . Hai ông_bà đang đi trong đoàn xe hộ_tống tổng_thống . Hai ông_bà đã rời bệnh_viện sau khi chữa_trị . ( BBC ) Thứ 5 , ngày 18 tháng 3 Howard Dean_loan báo kế_hoạch Democracy for_America ( Tổ_chức Dân_chủ cho nước Mỹ ) , một tổ_chức chính_trị để giúp_đỡ những người ứng_cử tiến_bộ có ý_kiến giống nhau . ( CNN ) Chính_quyền Ấn_Độ báo cho biết là người nổi_loạn từ miền đông bắc từ Bangladesh , Myanmar và Bhutan đang đặt kế_hoạch cho cuộc tấn_công lớn cho phá bầu_cử sắp tới . ( Reuters ) Sự_kiện qua theo tháng 2004 : Tháng 2 - tháng 2 Tính_chất đúng lúc về thời_sự theo đường loga Tham_khảo Năm 2004 Tháng ba |
VN hay Vn có_thể là : từ viết tắt của Việt_Nam ( mã quốc_gia ISO 3166 - 1 alpha-2 VN ) . vn , tên miền quốc_gia cấp cao nhất của Việt_Nam Vietnam_Airlines ( mã_IATA VN ) Visual_novel , một loại tiểu_thuyết tương_tác Vanilla_Ninja , một nhóm nhạc nữ của Estonia VN |
Bách_khoa toàn_thư là bộ sách_tra_cứu về nhiều lĩnh_vực kiến_thức nhân_loại . Bách_khoa toàn_thư là bộ sách_tra_cứu kiến_thức tổng_quát trên nhiều lĩnh_vực kiến_thức khác nhau ( ví_dụ Encyclopædia_Britannica bằng tiếng Anh và Brockhaus bằng tiếng Đức là những bộ khá nổi_tiếng ) , hoặc có_thể là bộ sách_tra_cứu chuyên_sâu về một lĩnh_vực nào đó ( ví_dụ như bách_khoa toàn_thư về y_học , triết_học , hoặc luật ) . Cũng có những bộ_bách_khoa toàn_thư đề_cập đến nhiều chủ_đề khác nhau trên một góc_độ văn_hóa , sắc_tộc , hay quốc_gia nhất_định , ví_dụ như bộ Đại_Bách_khoa thư_Xô_Viết . Tên gọi của bách_khoa toàn_thư trong tiếng Anh " encyclopedia " bắt_nguồn từ_từ tiếng Hy_Lạp cổ_đại_εγκύκλιος ( có nghĩa_là " phổ_biến rộng_rãi " ) và παιδεία ( có nghĩa_là " giáo_dục " ) , hàm_nghĩa_là " kiến_thức phổ_thông / đại_chúng " . Bách_khoa toàn_thư đã tồn_tại khoảng 2.000 năm và đã phát_triển đáng_kể trong thời_gian đó liên_quan đến ngôn_ngữ ( được viết bằng ngôn_ngữ quốc_tế hoặc ngôn_ngữ địa_phương ) , kích_thước ( ít hoặc nhiều tập ) , ý_định ( trình_bày kiến_thức toàn_cầu hoặc giới_hạn ) , nhận_thức văn_hóa ( có thẩm_quyền , ý_thức_hệ , mô_phạm , thực_dụng ) , quyền tác_giả ( trình_độ , phong_cách ) , độc_giả ( trình_độ học_vấn , nền_tảng , sở_thích , khả_năng ) và các công_nghệ có sẵn để sản_xuất và phân_phối ( bản_thảo viết_tay , sách nhỏ hoặc sách in lớn , phổ_biến internet ) . Là một nguồn thông_tin đáng tin_cậy được biên_soạn bởi các chuyên_gia , các phiên_bản in của Bách_khoa toàn thư luôn có một vị_trí nổi_bật trong các thư_viện , trường_học và các tổ_chức giáo_dục khác . Có hai phương_pháp chính xây_dựng bách_khoa toàn_thư : phương_pháp trong đó các mục từ được sắp_xếp theo thứ_tự trong bảng chữ_cái , hoặc phương_pháp theo thể_loại chủ_đề . Phương_pháp đầu là phổ_biến nhất , đặc_biệt đối_với những bộ trình_bày kiến_thức phổ_thông . Những công_trình bách_khoa toàn_thư đầu_tiên Ý_tưởng tập_hợp mọi kiến_thức của thế_giới vào trong tầm tay tại một nơi nhất_định có từ thời Thư_viện Alexandria và Pergamon cổ_đại . Nhiều tác_giả thời cổ_đại ( như Aristotle ) đã cố_gắng tập_hợp lại toàn_bộ kiến_thức của nhân_loại . Một trong những soạn giả_bách_khoa thư cổ_đáng chú_ý nhất là Pliny_già ( thế_kỷ thứ nhất Công_nguyên ) đã viết bộ Naturalis_historia ( Lịch_sử tự_nhiên ) , gồm 37 tập về thế_giới tự_nhiên và trở_nên cực_kỳ phổ_biến ở Tây_Âu trong suốt thời_kỳ Trung_cổ . Hoàng_đế Trung_Quốc Thành_Tổ nhà_Minh đã trực_tiếp trông_coi việc biên_soạn bộ Vĩnh_Lạc đại_điển ( 永樂大典 ) , là một trong những bộ_bách_khoa thư lớn nhất trong lịch_sử , được hoàn_thành vào năm 1408 và bao_gồm hơn 11.000_tập viết_tay , trong số đó chỉ có 400 tập còn tồn_tại đến ngày_nay . Trong triều_đại tiếp_theo , hoàng_đế Trung_Quốc Càn_Long nhà_Thanh đã sáng_tác 40.000 bài thơ rồi đưa vào trong một thư_viện 4 khu với 4,7 triệu trang viết cùng với hàng ngàn bài_luận . Bộ Tứ_khố toàn thư ( 四庫全書 ) có_thể sánh với bách_khoa thư kiểu phương Tây . Việc biên_soạn kiến_thức Hồi_giáo thời_kỳ đầu_vào thời Trung_cổ đã tạo ra nhiều công_trình toàn_diện , và có một_số đóng_góp mà ngày_nay chúng_ta gọi_là phương_pháp khoa_học , phương_pháp lịch_sử và phương_pháp trích_dẫn . Những công_trình đáng_kể bao_gồm bách_khoa thư khoa_học của Abu Bakr_al-Raziel , bộ Mutazilite gồm 270 quyển rất phong_phú về nội_dung của Al-Kindi , và bách_khoa thư y_học của Ibn_Sina là một công_trình tham_khảo có giá_trị hàng thế_kỷ . Cũng phải kể tới các tác_phẩm về lịch_sử vạn_vật ( hay còn gọi_là xã_hội_học ) của Asharites , al-Tabri , al-Masudi , Ibn_Rustah , al-Athir và Ibn_Khaldun , trong đó bộ Muqadimmah_đề cao_nguyên_tắc mà ngày_nay hoàn_toàn tiếp_tục được áp_dụng , đó là phải luôn_luôn thận_trọng kiểm_chứng mọi kết_luận trong các bài viết . Những học_giả này có một ảnh_hưởng đáng_kể đối_với các phương_pháp nghiên_cứu và biên_soạn , một phần do thông_lệ isnad của Hồi_giáo nhấn_mạnh sự trung_thực so với bài viết gốc , cũng như việc kiểm_chứng nguồn tham_khảo , và việc luôn đặt lại vấn_đề khi nghiên_cứu . Bách_khoa thư hiện_đại Ý_tưởng hiện_đại về việc xây_dựng các bộ_bách_khoa thư dưới dạng in , đa_dụng và phân_phối rộng_rãi xuất_hiện ngay trước thời Denis_Diderot và các soạn giả_bách_khoa thư thế_kỷ thứ 18 . Mặc_dù John_Harris được coi là người đã định khổ_sách mà ngày_nay đã trở_nên phổ_biến cho bách_khoa thư_từ năm 1704 với bộ Lexicon_technicum , thực_tế ngay từ năm 1646 , thầy_thuốc và triết_gia người Anh Thomas_Browne đã đặc_biệt dùng từ encyclopaedia trong lời_tựa cho tác_phẩm của mình là Pseudodoxia_Epidemica hay Vulgar_Errors ( Các lỗi thông_thường ) . Browne đã cấu_trúc bách_khoa thư của mình dựa trên lược đồ có tiếng một thời của thời_kỳ Phục_hưng , lược đồ này gọi nôm_na là ' nấc sáng_tạo ' tức_là theo như kiểu leo bậc thang từ thế_giới khoáng_vật đến thế_giới thực_vật , động_vật , con_người , hành_tinh và cuối_cùng là thế_giới vũ_trụ . Bộ sách tập_hợp những lỗi thông_thường vào thời đó được Browne liệt_kê đã trở_thành bách_khoa thư gia_đình phổ_biến đầu_tiên ở Anh . Sự phổ_biến của nó được khẳng_định thông_qua việc nó được tái_bản ít_nhất là năm lần , mỗi lần đều có sửa_chữa và bổ_sung , lần xuất_bản cuối_cùng là vào năm 1672 . Pseudodoxia_Epidemica cũng xuất_hiện trong tủ_sách của nhiều học_giả châu_Âu trong suốt cuối thế_kỷ 17 và đầu thế_kỷ 18 . Nó được dịch sang tiếng Pháp , tiếng Hà_Lan và tiếng Đức cũng như tiếng La_tinh . Vì_vậy nó được coi là những cuốn sách hữu_dụng nhất cho người đọc . Ephraim Chambers xuất_bản_tác_phẩm Cyclopaedia vào năm 1723 . Bản_dịch tiếng Pháp của nó trở_thành nguồn cảm_hứng cho việc ra_đời bộ Encyclopédie , có_lẽ là bách_khoa thư sớm đạt được thành_công nhất , do Jean_le Rond_d'Alembert và Denis_Diderot biên_soạn và hoàn_thành vào năm 1772 bao_gồm 28 tập , 71.818 đề_mục , 2.885 hình_minh họa . Bộ Encyclopædia_Britannica nổi_tiếng xuất_hiện một_cách khiêm_tốn lúc ban_đầu ở Scotland : từ năm 1768 đến 1797 chỉ có ba ấn_bản . Những năm đầu của thế_kỷ 19 chứng_kiến sự thăng_hoa của các bách_khoa thư xuất_bản ở Anh , châu_Âu và Mỹ . Ở Anh bộ Rees's_Cyclopaedia ( 1802 – 1819 ) chứa_đựng một lượng thông_tin khổng_lồ về những cuộc cách_mạng_khoa_học và công_nghiệp thời_kỳ đó . Điểm nổi_bật của những ấn_bản này là những hình_minh họa chất_lượng cao do những nhà_chạm_khắc như Wilson_Lowry tạo ra , và các hình nghệ_thuật do những chuyên_gia như John_Farey , Jr . phác_họa . Nhiều bộ_bách_khoa thư xuất_bản ở Scotland , là kết_quả của thời_kỳ Khai_sáng Scotland , do nền giáo_dục ở đây có chất_lượng trung_bình cao hơn hẳn những vùng còn lại ở Anh . Encyclopædia_Britannica xuất_hiện dưới nhiều ấn bản xuyên suốt thế_kỷ , cùng_với sự phát_triển của giáo_dục đại_chúng và các học_viện Mechanics_Institutes ở Anh , Hiệp_hội phổ_biến kiến_thức hữu_dụng tiên_phong cho ra_đời các Penny_Cyclopaedia ( Bách_khoa ba xu ) , tên này có nghĩa_là các số được phát_hành hằng tuần và với giá rẻ như báo_chí thông_thường . Vào thế_kỷ thứ 20 , Encyclopædia_Britannica đạt đến lần tái_bản thứ mười_lăm , và những bách_khoa thư giá rẻ như Bách_khoa thư_Harmsworth và Everyman's_Encyclopaedia ( Bách_khoa thư cho mọi người ) trở_nên phổ_biến . Gần đây có nhiều bách_khoa toàn_thư cũng được xuất_bản trực_tuyến , Wikipedia là một ví_dụ . Bách_khoa thư truyền_thống thường được soạn bởi các soạn_giả có trình_độ hàn_lâm . Tuy_nhiên với Wikipedia thì lại khác , dự_án này bắt_đầu từ năm 2001 với mục_đích là tạo ra một bách_khoa thư_mở đối_với tất_cả mọi người . Bất_kỳ ai cũng đều có_thể sửa_chữa , bổ_sung văn_bản , hình_ảnh và âm_thanh trên đó . Nội_dung của nó tuân theo giấy_phép bản_quyền công_cộng ( copyleft ) tự_do ( GFDL ) . Đến năm 2004 dự_án đã có tổng_cộng hơn một_triệu mục từ với hơn 80 ngôn_ngữ khác nhau . Việc biên_soạn bách_khoa thư Cấu_trúc phân_cấp và bản_chất luôn thay_đổi của bách_khoa thư đặc_biệt thích_hợp khi lưu_trữ trên đĩa máy_tính hoặc trực_tuyến , và đến cuối thế_kỷ thứ 20 phần_lớn những bách_khoa thư quan_trọng đều chuyển sang những phương_pháp lưu_trữ này . Việc xuất_bản trên đĩa ( tiêu_biểu là đĩa CD-ROM ) có lợi_thế là chi_phí_sản_xuất rẻ và rất tiện mang đi_lại . Ngoài_ra , chúng có_thể chứa_đựng các phương_tiện không_thể có được trên bản in như hoạt_hình , âm_thanh , và video . Siêu liên_kết giữa các mục có liên_quan về mặt nội_dung cũng là một lợi_thế nữa . Các bách_khoa thư trực_tuyến có lợi_thế ở điểm năng_động : các thông_tin mới cho vào có_thể được xem ngay tức_thì , mà không phải chờ đến khi ra ấn bản_tĩnh ( trong trường_hợp in trên giấy hoặc đĩa ) . Thông_tin trên một bách_khoa thư in cần có một cấu_trúc phân_cấp nào đó , và thông_thường thì các đề_mục được sắp_xếp theo thứ_tự trong bảng chữ_cái . Tuy_nhiên với định_dạng lưu_trữ điện_tử_động , việc áp_đặt một cấu_trúc định sẵn là hoàn_toàn không cần_thiết . Thay vào đó , hầu_hết các bách_khoa thư_điện_tử cho_phép sắp_xếp các đề_mục bằng nhiều cách khác nhau , kể_cả theo chủ_đề lẫn theo thứ_tự trong bảng chữ_cái . Danh_sách các bách_khoa thư Những bách_khoa thư và soạn giả có tiếng trước năm 1700 Lịch_sử tự_nhiên của Pliny , 77 . Rất có ảnh_hưởng vào thời Trung_cổ . Institutiones của Cassiodorus , 560 . Bách_khoa thư Cơ_đốc giáo đầu_tiên . Etymologiae của thánh_Isidore of_Seville , 636 . Bách_khoa thư Cơ_đốc_giáo , có ảnh_hưởng nhất đầu thời_kỳ Trung_cổ . Adab_al-kātib ( Sách kiến_thức ) của Ibn_Qutayba ( 828 - 889 ) . Công_trình Ả_Rập sớm nhất được coi là bách_khoa thư . Bibliotheke của Patriarch_Photios ( thế_kỷ thứ 9 ) . Công_trình La_Mã_phương_Đông ( Byzantine ) sớm nhất được gọi_là bách_khoa thư . Hrabanus_Maurus , 842 . De_rerum naturis ( Về bản_chất sự_vật ) . Xuất_phát từ công_trình của Isidore . Suda ( thế_kỷ thứ 10 ) . Bartholomeus de_Glanvilla , De_proprietatibus rerum , 1240 . Bách_khoa thư được đọc và trích_dẫn nhiều nhất vào cuối thời Trung_cổ . Vincent de Beauvais , Speculum_Majus , 1260 . Bách_khoa thư tham_vọng nhất vào cuối thời Trung_cổ với 3 triệu từ mục . Vĩnh_Lạc đại_điển ( 1403 - 1408 ) . Bách_khoa thư sớm nhất của Trung_quốc . Theodor_Zwinger ( 1533 - 1588 ) , Theatrum Vitae_Humanae , 1588 . Louis_Moréri The_Great_Historical Dictionary , 1671 . Pierre Bayle Historical_and Critical_Dictionary , 1695 . Vincenzo Coronelli xuất_bản Biblioteca_Universale Sacro-Profana vào đầu thế_kỷ thứ 18 , bách_khoa toàn_thư đầu_tiên theo phương_pháp sắp theo thứ_tự trong bảng chữ_cái . John_Henry Alsted John_Jacob Hoffman Những bách_khoa thư xuất_bản từ năm 1700 - 1800 Lexicon_technicum ( 1704 ) Cyclopaedia , or Universal Dictionary_of Arts_and_Sciences ( 1723 và các ấn bản sau ; thường được gọi_là Chambers's_Cyclopaedia ) An_Universal History_of Arts_and_Sciences ( 1745 ) Encyclopaedia_Britannica ( 1771 , ấn_bản lần thứ 2 và 3 năm 1800 ) Encyclopaedia_Perthensis ( 1796 - 1806 , ấn_bản lần thứ 2 năm1816 ) Bách_khoa toàn_thư tiếng Pháp Encyclopédie ( 1751 – 1772 ) Encyclopédie_Méthodique ( Bách_khoa thư có phương_pháp ) Grand dictionnaire universel du_XIXme siècle ( Đại từ_điển phổ_thông thế_kỷ 19 ) của Pierre_Larousse Nouveau_Petit Larousse_Illustre của Claude_Auge Bách_khoa thư_tiếng Đức_Grosses vollstandiges_Universal-Lexicon ( 1751 - 1754 ) Conversations Lexikon mit vorzuglicher Rucksicht auf die gegenwärtigen Zeiten ( 1796 - 1808 ; xem Brockhaus ) Những bách_khoa thư được xuất_bản từ năm 1800 - 1900 Rees's_Cyclopaedia ( 1802 - 1819 ) Encyclopædia_Britannica ( ấn bản lần 4-9 đến năm 1900 ) Edinburgh_Encyclopaedia ( 1808 ) British_Encyclopaedia ( 1809 ) Encyclopaedia_Londinensis ( 1810 ) Pantologia ( 1813 ) Encyclopaedia_Metropolitana ( 1817 - 1845 ) Penny_Cyclopaedia ( 1833 - 1846 ) English_Encyclopaedia ( 1854 - 1862 , phụ_lục 1869 - 1873 ) Chambers's_Encyclopaedia ( 1860 - 1868 ; không liên_hệ gì với Chambers's_Cyclopaedia thế_kỷ 18 ) Những bách_khoa thư đặc_biệt Engineer's_and Mechanic's_Encyclopaedia ( 1836 / 1837 ấn bản lần 2 : 1849 ; thường được gọi_là Bách_khoa thư_Hebert ) Cyclopaedia_of Useful_Arts and_Manufactures ( 1852 ; thường được gọi_là Bách_khoa thư_Tomlinson ) A_Dictionary of_Greek_and Roman_Antiquities ( 1842 ) Bách_khoa thư của Mỹ New_American Encyclopaedia ( 1858 - 1863 phụ_lục hằng năm đến năm 1902 ) American_Encyclopaededia ( 1873 - 1876 ) New_Universal Encyclopaedia ( 1875 - 1877 ) Johnson's Universal_Encyclopaedia ( 1893 - 1895 ) Encyclopedia_Americana ( 1839 - 1847 ) International_Encyclopaedia ( 1884 - 1898 ) Bách_khoa thư_tiếng Đức_Ökonomische Encyklopädie ( Hệ_thống tổng_quan tiểu_bang , thành_phố , nhà_cửa và nông_nghiệp ) Biên_tập_viên D._Johann Georg_Krünitz ( 242 tập 1773 - 1858 ) Brockhaus ( xuất_bản lần 1-14 đến năm 1900 ) Pierers_Universal-Lexikon ( 1824 - 1836 ; xuất_bản lần 7 : 1888 - 1893 ) Meyers_Konversations-Lexikon ( 1839 - 1855 ; xuất_bản lần 5 : 1893 - 1897 ) Herders_Konversations-Lexikon ( 1854 - 1857 ; xuất_bản lần 2 : 1875 - 1879 ) Những bách_khoa thư được xuất_bản từ năm 1900 - 2000 Encyclopædia_Britannica ( xuất_bản lần 10-16 đến năm 2000 ) Harmsworth's_Encyclopaedia ( 1905 ; được biết đến ở Mỹ với tên Nelson's_Encyclopaedia ) Everyman_Encyclopaedia ( khoảng 1910 ) The_Children's_Encyclopedia ( 1911 ) The_World_Book Encyclopedia ( 1917 ) Encyclopedia_International ( 1963 ) Encarta ( 1993 ; lấy nội_dung từ Funk and_Wagnalls ) Encyclopedia_of Life_Support Systems_Funk and_Wagnalls ( 1912 - 2001 ? ) Bách_khoa thư_tiếng Anh Mỹ New_International Encyclopaedia ( 1902 ) Collier's_Encyclopedia ( 1951 - 1952 ) The_Nuttall_Encyclopaedia Bách_khoa thư_tiếng Đức_Meyers Konversations-Lexikon_4.ed . 1885 - 1892 Brockhaus ( xuất_bản lần thứ 15-20 đến năm 2000 ) Meyers_Konversations-Lexikon ( xuất_bản lần thứ 6 : 1902 - 1908 ; lần thứ 9 ( cuối_cùng ) : 1971 - 1979 ) Herders_Konversations-Lexikon ( xuất_bản lần thứ 3 : 1902 - 1907 ; lần thứ 5 : 1952 - 1956 ) Bách_khoa thư_tiếng Nga Đại_Bách_khoa toàn_thư Xô_viết ( Большая советская энциклопедия ) ( xuất_bản lần thứ nhất : 1926 - 1933 ) , lần thứ 3 ( cuối_cùng ) : 1969 - 1978 ) Bách_khoa thư tôn_giáo Jewish_Encyclopedia ( Bách_khoa thư_Do thái_giáo ) ( 1901 - 1906 ) Encyclopedia_Judaica ( Bách_khoa thư_Do thái_giáo ) Catholic_Encyclopedia ( Bách_khoa thư_Thiên_chúa_giáo ) ( 1913 ) Schaff-Herzog Encyclopedia_of Religious_Knowledge ( Bách_khoa thư kiến_thức tôn_giáo_Schaff-Herzog ) ( 1914 ) Encyclopedia of_Mormonism ( Bách_khoa thư Mormon_giáo ) ( 1992 ) Orthodox_Encyclopedia ( Bách_khoa thư_Chính_thống_giáo ) ( Serbe ) Những bách_khoa thư được xuất_bản từ năm 2000 trở đi Wikipedia ( 2001 trở đi ) Everything2 Open_Site ( 2002 trở đi ) Free Encyclopedia_of Articles_Sorted By_Rank Bách_khoa thư_tiếng Tây_Ban_Nha Gran Enciclopedia_Planeta ( 2004 , Tây_Ban_Nha ) Bách_khoa thư_tiếng Nga Đại_Bách_khoa toàn thư_Nga ( Большая российская энциклопедия ) ( tập 1 : 2004 ) Trung_Quốc đại_bách_khoa toàn thư Trung_Quốc đại_bách_khoa toàn thư gồm 80 quyển , mỗi quyển 1.200.000 - 1.500.000 chữ , phân_quyển theo từng ngành khoa_học , như " Triết_học " , " Luật_học " , " Lực_học " , " Toán_học " , " Vật_lý_học " , " Hóa_học " , " Thiên_văn_học " , vv . Xem thêm Từ_điển Soạn giả_bách_khoa Lịch_sử khoa_học và kỹ_thuật Thư_viện và khoa_học về thông_tin Danh_sách các bách_khoa toàn thư_Văn_học Từ_điển_học Công_trình tham_khảo Tham_khảo Từ_điển Bách_khoa Việt_Nam Robert_Collison , Encyclopaedias : Their History Throughout_the Ages ' ' , xuất_bản lần 2 ( New_York , London : Hafner 1966 ) Liên_kết ngoài Khởi_nguồn của bách_khoa toàn thư trên Từ_điển_bách_khoa Việt_Nam Tác_phẩm về lịch_sử |
Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 266 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 88 – Thái_tử Lưu_Triệu_kế_vị hoàng_đế triều_Hán , tức_Hán Hòa_Đế , Đậu_thái_hậu nhiếp_chính . 1241 – Trận_Legnica giữa quân Ba_Lan và Đế_quốc Mông_Cổ . 1288 – Trần_Hưng_Đạo giành chiến_thắng trước quân_Nguyên trên sông Bạch_Đằng , kết_thúc chiến_tranh Nguyên_Mông-Đại Việt lần 3 , tức 8 tháng 3 năm Mậu_Tý . 1682 – Robert_de LaSalle khám_phá ra cửa_sông Mississippi và yêu_sách giành nó cho Pháp , và đặt tên miền đó là Louisiana . 1865 – Nội_chiến_Hoa_Kỳ chấm_dứt trên thực_tế khi tướng miền Nam Robert_E. Lee_đầu_hàng Binh_đoàn Bắc_Virginia . 1867 – Trong một cuộc bỏ_phiếu , Thượng nghị_viện Mỹ chấp_nhận hiệp_ước với Nga để mua Alaska . 1940 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Quân_đội Đức tiến_hành Chiến_dịch Weserübung , đồng_thời tiến_công Đan_Mạch và Na_Uy . 1953 – Warner_Brothers bất_đầu chiếu_phim 3 - D đầu_tiên , gọi House of_Wax ( Nhà_Bằng Sáp_Ong ) . 1959 – Kế_hoạch Mercury : NASA thông_báo bảy phi_hành_gia ( astronaut ? ) Mỹ được chọn . Tin_tức báo_chí nhanh_chóng gọi họ là " Bảy_Người Mercury . " 1967 – Nguyên_mẫu máy_bay Boeing 737 tiến_hành chuyến bay đầu_tiên , hiện là dòng máy_bay_phản_lực bán_chạy nhất trong lịch_sử hàng_không . 1991 – Nước_Gruzia rút khỏi Liên_Xô . 1999 – Ismail Omar_Guelleh trở_thành tổng_thống Djibouti . 1999 – Tổng_thống Nigeria_Ibrahim Baré_Maïnassara bị ám_sát . 2002 – Nữ_hoàng_Elizabeth , mẹ nữ_hoàng từ Vương_quốc_Anh có lễ_thang ở Tu_viện Westminster . 2003 – Xâm_chiếm của Mỹ vào Iraq vào 2003 : Chế_độ Ba_‘ ath ở Iraq của Saddam_Hussein bị lật_đổ . Sinh 1835 – Vua Léopold II của Bỉ ( m . 1909 ) 1829 – Nguyễn_Phúc_Thụy Thận , phong_hiệu Bình_Thạnh Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( m . 1907 ) 1919 – J._Presper Eckert , người chế_tạo máy_tính ENIAC 1986 – Leighton_Meester , nữ Diễn_viên người Mỹ 1938 – Viktor Stepanovich_Chernomyrdin , thủ_tướng Nga năm 1992 - 1998 1926 – Hugh_Hefner , người sáng_lập và là giám_đốc sáng_tạo của tạp_chí Playboy 1931 – Hironaka_Heisuke , nhà_toán_học Nhật_Bản_đoạt Huy_chương Fields năm 1970 1987 – Blaise_Matuidi , cầu_thủ bóng_đá người Pháp 1995 – Kim_Da-mi , nữ diễn_viên người Hàn_Quốc Mất 88 – Hán_Chương_Đế , vua thứ 18 của Nhà_Hán . 491 – Zeno , hoàng_đế thuộc La_Mã_phương_Đông ( s . 474 ) 879 – Louis , vua nói_lắp , Vua Pháp ( s . vào 846 ) 1024 – Giáo_hoàng Bê-nê-đích VIII 1322 – Lê_Văn_Hưu , nhà_sử_học đời nhà_Trần , tác_giả bộ Đại_Việt sử_ký , bộ_quốc_sử đầu_tiên của Việt_Nam ( s . 1230 ) . 1626 – Francis_Bacon , nhà triết_học , chính_khách , nhà_văn tiểu_luận ( s . 1561 ) 1959 – Frank Lloyd_Wright , kiến_trúc_sư ( s . vào 1867 ) 2013 - Nghệ_sĩ ưu_tú_Văn_Hiệp , nghệ_sĩ hài_kịch nổi_tiếng người Việt_Nam 2021 DMX , ca_sĩ Mỹ ( s . 1970 ) Philip , Vương_tế_Anh ( s . 1921 - 2021 ) Những ngày lễ và ngày kỷ_niệm Đạo_Bahá'í : Lễ Jalál – Ngày lễ đầu_tiên vào tháng hai thuộc Lịch_Bahá'í … 1993 , 2004 , 2015 … – Thứ_Sáu Tuần_Thánh Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 265 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 428 – Nestorius trở_thành Thượng_phụ Đại_kết thành Constantinopolis . 1609 – Quân_đội phiên Satsuma đến đảo lớn Amami , khởi_đầu xâm_chiếm Vương_quốc Lưu_Cầu . 1741 – Quân_đội Phổ của nhà_vua Friedrich II Đại_Đế đánh_bại quân_Áo trong trận đánh tại Mollwitz . 1815 – Núi_Tambora phun ra ; tro của nó che_phủ vài đảo ở Indonesia . 1865 – Nội_chiến_Mỹ : Một ngày sau việc đầu_hàng của lính miền Nam Hoa_Kỳ , Tướng_Hợp_Bang Mỹ Robert_E. Lee nói_chuyện với lính của ông lần cuối_cùng . 1912 – Tàu RMS Titanic rời hải_cảng Southampton , Anh . 1919 – Emiliano_Zapata , người dẫn_đầu Cách_mạng Mexico , bị lực_lượng chính_phủ phục_kích và bắn chết tại Morelos . 1925 – Tiểu_thuyết Đại_gia_Gatsby của nhà_văn F. Scott_Fitzgerald được phát_hành lần đầu_tiên tại New_York . 1926 – Toàn_quyền Đông_Dương Alexandre_Varenne ký nghị_định thành_lập Viện Dân_biểu Bắc_Kỳ và Viện Dân_biểu Trung_Kỳ . 1938 – Edouard_Daladier trở_thành Thủ_tướng Pháp . 1941 – Thế_chiến thứ hai : Trục_Berlin , Roma và Tokyo ở châu_Âu lập Quốc_gia Độc_lập Croatia từ Nam_Tư với người nổi_dậy phát_xít Ustase của Ante_Pavelić làm thủ_lĩnh . 1957 – Kênh_đào Suez được mở lại cho mọi chuyến tàu , sau khi đóng_cửa trong ba tháng . 1959 – Hoàng_thái_tử Akihito kết_hôn với Michiko , bà là người đầu_tiên có xuất_thân thường_dân trở_thành thành_viên của Hoàng_tộc Nhật_Bản . 1970 – Chiến_tranh Việt_Nam : 48 % người Mỹ được thăm_dò ý_kiến trong Cuộc thăm_dò ý_kiến Gallop đồng_ý với chính_sách của Tổng_thống Mỹ Richard M._Nixon về Việt_Nam , trong khi 41 % chê chính_sách này . 1970 – Ban_nhạc The_Beatles đưa ra tuyên_bố chính_thức tan_rã trong một cuộc họp_báo . 1971 – Chiến_tranh_Lạnh : Trong khi cố_gắng làm tan băng giao_thiệp với Hoa_Kỳ , Trung_Quốc tổ_chức chuyến thi_đấu giao_hữu với đội bóng bàn Mỹ . 1972 – Chiến_tranh Việt_Nam : Lần đầu_tiên kể từ tháng 11 năm 1967 , B-52_Mỹ bắt_đầu thả bom xuống Bắc_Việt . 1972 – Phát_hiện các ngôi mộ có chứa các thẻ tre , trong đó ghi lại các chương thất_truyền của Tôn_Tẫn_binh_pháp và Tôn_Tử_binh_pháp . 1979 – Tổng_thống Hoa_Kỳ Jimmy_Carter ký " Luật Quan_hệ Đài_Loan " , duy_trì quan_hệ ngoại_giao thực_chất với Đài_Loan . 2010 – Một máy_bay của Không_quân Ba_Lan chở các quan_chức cấp cao Ba_Lan , gồm cả Tổng_thống Lech_Kaczyński , gặp nạn tại Smolensk , Nga , khiến toàn_bộ 96 người trên khoang thiệt_mạng . 2019 – Các nhà_khoa_học từ dự_án Kính_thiên_văn Chân_trời sự_kiện công_bố hình_ảnh đầu_tiên của nhân_loại về một lỗ đen , nằm ở trung_tâm của thiên_hà_M87 . Sinh 1783 – Hortense_de Beauharnais , Nữ_hoàng Hà_Lan , vợ của Louis_Bonaparte ( m . 1837 ) 1870 ( theo lịch_Julius ) – Vladimir_Ilyich Lenin ( m . 1924 ) 1926 - Mạc_Đình_Vịnh , Thiếu_tướng , Bộ Quốc_phòng ; Bộ Tổng_Tham_mưu Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . ( m . 2022 ) 1970 - Phi_Nhung , cố ca_sĩ Việt_kiều . ( m . 2021 ) 1973 – Roberto_Carlos , cầu_thủ bóng_đá người Brazil 1986 – Shin_Hyun-bin , diễn_viên người Hàn_Quốc 1986 – Vincent_Kompany , cầu_thủ bóng_đá người Bỉ 1992 – Sadio_Mané , cầu_thủ bóng_đá người Sénégal Mất 1585 – Giáo_hoàng Gregory_XIII ( s . 1502 ) Những ngày lễ và ngày kỷ_niệm … 1993 , 2004 , 2015 … – Thứ_Bảy Tuần_thánh Tham_khảo Liên_kết ngoài Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 264 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 618 – Vũ_Văn_Hóa_Cập lãnh_đạo binh_sĩ Kiêu_Quả quân tiến_hành binh_biến , sát_hại Tùy Dạng_Đế tại Giang_Đô . 1241 – Đế_quốc Mông_Cổ đánh_bại Vương_quốc Hungary trong trận Mohi . 1803 – Ngoại_trưởng Pháp Charles_Talleyrand đề_nghị bán toàn_bộ lãnh_thổ hạt Louisiana cho Hoa_Kỳ . 1814 – Napoléon_Bonaparte từ_bỏ ngôi và bị đày_ải qua đảo Elba . 1868 – Chế_độ tướng_quân bị thủ_tiêu ở Nhật . 1898 – Hiệp_định Paris giữa Tây_Ban_Nha và Hoa_Kỳ có hiệu_lực , Hoa_Kỳ giành lấy quyền kiểm_soát Cuba , Puerto_Rico , một phần Tây_Ấn , Guam , Philippines . 1908 – Tàu tuần_dương SMS_Blücher được hạ_thủy , đây là tàu tuần dương_bọc_thép cuối_cùng được Hải_quân Đế_quốc_Đức chế_tạo . 1921 – Vương_quốc Transjordan được thành_lập . 1951 – Chiến_tranh Triều_Tiên : Tổng_thống Harry_S. Truman cách_chức tướng Douglas MacArthur khỏi Hàn_Quốc . 1970 – Tàu Apollo 13 được phóng lên . 1979 – Nhà_độc tài_Uganda Idi_Amin bị lật_đổ . 1980 – Công_ước Liên_Hợp_Quốc về Hợp_đồng mua_bán hàng hóa quốc_tế được ký_kết tại Wien , Áo . 2001 – Phi_hành_đoàn bị cầm_giữ thuộc máy_bay EP-3E của Mỹ hạ_cánh xuống đảo Hải_Nam , Trung_Quốc sau khi đụng_độ với máy_bay chiến_đấu F-8 đã được thả ra . 2023 – Microsoft dự_kiến sẽ khai_tử Office 2013 . Sinh 999 – Bao_Công , quan đại_thần nhà_Tống ( m . 1062 ) 1357 – Vua João I của Bồ_Đào_Nha ( m . 1433 ) 1966 – Lisa_Stansfield , ca_sĩ Anh 1984 – Yoo_Yeon-seok , diễn_viên người Hàn_Quốc 1989 - Nhậm_Gia_Luân , nam diễn_viên , ca_sĩ người Trung_Quốc 1991 – Thiago_Alcântara , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban Nha-Ý-Brazil 1995 - Lee_Do-hyun , nam diễn_viên Hàn_Quốc 1996 – Phan_Văn_Đức , cầu_thủ bóng_đá người Việt_Nam 2000 – Yu_Jimin ( nghệ_danh : Karina ) , là ca_sĩ người Hàn_Quốc , thành_viên nhóm nhạc aespa 2005 – Danielle_Marsh ( nghệ_danh : Danielle ) , là người Úc gốc Hàn , thành_viên nhóm nhạc NewJeans 2007 – Jung_Ah-hyeon ( nghệ_danh : Ahyeon ) , là ca_sĩ người Hàn_Quốc , thành_viên nhóm nhạc BabyMonster_Mất 1887 – Phạm_Bành , danh_thần nhà Nguyễn , một trong những thủ_lĩnh phong_trào Cần_Vương chống Pháp cuối thế_kỷ 19 ( s . 1827 ) . 2002 - Đỗ_Mậu , Thiếu_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa 2021 – Daunte_Wright ( s . 2000 ) . Ngày lễ và ngày kỷ_niệm … 1993 , 2004 , 2015 … – Lễ Phục_Sinh Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 263 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1820 – Alexander_Ypsilantis được tuyên_bố là thủ_lĩnh của Filiki_Eteria , một tổ_chức bí_mật có mục_đích lật_đổ sự cai_trị của Đế_quốc_Ottoman đối_với Hy_Lạp . 1861 – Nội_chiến_Mỹ : Chiến_tranh bắt_đầu khi mà binh_lính Liên_minh miền Nam Hoa_Kỳ bắn phá đồn Sumter , trong cảng Charleston , Nam_Carolina . 1861 – Thành_Định_Tường của quân Đại_Nam thất_thủ . Quân Pháp kiểm_soát Định_Tường . 1877 – Vương_quốc Liên_hiệp_Anh và Bắc_Ireland sáp_nhập Transvaal . 1884 – Chiến_tranh Pháp-Đại_Nam : Quân Pháp chiếm được thành Hưng_Hóa từ quân Nguyễn-Cờ đen . 1931 – Nhà_thờ chính tòa Thánh_Isaac tại Leningrad , Liên_Xô mở_cửa với vai_trò một bảo_tàng chống tôn_giáo thông_qua biểu_diễn con lắc_Foucault lớn nhất thế_giới . 1945 – Harry_S. Truman trở_thành Tổng_thống Mỹ thứ 33 . 1956 – Thành_lập Trường Quốc_gia Âm_nhạc và Kịch_nghệ ở Sài_Gòn 1961 – Nhà_du_hành_vũ_trụ Liên_Xô Yuri_Gagarin trở_thành người đầu_tiên đi vào không_gian ngoài thiên_thể . 1975 – Trong khi quân Khmer_Đỏ bao quanh thủ_đô Phnôm_Pênh của Campuchia , Hoa_Kỳ tiến_hành chiến_dịch di_tản bằng đường không khỏi thành_phố . 1980 – Terry_Fox bắt_đầu " Marathon Hy_vọng " của mình từ St . John's , Newfoundland hướng về Vancouver nhằm gây quỹ trên toàn Canada cho nghiên_cứu ung_thư . Sinh 1852 - Ferdinand_von Lindemann , nhà_toán học người Đức . 1925 - Nguyễn_Đức_Cảnh , nhà cách_mạng Việt_Nam . 1954 - Nguyễn_Thị_Kim_Ngân , nguyên Chủ_tịch Quốc_hội nước Cộng_hòa xã_hội_Chủ_nghĩa_Việt_Nam 1971 - Shannen_Doherty , diễn_viên Mỹ 1979 - Nguyễn_Anh_Tuấn , chính_trị_gia Việt_Nam 1989 - Karik , rapper , nhạc_sĩ Việt_Nam 1994 - Sehun , thành_viên nhóm nhạc EXO người Hàn_Quốc 1996 - Nguyễn_Văn_Toàn , cầu_thủ bóng_đá người Việt_Nam 1997 - Nguyễn_Quang_Hải , cầu_thủ bóng_đá người Việt_Nam 1997 - Jack , ca_sĩ Việt_Nam Mất 1863 – Đỗ_Thị_Tâm , phong_hiệu Quý_nhân , thứ phi của vua Minh_Mạng nhà Nguyễn ( s . 1804 ) . 1945 – Franklin Delano_Roosevelt , Tổng_thống Mỹ thứ 32 ( s . 1882 ) 1989 – Sugar_Ray_Robinson , võ_sĩ quyền_Anh Hoa_Kỳ , được nhiều đánh_giá là võ_sĩ quyền_Anh vĩ_đại nhất mọi thời_đại ( s . 1921 ) 2009 – Marilyn_Chambers , ca_sĩ , diễn_viên Mỹ ( s . 1952 ) Những ngày lễ và ngày kỷ_niệm Ngày Vũ_trụ Quốc_tế , tổ_chức quốc_tế về người bay lên vũ_trụ đầu_tiên , Yuri_Gagarin . Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 13 tháng 4 là ngày thứ 103 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 104 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 262 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 710 – Thiên_hoàng_Genmei thiên_đô từ Fujiwara-kyo đến Heijo-kyo , khởi_đầu Thời_kỳ Nara trong lịch_sử Nhật_Bản . 1111 – Henry_V trở_thành Hoàng_đế La_Mã Thần_thánh . 1204 – Thập_tự quân chiếm kinh_thành Constantinopolis trong Thập_tự chinh thứ tư , kết_thúc tạm_thời Đế_quốc_Đông La_Mã . 1598 – Vua Henri_IV của Pháp ra Chỉ dụ Nantes cho những người Huguenot_quyền tự_do tín_ngưỡng . 1742 – Ôratô_Messiah của George_Frideric Handel ra_mắt công_chúng tại Dublin , Ireland . 1829 – Nghị_viện Anh cho người theo Giáo_hội Công_giáo_Rôma được quyền tự_do tín_ngưỡng . 1849 – Hungary trở_thành một nước cộng_hòa . 1861 – Nội_chiến_Mỹ : Fort Sumter đầu_hàng . 1919 – Quân_đội Ấn_Độ thuộc Anh sát_hại hàng trăm người biểu_tình không vũ_trang tại Jallianwala_Bagh , Amritsar , Punjab . 1941 – Hiệp_ước Xô-Nhật được ký_kết tại Moskva , đảm_bảo tính trung_lập giữa Liên_Xô và Nhật_Bản trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai . 1943 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Đức tuyên_bố tìm thấy mộ tập_thể của tù_binh Ba_Lan bị Hồng_quân Liên_Xô hành_quyết trong khu rừng Katyn , gây chia_rẽ giữa Đồng_Minh , chính_phủ Ba_Lan lưu_vong ở Luân_Đôn và Liên_Xô . 1943 – Khánh_thành Đài kỷ_niệm Jefferson ở Washington , D.C. , nhân_dịp 200 năm ngày_sinh Thomas_Jefferson . 1947 - Ngày truyền_thống Lực_lượng_vũ_trang tỉnh Bắc_Kạn . 1967 - Chiến_tranh Việt_Nam : quân và dân miền Đông_Nam_Bộ đánh_bại cuộc hành_quân Gianxon_Xity . 1970 – Bình_chứa oxy trên phi thuyền Apollo 13 nổ , phi_hành_đoàn lâm_nguy . 1983 – Harold_Washington là người Mỹ gốc Phi đầu_tiên được bầu làm thị_trưởng thành_phố Chicago . 1985 – Ramiz_Alia thay Enver_Hoxha làm lãnh_tụ Albania . 1987 – Bản tuyên_bố Liên_minh Trung-Bồ được ký tại Bắc_Kinh , theo đó Bồ_Đào_Nha giao quyền cai_quản Ma_Cao cho Trung_Quốc vào năm 1999 . 1997 – Tiger_Woods trở_thành người trẻ tuổi nhất giành chiến_thắng trong giải đấu golf chuyên_nghiệp Masters_Tournament ở tuổi 21 . 2010 – Đĩa đơn_Not Myself_Tonight của Christina_Aguilera được phát_hành . 2029 – Tiểu_hành_tinh 2004 MN4 sẽ đi qua gần Trái_Đất , cách khoảng 65.000 km . Sinh 1519 – Catherine de_Medici , hoàng_hậu nước Pháp ( m . 1589 ) 1570 – Guy_Fawkes , kẻ đặt chất_nổ dưới hầm tòa nhà Nghị_viện Anh năm 1605 ( m . 1606 ) 1743 – Thomas_Jefferson , Tổng_thống Mỹ thứ ba , tác_giả bản Tuyên_ngôn Độc_lập của Hoa_Kỳ ( m . 1826 ) 1747 – Louis_Philippe II , Quận công_Orléans ( m . 1793 ) 1769 – Thomas_Lawrence , họa_sĩ Anh ( m . 1830 ) 1771 – Richard_Trevithick , kỹ_sư cơ_khí , phát_triển đầu_máy xe_lửa đầu_tiên ( m . 1833 ) 1808 – Antonio_Meucci , nhà phát_minh , nhà cải_cách , nhà_kinh_doanh người Mỹ gốc Ý ( m . 1889 ) 1885 – György_Lukács , triết_gia , nhà phê_bình văn_học Hungary ( m . 1971 ) 1892 – Sir_Robert Alexander_Watson-Watt , người sáng_chế radar ( m . 1973 ) 1894 – Arthur_Fadden , Thủ_tướng Úc thứ 13 ( m . 1973 ) 1906 – Samuel_Beckett , nhà_văn Ireland , giải Nobel_văn_chương năm 1969 ( m . 1989 ) 1926 – John_Spencer-Churchill , Quận công_Marlborough thứ 11 1939 – Seamus_Heaney , nhà_thơ Bắc_Ireland , giải Nobel_Văn_Học năm 1995 1951 – Peabo_Bryson , ca_sĩ pop 1955 – Trương_Hòa_Bình Ủy_viên Bộ_Chính_trị Phó Thủ_tướng Thường_trực Chính_phủ ( 2016 – nay ) . 1960 – Rudi_Völler , huấn_luyện_viên bóng_đá người Đức 1963 – Garry_Kasparov , đại_kiện tướng cờ vua người Nga ( gốc Azerbaidjan ) , vô_địch thế_giới 1985 – 2003 1978 – Carles_Puyol , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha 2000 – Nancy , ca_sĩ , diễn_viên người Hàn_Quốc Mất 814 – Krum , hãn xứ Bulgaria 1093 – Vsevolod I của Kiev ( s . 1093 ) 1279 – Boleslaus Ngoan_đạo , công_tước Ba_Lan 1605 – Boris_Godunov , Sa_hoàng Nga 1695 – Jean_de la_Fontaine , tác_giả người Pháp ( s . 1621 ) 1856 – Nguyễn_Phúc_Thục_Tĩnh , phong_hiệu Xuân_An_Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1825 ) 1865 – Achille_Valenciennes , nhà động_vật_học người Pháp ( s . 1794 ) . 1943 – Oskar_Schlemmer , họa_sĩ , nhà điêu_khắc , nhà thiết_kế và biên_đạo múa_Đức 1955 – Nhân_sĩ Bùi_Bằng_Đoàn ( s . 1889 ) . 1972 – Trương_Hữu_Đức , Chuẩn_tướng Việt_Nam Cộng_hòa ( Sinh 1930 ) 2007 – Doãn_Mẫn , nhạc_sĩ nhạc tiền_chiến người Việt_Nam ( s . 1919 ) Ngày lễ và kỷ_niệm Lễ_hội Chol_Chnam Thmay Ngày đầu_tiên trong Tết_Thái , Tết Miến_Điện , Tết Campuchia , tết Lào , ... Tham_khảo Liên_kết ngoài BBC : On This_Day ( tiếng Anh ) Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 14 tháng 4 là ngày thứ 104 trong lịch_Gregory . Còn 261 ngày trong năm ( 262 ngày trong năm nhuận ) . Sự_kiện 924 – Hậu Đường_Trang Tông_sách phong_Cao_Quý_Hưng tước_hiệu Nam_Bình_vương , khởi_đầu nước Nam_Bình . 1865 – John_Wilkes Booth ám_sát tổng_thống Mỹ Abraham_Lincoln . Abraham Lincoln qua_đời vào ngày hôm sau . 1894 – Thomas_Alva Edison , nhà phát_minh người Mỹ trình_bày máy_chiếu_phim sơ_khai , có_thể xem qua một cửa_sổ nhỏ , thành_tựu này là tiền_thân của điện_ảnh . 1912 – Tàu Titanic đâm vào băng trôi trong chuyến đi đầu_tiên ; nó chìm hẳn vào_khoảng 2 giờ 30 sáng hôm sau . 1931 – Lưỡng_viện lập_pháp Tây_Ban_Nha Cortes_Generales phế_truất vua Alfonso_XIII , tuyên_cáo nền Đệ_nhị Cộng_hòa Tây_Ban_Nha . 1939 – Tiểu_thuyết Chùm nho_uất hận của nhà_văn người Mỹ John_Steinbeck được phát_hành . 1944 – Nổ lớn rung_chuyển Cảng Bombay , làm chết 300 người , gây thiệt_hại 20 triệu bảng Anh vào thời đó . 1962 – Georges_Pompidou trở_thành Thủ_tướng Pháp . 1969 – Tại lễ trao giải_Oscar điện_ảnh , Katharine_Hepburn và Barbra Streisand ngang phiếu nên cùng được giải dành cho nữ diễn_viên chính xuất_sắc nhất . Katharine_Hepburn trở_thành nữ diễn_viên duy_nhất 3 lần đoạt giải Oscar_điện_ảnh cho nữ diễn_viên chính xuất_sắc nhất . 1986 – Hoa_Kỳ ném bom xuống các thành_phố Tripoli và Benghazi của Libya_đáp lại vụ đánh bom vào hộp đêm ở Tây_Berlin . 1999 – Một trận mưa_đá xảy ra tại Sydney , với khoảng 500.000 tấn mưa_đá rơi xuống làm thiệt_hại 2,3 tỷ_đô la_Úc , thiệt_hại nặng nhất trong lịch_sử kinh_tế và bảo_hiểm Úc . 2002 – Tổng_thống Venezuela_Hugo Chávez_phục chức sau khi bị quân_đội quốc_gia phế_truất và giam_giữ trong hai ngày . 2013 – Máy_chủ Minecraft Hypixel được thành_lập . 2018 – Liên_quân Mĩ - Anh - Pháp không kích_Syria bằng tên_lửa tên_lửa tomahawk với lí_do trả_đũa việc chính_quyền Syria sử_dụng vũ_khí hóa học_Sinh 1629 – Christiaan_Huygens , nhà_toán_học , thiên_văn_học và vật_lý_học người Hà_Lan ( m . 1695 ) . 1700 – Nguyễn_Phúc_Điền , tước_phong Dận_Quốc_công , công_tử con_chúa Nguyễn_Phúc_Chu ( m . 1739 ) . 1708 – Nguyễn_Nghiễm , Đại_thần nhà Lê_trung_hưng ( m . 1776 ) 1868 – Peter_Behrens , kiến_trúc_sư , nhà thiết_kế Đức ( m . 1940 ) . 1891 – Sergei_Prokofiev , nhà soạn_nhạc , nghệ_sĩ piano , nhạc_trưởng người Nga và Liên_Xô ( m . 1953 ) . 1934 -- Arun_Gandhi , nhà hoạt_động chính_trị xã_hội người Mỹ gốc Ấn_Độ , cháu trai của Mahatma_Gandhi 1944 – Nguyễn_Phú_Trọng , Tổng_Bí_thư , nguyên Chủ_tịch nước Việt_Nam 1973 – Adrien_Brody , nam diễn_viên người Mỹ 1989 – Nguyễn_Trọng_Hoàng , cầu_thủ bóng_đá người Việt_Nam 1996 – Vũ_Văn_Thanh , cầu_thủ bóng_đá người Việt_Nam Mất 1759 – George_Friedrich Handel , nhà soạn_nhạc người Anh gốc Đức ( s . 1685 ) . 1865 – Abraham_Lincoln , tổng_thống Mỹ thứ 16 ( s . 1809 ) 1887 – Nguyễn_Cao , bố chính Thái_Nguyên , kháng_chiến chống Pháp trong phong_trào Cần_Vương giữ chức_tán tương_quân vụ , tự đâm bụng moi ruột chết sau khi sa vào tay quân Pháp ( s . 1828 ) . 1917 – Ludwik Lejzer_Zamenhof , người sáng_chế ra quốc_tế_ngữ Esperanto ( s . 1859 ) . 1930 – Vladimir_Mayakovsky , nhà_thơ người Nga và Liên_Xô ( s . 1893 ) . 1986 – Simone_de Beauvoir , nhà_văn , nhà triết_học , nhà hoạt_động nữ quyền người Pháp ( s . 1908 ) . 2016 – Nguyễn_Ánh 9 , nhạc_sĩ Việt_Nam ( s . 1940 ) . Ngày lễ và kỷ_niệm Baisakhi : tổ_chức ở Punjab , Ấn_Độ . Poila_Baisakh : tổ_chức ở Bengal , Ấn_Độ . Vishu : tổ_chức ở Kerala , Ấn_Độ . Ngày Đen : tổ_chức ở Seoul , Hàn_Quốc . Ngày Thanh_niên : tổ_chức ở Cabinda , Angola . Tham_khảo Liên_kết ngoài BBC : On This_Day ( tiếng Anh ) Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 260 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1850 – San_Francisco được hợp nhất thành một thành_phố của bang Califorina , Hoa_Kỳ . 1865 – Andrew_Johnson trở_thành Tổng_thống Mỹ thứ 17 . 1865 – Gia_Định báo được xuất_bản lần đầu tại Sài_Gòn , đây là tờ báo tiếng Việt đầu_tiên viết bằng chữ Quốc_ngữ . 1912 – Tàu khách RMS Titanic_chìm vào_khoảng 2 giờ 40 phút sau khi đụng vào một tảng băng trôi , khiến hơn 1.500 người thiệt_mạng . 1952 – Máy_bay ném bom chiến_lược B-52_Stratofortress của hãng Boeing thực_hiện chuyến bay thử_nghiệm đầu_tiên . 1923 – Insulin bắt_đầu được bán cho người_bệnh tiểu_đường . 1950 – Thành_lập Hoàng_triều Cương_thổ_trực_thuộc Quốc_trưởng Bảo_Đại . 1989 – Một cuộc tụ_tập tập nhỏ diễn ra tại khu_vực bia kỉ_niệm Anh_hùng Nhân_dân tại Bắc_Kinh nhằm tưởng_nhớ Hồ_Diệu_Bang , khởi_đầu Sự_kiện Thiên_An_Môn . 1955 – Tiệm ăn_McDonald's đầu_tiên mở ở Des_Plains , Illinois . 1983 – Disneyland_Tokyo mở_cửa . 1994 – Đại_diện của 124 nước và Cộng_đồng châu_Âu ký Hiệp_định Marrakesh , sửa_đổi Hiệp_định chung về Thuế_quan và Thương_mại và lập WTO ( bắt_đầu có hiệu_lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 ) . 2002 – Máy_bay Boeing 767 - 200 của Air China_rơi xuống sườn núi trong lúc mưa nhiều và sương_mù dày_dặc gần Pusan , Hàn_Quốc , làm chết 122 người . 2003 – Giết_chóc ở Mosul : Lính Mỹ bắn vào những người phản_đối chống lại Mỹ ở thành_phố bắc Iraq_Mosul , giết chết ít_nhất 10 người Iraq tay_không . 2019 – Nhà_thờ Đức_Bà Paris bị thiệt_hại nặng_nệ trong một vụ cháy lớn khiến 2 cảnh_sát và 1 lính cứu hỏa bị_thương nhẹ và mất 8 tiếng để dập tắt đám cháy Sinh 1452 – Leonardo da_Vinci , họa_sĩ Ý ( m . năm 1519 ) 1489 – Mimar_Sinan , kiến_trúc_sư Thổ_Nhĩ_Kỳ ( m . năm 1588 ) 1552 – Pietro_Cataldi , nhà_toán học_Ý ( m . năm 1626 ) 1580 – George_Calvert , 1 st Baron_Baltimore , nhà thực_dân Anh 1588 – Claudius_Salmasius , nhà học_giả cổ_điển Pháp ( m . năm 1653 ) 1641 – Robert_Sibbald , nhà_vật_lý_học Scotland ( m . năm 1722 ) 1642 – Hoàng_đế Suleyman II của đế_quốc Ottoman ( m . năm 1691 ) 1646 – Vua Christian_V của Đan_Mạch ( m . năm 1699 ) 1651 – Robert_Sibbald , nhà_vật_lý_học Scotland 1684 – Catherine I của Nga ( m . năm 1727 ) 1688 – Johann Friedrich_Fasch , nhà soạn_nhạc Scotland ( m . năm 1758 ) 1707 – Leonhard_Euler , nhà_toán_học Thụy_Điển ( m . năm 1783 ) 1710 – William_Cullen , nhà_vật_lý_học Scotland ( m . năm 1790 ) 1721 – Prince William_Augustus , công_tước của Cumberland , nhà chỉ_huy quân_đội Anh ( m . năm 1765 ) 1772 – Étienne Geoffroy_Saint-Hilaire , nhà tự_nhiên học Pháp ( m . năm 1844 ) 1793 – Friedrich_Georg Wilhelm_von Struve , nhà_thiên_văn_học Đức ( m . năm 1864 ) 1794 – Jean Pierre_Flourens , nhà sinh_lý_học Pháp ( m . năm 1867 ) 1800 – James_Clark Ross , nhà thám_hiểm_Anh ( m . năm 1862 ) 1809 – Hermann_Grassmann , nhà_toán học_Đức ( m . năm 1877 ) 1832 – Wilhelm_Busch , nhà_thơ Đức ( m . năm 1908 ) 1843 – Henry_James , tác_giả Mỹ ( m . năm 1916 ) 1858 – Émile_Durkheim , nhà xã_hội_học Pháp ( m . năm 1917 ) 1861 – Bliss_Carman , nhà_thơ Canada ( m . năm 1929 ) 1874 – Johannes_Stark , nhà_vật_lý học_Đức , giải Nobel Vật_lý ( m . năm 1957 ) 1878 – Robert_Walser , nhà_văn Thụy_Sĩ ( m . năm 1956 ) 1879 – Melville Henry_Cane , luật_sư Mỹ ( m . năm 1980 ) 1883 – Stanley_Bruce , Thủ_tướng Úc thứ 8 ( m . năm 1967 ) 1885 – Tadeusz_Kutrzeba , tướng Ba_Lan 1886 – Nikolay_Gumilyov , nhà_thơ Nga ( m . năm 1921 ) 1888 – Maximilian_Kronberger , nhà_thơ Đức ( m . năm 1904 ) 1889 – Thomas_Hart Benton , người vẽ tranh_tường Mỹ ( m . năm 1975 ) 1889 – A._Philip Randolph , nhà hoạt_động xã_hội Mỹ ( m . năm 1979 ) 1892 – Corrie_ten Boom , người sống_sót sau vụ Holocaust ( m . năm 1983 ) 1894 – Bessie_Smith , ca_sĩ hát_nhạc Blues_Mỹ ( m . năm 1937 ) 1895 – Clark_McConachy , vận_động_viên billiard Newzealand ( m . năm 1980 ) 1896 – Nikolay Nikolayevich_Semyonov , nhà hóa_học Nga , giải Nobel hóa_học ( m . năm 1986 ) 1901 – Joe_Davis , vận_động_viên Snooker_Anh ( m . năm 1978 ) 1902 – Fernando_Pessa , nhà_báo Bồ_Đào_Nha ( m . năm 2002 ) 1907 – Nikolaas_Tinbergen , nhà_nghiên_cứu chim Hà_Lan , giải Nobel Y_học ( m . năm 1988 ) 1912 – Kim_Il_Sung , Chủ_tịch Triều_Tiên ( m . năm 1994 ) 1916 – Alfred S._Bloomingdale , thương_gia Mỹ ( m . năm 1982 ) 1917 – Hans_Conried , nam diễn_viên Mỹ ( m . năm 1982 ) 1920 – Richard_von Weizsäcker , Tổng_thống Đức 1921 – Georgi_Beregovoi , phi_hành_gia Liên_Xố ( m . năm 1995 ) 1922 – Michael_Ansara , nam diễn_viên Syri – Mỹ 1922 – Harold_Washington , chính_khách Mỹ ( m . năm 1987 ) 1924 – Ngài Neville_Marriner , nghệ_sĩ vĩ_cầm kiêm nhạc_trưởng Anh 1927 – Robert_Mills , nhà_vật_lý Mỹ ( m . năm 1999 ) 1930 – Vigdís_Finnbogadóttir , Thủ_tướng Iceland 1933 – Roy_Clark , nhạc_sĩ Mỹ 1933 – Elizabeth_Montgomery , nữ diễn_viên Mỹ ( m . năm 1995 ) 1933 – Boris_Strugatsky , tác_giả Nga 1936 – Raymond_Poulidor , vận_động_viên đua xe_đạp Pháp 1938 – Hso Khan_Pha , chính_khách Myânm 1939 – Claudia_Cardinale , nữ diễn_viên Tunisia 1940 – Jeffrey_Archer , tác_giả Anh 1940 – Robert_Walker Jr . , nam diễn_viên Mỹ 1940 – Willie_Davis , vận_động_viên bóng chày Mỹ 1942 – Francis X._DiLorenzo , Giám_mục Thiên_chúa Mỹ 1942 – Walt_Hazzard , vận_động_viên bóng_rổ Mỹ 1942 – Kenneth_Lay , thương_gia Mỹ ( m . năm 2006 ) 1944 – Dzhokhar_Dudaev , lãnh_đạo Chesnia ( m . năm 1996 ) 1944 – Dave_Edmunds , nhạc_sĩ Wales 1945 – Frank_DiLeo , nam diễn_viên Mỹ 1947 – Lois_Chiles , nữ diễn_viên Mỹ 1947 – Mike_Chapman , nhà viết nhạc 1948 – Michael_Kamen , nhà soạn_nhạc Mỹ ( m . năm 2003 ) 1949 – Tonio_K , ca_sĩ Mỹ 1949 – Alla_Pugachyova , ca_sĩ Nga 1950 – Amy_Wright , nữ diễn_viên Mỹ 1951 – Heloise , báo biên_tập_viên Mỹ 1954 – Seka , nữ diễn_viên khỏa_thân Mỹ 1955 – Dodi_Al – Fayed , thương_gia Ai_Cập ( m . năm 1997 ) 1957 – Evelyn_Ashford , vận_động_viên điền_kinh Mỹ 1958 – Benjamin_Zephaniah , nhà_văn Anh 1959 – Emma_Thompson , nữ diễn_viên Anh 1959 – Thomas_F. Wilson , diễn_viên Mỹ 1960 – Tony_Jones ( snooker ) , vận_động_viên snooker_Anh 1960 – Pedro_Delgado , cuarơ Tây_Ban_Nha 1962 – Nawal El_Moutawakel , vận_động_viên chạy vượt_rào Morroca 1963 – Bobby_Pepper , nhà_báo Mỹ 1965 – Linda_Perry , nhạc_sĩ Mỹ 1966 – Samantha_Fox , ca_sĩ Anh 1967 – Frankie_Poullain , nhạc_sĩ Anh ( The_Darkness ) 1967 – Dara_Torres , vận_động_viên bơi lội Mỹ 1968 – Ed_O'Brien , nhạc_sĩ Anh ( Radiohead ) 1968 – Stacey_Williams , người_mẫu Mỹ 1969 – Jeromy_Burnitz , vận_động_viên bóng_rổ Mỹ 1969 – Milton_Bradley , vận_động_viên bóng chày Mỹ 1970 – Flex_Alexander , nam diễn_viên Mỹ 1972 – Arturo_Gatti , vận_động_viên quyền_anh Canada 1974 – Danny_Pino , nam diễn_viên Mỹ 1974 – Josh_Todd , nhạc_sĩ Mỹ ( Buckcherry ) 1975 – Paul_Dana , người lái_xe hiếm Mỹ ( m . năm 2006 ) 1977 – Chandra_Levy , American Congressional_intern ( m . năm 2001 ) 1978 – Austin_Aries , vận_động_viên đấu_vật Mỹ 1978 - Luis_Alfonso Rodríguez_López-Cepero , ca_sĩ Puerto_Rico 1980 – Raúl_López , vận_động_viên bóng_rổ Tây_Ban_Nha 1980 – Victor_Núñez , cầu_thủ Costa Rica 1980 – Fränk_Schleck , vận_động_viên Luxembourg 1981 – Andrés_d'Alessandro , cầu_thủ Argentina 1981 – Seth_Wulsin , nghệ_sĩ Mỹ 1983 – Ilya_Kovalchuk , vận_động_viên hockey Nga 1986 – Quincy_Owusu-Abeyie , cầu_thủ bóng_đá Hà_Lan 1990 – Emma_Watson , nữ diễn_viên Anh 1991 – Arioka_Daiki , nam ca_sĩ , diễn_viên Nhật_Bản 1992 – Amy_Diamond , ca_sĩ Thụy_Điển 1995 - Kim_Nam-Joo , ca_sĩ thuộc nhóm nhạc nữ Hàn_Quốc Apink Mất 69 – Otho , Hoàng_đế La_Mã ( s . vào 32 ) 1865 – Abraham_Lincoln ( s . 12 tháng 2 năm 1809 ) , Tổng_thống Mỹ thứ 16 , người có công_bãi_bỏ chế_độ nô_lệ ) 1885 – Nguyễn_Phúc_Miên_Phú , tước_phong Phù_Mỹ Quận_công , hoàng_tử con vua Minh_Mạng nhà Nguyễn ( s . 1817 ) . 1898 – Kepa Te_Rangihiwinui , thủ_lĩnh quân_đội Maori 1989 – Hồ_Diệu_Bang , Tổng_Bí_thư đảng_Cộng_sản Trung_Quốc , nhà cải_cách ( s . năm 1915 ) . 1998 – Pol_Pot , lãnh_tụ của Khmer_Đỏ ( s . vào 1925 ) . Những ngày lễ và ngày kỷ_niệm … 1993 , 2004 , 2015 … – Thứ năm trong tuần_lễ sau Lễ Phục_Sinh Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Hóa_học ( gọi tắt là hóa ) ( Tiếng Anh : chemistry ) là một nhánh của khoa_học_tự_nhiên nhằm nghiên_cứu về thành_phần , cấu_trúc , tính_chất , và sự thay_đổi của vật_chất . Hóa_học là một môn khoa_học vật_lý thuộc khoa_học_tự_nhiên , bao_gồm các nguyên_tố tạo nên vật_chất đến các hợp_chất được tạo thành từ nguyên_tử , phân_tử và ion : thành_phần , cấu_trúc , tính_chất , hành_vi và sự thay_đổi của chúng trong quá_trình phản_ứng với các chất khác . Hóa_học cũng đề_cập đến bản_chất của liên_kết hóa học trong các hợp_chất hóa_học . Về phạm_vi của môn_học , hóa học chiếm một vị_trí trung_gian giữa vật_lý và sinh_học . Nó đôi_khi được gọi_là " khoa_học trung_tâm " vì nó cung_cấp nền_tảng để hiểu_biết các ngành khoa_học_cơ_bản và ứng_dụng ở cấp_độ cơ_bản . Ví_dụ , hóa_học giải_thích các khía_cạnh của sự phát_triển của thực_vật ( thực_vật_học ) , sự hình_thành của đá mác_ma ( địa_chất ) , cách ôzôn tầng bình_lưu được hình_thành và cách các chất ô_nhiễm môi_trường bị phân_hủy ( sinh_thái_học ) , đặc_tính của đất trên mặt_trăng ( hóa_học vũ_trụ ) , cách_thức hoạt_động của thuốc ( dược_học ) và cách thu_thập bằng_chứng_DNA tại hiện_trường vụ án ( khoa_học pháp_y ) . Hóa_học là một môn_học đã tồn_tại từ thời cổ_đại . Trong suốt thời_gian đó , nó đã phát_triển và hiện_nay hóa_học bao_gồm nhiều lĩnh_vực chuyên_môn hóa , hoặc phân ngành học , tiếp_tục tăng về số_lượng và liên_quan với nhau để tạo ra các lĩnh_vực nghiên_cứu liên_ngành . Các ứng_dụng của các lĩnh_vực hóa_học khác nhau thường được sử_dụng cho mục_đích kinh_tế trong công_nghiệp hóa_học . Từ nguyên_Tên gọi hóa_học trong tiếng Việt khởi_nguồn từ tiếng Trung_化學 có âm_Hán Việt là hóa_học . Từ 化學 hóa_học trong tiếng Trung là do William_Alexander Parsons_Martin đặt ra , xuất_hiện lần đầu_tiên trong quyển thứ_sáu của bộ sách viết bằng văn_ngôn của Martin có tên là 格物入門 Cách_vật nhập_môn do Kinh_sư Đồng_văn_quán ( 京師同文館 ) xuất_bản vào năm Đồng_Trị thứ_bảy ( 1868 ) thời nhà_Thanh . 格物入門 Cách_vật nhập_môn được chia thành bảy quyển là 水學 Thủy_học ( nước ) , 氣學 Khí_học ( khí ) , 火學 Hỏa_học ( lửa ) , 電學 Điện_học , 力學_Lực học , 化學 Hóa_học , 算學 Toán_học . Hóa_học lần đầu được du_nhập vào Việt_Nam qua Nam_Kỳ thuộc Pháp thời Đệ_Nhị Đế_chế Pháp và tiếp_tục được giảng_dạy sâu_rộng ở miền Nam Việt_Nam . Cho_nên vẫn còn nhiều khái_niệm hóa_học của được kế_thừa từ thời Nam_Kỳ còn thuộc Pháp ( axit từ acide , anđêhit từ aldehyde và cách sắp_xếp các phần định_chức trong hệ_thống danh_pháp , ... ) . Nguồn_gốc hóa_học Hóa_học phát_triển từ giả kim_thuật , đã được thực_hành từ hàng ngàn năm trước như ở Trung_Hoa , Châu_Âu và Ấn_Độ . Khoa giả kim_thuật nghiên_cứu về vật_chất , nhưng thế_giới của những nhà_giả kim_thuật đều dựa trên kinh_nghiệm thực_tế và công_thức bắt_nguồn từ thực_hành chứ không dựa vào những nghiên_cứu khoa_học . Mục_đích của họ là một chất gọi là " Hòn_đá triết_học " dùng để biến_đổi những chất như chì thành vàng . Các nhà_giả kim_thuật đã tiến_hành rất nhiều thí_nghiệm để tìm ra chất này và qua đó họ đã phát_triển nhiều dụng_cụ mà ngày_nay vẫn còn được sử_dụng trong kỹ_thuật hóa_học . Tuy_nhiên , không một nhà_giả kim_thuật nào tìm ra được hòn đá triết_học và trong thế_kỷ thứ 17 , các phương_pháp làm_việc của khoa giả kim_thuật được thay_đổi bằng những phương_pháp khoa_học . Một phần kiến_thức của các nhà_giả kim_thuật đang được sử_dụng bởi các nhà hóa_học , những người làm_việc dựa vào kết_luận hợp_lý dựa trên những gì mà họ quan_sát được chứ không dựa vào ý_nghĩ biến_hóa chì thành vàng . Lịch_sử của hóa_học có_thể được coi như bắt_đầu từ lúc Robert_Boyle tách hóa_học từ khoa giả kim_thuật trong tác_phẩm The_Skeptical_Chemist ( Nhà_hóa học hoài_nghi ) vào năm 1661 nhưng thường được đánh_dấu bằng ngày Antoine_Lavoisier tìm ra khí oxy vào năm 1783 . Hóa_học có bước phát_triển mạnh và phân_hóa vào thế_kỷ 19 . Những nghiên_cứu của Justus_von Liebig về tác_động của phân_bón đã thành_lập ra ngành hóa_học nông_nghiệp và cung_cấp nhiều nhận_thức cho ngành hóa vô_cơ . Cuộc tìm_kiếm một hóa_chất tổng_hợp thay_thế cho chất màu indigo dùng để nhuộm vải là bước khởi_đầu của những phát_triển vượt_bậc cho ngành hóa_hữu_cơ và dược . Một đỉnh_cao trong sự phát_triển của ngành hóa_học chính là phát_minh bảng tuần_hoàn nguyên_tố của Dmitri Ivanovich_Mendeleev và Lothar_Meyer . Mendelev đã sử_dụng quy_luật của bảng tuần_hoàn để tiên_đoán trước sự tồn_tại và tính_chất của các nguyên_tố germanium , gallium và scandium vào năm 1870 . Gallium được tìm thấy vào năm 1875 và có những tính_chất như Mendeleev đã tiên_đoán trước . Nghiên_cứu trong hóa_học đã phát_triển trong thời_kỳ chuyển_tiếp sang thế_kỷ 20 đến mức các nghiên_cứu sâu về cấu_tạo nguyên_tử đã không còn là lãnh_vực của hóa_học nữa mà thuộc về vật_lý nguyên_tử hay vật_lý hạt_nhân . Mặc_dù vậy , các công_trình nghiên_cứu này đã mang lại nhiều nhận_thức quan_trọng về bản_chất của sự biến_đổi chất hóa_học và của các liên_kết hóa học . Các động_lực quan_trọng khác bắt_nguồn từ những khám_phá trong vật_lý lượng_tử thông_qua mô_hình quỹ_đạo điện_tử . Các nguyên_lý nền_tảng của hóa_học hiện_đại Mô_hình cấu_trúc nguyên_tử hiện_tại là mô_hình cơ_học lượng_tử . Hóa_học truyền_thống bắt_đầu bằng việc nghiên_cứu các hạt sơ_cấp , các nguyên_tử , các phân_tử , các chất , kim_loại , tinh_thể và các hợp_chất khác của vật_chất . Vấn_đề này có_thể được nghiên_cứu trong trạng_thái rắn , lỏng , hoặc khí , có_thể riêng_lẻ hoặc hỗn_hợp . Các tương_tác , phản_ứng và biến_đổi được nghiên_cứu trong hóa học thường là kết_quả của các tương_tác giữa các nguyên_tử , dẫn đến việc sắp_xếp lại các liên_kết hóa học giữ các nguyên_tử với nhau . Những biến_đổi như_vậy được nghiên_cứu trong phòng_thí_nghiệm hóa_học . Phòng_thí_nghiệm hóa_học có khuôn_mẫu thường sử_dụng nhiều loại dụng_cụ thủy_tinh trong phòng_thí_nghiệm . Tuy_nhiên , những dụng_cụ thủy_tinh này không phải là trung_tâm của hóa_học , và rất nhiều các thí_nghiệm ( cũng như ứng_dụng / công_nghiệp ) hóa_học được thực_hiện mà không cần những dụng_cụ này . Phản_ứng hóa_học là sự chuyển_đổi một_số chất thành một hoặc nhiều chất khác nhau . Cơ_sở của sự biến_đổi hóa_học như_vậy là sự sắp_xếp lại các electron trong các liên_kết hóa_học giữa các nguyên_tử . Nó có_thể được miêu_tả một_cách tượng_trưng qua một phương_trình hóa_học , trọng_tâm đặt vào các nguyên_tử . Số_lượng các nguyên_tử ở bên trái và bên phải trong phương_trình cho một sự biến_đổi hóa_học là bằng nhau ( khi số_lượng các nguyên_tử ở hai bên là không đồng_đều , chuyển_đổi được gọi_là phản_ứng hạt_nhân hoặc sự phân_rã phóng_xạ ) . Loại phản_ứng hóa_học mà một chất có_thể trải qua và sự thay_đổi năng_lượng có_thể đi kèm_tuân theo một_số quy_tắc cơ_bản nhất_định , được gọi_là định_luật hóa_học . Các cân_nhắc về năng_lượng và entropy luôn quan_trọng trong hầu_hết các nghiên_cứu hóa học . Các chất hóa_học được phân_loại theo cấu_trúc , trạng_thái , cũng như các thành_phần hóa_học của chúng . Chúng có_thể được phân_tích bằng các công_cụ phân_tích hóa_học , ví_dụ : quang_phổ và sắc ký . Các nhà_khoa_học tham_gia nghiên_cứu hóa_học được gọi_là các nhà hóa_học . Hầu_hết các nhà_hóa học chuyên về một hoặc nhiều tiểu_ngành . Một_số khái_niệm rất cần_thiết cho việc nghiên_cứu hóa_học ; một_số trong số đó là : Vật_chất Trong hóa_học , vật_chất được định_nghĩa_là bất_cứ vật gì có khối_lượng tĩnh và thể_tích ( chiếm không_gian nhất_định ) và được tạo thành từ các hạt . Các hạt tạo nên vật_chất cũng có khối_lượng tịnh - nhưng không phải tất_cả các hạt đều có khối_lượng tịnh , chẳng_hạn như photon . Vật_chất có_thể là một chất hóa học tinh_khiết hoặc một hỗn_hợp các chất . Nguyên_tử Nguyên_tử là đơn_vị cơ_bản của hóa_học . Nó bao_gồm một lõi rất đặc gọi là hạt_nhân nguyên_tử , bao quanh bởi một đám mây_điện_tử khổng_lồ . Hạt_nhân được tạo thành từ các proton_tích điện_dương và các neutron không tích_điện ( gọi chung là các nucleon ) . Trong khi đó , đám mây_điện_tử lại gồm các electron_tích điện_âm có quỹ_đạo quanh hạt_nhân . Trong một nguyên_tử trung_hòa về điện , điện_tích_âm của electron cân_bằng với điện_tích_dương của proton . Hạt_nhân rất đặc ; khối_lượng của một nucleon gấp 1836 lần so với electron , tuy_nhiên bán_kính của một nguyên_tử lại gấp 10000 lần hạt_nhân của nó . Nguyên_tử cũng là thực_thể nhỏ nhất được cho là giữ các tính_chất hóa_học của nguyên_tố , như độ âm_điện , khả_năng ion_hóa , trạng_thái oxy hóa , số phối_trí ( coordination number ) , và các loại liên_kết có_thể hình_thành ( ví_dụ liên_kết kim_loại , ion , cộng hóa_trị ) . Nguyên_tố Một nguyên_tố hóa_học là một chất tinh_khiết chỉ bao_gồm một loại nguyên_tử , đặc_trưng bởi số proton cụ_thể trong hạt_nhân của các nguyên_tử , được gọi_là số_hiệu nguyên_tử và được thể_hiện bằng ký_hiệu Z._Nguyên_tử khối là tổng của số proton và neutron trong một hạt_nhân . Mặc_dù tất_cả các hạt_nhân của tất_cả các nguyên_tử thuộc một nguyên_tố sẽ có cùng một_số_hiệu nguyên_tử , chúng có_thể không nhất_thiết phải có cùng nguyên_tử_khối ; các nguyên_tử của một nguyên_tố có nguyên_tử_khối khác nhau được gọi_là đồng_vị . Ví_dụ , tất_cả các nguyên_tử với 6 proton trong hạt_nhân là các nguyên_tử của nguyên_tố carbon , nhưng nguyên_tử_carbon có_thể có nguyên_tử khối là 12 hoặc 13 . Sự trình_bày tiêu_chuẩn của các nguyên_tố hóa học là sắp_xếp vào bảng tuần_hoàn , sắp_xếp các nguyên_tố theo số_hiệu nguyên_tử . Bảng tuần_hoàn được sắp_xếp thành các nhóm , hoặc các cột , và các chu_kỳ hoặc các hàng . Bảng tuần_hoàn rất hữu_ích trong việc xác_định khuynh_hướng tuần_hoàn . Hợp_chất Hợp_chất là một chất hóa học tinh_khiết cấu_tạo từ nhiều hơn một nguyên_tố . Các tính_chất của một hợp_chất thường ít giống với các thành_phần cấu_tạo nên nó . Danh_pháp chuẩn của các hợp_chất được quy_định bởi Liên_minh_Quốc_tế về Hóa_học thuần_túy và Hóa_học ứng_dụng ( IUPAC ) . Các hợp_chất hữu_cơ được đặt tên theo hệ_thống danh_pháp hữu_cơ . Tên của các hợp_chất vô_cơ được tạo ra theo hệ_thống danh_pháp vô_cơ . Khi một hợp_chất có nhiều hơn một phần , chúng có_thể được chia thành hai phần chính , các thành_phần tích điện_dương và các tích điện_âm . Thêm vào đó , Dịch_vụ Tóm_tắt Hóa_chất ( CAS ) đã đưa ra một phương_pháp để sắp_xếp các chất hóa_học . Lúc này mỗi chất hóa_học có_thể nhận_biết được bởi một_số_hiệu được gọi_là số đăng_ký CAS. Phân_tử Một phân_tử là phần nhỏ nhất không_thể phân_chia của một chất hóa học tinh_khiết với đặc_tính hóa_học duy_nhất , nghĩa_là nó có khả_năng thực_hiện một_số phản_ứng hóa_học với các chất khác . Tuy_nhiên , định_nghĩa này chỉ tốt đối_với các chất cấu_tạo từ các phân_tử , mà điều này không đúng với nhiều chất ( xem dưới đây ) . Các phân_tử thường là một tập_hợp các nguyên_tử gắn_kết với nhau bằng các liên_kết cộng hóa_trị , sao cho cấu_trúc này là trung_hòa về điện_tích và tất_cả các điện_tử hóa_trị được ghép nối với các điện_tử khác trong các liên_kết hoặc trong các cặp đơn ( không ở trong liên_kết ) . Như đã nói , các phân_tử tồn_tại như các đơn_vị trung_hòa điện , không giống như các ion . Khi quy_tắc này bị phá vỡ , " phân_tử " lúc này có một điện_tích , đôi_khi chúng được đặt tên là một ion phân_tử hoặc một ion đa nguyên_tử . Tuy_nhiên , các ion phân_tử thường chỉ có ở dạng tách hoàn_toàn , chẳng_hạn như một chùm trực_tiếp trong chân không ở một phổ_kế khối . Rất nhiều ion đa_nguyên_tử này ở trong đất ( ví_dụ các ion_sunfat hoặc nitrat thường gặp ) , nói_chung chúng không được coi là " phân_tử " trong hóa_học . Một_số phân_tử có chứa một hoặc nhiều electron không ghép cặp , tạo ra các gốc tự_do . Hầu_hết các gốc tự_do tương_đối phản_ứng , nhưng một_số , chẳng_hạn như nitric_oxit ( NO ) có_thể ổn_định . Các nguyên_tố khí " trơ " hoặc khí_hiếm ( heli , neon , argon , krypton , xenon và radon ) tồn_tại ở đơn_vị nhỏ nhất là dưới dạng các nguyên_tử đơn_độc , nhưng các chất hóa_học tách_biệt khác thì gồm các phân_tử hoặc các mạng nguyên_tử liên_kết với nhau một_cách nào đó . Các phân_tử xác_định được có_thể là các chất quen_thuộc như nước ( H2O ) , không_khí ( 0 x ) , và nhiều hợp_chất hữu_cơ như rượu ( C2H6O hoặc C2H5OH ) , đường ( C12H22O11 ) , muối ăn ( NaCl ) , xăng và các dược_phẩm khác nhau . Tuy_nhiên , không phải tất_cả các chất hoặc các hợp_chất hóa_học bao_gồm các phân_tử rời_rạc , và thực_tế hầu_hết các chất_rắn tạo thành lớp vỏ rắn , lớp phủ và lõi của Trái_Đất là các hợp_chất hóa_học mà không có các phân_tử . Các loại chất khác , chẳng_hạn như các hợp_chất ion và các chất_rắn trong mạng , được sắp_xếp theo cách mà không tìm thấy tồn_tại của các phân_tử thực_chất . Thay vào đó , các chất này được tìm_hiểu dưới dạng đơn_vị công_thức hoặc đơn_vị tế_bào là cấu_trúc lặp lại nhỏ nhất trong chất . Ví_dụ về các chất như_vậy là các muối ( như muối ăn ) , chất_rắn như carbon và kim_cương , kim_loại , silica và các khoáng chất silicat quen_thuộc như thạch anh và granit . Một trong những đặc_tính chính của một phân_tử là cấu_hình của nó ; thường được gọi_là cấu_trúc hóa_học . Trong khi cấu_trúc của các phân_tử nguyên_tử cấu_tạo từ hai nguyên_tử , ba hoặc bốn có_thể dễ_đoán , ( dạng thẳng , hình_chóp góc ... ) thì cấu_trúc của các phân_tử đa_nguyên_tử , được cấu_thành từ hơn 6 nguyên_tử ( của một_số nguyên_tố ) có_thể rất quan_trọng đối_với tính_chất hóa_học của nó . Chất và hỗn_hợp Một chất hóa_học là một loại vật_chất với thành_phần và tập_hợp các thuộc_tính xác_định . Một tập_hợp các chất được gọi_là hỗn_hợp . Ví_dụ về hỗn_hợp là không_khí và các hợp_kim . Mol và lượng chất_Mol là một đơn_vị đo_lường biểu_thị một lượng chất ( còn gọi là lượng hóa_học ) . Mol được định_nghĩa_là số nguyên_tử tìm thấy chính_xác 0,012 kg ( 12 gram ) carbon-12 , trong đó nguyên_tử cacbon-12 không liên_kết , ở trạng_thái nghỉ và trạng_thái nền . Số_lượng các thực_thể trên mỗi mol được gọi_là hằng số Avogadro và được xác_định một_cách thực_nghiệm là khoảng 6,022 × 1023 mol − 1 . Nồng_độ mol là lượng chất đặc_biệt trên một thể_tích dung_dịch , và thường được ghi dưới dạng trong moldm − 3 . Thể hoặc trạng_thái Ngoài các tính_chất hóa_học cụ_thể phân_biệt các chất hóa_học khác nhau , các chất hóa_học có_thể tồn_tại trong một_vài_thể hay trạng_thái khác nhau . Phần_lớn , việc phân_loại hóa chất_độc_lập với các phân_loại theo thể này ; tuy_nhiên , một_số_thể đặc_biệt là không tương_thích với các tính_chất hóa_học nhất_định . Thể là một tập_hợp các trạng_thái của một hệ_thống hóa_học có các đặc_tính cấu_trúc tương_tự nhau , đặt trong một loạt các điều_kiện , chẳng_hạn như áp_suất hoặc nhiệt_độ . Các tính_chất vật_lý , chẳng_hạn như mật_độ và độ chiết_quang thường là các giá_trị đặc_trưng của thể . Thể của vật_chất được xác_định bởi quá_trình chuyển_thể , đó là khi năng_lượng đưa vào hoặc đưa ra khỏi hệ_thống thoát ra sắp_xếp lại cấu_trúc của hệ_thống , thay_vì thay_đổi các các điều_kiện . Đôi_khi sự khác_biệt giữa các thể có_thể liên_tục hay không rõ_ràng ; thay_vì có ranh_giới tách_biệt , trong trường_hợp này vật_chất được coi là ở trạng_thái siêu tới hạn . Khi ba_thể cùng tồn_tại với các điều_kiện nhất_định , nó tạo nên một điểm ba trạng_thái ; và vì điểm này là không thay_đổi , đó là một_cách thuận_tiện để xác_định một tập_hợp các điều_kiện cho từng_thể . Các ví_dụ quen_thuộc nhất của các thể là rắn , lỏng và khí . Nhiều chất có nhiều thể_rắn . Ví_dụ , sắt có ba_thể rắn ( alpha , gamma , và delta ) thay_đổi tùy theo nhiệt_độ và áp_suất . Một sự khác_biệt_chính giữa các thể_rắn là cấu_trúc tinh_thể , hoặc sự sắp_xếp của các nguyên_tử . Một_thể khác_thường gặp trong nghiên_cứu hóa_học là thể lỏng , tức_là trạng_thái của các chất hòa_tan trong dung_môi ( thường là trong nước ) . Các_thể ít quen_thuộc hơn bao_gồm plasma , ngưng tụ_Bose-Einstein và ngưng tụ_fermion cùng với các giai_đoạn thuận từ và sắt từ của vật_liệu từ tính . Mặc_dù hầu_hết các thể là quen_thuộc trong các hệ_thống ba chiều , nó cũng có_thể định_nghĩa các tương_tự trong các hệ_thống hai chiều , điều này đã thu_hút được sự quan_tâm của nó đối_với các hệ_thống sinh_học . Liên_kết Các nguyên_tử gắn_kết với nhau trong các phân_tử hoặc tinh_thể được gọi_là liên_kết với nhau . Một liên_kết hóa học có_thể được hình_dung như_là sự cân_bằng đa_cực giữa các điện_tích_dương trong hạt_nhân và các điện_tích_âm dao_động xung_quanh chúng . Không_chỉ là phản_ứng hút và đẩy đơn_giản , năng_lượng và sự phân_bố là đặc_trưng cho khả_năng một điện_tử tạo liên_kết với một nguyên_tử khác . Một liên_kết hóa học có_thể là một liên_kết cộng hóa_trị , liên_kết ion , liên_kết hydro hoặc chỉ là lực Van_der Waals . Mỗi loại liên_kết này được gán cho một_số tiềm_năng . Những tiềm_năng tạo ra các tương_tác giữ các nguyên_tử với nhau trong các phân_tử hoặc tinh_thể . Trong nhiều hợp_chất đơn_giản , lý_thuyết hóa_trị , mô_hình VSEPR , và khái_niệm số oxy hóa có_thể được sử_dụng để giải_thích cấu_trúc phân_tử và thành_phần . Một liên_kết ion được hình_thành khi một kim_loại mất đi một hoặc nhiều electron của nó , trở_thành một cation_tích điện_dương , và các electron sau đó được thu được bởi nguyên_tử phi_kim , trở_thành một anion_tích điện_âm . Hai ion_tích điện trái_dấu sẽ thu_hút bởi nhau , và liên_kết ion là lực hấp_dẫn giữa chúng . Ví_dụ , natri ( Na ) , một kim_loại , mất một điện_tử để trở_thành một Na_+ ( cation ) , trong khi clo ( Cl ) , một phi_kim , thu được điện_tử này để trở_thành Cl_− ( anion ) . Các ion được giữ lại với nhau do lực hút_tĩnh điện , và hợp_chất natri chloride ( NaCl ) , hay tên phổ_biến hơn là muối ăn , được hình_thành . Trong một liên_kết cộng hóa_trị , một hoặc nhiều cặp electron hóa_trị được chia_sẻ bởi hai nguyên_tử , tạo nên nhóm các nguyên_tử liên_kết với nhau trung_hòa về điện hay phân_tử . Các nguyên_tử sẽ chia_sẻ các điện_tử hóa_trị trong một_cách để tạo ra một cấu_hình electron_khí hiếm ( với tám electron trong vỏ ngoài cùng của chúng ) cho mỗi nguyên_tử . Các nguyên_tử có xu_hướng kết_hợp theo cách mà mỗi chúng có tám electron trong vỏ ngoài cùng , và sao cho là tuân_thủ quy_tắc bát_tử ( xem Liên_kết ion ) . Tuy_nhiên , một_số nguyên_tố như hydro và lithi chỉ cần hai điện_tử trong vỏ ngoài cùng của chúng để đạt được cấu_hình ổn_định này ; các nguyên_tử này được cho là tuân theo quy_tắc song_tử ( duet ) , và theo cách này , chúng sẽ đạt tới cấu_hình điện_tử của heli trong khí_quyển , một khí hiếm chỉ có hai điện_tử trong vỏ bên ngoài của nó . Tương_tự , các lý_thuyết từ vật_lý cổ_điển có_thể được sử_dụng để dự_đoán nhiều cấu_trúc ion . Với các hợp_chất phức_tạp hơn , chẳng_hạn như phức_hợp kim_loại , lý_thuyết hóa_trị sẽ ít có giá_trị hơn . Lúc này , các phương_pháp tiếp_cận khác , như lý_thuyết quỹ_đạo phân_tử ( orbital ) , thường được sử_dụng . Xem sơ_đồ về orbital điện_tử . Năng_lượng Trong bối_cảnh hóa_học , năng_lượng là một thuộc_tính của một chất do kết_quả của cấu_trúc nguyên_tử , phân_tử hoặc cấu_trúc tổng_hợp của nó . Vì một sự biến_đổi hóa_học đi cùng_với sự thay_đổi một hoặc nhiều cấu_trúc này , nó luôn đi kèm với việc tăng hoặc giảm năng_lượng của các chất liên_quan . Một_số năng_lượng được chuyển_giao giữa môi_trường xung_quanh và các chất phản_ứng dưới dạng nhiệt hoặc ánh_sáng ; do_đó các sản_phẩm của một phản_ứng có_thể nhiều hoặc ít năng_lượng hơn các chất phản_ứng . Một phản_ứng được cho là giải_phóng năng_lượng nếu trạng_thái cuối_cùng thấp hơn về quy_mô năng_lượng so với trạng_thái ban_đầu ; trong trường_hợp phản_ứng thu năng_lượng thì ngược_lại . Một phản_ứng được gọi_là tỏa_nhiệt nếu phản_ứng thải nhiệt ra môi_trường xung_quanh ; trong trường_hợp phản_ứng thu_nhiệt , phản_ứng hấp_thụ nhiệt từ môi_trường xung_quanh . Các phản_ứng hóa_học thường không_thể xảy ra trừ khi các chất phản_ứng vượt qua hàng_rào năng_lượng gọi_là năng_lượng hoạt_hóa . Tốc_độ phản_ứng hóa_học ( ở nhiệt_độ nhất_định T ) liên_quan đến năng_lượng hoạt_hóa E , bởi yếu_tố phân_bố của Boltzmann - đó là xác_suất của một phân_tử có năng_lượng lớn hơn hoặc bằng với E ở nhiệt_độ nhất_định T._Sự phụ_thuộc có tính lũy_thừa của tần_suất phản_ứng lên nhiệt_độ được gọi_là phương_trình Arrhenius . Năng_lượng kích_hoạt cần_thiết cho một phản_ứng hóa_học có_thể dưới dạng nhiệt , ánh_sáng , điện hoặc lực_lượng cơ_học dưới dạng siêu_âm . Một khái_niệm liên_quan là năng_lượng tự_do , cũng cân_nhắc cả khái_niệm entropy , là một phương_tiện rất hữu_ích để dự_đoán tính khả_thi của phản_ứng và xác_định trạng_thái cân_bằng của một phản_ứng hóa_học , trong nhiệt_động học hóa_học . Một phản_ứng chỉ khả_thi nếu tổng_lượng thay_đổi trong năng_lượng tự_do Gibbs là âm , , nếu nó bằng không , phản_ứng hóa_học được cho là ở trạng_thái cân_bằng . Có tồn_tại các trạng_thái năng_lượng hạn_chế đối_với điện_tử , nguyên_tử và phân_tử . Điều này được xác_định bởi các quy_tắc của cơ_học lượng_tử , đòi_hỏi phải lượng tử_hóa năng_lượng của một hệ_thống bị ràng_buộc . Các nguyên_tử / phân_tử ở trạng_thái năng_lượng cao hơn được cho là kích_thích . Các phân_tử / nguyên_tử của chất trong trạng_thái năng_lượng kích_thích thường phản_ứng nhiều hơn ; có nghĩa là , phù_hợp cho phản_ứng hóa_học . Trạng_thái hay_thể của một chất được xác_định một_cách bất_biến bởi năng_lượng và năng_lượng ở môi_trường xung_quanh nó . Khi_lực giữa các phân_tử của một chất lớn hơn năng_lượng của môi_trường xung_quanh , thì đó thường là thể_lỏng hoặc rắn như với trường_hợp với nước ( H2O ) ; một chất lỏng ở nhiệt_độ phòng bởi_vì các phân_tử của nó được bởi liên_kết hydro . Trong khi hydrogen sulfide ( H2S ) là một khí ở nhiệt_độ phòng và áp_suất tiêu_chuẩn , vì các phân_tử của nó liên_kết yếu hơn bởi tương_tác lưỡng cực-lưỡng_cực . Việc chuyển năng_lượng từ một chất hóa_học này sang một chất khác phụ_thuộc vào lượng năng_lượng được phát ra từ một chất . Tuy_nhiên , năng_lượng nhiệt_thường được chuyển dễ_dàng từ hầu_hết chất này sang chất khác bởi_vì các phonon , chịu trách_nhiệm cho các mức năng_lượng dao_động và luân_chuyển mức năng_lượng trong một chất , có ít năng_lượng hơn các photon được viện_dẫn để chuyển năng_lượng điện_tử . Do_đó , các mức năng_lượng dao_động và luân_chuyển nằm gần nhau hơn mức năng_lượng điện_tử , nhiệt dễ_dàng được chuyển giữa các chất , so với các dạng khác như : ánh_sáng hoặc các dạng năng_lượng điện_tử khác . Ví_dụ , bức_xạ điện từ tia cực tím không được chuyển_giao hiệu_quả từ chất này sang chất khác như là năng_lượng nhiệt hoặc điện . Sự tồn_tại của các mức năng_lượng đặc_trưng cho các chất hóa_học khác nhau rất hữu_ích cho việc xác_định chúng bằng cách phân_tích các đường quang_phổ . Các loại phổ khác nhau thường được sử_dụng trong quang_phổ hóa_học , ví_dụ : NIRS , vi_sóng , NMR , EPR ( cộng_hưởng thuận từ electron ) ... Quang_phổ cũng được sử_dụng để xác_định thành_phần của những ngôi_sao ở xa và các thiên_hà xa_xôi bằng cách phân_tích phổ_xạ của chúng . Thuật_ngữ năng_lượng hóa học thường được sử_dụng để chỉ ra tiềm_năng của một chất hóa_học để trải qua một quá_trình chuyển_đổi thông_qua một phản_ứng hóa_học hoặc để biến_đổi các chất hóa học khác . Phản_ứng hóa_học Khi một chất hóa_học được biến_đổi do sự tương_tác của nó với một chất khác hoặc với năng_lượng , ta có_thể nói một phản_ứng hóa_học đã xảy ra . Phản_ứng hóa_học là một khái_niệm liên_quan đến " phản_ứng " của một chất khi tiếp_xúc gần với chất khác , cho_dù là hỗn_hợp hoặc dung_dịch ; hoặc tiếp_xúc với một_số dạng năng_lượng , hoặc cả hai . Nó tạo ra một_số trao_đổi năng_lượng giữa các thành_phần của phản_ứng cũng như với môi_trường hệ_thống , môi_trường này có_thể được là các hộp chứa được thiết_kế_đặc_dụng - thường là dụng_cụ thí_nghiệm thủy_tinh . Các phản_ứng hóa_học có_thể dẫn đến sự hình_thành hoặc phân_ly của các phân_tử - tức_là các phân_tử sẽ bị phân_tách thành hai hoặc nhiều phân_tử nhỏ hơn ; hoặc sắp_xếp lại các nguyên_tử trong hoặc ngoài các phân_tử . Phản_ứng hóa_học thường liên_quan đến việc tạo ra hoặc phá vỡ các liên_kết hóa học . Các phản_ứng thường gặp là oxy hóa-khử , phản_ứng tách , trung_hòa acid-base và tái sắp_xếp nguyên_tử . Một phản_ứng hóa_học có_thể được mô_tả một_cách biểu_tượng bằng phương_trình hóa_học . Trong phản_ứng hóa học phi-hạt-nhân , số_lượng và loại nguyên_tử ở cả hai phía của phương_trình đều như nhau , đối_với phản_ứng hạt-nhân , điều này chỉ đúng đối_với các hạt trong hạt_nhân như proton và neutron . Chuỗi các bước trong đó các liên_kết hóa học được tổ_chức lại xảy ra trong quá_trình phản_ứng hóa_học được gọi_là cơ_chế phản_ứng . Một phản_ứng hóa_học có_thể được dự_kiến diễn ra theo một_số bước , mỗi bước có_thể có tốc_độ khác nhau . Nhiều phản_ứng trung_gian với độ ổn_định có_thể do_đó có_thể được dự_kiến _ trong quá_trình phản_ứng . Các cơ_chế phản_ứng được đề_xuất để giải_thích động_học và hỗn_hợp sản_phẩm tương_đối của một phản_ứng . Nhiều nhà hóa_lý chuyên khám_phá và đề_xuất các cơ_chế phản_ứng hóa_học khác nhau . Một_số quy_tắc thực_nghiệm , giống như quy_tắc Woodward-Hoffmann_thường có_ích trong khi đề_xuất một cơ_chế cho một phản_ứng hóa_học . Theo sách IUPAC , một phản_ứng hóa_học là " một quá_trình dẫn đến sự chuyển_hóa lẫn nhau giữa các loại chất hóa_học " . Theo đó , một phản_ứng hóa_học có_thể là một phản_ứng cơ_bản hoặc một phản_ứng qua nhiều bước . Ion và muối Một ion là một phần_tử mang điện_tích , có_thể là một nguyên_tử hoặc một phân_tử , đã mất hoặc lấy được một hoặc nhiều điện_tử . Khi một nguyên_tử mất một điện_tử và do_đó có nhiều proton hơn electron , nguyên_tử là một ion_tích điện_dương hoặc cation . Khi một nguyên_tử thu được một electron và do_đó có nhiều điện_tử hơn proton , nguyên_tử là một ion_tích điện_âm hoặc anion . Cation và anion có_thể tạo thành mạng_lưới tinh_thể của muối trung_hòa , như ion Na_+ và Cl_− tạo thành NaCl . Các ví_dụ về các ion đa_nguyên_tử không phân_rã trong các phản_ứng acid - base là hydroxide ( OH_− ) và phosphate ( PO43_− ) . Plasma gồm có chất_khí đã được ion_hóa hoàn_toàn , thông_thường là qua nhiệt_độ cực cao . Tính_axit và bazơ Một chất có_thể thường được phân_loại như một acid hoặc một bazơ . Có một_số lý_thuyết khác nhau giải_thích những hành_vi cơ_bản của axit . Đơn_giản nhất là thuyết_Arrhenius : một axit là một chất tạo ra ion_H + còn một base thì tạo ra ion OH - khi hòa_tan trong nước . Theo lý thuyết_acid-base của Bronsted-Lowry , acid là chất cho H + trong một phản_ứng hóa_học ; mở_rộng hơn , base là chất_nhận được ion_H + đó . Lý_thuyết phổ_biến thứ ba là lý_thuyết_Lewis , dựa trên sự hình_thành các liên_kết hóa học mới . Lý_thuyết của Lewis giải_thích rằng : acid là một chất có khả_năng nhận một cặp electron từ một chất khác trong quá_trình hình_thành liên_kết , còn base là một chất có_thể cung_cấp một cặp electron để tạo thành một liên_kết mới . Theo lý_thuyết này , điều quan_trọng được trao_đổi là điện_tích . Có một_số cách khác mà một chất có_thể được phân_loại như một acid hoặc một base , như_là bằng_chứng cho lịch_sử của khái_niệm này . Độ mạnh của acid thường được đo bằng hai phương_pháp . Một phép đo , dựa trên định_nghĩa Arrhenius về axit , tức_là độ_pH , là một phép đo nồng_độ ion_H + trong dung_dịch , được thể_hiện bằng thang logarit . Một phép đo khác , dựa trên định_nghĩa Bronsted - Lowry , là hằng số phân_ly acid , cho biết khả_năng hoạt_động acid tương_đối của một chất theo định_nghĩa của Bronsted - Lowry . Tức_là các chất có Ka cao hơn có nhiều khả_năng cho các ion H + trong các phản_ứng hóa_học hơn là những chất có giá_trị Ka_thấp hơn . Oxy_hóa-khử Phản_ứng oxy_hóa-khử bao_gồm tất_cả các phản_ứng hóa_học mà trong đó các nguyên_tử bị thay_đổi trạng_thái oxy hóa bằng cách thu được điện_tử ( quá_trình khử ) hoặc mất điện_tử ( quá_trình oxy hóa ) . Các chất có khả_năng oxy_hóa các chất khác được gọi_là chất oxy_hóa hoặc tác_nhân oxy hóa . Chất oxy hóa loại_bỏ các electron khỏi một chất khác . Tương_tự , các chất có khả_năng khử các chất khác được gọi_là chất_khử , hoặc tác_nhân khử . Một chất khử chuyển các electron sang một chất khác , và do_đó nó bị oxy hóa . Và bởi_vì nó " tặng " điện_tử , nó còn được gọi_là chất cho điện_tử . Thuật_ngữ " oxy hóa " và " khử " có_lẽ đề_cập đến một sự thay_đổi số oxy hóa - sự chuyển_giao thực_sự của điện_tử có_thể không bao_giờ xảy ra . Như_vậy , quá_trình oxy hóa được định_nghĩa tốt hơn là sự tăng số oxy hóa , và khử là một sự giảm số oxy hóa . Cân_bằng Mặc_dù khái_niệm cân_bằng được sử_dụng rộng_rãi trong khoa_học , trong bối_cảnh hóa_học , nó phát_sinh bất_cứ khi nào một_số trạng_thái khác nhau của thành_phần hóa_học là khả_thi , ví_dụ , trong một hỗn_hợp của một_số hợp_chất hóa_học có_thể phản_ứng với nhau , hoặc khi một chất có_thể có_mặt trong nhiều hơn một trạng_thái . Một hệ_thống các chất hóa_học ở trạng_thái cân_bằng , mặc_dù có_thể có thành_phần không thay_đổi , thường không tĩnh ; các phân_tử của các chất tiếp_tục phản_ứng với nhau do_đó tiến đến sự cân_bằng động . Do_đó khái_niệm này mô_tả trạng_thái trong đó các thông_số như thành_phần hóa_học không thay_đổi theo thời_gian . Tầm quan_trọng Đời_sống Phản_ứng hóa_học xảy ra trong cuộc_sống hằng ngày ví_dụ như trong lúc nấu_ăn , làm bánh hay rán mà trong đó các biến_đổi chất xảy ra một_cách rất phức_tạp đã góp_phần tạo nên hương_vị đặc_trưng cho món ăn . Thêm vào đó thức_ăn được phân_tách ra thành các thành_phần riêng_biệt và cũng được biến_đổi thành năng_lượng . Liên_hệ với khoa_học khác Hóa_học nghiên_cứu về tính_chất của các nguyên_tố và hợp_chất , về các biến_đổi có_thể có từ một chất này sang một chất khác , tiên_đoán trước tính_chất của những hợp_chất chưa biết đến cho tới nay , cung_cấp các phương_pháp để tổng_hợp những hợp_chất mới và các phương_pháp đo_lường hay phân_tích để tìm các thành_phần hóa_học trong những mẫu thử_nghiệm . Mặc_dù tất_cả các chất đều được cấu_tạo từ một_số loại " đá xây_dựng " tương_đối ít , tức_là từ khoảng 80 đến 100 nguyên_tố trong số 118 nguyên_tố được biết đến nhưng sự kết_hợp và sắp_xếp khác nhau của các nguyên_tố đã mang lại đến vài triệu hợp_chất khác nhau , những hợp_chất mà đã tạo nên các loại vật_chất khác nhau như nước , cát ( chất ) , mô sinh_vật và mô thực_vật . Thành_phần của các nguyên_tố quyết_định các tính_chất vật_lý và hóa_học của các chất và làm cho hóa_học trở_thành một bộ_môn khoa_học rộng_lớn . Cũng như trong các bộ_môn khoa_học_tự_nhiên khác , thí_nghiệm trong hóa_học là cột_trụ chính . Thông_qua thí_nghiệm , các lý_thuyết về cách biến_đổi từ một chất này sang một chất khác được phác_thảo , kiểm_nghiệm , mở_rộng và khi cần_thiết thì cũng được phủ_nhận . Tiến_bộ trong các chuyên_ngành khác nhau của hóa_học thường là các điều_kiện tiên_quyết không_thể thiếu cho những nhận_thức mới trong các bộ_môn khoa_học khác , đặc_biệt là trong các lãnh_vực của sinh_học và y_học , cũng như trong lãnh_vực của vật_lý ( Ví_dụ như việc chế_tạo các chất siêu_dẫn mới ) . Hóa_sinh , một chuyên_ngành rộng_lớn , đã được thành_lập tại nơi giao_tiếp giữa hóa_học và sinh_vật_học và là một chuyên_ngành không_thể thiếu được khi muốn hiểu về các quá_trình trong sự sống , các quá_trình mà có liên_hệ trực_tiếp và không_thể tách rời được với sự biến_đổi chất . Đối_với y_học thì hóa_học không_thể thiếu được trong cuộc tìm_kiếm những thuốc trị bệnh mới và trong việc sản_xuất các dược_phẩm . Các kỹ_sư thường tìm_kiếm vật_liệu chuyên_dùng tùy theo ứng_dụng ( vật_liệu nhẹ trong chế_tạo máy_bay , vật_liệu xây_dựng chịu lực và bền_vững , các chất bán_dẫn đặc_biệt tinh_khiết , ... ) . Ở đây bộ_môn khoa_học vật_liệu đã phát_triển như là nơi giao_tiếp giữa hóa_học và kỹ_thuật . Trong công_nghiệp Công_nghiệp hóa_học là một ngành kinh_tế rất quan_trọng . Công_nghiệp hóa_học sản_xuất các hóa_chất cơ_bản như axít sunfuric hay amonia , thường là nhiều triệu tấn hằng năm , cho sản_xuất phân_bón và chất_dẻo và các mặt_khác của đời_sống và sản_xuất công_nghiệp . Mặt_khác , ngành công_nghiệp hóa_học cũng sản_xuất rất nhiều hợp_chất phức_tạp , đặc_biệt là dược_phẩm . Nếu không có các hóa_chất được sản_xuất trong công_nghiệp thì cũng không_thể_nào sản_xuất máy_tính hay nhiên_liệu và chất bôi_trơn cho công_nghiệp ô_tô . Phân_ngành Hóa_học thường được chia thành nhiều phân ngành chính . Ngoài_ra còn có một_số lĩnh_vực liên_ngành và chuyên_ngành . Hóa phân_tích là sự phân_tích các mẫu_vật để thu được sự hiểu_biết về thành_phần và cấu_trúc hóa_học của chúng . Hóa phân_tích kết_hợp các phương_pháp thực_nghiệm đã được chuẩn_hóa trong hóa_học . Những phương_pháp này có_thể được sử_dụng trong tất_cả các môn_học của ngành hóa_học , trừ lý_thuyết thuần_túy . Hóa_sinh là nghiên_cứu về các hóa_chất , phản_ứng hóa_học và tương_tác hóa học diễn ra trong các sinh_vật sống . Hóa_sinh và hóa_học hữu_cơ có liên_quan chặt_chẽ , như trong hóa dược . Hóa_sinh có liên_quan đến sinh_học phân_tử và di_truyền . Hóa_học vô_cơ là nghiên_cứu các tính_chất và phản_ứng của các hợp_chất vô_cơ . Sự phân_biệt giữa các nguyên_tắc_hữu_cơ và vô_cơ không phải là tuyệt_đối và có sự trùng_lặp nhiều , nhất_là trong phân ngành hóa học_cơ_kim . Hóa_học vật_liệu là chuẩn_bị , mô_tả và tìm_hiểu về các chất với chức_năng hữu_ích . Lĩnh_vực này là một phạm_vi nghiên_cứu mới trong các chương_trình sau_đại_học , và nó kết_hợp các yếu_tố từ tất_cả các lĩnh_vực cổ_điển của hóa_học với trọng_tâm vào các vấn_đề cơ_bản độc_đáo cho vật_liệu . Các hệ_thống nghiên_cứu chính bao_gồm hóa_học các pha cô đặc ( rắn , chất_lỏng , polyme ) và các pha chuyển_giao giữa các pha khác nhau . Hóa_học thần_kinh là nghiên_cứu của chất hóa học thần_kinh ; bao_gồm chất dẫn truyền , peptide , protein , lipid , đường và acid_nucleic ; tương_tác của chúng và vai_trò của chúng trong việc hình_thành , duy_trì và sửa_đổi hệ thần_kinh . Hóa_học hạt_nhân là nghiên_cứu về cách các hạt hạ nguyên_tử kết_hợp với nhau và tạo nên hạt_nhân . Chuyển_đổi hạt_nhân ( Nuclear_transmutation ) là một phần quan_trọng trong hóa học hạt_nhân và bảng tuần_hoàn các nguyên_tố hóa_học là một kết_quả và công_cụ quan_trọng cho lĩnh_vực này . Hóa_học hữu_cơ là nghiên_cứu các cấu_trúc , tính_chất , thành_phần , cơ_chế và phản_ứng của các hợp_chất hữu_cơ . Hợp_chất hữu_cơ là những hợp_chất có nền_tảng là mạch cacbon . Hóa_học vật_lý là nghiên_cứu cơ_sở_vật_chất và cơ_bản của các hệ_thống và quá_trình hóa_học . Đặc_biệt , năng_lượng và động_lực của các hệ_thống và quá_trình như_vậy là mối quan_tâm của các nhà hóa_lý . Các lĩnh_vực nghiên_cứu quan_trọng bao_gồm nhiệt_động học hóa_học , động học hóa_học , điện hóa_học , cơ_học thống_kê , quang_phổ , và gần đây là hóa_học vũ_trụ . Hóa_học vật_lý có sự chồng_chéo lớn với vật_lý phân_tử . Hóa_học vật_lý thường liên_quan đến việc sử_dụng vô_số các tính_toán trong phương_trình dẫn xuất . Nó thường được kết_hợp với hóa học lượng_tử và hóa học lý_thuyết . Hóa_lý_học là một phân ngành riêng_biệt với vật_lý hóa_học , nhưng có sự trùng_lập rất lớn . Hóa học lý_thuyết là nghiên_cứu hóa_học thông_qua lập_luận lý_thuyết cơ_bản ( thường là trong toán_học hoặc vật_lý ) . Đặc_biệt , việc áp_dụng cơ_học lượng tử vào hóa học được gọi_là hóa học lượng_tử . Kể từ khi kết_thúc Thế_chiến thứ hai , sự phát_triển của máy_tính đã cho_phép phát_triển có hệ_thống hóa_học tính_toán , đó là bộ_môn phát_triển và áp_dụng các chương_trình máy_tính để giải_quyết các vấn_đề hóa_học . Hóa học lý_thuyết có sự chồng_chéo lớn ( cả ý_thuyết và thực_nghiệm ) với vật_lý vật_chất ngưng_tụ và vật_lý phân_tử . Xem thêm Bảng tuần hoàn_Hợp chất hóa_học Tổng_hợp hóa_học Nhà_hóa học Khoa_học_tự_nhiên Chú_thích Liên_kết ngoài Bài cơ_bản dài trung_bình Khoa_học_tự_nhiên |
Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 259 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1917 – Vladimir Ilyich_Lenin trở_lại Petrograd ( ngày_nay là Sankt – Peterburg ) sau khi bị đày đến Phần_Lan . 1919 – Mahatma_Gandhi kêu_gọi chuẩn_bị ngày " cầu_nguyện và ăn_chay " để đáp lại hành_động quân_Anh tàn_sát người Ấn_Độ trong Thảm_sát ở Amritsar . Gandhi chuẩn_bị ngày này , ông chống chính_phủ Anh một_cách gián_tiếp vì ông đã làm ngừng_trệ nền kinh_tế ( không còn người Hindu làm_việc trong ngày đó ) . 1947 – Bernard_Baruch đặt ra từ " chiến_tranh lạnh ' ' để diễn_tả quan_hệ giữa Hoa_Kỳ và Liên_Xô . 1947 – Huỳnh_Phú_Sổ , giáo_chủ Phật_giáo Hòa_Hảo mất_tích . 1951 – Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng ban_hành Nghị_quyết số 09 – NQ / TW về " Thành_lập các ban và tiểu_ban giúp_việc " 1972 – Chương_trình Apollo : Tàu Apollo 16 đổ_bộ xuống Mặt_Trăng từ Mũi_Canaveral , Florida , Hoa_Kỳ . 1972 – Chiến_tranh Việt_Nam : Tấn_công Nguyễn_Huệ : Sau tấn_công của quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , quân_Mỹ lại tiếp_tục ném bom xuống Hà_Nội và Hải_Phòng . 1972 – Tiểu_thuyết_gia người Nhật_Bản Kawabata_Yasunari tự_tử bằng khí_đốt trong một căn phòng tại tỉnh Kanagawa . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Ngày Giải_phóng tỉnh Ninh_Thuận . 2007 – Sinh_viên Cho_Seung-Hui tiến_hành thảm_sát tại Đại_học Bách_khoa Virginia , Hoa_Kỳ , khiến hàng chục người thương_vong . 2014 – Phà_Sewol bị lật tại Hoàng_Hải khi đang trên hành_trình từ Incheon đến Jeju , Hàn_Quốc , khiến hơn 290 người thiệt_mạng . 2021 – Bộ phim Thám_tử lừng_danh Conan : Viên đạn đỏ ra_mắt tại Nhật_Bản và một_số quốc_gia khác . Sinh 1841 – Nguyễn_Phúc_Trang_Tường , phong_hiệu Bình_Long Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( m . 1864 ) 1867 – Wilbur_Wright , phi_công đầu_tiên ( m . 1912 ) . 1871 – John_Millington Synge , nhà soạn_kịch người Ireland ( m . 1909 ) 1889 – Charlie_Chaplin , diễn_viên đóng phim , nhà biên_kịch , chủ_nhiệm phim ( m . 1977 ) . 1927 – Lê_Trung_Trực , Chuẩn_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa ( m . 2002 ) . 1927 – Giáo_hoàng_Biển Đức_XVI. 1940 – Nữ_hoàng Đan_Mạch Margaret_II. Mất 1781 – Đỗ_Thanh_Nhơn , danh_tướng Việt_Nam cuối thế_kỷ 18 . 1813 – Kutuzov , Nguyên_soái Đế_quốc Nga 1896 – Nguyễn_Phúc_Miên Tằng , tước_phong Hải_Quốc_công , hoàng_tử con vua Minh_Mạng ( s . 1828 ) 2021 – Helen_McCrory , nữ diễn_viên người anh ( s . 1968 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm … 1993 , 2004 , 2015 … – Thứ_sáu trong tuần_lễ sau Lễ_Phục Sinh_Iceland : Ngày_sinh của Nữ_hoàng Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngô_Đình_Diệm ( chữ Hán : 吳廷琰 ; 3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963 ) là một chính_khách người Việt_Nam . Ông từng làm quan_triều Nguyễn_thời_vua Bảo_Đại , sau đó làm Thủ_tướng cuối_cùng của Quốc_gia Việt_Nam , rồi trở_thành Tổng_thống khai_sinh nền Đệ nhất Việt_Nam Cộng_hòa từ năm 1955 sau khi thành_công trong việc phế_truất Bảo_Đại , cho đến khi bị lật_đổ vào năm 1963 . Ông cũng là lãnh_tụ của Đảng Cần_lao Nhân_vị , đảng cầm_quyền chính_thức của miền Nam Việt_Nam lúc bấy_giờ . Là một nhà_lãnh_đạo theo Công_giáo_La_Mã , ông bị những người theo Phật_giáo phản_đối vì thực_hiện các chính_sách thiên_vị Công_giáo . Tháng 11 năm 1963 , một loạt các vụ biểu_tình bất_bạo_động của Phật_tử đã gây ra những bất_ổn xã_hội nghiêm_trọng , Ngô_Đình_Diệm cùng em_trai của mình là Ngô_Đình_Nhu đã bị ám_sát trong một cuộc đảo_chính năm 1963 do các tướng_lĩnh dưới quyền thực_hiện , với sự hỗ_trợ của Chính_phủ Hoa_Kỳ . Ngô_Đình_Diệm là một nhân_vật quan_trọng trong thời_kỳ chiến_tranh Việt_Nam và gây ra nhiều tranh_cãi trong lịch_sử . Một_số sử_gia coi ông là công_cụ chống cộng trong tay người Mỹ , một_số thì lại coi ông là độc_tài và gia_đình trị , trong khi đó một_số sử_gia khác coi ông là nhà_chính_trị mang nặng truyền_thống phong_kiến Việt_Nam . Một_số nghiên_cứu gần đây cho rằng Ngô_Đình_Diệm là người tự cho rằng mình đang gánh_vác một " Thiên_mệnh " , ông cũng có các kế_hoạch riêng về nền chính_trị ở miền Nam Việt_Nam . Thời_niên_thiếu Ngô_Đình_Diệm sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại làng Đại_Phong_Lộc ( nay thuộc xã Phong_Thủy ) huyện Lệ_Thủy , tỉnh Quảng_Bình trong một gia_đình quan_lại có truyền_thống theo đạo_Công_giáo lâu_đời ở tại Việt_Nam . Vào thế_kỉ XVII , các nhà_truyền_giáo Bồ_Đào_Nha đã cải_đạo cho dòng_họ ông , nên tên thánh của ông là Gioan_Baotixita ( João_Batista ) . Cha_ông là Ngô_Đình_Khả và mẹ ông là Phạm_Thị_Thân , quê_quán ở làng Đại_Phong xã Phong_Thủy huyện Lệ_Thủy , Quảng_Bình . Ngô_Đình_Khả từng làm võ_quan từ triều Đồng_Khánh , theo Nguyễn_Thân_một người hợp_tác với chính_phủ Liên_bang Đông_Dương ( thuộc Pháp ) đàn_áp các phong_trào chống Pháp như nhóm Văn_Thân của Ngự_sử Phan_Đình_Phùng ở Nghệ_An và Hà_Tĩnh . Ông Khả_từng làm_tới Thượng_thư triều_đình nhà Nguyễn_kiêm Phụ_đạo Đại_thần và cũng là cố_vấn của vua Thành_Thái . Ngô_Đình_Diệm là người con thứ 4 trong gia_đình 9 anh_chị_em : anh đầu là Ngô_Đình_Khôi ( thứ nhất ) , chị Ngô_Đình_Thị_Giao ( thứ 2 ) , Ngô_Đình_Thục ( thứ 3 ) , 5 người em là Ngô_Đình_Thị_Hiệp ( thứ 5 , mẹ của Hồng_y Phanxicô_Xaviê Nguyễn_Văn_Thuận ) , Ngô_Đình_Thị_Hoàng ( thứ 6 ) , Ngô_Đình_Nhu ( thứ 7 ) , Ngô_Đình_Cẩn ( thứ 8 ) , Ngô_Đình_Luyện ( thứ 9 ) . Ngô_Đình_Khôi làm Tổng_đốc Quảng_Nam , còn Ngô_Đình_Thục một thời làm tổng_Giám_mục . Lúc thiếu_thời , cha Ngô_Đình_Diệm tức Ngô_Đình_Khả theo Nho_học , sau đó ông vào chủng_viện học chương_trình Pháp , rồi được gửi sang trường nhà dòng ở Penang , Malaysia để làm tu_sinh , nhưng sau đó ông bỏ và làm_quan trong triều Nhà Nguyễn . Năm 1905 ông thăng_chức Tổng_quan Cấm_Thánh . Là người mộ_đạo , Ngô_Đình_Khả_dẫn gia_đình ông đi lễ mỗi buổi sáng . Năm 1907 , thấy chính_quyền bảo_hộ Pháp phế_bỏ và đày_vua Thành_Thái sang Phi_Châu , ông Ngô_Đình_Khả xin từ quan về quê làm_ruộng để tỏ_sự bất_mãn . Có thuyết khác cho rằng , vì ông Khả không chịu ký vào đơn yêu_cầu Thành_Thái thoái_vị , nên bị chính_quyền bảo_hộ Pháp cách_chức . Dù đã từ quan nhưng ông Ngô_Đình_Khả vẫn đủ sức để chu_cấp cho các con ông ăn_học . Lúc nhỏ , Ngô_Đình_Diệm ngoài giúp cha làm_ruộng còn cùng người anh Ngô_Đình_Thục vào học ở trường dòng Pellerin Huế . Cảm_thấy cuộc_sống ở trường dòng quá khắt_khe , ông đã bỏ học tại trường dòng . Năm 1913 , lúc 12 tuổi , Ngô_Đình_Diệm thi vào trường Collège_Quốc_học , học chương_trình tổng_hợp bằng tiếng Việt và tiếng Pháp . Trưởng_giáo ( tức hiệu_trưởng ) trường là Ngô_Đình_Khả – cha_ông . Theo Moyar , tính_cách độc_lập quá mức của Ngô_Đình_Diệm không thích_hợp với các khuôn_phép trong nhà_thờ . Ngoài_ra , Ngô_Đình_Diệm còn thừa_hưởng từ cha tinh_thần chống thực_dân Pháp xâm_lược . Từ lúc còn nhỏ , ông được quan đại_thần Nguyễn_Hữu_Bài – bấy_giờ là phụ_chính trong triều dạy_dỗ và coi như con_đẻ do có mối quan_hệ gần_gũi , người anh của Ngô_Đình_Diệm là Ngô_Đình_Khôi kết_hôn với con gái của Nguyễn_Hữu_Bài . Tốt_nghiệp trung_học với thành_tích học_tập xuất_sắc ở trường Collège_Quốc_học , Ngô_Đình_Diệm được trao học_bổng đi học ở Paris . Nhưng ông đã từ_chối . Năm 1918 , ông nhập_học Trường Hậu_bổ ( trường Hành_chính công và Luật ) ở Hà_Nội , một trường danh_tiếng của Pháp đào_tạo công_chức người Việt . Trong lúc học ở trường Hậu_bổ , Ngô_Đình_Diệm yêu con gái của thầy dạy_học và đây là mối tình duy_nhất trong cuộc_đời ông . Sau khi người con gái đó quyết_định vào Nữ tu_viện , Ngô_Đình_Diệm sống độc_thân suốt phần đời còn lại . Theo Nhân_Hưng , mối tình_đầu của Ngô_Đình_Diệm là với tiểu_thư Trang_Đài , con gái út của quan_Thượng_thư họ Nguyễn_ở An_Cựu , Huế . Năm 1921 , Ngô_Đình_Diệm tốt_nghiệp trường Hậu_bổ . Gia_cảnh và giáo_dục , đặc_biệt là Công_giáo và Nho_giáo đã có ảnh_hưởng đến cuộc_đời và sự_nghiệp của Ngô_Đình_Diệm , cụ_thể lên suy_nghĩ của ông về chính_trị , xã_hội , và lịch_sử . Theo Miller , Ngô_Đình_Diệm " tỏ ra mộ đạo_Thiên_chúa_giáo trong tất_cả mọi việc , từ việc hành_lễ thành_kính cho đến thói_quen trích_dẫn Kinh_thánh vào phát_biểu của mình " . Ngô_Đình_Diệm cũng quy_định ngày sinh_nhật Khổng_Tử là ngày lễ quốc_gia và " thích khoe_khoang kiến_thức của mình về văn_thơ cổ_điển Trung_Quốc " . Tuy_nhiên , việc là tín_đồ Công_giáo và là một nhà_Nho không có nghĩa_là Ngô_Đình_Diệm bị mắc_kẹt bởi những tầm nhìn tiền hiện_đại . Làm quan_triều Nguyễn_Sau khi tốt_nghiệp trường Hậu_bổ với vị_trí đứng nhất lớp vào năm 1921 , Ngô_Đình_Diệm nối bước anh_cả Ngô_Đình_Khôi ( lúc này đang làm_việc trong Bộ_Binh triều_đình Huế ) vào quan_trường . Bắt_đầu bằng chức_quan thấp nhất , Ngô_Đình_Diệm từng bước được thăng_chức . Nơi làm_việc đầu_tiên của ông là thư_viện hoàng_gia ở Huế . Trong cùng năm , ông làm tri huyện Hương_Trà , Thừa_Thiên_Huế . Năm 1923 , ông được bổ_nhiệm làm Tri huyện Hương_Thủy , Quảng_Điền , tỉnh Thừa_Thiên . Năm 1926 , Ngô_Đình_Diệm làm tri_phủ Hải_Lăng , Quảng_Trị , sau đó làm quản_đạo phủ Ninh_Thuận . Trong suốt thời_gian làm quan , Ngô_Đình_Diệm có tiếng là người mẫn_cán , công_chính , là người theo Công_giáo và là người theo chủ_nghĩa dân_tộc . Ngoài_ra , chủ_nghĩa dân_tộc Công_giáo ở Việt_Nam từ thập_niên 1920 đến thập_niên 1930 cũng tạo điều_kiện cho sự thăng_tiến trong quan_trường của Ngô_Đình_Diệm . Sự thăng_tiến nhanh_chóng của Ngô_Đình_Diệm một phần nhờ vào mối quan_hệ thân_thiết với Thượng_thư Bộ_Lại Nguyễn_Hữu_Bài ( anh_trai ông , Ngô_Đình_Khôi , là con_rể của ông Nguyễn_Hữu_Bài ) . Nguyễn_Hữu_Bài ( 1863 – 1935 ) là một người Công_giáo ủng_hộ việc bản_địa_hóa Nhà_thờ Việt_Nam và tăng quyền_lực hành_chính cho chế_độ_quân_chủ . Nguyễn_Hữu_Bài được người Pháp đánh_giá cao , trở_thành người bảo_trợ cho Ngô_Đình_Diệm do mối quan_hệ chặt_chẽ về gia_đình cũng như tôn_giáo . Năm 1929 , Ngô_Đình_Diệm được bổ_nhiệm tỉnh_trưởng tỉnh Bình_Thuận . Vào các năm 1930 và 1931 , Ngô_Đình_Diệm đã giúp người Pháp đàn_áp cuộc nổi_dậy Xô_Viết_Nghệ_Tĩnh của nông_dân do những người cộng_sản tổ_chức . Theo Fall , Ngô_Đình_Diệm vùi_dập cách_mạng vì ông không ủng_hộ cách_mạng . Ông cho rằng cách_mạng không_thể quét sạch người Pháp , nhưng có_thể sẽ đe dọa nền cai_trị của triều_đình Huế . Ngày 8 tháng 4 , năm 1933 , Bảo_Đại ( 1913 – 1997 ) đã ban_hành một đạo_dụ cải_tổ nội_các , quyết_định tự mình chấp_chính và sắc_phong thêm 5 thượng_thư mới xuất_thân từ giới học_giả và hành_chính là Phạm_Quỳnh , Thái_Văn_Toản , Hồ_Đắc_Khải , Ngô_Đình_Diệm và Bùi_Bằng_Đoàn nhằm thay_thế các thượng_thư già_yếu hoặc kém năng_lực như Nguyễn_Hữu_Bài , Tôn_Thất_Đàn , Phạm_Liệu , Võ_Liêm , Vương_Tứ_Đại . Ngô_Đình_Diệm nhận_lời Bảo_Đại làm Thượng_thư Bộ_Lại ( Bộ Nội_vụ ngày_nay ) theo vận_động hành_lang của Nguyễn_Hữu_Bài . Ông là vị thượng_thư trẻ tuổi nhất trong triều_đình nhà Nguyễn_lúc bấy_giờ . Thời_gian này ông được bầu làm Tổng_thư_ký đứng đầu ủy_ban cải_cách hành_chính . Ông đề_xướng hai điểm cần tu_chính với chính_quyền bảo_hộ Pháp : một là thống_nhất Trung và Bắc_Kỳ theo Hòa_ước Giáp_Thân 1884 , hai là cho Viện Nhân_dân Đại_biểu Trung_Kỳ được quyền tự_do thảo_luận các vấn_đề kể_cả chính_trị . Việc thống_nhất chủ_yếu để buộc chính_quyền Bảo_hộ Pháp bãi_bỏ khâm_sứ Trung_Kỳ và thống_sứ Bắc_Kỳ và thu về thành một viện tổng_trú sứ ( résident général ) ở Huế mà thôi . Việc thứ hai là để canh_tân lối cai_trị cũ . Vì các đề_xướng không được chấp_nhận , ông từ_chức Thượng_thư Bộ Lại ngày 12 tháng 7 năm 1933 , chỉ sau 3 tháng nhậm_chức . Ngô_Đình_Diệm lên_án Hoàng_đế Bảo_Đại " chẳng_là gì mà chỉ là công_cụ trong tay người Pháp " , và đã vứt bỏ các huân_chương , chức_tước được Bảo_Đại_trao . Sau đó người Pháp đã dọa bắt và lưu_đày Ngô_Đình_Diệm . Ngô_Đình_Diệm nổi cơn thịnh_nộ và sinh_lòng bất_mãn vì ông Eugène_Châtel , người vừa nhậm_chức khâm_sứ Trung_Kỳ , đã cùng với Phạm_Quỳnh , Tổng_lý_Ngự tiền văn_phòng , muốn bãi_bỏ quyền xử_án của các hàng quan_lại địa_phương . Phan_Bội_Châu có bài thơ tặng Ngô_Đình_Diệm đăng trên báo Tiếng dân_nhân việc ông này từ quan , trong đó có những câu . Phơi_tỏ cùng trời gan đỏ_chói Nhá_nhem thây kệ mắt đen_thui Ví_chăng kịp lúc làm vai_vế Sau ngựa Châu xin quất ngọn roi Hoạt_động chính_trị chống Pháp Sau khi từ_chức Thượng_thư Bộ_Lại , Ngô_Đình_Diệm trở về làm một thường_dân sống ở Huế cùng gia_đình ông , nhưng vẫn bị giám_sát . Ông dành thời_gian cho việc đọc sách , thiền_định , đi lễ nhà_thờ , làm_vườn , đi săn , và chụp ảnh nghiệp_dư . Ngoài_ra , ông đẩy_mạnh các hoạt_động dân_tộc chủ_nghĩa_qua việc gặp_gỡ và giao_lưu với các nhà_lãnh_đạo cách_mạng Việt_Nam , như Phan_Bội_Châu , một người bạn của ông . Phan_Bội_Châu là nhà hoạt_động chống thực_dân mà Ngô_Đình_Diệm kính_trọng vì kiến_thức Nho_giáo uyên_thâm của ông , và vì Phan_Bội_Châu lập_luận rằng những lời dạy của Nho_giáo có_thể được áp_dụng cho Việt_Nam hiện_đại . Ngô_Đình_Diệm_ngấm ngầm ủng_hộ Hoàng_thân_Cường Để đang sống lưu_vong tại Nhật nhằm thực_hiện một cuộc cách_mạng lật_đổ chính_quyền bảo_hộ Pháp . Ông bị xem là quá_khích giống như Nguyễn_Hải_Thần , Nguyễn_Tường_Tam . Năm 1933 , ông vào Sài_Gòn cùng với Nguyễn_Phan_Long , Lê_Văn_Kim , ... tổ_chức phong_trào của trí_thức Nam và Trung_Kỳ vận_động chính_giới Pháp tại Paris bãi_nhiệm Toàn_quyền Đông_Dương Pierre_Pasquier . Việc không thành , ông bị Pasquier trục_xuất khỏi Huế và chỉ_định cư_trú tại Quảng_Bình . Tuy_nhiên , sau cái chết của Pasquier năm 1934 , viên toàn_quyền mới Eugene René_Robin đã bãi_bỏ chỉ_định của Pasquier . Ông vào Huế dạy tại trường Thiên_Hựu ( Providence ) do anh ông là Ngô_Đình_Thục làm Giám_học Thời_kỳ 1942 - 1944 , Ngô_Đình_Diệm tham_gia thành_lập và lãnh_đạo tổ_chức Đại_Việt Phục_hưng_Hội , dựa Nhật chống Pháp với thành_phần nòng_cốt là quan_lại , linh_mục , cảnh_sát , và lính khố xanh bản_xứ tại Trung_Kỳ . Tháng 7 năm 1944 , mật thám_Pháp phá vỡ tổ_chức này và vây bắt Ngô_Đình_Diệm ở tại phủ_Cam . Trong thư gửi Toàn_quyền Đông_Dương , ông Thục kêu_gọi Pháp ân_xá cho em mình : Nếu hoạt_động của hai em tôi được chứng_tỏ là có hại cho quyền_lợi nước Pháp thì – với tư_cách của một Giám_mục , của một người An-nam , và với tư_cách là người con của một gia_đình mà thân phụ tôi đã phục_vụ nước Pháp ngay từ khi Pháp mới đến An-nam , và đã nhiều lần đưa mạng sống cho nước Pháp trong các cuộc hành_quân mà cha tôi cầm_đầu , dưới quyền Nguyễn_Thân , chống lại các kẻ nổi_loạn do Phan_Đình_Phùng chỉ_huy , tại Nghệ_An và Hà_Tĩnh – tôi , tự đáy_lòng , không chấp_nhận ... Có_thể tôi lầm , tuy_nhiên , thưa Đô_Đốc , tôi xin thú_thực là không tin – cho đến khi được chứng_minh ngược_lại – rằng các em tôi đã phản_lại truyền_thống của gia_đình chúng_tôi đến như_thế , một gia_đình đã tự mình gắn liền với nước Pháp từ lúc ban_đầu , trong khi ông_cha của những quan_lại bây_giờ hầu_hết đều chống lại Pháp và chỉ quyết_định thiên về Pháp khi thấy có lợi ... Tôi nêu ra điều_nầy khi xét thấy rằng thân phụ tôi là Ngô_Đình_Khả đã từng được vinh_dự phục_vụ nước Pháp dù sinh_mạng bị hiểm_nguy , và khi xét đến quá_trình lâu_dài của các em tôi , một quá_trình được hình_thành bằng_lòng tận_tụy vô_bờ của các em tôi đối_với nước Pháp , mà không sợ phải hy_sinh_mạng sống của mình cho nước Pháp . Nhờ sự giúp_đỡ của hiến_binh_Nhật , ông thoát nạn và về trú tại lãnh_sự Nhật ở Huế . Sau vài ngày , người Nhật đưa Ngô_Đình_Diệm vào Đà_Nẵng rồi dùng máy_bay quân_sự chở thẳng vào Sài_Gòn trú tại trụ_sở hiến_binh của Nhật . Ông cũng được Việt_Nam Phục_quốc Đồng_minh_Hội do hoàng_thân_Cường Để lãnh_đạo ủy_nhiệm công_việc vận_động nhân_sự ở Trung_Kỳ để chống Pháp . Tại Sài_Gòn , ông đã tham_gia thành_lập Ủy_ban Kiến_quốc với mục_tiêu phò_tá hoàng_thân Cường_Để . Tuy_nhiên Nhật không ủng_hộ Cường_Để về nước làm vua mà ủng_hộ Bảo_Đại_lập chính_quyền thân_Nhật với quốc_hiệu mới là Đế_quốc Việt_Nam . Bảo_Đại đã từng mời ông làm thủ_tướng trong chính_quyền mới nhưng không thành mà thay vào đó là Trần_Trọng_Kim . Trong Chiến_tranh Đông_Dương Bị Việt_Minh bắt Sau khi Bảo_Đại thoái_vị ngày 25 tháng 8 năm 1945 , Mặt_trận Việt_Minh_giành chính_quyền , Ngô_Đình_Diệm cùng với một_số người_thân trong gia_đình bị Việt_Minh bắt ở Tuy_Hòa , Phú_Yên ngoại_trừ Ngô_Đình_Nhu và Ngô_Đình_Cẩn . Anh_cả Ngô_Đình_Diệm là Ngô_Đình_Khôi cùng con trai mình là Ngô_Đình_Huân trên đường bị du_kích giải ra Hà_Nội thì bị lực_lượng áp_tải này xử bắn Nguyên_do là trong Cách_mạng_tháng 8 năm 1945 , Ngô_Đình_Khôi khuyên_hoàng_đế Bảo_Đại đừng thoái_vị vì ông đã tích_trữ được một_số vũ_khí , lại có thêm Ngô_Đình_Huân giữ vai_trò liên_lạc giữa triều_đình Huế và Đế_quốc Nhật_Bản , nên có người tố_cáo cha_con ông Khôi có âm_mưu cấu_kết với Nhật chống lại Việt_Minh . Thời_điểm đó , một đơn_vị biệt_kích Pháp nhảy_dù xuống miền Tây Thừa_Thiên nhưng bị dân_quân Việt_Minh bắt , tài_liệu tịch_thu được cho thấy nhóm này có nhiệm_vụ liên_lạc với các quan_lại bản_xứ ( bao_gồm Ngô_Đình_Khôi ) để lập lại chủ_quyền của Pháp ở Đông_Dương nhưng việc chưa thành thì đã bị bắt , nên Ngô_Đình_Khôi bị xử bắn vì tội_danh thông_đồng với Pháp . Ngô_Đình_Diệm bị giải ra Hà_Nội . Sau đó Ngô_Đình_Nhu cũng bị Việt_Minh bắt giam rồi được thả . Theo phim_tài_liệu Sứ_mệnh đặc_biệt của Đài_Truyền_hình Việt_Nam nói về chuyến công_tác phía nam của ông Hoàng_Quốc_Việt trong Cách_mạng Tháng_Tám , thì ông Hoàng_Quốc_Việt ( sau khi nghe ông Hải , Bí_thư Ban cán_sự Đảng tỉnh Quảng_Ngãi báo_cáo đã bắt được Ngô_Đình_Diệm ) đã thả ông Diệm theo chỉ_thị của Hồ_Chí_Minh rằng các nhân_sĩ trí_thức phải được thả ra , và đưa ông Diệm ra Hà_Nội gặp Hồ_Chí_Minh . Ngô_Đình_Diệm bị giam tại tỉnh miền núi Tuyên_Quang ít_lâu rồi được trả tự_do theo lệnh ân_xá vào đầu năm 1946 . Theo tài_liệu của Mỹ , tại Hà_Nội , Ngô_Đình_Diệm gặp Hồ_Chí_Minh . Ngô_Đình_Diệm hỏi chủ_tịch Hồ_Chí_Minh lý_do xử bắn anh của ông thì được Hồ_Chí_Minh giải_thích rằng đó một hành_động tự_phát của du_kích địa_phương trong lúc đất_nước đang rơi vào tình_trạng hỗn_loạn . Sau đó , cũng theo tài_liệu của Mỹ , Hồ_Chí_Minh mời Ngô_Đình_Diệm giữ chức thủ_tướng vì cho rằng ông có tài lãnh_đạo . Ngô_Đình_Diệm trả_lời rằng ông chỉ đồng_ý lời mời đó với điều_kiện ông được Việt_Minh thông_báo về tất_cả mọi hành_động và biết riêng mọi quyết_định của họ . Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh từ_chối yêu_cầu này do_đó Ngô_Đình_Diệm từ_chối hợp_tác với Hồ_Chí_Minh . Tuy_nhiên , Hồ_Chí_Minh vẫn giao cho ông làm phụ_tá của Bảo_Đại , là cố_vấn tối_cao của Chính_phủ . Hoạt_động chính_trị Sau khi được Việt_Minh phóng_thích , Ngô_Đình_Diệm duy_trì các mối liên_lạc với một_số lãnh_đạo Việt_Minh với hy_vọng có_thể thuyết_phục họ bỏ Hồ_Chí_Minh và quay sang ủng_hộ ông . Những cuộc trao_đổi này khơi dậy những quan_tâm đáng_kể trong hàng_ngũ lãnh_đạo Việt_Minh ở Nam_Bộ trong năm 1947 - 1948 . Nhiều quan_chức Việt_Minh ngưỡng_mộ Ngô_Đình_Diệm và Ngô_Đình_Thục , thậm_chí còn có tin_đồn Ngô_Đình_Diệm đã lôi_kéo được tướng Nguyễn_Bình , chỉ_huy quân_sự cao nhất của Việt_Minh ở Nam_Bộ , đào_ngũ ( về sau tin_đồn này được xác_định là không đúng ) . Ông cũng tìm cách liên_minh với các lãnh_đạo các đảng_phái khác . Giữa năm 1947 , ông liên_minh với Nguyễn_Tôn_Hoàn , một lãnh_đạo Công_giáo ở Nam_Bộ và là thành_viên sáng_lập Đại_Việt_Quốc_dân Đảng . Suốt mùa thu năm ấy , Ngô_Đình_Diệm và Nguyễn_Tôn_Hoàn_cùng hợp_tác để thuyết_phục những người chống cộng tham_gia một liên_hiệp mới với tên gọi Việt_Nam Quốc_gia Liên_hiệp , mục_đích của Liên_hiệp là vận_động cho một phong_trào chính_trị mới được Bảo_Đại hỗ_trợ . Tháng 2 năm 1948 , Ngô_Đình_Diệm và các lãnh_đạo phe quốc_gia gặp nhau tại Sài_Gòn để thảo ra một kế_hoạch đàm_phán với Pháp về vấn_đề độc_lập của Việt_Nam . Năm 1948 , khi cựu_hoàng Bảo_Đại sống lưu_vong ở Hồng_Kông đang điều_đình với Pháp để ký hiệp_định Pháp-Việt , Ngô_Đình_Diệm sang Hồng_Kông thuyết_phục Bảo_Đại kiên_định trong " vấn_đề độc_lập dân_tộc " . Ông cũng vận_động các quan_chức Pháp_nhượng_bộ thêm về phạm_vi chủ_quyền của Việt_Nam . Sau đó khi Bảo_Đại ký hiệp_định với Pháp ở Hạ_Long cho Việt_Nam một nền độc_lập hạn_chế , Ngô_Đình_Diệm tỏ ra thất_vọng . Ông từ_chối lời mời làm Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam của Bảo_Đại với lý_do " không tin người Pháp , càng không tin vào nền độc_lập nửa_vời mà Pháp vẽ ra " , và quay về Huế sống với Ngô_Đình_Cẩn và có thời_gian Ngô_Đình_Diệm lên sống với vợ_chồng Ngô_Đình_Nhu ở Đà_Lạt . Ngày 16 tháng 6 năm 1949 , Ngô_Đình_Diệm cho đăng một tuyên_bố hoàn_toàn phủ_nhận Hiệp_ước Elysée bằng cách đòi_hỏi quyền tự_trị lãnh_thổ cho Việt_Nam . Đồng_thời , ông cũng thông_báo không có ý_định hợp_tác với Việt_Minh và kêu_gọi một phong_trào chống thực_dân mới dưới sự lãnh_đạo của “ những thành_viên đã có những cống_hiến xứng_đáng cho Tổ_quốc ” và đặc_biệt là “ những người kháng_chiến ” với ý_định thách_thức Việt_Minh bằng cách lôi_kéo một_số người muốn bỏ Việt_Minh để ủng_hộ ông . Ngô_Đình_Diệm cũng tuyên_bố viễn_kiến về một cuộc cách_mạng xã_hội ngang với những cương_lĩnh chính_trị từ các đối_thủ của ông : “ ... nên biết rằng cuộc tranh_đấu hiện_tại không phải chỉ là một cuộc chiến_đấu cho độc_lập Tổ_quốc về phương_diện chính_trị mà thôi , mà_còn là một_cách_mạng xã_hội để đem lại độc_lập cho nông_dân và thợ thuyền Việt_Nam . Để cho tất_cả mọi người trong nước Việt_Nam mới có đủ phương_tiện để sống xứng_đáng với phẩm cách con_người , con_người tự_do thực_sự , tôi chủ_trương những sự cải_cách xã_hội hết_sức tân_tiến và mạnh_bạo , miễn_là phẩm_cách con_người vẫn luôn_luôn được tôn_trọng và được tự_do nẩy_nở . ” Tuyên_bố của ông được nhiều người đọc và được chú_ý trên khắp Việt_Nam , nhưng nó không thu_hút được sự ủng_hộ của quần_chúng , cũng không gây tác_hại gì cho “ giải_pháp Bảo_Đại ” . Trên thực_tế , hiệu_quả của nó là chấm_dứt sự kiên_nhẫn của cả Pháp lẫn Việt_Minh trong việc tìm cách lôi_kéo ông khiến ông buộc phải cân_nhắc những chiến_lược khác và đi tìm những đồng_minh mới . Sau đó , ông cùng anh mình là Giám_mục Ngô_Đình_Thục và người em Ngô_Đình_Nhu thành_lập Đảng Xã_hội_Thiên_Chúa_giáo . Ngô_Đình_Diệm muốn xây_dựng một phong_trào mới có_thể áp_đảo cả Pháp và Việt_Minh . Ông chọn một vị_trí trung_lập bề_ngoài trong cuộc xung_đột , cố_gắng xây_dựng và duy_trì quan_hệ với cả hai phía . Ngô_Đình_Diệm hy_vọng có_thể có thêm thời_gian để mở_rộng nhóm ủng_hộ mình và gây thiệt_hại cho cả hai đối_thủ . Năm 1950 , Việt_Minh cố_gắng giết Ngô_Đình_Diệm trên đường ông đi thăm anh là Giám_mục Ngô_Đình_Thục tại Vĩnh_Long . Ông theo anh là Giám_mục Ngô_Đình_Thục đi Vatican , rồi sau đó sang Nhật gặp hoàng_thân Cường_Để đang sống ở đây . Vận_động chính_trị tại Mỹ Trong thời_gian ở Nhật , ông gặp tướng Douglas_MacArthur chỉ_huy quân Mỹ tại Nhật để thuyết_phục Mỹ ủng_hộ nền độc_lập của Việt_Nam , nhưng tướng Douglas_MacArthur tiếp_kiến ông và Giám_mục Ngô_Đình_Thục rất lạnh_nhạt , không có biểu_hiện gì cho thấy tướng Douglas_MacArthur sẽ ủng_hộ Việt_Nam . Theo lời khuyên của Wesley_Fishel , giáo_sư chính_trị Đại_học Michigan , ông Diệm sang Hoa_Kỳ để thuyết_phục Tổng_thống Mỹ Eisenhower ủng_hộ Việt_Nam độc_lập . Tháng 9 năm 1950 , Ngô_Đình_Diệm đến Washington gặp các viên_chức Bộ Ngoại_giao Mỹ nhưng ông không gây được ấn_tượng với họ . Sau khi gặp , một quan_chức Bộ Ngoại_giao Mỹ nhận_xét Ngô_Đình_Diệm “ quan_tâm ngang_bằng nếu không nói là hơn … đến việc thực_hiện các tham_vọng cá_nhân , thay_vì giải_quyết những vấn_đề phức_tạp mà đất_nước của ông đang đối_mặt ngày hôm_nay ” . Tháng 10 năm 1950 , Ngô_Đình_Diệm sang Vatican gặp Giáo_hoàng rồi đến Paris gặp các quan_chức Việt và Pháp đồng_thời đề_nghị Bảo_Đại bổ_nhiệm ông làm thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam với điều_kiện ông có đủ thẩm_quyền để chỉ_đạo các cơ_quan_hành_chính tại Việt_Nam nhưng Bảo_Đại chỉ trả_lời chung_chung . Thời_gian hai năm kế_tiếp Ngô_Đình_Diệm sang Mỹ phần_lớn lưu_trú tại các trường dòng Lakewood ở New_Jersey và trường dòng Ossining ở New_York . Ông dùng đủ mọi cách để tranh_thủ sự ủng_hộ của chính_quyền Eisenhower nhưng cũng không thành_công vì Mỹ đang bận tham_chiến tại Triều_Tiên và Mỹ không muốn làm mất_lòng người Pháp . Đây cũng là thời_kỳ Ngô_Đình_Diệm gặp Hồng_y_Spellman , người đồng_ý làm trung_gian để ông có cơ_hội diện_kiến với những nhân_vật quan_trọng trong chính_quyền Hoa_Kỳ . Qua trung_gian của Hồng_y_Spellman , ông Diệm đã gặp_gỡ và tranh_thủ được tình_cảm của dân_biểu_Walter H. Judd , Thượng_nghị_sĩ Mike_Mansfield , nhất_là Thượng_nghị_sĩ John_F. Kennedy ( Kennedy sau_này trở_thành Tổng_thống Mỹ ) . Ngô_Đình_Diệm tìm_kiếm sự hỗ_trợ của người Mỹ cho những kế_hoạch chính_trị của ông cũng như thu_hút những người Mỹ tin vào phát_triển , hiện_đại_hóa và khả_năng biến_đổi Việt_Nam dựa trên nền_tảng công_nghệ Mỹ . Đặc_biệt , ông tìm cách khai_thác những quan_tâm chính_thức mới ( của Mỹ ) trong việc “ hỗ_trợ kỹ_thuật ” cho nước_ngoài . Cũng nhờ sự giới_thiệu của Spellman và một_vài nhân_vật cấp cao của CIA , Ngô_Đình_Diệm vào ở ẩn ở các chủng_viện lớn như Maryknoll , Lakewood rồi vào trường đại_học Michigan tham_gia một_số khóa_học . Có_thể nói , người đã giúp_đỡ ông Diệm rất nhiều khi ở Mỹ là Hồng_y_Spellman . Nhà sử_học John_Cooney đã viết : " Tuy_rằng không có mấy người biết_điều này , Hồng_y_Spellman đã đóng một vai_trò rất quan_trọng trong việc tạo nên sự_nghiệp chính_trị của một người đã ở trong một Trường Dòng ở New_York trước_đây , vừa trở_thành Thủ_tướng của miền Nam Việt_Nam : Ngô_Đình_Diệm . Ở Diệm , Spellman nhìn thấy những đặc_điểm mà ông ta muốn có trong mọi chính_khách : Công_giáo nồng_nhiệt và chống Cộng điên_cuồng . " Nhờ sự giúp_đỡ của Wesley_Fishel , Ngô_Đình_Diệm làm cố_vấn tại đại_học Michigan . Ông và Fishel hợp_tác soạn_thảo một dự_án trợ_giúp kỹ_thuật cho Việt_Nam . Năm 1952 , Fishel viết thư gửi US_Mutual Security_Agency ( Cơ_quan An_ninh Hỗ_tương_Hoa Kỳ ) cho rằng Việt_Nam cần sự giúp_đỡ trong nhiều lĩnh_vực khác nhau như “ khoa_học cảnh_sát ” , “ vấn_đề ngoại_thương ” và thậm_chí “ nghiên_cứu về việc chọn theo các thể_chế dân_chủ ” . Sau năm 1954 , các quan_hệ cá_nhân ông thiết_lập được trong thời_gian sống lưu_vong sẽ giúp ông giành được sự ủng_hộ chính_thức của Hoa_Kỳ dành cho cá_nhân và chính_phủ của ông nhưng vào tháng 5 năm 1953 , những người bạn Mỹ của ông mới chỉ ủng_hộ bằng những lời động_viên và khích_lệ tinh_thần . Trong thời_gian sống tại Mỹ , thỉnh_thoảng ông cũng sang các nước châu_Âu nên có thêm kinh_nghiệm hoạt_động chính_trị . Tháng 5 năm 1953 , theo lời mời của một_số chính_khách Kitô_giáo lưu_vong theo chủ_nghĩa dân_tộc có khuynh_hướng chống Cộng , Ngô_Đình_Diệm bay sang Pháp rồi sau đó qua Bỉ trú_ngụ tại một tu_viện lớn . Năm 1954 , Ngô_Đình_Diệm từ Bỉ trở_lại Paris sống tại nhà ông Tôn_Thất_Cẩn ( con trai của cụ Thân_thần phụ_chính Tôn_Thất_Hân ) . Tại đây , với sự yểm_trợ của Ngô_Đình_Luyện , Diệm bắt_đầu vận_động trong giới chính_khách Việt sống lưu_vong . Tại cuộc họp do Hội " American Friends of_Vietnam " , một tổ_chức vận_động ủng_hộ Ngô_Đình_Diệm ở Washington_D.C. ngày 1/6/1956 , John_F. Kennedy ( về sau là Tổng_thống Mỹ ) tuyên_bố : . Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam Trở_thành Thủ_tướng Sau 4 năm Hiệp_định Elysée được ký_kết , lãnh_đạo các đảng_phái quốc_gia đang mất hết kiên_nhẫn với Bảo_Đại và chiến_lược giành độc_lập từng bước trong Liên_hiệp Pháp của Bảo_Đại . Pháp rất ít khi nhượng_bộ chủ_nghĩa dân_tộc tại Việt_Nam . Quốc_gia Việt_Nam chỉ độc_lập trên danh_nghĩa . Đa_số lãnh_đạo phe quốc_gia thất_vọng với thủ_tướng Nguyễn_Văn_Tâm , nổi_tiếng thân Pháp và chuyên_quyền . Họ cũng nổi_giận vì quyết_định đơn_phương của Paris trong việc phá_giá đồng_bạc Đông_Dương vào đầu tháng 5 năm 1953 , vi_phạm những thỏa_thuận trước đó với các quốc_gia thuộc Liên_hiệp Pháp , đồng_thời làm gia_tăng lạm_phát và khó_khăn ở Đông_Dương . Lợi_dụng tình_thế_này Ngô_Đình_Nhu khéo_léo kích_động sự bất_mãn và gợi_ý triệu_tập Đại_hội Đoàn_kết các đảng_phái quốc_gia tại Sài_Gòn vào đầu tháng 9 , sau khi Bảo_Đại_rời Việt_Nam đi Pháp . Đại_hội Đoàn_kết diễn ra ngày 5 , 6 tháng 9 năm 1953 không xây_dựng được liên_minh nào và cũng không đưa ra lập_trường chính_trị chính_thức nào . Tháng 10 năm 1953 , các đảng_phái quốc_gia lại nhóm_họp và phê_chuẩn quyết_định bác_bỏ sự tham_dự của Việt_Nam vào Liên_hiệp Pháp và ủng_hộ việc độc_lập hoàn_toàn . Đứng trước sự bất_mãn tăng cao của các lãnh_đạo đảng_phái , tôn_giáo , Bảo_Đại phải thân_thiện hơn với Ngô_Đình_Diệm và cân_nhắc lại khả_năng bổ_nhiệm ông vào chức thủ_tướng . Ngày 26 tháng 10 , Bảo_Đại gặp Ngô_Đình_Diệm ở Cannes để thăm_dò lòng trung_thành của ông này với Bảo_Đại và khả_năng bổ_nhiệm ông vào chức thủ_tướng . Tháng 12 , 1953 , Bảo_Đại cách_chức Thủ_tướng Nguyễn_Văn_Tâm và bổ_nhiệm Nguyễn_Phúc_Bửu_Lộc , một thành_viên của hoàng_tộc , làm thủ_tướng . Đầu tháng 3 năm 1954 , sau khi Bảo_Đại_chấp_thuận trên nguyên_tắc việc thành_lập Quốc_hội mới , Ngô_Đình_Nhu và những đồng_minh của ông xuất_bản một bài viết ở Sài_Gòn thúc_ép Bảo_Đại_nhượng_bộ thêm . Đầu năm 1954 , trong khi Pháp đang gặp khó_khăn tại trận Điện_Biên_Phủ , Bảo_Đại liên_tục nhờ người chuyển lời với ông Diệm đang ở Hoa_Kỳ , yêu_cầu ông trở về nước thành_lập chính_phủ mới . Ông Diệm tiếp_tục từ_chối lời mời của Bảo_Đại với lý_do không tin_tưởng vào người Pháp . Sau khi thất_bại tại Điện_Biên_Phủ , Pháp đàm_phán hiệp_ước trao_trả hoàn_toàn độc_lập cho Việt_Nam . Ngày 16/6/1954 , Quốc_trưởng Bảo_Đại gặp Ngô_Đình_Diệm tại Pháp . Ông Diệm đồng_ý trở về nước làm Thủ_tướng theo lời mời của Bảo_Đại với điều_kiện Bảo_Đại phải đồng_ý để chính_phủ do ông thành_lập được toàn_quyền về chính_trị và quân_sự . Bảo_Đại đồng_ý với yêu_cầu này , sau đó ông Diệm về nước và chính_thức được bổ_nhiệm làm thủ_tướng . Ngày 7/7/1954 , Ngô_Đình_Diệm thành_lập chính_phủ mới với nội_các gồm 18 người . Sau_này Bảo_Đại_viết trong hồi_ký của mình : “ Từ những gì tôi biết về ông , tôi biết rằng ông Diệm là một người khó_tính . Tôi cũng biết về sự cuồng_tín và xu_hướng thiên về Thiên_Chúa của ông . Nhưng , trong hoàn_cảnh hiện_tại , không có một lựa_chọn nào tốt hơn . Ông được người Mỹ biết đến , và họ đánh_giá cao tính không khoan_nhượng của ông . Trong mắt họ , ông là người xứng_đáng với chức_vụ đó nhất , và Washington sẽ không dè_xẻn trong việc ủng_hộ ông . Bởi_vì quá_khứ [ của ông Diệm_] và bởi_vì sự hiện_diện của người em ông ở vị_trí hàng_đầu của “ Phong_trào Công_đoàn Quốc_gia ” , ông sẽ có được sự cộng_tác của những người quốc_gia thế_lực nhất , những người đã hạ_bệ ông Tâm và ông Bửu-Lộc . Cuối_cùng , cũng vì tính không khoan_nhượng và sự cuồng_tín của mình , ông là người ta có_thể trông_cậy được trong việc chống lại chủ_nghĩa_cộng_sản . Đúng , ông chính là người cần_thiết cho hoàn_cảnh như_vậy . ” Các sử_gia vẫn chưa tìm ra được một tài_liệu hoặc bằng_chứng nào cho thấy Hoa_Kỳ đã bí_mật đưa Ngô_Đình_Diệm vào chức_vụ thủ_tướng năm 1954 . Vào tháng 5 năm 1954 , Bảo_Đại hầu_như không còn lựa_chọn nào khác ngoài việc giao cho Ngô_Đình_Diệm chức thủ_tướng với những điều_kiện mà Ngô_Đình_Diệm đã đòi_hỏi từ lâu : Quốc_gia Việt_Nam phải có toàn_quyền trong mọi khía_cạnh hành_chính , quân_sự và kinh_tế . Trong thời_kỳ đầu làm thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam , thực_tế ông không có quyền_lực đối_với các lực_lượng quân_đội , cảnh_sát với những người đứng đầu là Nguyễn_Văn_Hinh và Lê_Văn_Viễn . Hai lực_lượng này liên_minh với nhau nhằm chống lại chính_phủ trung_ương , trong khi thủ_tướng cũng không kiểm_soát được bộ_máy quan_chức dân_sự vì các viên_chức Pháp đang còn nhiều , nắm giữ các vị_trí then_chốt . Nền tài_chính vẫn do ngân_hàng Đông_Dương mà phía sau là chính_phủ Pháp quản_lý . Thực_tế trong giai_đoạn đầu cầm_quyền thủ_tướng ông không có nhiều quyền_hành . Được Mỹ ủng_hộ Mỹ cho rằng Hiệp_định Genève , 1954 là một tai_họa đối_với " thế_giới tự_do " vì nó trao cho Trung_Hoa cộng_sản và Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa căn_cứ để khai_thác tại Đông_Nam_Á . Mỹ muốn ngăn_chặn điều này bằng cách ký_kết Hiệp_ước SEATO ngày 8 tháng 9 năm 1954 và mong_muốn biến miền Nam Việt_Nam thành một pháo_đài chống cộng . Để làm được điều này Mỹ cần sự ủng_hộ của Quốc_gia Việt_Nam . Kế_hoạch của Mỹ là viện_trợ cho chính_phủ Ngô_Đình_Diệm để giúp miền Nam Việt_Nam hoàn_toàn độc_lập với Pháp ( đó là cách duy_nhất để lôi_kéo những người dân_tộc chủ_nghĩa_rời xa Việt_Minh và ủng_hộ Quốc_gia Việt_Nam ) ; Mỹ cũng thúc_đẩy Ngô_Đình_Diệm thành_lập một chính_quyền đoàn_kết quốc_gia đại_diện cho những xu_hướng chính_trị chính tại Việt_Nam , ổn_định miền Nam Việt_Nam , bầu ra Quốc_hội , soạn_thảo Hiến_pháp rồi sau đó phế_truất Quốc_trưởng Bảo_Đại một_cách hợp_pháp ; cuối_cùng do Ngô_Đình_Diệm là một người quốc_gia không có liên_hệ gì trong quá_khứ với Việt_Minh và Pháp do_đó miền Nam Việt_Nam sẽ trở_nên chống Cộng mạnh_mẽ . Công_thức này đòi_hỏi một sự hợp_tác từ cả Pháp và Mỹ để hỗ_trợ Ngô_Đình_Diệm . Tuy_nhiên , Pháp không có thiện_cảm với Ngô_Đình_Diệm , Ngoại_trưởng Pháp Edgar_Faure ( sau_này là thủ_tướng Pháp ) cho rằng Diệm " không_chỉ không có khả_năng mà_còn bị điên " ... Pháp không_thể chấp_nhận rủi_ro với ông ta " , hơn_nữa Pháp đang bị chia_rẽ chính_trị nội_bộ và gặp khó_khăn tại Algérie nên rất miễn_cưỡng trong việc giúp_đỡ Quốc_gia Việt_Nam do_đó Mỹ đã tiến_hành kế_hoạch một_mình mà không có Pháp trợ_giúp . Thủ_tướng Pháp Edgar_Faure còn đe dọa rút hết quân_đội Pháp ra khỏi Đông_Dương vào cơ_hội sớm nhất , gây thêm xáo_trộn . Tổng_Tham_mưu Hoa_Kỳ thì cho rằng : " Chính_phủ Diệm có khả_năng lớn nhất để ổn_định nội_bộ , một điều cần_thiết cho an_ninh Việt_Nam . Bởi_vậy , việc Pháp_rút_lui tuy tuy_rằng sẽ làm cho Miền_Nam kém ổn_định , nhưng rồi các biện_pháp của Mỹ trong khuôn_khổ SEATO sẽ giúp cho Miền_Nam được an_toàn , không kém gì sự có_mặt tiếp_tục của quân_đội Pháp . " Ủy ban Kế_Hoạch của Hội_đồng_An_Ninh_Quốc_gia bình_luận thêm " Việc Pháp_rút_lui lại giúp cho Hoa_Kỳ hết bị dính vào dấu_vết của thực_dân ( ‘ taint of_colonialism ’ ) và chấm_dứt khả_năng nguy_hiểm là Pháp sẽ làm một sự đổi_chác với Việt_Minh . " Sau những cuộc tiếp_xúc với các lãnh_đạo Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , một_số chính_trị_gia_Pháp cho rằng Quốc_gia Việt_Nam đã suy_yếu và biện_pháp duy_nhất có_thể cứu_vãn tình_thế là hợp_tác với Việt_Minh và lôi_kéo họ khỏi sự ràng_buộc với khối cộng_sản với hy_vọng tạo ra một Việt_Minh theo kiểu Tito có_thể cộng_tác với Pháp và thậm_chí có khả_năng tham_gia khối Liên_hiệp Pháp . Điều này làm Mỹ lo_sợ . Ngày 23/10/1954 , tổng_thống Hoa_Kỳ - Eisenhower gửi công_hàm chính_thức cho Thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm cho biết từ đây chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam sẽ nhận viện_trợ trực_tiếp của chính_phủ Hoa_Kỳ chứ không qua nhà đương_cục Pháp như trước . Xung_đột với Pháp Ngô_Đình_Diệm muốn miền Nam Việt_Nam hoàn_toàn độc_lập , không phụ_thuộc Pháp lẫn Bảo_Đại . Ông cho rằng Pháp đã thất_bại trong cuộc_chiến chống lại người cộng_sản cũng như những người theo chủ_nghĩa dân_tộc tại Việt_Nam . Chế_độ thuộc_địa đã chấm_dứt và những lời hứa_hẹn của Pháp về nền độc_lập của Việt_Nam đã bị phá vỡ . Theo ông cơ_hội duy_nhất cho chính_phủ quốc_gia Việt_Nam đứng vững được là phải thoát khỏi những ảnh_hưởng còn sót lại của Pháp , và ông quyết_định phải thực_hiện mục_tiêu đó . Quan_điểm của Ngô_Đình_Diệm là " Muốn thuyết_phục được nhân_dân Việt_Nam là chính_quyền này độc_lập thì cần_thiết về mặt chính_trị phải tỏ ra là chống thực_dân và đặc_biệt là chống Pháp " . Chỉ sau vài tháng nắm quyền thủ_tướng , tháng 12 năm 1954 ông bãi_bỏ quyền phát_hành giấy_bạc của Ngân_hàng Đông_Dương ( một cơ_quan do Pháp thành_lập ) , từ nay giấy_bạc lưu_hành trên lãnh_thổ miền Nam sẽ do Ngân_hàng Quốc_gia Việt_Nam mới thành_lập phát_hành và cục_hối_đoái giao cho chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam quản_lý . Tiếp đó ông yêu_cầu chính_phủ Pháp trong vòng năm_tháng thực_hiện chuyển_giao cho Quốc_gia Việt_Nam mọi công_tác của Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam còn phụ_thuộc vào bộ_chỉ_huy Liên_hiệp Pháp . Phản_ứng lại hành_động của Thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm đang từng bước loại_bỏ ảnh_hưởng của Pháp tại Việt_Nam , Pháp muốn duy_trì ảnh_hưởng tại miền Nam nhưng lại gặp phải một Thủ_tướng có tinh_thần dân_tộc nên họ tìm mọi cách loại_bỏ để thay_thế bằng một người lãnh_đạo thân_Pháp . Thông_qua một_số nhân_vật ngoại_giao như đại_sứ Mỹ_Donald R._Heath tại Sài_Gòn , đại_sứ Mỹ Douglas_Dillon tại Paris , Pháp tìm cách thuyết_phục Mỹ đồng_ý loại_trừ ông Diệm bằng cách chỉ_trích ông thiếu năng_lực và không có khả_năng đại_diện nhân_dân vì không có được sự cộng_tác và ủng_hộ của các phe_phái tại Miền_Nam do_đó không có khả_năng thắng trong cuộc Tổng_tuyển_cử dự_tính được tổ_chức năm 1956 . Tài_liệu mật số 1691 / 5 ( ngày 15 tháng 4 năm 1955 ) của Bộ Quốc_phòng Mỹ ghi_nhận Pháp muốn giữ vai_trò lịch_sử lâu_dài của mình tại Việt_Nam và bảo_vệ những đầu_tư kinh_tế , tài_chính của Pháp tại đây . Lúc đó , Quốc_trưởng Bảo_Đại vẫn còn ở Cannes , quân_đội Việt_Nam còn nằm trong Liên_Hiệp Pháp , và Tổng_Tham_mưu_Trưởng quân_đội , tướng Nguyễn_Văn_Hinh ( con trai cựu thủ_tướng Nguyễn_Văn_Tâm , người nổi_tiếng thân_Pháp ) là một sĩ_quan cũ trong Không_quân Pháp , có vợ là người Pháp . Cảnh_sát do lực_lượng Bình_Xuyên nắm giữ ( thủ_lĩnh là tướng Lê_Văn_Viễn ) , ngay cả lực_lượng an_ninh văn_phòng phủ Thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm cũng do cảnh_sát gửi đến . Chính vì_thế Pháp tìm cách loại_trừ Ngô_Đình_Diệm hoặc bằng một cuộc đảo_chính , hoặc bằng cách thuyết_phục Bảo_Đại cách_chức ông Diệm và bất_hợp_tác với Mỹ trong việc huấn_luyện quân_đội Quốc_gia Việt_Nam . Pháp tổ_chức một cuộc họp chính_trị có sự tham_dự của tướng Nguyễn_Văn_Hinh , lãnh_đạo các giáo_phái , một_số quan_chức Pháp và đại_sứ Mỹ_Donald R._Heath tại Sài_Gòn để đề_nghị mọi người đồng_ý thay_thế chính_phủ Diệm . Tướng Nguyễn_Văn_Hinh có tham_vọng làm Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam bắt_đầu công_khai chống lại Thủ_tướng Diệm và còn khoe " Tôi chỉ cần nhấc cái ống điện_thoại lên là có_thể dẹp được Diệm rồi . " . Ngô_Đình_Diệm đối_phó bằng cách ra_lệnh cho Tướng Nguyễn_Văn_Hinh đi nghỉ để nghiên_cứu trong sáu tuần và phải xuất_ngoại trong 24 giờ . Tướng Nguyễn_Văn_Hinh bất_tuân thượng_lệnh . Một tuần sau , ông cho phổ_biến tuyên_bố về việc ông không tuân_lệnh ông Diệm và một điện_tín ông đã gửi thẳng cho Quốc_trưởng Bảo_Đại yêu_cầu can_thiệp . Cùng ngày , Ngô_Đình_Diệm tuyên_bố tướng Hinh nổi_loạn . Tướng Hinh cho xe thiết_giáp bảo_vệ tư_dinh của mình , đồng_thời phái một lực_lượng bao_vây Dinh Độc_Lập . Trong thời_gian 6 tuần tiếp_theo , tình_hình đi tới chỗ bế_tắc . Ngày 20 tháng 9 năm 1954 , 15 bộ_Trưởng trong nội_các Ngô_Đình_Diệm đồng_loạt từ_chức . Quân_đội dưới quyền_tướng Nguyễn_Văn_Hinh cũng đã sẵn_sàng chờ lệnh để tấn_công . Trước tình_thế đó , Bộ Ngoại_giao Hoa_Kỳ gửi công_điện cho Đại_sứ Donald R._Heath và tướng John_W. O'Daniel chỉ_thị phải " nói không úp_mở ( với Pháp và Tướng_Hinh ) rằng Hoa_Kỳ sẽ không dự_trù hoặc triển_hạn những viện_trợ lâu_dài cho quân_đội Việt_Nam nếu còn một_chút nghi_ngờ gì về sự trung_thành của vị tổng_tham_mưu_trưởng và các sĩ_quan cao_cấp . " Cố_vấn quân_sự Mỹ là Edward_Lansdale , người chịu trách_nhiệm hỗ_trợ chính_phủ Ngô_Đình_Diệm , đàm_phán với tướng Trình_Minh_Thế về việc sử_dụng lực_lượng_vũ_trang của ông ta để hỗ_trợ cho Thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm và Quân_đội Việt_Nam Cộng_hòa . Sau khi Ngô_Đình_Nhu và Edward_Lansdale phát_hiện được âm_mưu đảo_chính của tướng Nguyễn_Văn_Hinh , Edward_Lansdale đã mua_chuộc được các sĩ_quan cấp dưới của tướng Nguyễn_Văn_Hinh đi nghỉ_mát . Thiếu những thuộc hạ_cốt cán này , cuộc đảo_chính đã không_thể tiến_hành được . Ngô_Đình_Diệm đã buộc_tướng Nguyễn_Văn_Hinh từ_chức , giao quyền lại cho tướng Nguyễn_Văn_Vỹ . Nguyễn_Văn_Hinh chạy đến Paris vào ngày 13 tháng 11 năm 1954 . Ngô_Đình_Diệm đồng_thời cương_quyết từ_chối cho thủ_lĩnh Lực_lượng Bình_Xuyên là tướng Bảy_Viễn ( tức Lê_Văn_Viễn ) tham_gia chính_quyền dù Bảy_Viễn đe_dọa " tắm máu " Sài_Gòn nếu yêu_cầu của mình không được đáp_ứng . Tháng 12 năm 1955 , Thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm xóa bỏ tất_cả các hiệp_ước kinh_tế , tài_chính ký_kết với Pháp trước đó , yêu_cầu Pháp hủy bỏ Hiệp_định Geneve và cắt đứt quan_hệ ngoại_giao với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Sau đó Ngô_Đình_Diệm rút đại_diện của Quốc_gia Việt_Nam ra khỏi Liên_hiệp Pháp . Ngày 22 tháng 3 năm 1956 , Pháp thỏa_thuận với Quốc_gia Việt_Nam rút toàn_bộ quân_đội Pháp ra khỏi Việt_Nam . Ngày 26 tháng 4 năm 1956 , Pháp giải_thể Bộ_chỉ_huy quân_sự Pháp tại Sài_Gòn . Xung_đột với Quốc_trưởng Bảo_Đại Ngoài_ra Thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm trực_tiếp đối_đầu với Quốc_trưởng Bảo_Đại khi ông thông_qua Dụ_số 21 ngày 11 tháng 3 năm 1955 chính_thức sáp_nhập vùng_đất Hoàng_triều Cương_thổ lại vào Trung_phần chấm_dứt đặc_quyền của người Pháp và Cựu_hoàng Bảo_Đại trên vùng Tây_Nguyên và danh_xưng Cao_nguyên Trung_phần được dùng lại . Ông còn tổ_chức những chiến_dịch tuyên_truyền chống lại Quốc_trưởng Bảo_Đại . Quốc_trưởng Bảo_Đại thấy không điều_khiển được Ngô_Đình_Diệm nên cũng tán_thành theo người Pháp , gây áp_lực đòi Mỹ rút lại mọi ủng_hộ cho chính_phủ Ngô_Đình_Diệm và gây sức_ép_buộc ông ta phải từ_chức . Bảo_Đại muốn đưa Nguyễn_Văn_Xuân lên làm Thủ_tướng , hoặc Phó thủ_tướng , Nguyễn_Văn_Hinh làm Tổng_Tham_mưu_trưởng còn tướng Bình_Xuyên Bảy_Viễn làm Bộ_trưởng Bộ Nội_vụ . Các giáo_phái lớn tại miền Nam quyết_định không hoàn_toàn ủng_hộ bên nào . Ngày 18 tháng 10 năm 1955 , Quốc_trưởng Bảo_Đại ra thông_cáo từ văn_phòng của ông ở Paris tuyên_bố cách_chức Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam Ngô_Đình_Diệm với lý_do " việc dùng các biện_pháp công_an_trị và chế_độ độc_tài cá_nhân phải kết_thúc , tôi không_thể tiếp_tục để tên_tuổi và quyền_lực của mình vào tay một người sẽ khiến cả nước rơi vào đổ_nát , đói kém và chiến_tranh . " . Tuy_nhiên Ngô_Đình_Diệm đã chặn được thông_điệp này khiến nó không đến được với dân_chúng . Âm_mưu thay_thế Ngô_Đình_Diệm của Mỹ Sau đó , Tổng_thống Mỹ Eisenhower_cử ông Joseph Lawton_Collins thay_thế Donald R._Heath làm đại_sứ tại Việt_Nam . Tướng Pháp Paul_Ély thuyết_phục Collins chống Ngô_Đình_Diệm . Collins chỉ_trích Ngô_Đình_Diệm yếu_kém và đề_nghị Mỹ tìm cách thay_thế Ngô_Đình_Diệm . Collins quay về Mỹ vài lần , thuyết_phục chính_phủ Mỹ gây sức_ép_buộc Ngô_Đình_Diệm từ_chức . Thời_điểm này , chính_phủ của Ngô_Đình_Diệm cũng như bản_thân ông tồn_tại được thực_chất là nhờ những tác_động hết_sức cần_thiết của những người bạn là dân_biểu và thượng_nghị_sĩ Mỹ mà ông đã tranh_thủ được khi sang Mỹ vận_động vào năm 1950 . Khi Collins yêu_cầu Washington phải thay_thế Ngô_Đình_Diệm , Ngoại_trưởng Hoa_Kỳ_Dulles tham_vấn Thượng_nghị_sĩ Mike_Mansfield . Thượng_nghị_sĩ Mike_Mansfield khen_ngợi Ngô_Đình_Diệm hết lời nên Ngoại_trưởng Dulles chỉ_thị Collins tiếp_tục ủng_hộ ông Diệm . Khi Collins trở về Mỹ , ngày 22 tháng 4 năm 1955 , ông dùng_bữa trưa với Tổng_thống Eisenhower . Sau đó ông gặp Ngoại_trưởng Dulles cùng với các đại_diện Bộ Quốc_phòng và Trung_ương Tình_báo để thuyết_phục các quan_chức Mỹ khác đồng_ý thay_thế Ngô_Đình_Diệm và phải có kế_hoạch hành_động ngay tức_khắc . Collins đề_nghị ông Phan_Huy_Quát thay_thế Ngô_Đình_Diệm . Ngày 27 tháng 4 năm 1955 , Ngoại_trưởng Mỹ Dulles gửi điện cho Collins rằng " Tướng_Collins và Ely phải thông_báo cho ông Diệm biết rằng vì lý_do ông không thành_lập được một chính_phủ liên_hiệp có cơ_sở rộng_rãi và ông bị người Việt chống_đối , chính_phủ Hoa_Kỳ và Pháp không còn đủ tư_thế để ngăn_ngừa việc ông phải từ_chức . Những đức_tính yêu nước của ông vẫn có giá_trị tiềm_năng lớn đối_với Việt_Nam , và chúng_ta hy_vọng rằng ông sẽ hợp_tác với bất_kỳ chính_phủ mới nào được chỉ_định ... " Mật_điện này lọt ra ngoài , Thủ_tướng Diệm biết được nên đã ra_lệnh tấn_công quân Bình_Xuyên trong lúc ông Collins còn đang trên đường về Sài_Gòn , điều này khiến Mỹ không_thể hỗ_trợ lực_lượng nào tại Việt_Nam gây sức_ép_buộc Diệm từ_chức . Sau đó Bộ ngoại_giao Mỹ tiếp_tục sẵn_sàng xem_xét các đề_nghị thay_thế Ngô_Đình_Diệm nhưng không tìm thấy chính_trị_gia nào có_thể cạnh_tranh với Diệm . Từ_chối tổng_tuyển_cử Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam Ngô_Đình_Diệm tuyên_bố " Chúng_ta không gạt bỏ nguyên_tắc tuyển_cử coi như một phương_tiện hòa_bình và dân_chủ thích_đáng để thực_hiện nền thống_nhất ấy . " , " thống_nhất trong tự_do , chứ không phải trong nô_lệ " nhưng ông bác_bỏ cuộc tổng_tuyển_cử thống_nhất Việt_Nam vốn được dự_kiến diễn ra vào tháng 7 năm 1956 theo Tuyên_bố cuối_cùng của Hiệp_định Genève với lý_do không_thể đảm_bảo những điều_kiện của cuộc bầu_cử tự_do ở miền Bắc . và bác_bỏ ngay cả những thảo_luận sơ_khởi với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa về vấn_đề tuyển_cử thống_nhất Việt_Nam . Hành_động này khiến Ngô_Đình_Diệm bẽ_mặt ở phương Tây . Theo Mortimer_T. Cohen thì Ngô_Đình_Diệm không chấp_nhận tổng tuyển_cử , vì ông biết rằng mình sẽ thua . Không ai có_thể thắng_cử trước Hồ_Chí_Minh , vì ông là một George_Washington của Việt_Nam . Báo_cáo của CIA gửi Tổng_thống Mỹ Eisenhower cũng cho rằng khoảng 80 % dân_số Việt_Nam sẽ bầu cho Hồ_Chí_Minh nếu mở cuộc tổng_tuyển_cử . Do_vậy Hoa_Kỳ đã hậu_thuẫn cho Ngô_Đình_Diệm thành_lập một chính_thể riêng_biệt ở phía Nam vỹ tuyến 17 để không thực_hiện tổng_tuyển_cử thống_nhất Việt_Nam . Cuộc tổng_tuyển_cử tự_do cho việc thống_nhất Việt_Nam vì_vậy đã không bao_giờ được tổ_chức . Theo nhận_xét của Tây_phương thì Ngô_Đình_Diệm là kẻ ngoan_cố và khao_khát quyền_lực chuyên_chế , nhưng theo Duncanson thì vấn_đề phức_tạp hơn thế . Miền_Bắc có dân_số đông hơn miền Nam 2 triệu người ( tính cả gần 1 triệu người miền Bắc di_cư vào Nam ) . Hơn_nữa , vào thời_điểm 1955 – 1956 , trước sự hỗn_loạn bởi các giáo_phái và do hoạt_động bí_mật của Việt_Minh tại miền Nam , cuộc Cải_cách_ruộng_đất tại miền Bắc Việt_Nam tạo ra bầu_không_khí căng_thẳng dẫn đến cuộc nổi_dậy của nông_dân tại các vùng lân_cận Vinh , những tình_hình diễn ra ở cả hai miền khiến Ủy_hội Quốc_tế Kiểm_soát Đình_chiến_Đông_Dương không có hy_vọng đảm_bảo một cuộc bầu_cử thật_sự tự_do trong đó cử_tri có_thể bỏ_phiếu theo ý_muốn mà không sợ bị trả_thù chính_trị . < ref name = " duncanson " > Duncanson , Dennis J._Government and_Revolution in Vietnam . New_York : Oxford University_Press , 1968 . tr 223 , trích " But Diem set his face against even the preparatory discussions about elections which the Final Declaration had enjoined ( its force , if any , was uncertain ) ; his behaviour was put down in the West most commonly to_obstinacy and_avidity for despotic power yet the truth was more_complicated then either these critics , or the drafter of the_agreement , may have realized . Obstinate_and avid for_power Diem may also have been , but the decisive factor for him was the balance of_population between_North and_South : before the cease-fire the Commumists had had under their control barely a quater of_the total population of_the country , and_perhaps not that ; the cease-fire had awarded them , with their slightly smaller half of_the national_territory , a_clear majority ( even taking account of_their transfer of_population ) of_close on 2 millions . In the circumstances prevailing in 1955 and 1956 - anarchy of_the Sects_and of_the retiring Vietminh in the_South , terror campaign of_the land_reform and_resultant peasant uprising round Vinh in the North - it was only to be expected that voters would vote , out of_fear of_reprisals , in favour of_the authorities under whom they found themselves ; that the ICC had no hope of_ensuring a truly free election at that time has been admitted since by the chief sponsor of_the Final_Declaration , Lord_Avon . " < / ref > Tuy_nhiên , trái_ngược với quan_điểm của Ducanson , theo các báo_cáo của Ủy_ban giám_sát quốc_tế thì trong giai_đoạn 1954 - 1956 , họ chỉ nhận được 19 đơn khiếu_nại về việc trả_thù chính_trị trên toàn lãnh_thổ miền Bắc Việt_Nam . Năm 1956 , Ngoại_trưởng Allen_Dulles đệ_trình lên Tổng_thống Mỹ Eisenhower báo_cáo tiên_đoán nếu bầu_cử diễn ra thì " thắng_lợi của Hồ_Chí_Minh sẽ như nước triều_dâng không_thể cản nổi " . Trong tình thế_này , Ngô_Đình_Diệm chỉ có một lối_thoát là tuyên_bố không thi_hành Hiệp_định Genève . Được Mỹ khuyến_khích , Ngô_Đình_Diệm kiên_quyết từ_chối tuyển_cử . Theo Cecil B._Currey , Mỹ muốn có một chính_phủ chống Cộng tồn_tại ở miền Nam Việt_Nam , bất_kể chính_phủ đó có tôn_trọng nền dân_chủ hay không . Báo Độc_Lập của Đảng Dân_chủ Việt_Nam ( đảng liên_minh với đảng Cộng_sản ) có viết : " Cho_nên mới tháng 9 năm 1954 nghĩa_là hai tháng sau ngày ký Hiệp_định đình_chiến thì chúng đã nghĩ ra " sáng_kiến " là làm thử tổng tuyển_cử vài nơi ở miền Nam . Ở Vĩnh_Trà ( Nam_Bộ ) , tay_sai của Ngô_Đình_Diệm tìm cách mua_chuộc nhân_dân bằng cách đưa vải về một làng , phát cho dân rồi tuyên_truyền cho Bảo_Đại , phát_phiếu cho dân_làng bầu . Kết_quả mà chúng lo_sợ đã đến : chúng đã không mua_chuộc nổi : 95 % số phiếu dồn cho Hồ_Chủ_tịch , Bảo_Đại chỉ được 5 % . Chúng_uất đến tận cổ . Báo_cáo kết_quả lên " thượng_cấp " thì lại bị chỉnh một mẻ nên thân . " Thượng_cấp " cho là chúng không tích_cực tuyên_truyền vận_động , và bắt chúng phải làm lại . Chúng lại tìm cách mua_chuộc một lần nữa . Một_số vải , gạo , thuốc_men , đưa về để phát cho dân , kèm theo một đợt tuyên_truyền thứ hai . Nhưng cũng như lần trước , không ai chịu để chúng mua_chuộc . Kết_quả cuộc bỏ_phiếu thứ hai là 100 % bầu_Hồ Chủ_tịch . Ở cực_Nam Liên_khu V cũng diễn ra trò hề tương_tự , và cũng thất_bại không kém chua_cay " . Theo Cao_Xuân_Vỹ , một người rất thân_cận với Ngô_Đình_Nhu , năm 1963 , ông và Ngô_Đình_Diệm bắt_đầu tìm cách đàm_phán với bên Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ở miền Bắc về hòa_bình và tái_thống_nhất bằng việc ngừng_chiến và rồi tổng tuyển_cử , nhưng chưa thực_hiện được thì họ Ngô_bị đảo_chính lật_đổ Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa Trở_thành Tổng_thống Khi Quốc_trưởng Bảo_Đại ra_lệnh cho Ngô_Đình_Diệm sang Pháp để tường_trình về việc trấn_áp_Bình_Xuyên thì ông đã sửa_soạn ra đi nhưng những người ủng_hộ ông can_ngăn . Theo tướng Trần_Văn_Đôn thì Bảo_Đại dự_định khi Ngô_Đình_Diệm ra khỏi nước sẽ cách_chức ngay , đưa Lê_Văn_Viễn , Tư_lệnh Bình_Xuyên lên làm Thủ_tướng . Tại miền Nam , từ 1954 - 1955 , với cương_vị thủ_tướng , ông đã dẹp_yên và thu_phục lực_lượng Bình_Xuyên , lực_lượng_vũ_trang của các giáo_phái Hòa_Hảo , Cao_Đài được Pháp đứng sau hỗ_trợ nhằm chống lại ông . Trong nước , ông được Ủy_ban Cách_mạng Quốc_gia gồm nhiều đoàn_thể , đảng_phái ủng_hộ . Ông cũng được gần một_triệu người di_cư hậu_thuẫn mạnh_mẽ . Ngoài nước , Ngô_Đình_Diệm đã cương_quyết chống_trả kế_hoạch lật_đổ ông của hai tướng Ély-Collins nên bây_giờ được Washington ủng_hộ . Quốc_gia Việt_Nam tổ_chức cuộc trưng_cầu_dân_ý miền Nam Việt_Nam , 1955 đã phế_truất Quốc_trưởng Bảo_Đại , đưa thủ_tướng Ngô_Đình_Diệm trở_thành Quốc_trưởng . Cuộc trưng_cầu_dân_ý bị tố_cáo là gian_lận như tại Sài_Gòn , Ngô_Đình_Diệm chiếm được 605.025 lá phiếu trong khi khu_vực này chỉ có 450.000 cử_tri ghi tên . Sau đó Quốc_trưởng Ngô_Đình_Diệm tổ_chức bầu Quốc_hội Lập_hiến cho Quốc_gia Việt_Nam . Quốc_hội này ban_hành Hiến_pháp đổi tên Quốc_gia Việt_Nam thành Việt_Nam Cộng_hòa . Chính_thể mới Việt_Nam Cộng_Hòa được thành_lập vào ngày 26 tháng 10 năm 1955 và sau đó ông được bầu làm Tổng_thống nền Đệ_Nhất Cộng_hòa Việt_Nam . Hai năm sau , năm 1957 ông có chuyến viếng_thăm chính_thức Hoa_Kỳ lần đầu_tiên với cương_vị Tổng_thống của Việt_Nam Cộng_hòa . Ngày 22 tháng 10 năm 1960 , Tổng_thống Mỹ Eisenhower gửi thư cho Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm " Chúng_tôi đã chứng_kiến sự can_đảm và táo_bạo mà Ngài và nhân_dân Việt_Nam đã biểu_dương để đạt tới độc_lập trong một tình_huống nguy_hiểm đến độ mà nhiều người đã coi như là vô_vọng . Chúng_tôi còn ngưỡng_mộ khi tình_trạng hỗn_loạn ở Miền_Nam đã nhường chỗ cho trật_tự , và tiến_bộ đã thay_thế cho tuyệt_vọng , tất_cả với một tốc_độ quá là nhanh_chóng ... " Hiến_pháp Đệ_Nhất Cộng_hòa 1956 do chính Ngô_Đình_Diệm tham_gia soạn_thảo đã trao cho ông quyền_lực rất lớn , có_thể toàn_quyền khống_chế bộ_máy nhà_nước , thể_hiện qua những điểm : Khi Tổng_thống phủ_quyết một đạo_luật , Quốc_hội phải hội đủ số 3/4 mới được tái thông_qua . Mà 3/4 này phải “ minh_danh đầu_phiếu ” ( điều 58 ) , như_vậy Ngô_Đình_Diệm có_thể biết ai đã chống lại quyền phủ_quyết của mình . Một Viện Bảo_hiến có được quy_định để nghiên_cứu và quyết_định xem các điều_khoản có bất_hợp_hiến không , nhưng viện này gồm 9 người thì vị chủ_tịch và 4 thẩm_phán hay luật_gia đã do Ngô_Đình_Diệm bổ_nhiệm ( điều 86 ) . Tổng_thống có quyền đề_nghị sửa_đổi hiến_pháp ( điều 90 ) và Ủy_ban sửa_đổi Hiến_pháp phải tham_khảo ý_kiến của Viện_Bảo_hiến ( mà 5/9 người đã là do Tổng_thống chỉ_định ) và còn của cả Tổng_thống nữa ( điều 91 ) . Ngô_Đình_Diệm không bắt_buộc phải điều_trần trước Quốc_hội , không chịu trách_nhiệm trước Quốc_hội và không_thể bị Quốc_hội bất_tín_nhiệm để cách_chức . Tổng_thống tiếp_xúc với Quốc_hội “ bằng thông_điệp ” và nếu muốn “ có_thể dự các phiên họp của Quốc_hội ” , cũng như chỉ “ khi thấy cần , Tổng_thống thông_báo cho Quốc_hội biết tình_hình Quốc_gia ” ( điều 39 ) . Tóm_lại , theo Hiến_pháp 1956 , Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm có đầy_đủ quyền_lực để triệt_tiêu hoặc làm tê_liệt các đạo_luật nào mà ông không vừa_ý , cũng như dễ_dàng ban_hành và thi_hành các đạo_luật nào có lợi cho mình . Ngoài_ra , Hiến_pháp ghi là dân_tộc có " sứ_mệnh " trước " Đấng Tạo_hóa " nên nhiều người cho rằng đây chứng_minh sự thiên_vị của chính_quyền với Thiên_Chúa_giáo trong khi các tôn_giáo khác không được đề_cập đến . Thiếu_tướng Đỗ_Mậu của Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa , trong cuốn hồi_ký " Tâm_thư " , nói về việc tranh_cử_nghị_sĩ thời Ngô_Đình_Diệm như sau : Thời_Đệ_Nhất cộng_hòa ( chế_độ ông Diệm ) nếu muốn ra tranh_cử để thắng thì ông phải được đảng Cần_Lao ( của ông Diệm ) hay Phong_trào Cách_mạng quốc_gia đỡ_đầu . Ngoài_ra ông phải được ông Diệm , ông Nhu , ông Cẩn , Đức_cha Thục , bà Nhu ... giới_thiệu mới hòng đắc_cử . Còn ông mà thân_cô , thế cô mà muốn ra ( tranh_cử quốc_hội ) thì cứ_việc đóng tiền để mua lấy thất_cử ! Còn mánh_lới như_thế_nào thì tìm hỏi mấy người lớn_tuổi có liên_quan đến tranh_cử sẽ rõ . Ông Diệm là người phân_biệt cá_nhân theo vùng_miền . Ông chỉ thích nâng_đỡ người gốc Huế . Ngô_Đình_Diệm thường nói : " Chỉ có dân miền Trung mới có khả_năng lãnh_đạo quốc_gia . Dân miền Bắc_hợp với buôn_bán , còn dân miền Nam chỉ làm tướng võ_biền " . Cách hành_xử của ông Diệm cũng rất cao_ngạo . Ông xem Việt_Nam Cộng_hòa là quốc_gia của riêng ông và của gia_đình ông . Ông ban phát ân_huệ cho thuộc_cấp theo ngẫu_hứng , bất_chấp năng_lực lẫn tình_hình thực_tế . Không có gì là quá ngạc_nhiên khi nhiều sử_gia gọi Việt_Nam Đệ_Nhất Cộng_hòa là Ngô_triều . Theo nhiều hồi_ký của tướng_lĩnh dưới thời ông Diệm kể lại , thì khi vào cửa Tam_quan ở các đền thờ vua_chúa , ông Diệm_thường nói : " Các ông đi cổng hai bên , vì cổng giữa chỉ có vua mới được đi . Chúng_ta phải tôn_trọng nguyên_tắc này " . Dứt câu , ông Diệm đi vào bằng cổng giữa . Nội_chuyện xây_dựng Dinh Độc_Lập và ý_định dời_đô từ Sài_Gòn lên Cao_nguyên Trung_phần đã khiến ông Diệm càng trở_nên xa_cách với giới tướng_lĩnh . Ngay cả người gần_gũi với gia_đình ông như tướng Trần_Văn_Đôn còn bất_mãn với sự độc_đoán này của ông Diệm . Nhà_báo đương_thời tại miền Nam , ông Vũ_Bằng nhận_xét : { {_cquote | Lúc ấy sau ba lần thắng Bình_Xuyên và áp_dụng biện_pháp mạnh đối_với các giáo_phái , thắng_lợi , Ngô_Đình_Diệm bắt_đầu có lông có cánh , ra_mặt chống Bảo_Đại , không đi Pháp để trình với Quốc_trưởng về các biến_cố ở nước_nhà , mà ở lì trong nước tập làm độc_tài cỏ , đưa họ_hàng lên nắm hết các chức_vụ quan_trọng … Nam_Việt_Nam lúc bấy_giờ là một nhà_nước cảnh_sát do hai gia_đình quan_lại Trần_Văn_và Ngô_Đình_nắm hết quyền_hành . Gia_đình Trần_Văn_còn trung_thành_phần_nào với tập_tục cổ_truyền của nhà_vua Bảo_Đại , chớ họ Ngô_Đình_thì trắng_trợn ly_khai với chế_độ cũ và nuôi cái mộng lập một triều_đại mới : triều_đại Ngô_Đình . Cố_nhiên muốn thực_hiện mộng đó , phải tàn_ác diệt_trừ những cá_nhân , đoàn_thể chống_đối , mà cá_nhân và đoàn_thể chống_đối lúc ấy là những người gốc ở miền Bắc và miền Nam chỉ muốn nhà Ngô_giữ lời đã hứa là tổ_chức một cuộc bầu_cử để họ có_thể bầu người đại_diện của họ lên lo việc nước . Theo những người có tiếng là chống_đối này , ông Diệm “ là một lính nhảy_dù do Mỹ_thả từ trên trời xuống mà không có rễ ở dưới đất ” . Báo_chí cúi đầu theo răm_rắp , suy_tôn Ngô_tổng_thống . Vào chiếu bóng , rạp hát , phải chào_cờ và đứng nghiêm nghe nhạc trổi bài “ Toàn_dân Việt_Nam biết_ơn Ngô_tổng_thống – Ngô_tổng_thống , Ngô_tổng_thống … muôn năm ” cho đến khi lá cờ vàng sọc đỏ mờ dần cùng với cái hình ông Diệm lùn_mập . Báo_chí không lúc_nào ngưng suy_tôn Ngô_tổng_thống . Mọi việc đều trơn_tru , êm_đẹp . Nếu không có Ngô_tổng_thống thì toàn dân chết không còn một mống . Muôn_năm , muôn năm !_| }_} Thi_hành chính_sách chống Cộng Sau khi lên làm tổng_thống , ông giữ mọi quyền cai_quản đất_nước với người em Ngô_Đình_Nhu làm cố_vấn và cả hai người đều sử_dụng các phương_pháp cứng_rắn để chống lại những người kháng_chiến Việt_Minh được sự hỗ_trợ của chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ở miền Bắc . Trong khi nhà_nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ở miền Bắc Việt_Nam được xây_dựng dựa trên học_thuyết_Marx-Lenin với chính_đảng Cộng_sản duy_nhất thì hai anh_em xây_dựng Thuyết_nhân_vị như là một học_thuyết nhằm làm nền_tảng ý_thức_hệ cho nhà_nước ở miền Nam Việt_Nam với chính_đảng Cần_lao Nhân_vị . Theo Hiệp_định Genève , lực_lượng quân_sự của mỗi bên tham_gia cuộc_chiến Đông_Dương ( 1945 - 1955 ) sẽ rút khỏi lãnh_thổ của phía bên kia . Lực_lượng Quân_đội nhân_dân ở miền Nam phải di_chuyển về phía Bắc vĩ_tuyến 17 . Nhưng theo ước_tính của Mỹ , vẫn còn 100.000 cán_bộ , đảng_viên các ngành vẫn ở lại . ( Hiệp_định Genève chỉ quy_định việc tập_kết lực_lượng quân_sự , nên các thành_viên Việt_Minh không thuộc quân_đội mà thuộc các bộ_phận dân_vận , hành_chính , hội_đoàn ... vẫn có quyền ở lại miền Nam ) . Đồng_thời một_số cán_bộ chính_trị Việt_Minh dày_dạn kinh_nghiệm được chọn_lọc làm nhiệm_vụ bảo_vệ lãnh_đạo Đảng , thâm_nhập vào tổ_chức quân_sự và dân_sự của đối_phương hoặc nắm tình_hình lực_lượng_vũ_trang_giáo_phái , một_số vũ_khí và đạn_dược cũng được chôn_giấu để dự_phòng việc Hiệp_định Geneve không được thi_hành bởi đối_phương . Bên_cạnh đó Trung_ương Đảng đã cử nhiều cán_bộ có kinh_nghiệm , am_hiểu chiến_trường về miền Nam lãnh_đạo phong_trào hoặc hoạt_động trong hàng_ngũ đối_phương . Trong giai_đoạn này , Việt_Minh chủ_trương dùng nhiều hình_thức tuyên_truyền chống chính_quyền Ngô_Đình_Diệm và sử_dụng các tổ_chức hợp_pháp ( hội đồng_hương , công_đoàn , vạn_cấy ... ) tập_hợp quần_chúng đấu_tranh_chính_trị đòi thi_hành Tổng_tuyển_cử thống_nhất đất_nước , bảo_vệ thành_quả " cách_mạng " , bảo_vệ cán_bộ - đảng_viên . Hoạt_động vũ_trang_bị hạn_chế nên thời_kỳ này chưa có những xung_đột quân_sự lớn và công_khai giữa hai bên . Các vụ bạo_lực chỉ giới_hạn ở mức tổ_chức các vụ ám_sát dưới tên gọi diệt ác trừ_gian , hỗ_trợ các giáo_phái chống chính_quyền Ngô_Đình_Diệm hoặc thành_lập các đại_đội dưới danh_nghĩa giáo_phái , hoặc dưới hình_thức các tổ_chức quần_chúng ( dân_canh , chống cướp ... ) để đấu_tranh_chính_trị . Điều 7 Hiến_pháp Việt_Nam Cộng_hòa 1956 quy_định " Những hành_vi có mục_đích phổ_biến hoặc thực_hiện một_cách trực_tiếp hay gián_tiếp chủ_nghĩa_cộng_sản dưới mọi hình_thái đều trái với các nguyên_tắc ghi trong Hiến_pháp " . Việt_Nam Cộng_hòa " kêu_gọi " những người cộng_sản đang hoạt_động bí_mật ly khai tổ_chức , ra " hợp_tác " với chế_độ mới đồng_thời cưỡng_ép những người bị bắt từ_bỏ chủ_nghĩa_cộng_sản . Dù_vậy hệ_thống tổ_chức bí_mật của Việt_Minh vẫn tiếp_tục tồn_tại và phản_kháng bằng cách tuyên_truyền chống chính_phủ , tổ_chức những cuộc biểu_tình chính_trị gây sức_ép lên chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa . Chính_quyền Ngô_Đình_Diệm đối_phó với những cuộc đấu_tranh_chính_trị đòi thi_hành Tổng_tuyển_cử thống_nhất đất_nước bằng cách thực_hiện chiến_dịch tố_cáo cộng_sản nằm vùng nhằm loại_bỏ những cán_bộ Việt_Minh hoạt_động bí_mật trên khắp miền Nam . Chính_quyền của Ngô_Đình_Diệm luôn_luôn quan_niệm cộng_sản là kẻ_thù_chính , nhiệm_vụ phản_công là tối_ưu . Phải đẩy_mạnh nhiệm_vụ chống cộng . Ông Ngô_Đình_Diệm rất nổi_tiếng với các khẩu_hiệu : " đồng_tâm diệt cộng " , " tiêu_diệt cán_bộ nằm_vùng " , " tiêu_diệt cộng_sản tận gốc " , " giết nhầm còn hơn bỏ sót " ; thể_hiện quyết_tâm chống Chủ_nghĩa_Cộng_sản tới cùng của ông . Để thể_hiện lập_trường sẽ tận_diệt cán_bộ Việt_Minh , những Ngô_Đình_Diệm đã tuyên_bố công_khai : Ngô_Đình_Diệm hiểu rõ những cán_bộ Việt_Minh là đối_thủ lớn nhất đe dọa quyền_lực của ông ta , và uy_tín của ông ta không_thể sánh được với Việt_Minh , những người vừa lãnh_đạo nhân_dân đánh_bại quân_Pháp . Theo lời khuyên của Edward_Lansdale , để xóa đi uy_tín của Việt_Minh trong nhân_dân , chính_phủ Ngô_Đình_Diệm không gọi họ là Việt_Minh nữa mà sử_dụng tên gọi mới là Việt Cộng , để người_dân miền Nam_tưởng rằng đây là 2 lực_lượng khác nhau . Nhằm triệt_để tiêu_diệt ảnh_hưởng của Việt_Minh trong nhân_dân , Ngô_Đình_Diệm còn ra_lệnh đập phá các tượng_đài kháng_chiến và san_bằng nghĩa_trang của những liệt_sĩ Việt_Minh trong Chiến_tranh Đông_Dương , một hành_vi xúc_phạm nghiêm_trọng_tục_lệ thờ_cúng của người Việt . Theo báo Nhân_dân , ngay từ cuối năm 1954 , theo lệnh Mỹ , chính_quyền Ngô_Đình_Diệm đã gây ra những vụ tàn_sát đẫm máu ở Ngân_Sơn , Chí_Thạnh , Chợ_Được , Mỏ_Cày , Củ_Chi , Bình_Thành ... Từ tháng 5-1955 đến tháng 5-1956 , Ngô_Đình_Diệm phát_động " chiến_dịch tố_cộng " giai_đoạn 1 trên quy_mô toàn miền Nam ; tháng 6-1955 , mở chiến_dịch Thoại_Ngọc_Hầu càn_quét những khu từng là căn_cứ kháng_chiến chống Pháp của Việt_Minh . Chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa tiến_hành các chiến_dịch tố_cộng , diệt_cộng , liên_gia phòng_vệ , dồn dân_lập ấp chiến_lược ... một_cách quyết_liệt không tính đến các đặc_điểm tâm_lý và quyền_lợi của dân_chúng cũng như hoàn_cảnh lịch_sử Việt_Nam . Những biện_pháp cứng_rắn nhất được áp_dụng , ví_dụ ngày 16-8-1954 , quân Việt_Nam Cộng_hòa đã nổ_súng trấn_áp_đoàn biểu_tình ở thị_xã Gò_Công , bắn chết 8 người và 162 người bị_thương . Trong thời_gian từ 1955 đến 1960 , theo số_liệu của Việt_Nam Cộng_hòa có 48.250 người bị tống_giam , theo một nguồn khác có khoảng 24.000 người bị_thương , 80.000 bị hành_quyết hay bị ám_sát , 275.000 người bị cầm_tù , thẩm_vấn hoặc với tra_tấn hoặc không , và khoảng 500.000 bị đưa đi các trại tập_trung . Năm 2015 , Tổng_bí_thư Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , ông Nguyễn_Phú_Trọng phát_biểu rằng " Trong những năm 1954 - 1959 , ở miền Nam đã có 466.000 đảng_viên và những người yêu nước bị bắt giam , 400.000 người bị đưa đi đày và 68.000 người bị giết . " Việc bắt_giam và xử_tử diễn ra khắp_nơi đã làm biến_dạng mô_hình xã_hội , khiến dân_chúng phản_đối chính_phủ Ngô_Đình_Diệm và đẩy những người kháng_chiến ( Việt_Minh ) vào rừng lập chiến_khu . Việt_Minh đáp trả bằng những cuộc biểu_tình đòi thả cán_bộ của họ hoặc tổ_chức các cuộc diệt ác_trừ_gian - tiêu_diệt nhân_viên và cộng_tác_viên của chính_quyền Ngô_Đình_Diệm được gọi_là " bọn ác_ôn và bọn do thám chỉ_điểm " . Để tăng tính uy_hiếp , Việt_Nam Cộng_hòa sử_dụng cả máy_chém để hành_quyết phạm_nhân . Nhiều vụ xử_chém của Việt_Nam Cộng_hòa được diễn ra công_khai trước dân_chúng , đầu phạm_nhân được đem bêu để cảnh_cáo . Báo The_Straits_Times ( Singapore ) ngày 24 tháng 7 năm 1959 có bài viết tường_thuật cảnh 1.000 người_dân xem xử_chém ở Sài_Gòn Báo Buổi sáng ( Sài_Gòn ) ngày 15-10-1959 có viết : “ Theo một phán_quyết của phiên xử vắng_mặt của Tòa_án Quân_sự Đặc_biệt ngày 02 tháng 10 , Nguyễn_Văn_Lép , tức_Tư Út_Lép , một Việt Cộng , đã bị tuyên_án tử_hình . Cách đây một tuần , Lép đã bị sa vào lưới của Cảnh_sát trong một khu rừng ở Tây_Ninh . Bản_án tử_hình đã được thi_hành … Hiện_đầu và gan của tên tử_tù đã được Hội_đồng xã Hào_Đước cho đem bêu trước dân_chúng ” . Ngày 6/5/1959 , Quốc_hội Việt_Nam Cộng_Hòa thông_qua luật số 91 mang tên Luật_10-59 , sau đó được tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa là Ngô_Đình_Diệm ký ban_hành . Luật này quy_định việc tổ_chức các Tòa_án quân_sự đặc_biệt với lý_do " xét_xử các tội_ác chiến_tranh chống lại Việt_Nam Cộng_Hòa " , mục_đích nhằm tiến_hành thanh_trừng những người cộng_sản ở miền Nam Việt_Nam . Theo luật_10-59 , bị_can có_thể được đưa thẳng ra xét_xử mà không cần mở cuộc điều_tra , án phạt chỉ có hai mức : tử_hình hoặc tù khổ_sai , xét_xử kéo_dài 3 ngày là tối_đa , không có ân_xá hoặc kháng_án ; dụng_cụ tử_hình có cả máy_chém . Sau khi luật này được ban_hành , lực_lượng cách_mạng miền Nam bị chính_quyền Diệm đẩy_mạnh truy_quét , bắt_bớ , khủng_bố , đặc_biệt là các đảng_viên Đảng cộng_sản nên lực_lượng bị thiệt_hại nặng_nề . Chính_sách kinh_tế - văn_hóa - xã_hội Kinh_tế Thời_kỳ Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm nắm quyền là giai_đoạn mà kinh_tế của Việt_Nam Cộng_hòa tăng_trưởng tương_đối nhanh ( giai_đoạn 1955 - 1960 ) và tăng_trưởng vừa_phải ( 1960 - 1963 ) , song vẫn giữ được mức_độ tăng_giá vừa_phải . Ngân_sách Nhà_nước thời_gian đầu cân_đối thậm_chí có thặng_dư , song từ năm 1961 trở đi bắt_đầu chuyển sang thâm_hụt . Mức_độ đầu_tư lớn , nông và công_nghiệp nói_chung đều phát_triển . Tuy_nhiên chính_sách ruộng_đất không giải_quyết được việc địa_chủ chiếm_hữu phần_lớn ruộng_đất , khiến nông_dân nghèo không có kế sinh_nhai . Năm 1955 , chính_phủ Đệ_Nhất Cộng_hòa thời Ngô_Đình_Diệm quyết_định thành_lập Ngân_hàng Quốc_gia Việt_Nam , Viện Hối_đoái , phát_hành đơn_vị_tiền_tệ mới thay cho tiền Đông_Dương , ấn_định tỷ giá_hối_đoái giữa đồng Việt_Nam Cộng_hòa và dollar Mỹ là 35 : 1 . Năm 1956 , Việt_Nam Cộng_hòa ban_hành hiến_pháp trong đó có nêu rõ việc thành_lập và vai_trò của Hội_đồng Kinh_tế Quốc_gia do Phó Tổng_thống làm chủ_tịch . Cũng năm 1956 , Việt_Nam Cộng_hòa gia_nhập Quỹ_Tiền_tệ Quốc_tế . Tháng 3 năm 1957 , Ngô_Đình_Diệm đọc " Tuyên_ngôn của Tổng_thống Đệ_Nhất Cộng_hòa " trong đó có kêu_gọi đầu_tư của tư_nhân trong và ngoài nước , cam_kết về những quyền_lợi họ và những khuyến_khích đầu_tư ( ưu_đãi về thuế thuê mặt_bằng sản_xuất kinh_doanh , thuế lợi_tức ) . Để khuyến_khích phát_triển doanh_nghiệp , chính_phủ đã thành_lập Trung_tâm Khuếch_trương Kỹ_nghệ để giúp_đỡ các doanh_nhân lập_nghiệp , giúp_đỡ các doanh_nghiệp về công_nghệ và tín_dụng , hỗ_trợ công_nghệ và hướng_dẫn đầu_tư cho doanh_nghiệp . Chủ_trương của Ngô_Đình_Diệm là " Trong địa_hạt kỹ_nghệ , nỗ_lực trước_hết của chúng_ta là lập những kỹ_nghệ nhẹ , để cung_cấp cho thị_trường trong xứ , và kỹ_nghệ chế_biến nông_sản " và " nguyên_tắc căn_bản để phát_triển là tiệt_kiệm ngoại_tệ nhờ gia_tăng xuất_cảng và giảm nhập_cảng . Ưu_tiên trong chương_trình kỹ_nghệ hóa dành cho việc chế_tạo những sản_phẩm tiêu_thụ thông_dụng " . Ngô_Đình_Diệm cùng em_trai ông là Ngô_Đình_Nhu chủ_trương phát_triển kinh_tế - văn_hóa - xã_hội theo con đường thứ ba là sự kết_hợp những ưu_điểm của kinh_tế kế_hoạch và kinh_tế_thị_trường , là sự dung_hòa giữa chủ_nghĩa_tập_thể và chủ_nghĩa cá_nhân . Chính vì_thế vai_trò của chính_phủ trong phát_triển kinh_tế thể_hiện rõ qua việc triển_khai kế_hoạch kinh_tế 5 năm ( Việt_Nam Cộng_hòa gọi_là Ngũ_niên Kinh_tế Kế_hoạch do Tổng_nha Kế_hoạch thiết_kế ) từ năm 1957 tới 1962 ( Kế_hoạch Ngũ_niên I ) và từ năm 1962 tới 1966 ( Kế_hoạch Ngũ_niên II ) . Bên_cạnh đó , để khuyến_khích đầu_tư tư_nhân , Việt_Nam Cộng_hòa có các biện_pháp hỗ_trợ về tín_dụng , chẳng_hạn như thành_lập Quốc_gia Doanh_Tế Cuộc vào năm 1955 mà sau đó được thay_thế bằng Trung_tâm Khuếch_Trương_Kỹ_Nghệ vào năm 1958 , để hỗ_trợ các doanh_nghiệp mới ( theo cách gọi ngày_nay là ươm_tạo doanh_nghiệp ) , hướng_dẫn cho các doanh_nghiệp về mặt công_nghệ và tài_chính , cho doanh_nghiệp vay với lãi_suất thấp . Từ 1957 trở đi nhờ lượng vốn đầu_tư tăng vọt bao_gồm viện_trợ của Mỹ , tiền bồi_thường chiến_tranh của Nhật , vốn của giới tư_sản công_thương_nghiệp di_cư từ miền Bắc nên công_nghiệp Việt_Nam Cộng_hòa phát_triển mạnh . Chính_phủ Việt_Nam Cộng_Hòa tích_cực triển_khai chiến_lược công_nghiệp hóa thay_thế nhập_khẩu . Các hàng_rào thuế_quan và phi thuế_quan được dựng lên để bảo_hộ một loạt ngành công_nghiệp_nhẹ . Kết_quả phải kể đến nhà_máy giấy đầu_tiên ở Việt_Nam : nhà_máy giấy Cogido_An_Hảo ( 1961 ) ở Biên_hòa , thỏa mãn 30-40 % nhu_cầu tiêu_thụ giấy tại miền Nam ; hai xưởng dệt Vinatexco và Vimytex với năng_suất 13,2 triệu mét vải mỗi năm ; nhà_máy thủy tinh_Khánh_Hội năng_suất 15.000 tấn / năm ; hai nhà_máy xi_măng , một ở Hà_Tiên , một ở Thủ_Đức với năng_suất 540.000 tấn mỗi năm ; và đập thủy điện Đa_Nhim , hoàn_thành năm 1961 . Đồng_thời , các loại máy_móc , kim_loại - đầu_vào cho các ngành được bảo_hộ - được ưu_tiên nhập_khẩu . Trong khi hạn_chế nhập_khẩu , xuất_khẩu được khuyến_khích . Một_số mặt_hàng xuất_khẩu còn được chính_quyền trợ_cấp . Ngay cả tỷ giá_hối_đoái cũng được điều_chỉnh thuận_lợi cho xuất_khẩu ( thông_qua trừ đi một mức phụ_đảm ) . Thời_kỳ 1955 - 1964 là thời_kỳ thuận_lợi nhất của xuất_khẩu của Việt_Nam Cộng_hòa . Ngô_Đình_Diệm cùng em_trai ông là Ngô_Đình_Nhu chủ_trương phát_triển kinh_tế - xã_hội theo con đường thứ ba là sự kết_hợp những ưu_điểm của kinh_tế kế_hoạch và kinh_tế_thị_trường , là sự dung_hòa giữa chủ_nghĩa_tập_thể và chủ_nghĩa cá_nhân . Chính vì_vậy vai_trò của chính_phủ trong phát_triển kinh_tế thể_hiện rõ qua việc triển_khai kế_hoạch kinh_tế 5 năm ( Việt_Nam Cộng_hòa gọi_là Ngũ_niên Kinh_tế Kế_hoạch do Tổng_nha Kế_hoạch thiết_kế ) từ năm 1957 tới 1962 ( Kế_hoạch Ngũ_niên I ) và từ năm 1962 tới 1966 ( Kế_hoạch Ngũ_niên II ) . Chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa còn thành_lập khu công_nghiệp ( hay khu kỹ_nghệ theo cách gọi tại Việt_Nam Cộng_hòa lúc đó ) để tạo thuận_lợi cho đầu_tư vào lĩnh_vực chế_tạo . Khu kỹ_nghệ Biên_Hòa được thành_lập vào tháng 5 năm 1963 , và Công_ty Quốc_gia Khuếch_trương Khu Kỹ_nghệ ( SONADEZI - Société nationale du_Dévelopment dé zones industrielles ) được thành_lập vào tháng 12 năm 1963 để quản_lý và phát_triển các khu_công_nghiệp , Khu kỹ_nghệ Phong_Dinh ( Cần_Thơ ngày_nay ) được thành_lập vào năm 1967 , và Khu kỹ_nghệ An_Hòa - Nông_Sơn ( Quảng_Ngãi ) được thành_lập từ trước đó . Tổng_số viện_trợ dân_sự và quân_sự của Mỹ cho Việt_Nam Cộng_hòa trong giai_đoạn 1955 - 1960 vào_khoảng gần 2 tỷ_USD. Trung_bình mỗi năm Mỹ viện_trợ trên_dưới 300 triệu USD. Viện_trợ có xu_hướng giảm dần , đến năm 1959 chỉ còn trên 200 triệu USD. Viện_trợ kinh_tế bao_gồm viện_trợ thương_mại , viện_trợ nông_phẩm , viện_trợ theo dự_án , cho vay . Trong giai_đoạn này viện_trợ thương_mại đa_phần là hàng_tiêu_dùng , lượng hàng hóa này được Việt_Nam Cộng_hòa bán ra thị_trường để tăng ngân_sách nhà_nước . Mỹ chỉ cho Việt_Nam Cộng_hòa vay trong giai_đoạn 1954 - 1960 dưới dạng hàng hóa , không cho vay dưới dạng tiền_mặt . Nhìn_chung chính_sách phát_triển sản_xuất nội_địa để thay_thế hàng nhập_khẩu của Ngô_Đình_Diệm đã có tác_dụng tích_cực khiến nền kinh_tế Việt_Nam Cộng_hòa ngày_càng giảm sự phụ_thuộc vào viện_trợ_Mỹ . Một_số chính_sách phát_triển công_nghiệp của Việt_Nam Cộng_hòa giai_đoạn này có_thể coi là tiến_bộ , song bất_ổn_định chính_trị ( xung_đột_vũ_trang giữa các phe_phái , các vụ đảo_chính , sự nổi_dậy của Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng Miền_Nam Việt_Nam ) đã hạn_chế các chính_sách nói trên phát_huy hiệu_quả . Ở nông_thôn thì Cải_cách_ruộng_đất ( lúc đó gọi là " Cải_cách điền_địa " ) được triển_khai từ năm 1955 và kéo_dài tới cuối năm 1960 . Theo chính_sách này , những ruộng_đất của địa_chủ bỏ_hoang sẽ bị thu_hồi và cấp cho tá_điền . Địa_chủ không được phép sở_hữu quá 100 hecta đất ( riêng các đồn_điền dù hơn 100 ha vẫn được phép ) , số_dư ngoài 100 ha sẽ bị buộc phải bán cho chính_quyền để bán lại cho tá điền . Quyết_tâm tránh các biện_pháp mà Ngô_Đình_Diệm coi là " ăn_cướp và tra_tấn dã_man " như phong_trào Cải_cách_ruộng_đất tại miền Bắc , ông chỉ_thị cho các quan_chức địa_phương trả tiền mua số đất vượt quá giới_hạn , chứ không tịch_thu . Sau đó chính_phủ sẽ chia nhỏ số đất vượt giới_hạn này để bán cho các nông_dân chưa có ruộng , và họ được vay một khoản tiền không phải trả lãi trong kỳ_hạn sáu năm để mua . Tá_điền được yêu_cầu lập hợp_đồng khai_thác ruộng_đất với địa_chủ , gọi_là khế ước_tá điền trong đó có ghi mức địa_tô mà tá_điền phải trả cho địa_chủ . Thời_hạn khế_ước là 5 năm , có tái_ký . Tá_điền có quyền trả đất và phải báo trước chủ đất 6 tháng , chủ đất muốn lấy đất lại phải báo trước tá điền 3 năm . Tuy_vậy , đường_lối Cải_cách điền_địa mà Ngô_Đình_Diệm đề ra bị nông_dân miền Nam phản_đối dữ_dội . Do mức hạn_điền lớn ( tới 100 ha ) , mặt_khác các đại_địa_chủ lách luật bằng cách cho người_nhà đứng_tên , đất của các Giáo_xứ Công_giáo lại được miễn hạn_mức , do_vậy chỉ có 13 % diện_tích đất của miền Nam đã được phân_phối lại . Đường_lối cải_cách_ruộng_đất này đã khiến 2/3 diện_tích đất canh_tác của Việt_Nam Cộng_hòa tập_trung trong tay tầng_lớp địa_chủ . Trong khi Việt_Minh đã giảm thuế , xóa nợ và tịch_thu ruộng_đất của địa_chủ chia cho nông_dân nghèo , chính_sách của Ngô_Đình_Diệm đã đưa giai_cấp địa_chủ trở_lại . Đến cuối thời Ngô_Đình_Diệm , giới chủ đất chỉ chiếm 10 % dân_số đã nắm giữ 55 % đất canh_tác của cả miền Nam . Nông_dân phải trả lại đất cho địa_chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp cho quân_đội . Điều này tạo ra một cơn giận_dữ ở nông_thôn , quân_đội của Ngô_Đình_Diệm bị mắng chửi là " tàn nhẫn_hệt như bọn Pháp " . Đất của các Giáo_xứ Công_giáo thì còn được Ngô_Đình_Diệm thiên_vị , cho miễn thuế và hạn_mức . Kết_quả là tại nông_thôn , 75 % người_dân ủng_hộ quân Giải_phóng , 20 % trung_lập trong khi chỉ có 5 % ủng_hộ chế_độ Ngô_Đình_Diệm . Theo đánh_giá của Kevin_Gray ( Đại_học Sussex ) , chính_sách đất_đai của Việt_Minh ( và sau_này là Mặt_trận dân_tộc giải_phóng miền Nam ) là chống lại di_sản của thực_dân Pháp , cùng_với tinh_thần dân_tộc đã giúp họ có được sự hỗ_trợ mạnh của nông_dân . Những chính_sách của Ngô_Đình_Diệm với vấn_đề đất_đai thì lại kế_thừa các di_sản của thực_dân Pháp hơn là đưa ra những cải_cách : ông ta đã khôi_phục mối quan_hệ địa_chủ - tá điền , hàng triệu nông_dân từng được Việt_Minh phân_chia ruộng_đất đã bị thu lại đất_đai Joseph A._Amter nhận_xét : Ở nông_thôn , Diệm hoàn_toàn triệt_bỏ chính_sách ruộng_đất được lòng dân của Việt_Minh trước_đây . Năm 1954 , sau khi đánh_bại người Pháp , những người Cộng_sản đã lấy tất_cả đất_đai đã được giải_phóng chia cho nông_dân . Tác_động của cử_chỉ đó rất sôi_nổi . Như một chiến_sĩ du_kích đã thừa_nhận : “ bọn chúng không hiểu được người nông_dân cùng khổ như_thế_nào . Khi kháng_chiến giải_quyết vấn_đề ruộng_đất thì ở nông_thôn có hạnh_phúc và nổi_dậy mạnh_mẽ . Ý_nghĩa cụ_thể của nền độc_lập là bảo_vệ ruộng_đất ” . Rồi thình_lình đúng vào lúc người nông_dân nghĩ rằng ruộng_đất là của họ , thì Diệm_nhảy ra sân_khấu và dùng sức_mạnh giật lấy ruộng_đất của họ . Tệ hơn_nữa là ông ta chuyển quyền_sở_hữu ruộng_đất cho bạn_bè của ông ta là những địa_chủ vắng_mặt đến sống ở Sài_Gòn . Đáng ra được làm_chủ một mảnh đất nhỏ , mỗi_một nông_dân lại trở_thành một tá điền lần nữa , chịu những tô thuế mới cho chính_phủ Diệm và cho giai_cấp có đặc_quyền đặc_lợi Cuộc cải_cách_ruộng_đất của Ngô_Đình_Diệm nhìn_chung là đã thất_bại vì gây bất_mãn trong lòng nông_dân Nam_Việt_Nam . Sau_này , chính_phủ Đệ_Nhị Cộng_hòa với Tổng_thống Nguyễn_Văn_Thiệu đã phải làm lại cải_cách_ruộng_đất vào năm 1970 . Giáo_dục Năm 1958 , dưới thời Bộ_trưởng Giáo_dục Trần_Hữu_Thế , Việt_Nam Cộng_hòa nhóm_họp Đại_hội Giáo_dục Quốc_gia ( lần I ) tại Sài_Gòn . Đại_hội này quy_tụ nhiều phụ_huynh học_sinh , các trí_thức , học_giả , đại_diện của quân_đội , chính_phủ và các tổ_chức quần_chúng , đại_diện ngành văn_hóa và giáo_dục các cấp từ tiểu_học đến đại_học , từ phổ_thông đến kỹ_thuật ... Ba_nguyên_tắc " nhân_bản " , " dân_tộc " , và " khai_phóng " được chính_thức hóa ở hội_nghị này . Đây là những nguyên_tắc được ghi cụ_thể trong tài_liệu Những nguyên_tắc căn_bản do Bộ Quốc_gia Giáo_dục ấn_hành năm 1959 . Theo quy_định của hiến_pháp , giáo_dục tiểu_học là giáo_dục phổ_cập ( bắt_buộc ) . Từ thời Đệ_Nhất Cộng_hòa đã có luật quy_định trẻ_em phải đi học ít_nhất ba năm tiểu_học . Bậc tiểu_học thời Việt_Nam Cộng_hòa bao_gồm năm lớp , từ lớp 1 đến lớp 5 ( thời Đệ_Nhất Cộng_hòa gọi_là lớp Năm đến lớp Nhất ) . Mỗi năm học_sinh phải thi để lên lớp . Ai thi trượt phải học lại . Các trường công_lập đều miễn học_phí và các khoản lệ_phí khác . Học_sinh tiểu_học chỉ học một buổi , sáu ngày mỗi tuần . Theo quy_định , một ngày được chia ra 2 ca_học ; ca học buổi sáng và ca_học buổi chiều . Tuy_nhiên , do ngân_sách giáo_dục eo_hẹp , hệ_thống trường_công không đủ nên có nhiều trẻ_em nghèo vẫn không_thể đến trường . Cho tới năm 1974 , tỷ_lệ người_dân biết đọc và viết của Việt_Nam Cộng_hòa ước_tính vào_khoảng 70 % dân_số , tức_là sau 20 năm vẫn chưa thanh_toán xong nạn mù_chữ . Ngoài_ra , theo tác_giả Nguyễn_Văn_Trung , nền giáo_dục dưới thời Ngô_Đình_Diệm bị xem là thiên_vị Công_giáo . Ngô_Đình_Diệm dành cho Giáo_hội Công_giáo_quyền chi_phối các trường của giáo_hội về mặt tinh_thần , cốt bảo_đảm thực_hiện được nội_dung giáo_dục “ Duy_linh ” mà thực_chất là nội_dung thần_học theo lối triết_học kinh_viện thời Trung_cổ . Phần_lớn các học_bổng đi học nước_ngoài đều rơi vào tay các linh_mục hoặc sinh_viên gia_đình Công_giáo . Có nơi Linh_mục dùng uy_thế của mình để phụ_huynh không cho con học trường_công mà phải vào học trường của Giáo_hội , nên trường tư_thục của Giáo_hội làm tê_liệt cả trường_công , khiến trường công trở_nên trống_rỗng do không tuyển được học_sinh . Đàn_áp một_số lực_lượng đối_lập Không_chỉ loại_trừ những người cộng_sản , Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm còn bỏ tù một_số chính_trị_gia đối_lập . Có tài_liệu cho rằng Hoa_Kỳ không phản_đối việc này với lý_do trong một xã_hội chia_rẽ Nam_Việt_Nam đứng trước nguy_cơ lật_đổ của cộng_sản nên Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm phải có chính_đảng riêng của mình , có chính_phủ mạnh để đối_phó với tình_hình và Hoa_Kỳ đã ủng_hộ Ngô_Đình_Diệm thiết_lập một chế_độ cực_quyền Chính_sách ủng_hộ này của Hoa_Kỳ tạo mầm_mống cho hậu_quả nghiêm_trọng trong nền chính_trị miền Nam . Tướng Edward_Lansdale - phụ_trách chiến_tranh tâm_lý ở miền Nam lúc này đã nhìn thấy nguy_cơ trong chính_sách của Ngô_Đình_Diệm , ông tìm cách thuyết_phục đại_sứ Hoa_Kỳ Frederick_Nolting can_ngăn anh_em Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm xây_dựng một nhà_nước cực quyền ở Nam_Việt_Nam vì chính_sách của họ sẽ đưa đến tình_trạng chia_rẽ giữa những người có tinh_thần dân_tộc và cùng chung mục_tiêu chống Cộng . Có tài_liệu cho rằng với việc loại_trừ các đối_thủ chính_trị đã tạo nên một khoảng trống chính_trị ở Nam_Việt_Nam khiến Hoa_Kỳ không có sự lựa_chọn nào khác là ủng_hộ chính_quyền hiện_hữu . Báo Nhân_dân của Đảng Lao_động dẫn lại từ tờ Le_Figaro thiên_hữu ở Pháp tháng 2-1961 : " Chế_độ Diệm là độc_tài và không đếm_xỉa gì đến những quyền tự_do cá_nhân . Tổng_thống nắm hết quyền_hành , người ta đã tạo nên một đảng duy_nhất để làm_việc ép dân_chúng vào tổ_chức , người ta đã chăng cả một lưới mật_thám và đã khuyến_khích việc tố_cáo những người " phản_bội " . Ba_vạn người chống_đối nằm chật các trại tập_trung . Tất_cả những cố_gắng ấy để đi đến một thất_bại : giai_cấp tư_sản công_khai chống_đối và nông_dân thì nghiêng về phía Việt_Minh . Tôi tin rằng đó là một điểm chủ_yếu . Để có_thể chống cộng , không_thể chỉ_cóp theo kỹ_thuật cộng_sản . ' ' ' ' " . Thomas_D. Boettcher nhận_xét về những hoạt_động tiêu_diệt các nhóm đối_lập của Ngô_Đình_Diệm : Trong 10 đô_la viện_trợ thì 8 được dùng cho nội_an chứ không dùng cho công_tác chiến_đấu chống những người du_kích Cộng_sản hay cải_cách_ruộng_đất . Diệm lo_lắng về những cuộc đảo_chính hơn là những người Cộng_sản ...._Như là hậu_quả của những biện_pháp đàn_áp càng_ngày_càng gia_tăng , sự bất_mãn của quần_chúng đối_với Diệm cũng càng_ngày_càng tăng , bất_kể là toan_tính của Diệm_dập tắt sự bất_mãn này trong mọi cơ_hội . Hàng triệu nông_dân ở những vùng quê trở_thành xa_lạ đối_với Diệm . Không lạ gì , hoạt_động của những người Cộng_sản gia_tăng cùng_với sự bất_mãn của quần_chúng . Và những biện_pháp đàn_áp của Diệm cũng gia_tăng theo cùng nhịp_độ . Nhiều ngàn người bị nhốt vào tù . Vấn_đề tôn_giáo Chính_quyền Ngô_Đình_Diệm tiếp_tục áp_dụng quy_định trong Đạo_dụ số 10 của Quốc_trưởng Bảo_Đại : “ Hội là Hiệp_ước của hai hay nhiều người thỏa_thuận_góp kiến_thức hay hành_lực một_cách liên_tiếp để theo_đuổi mục_đích không phải là phân_chia lợi_tức , như là mục_đích thuộc về tế_tự , tôn_giáo , chính_trị , từ_thiện , khoa_học , văn_học , mỹ_nghệ , tiêu_khiển , thanh_niên , thể_thao và đồng_nghiệp ái_hữu . ” . Ngoại_trừ Hội Truyền_giáo_Thiên_Chúa và Gia_Tô , các Hoa_Kiều_Lý Sự_Hội có quy_định riêng , đạo_dụ này xem các tôn_giáo là các hiệp_hội văn_hóa thể_thao . Những bộ_phận của từng giáo_phái có hành_động chống_đối đều bị Ngô_Đình_Diệm huy_động quân_đội trấn_áp , đánh dẹp . Thời_kỳ 1955 - 1963 , lễ Noen tại các trường_học được nghỉ đến 15 ngày . Trong khi đó , ngày 9/1/1956 , Ngô_Đình_Diệm ra Dụ số 4 hủy bỏ ngày lễ Phật_đản trong danh_sách những ngày lễ cho các học_đường , công_chức và binh_sĩ . Điều này gây nên sự bất_bình trong dư_luận xã_hội nói_chung và Tăng_Ni , Phật_tử miền Nam nói_riêng . Trong các ngày lễ của Thiên_Chúa_giáo , chính_quyền Ngô_Đình_Diệm đã tạo nhiều điều_kiện hết_sức to_lớn cho việc tổ_chức hành_lễ . Văn_thư số 124 ngày 1/8/1963 của Ủy_ban Liên_phái Bảo_vệ Phật_giáo gửi ông Frederick E._Nolting ( đại_sứ Mỹ tại Sài_Gòn ) phản_ánh : “ Mỗi năm lễ Giáng_sinh đều được cử_hành với sự tham_gia trực_tiếp và hữu_hiệu của Chính_phủ , nào thông_điệp của Tổng_thống , công_sở treo cờ trang_hoàng , nào Công_giáo_độc chiếm_Đài quốc_gia để phát_thanh trong mấy ngày liền trên hệ_thống A chính_thức , nào bắt toàn_thể nhân_viên của Phủ Tổng_thống , các ông bộ_trưởng , các công_chức cao_cấp , kể_cả những người theo đạo_Phật phải dự lễ nửa_đêm ... Quá quắt hơn hết là việc năm rồi , một hang đá ( phỏng theo câu_chuyện Jesus chào_đời ) được đặt ngay tại Tòa Đô_chính , làm như toàn dân Châu_thành Sài_Gòn là người Thiên_Chúa_giáo . ” Trên núi Thiên_Bút , tỉnh Quảng_Ngãi vốn có nền cũ của chùa Phật_giáo , chính_quyền Ngô_Đình_Diệm cho xây nhà_thờ Công_giáo trên đó . Tín_đồ Phật_giáo địa_phương phản_ứng quyết_liệt . Ngày 27/7/1961 , quân Việt_Nam Cộng_hòa bắn hàng_loạt đạn cối vào chùa Cao_Dân , xã Tân_Lộc ( Cà_Mau ) khi 200 người_dân và sư sãi_Khmer đang làm lễ nhập_hạ , làm 20 người chết và bị_thương . Ngô_Đình_Diệm - một người Công_giáo sùng_đạo - coi tôn_giáo là vũ_khí hữu_hiệu để thực_hiện chống Cộng . Trong hội_nghị “ Liên_minh chống cộng châu_Á ” họp tại Sài_Gòn tháng 3 năm 1957 , Ngô_Đình_Diệm tuyên_bố “ chúng_ta đừng quên vũ_khí chân_lý sẵn có trong kho_tàng tôn_giáo . Sử_dụng vũ_khí đó là mục_tiêu của liên_minh chống cộng châu_Á ” . Trong cuốn “ Thập_giá và lưỡi_gươm ” , Linh_mục Trần_Tam_Tỉnh nhận_xét : “ Từ năm 1955 đến năm 1963 là thời vàng_son của chủ_nghĩa cha_chú , với những lợi_ích thật chẳng có bao_nhiêu , nhưng với những hà_lạm_gây nhiều tiếng_tăm hơn , nhất_là trong khi dân_chúng gồm 90 % là người ngoài Công_giáo mà bị kìm_hãm dưới một thứ “ Chính_phủ Công_giáo ” . Khắp_nơi , ở thành_phố cũng như tại nông_thôn , chiếc áo chùng thâm là biểu_tượng của quyền thế ... ( Ngô_Đình_Diệm ) chỉ chấp_nhận một đảng duy_nhất là Đảng Cần_lao , được thành_lập và khuynh_loát bởi ông em Ngô_Đình_Nhu , làm nòng_cốt cho cái ông gọi_là Phong_trào Cách_mạng quốc_gia ... Hệ tư_tưởng của Đảng này và của phong_trào là “ thuyết_vị nhân ” . Chỉ có một trường đào_tạo duy_nhất là “ Trung_tâm đào_tạo nhân_vị ” , do một người anh của Tổng_thống là Giám_mục địa_phận Vĩnh_Long , Ngô_Đình_Thục sáng_lập . Là người Công_giáo hay không , tất_cả công_chức đều phải qua một khóa học_tập ít_nhất là một tháng tại đó . Các lớp_học đều do các linh_mục đảm_nhiệm , nhồi_nhét những khái_niệm về nhân_bản con_người được Thiên_Chúa sáng_tạo , giảng về những điều lầm_lạc của Phật_giáo , Khổng_giáo , về các tội_ác của Cộng_sản … Cuộc “ tẩy_não ” này do chính các linh_mục thực_hiện . Họ là những người chỉ biết có triết_học kinh_viện Tây_Âu và “ đã tiếp_thụ tại Roma các khái_niệm về Phật_giáo do các cố_cựu Thừa_sai dạy cho ” Năm 1959 , Ngô_Đình_Diệm tuyên_bố đặt Việt_Nam Cộng_hòa dưới " sự bảo_trợ của Đức_Mẹ Maria " . Người Công_giáo được Ngô_Đình_Diệm tín_nhiệm về mặt chính_trị , trở_thành nguồn nhân_lực chủ_yếu của bộ_máy hành_chính , chính_trị , quân_sự . Một linh_mục cho_biết : “ Trong một nước chỉ có 10 % dân_số là ( tín_đồ ) Công_giáo mà tại Quốc_hội , có tới 30 % dân_biểu_Công_giáo với 3 vị chủ_tịch Quốc_hội liên_tiếp là Công_giáo ; trong bộ_máy hành_chính , có 9/14 tỉnh_trưởng miền Trung và 14/18 tỉnh_trưởng miền Nam là Công_giáo ; trong chính_phủ có 4/12 bộ_trưởng là Công_giáo ; trong quân_đội , 3 trong số 16 tướng_lĩnh là Công_giáo ” Cho đến năm 1963 , trừ thị_trưởng Đà_Lạt là người theo Phật_giáo , tất_cả các tỉnh_trưởng , thị_trưởng tại miền Trung và Tây_Nguyên đều là tín_đồ Thiên_chúa_giáo . Tỉnh_trưởng nhiều tỉnh ở Nam_phần như : Gia_Định , Bình_Tuy , Long_Khánh , Phước_Thành , Phước_Long , Định_Tường , Kiến_Hòa , Vĩnh_Long … đều là người Công_giáo_Trong xã_hội tồn_tại dư_luận về thái_độ thiên_vị tôn_giáo của Ngô_Đình_Diệm . Điều này đã tạo ra hiềm_khích tôn_giáo gay_gắt và nó đã phát_tác thành xung_đột chính_trị lớn sau đó vài năm , dẫn đến cuộc Khủng_hoảng Phật_giáo 1963 . Cuộc khủng_hoảng này đã góp_phần làm sụp_đổ chế_độ Ngô_Đình_Diệm . Mỹ đưa quân vào Việt_Nam Có những thông_tin khác nhau về việc Ngô_Đình_Diệm có muốn Hoa_Kỳ ( và cả Trung_Hoa Dân_Quốc ) đưa quân vào tham_chiến trực_tiếp tại Việt_Nam hay không . Ngày 11 tháng 11 năm 1960 , Ngô_Đình_Diệm nhờ Linh_mục Raymond de_Jaegher , người Bỉ_quốc_tịch Mỹ , xin với Đại_sứ Mỹ Elbridge_Durbrow cho Thủy_quân lục_chiến_Mỹ đổ_bộ vào Sài_Gòn với lý_do bảo_vệ công_dân Mỹ và kiểm_soát phi_trường Tân_Sơn_Nhất . Sau thất_bại của Mỹ tại Lào và Cuba , Tổng_thống Kenedy quyết_định chọn Việt_Nam làm nơi đọ_sức với Liên_Xô . Tổng_tham_mưu_trưởng Mỹ đề_nghị " Để thuyết_phục ông Diệm thì hay nhất là lấy cớ đem quân ' vào để huấn_luyện ' , rồi đem một đơn_vị chiến_đấu quân vào đóng ở Việt_Nam với công_tác là giúp thiết_lập hai doanh_trại huấn_luyện . " Ngày 20 tháng 10 năm 1961 , tướng Mỹ Maxwell_D. Taylor hội_thảo với Ngô_Đình_Diệm lần đầu_tiên , Ngô_Đình_Diệm đề_nghị một hiệp_ước hỗ_trợ quân_sự , gia_tăng quân_số Việt_Nam Cộng_Hòa và yểm_trợ không_quân của Mỹ . Ngày 27 tháng 10 năm 1961 , Taylor hội_thảo với Ngô_Đình_Diệm lần thứ hai và đề_nghị đưa bộ_binh Mỹ vào miền Nam Việt_Nam với nhiệm_vụ chính_thức là cứu_lụt , Diệm rất tán_thành . Tư_liệu trong kho Cambodge-Laos-Vietnam ghi_nhận Ngô_Đình_Diệm " không_những muốn đón_nhận quân chiến_đấu Mỹ và các nước đồng_minh , mà_còn tuyên_bố đại_đa_số dân miền Nam chào_đón ( welcome ) việc này . " Tuy_nhiên trong tác_phẩm A_Death in November , tác_giả Ellen_Hammer cho rằng có lần Tổng_thống Diệm phàn_nàn với Đại_sứ Pháp Roger_Lalouette : " Tôi không bao_giờ yêu_cầu những người quân_nhân này tới đây . Họ cũng chẳng có cả hộ_chiếu nữa " . Diệm chỉ yêu_cầu Hoa_Kỳ yểm_trợ phương_tiện vật_chất , hoặc là hai bên ký_kết hiệp_ước quốc_phòng song_phương thay_vì mang quân_đội Mỹ vào . Đại_sứ Pháp_Lalouette cho rằng " lý_do chính đưa tới quyết_định của Mỹ loại_bỏ ông Diệm là vì vào tháng 4 năm ấy ( 1963 ) , ông đã toan_tính yêu_cầu Mỹ_rút cố_vấn " . Trong buổi họp ngày 13 tháng 10 năm 1961 , Bộ_trưởng Bộ Quốc_phòng Việt_Nam Cộng_hòa Nguyễn_Đình_Thuần đã đề_nghị Mỹ hãy duyệt gấp những yêu_cầu của Ngô_Đình_Diệm , trong đó đó đề_nghị Mỹ và Trung_Hoa Dân_Quốc ( Đài_Loan ) gửi quân đến Việt_Nam , cụ_thể : Gửi thêm các phi_đoàn khu trục cơ_AD-6 và các phi_công_dân_sự Mỹ để điều_khiển máy_bay . Gửi quân Mỹ_tác_chiến hoặc quân_Mỹ “ cố_vấn tác_chiến ” cho quân Việt_Nam Cộng_Hòa . Một phần quân_số này sẽ đóng gần vĩ_tuyến 17 để Việt_Nam Cộng_Hòa rảnh tay chống quân du_kích dân_tộc_thiểu_số ở Tây_nguyên . Xin được biết phản_ứng của Mỹ đối_với đề_nghị ( của ông Diệm ) xin Trung_Hoa Dân_Quốc gửi một sư_đoàn quân_tác_chiến vào khu_vực hành_quân ở vùng Tây_Nam . Trong thực_tế , quân_số của Mỹ ở Việt_Nam tăng nhanh trong thời Ngô_Đình_Diệm . Đầu năm 1961 chỉ có 685 cố_vấn quân_sự thì đến tháng 10-1963 , trước khi Diệm và Kennedy lần_lượt bị ám_sát , con_số đó đã lên tới 16.732 người Vào năm 1961 , chất_độc_màu_da_cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt_đầu được thử_nghiệm bởi quân_đội Hoa_Kỳ ở Việt_Nam , mà hậu_quả vẫn còn tác_hại nghiêm_trọng đến hơn nửa thế_kỷ sau . Một_số quan_chức và tướng_lĩnh trong quân_đội Mỹ biết sự_thật nhưng che_giấu . Chính_phủ Mỹ muốn chính_phủ Ngô_Đình_Diệm phải nhận trách_nhiệm về việc sử_dụng chất diệt cỏ , và đã yêu_cầu Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm ra tuyên_bố rằng các chất này không gây hại gì cho sức_khỏe con_người Năm 1962 , Ngô_Đình_Diệm gửi thư cho phó Tổng_thống Mỹ Lyndon_Johnson trong đó viết " Những biến_chuyển gần đây tại Lào đã làm nổi_bật mối quan_ngại trầm_trọng của chúng_tôi về nền an_ninh của Việt_Nam Cộng_hòa với những đường biên_giới kéo_dài và dễ bị tấn_công ... " . Trong một báo_cáo , Edward_Landsdale nhận_xét về Việt_Nam : " Về tâm_lý - Việt_Nam luôn nghĩ mình mới là đối_tượng chính - và họ tự hỏi ' khi tới lần chúng_tôi , liệu sẽ có bị đối_xử giống như Lào không . ' Chính_sách của Mỹ đã biến_Lào thành nước ' trung_lập ' với một chính_phủ liên_hiệp , làm cho Tổng_thống Diệm hết_sức lo_âu vì nghĩ rằng sau Lào thì Mỹ sẽ tính đến việc trung_lập hóa Việt_Nam và áp_đặt một chính_phủ liên_hiệp với Cộng_sản . Bởi_vậy , Landsdale cho rằng việc chính là phải làm_sao cho chính_phủ Miền_Nam tin_tưởng rằng việc rút_lui ở Lào không có nghĩa_là sẽ rút khỏi Việt_Nam . " . Tuy_nhiên , nguồn khác cho biết đến năm 1963 , Ngô_Đình_Diệm muốn quay sang tìm giải_pháp hòa_bình . Theo bộ_trưởng kinh_tế Việt_Nam Cộng_hòa Nguyễn_Tiến_Hưng , đầu năm 1963 , Ngô_Đình_Diệm đã nhìn thấy " bầu_trời tím " . Qua cố_vấn Ngô_Đình_Nhu , ông liên_lạc với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa để đàm_phán về hiệp_thương rồi từng bước_tiến tới thống_nhất Việt_Nam trong hòa_bình . Theo người trung_gian giữa hai bên là đại_sứ Ba_Lan là ông Mieczyslaw_Maneli , trong Phái_đoàn kiểm_soát đình_chiến , thì chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa sau cả năm suy_nghĩ đã đồng_ý hợp_tác với Diệm để thống_nhất Việt_Nam . Khi biết chuyện này , đại_sứ Lodge , rồi Bộ_trưởng McNamara và tướng Taylor báo_cáo cho Tổng_thống Kennedy rằng Ngô_Đình_Diệm_định làm trái với mục_tiêu của Mỹ : " Sự ve_vãn của ông Nhu với ý_định điều_đình ( với Hà_Nội ) - cho_dù là nghiêm_chỉnh hay không đi_nữa - cũng đã cho thấy có sự bất_tương_phùng căn_bản đối_với những mục_tiêu của Hoa_Kỳ " . Còn theo lời Bùi_Kiến_Thành , cộng_sự thân_cận với Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm thì đến năm 1962 , Ngô_Đình_Diệm không muốn Mỹ đưa quân vào Việt_Nam mà muốn đàm_phán với chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , chính vì điều này mà người Mỹ đã chỉ_đạo các tướng_lĩnh Việt_Nam Cộng_hòa khởi_động cuộc đảo_chính lật_đổ Ngô_Đình_Diệm : " ... Khi Mỹ muốn vào Việt_Nam năm 1962 ông Diệm nói với người Mỹ rằng các ông nên nhớ trên đất_nước tôi trong 4.000 năm lịch_sử không có một chế_độ nào đi theo quân_đội nước_ngoài mà có_thể được nhân_dân ủng_hộ . Vì_vậy ngày nào quân_đội Mỹ đặt_chân lên đất_nước này chúng_tôi sẽ mất chính_nghĩa , mà khi mất chính_nghĩa thì các ông không_thể_nào thắng được và chúng_tôi ( Việt_Nam Cộng_Hòa ) cũng phải thua theo . Vì_vậy ngày nào quân Mỹ đổ_bộ lên đất_nước này thì kể như ngày đó chính_nghĩa Việt_Nam đã mất rồi , chúng_tôi không_thể chấp_nhận được ... Khi chính_phủ Ngô_Đình_Diệm thấy cái nguy_cơ lính Mỹ đổ_bộ lên Việt_Nam rồi mà không rút ra được thì chiến_tranh sẽ tràn_lan , dù cho quân_đội Mỹ có đánh thẳng tới Hà_Nội đi_nữa thì chúng_ta vẫn sẽ thua như thường tại vì quân_đội Trung_Quốc nó sẽ vào vì nó không để cho mình tiến qua biên_giới của nó . Vì_vậy Miền_Bắc sẽ chiến_đấu đến_cùng để không cho quân của Trung_Quốc qua chiếm_đóng Việt_Nam ... Qua sự trung_gian của đại_sứ Ấn_Độ trong Ủy ban_Đình_chiến , và Đại_sứ Pháp … qua các cuộc đi săn_bắn của ông Nhu trên vùng biên_giới hai bên đã có những cuộc chia_sẻ , chưa hẳn là thương_thảo nhưng đã liên_lạc được với nhau rồi . Khi Mỹ nghe như_thế thì họ nói chính_phủ Ngô_Đình_Diệm phản_thùng và họ đưa việc này ra cho mấy ông tướng lãnh_Việt_Nam Cộng_Hòa bảo là ông Ngô_Đình_Diệm , Ngô_Đình_Nhu " bán nước cho cộng_sản " , vì_vậy các anh phải lật_đổ Ngô_Đình_Nhu , Ngô_Đình_Diệm đi để “ cứu nước ” không thì họ theo cộng_sản , “ bán_đứng ” các anh cho cộng_sản ... Tháng 9 năm 1963 Tổng_thống Kennedy đã quyết_định rút quân ra khỏi Việt_Nam rồi nhưng do cuộc bầu_cử năm 1964 nên không_thể làm được cho_nên chờ tới năm 1964 sau khi bầu xong thì sẽ làm , nhưng rất tiếc vận_hạn của nước ta và nước Mỹ là Kennedy bị bắn chết , Ngô_Đình_Diệm bị lật_đổ , Việt_Nam đi vào_cuộc chiến_tranh tàn_khốc do sự thiếu hiểu_biết của một_số người nông_cạn của phía Mỹ cũng như Việt_Nam Cộng_Hòa ... Người Mỹ không chấp_nhận cái lý_luận của ông Ngô_Đình_Diệm nên họ tìm cách lật_đổ ông Diệm đi , đó là vấn_đề cốt_lõi chứ không phải do bà Nhu thế_này thế khác ... Việc đảo chánh Ngô_Đình_Diệm không phải là chuyện của Dương_Văn_Minh , ông ta chỉ là một con cờ thôi , cũng như Trần_Văn_Đỗ cũng như mấy ông kia cũng chỉ là con cờ , còn người chỉ_huy , đưa ra tất_cả những chiến_thuật chiến_lược để làm_việc này là người Mỹ , mà người đại_diện cho Mỹ làm_việc này là đại_tá tình_báo Lucien_Conein , ngồi thường_trực tại Bộ Tổng_tham_mưu để điều_khiển mấy ông tướng kia , thành_ra tất_cả bộ tham_mưu lúc đó nghe theo lời của một anh đại_tá mật_vụ của Mỹ , nghe có cay_đắng không ? " . Đến tháng 5/1963 , khi trả_lời phỏng_vấn tờ Washington_Post , ông Nhu tuyên_bố Mỹ có_thể rút đi một_nửa số cố_vấn . Đại_sứ Pháp Lalouette , cho rằng " quyết_định của ông Nhu vào hồi tháng 4 yêu_cầu rút cố_vấn cấp tỉnh đã là lý_do chính để người Mỹ quyết_định lật_đổ ông Diệm " . Sau đó tân_Đại_sứ Mỹ_Lodge thông_báo về Washington rằng chính ông nghe tin ông Nhu_định điều_đình với Bắc_Việt_Nam . Giám_đốc Tình_báo và Nghiên_cứu Bộ Ngoại_giao Roger_Hilsman cho rằng " Ông Nhu đã quyết_định dấn_thân vào một cuộc mạo_hiểm , cho_nên ta không_thể_nào tiếp_tục con đường hòa_giải với ông ta được nữa " . Trong công_điện số 272 gửi cho đại_sứ Lodge , Nhà_Trắng đưa ra ý_tưởng loại_bỏ vợ_chồng Ngô_Đình_Nhu khỏi các chức_vụ và kết_luận rằng " sẽ không thành_công nếu chỉ thuyết_phục suông " trừ phi " đưa ra một lời răn_đe dọa cắt viện_trợ " nhưng làm như_vậy thì " có nguy_cơ rất cao là ông Diệm sẽ coi đó là chỉ dấu sắp có hành_động chống lại ông và ông_bà Nhu đến_nơi rồi , và tối_thiểu rất có_thể ông ta sẽ có biện_pháp mạnh đối_với các tướng lãnh hay thậm_chí có hành_động quái_đản thí_dụ như kêu_gọi Bắc_Việt yểm_trợ để trục_xuất người Mỹ đi " . Sau đó Lodge báo_cáo về nước rằng chính ông ta cũng đã " có nghe tin ông Nhu đã bí_mật giao_thiệp với Hà_Nội và Việt Cộng qua Đại_sứ Pháp ( Lalouette ) và Ba_Lan ( Maneli ) , cả hai chính_phủ các nước này đều tán_thành một giải_pháp trung_lập giữa Bắc và Nam_Việt_Nam " . Theo ông Cao_Xuân_Vỹ , người cùng đi với Ngô_Đình_Nhu gặp Phạm_Hùng , Diệm muốn quá_trình hiệp_thương_Nam - Bắc_Việt_Nam phải có 6 giai_đoạn : cho_phép dân hai miền trao_đổi thư_tín tự_do , cho dân qua_lại tự_do , cho dân hai bên được tự_do chọn nơi định_cư giữa hai miền , trao_đổi kinh_tế , hiệp_thương chính_trị , tổng tuyển_cử . Còn theo Mieczyslaw_Maneli , Trưởng_đoàn Ba_Lan trong Ủy_Hội Kiểm_Soát_Đình_Chiến , thì " Mùa_Xuân năm 1963 , Đại_sứ Pháp Lolouette nói với tôi là Tổng_thống Diệm và em của ông có nhờ tôi tìm_hiểu với Chính_phủ Hà_Nội xem có khả_năng nào để giải_quyết cuộc_chiến bằng phương_tiện hòa_bình hay không . Trong mấy tháng sau đó tôi đã thảo_luận nhiều với giới lãnh_đạo cao_cấp nhất kể_cả Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh và Thủ_tướng Phạm_Văn_Đồng . Câu_hỏi căn_bản tôi đặt ra cho họ là : trong trường_hợp Mỹ rút khỏi Miền_Nam , những bảo_đảm thực_sự nào Miền_Bắc có_thể đem ra để chứng_tỏ rằng một Việt_Nam thống_nhất sẽ không phải là một nước của thế_giới Cộng_sản ? Lãnh_đạo Miền_Bắc thảo_luận nhiều lần và dần_dần đi tới một kế_hoạch mà tôi đã dựa vào đó để thảo_luận với một nhóm các đại_sứ Tây_phương . Theo như kế_hoạch này , hai Miền_Bắc - Nam sẽ từ_từ đi từng bước bắt_đầu từ liên_lạc bưu_chính , kinh_tế , văn_hóa . Sản_phẩm kỹ_nghệ Miền_Bắc sẽ được dùng để mua thóc_gạo Miền_Nam ... Miền_Bắc sẽ không đòi_hỏi phải thống_nhất nhanh_chóng , một chính_phủ liên_hiệp sẽ được thành_lập tại Miền_Nam . Tôi hỏi liệu ông Diệm có_thể là lãnh_đạo của chính_phủ này hay không ?_Tới mùa hè 1963 thì câu trả_lời sau_cùng là có . Sau đó , tôi lại hỏi thêm : nhưng làm_sao phía Thế_giới Tự_do ( chỉ phương Tây ) có_thể tin rằng Hà_Nội sẽ giữ lời hứa ?_Câu trả_lời là nếu Mỹ đồng_ý rút , Miền_Bắc sẽ sẵn_sàng đưa ra những bảo_đảm có thực_chất , gồm cả việc Mỹ tham_dự vào việc giám_sát giải_pháp hòa_bình ... ngoài_ra Miền bắc cũng sẽ có quan_hệ ngoại_giao và thương_mại với thế_giới Tự_do , và sau_cùng nhưng rất quan_trọng , là quyền_lực về kinh_tế và chính_trị của Hoa_Kỳ sẽ vẫn còn nguyên , không bị bớt đi vì cuộc_chiến . " . Tuy_nhiên , một_số người khác thì đánh_giá rằng việc liên_lạc với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa để đàm_phán là quyết_định riêng của Ngô_Đình_Nhu , người được coi là mưu_mẹo và thực_tế hơn , còn Ngô_Đình_Diệm không có được sự uyển_chuyển về chính_trị như_vậy . Bản_thân Ngô_Đình_Diệm khi đó vẫn muốn tiếp_tục chiến_tranh , với việc Mỹ liên_tục tăng_cường thêm quân tại Việt_Nam từ năm 1961 nhằm đáp_ứng lời đề_nghị của Ngô_Đình_Diệm thì ông ta vẫn không tin mình sẽ thất_bại hoặc bị lật_đổ Can_thiệp vào nội_bộ Campuchia và Lào Với Lào , quốc_gia láng_giềng , chính_quyền Diệm đã quyết_định đoạn giao khi Chính_phủ của hoàng_thân Souvanna Phouma công_nhận và thiết_lập liên_lạc ngoại_giao với Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa vào năm 1962 . Ngay như Campuchia , một quốc_gia liền kề cũng đã từ_chối không công_nhận về mặt pháp_lý đối_với chính_quyền Ngô_Đình_Diệm . Ngày 2 tháng 2 năm 1956 Ngô_Đình_Diệm đã đóng_cửa biên_giới không cho hàng hóa nhập vào Campuchia . Như_vậy , thất_bại lớn nhất trong chính_sách đối_ngoại của chính_phủ Ngô_Đình_Diệm ở Đông_Nam_Á là không lôi_kéo được Lào_Và Campuchia ủng_hộ mình . Tháng 2 năm 1959 , cơ_quan Tình_báo Phủ Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa hợp_tác với tướng Campuchia Dap_Chhoun âm_mưu đảo_chính lật_đổ quốc_vương Norodom_Sihanouk để đưa Sơn_Ngọc_Thành lên làm lãnh_đạo Campuchia do Sihanouk có khuynh_hướng ngả theo Bắc_Kinh . Khi cuộc đảo_chính bùng_nổ thì lực_lượng Quân_khu V và Quân_khu II của Việt_Nam Cộng_hòa sẽ tiến đến biên_giới giúp Dap_Chhoun chiếm_lĩnh khu_vực Đông - Bắc Campuchia . Tuy_nhiên , giờ khởi_sự bị đình lại vì Sơn_Ngọc_Thành qua Thái_Lan để xin viện_trợ quân_sự cho mặt_trận phía Tây . Chính sự trì_hoãn này đã làm cho âm_mưu bị bại_lộ . Ngay khi phát_hiện âm_mưu đảo_chính , Sihanouk giao_Lon Nol_thống_lãnh lực_lượng lính dù mở cuộc tấn_công chớp_nhoáng vào Siem_Reap khi Dap_Chhoun còn ngủ . Dap Chhoun cải_trang trốn thoát . Quân_Lon Nol chiếm dinh thống_đốc Siem_Reap và bắt được đầy_đủ tang_vật gồm 100 kg vàng , hai điệp_viên Việt_Nam Cộng_hòa và đài vô_tuyến cùng một_số vũ_khí . Hôm sau , Sihanouk mời tất_cả viên_chức ngoại_giao nước_ngoài , trong đó có ông Ngô_Trọng_Hiếu , đặc_sứ Việt_Nam Cộng_hòa tại Campuchia , đến Siem_Reap . Tại dinh thống_đốc Siem_Reap , Sihanouk không ngớt lời thóa_mạ “ kẻ_thù dân_tộc Khmer ” và bọn “ tay_sai đế_quốc " rồi trưng ra tất_cả nhân_chứng lẫn vật_chứng trong đó có 100 kg vàng đóng_dấu ngân_khố Việt_Nam Cộng_hòa , hệ_thống điện_đài và hai điệp_viên mang thông_hành Việt_Nam Cộng_hòa . Hai_điệp_viên Việt_Nam Cộng_hòa bị kết_án tử_hình còn Dap_Chhoun bị lực_lượng lính dù của Lon_Nol bắt và hạ_sát . Báo Nhân_dân dẫn theo các báo Campuchia ngày 22 tháng 6 năm 1961 cho biết tòa_án Quân_sự Campuchia kết_án tử_hình một điệp_viên chính_quyền Ngô_Đình_Diệm , về tội " mưu_sát quốc_vương và hoàng_hậu Campuchia " và tội " làm gián_điệp cho Mỹ - Diệm phá_hoại nền an_ninh Campuchia " . Người này là chủ_nhiệm tờ Hồn_Việt và tờ Tự_do xuất_bản tại Phnôm_Pênh các năm 1956 - 1957 . Chính_phủ Campuchia bắt được nhiều giấy_tờ tỏ rõ điệp_viên này nhận_lệnh của chính_quyền Ngô_Đình_Diệm " âm_mưu phá_hoại nền an_ninh Campuchia " , trong đó có cả thư_khen của ông Diệm gửi cho ông ta . Kế_hoạch ám_sát Sihanouk được ông Ngô_Đình_Nhu và Trần_Kim_Tuyến thảo_luận chi_tiết , sau khi mưu_đảo chính tại Campuchia thất_bại . Tuy_nhiên âm_mưu ám_sát bất_thành do Sihanouk may_mắn thoát chết . Phạm_Trọng_Nhơn là thủ_phạm của vụ này . Theo báo An_ninh Thế_giới , Sihanouk_thoát chết là nhờ một điệp_viên của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là Ba_Quốc ( tên thật là Đặng_Trần_Đức ) , phụ_tá Phó Giám_đốc Sở Nghiên_cứu Chính_trị Xã_hội Việt_Nam Cộng_hòa , tham_gia vào âm_mưu ám_sát đã cố_ý cài_đặt bom lệch giờ . Theo báo Nhân_dân , dẫn lại Đài Tiếng_nói Lào , hơn mười ngày sau cuộc đảo_chính ngày 9 tháng 8 năm 1960 ở Viêng_Chăn , hàng nghìn_binh_sĩ Mỹ , Thái_Lan , Philippines , lính Đài_Loan , Việt_Nam Cộng_hòa đã đến Savannakhet chuẩn_bị tấn_công Viêng_Chăn . Ngày 31 tháng 1 năm 1961 , Đại_tá Hà_Văn_Lâu trưởng phái_đoàn liên_lạc của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa gửi điện đến Ủy_ban quốc_tế , cho biết sau cuộc gặp giữa Nguyễn_Khánh và Trần_Văn_Đôn với Phoumi_Nosavan và Boun_Oum , chính_quyền Diệm đã cho ba đơn_vị bộ_binh của trung_đoàn 1 và 2 thuộc sư_đoàn I của quân_khu 2 sang Lào . Các lần bị ám_sát Từ năm 1957 đến năm 1962 , Ngô_Đình_Diệm nhiều lần bị ám_sát nhưng đều may_mắn thoát chết . Có_thể kể đến 2 vụ tiêu_biểu : Lần đầu_tiên do Hà_Minh_Trí , một người cộng_sản dưới danh_nghĩa thành_viên Cao_Đài thực_hiện ngày 22 tháng 2 năm 1957 tại " Hội_chợ Kinh_tế Cao_nguyên " ở Buôn_Ma_Thuột , lần thứ hai do hai phi_công thuộc Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa là Nguyễn_Văn_Cử và Phạm_Phú_Quốc , vốn là đảng_viên Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , ném bom vào dinh Tổng_thống ngày 27 tháng 2 năm 1962 . Nguyễn_Văn_Cử là con trai thứ hai của Nguyễn_Văn_Lực , một lãnh_đạo của Đại_Việt_Quốc_dân đảng , người mà trước đó đã bị Ngô_Đình_Diệm bỏ tù một thời_gian vì các hoạt_động chống_đối . Vụ ném bom của Nguyễn_Văn_Cử và Phạm_Phú_Quốc làm sập một góc của dinh Tổng_thống , khiến 3 người phục_vụ và lính gác bị chết , 30 người khác bị_thương , song Ngô_Đình_Diệm đã kịp xuống hầm_trú_ẩn an_toàn . Bị đảo_chính lần thứ nhất Đảo_chính tại Việt_Nam Cộng_hòa năm 1960 là cuộc đảo_chính quân_sự đầu_tiên tại Việt_Nam Cộng_hòa , do đại_tá Nguyễn_Chánh_Thi và trung_tá Vương_Văn_Đông cầm_đầu . Mục_đích cuộc đảo_chính nhằm lật_đổ Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm . Ban_đầu , quân đảo_chính kiểm_soát được một_số vị_trí quan_trọng tại Sài_Gòn do yếu_tố bất_ngờ , tuy_nhiên nhanh_chóng thất_bại khi các thủ_lĩnh quân_sự không kiên_quyết cũng như không có được sự ủng_hộ quần_chúng . Kế_hoạch đảo_chính đã được Vương_Văn_Đông và các quan_chức bất_bình với chế_độ Ngô_Đình_Diệm , trong đó có Đại_tá Nguyễn_Chánh_Thi , chuẩn_bị trong một năm . Vương_Văn_Đông đã cấu_kết được với một trung_đoàn xe thiết_giáp , một đơn_vị hải_quân và ba tiểu_đoàn quân nhảy_dù . Cuộc đảo_chính được dự_định vào 5 giờ sáng ngày 11 tháng 11 . Tuy_nhiên kế_hoạch đã được thực_hiện không hiệu_quả , quân nổi_loạn đã không tuân_thủ chiến_thuật đã được viết ra như chiếm_giữ đài_phát_thanh và phong_tỏa các con đường vào đô thành Sài_Gòn . Họ cũng đã không_thể cắt đường_dây liên_lạc điện_đàm vào dinh Độc_Lập , điều này khiến cho Ngô_Đình_Diệm có_thể liên_lạc được với các đơn_vị trung_thành đến bảo_vệ mình . Quân đảo_chính đã bao_vây dinh Độc_Lập nhưng trì_hoãn tấn_công trong 36 giờ vì tin rằng Ngô_Đình_Diệm sẽ tuân_thủ theo yêu_sách của họ . Lợi_dụng thời_gian trì_hoãn này , Ngô_Đình_Diệm đã xuống tầng hầm dinh Độc_Lập và viết một bài diễn_văn hứa_hẹn sẽ có bầu_cử tự_do và công_bằng và các biện_pháp tự_do khác . Khi các thỏa_hiệp đang được phát trên các phương_tiện truyền_thông ngày 12 tháng 11 , lực_lượng trung_thành với Ngô_Đình_Diệm đã tiến vào Sài_Gòn . Cuộc giao_tranh diễn ra chớp_nhoáng nhưng khốc_liệt với khoảng 400 người chết , trong đó có nhiều thường_dân tò_mò xuống phố để xem giao_tranh . Lực_lượng trung_thành với Ngô_Đình_Diệm đã tiêu_diệt gọn quân đảo_chính . Sau cuộc_chiến là một cuộc đàn_áp của Ngô_Đình_Diệm với những người chỉ_trích và nhiều bộ_trưởng nội_các bị bỏ tù . Một_số sĩ_quan quân_đội và chính_khách đối_lập liên_quan đến cuộc đảo_chính bị chính_quyền Ngô_Đình_Diệm thanh_trừng và đưa ra xét_xử , tiêu_biểu như vụ án nhà_văn Nguyễn_Tường_Tam . Khủng_hoảng Phật_giáo_Các mối quan_hệ của chế_độ Ngô_Đình_Diệm với Hoa_Kỳ đã trở_nên tồi_tệ hơn trong năm 1963 , do sự bất_mãn ngày_một tăng trong phần_lớn Phật_tử ở miền Nam Việt_Nam . Tháng 5 năm 1963 , ở Huế một thành_phố trung_tâm của đạo_Phật , theo Topmiller , người anh của Ngô_Đình_Diệm là tổng_Giám_mục Ngô_Đình_Thục đã cấm phật_tử và nhà_chùa treo cờ nhà_Phật trong lễ Phật đản căn_cứ trên quy_định cấm treo các loại cờ tôn_giáo ở nơi công_cộng còn theo tác_giả Nguyễn_Hiền_Đức , Ngô_Đình_Cẩn chỉ_thị cho Tỉnh_trưởng yêu_cầu ban Tổ_chức lễ Phật_Đản chỉ cần thông_báo cho toàn_thể tín_đồ Phật_giáo đừng treo cờ Phật_giáo trong ngày lễ , Phật_tử nào đã treo cờ rồi thì cứ để cho treo hết lễ . Vài ngày trước đó thì người Công_giáo lại được phép treo cờ trong các lễ kỷ_niệm của họ . Tuy_nhiên , sau đó Phật_giáo và chính_quyền thành_phố Huế đã đạt được thỏa_thuận cho_phép dân_chúng treo cờ Phật_giáo . Nhưng thượng_tọa Thích_Trí_Quang vẫn quyết_định tiếp_tục đấu_tranh nhằm chống lại quy_định của chính_quyền . Trong lúc Phật_tử tụ_tập trước đài_phát_thanh Huế chờ nghe bài diễn_văn của Thượng_tọa Thích_Trí_Quang đã xảy ra vụ nổ giết chết 9 thường_dân không vũ_trang . Mặc_dù tỉnh_trưởng bày_tỏ sự cảm_thông và chia buồn sâu_sắc đối_với thân_nhân những người chết và đề_xuất bồi_thường cho gia_đình nạn_nhân , nhưng tỉnh_trưởng vẫn nhất_quyết phủ_nhận lực_lượng của chính_phủ đàn_áp giết chết người biểu_tình , đồng_thời cho rằng Việt Cộng là thủ_phạm . Theo Karnow , lực_lượng an_ninh quân_đội Việt_Nam Cộng_hòa đã đàn_áp cuộc biểu_tình của Phật_giáo . Ngô_Đình_Diệm và những người cùng phe_cáo_buộc Việt Cộng phải chịu trách_nhiệm về những cái chết của thường_dân và tuyên_bố những người biểu_tình phải chịu trách_nhiệm về tình_trạng bạo_lựcMoyar , pp . 212 – 213 Các tổ_chức Phật_giáo đã đưa ra một bản Tuyên_ngôn gồm 5 điểm : tự_do treo cờ tôn_giáo , chấm_dứt bắt_bớ bừa_bãi , bồi_thường cho các nạn_nhân Huế , các quan_chức chịu trách_nhiệm về vụ đàn_áp phải bị xử_lý và bình_đẳng tôn_giáo . Chính_quyền cấm các cuộc biểu_tình , ra_lệnh cho quân_đội cảnh_sát bắt_giữ những người tham_gia vào các cuộc tuần_hành biểu_tình . Ngày 3 tháng 6 năm 1963 , người biểu_tình cố_gắng diễu_hành qua chùa Từ_Đàm . Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa sử_dụng hơi cay và chó nghiệp_vụ tấn_công người biểu_tình 6 lần để giải_tán đám đông nhưng bất_thành , cuối_cùng quân_đội sử_dụng hóa chất lỏng màu nâu đỏ để tưới vào đám đông người biểu_tình đang cầu_nguyện , kết_quả là 67 người phải nhập_viện vì nhiễm_độc . Lệnh_giới_nghiêm sau đó đã được chính_quyền Diệm ban_hành . Để xoa_dịu Phật_giáo , ngày 4 tháng 6 năm 1963 , Chính_phủ Ngô_Đình_Diệm thành_lập Ủy_ban Liên_bộ để nghiên_cứu giải_quyết những nguyện_vọng của Phật_giáo , do Phó Tổng_thống Nguyễn_Ngọc_Thơ đứng đầu . Một phái_đoàn hỗn_hợp của hai bên được gửi ra Huế để giải_tỏa các chùa Từ_Đàm , Linh_Quang , Báo_Quốc , và Chùa_Diệu_Đế , đồng_thời kêu_gọi Phật_tử trở về sinh_hoạt bình_thường , kiên_nhẫn chờ_đợi hành_động của chính_quyền . Bước_ngoặt của cuộc khủng_khoảng Phật_giáo năm 1963 đến vào tháng 6 , khi hòa thượng_Thích_Quảng_Đức tự_thiêu giữa một ngã tư đông_đúc ở Sài_Gòn để phản_đối các chính_sách của Diệm ; bức ảnh chụp lại cảnh_tượng này đã nhanh_chóng phổ_biến trên khắp thế_giới , và đối_với nhiều người những hình_ảnh này đã chứng_minh cho sự thất_bại của chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa . Một_số nhà_sư khác đã tự_thiêu , noi gương theo hòa thượng_Thích Quảng_Đức . Trước tình_hình đó , Ủy_ban Liên_bộ của chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa và Ủy_ban Liên_phái của Phật_giáo sau khi thảo_luận đã ra bản Thông_cáo chung với nội_dung cho_phép treo cờ Phật_giáo nơi công_cộng nhưng phải kèm theo cờ quốc_gia , chính_phủ hứa sẽ thay_thế dụ số 10 bằng một đạo_luật mới do Quốc_hội ban_hành , lập Ban điều_tra để xem_xét tất_cả các đơn khiếu_nại của Phật_giáo , phóng_thích những người liên_quan đến cuộc đấu_tranh của Phật_giáo , những sinh_hoạt tôn_giáo thuần_túy và thường_xuyên không diễn ra nơi công_cộng không cần xin_phép , tạo điều_kiện cho Phật_giáo xây chùa , trừng_phạt các cán_bộ có trách_nhiệm trong sự_kiện Phật_đản ngày 8 tháng 5 năm 1963 nếu thật_sự họ có lỗi , trợ_giúp các nạn_nhân trong sự_kiện Phật_đản . Sau khi bản Thông_cáo chung được công_bố , phía Phật_giáo cho rằng các chính_quyền địa_phương đang ngầm chống lại việc thực_thi Thông_cáo chung nên tiếp_tục đấu_tranh . Cuộc đấu_tranh của Phật_giáo khiến chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa do Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm lãnh_đạo mất uy_tín cả trong lẫn ngoài nước . Điều này buộc Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm ra thông_điệp kêu_gọi hòa_giải giữa chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa và Phật_giáo . Tuy_nhiên Phật_giáo không chấp_nhận hòa giải mà vẫn tiếp_tục đấu_tranh . Chính_phủ Hoa_Kỳ ngày_càng thất_vọng với những hình_ảnh công_bố các nhà_lãnh_đạo không được ưa_chuộng cả ở Việt_Nam và Hoa_Kỳ . Ngô_Đình_Diệm sử_dụng lý_lẽ chống cộng truyền_thống của mình , buộc_tội những người chống_đối là cộng_sản . Khi các cuộc biểu_tình chống chính_phủ của Ngô_Đình_Diệm vẫn tiếp_tục trong suốt mùa hè năm 1963 , thì các lực_lượng đặc_biệt trung_thành với chính_phủ đã tiến_hành một cuộc đột_kích vào chùa Xá_Lợi ở Sài_Gòn vào tháng 8 cùng năm . Chùa bị phá_hoại , các nhà_sư bị đánh_đập , hài_cốt hỏa_táng của hòa thượng_Thích Quảng_Đức , bao_gồm cả trái_tim của ông được những phật_tử coi là một di_tích tôn_giáo , cũng bị lực_lượng an_ninh tịch_thu . Các cuộc tấn_công đồng_thời được thực_hiện trên toàn Việt_Nam Cộng_hòa , chùa Từ_Đàm ở Huế bị cướp_phá , tượng phật Tất-đạt-đa_Cồ-đàm bị phá_hủy và di_thể một nhà_sư đã tạ_thế cũng bị đưa đi . Khi dân_chúng đến để bảo_vệ các nhà_sư đã đụng_độ với quân_đội và cảnh_sát , dẫn đến 30 thường_dân thiệt_mạng và 200 người khác bị_thương . Tổng_cộng đã có 1.400 nhà_sư bị bắt , khoảng 30 nhà_sư bị_thương trên toàn lãnh_thổ Việt_Nam Cộng_hòa . Hoa_Kỳ đã cho thấy quan_điểm không tán_thành chính_quyền của Diệm khi đại_sứ Hoa_Kỳ là Henry Cabot_Lodge , Jr . tới thăm một ngôi chùa . Không có thêm các cuộc biểu_tình của Phật_tử xảy ra trong thời_gian nắm quyền còn lại của Ngô_Đình_Diệm ( khoảng 5 tháng ) . Trong thời_gian này , em dâu của Ngô_Đình_Diệm là Trần_Lệ_Xuân , một người từng theo đạo_Phật và sau cải_đạo sang Công_giáo , có_thể coi Trần_Lệ_Xuân là Đệ_Nhất_phu nhân_de facto ( trên thực_tế ) do Ngô_Đình_Diệm không lập gia_đình ; Trần_Lệ_Xuân đã đổ thêm dầu vào lửa khi chế_giễu các vụ tự_thiêu của các nhà_sư , coi họ là " thịt nướng " ( barbecues ) , và tuyên_bố " Nếu các phật_tử muốn có thêm thịt nướng , Tôi sẽ vui_mừng cung_cấp xăng cho họ " ( nguyên_văn : If_the Buddhists want to have another barbecue , I will be glad to supply the gasoline ) . Các cuộc tấn_công vào chùa_chiền đã làm dấy lên băn_khoăn lo_lắng lan rộng trong công_chúng ở Sài_Gòn . Sinh_viên đại_học Sài_Gòn đã bãi khóa và tổ_chức các cuộc bạo_động , dẫn đến việc bắt_giữ , bỏ tù và đóng_cửa các trường đại_học ; điều này đã lặp lại tại Đại_học Huế . Khi học_sinh trung_học diễu_hành biểu_tình , Ngô_Đình_Diệm cũng đã bắt học_sinh ; trên 1.000 học_sinh từ các trường trung_học ở Sài_Gòn , hầu_hết là con_em các công_chức dân_sự Sài_Gòn , đã bị gửi tới các trại_cải_tạo , theo báo_cáo bao_gồm cả trẻ_em lên năm , bị buộc_tội vẽ và viết các câu , hình_vẽ chống chính_phủ . Bộ_trưởng ngoại_giao của Diệm là Vũ_Văn_Mẫu đã từ_chức , cạo đầu giống như một nhà_sư để phản_đối . Khi ông cố_gắng rời Việt_Nam Cộng_hòa để tham_gia một cuộc hành_hương đến đất phật Ấn_Độ , thì bị bắt và bị quản_thúc . Ngày 20 tháng 8 năm 1963 , Ngô_Đình_Nhu chỉ_đạo lực_lượng an_ninh của đại_tá Lê_Quang_Tung phát_động chiến_dịch Nước Lũ ào_ạt tấn_công chùa Xá_Lợi , Giác_Minh , Ấn_Quang , Từ_Quang , Therevada ở Sài_Gòn và chùa_chiền khắp toàn_quốc . Họ mặc đồng_phục của quân_đội trong khi đột_kích để cho mọi người thấy rằng Quân_đội chính_phủ đứng sau lưng họ trong cuộc đàn_áp này . Lực_lượng của Ngô_Đình_Nhu đã bắt hơn 400 nhà_sư đang ngồi trước tượng Đức_Phật . Hàng ngàn phật_tử khác cũng bị bắt_giữ trên cả nước ( riêng tại Sài_Gòn là 1.400 người ) với lý_do " Phật_giáo là tay_sai của Việt cộng " . Hệ_quả tức_thời của chiến_dịch Nước_Lũ là toàn_bộ thành_phần lãnh_đạo Phật_giáo bị bắt_giữ , phong_trào đấu_tranh của Phật_giáo gần như bị tê_liệt . Trong ba tháng sau chiến_dịch Nước_Lũ , nhiều vị lãnh_đạo trên thế_giới , kể_cả Giáo_hoàng Phaolô_VI và các tổ_chức Công_giáo , đã lên_án Ngô_Đình_Diệm . Ngô_Đình_Thục đến Vatican nhưng không được Giáo_hoàng tiếp , Trần_Lệ_Xuân dẫn phái_đoàn Quốc_hội đi nước_ngoài bị biểu_tình phản_đối . Cuối tháng 9/1963 , Tổ_chức Liên_Hợp_Quốc quyết_định gửi phái_đoàn đến Việt_Nam để điều_tra tình_hình đàn_áp Phật_giáo theo lời mời của Việt_Nam Cộng_hòa . Khủng_hoảng chính_trị và quân_sự Từ năm 1960 khi Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng Miền_Nam Việt_Nam với sự hậu_thuẫn của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ra_đời tiến_hành đấu_tranh_vũ_trang đã làm cho tình_hình an_ninh ở miền Nam bị xáo_trộn . Lực_lượng Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam đã kiểm_soát được phần_lớn vùng nông_thôn , các kế_hoạch quốc_sách như Ấp Chiến_lược và Khu Trù_mật của Ngô_Đình_Diệm đều thất_bại . Riêng trong năm 1963 , quân Giải_phóng và người_dân miền Nam đã phá hoàn_toàn 2.895_Ấp chiến_lược trong số 6.164 ấp được lập , số còn lại đã bị phá đi phá lại 5.950 lần ấp . Quân Giải_phóng giành quyền làm_chủ ở 12.000_thôn trong tổng_số 17.000_thôn toàn miền Nam , gồm hơn 5 triệu dân trong tổng_số 14 triệu dân toàn miền Nam . Hơn 1,5 triệu ha trên tổng_số 3,5 triệu ha ruộng_đất đã về tay nông_dân ; hơn 23.000 thanh_niên miền Nam đã gia_nhập quân Giải_phóng . Hàng_nghìn ấp chiến_lược đã biến thành làng chiến_đấu , hệ_thống Ấp chiến_lược bị sụp_đổ đến 4/5 . Việc tập_trung quyền_lực vào gia_đình , đảo_ngược các chính_sách cải_cách_ruộng_đất của Việt_Minh trước_đây ( xem Cải_cách điền_địa ) cũng như chính_sách cai_trị đất_nước bị coi là thiên_vị với thiểu_số người Công_giáo tạo ra những mầm_mống xung_đột giữa Công_giáo và Phật_giáo cũng như sự bất_mãn trong đội_ngũ tướng_lĩnh quan_chức , sự chống_đối của đông_đảo người theo đạo Cao_Đài , Phật_giáo Hòa_Hảo , trí_thức và nông_dân . Hơn_nữa Ngô_Đình_Diệm còn bị các chính_trị_gia đối_lập chỉ_trích là độc_tài , gia_đình trị , bất_lực trong việc ổn_định xã_hội và chống Cộng thiếu hiệu_quả ( xem Nhóm Caravelle ) . Anh_em Ngô_Đình_Diệm - Ngô_Đình_Nhu nảy_sinh bất_đồng từ đầu năm 1963 . Quân_đội Việt_Nam cộng_hòa bị thua nặng tại trận Ấp_Bắc , dù khi đó tại Nam_Việt_Nam đã có 12.000 cố_vấn quân_sự Mỹ , đã khiến giới quân_sự Mỹ liên_tục chỉ_trích khả_năng quân_sự của các tướng Việt_Nam Cộng_Hòa và đòi để các tướng Mỹ nắm quyền chỉ_huy . Ngô_Đình_Nhu tỏ ra bất_mãn về việc chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa phải nghe theo những khuyến_cáo quân_sự của người Mỹ nên quyết_định tìm hướng đi mới , tỏ ý_định yêu_cầu Mỹ rút bớt cố_vấn quân_sự về nước và tìm cách tiếp_xúc với những người cộng_sản ở Hà_Nội . Người ta đánh_giá rằng việc này là quyết_định riêng của Ngô_Đình_Nhu , còn Ngô_Đình_Diệm không có được sự uyển_chuyển về chính_trị như_vậy . Do những ý_định mới của Ngô_Đình_Nhu , người Mỹ bắt_đầu tìm cách thay_thế Ngô_Đình_Diệm , họ cắt một_nửa viện_trợ cho chính_quyền Sài_Gòn . Tháng 7 năm 1963 , đại_sứ Mỹ Frederick_Nolting , người bị xem là quá bao_che cho chính_quyền họ Ngô , bị thay_thế . Cùng lúc đó nổ ra biến_cố Phật_giáo , 1963 làm chính_quyền Sài_Gòn càng lung_lay . Theo tướng Pháp Paul_Ély thì vào giữa năm 1963 , quyền_lực của Ngô_Đình_Diệm chỉ còn giới_hạn trong phạm_vi Sài_Gòn . Cùng_với việc chống Cộng không đạt được kết_quả và không xoa_dịu được cuộc đấu_tranh của Phật_giáo được xem là nguyên_nhân dẫn tới sự mất uy_tín trầm_trọng của chính_quyền Ngô_Đình_Diệm trước các lực_lượng chính_trị hợp_pháp khác tại miền Nam và trước chính_quyền Hoa_Kỳ . Sự_kiện Phật_Đản , 1963 xảy ra là giọt nước tràn_ly dẫn tới hành_động đảo_chính của một nhóm tướng_lĩnh vốn bất_mãn với cách điều_hành đất_nước của Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm . Chính_phủ Mỹ đề_nghị Ngô_Đình_Diệm bớt đàn_áp tàn_bạo đối_với Phật_giáo và sinh_viên để lấy lại hình_ảnh dân_chủ hơn của chính_quyền , nhưng Ngô_Đình_Diệm không nghe theo . Đứng trước tình_thế đó , chính_phủ Kennedy buộc phải gây sức_ép đối_với chính_quyền của Ngô_Đình_Diệm . Căng_thẳng với người Mỹ ngày_càng tăng , nhưng Ngô_Đình_Diệm không nghe theo những cảnh_báo của Mỹ vì ông vẫn tự_tin cho rằng người Mỹ không_thể tìm ra người thay_thế tốt hơn mình ở vị_trí Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa . Vì_thế chính_phủ Mỹ cuối_cùng quyết_định bỏ_rơi ông . Sự_thật về Chiến_tranh Việt_Nam của Tường_Hữu , Nhà_xuất_bản công_an nhân_dân năm 2015 , trang 152 Bị đảo_chính lần thứ hai Theo Thomas_Ahern Jr . , bắt_đầu từ tháng 10 năm 1960 CIA bắt_đầu nhận thấy mầm_mống nổi_loạn chống Ngô_Đình_Diệm ở Sài_Gòn ngày_càng tăng , CIA tập_hợp thông_tin về thành_phần bất_mãn trong quân_đội đồng_thời cố_gắng khai_thác tướng Trần_Văn_Minh và các nguồn khác nhằm liên_lạc với thành_phần tham_gia đảo_chính . Nhân_viên CIA_Miller được lệnh của Trạm CIA_tránh can_dự " cố_vấn " cho phe đảo_chính mà chỉ việc lặng_lẽ theo_dõi diễn_biến rồi báo_cáo về Trạm . Bùi_Diễm ( sau năm 1963 là Đại_sứ Việt_Nam Cộng_hòa tại Hoa_Kỳ ) đã viết trong hồi_ký của mình rằng : tướng Lê_Văn_Kim đã yêu_cầu hỗ_trợ nhằm thực_hiện điều mà chính_phủ Hoa_Kỳ cũng muốn làm với chính_quyền của Ngô_Đình_Diệm ( tức gạt bỏ chính_quyền của Ngô_Đình_Diệm ) . Bùi_Diễm đã liên_lạc với cả đại_sứ và các nhà_báo thạo_tin của Hoa_Kỳ ở miền Nam Việt_Nam , như David_Halberstam ( New_York Times ) , Neil_Sheehan ( United Press_International ) và Malcolm_Browne ( Associated_Press ) . Theo lời Bùi_Kiến_Thành , một người_thân_cận với Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm thì " Qua sự trung_gian của đại_sứ Ấn_Độ trong Ủy ban_Đình_chiến , và Đại_sứ Pháp … qua các cuộc đi săn_bắn của ông Nhu trên vùng biên_giới hai bên đã có những cuộc chia_sẻ , chưa hẳn là thương_thảo nhưng đã liên_lạc được với nhau rồi . Khi Mỹ nghe như_thế thì họ nói chính_phủ Ngô_Đình_Diệm phản_thùng và họ đưa việc này ra cho mấy ông tướng lãnh_Việt_Nam Cộng_Hòa bảo là ông Ngô_Đình_Diệm , Ngô_Đình_Nhu " bán nước cho cộng_sản " , vì_vậy các anh phải lật_đổ Ngô_Đình_Nhu , Ngô_Đình_Diệm đi để “ cứu nước ” không thì họ theo cộng_sản , “ bán_đứng ” các anh cho cộng_sản ... Những đầu_óc suy_yếu của những anh tướng hữu_dũng vô_mưu không biết gì cả , nghe như_thế lại tưởng rằng mình là người ái_quốc_ái quần , lật_đổ Ngô_Đình_Diệm để " cứu đất_nước khỏi họa_cộng_sản " " . Henry Cabot_Lodge , Jr . đại_sứ Hoa_Kỳ tại Việt_Nam Cộng_hòa sau khi biết về âm_mưu đảo_chính được lên kế_hoạch bởi các tướng_lĩnh của Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa , do tướng Dương_Văn_Minh cầm_đầu đã báo_cáo cho Tổng_thống Mỹ John_F. Kennedy xin ý_kiến . Biên_bản cuộc họp ngày 29 tháng 10 năm 1963 giữa Kennedy và các cố_vấn cho thấy Kennedy sau khi họp với 15 cố_vấn ngoại_giao cao_cấp và chuyên_gia an_ninh quốc_gia không đưa ra được ý_kiến thống_nhất về vấn_đề này mà để cho đại_sứ Mỹ_Henry Cabot_Lodge , Jr . tùy cơ_ứng_biến . Memorandum_of Conference with the_President , ngày 29 tháng 10 năm 1963 , 4 : 20 PM , Source : JFKL : JFKP : National Security_File , Meetings & Memoranda_series , box 317 , folder : Meetings on Vietnam , 10/29/63 Tại Washington , ngoại_trưởng Dean_Rusk truyền_đạt quyết_định đến Đại_sứ Lodge ở Sài_Gòn . Lodge báo tin cho nhân_viên CIA Lucien_Conein . Lucien_Conein , đặc_vụ của CIA , trở_thành đầu_mối liên_lạc giữa Đại_sứ_quán Hoa_Kỳ với các tướng_lĩnh đảo_chính , do Trần_Văn_Đôn đứng đầu . Ngày 3 tháng 10 năm 1963 , Conein gặp tướng_Minh là người nói cho ông biết ý_định đảo_chính và yêu_cầu người Mỹ hỗ_trợ nếu nó thành_công . Trong phim_tài_liệu Việt_Nam : Cuộc_chiến 10.000 ngày của đạo_diễn Michael_Maclear , nhân_viên CIA Lucien_Conein kể lại rằng khi được thông_báo về ý_định đảo_chính ông ta nói : " Lệnh mà tôi nhận là thế_này : Tôi phải cho Tướng_Minh biết rằng chính_phủ Hoa_Kỳ sẽ không cản_trở cuộc đảo_chính của họ , và tôi đã truyền_đạt điều này . " . Sau đó Conein bí_mật gặp tướng Trần_Văn_Đôn để nói với ông này rằng Hoa_Kỳ phản_đối bất_cứ hành_động ám_sát nào . Tướng Trần_Văn_Đôn trả_lời " Được rồi , nếu anh không thích điều đó chúng_ta sẽ không nói về nó nữa . " . Theo một nguồn khác , Conein cung_cấp cho nhóm tướng_lĩnh Việt_Nam Cộng_hòa một_số tiền_mặt lên tới 40.000 USD để hỗ_trợ cho việc thực_hiện đảo_chính với lời hứa rằng Hoa_Kỳ sẽ không làm bất_cứ điều gì để bảo_vệ Ngô_Đình_Diệm . Ngày 30 tháng 10 năm 1963 , phụ_tá Ngoại_trưởng Mỹ Roger_Hilsman gửi đến Đại_sứ Mỹ tại Sài_Gòn một bức mật_thư mà ông này gọi đó là " Hoàng_hôn của các thần_linh " . Trong bức mật_thư này có đoạn : " Chúng_ta cần khuyến_khích nhóm đảo_chính chiến_đấu đến_cùng và phá tan_Dinh Độc_Lập ( nếu cần ) để đạt được thắng_lợi . Điều_kiện cho gia_đình họ Ngô_là đầu_hàng vô_điều_kiện , vì nếu không họ sẽ tìm cách gạt bỏ được lực_lượng đảo_chính lẫn sự ảnh_hưởng của Hoa_Kỳ . Nếu gia_đình họ Ngô_bị bắt sống , vợ_chồng ông Nhu phải nhanh_chóng bị tống_xuất sang Pháp hay bất_cứ nước nào muốn nhận họ . Riêng ông Diệm , tùy thuộc vào ý_muốn của các tướng_lĩnh tham_gia đảo_chính " . Tướng Dương_Văn_Minh và các đồng_mưu lên kế_hoạch lật_đổ chính_phủ của Ngô_Đình_Diệm vào ngày 1 tháng 11 năm 1963 bằng một cuộc đảo_chính nhanh gọn_chóng vánh . Ngày 1 tháng 11 năm 1963 , lực_lượng đảo_chính đưa quân_đội tới chiếm_đóng tất_cả các vị_trí trọng_yếu ở Sài_Gòn , chặn mọi cửa_ngõ ra_vào nội_đô . Tại dinh tổng_thống , chỉ có một lực_lượng nhỏ trung_thành bảo_vệ cho Ngô_Đình_Diệm và Ngô_Đình_Nhu , các tướng_lĩnh đảo_chính kêu_gọi Ngô_Đình_Diệm đầu_hàng và Ngô_Đình_Diệm sẽ được ra nước_ngoài sống lưu_vong nếu đầu_hàng . Tuy_nhiên tối hôm đó , Ngô_Đình_Diệm và đoàn tùy_tùng đã trốn thoát khỏi dinh tổng_thống bằng một đường_hầm tới Chợ_Lớn , về lánh_nạn tại nhà_thờ Cha_Tam - Chợ_Lớn . Sáng sớm ngày 2 tháng 11 , Ngô_Đình_Diệm và Ngô_Đình_Nhu bị lực_lượng đảo_chính bắt , cuộc đảo_chính tới đây là kết_thúc , phe đảo_chính chỉ còn việc thành_lập chính_phủ mới . Hành_động đảo_chính đã đưa Việt_Nam Cộng_hòa đến tình_trạng khủng_hoảng lãnh_đạo trong một thời_gian cho đến khi Nguyễn_Văn_Thiệu trở_thành Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa . Ám_sát và mai_táng Sau khi bị lật_đổ bởi các tướng_lĩnh dưới quyền ngày 1 tháng 11 năm 1963 , Ngô_Đình_Diệm cùng em_trai — cố_vấn Ngô_Đình_Nhu —_lánh_nạn tại nhà_thờ Cha_Tam . Lúc 7 giờ sáng ngày 2 tháng 11 năm 1963 , Ngô_Đình_Diệm gọi điện_thoại cho Đại_sứ Mỹ là Cabot_Lodge để cầu_cứu trước , nhưng Lodge đã “ bỏ máy xuống và đi tìm cái gì đó ” . Khi trợ_lý của Lodge là Mike_Dunn đề_nghị Lodge cho người đến đó để giải_cứu , Lodge ngăn lại : “ Chúng_ta không_thể dính_líu như_vậy được ” . Sáng hôm đó , Ngô_Đình_Diệm cùng với Ngô_Đình_Nhu gọi điện và ra hàng lực_lượng đảo_chính . Hai anh_em Ngô_Đình_Diệm và Ngô_Đình_Nhu bị đại_úy Nguyễn_Văn_Nhung giết bằng lưỡi_lê và súng_lục trong chiếc xe_bọc_thép M-113 , theo lệnh của tướng Dương_Văn_Minh , khi chiếc xe đang trên đường tới Bộ Tổng_tham_mưu Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa . B._Diem , In_the Jaws of_History , p . 105 . Theo chứng_nhận của bác_sĩ Huỳnh_Văn_Hưỡn , là người đã tiến_hành vụ khám_nghiệm thì anh_em Ngô_Đình_Diệm - Ngô_Đình_Nhu bị bắn từ sau gáy ra phía trước . Thi_thể Ngô_Đình_Diệm có nhiều vết bầm , chứng_tỏ đã bị hành_hung trước khi bị bắn . Còn thi_thể Ngô_Đình_Nhu thì bị đâm nhiều nhát , áo rách_nát và đầy máu . Sau khi đảo_chính xảy ra ở Sài_Gòn , anh_trai Ngô_Đình_Diệm là Ngô_Đình_Cẩn xin tỵ_nạn ở tòa lãnh_sự Mỹ ở Huế . Sau đó , Mỹ đưa Cẩn vào Sài_Gòn . Nhưng khi tới Sài_Gòn thì Ngô_Đình_Cẩn được giao lại cho Lou_Conein và sau đó được giao cho những người lãnh_đạo đảo_chính theo lệnh của Đại_sứ Lodge . Mấy tháng sau , Cẩn bị xử_tử tại Sài_Gòn ( ngày 9 tháng 5 năm 1964 ) . Như_vậy , cả ba anh_em Ngô_Đình_Diệm đều bị giết , đại_sứ Mỹ Cabot_Lodge đã làm_ngơ hoặc gián_tiếp giao họ cho quân đảo_chính giết chết . Sau khi biết tin Ngô_Đình_Diệm bị lật_đổ và ám_sát , phát_biểu của Hồ_Chí_Minh được thuật lại như sau " Tôi không_thể_nào tin người Mỹ lại ngu_ngốc đến vậy " Bộ_Chính_trị Đảng Lao_động Việt_Nam nói rõ hơn : " Hậu_quả của cuộc đảo_chính ngày 1 tháng 11 sẽ trái với những tính_toán của đế_quốc Mỹ ... Diệm là một trong số những nhân_vật mạnh nhất chống lại nhân_dân và Chủ_nghĩa_cộng_sản . Tất_cả những gì có_thể làm nhằm cố_gắng đè_bẹp cách_mạng đã được Diệm thực_hiện . Diệm là một trong những tay_sai có tài nhất của đế_quốc Mỹ ... Trong số những người chống cộng ở miền Nam Việt_Nam hoặc đang lưu_vong ở nước_ngoài , không ai có đủ tài_lực chính_trị và khả_năng làm người khác tuân_phục . Do_đó , chính_quyền tay_sai sẽ không_thể vững_bền . Cuộc đảo_chính ngày 1 tháng 11 năm 1963 sẽ không phải là cuộc đảo_chính cuối_cùng . " Khi biết Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm đã bị đảo_chính và giết chết , Tổng_thống Mỹ John_F. Kennedy bị choáng_váng và ưu_tư thoáng buồn . 4 giờ chiều ngày 2 tháng 11 năm 1963 , khi được thông_báo anh_em Ngô_Đình_Diệm - Ngô_Đình_Nhu đã bị giết , Đại_sứ Hoa_Kỳ Cabot_Lodge , đã vui_vẻ thốt lên bằng tiếng Pháp : " C’est_formidable ! C’est_formidable ! " ( Thật là tuyệt_diệu . Thật là tuyệt_diệu ) . Các cơ_quan do Ngô_Đình_Diệm lập ra như Đảng Cần_Lao , Sở Nghiên_cứu Chính_trị Xã_hội , Lực_lượng Đặc_biệt , 4 cơ_quan Mật_vụ Công_an , Phong_trào Cách_mạng Quốc_gia , Thanh_Niên Cộng_hòa , Phụ_nữ Liên_đới , các xóm Đạo võ_trang , … tất_cả đều tê_liệt rồi tan_rã không một phản_ứng . Cả cấu_trúc chính_trị mà họ Ngô_xây_dựng trong 9 năm đã sụp_đổ chỉ trong 24 tiếng đồng_hồ , tất_cả đều bỏ mặc gia_đình họ Ngô_bị giết . Nhà sử_học Nguyễn_Hiến_Lê , khi đó đang sống ở Sài_Gòn , đã ghi lại không_khí vui_mừng của người_dân ở thời_điểm đó : Từ 7 giờ sáng ngày 2 tháng 11 năm 1963 , khi đài_phát_thanh Sài_Gòn báo tin dinh Gia_Long bị quân_đội chiếm thì già_trẻ lớn_bé lũ_lượt kéo nhau đi xem . Lời hò_reo , tiếng cười vang với sắc_diện tươi_vui của mọi người chứng_tỏ sự giải_thoát gông cùm kềm_kẹp của độc_tài đã bóp_nghẹt lòng dân trong chín năm trời đăng_đẳng ” - Bác_sĩ Dương_Tấn_Tươi . Còn thi_sĩ Đông_Hồ thì : “ Nỗi_ức hiếp , nỗi căm_hờn bị đè_nén , bị vùi_dập một_cách tàn_nhẫn bất_công trong 9 năm trời , một sớm được giải_thoát , được cởi_mở , mà phản_ứng chỉ có chứng ấy thì cho thấy quần_chúng Việt_Nam năm 1963 này cũng đã tỏ ra hiền_lành nhiều lắm , và cũng đã biết tự kiềm hãm sức giận_dữ hung_hãn của mình rồi đó . ” Nhà_báo đương_thời tại miền Nam , ông Vũ_Bằng ghi lại không_khí của người_dân miền Nam lúc đó khi nghe tin vụ đảo_chính và việc anh_em Ngô_Đình_Diệm - Ngô_Đình_Nhu bị giết : Cái chết của anh_em Ngô_Đình_Diệm cũng khiến cho các lãnh_đạo Á_Châu là đồng_minh của Mỹ phải cảm_thấy lo_ngại cho mình . Về sau , Tổng_thống ( Pakistan ) , Ayub_Khan , đã nói với Tổng_thống Hoa_Kỳ Richard_Nixon : Tài_liệu của phía Hoa_Kỳ cho biết Ngô_Đình_Diệm và Ngô_Đình_Nhu được chôn trong những ngôi mộ không tên trong một nghĩa_trang bên cạnh ngôi nhà của đại_sứ Hoa_Kỳ . Sau_này tìm_hiểu , thì ông Ngô_Đình_Diệm và ông Ngô_Đình_Nhu được chôn ở nghĩa_trang Mạc_Đĩnh_Chi ( vị_trí ở đường Điện_Biên_Phủ cắt với đường Hai_Bà_Trưng , ngày_nay là Công_viên Lê_Văn_Tám ) . Áo_quan của Ngô_Đình_Diệm hình_hộp , áo_quan của Ngô_Đình_Nhu có nắp tròn . Một nhân_chứng thời_kỳ này giải_thích vì người_thân của hai ông đi mua vội quan_tài nên chỉ mua được một chiếc hạng tốt dành cho ông Ngô_Đình_Diệm , còn chiếc hạng vừa dành cho ông Ngô_Đình_Nhu . Trong khoảng thập_niên 1980 , do nhu_cầu phát_triển đô_thị trong nội_đô Sài_Gòn , nghĩa_trang Mạc_Đĩnh_Chi được di_dời về nghĩa_trang Lái_Thiêu ( Nghĩa_trang Nhân_dân_số 6B ) ngày_nay . Hiện_tại , mộ ông Ngô_Đình_Diệm và ông Ngô_Đình_Nhu chính_thức đặt tại nghĩa_trang Lái_Thiêu . Mộ hai ông nằm hai bên mộ mẹ - bà Phạm_Thị_Thân . Ngoài_ra , mộ ông Ngô_Đình_Cẩn cũng được dời về gần đó . Mộ hai ông ban_đầu không có tên mà chỉ ghi tên thánh và " Huynh " ( chỉ ông Ngô_Đình_Diệm ) hoặc " Đệ " ( ông Ngô_Đình_Nhu ) , sau đó , theo đề_nghị của một_số người , mộ đã được đề đích_danh . Đánh_giá Tại Việt_Nam Năm 1935 , nhân việc Ngô_Đình_Diệm bị Bảo_Đại cách_chức rồi lại phục_chức , Phan_Khôi nhận_xét như sau : " Thật , chúng_tôi nói 50 năm nay mới có một người như ông Ngô_Đình_Diệm , không phải là nói quá . Ngay sau khi Ngô_Đình_Diệm nhậm_chức Thủ_tướng chính_quyền Bảo_Đại , báo Nhân_dân của Đảng Lao_động đã có bài chỉ_trích " Dưới thời thực_dân Pháp trước_đây , do tài_luồn lọt_bợ đỡ , Diệm từ chỗ một tên công_chức nhỏ đã được cất_nhắc dần_dần lên tới tuần_phủ . Thấy quan_thầy chú_ý Diệm càng trổ_tài khuyến_mã ra_sức đàn_áp cách_mạng , áp_bức nông_dân , nên đến năm 1933 nó được quan_thầy đặc cách phong_chức thượng_thư_bộ lại trong cái thứ triều_đình mọt_nát của Bảo_Đại . Hồi phát_xít Nhật xâm_lược Đông_Dương , địa_vị thực_dân Pháp lung_lay , Diệm_giở mặt thay thầy đổi chủ . Nó cử tên Vũ_Đình_Dy sang Đông_Kinh thay_mặt nó lạy_van phát_xít Nhật và xin cho nó cái chân thủ_tướng bù nhìn . Nó lại cho tên tay_sai Phan_Thúc_Ngô_sang Nhật lần nữa mang cái " Lời thề trung_thành " của nó tâu_hỏi với phát_xít Nhật và tên bù nhìn Cường_Để , đồng_thời định_rước Cường_Để về làm vua bù nhìn , ... Ngô_Đình_Diệm chính là một con chó săn lai_Nhật , lai_Tây , lai_Mỹ chuyên thay thầy đổi chủ , ... " Sách_giáo_khoa lịch_sử lớp nhất của Đệ_Nhị Việt_Nam Cộng_hòa ( " Đệ_Nhị Cộng_hòa " là chính_phủ do các tướng_lĩnh đảo_chính Ngô_Đình_Diệm lập nên , để phân_biệt với " Đệ_Nhất cộng_hòa " là chính_phủ thời Ngô_Đình_Diệm ) xuất_bản năm 1966 viết về thời_kỳ Ngô_Đình_Diệm : Nhà sử_học và là một tín_đồ Công_giáo , ông Nguyễn_Đình_Đầu cho rằng Ngô_Đình_Diệm là người_yêu nước và có công . Ông nói : " Vào năm 1955 , tôi ở Pháp về tôi thấy ông Ngô_Đình_Diệm có những hoạt_động rất tích_cực trong việc xây_dựng lại xã_hội đang sa_sút lúc bấy_giờ trên nhiều phương_diện . Về kinh_tế , lúc đó đang nhập_khẩu gạo mà chỉ trong vài năm đã phát_triển nông_nghiệp và xuất_khẩu 300.000 tấn gạo ra nước_ngoài . Về văn_hóa tiến_bộ khá rõ_ràng , đã xây_dựng được hệ_thống giáo_dục đào_tạo tiến_bộ theo chương_trình của người Pháp và phương_pháp của Hoa_Kỳ , trong một thời_gian ngắn đã đào_tạo được nhiều chuyên_gia trí_thức ... Theo hồi_ức của tướng Trần_Văn_Đôn thì : " Ông Diệm là người tuy điềm_đạm bên ngoài nhưng tính rất nóng . Một hôm tôi vào Dinh Độc_Lập , thấy thức_ăn , cơm_canh văng tung tóe dưới sảnh , người bồi đang lau_dọn . Sau khi trò_chuyện với ông Diệm xong , tôi quay ra hỏi tùy_viên có chuyện gì xảy ra , thì được biết ông Diệm hất đổ mâm cơm vì thiếu một món mà ông thích " . Ngô_Đình_Diệm hiểu rõ bản_thân ông cần quân_đội , nhưng ông luôn tỏ ý coi_thường quân_đội , trong khi rất thích những bộ_trưởng dân_sự biết cách nịnh_hót . Ngoài_ra , ông Diệm là người phân_biệt cá_nhân theo vùng_miền . Ông chỉ thích nâng_đỡ người gốc Huế . Ngô_Đình_Diệm thường nói : " Chỉ có dân miền Trung mới có khả_năng lãnh_đạo quốc_gia . Dân miền Bắc_hợp với buôn_bán , còn dân miền Nam chỉ làm tướng võ_biền " . Giáo_sư Nguyễn_Văn_Tương , nguyên Tổng_Thư_ký Quốc_hội , có nhận_xét về việc Ngô_Đình_Diệm đã khống_chế quốc_hội như một nhà độc_tài : Ra phiên họp khoáng_đại , Dân_biểu ta chia làm hai khối : khối đa_số và khối_thiểu_số , giống chế_độ_lưỡng đảng của Anh_quốc . Nhưng đó chỉ là trò ảo_thuật của cấp lãnh_đạo , vì ở cấp cao còn có vai_trò của Đảng Cần_lao Nhân_vị hoạt_động trong vòng bí_mật . Người ngoài cuộc nói Quốc_hội lúc ấy là một cửa_sổ giả , nghĩa_là khi xây nhà thì phải có cửa cái , cửa_sổ cho đủ bộ dễ coi , mặc_dù cửa_sổ giả vốn không cần_thiết . Thay_vì chú_tâm trang_bị cho nước_nhà những bộ_luật mới thống_nhất và tiến_bộ , Quốc_hội chuyên ra các Quyết_nghị ủng_hộ Ngô_Tổng_thống … ” Ngô_Đình_Diệm quá đề_cao bản_thân lẫn người cùng huyết_thống , có cách cư_xử không_khéo đối_với thuộc_cấp . Đa_phần tướng_tá , sĩ_quan đều bị ông Diệm gọi bằng " thằng " ( ngoại_trừ Tổng_tham_mưu_Trưởng Lê_Văn_Tỵ , ông Diệm gọi là ngài , còn tướng Nguyễn_Văn_Đôn thì gọi khách khí bằng ông ) . Theo nhiều hồi_ký của tướng_lĩnh dưới thời ông Diệm kể lại , thì khi vào cửa Tam_quan ở các đền thờ vua_chúa , ông Diệm_thường nói : " Các ông đi cổng hai bên , vì cổng giữa chỉ có vua mới được đi . Chúng_ta phải tôn_trọng nguyên_tắc này " . Dứt câu , ông Diệm đi vào bằng cổng giữa . Ngay cả người gần_gũi với gia_đình ông như tướng Trần_Văn_Đôn còn bất_mãn với sự độc_đoán này của ông Diệm . Nhiều sử_gia gọi Việt_Nam Đệ_Nhất Cộng_hòa là " Ngô_triều " . Theo ông Quách_Tòng_Đức , vốn là một viên_chức cao_cấp của chế_độ thực_dân từ trước năm 1945 và sau_này đã phục_vụ các chính_phủ ở Sài_Gòn cho rằng : Ngô_Đình_Diệm có bản_chất quyết_liệt đến tàn_bạo , rất kiên_trì trong những kế_hoạch thâu_tóm quyền_lực và không ngần_ngại sử_dụng những mưu_kế để đạt các mục_đích đã đặt ra . Ngô_Đình_Diệm không hay to_tiếng nhưng ông ta cũng có những lúc lớn giọng quát_nạt làm đám thuộc hạ phải sợ_hãi . Nhiều người từng tiếp_xúc với Tổng_thống Diệm ở Sài_Gòn đều có cảm_nhận rằng , mặc_dù mang danh là đứng đầu một chính_thể " cộng_hòa " nhưng thực_chất Ngô_Đình_Diệm vẫn cư_xử như một viên quan lớn của chế_độ phong_kiến . Cũng dưới góc nhìn như_thế nên tác_giả Stanley_Karnow trong cuốn " Vietnam A_History " đã dành hẳn một chương ( chương 8 ) nói về Ngô_Đình_Diệm với tựa_đề " America's_Mandarin " ( Quan_cận_thần của Mỹ ) . Làm_việc theo kiểu quan_lại phong_kiến nên Tổng_thống Diệm , cũng như em_trai ông là cố_vấn Ngô_Đình_Nhu , thường_xuyên ôm_đồm mọi việc , vì họ không thấy ai ngoài gia_tộc mình đủ độ tin_cậy để trao đầy_đủ trọng_trách . Thiếu_tướng Đỗ_Mậu , người từng nhiều năm phục_vụ Ngô_Đình_Diệm khi còn thất_thế lẫn khi đã trở_thành Tổng_thống ở Sài_Gòn có vài đánh_giá , nhận_xét : " Tất_cả mọi quyết_định , vi_phạm mọi nguyên_tắc hành_chính cơ_bản , để can_thiệp trực_tiếp và mạnh_mẽ những sinh_hoạt nào mà ông ta muốn , cấp_độ nào mà ông ta thích … Chủ_trương trung_ương tập_quyền tuyệt_đối đó , một lần nữa phản_ánh cái tâm_lý độc_quyền và độc_tôn là một trong những nét đặc_thù của con_người ông Diệm từ những ngày đầu mới làm quan_Nam triều … " Ông Bùi_Kiến_Thành , một cộng_sự thân_cận với Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm nhận_định về sự thất_bại của ông Diệm : " ... thực_sự ra chính_quyền Ngô_Đình_Diệm sụp_đổ còn nhiều vấn_đề cốt_lõi hơn_nữa . Ông Ngô_Đình_Diệm là một người_yêu nước và có công_tâm nhưng ông Diệm không có kinh_nghiệm tổ_chức . Còn ông Nhu thì rất uyên_thâm về vấn_đề học_thuật , ông học rất giỏi về tổ_chức thư_viện , ông nghiên_cứu rất tốt nhưng không có tài_năng tổ_chức lực_lượng chính_trị . Nếu quản_lý một nhà_nước mà không có tài tổ_chức thì làm_sao ? Vì_vậy cho_nên cái Đảng Cần_lao của ông Nhu không có tổ_chức tốt còn cái “ Phong_trào cách_mạng quốc_gia ” mà ông Bác_sĩ Tín làm chủ_tịch sáng_lập thì nó cũng chỉ là phong_trào thôi . Sau một phong_trào rồi thì nó lặng_im . Quyền chính_trị trong nước là ở trong đảng , mà Đảng Cần_Lao không được tổ_chức tốt vì_vậy cho_nên chế_độ Ngô_Đình_Diệm không tồn_tại được vì không có tổ_chức chính_trị nòng_cốt để làm_việc . Sau nữa còn có cái lỗi ở chỗ lầm lẫn hai việc khác nhau : quản_lý các vấn_đề nhà_nước là việc quản_lý hành_chính , còn tổ_chức nòng_cốt do một chính_đảng đứng lên để đóng vai_trò cột_trụ cho một đất_nước thì là một việc khác . Do lầm_lẫn ở vai_trò lãnh_đạo chính_trị và lãnh_đạo hành_chính cho_nên chế_độ Ngô_Đình_Diệm tập_trung nhiều hơn về vấn_đề hành_chính mà quên đi vấn_đề lãnh_đạo chính_trị , xây_dựng nòng_cốt tức_là sự ủng_hộ của nhân_dân , làm_sao để vấn_đề đảng được nhân_dân ủng_hộ ... Chính_phủ Ngô_Đình_Diệm không làm được , không xây_dựng được một đảng chính_trị thật_sự của dân , do dân và vì dân vì_vậy cho_nên không đứng vững được và vì_thế có_thể nói sự sụp_đổ của chế_độ Ngô_Đình_Diệm không phải là vấn_đề nhỏ_bé như chuyện bà Nhu nói cái này cái kia . Có ! Nó có ảnh_hưởng nhưng chuyện đó là chuyện nhỏ , đối_với khả_năng xây_dựng nên một chính_đảng mạnh thì chính_phủ Ngô_Đình_Diệm không làm được . " Ông Lý_Chánh_Trung , Đổng_lý văn_phòng Bộ Quốc_gia Giáo_dục , đã nhận_xét vào năm 1970 rằng : Nhìn lại 9 năm cầm_quyền , tôi thành thực_nghĩ rằng , ông Diệm chỉ là một huyền_thoại lớn do người Mỹ và một_số tay_chân_bộ hạ tạo ra để lợi_dụng . Người Mỹ lợi_dụng ông để thực_hiện mưu_đồ của họ , một_số tay_chân bộ_hạ đã lợi_dụng ông để bòn_rút những nguồn lợi béo_bở của đất_nước này và của viện_trợ_Mỹ ... Cái lỗi căn_bản của ông là đã xem người Mỹ cũng như tay_chân bộ_hạ của ông là những phương_tiện để hoàn_thành sứ_mạng , trong khi chính ông mới là phương_tiện của người Mỹ và một_số tay_chân bộ_hạ . Ông đã tưởng mình có_thể lệ_thuộc Mỹ một phần_nào thôi , còn phần kia thì vẫn “ độc_lập ” , ông đã tưởng có_thể chấp_nhận làm con cờ trong một ván cờ rồi ngay trong ván cờ đó , có_thể tự_động đi một nước cờ riêng của ông . Khi ông nhìn thấy đó chỉ là ảo_tưởng thì đã quá trễ : Ông đã chết vì ảo_tưởng đó . Và cái chết bi_thảm của ông cho thấy một sự_thật hết_sức tầm thường : Không một con cờ nào có_thể tự đi một nước cờ cho riêng nó , dù con cờ đó mang tên Ngô_Đình_Diệm , và không một nước nhỏ nào có_thể lợi_dụng một nước_lớn , nhất_là nước đó mang tên Hoa_Kỳ . Bảy năm đã qua và ngày_nay , dư_luận quần_chúng có_vẻ khoan_hồng hơn đối_với ông Diệm , ngay cả những nơi nạn_nhân của chế_độ ấy . Lý_do giản_dị : với thời_gian , kỷ_niệm đã mờ_nhạt , hận_thù được xoa_dịu , những ẩn_ức dồn_nén được giải_tỏa . Trong khi đó , cái thực_trạng của xã_hội miền Nam ( năm 1970 ) mỗi ngày_càng thêm xấu_xa tệ_hại , khiến cho người ta có khuynh_hướng chỉ nhớ tới những nét tương_đối dễ coi của chế_độ Ngô_Đình_Diệm . Nhưng từ đó mà cho rằng chế_độ ông Diệm là một thời_đại_hoàng kim và chỉ cần bắt_chước ông Diệm là có_thể giải_quyết những vấn_đề đất_nước , như một_số chân_tay bộ_hạ của ông đang tuyên_bố rùm_beng thì thật là lố_bịch và vô_liêm sỉ . Từ bên ngoài Ngô_Đình_Diệm từng sống ở Hoa_Kỳ một thời_gian , có quan_hệ với một_số nhân_vật trong chính_giới Mỹ , được Hoa_Kỳ ủng_hộ về Việt_Nam làm Thủ_tướng trong chính_phủ Bảo_Đại ( sau Hiệp_định Genève ) rồi Tổng_thống Đệ_Nhất Cộng_hòa Việt_Nam . Người có ảnh_hưởng rất lớn trong việc ông Diệm trở_thành Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam là Hồng_y_Spellman . John_Cooney ( 1985 ) đã viết : " Tuy_rằng không có mấy người biết_điều này , Hồng_y_Spellman đã đóng một vai_trò rất quan_trọng trong việc tạo nên sự_nghiệp chính_trị của một người đã ở trong một Trường Dòng ở New_York trước_đây , vừa trở_thành Thủ_tướng của miền Nam Việt_Nam : Ngô_Đình_Diệm . Ở Diệm , Spellman nhìn thấy những đặc_điểm mà ông ta muốn có trong mọi người lãnh_đạo : Công_giáo nồng_nhiệt và chống Cộng điên_cuồng . " Nhà hoạt_động dân_quyền nổi_tiếng người Mỹ gốc Phi_Martin Luther_King , trong bài phát_biểu phản_đối Chiến_tranh Việt_Nam với tiêu_đề “ Hơn cả Việt_Nam , thời_khắc phá vỡ_sụ im_lặng ” ( Beyond_Vietnam : A_Time to Break_Silence ) vào tháng 4 năm 1967 , đã phê_phán : Sau khi quân Pháp bị đánh_bại , có_vẻ như nền độc_lập và cải_cách_ruộng_đất sẽ được thực_hiện thông_qua Hiệp_định Genève . Nhưng thay vào đó , Hoa_Kỳ đã đến , quyết_định rằng Hồ_Chí_Minh không được quyền thống_nhất đất_nước tạm_thời bị chia_cắt . Chúng_ta ủng_hộ một trong những nhà độc_tài xấu xa nhất , người do chúng_ta chọn_lựa , Tổng_thống Diệm . Nông_dân miền Nam Việt_Nam chứng_kiến _ và run_rẩy khi ông Diệm thẳng tay triệt_hạ mọi phe đối_lập , ủng_hộ các địa_chủ bóc_lột họ , và thậm_chí từ_chối thảo_luận về việc thống_nhất với miền Bắc . Những người nông_dân đã theo_dõi tất_cả những điều này , vốn là kết_quả do sự chủ_trì của Hoa_Kỳ , và sau đó là số_lượng quân_nhân Hoa_Kỳ ngày_càng tăng kéo đến Việt_Nam để giúp dập tắt các cuộc nổi_dậy mà các phương_pháp của Diệm đã khơi dậy . ( Mặt_trận dân_tộc Giải_phóng miền Nam ) phải nghĩ gì về Hợp_chủng_quốc Hoa_Kỳ , khi họ nhận ra rằng chúng_ta đã cho_phép sự đàn_áp và tàn_ác của Diệm , điều đã khiến họ trở_thành một nhóm kháng_chiến ở miền Nam ? ... Làm_sao họ có_thể tin_tưởng chúng_ta khi bây_giờ chúng_ta buộc_tội họ bằng bạo_lực sau triều_đại tàn_sát của Diệm , trong khi chính chúng_ta đổ mọi vũ_khí chết_chóc mới vào đất của họ ? Một_số người cho rằng Ngô_Đình_Diệm là người theo chủ_nghĩa dân_tộc . Song_tác_giả Dennis_Bloodworth ( 1970 ) nhận_xét rằng : " Cho tới năm 1963 mật_vụ của Diệm đã bắt_giữ hoặc đẩy vào tay những kẻ_thù hầu_như mọi người quốc_gia có tên_tuổi đã chiến_đấu cho tự_do của đất_nước trong 20 năm trước . Ông ta và gia_đình mình đã đàn_áp mọi đối_lập , chất đầy nhà_tù , bịt miệng báo_chí , gian_lận bầu_cử , và bám vào quyền_lực . " Có ý_kiến cho rằng Ngô_Đình_Diệm đã bỏ lỡ cơ_hội thống_nhất đất_nước khi từ_chối hiệp_thương , không tiến_hành tổng tuyển_cử và giết_hại rất nhiều người_thân_cộng . Tuy_nhiên theo Richard J._Barnet nhận_xét : Điều quan_tâm chính của chính_quyền Diệm là sự an_toàn của chính_quyền . Chính_quyền Diệm_sợ rằng cuộc bầu_cử dự_định tổ_chức vào tháng 7 năm 1956 đưa đến sự thắng_lợi của Hồ_Chí_Minh và chấm_dứt quyền_lực của những chính_trị_gia không Cộng_sảnĐại sứ Mỹ J._Lowton Collins nhận_xét về ông Diệm : " Ông ấy quá quan_tâm đến những vấn_đề nhỏ_nhặt , không có bất_cứ sáng_kiến đáng_kể nào từ ngày nắm chính_quyền . Những người có khả_năng trong chính_phủ đều khó_chịu về thói_quen quyết_định trên đầu người khác của ông Diệm . Ông Diệm hoàn_toàn không trông_cậy vào họ , mà đặt hết niềm tin vào hai người em cùng những người chịu phục_tùng ông ấy . Ông là người hoàn_toàn không biết nhân_nhượng và với thái_độ của một người khổ_hạnh , ông không_thể đương_đầu với những thế_lực thực_tại , điển_hình nhất là Bình_Xuyên … " Người Mỹ không xem ông Diệm là một kẻ bù nhìn . Họ đánh_giá ông Diệm là một con_người " luôn muốn có được tất_cả , hoặc không có gì " , " được ăn cả ngã về không " và " ông Ngô_Đình_Diệm là một con_rối . Nhưng con_rối ấy tự giật dây mình và giật dây luôn cả chúng_ta " . Nhà sử_học George_C. Herring nhận_xét : Để làm vui_lòng các cố_vấn Mỹ , thỉnh_thoảng Diệm cũng nói trên đầu môi chót_lưỡi về dân_chủ , nhưng trong thực_hành ông ta nắm lấy những quyền_lực tuyệt_đối . Đích_thân ông ta ngự_trị ngành hành_pháp của chính_phủ , đưa ba người anh_em trai vào nắm ba chức trong nội_các có sáu bộ , ông ta có mọi quyền quyết_định . Sự tấn_công dữ_dội của Diệm vào những đối_lập chính_trị đã gây nên sự bất_mãn trong các thành_phố cũng như ở thôn quê . Báo_chí chỉ_trích chính_phủ bị đóng_cửa ngay .. Dùng quyền_hành trong các sắc_lệnh của tổng_thống , chính_quyền Diệm đã lùa vào những “ trại cải_huấn ” nhiều ngàn người Việt_Nam , cộng_sản cũng như không cộng_sản , những người bị coi như là đe_dọa cho trật_tự công_cộng . Chương_trình cải_huấn lúc đầu nhắm vào các thành_phần kháng_chiến Việt_Minh ở lại miền Nam , nhưng rồi với thời_gian chương_trình này được áp_dụng cho bất_cứ ai dám chống_đối chính_phủ của Diệm . Chính_quyền có khuynh_hướng cai_trị dân với lòng nghi_ngờ và cưỡng_bức ” , một phúc_trình tình_báo của Mỹ kết_luận năm 1960 , và “ đã được đáp_trả bởi thái_độ bất_thiện_cảm và bất_mãn của người_dân . Những báo_cáo của cơ_quan tình_báo Mỹ_CIA , soạn trong tháng 2 năm 1957 , mô_tả chế_độ Diệm như sau : Chế_độ Diệm phản_ánh ý_nghĩ của Diệm . Một bộ_mặt chính_quyền đại_diện cho dân được duy_trì , nhưng thực_chất chính_quyền là độc_tài . Quyền lập_pháp của quốc_hội bị hạn_chế gắt_gao ; quyền tư_pháp chưa phát_triển và tùy thuộc quyền hành_pháp ; và những nhân_viên trong ngành hành_pháp không gì hơn là những tay_sai của Diệm . Không có một tổ_chức đối_lập nào , dù trung_thành hay không , được phép thành_lập , và mọi chỉ_trích chính_quyền đều bị đàn_áp ... Quyền_lực và trách_nhiệm tập_trung nơi Diệm và một nhóm nhỏ gồm có những thân_nhân của Diệm , những người quan_trọng nhất là Ngô_Đình_Nhu và Ngô_Đình_Cẩn . Chế_độ độc_tài của Diệm , dựa trên một mạng_lưới mật_vụ , tòa_án quân_sự , và công_chức tham_nhũng , không_chỉ tuyên_bố về sự_nghiệp chiến_đấu chống Cộng ( dù cho tới năm 1957 , phong_trào Cộng_sản vẫn chưa có hoạt_động gì ) , mà_còn chống bất_cứ nhóm nào không chắc là trung_thành với Diệm . Thật vậy , nhiều người không Cộng_sản bị Diệm_tống vào tù hơn là người Cộng_sản ...._Sự chuyên_chế của Diệm , sự thiên_vị trơ_trẽn của ông ta đối_với những người Công_giáo_tị nạn từ ngoài Bắc vào so với phần còn lại của dân_chúng , và sự bạo_hành đối_với mọi người không đồng quan_niệm chính_trị với ông ta đã tạo nên một sự liên_kết chống Diệm mà ông ta rất sợ . Theo sách Triangle_of_Death thì ngày 1 tháng 2 năm 1966 , Lyndon B._Johnson ( lúc này đã là Tổng_thống Hoa_Kỳ ) gọi điện_thoại cho Thượng_nghị_sĩ Eugene_McCarthay , nhắc lại chuyện chính_quyền tổng_thống John_F. Kennedy muốn tham_chiến ở Việt_Nam và đã cùng " bọn du_côn " ( phe đảo_chính ) để hạ_sát Ngô_Đình_Diệm . Trong một bài đăng trên tuần san_Weekly Standard ngày 29-9-2003 , James_Osen đã trình_bày và phân_tích đoạn băng này và kết_luận rằng Tổng_thống Kennedy phải chịu trách_nhiệm về cái chết của Ngô_Đình_Diệm . Thủ_tướng Singapore đương_thời là Lý_Quang_Diệu tin rằng hành_động tiêu_diệt những người đối_lập của Ngô_Đình_Diệm đã góp_phần khiến Việt_Nam Cộng_Hòa thất_bại . Lý_Quang_Diệu nói rằng chính_quyền Mỹ đã " cho_phép Ngô_Đình_Diệm loại_bỏ khỏi hệ_thống chính_trị tất_cả những lựa_chọn có_thể thay_thế cho ông ta " . Vì điều này , Việt_Nam Cộng_Hòa đã mất hết nhân_tài và không còn ai có đủ tài_năng để đóng vai_trò dẫn_dắt , dẫn tới sự lụn_bại và sụp_đổ của chính_phủ này Sau_này , trong cuộc phỏng_vấn của Stanley_Karnow , sử_gia chuyên về chiến_tranh Việt_Nam , hỏi tổng_thống Johnson là ông có tin rằng Diệm là " Winston_Churchill ( Thủ_tướng Anh , góp_phần thắng Đức_Quốc_xã tại châu_Âu ) của Đông_Nam_Á " hay không ; thì Johnson đã văng_tục : " Khốn_kiếp , Diệm là thằng nhóc duy_nhất mà chúng_ta ( Hoa_Kỳ ) có ở đó . ( Shit ! Diem is the only boy we’ve got out there ) " Xem thêm Chiến_tranh Việt_Nam Đệ_Nhất Cộng_hòa Việt_Nam Đảo_chính Việt_Nam Cộng_hòa 1960 Đảo_chính Việt_Nam Cộng_hòa 1963 Thủ_tướng Việt_Nam Ván bài lật ngửa Tham_khảo Đọc thêm Tiếng Việt Từ triều_đình Huế đến chiến_khu Việt_Bắc , Phạm_Khắc_Hòe , Nhà_xuất_bản Thuận_Hóa 1987T_ại sao Mỹ_thua ở Việt_Nam , Nguyễn_Phú_Đức , Nhà_xuất_bản Lao_động 2009T_iếng Anh Sergei_Blagov , Honest_Mistakes : The_Life_and Death of_Trình Minh_Thế , Nova Science_Publishers , Inc , Huntington , New_York , 2001 Chapman , J._M. ( 2013 ) . Cauldron of_resistance : Ngo Dinh_Diem , the United_States , and 1950 s southern Vietnam . Ithaca : Cornell University_Press . Miller , Edward ( 2013 ) . Misalliance : Ngo Dinh_Diem , the United_States , and_the Fate_of South_Vietnam . Harvard University_Press Liên_kết ngoài Ai giết anh_em Ngô_Đình_Diệm , phiên_bản xuất_bản sau 1975 của cuốn Làm thế_nào để giết một Tổng_thống , tác_giả Lương_Khải_Minh và Cao_Thế_Dung They Shoot_Allies , Don't_They ?_When 25 Years_Ago , NGO_Dinh Diem_Was Assassinated_His Supporters Blamed_the United_States . They Were_Right Francis X._Winters ; National_Review , Vol . 40 , ngày 25 tháng 11 năm 1988 . Tổng_thống Ngô_Đình_Diệm Đánh_giá lại Ngô_Đình_Diệm The_Fall_of Ngo_Dinh Diem_Modern History_Sourcebook : President_Eisenhower : Letter to_Ngo Dinh_Diem , ngày 23 tháng 10 năm 1954 JFK_and the Diem_Coup – Provided by the National Security_Archive ' ' . The_Pentagon_Papers , Vol . 2 Ch . 4 " The_Overthrow_of Ngo Dinh_Diem , May – November , 1963 " , pp . 201 – 76 Loạt bài 1963 và hai vụ ám_sát tổng_thống đăng trên Đài BBC_Sinh năm 1901 Mất năm 1963 Độc_tài Ngô_Đình_Diệm Giết người năm 1963 Chủ_nghĩa_bài Mỹ_Sinh tại Lệ_Thủy , Quảng_Bình Nhà hoạt_động độc_lập Chủ_nghĩa_gia_đình trị Học_sinh Quốc_học Huế Đảng Cần_lao Nhân_vị Quan_lại nhà Nguyễn_Tín_hữu_Công_giáo Việt_Nam Biến_cố Phật_giáo , 1963 Người chống cộng Việt_Nam Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam Bộ_trưởng Việt_Nam Cộng_hòa Nguyên_thủ Việt_Nam Cộng_hòa Chính_khách Quốc_gia Việt_Nam Chính_khách Việt_Nam Cộng_hòa Chính_khách Việt_Nam bị ám_sát Nhà dân_tộc chủ_nghĩa_Việt_Nam Việt_Nam Phục_quốc Đồng_minh Hội Nhân_vật trong chiến_tranh Việt_Nam |
Máy_tính hay máy điện_toán là một máy có_thể được hướng_dẫn để thực_hiện các các chuỗi các phép_toán số học hoặc logic một_cách tự_động thông_qua lập_trình máy_tính . Máy_tính hiện_đại có khả_năng tuân theo các tập_hợp lệnh tổng_quát , được gọi_là chương_trình . Các chương_trình này cho_phép máy_tính thực_hiện một loạt các tác_vụ . Một máy_tính " hoàn_chỉnh " bao_gồm phần_cứng , hệ điều_hành ( phần_mềm chính ) và thiết_bị ngoại_vi cần_thiết và sử_dụng cho hoạt_động " hoàn_chỉnh " có_thể được gọi_là hệ_thống máy_tính . Thuật_ngữ này cũng có_thể được sử_dụng cho một nhóm máy_tính được kết_nối và hoạt_động cùng nhau , cụ_thể là một mạng máy_tính hoặc cụm máy_tính . Máy_tính được sử_dụng làm hệ_thống điều_khiển cho nhiều loại thiết_bị công_nghiệp và dân_dụng . Điều này bao_gồm các thiết_bị có mục_đích đặc_biệt đơn_giản như lò_vi_sóng và điều_khiển từ xa , các thiết_bị nhà_máy như rô_bốt công_nghiệp và thiết_kế có sự hỗ_trợ của máy_tính và cả các thiết_bị đa_năng như máy_tính cá_nhân và thiết_bị di_động như điện_thoại thông_minh . Internet được chạy trên các máy_tính và nó kết_nối hàng trăm triệu máy_tính khác và người dùng của chúng Máy_tính ban_đầu chỉ được coi là thiết_bị tính_toán . Từ thời cổ_đại , các thiết_bị thủ_công đơn_giản như bàn_tính đã hỗ_trợ con_người thực_hiện các phép_tính . Đầu Cách_mạng Công_nghiệp , một_số thiết_bị cơ_khí đã được chế_tạo để tự_động hóa các công_việc kéo_dài tẻ nhạt , chẳng_hạn như hướng_dẫn các mẫu cho khung dệt . Các máy_điện phức_tạp hơn đã thực_hiện các phép_tính tương_tự chuyên_biệt vào đầu thế_kỷ 20 . Các máy_tính_toán điện_tử kỹ_thuật_số đầu_tiên được phát_triển trong Thế_chiến_II. Các bóng bán_dẫn đầu_tiên vào cuối những năm 1940 được tiếp_nối bằng công_nghệ chip_MOSFET ( bóng bán_dẫn MOS ) dựa trên silicon và mạch_tích hợp nguyên_khối ( IC ) vào cuối những năm 1950 , dẫn đến cuộc cách_mạng_vi xử_lý và vi máy_tính vào những năm 1970 . Tốc_độ , sức_mạnh và tính linh_hoạt của máy_tính đã tăng lên đáng_kể kể từ đó , với số_lượng bóng bán_dẫn tăng với tốc_độ nhanh_chóng ( theo dự_đoán của định_luật Moore ) , dẫn đến cuộc Cách_mạng Kỹ_thuật_số trong khoảng cuối thế_kỷ 20 đến đầu thế_kỷ 21 . Thông_thường , một máy_tính hiện_đại bao_gồm ít_nhất một phần_tử xử_lý , điển_hình là đơn_vị xử_lý trung_tâm ( CPU ) dưới dạng bộ_vi xử_lý , cùng_với một_số loại bộ_nhớ máy_tính , điển_hình là chip bộ_nhớ bán_dẫn . Phần_tử xử_lý thực_hiện các phép_toán số học và logic , và một đơn_vị điều_khiển và sắp_xếp trình_tự có_thể thay_đổi thứ_tự của các hoạt_động theo thông_tin được lưu_trữ . Các thiết_bị ngoại_vi bao_gồm thiết_bị đầu_vào ( bàn_phím , chuột máy_tính , phím điều_khiển , v.v. ) , thiết_bị đầu_ra ( màn_hình điều_khiển , máy_in , v.v. ) và thiết_bị đầu_vào / đầu_ra thực_hiện cả hai chức_năng trên ( ví_dụ : màn_hình cảm_ứng từ những năm 2000 ) . Lịch_sử Trước thế_kỷ 20 Các thiết_bị đã được sử_dụng để hỗ_trợ tính_toán trong hàng nghìn năm , chủ_yếu sử_dụng giao_tiếp 1-1 với các ngón tay . Thiết_bị đếm sớm nhất có_lẽ là một dạng que_tính . Các công_cụ hỗ_trợ lưu_giữ hồ_sơ sau_này trong suốt Fertile_Crescent bao_gồm các phép_tính ( quả cầu đất_sét , hình_nón , v.v. ) thể_hiện số_lượng vật_phẩm , có_thể là gia_súc hoặc ngũ_cốc , được niêm_phong trong các thùng chứa đất_sét rỗng không nung . Việc sử_dụng que_đếm là một ví_dụ . Bàn_tính ban_đầu được sử_dụng cho các nhiệm_vụ số học . Bàn_tính La_Mã được phát_triển từ các thiết_bị tính_toán được sử_dụng ở Babylonia vào đầu năm 2400 TCN. Kể từ đó , nhiều dạng bảng hoặc bảng tính_toán khác đã được phát_minh . Trong một nhà tính_toán ở châu_Âu thời Trung_cổ , một tấm vải ca_rô sẽ được đặt trên bàn và các điểm đánh_dấu di_chuyển xung_quanh nó theo các quy_tắc nhất_định , như một biện_pháp hỗ_trợ tính_toán các khoản tiền . Cỗ máy Antikythera được cho là máy_tính tương_tự cơ_học sớm nhất , theo Derek J._de Solla_Price . Nó được thiết_kế để tính_toán các vị_trí thiên_văn . Nó được phát_hiện vào năm 1901 trong xác tàu Antikythera ngoài khơi đảo Antikythera của Hy_Lạp , giữa Kythera và Crete , và có niên_đại là khoảng năm 100 TCN._Các thiết_bị có mức_độ phức_tạp tương_đương với cỗ máy_Antikythera sẽ không xuất_hiện trở_lại cho đến một nghìn năm sau . Nhiều công_cụ hỗ_trợ cơ_học để tính_toán và đo_lường đã được xây_dựng để sử_dụng trong thiên_văn và điều hướng . Planisphere là một bản_đồ sao do Abū Rayhān_al-Bīrūnī phát_minh vào đầu thế_kỷ 11 . Thước trắc_tinh được phát_minh ở thế_giới Hy_Lạp vào thế_kỷ 1 hoặc 2 TCN và thường được cho là do Hipparchus phát_minh . Là sự kết_hợp của planisphere và dioptra , thước_trắc tinh_thực_sự là một máy_tính tương_tự có khả_năng giải_quyết một_số loại vấn_đề khác nhau trong thiên_văn_học hình_cầu . Thước này kết_hợp một máy_tính lịch cơ_học và bánh_răng được Abi_Bakr ở Isfahan , Ba_Tư phát_minh vào năm 1235 . Abū Rayhān_al-Bīrūnī đã phát_minh ra thước trắc_tinh có lịch_âm_dương có hộp_số cơ_học đầu_tiên , một máy xử_lý tri_thức có dây cố_định ban_đầu với các bánh_răng liên_kết với nhau , khoảng năm 1000 . Thước gấp , một công_cụ tính_toán được sử_dụng để giải các bài_toán về tỷ_lệ , lượng_giác , nhân và chia , và tính các hàm khác nhau , chẳng_hạn như bình_phương và khai căn bậc hai , được phát_triển vào cuối thế_kỷ 16 và được ứng_dụng trong các ngành vũ_khí , khảo_sát và điều hướng . Máy đo planimeter là một công_cụ thủ_công để tính diện_tích của một hình khép_kín bằng cách đi dọc theo nó bằng một liên_kết cơ_học . Thước_loga đã được phát_minh vào_khoảng năm 1620 – 1630 , ngay sau khi xuất_hiện khái_niệm lôgarit . Nó là một máy_tính tương_tự vận_hành bằng tay để thực_hiện các phép_nhân và chia . Khi quá_trình phát_triển thước_loga phát_triển , các cột tỷ_lệ được bổ_sung cho_phép tính số nghịch_đảo , bình_phương và căn bậc hai , lập_phương và căn bậc ba , cũng như các hàm_siêu việt như logarit và hàm_mũ , lượng_giác tròn và hypebol và các hàm khác . Thước_loga với các thang_đo đặc_biệt vẫn được sử_dụng để thực_hiện nhanh các phép_tính thông_thường , chẳng_hạn như thước_loga tròn E6B được sử_dụng để tính_toán thời_gian và khoảng_cách trên máy_bay hạng nhẹ . Vào những năm 1770 , Pierre_Jaquet-Droz , một thợ đồng_hồ Thụy_Sĩ , đã chế_tạo ra một con búp_bê cơ_khí có_thể viết khi cầm bút lông . Bằng cách chuyển_đổi số_lượng và thứ_tự các bánh_xe bên trong của nó , búp_bê này có_thể viết các chữ_cái khác nhau , và do_đó có_thể tạo ra các thông_điệp khác nhau . Trên thực_tế , nó có_thể được " lập_trình " một_cách máy_móc để đọc các hướng_dẫn . Cùng_với hai cỗ máy phức_tạp khác , búp_bê viết chữ này đang được bảo_tồn ở bảo_tàng Musée d'Art et d'Histoire ở Neuchâtel , Thụy_Sĩ và vẫn còn hoạt_động . Các nguyên_lý cơ_bản Máy_tính có_thể làm_việc thông_qua sự chuyển_động của các bộ_phận cơ_khí , điện_tử ( electron ) hay các hiện_tượng vật_lý khác đã biết . Mặc_dù máy_tính được xây_dựng từ nhiều công_nghệ khác nhau song gần như tất_cả các máy_tính hiện_nay đều là máy_tính điện_tử . Máy_tính có_thể trực_tiếp mô_hình hóa các vấn_đề cần được giải_quyết , trong khả_năng của nó các vấn_đề cần được giải_quyết sẽ được mô_phỏng gần giống nhất với những hiện_tượng vật_lý đang khai_thác . Ví_dụ , dòng chuyển_động của các điện_tử có_thể được sử_dụng để mô_hình hóa_sự chuyển_động của nước trong đập . Những chiếc máy_tính tương_tự ( analog_computer ) giống như thế đã rất phổ_biến trong thập_niên 1960 nhưng hiện_nay còn rất ít . Trong phần_lớn các máy_tính ngày_nay , trước_hết , mọi vấn_đề sẽ được chuyển thành các yếu_tố toán_học bằng cách diễn_tả mọi thông_tin liên_quan thành các số theo hệ nhị_phân ( hệ_thống đếm dựa trên các số 0 và 1 hay còn gọi_là hệ đếm cơ_số 2 ) . Sau đó , mọi tính_toán trên các thông_tin này được tính_toán bằng đại_số Boole ( Boolean_algebra ) . Các mạch_điện_tử được sử_dụng để miêu_tả các phép_tính Boole . Vì phần_lớn các phép tính_toán_học có_thể chuyển thành các phép_tính Bool nên máy_tính điện_tử đủ nhanh để xử_lý phần_lớn các vấn_đề toán_học ( và phần_lớn thông_tin của vấn_đề cần giải_quyết đã được chuyển thành các vấn_đề toán_học ) . Ý_tưởng cơ_bản này , được nhận_biết và nghiên_cứu bởi Claude E._Shannon - người đã làm cho máy_tính kỹ_thuật_số ( digital_computer ) hiện_đại trở_thành hiện_thực . Máy_tính không_thể giải_quyết tất_cả mọi vấn_đề của toán_học . Alan_Turing đã sáng_tạo ra khoa_học lý_thuyết máy_tính trong đó đề_cập tới những vấn_đề mà máy_tính có_thể hay không_thể giải_quyết . Khi máy_tính kết_thúc tính_toán một vấn_đề , kết_quả của nó được hiển_thị cho người sử_dụng thấy thông_qua thiết_bị xuất như : bóng_đèn , màn_hình , máy_in , máy_chiếu ... Những người mới sử_dụng máy_tính , đặc_biệt là trẻ_em , thường cảm_thấy khó hiểu về ý_tưởng cơ_bản là máy_tính chỉ là một cái máy , nó không_thể " suy_nghĩ " hay " hiểu " những gì nó hiển_thị . Máy_tính chỉ đơn_giản thi_hành các tìm_kiếm cơ_khí trên các bảng màu và đường_thẳng đã lập_trình trước , rồi sau đó thông_qua các thiết_bị đầu_ra ( màn_hình , máy_in , ... ) chuyển_đổi chúng thành những ký_hiệu mà con_người có_thể cảm_nhận được thông_qua các giác_quan ( hình_ảnh trên màn_hình , chữ trên văn_bản được in ra ) . Chỉ có bộ_não của con_người mới nhận_thức được những ký_hiệu này tạo thành các chữ hay số và gắn ý_nghĩa cho chúng . Trong quan_điểm của máy_tính thì mọi thứ mà nó " nhận thấy " ( kể_cả khi máy_tính được coi là có khả_năng tự nhận_biết ) chỉ là các hạt electron tương_đương với các số 0 và 1 . Xem thêm trí_tuệ nhân_tạo ( artificial_intelligence ) và robot . Phát_triển Các thiết_bị tính_toán tăng gấp đôi năng_lực ( được định_nghĩa_là số phép_tính thực_hiện trong một giây cho mỗi 1.000 USD chi_phí ) sau mỗi 18 đến 24 tháng kể từ năm 1900 . Gordon E._Moore , người đồng sáng_lập ra Intel , lần đầu_tiên đã miêu_tả tính_chất này của sự phát_triển vào năm 1965 ( Xem_định luật_Moore ) . Cùng_với việc tăng khả_năng tính_toán trên một đơn_vị chi_phí thì tốc_độ của sự thu nhỏ kích_thước cũng tương_tự . Những chiếc máy_tính điện_tử đầu_tiên như ENIAC ( ra_đời năm 1946 ) là một thiết_bị khổng_lồ nặng hàng tấn , tiêu_thụ nhiều điện_năng , chiếm một diện_tích lớn , thực_hiện được ít phép_tính và đòi_hỏi nhiều người điều_khiển để có_thể hoạt_động được . Những cỗ máy này đắt đến mức chỉ có các chính_phủ hay các viện nghiên_cứu lớn mới có đủ điều_kiện để duy_trì hoạt_động của chúng . Năm 1973 , Trương_Trọng_Thi chế_tạo ra Micral mà nhiều người coi là máy_tính cá_nhân đầu_tiên trên thế_giới . Một bản_mẫu của nó hiện được trưng_bày trong Viện bảo_tàng máy_tính Boston ( Mỹ ) . Chiếc máy này ra_đời hơn một năm trước máy_Altair của công_ty Mỹ MITS_Electronics , công_ty này cũng cho mình là cha_đẻ của PC. Phân_loại máy_tính Những phần dưới đây miêu_tả các xu_hướng khác nhau trong sự phân_loại các máy_tính . Theo mục_đích sử_dụng chúng_ta có : Máy_chủ thực_hiện nhiều chức_năng hoặc một chức_năng duy_nhất không bao_giờ nghỉ : Siêu máy_tính Siêu_máy_tính cỡ nhỏ Mainframe Máy_chủ doanh_nghiệp Máy_tính mini Máy trạm ( workstation ) Máy_tính phục_vụ dân_dụng : Máy_vi_tính Máy_tính cá_nhân ( PC - Personal_Computer ) , Máy_tính gia_đình Máy_tính để bàn ( Desktop ) Máy_tính_xách_tay ( Laptop gồm nhiều dòng laptop phổ_thông , notebook , untrabook , laptop quân_đội và workstation_mobile ) Máy_tính bảng ( như Ipad ) Thiết_bị hỗ_trợ kỹ_thuật_số cá_nhân ( PDA ) Máy_tính tháo_lắp Điểm yếu của xu_hướng phân_loại này là tính_chất mơ_hồ của nó . Cách phân_loại này thường được sử_dụng khi cần phân_loại tại một thời_điểm nào đó trong quá_trình phát_triển của ngành công_nghiệp máy_tính . Sự phát_triển nhanh_chóng của công_nghiệp máy_tính đã làm cho định_nghĩa trên nhanh_chóng trở_nên lạc_hậu . Rất nhiều loại máy_tính hiện_nay không được còn sử_dụng nữa , như máy phân_tích vi_phân ( differential analyzer ) , không được đưa vào danh_sách này . Những sơ_đồ phân_loại khác cần được đề ra để định_nghĩa thuật_ngữ máy_tính một_cách ít ( hoặc không ) mơ_hồ hơn . Theo mức cải_tiến công_nghệ Một_cách phân_loại máy_tính ít mơ_hồ hơn là theo mức_độ hoàn_thiện của công_nghệ . Những chiếc máy_tính có_mặt sớm nhất thuần_túy là máy cơ_khí . Trong thập_niên 1930 , các thành_phần rơ_le cơ-điện đã được giới_thiệu vào máy_tính từ ngành công_nghiệp liên_lạc viễn_thông . Trong thập_niên 1940 , những chiếc máy_tính thuần_túy điện_tử đã được chế_tạo từ những đèn_điện_tử chân_không . Trong hai thập_niên 1950 và thập_niên 1960 , bóng_điện_tử dần_dà được thay_thế bởi transistor , và từ cuối thập_niên 1960 đầu thập_niên 1970 là bởi mạch_tích_hợp bán_dẫn ( chíp bán_dẫn , hay IC ) cho đến hiện_nay . Một hướng nghiên_cứu phát_triển gần đây là máy_tính quang ( optical computer ) trong đó máy_tính hoạt_động theo nguyên_lý của ánh_sáng hơn là theo nguyên_lý của các dòng_điện ; đồng_thời , khả_năng sử_dụng DNA trong công_nghệ máy_tính cũng đang được thử_nghiệm . Một nhánh khác của việc nghiên_cứu có_thể dẫn công_nghiệp máy_tính tới những khả_năng mới như tính_toán lượng_tử , tuy rằng nó vẫn còn ở giai_đoạn đầu của việc nghiên_cứu . Theo đặc_trưng thiết_kế Các máy_tính hiện_đại đã liên_kết các đặc_trưng thiết_kế chính được phát_triển bởi nhiều người đóng_góp trong nhiều năm . Các đặc_trưng này phần_lớn không phụ_thuộc vào mức_độ hoàn_thiện của công_nghệ . Các máy_tính hiện_đại nhận được khả_năng tổng_thể của chúng theo cách mà các đặc_trưng này tác_động qua_lại với nhau . Một_số đặc_trưng quan_trọng được liệt_kê dưới đây : Kỹ_thuật_số và kỹ_thuật tương_tự Một quyết_định nền_tảng trong việc thiết_kế máy_tính là hoặc sử_dụng kỹ_thuật_số ( digital ) hoặc sử_dụng kỹ_thuật tương_tự ( analog ) . Các máy_tính kỹ_thuật_số ( digital_computer ) tính_toán trên các giá_trị số rời_rạc ( discreet value ) hoặc giá_trị tượng_trưng ( symbolic value ) , trong khi đó máy_tính tương_tự ( analog_computer ) tính_toán trên các tín_hiệu dữ_liệu liên_tục ( continuous data signal ) . Bắt_đầu từ thập_niên 1940 , máy_tính kỹ_thuật_số đã trở_nên phổ_biến hơn mặc_dù máy_tính tương_tự vẫn được sử_dụng cho một_số mục_đích đặc_biệt như trong kỹ_thuật robot và việc kiểm_soát các lò xyclôtrôn . Các thiết_kế khác dùng tính_toán xung_lượng và tính_toán lượng_tử cũng hiện_hữu nhưng chúng hoặc được sử_dụng cho các mục_đích đặc_biệt hoặc vẫn đang trong vòng thử_nghiệm . Nhị_phân và Thập phân_Một phát_triển quan_trọng trong thiết_kế tính_toán kỹ_thuật_số là việc sử_dụng hệ nhị_phân như là hệ_thống số đếm nội_tại . Điều này đã bãi_bỏ những yêu_cầu cần_thiết trong các cơ_cấu kỹ_thuật phức_tạp của các máy_tính sử_dụng hệ_số đếm khác , chẳng_hạn như hệ thập_phân . Việc áp_dụng hệ nhị phân đã làm cho việc thiết_kế trở_nên đơn_giản hơn để thực_hiện các phép_tính số học và các phép_tính lôgic . Khả_năng lập_trình Khả_năng lập_trình của máy_tính ( programmability ) , nghĩa_là cung_cấp cho nó một tập_hợp các chỉ_thị để thực_hiện mà không có sự điều_khiển vật_lý đối_với nó , là một đặc_trưng thiết_kế nền_tảng của phần_lớn các máy_tính . Đặc_trưng này là một sự mở_rộng đáng_kể khi các máy_tính đã được phát_triển đến mức nó có_thể kiểm_soát động_luồng thực_hiện của chương_trình . Điều này cho_phép máy_tính kiểm_soát được thứ_tự trong sự thực_thi các chỉ_lệnh trong chương_trình dựa trên các dữ_liệu đã được tính ra . Điểm nổi_bật chính trong thiết_kế này đó là nó đã được đơn_giản_hóa một_cách đáng_kể với việc áp_dụng các phép_tính số học theo hệ đếm nhị phân để có_thể mô_tả hàng_loạt các phép_tính lôgic . Lưu_trữ Trong quá_trình tính_toán , máy_tính thông_thường cần phải lưu_trữ các giá_trị trung_gian để có_thể sử_dụng trong các tính_toán sau đó . Khả_năng thực_hiện của máy_tính phần_lớn phụ_thuộc vào tốc_độ đọc các giá_trị từ bộ_nhớ và tốc_độ ghi vào bộ_nhớ , cũng như dung_lượng bộ_nhớ . Ban_đầu bộ_nhớ chỉ được sử_dụng cho các giá_trị trung_gian , nhưng từ thập_niên 1940 thì chính bản_thân chương_trình cũng có_thể được lưu_trữ theo cách này . Điểm nổi_trội này đã dẫn đến việc ra_đời của những chiếc máy_tính có sẵn chương_trình đầu_tiên của thế_hệ máy_tính ngày_nay . Theo năng_lực sử_dụng Có_lẽ cách tốt nhất để phân_loại các thiết_bị máy_tính là theo năng_lực nội_tại của nó , hơn là theo việc sử_dụng , sự hoàn_thiện công_nghệ hay các đặc_trưng thiết_kế . Máy_tính có_thể chia làm ba dạng chính dựa theo năng_lực sử_dụng : Các thiết_bị có một mục_đích chỉ có_thể thực_hiện duy_nhất một chức_năng ( ví_dụ cỗ máy Antikythera năm 87 trước công_lịch , và máy dự_báo thủy triều của Lord_Kelvin năm 1876 ) Các thiết_bị có mục_đích đặc_biệt có_thể thực_hiện một_số chức_năng hữu_hạn ( ví_dụ động_cơ_vi phân_số 1 . - Difference Engine_No 1 - của Charles_Babbage năm 1832 và máy phân_tích vi_phân của Vannevar_Bush năm 1932 ) Các thiết_bị có mục_đích không nhất_định là các dạng máy_tính sử_dụng ngày_nay . Các máy_tính có mục_đích không nhất_định Các máy_tính có mục_đích không nhất_định còn được gọi_là các máy loại Turing hoàn_tất và điều này được sử_dụng như khả_năng ngưỡng để định_nghĩa các máy_tính hiện_nay , tuy_nhiên , định_nghĩa này có vài vấn_đề . Một_số thiết_bị tính_toán với thiết_kế đơn_giản đã được chứng_tỏ là có tính Turing hoàn_tất . Cho_đến nay , Z3 , phát_triển bởi Konrad_Zuse năm 1941 , là chiếc máy_tính hoạt_động đầu_tiên đã được chứng_tỏ đạt được tính_chất này , ( chứng_minh được hoàn_thành vào năm 1998 ) . Trong khi Z3 và có_thể một_số thiết_bị khác có tính Turing hoàn_tất trên lý_thuyết , trên thực_tế chúng không phải là những máy_tính có mục_đích không nhất_định . Chúng thuộc về những cái được gọi một_cách hài_hước là Turing_Tar-Pit - " chỗ ở đó mọi điều đều có_thể nhưng chẳng có gì là thực_tế " ( Xem Jargon_File ) . Các máy_tính hiện_đại không_những có mục_đích không nhất_định trên lý_thuyết mà_còn có mục_đích không nhất_định trên thực_tế . Các máy_tính hiện_đại như loại kỹ_thuật_số , loại điện_tử hay loại có mục_đích không nhất_định được phát_triển bởi nhiều người đóng_góp trong một khoảng thời_gian dài từ giữa thập_niên 1930 tới cuối thập_niên 1940 . Trong giai_đoạn này rất nhiều cỗ máy thử_nghiệm đã được phát_triển có_thể coi là có tính Turing hoàn_tất ( như ABC , ENIAC , Harvard_Mk I , Colossus_v.v. ) ( Xem thêm Lịch_sử phần_cứng máy_tính ) . Tất_cả các cỗ máy này trong thời_đại của chúng đều được cho là chiếc máy_tính đầu_tiên , nhưng tất_cả đều có những giới_hạn nhất_định trong mục_đích sử_dụng và thiết_kế của chúng đã sớm bị đào thải . Các máy_tính có sẵn chương_trình Trong cuối thập_niên 1940 thiết_kế đầu_tiên cho máy_tính có sẵn chương_trình ( stored-program computer ) đã được phát_triển và biên_khảo ( Xem thêm Bản_thảo đầu_tiên ) tại trường công_nghệ điện_Moore của Đại_học Pennsylvania . Phương_pháp giải_quyết , miêu_tả trong tài_liệu , được biết đến như_là kiến_trúc Von_Neumann , mang tên của nhà_toán học Jon_von Neumann mặc_dù các thành_viên của trường công_nghệ điện_Moore mới thực_sự sáng_chế ra thiết_kế này . Kiến_trúc Von_Neumann đã giải_quyết vấn_đề thuộc về thiết_kế của máy ENIAC và sửa_đổi bằng cách lưu_trữ chương_trình của máy trong bộ_nhớ của nó . Von Neumann cung_cấp thiết_kế này cho các nhà_nghiên_cứu khác ngay sau khi ENIAC được công_bố vào năm 1946 . Nhiều kế_hoạch đã được phát_triển để hoàn_thiện thiết_kế này tại trường Moore trong chiếc máy có tên gọi_là EDVAC._EDVAC đã không hoạt_động được cho đến tận năm 1953 vì những khó_khăn kỹ_thuật trong việc hoàn_thiện độ tin_cậy của bộ_nhớ . Từ bản_sao của thiết_kế này , các viện nghiên_cứu khác đã giải_quyết được vấn_đề đó trước trường Moore và hoàn_thiện các máy_tính có sẵn chương_trình của họ . Theo thứ_tự của việc hoạt_động thành_công thì 5 chiếc máy_tính có sẵn chương_trình đầu_tiên dựa trên cơ_sở của kiến_trúc Von_Neumann là : Thiết_kế " chương_trình có sẵn " , được định_nghĩa bởi kiến_trúc Von_Neumann , cuối_cùng đã cho_phép máy_tính khai_thác tiềm_năng " mục_đích không nhất_định " của chúng . Bằng cách lưu_trữ chương_trình trong bộ_nhớ , chúng có_thể nhanh_chóng " nhảy " từ chỉ_thị này tới chỉ_thị khác dựa trên kết_quả của một điều_kiện như đã được định_nghĩa sẵn trong chương_trình . Các điều_kiện này thông_thường lượng giá các dữ_liệu đã được tính_toán bởi chương_trình và cho_phép chương_trình trở_thành động hơn . Thiết_kế này cũng hỗ_trợ vào khả_năng tự_động viết lại chương_trình ngay trong khi nó đang thực_thi - một đặc_trưng rất mạnh nhưng cần sử_dụng một_cách cẩn_thận . Các đặc_trưng này là nền_tảng cho các máy_tính hiện_đại . Nói một_cách chính_xác , phần_lớn các máy_tính hiện_đại là thiết_bị tính_toán theo phép nhị phân , bằng điện_tử , có sẵn chương_trình và có mục_đích không nhất_định . Các máy_tính có mục_đích đặc_biệt Các máy_tính có mục_đích đặc_biệt ( special-purpose computer ) đã được phổ_biến trong thập_niên 1930 và đầu thập_niên 1940 nhưng vẫn chưa bị thay_thế hoàn_toàn bởi các máy_tính có mục_đích không nhất_định . Sự giảm xuống về kích_thước và giá_cả cũng như sự tăng năng_lực của chúng đã khiến việc sử_dụng máy_tính có mục_đích đặc_biệt trong các ứng_dụng đặc_biệt trở_thành một hiệu_quả tốt về mặt chi_phí . Rất nhiều các thiết_bị dùng tại nhà và trong công_nghiệp như điện_thoại_di_động , máy thâu_video , hệ_thống đánh_lửa tự_động v.v có chứa loại máy_tính có mục_đích đặc_biệt này . Trong một_số trường_hợp các máy_tính này là loại Turing hoàn_tất ( như máy chơi trò_chơi điện_tử , PDA ) nhưng rất nhiều trong số chúng được lập_trình một lần tại nhà_máy sản_xuất và rất ít khi phải lập_trình lại . Chương_trình mà các thiết_bị này thực_thi thông_thường được lưu_trữ trong bộ_nhớ chỉ đọc ( ROM ) mà khi cần_thiết có_thể thay_thế để thay_đổi hoạt_động của máy . Các máy_tính được nhúng bên trong các thiết_bị khác thông_thường được gọi_là vi điều_khiển ( microcontroller ) hay máy_tính nhúng ( embedded computer ) . Các máy_tính có một mục_đích Các máy_tính có một mục_đích ( single-purpose_computer ) là loại xuất_hiện sớm nhất của thiết_bị máy_tính . Khi được cung_cấp dữ_liệu , nó có_thể tính kết_quả của một hàm đơn_giản đã được thiết_lập trong cơ_chế của nó . Các máy_tính có mục_đích không nhất_định gần như đã thay_thế hoàn_toàn các máy_tính có một mục_đích và , do_đó , đã phát_sinh một lĩnh_vực hoạt_động mới của loài_người : phát_triển phần_mềm . Các máy_tính có mục_đích không nhất_định cần phải được lập_trình với một bộ chỉ_thị liên_quan đến phần_mềm máy_tính . Việc thiết_kế các thiết_bị tính_toán có một mục_đích hay có mục_đích đặc_biệt hiện_nay là những bài_tập khái_niệm thuần_túy bao_gồm các phần_mềm thiết_kế . Theo hình_thức hoạt_động Máy_tính có_thể được phân_loại tùy theo cách_thức người dùng vận_hành . Có hai loại chính : kiểu xử_lý tuần_tự ( batch_processing ) và kiểu xử_lý tương_tác ( interactive processing ) . Các phần_mềm và ứng_dụng máy_tính Các máy_tính điện_tử dùng kỹ_thuật_số ( digital_computer ) đầu_tiên , với kích_thước lớn và giá_thành cao , phần_lớn thực_hiện các tính_toán khoa_học , thông_thường để hỗ_trợ các mục_tiêu quân_sự . ENIAC đầu_tiên được thiết_kế để tính_toán các bảng đạn_đạo cho pháo_binh nhưng nó cũng được sử_dụng để tính_toán mật_độ neutron trên bình_diện để hỗ_trợ vào thiết_kế bom khinh_khí . Công_việc tính_toán này , xảy ra từ tháng 12 năm 1945 đến tháng 1 năm 1946 với hàng triệu thẻ đục lỗ , vạch ra rằng một thiết_kế cho bom kinh_khí đang được xem_xét lúc đó sẽ không thành_công . ( Rất nhiều siêu máy_tính hiện_nay cũng được sử_dụng để giả_lập các vũ_khí hạt_nhân . ) CSIR_Mk I , chiếc máy_tính có sẵn chương_trình ( stored-program_computer ) đầu_tiên của Úc được sử_dụng để lượng giá các mô_hình mưa cho lưu_vực các sông thuộc sơ_đồ dãy núi Snowy , một dự_án thủy điện lớn . Các máy khác được sử_dụng trong việc phân_tích mã_hóa , ví_dụ như chiếc máy_tính với kỹ_thuật_số được lập_trình đầu_tiên trên thế_giới ( tuy không phải là máy_tính có mục_đích không nhất_định ) là Colossus , được lắp_ráp trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Bất_chấp sự định_hướng ban_đầu cho các ứng_dụng khoa_học , máy_tính đã được sử_dụng trong nhiều lĩnh_vực khác . Trước_tiên các máy_tính có sẵn chương_trình được sử_dụng để giải_quyết các vấn_đề kinh_doanh . LEO , máy_tính có sẵn chương_trình lắp_ráp bởi công_ty J._Lyons_and_Co tại Anh , đã hoạt_động và được sử_dụng để quản_lý hàng tồn_kho , cũng như các mục_đích khác , cho 3 năm trước khi IBM lắp_ráp chiếc máy_tính có sẵn chương_trình đầu_tiên của họ . Việc giảm giá_thành và kích_thước của máy đã liên_tục làm nó phù_hợp cho những tổ_chức nhỏ hơn . Với sự phát_minh ra bộ_vi xử_lý trong thập_niên 1970 thì việc lắp_ráp máy_tính rẻ_tiền đã trở_thành khả_thi . Trong thập_niên 1980 máy_tính cá_nhân trở lên phổ_biến cho nhiều công_việc từ kế_toán , soạn_thảo , in_ấn tài_liệu tới tính_toán các dự_báo và các công_việc toán_học lặp lại qua các bảng_tính . Internet Trong thập_niên 1970 , các kỹ_sư điện_toán của các viện nghiên_cứu trên khắp nước Mỹ bắt_đầu liên_kết máy_tính của họ với nhau thông_qua công_nghệ của ngành liên_lạc viễn_thông . Những cố_gắng này được ARPA hỗ_trợ , và mạng máy_tính mà nó cung_cấp được gọi_là ARPANET._Các công_nghệ tạo ra Arpanet đã mở_rộng và phát_triển sau đó . Chẳng bao_lâu , mạng máy_tính mở_rộng ra ngoài các viện khoa_học và được biết đến như là Internet . Trong thập_niên 1990 , việc phát_triển của công_nghệ World_Wide_Web đã làm cho ngay cả những người không chuyên_nghiệp cũng có_thể sử_dụng internet . Nó phát_triển nhanh đến mức đã trở_thành phương_tiện liên_lạc toàn_cầu như ngày_nay . Phương_thức hoạt_động Trong khi các công_nghệ sử_dụng trong máy_tính không ngừng thay_đổi kể từ những chiếc máy_tính có mục_đích không nhất_định đầu_tiên của thập_niên 1940 ( Xem Lịch_sử phần_cứng máy_tính ) thì phần_lớn các máy_tính vẫn còn sử_dụng kiến_trúc Von_Neumann . Kiến_trúc Von_Neumann chia máy_tính ra làm bốn bộ_phận chính : Đơn_vị số học và lôgic ( ALU ) , Mạch điều_khiển ( control circuitry ) , Bộ_Nhớ Các thiết_bị Nhập / Xuất ( I / O ) . Các bộ_phận này được kết_nối với nhau bằng các bó dây_điện ( được gọi_là các bus khi mỗi bó hỗ_trợ nhiều hơn một đường dữ_liệu ) và thường được điều_khiển bởi bộ đếm thời_gian hay đồng_hồ ( mặc_dù các sự_kiện khác cũng có_thể điều vận_mạch điều_khiển ) . Bộ nhớ Bộ nhớ máy_tính có 2 phần chính là bộ_nhớ trong và bộ_nhớ ngoài . Trong hệ_thống này bộ_nhớ là sự nối_tiếp của các ô đánh_số thứ_tự , mỗi ô chứa một phần nhỏ của thông_tin . Thông_tin có_thể là chỉ_thị cho máy_tính . Mỗi ô cũng có_thể chứa dữ_liệu mà máy_tính cần để thi_hành chỉ_thị . Nội_dung của một ô nhớ có_thể thay_đổi ở bất_kỳ thời_điểm nào . Kích_thước một ô nhớ cũng như số_lượng ô nhớ thay_đổi theo từng máy_tính giống như công_nghệ sử_dụng trong việc chế_tạo bộ_nhớ , từ rơ_le cơ-điện tới ống chứa thủy_ngân , từ băng từ tới transistor hay IC. Bộ xử_lý ( CPU ) Đơn_vị lôgic và số học , ( tiếng Anh là Arithmetic_and Logic_Unit , viết tắt ALU ) , là thiết_bị thực_hiện các phép_tính cơ_bản như các phép_tính số học ( cộng , trừ , nhân , chia , v.v ) , các phép_tính lôgic ( AND , OR , NOT , v.v ) cũng như các phép so_sánh ( ví_dụ : so_sánh nội_dung của hai byte xem có bằng nhau ) . Đơn_vị này là nơi mà các " công_việc thực_sự " được thực_thi . Đơn_vị kiểm_soát theo_dõi các byte trong bộ_nhớ có chứa chỉ_thị để máy_tính thực_thi , cung_cấp cho ALU một chỉ_thị cần phải thực_thi cũng như chuyển kết_quả thu được tới các vị_trí thích_hợp trong bộ_nhớ . Sau khi điều đó diễn ra , đơn_vị kiểm_soát chuyển tới chỉ_thị kế_tiếp ( thông_thường nằm tại địa_chỉ ngay sau ) , nếu không thì chỉ_thị sẽ là chỉ_thị nhảy thông_báo cho máy_tính là chỉ_thị tiếp_theo nằm tại một địa_chỉ khác . Khi tham_chiếu tới bộ_nhớ , chỉ_thị hiện_thời có_thể sử_dụng một_số phương_thức đánh địa_chỉ ( addressing mode ) để xác_định địa_chỉ liên_quan trong bộ_nhớ . Một_số bo_mạch chủ trong máy_tính có_thể gắn được hai hay nhiều bộ xử_lý . Các loại máy_tính phục_vụ thường có hai hay nhiều bộ xử_lý . Thiết_bị ngoại_vi ( I / O ) Thiết_bị ngoại_vi cho_phép máy_tính thu_nhận thông_tin từ bên ngoài qua thiết_bị Nhập . Sau khi được xử_lý bởi Hệ Điều_Hành_Trung_ương_sẻ được gửi kết_quả công_việc của nó đến Thiết_Bị Xuất . Các Thiết_Bị Nhập bao_gồm : Con_trỏ ( Chuột ( máy_tính ) ) , bàn_phím , Ổ_đĩa mềm , Ổ_đĩa quang , Webcam , Touchpad_Các Thiết_Bị Xuất bao_gồm : màn_hình , Máy_in , ổ USB_flash , Ổ_Cứng Di_Động tới những thiết_bị không thông_dụng như Ổ_ZIP. Công_việc của thiết_bị nhập ( input ) là mã_hóa ( chuyển_đổi ) thông_tin từ nhiều định_dạng sang dạng dữ_liệu mà máy_tính có_thể xử_lý . Các thiết_bị xuất ( output ) thì ngược_lại , thực_hiện công_việc giải_mã dữ_liệu thành thông_tin mà người sử_dụng có_thể hiểu được . Với ý_nghĩa này thì hệ_thống máy_tính có_thể coi như một hệ_thống xử_lý dữ_liệu . Các chỉ_thị Tập_hợp các ngôn_ngữ dùng cho chỉ_thị của máy_tính thì không nhiều như ngôn_ngữ của con_người . Máy_tính có một tập_hợp hữu_hạn gồm các chỉ_thị đơn_giản đã được định_nghĩa trước . Nó chỉ có_thể thực_thi hai nhiệm_vụ là đếm và so_sánh . Các loại chỉ_thị điển_hình mà phần_lớn máy_tính có_thể hỗ_trợ , chuyển sang ngôn_ngữ con_người , là " sao_chép nội_dung ô 123 , đặt bản_sao đó vào ô 456 " , " thêm nội_dung của ô 666 vào nội_dung ô 042 , đưa kết_quả vào ô 013 " , " nếu kết_quả của ô 999 là 0 , chỉ_thị tiếp_theo nằm tại ô 345 " ... Các chỉ_thị trong máy_tính tương_ứng với mã trong hệ nhị phân - hệ đếm cơ_số 2 . Ví_dụ_mã của chỉ_thị sao_chép ( " copy " ) có_thể là 001 . Tập_hợp các chỉ_thị mà một máy_tính hỗ_trợ được gọi_là ngôn_ngữ máy của máy_tính . Trong thực_tế , người ta thông_thường không viết các chỉ_thị cho máy_tính bằng ngôn_ngữ máy mà sử_dụng các ngôn_ngữ lập_trình " bậc cao " để sau đó chúng được dịch sang ngôn_ngữ máy một_cách tự_động bởi các chương_trình máy_tính đặc_biệt ( trình thông_dịch ( interpreter ) và trình biên_dịch ( compiler ) ) . Một_số ngôn_ngữ lập_trình rất gần với ngôn_ngữ máy như assembler gọi_là ngôn_ngữ bậc thấp ; Ngược_lại các ngôn_ngữ lập_trình như Prolog , Basic , Delphi ... dựa trên các nguyên_lý trừu_tượng rất xa với hoạt_động thực_sự của máy gọi_là ngôn_ngữ bậc cao . Kiến_trúc Các máy_tính hiện_đại ghép chung_ALU và đơn_vị kiểm_soát vào trong một IC gọi_là đơn_vị xử_lý trung_tâm hay CPU. Thông_thường , bộ_nhớ máy_tính nằm trong một_số IC nhỏ gần CPU. Phần_lớn trọng_lượng máy_tính là các bộ_phận phụ_thuộc như hệ_thống cung_cấp điện hay các thiết_bị đầu / cuối ( I / O ) . Một_số máy_tính lớn khác_biệt với mô_hình trên ở điểm chính sau - chúng có nhiều CPU và đơn_vị kiểm_soát hoạt_động đồng_bộ . Ngoài_ra , một_số máy_tính , sử_dụng chủ_yếu trong nghiên_cứu và tính_toán khoa_học , khác_biệt rất đáng_kể với mô_hình trên , nhưng chúng ít có ứng_dụng thương_mại vì mô_hình lập_trình chúng vẫn chưa được chuẩn_hóa . Vì_vậy , hoạt_động của máy_tính thì không phức_tạp trên nguyên_lý . Thông_thường , trong mỗi nhịp đồng_hồ , máy_tính sẽ nhận được các chỉ_thị và dữ_liệu từ bộ_nhớ của nó . Các chỉ_thị được thực_thi , kết_quả được lưu_lại và chỉ_thị tiếp_theo được nhận về . Quá_trình này tiếp_diễn cho đến khi gặp chỉ_thị dừng . Chương_trình Chương_trình máy_tính đơn_giản chỉ là một danh_sách các chỉ_thị để máy_tính thực_thi , có_thể với các bảng dữ_liệu . Rất nhiều chương_trình máy_tính chứa hàng triệu chỉ_thị và rất nhiều chỉ_thị được lặp_đi_lặp_lại . Một chiếc máy_tính thông_thường ngày_nay ( năm 2003 ) có_thể thực_hiện 2-3 tỷ chỉ_thị trong một giây . Máy_tính không có các khả_năng đặc_biệt thông_qua việc thực_thi các chỉ_thị phức_tạp mà cơ_bản là nó chỉ thực_thi các chỉ_thị đơn_giản do lập_trình_viên đưa ra . Một_số lập_trình_viên giỏi phát_triển các tập_hợp chỉ_thị dùng cho một_số công_việc chung ( như vẽ một điểm trên màn_hình ) và cung_cấp các tập_hợp chỉ_thị đó cho các lập_trình_viên khác . Một_số lập_trình_viên khác chỉ phát_triển các ứng_dụng thực_tế dựa trên các nền_tảng mà các lập_trình_viên kia cung_cấp cho họ . Hiện_nay , phần_lớn máy_tính có_thể thực_hiện cùng một lúc vài chương_trình . Điều này được gọi_là đa_nhiệm ( multitasking ) . Trên thực_tế , CPU thực_thi các chỉ_thị của một chương_trình , sau một khoảng thời_gian ngắn , nó chuyển sang thực_thi các chỉ_thị của chương_trình thứ hai v.v. Khoảng thời_gian ngắn đó được xem như_là sự phân_chia thời_gian của CPU và nó tạo ảo_giác như_là các chương_trình được thực_thi đồng_thời . Điều này cũng tương_tự như phim là sự chuyển_động đơn_giản của các ảnh kế_tiếp nhau . Hệ điều_hành là chương_trình thông_thường kiểm_soát sự phân_chia thời_gian đó . Hệ điều_hành Máy_tính cần ít_nhất một chương_trình luôn_luôn chạy để đảm_bảo sự hoạt_động của nó . Trong điều_kiện hoạt_động bình_thường ( đối_với các máy_tính tiêu_chuẩn ) chương_trình này được gọi_là hệ điều_hành ( operating_system ) . Hệ điều_hành sẽ quyết_định chương_trình nào được thi_hành , khi nào và bao_nhiêu tài_nguyên ( như bộ_nhớ hay đầu vào / đầu_ra ) chúng được cấp . Hệ điều_hành cũng cung_cấp một lớp trừu_tượng trên phần_cứng và cho_phép truy_nhập bằng các dịch_vụ cung_cấp cho các chương_trình khác , như_mã ( " driver " ) cho_phép lập_trình_viên viết chương_trình cho máy_tính mà không cần_thiết phải_biết các chi_tiết thuộc bản_chất của các thiết_bị điện_tử đính kèm . Phần_lớn các hệ điều_hành có các lớp trừu_tượng phần_cứng đều có một giao_diện người dùng ( user interface ) chuẩn_hóa . Hệ điều_hành phổ_biến nhất hiện_nay là Windows của Microsoft . Hệ điều_hành đầu_tiên của máy_tính là hệ điều_hành MS-DOS thuộc tập_đoàn Microsoft được tạo ra bởi Bill_Gates Xem thêm Phần_cứng máy_tính Phần_mềm máy_tính Tin_học Lý_thuyết_khả_năng tính_toán Bảng dữ_liệu máy_tính Triển_lãm máy_tính Khoa_học máy_tính Các dạng máy_tính : máy_tính để bàn , máy_tính_xách_tay , desknote , Roll-away . Tính_toán máy_tính Những điều liên_quan đến máy_tính Máy_tính trong truyện viễn_tưởng Kỹ_thuật_số Lịch_sử máy_tính Máy_tính cá_nhân ( PC ) Tham_khảo Liên_kết ngoài {_{ TĐBKVN_| 688 Dụng_cụ toán Khoa_học thông_tin |
Yên_Bái là một tỉnh thuộc vùng trung_du và miền núi phía Bắc , Việt_Nam . Địa_lý Tỉnh_Yên_Bái nằm ở vùng Tây_Bắc tiếp_giáp với Đông_Bắc , có vị_trí địa_lý : Phía đông giáp tỉnh Tuyên_Quang , phía đông nam giáp tỉnh Phú_Thọ Phía tây bắc giáp tỉnh Lai_Châu Phía tây và phía nam giáp tỉnh Sơn_La Phía đông bắc giáp tỉnh Hà_Giang và phía bắc giáp tỉnh Lào_Cai . Trung_tâm hành_chính của tỉnh là thành_phố Yên_Bái , cách trung_tâm thủ_đô Hà_Nội 180 km . Các điểm cực của tỉnh Yên_Bái : Điểm cực bắc tại : xã Tân_Phượng , huyện Lục_Yên . Điểm cực đông tại : xã Đại_Minh , huyện Yên_Bình . Điểm cực_tây tại : xã Hồ_Bốn , huyện Mù_Cang_Chải . Điểm cực nam tại : khu_vực đèo Lũng_Lô , xã Thượng_Bằng_La , huyện Văn_Chấn . Hành_chính Tỉnh_Yên_Bái ngày_nay bao_gồm thành_phố Yên_Bái , thị_xã Nghĩa_Lộ và 7 huyện : Yên_Bình , Lục_Yên , Văn_Chấn , Văn_Yên , Trấn_Yên , Trạm_Tấu , Mù_Cang_Chải , với 173 đơn_vị hành_chính cấp xã , bao_gồm 13 phường , 10 thị_trấn và 150 xã . Địa_hình Yên_Bái có diện_tích tự_nhiên 6.882,9 km² , nằm trải dọc đôi bờ sông Hồng . Địa_hình Yên_Bái có độ dốc lớn , cao dần từ đông sang tây , từ nam lên bắc , độ cao trung_bình 600 mét so với mực nước_biển và có_thể chia làm hai vùng : vùng thấp ở tả_ngạn sông Hồng và lưu_vực sông Chảy mang nhiều đặc_điểm của vùng trung_du ; vùng_cao thuộc hữu_ngạn sông Hồng và cao_nguyên nằm giữa sông Hồng và sông Đà có nhiều dãy núi . Đèo_Khau Phạ là đèo hiểm_trở và dài nhất trên tuyến quốc_lộ 32 với độ dài trên 30 km . Điều_kiện tự_nhiên Sông_ngòi Ngoài hai con sông lớn là sông Hồng và sông Chảy , còn có khoảng 200 ngòi , suối lớn_nhỏ và hồ , đầm . Đầu thập_niên 1960 , Liên_Xô giúp thiết_kế hồ Thác_Bà là hồ nước nhân_tạo có diện_tích mặt_nước trên 20.000 ha , với khoảng 1.300 đảo lớn_nhỏ . Hồ có sức chứa 3 – 3,9 tỷ m³ nước với mục_đích ban_đầu là chạy nhà_máy thủy_điện Thác_Bà - công_trình thủy điện lớn đầu_tiên ở Việt_Nam . Khí_hậu Yên_Bái có khí_hậu đặc_trưng của khí_hậu cận_nhiệt_đới ẩm của miền bắc Việt_Nam , mùa hè nóng ẩm_mưa nhiều , mùa đông phi_nhiệt_đới lạnh và khô . Rừng Yên_Bái có rừng nhiệt_đới , á_nhiệt_đới và ôn_đới trên núi cao . Ở đây có gỗ quý_pơ-mu sẽ tốt cho sức_khỏe và đuổi muỗi nếu làm giường . Diện_tích rừng chiếm 54 % . Khoáng_sản Tài_nguyên khoáng_sản trữ_lượng khá lớn - đá cocain , đá đỏ , sắt , thạch anh , đá fenspat , đá trắng Đông_Nam_Á . Kinh_tế Năm 2018 , Yên_Bái là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 50 về số dân , xếp thứ 56 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 57 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 60 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP. Với 815.600 người_dân , GRDP đạt 27.404 tỉ Đồng ( tương_ứng với 1,18 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 33,6 triệu đồng ( tương_ứng với 1.459 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 6,31 % . Yên_Bái có cơ_cấu kinh_tế đa_dạng , với các ngành nông_nghiệp , công_nghiệp và dịch_vụ . Nông_nghiệp chiếm gần 10 % diện_tích tự_nhiên và sản_xuất chủ_yếu bao_gồm lúa , cam , quế , ngô , khoai và các sản_phẩm nông_nghiệp khác . Dân_số của tỉnh chủ_yếu là nông_dân . Công_nghiệp ở Yên_Bái phát_triển không mạnh_mẽ do địa_hình núi_non . Các sản_phẩm công_nghiệp chính bao_gồm chè khô , xi_măng và gỗ . Dịch_vụ ở Yên_Bái có sự phát_triển trung_bình . Các ngành ngân_hàng , buôn_bán lớn và bất_động_sản tập_trung ở các khu_vực đông dân_cư như thành_phố Yên_Bái , thị_xã Nghĩa_Lộ và các thị_trấn đông_đúc . Các vùng miền núi thường có các phiên chợ vùng_cao để trao_đổi hàng hóa . Tuy_nhiên , tổng_thể , nền kinh_tế Yên_Bái vẫn còn khá nghèo . Tỉ_lệ hộ nghèo của tỉnh là 20,2 % , với hai huyện Mù_Cang_Chải và Trạm_Tấu có tỷ_lệ hộ nghèo cao lần_lượt là 58 % và 53 % . Những khu_vực miền núi , đặc_biệt là các xã vùng_cao , có tỷ_lệ nghèo vượt ngưỡng 80 % . Trong khi đó , các khu_vực miền xuôi như thành_phố Yên_Bái , thị_xã Nghĩa_Lộ và các huyện Lục_Yên , Văn_Yên có kinh_tế tương_đối hơn với tỷ_lệ nghèo khoảng 9-16 % . Dân_tộc Tính đến năm 2019 , tỉnh Yên_Bái có tổng dân_số là 821.030 người . Tại đây , có sự hiện_diện của 30 dân_tộc khác nhau sống chung hòa_thuận . Các dân_tộc này sinh_sống xen_kẽ và tập_trung ở khắp các địa_phương trên toàn tỉnh , mang theo những nét đặc_trưng văn_hóa riêng của mình . Một_số dân_tộc nổi_bật là dân_tộc Kinh , Tày , Dao , Mông ... Tỷ_lệ dân_số sống ở đô_thị là 20,3 % , trong khi dân_số sống ở nông_thôn chiếm 79,7 % . Tỷ_lệ đô_thị hóa của tỉnh Yên_Bái tính đến năm 2023 đạt 23,17 % . Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 , toàn tỉnh có 7 tôn_giáo khác nhau đạt 61.973 người , nhiều nhất là Công_giáo có 58.145 người , tiếp_theo là Phật_giáo đạt 2.996 người , đạo Tin_Lành có 826 người . Còn lại các tôn_giáo khác như đạo Cao_Đài có ba người , Phật_giáo Hòa_Hảo và Tịnh_độ cư_sĩ Phật_hội Việt_Nam mỗi tôn_giáo chỉ có một người . Lịch_sử Yên_Bái là một điểm sinh_tụ của người Việt cổ , có nền văn_hóa nhân_bản , thể_hiện ở những di_vật , di_chỉ phát_hiện ở hang_Hùm ( Lục_Yên ) , công_cụ bằng đá ở Thẩm_Thoóng ( Văn_Chấn ) , thạp đồng Đào_Thịnh , Hợp_Minh ( Trấn_Yên ) , trống_đồng Minh_Xuân ( Lục_Yên ) . Nhiều di_chỉ khảo_cổ được phát_hiện , như đền , tháp , khu di_tích lịch_sử . Được thành_lập ngày 11 tháng 4 năm 1900 , tỉnh Yên_Bái được biết đến qua cuộc_Khởi_nghĩa Yên_Bái của Việt_Nam_Quốc_Dân Đảng vào thượng_tuần tháng 2 năm 1930 . Lãnh_tụ là Nguyễn_Thái_Học đã bị thực_dân Pháp bắt và đem hành_quyết bằng máy_chém ở Yên_Bái cùng 12 đồng_đội vào ngày 17 tháng 6 năm 1930 . Sau năm 1945 , tỉnh Yên_Bái có 5 huyện : Lục_Yên , Than_Uyên , Trấn_Yên , Văn_Bàn , Văn_Chấn . Ngày 29 tháng 4 năm 1955 , thành_lập Khu_tự_trị Thái - Mèo , địa_bàn hai huyện Than_Uyên và Văn_Chấn thuộc khu_tự_trị và sau là tỉnh Nghĩa_Lộ . Ngày 13 tháng 5 năm 1955 , hai huyện Than_Uyên và Văn_Chấn chính_thức tách khỏi tỉnh Yên_Bái để sáp_nhập vào khu_tự_trị Thái - Mèo . Ngày 7 tháng 4 năm 1956 , thành_lập lại thị_xã Yên_Bái . Ngày 1 tháng 7 năm 1956 , chuyển huyện Yên_Bình của tỉnh Tuyên_Quang về tỉnh Yên_Bái quản_lý . Ngày 16 tháng 12 năm 1964 , thành_lập 2 huyện Bảo_Yên ( tách ra từ 2 huyện Lục_Yên và Văn_Bàn ) và Văn_Yên ( tách ra từ 2 huyện Trấn_Yên và Văn_Bàn ) . Ngày 27 tháng 12 năm 1975 , tỉnh Yên_Bái được hợp nhất với 2 tỉnh Lào_Cai và Nghĩa_Lộ thành tỉnh Hoàng_Liên_Sơn . Ngày 12 tháng 8 năm 1991 , tỉnh Hoàng_Liên_Sơn chia lại thành 2 tỉnh Lào_Cai và Yên_Bái . Tỉnh Yên_Bái được tái_lập , gồm thị_xã Yên_Bái và 7 huyện : Lục_Yên , Mù_Cang_Chải , Trạm_Tấu , Trấn_Yên , Văn_Chấn , Văn_Yên , Yên_Bình ( riêng hai huyện Bảo_Yên và Văn_Bàn lúc này thuộc tỉnh Lào_Cai ) . Ngày 15 tháng 5 năm 1995 , tái_lập thị_xã Nghĩa_Lộ trên cơ_sở điều_chỉnh một phần diện_tích tự_nhiên và dân_số của huyện Văn_Chấn . Ngày 11 tháng 1 năm 2002 , chuyển thị_xã Yên_Bái thành thành_phố Yên_Bái . Tỉnh Yên_Bái có 1 thành_phố , 1 thị_xã và 7 huyện như hiện_nay . Giao_thông Giao_thông ở Yên_Bái có hệ_thống đường_sắt , đường_bộ , đường thủy , quốc_lộ 32 , 37 và 70 chạy qua tỉnh . Đường cao_tốc Nội_Bài – Lào_Cai đi qua 3 huyện_thị : thành_phố Yên_Bái , Trấn_Yên và Văn_Yên . Thông_thương từ Yên_Bái đến các tỉnh lân_cận của miền Tây_Bắc và Việt_Bắc ngày_càng phát_triển nhất là khi hệ_thống đường_bộ đang tiếp_tục được hoàn_thiện , tuyến đường_sắt Hà_Nội - Yên_Bái - Lào_Cai nối_liền tới Côn_Minh , Trung_Quốc được nâng_cấp . Từ Yên_Bái đi đến các tỉnh trung_du , đồng_bằng Bắc_Bộ có hệ_thống giao_thông đường_bộ phát_triển , tuyến cao_tốc Nội_Bài - Lào_Cai hoàn_thành làm cầu_nối giao_thông của Tây_Bắc_Bộ với các tỉnh đồng_bằng Bắc_Bộ . Ẩm_thực Đặc_điểm Ở Yên_Bái , dân_tộc chiếm gần 50 % dân_số . Có người Mông ở Mù_Căng_Chải và Trạm_Tấu , người Thái ở Văn_Chấn và Nghĩa_Lộ , người Tày và người Kinh ở các huyện thấp . Còn lại , có Nùng , Sán_Chay , Mường , Khơ_Mú , Phù_Lá ... Mỗi dân_tộc có ẩm_thực đặc_trưng riêng . Khí_hậu và địa_hình đa_dạng tạo sự khác_biệt trong nguyên_liệu và món ăn giữa các vùng . Ở các huyện Yên_Bình , Văn_Yên , Trấn_Yên và thành_phố Yên_Bái , ẩm_thực không có nhiều khác_biệt so với khu_vực dưới . Du_lịch Đèo_Hải_Chai , Cầu_Bà Xiu , Thác_Thiến thôn 4 , Dốc_Yên_Ngựa , Thung_lũng Hồng_Ca ( Trấn_Yên ) Ruộng_bậc thang Mù_Cang_Chải Hồ_Thác_Bà Chợ đá quý Lục_Yên_Đền Tuần_Quán Cánh_đồng Mường_Lò_Thác Mơ_Căng và Đồn_Nghĩa_Lộ Suối_khoáng Bản_Bon , Bản_Hốc Suối_Giàng_Đền_Đông_Cuông Lăng_mộ Nguyễn_Thái_Học và di_tích_Khởi_nghĩa Yên_Bái Trường THPT Liên_Cấp II-III Trấn_Yên 2 Chiến_khu Vần_Giáo_dục Hiện_nay , toàn ngành giáo_dục và đào_tạo đang tích_cực triển_khai và thực_hiện Nghị_quyết 10 - NQ / TU của Ban_Chấp_hành Đảng_bộ tỉnh , nhằm đẩy_mạnh phát_triển và nâng cao chất_lượng giáo_dục và đào_tạo trong giai_đoạn từ 2009 đến 2015 . Một_số trường_học có uy_tín tại Yên_Bái : Trường CĐSP_Yên_Bái Trường THPT chuyên Nguyễn_Tất_Thành Trường THPT Nguyễn_Huệ_Trường THPT Lê_Quý_Đôn Trường THPT Chu_Văn_An Trường_TH Nguyễn_Thái_Học Trường THPT Lý_Thường_Kiệt Trường THCS Yên_Ninh Trường THCS Quang_Trung Trường THCS Lê_Hồng_Phong Trường THCS_Thị_trấn Yên_Bình Trường THPT Trần_Nhật_Duật Trường THPT Hưng_Khánh Trường THCS Yên_Thịnh Trường THPT Hoàng_Quốc_Việt Trường THCS Hưng_Khánh Chú_thích Liên_kết ngoài Cổng thông_tin điện_tử tỉnh Yên_Bái Báo_Yên Bái_Tỉnh của Việt_Nam Tây_Bắc_Bộ |
Ngày 20 tháng 4 là ngày thứ 110 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 111 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 255 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 888 – Hoàng_thái đệ_Lý Kiệt_kế_vị hoàng_đế triều Đường , tức Đường Chiêu_Tông , Vi_Chiêu_Độ tạm_thời phụ_chính . 1534 – Theo ủy_thác của Quốc_vương Pháp , Jacques_Cartier căng buồm đi tìm hành_lang phía tây để đến châu_Á . 1792 – Pháp tuyên_chiến với Áo , Phổ và Sardigna – khởi_đầu cuộc Chiến_tranh Cách_mạng Pháp . 1836 – Quốc_hội Hoa_Kỳ thông_qua một dự_luật thành_lập Lãnh_thổ_Wisconsin . 1862 – Louis_Pasteur và Claude_Bernard làm xong thử đầu_tiên về cách khử_trùng . 1902 – Pierre và Marie_Curie lọc rađi chloride ( vẫn chưa đến nguyên_chất ) . Ông_bà ấy tưởng là họ đã tách ra nguyên_chất đó . 1918 – " Nam_tước Đỏ " Manfred_von Richthofen của Không_quân Đức_bắn hạ chiếc máy_bay thứ 79 và 80 , cũng là cuối_cùng trong binh_nghiệp của ông . 1926 – Western_Electric và Warner_Brothers quảng_cáo Vitaphone , phương_pháp cho để làm phim có tiếng . 1972 - Chiến_tranh Việt_Nam : quân và dân Quảng_Bình bắn rơi một máy_bay F4 . Đây là chiếc máy_bay Mỹ thứ 3.500 bị bắn rơi trên miền Bắc Việt_Nam . 1972 – Tàu Apollo 16 đến Mặt_Trăng . 1978 – Xô_Viết_bắn hạ máy_bay chuyến 902 của hãng Korean_Air Lines sau chiếc máy_bay này vi_phạm không phận Liên_Xô . 1985 – Vụ án_mạng Braemar_Hill ở Hồng_Kông 1998 – Tổ_chức khủng_bố Phái Hồng_quân tại Đức công_bố việc tự giải_tán sau 28 năm hoạt_động . 1999 – Hai học_sinh tuổi thiếu_niên tiến_hành thảm_sát Trường Trung_học_Columbine tại bang Colorado , Hoa_Kỳ , sau đó tự_sát . 2010 – Giàn khoan bán tiềm_thủy Deepwater_Horizon phát_nổ ở Vịnh_Mexico , làm chết 12 công_nhân và bắt_đầu một vụ tràn_dầu kéo_dài sáu tháng . Sinh 1808 – Napoléon III của Pháp ( m . 1873 ) . 1833 – Nguyễn_Phúc_Hồng_Phó , tước_phong Thái_Thạnh Quận_vương , hoàng_tử con vua Thiệu_Trị nhà Nguyễn ( m . 1890 ) 1889 – Adolf_Hitler , nhà độc_tài_Đức ( m . 1945 ) . 1889 - Nhà_thơ Tản_Đà ( m . 1931 ) . 1890 – Adolf_Schärf , binh_sĩ , chính_khách Áo , Tổng_thống thứ_sáu của Áo . 1914 – Max_Wünsche , chỉ_huy trung_đoàn trong Waffen – SS trong Thế_Chiến II_Đức ( m . 1995 ) . 1919 - Trần_Văn_Trà , Thượng_tướng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( m . 1996 ) . 1937 – George_Takei , diễn_viên người Mỹ . 1938 – Quỳnh_Dao , nhà_văn , nhà biên_kịch nhà_sản_xuất phim người Đài_Loan . 1945 – Thein_Sein , tổng_thống thứ 8 của Myanmar . 1949 – Jessica_Lange , diễn_viên người Mỹ . 1959 – James_Wong , đạo_diễn phim Hollywood . 1965 – Shimamiya_Eiko , nữ ca_sĩ Nhật_Bản . 1972 – Lê_Huỳnh_Đức , cầu_thủ bóng_đá Việt_Nam . 1976 – Shay_Given , thủ_môn bóng_đá Ai – len . 1983 – Trường_Giang , diễn_viên , MC Việt_Nam . 1983 – Miranda_Kerr , người_mẫu người Úc . 1990 – Lộc_Hàm , ca_sĩ , người_mẫu , diễn_viên , vũ_công người Trung_Quốc . 1997 – Alexander_Zverev , tay vợt người Đức . Mất 1314 – Giáo_hoàng Clement_V ( s . 1264 ) . 1881 – Nguyễn_Thị_Hạnh , phong_hiệu Quý_nhân , thứ phi của vua Minh_Mạng nhà Nguyễn . 1947 – Christian_X của Đan_Mạch ( s . 1870 ) 1969 - Vjekoslav_Luburić , phát_xít Croatia , nguyên quản_lý hệ_thống trại tập_trung của Nhà_nước Độc_lập Croatia bị mật_vụ Nam_Tư ám_sát ( s . 1914 ) 1999 – Eric_Harris và Dylan_Klebold , thủ_phạm về thảm_sát trường trung_học_Columbine . Cũng chết : Cassie_Bernall , Steven_Curnow , Corey_DePooter , Kelly_Fleming , Matthew_Ketcher , Daniel_Mauser , Daniel_Rohrbough , Dave_Sanders , Rachel_Scott , Isaiah_Shoels , John_Tomlin , Lauren_Townsend và Kyle_Velasquez 1999 – Rick_Rude , đô_vật WWE. 2001 – Giuseppe_Sinopoli . 2018 – Avicii , DJ , nhạc_sĩ người Thụy_Điển . Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Đà_Nẵng là một trong năm thành_phố trực_thuộc trung_ương của Việt_Nam , nằm tại vùng Duyên_hải Nam_Trung_Bộ . Đây là thành_phố trung_tâm và lớn nhất miền Trung Việt_Nam , đóng vai_trò là hạt_nhân quan_trọng của Vùng_kinh_tế trọng_điểm miền Trung . Đà_Nẵng hiện là đô_thị loại I , là thành_phố trung_tâm cấp vùng và cấp quốc_gia . Về mặt địa_lý , Đà_Nẵng nằm ở trung_độ của Việt_Nam , có vị_trí trọng_yếu cả về kinh_tế – xã_hội và quốc_phòng – an_ninh với vai_trò là trung_tâm công_nghiệp , tài_chính , du_lịch , dịch_vụ , văn_hóa , giáo_dục , y_tế , khoa_học , công_nghệ , khởi_nghiệp , đổi_mới sáng_tạo của khu_vực miền Trung – Tây_Nguyên và cả nước ; trung_tâm tổ_chức các sự_kiện tầm khu_vực và quốc_tế . Đà_Nẵng cũng là đô_thị biển và đầu_mối giao_thông rất quan_trọng về đường_bộ , đường_sắt , đường_biển và đường_hàng_không . Trong những năm gần đây , Đà_Nẵng tích_cực đầu_tư xây_dựng cơ_sở_hạ_tầng , cải_thiện môi_trường , nâng cao an_sinh xã_hội và được đánh_giá là thành_phố đáng sống nhất Việt_Nam . Năm 2018 , Đà_Nẵng được chọn đại_diện cho Việt_Nam lọt vào danh_sách 10 địa_điểm tốt nhất để sống ở nước_ngoài do tạp_chí du_lịch Live_and Invest_Overseas ( LIO ) bình_chọn . Tên gọi Địa_danh Đà_Nẵng ( chữ Hán : 沱㶞 hoặc 陀㶞 ) được nói đến sớm nhất trong sách Ô_Châu_cận lục ( in lần đầu năm 1555 của Dương_Văn_An ) , quyển 5 , " Tự từ " ( chữ Hán : 寺祠 , chùa và đền ) , " Thần từ " ( chữ Hán : 神祠 , đền thờ_thần ) , " Tùng_Giang từ " ( chữ Hán : 松江祠 , đền Tùng_Giang ) : Nguyên_văn Hán_văn : Phiên_âm_Hán Việt : Dịch_nghĩa : " Đà_Nẵng " trong Ô_Châu_cận lục không phải là một địa_danh hành_chính mà chỉ là tên gọi của một cửa_biển . Đà_Nẵng là một tên dịch theo kiểu dịch_âm kiêm dịch_ý một phần , nếu phiên âm_Hán-Việt thì đọc thành Đà_Nhương , địa_danh cần dịch đã được dịch bằng chữ Hán có âm_đọc ( âm_Hán Việt ) tương_cận , ý_nghĩa của chữ Hán dùng để dịch có liên_quan nhất_định với ý_nghĩa của tên gọi được dịch . Phần_lớn các ý_kiến đều cho rằng tên gọi Đà_Nẵng xuất_phát từ vị_trí nằm ở cửa_sông Hàn của thành_phố . Đó là một biến_dạng của từ Chăm_cổ " Da_nak " , được dịch là " cửa_sông lớn " . Tuy_nhiên , một_số nhà_nghiên_cứu về Chăm là Inrasara và Sakaya đã có những đề_xuất khác . Inrasara ( tức Phú_Trạm , nhà_thơ và nhà_nghiên_cứu Văn_hóa Chăm_Pa ) cho rằng " Đà_Nẵng " là biến_dạng của từ Chăm cổ_Đaknan . Đak có nghĩa là nước , nan hay nưn , tức_Ianưng có nghĩa là rộng . Địa_danh Đaknan hàm_ý chỉ vùng sông_nước rộng mênh_mông ở cửa_sông Hàn . Còn nhà_nghiên_cứu Sakaya ( tức Trương_Văn_Món ) cho rằng " Đà_Nẵng " có_thể xuất_phát từ nhóm ngôn_ngữ Môn-Khmer , Đakdơng - Đà_dơng , có nghĩa_là con sông . Đanang trong tiếng Chăm và Raglai_cổ , cùng thuộc ngôn_ngữ Malayo-Polynesia , có nghĩa_là " nguồn " . " Đà_Nẵng " là " sông nguồn " . Nhưng nếu chúng_ta xét về phương_diện ngôn_ngữ Chăm hiện_đại , thì trong ngôn_ngữ Ê-đê , Gia_Rai thuộc nhóm Chamic vẫn còn lưu_giữ cách gọi từ cổ như Krông_Năng hay Rơ_Năng hay Da_Năng . Hiện_tại , ngay cả một tỉnh đông người Chăm ở Campuchia vẫn giữ cách gọi một bến sông của người Chăm là " Kam pong Ch'Năng " và trở_thành tên một tỉnh của Campuchia Kampong_Chhnang có đông người Chăm sau tỉnh Kampong_Cham . Tất_cả các biến_thể của ngôn_ngữ Chăm_Pa từ " Da_Năng " thành Ênang , Ch'nang , R'nang trong ngôn_ngữ Chăm , Gia_Rai , Ê đê , Raglai ngày_nay đều mang nghĩa_là bình_yên , thanh_bình . Kampong Danang tức_là Bến_sông Thanh_bình . Da_Nang trong tiếng là nương_tựa , " vì 2 ông Sakaya và Inrasara là người Chăm vùng Panduranga nên không hiểu rõ từ Danang trong tiếng người Chăm_chuẩn , vì tiếng Chăm_Panduranga gọi Danang thành Danưng " . Người Trung_Quốc gọi Đà_Nẵng là Hiện_Cảng , vốn được viết bằng chữ Hán là 蜆港 , về sau được đổi thành 峴港 . Thời xưa tàu_thuyền Trung_Quốc đi Đà_Nẵng thường lấy hòn Sơn_Trà làm mốc định_vị phương_hướng . Hòn_Sơn_Trà có hình_dáng giống con hến nên người Trung_Quốc đã gọi nơi đây là " Hiện_Cảng " ( 蜆港 ) , có nghĩa_là " Bến_Hến " . Về sau một_số người không hiểu rõ nguồn_gốc của tên gọi này , thấy xung_quanh Đà_Nẵng có nhiều núi_non bao_bọc nên đã thay chữ " hiện " 蜆 có nghĩa_là " con hến " bằng chữ " hiện " 峴 là từ dùng để chỉ núi nhỏ mà cao . Một tên gọi khác được đặt cho Đà_Nẵng là Cửa_Hàn ( dịch_nghĩa " cửa của sông Hàn " ) . Theo tác_giả Võ_Văn_Dật thì từ Hàn đã được Việt_hóa từ cách đọc theo tiếng Hải_Nam của địa_danh " Hiện_Cảng " 蜆港 là " Hành_Càng " hay " Hàn_Càng " . Giáo_sĩ Buzomi - đến Đà_Nẵng năm 1615 - đã gọi nơi này là Porte_de Kéan . Bản_đồ châu_Á do Sanson_d'Abbeville vẽ năm 1652 ghi Đà_Nẵng là Turaon . Giáo_sĩ Christoforo_Borri - đến Đà_Nẵng năm 1618 - khi viết hồi_ký về xứ Đàng_Trong của chúa Nguyễn thì đã gọi Đà_Nẵng là Touron . Giáo_sĩ Alexandre_de Rhodes là người từng lui_tới Đà_Nẵng nhiều lần và đã gọi nơi này là Turon ; trong bản_đồ của ông ghi là " Kean " ( " Kẻ_Hàn " , kẻ trong " kẻ chợ " ) . Cho đến giữa thế_kỷ XIX , địa_danh " Đà_Nẵng " vẫn còn là tên gọi của một vùng lãnh_thổ gắn liền với một cửa_biển , một vũng nước sâu , một " cửa_quan " hay một " tấn sở " . Các vua triều Nguyễn_từ Gia_Long đến cả Tự_Đức_nghiêng về ý_nghĩa phòng_thủ của nơi này hơn là phát_triển Đà_Nẵng thành một đô_thị sầm_uất . Vì_vậy mà thời_kì này Đà_Nẵng được gọi_là một " tấn " , tức_là một vị_trí trọng_yếu phòng_thủ . Cho đến khi Pháp khai_hỏa xâm_chiếm thì Đà_Nẵng vẫn chỉ là một vị_trí , một địa_bàn chiến_lược về quân_sự và chưa từng là một địa_danh chỉ đơn_vị hành_chính . Từ năm 1888 cho đến hết thời Pháp thuộc , Tourane là tên chính_thức của Đà_Nẵng . Có nhiều cách giải_thích khác nhau về nguồn_gốc của từ Tourane . Thứ nhất đó là lối nói trại từ chữ Châu_Ranh ( chỉ ranh_giới Việt Nam-Chiêm_Thành ) . Ý_kiến thứ hai cho rằng nó bắt_nguồn từ một làng có tên là Thạc_Gián bị viết lầm là Tu_Gián . Ý_kiến thứ ba giải_thích rằng Tourane chỉ địa_danh của một nơi vốn có một cái tháp ( tour ) trên cửa Hàn . Trong văn_hóa dân_gian , Vũng_Thùng là một tên thông_tục khác để đề_cập đến Đà_Nẵng ( hiện_nay Vũng_Thùng là tên gọi của một vụng biển nhỏ ở phía đông bắc phường Nại_Hiên_Đông , quận Sơn_Trà_dùng để neo_đậu tàu_thuyền của ngư_dân ) . Các nhà_Nho nói chữ thì gọi_là Trà_Áo , Trà_Sơn hay Đồng_Long_Loan . Sau Cách_mạng_tháng_Tám năm 1945 , Tourane_đổi tên thành Thái_Phiên - nhà yêu nước nổi_tiếng của đất Quảng_Nam đã lãnh_đạo cuộc khởi_nghĩa Duy_Tân năm 1916 . Tuy_nhiên vào ngày 9 tháng 10 năm 1945 , Hội_đồng Chính_phủ ra quyết_nghị giữ nguyên tên cũ của các đơn_vị hành_chính từ cấp_kỳ , thành_phố , tỉnh , huyện trong cả nước để tiện việc thông_tin liên_lạc và công_văn giấy_tờ . Thành_phố trở_lại tên gọi cũ Đà_Nẵng . Lịch_sử Thời_Sa_Huỳnh và Chăm_Pa Thành_phố Đà_Nẵng nằm trong vùng_đất xứ Quảng , nơi các cư_dân cổ thuộc Văn_hóa Sa_Huỳnh đã định_cư từ hàng nghìn năm trước . Đồng_bằng xứ Quảng đã dựng lên một nền văn_minh lúa_nước và dâu_tằm nổi_tiếng . Người Sa_Huỳnh không_chỉ là những cư_dân nông_nghiệp mà_còn đi biển và có hoạt_động giao_thương bằng đường_biển khá phát_triển . Tại di_tích Vườn_Đình Khuê_Bắc ( phường Hòa_Hải , quận Ngũ_Hành_Sơn ) , các nhà_khảo_cổ_học đã phát_hiện và khai_quật được những vết_tích liên_quan đến nơi ở và nơi chôn_cất của cư_dân thuộc thời_kỳ Tiền_Sa_Huỳnh , cách đây khoảng 3.000 năm và một_số hiện_vật ở những lớp đất phía trên thuộc thời_kỳ Chăm_Pa sớm , cách đây gần 2.000 năm . Khi nhà_nước Chăm_Pa ra_đời , vùng_đất Đà_Nẵng thuộc về tiểu_quốc Amaravati . Tại tiểu_quốc này đã có ít_nhất hai vương_triều là Lâm_Ấp và Indrapura tồn_tại . Những dấu_tích của thời_kỳ Chăm_Pa còn biểu_hiện khá đậm_nét qua các di_tích từ miếu thờ tín_ngưỡng ở Đình_Dương_Lâm ( xã Hòa_Phong ) chỉ thờ ngẫu_tượng Linga - Yony quy_mô nhỏ_bé đến các phế_tích có quy_mô lớn như lũy đất Thành_Lồi , phế_tích của các tháp_Chăm như Tháp_Quá Giáng , Tháp_Xuân_Dương và Tháp_Phong_Lệ . Trên địa_bàn chùa ở Ngũ_Hành_Sơn còn lưu_giữ một_số hiện_vật Chăm_Pa như bệ thờ , mảnh bệ thờ , mảnh góc bệ thờ được khắc_tạc với các đề_tài như tượng , voi , sư_tử , Drappla , hoa dây uốn_xoắn , ... thuộc phong_cách nghệ_thuật Đồng_Dương thế_kỷ IX. Ngoài_ra còn có các giếng cổ Chăm_Pa phân_bố rải_rác tại nhiều địa_phương . Cuộc khai_quật di_tích Chăm ở làng Phong_Lệ ( quận Cẩm_Lệ ) năm 2012 với việc phát_hiện nền tháp Chăm có kích_thước lớn nhất từ trước đến nay đã đưa đến giả_thuyết : " rất có_thể hơn 1.000 năm trước , vùng_đất này là một trung_tâm kinh_tế , đô_thị sầm_uất hoặc là nơi giao_thương qua_lại " . Thời_Đại_Việt Trong nửa sau của thế_kỷ thứ X , các vua của vương_triều Indrapura đã xung_đột với Đại_Việt . Năm 982 , ba sứ_thần mà Lê_Hoàn ( người sáng_lập ra nhà Tiền_Lê ) gửi đến Chăm_Pa đã bị bắt_giữ . Lê_Hoàn đã quyết_định mở một cuộc tấn_công vào vương_quốc Indrapura và giết chết vua Chăm_Parameshvaravarman I._Như một kết_cục của sự thất_bại , người Chăm cuối_cùng đã bỏ_rơi Indrapura vào_khoảng năm 1000 . Vào năm 1306 , thông_qua cuộc hôn_nhân của Vua Jayasimhavarman III ( Chế_Mân ) với Công_chúa Huyền_Trân bằng việc nhượng hai châu_Ô , Lý cho nhà Trần , thì các làng_xóm của người Việt bắt_đầu được hình_thành . Tháng_Giêng năm Đinh_Mùi ( 1307 ) , Vua Trần_Anh_Tông sai đổi tên châu_Ô và châu_Lý thành châu_Thuận và châu_Hóa . Đà_Nẵng từ đây là phần đất thuộc châu_Hóa , và từ sau 1446 thì Đà_Nẵng thuộc địa_phận của huyện Điện_Bàn , phủ Triệu_Phong , thừa tuyên_Thuận_Hóa . Sau khi sáp_nhập vào Đại_Việt , vùng Đà_Nẵng trở vào vẫn là miền biên_viễn , luôn bị quấy_nhiễu và cướp_phá . Vào năm 1470 , Lê_Thánh_Tông đánh_bại quân Chiêm_Thành và mở_rộng biên_giới Đại_Việt đến mũi Nạy ( giữa Phú_Yên và Khánh_Hòa ngày_nay ) thì vùng_đất này mới được bình_ổn và bắt_đầu có những cuộc khai_phá mở_mang . Những cư_dân Việt đến sinh_sống ở vùng này đã tiếp_nhận và cải_biến những yếu_tố của văn_hóa Chăm_Pa để hòa nhập vào văn_hóa Việt . Thời các Chúa_Nguyễn , vùng_đất này đã được khai_phá và trở_nên trù_phú thịnh_vượng ; các thương_nhân cùng tàu_thuyền nước_ngoài thường_xuyên ra_vào mua_bán , trao_đổi hàng hóa . Giữa thế_kỷ XVI , khi Hội_An là trung_tâm buôn_bán sầm_uất ở phía nam thì Đà_Nẵng nằm ở vị_trí tiền cảng với vai_trò trung_chuyển hàng hóa , tu_sửa tàu_thuyền . Đầu thế_kỷ XVIII , vị_trí tiền cảng của Đà_Nẵng dần_dần trở_thành thương_cảng thay_thế cho Hội_An , nhất_là khi kỹ_thuật đóng_tàu ở châu_Âu phát_triển ; những loại tàu_thuyền lớn , đáy sâu có_thể ra_vào vịnh Đà_Nẵng dễ_dàng . Thời_kỳ các Chúa Nguyễn cũng đánh_dấu sự thành_lập của Hải_đội Hoàng_Sa với nhiệm_vụ ra đóng ở quần_đảo Hoàng_Sa , mỗi năm 8 tháng để khai_thác các nguồn lợi : đánh_cá , thâu_lượm những tài_nguyên của đảo và những hóa_vật do lấy được từ những tàu đắm đem về nộp cho triều_đình . Quá_trình hoạt_động của Hải_đội Hoàng_Sa cũng là quá_trình xác_lập và thực_thi chủ_quyền Việt_Nam trên quần_đảo Hoàng_Sa ( và Trường_Sa ) kéo_dài từ đầu thế_kỷ XVII. Đà_Nẵng trong thời_Trịnh-Nguyễn phân_tranh và thời Tây_Sơn trở_thành vùng tranh_chấp dữ_dội và đã chứng_kiến những trận đánh quyết_liệt của quan_quân nhà Nguyễn_trong cuộc tấn_công vào cửa Đà_Nẵng và Đại_Chiêm . Năm 1797 , quân Nguyễn_Ánh đem đại_binh tiến đánh Đà_Nẵng . Thời nhà Nguyễn_Với vị_trí chiến_lược quan_trọng có ảnh_hưởng trực_tiếp đến sự an_nguy của kinh_đô Phú_Xuân , Đà_Nẵng là một quân_cảng và một thương_cảng quan_trọng bậc nhất của triều Nguyễn . Ngay sau khi thành_lập , vương_triều Nguyễn đã chú_trọng xây_dựng tại đây một hệ_thống quản_lý và phòng_thủ cảng biển đặc_biệt . Năm 1813 , triều_đình sai Nguyễn_Văn_Thành_lập pháo_đài Điện_Hải và đồn An_Hải nằm hai bên tả_hữu sông Hàn để quan_sát ngoài biển và phòng_thủ Đà_Nẵng . Trung_tâm hành_chính của tỉnh Quảng_Nam được chuyển từ Dinh_Chiêm ( gần Hội_An ) ra đại_đồn La_Qua ( Vĩnh_Điện ) . Đặc_biệt , Gia_Long quy_định việc đón_tiếp các đoàn sứ ngoại_quốc đến quan_hệ với vương_triều nhất_định phải vào cửa_biển Đà_Nẵng mà không được cập bến tại bất_kỳ một cửa_biển nào khác . Năm 1835 ( Minh_Mạng thứ 15 ) đồn đổi tên là thành Điện_Hải . Năm 1835 , khi Vua Minh_Mạng có dụ : " ... tàu Tây_đậu tại cửa Hàn , còn các cửa_biển khác không được vào , phép nước rất nghiêm , chẳng nên làm trái ... Từ nay về sau , người Tàu phải đi tàu buôn nước_Tàu , mới cho vào cửa_biển , người Tây phải đi tàu nước Tây vào cửa Hàn thông_thương , không được ghé vào các cửa_biển khác ... " thì Đà_Nẵng trở_thành hải_cảng chính_thức và duy_nhất thực_thi chính_sách ngoại_giao của nhà Nguyễn_với các nước đến quan_hệ qua đường_biển . Vua Thiệu_Trị cũng đặc_biệt quan_tâm đến việc an_ninh cảng biển tại Đà_Nẵng và đưa ra những quy_định chặt_chẽ quản_lý người phương Tây đến buôn_bán tại đây . Nhà Nguyễn_tiếp_tục thực_thi nhiều chính_sách khẳng_định chủ_quyền của Việt_Nam đối_với quần_đảo Hoàng_Sa . Năm 1816 , Vua Gia_Long chính_thức chiếm hữu_đảo , ra_lệnh cắm cờ trên đảo và đo thủy_trình . Năm 1835 , Vua Minh_Mạng cho xây miếu , đặt bia đá , đóng cọc , và trồng cây . Đội Hoàng_Sa được trao nhiều nhiệm_vụ : khai_thác , tuần_tiễu , thu thuế dân trên đảo và nhiệm_vụ biên_phòng bảo_vệ quần_đảo . Hải_đội này tiếp_tục hoạt_động cho đến khi người Pháp vào Đông_Dương . Ngay từ giai_đoạn 1843 - 1857 thì mối quan_hệ ngoại_giao giữa Việt_Nam và Pháp đã trở_nên nóng_bỏng . Tháng 3 năm 1847 , Augustin_de Lapierre chỉ_huy tàu Gloire_cập bến Đà_Nẵng , trình_thư cho nhà Nguyễn nhưng bị từ_chối . Sang ngày 15 tháng 4 năm 1847 , tàu Pháp đụng_độ với bốn tàu của triều_đình Huế và đánh tan_quân triều đình_chỉ sau hai giờ giao_tranh . Giữa tháng 9 năm 1856 , tàu Catinat do Lelieur chỉ_huy ghé Đà_Nẵng , trình quốc_thư nhưng tiếp_tục bị nhà Nguyễn từ_chối . Ngày 28 tháng 9 , phía Pháp cho tàu Catinat_nã súng vào các pháo_đài bảo_vệ Đà_Nẵng và cho quân đổ_bộ đóng đinh vô_hiệu hóa nhiều khẩu thần_công của Việt_Nam . Tính chung suốt từ 1843 đến 1857 , Pháp đã sáu lần gửi chiến_hạm đến Đà_Nẵng . Thời Pháp thuộc Năm 1858 , cuộc xâm_lược của Pháp tại Việt_Nam khởi_đầu bằng cuộc tấn_công vào Đà_Nẵng . Ngày 25 tháng 8 năm 1883 , triều_đình Huế buộc phải ký với Pháp Hiệp_ước Harmand . Theo điều 6 và 7 của Hiệp_ước này , ngoài việc yêu_cầu mở_cửa Đà_Nẵng để thông_thương còn quy_định rằng Pháp sẽ được phép lập các khu nhượng_địa ở đây . Ngày 17 tháng 8 năm 1887 , Tổng_thống Pháp ký sắc_lệnh thành_lập ba thành_phố ở Việt_Nam là Hà_Nội , Hải_Phòng và Đà_Nẵng . Ngày 3 tháng 9 năm 1887 , Vua Đồng_Khánh buộc phải ký một đạo dụ gồm 3 khoản quy_định rõ " ... Đà_Nẵng được chính_phủ Đại_Nam_kiến lập thành_nhượng địa_Pháp và nhượng trọn quyền cho chính_phủ Pháp , và chính_phủ Đại_Nam từ_bỏ mọi quyền_hành trên lãnh_thổ đó " . Theo phụ_đính của đạo_dụ này , năm xã của huyện Hòa_Vang gồm Hải_Châu , Phước_Ninh , Thạch_Thang , Nam_Dương và Nại_Hiên_Tây nằm bên tả ngạn sông Hàn được cắt giao cho Pháp để lập " nhượng_địa " Tourane với diện_tích 10.000 ha . Ngày 24 tháng 5 năm 1889 , Toàn_quyền Đông_Dương Étienne_Richaud ra nghị_định thành_lập thành_phố Đà_Nẵng thuộc tỉnh Quảng_Nam . Đà_Nẵng là thành_phố loại 2 , tương_tự như thành_phố Chợ_Lớn thành_lập trước đó . Đơn_vị hành_chính này chịu sự cai_quản trực_tiếp của Toàn_quyền Đông_Dương thay_vì triều_đình Huế . Đứng đầu thành_phố là một viên Đốc_lý_do Khâm_sứ đề_nghị và Toàn_quyền bổ_nhiệm . Ngày 15 tháng 1 năm 1901 , dưới sức_ép của Pháp , Vua Thành_Thái buộc phải ký một đạo_dụ nới rộng_nhượng địa_Đà_Nẵng thêm 14 xã , cụ_thể là thêm 8 xã thuộc huyện Hòa_Vang bên tả ngạn sông Hàn và 6 xã thuộc huyện Diên_Phước bên hữu_ngạn sông Hàn . Ngày 19 tháng 9 năm 1905 , Toàn_quyền Đông_Dương ra nghị_định tách Đà_Nẵng khỏi tỉnh Quảng_Nam để trở_thành một đơn_vị hành_chính độc_lập gồm 19 xã . Như_vậy vào đầu thế_kỷ XX , thành_phố Tourane / Đà_Nẵng đã vươn về phía tây và tây_bắc , còn phía đông thì đã vượt sang hữu_ngạn sông Hàn_chiếm trọn bán_đảo Sơn_Trà . Đầu thế_kỷ XX , Tourane được Pháp xây_dựng trở_thành một đô_thị theo kiểu Tây_phương . Cơ_sở_hạ_tầng xã_hội , kỹ_thuật sản_xuất được đầu_tư . Sản_xuất nông_nghiệp , tiểu_thủ_công_nghiệp , chế_biến hàng xuất_khẩu , sửa_chữa tàu_thuyền , kinh_doanh dịch_vụ được hình_thành và phát_triển ; cùng_với Hải_Phòng và Sài_Gòn , Tourane trở_thành trung_tâm thương_mại quan_trọng . Cảng Đà_Nẵng đã tương_đối hoàn_chỉnh và đi vào hoạt_động từ giai_đoạn 1933 - 1935 . Sân_bay dân_dụng cũng được nhà_cầm_quyền sớm xây_dựng vào năm 1926 . Hầu_hết các công_ty lớn nhất hoạt_động ở Đông_Dương đều hiện_diện ở Đà_Nẵng . Dân_số thành_phố tăng lên nhanh_chóng ; năm 1936 , Đà_Nẵng có 25.000 người ; năm 1945 có khoảng 30.000 người . Trong thời_gian này , người Pháp vẫn tiếp_tục quản_lý quần_đảo Hoàng_Sa . Ngày 8 tháng 3 năm 1925 , Toàn_quyền Đông_Dương tuyên_bố quần_đảo Hoàng_Sa ( và Quần_đảo Trường_Sa ) là lãnh_thổ của Pháp . Từ năm 1925 , Viện Hải_dương_học và Nghề cá Nha_Trang đã thực_hiện các cuộc khảo_sát ở Hoàng_Sa . Năm 1938 , Pháp bắt_đầu phái các đơn_vị bảo_an tới các đảo và tiến_hành dựng bia chủ_quyền , hải_đăng , trạm vô_tuyến , trạm khí_tượng trên đảo Hoàng_Sa cùng một trạm khí_tượng nữa trên đảo Phú_Lâm . Ngày 15 tháng 6 năm 1938 , Toàn_quyền Đông_Dương Jules_Brévié thành_lập đại_lý hành_chính ở quần_đảo Hoàng_Sa . Tháng 6 năm 1938 , một đơn_vị lính bảo_an Việt_Nam được phái ra đồn_trú Hoàng_Sa . Thời_Quốc_gia Việt_Nam và Việt_Nam Cộng_hòa Năm 1949 , Pháp trao_trả Đà_Nẵng cho chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam dưới thời_Quốc_trưởng Bảo_Đại . Từ tháng 6 năm 1954 , chính_quyền Ngô_Đình_Diệm tiến_hành phân_chia lại địa_giới hành_chính . Lúc này , Đà_Nẵng trực_thuộc tỉnh Quảng_Nam . Tháng 9 năm 1955 , chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa giải_thể thành_phố Tourane để thành_lập thành_phố Đà_Nẵng trực_thuộc trung_ương . Như_vậy thành_phố Đà_Nẵng là một trong 15 tỉnh_thành của Nam_Phần được chính_quyền Việt_Nam Cộng_Hòa thiết_lập theo Sắc_lệnh 153 - NV ngày 22 tháng 9 năm 1955 . Đến ngày 31 tháng 7 năm 1962 , tỉnh Quảng_Nam được tách thành hai tỉnh Quảng_Nam và Quảng_Tín . Đồng_thời , thị_xã Đà_Nẵng thuộc tỉnh Quảng_Nam sáp_nhập vào Đà_Nẵng trực_thuộc trung_ương . Vào những năm 1954 - 1955 , dân_số Đà_Nẵng có khoảng hơn 50.000 người . Trong khi đó cuộc Chiến_tranh Việt_Nam ngày_càng gia_tăng . Tháng 3 năm 1965 các đơn_vị thủy_quân lục_chiến_Mỹ đổ_bộ vào Đà_Nẵng và thiết_lập ở đây một căn_cứ_quân_sự hỗn_hợp lớn . Sân_bay Đà_Nẵng được coi là một trong những sân_bay " tấp_nập " nhất trong chiến_tranh . Năm 1967 , Đà_Nẵng được chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa ấn_định trực_thuộc trung_ương và xác_định mục_tiêu xây_dựng Đà_Nẵng thành trung_tâm chính_trị , quân_sự , văn_hóa cho vùng I và II chiến_thuật . Mỹ cho xây_dựng ở Đà_Nẵng các căn_cứ_quân_sự và kết_cấu_hạ_tầng phục_vụ cho mục_đích quân_sự như sân_bay , cảng , kho_bãi , cơ_sở thông_tin liên_lạc ... Năm 1973 , khi quân Mỹ rút khỏi Việt_Nam theo hiệp_định Paris , chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa đã cho phân_chia lại địa_giới hành_chính Đà_Nẵng , giữ nguyên 3 quận như cũ , chỉ sáp_nhập 28 khu_phố bên dưới cấp quận thành 19 phường . Thành_phố Đà_Nẵng được đặt dưới quyền điều_hành của Hội_đồng thị_xã gồm 12 ủy_viên và do một Thị_trưởng đứng đầu . Do chính_sách đô_thị hóa , dân_số Đà_Nẵng ngày_càng tăng nhanh . Dân_số thành_phố từ mức 148.599 người vào năm 1964 tăng lên tới gần 500.000 người vào năm 1975 . Dưới thời Việt_Nam Cộng_hòa , Đà_Nẵng là đô_thị lớn thứ hai miền Nam . Tính đến trước sự_kiện 30 tháng 4 năm 1975 , cảng Đà_Nẵng là nơi cung_cấp hàng hóa cho cả vùng I chiến_thuật , đồng_thời là trung_tâm tiếp_tế cho gần 3 triệu dân miền Nam . Toàn thị_xã khi đó có hàng chục công_ty kinh_doanh xuất_nhập_khẩu . Người_dân Đà_Nẵng chủ_yếu sống bằng nghề buôn_bán . Sau Hiệp_định Genève , quần_đảo Hoàng_Sa được giao cho chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam quản_lý . Ngày 13 tháng 7 năm 1961 , Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa Ngô_Đình_Diệm ký sắc_lệnh 174 - NV_quy thuộc quần_đảo này vào tỉnh Quảng_Nam và thiết_lập tại đó một đơn_vị hành_chính lấy tên là xã Định_Hải thuộc quận Hòa_Vang . Tuy_nhiên trên thực_tế là từ tháng 2 năm 1956 , Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ( tức Trung_Quốc ) đã chiếm quyền kiểm_soát đảo Phú_Lâm ở nhóm đảo An_Vĩnh ( phần phía đông của quần_đảo ) . Phần kiểm_soát của Việt_Nam Cộng_hòa chỉ giới_hạn ở nhóm đảo Lưỡi_Liềm ( mà họ còn gọi_là nhóm Nguyệt_Thiềm , là phần phía tây của quần_đảo ) với năm đảo san_hô là Hoàng_Sa , Hữu_Nhật , Duy_Mộng , Quang_Ảnh và Quang_Hòa . Đến ngày 19 tháng 1 năm 1974 , hải_chiến Hoàng_Sa diễn ra và Việt_Nam Cộng_hòa đánh mất hoàn_toàn nhóm Nguyệt_Thiềm này . Từ 1975 đến nay Tỉnh_lỵ của tỉnh Quảng_Nam-Đà Nẵng Sau khi hòa bình_lập lại , Đà_Nẵng là thành_phố thuộc tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng , gồm 28 phường : An_Hải_Bắc , An_Hải_Đông , An_Hải_Tây , An_Khê , Bắc_Mỹ_An , Bình_Hiên , Bình_Thuận , Chính_Gián , Hải_Châu I , Hải_Châu II , Hòa_Cường , Hòa_Thuận , Khuê_Trung , Mân_Thái , Nại_Hiên_Đông , Nam_Dương , Phước_Mỹ , Phước_Ninh , Tam_Thuận , Tân_Chính , Thạc_Gián , Thạch_Thang , Thanh_Bình , Thanh_Lộc_Đán , Thọ_Quang , Thuận_Phước , Vĩnh_Trung , Xuân_Hà . Ngày 5 tháng 5 năm 1990 , Đà_Nẵng được công_nhận là đô_thị loại 2 . Trở_thành Thành_phố trực_thuộc Trung_ương Vấn_đề đưa Đà_Nẵng trở_thành thành_phố trực_thuộc Trung_ương được đề_cập đến bắt_đầu từ Đại_hội lần thứ_IV của Đảng_bộ thành_phố Đà_Nẵng diễn ra vào ngày 8 tháng 5 năm 1989 , trong đó Đại_hội thống_nhất kiến_nghị với Trung_ương và Tỉnh_ủy Quảng_Nam – Đà_Nẵng cần có một cơ_chế hợp_lý cho thành_phố Đà_Nẵng , cho thành_phố Đà_Nẵng được trực_thuộc trung_ương , nếu chưa đủ điều_kiện thì cho Đà_Nẵng được trở_thành Đặc_khu kinh_tế Đà_Nẵng . Sau đó , Đại_hội Đại_biểu Đảng_bộ tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng lần thứ XV diễn ra từ ngày 16 tháng 10 năm 1991 đến ngày 19 tháng 10 năm 1991 , đặc_biệt Đại_hội đã chính_thức đưa ra bàn_bạc , thảo_luận đề_nghị Trung_ương cho tách Đà_Nẵng thành thành_phố trực_thuộc Trung_ương , nếu chưa cho tách thì cho quy_chế riêng để xây_dựng Đà_Nẵng thành một Đặc_khu kinh_tế của duyên_hải Miền_Trung hoặc Khu kinh_tế mở nhằm tạo điều_kiện cho Đà_Nẵng phát_triển mạnh_mẽ , đồng_thời để Trung_ương quan_tâm nhiều hơn đến Quảng_Nam . Đại_hội Đảng_bộ tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng lần thứ XVI diễn ra từ ngày 23 tháng 4 năm 1996 đến ngày 27 tháng 4 năm 1996 , đã kiến_nghị chia tách tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng thành hai đơn_vị hành_chính trực_thuộc Trung_ương là Thành_phố Đà_Nẵng và tỉnh Quảng_Nam . Ngày 8 tháng 10 năm 1996 , Bí_thư Tỉnh_ủy Quảng_Nam – Đà_Nẵng Mai_Thúc_Lân nhận được Công_điện 75 / CCHC / TW của Trung_ương có nêu rõ ngày 7 tháng 10 năm 1996 , Bộ_Chính_trị đã có Thông_báo số 06 / TB-TW về việc nhất_trí chia tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng thành hai đơn_vị hành_chính : Thành_phố Đà_Nẵng trực_thuộc Trung_ương và tỉnh Quảng_Nam . Tỉnh ủy phải chỉ_đạo hoàn_tất thủ_tục để kịp trình Quốc_hội quyết_định trong cuộc họp giữa tháng 10 này . Ngày 9 tháng 10 năm 1996 , Thường_trực Tỉnh ủy đã có cuộc họp liên_tịch của Thường_trực Hội_đồng_nhân_dân , Thường_trực Ủy ban_nhân_dân , Ủy_ban Mặt_trận_Tổ_quốc_Việt_Nam tỉnh , Đoàn đại_biểu Quốc_hội của tỉnh để bàn việc triển_khai Công_điện của Trung_ương . Ngày 11 tháng 10 năm 1996 , Hội_nghị Tỉnh_ủy Quảng_Nam – Đà_Nẵng đã nghe Ủy_ban_nhân_dân tỉnh trình_bày phương_án được xem hợp_lý nhất . Ngày 12 tháng 10 năm 1996 , Hội_đồng_nhân_dân tỉnh đã họp để thảo_luận và biểu_quyết phương_án chia tách . Hội_đồng_nhân_dân tỉnh đã thống_nhất chọn phương_án Thành_phố Đà_Nẵng trực_thuộc Trung_ương được hình_thành từ ba đơn_vị hành_chính cấp huyện của tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng gồm thành_phố tỉnh_lỵ " Đà_Nẵng ba khu_vực " , huyện Hòa_Vang và huyện đảo Hoàng_Sa đồng_thời nhất_trí lấy thị_xã Tam_Kỳ làm tỉnh_lỵ của tỉnh Quảng_Nam . Ngày 6 tháng 11 năm 1996 , tại Kỳ họp thứ 10 , Quốc_hội khóa IX đã thông_qua nghị_quyết cho_phép tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng tách thành tỉnh Quảng_Nam và thành_phố Đà_Nẵng trực_thuộc trung_ương . Về địa_giới hành_chính , thành_phố Đà_Nẵng mới bao_gồm thành_phố Đà_Nẵng trước_đây cộng với huyện Hòa_Vang và huyện đảo Hoàng_Sa . Trên thực_tế thì quần_đảo Hoàng_Sa đang nằm dưới sự kiểm_soát của Trung_Quốc và Ủy_ban_Nhân_dân huyện đảo Hoàng_Sa trực_thuộc Sở Nội_vụ thành_phố Đà_Nẵng . Ngày 1 tháng 1 năm 1997 , Đà_Nẵng chính_thức trở_thành thành_phố trực_thuộc trung_ương . Ngày 23 tháng 1 năm 1997 , 5 quận Hải_Châu , Liên_Chiểu , Ngũ_Hành_Sơn , Sơn_Trà , Thanh_Khê được thành_lập . Ngày 15 tháng 7 năm 2003 , Đà_Nẵng được công_nhận là đô_thị loại I và trở_thành đô_thị loại I trực_thuộc trung_ương thứ hai của cả nước ( sau Hải_Phòng ) . Năm 2005 , một phần huyện Hòa_Vang ( các xã Hòa_Thọ , Hòa_Phát và Hòa_Xuân ) và quận Hải_Châu ( phường Khuê_Trung ) được tách ra và thành_lập nên quận mới là quận Cẩm_Lệ . Từ đó , thành_phố Đà_Nẵng có 6 quận và 2 huyện . Sau khi trở_thành thành_phố trực_thuộc trung_ương , Đà_Nẵng luôn đạt tốc_độ tăng_trưởng GDP cao hơn bình_quân chung của Việt_Nam , nhanh_chóng cân_đối được ngân_sách và có đóng_góp cho ngân_sách trung_ương trong thời_gian đầu chia tách . Với tư_cách kế_thừa quyền_sở_hữu các quần_đảo từ các chính_quyền trước , Nhà_nước Cộng_hòa Xã_hội_Chủ_nghĩa_Việt_Nam đã liên_tục đưa ra những tuyên_bố khẳng_định chủ_quyền của mình đối_với quần_đảo Hoàng_Sa . Năm 1994 , Quốc_hội Việt_Nam phê_chuẩn Công_ước Liên_Hợp_Quốc về Luật biển năm 1982 và khẳng_định lại chủ_quyền của Việt_Nam đối_với quần_đảo Hoàng_Sa . Ngày 6 tháng 11 năm 1996 , Quốc_hội Việt_Nam tách huyện Hoàng_Sa khỏi tỉnh Quảng_Nam – Đà_Nẵng và sáp_nhập vào thành_phố Đà_Nẵng . Huyện Hoàng_Sa được xác_định có diện_tích 305 km² , với địa_giới bao_gồm một quần_đảo có tên gọi_là Hoàng_Sa nằm cách đất_liền khoảng 170 hải_lý ( 315 km ) . Cuối tháng 6 năm 2012 , Quốc_hội Việt_Nam thông_qua Luật_Biển Việt_Nam . Điều 1 đã khẳng_định lại tuyên_bố chủ_quyền của Việt_Nam đối_với quần_đảo Hoàng_Sa . Ngày 4 tháng 7 năm 2012 , kỳ họp thứ 4 Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố Đà_Nẵng khóa VIII_nhiệm_kỳ 2011 - 2016 đã thông_qua Nghị_quyết phản_đối Trung_Quốc thành_lập thành_phố Tam_Sa . Địa_lý Vị_trí địa_lý Tọa_độ phần đất_liền của thành_phố Đà_Nẵng từ 15 ° 15 ' đến 16 ° 40 ' vĩ_độ Bắc và từ 107 ° 17 ' đến 108 ° 20 ' kinh_độ_Đông . Nằm ở trung_độ của Việt_Nam , cách thủ_đô Hà_Nội 766 km về phía Bắc và cách Thành_phố Hồ_Chí_Minh 961 km về phía Nam theo Quốc_lộ 1 . Diện_tích khoảng 1285,4 km2 . Phía Bắc giáp tỉnh Thừa_Thiên_Huế . Phía Tây và Nam_giáp tỉnh Quảng_Nam . Phía Đông_giáp biển Đông . Thành_phố Đà_Nẵng còn là trung_tâm của ba di_sản văn_hóa thế_giới gồm cố_đô Huế , phố cổ Hội_An và thánh_địa Mỹ_Sơn . Thành_phố Đà_Nẵng nằm trên trục giao_thông Bắc - Nam về đường_bộ , đường_sắt , đường_biển và đường_hàng_không , là một trong những cửa_ngõ quan_trọng ra biển của Tây_Nguyên và các nước Lào , đông bắc Campuchia , Thái_Lan và Myanma . Khoảng_cách từ Đà_Nẵng đến các trung_tâm kinh_tế chính của khu_vực Đông_Nam_Á như Bangkok ( Thái_Lan ) , Kuala_Lumpur ( Malaysia ) , Singapore , Manila ( Philippines ) đều nằm trong khoảng 1.000 – 2.000 km . Các điểm cực của thành_phố Đà_Nẵng : Điểm cực bắc tại : phường Hòa_Hiệp_Bắc , quận Liên_Chiểu . Điểm cực_tây tại : xã Hòa_Bắc , huyện Hòa_Vang . Điểm cực nam tại : xã Hòa_Khương , huyện Hòa_Vang . Điểm cực đông tại : phường Thọ_Quang , quận Sơn_Trà . Ngoài phần đất_liền , vùng_biển của thành_phố gồm quần_đảo Hoàng_Sa ( khu_vực đang bị chiếm_đóng trái_phép bởi Trung_Quốc ) nằm ở 15 ° 45 ' đến 17 ° 15 ' vĩ_độ Bắc , 111 ° đến 113 ° kinh_độ_Đông , ngang bờ biển các tỉnh Quảng_Trị , Thừa_Thiên_Huế , Quảng_Nam và một phần tỉnh Quảng_Ngãi ; cách đảo Lý_Sơn ( thuộc tỉnh Quảng_Ngãi ) khoảng 120 hải_lý . Khu_vực quần_đảo nằm trên vùng_biển rộng khoảng 30.000 km² . Tổng diện_tích phần nổi của quần_đảo khoảng 10 km² , trong đó đảo Phú_Lâm_chiếm diện_tích lớn nhất ( nguồn Việt_Nam : khoảng 1,5 km² , nguồn Trung_Quốc : 2,1 km² ) . Hoàng_Sa án_ngữ đường hàng_hải quốc_tế huyết_mạch từ Thái_Bình_Dương qua Ấn_Độ_Dương và Đại_Tây_Dương . Vùng_biển này có tiềm_năng lớn về khoáng_sản , hải_sản , có thuận_lợi để phát_triển kinh_tế nhưng quan_trọng hơn đây là vị_trí quân_sự chiến_lược , khống_chế đường giao_thông trên biển và trên không trong khu_vực phía Bắc biển Đông . Bốn điểm cực của quần_đảo Hoàng_Sa là : Cực_Bắc tại Bãi_đá Bắc . Cực_Nam tại Bãi_ngầm Ốc Tai_Voi . Cực_Đông tại Bãi_Gò_Nổi Cực_Tây tại Đảo_Tri_Tôn . Điều_kiện tự_nhiên Thành_phố Đà_Nẵng có địa_hình , thiên_nhiên đa_dạng , có biển , bán_đảo , vùng vịnh , đồi_núi , sông , suối , đồng_bằng phân_bố trong lòng thành_phố đóng_góp vào phát_triển kinh_tế , du_lịch . Địa_hình Về mặt địa_chất , Đà_Nẵng nằm ở rìa của miền uốn nếp Paleozoi được biết đến với tên gọi Đới tạo núi Trường_Sơn - nơi mà những biến_dạng chính đã xảy ra trong kỷ_Than đá sớm . Cấu_trúc địa_chất khu_vực Đà_Nẵng gồm có năm đơn_vị địa_tầng chủ_yếu , lần_lượt từ dưới lên là : hệ tầng A_Vương , hệ tầng Long_Đại , hệ tầng Tân_Lâm , hệ tầng Ngũ_Hành_Sơn và trầm_tích Đệ_Tứ . Trong đó các hệ tầng A_Vương , Long_Đại , Tân_Lâm có thành_phần thạch_học chủ_yếu là đá_phiến và sa_thạch . Hệ_tầng Ngũ_Hành_Sơn chủ_yếu là đá_vôi hoa hóa màu xám trắng . Trầm_tích Đệ_Tứ bao_gồm các thành_tạo sông , sông - biển , biển , biển - đầm lầy có tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen_muộn , chủ_yếu là cát , cuội , sỏi , cát_pha , sét pha , ... Vỏ Trái_Đất tại lãnh_thổ thành_phố Đà_Nẵng bị nhiều hệ_thống đứt_gãy theo phương gần á vĩ_tuyến và phương kinh_tuyến chia_cắt , làm giảm tính liên_tục của đá , giảm độ bền của chúng , nhất_là tạo nên các đới nứt_nẻ tăng cao_độ chứa nước . Đây là hiểm_họa trong khi xây_dựng các công_trình . Địa_hình thành_phố Đà_Nẵng vừa có đồng_bằng duyên_hải , vừa có đồi_núi . Vùng núi cao và dốc tập_trung ở phía tây và tây_bắc , từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển , một_số đồi thấp xen_kẽ vùng đồng_bằng ven biển hẹp . Địa_hình đồi_núi chiếm diện_tích lớn , độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m , độ dốc lớn ( > 40 o ) , là nơi tập_trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý_nghĩa bảo_vệ môi_trường_sinh_thái của thành_phố . Đồng_bằng ven biển là vùng_đất thấp chịu ảnh_hưởng của biển bị nhiễm mặn , là vùng tập_trung nhiều cơ_sở nông_nghiệp , công_nghiệp , dịch_vụ , quân_sự , đất ở và các khu chức_năng của thành_phố . Ở khu_vực cửa_sông Hàn và sông Cu_Đê địa_hình đáy biển bị phức_tạp và tạo ra một_số bãi cạn , trũng ngầm ( lòng_sông ) . Khu_vực cửa vịnh ra ngoài khơi địa_hình nhìn_chung là nghiêng_thoải về phía đông bắc . Khoảng_cách các đường_đẳng sâu khá đều_đặn . Hải_đảo Quần_đảo Hoàng_Sa ( Việt_Nam ) gồm hai cụm đảo chính là Cụm đảo Lưỡi_Liềm ở phía tây và Cụm đảo An_Vĩnh ở phía đông . Cụm đảo Lưỡi_Liềm nằm về phía tây , có hình_cánh cung hay lưỡi_liềm , bao_gồm các đảo là Hoàng_Sa , Hữu_Nhật , Duy_Mộng , Quang_Ảnh , Quang_Hòa , Bạch_Quy , Tri_Tôn cùng các mỏm đá , bãi ngầm . Cụm đảo An_Vĩnh_nằm về phía đông bao_gồm các đảo tương_đối lớn của quần_đảo Hoàng_Sa và cũng là các đảo san_hô lớn nhất của biển Đông như đảo Phú_Lâm , đảo Cây , đảo Linh_Côn , đảo_Trung , đảo Bắc , đảo Nam và cồn cát Tây . Nhiều thực_thể trong quần_đảo biểu_hiện dạng vành khuyên cổ của các rạn san_hô vòng Thái_Bình_Dương , vốn_dĩ là kết_quả phát_triển của san_hô cộng với sự lún_chìm của vỏ Trái_Đất . Hình_thái địa_hình các đảo tương_đối đơn_giản nhưng mang đậm bản_sắc của địa_hình ám_tiêu san_hô vùng nhiệt_đới có cấu_tạo ba phần khác nhau đó là phần đảo nổi , hành_lang bãi triều ( thềm san_hô ) bao quanh đảo và sườn bờ ngầm dốc đứng . Đa_số các đảo nổi có độ cao dưới 10 m . Khí_hậu Thành_phố Đà_Nẵng nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa điển_hình , nhiệt_độ cao và ít biến_động . Khí_hậu Đà_Nẵng là nơi chuyển_tiếp đan_xen giữa khí_hậu cận_nhiệt_đới ở miền Bắc và nhiệt_đới xavan ở miền Nam , với tính_trội là khí_hậu nhiệt_đới ở phía Nam . Mỗi năm có 2 mùa rõ_rệt : mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 , thỉnh_thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo_dài . Nhiệt_độ trung_bình hàng năm khoảng 25,8 °C ; cao nhất vào các tháng 6 , 7 , 8 , trung_bình 28-30_°C ; thấp nhất vào các tháng 12 , 1 , 2 , trung_bình 18-23_°C . Riêng vùng rừng_núi Bà_Nà ở độ cao gần 1.500 m , nhiệt_độ trung_bình khoảng 20 °C . Độ_ẩm_không_khí trung_bình là 83,4 % . Lượng mưa trung_bình hàng năm là 2.153_mm ; lượng mưa cao nhất vào các tháng 9 , 10 , 11 , trung_bình 465 mm / tháng ; thấp nhất vào các tháng 2 , 3 , 4 , trung_bình 27 mm / tháng . Số giờ nắng bình_quân trong năm là 2.182_giờ ; nhiều nhất là vào tháng 5 , 6 , 7 , trung_bình 246 giờ / tháng ; ít_nhất là vào tháng 11 , 12 , 1 , trung_bình 121 giờ / tháng . Mỗi năm Đà_Nẵng chịu ảnh_hưởng trực_tiếp từ một đến hai cơn bão hoặc áp_thấp_nhiệt_đới . Năm 2006 , Đà_Nẵng chịu ảnh_hưởng của bão_Xangsane - cơn bão mạnh nhất đổ_bộ vào Đà_Nẵng trong 100 năm qua , gây thiệt_hại nặng_nề cho thành_phố . Thời_gian nắng ở quần_đảo Hoàng_Sa dao_động trong khoảng từ 2.300 đến 2.500 giờ / năm . Nhiệt_độ không_khí tối thấp trung_bình ở vùng_biển quần_đảo là 22-24_°C trong tháng 1 , tăng dần và đạt cực_đại trung_bình 28.5 - 29 °C trong tháng 6 và tháng 7 . Chế_độ gió vùng quần_đảo Hoàng_Sa phức_tạp và thể_hiện ảnh_hưởng của địa_hình lục_địa Việt_Nam và Trung_Quốc . Gió tây_nam chiếm ưu_thế vào mùa hè ; gió đông bắc chiếm ưu_thế trong mùa đông . Lượng mưa trung_bình năm ở Hoàng_Sa là khoảng 1.300 - 1.700 mm . Độ_ẩm tương_đối trung_bình 80-85 % và hầu_như không biến_động nhiều theo mùa . Thủy_văn Hệ_thống sông_ngòi ngắn và dốc , bắt_nguồn từ phía tây , tây_bắc và tỉnh Quảng_Nam . Có hai sông chính là sông Hàn với chiều dài khoảng 204 km , tổng diện_tích lưu_vực khoảng 5.180 km² và sông Cu_Đê với chiều dài khoảng 38 km , lưu_vực khoảng 426 km² . Ngoài_ra , trên địa_bàn thành_phố còn có các sông khác : sông Yên , sông Chu_Bái , sông Vĩnh_Điện , sông Túy_Loan , sông Phú_Lộc ... Các sông đều có hai mùa : mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8 và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12 . Thành_phố còn có hơn 546 ha mặt_nước có khả_năng nuôi_trồng thủy_sản . Nước_ngầm của vùng Đà_Nẵng khá đa_dạng , các khu_vực có triển_vọng khai_thác là nguồn nước_ngầm tệp đá_vôi Hòa_Hải – Hòa_Quý ở chiều sâu tầng chứa nước 50 – 60 m ; khu Khánh_Hòa có nguồn nước ở độ sâu 30 – 90 m ; các khu khác đang được thăm_dò . Đầu năm 2013 , do các công_trình thủy điện đầu nguồn tích nước không xả nước về vùng đồng_bằng , vùng_xuôi khiến cho người_dân Đà_Nẵng phải đối_mặt với việc thiếu nước sinh_hoạt và nguồn nước tưới_tiêu cho cây_trồng . Bên_cạnh đó thành_phố cũng phải đối_phó với tình_trạng nguồn nước bị nhiễm mặn hàng năm . Vùng_biển Đà_Nẵng có chế_độ thủy triều thuộc chế_độ bán_nhật triều không đều . Hầu_hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống , độ lớn triều tại Đà_Nẵng khoảng trên_dưới 1 m . Dòng_chảy ở vùng_biển gần bờ có hướng chủ_đạo là hướng đông_nam với tốc_độ trung_bình khoảng 20 – 25 cm / s . Khu_vực gần bờ có tốc_độ lớn hơn so với khu_vực ngoài khơi một_chút . Môi_trường Quá_trình mở_rộng không_gian đô_thị , xây_dựng cơ_sở_hạ_tầng , khai_thác tài_nguyên đất và sự phát_triển nhanh của ngành công_nghiệp , du_lịch của địa_phương đã gây nên những tác_động đến môi_trường không_khí , môi_trường_sinh_thái và đa_dạng_sinh_học của thành_phố . Năm 2010 , tổng_lượng nước_thải công_nghiệp khoảng 6.835 m³ / ngày . Các dự_án lấn biển như Khu Đô_thị Đa_Phước , Khu Dịch_vụ Thủy_sản Thọ_Quang , Khu Dịch_vụ Hậu_cần Cảng Đà_Nẵng ... có nguy_cơ tác_động đến môi_trường , hệ_sinh_thái vùng bờ Đà_Nẵng . Kết_quả điều_tra năm 2006 cho thấy diện_tích san_hô khu_vực ven biển Đà_Nẵng không có khả_năng phục_hồi là 81 % . Năm 2012 , Khu Dịch_vụ Thủy_sản Thọ_Quang là điểm_nóng nhất về ô_nhiễm môi_trường trên địa_bàn thành_phố . Chất_lượng nước ở các con sông cũng có vấn_đề , đặc_biệt là vùng hạ_lưu , các sông đều bị ô_nhiễm bởi một lượng khá lớn coliform , BOD5 , COD và các chất khác . Trong nội_ô thành_phố Đà_Nẵng , lượng bụi , lưu huỳnh_điôxit , tiếng ồn , hóa_chất độc_hại đều vượt tiêu_chuẩn cho_phép . Trước tình_trạng ô_nhiễm môi_trường , vào tháng 10 năm 2008 , thành_phố Đà_Nẵng đã phê_duyệt đề_án " Xây_dựng Đà_Nẵng - Thành_phố môi_trường " . Đề_án được xây_dựng trên tiêu_chí đến năm 2020 , các yêu_cầu về chất_lượng môi_trường đất , chất_lượng môi_trường nước , chất_lượng môi_trường không_khí trên toàn thành_phố được đảm_bảo , tạo sự an_toàn về sức_khỏe và môi_trường cho người_dân , các nhà_đầu_tư , cho du_khách trong và ngoài nước khi đến với Đà_Nẵng . Quy_hoạch và kiến_trúc đô_thị Đà_Nẵng khi mới hình_thành theo quy_hoạch của người Pháp được chia thành hai khu_vực rõ_rệt . Khu người Pháp ( quartier français ) nằm ở trung_tâm thành_phố , chiều dọc từ đầu Quai_Coubert ( nay là đường Bạch_Đằng ) đến ngã ba Quai_Coubert – Đồng_Khánh ( nay là Hùng_Vương ) , chiều ngang đến đường Marc_Pourpre ( Lê_Lợi ) . Khu bản_xứ ( quartier_indigène ) là nơi người Việt sinh_sống gồm phần_lớn diện_tích còn lại của thành_phố . Nếu_như khu người Pháp có đại_lộ tráng nhựa và đường dành cho đi dạo rợp bóng cây thì khu người bản_xứ lại là một khu chen_lẫn giữa nhà_cửa lụp_xụp và nhà khá_giả , đường_nhựa và đường rải đá , đường_đất . Quai Courbet_giữ vai_trò là đường xương_sống của Tourane_thời Pháp thuộc , chạy từ bắc xuống nam dọc theo tả ngạn sông Hàn . Dọc theo đường này có nhiều công_trình kiến_trúc từ thời Pháp thuộc , cũng là điểm xuất_phát để từ đó người Pháp mở_rộng thành_phố về hướng tây và hình_thành những đường_phố có khoảng_cách gần như đều nhau . Tuy_nhiên , Pháp chỉ chú_ý đầu_tư xây_dựng bên tả_ngạn . Sau năm 1975 , thành_phố Đà_Nẵng đã đầu_tư cho quy_hoạch đôi bờ sông Hàn với những công_viên , đường đi dạo dọc hai bờ sông , nhiều cây cầu tiếp nhau nối_liền hai bờ đông_tây . Sông_Hàn trở_thành " chiếc ban_công " thể_hiện bộ_mặt đô_thị Đà_Nẵng . Các dự_án bất_động_sản hàng trăm triệu đô_la Mỹ được đầu_tư xây_dựng hai bên sông Hàn , đặc_biệt trong khu_vực trung_tâm với các công_trình quy_mô rất lớn tạo điểm nhấn cho thành_phố . Tòa nhà Trung_tâm Hành_chính Thành_phố cao 167 m với 34 tầng là tòa nhà trung_tâm hành_chính cao nhất Việt_Nam . Hiện_nay tòa nhà cao nhất Đà_Nẵng ( và cũng là cao nhất miền Trung ) là tòa nhà Wyndham_Soleil Đà_Nẵng D cao 180 m với 50 tầng ( đã xây xong phần thô , đang trong quá_trình hoàn_thiện đưa vào sử_dụng cuối năm 2020 ) . Tính đến năm 2019 , Đà_Nẵng có hơn 140 tòa nhà cao trên 12 tầng , trong đó có 40 tòa nhà cao trên 100 m , 2 tòa nhà cao trên 200 m . Cầu_Rồng với hệ_thống phun nước , phun lửa được xem là con rồng thép lớn nhất thế_giới . Không_gian đô_thị Đà_Nẵng cũng được quy_hoạch theo hướng hướng ra sông , ra biển để tạo không_gian tốt cho kinh_tế phát_triển . Thành_phố đã phát_triển nhanh các đô_thị mới quy_mô 500 - 1.000 ha , hình_thành các khu công_nghiệp thân_thiện môi_trường và triển_khai nhiều dự_án bất_động_sản . Thủ_tướng Chính_phủ đã ký Quyết_định 2357 / QĐ-TTg năm 2013 phê_duyệt điều_chỉnh quy_hoạch chung thành_phố Đà_Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 . Mục_tiêu phát_triển Đà_Nẵng thành thành_phố cấp quốc_gia , hiện_đại ; tầm nhìn đến năm 2050 , xây_dựng và phát_triển Đà_Nẵng trở_thành thành_phố đặc_biệt cấp quốc_gia , hướng tới đô_thị cấp quốc_tế và phát_triển bền_vững . Theo đồ_án quy_hoạch chung đến năm 2030 , đồ_án xác_định đến năm 2030 dân_số Đà_Nẵng là 2,5 triệu người . Diện_tích đất xây_dựng đô_thị sẽ phát_triển tương_ứng là 37.500 ha . Như_vậy , so với hiện_nay thì dân_số và diện_tích đất xây_dựng đô_thị sẽ tăng hơn 2,5 lần . Trong định_hướng phát_triển , thành_phố Đà_Nẵng sẽ mở_rộng về các hướng tây_bắc , nam và đông_nam . Thành_phố đặc_biệt chú_trọng đến việc quy_hoạch trên nền_tảng không_gian xanh , thân_thiện với môi_trường . Cơ_sở_hạ_tầng giao_thông ngầm với các bãi đỗ xe ngầm và tàu_điện_ngầm cũng nằm trong mục_tiêu quy_hoạch của thành_phố . Thương_hiệu Đà_Nẵng Để chuẩn_bị cho một cuộc bứt_phá của vùng kinh_tế trọng_điểm miền Trung , những năm qua , Đà_Nẵng đã nỗ_lực cải_thiện hình_ảnh và vị_thế của mình . Từ năm 2001 , thành_phố đề ra kế_hoạch thực_hiện chương_trình " Thành_phố 5 không " : không hộ đói , không có người mù_chữ , không có người lang_thang xin ăn , không có người nghiện ma_túy trong cộng_đồng và không có cướp của , giết người . Sau kết_quả ban_đầu của chương_trình " Thành_phố 5 không " , Đà_Nẵng lại tiếp_tục với chương_trình " Thành_phố 3 có " : có nhà ở , có việc_làm và có nếp sống văn_hóa , văn_minh đô_thị .. Năm 2016 , thành_phố đề ra Chương_trình " Thành_phố 4 an " : An_ninh trật_tự , an_toàn giao_thông , an_toàn thực_phẩm và an_sinh xã_hội . Các chương_trình này có ý_nghĩa cực_kỳ quan_trọng , góp_phần thực_hiện thành_công công_tác an_sinh xã_hội , xây_dựng được nếp sống văn_hóa văn_minh đô_thị , quản_lý trật_tự , an_ninh , đã tạo thành mục_tiêu để chính_quyền thành_phố phấn_đấu và tạo được niềm tin đối_với người_dân . Các chương_trình này đã tạo nên một thương_hiệu riêng có của Đà_Nẵng được cả nước , trung_ương và bạn_bè quốc_tế thừa_nhận và đánh_giá cao . Chính_quyền Đảng_bộ Ban_Chấp_hành Đảng_bộ Thành_phố Đà_Nẵng ( hay thường gọi là Thành_ủy Đà_Nẵng ) là cơ_quan lãnh_đạo cao nhất của Đảng_bộ thành_phố giữa hai kỳ Đại_hội Đảng_bộ . Thành_ủy Thành_phố Đà_Nẵng khóa XXII_nhiệm_kỳ 2020 - 2025 gồm 51 ủy_viên , bầu ra Thường_vụ Thành_ủy gồm 14 thành_viên . Đứng đầu Đảng ủy Thành_phố là Bí_thư Thành_ủy do chính Thành_ủy thành_phố bầu ra hoặc do Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam phân_công và chỉ_định , là một Ủy_viên Trung_ương Đảng . Bí_thư Thành_ủy thành_phố Đà_Nẵng hiện_tại là ông Nguyễn_Văn_Quảng . Ủy_ban Mặt_trận Tổ_quốc Thành_phố nhiệm_kỳ X ( 2014 - 2019 ) gồm 90 ủy_viên , bầu ra Ban Thường_trực UBMTTQ Thành_phố gồm 13 người . Chủ_tịch UBMTTQ đương_nhiệm là ông Ngô_Xuân_Thắng , Ủy_viên Thường_vụ Thành_ủy thành_phố , Bí_thư Đảng_đoàn . Ngày 24 tháng 1 năm 2019 , Tổng_Bí_thư Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam đã thay_mặt Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam ký ban_hành Nghị_quyết số 43 - NQ / TW của Bộ_Chính_trị về xây_dựng và phát_triển thành_phố Đà_Nẵng đến năm 2030 , tầm nhìn đến năm 2045 . Theo đó , Bộ_Chính_trị đồng_ý nhiều chủ_trương mang tính định_hướng cho Đà_Nẵng phát_triển trong giai_đoạn mới và cần có cơ_chế , chính_sách đặc_thù để xây_dựng và phát_triển thành_phố Đà_Nẵng tạo động_lực cho phát_triển khu_vực Miền_Trung - Tây_Nguyên và cả nước . Chính_quyền đô_thị Thành_phố Đà_Nẵng là một trong năm thành_phố trực_thuộc trung_ương của Việt_Nam , được xếp vào đô_thị loại I , thỏa_mãn các tiêu_chí như tỷ_lệ lao_động phi nông_nghiệp khu_vực nội_thành ( năm 2013 ) tối_thiểu đạt 87,3 % so với tổng_số lao_động , cơ_sở_hạ_tầng được đầu_tư xây_dựng đồng_bộ và cơ_bản hoàn_chỉnh , cao nhất trong 5 thành_phố trực_thuộc Trung_ương . Ngày 19 tháng 6 năm 2020 , Quốc_hội Việt_Nam đã thông_qua Nghị_quyết số 119 / 2020 / QH14 về thí_điểm tổ_chức mô_hình chính_quyền đô_thị và một_số cơ_chế , chính_sách đặc_thù phát_triển thành_phố Đà_Nẵng theo hướng tinh_gọn bộ_máy điều_hành , cụ_thể hóa Nghị_quyết số 43 - NQ / TW ngày 24 tháng 1 năm 2019 của Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam với số phiếu tán_thành cao với 92.13 % tổng_số đại_biểu quốc_hội tán_thành , việc thí_điểm chính_quyền đô_thị cho đến khi Quốc_hội quyết_định chấm_dứt việc thực_hiện . Mô_hình chính_quyền đô_thị tại thành_phố Đà_Nẵng khác hoàn_toàn mô_hình chính_quyền nông_thôn ở các tỉnh trên cả nước . Cũng như các tỉnh và thành_phố khác của Việt_Nam , Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố Đà_Nẵng là cơ_quan_quyền_lực_nhà_nước ở thành_phố do người_dân thành_phố trực_tiếp bầu lên với nhiệm_kỳ 5 năm . Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố Đà_Nẵng khóa IX_nhiệm_kỳ 2016 – 2021 gồm 49 đại_biểu . Kỳ họp thứ nhất của Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố ngày 16 tháng 6 năm 2016 đã bầu ra Thường_trực Hội_đồng_Nhân_dân gồm 7 người và bầu ra Chủ_tịch Hội_đồng_Nhân_dân ( thường đồng_thời là Bí_thư Thành_ủy thành_phố ) . Chủ_tịch Hội_đồng_nhân_dân thành_phố hiện_tại là ông Lương_Nguyễn_Minh_Triết . Ủy ban_Nhân_dân thành_phố Đà_Nẵng là cơ_quan chấp_hành của Hội_đồng_Nhân_dân , do Hội_đồng_Nhân_dân bầu ra và là cơ_quan_hành_chính nhà_nước ở thành_phố , chịu trách_nhiệm chấp_hành Hiến_pháp , pháp_luật , các văn_bản của Chính_phủ Việt_Nam và các nghị_quyết của Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố . Ủy ban_Nhân_dân thành_phố khóa_IX ( nhiệm_kỳ 2016 - 2021 ) được Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố bầu ra Chủ_tịch và 4 Phó Chủ_tịch . Chủ_tịch Ủy ban_Nhân_dân thành_phố đương_nhiệm là ông Lê_Trung_Chinh . Cơ_quan trung_ương Thành_phố Đà_Nẵng cũng là nơi đặt các văn_phòng đại_diện của các bộ , ban_ngành của Chính_phủ Việt_Nam , các cơ_quan của Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam làm nhiệm_vụ phụ_trách khu_vực Miền_Trung - Tây_Nguyên , nhiều thứ hai sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh : Cục Quản_trị T. 26 - Văn_phòng Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Vụ Địa_phương II - Ban Tổ_chức Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Vụ Địa_phương II - Ban Nội_chính Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Vụ Địa_phương V - Ủy_ban Kiểm_tra Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Cơ_quan thường_trực Ban Dân_vận Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Cơ_quan thường_trực Ban Tuyên_giáo Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Văn_phòng III - Bộ Kế_hoạch và Đầu_tư . Cơ_quan đại_diện Văn_phòng Bộ Thông_tin và Truyền_thông . Cơ_quan đại_diện Văn_phòng Bộ Văn_hóa , Thể_thao và Du_lịch . Cơ_quan đại_diện Văn_phòng Bộ Công_Thương . Và nhiều cơ_quan đại_diện khác . Hành_chính Thành_phố Đà_Nẵng có 8 đơn_vị hành_chính cấp huyện , gồm 6 quận và 2 huyện . Tổng diện_tích thành_phố là 1285,4 km² , gồm 56 đơn_vị hành_chính cấp xã , trong đó có 45 phường và 11 xã . Ngoại_trừ quận Cẩm_Lệ , năm quận còn lại của thành_phố đều giáp biển . Kinh_tế Cơ_cấu kinh_tế Sau ngày chiến_tranh Việt_Nam chấm_dứt , cơ_sở_hạ_tầng của Đà_Nẵng còn lại gần như nguyên_vẹn nhưng quy_mô ngành công_nghiệp vẫn nhỏ_bé , đồng_thời đất_đai ven thành_phố bị bỏ_hoang . Trải qua kế_hoạch năm năm 1976 - 1980 , thành_phố đạt được một_số thành_tựu như công_nghiệp - tiểu_thủ_công_nghiệp tăng bình_quân 14,7 % / năm , tổ_chức khai_hoang được 700 ha đất , ... Tổng_kết kế_hoạch năm năm 1981 - 1985 kế_tiếp , sản_lượng công_nghiệp thành_phố trong năm 1985 tăng 47 % so với năm 1982 ; số thu ngân_sách năm 1985 gấp 5,3 lần so với năm 1983 . Tuy_vậy , giai_đoạn 1986 - 1990 chứng_kiến khó_khăn chung của cả nền kinh_tế , trong đó có kinh_tế Đà_Nẵng . Giá_trị sản_xuất công_nghiệp bị sụt_giảm , năm 1990 chỉ bằng 95,5 % so với năm 1985 ; một_số cơ_sở phải dừng hoạt_động hoặc giải_thể ; số_lượng xí_nghiệp quốc_doanh_sụt giảm từ 64 xuống còn 59 . Từ sau năm 1991 , kinh_tế thành_phố dần đi vào ổn_định và tăng_trưởng . Bình_quân tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế giai_đoạn 1991 - 1998 là 15,6 % / năm , cao hơn trung_bình của cả nước . Sau khi trở_thành thành_phố trực_thuộc trung_ương , GDP bình_quân giai_đoạn 1997 - 8/2000 tăng 9,66 % / năm ; tỉ_lệ đói_nghèo giảm từ 8,79 % của năm 1997 xuống còn hơn 2 % vào năm 2000 . Năm 2003 , Đà_Nẵng chiếm 1,5 % tổng giá_trị sản_xuất công_nghiệp của toàn Việt_Nam , tăng so với mức 1,31 % của năm 1996 ( năm cuối_cùng còn thuộc tỉnh Quảng_Nam-Đà Nẵng ) . Từ năm 2015 - 2020 , Đà_Nẵng đạt tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế bình_quân đạt 6,5 - 7 % / năm . Tổng_sản_phẩm nội_địa theo giá hiện_hành ( GRDP ) trên địa_bàn năm 2019 là 112.000 tỷ đồng tương_đương 4,9 tỷ USD , xếp thứ 14 cả nước . GRDP bình_quân đầu người năm 2019 đạt 95,7 triệu đồng tương_đương với 4.117_USD. Tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 6,47 % , xếp thứ 60 cả nước . Tổng mức bán_lẻ hàng hóa đạt gần 106.600 tỷ đồng . Lực_lượng lao_động của thành_phố năm 2005 là 386.487 người đến năm 2010 đã tăng lên 462.980 người , chiếm 49,14 % dân_số . Đây là nguồn cung đảm_bảo cho nền kinh_tế phát_triển , nhất_là chất_lượng lao_động ngày_một tăng ; tỷ_lệ lao_động qua đào_tạo từ 37 % năm 2005 tăng lên 50 % năm 2010 , tỷ_lệ lao_động qua đào_tạo nghề tăng từ 25,5 % năm 2005 lên 37 % năm 2010 . Tổng_kim_ngạch xuất_nhập_khẩu năm 2019 đạt gần 2,988 tỷ USD , trong đó kim_ngạch xuất_khẩu đạt 1,623 tỷ đồng , kim_ngạch nhập_khẩu đạt 1,365 tỷ đồng . Tổng vốn đầu_tư phát_triển trên địa_bàn năm 2019 ước đạt hơn 39.712 tỷ đồng , tăng 2.84 % so với năm 2018 . Tổng_thu ngân_sách nhà_nước năm 2019 là hơn 28.170 tỷ đồng , trong đó thu nội_địa đạt 24.420 tỷ đồng Năm 2019 , kinh_tế thành_phố chỉ tăng 6,47 % ( mức tăng thấp nhất trong 7 năm trở_lại đây ) . Vì_vậy , Đà_Nẵng là địa_phương có tốc_độ tăng GRDP thấp nhất trong 5 thành_phố trực_thuộc trung_ương . Tỉ_lệ vốn đầu_tư trên GRDP đang dần thu_hẹp , năm 2019 chỉ đạt 36,4 % , thấp nhất trong giai_đoạn 2016 - 2019 . Vốn đầu_tư thực_hiện năm 2019 ước_đạt 39.712 tỷ đồng tăng 2,84 % so với 2018 . Tổng_thu ngân_sách Nhà_nước ước_đạt 28.170 tỷ đồng , tăng 3,5 % so với 2018 . Tổng_chi ngân_sách đạt 24.372 tỷ đồng , tăng 30,25 % so với 2018 . Đến cuối tháng 12 , tổng nguồn vốn huy_động ước_đạt 131.500 tỷ đồng , tăng 4,6 % so với cùng kỳ , tổng_dư_nợ cho vay các thành_phần kinh_tế ước_đạt 175.000 tỷ đồng , tăng 17 % so với cùng kỳ . Thu_nhập bình_quân đầu người năm 2019 sơ_bộ 6,057 triệu VN đồng / tháng , xếp 4/63 tỉnh_thành cả nước . Tổng_sản_phẩm xã_hội ( GRDP ) năm 2020 tại Đà_Nẵng ước_đạt 101.233 tỷ đồng , giảm 9,77 % so với cùng kỳ năm 2019 . GRDP bình_quân đầu người ước đạt 87,16 triệu đồng , giảm 10,2 % cùng kỳ . Trước khi chịu tác_động xấu của Covid - 19 , trong giai_đoạn 2016 - 2019 tổng_sản_phẩm xã_hội trên địa_bàn ước tăng 7,5 % / năm , gấp 1,5 lần năm 2015 ; Tổng_sản_phẩm xã_hội bình_quân đầu người ước_đạt hơn 95 triệu đồng ( tương_đương gần 4.100 USD ) ( Báo_cáo Chính_trị tại đại_hội Đảng_bộ thành_phố khóa_XXII ) . Thành_phố Đà_Nẵng có nền kinh_tế khá đa_dạng bao_gồm cả công_nghiệp , nông_nghiệp cho tới dịch_vụ , du_lịch , thương_mại , trong đó dịch_vụ , du_lịch chiếm tỷ_trọng lớn trong cơ_cấu nền kinh_tế thành_phố . Cơ_cấu kinh_tế chuyển_dịch theo hướng tăng tỷ_trọng ngành dịch_vụ , công_nghiệp và giảm tỷ_trọng nông_nghiệp . Tỷ_trọng nhóm ngành dịch_vụ trong GDP năm 2019 là 57 % , công_nghiệp - xây_dựng là 41 % và nông_nghiệp là 2 % . Đến năm 2020 , ngành dịch_vụ chiếm tỷ_trọng trong GDP từ 62-65 % , công_nghiệp-xây dựng 35-37 % , nông_nghiệp 1-3 % . Thành_phố Đà_Nẵng cũng là nơi đặt hội_sở của Tập_đoàn Sun_Group được thành_lập năm 2007 và hiện_nay tập_đoàn có nhiều dự_án lớn trên khắp các tỉnh_thành của đất_nước . Giá_trị sản_xuất của thủy_sản so với Tổng giá_trị sản_xuất của Nông_nghiệp – Lâm_nghiệp – Thủy_sản là 53,8 % . Nông_lâm ngư_nghiệp Dù là một thành_phố trực_thuộc trung_ương , Đà_Nẵng vẫn có 37.800 người làm_việc trong lĩnh_vực nông , lâm , ngư_nghiệp vào năm 2007 . Họ đã sản_xuất được 45.000 tấn gạo và 41.000 tấn cá . Tuy_nhiên , việc_làm trong các ngành này đã giảm đáng_kể trong thập_kỷ_đầu của thế_kỷ 21 . Sản_lượng sản_phẩm cũng đã giảm xuống trong nửa sau của thập_kỷ . Nguyên_nhân chính là do Đà_Nẵng không có đủ đất để trồng cây , nuôi thú hoặc cá ( tổng diện_tích chỉ có 9200 ha vào năm 2007 ) và vì nằm ở bên bờ biển , nên việc đánh_bắt cá đóng_góp nhiều hơn cho nền kinh_tế hơn là nông_nghiệp , với sản_lượng gấp đôi nông_nghiệp . Công_nghiệp Quy_mô Ngành công_nghiệp có tốc_độ tăng_trưởng bình_quân 20 % / năm . Thủy_sản , dệt_may , da_giày , cao_su , ... là những lĩnh_vực mũi_nhọn được tập_trung phát_triển . Bên_cạnh đó , thành_phố Đà_Nẵng còn chú_tâm đến ngành Công_nghệ_thông_tin ( Công_viên Phần_mềm Đà_Nẵng , Khu đô_thị Công_nghệ FPT Đà_Nẵng , Khu Công_nghệ_cao Quốc_gia Đà_Nẵng ) , ngành công_nghệ_sinh_học ( Trung_tâm Công_nghệ_Sinh_học Đà_Nẵng ) . Đà_Nẵng còn chủ_trương ưu_tiên phát_triển các ngành công_nghiệp sạch phục_vụ mục_tiêu " Xây_dựng Đà_Nẵng – Thành_phố môi_trường " . Năm 2008 , chính_quyền thành_phố đã từ_chối hai dự_án FDI sản_xuất thép và giấy với tổng vốn đăng_ký lên đến 2,5 tỷ_đô la_Mỹ . Thành_phố đề ra mục_tiêu trở_thành một trong những địa_phương đi đầu trong công_cuộc công_nghiệp hóa - hiện_đại_hóa của Việt_Nam , trở_thành thành_phố công_nghiệp trước năm 2020 . Khu công_nghệ_cao Đà_Nẵng với số vốn đầu_tư ban_đầu 8.156 tỷ đồng là một trong ba khu công_nghiệp công_nghệ_cao trên cả nước , cùng với Khu công_nghệ_cao Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Khu Công_nghệ_cao Hòa_Lạc . Đến nay , Khu công_nghệ_cao Đà_Nẵng đã thu_hút được một_số dự_án công_nghiệp có vốn đầu_tư lớn , như : Nhà_máy sản_xuất linh_kiện hàng_không vũ_trụ Sunshine ( Hoa_Kỳ ) hay Nhà_máy sản_xuất Robot và máy_nén bụi khí_Alton ( Hoa_Kỳ ) , ... Dự_kiến , đến năm 2030 , Khu công_nghệ_cao Đà_Nẵng sẽ đóng_góp 25,5 % vào cơ_cấu GRDP của toàn thành_phố , tạo ra việc_làm cho hơn 10.000 lao_động tay_nghề cao và các chuyên_gia , nhà_khoa_học . Các khu công_nghiệp Các cụm công_nghiệp Nông_nghiệp công_nghệ_cao Sản_phẩm nông_nghiệp công_nghệ_cao ( CNC ) là một trong 5 mũi_nhọn phát_triển kinh_tế Đà_Nẵng được nêu trong Nghị_quyết 43 của Bộ_Chính_trị cần phải tập_trung nguồn_lực đầu_tư . Theo đó , Đà_Nẵng đã quy_hoạch hạ_tầng các dự_án nông_nghiệp CNC , dành quỹ đất và nhiều ưu_đãi hấp_dẫn để thu_hút đầu_tư vào lĩnh_vực này . Logistic Nghị_quyết 43 - NQ / TW của Bộ_Chính_trị về xây_dựng và phát_triển thành_phố Đà_Nẵng đến năm 2030 , tầm nhìn đến năm 2045 đã nêu rõ nhiệm_vụ và giải_pháp phát_triển kinh_tế của thành_phố Đà_Nẵng là " trở_thành một trung_tâm kinh_tế biển , hình_thành chuỗi cung_ứng dịch_vụ logistics tại miền Trung với vai_trò trung_tâm của Đà_Nẵng " . Thương_mại Về thương_mại , thành_phố Đà_Nẵng có 30 trung_tâm thương_mại và siêu_thị . Tổng mức bán_lẻ hàng hóa tăng 21,1 % / năm . Thành_phố Đà_Nẵng hiện có hai chợ lớn nhất nằm ở trung_tâm thành_phố là Chợ_Hàn và Chợ_Cồn cùng những siêu_thị lớn mới mở trong vòng vài năm trở_lại đây như Metro , BigC , Vincom , Parkson , Lotte_Mart , VV_Mall , Indochina Riverside_Mall , Soleil_Mall , Bach_Dang Complex , Golden_Square , Co . opMart , Intimex , Viettronimex , Nguyễn_Kim ... Các thương_hiệu F&B , thời_trang lớn cũng dần xuất_hiện tại Đà_Nẵng trong vòng 2 năm trở_lại đây , như : Starbucks , Koi_Thé , El_Gaucho , Burger_King , Chanel , Hermes , Innisfree , ... Tài_chính - Ngân_hàng Thành_phố Đà_Nẵng là trung_tâm tài_chính lớn thứ 3 cả nước , trên địa_bàn thành_phố tính đến năm 2019 có 115 chi_nhánh ngân_hàng cấp 1 , hơn 350 phòng , điểm giao_dịch , Quỹ tiết_kiệm và 17 đại_lý , chi_nhánh công_ty chứng_khoán , các tổ_chức cho thuê tài_chính , công_ty mua_bán nợ .... Thành_phố cũng đang kêu_gọi đầu_tư cho dự_án Danang_Gateway , với số vốn đầu_tư ban_đầu là 2 tỷ_$ , gồm các tòa nhà_văn_phòng tài_chính . Thủ_tướng Chính_phủ đã cho_phép Đà_Nẵng nghiên_cứu , lập đề_án xây_dựng thành_phố Đà_Nẵng trở_thành trung_tâm tài_chính khu_vực Năng_lực cạnh_tranh Thành_phố Đà_Nẵng có chỉ_số năng_lực cạnh_tranh cấp tỉnh ( PCI ) đứng đầu Việt_Nam liên_tiếp trong nhiều năm 2008 , 2009 , 2010 , 2013 , 2014 , 2015 và 2016 đồng_thời đứng đầu về chỉ_số hạ_tầng và đứng thứ tư về môi_trường đầu_tư . Trong bảng xếp_hạng PCI của Việt_Nam năm 2012 , Đà_Nẵng xếp ở vị_trí thứ 12 trên 63 tỉnh , thành . Năm 2013 , Đà_Nẵng đã trở_lại vị_trí số 1 trên bảng xếp_hạng . Năm 2014 , 2015 và 2016 , Đà_Nẵng tiếp_tục giữ vị_trí đầu_tiên trong bảng xếp_hạng , năm thứ_tư liên_tiếp trụ vững ngôi đầu_bảng và lần thứ_bảy thành_phố này dẫn_đầu cả nước kể từ khi chỉ_số này được công_bố năm 2006 . Năm 2019 , Đà_Nẵng đã thu_hút được 108 dự_án FDI , với tổng_số vốn đầu_tư đăng_ký đạt 668 triệu USD và thu_hút trong nước đạt 8.800 tỷ đồng , tăng 20 % so với cùng kỳ năm 2018 . Việc_làm Thành_phố Đà_Nẵng là một trong những thành_phố lớn nhất cả nước , với mũi_nhọn kinh_tế là ngành du_lịch kết_hợp cùng dịch_vụ đã có những bước phát_triển thần_tốc . Bên_cạnh đó , bao quanh Thành_phố Đà_Nẵng là những khu_vực kinh_tế đang phát_triển khác như Thành_phố Hội_An , kết_hợp những khu công_nghiệp quy_mô lớn bao quanh thành_phố Đà_Nẵng như khu công_nghiệp Liên_Chiểu , khu công_nghiệp Hòa_Khánh , khu công_nghiệp Hòa_Cầm , vv ... biến Đà_Nẵng thành một thành_phố có nhu_cầu tuyển_dụng nhân_sự cao và độ khan_hiếm nhân_sự ở một_số ngành_nghề đã trở_thành vấn_đề lớn . Và để giải_quyết vấn_đề này , ban lãnh_đạo thành_phố Đà_Nẵng cùng các cấp liên_quan đã đưa ra nhiều phương_án cho chuyển_đổi cơ_cấu nhân_lực , thu_hút nguồn nhân_lực trẻ , tạo cơ_hội để nguồn nhân_lực ở các khu_vực lân_cận như Quảng_Trị , Quảng_Nam khan_hiếm việc_làm có_thể tiếp_cận dễ_dàng hơn với việc_làm tại Đà_Nẵng . Bên_cạnh đó , tại Đà_Nẵng cũng bắt_đầu có những công_ty tư_nhân đầu_tư vào dịch_vụ việc_làm để hỗ_trợ tuyển_dụng miễn_phí cho các ứng_viên đang tìm việc , song_song với đó là hỗ_trợ các nhà tuyển_dụng tìm_kiếm ứng_viên . Khởi_nghiệp Thành_phố Đà_Nẵng hiện là một trong ba trung_tâm khởi_nghiệp của cả nước cùng với Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Hà_Nội . Số_lượng startup tại Đà_Nẵng đến năm 2019 đã đạt gần 150 doanh_nghiệp . Một_số vườn_ươm khởi_nghiệp nổi_tiếng của Đà_Nẵng có_thể kể đến như Vườn_ươm doanh_nghiệp Đà_Nẵng , Trung_tâm ươm_tạo khởi_nghiệp Sông_Hàn , ... Theo Nghị_quyết số 52 - NQ / TW của Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam Khóa_XII về một_số chủ_trương , chính_sách chủ_động tham_gia cuộc Cách_mạng công_nghiệp lần thứ tư thì trên cơ_sở các Khu công_nghệ_cao Đà_Nẵng sẽ phát_triển các khu đô_thị sáng_tạo đạt đẳng_cấp quốc_tế , đóng_góp rất quan_trọng vào sự phát_triển kinh_tế của thành_phố . Đà_Nẵng là một trong ba địa_phương ( cùng với Hà_Nội và Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) được khuyến_khích tập_trung phát_triển hệ_sinh_thái khởi_nghiệp sáng_tạo , đẩy nhanh thành_lập các trung_tâm khởi_nghiệp sáng_tạo quốc_gia . Chính_phủ Việt_Nam cũng đã có kế_hoạch xây_dựng Trung_tâm đổi_mới sáng_tạo quốc_gia và Khu đô_thị khởi_nghiệp quốc_gia tại Khu công_nghệ_cao Đà_Nẵng . Hiện_nay , một_số dự_án khởi_nghiệp tại Đà_Nẵng đã có những bước phát_triển mạnh_mẽ , vươn tầm ra thị_trường Việt_Nam và thế_giới , tiêu_biểu như : DatBike , MultiGlass , Zody , ... Du_lịch Tham_quan Đà_Nẵng là một thành_phố có nhiều tiềm_năng để phát_triển du_lịch , là trung_tâm du_lịch lớn hàng_đầu của Việt_Nam . Phía bắc thành_phố được bao_bọc bởi núi cao với đèo Hải_Vân được mệnh_danh là " Thiên_hạ_đệ nhất hùng_quan " . Phía tây là Khu nghỉ_dưỡng_Sun World_Bà Nà_Hills nằm ở độ cao trên 1.400 m với hệ_thống 8 tuyến cáp treo có tổng_công_suất phục_vụ 9.500 khách / giờ , tuyến cáp treo Thác Tóc_Tiên - Indochine đạt bốn kỷ_lục thế_giới ( Cáp treo một dây dài nhất thế_giới : 5,771 . 61 m ; Độ_chênh giữa ga đi và ga đến cao nhất thế_giới : 1,368 . 93 m ; Chiều dài một sợi cáp không nối dài nhất thế_giới : 11,587 m ; Độ nặng cuộn_cáp nặng nhất thế_giới : 141.24 tấn ) cùng khu vui_chơi giải_trí trong nhà Fantasy_Park lớn nhất Đông_Nam_Á và khu làng Pháp lớn nhất Việt_Nam , mỗi ngày khu nghỉ_dưỡng_Sun World_Bà Nà_Hills phục_vụ hơn 30.000 lượt khách , các ngày cao_điểm lên tới hơn 40.000 lượt khách . Phía đông bắc là bán_đảo Sơn_Trà với 400 ha rừng nguyên_sinh gồm nhiều động_thực_vật phong_phú . Phía đông nam là danh_thắng Ngũ_Hành_Sơn . Trên địa_bàn thành_phố còn có một hệ_thống các đình , chùa , miếu theo kiến_trúc Á_Đông , các nhà_thờ theo kiến_trúc phương Tây như Nhà_thờ chính tòa Đà_Nẵng ( Nhà_thờ Con_Gà ) , ... các bảo_tàng mà tiêu_biểu nhất là Bảo_tàng Nghệ_thuật Điêu_khắc Chăm . Đây là bảo_tàng trưng_bày hiện_vật Chăm_quy_mô nhất ở Việt_Nam . Ngoài_ra thành_phố còn được bao_bọc bởi 3 Di_sản_Văn_hóa Thế_giới : Huế , Hội_An , Mỹ_Sơn . Xa hơn một_chút nữa là Vườn_Quốc_gia Bạch_Mã , và Di_sản Thiên_nhiên Thế_giới Vườn_Quốc_gia Phong_Nha - Kẻ_Bàng . Vì_thế Đà_Nẵng được xem là điểm trung_chuyển quan_trọng trên Con đường di_sản miền Trung . Ước_tính tổng_lượng khách đến tham_quan , du_lịch Đà_Nẵng năm 2019 đón 8,98 triệu lượt khách , trong đó khách quốc_tế đạt 3,52 triệu lượt , khách nội_địa đạt 5,46 triệu lượt , tăng 22,5 % so với năm 2018 , tổng_thu từ du_lịch đạt hơn 30.971 tỷ đồng . Sự_kiện du_lịch Đà_Nẵng đã xây_dựng các sự_kiện du_lịch lớn , trong đó Lễ_hội pháo_hoa quốc_tế Đà_Nẵng được tổ_chức liên_tục từ năm 2008 . Vào tháng 5 năm 2012 , Đà_Nẵng lần đầu triển_khai Cuộc thi Dù bay Quốc_tế . Ngoài_ra còn có các sự_kiện được diễn ra hàng năm như : Ironman_70.3 , Danang_International Marathon , Điểm hẹn mùa hè , ... Tháng 6 là sự_kiện " Điểm hẹn mùa hè " thường_niên , quy_tụ những hoạt_động giải_trí biển . Cơ_sở lưu_trú và dịch_vụ du_lịch Thành_phố Đà_Nẵng hiện có 1.016 khách_sạn , 42.206_phòng với sự có_mặt của nhiều thương_hiệu du_lịch nổi_tiếng thế_giới như : Shilla , Novotel , Marriott , Hilton , Sheraton , Pullman , Mercure , Melia , Hyatt , Sofitel , Wyndham , Mikazuki ... , trong đó khoảng trên 16.223 phòng lưu_trú ven biển thuộc các khách_sạn từ 4 đến 5 sao như Furama ( 198 phòng ) , Sheraton ( 258 phòng ) , Grand_Tourane ( 188 phòng ) , Pullman ( 115 phòng ) , Hyatt ( 193 phòng ) ... chiếm 42,5 % tổng_số phòng toàn hệ_thống ( 26 khách_sạn hạng 5 sao và tương_đương với 7.457_phòng ) . Đặc_biệt , InterContinental Danang_Sun Peninsula_Resort liên_tục giữ vững ngôi vị " Khu nghỉ_dưỡng sang_trọng bậc nhất châu_Á " kể từ năm 2014 đến nay . Tính đến năm 2018 , trên địa_bàn thành_phố có 358 đơn_vị hoạt_động trong lĩnh_vực lữ_hành , trong đó có 112 công_ty lữ_hành nội_địa , 166 công_ty lữ_hành quốc_tế , 47 chi_nhánh lữ_hành quốc_tế với 22 văn_phòng đại_diện , 6 đại_lý nước_ngoài và 5 văn_phòng lữ_hành trong nước tại nước_ngoài ; có 45 đơn_vị lữ_hành khai_thác thị_trường khách Trung_Quốc và 40 đơn_vị khai_thác khách Hàn_Quốc . Đội_ngũ hướng_dẫn_viên ( HDV ) du_lịch có 4.274 người với 1.250_HDV trong nước và 3.024_HDV quốc_tế ( cụ_thể là 1.485_HDV tiếng Anh ; 888 HDV tiếng Trung ; 156 HDV tiếng Hàn và 99 HDV_tiếng Nhật ... ) , có 730 xe đạt tiêu_chuẩn phục_vụ du_lịch . Hiện Đà_Nẵng có 83 dự_án đầu_tư vào lĩnh_vực du_lịch dịch_vụ với tổng vốn đầu_tư khoảng 7,3 tỷ USD ( tương_đương 153 ngàn tỷ đồng ) . Đánh_giá quốc_tế Năm 2016 , Đà_Nẵng lọt vào Top 10 điểm đến nghỉ_dưỡng hàng_đầu châu_Á do độc_giả Tạp_chí Smart_Travel Asia_bình chọn . Năm 2018 , Đà_Nẵng cũng đã lọt danh_sách những điểm đến nên ghé thăm trước khi trở_nên quá nổi_tiếng trên trang Business_Insider . Theo báo Nikkei Nhật_Bản , trong bảng xếp_hạng các điểm đến du_lịch năm 2018 của Airbnb - trang_web đặt phòng nghỉ lớn nhất thế_giới , Đà_Nẵng đứng thứ 5 toàn_cầu và số 1 tại Đông_Nam_Á về thu_hút khách du_lịch . Và cũng năm 2018 , hiện_tượng Cầu_Vàng đã trở_thành tâm_điểm trên các trang_báo nổi_tiếng trên thế_giới . Năm 2019 , tờ báo uy_tín hàng_đầu của Mỹ-The New_York Times_bình chọn Đà_Nẵng được ngợi_ca như " Miami của Việt_Nam " đứng thứ 15 trong danh_sách 52 điểm phải đến trên thế_giới . Giao_thông Thành_phố Đà_Nẵng nằm ở trung_độ của Việt_Nam , trên trục giao_thông huyết_mạch Bắc - Nam về cả đường_bộ , đường_sắt , đường_biển và đường_hàng_không . Thành_phố còn là điểm cuối trên Hành_lang Kinh_tế_Đông - Tây đi qua các nước Myanma , Thái_Lan , Lào và Việt_Nam . Hệ_thống cảng biển Với một vị_trí đặc_biệt thuận_lợi về giao_thông đường_biển , nằm gần với đường hàng_hải quốc_tế , Cảng Đà_Nẵng là cảng biển lớn nhất của miền Trung . Cảng Đà_Nẵng có độ sâu trung_bình từ 15 – 20 m , có khả_năng tiếp_nhận các tàu lớn có trọng_tải đến 40.000 tấn . Năm 2018 , sản_lượng hàng hóa qua Cảng Đà_Nẵng chính_thức đạt mốc 8,5 triệu tấn , trong đó sản_lượng container đạt gần 380.000 TEU , số lượt tàu đạt gần 1.850 lượt , trong đó tàu container gần 1.130_lượt . Cảng Đà_Nẵng tiếp_tục giữ vững vị_thế là cảng số 1 ở khu_vực miền Trung và là một trong những cảng biển lớn hiện_đại nhất Việt_Nam . Cảng Đà_Nẵng cũng góp_phần phát_triển du_lịch của thành_phố thông_qua việc đón 95 lượt tàu du_lịch với gần 188.000 hành_khách và thuyền_viên . Hiện_tại , cảng Đà_Nẵng mỗi tuần đón khoảng 26 tàu container_cập cảng làm hàng . Các hãng container hàng_đầu thế_giới đều đã có_mặt ở Cảng Đà_Nẵng như Wanhai , Maersk_Lines , Evergreen , MSC , SITC , Yangming ... Thành_phố Đà_Nẵng cũng đang xúc_tiến xây_dựng bến cảng Liên_Chiểu có tổng vốn đầu_tư 34.000 tỷ đồng chia làm 3 giai_đoạn và sẽ đưa vào sử_dụng vào năm 2030 . Tháng 3 năm 2021 , bến cảng Liên_Chiểu đã được thủ_tướng chính_phủ thông_qua quyết_định phê_duyệt chủ_trương đầu_tư phần cơ_sở_hạ_tầng dùng chung . Hệ_thống cảng Đà_Nẵng là cảng biển loại I , được kỳ_vọng từng bước phát_triển để đảm_nhận vai_trò cảng cửa_ngõ quốc_tế ở khu_vực miền Trung ( loại IA ) . Trong tương_lai , khi bến cảng Liên_Chiểu với công_suất 20 triệu tấn / năm được xây_dựng xong thì hệ_thống cảng Đà_Nẵng được nối_liền với Cảng Kỳ_Hà , Cảng Dung_Quất ở phía nam sẽ trở_thành một cụm_cảng liên_hoàn lớn , giữ vị_trí quan_trọng trên tuyến hàng_hải Đông_Nam_Á và Đông_Bắc_Á , Đường không Sân_bay Quốc_tế Đà_Nẵng là một trong ba sân_bay quốc_tế lớn nhất , quan_trọng nhất Việt_Nam ( sau Nội_Bài và Tân_Sơn_Nhất ) . Trục Nội_Bài - Đà_Nẵng - Tân_Sơn_Nhất_là đường_bay nội_địa nhộn_nhịp nhất Việt_Nam . Ngoài_ra , đường_hàng_không Đà_Nẵng có_thể nối trực_tiếp với Singapore , Siêm_Riệp , Bangkok , Đài_Bắc , Quảng_Châu , Thượng_Hải , Bắc_Kinh , Hồng_Kông , Ma_Cao , Seoul , Busan , Tokyo , Osaka , Nagoya , Doha , Kuala_Lumpur , Jakarta , Moskva , New_Delhi , Phnôm_Pênh , Viêng_Chăn ... Từ khi được đầu_tư xây mới 2 nhà_ga nội_địa và quốc_tế vào năm 2010 và năm 2017 , sân_bay Quốc_tế Đà_Nẵng với 84 quầy thủ_tục và các tiện_nghi hiện_đại khác đã đảm_bảo phục_vụ hơn 10 triệu lượt khách / năm và 15 triệu lượt khách / năm từ năm 2020 trở đi , tiếp_nhận 400.000 - 1.000.000 tấn hàng / năm . Sân_bay đã có kế_hoạch nghiên_cứu mở_rộng nhà_ga T1 , T2 và xây_dựng nhà_ga T3 để đạt mức 30 triệu hành_khách / năm vào năm 2030 . Tính đến năm 2019 , từ Đà_Nẵng đã có 16 tuyến bay nội_địa , 48 tuyến đường_bay đi quốc_tế trong đó có 23 đường_bay trực_tiếp thường_kỳ và 25 đường_bay trực_tiếp thuê chuyến với công_suất 15,5 triệu lượt khách Đường_sắt Tuyến đường_sắt huyết_mạch Bắc - Nam chạy dọc thành_phố với tổng chiều dài khoảng 30 km . Trên địa_bàn thành_phố hiện_nay có năm nhà_ga , trong đó Ga Đà_Nẵng là một trong những ga chính , quan_trọng nhất trên tuyến đường_sắt Bắc - Nam , ga chính của thành_phố , hàng ngày tất_cả các chuyến tàu ra Bắc vào Nam đều dừng tại đây với thời_gian khá lâu để đảm_bảo cho lượng khách lớn lên xuống tàu . Cơ_sở_hạ_tầng tại ga được đầu_tư hiện_đại ; môi_trường an_ninh và vệ_sinh được đảm_bảo . Ngoài các chuyến tàu Bắc - Nam , Ga Đà_Nẵng còn có thêm những chuyến tàu Bắc - Nam_kết_nối Đà_Nẵng - Hà_Nội , Đà_Nẵng - Thành_phố Hồ_Chí_Minh đáp_ứng rất lớn lượng khách trong mùa cao_điểm . Ngoài_ra , Đà_Nẵng còn nằm trên trục chính đường_sắt Tây_Nguyên gồm Đà_Nẵng - Kon_Tum - Đắk_Lắk - Buôn_Ma_Thuột - Chơn_Thành đến Thành_phố Hồ_Chí_Minh đang được nghiên_cứu đầu_tư . Đường_bộ Thành_phố Đà_Nẵng kết_nối với các địa_phương trong nước thông_qua hai đường_quốc_lộ : Quốc_lộ 1 cùng với đường_cao_tốc Bắc – Nam phía Đông , nối Đà_Nẵng với các tỉnh ở hai đầu Bắc , Nam và Quốc_lộ 14B cùng với đường_cao_tốc Bắc – Nam phía Tây_nối Đà_Nẵng với các tỉnh miền Nam_Trung_Bộ và Tây_Nguyên của Việt_Nam . Việc đưa vào sử_dụng hầm đường_bộ Hải_Vân khiến cho thời_gian lưu_thông được rút ngắn và giảm tai_nạn giao_thông trên đèo Hải_Vân . Ngoài_ra , việc đưa vào sử_dụng hai cao_tốc tiểu_vùng là Đà_Nẵng - Quảng_Ngãi và La_Sơn - Túy_Loan sẽ giúp hệ_thống giao_thông Vùng_kinh_tế trọng_điểm miền Trung được kết_nối và đảm_bảo . Hiện_nay , Đà_Nẵng đang xúc_tiến_Hành_lang Kinh_tế Đông-Tây 2 ( Quốc_lộ 14D ) từ Đà_Nẵng – cửa_khẩu Đak-ốc ( tỉnh Quảng_Nam ) - huyện Đăc_Chưng ( tỉnh Sekong ) - thị_xã Pakse ( tỉnh Champasak , Lào ) - Ubon_Ratchathan ( Thái_Lan ) , điểm cuối Cảng Liên_chiểu . Tại đây có_thể nối vào hệ_thống giao_thông của Thái_Lan . Sự có_mặt của Hành_lang Kinh_tế Đông-Tây 2 sẽ thuận_lợi về nhiều mặt trong vận_chuyển hàng hóa , hành_khách , đóng_góp đáng_kể vào sự phát_triển kinh_tế , du_lịch , văn_hóa giữa 3 nước Việt Nam-Lào-Thái_Lan Giao_thông đô_thị Thành_phố Đà_Nẵng cũng đã có những bước_tiến trong giao_thông nội_thị . Hạ_tầng giao_thông nội_ô được xây_dựng khá hoàn_chỉnh với mạng_lưới giao_thông tiếp_nối với các đường_vành_đai của thành_phố khiến cho Đà_Nẵng là một trong ít đô_thị ở Việt_Nam ít khi phải đối_mặt với tình_trạng tắc đường . Nhiều con đường cũ đã được mở_rộng và kéo_dài . Đường Hoàng_Sa - Võ_Nguyên_Giáp - Trường_Sa chạy dọc bờ biển theo hướng nam nối Đà_Nẵng với Hội_An được mệnh_danh là " con đường 5 ☆ " của Đà_Nẵng vì là nơi tập_trung hàng_loạt nhà_hàng , khách_sạn , khu nghỉ_dưỡng cao_cấp 4 ☆ và 5 ☆ đạt tiêu_chuẩn quốc_tế . Nhiều cây cầu đã được xây_dựng bắc qua sông Hàn như cầu Thuận_Phước , cầu Sông_Hàn , Cầu_Rồng , cầu Nguyễn_Văn_Trỗi , cầu Trần_Thị_Lý ... không_chỉ tạo nên những cảnh_quan đẹp phục_vụ du_khách tham_quan thành_phố mà_còn có ý_nghĩa quan_trọng trong việc điều_tiết giao_thông . Ngày 29 tháng 3 năm 2015 , thành_phố khánh_thành cầu_vượt khác mức Ngã_Ba Huế ở cửa_ngõ phía tây , giúp xóa " điểm đen " tai_nạn giao_thông giữa Quốc_lộ 1 và tuyến đường_sắt Bắc_Nam . Đây là cầu_vượt ba tầng đầu_tiên lớn nhất Việt_Nam . Ngày 30 tháng 4 năm 2017 , hầm chui phía tây cầu Sông_Hàn chính_thức thông xe sau 7 tháng thi_công , giúp giảm ùn_tắc giao_thông nút giao_tây cầu sông Hàn , nhất_là trên các tuyến đường Trần_Phú và Lê_Duẩn . Trong tương_lai , các hầm chui phía Tây_cầu Trần_Thị_Lý , phía Tây_cầu Rồng , hầm chui sông Hàn , hầm chui qua sân_bay , ... sẽ giúp kết_nối và hoàn_thiện hệ_thống giao_thông nội_đô tốt hơn . Đến năm 2030 , Đà_Nẵng sẽ có 2 tuyến Metro_line là Đà_Nẵng - Hội_An và Trung_tâm Đà_Nẵng - ven biển , cùng với 8 tuyến Tramway trong nội_đô thành_phố . Ngoài_ra , Đà_Nẵng còn phát_triển hệ_thống xe bus BRT với 15 tuyến nội_đô và 1 tuyến kết_nối giữa Đà_Nẵng và Hội_An . Tên đường_phố Đà_Nẵng ( * ) Đường_nối từ cổng sau của chợ Hàn ra đường Quai_Courbet ( Bạch_Đằng ) , dài khoảng 35 m , đã bị lấn_chiếm . ( * * ) Đường nằm bên hông Bảo_tàng Chăm phía bờ sông , sau nhập vào đường 2 tháng 9 . - Maréchal : tiếng Pháp , có nghĩa_là Thống_chế . Dân_cư Cơ_cấu dân_số Theo kết_quả điều_tra ngày 1 tháng 4 năm 1999 , thành_phố Đà_Nẵng có 684.846 người . Trong đó dân_số trong độ tuổi lao_động xã_hội toàn thành_phố là 413.460 người , chiếm 57,7 % dân_số . Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 , dân_số toàn thành_phố Đà_Nẵng đạt 1.134.310 người , xếp thứ 39 cả nước , chiếm 1,18 % dân_số cả nước , mật_độ dân_số đạt 740 người / km² . Trong đó dân_số sống tại thành_thị đạt 988.569 người , chiếm 87,2 % dân_số toàn thành_phố , dân_số sống tại nông_thôn đạt 145.741 người , chiếm 12,8 % dân_số .. Theo tổng_cục thống_kê năm 2020 , Đà_Nẵng có dân_số sống tại thành_thị 1.020.44 người , vượt mốc 1 triệu người . Tỷ_lệ lao_động qua đào_tạo của Đà_Nẵng cao hàng_đầu cả nước . Đà_Nẵng có số dân thành_thị đứng thứ ba trong 5 thành_phố trực_thuộc Trung_ương sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Hà_Nội , đứng thứ 5 toàn_quốc sau Bình_Dương , Đồng_Nai , Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Hà_Nội . Dân_số nam của thành_phố đạt 558.982 người , trong khi đó nữ đạt 575.328 người . Tỷ_lệ tăng tự_nhiên dân_số phân theo địa_phương là 2,45 % , trong đó dân thành_thị tăng nhanh hơn 2,25 % / 1 năm , nông_thôn tăng 1,98 % / năm . Đà_Nẵng cũng là địa_phương có tỷ_lệ đô_thị hóa cao nhất miền Trung-Tây_Nguyên và cao nhất cả nước : 87,2 % . Đà_Nẵng là địa_phương có tỷ_lệ dân_cư sống ở khu_vực thành_thị cao nhất nước , dân_số đô_thị thường tập_trung trung_tâm thành_phố . Ngoài_ra thành_phố còn tiếp_nhận thêm lượng dân_cư từ các tỉnh , thành là sinh_viên , công_nhân lao_động , nước_ngoài ... đến thành_phố học_tập và làm_việc nên tỷ_lệ dân nhập_cư ngày_càng tăng nên sức_ép lên hạ_tầng đô_thị ngày_càng tăng . Dân_số Đà_Nẵng tăng_trưởng ở mức từ 2,5 % và 3 % trong hầu_hết các năm từ năm 2005 tới 2011 , cao hơn trung_bình toàn_quốc là 1 % đến 1,2 % . Cá_biệt tỷ_lệ tăng_trưởng đã tăng lên 3,6 % trong năm 2010 trước khi trở_lại 2,68 % trong năm 2011 . Đây là tốc_độ tăng_trưởng nhanh thứ ba trong cả nước sau Bình_Dương ( 4,41 % ) và Đồng_Nai ( 3,5 % ) . Tỷ_lệ tăng dân_số của thành_phố năm 2015 là 1,1 % . Di_cư là yếu_tố chủ_đạo trong tăng_trưởng dân_số của thành_phố ít_nhất là từ năm 2009 . Tăng_trưởng dân_số tự_nhiên của thành_phố cao hơn một_chút so với mức trung_bình của cả nước . Tuổi_thọ trung_bình đạt 77,4_tuổi đối_với nữ và 72,4 hoặc 74,8_tuổi đối_với nam . Trong tổng điều_tra dân_số năm 2019 , Đà_Nẵng có tổng tỷ_suất sinh 1,88 con / phụ_nữ , dưới mức sinh thay_thế 2,1 con / phụ_nữ . Dân_tộc Trên địa_bàn thành_phố có trên 37 dân_tộc và người nước_ngoài cùng chung sống . Trong đó , nhiều nhất là dân_tộc Kinh với 883.343 người , người Hoa_đông thứ hai với 2.974 người , dân_tộc Cơ_Tu có 1.198 người , cùng các dân_tộc ít người khác như dân_tộc Tày với 224 người , Ê_Đê với 222 người , Mường có 183 người , Gia_Rai có 154 người ... ít_nhất là các dân_tộc Chơ_Ro , Hà_Nhì , Si_La và Ơ_Đu chỉ có một người . Tôn_giáo_Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 , trên địa_bàn toàn thành_phố có chín tôn_giáo khác nhau , chiếm 77.029 người . Trong đó , nhiều nhất là Công_giáo với 42.690 người , xếp thứ hai là Phật_giáo với 37.220 người , xếp thứ ba là đạo Tin_Lành có 3.730 người , Cao_Đài có 3.249 người , cùng các tôn_giáo khác như Minh_Sư_Đạo với 53 người , Bahá'í với 34 người , Phật_giáo Hòa_Hảo với 25 người , Hồi_giáo có 19 người , ít_nhất là Bà La_Môn chỉ với 9 người . Đà_Nẵng là nơi có Hội_thánh Tin_Lành đầu_tiên ở Việt_Nam được thành_lập vào năm 1911 bởi các giáo_sĩ Hội Truyền_giáo Phước_âm Liên_hiệp ( CMA ) . Y_tế Hệ_thống chăm_sóc sức_khỏe Thành_phố Đà_Nẵng là một trong những trung_tâm y_tế chuyên_sâu của khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên và cả nước . Hệ_thống y_tế của thành_phố ngày_càng hiện_đại , hoàn_chỉnh và đồng_bộ từ tuyến thành_phố đến quận , huyện và xã , phường , uy_tín một_số bệnh_viện ngày_càng được nâng cao , được các bệnh_nhân các tỉnh khu_vực miền Trung-Tây_Nguyên tin_tưởng . Theo con_số của Tổng_cục Thống_kê ( Việt_Nam ) thì vào năm 2018 , thành_phố Đà_Nẵng có 73 cơ_sở khám_chữa bệnh trực_thuộc Sở Y_tế và Bộ Y_tế , trong đó có 26 bệnh_viện , 1 Bệnh_viện Điều_dưỡng , 1 Bệnh_viện Chỉnh_hình - Phục_hồi chức_năng và 56 trạm y_tế . Tính đến đầu năm 2018 , Đà_Nẵng có tỷ_lệ 17,49 bác_sĩ / 10.000 dân , 79,03 giường / 10.000 dân , số giường_bệnh trực_thuộc Sở Y_tế là 5.920_giường , thuộc các bệnh_viện của Bộ_ngành Trung_ương là 1.510_giường và các Trung_tâm Y_tế quận / huyện là 1.410_giường , các cơ_sở Y_tế tư_nhân là 943 giường . Cũng theo thống_kê năm 2011 , Đà_Nẵng có 746 bác_sĩ , 342 y_sĩ , 756 y_tá và 275 nữ hộ_sinh .. Theo số_liệu thống_kê thuộc Sở Y_tế thành_phố Đà_Nẵng , năm 2017 , toàn ngành Y_tế thành_phố Đà_Nẵng đã thực_hiện khám bệnh cho 3.739.982_lượt , điều_trị nội_trú cho 416.254 lượt bệnh_nhân thuộc các tỉnh : Quảng_Nam , Quảng_Ngãi , Bình_Định , Gia_Lai , Đắk_Lắk , Quảng_Trị , ... Thành_phố Đà_Nẵng cũng có một hệ_thống bệnh_viện , phòng_khám tư_nhân đang dần phát_triển : Tháng 3 năm 2012 , thành_phố thành_lập giải_thưởng " Tỏa sáng blouse trắng " nhằm tuyên_dương những cá_nhân người tốt , việc tốt . Đến cuối năm 2012 , Đà_Nẵng đã hoàn_thành mục_tiêu Bảo_hiểm_y_tế toàn dân , với 91,6 % dân_số tham_gia Bảo_hiểm_y_tế , đi trước 2 năm so với cả nước ( 2014 ) . Trong tương_lai , với sự hình_thành của trường Đại_học Y_Dược trực_thuộc Đại_học Đà_Nẵng , thành_phố Đà_Nẵng tiếp_tục xây_dựng , phát_triển thêm các bệnh_viện như : Bệnh_viện Đà_Nẵng cơ_sở 2 , bệnh_viện quốc_tế , Bệnh_viện Phụ_sản - Nhi giai_đoạn 2 , Bệnh_viện Nhi Trung_ương ... trên địa_bàn . Thành_phố Đà_Nẵng đang hướng đến mục_tiêu trở_thành một trung_tâm y_tế lớn của khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên và cả nước . Các bệnh_viện lớn tại thành_phố Đà_Nẵng Bệnh_viện Đà_Nẵng Bệnh_viện Đà_Nẵng là bệnh_viện đa_khoa lớn nhất và là bệnh_viện tuyến cuối hạng I của thành_phố Đà_Nẵng , có trách_nhiệm thu_dung - điều_trị cho người_dân khu_vực 19 tỉnh miền Trung - Tây_Nguyên . Bệnh_viện có quy_mô 1.900_giường ( thực_kê là 2.569_giường ) ( đường Hải_Phòng , quận Hải_Châu ) tiền_thân là " Nhà thương_thí " - Bệnh_viện bản_xứ Tourane / Hopital indigène de Tourane được người Pháp xây_dựng và đưa vào hoạt_động từ năm 1906 trên đường République nay là đường Hùng_Vương , sau đó đổi tên thành Bệnh_viện Đà_Nẵng rồi thành Trung_tâm Y_tế toàn_khoa Đà_Nẵng ( quy_mô 1.000 giường ) người_dân địa_phương quen gọi_là Bệnh_viện Giải_phẫu . cũng từng là một trong những cơ_sở thực_hành của sinh_viên của Đại_học Y_Khoa Huế trước năm 1975 và hiện_nay bệnh_viện có 9 khoa_cận lâm_sàng , 28 khoa_cận lâm_sàng và là cơ_sở thực_hành lâm_sàng cho nhiều cơ_sở giáo_dục đại_học cao_đẳng trên địa_bàn thành_phố như : trường Đại_học Kỹ_thuật Y_Dược Đà_Nẵng , Khoa Y_Dược – Đại_học Đà_Nẵng và các cơ_sở đào_tạo khác . Với định_hướng đa_khoa mạnh , chuyên_khoa sâu , bệnh_viện đã phát_triển , không ngừng cập_nhật và ứng_dụng nhiều kỹ_thuật y_tế mới nhằm đáp_ứng nhu_cầu thăm , khám và chăm_sóc sức_khỏe của nhân_dân như : cấy ghép tế_bào gốc điều_trị chấn_thương tủy sống ( nguyên_nhân dẫn đến bại_liệt ) và là bệnh_viện thứ hai tại Việt_Nam sau Bệnh_viện Việt_Đức - Hà_Nội thực_hiện thành_công , ghép thận , làm_chủ kỹ_thuật ECMO , thẩm_tách siêu_lọc máu , phòng mổ Hybrid ( phòng mổ kỹ_thuật hiện_đại của các nước phát_triển , tương_đương kỹ_thuật cùng với hai bệnh_viện lớn nhất cả nước là Bệnh_viện Chợ_Rẫy - Hồ_Chí_Minh và Bệnh_viện Bạch_Mai - Hà_Nội ) , kỹ_thuật hạ thân_nhiệt giúp giảm tỷ_lệ tử_vong , cấy điện cực ốc_tai ( giúp các bệnh_nhân câm , điếc có_thể nghe và nói ) , ... Năm 2017 , bệnh_viện đã khai_trương Phòng giao_dịch trực_tuyến , giúp kết_nối , chẩn_bệnh giữa các bác_sĩ bệnh_viện với các bác_sĩ quốc_tế là hợp_phần của dự_án Q-health do chính_phủ Hàn_Quốc tài_trợ , từ đó các y_bác_sĩ Đà_Nẵng sẽ có điều_kiện tương_tác , trao_đổi chuyên_môn , tăng_cường năng_lực trong chẩn_đoán , điều_trị bằng phương_tiện hội_chẩn từ xa . Trong tương_lai , bệnh_viện được chính_quyền thành_phố ưu_tiên tập_trung đầu_tư và xây_dựng các công_trình nhằm nâng_cấp và mở_rộng như : Trung_tâm Ghép tạng và cấy ghép tế_bào gốc , Trung_tâm Phẫu_thuật Thần_kinh , chấn_thương , bỏng tạo_hình , giai_đoạn 2 Trung_tâm tim_mạch ... nhằm giảm tải bệnh_viện , nâng công_suất tiếp_nhận bệnh_nhân , tự_chủ , đáp_ứng nhu_cầu khám , chữa bệnh ngày_càng cao của nhân_dân thành_phố nói_riêng và khu_vực Miền Trung-Tây_Nguyên nói_chung . Dự_án Bệnh_viện Đà_Nẵng ( cơ_sở 2 ) : quy_mô ( dự_kiến ) 1.500 giường_bệnh bao_gồm các Trung_tâm Huyết_học , Trung_tâm Lão_khoa , Trung_tâm Y_học nhiệt_đới và bệnh_viện đa_khoa chất_lượng cao ( đường Nam_Kỳ_Khởi_Nghĩa , quận Ngũ_Hành_Sơn ) Tương_lai , bệnh_viện được xếp_hạng bệnh_viện hạng đặc_biệt ngang tầm với các bệnh_viện lớn như : Bệnh_viện Bạch_Mai , Bệnh_viện Trung_ương Quân_đội 108 , Bệnh_viện Hữu_nghị Việt_Đức ( Hà_Nội ) , Bệnh_viện Trung_ương Huế ( Thừa_Thiên_Huế ) , Bệnh_viện Chợ_Rẫy ( Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) . Bệnh_viện Phụ_sản – Nhi Đà_Nẵng Bệnh_viện Phụ_sản – Nhi Đà_Nẵng : Là bệnh_viện chuyên_khoa hạng I về sản - nhi tuyến cuối và lớn nhất khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên được thành_lập tháng 4 năm 2012 trên cơ_sở tổ_chức lại Trung_tâm Phụ_sản - Nhi thuộc Bệnh_viện Đà_Nẵng có chức_năng khám và điều_trị phụ_sản - nhi trên địa_bàn thành_phố Đà_Nẵng và khu_vực Miền Trung-Tây_Nguyên , chỉ_tiêu 1.200 giường , thực_kê 1.739_giường ( công_suất sử_dụng 147 % , vượt 289 % so với chỉ_tiêu 600 giường vào năm 2012 ) . Bệnh_viện Phụ_sản - Nhi Đà_Nẵng nhiều kỹ_thuật mới như triển_khai kỹ_thuật thụ_tinh trong ống_nghiệm từ tháng 4 năm 2014 ( tỷ_lệ thành_công khá cao từ 40 đến 45 % ) . Kỹ_thuật Chăm_sóc thiết_yếu sơ_sinh sớm da_kề da được áp_dụng từ tháng 7 năm 2014 và xây_dựng Ngân_hàng Sữa mẹ đầu_tiên tại Việt_Nam Dự_kiến , Bệnh_viện Phụ_sản - Nhi Đà_Nẵng tiếp_tục đầu_tư , mở_rộng , tăng thêm 1.000 giường_bệnh nội_trú trên diện_tích sử_dụng đất 14.340 m2 , tổng vốn đầu_tư hơn 1.830 tỷ đồng . ( đường Lê_Văn_Hiến , quận Ngũ_Hành_Sơn ) . Bệnh_viện Ung_Bướu Đà_Nẵng Bệnh_viện Ung_Bướu Đà_Nẵng tiền_thân là Bệnh_viện Ung_thư Đà_Nẵng thuộc Hội bảo_trợ Phụ_nữ và Trẻ_em nghèo bất_hạnh Đà_Nẵng được khởi_công tháng 3 năm 2009 và khánh_thành vào tháng 1 năm 2013 do sự vận_động cố Bí_thư Thành_ủy Nguyễn_Bá_Thanh trong việc đóng_góp , tài_trợ của các nhà_hảo_tâm , doanh_nghiệp , cá_nhân , tổ_chức phi_chính_phủ và sự quan_tâm đầu_tư của chính_quyền thành_phố . Tháng 8 năm 2015 , Bệnh_viện Ung_bướu Đà_Nẵng được thành_lập trên cơ_sở tổ_chức lại Khoa Ung_bướu thuộc Bệnh_viện Đà_Nẵng và tiếp_nhận nguyên_trạng tổ_chức bộ_máy , người lao_động , trụ_sở , cơ_sở_vật_chất , trang_thiết_bị , tài_chính , tài_sản của Bệnh_viện Ung_thư Đà_Nẵng . Hiện_nay , bệnh_viện đã trở_thành bệnh_viện công_lập hạng I chuyên_khoa về Ung_bướu lớn nhất khu_vực Miền_Trung-Tây Nguyên_quy_mô chỉ_tiêu 650 giường ( thực_kê 900 giường_bệnh ) ( đường Phùng_Hưng , quận Liên_Chiểu ) có 12 khoa lâm_sàng và 8 khoa_cận lâm_sàng , trang_thiết_bị , máy_móc hiện_đại xứng tầm một bệnh_viện chuyên_khoa Ung_bướu tại Việt_Nam . Từ khi thành_lập đến nay , bệnh_viện đã triển_khai nhiều kỹ_thuật mới trong chẩn_đoán và điều_trị , trong đó có một_số kỹ_thuật lần đầu_tiên được triển_khai như phẫu_thuật đầu mặt cổ kết_hợp phẫu_thuật vi_phẫu tạo_hình , tạo_hình thẩm_mỹ trong phẫu_thuật ung_thư vú , kỹ_thuật xạ_trị áp sát vùng đầu cổ , kỹ_thuật sinh_thiết định_vị , kỹ_thuật phẫu_thuật nội_soi cắt gan trái cho bệnh_nhân ung_thư gan ... Từ tháng 12 năm 2016 , bệnh_viện đã trở_thành bệnh_viện vệ_tinh của Bệnh_viện Ung_bướu Thành_phố Hồ_Chí_Minh , nhiều bác_sĩ , nhân_viên y_tế tại bệnh_viện đã tham_gia chương_trình đào_tạo theo kế_hoạch bệnh_viện vệ_tinh và đã được các bác_sĩ bệnh_viện Ung_bướu Thành_phố Hồ_Chí_Minh chuyển_giao nhiều kỹ_thuật mới trong chẩn_đoán và điều_trị bệnh_nhân ung_bướu và hậu phẫu_thuật . Dự_kiến , bệnh_viện sẽ được đầu_tư , thành_lập Trung_tâm Tầm_soát Ung_thư có chức_năng dự_báo , phòng_tránh , phát_hiện sớm chúng_ta sẽ giảm_thiểu được số ca mắc bệnh , cũng như nâng cao tỷ_lệ chữa thành_công cho bệnh_nhân . Bệnh_viện C Đà_Nẵng – Bộ Y_tế Bệnh_viện C Đà_Nẵng tiền_thân là Bệnh_viện Việt_Đức Đà_Nẵng . Bệnh_viện Việt_Đức Đà_Nẵng được khởi_công xây_dựng năm 1968 và hoàn_thành vào đầu năm 1972 , với sự hỗ_trợ cả về tài_chính và chuyên_môn của Tổ_chức Malteser_Hilfsdienst và tàu bệnh_viện Helgoland . Đầu tháng 4 năm 1975 , một đơn_vị y_tế của Khu V được hợp nhất từ Ban Dân_y Khu , Bệnh_viện 1 và Bệnh_viện 2 của Khu ủy đã tiếp_quản Bệnh_viện Việt_Đức và đổi tên thành Bệnh_viện C Đà_Nẵng . Hiện_nay , bệnh_viện có quy_mô 1.400_giường ( đường Hải_Phòng , quận Hải_Châu ) là 1 trong 3 bệnh_viện có nhiệm_vụ chăm_sóc sức_khỏe , khám_chữa bệnh cho nhân_dân , cán_bộ trung - cao_cấp của Đảng và Nhà_nước cùng với Bệnh_viện Thống_Nhất ở miền Nam , Bệnh_viện Hữu_Nghị ở miền Bắc . Các bệnh_viện khác Bệnh_viện Quân_y 17 ( đường Nguyễn_Hữu_Thọ , quận Hải_Châu ) tiền_thân của Bệnh_viện Quân_y 17 là Tổng_Y_viện Duy_Tân , được xây_dựng gần Sân_bay Đà_Nẵng từ năm 1955 và được Cục Hậu_cần Quân_khu V tiếp_quản vào đầu tháng 4 năm 1975 . Tổng Y_viện Duy_Tân là đơn_vị quân_y đứng hàng thứ hai của quân_đội Sài_Gòn chỉ sau Tổng_Y_viện Cộng_Hòa . Bệnh_viện Y_học Cổ_truyền ( đường Trần_Thủ_Độ , quận Cẩm_Lệ ) tiền_thân Dưỡng đường Thánh_Phaolồ được xây_dựng vào nửa sau thập_niên 1960 . Bệnh_viện Hải_Châu ( đường Cao_Thắng , quận Hải_Châu ) tiền thân_Dưỡng đường bảo_sanh Terésa được xây_dựng năm 1967 . Bệnh_viện Da_Liễu : quy_mô 100 giường ( đường Dũng_sĩ Thanh_Khê , quận Thanh_Khê ) Bệnh_viện Mắt Đà_Nẵng ( đường Phan_Đăng_Lưu , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Răng Hàm_Mặt ( đường Hùng_Vương , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Phổi ( đường Nguyễn_Huy_Tưởng , quận Liên_Chiểu ) Bệnh_viện Giao_thông vận_tải Đà_Nẵng ( đường Hoàng_Văn_Thái , quận Liên_Chiểu ) Bệnh_viện 199 – Bộ Công_an : Là bệnh_viện đa_khoa hạng I trực_thuộc Bộ Công_an với 25 khoa , phòng và 450 giường_bệnh điều_trị nội_trú . Bệnh_viện được xây_dựng với nhiệm_vụ chăm_sóc sức_khỏe cho cán_bộ , chiến_sĩ công_an các tỉnh miền Trung – Tây_Nguyên và tham_gia y_tế cộng_đồng theo quy_định của Nhà_nước . ( đường Nguyễn_Công_Trứ , quận Sơn_Trà ) Bệnh_viện Tâm_thần ( đường Nguyễn_Lương_Bằng , quận Liên_Chiểu ) Bệnh_viện Chỉnh_hình và Phục_hồi Chức_năng - Bộ Lao_động - Thương_binh_và Xã_hội ( đường Quang_Trung , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Điều_dưỡng – Phục_hồi chức_năng ( đường Võ_Nguyên_Giáp , quận Ngũ_Hành_Sơn ) Bệnh_viện Đa_khoa Hoàn_Mỹ Đà_Nẵng : quy_mô chỉ_tiêu gần 400 giường_bệnh nội_trú ( đường Nguyễn_Văn_Linh , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện đa_khoa Vĩnh_Toàn ( đường Lê_Duẩn , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Đa_khoa Bình_Dân ( 376 Trần_Cao_Vân , quận Thanh_Khê , Đà_Nẵng ) Bệnh_viện Đa_khoa Tâm_Trí Đà_Nẵng ( đường Cách_Mạng_Tháng_Tám , quận Cẩm_Lệ ) Bệnh_viện Gia_đình Đà_Nẵng ( đường Nguyễn_Hữu_Thọ , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Đa_Khoa Quốc_tế_VinMec : Là bệnh_viện theo tiêu_chuẩn quốc_tế và hiện_đại với quy_mô 250 giường ( đường 30 Tháng 4 , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Ngoại_khoa Nguyễn_Văn_Thái Bệnh_viện Thiện_Nhân - Trung_tâm chẩn_đoán y_khoa kỹ_thuật cao ( đường Đống_Đa , quận Hải_Châu ) Bệnh_viện Phục_hồi Chức_năng ( đường Trần_Văn_Trà , quận Cẩm_Lệ ) Bệnh_Viện Mắt Sài_Gòn Sông_Hàn ( 357 Lê_Văn_Hiến , Phường Hòa_Hải , Quận_Ngũ_Hành_Sơn , Thành_phố Đà_Nẵng ) ... Giáo_dục - Đào_tạo Giáo_dục Thành_phố Đà_Nẵng là trung_tâm giáo_dục có quy_mô lớn nhất khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên . Hiện_nay trên địa_bàn thành_phố có 32 trường Trung_học_Phổ_thông , 60 trường Trung_học_Cơ_sở , 99 trường Tiểu_học , bên cạnh đó còn có 4 trường Mẫu_giáo , 213 trường mầm_non với 1.249 lớp_học , 2.422 giáo_viên và 37,8_nghìn học_sinh . Khác với các thành_phố lớn như Hà_Nội và Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Đà_Nẵng chỉ có 1 trường Trung_học_Phổ_thông chuyên . Trường THPT chuyên Lê_Quý_Đôn Đà_Nẵng luôn là một trong các trường dẫn_đầu ở khu_vực miền Trung và trong cả nước . Tỷ_lệ học_sinh tốt_nghiệp phổ_thông của thành_phố năm_học 2010 - 2011 là 96,7 % . Chất_lượng giáo_dục có sự chênh_lệch giữa khu_vực trung_tâm và ngoại_ô đã khiến cho các trường trong trung_tâm trở_nên quá_tải . Từ năm_học 2013 - 2014 , Ủy_ban_Nhân_dân thành_phố có văn_bản quy_định đến năm 2015 - 2016 , các trường Tiểu_học phải có 100 % học_sinh học hai buổi / ngày , nếu có khả_năng mới được tiếp_nhận học_sinh ngoại_tuyến . Đào_tạo Giáo_dục nghề_nghiệp Đà_Nẵng có 64 cơ_sở giáo_dục nghề_nghiệp , trong đó có : 13 trường cao_đẳng , 6 trường trung_cấp , 03 trung_tâm giáo_dục nghề_nghiệp và 27 cơ_sở khác có đăng_ký hoạt_động giáo_dục nghề_nghiệp . Quy_mô tuyển_sinh đào_tạo của các cơ_sở giáo_dục nghề_nghiệp hiện_nay là 52.563 học_sinh , sinh_viên với 260 ngành_nghề đào_tạo ở các cấp trình_độ đào_tạo , trong đó , nhóm ngành / nghề thương_mại dịch_vụ chiếm khoảng 66 % , nhóm ngành / nghề công_nghiệp xây_dựng chiếm khoảng 31 % và nhóm ngành / nghề nông , lâm , ngư_nghiệp chiếm khoảng 3 % . Giáo_dục đại_học Thành_phố Đà_Nẵng là trung_tâm đào_tạo đại_học đa ngành , đa lĩnh_vực và quy_mô lớn nhất khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên , thứ ba sau Hà_Nội và Thành_phố Hồ_Chí_Minh , số_lượng cơ_sở giáo_dục đại_học chiếm 4,2 % trên cả nước gồm có 1 Đại_học Vùng ( University ) , 12 trường Đại_học , học_viện chuyên_ngành và đa ngành ; 5 trường thuộc Trường Đại_học Duy_Tân ; 02 Campus_Trường Đại_học FPT với đầy_đủ ngành_nghề , lĩnh_vực đào_tạo từ trình_độ đại_học cho đến trình_độ tiến_sỹ . Năm 2018 , Đà_Nẵng có hơn 180.000 sinh_viên từ khắp các tỉnh , thành trong cả nước về học_tập . Về phân_luồng đại_học thì tỷ_lệ người_dân Đà_Nẵng muốn đi học đại_học cao , so với năm thành_phố trực_thuộc Trung_ương thì Đà_Nẵng là 89 % , đứng thứ hai sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh . Đại_học Đà_Nẵng là một trong 5 Đại_học Vùng và Quốc_gia của Việt_Nam , cùng với Đại_học Quốc_gia Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Đại_học Quốc_gia Hà_Nội , Đại_học Huế và Đại_học Thái_Nguyên . Trường Đại_học Duy_Tân đứng đầu về đào_tạo đại_học ngoài công_lập ở khu_vực Miền Trung-Tây_Nguyên và đang phấn_đấu phát_triển trường_thành mô_hình đại_học bao_gồm nhiều trường thành_viên trong tương_lai . Ngoài_ra , Đà_Nẵng có 7 trường đại_học có đặt cơ_sở_tại thành_phố . Theo Đề_án phát_triển Đại_học Đà_Nẵng đến năm 2030 đã được Bộ_trưởng Bộ_Giáo_dục_và_Đào_tạo phê_duyệt thì sắp tới trên địa_bàn thành_phố sẽ có thêm một_số trường đại_học , viện nghiên_cứu được thành_lập như : Đại_học Quốc_tế Việt-Anh ( nâng_cấp từ Viện nghiên_cứu và đào_tạo Việt - Anh trên cơ_sở Tuyên_bố_chung của hai chính_phủ Việt_Nam và Vương_quốc_Anh ) , trường Đại_học Y_Dược ... đề_xuất thành_lập Đại_học Quốc_gia Đà_Nẵng trên cơ_sở sắp_xếp lại , đầu_tư nâng_cấp Đại_học Đà_Nẵng , các trường đại_học trên địa_bàn thành_phố Đà_Nẵng và địa_phương lân_cận . Tổng diện_tích của làng Đại_học Đà_Nẵng sẽ là 300 ha với mục_tiêu xây_dựng Đại_học Đà_Nẵng trở_thành một trong ba trung_tâm đại_học lớn của cả nước theo Nghị_Quyết 33 - NQ / TW của Bộ_Chính_trị nhưng đến nay mới có gần 50 ha được xây_dựng tại khu_vực dự_án . Đối_ngoại Hiện_nay trên địa_bàn thành_phố có các Tổng_Lãnh_sự_quán phục_vụ cho việc đối_ngoại thành_phố , góp_phần mở_rộng giao_thương , hợp_tác với các quốc_gia như : { |_class = " wikitable sortable " | + ! Tổng_Lãnh_sự_quán ! Địa_chỉ | - |_Lào | 16 , Trần_Quý_Cáp , P. Thạch_Thang , Quận Hải_Châu . | - |_Nga |_Số 22 , Trần_Phú , P. Thạch_Thang , Quận Hải_Châu . | - | Trung_Quốc | Trần_Trọng_Khiêm , Khuê_Mỹ , Quận_Ngũ_Hành_Sơn . | - | Hàn_Quốc | 2 , Chương_Dương , Khuê_Mỹ , Quận_Ngũ_Hành_Sơn . | - | Tây_Ban_Nha | đường số 4 , Khu Phúc_Lộc_Viên , 399 đường Ngô_Quyền , quận Sơn_Trà ) . | - | Nhật_Bản |_Số 01-03 , đường Đống_Đa , quận Hải_Châu_| - | } Văn_phòng cấp thị_thực_Bỉ , Đức , Ý Ngoài_ra Bộ Ngoại_giao và Thành_phố đang xúc_tiến mở thêm các Tổng_Lãnh_sự_quán của các quốc_gia khác như Hoa_Kỳ , Pháp , Úc . Bên_cạnh đó Thành_phố đang có các văn_phòng đại_diện tại Nhật_Bản như Tokyo , Yokohama và đang xúc_tiến mở thêm văn_phòng tại Sapporo , Nagasaki , Fukuoka , Okinawa . Công_nghệ_thông_tin - Truyền_thông Truyền_thông_Báo_chí Thành_phố Đà_Nẵng là một trung_tâm truyền_thông quan_trọng của Việt_Nam , lớn thứ ba cả nước , đặc_biệt đối_với khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên , hiện có hơn 110 cơ_quan báo_chí trong đó có 8 đơn_vị báo_chí thành_phố , 4 cơ_quan báo_chí trung_ương đóng trên địa_bàn thành_phố và 98 văn_phòng đại_diện báo_chí trung_ương , hội , đoàn_thể và địa_phương khác có tòa_soạn , đặt văn_phòng đại_diện hoặc cử phóng_viên_thường_trú hoạt_động tác_nghiệp , với hơn 800 người làm báo , trong đó 400 nhà_báo được cấp thẻ ; mật_độ nhà_báo , phóng_viên đứng đầu cả nước . Các cơ_quan báo_chí của thành_phố bao_gồm : Báo Đà_Nẵng , Đài_Phát_thanh - Truyền_hình Đà_Nẵng ( với hai kênh DanangTV1 và DanangTV2 ) , Báo Công_an Đà_Nẵng . Có 4 tạp_chí là : Tạp_chí Khoa_học và Phát_triển , Tạp_chí Phát_triển Kinh_tế - Xã_hội Đà_Nẵng , Tạp_chí_Văn_hóa và Du_lịch , Tạp_chí Non_Nước và Tạp_chí điện_tử Thông_tin và Truyền_thông ( ICT Đà_Nẵng ) . Cơ_quan đại_diện báo_chí trung_ương ở Đà_Nẵng có : Trung_tâm Truyền_hình Việt_Nam khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên , Trụ_sở chính và Tổng khống_chế của kênh Truyền_hình Quốc_gia khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên_VTV8 . Cơ_quan thường_trú Đài Tiếng_nói Việt_Nam khu_vực Miền_Trung . Thông_tấn_xã Việt_Nam khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên . Và nhiều cơ_quan báo , đài khác . Hoạt_động xuất_bản Trong những năm qua , hoạt_động xuất_bản của thành_phố có nhiều biến_động , thị_trường xuất_bản thu_hẹp . Đà_Nẵng nằm xa thị_trường sách lớn của cả nước nên không có lợi_thế cạnh_tranh . Ước_tính năm 2012 , các nhà_xuất_bản phát_hành khoảng 25,6 triệu cuốn sách và xuất_bản_phẩm ; sản_lượng in đạt 10 tỷ_trang khổ 13x19_cm . Nhà_xuất_bản Đà_Nẵng đã có những đóng_góp quan_trọng cho hoạt_động xuất_bản của cả nước . Năm 2008 , Nhà_xuất_bản bị đình_chỉ hoạt_động trong ba tháng nhưng phải đến sau gần sáu tháng , Nhà_xuất_bản mới được hoạt_động trở_lại . Năm 2010 , Công_viên Phần_mềm Đà_Nẵng đi vào hoạt_động tòa nhà 21 tầng tại số 2 đường Quang_Trung , quận Hải_Châu với diện_tích sàn 20.000 m² . Khi đó , đây là cơ_sở_hạ_tầng về công_nghệ_thông_tin quy_mô , hiện_đại nhất thành_phố nhưng hiện_nay đã lấp đầy và trở_nên nhỏ_bé trước nhu_cầu phát_triển vũ_bão . Hiện_nay , Công_viên Phần_mềm Đà_Nẵng là một trong những khu công_nghệ_thông_tin hoạt_động hiệu_quả nhất của cả nước , với tỷ_lệ sử_dụng đạt hơn 99 % diện_tích . Tính đến tháng 6 năm 2017 , Công_viên Phần_mềm Đà_Nẵng có 75 doanh_nghiệp đang hoạt_động , thu_hút vốn đầu_tư hơn 1.520 tỷ đồng . Công_nghệ_thông_tin Hạ_tầng Thành_phố Đà_Nẵng xác_định công_nghệ_thông_tin là ngành mũi_nhọn , khâu đột_phá trong chiến_lược phát_triển kinh_tế trong tương_lai , xây_dựng Thành_phố thông_minh và có những phát_triển vượt_bậc . Kim_ngạch xuất_khẩu phần_mềm năm 2018 ước đạt 78 triệu USD , doanh_thu đạt 16.203 tỷ đồng , tập_trung chủ_yếu vào các thị_trường Nhật_Bản , Bắc_Mỹ , Châu_Âu ... Với thế mạnh toàn_diện về hạ_tầng kỹ_thuật , nhân_lực và sự quan_tâm sát_sao của chính_quyền , Đà_Nẵng là một trong ba địa_phương trọng_tâm của cả nước sau Hà_Nội và Thành_phố Hồ_Chí_Minh được ưu_tiên đầu_tư các khu Công_nghệ_thông_tin tập_trung theo Quy_hoạch tổng_thể phát_triển khu Công_nghệ_thông_tin tập_trung đến năm 2020 và định_hướng đến năm 2025 . Khu Công_viên Phần_mềm Đà_Nẵng có quy_mô 10.885,6_m² , ra_đời vào năm 2000 , có chức_năng tập_trung các hoạt_động nghiên_cứu phát_triển , đào_tạo , sản_xuất và kinh_doanh sản_phẩm , dịch_vụ , cung_cấp hạ_tầng , cung_ứng dịch_vụ Công_nghệ_thông_tin cho các tổ_chức , doanh_nghiệp . Năm 2017 , Thủ_tướng Chính_phủ ký quyết_định công_nhận Khu Công_viên Phần_mềm Đà_Nẵng là Khu Công_nghệ_Thông_tin Tập_trung . Đà_Nẵng cũng đang thúc_đẩy phát_triển và đẩy nhanh tiến_độ các dự_án nhằm cải_thiện hạ_tầng , thu_hút nhà_đầu_tư như : Khu_Công_nghệ_Thông_tin Đà_Nẵng , Khu Công_viên Phần_mềm số 2 ( do Công_ty Sembcorp_Development làm chủ_đầu_tư ) , Khu Đô_thị Công_nghệ FPT Đà_Nẵng ... Đà_Nẵng cũng là nơi tuyến cáp_quang biển Asia-Pacific_Gateway ( APG ) cập bờ chạy qua các nước Nhật_Bản , Trung_Quốc , Hàn_Quốc , Singapore , Malaysia , Thái_Lan và Việt_Nam có khả_năng cung_cấp băng thông tới 54 Tbps . Trong số 26 thành_phố được quy_hoạch trong Mạng_lưới đô_thị thông_minh_ASEAN , có thành_phố của Việt_Nam là Đà_Nẵng , Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Hà_Nội . Chính_quyền điện_tử Thành_phố Đà_Nẵng đã hoàn_thành cơ_bản và đưa vào vận_hành các hạng_mục chính của Hệ_thống Thông_tin Chính_quyền Điện_tử từ thành_phố đến phường , xã . Hiệu_quả của hệ_thống này trong phục_vụ người_dân , doanh_nghiệp và phát_triển kinh_tế-xã hội được thể_hiện qua các đánh_giá Đà_Nẵng đứng đầu chỉ_số ICT_Index ( 9 năm liên_tiếp từ nằm 2009 đến 2017 ) cùng các giải_thưởng trong nước và quốc_tế khác . Đến nay , Đà_Nẵng đã triển_khai được một_số ứng_dụng thông_minh cấp_thiết như Hệ_thống quản_lý Xe_buýt Công_cộng qua thiết_bị giám_sát hành_trình , Hệ_thống điều_khiển Giao_thông và camera thông_minh , Hệ_thống giám_sát Nước tại Nhà_máy nước Cầu_Đỏ , giám_sát nguồn nước hồ , điều_khiển máy_bơm thoát nước tự_động , cổng góp_ý , hệ cơ_sở_dữ_liệu mở ... Danang_IT Park_Danang IT_Park ( DITP ) là khu công_nghệ_thông_tin tập_trung , theo mô_hình của thung_lũng Silicon_Valley . Ngày 29 tháng 3 năm 2019 , chính_quyền Đà_Nẵng đã khánh_thành giai_đoạn 1 của dự_án này với tổng_số vốn đầu_tư hơn 98 triệu USD. Dự_kiến , DITP sẽ tuyển dựng hơn 25.000 kỹ_sư công_nghệ chất_lượng cao và thu về 1,5 tỷ_đô la mỗi năm . Ngày 6 tháng 1 năm 2020 , Thủ_tướng Chính_phủ ra Quyết_định 27 / QĐ-TTg về việc thành_lập Khu công_nghệ_thông_tin ( CNTT ) tập_trung Đà_Nẵng - giai_đoạn 1 do Công_ty Cổ_phần phát_triển Khu công_nghệ_thông_tin Đà_Nẵng làm chủ đầu_tư . Khu công_nghệ_thông_tin tập_trung Đà_Nẵng được hưởng các chính_sách ưu_đãi đối_với khu công_nghệ_thông_tin tập_trung theo quy_định của pháp_luật . Thể_dục - thể_thao Với vai_trò là trung_tâm của khu_vực miền Trung - Tây_Nguyên , thành_phố Đà_Nẵng là nơi tập_trung các trung_tâm huấn_luyện , đào_tạo thể_thao thành_tích cao cùng các công_trình thể_thao quan_trọng của khu_vực và cả nước . Điển_hình là Trung_tâm Huấn_luyện Thể_thao Quốc_gia III , Trung_tâm Thể_thao Quốc_phòng III và Trường Đại_học Thể_dục Thể_thao Đà_Nẵng . Ngoài_ra còn có Làng Vận_động_viên và Khu Tập_luyện Bóng_đá rộng gần 8 ha , hay Khu Thể_thao Thành_tích Cao_rộng 7 ha , nằm ở Khu Đô_thị mới Tuyên_Sơn - Hòa_Cường . Thành_tích của các vận_động_viên Đà_Nẵng liên_tục được cải_thiện qua các kỳ thi_đấu . Từ năm 2000 đến năm 2010 , tại các giải quốc_gia , các vận_động_viên của thành_phố đạt được tổng_cộng 3.596 huy_chương , trong đó có 1.026 Huy_chương Vàng , 1.158 Huy_chương Bạc và 1.402 Huy_chương Đồng . Cũng trong giai_đoạn 2000 - 2010 , tại các giải khu_vực và quốc_tế , vận_động của thành_phố đạt được tổng_cộng 182 huy_chương , trong đó có 90 Vàng , 47 Bạc và 45 Đồng . Nếu_như tại Đại_hội Thể_dục Thể_thao lần thứ III năm 1995 , Đoàn Đà_Nẵng xếp ở vị_trí 28/52 thì ở Đại_hội lần thứ VI năm 2010 , thành_phố đã ở vị_trí 4/66 . Đà_Nẵng có những vận_động_viên xuất_sắc và hàng_đầu ở một_số môn như Vận_động_viên Karatedo_Vũ_Kim_Anh ( gốc Hải_Phòng ) và Vận_động_viên Bơi_lội Hoàng_Quý_Phước . Câu_lạc_bộ Bóng_đá Đà_Nẵng có tiền_thân là đội bóng_đá Công_nhân Quảng_Nam-Đà Nẵng rồi Đội Bóng_đá Quảng_Nam-Đà Nẵng . Vào cuối thập_niên 1980 , đầu thập_niên 1990 , Quảng_Nam-Đà Nẵng là một câu_lạc_bộ mạnh , đỉnh_cao là khi vươn tới chức vô_địch quốc_gia năm 1992 cùng ba lần giành ngôi á_quân vào các năm 1987 , 1990 và 1991 . Đến trước mùa giải 2008 , Câu_lạc_bộ Bóng_đá Đà_Nẵng đổi tên thành SHB Đà_Nẵng sau khi Sở Thể_dục Thể_thao Thành_phố Đà_Nẵng chuyển_giao đội bóng cho Ngân_hàng Thương_mại cổ_phần Sài_Gòn - Hà_Nội . Kể từ thời_điểm này , đội bóng giành được 2 chức vô_địch V-league các năm 2009 , 2012 ; 1 chức vô_địch Cúp Quốc_gia năm 2009 ; 1 Siêu_cúp QG năm 2012 cùng 1 lần Á_quân và 2 lần hạng ba . SHB Đà_Nẵng từng sở_hữu_Sân vận_động Chi_Lăng với sức chứa 30.000 người và được xem là một trong những sân_vận_động lớn nhất Việt_Nam . Tuy_nhiên , hiện_nay toàn_bộ khu đất rộng 5,5 ha trong đó có Sân_vận_động Chi_Lăng đang bị bỏ_hoang một_cách lãng_phí . Sau_này được cho xây_dựng Sân_vận_động Hòa_Xuân Thể_thao phong_trào ở Đà_Nẵng còn rất hạn_chế . Số công_trình thể_thao phục_vụ nhu_cầu rèn_luyện sức khỏe của người_dân tại các quận nội_thành chỉ đếm trên đầu ngón_tay và chủ_yếu tập_trung tại các bãi biển . Trong số sáu quận nội_thành , mới chỉ có quận Sơn_Trà được đầu_tư xây_dựng nhà_tập_luyện , quận Ngũ_Hành_Sơn có sân_vận_động còn những nơi khác vẫn chưa được đầu_tư đầy_đủ . Dù thành_phố có các công_trình thể_thao đúng chuẩn như Cung Thể_thao Tiên_Sơn , Câu_lạc_bộ Bơi_lặn , Câu_lạc_bộ Đua thuyền Đồng_Nghệ , Trung_tâm Thể_dục Thể_thao_Người cao_tuổi , Nhà_tập_luyện taekwondo nhưng có những công_trình vẫn chưa được sử_dụng hết công_năng , gây lãng_phí và thất_thoát lớn . Đà_Nẵng là thành_phố đầu_tiên của Việt_Nam tổ_chức thành_công Đại_hội Thể_thao Bãi_biển châu_Á 2016 . Văn_hóa Các địa_điểm văn_hóa , giải_trí Trên địa_bàn thành_phố Đà_Nẵng có khá nhiều điểm vui_chơi , văn_hóa giải_trí . Trên cơ_sở một nhà_hát cũ đã xuống_cấp , Nhà_hát Trưng_Vương được xây mới và khánh_thành năm 2006 với sức chứa hơn 1.200 chỗ ngồi . Đây là nơi thường_xuyên tổ_chức biểu_diễn các loại_hình nghệ_thuật sân_khấu truyền_thống như tuồng , cải_lương và nghệ_thuật sân_khấu hiện_đại như : vũ_kịch , múa ba lê , opera , nhạc giao_hưởng , ... các hội_thảo , hội_nghị và các sự_kiện văn_hóa lớn của thành_phố . Dành cho sân_khấu tuồng ở thành_phố có Nhà_hát Tuồng Nguyễn_Hiển_Dĩnh , tiền_thân là Đoàn_tuồng Giải_phóng Quảng_Nam . Nhà_hát mang tên nhà sáng_tác , nghệ_sĩ và người thầy Nguyễn_Hiển_Dĩnh , người có công_lớn trong nghệ_thuật tuồng Việt_Nam . Nhà_hát vẫn duy_trì lịch biểu_diễn vào thứ 4 và thứ 7 hàng tuần . Năm 2001 , thành_phố đã đầu_tư 6 tỷ đồng để nâng_cấp nhà_hát . Cho đến năm 2013 , thành_phố Đà_Nẵng có năm bảo_tàng bao_gồm : Bảo_tàng Nghệ_thuật Điêu_khắc Chăm Đà_Nẵng , Bảo_tàng Đà_Nẵng , Bảo_tàng Khu V , Bảo_tàng Hồ_Chí_Minh ( chi_nhánh Quân_khu V ) và Bảo_tàng Mỹ_thuật Đà_Nẵng . Trong số đó , Bảo_tàng Điêu_khắc Chăm có tiền_thân là Bảo_tàng Chàm được Trường Viễn_Đông Bác_Cổ cho xây_dựng từ 1915 - 1916 đến năm 1936 mới hoàn_tất . Bộ sưu_tập nguyên_thủy là do Nhà_khảo_cổ Henri_Parmentier thu_thập từ thế_kỷ XIX. Không_gian của tòa nhà bảo_tàng gần 1.000 m² với 500 hiện_vật được bố_trí trưng_bày trong các phòng chủ_đề khác nhau . Bảo_tàng Mỹ_thuật Đà_Nẵng là một trong ba bảo_tàng về mỹ_thuật của cả nước và cũng là nơi lưu_giữ và tổ_chức trưng_bày , giới_thiệu đến công_chúng các tác_phẩm mỹ_thuật có chất_lượng nghệ_thuật và các sản_phẩm thủ_công mỹ_nghệ truyền_thống của các họa_sĩ , nhà điêu_khắc , nghệ_nhân ở Đà_Nẵng và các tỉnh , thành khu_vực miền Trung – Tây_Nguyên . Bảo_tàng Lịch_sử thành_phố Đà_Nẵng được xây_dựng trong khu_vực Thành Điện_Hải với mặt_bằng trưng_bày hơn 2.000 m² . Thành_phố cũng dự_kiến xây_dựng Bảo_tàng Hải_dương_học . Về hệ_thống thư_viện , năm 2012 , thành_phố có 3/8 quận , huyện và 13/56_xã có thư_viện , 22 tủ_sách tại các thôn , tổ_dân_phố ... Hầu_hết các thư_viện đều ở trong tình_trạng chật_hẹp , nghèo_nàn về đầu_sách và không thu_hút được người đọc . Riêng Thư_viện Khoa_học Tổng_hợp Đà_Nẵng hiện có khoảng 180.000 bản sách / 68.000 tên , trong đó đặc_biệt có 3000 bản có giá_trị cao nhưng đang trong tình_trạng xuống_cấp nghiêm_trọng . Dự_án xây_dựng công_trình Thư_viện Khoa_học Tổng_hợp với tổng vốn đầu_tư hơn 280 tỷ đồng được phê_duyệt vào năm 2010 và đưa vào hoạt_động năm 2015 có_thể đáp_ứng nhu_cầu cho người đọc ở mọi lứa tuổi , nghề_nghiệp . Thành_phố Đà_Nẵng có nhiều rạp chiếu_phim . Rạp chiếu_phim CGV_Cinemas nằm trong tòa nhà Vĩnh_Trung_Plaza gồm 6 phòng chiếu và 854 ghế_ngồi được khai_trương từ ngày 3 tháng 7 năm 2008 . Vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 , CGV_Cinemas đã khai_trương thêm một rạp chiếu_phim tại Vincom Đà_Nẵng . Ngoài_ra còn có các rạp khác như Lotte_Cinema Đà_Nẵng nằm trên tầng 5 và 6 của khu trung_tâm mua_sắm Lotte_Mart với bốn phòng chiếu riêng_biệt ; Galaxy_Cinema nằm trong siêu_thị_Co . opmart ; Starlight nằm ở tầng 4 của chợ Siêu_thị Đà_Nẵng . Với ưu_thế về công_nghệ , trang_bị hiện_đại , nên lượng khán_giả đổ về hai rạp này ngày_càng nhiều . Trong khi đó , rạp phim Lê_Độ ( rạp chiếu_phim lâu_đời nhất ở Đà_Nẵng ) và Cinema_Fafilm rất vắng người vì không_gian nhỏ , chất_lượng âm_thanh và hình_ảnh kém . Các quán bar , vũ_trường cũng là điểm đến của một bộ_phận thanh_niên Đà_Nẵng . Lớn nhất Đà_Nẵng là Vũ_trường New_Phương_Đông nằm trên đường Đống_Đa , quận Hải_Châu . Công_viên Châu_Á - Asia_Park Đà_Nẵng do Tập_đoàn Sun_Group làm chủ đầu_tư có diện_tích 868.694_m² bên bờ Tây sông Hàn bao_gồm 3 khu_vực chính : công_viên giải_trí ngoài_trời hiện_đại , công_viên văn_hóa với các công_trình kiến_trúc và nghệ_thuật thu nhỏ mang tính biểu_trưng của 10 quốc_gia châu_Á và khu Sun_Wheel - nơi giao_thoa giữa nét hiện_đại và truyền_thống . Công_viên giải_trí tại Asia_Park mang đến hàng_loạt trò_chơi độc_đáo như tàu lượn siêu_tốc , tàu_điện trên cao , tháp rơi tự_do , máng trượt tốc_độ cao ... mang đến cho du_khách và người_dân nhiều trải_nghiệm thú_vị . Công_viên văn_hóa mở ra một không_gian_phương Đông_qua từng nét văn_hóa đa_dạng , các công_trình kiến_trúc lịch_sử và những hoạt_động nghệ_thuật , ẩm_thực độc_đáo của 10 quốc_gia châu_Á : Nhật_Bản , Indonesia , Singapore , Hàn_Quốc , Ấn_Độ , Nepal , Thái_Lan , Campuchia , Trung_Quốc và Việt_Nam . Công_viên 29 tháng 3 nằm trên đường Điện_Biên_Phủ quận Thanh_Khê với diện_tích 20 ha chủ_yếu là nơi người_dân đến tập_thể_dục và đi dạo . Năm 2010 , khu công_viên trên Bãi_biển Phạm_Văn_Đồng được Hội_đồng_Nhân_dân Thành_phố ra nghị_quyết đặt tên là " Công_viên Biển_Đông " . Đây còn được xem là " Công_viên hòa_bình " với đàn chim bồ_câu hơn 1.000 con , là nơi nhiều đôi uyên_ương chọn làm địa_điểm chụp ảnh cưới và là địa_điểm tổ_chức lễ_hội của thành_phố . Hiện_nay , thành_phố đang chủ_trương xây_dựng một_số công_viên có quy_mô lớn như công_viên vui_chơi giải_trí quy_mô 4.000 tỷ đồng dọc theo bờ tây sông Hàn hay Công_viên Đại_dương_Sơn_Trà được đầu_tư 200 triệu đô_la Mỹ . Ngoài_ra , Đà_Nẵng còn có Công_viên Thanh_niên nằm trên đường Xuân_Thủy với diện_tích 21 ha , thuộc địa_bàn phường Hòa_Cường_Nam , quận Hải_Châu và phường Khuê_Trung , quận Cẩm_Lệ , trong đó có một hồ điều_hòa rộng hơn 9 ha là địa_điểm vui_chơi giải_trí cho các hoạt_động thanh_niên , thiếu_nhi cũng như người_dân thành_phố như cắm trại , sinh_hoạt Đoàn-Đội . Làng_nghề Trải qua những thử_thách khốc_liệt của thời_gian , chiến_tranh loạn_lạc , những làng_nghề Đà_Nẵng vẫn giữ cho mình nét hồn hậu , chân_chất . Hết_đời nọ đến đời kia , họ sống với nghề không_chỉ bởi miếng cơm , tấm áo mà_còn vì cái tâm của con_người trên mảnh đất đã nuôi sống họ . Đà_Nẵng có một_số làng_nghề truyền_thống . Nổi_tiếng nhất là Làng đá Mỹ_nghệ Non_Nước . Làng đá nằm dưới chân núi Ngũ_Hành_Sơn thuộc phường Hòa_Hải - quận Ngũ_Hành_Sơn . Nghề chế_tác đá ở đây được hình_thành vào thế_kỷ XVIII do một nghệ_nhân đến từ Thanh_Hóa tên là Huỳnh_Bá_Quát sáng_lập . Từ vật_liệu là đá cẩm_thạch , những nghệ_nhân nơi đây chế_tác thành các tác_phẩm tượng Phật , tượng người , tượng_thú , vòng đeo tay , ... Tuy_nhiên sự phát_triển nhanh của làng_nghề trong những năm gần đây đã dẫn đến tình_trạng ô_nhiễm môi_trường đặc_biệt là ô_nhiễm nguồn nước uống do các hộ đều dùng axít để tẩy_rửa và tạo độ bóng cho đá . Bên_cạnh đó , bụi đá và tiếng ồn cũng ảnh_hưởng đến sức khỏe người_dân . Làng chiếu Cẩm_Nê nằm cách trung_tâm thành_phố 14 km về phía tây_nam thuộc xã Hòa_Tiến , huyện Hòa_Vang . Nơi đây từ lâu đã nổi_tiếng với các loại chiếu hoa truyền_thống . Nghề chiếu Cẩm_Nê có nguồn_gốc từ Hoằng_Hóa , Thanh_Hóa theo chân các cư_dân người Việt đến cư_trú ở vùng_đất này vào thế_kỷ XV._Chiếu hoa_Cẩm_Nê đã từng được hiện_diện trong cung vua nhà_Nguyễn ; những nghệ_nhân Cẩm_Nê xưa cũng đã từng được các triều đại_vua sắc_phong , ban_thưởng . Chiếu Cẩm_Nê có ưu_điểm là viền_chiếu được gấp kỹ hơn , dày hơn , bền hơn , nằm êm_lưng hơn so với chiếu của các địa_phương khác . Mùa_hè nằm chiếu thấy mát ; mùa đông nằm ấm và tỏa_hương đồng_cỏ nội_dịu nhẹ . Gắn với nghề cá và truyền_thống đi biển của ngư_dân , ở Đà_Nẵng còn có Làng_nghề Nước_mắm Nam_Ô được hình_thành vào đầu thế_kỷ XX. Nam_Ô là làng đánh_cá nhỏ nằm ở cửa_sông Cu_Đê , nay thuộc phường Hòa_Hiệp_Nam , quận Liên_Chiểu . Đặc_trưng nhất của nước_mắm Nam_Ô là được chế_biến từ cá cơm than , đánh_bắt vào tháng ba âm_lịch . Chum để muối cá phải bằng gỗ mít , dưới đáy chum phải chèn_sạn , chổi_đót và phải lọc nước_mắm bằng chuộc mới đảm_bảo nước_mắm tinh_chất , thơm đậm . Muối ướp cá phải là muối lấy từ Nha_Trang ( Khánh_Hòa ) , Quảng_Ngãi và Bình_Thuận . Hạt muối phải trắng_tinh , to , già , được nắng , không bị nước mưa , mang về đổ trên nền xi_măng khô_ráo bảy ngày cho chảy hết chất nước đắng , sau đó cho vào vại cất vài năm rồi mới đem ra làm . Một chum 200 – 300 kg cá , sau 12 tháng cho ra 100 - 150 lít nước_mắm loại 1 . Còn lại là nước_mắm loại 2 và loại 3 . Sau một thời_gian bị mai_một bởi nghề làm pháo ( Làng pháo Nam_Ô ) thì vào năm 2006 , Chính_phủ Việt_Nam đã hỗ_trợ 12 tỷ đồng để phục_hồi làng_nghề . Lễ_hội Các lễ_hội truyền_thống của Đà_Nẵng đã có từ rất xưa và được lưu_truyền từ đời này sang đời khác . Lễ_hội của ngư_dân Đà_Nẵng được gọi_là lễ_hội Cá_Ông . " Ông " là tiếng gọi tôn_kính của ngư_dân dành riêng cho cá_voi , loài cá_thường giúp họ vượt qua tai_nạn trên biển_cả . Lễ_tế cá_Ông thường được lồng_ghép dưới hình_thức lễ_hội cầu_ngư và lễ ra_quân đánh_bắt vụ cá_Nam . Tại Đà_Nẵng , lễ_hội được tổ_chức trong hai ngày vào trung_tuần tháng 3 âm_lịch ở những vùng ven biển như Thọ_Quang , Mân_Thái , Thanh_Lộc_Đán , Xuân_Hà , Hòa_Hiệp ... Trong ngày lễ , bên cạnh việc cúng_tế cầu_mong một mùa đánh_bắt bội_thu , thuyền_bè đi khơi về lộng an_toàn , dân_làng còn làm lễ_rước trên biển . Trong phần hội , có các trò_chơi dân_gian đặc_trưng của vùng_biển như lắc_thúng , đua thuyền , bơi_lội , kéo co ... Một hình_thức múa_hát đặc_trưng diễn ra trong lễ_hội là múa hát bả trạo diễn_tả tinh_thần đoàn_kết giữa các thành_viên trong một con thuyền , vượt qua sóng_to gió_cả , mang về một mùa bội_thu cho ngư_dân . Lễ_hội lớn nhất ở Đà_Nẵng là Lễ_hội Quán_Thế_Âm được tổ_chức lần đầu_tiên vào năm 1960 . Sau một thời_gian bị gián_đoạn , lễ_hội được khôi_phục từ năm 1991 , đến năm 2000 thì được công_nhận là lễ_hội cấp quốc_gia và hiện là một trong 15 lễ_hội lớn nhất cả nước . Lễ_hội được tổ_chức vào các ngày từ 17 - 19 tháng 2 âm_lịch hàng năm tại Chùa Quán_Thế_Âm , nằm trong quần_thể danh_thắng Ngũ_Hành_Sơn . Trong phần lễ , đặc_sắc nhất là lễ rước tượng Quán_Thế_Âm . Ngoài_ra còn có hội hoa đăng , hội_đua thuyền truyền_thống , biểu_diễn võ_thuật , chơi hô hát bài chòi ... Mặc_dù Ủy_ban_Nhân_dân thành_phố đã có nhiều biện_pháp chấn_chỉnh nhưng trong lễ_hội vẫn còn tình_trạng người lang_thang ăn_xin , người mù bán_hương xin ăn trá_hình hay tình_trạng trông giữ xe với giá quá cao . Ngoài_ra ở Đà_Nẵng còn có một loạt các lễ_hội gắn liền với các đình_làng như : lễ_hội Đình_làng Hòa_Mỹ ( quận Liên_Chiểu ) , Đình_làng An_Hải ( huyện Hòa_Vang ) , Đình_làng Túy_Loan ( huyện Hòa_Vang ) , ... Các lễ_hội này đều nhằm thể_hiện đạo_lý " uống nước_nhớ nguồn " , cầu cho quốc_thái dân_an , nhân_dân trong làng được hanh_thông an_lạc . Những năm gần đây , Đà_Nẵng đã tạo cho mình những lễ_hội mới như lễ_hội đua thuyền được tổ_chức vào ngày quốc_khánh 2 tháng 9 hàng năm trên sông Hàn . Lễ_hội Pháo_hoa Quốc_tế ( tên tiếng Anh : Danang_International Fireworks_Festival , viết tắt : DIFF ) được tổ_chức lần đầu_tiên vào năm 2008 , trước_đây thường được tổ_chức vào dịp lễ 30 tháng 4 , nhưng nay Lễ_hội này thường được tổ_chức kéo_dài trong 1 tháng ( thông_thường vào khoản thời_gian tháng 6 hoặc tháng 7 ) để kết_hợp cùng các hoạt_động khác để tạo thêm nhiều điều thú_vị , thu_hút hàng nghìn người đến Đà_Nẵng . Lễ_hội pháo_hoa năm 2013 đã có tới gần 400.000 lượt người đến thành_phố . Ẩm_thực Ẩm_thực Đà_Nẵng chịu ảnh_hưởng của ẩm_thực_vùng ven biển miền Trung Việt_Nam , đặc_biệt là vùng_đất xứ Quảng nhưng vẫn có những nét đặc_trưng riêng . Gỏi cá_Nam Ô_gắn liền với tên làng biển Nam_Ô . Cá để chế_biến là cá_mòi , cá_tớp , cá cơm ... nhưng ngon nhất là cá_trích . Trước khi ướp , cá được ép lấy nước để làm ráo cá và lấy nước_cốt này làm món nước chấm . Rau ăn kèm với gỏi cá Nam_Ô rất đa_dạng và chỉ mọc trên đèo Hải_Vân như cóc rừng , tim_lan , lành_ngạnh , lá trâm , lá dừng ... đã mang lại hương_vị riêng cho món gỏi cá sống . Cẩm_Lệ thuộc phường Khuê_Trung , quận Hải_Châu có món bánh khô_mè nổi_tiếng trong đó người đi " tiên_phong " là bà Huỳnh_Thị_Điểu , thường gọi là bà Liễu . Bánh khô mè được làm từ bột gạo , bột_nếp , đường_kính , gừng và mè . Bột gạo pha với bột nếp được cho vào khuôn , hấp cách thủy , nướng khô , " tắm " đường , " tắm " mè ... Ruột bánh xốp_giòn , đường dẻo , mè chín thơm , thường được người_dân dâng cúng ông_bà tổ_tiên trong những ngày giỗ tết . Hiện_nay bánh được sản_xuất , tiêu_thụ quanh_năm cả trong và ngoài nước . Bên_cạnh đó còn có bánh_tráng Túy_Loan . Theo phong_tục của người_dân Túy_Loan cứ mỗi dịp lễ_tết nhất là những ngày giỗ kỵ bánh_tráng là món ăn không_thể thiếu trên mâm cúng gia_tiên . Đà_Nẵng còn có một món ăn được rất nhiều người biết đến đó là Chả bò Đà_Nẵng . Được làm hoàn_toàn từ thịt bò và các gia_vị như tiêu , tỏi ... theo cách của người Đà_Nẵng nên cho ra món ăn có hương_vị rất ngon và được nhiều thực_khách mua để làm_quà , đặc_biệt là người miền Nam . Bên_cạnh đó , có món trà sâm dứa hoa lài Đà_Nẵng cũng rất nổi_tiếng . Ngoài_ra ở Đà_Nẵng còn có nhiều món ăn ngon tuy không gắn liền với tên một địa_danh cụ_thể nhưng vẫn mang những nét đặc_trưng riêng như món Mì Quảng_Đà_Nẵng , Bánh_xèo Đà_Nẵng , Bánh_tráng cuốn Thịt heo , thịt Bê_thui , Bún_chả cá , bún_mắm , mít_trộn , ốc_hút , bò_né ... Một_số bài hát về Đà_Nẵng Quan_hệ quốc_tế Thành_phố kết_nghĩa Đà_Nẵng là thành_phố kết_nghĩa với : Hải_Phòng , Việt_Nam Battambang , Campuchia_Champasak , Lào_Savannakhet , Lào_Kunming , Trung_Quốc Daegu , Hàn_Quốc Changwon , Gyeongsang_Nam , Hàn_Quốc Khon_Kaen , Thái_Lan Mukdahan , Thái_Lan Oakland , California , Hoa_Kỳ Pittsburgh , Pennsylvania , Hoa_Kỳ Tangier , Maroc_Timișoara , Timiş , România_Toluca , México , México Hợp_tác và tình hữu_nghị Ngoài các thành_phố kết_nghĩa , Đà_Nẵng còn hợp_tác với : Attapeu , Lào_Saravane , Lào_Sekong , Lào_Kolkata , Tây_Bengal , Ấn_Độ Surat , Gujarat , Ấn_Độ Sơn_Đông , Trung_Quốc Macao , Trung_Quốc Sakai , Osaka , Nhật_Bản Hwaseong , Hàn_Quốc Borås , Västergötland , Thụy_Điển_Salo , Phần Lan_Nord-Pas-de-Calais , Pháp Nantes , Pháp Rotterdam , Zuid-Holland , Hà_Lan Wallonie , Bỉ_Stuttgart , Baden-Württemberg , Đức_Yaroslavl , Nga Grodno , Grodno , Belarus_Košice , Košice , Slovakia_Houston , Texas , Hoa_Kỳ_Queensland , Úc Nam_Úc , Úc_Newcastle , New_South Wales , Úc_Cảng hữu_nghị Kawasaki , Kanagawa , Nhật_Bản Một_số nhân_vật người Đà_Nẵng nổi_tiếng Chính_trị Phan_Diễn ( s . 1937 ) : Ủy_viên Bộ_Chính_trị ( 1997 - 2006 ) , Bí_thư Thành_ủy Đà_Nẵng ( 2000 - 2002 ) , Thường_trực Ban_Bí_thư ( 2002 - 2006 ) . Nguyễn_Bá_Thanh ( 1953 - 2015 ) : Chủ_tịch UBND Tp. Đà_Nẵng ( 1997 - 2003 ) , Bí_thư Thành_ủy Đà_Nẵng ( 2003 - 2013 ) , Chủ_tịch HĐND ( 2003 - 2013 ) , Trưởng_đoàn Đại_biểu Quốc_hội thành_phố Đà_Nẵng , Trưởng_Ban Nội_chính Trung_ương ( 2012 - 2015 ) , Phó_trưởng Ban chỉ_đạo Trung_ương về phòng , chống tham_nhũng - trực_thuộc Bộ_Chính_trị . Hồ_Nghĩa_Dũng ( s . 1950 ) : Bí_thư Tỉnh_ủy Quảng_Ngãi ( 2002 - 2007 ) , Bộ_trưởng Bộ Giao_thông Vận_tải ( 2006 - 2011 ) . Trương_Quang_Nghĩa ( s . 1958 ) : Bí_thư Tỉnh_ủy Sơn_La ( 2012 - 2015 ) , Phó_trưởng Ban Kinh_tế Trung_ương ( 2015 - 2016 ) , Bộ_trưởng Bộ Giao_thông Vận_tải ( 2016 - 2017 ) , Bí_thư Thành_ủy Đà_Nẵng ( 2017 - 2020 ) . Nguyễn_Ngọc_Quang ( s . 1958 ) : Bí_thư Tỉnh_ủy , Chủ_tịch HĐND tỉnh Quảng_Nam ( 2016 - 2019 ) . Trần_Đức_Quận ( s . 1967 ) : Bí_thư Tỉnh_ủy , Chủ_tịch HĐND tỉnh Lâm_Đồng ( 2020 - 2025 ) . Dương_Anh_Đức ( s . 1968 ) : Phó Chủ_tịch Ủy_ban_nhân_dân Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( 2020 - nay ) , Giám_đốc Sở Thông_tin - Truyền_thông Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( 2017 - 2020 ) , Phó Giám_đốc Đại_học Quốc_gia Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( 2015 - 2017 ) . Quân_sự Thoại_Ngọc_Hầu ( 1761 - 1829 ) : danh_tướng nhà Nguyễn_trong lịch_sử Việt_Nam . Trần_Quang_Diệu ( 1760 - 1802 ) : danh_tướng nhà Tây_Sơn , bạn thuở bé với Thoại_Ngọc_Hầu . Ông Ích_Đường ( 1884 - 1908 ) : thanh_niên yêu nước , cháu nội của Ông Ích_Khiêm , trước khi bị thực_dân Pháp chém chết đã ung_dung nói : " Dân nước Nam như cỏ cú , giết_Đường này còn có trăm nghìn Đường khác . Bao_giờ hết mía mới hết Đường ! " . Thể_thao Hoàng_Quý_Phước ( s . 1993 ) : vận_động_viên bơi_lội Việt_Nam , Huy_chương Vàng 100 m bơi bướm tại SEA_Games 26 năm 2011 , Indonesia ( với thành_tích 5307 đã phá sâu kỷ_lục SEA_Games ( 5382 ) lẫn kỷ_lục quốc_gia ( 5356 ) ) . Phan_Thanh_Hùng ( s . 1960 ) : cựu cầu_thủ và Huấn_luyện_viên bóng_đá Việt_Nam , Huấn_luyện_viên trưởng Đội_tuyển Quốc_gia và Đội_tuyển U23_Quốc_gia Việt_Nam năm 2012 . Huỳnh_Quốc_Anh ( s . 1985 ) : cầu_thủ Đội_tuyển Quốc_gia và Đội_tuyển U23_Quốc_gia Việt_Nam . Anh cùng với SHB Đà_Nẵng đã có 2 chức Vô_địch V-League vào mùa giải 2009 và 2012 ; một Cúp Quốc_gia 2009 và Quả bóng_Vàng Việt_Nam năm 2012 . Văn_hóa Huỳnh_Thị_Bảo_Hòa ( 1896 - 1982 ) : nữ_sĩ Việt_Nam thời hiện_đại , là một trong số_ít tác_giả nữ đầu_tiên viết tiểu_thuyết bằng chữ Quốc_ngữ , người phụ_nữ thuộc hàng tiên_phong trong phong_trào Duy_Tân ở Việt_Nam . Phan_Huỳnh_Điểu ( 1924 - 2015 ) : nhạc_sĩ tiêu_biểu của nền âm_nhạc đương_đại_Việt_Nam với những đóng_góp to_lớn cho sự phát_triển của âm_nhạc Việt_Nam trong thế_kỷ XX._Ông được mệnh_danh là " Con chim vàng của nền âm_nhạc Việt_Nam " . Lưu_Quang_Vũ ( 1948 - 1988 ) : nhà soạn_kịch , nhà_thơ và nhà_văn hiện_đại của Việt_Nam . Kasim Hoàng_Vũ ( s . 1979 ) : ca_sĩ ; cha là người Ai_Cập và mẹ là ca_sĩ nhạc rock_Bích_Phương . Mỹ_Tâm ( Phan_Thị_Mỹ_Tâm , s . 1981 ) : ca_sĩ , diễn_viên . Nam_Cường ( Nguyễn_Nam_Cường , s . 1985 ) : ca_sĩ . Lê_Cát_Trọng_Lý ( s . 1987 ) : ca_sĩ , nhạc_sĩ . Only_C ( Nguyễn_Phúc_Thạch , s . 1988 ) : nhạc_sĩ , ca_sĩ . Lê_Hoàng : ca_sĩ , thành_viên của nhóm nhạc nam The_Men . Thanh_Hằng ( Phạm_Thị_Thanh_Hằng ) : người_mẫu , diễn_viên , ca_sĩ . Trang_Cherry ( Hoàng_Thị_Thu_Trang ) : diễn_viên , đã từng tham_gia bộ phim Việt_Nam nổi_tiếng Sống chung với mẹ chồng . Trương_Thế_Vinh : diễn_viên , ca_sĩ . Nguyễn_Công_Trí : nhà thiết_kế thời_trang . MC - diễn_viên Trần_Thùy_Trang Hoa_hậu , Hoa_khôi Trần_Thị_Thùy_Dung : Hoa_hậu Việt_Nam 2008 . Trương_Thị_Diệu_Ngọc : Hoa khôi_Áo_dài Việt_Nam 2016 . Đặng_Thị_Lệ_Hằng : Á_hậu 2 Hoa_hậu Hoàn_vũ Việt_Nam 2015 . Huỳnh_Thị_Thanh_Thủy : Hoa_hậu Việt_Nam 2022 . Xem thêm Thành_phố trực_thuộc trung_ương ( Việt_Nam ) Trận Đà_Nẵng ( 1858 - 1859 ) Trận Đà_Nẵng ( 1859 - 1860 ) Ghi_chú Chú_thích Tham_khảo Thư_mục Đọc thêm Liên_kết ngoài Website Chính_quyền UBND Thành_phố Đà_Nẵng Đà_Nẵng trên Bách_khoa Tự_điển Larousse_Bản_đồ thành_phố Đà_Nẵng năm 1969 trên website Thư_viện Đại_học Texas tại Austin ( The_University_of Texas_at Austin ) , Hoa_Kỳ . Thành_phố ven biển Việt_Nam Đô_thị Việt_Nam loại I Thành_phố cảng Việt_Nam Duyên_hải Nam_Trung_Bộ |
Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận ) trong lịch_Gregory . Còn 254 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 753 TCN – Romulus_lập thành_phố La_Mã ( theo truyện_cổ ) . 1153 – Hoàng_đế Kim_là Hoàn_Nhan_Lượng ra chiếu thiên_đô từ Thượng_Kinh đến Yên_Kinh , và đổi tên Yên_Kinh là Trung_Đô . Bắc_Kinh lần đầu trở_thành thủ_đô của một triều_đại lớn . 1509 – Henry_VIII trở_thành quốc_vương của Anh và chúa của Ireland . 1782 – Phật vương_Yodfa Chulaloke cho dựng cột_trụ thành tại thủ_đô bên bờ đông sông Chao_Phraya , nay được cho là mốc thành_lập Bangkok . 1863 – Lễ_Ridvan : Bahá'u ' lláh đến ngôi vườn Ridvan tại Baghdad , và đưa ra tuyên_bố chính mình là sứ_giả của Thượng_đế . 1898 – Chiến_tranh Tây_Ban Nha-Mỹ : Quốc_hội Mỹ , hôm 25 tháng 4 , nhận là Hoa_Kỳ đã tuyên_bố chiến_tranh với Tây_Ban_Nha từ ngày này . 1918 – Chiến_tranh thế_giới thứ nhất : Phi_công_Đức Manfred_von Richthofen thiệt_mạng khi máy_bay của ông bị bắn hạ trên không phận_Vaux-sur-Somme , Pháp . 1945 – Thế_chiến II : Quân_đội Xô_viết ở Zossen , phía nam Berlin , tấn_công vào chỉ_huy sở của bộ_tư_lệnh tối_cao_Đức . 1960 – Brasília , thủ_đô của Brasil , được tấn_phong chính_thức . 1963 – Tòa_Công_lý Quốc_tế , cơ_quan quản_trị tối_cao của tôn_giáo_Bahá'í , được thành_lập . 1967 – Vài ngày_trước cuộc tổng_tuyển_cử ở Hy_Lạp , Đại_tá George_Papadopoulos thực_hiện một cuộc đảo_chính , thành_lập chế_độ quân_đội tồn_tại đến 7 năm sau . 1968 – Liên_minh các Lực_lượng Dân_tộc , Dân_chủ và Hòa_bình Việt_Nam thành_lập , do Luật_sư Trịnh_Đình_Thảo làm Chủ_tịch . 1970 – Tỉnh Sông_Hutt " rút ra khỏi " Liên_bang Úc . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa , Nguyễn_Văn_Thiệu từ_chức trao quyền lại cho phó tổng_thống Trần_Văn_Hương cùng khi Xuân_Lộc , tiền đồn cuối_cùng của Việt_Nam Cộng_hòa có_thể ngăn_chặn cuộc tấn_công trực_tiếp của lực_lượng cộng_sản vào Sài_Gòn bị thất_thủ . 1989 – Biểu_tình phản_đối ở quảng_trường Thiên_An_Môn ( 1989 ) : Ở Bắc_Kinh , khoảng 100.000 học_sinh tập_hợp ở quảng_trường Thiên_An_Môn để tưởng_niệm Hồ_Diệu_Bang , người đã chết vì lãnh_đạo cải_cách ở Trung_Quốc . 1994 – Alexander_Wolszczan thông_báo là ông tìm thấy hành_tinh ngoài hệ mặt_trời lần đầu_tiên . 1996 – Tổng_thống Cộng_hòa Chechnya_Ichkeria Dzhokhar_Dudayev bị quân_đội Nga hạ_sát . Sinh 1729 – Nữ_hoàng Catherine II_Nga ( m . 1796 ) 1819 – Nguyễn_Phúc_Nhu_Thuận , phong_hiệu Phong_Hòa Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( m . 1840 ) 1926 – Nữ_hoàng Elizabeth II_Vương_quốc_Anh ( m . 2022 ) 1816 – Charlotte_Brontë , nữ tiểu_thuyết_gia người Anh ( m . 1855 ) 1935 – Charles_Grodin , diễn_viên người Mỹ ( m . 2021 ) 1992 – Isco , cầu_thủ bóng_đá người Tây_Ban_Nha Mất 1073 – Giáo_hoàng Alexander II 1320 – Trần_Anh_Tông , vua thứ_tư của nhà_Trần ( s . 1276 ) . 1902 – Nguyễn_Phúc_Trinh Nhu , phong_hiệu Mỹ_Trạch Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1840 ) 1910 – Mark_Twain , tác_giả , nhà_văn hài_hước người Mỹ ( s . 1835 ) 1973 - Anh Thy , nhạc_sĩ người Việt_Nam ( s . 1943 ) 2008 – Dư_Quốc_Đống , Trung_tướng Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa 2016 – Prince , nghệ_sĩ người Mỹ ( s . 1958 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm Tôn_giáo_Bahá'í : Ngày đầu_tiên trong tổ_chức Lễ_Ridván Hoa_Kỳ : Ngày người_quản_lý Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 253 ngày nữa trong năm . Ngày 22/4 ( ngày Trái_Đất ) còn là một ngày vô_cùng may_mắn , thuận_lợi . Người Hy_Lạp cho rằng đây là ngày của sự khởi_đầu và mãi_mãi , họ còn lấy ngày này làm ngày lễ cho mùa_màng đầu tháng 5 . Cùng_với nữ_thần Horae người Hy_Lạp tin rằng mùa_màng sẽ bội_thu và suôn_sẻ . Sự_kiện 926 – Các binh_sĩ của Lý_Tự_Nguyên tiến_hành binh_biến và buộc chủ_tướng phải tham_gia nổi_dậy chống Hậu Đường_Trang_Tông , tức ngày Giáp_Tý tháng 3 . 967 – Đền Banteay_Srei được thánh_hóa , đây là đền thờ_thần Shiva tại khu_vực Angkor thuộc Campuchia ngày_nay . 1370 – Thị_trưởng Paris Hugues_Aubriot đặt viên đá đầu_tiên để bắt_đầu xây_dựng pháo_đài Bastille tại Paris , Pháp . 1500 – Nhà đi biển người Bồ_Đào_Nha_Pedro Álvares_Cabral trở_thành người châu_Âu đầu_tiên tìm thấy Brasil . 1915 – Chiến_tranh thế_giới thứ nhất : Trận đánh thứ hai ở Ypres : Quân_đội Đức lần đầu_tiên sử_dụng hơi độc ở Ypres , Bỉ . 1930 – Anh , Nhật_Bản và Hoa_Kỳ ký Hiệp_ước Hải_quân London , điều_chỉnh về chiến_tranh dùng tàu ngầm và giới_hạn xây_dựng tàu . 1931 – Ai_Cập ký hiệp_ước hữu_nghị với Iraq . 1945 – Sau khi nhận thông_tin về việc quân_đội Liên_Xô chiếm_Eberswalde , Adolf_Hitler thừa_nhận là đã thua cuộc_chiến này tại hầm boongke ( ? ) dưới đất và phát_biểu là chỉ có_thể tự_tử . 1954 – Thượng_nghị_sĩ Mỹ Joseph_McCarthy bắt_đầu nghe điều_tra nghiên_cứu về Quân_đội Hoa_Kỳ " lỏng_lẻo " về Chủ_nghĩa_Cộng_sản . 1970 – Tổ_chức Ngày Trái_Đất đầu_tiên . 1972 – Chiến_tranh Việt_Nam : Hoa_Kỳ tăng_cường ném bom ở Việt_Nam . Biểu_tình phản_đối chiến_tranh diễn ra ở các thành_phố New_York , San_Francisco , và Los_Angeles . 1993 – Ở Thành_phố Washington , Bảo_tàng kỷ_niệm Holocaust mở_cửa . 2001 – Nông_Đức_Mạnh được bầu làm Tổng_Bí_thư Ban_Chấp_hành_Trung_ương của Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . 2004 – Hai xe_lửa đâm nhau ở Ryongchon , Triều_Tiên , 150 người thiệt_mạng . Sinh 1610 – Giáo_hoàng Alexander VIII ( m . 1691 ) 1724 – Immanuel_Kant , triết_gia người Đức ( m . 1804 ) 1815 – Otto Knappe_von Knappstädt , tướng_lĩnh quân_đội Phổ ( m . 1906 ) 1870 – Vladimir Ilyich_Lenin , nhà cách_mạng Nga , người sáng_lập nhà_nước Nga Xô_viết ( m . 1924 ) 1937 – Jack_Nicholson , diễn_viên Mỹ 1952 – Marilyn_Chambers , ca_sĩ , diễn_viên Mỹ ( m . 2009 ) 1966 – Jeffrey Dean_Morgan , nam diễn_viên nổi_tiếng người Mỹ 1971 – Mạnh_Quỳnh , ca_sĩ hải_ngoại_nhạc vàng 1975 – Cao_Minh_Đạt , diễn_viên Việt_Nam 1982 – Kaká , cựu cầu_thủ bóng_đá người Brazil 1986 – Amber_Heard , nữ diễn_viên người Mỹ 1987 – David_Luiz , cầu_thủ bóng_đá chuyên_nghiệp người Brazil 1989 – Jasper_Cillessen , cầu_thủ bóng_đá người Hà_Lan 1989 – Aron_Gunnarsson , cầu_thủ bóng_đá người Iceland 1990 – Machine Gun_Kelly , rapper nổi_tiếng người Mỹ 1992 – Rolene_Strauss , Hoa_hậu_Thế_giới 2014 Mất 536 – Giáo_hoàng Agapetus I 1882 – Nguyễn_Phúc_Tĩnh Hòa , phong_hiệu Thuận_Lễ Công_chúa , công_chúa con vua Minh_Mạng ( s . 1830 ) 1984 – Ansel_Adams , nhà nhiếp_ảnh người Mỹ ( s . 1902 ) 1994 – Richard_Nixon , nguyên Tổng_thống Mỹ ( s . 1913 ) 2019 – Lê_Đức_Anh , nguyên Chủ_tịch nước Cộng_hòa Xã_hội_Chủ_nghĩa_Việt_Nam ( s . 1920 ) Ngày lễ và ngày kỷ_niệm Ngày Trái_Đất Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 252 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 303 – Thánh_George ( Gióoc ) bị giết vì tin Chúa . 1920 – Hội_nghị Đại_quốc_dân Thổ_Nhĩ_Kỳ được thành_lập tại Ankara , nước Thổ_Nhĩ_Kỳ hiện_đại bắt_đầu . 1949 – Hải_quân Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc được thành_lập tại Thái_Châu , Giang_Tô trong bối_cảnh Quốc-Cộng nội_chiến . 1967 – Tàu Soyuz 1 đi vào quỹ_đạo , mang theo một nhà_du_hành_vũ_trụ là đại_tá Vladimir_Komarov , khi trở_lại Trái_Đất thì phi thuyền rơi , nhà du_hành chết . 1968 – Vương_quốc_Anh sản_xuất đồng_tiền đầu_tiên có số thập_phân , đồng_tiền 5 p và 10 p . 1968 – Chiến_tranh Việt_Nam : Sinh_viên phản_đối ở Đại_học Columbia ở Thành_phố New_York chiếm_giữ các tòa nhà của ban quản_lý nhà_trường và đóng_cửa trường đó . 1974 – Máy_bay Boeing 707 của Pan_American World_Airways rơi ở Bali , Indonesia , làm chết 107 người . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Tại Đại_học Tulane ở Louisiana , Tổng_thống Mỹ Gerald_Ford phát_biểu là chiến_tranh đã kết_thúc đối_với Hoa_Kỳ . 1990 – Namibia trở_thành nước thứ 106 trong Liên_hiệp_quốc và nước thứ 50 trong Khối Thịnh_vượng chung_Anh ( British_Commonwealth ) . 1993 – Người_dân Eritrea bỏ_phiếu cho việc tách ra khỏi Ethiopia trong cuộc trưng_cầu_dân_ý có sự quan_sát , điều_hành của Liên_hiệp_quốc . 1994 – Các nhà_vật_lý_học tìm được hạt hạ nguyên_tử quark top . 2003 – Bắc_Kinh đóng_cửa mọi trường_học trong hai tuần vì virút cúm SARS._Sinh 1185 – Vua Afonso II của Bồ_Đào_Nha ( m . 1233 ) 1676 – Vua Frederick I của Thụy_Điển ( m . 1751 ) 1791 – James_Buchanan , Tổng_thống Mỹ thứ 15 ( m . 1868 ) 1792 – John_Thomas Romney_Robinson , nhà_thiên_văn và nhà_vật_lý người Ireland ( m . 1882 ) 1858 – Max_Karl Ernst Ludwig_Planck , nhà_vật_lý người Đức ( m . 1947 ) 1897 – Lester B._Pearson , Thủ_tướng Canada thứ 14 ( m . 1972 ) 1928 – Shirley_Temple , diễn_viên Mỹ ( m . 2014 ) 1962 – Elaine_Smith , diễn_viên Scotland 1977 – John_Cena , đô_vật và ca_sĩ nhạc rap_Hoa_Kỳ 1995 – Gigi_Hadid , ca_sĩ và diễn_viên người Mỹ 1999 – Son_Chae-young thành_viên nhóm nhạc_Twice ( nhóm nhạc ) người Hàn_Quốc 2000 – Jeno , ca_sỹ , vũ_công_nhóm NCT 2018 – Hoàng_tử Louis_xứ Cambridge , hoàng_tử thứ ba của Hoàng_tử – Công_tước xứ Cambridge_William và Công_nương xứ Cambrigde_Kate Mất 1124 – Vua Alexander I của Scotland ( s . 1078 ) 1251 – Trần_Liễu , tước_hiệu An_Sinh_vương , cha của Đại_vương Trần_Hưng_Đạo ( s . 1211 ) . 1616 – William_Shakespeare , nhà_văn , nhà soạn_kịch người Anh ( s . 1564 ) 2007 – Boris_Yeltsin , Tổng_thống đầu_tiên của Nga ( s . 1931 ) Những ngày lễ và ngày kỷ_niệm Ngày Lễ Thánh_George : Ngày quốc_gia Anh Tổ_chức như Ngày Lễ Thánh_Jordi ở xứ Catalan , cho quà tặng sách_vở và hoa_hồng Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Firefox , còn được biết đến với cái tên Mozilla_Firefox , là một trình_duyệt web_mã nguồn mở tự_do xuất_phát từ Gói Ứng_dụng Mozilla , do Tập_đoàn Mozilla quản_lý . Firefox đạt được 25 % thị_phần trình_duyệt web vào tháng 12 năm 2011 , khiến nó trở_thành trình_duyệt phổ_biến thứ hai trên thế_giới , sau Internet Explorer . Trình_duyệt này giành được thành_công đặc_biệt tại Đức và Ba_Lan với tỉ_lệ sử_dụng cao nhất ( 52 % ) . Để hiển_thị các trang_web , Firefox sử_dụng bộ_máy trình_bày Gecko , vốn bao_gồm đầy_đủ một_số tiêu_chuẩn web hiện_nay cộng thêm một_vài tính_năng có_thể sẽ được chuẩn hóa trong tương_lai . Firefox có các tính_năng duyệt_web theo thẻ , kiểm_tra chính_tả , tìm ngay lúc gõ từ khóa , đánh_dấu trang trực_tiếp ( live bookmarking ) , trình quản_lý tải xuống , và một hệ_thống tìm_kiếm tích_hợp sử_dụng bộ_máy tìm_kiếm do người dùng tùy_chỉnh . Nhiều chức_năng có_thể bổ_sung vào trình_duyệt thông_qua tiện_ích ( add-on ) do nhà phát_triển thứ ba tạo ra , một_số tiện_ích thông_dụng nhất bao_gồm tiện_ích tắt JavaScript_NoScript , trình tùy biến_Tab Mix_Plus , thanh công_cụ chơi media_FoxyTunes , tiện_ích chặn quảng_cáo Adblock_Plus , StumbleUpon ( khám_phá trang_web ) , Foxmarks Bookmark_Synchronizer ( đồng_bộ hóa_trang đánh_dấu ) , trình cải_thiện việc tải xuống DownThemAll ! , và thanh công_cụ Web_Developer . Firefox chạy được trên các phiên_bản khác nhau của Microsoft_Windows , Mac_OS X , Linux , và nhiều hệ điều_hành Tương_tự Unix khác . Phiên_bản ổn_định mới nhất là bản 3.5 , phát_hành vào tháng 6 năm 2009 . Mã_nguồn của Firefox là phần_mềm tự_do , được phát_hành theo một bộ ba giấy_phép GPL / LGPL / MPL. Mozilla là tổ_chức phi_lợi_nhuận ( đối_với người sử_dụng ) . Nhưng lý_do khiến Firefox được liên_tục phát_triển và quảng_cáo rầm_rộ là vì Mozilla được Google trả tiền để đặt Google làm công_cụ tìm_kiếm mặc_định . Số tiền Mozilla được trả rất lớn , chiếm 85 % doanh_thu của cả tập_đoàn này . Càng nhiều người dùng Firefox thì sẽ có càng nhiều người dùng Google làm công_cụ tìm_kiếm . Google sẽ thu lại tiền từ các link quảng_cáo trong kết_quả tìm_kiếm . Đây cũng chính là lý_do khiến Google là trang_chủ của Firefox . Lịch_sử Dave_Hyatt và Blake_Ross bắt_đầu làm_việc với dự_án Firefox như là một nhánh thử_nghiệm của dự_án Mozilla . Họ tin rằng các yêu_cầu thương_mại từ sự tài_trợ của Netscape và việc cần có sự chỉ_đạo của nhà phát_triển sẽ làm tổn_hại đến tính tiện_ích của trình_duyệt Mozilla . Để đấu_tranh với những gì mình thấy khi Mozilla_Suite trở_thành một đống hỗn_độn , họ đã tạo ra một trình_duyệt đơn_lẻ với ý_định thay_thế Mozilla_Suite . Vào ngày 3 tháng 4 năm 2003 , Tổ_chức Mozilla thông_báo rằng họ đã lên kế_hoạch chuyển sự tập_trung từ Mozilla Suite sang Firefox và Thunderbird . Dự_án Firefox đã trải qua nhiều lần đổi tên . Ban_đầu có tên là Phoenix , nó đã được đặt tên lại do gặp vấn_đề nhãn_hiệu thương_mại với Phoenix_Technologies . Tên thay_thế , Firebird , lại gây ra phản_ứng mạnh_mẽ từ dự_án phần_mềm cơ_sở_dữ_liệu tự_do Firebird . Đáp lại , Quỹ_Mozilla khẳng_định rằng trình_duyệt sẽ luôn mang tên Mozilla_Firebird để tránh gây nhầm_lẫn với phần_mềm cơ_sở_dữ_liệu đó . Nhưng áp_lực liên_tục từ cộng_đồng phát_triển của máy chủ cơ_sở_dữ_liệu đó khiến họ bắt_buộc phải đổi tên một lần nữa ; vào ngày 9 tháng 2 năm 2004 , Mozilla_Firebird đã trở_thành Mozilla_Firefox , thường được gọi_là Firefox . Mozilla_thích viết tắt Firefox là Fx hoặc fx hơn , mặc_dù nó vẫn thường được viết tắt là FF. Dự_án Firefox_trải qua nhiều phiên_bản trước khi bản 1.0 được phát_hành ngày 9 tháng 11 năm 2004 . Sau một loạt các bản sửa lỗi bảo_mật và ổn_định , Quỹ_Mozilla phát_hành bản cập_nhật lớn đầu_tiên , Firefox phiên_bản 1.5 , vào ngày 29 tháng 11 năm 2005 . Vào ngày 24 tháng 10 năm 2006 , Mozilla phát_hành Firefox 2 . Phiên_bản này bao_gồm các cập_nhật cho môi_trường duyệt web theo thẻ , trình quản_lý phần mở_rộng , giao_diện ( GUI ) , khả_năng tìm_kiếm và bộ_máy cập_nhật phần_mềm ; tính_năng khôi_phục phiên làm_việc ; kiểm_tra chính_tả ngay trong trình_duyệt ; và tính_năng chống lừa_đảo trực_tuyến được bổ_sung nhờ một phần mở_rộng của Google , và sau_này cũng đã được tích_hợp vào trong chương_trình . Vào tháng 12 năm 2007 , Firefox_Chat Trực_Tuyến đã được đưa ra . Nó cho_phép người dùng hỏi những tình_nguyện_viên thông_qua một hệ_thống hỗ_trợ bởi Jive_Software , bảo_đảm cho nhiều giờ hoạt_động và khả_năng trợ_giúp sau đó vài giờ . Phiên_bản 3.0_Bài viết đầy_đủ : Mozilla Firefox 3 Mozilla Firefox 3 được phát_hành ngày 16 tháng 6 năm 2008 bởi Tập_đoàn Mozilla . Firefox 3 sử_dụng phiên_bản 1.9 của bộ_máy trình_bày Mozilla_Gecko để hiển_thị trang_web . Phiên_bản mới sửa nhiều lỗi , cải_tiến khả_năng tương_thích chuẩn , và bổ_sung các API_web mới . Các tính_năng mới khác bao_gồm trình quản_lý tải xuống đã được thiết_kế lại , một hệ_thống " Địa_điểm " mới để lưu_trữ các trang đánh_dấu và lược_sử , và giao_diện riêng cho các hệ điều_hành khác nhau . Phiên_bản hiện_tại là Firefox_3.0.5 . Quá_trình phát_triển kéo_dài liên_tục từ bản Firefox 3 beta đầu_tiên ( có tên mã ' Gran_Paradiso ' ) được phát_hành từ trước đó vài tháng vào ngày 19 tháng 11 năm 2007 , theo sau đó là vài phiên_bản beta vào mùa xuân 2008 cho đến bản phát_hành cuối_cùng vào tháng 6 . Firefox 3 đạt được 15.57 % thị_phần trình_duyệt web vào tháng 11 năm 2008 , và đã có hơn 8 triệu lượt tải xuống vào ngày nó được phát_hành , tạo ra một Kỉ_lục_Thế_giới Guinness . Tính_năng tương_lai Tính_năng chơi tập tin_video trong trình_duyệt , có mã nguồn mở , đang được dự_tính đưa vào Firefox , theo lời Mitchell_Baker , cựu Tổng_giám_đốc của Mozilla . Mục_đích là nhằm chơi các tập tin video mà không phải lo gặp trở_ngại với các vấn_đề về bằng sáng_chế đi kèm trong các công_nghệ video . Baker cũng nhắc tới dự_án khác của Quỹ_Mozilla , đó là tạo ra một phiên_bản của Firefox , tên mã_Fennec , chạy được trên điện_thoại_di_động , cũng như chiến_lược đồng_bộ nội_dung trên PC với các thiết_bị cầm_tay di_động . Trong khi đó , công_nghệ hỗ_trợ ứng_dụng ngoại_tuyến-tương tự như Gears_— cũng được xây_dựng như là một phần của Firefox . Baker đã nói trong một cuộc phỏng_vấn rằng , đầu_tư nhiều vào web cũng để nhằm đưa nó đến bước tiếp_theo , đó là các ứng_dụng phải tiếp_tục làm_việc được ngay cả lúc máy_tính không còn kết_nối internet . Lịch_sử phiên_bản Lịch_sử biểu_trưng Tính_năng Những người phát_triển Firefox chủ_trương tạo ra một trình_duyệt " chỉ để lướt_web " và đem " trải_nghiệm duyệt web tốt nhất có_thể tới lượng người nhiều nhất có_thể . " Người dùng có_thể tùy biến_Firefox với phần mở_rộng và giao_diện . Mozilla duy_trì một kho tiện_ích tại addons.mozilla.org với gần 6500 tiện_ích tính tới tháng 12 năm 2008 . Firefox cung_cấp một môi_trường cho các nhà phát_triển web , trong đó họ có_thể sử_dụng các công_cụ có sẵn , ví_dụ như bảng kiểm_soát lỗi , hoặc DOM_Inspector , hoặc các phần mở_rộng , ví_dụ Firebug . Quốc_tế_hóa và Bản_địa_hóa Những người đóng_góp tự_nguyện trên toàn thế_giới đã cộng_tác với nhau trong việc dịch ngôn_ngữ của trình_duyệt Firefox ra rất nhiều ngôn_ngữ khác nhau trên thế_giới , cả một_số ngôn_ngữ rất ít được bản_địa_hóa , như tiếng Chichewa , nhưng hiện_tại vẫn còn một_số ngôn_ngữ chưa được chuyển_ngữ như tiếng Latvia , tiếng Malaysia , tiếng Ả_Rập , tiếng Thái , tiếng Hindi và tiếng Ba_Tư . Do sử_dụng DTD và tệp . property để sắp_xếp các từ , chuỗi được hiển_thị trong chương_trình , nên ngay cả người dùng không có kiến_thức về lập_trình cũng có_thể dịch ngôn_ngữ của Firefox sang ngôn_ngữ mẹ_đẻ của mình chỉ cần một trình soạn_thảo văn_bản . Hiện_tại , đã có phiên_bản hỗ_trợ tiếng Việt . Tiêu_chuẩn Mozilla Firefox_tích_hợp nhiều tiêu_chuẩn web , bao_gồm HTML , XML , XHTML , SVG_1.1 ( một phần ) , CSS ( dùng với phần mở_rộng ) , ECMAScript ( JavaScript ) , DOM , MathML , DTD , XSLT , XPath , và ( ảnh_động ) PNG với độ trong suốt alpha . Firefox cũng tích_hợp nhiều chuẩn tương_lai được tạo bởi WHATWG như lưu_trữ trên máy khách , and_canvas element . Firefox vượt qua phép thử tương-thích-chuẩn Acid2 từ phiên_bản 3.0 . Giống tất_cả các trình_duyệt ổn_định khác , Firefox_3.0 không vượt qua phép thử Acid3 ; nó đạt 71/100_điểm và không vẽ được hình_ảnh chính_xác . Bảo_mật Firefox sử_dụng mô_hình bảo_mật hộp cát , và hạn_chế mã kịch_bản truy_nhập dữ_liệu từ các trang_web khác dựa trên chính_sách nguồn giống nhau . Nó dùng SSL / TLS để bảo_vệ các liên_lạc với các máy chủ_web bằng chế_độ_mã hóa mạnh cryptography khi sử_dụng giao_thức https . Nó cũng cung_cấp sự hỗ_trợ đối_với các ứng_dụng web_đề sử_dụng smartcards cho mục_đích xác_thực . Quỹ_Mozilla đưa ra chế_độ " bug_bounty " cho những người khám_phá ra các lỗ_hổng bảo_mật nghiêm_trọng của Firefox . Các hướng_dẫn chính_thức cho việc kiểm_soát lỗ_hổng bảo_mật cũng không khuyến_khích việc hé_lộ trước các thông_tin về lỗ_hổng , nhằm tránh tạo ra lợi_thế cho các tay tin tặc tiềm_ẩn . Bởi_vì Firefox có ít lỗ_hổng bảo_mật chưa vá bị công_khai , hơn Internet Explorer ( xem So_sánh các trình_duyệt web ) , tính_năng bảo_mật cải_tiến thường được ghi_nhận là một lý_do để chuyển từ Internet Explorer sang Firefox . Thời báo_Washington đưa tin rằng mã khai_thác lỗ_hổng bảo_mật nghiêm_trọng chưa được vá trong Internet_Explorer tồn_tại trong suốt 284 ngày vào năm 2006 . Trong khi đó , mã khai_thác lỗ_hổng bảo_mật nghiêm_trọng chưa được vá trong Firefox chỉ tồn_tại trong 9 ngày trước khi Mozilla đưa ra bản_vá . Một nghiên_cứu năm 2006 của Symantec nói rằng mặc_dù Firefox có nhiều lỗ_hổng hơn các trình_duyệt khác tính đến tháng 9 của năm , những lỗ_hổng này vẫn được vá nhanh hơn các trình_duyệt khác rất nhiều . Symantec sau đó đã sửa lại tuyên_bố của mình , và nói rằng Firefox vẫn có ít lỗ_hổng bảo_mật hơn Internet_Explorer , theo tính_toán của những nhà_nghiên_cứu bảo_mật . Vào ngày 10 tháng 12 năm 2008 , Firefox 3 chỉ có một lỗ_hổng bảo_mật chưa được vá theo lời Secunia . Internet Explorer 7 lại có tới 10 lỗ_hổng bảo_mật chưa vá , trong đó cái nặng nhất được đánh_giá là " cực_kì nghiêm_trọng " bởi Secunia . Sự chiếm_lĩnh thị_trường Thị_phần Người dùng web đã chấp_nhận Firefox một_cách rất nhanh_chóng , bất_chấp sự có_mặt của Internet_Explorer trên hầu_hết các máy_tính Microsoft_Windows NT. Internet Explorer bị giảm_sút thị_phần dần_dần kể từ khi Firefox ra_mắt . Theo NetApplications , Firefox đạt được 20,78 % thị_phần trình_duyệt web vào tháng 11 năm 2008 , khiến nó trở_thành trình_duyệt phổ_biến thứ hai trên thế_giới , sau Internet Explorer . Tại Châu_Âu , theo như một nghiên_cứu của XiTi vào tháng 3 năm 2008 , tỉ_lệ sử_dụng Firefox cao hơn , trung_bình khoảng 28.8 % . Tỉ_lệ sử_dụng cao nhất là ở Phần_Lan ( khoảng 45.9 % tính đến tháng 3 năm 2008 ) . Phản_hồi chủ_yếu Forbes . com gọi Firefox là trình_duyệt tốt nhất trong một bài phê_bình vào năm 2004 , và PC World_đặt cho Firefox danh_hiệu " Sản_phẩm của Năm " vào năm 2005 trên danh_sách " 100 Sản_phẩm Tốt nhất của năm 2005 " của họ . Sau các lần phát_hành của Firefox 2 và Internet Explorer 7 vào năm 2006 , PC_World đánh_giá_cả hai và tuyên_bố rằng Firefox vẫn là trình_duyệt tốt hơn . Tạp_chí Which ? đặt cho Firefox_danh_hiệu trình_duyệt web " Best_Buy " . Vào năm 2008 , CNET.com so_sánh Safari , Chrome , Firefox , và Internet_Explorer trong bài viết " Cuộc_chiến của các Trình_duyệt " , về hiệu_năng hoạt_động , tính bảo_mật , và tính_năng , trong đó Firefox lại tiếp_tục đoạt danh_hiệu cao nhất . Hiệu_năng hoạt_động Vào tháng 12 năm 2005 , tờ Internet_Week có một bài báo đưa tin rằng nhiều người đọc đã báo về việc sử_dụng nhiều bộ_nhớ của Firefox_1.5 . Các nhà phát_triển Mozilla nói rằng việc sử_dụng nhiều bộ_nhớ của Firefox_1.5 một phần là do tính_năng tiến-và-lùi-trang nhanh ( FastBack ) . Các nguyên_nhân đã biết khác gồm các phần mở_rộng hoạt_động sai như Google_Toolbar và một_số phiên_bản cũ của Adblock , hoặc phần bổ_trợ , như các phiên_bản cũ của Adobe Acrobat_Reader . Khi PC_Magazine so_sánh việc sử_dụng bộ_nhớ của Firefox , Opera và Internet_Explorer , họ nhận thấy rằng Firefox sử_dụng lượng bộ_nhớ tương_đương với hai trình_duyệt kia . Sau_này , tình_hình đã khác . Các cuộc kiểm_tra thực_hiện bởi PC_World và Zimbra cho thấy Firefox 2 sử_dụng ít bộ_nhớ hơn Internet Explorer 7 . Firefox 3 thậm_chí còn sử_dụng ít bộ_nhớ hơn Internet Explorer , Opera , Safari , và Firefox 2 trong các cuộc kiểm_tra thực_hiện bởi Mozilla , CyberNet , và The_Browser_World . Chiến_dịch phổ_biến Firefox_Để biết thêm chi_tiết xem : Sự phổ_biến Firefox_Sự chấp_nhận nhanh_chóng Firefox của người dùng trong thời_gian vừa_qua một phần cũng do một loạt các chiết dịch quảng_cáo tiếp_thị từ năm 2004 . Ví_dụ Blake_Ross và Asa_Dotzler tổ_chức một loạt các sự_kiện lấy tên là tuần_lễ tiếp_thị . Ngày 14 tháng 9 năm 2004 một cổng tiếp_thị được thành_lập lấy tên Spread_Firefox ( SFX ) , cổng này tạo ra một môi_trường tập_trung để thảo_luận rất nhiều kỹ_thuật tiếp_thị . Cổng này tăng_cường nút " tải về Firefox " ( Get_Firefox ) , cung_cấp cho người dùng thêm một điểm tham_khảo , khuyến_khích người dùng tải về Firefox để dùng thử . Trang_web lập một danh_sách 250 người tải về chương_trình gần thời_điểm thống_kê nhất . Từng giây từng phút , nhóm SFX hoặc thành_viên của nhóm cập_nhật các tất_cả các sự_kiện tại trang_web Spread_Firefox . Firefox di_động Firefox di_động là một sản_phẩm đóng_gói lại của Firefox , được thiết_kế để chạy trên ổ_đĩa USB , iPod , ổ_đĩa cứng ngoài hoặc các thiết_bị di_động khác . Nó ra_đời trong luồng MozillaZine vào tháng 6 năm 2004 . John_T. Haller phát_hành phiên_bản đóng_gói đầu_tiên và dẫn_dắt nó phát_triển xa hơn . Nó bao_gồm công_cụ thực_thi đặc_biệt có khả_năng mở_rộng và theme để có_thể hoạt_động trên các máy_tính khác nhau . Cũng có một phiên_bản di_động của Firefox khác có_thể chạy trên máy Mac . Haller đã bắt_đầu phát_triển công_việc trên Portable Firefox_Live , mà có_thể chạy trên CD-R hoặc các thiết_bị chỉ đọc khác . Rất nhiều ứng_dụng đã sẵn_sàng sử_dụng Portable Firefox_Live để gửi trình_duyệt và nội_dung dựa trên HTML từ đĩa CD. Phiên_bản Firefox đầy_đủ đã được xây_dựng và chạy trên Sharp_Zaurus dựa trên Linux trên nền PDA dưới môi_trường PdaxROM . Câu trả_lời cho sự cạnh_tranh Mặc_dù sự xuất_hiện của Firefox đã làm giảm thị_phần của Internet Explorer nhưng Steve_Vamos , người đứng đầu của Microsoft tại Úc , vẫn tuyên_bố là không xem Firefox như_là một sự đe_dọa đối_với trình_duyệt Internet_Explorer , sẽ không có điều gì quan_trọng đòi_hỏi người dùng Microsoft về các chức_năng của Firefox . Vamos thú_nhận rằng anh ta chưa bao_giờ sử_dụng Firefox trong công_việc của mình . Tuy_nhiên Bill_Gates lại nói rằng ông đã sử_dụng Firefox , nhưng ông cho rằng " có nhiều phần_mềm được tải về nhưng liệu người dùng có thực_sự dùng phần_mềm họ đã tải về ? " Tuy_nhiên , Microsoft SEC_Filing , vào ngày 30 tháng 6 năm 2006 , thừa_nhận trình_duyệt Mozilla_thực_sự là một đe_dọa đối_với trình_duyệt Internet_Explorer : " Đối_thủ như Mozilla cung_cấp phần_mềm cạnh_tranh với Internet_Explorer - trình_duyệt có sẵn trong sản_phẩm hệ điều_hành của chúng_tôi " Giải_thưởng Mozilla_Firefox đã được trao một_số giải_thưởng bởi nhiều tổ_chức khác nhau . Những giải_thưởng này bao_gồm : CNET_Editors ' Choice , tháng 6 năm 2008 Webware 100 winner , tháng 4 năm 2008 Webware 100 winner , tháng 6 năm 2007 PC_World 100 Best Products_of 2007 , tháng 5 năm 2007 PC_Magazine Editors ' Choice , tháng 10 năm 2006 CNET_Editors ' Choice , tháng 10 năm 2006 PC_World's 100 Best Products_of 2006 , tháng 7 năm 2006 PC_Magazine Technical Excellence_Award , Software_and Development Tools_category , tháng 1 năm 2006 PC_Magazine Best of_the Year_Award , 27 tháng 12 năm 2005 PC Pro_Real World_Award ( Mozilla_Foundation ) , 8 tháng 12 năm 2005 CNET_Editors ' Choice , tháng 11 năm 2005 UK_Usability Professionals ' Association_Award Best_Software Application 2005 , tháng 11 năm 2005 Macworld_Editor's Choice with a_4.5 Mice_Rating , tháng 11 năm 2005 Softpedia_User’s Choice_Award , tháng 9 năm 2005 TUX 2005 Readers ' Choice_Award , tháng 9 năm 2005 PC World_Product of_the Year , tháng 6 năm 2005 Forbes Best_of the_Web , tháng 5 năm 2005 PC_Magazine Editor’s Choice_Award , tháng 5 năm 2005 Xem thêm Lịch_sử của Mozilla_Firefox Lịch_sử trình_duyệt Cuộc_chiến trình_duyệt So_sánh các trình_duyệt web Danh_sách các trình_duyệt web Danh_sách các phần mở_rộng Firefox Quyển sách của Mozilla Mozilla_Prism Chú_thích Sách Liên_kết ngoài Trang_chủ Mozilla Firefox tiếng Việt - " Tiếng Việt còn , nước Nam còn " Trang_chủ Mozilla Firefox tiếng Anh Thông_tin về nhóm Việt_hóa các sản_phẩm của Mozilla_Trang chủ Dự_án Việt_hóa các sản_phẩm của Mozilla Ứng_dụng cho thiết_bị di_động Trình_duyệt web tự_do Phần_mềm cho Windows Phần_mềm cho Linux Phần_mềm cho macOS Internet Mozilla_Firefox Phần_mềm năm 2002 Trình_duyệt web cho Android Phần_mềm tự_do lập_trình bằng C + + Mozilla Trình_duyệt web Trình_duyệt web cho Windows |
Nguyễn_Du ( chữ Hán : 阮攸 ; 3 tháng 1 năm 1766 – 16 tháng 9 năm 1820 ) tên tự là Tố_Như ( 素如 ) , hiệu là Thanh_Hiên ( 清軒 ) , biệt_hiệu là Hồng_Sơn lạp hộ ( 鴻山獵戶 ) , Nam_Hải điếu_đồ ( 南海釣屠 ) , là một nhà_thơ , nhà_văn hóa lớn thời Lê_mạt Nguyễn_sơ_ở Việt_Nam . Ông được người Việt kính_trọng tôn_xưng là " Đại_thi_hào dân_tộc " và được UNESCO vinh_danh là " Danh_nhân văn_hóa thế_giới " . Tác_phẩm Truyện_Kiều của ông được xem là một kiệt_tác văn_học , một trong những thành_tựu tiêu_biểu nhất trong nền văn_học trung_đại Việt_Nam . Tiểu_sử Gia_thế Theo một bản gia_phả của dòng_họ Nguyễn_ở huyện Nghi_Xuân , Nguyễn_Du_sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất_Dậu ( tức ngày 3 tháng 1 năm 1766 theo lịch_Gregory ; một_số tài_liệu ghi 1765 ) tại làng Tiên_Điền , Nghi_Xuân , Hà_Tĩnh . Cha của Nguyễn_Du là Nguyễn_Nghiễm ( 1708 – 1775 ) , sinh ở làng Tiên_Điền , huyện Nghi_Xuân , Hà_Tĩnh , tên tự Hy_Tư , hiệu Nghị_Hiên , biệt_hiệu là Hồng_Ngự cư_sĩ , đậu_Nhị_giáp tiến_sĩ , làm quan đến chức Đại_Tư_đồ ( Tể_tướng ) , tước_Xuân Quận_công . Mẹ là bà Trần_Thị_Tần ( 24/8/1740 – 27/8/1778 ) , con gái một người làm_chức Câu_kế . Bà Tần_quê ở làng Hoa_Thiều , xã Minh_Đạo , huyện Tiên_Du ( Đông_Ngàn ) , xứ Kinh_Bắc , nay thuộc tỉnh Bắc_Ninh . Bà Tần là vợ thứ ba của Nguyễn_Nghiễm ( kém chồng 32 tuổi , sinh được 5 con , bốn trai và một gái ) . Tổ_tiên của Nguyễn_Du , quê nội ở làng Tảo_Dương , quê ngoại ở làng Canh_Hoạch , huyện Thanh_Oai , trấn_Sơn_Nam ( nay thuộc Hà_Nội ) , nổi_tiếng với câu_chuyện Trạng_Cậu , Trạng Cháu ( Trạng_nguyên Nguyễn_Đức_Lượng và Trạng_nguyên Nguyễn_Thiến ) . Về sau , Nam_Dương_công Nguyễn_Doãn_Miện ( tức Nguyễn_Nhiệm , là cháu của Trạng_nguyên Nguyễn_Thiến ) di_cư vào Hà_Tĩnh , trở_thành vị tổ phụ của dòng_họ Nguyễn_Tiên_Điền . Thời thơ_ấu Năm Đinh_Hợi ( 1767 ) , khi Nguyễn_Du mới một tuổi , Nguyễn_Nghiễm được thăng_Thái_tử Thái bảo , hàm_tòng nhất_phẩm , tước_Xuân Quận_công nên Nguyễn_Du_thời đó sống trong giàu sang phú_quý . Năm Giáp_Ngọ ( 1774 ) , cha Nguyễn_Du_sung chức tể_tướng , cùng Hoàng_Ngũ_Phúc đi đánh_chúa Nguyễn ở Đàng_Trong . Từ thời_gian này Nguyễn_Du_chịu nhiều mất_mát liền kề . Năm_Ất Mùi 1775 , anh_trai Nguyễn_Trụ ( sinh năm 1757 ) qua_đời . Năm Bính_Thân 1776 thân_phụ ông mất . Năm_Mậu Tuất 1778 , khi 12 tuổi , thân_mẫu Nguyễn_Du là bà Trần_Thị_Tần_mất . Cũng trong năm này , anh thứ hai của Nguyễn_Du là Nguyễn_Điều ( sinh năm 1745 ) được bổ làm Trấn_thủ_Hưng_Hóa . Mới 13 tuổi , Nguyễn_Du_mồ_côi cả cha lẫn mẹ nên ông phải ở với người anh khác mẹ là Nguyễn_Khản ( hơn ông 31 tuổi ) . Năm_Canh_Tý ( 1780 ) , Nguyễn_Khản là anh_cả của Nguyễn_Du đang làm Trấn_thủ_Sơn Tây bị khép_tội mưu_loạn trong Vụ án năm Canh_Tý , bị bãi_chức và bị giam ở nhà_Châu Quận_công . Lúc này , Nguyễn_Du được một người_thân của Nguyễn_Nghiễm là Đoàn Nguyễn_Tuấn_đón về Sơn_Nam_Hạ nuôi ăn_học . Năm_Nhâm Dần ( 1782 ) , Trịnh_Sâm mất , Kiêu_binh phế_Trịnh_Cán , lập Trịnh_Tông lên_ngôi chúa . Hai anh của Nguyễn_Du là Nguyễn_Khản được làm Thượng_thư_bộ Lại kiêm Trấn_thủ_Hưng_Hóa , Thái_Nguyên , tước_Toản Quận_công và Nguyễn_Điều làm Trấn_thủ_Sơn Tây . Thời_niên thiếu Năm_Quý_Mão ( 1783 ) , Nguyễn_Du thi_Hương ở trường_Sơn_Nam , đậu Tam_trường ( Sinh_đồ ) lúc 18 tuổi . Ông lấy vợ là con gái của ông Đoàn Nguyễn_Thục . Ông được tập ấm_chức Chánh Thủ_hiệu quân_hùng hậu_hiệu , chỉ_huy đội quân hùng_mạnh nhất Thái_Nguyên của cha nuôi họ Hà ở Thái_Nguyên cùng Nguyễn_Đăng_Tiến , làm quyền Trấn_thủ Thái_Nguyên thay_mặt Nguyễn_Khản . Nguyễn_Đăng_Tiến_tước Quản_Vũ_hầu , tức_Cai_Gia ( theo Hoàng_Lê_nhất_thống_chí ) một tay " giặc già " Trung_Quốc gốc người Việt_Đông , Quảng_Tây sang đầu_quân làm thuộc hạ , tân_khách dưới trướng Nguyễn_Khản . Cai_Gia là người dạy võ , 18 thứ binh_khí , binh_thư và kết_nghĩa sinh_tử với Nguyễn_Du . Cai_Gia còn lớn_tuổi hơn cả Nguyễn_Khản ( hơn Nguyễn_Du 31 tuổi ) nên Nguyễn_Du gọi là người anh_cả kết_nghĩa sống_chết , tồn_vong cùng có nhau , và gọi tên là Nguyễn_Đại_Lang ( Thanh_Hiên thi_tập ) . Cũng trong năm này , anh cùng mẹ của Nguyễn_Du là Nguyễn_Đề ( sinh 1761 ) đỗ Giải_nguyên khoa thi_Hương ở điện Phụng_Thiên , và Nguyễn_Khản_đầu năm thăng_chức Thiếu bảo , cuối năm thăng_chức Tham_tụng . Tháng 2 năm Giáp_Thìn ( 1784 ) , kiêu_binh nổi_dậy đưa hoàng tôn Lê_Duy_Kỳ lên làm thái_tử . Dinh_thự gia_đình ở phường Bích_Câu , Thăng_Long bị kiêu_binh_phá sạch , Nguyễn_Khản phải trốn lên ở với em là Nguyễn_Điều đang là trấn_thủ_Sơn Tây . Năm 1786 thì Nguyễn_Khản bị mắc bệnh rồi chết ở Thăng_Long . Năm 1787 , Nguyễn_Du bốn năm trấn_đóng Thái_Nguyên , sau trận_chiến với quân Tây_Sơn , đi giang_hồ không nhà không cửa cùng Nguyễn_Đại_Lang . Năm 1788 , tướng Tây_Sơn Vũ_Văn_Nhậm ra Bắc_diệt Nguyễn_Hữu_Chỉnh . Nguyễn_Đăng_Tiến khởi_nghĩa tại Tư_Nông , bị chỉ_huy Giáo_bắt được cùng Nguyễn_Quýnh_giải về cho Nhậm . Nhậm_trọng khí_khái , tha_chết và cho tùy_ý_muốn đi đâu thì đi . Nguyễn_Đại_Lang ( Nguyễn_Đăng_Tiến ) cùng Nguyễn_Du , Nguyễn_Quýnh sang Vân_Nam , Trung_Quốc . Đến_nơi Nguyễn_Du bị bệnh ba tháng xuân , hết bệnh Nguyễn_Du muốn thoát vòng trần_tục thành nhà_sư Chí_Hiên đi chu_du Trung_Quốc theo gương thi_hào Lý_Bạch . Họ chia_tay tại Liễu_Châu , Nguyễn_Đại_Lang về thăm quê cũ ở Quế_Lâm , hẹn gặp nhau tại Trung_Châu ( Hàng_Châu ) . Nguyễn_Du đi chu_du muôn_dặm tại Trung_Quốc ( khoảng 5.000 km trong 3 năm ) , từ Liễu_Châu qua Quảng_Tây đi đường Trường_Sa đến Hán_Dương , qua sông Giang_Hán đi Trường_An và sau đó xuống Hàng_Châu , " Giang_Nam , Giang Bắc_túi tiền không " . Tại Hàng_Châu , Nguyễn_Du_ngụ tại chùa Hổ_Bào ( 虎跑寺 ) , nơi nhân_vật lịch_sử Từ_Hải , tức_Minh_Sơn Hòa_thượng , từng tu_hành . Nơi đây Nguyễn_Du có được quyển Kim_Vân Kiều_Truyện của Thanh_Tâm Tài_Nhân và quyết_chí diễn_ca thơ_Nôm . Nguyễn_Du và Cai_Gia Nguyễn_Đại_Lang gặp lại tại miếu thờ và ngôi mộ của Nhạc_Phi ở Hàng_Châu ( tại mộ Nhạc_Phi , Nguyễn_Du viết bài thơ_Nhạc Vũ_Mục_mộ 岳武穆墓 , nghĩa_là " Mộ_Nhạc Vũ_Mục " ) , sau đó cùng đi Yên_Kinh . Năm_Kỷ_Hợi ( 1789 ) , Nguyễn_Huệ đại_phá quân_Thanh , Đoàn Nguyễn_Tuấn hợp_tác với Tây_Sơn , giữ chức_Thị_lang_bộ Lại . Năm 1790 , Đoàn Nguyễn_Tuấn cùng Phan_Huy_Ích , Vũ_Huy_Tấn được cử vào sứ_bộ của vua Quang_Trung_giả , sang Trung_Quốc triều_kiến vua Càn_Long . Nguyễn_Du trở về Hoàng_Châu thì gặp Đoàn Nguyễn_Tuấn trong sứ_đoàn Tây_Sơn trên đường đi Nhiệt_Hà . Gặp nhau nơi lữ_quán hai người đã cùng bàn_luận về văn_chương chuyện Hồng_nhan đa_truân . Nguyễn_Du về trước và hẹn gặp nhau lại tại Thăng_Long . Cuối năm 1790 , Nguyễn_Du trở về Thăng_Long . Ông có mối thân_tình quen_biết với nữ_sĩ Hồ_Xuân_Hương . Tháng mười , năm Tân_Hợi ( 1791 ) , anh thứ tư cùng cha khác mẹ với Nguyễn_Du là Nguyễn_Quýnh do chống Tây_Sơn nên bị bắt và bị giết . Dinh_cơ , từ đường họ Nguyễn_ở Tiên_Điền , Hà_Tĩnh bị tướng Tây_Sơn Lê_Văn_Dụ đốt cháy , phá_hủy , làng Tiên_Điền bị làm_cỏ vì cuộc khởi_nghĩa Nguyễn_Quýnh . Năm_Quý_Sửu ( 1793 ) , Nguyễn_Du về thăm quê Tiên_Điền và đến cuối năm ông vào kinh_đô Phú_Xuân thăm anh là Nguyễn_Đề_đang làm thái_sử ở Viện Cơ_mật và anh vợ là Đoàn Nguyễn_Tuấn . Năm Giáp_Dần ( 1794 ) , Nguyễn_Đề được thăng_Tả phụng_nghi bộ_Binh và vào Quy_Nhơn giữ chức Hiệp_tán nhung vụ . Nguyễn_Du và Nguyễn_Ức được Nguyễn_Đề_giao cho việc về Hồng_Lĩnh xây_dựng lại từ đường và làng Tiên_Điền mà ông bận việc quan không_thể trực_tiếp trông_coi . Năm 1795 , Nguyễn_Đề_đi sứ sang Yên_Kinh dự lễ nhường_ngôi của vua Càn_Long nhà_Thanh , đến năm 1796 trở về được thăng_chức Tả đồng_nghị Trung_thư sảnh . Mùa đông năm Bính_Thìn ( 1796 ) , Nguyễn_Du_trốn vào Gia_Định theo chúa Nguyễn_Ánh nhưng bị Quận_công Nguyễn_Thận bắt giam ba tháng ở Nghệ_An . Sau khi được tha ông về sống ở Tiên_Điền . Trong thời_gian bị giam ông có làm thơ_My trung_mạn hứng ( Cảm_hứng trong tù ) . Nguyễn_Du ra Thăng_Long thì Hồ_Xuân_Hương đã được mẹ gả cho thầy lang_xóm Tây_làng Nghi_Tàm . Năm 1797 , Nguyễn_Đề_thu_xếp cùng Đoàn Nguyễn_Tuấn_cưới cô em_út Đoàn Nguyễn_Thị_Huệ cho Nguyễn_Du . Đoàn Nguyễn_Tuấn_giao cho Nguyễn_Du gia_trang tại Quỳnh_Hải , từ đây chấm_dứt cuộc_đời mười_năm gió_bụi . Mùa thu năm Nhâm_Tuất ( 1802 ) , vua Gia_Long diệt nhà Tây_Sơn . Nguyễn_Đề_trốn_tránh tại Phú_Xuân được Gia_Long gọi ra . Nguyễn_Đề_dâng sớ , vua Gia_Long tha chết , mến_tài và kính_trọng dòng dõi con_Xuân Quận_công Nguyễn_Nghiễm nên cho đi theo ra Bắc_Thành làm_việc dưới quyền Tổng_trấn Nguyễn_Văn_Thành . Nguyễn_Nể_cố_vấn chỉ_dẫn các kinh_nghiệm nghi_lễ đi sứ , tiếp_sứ Trung_Quốc sang phong_vương cho vua Gia_Long như trường_hợp Phan_Huy_Ích . Đoàn Nguyễn_Tuấn , lúc này khoảng 50 tuổi , có_lẽ về ẩn_cư trong " Phong_nguyệt_sào " . " Phong_nguyệt sào " ( tổ gió_trăng ) là một cái chòi trong vườn hoa nhà Nguyễn_Nể , nơi ông thường ngâm vịnh trong đó với tự_hiệu là Sào_Ông . Sự_nghiệp Năm_Quý_Hợi ( 1803 ) , khi vua Gia_Long ra Bắc , Nguyễn_Du từ Quỳnh_Hải đem quân lương đi đón vua Gia_Long , đến Phù_Dung , trấn_Sơn_Nam_Thượng thì gặp vua Gia_Long , vua phong ngay tri huyện Phù_Dung , phủ Khoái_Châu , trấn_Sơn_Nam ( nay là huyện Phù_Cừ , tỉnh Hưng_Yên ) . Sự_kiện này giống như Phi_Tử_đời Chiến_Quốc dâng ngựa cho vua Chu_Hiếu_Vương mà được chức Phụ_Dung , nên Nguyễn_Du có danh_hiệu là Phi_Tử . Nhờ thời_kỳ đi giang_hồ , Nguyễn_Du đã thông_thạo các ngôn_ngữ Trung_Quốc , nên chỉ mấy tháng sau thăng_tri phủ Thường_Tín , trấn_Sơn_Nam_Thượng ( nay thuộc Hà_Nội ) , ông được đặc_cách lên ải Nam_Quan tiếp_sứ nhà_Thanh sang phong_sắc cho vua Gia_Long . Năm_Ất Sửu ( 1805 ) , ông được thăng_Đông các học_sĩ , tước Du_Đức_hầu và vào nhậm_chức ở kinh_đô Phú_Xuân . Năm Đinh_Mão ( 1807 ) , ông được cử làm giám_khảo kỳ thi Hương ở Hải_Dương . Mùa thu năm Mậu_Thìn ( 1808 ) , ông xin về quê nghỉ . Năm_Kỷ_Tỵ ( 1809 ) , ông được bổ_chức Cai_bạ ( hàm Tứ_phẩm ) ở Quảng_Bình . Năm_Quý_Dậu ( 1813 ) , ông được thăng_Cần chánh_điện học_sĩ ( chính Tam_phẩm ) và được cử làm chánh_sứ sang nhà_Thanh . Năm 1814 , ông đi sứ về , được thăng_Lễ bộ_hữu Tham_tri ( tòng_Nhị_phẩm ) . Năm_Bính Tý ( 1816 ) , anh rể Nguyễn_Du là Vũ_Trinh vì liên_quan đến vụ án cha_con Tổng_trấn Nguyễn_Văn_Thành nên bị đày vào Quảng_Nam . Năm_Canh_Thìn ( 1820 ) , vua Gia_Long qua_đời , Nguyễn_Phúc_Đảm nối ngôi , tức vua Minh_Mạng . Lúc này Nguyễn_Du được cử đi làm chánh_sứ sang nhà_Thanh báo tang và cầu_phong nhưng ông bị bệnh_dịch_tả chết ngày mồng 10 tháng 8 năm Canh_Thìn ( tức 16 tháng 9 năm 1820 ) hưởng thọ 54 tuổi . Năm Giáp_Thân ( 1824 ) , di_cốt của ông được cải_táng về quê_nhà là làng Tiên_Điền , Hà_Tĩnh . Tác_phẩm Qua các tác_phẩm của Nguyễn_Du , nét nổi_bật chính là sự đề_cao xúc_cảm . Nguyễn_Du là nhà_thơ có học_vấn uyên_bác , nắm vững nhiều thể_thơ của Trung_Quốc như : ngũ_ngôn cổ_thi , ngũ_ngôn_luật , thất_ngôn_luật , ca , hành , ... nên ở thể_thơ nào , ông cũng có bài xuất_sắc . Đặc_biệt hơn cả là tài làm thơ bằng chữ_Nôm của ông , mà đỉnh_cao là Truyện_Kiều , đã cho thấy thể_thơ lục_bát có khả_năng chuyển_tải nội_dung tự_sự và trữ_tình to_lớn trong thể_loại truyện_thơ . Chính trên cơ_sở này mà trong thơ Nguyễn_Du luôn_luôn vang lên âm_thanh , bừng lên màu_sắc của sự sống , hằn lên những đường_nét sắc_cạnh của bức tranh hiện_thực đa_dạng . Và giữa những âm_thanh , màu_sắc , đường_nét vô_cùng phong_phú đó , Nguyễn_Du hiện ra vừa dạt_dào yêu_thương , vừa bừng_bừng căm_giận . Đây là chỗ đặc_sắc và cũng là chỗ tích_cực nhất trong nghệ_thuật của Nguyễn_Du . Từ thơ chữ_Hán cho đến Truyện_Kiều đã tạo nên cái sức_sống kỳ_lạ ở hầu_hết các tác_phẩm của ông . Văn_bản Sáng_tác của Nguyễn_Du được lưu_hành ngay từ lúc ông còn sống . Tương_truyền Truyện_Kiều được Phạm_Quý_Thích_nhuận_sắc và cho in ở phố Hàng_Gai ( Hà_Nội lúc ấy ) . Sau khi Nguyễn_Du mất chỉ vài chục năm , vua Tự_Đức từng có sớ cho quan tỉnh Nghệ_An thu_thập tất_cả di_cảo của Nguyễn_Du để đưa về kinh . Từ đó đến nay , việc sưu_tập , nghiên_cứu , phổ_biến di_sản văn_học của Nguyễn_Du vẫn còn tiếp_tục . Còn có những ý_kiến hồ nghi_tác_giả một_số bài thơ chữ Hán vẫn được coi là của Nguyễn_Du . Việc xác_định thời_điểm ra_đời của các tác_phẩm chưa được giải_quyết , kể_cả thời_điểm Nguyễn_Du viết Truyện_Kiều . Mặc_dù đã mất nhiều công_sức , nhưng các ý_kiến trong giới nghiên_cứu vẫn còn rất khác nhau . Tác_phẩm bằng chữ Hán Theo gia_phả họ Nguyễn_Tiên_Điền thì Nguyễn_Du để lại ba tập thơ chữ_Hán : Thanh_Hiên tiền hậu_tập , Nam_trung_tạp ngâm và Bắc_hành tạp_lục . Những năm đầu thế_kỷ XX , khi biên_soạn cuốn Truyện_cụ Nguyễn_Du , Lê_Thước và Phan_Sĩ_Bàng đã thu_thập được một phần_lớn những bài thơ đó , nhưng chưa công_bố , chỉ mới trích_dẫn một_số bài lẻ_tẻ . Khoảng năm 1940 - 41 , ông Đào_Duy_Anh lại làm công_việc đó một lần nữa . Ông cho biết : Ba_tập thơ chữ Hán_chính họ Nguyễn_Tiên_Điền cũng không giữ được tập nào . Những tác_phẩm bằng chữ Hán của Nguyễn_Du rất nhiều , nhưng mãi đến năm 1959 mới được ba nhà nho là : Bùi_Kỷ , Phan_Võ và Nguyễn_Khắc_Hanh sưu_tầm , phiên_dịch , chú_thích và giới_thiệu tập_Thơ chữ Hán Nguyễn_Du ( Nhà_xuất_bản_Văn_hóa , 1959 ) chỉ gồm có 102 bài . Đến năm 1965 , Nhà_xuất_bản_Văn_học đã ra_Thơ chữ Hán Nguyễn_Du_tập mới do Lê_Thước và Trương_Chính sưu_tầm , chú_thích , phiên_dịch , sắp_xếp , gồm 249 bài như sau : Thanh_Hiên thi_tập ( Tập_thơ của Thanh_Hiên ) gồm 78 bài , viết chủ_yếu trong những năm_tháng trước khi làm quan nhà Nguyễn . Tập_thơ được sáng_tác trong ba giai_đoạn : Giai_đoạn " Mười_năm gió_bụi " , từ năm 1786 , năm Tây_Sơn bắt_đầu đưa quân ra Bắc_Hà , cho đến năm Nguyễn_Du trở về quê_nhà ở Hồng_Lĩnh , khoảng cuối những năm 1795 đầu năm 1796 . Giai_đoạn " Dưới chân núi Hồng " , từ năm 1796 đến năm 1802 . Giai_đoạn " Ra làm_quan ở Bắc_Hà " , từ năm 1802 đến cuối năm 1804 ( trong giai_đoạn này có lần nhà_thơ được cử đi nghênh tiếp sứ_thần nhà_Thanh sang phong_sắc cho Gia_Long ) . Nam trung_tạp ngâm Nam_trung_tạp ngâm ( Ngâm nga lặt_vặt lúc ở miền Nam ) gồm 40 bài thơ làm từ năm 1805 đến cuối năm 1812 , tức_là từ khi được thăng_hàm_Đông các học_sĩ vào làm_quan ở Kinh ( gần 4 năm ) cho đến hết thời_kỳ làm Cai_bạ dinh Quảng_Bình ( 3 năm , 5 tháng ) . Ông viết khi làm quan ở Huế , Quảng_Bình và những địa_phương ở phía nam Hà_Tĩnh . Bài đầu tập_thơ , " Phượng_hoàng_lộ thượng_tỏa_hành " , đúng là bài làm trên đường đi vào Kinh nhận_chức : Từ tỉnh_lỵ Hà_Tĩnh đi vào có núi Phượng_Hoàng và quán Phượng_hoàng , và bài " Nễ_giang_khẩu hương_vọng " , gần cuối tập , có câu : Độc_bão hương_tâm_dĩ tứ_niên ( dịch_nghĩa : Ôm nỗi nhớ quê đã bốn năm trời ) . Bắc_hành tạp_lục Bắc_hành tạp_lục ( Ghi_chép linh_tinh trong chuyến đi sang phương_Bắc ) gồm 131 bài thơ , viết trong chuyến đi sứ sang Trung_Quốc . Chúng_tôi có theo_dõi cuộc đi xứ này trên bản_đồ theo những tài_liệu mà các phái_đoàn của ta gần đây đi tham_quan Trung_Quốc tìm được và đã đối_chiếu với các bài thơ , thì thấy cách sắp_xếp các bài thơ đã ổn . Bài " Thăng_Long " ( tháng 2 năm 1813 ) và bài cuối tập " Chu_Phát " làm khi trở_lại Võ_Xương ( cuối năm 1813 ) . Từ đó , nhà_thơ lên thuyền về Nam_Quan theo con đường đã đi lần trước , nên không có thơ nữa . Chỉ có một_vài bài còn Cối , Vương_thị ( vợ Tần_Cối ) , không ở chỗ thích_đáng của nó , làm ta ngờ rằng nhà_thơ nhân_nhớ đến những nhân_vật đó mà làm thơ , chứ không phải tức_cảnh sinh_tình như tuyệt_đại_đa_số các bài trong tập này . Trường_hợp này giống trường_hợp bài " Độc_Tiểu_Thanh ký " ( số 78 Thanh_hiên thi_tập ) , bài này không phải làm khi nhà_thơ đi qua mộ Tiểu_Thanh ở Tây_Hồ , mà làm khi còn ở nhà , nên không ở trong Bắc_hành tạp_lục . Với cách sắp_xếp đó có_thể hiểu được tâm_sự của Nguyễn_Du trong từng giai_đoạn . Có_thể xem ba tập_thơ này là ba tập nhật_ký ghi trong một khoảng thời_gian dài , từ năm nhà_thơ 21 tuổi ( 1786 ) cho đến năm nhà_thơ 49 tuổi ( 1814 ) , trước lúc chết 5 năm . Bài thơ nào cũng chứa_đựng một lời tâm_sự . Ngay những bài tức_cảnh vịnh sử khi đi sứ Trung_Quốc cũng không phải là những bài tức_cảnh , vịnh sử_thuần túy mà đều có bao_hàm tâm_sự của nhà_thơ , bộc_lộ thái_độ sống của nhà_thơ một_cách hết_sức rõ_rệt . Tập thơ 249 bài thơ chữ_Hán của Nguyễn_Du là một công_trình tập_thể đã được cụ Lê_Thước và Trương_Chính thu_thập tài_liệu , dịch_nghĩa , chú_thích , sắp_xếp . Tác_phẩm bằng chữ_Nôm Về văn_thơ_Nôm , Nguyễn_Du sử_dụng tài_tình hai_thể thơ dân_tộc lục_bát và song thất_lục_bát . Ông đã làm mới ngôn_ngữ văn_học Tiếng_Việt . Những tác_phẩm bằng chữ_Nôm của Nguyễn_Du gồm có : Nguyễn_Du_lưu lại trong kho_tàng văn_học Việt_Nam thiên_trường thi bất_hủ Đoạn_Trường Tân_Thanh ( Truyện_Kiều ) được truyền_tụng trong dân_gian và được liệt vào tài_liệu giáo_khoa dạy ở bậc trung_học . Đoạn_Trường Tân_Thanh là áng văn_chương tuyệt_tác , viết theo thể_thơ lục_bát gồm 3.254 câu , dài nhất trong các tác_phẩm xưa_nay . Đoạn_trường tân_thanh ( Tiếng kêu mới về nỗi đau đứt_ruột , tên phổ_biến là Truyện_Kiều ) , được viết bằng chữ_Nôm , gồm 3.254 câu_thơ theo_thể lục_bát . Nội_dung của truyện dựa theo tác_phẩm Kim_Vân Kiều_truyện của Thanh_Tâm Tài_Nhân , Trung_Quốc . Nội_dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu_lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thúy_Kiều , nhân_vật chính trong truyện , một cô gái có tài_sắc . Về thời_điểm sáng_tác , Từ_điển văn_học ( bộ mới ) ghi : " Có_thuyết cho rằng Nguyễn_Du viết ra sau khi ông đi sứ Trung_Quốc ( 1814 - 1820 ) , có thuyết cho nói ông viết trước khi đi sứ , có_thể vào_khoảng thời_gian làm Cai_bạ ở Quảng_Bình ( 1804 - 1809 ) . Thuyết sau được nhiều người chấp_nhận hơn " . Ngoài_ra , Văn_chiêu_hồn ( tức Văn_tế thập_loại chúng_sinh ) là một ngâm khúc gồm có 184 câu theo thể song thất_lục_bát , trong đó chứa_đựng tấm lòng từ bi của Phật_tử Nguyễn_Du đối_với cảnh_khổ của muôn_vạn sinh_linh , cũng là một tác_phẩm giá_trị được nhiều học_giả nghiên_cứu , trích_giảng , hiện chưa rõ thời_điểm sáng_tác . Trong văn_bản do Đàm_Quang Thiện_hiệu chú có dẫn lại ý của ông Trần_Thanh_Mại trên " Đông_Dương tuần_báo " năm 1939 , thì Nguyễn_Du viết bài văn_tế này sau một mùa dịch khủng_khiếp làm hằng triệu người chết , khắp non sông đất_nước âm_khí nặng_nề , và ở khắp các chùa , người ta đều lập đàn giải_thoát để cầu_siêu cho hàng triệu linh_hồn . Ông Hoàng_Xuân_Hãn cho rằng có_lẽ Nguyễn_Du viết Văn_chiêu_hồn trước cả Truyện_Kiều , khi ông còn làm cai_bạ ở Quảng_Bình ( 1802 - 1812 ) . Thác lời trai phường nón , 48 câu , được viết bằng_thể lục_bát . Nội_dung là thay lời anh con trai phường nón làm thơ tỏ_tình với cô gái phường vải . Văn_tế sống_Trường Lưu_nhị nữ , 98 câu , viết theo lối văn_tế , để bày_tỏ nỗi uất_hận vì mối tình với hai cô gái phường vải khác . Thơ_Nôm của Nguyễn_Du đều thấy chỗ đậm , chỗ nhạt những yếu_tố hoặc biểu_hiện của chủ_nghĩa cổ_điển , chủ_nghĩa_lãng_mạn và chủ_nghĩa hiện_thực trong văn_học . Các tác_phẩm thơ_Nôm của ông đều thể_hiện tư_tưởng , tình_cảm sâu_sắc , tài_năng nghệ_thuật của ông xuyên suốt các tác_phẩm của ông , xuyên suốt cuộc_đời ông và thể_hiện rõ nhất qua áng văn_chương bất_hủ là Truyện_Kiều . Trước năm 1930 Trong quãng thời_gian hơn một_trăm_năm này , người bình_luận các tác_phẩm của Nguyễn_Du là các nhà_nho . Ở thế_kỷ XIX , các nhà_nho thường qua những bài thơ vịnh , những bài tựa mà bộc_lộ cách nhìn , chính_kiến của mình với tác_phẩm . Sang thế_kỷ XX , các nhà_nho lại phát_biểu bằng những bài_văn chính_luận . Nhưng bình_luận ở giai_đoạn nào họ cũng đều chia làm hai dòng khen và chê . Tuy_nhiên , dù khen hay chê thì tất_cả họ đều đánh_giá cao nghệ_thuật văn_chương của Nguyễn_Du . Nhưng văn_chương được nhìn như có sự tách rời của hình_thức với nội_dung . Từ 1930 đến 1945 Nghiên_cứu phê_bình văn_học thời_gian này đã thành một bộ_môn riêng_biệt , mang ý_nghĩa hiện_đại . Các tác_phẩm của Nguyễn_Du trong giới nghiên_cứu , phê_bình thấy rõ ba khuynh_hướng sau : Khuynh_hướng phê_bình ấn_tượng chủ_quan với các ông Hoài_Thanh , Lê_Tràng_Kiều , Lưu_Trọng_Lư Khuynh_hướng giáo_khoa qua những công_trình của các ông Đào_Duy_Anh , Dương_Quảng_Hàm Cách tiếp_cận kiểu khoa_học của ông Nguyễn_Bách_Khoa Từ 1945 đến 1975 Trong giai_đoạn chia đôi đất_nước này , tại miền Bắc , việc nghiên_cứu các tác_phẩm của Nguyễn_Du trong quan_hệ với hiện_thực đời_sống xã_hội theo quan_điểm mỹ_học Marxist . Tác_phẩm văn_học được nhìn_nhận như_là sự phản_ánh đời_sống xã_hội và bộc_lộ thái_độ của nhà_văn đối_với hiện_thực đó . Hai công_trình theo hướng này xuất_hiện sớm và đáng chú_ý hơn cả là cuốn : Quyền sống của con_người trong " Truyện_Kiều " của Hoài_Thanh ( 1949 ) và bài báo Đặc_sắc của văn_học cổ_điển Việt_Nam qua nội_dung " Truyện_Kiều " của Đặng_Thai_Mai ( 1955 ) . Vấn_đề tinh_thần nhân_đạo và tính hiện_thực của " Truyện_Kiều " được hai tác_giả chú_ý đặc_biệt và coi là giá_trị cơ_bản của tác_phẩm . Ở miền Nam , thời_kỳ 1954 – 1975 cũng có nhiều người để tâm_phê_bình nghiên_cứu các tác_phẩm của Nguyễn_Du . Dịp kỷ_niệm 200 năm ngày_sinh Nguyễn_Du , trên các tập san_Văn ( số 43 , 44 ) và Bách_khoa thời_đại ( số 209 ) có nhiều bài phê_bình được công_bố . Trước đó , năm 1960 , có cuốn Chân_dung Nguyễn_Du tập_hợp một loạt bài viết về Nguyễn_Du của nhiều tác_giả . Trước sau năm 1970 cũng thấy một_số công_trình khá công_phu của Phạm_Thế_Ngũ , Đặng_Tiến , Nguyễn_Đăng_Thục , ... Từ 1980 đến nay Trong giai_đoạn này , các tác_phẩm của Nguyễn_Du được tiếp_cận bởi nhiều phương_pháp mới : phong_cách học , thi_pháp_học , ký_hiệu học ... Đã xuất_hiện một_số công_trình đáng chú_ý của Phan_Ngọc , Trần_Đình_Sử , Đỗ_Đức_Hiểu , ... Nhìn_chung các tác_giả đều cố_gắng khách_quan hóa việc phân_tích tác_phẩm , muốn làm cho các kết_kuận của mình là hiển_nhiên , " không còn tranh_cãi " . Tuy_vậy mọi việc không đơn_giản , các ý_kiến vẫn cứ rất xa nhau , điều đó có nghĩa_là những cuộc tranh_luận sẽ vẫn tiếp_diễn và như_vậy nghiên_cứu , phê_bình về các tác_phẩm của Nguyễn_Du sẽ tiếp_tục tiến_triển . Sáng_tác của Nguyễn_Du không thật đồ_sộ về khối_lượng , nhưng có vị_trí đặc_biệt quan_trọng trong di_sản văn_học và văn_hóa dân_tộc . Hơn_nữa nó lại rất năng_sản . Từ Truyện_Kiều đã nảy_sinh biết_bao những hình_thức sáng_tạo văn_học và văn_hóa khác nhau : thơ_ca về Kiều , các phóng_tác Truyện_Kiều bằng văn_học , sân_khấu , điện_ảnh ; rồi rất nhiều những dạng_thức của nghệ_thuật dân_gian : đố_Kiều , giảng_Kiều , lẩy_Kiều , bói_Kiều ... Đặc_biệt là số_lượng rất lớn những bài bình_luận , những công_trình phê_bình , nghiên_cứu . Tưởng_niệm Được biết , Nguyễn_Du qua_đời vào ngày 18 tháng 9 năm 1820 . Từ đó đến nay , tại Việt_Nam đang có những con đường , phố và ngôi trường mang tên ông . Ngày 17 tháng 11 năm 2015 tại Hà_Nội , Bộ_Văn_hóa , Thể_thao và Du_lịch , UBND tỉnh Hà_Tĩnh đã tổ_chức họp_báo giới_thiệu về các hoạt_động kỷ_niệm 250 năm ngày_sinh của Nguyễn_Du . Lễ kỷ_niệm cấp quốc_gia 250 năm sinh Đại_thi_hào Nguyễn_Du ( 1765 - 2015 ) diễn ra ngày 5 tháng 12 năm 2015 tại thành_phố Hà_Tĩnh , tỉnh Hà_Tĩnh . với chương_trình nghệ_thuật " Tiếng thơ ai_động đất_trời " do Cục Nghệ_thuật biểu_diễn , Bộ_Văn_hóa , Thể_thao và Du_lịch chỉ_đạo và Nhà_hát Nghệ_thuật đương_đại Việt_Nam thực_hiện với sự tham_gia của gần 650 nghệ_sĩ . Lễ kỷ_niệm có các chuỗi hoạt_động chính : Tổ_chức các hội_thảo khoa_học trong nước và quốc_tế ; xuất_bản Truyện_Kiều , các tác_phẩm của Nguyễn_Du ra nhiều thứ tiếng khác nhau ; xây_dựng phim tư_liệu , các tác_phẩm âm_nhạc , hội_họa … về thời_đại , cuộc_đời , sự_nghiệp , tác_phẩm của Nguyễn_Du và dòng_họ Nguyễn_Tiên_Điền ; tổ_chức các cuộc thi tìm_hiểu , thi ngâm_Kiều , lẩy_Kiều , bình_Kiều , diễn_trò_Kiều , nói_chuyện về tác_phẩm của Nguyễn_Du ; tổ_chức các hoạt_động hưởng_ứng kỷ_niệm tại Thủ_đô Hà_Nội là nơi sinh và tại tỉnh Bắc_Ninh ( quê mẹ của ông ) ; tuần_Văn_hóa , Du_lịch Nguyễn_Du , bắt_đầu từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 5 tháng 12 năm 2015 tại Hà_Tĩnh . Bên_cạnh đó , từ ngày 17 đến 25 tháng 11 năm 2015 tại Thư_viện Khoa_học Tổng_hợp Thành_phố Hồ_Chí_Minh diễn ra Tuần triển_lãm về Nguyễn_Du do Thư_viện Khoa_học tổng_hợp Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Công_ty Cổ_phần Văn_hóa và Truyền_thông Nhã_Nam tổ_chức . Triển_lãm quy_tụ tương_đối đầy_đủ các ấn_bản bằng chữ Quốc_ngữ , chữ_Hán , chữ_Nôm những sáng_tác của Nguyễn_Du cũng như các công_trình nghiên_cứu , biên_khảo , chú_thích về Nguyễn_Du của nhiều lớp_học_giả . Điểm nhấn của triển_lãm là những bản Nôm gốc như bản in Kim_Vân Kiều_tân_tập ( năm Bính_Ngọ niên_hiệu Thành_Thái 1906 ) , bản chép tay Kim_Vân Kiều_thích chú ( Kỷ_Mão 1879 ) . Ngoài_ra , còn có 20 bức thư_pháp của các thành_viên Chi_hội Thư_pháp ( Hội_Văn_học Nghệ_thuật các dân_tộc_thiểu_số Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) cũng sẽ được trưng_bày với nội_dung là những trích_đoạn các sáng_tác của Nguyễn_Du ( Truyện_Kiều , Văn_tế thập_loại chúng_sinh … ) . Xem thêm Truyện_Kiều Thúy_Kiều Nguyễn_Trãi Chú_thích Tham_khảo Ghi_chú Tham_khảo Từ_điển văn_học ( bộ mới ) . Nhà_xuất_bản_Thế_giới , 2004 . Thơ chữ Hán Nguyễn_Du ( phần giới_thiệu của Trương_Chính ) . Nhà_xuất_bản_Văn_học , 1978 Phạm_Thế_Ngũ , Việt_Nam văn_học sử_giản_ước tân_biên ( Quyển 2 ) . Quốc_học tùng_thư xuất_bản , Sài_Gòn , 1963 . Thạch_Trung_Giả , Văn_học phân_tích toàn thư . Nhà_xuất_bản Lá_Bối , 1973 . Thanh_Lãng , Bảng_lược đồ_văn_học Việt_Nam ( quyển_Thượng ) . Nhà_xuất_bản Trình_Bày , Sài_Gòn , 1967 . Liên_kết ngoài Trịnh_Văn_Định , Những cách thế lựa_chọn của kẻ_sĩ tinh_hoa trong lịch_sử , Tạp_chí Khoa_học Đại_học Quốc_gia Hà_Nội , Tập 29 , số 2 ( 2013 ) , trang_10-18 Nhà_thơ Việt_Nam thời Nguyễn_Nhà_văn_Việt_Nam thời Nguyễn_Quan_lại nhà Lê_trung_hưng_Quan lại nhà Nguyễn_Người_Hà_Tĩnh Người Hà_Nội Mất năm 1820 Sinh năm 1766 Nhà_thơ Việt_Nam thế_kỷ 18 Người họ Nguyễn_tại Việt_Nam Nhà ngoại_giao Việt_Nam thời Nguyễn_Nhà_thơ Việt_Nam thế_kỷ 19 Danh_nhân văn_hóa thế_giới của Việt_Nam Hầu_tước nhà Nguyễn_Quan_hệ ngoại_giao Việt_Nam – Trung_Quốc |
CJKV là từ viết tắt theo tiếng Anh của một tập_hợp ngôn_ngữ bao_gồm tiếng Trung ( Chinese ) , tiếng Nhật ( Japanese ) , tiếng Triều_Tiên ( Korean ) và tiếng Việt ( Vietnamese ) vì đây là những ngôn_ngữ có một trong các cách viết dựa vào chữ Hán . Tiếng Việt cũng được xem là một thành_phần của tập_hợp này vì tiếng Việt cũng có_thể viết bằng chữ Hán và chữ_Nôm . Cả bốn ngôn_ngữ đều thuộc vùng văn_hóa Đông_Á . Từ " CJKV " thường được dùng trong khoa_học máy_tính khi gặp vấn_đề mã_hóa ký tự chữ Hán và các loại chữ tương_tự như chữ_Nôm . Bất_cứ hai trong bốn thứ tiếng kể trên đều có nhiều điểm chung và đều bị ảnh_hưởng từ tiếng Trung . Nếu_như trong tiếng Nhật_bộ chữ Kanji chính là gần 2.000 chữ Hán thông_dụng với tiếng Trung thì trong tiếng Việt cũng có tới 70 % từ có yếu_tố Hán-Việt . Dù có nhiều điểm chung như_vậy tuy_nhiên mỗi tiếng trong quá_trình hình_thành và phát_triển đã tạo cho mình bản_sắc văn_hóa dân_tộc riêng . Ví_dụ như hiện_nay Nhật_Bản không đón tết_âm_lịch ; Việt_Nam không đọc thời_gian theo kiểu năm-tháng-ngày ; Việt_Nam và Trung_Quốc gọi ngày trong tuần theo thứ_tự còn Nhật_Bản và Triều_Tiên , Hàn_Quốc gọi theo nhật_nguyệt ngũ_hành . Âm đọc chữ Hán cũng là một điểm khác nhau đáng lưu_ý khi có sự tương_ứng trong âm_tiết . Thí_dụ chữ Hán " 明 " tiếng Việt đọc là Minh , tiếng Triều_Tiên đọc là Myeong , tiếng Hán đọc là Míng còn tiếng Nhật đọc là Mei . Xem thêm Unihan Tham_khảo Tiếng Trung_Quốc Tiếng Nhật_Tiếng Triều_Tiên Tiếng Việt Mã_hóa ký tự |
VISCII ( viết tắt của tiếng Anh VIetnamese_Standard Code_for Information_Interchange , tức_là " Mã_chuẩn tiếng Việt để trao_đổi thông_tin " ) là một bảng_mã do Nhóm Viet-Std ( Vietnamese-Standard Working_Group - Nhóm Nghiên_cứu Tiêu_chuẩn Tiếng Việt ) thuộc TriChlor_group tại California đề_xướng vào năm 1992 và dùng để gõ tiếng Việt trên máy_vi_tính , chỉ dùng những chữ có dấu sẵn rồi . Dùng trong nhiều hệ điều_hành MS-DOS , Windows , Unix , X-Windows , Mac_OS , ... mà không cần phải dùng một nhu_liệu đặc_biệt nào . Trước đó , VISCII còn một bảng_mã quy_ước khác để gõ tiếng Việt và quy_ước này cần có cài_đặt font chữ VISCII mới đọc được . Thí_dụ : Việt_Nam đất_nước mến yêu =>_Vi ®_t Nam đ ¤ t nß¾c mªn_yêu , sẽ không đọc được nếu không có cài_đặt font VISCII. Xem thêm Unicode VIQR_VNI Liên_kết bên ngoài RFC 1456 – Quy_ước_mã hóa tiếng Việt VISCII và VIQR_Nhóm Việt-Std hoặc ở đây Viet-Std_Report 1992 Tham_khảo Bộ_mã Tiếng Việt |
Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường ( ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận ) . Còn 246 ngày nữa trong năm . Sự_kiện 1091 – Quân_Đông_La_Mã đánh_bại người Pecheneg trong trận Levounion tại lãnh_thổ nay thuộc Thổ_Nhĩ_Kỳ . 1418 – Lê_Lai hy_sinh vì " liều_mình cứu_chúa " 1429 – Chiến_tranh Trăm_năm : Jeanne d'Arc giải_vây Orleans khỏi quân_Anh . 1661 – Nhà_Minh ở Trung_Quốc chiếm đảo Đài_Loan . 1672 – Vua Louis_XIV của Pháp xâm_chiếm Hà_Lan . 1770 – Nhà thám_hiểm James_Cook đến và đặt tên Vịnh_Botany ( Úc ) . 1773 – Quyết_định xây_dựng xưởng muối_hoàng gia_Arc – et – Senans tại tỉnh Doubs , Pháp được thông_qua . 1903 – Một vụ lở đất 30.000.000 mét_khối làm chết 70 người ở Frank ( Alberta , Canada ) . 1918 – Trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất , quân_Đức giành được thắng_lợi chiến_thuật trước quân_Anh – Úc – Pháp – Bồ_Đào_Nha – Bỉ trong trận sông Lys . 1945 – Chiến_tranh thế_giới thứ hai : Quân_đội Đức ở Ý đầu_hàng quân Đồng_Minh vô_điều_kiện . 1945 – Adolf_Hitler cưới Eva_Braun dưới hầm ở Berlin và bổ_nhiệm Đô_đốc Karl Dönitz kế_tục . 1945 – Holocaust : Quân_Mỹ giải_phóng trại tập_trung Dachau . 1946 – Hideki_Tojo , nguyên thủ_tướng Nhật_Bản , và 28 thủ_lĩnh Nhật khác bị truy_tố về tội_ác chiến_tranh . 1955 – Thành_lập Khu_tự_trị Thái_Mèo vùng tây_bắc Bắc_Bộ 1967 – Muhammad_Ali bị tước bỏ danh_hiệu vô_địch quyền_Anh thế_giới vì từ_chối nhập_ngũ . 1969 – Nhạc công_jazz Duke_Ellington được tặng Huân_chương Tự_do của Tổng_thống Mỹ . 1970 – Chiến_tranh Việt_Nam : Quân_Mỹ và Việt_Nam Cộng_hòa xâm_chiếm Campuchia để tìm_kiếm " Việt Cộng " . 1975 – Chiến_tranh Việt_Nam : Cuộc hành_quân Frequent_Wind : Những người Mỹ cuối_cùng bắt_đầu rút khỏi Sài_Gòn trước khi quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tiến vào Sài_Gòn . 1975 – Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam đánh chiếm đảo Trường_Sa từ Quân_lực Việt_Nam Cộng_hòa , hoàn_thành tiếp_quản các đảo thuộc quần_đảo Trường_Sa do Việt_Nam Cộng_hòa chiếm_giữ . 1988 – Công_khai : Lãnh_tụ Xô_viết Mikhail_Sergeyevich Gorbachov cam_kết tăng_cường tự_do tín_ngưỡng . 1991 – Một xoáy_thuận nhiệt_đới đổ_bộ vào Bangladesh , khiến hơn 138 nghìn người thiệt_mạng , và khoảng 10 triệu người mất nhà_cửa chủ_yếu do ngập_lụt . 2002 – Hoa_Kỳ được bầu lại vào Ủy ban_Nhân_quyền Liên_hiệp_quốc một năm sau khi bị thất_cử . 2004 – George_W. Bush và Dick_Cheney điều_trần trước Ủy_ban 11 tháng 9 , phiên họp kín và không ghi_âm . 2011 – Vương_tôn William_xứ Wales tổ_chức đám_cưới với Kate_Middleton tại Tu_viện Westminster , London , Anh 2015 – Tổ_chức Y_tế Thế_giới tuyên_bố rằng bệnh rubella ( sởi_Đức ) bị tiệt_trừ khỏi châu_Mỹ . Sinh 1667 – John_Arbuthnot , bác_sĩ , nhà_văn châm biếm người Anh ( chết 1735 ) 1780 – Charles_Nodier , nhà_văn Pháp ( m . 1844 ) 1833 – Nguyễn_Phúc_Miên_Ngụ , hoàng_tử con vua Minh_Mạng ( m . 1847 ) 1854 – Henri_Poincaré , Nhà_Toán_học và Vật_lý Pháp ( m . 1912 ) 1863 – William_Randolph Hearst , nhà_xuất_bản Mỹ ( chết 1951 ) 1879 – Sir Thomas_Beecham , nhạc_trưởng Anh ( chết 1961 ) 1885 – Egon Erwin_Kisch , nhà_báo , tác_giả ( chết 1948 ) 1893 – Harold_Urey , nhà hóa_học , giải Nobel hóa học năm 1934 ( chết 1981 ) 1894 – Paul_Hörbiger ( chết 1981 ) 1895 – Malcolm_Sargent , nhạc_trưởng Anh ( chết 1967 ) 1899 – Duke_Ellington , dương cầm_thủ jazz Mỹ ( chết 1974 ) 1901 – Hirohito , Hoàng_đế Nhật_Bản ( chết 1989 ) 1907 – Fred_Zinnemann , đạo_diễn điện_ảnh ( chết 1997 ) 1907 - Nakahara_Chuuya , nhà_thơ người Nhật_Bản 1909 – Tom_Ewell , diễn_viên ( chết 1994 ) 1918 – George_Allen , huấn_luyện_viên bóng bầu_dục , được vinh_danh ở Sảnh đường Danh_dự Bóng_đá chuyên_nghiệp ( Mỹ ) ( chết 1990 ) 1919 – Celeste_Holm , nữ diễn_viên 1920 – Harold_Shapero , nhạc_sĩ 1925 – Nguyễn_Trọng_Bảo , tướng_lĩnh Việt_Nam Cộng_hòa ( m . 1972 ) 1929 – Walter_Kempowski , tác_giả 1929 – Peter_Sculthorpe , nhạc_sĩ Úc 1930 – Jean_Rochefort , diễn_viên Pháp 1931 – Frank_Auerbach , họa_sĩ 1931 – Lonnie_Donegan , nhạc_công ( chết 2002 ) 1933 – Mark_Eyskens , thủ_tướng Bỉ 1933 – Rod_McKuen , nhà_thơ , nhạc_sĩ 1934 – Otis_Rush , nhạc công_blues 1936 – Zubin_Mehta , nhạc công 1937 – Jill Paton_Walsh , nhà_văn 1942 – Klaus_Voormann , họa_sĩ minh_họa và nhạc_công 1946 – John_Waters , đạo_diễn , nhà_văn 1947 – Olavo_de Carvalho , triết_gia 1947 – Tommy_James , nhạc công 1951 – Dale_Earnhardt , tay đua xe NASCAR ( chết 2001 ) 1952 – David_Icke , nhà_văn gây tranh_cãi 1954 – Jerry_Seinfeld , diễn_viên hài 1955 – Kate_Mulgrew , nữ diễn_viên ( Star_Trek : Voyager ) 1957 – Daniel_Day – Lewis , diễn_viên 1958 – Michelle_Pfeiffer , nữ diễn_viên 1958 – Eve_Plumb , nữ diễn_viên ( The_Brady_Bunch ) 1960 – Robert J._Sawyer , nhà_văn khoa_học viễn_tưởng 1964 – Federico_Castelluccio , diễn_viên 1966 – Phil_Tufnell , cầu_thủ cricket 1967 – Curtis_Joseph , thủ_môn khúc côn_cầu Canada_chơi trong NHL 1968 – Carnie_Wilson , ca_sĩ 1969 – Master_P , nhạc công_rap , nhạc_sĩ , diễn_viên , vận_động_viên , người môi_giới thể_thao 1970 – Andre_Agassi , đấu_thủ quần_vợt 1970 – Uma_Thurman , nữ diễn_viên 1984 – Phạm_Văn_Quyến , cầu_thủ bóng_đá người Việt_Nam Mất 1418 – Lê_Lai , một vị tướng trong Khởi_nghĩa Lam_Sơn 1707 – George_Farquhar , kịch_tác_gia_Ireland ( s . 1678 ) 1937 – William_Gillette , diễn_viên ( s . 1853 ) 1951 – Ludwig_Wittgenstein , triết_gia_Anh gốc Áo ( s . 1889 ) 1957 – Belle_Baker , ca_sĩ , diễn_viên điện_ảnh và truyền_hình Mỹ ( s . 1893 ) 1966 – William_Eccles , nhà_vật_lý , người đi tiên_phong lãnh_vực radio 1980 – Alfred_Hitchcock , đạo_diễn điện_ảnh ( s . 1899 ) 1997 – Mike_Royko , nhà viết xã_luận ( s . 1932 ) 2000 – Phạm_Văn_Đồng , Thủ_tướng Việt_Nam từ 1955 đến 1987 ( s . 1906 ) 2003 – Franco_Corelli , ca_sĩ giọng tenor_Ý ( s . 1921 ) 2008 – Albert_Hofmann , nhà hóa học người Thụy_Sĩ ( s . 1906 ) Công_giáo – Lễ_Thánh_Catherine người Siena_BBC : On This_Day ( tiếng Anh ) Tham_khảo Tháng tư Ngày trong năm |
Cần_Thơ là một trong năm thành_phố trực_thuộc trung_ương của Việt_Nam . Đây là thành_phố sầm_uất và phát_triển nhất ở vùng Đồng_bằng sông Cửu_Long , có vai_trò là trung_tâm kinh_tế , văn_hóa , xã_hội , y_tế , giáo_dục và thương_mại của cả vùng . Cần_Thơ hiện là đô_thị loại I , là thành_phố trung_tâm cấp vùng và cấp quốc_gia . Năm 2019 , Cần_Thơ là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 24 về số dân , Danh_sách đơn_vị hành_chính Việt_Nam theo GRDP_xếp thứ 12 về tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 11 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 40 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP. Với 1.252.348 người_dân năm 2022 , GRDP đạt 117.500 tỉ Đồng , GRDP bình_quân đầu người đạt 94,5 triệu đồng , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 7,50 % . Năm 2020 GRDP tăng 1,02 % , GRDP bình_quân đầu người ước đạt 94,45 triệu đồng / năm , theo kế_hoạch là 97,2 triệu đồng / năm . Thành_phố nằm bên hữu_ngạn sông Hậu , thuộc vùng đồng_bằng sông Cửu_Long . Năm 1739 , vùng_đất Cần_Thơ được khai_phá và chính_thức có_mặt trên dư_đồ Việt_Nam với tên gọi_là Trấn_Giang . Trải qua nhiều giai_đoạn lịch_sử , vùng_đất Trấn_Giang đã trải qua nhiều lần thay_đổi tên gọi và địa_giới hành_chính . Cần_Thơ là thủ_phủ và là đô_thị hạt_nhân của miền Tây_Nam_Bộ từ thời Pháp thuộc , nay tiếp_tục là trung_tâm kinh_tế của vùng Đồng_bằng Sông_Cửu_Long . Ngoài đặc_trưng về địa_lý là đầu_mối giao_thông quan_trọng giữa các tỉnh trong khu_vực , thành_phố Cần_Thơ còn được biết đến như một đô_thị miền sông_nước . Thành_phố có hệ_thống sông_ngòi chằng_chịt , diện_tích vườn cây_ăn_trái và đồng_ruộng rộng_lớn , nổi_tiếng với Bến_Ninh_Kiều , Chợ_nổi Cái_Răng một nét sinh_hoạt đặc_trưng văn_hóa Nam_Bộ . Theo quy_hoạch đến năm 2025 , thành_phố Cần_Thơ sẽ trở_thành trung_tâm công_nghiệp , thương_mại – dịch_vụ , giáo_dục – đào_tạo và khoa_học – công_nghệ , y_tế và văn_hóa của vùng Đồng_bằng Sông_Cửu_Long , đồng_thời là đô_thị cửa_ngõ của vùng hạ_lưu sông Mekong , là đầu_mối quan_trọng về giao_thông vận_tải nội_vùng và liên_vận quốc_tế . Và sẽ trở_thành một thành_phố phát_triển khá ở khu_vực Đông_Nam_Á . Tên gọi Khi đối_chiếu địa_danh Cần_Thơ với tên Khmer nguyên_thủy của vùng này là Prek_Rusey ( sông tre ) , không thấy có liên_quan gì về ngữ_âm . Trong Gia_Định thành thông_chí có chép địa_danh Cần_Thơ bằng chữ Hán_Nôm là 芹苴 . Người nghiên_cứu không nên vội_vàng kết_luận " Cần_Thơ " là một địa_danh gốc Việt và vội_vàng tìm_hiểu của hai chữ Hán_Nôm " Cần - 芹 " và " Thơ - 苴 " . Nếu dò_tìm trong hướng các địa_danh Việt_hóa , người nghiên_cứu có_thể thấy ngữ_âm của Cần_Thơ rất gần với ngữ_âm của từ Khmer_ត ្_រ ី_កន ្ ធរ / trei kantho / , nghĩa_là cá sặc_rằn hay cá sặc_bổi , người Bến_Tre gọi_là cá " lò_tho " . Nếu vào thời Nhà Nguyễn_độc_lập , vùng_đất Cần_Thơ có tên là Phong_Phú thì đến thời Việt_Nam Cộng_hòa , vùng_đất này lại mang tên một địa_danh mới_lạ hoàn_toàn và chưa bao_giờ xuất_hiện trước đó - Phong_Dinh . Cần_Thơ còn được biết đến với tên gọi không chính_thức là Tây_Đô , nghĩa_là " thành_phố lớn của miền Tây " . Về mặt Hán_tự , Tây_西 nghĩa_là phía Tây và Đô_都 nghĩa_là thành_phố lớn . Lịch_sử Thời phong_kiến Vào năm Mậu_Tý 1708 , ông Mạc_Cửu dâng đất Hà_Tiên cho chúa Nguyễn_Phúc_Chu . Vùng Cần_Thơ lúc ấy vẫn chưa được tổ_chức thành một đơn_vị hành_chính của Hà_Tiên . Sau khi Mạc_Cửu mất vào năm Ất_Mão ( 1735 ) , Mạc_Thiên_Tứ nối_nghiệp cha , khai_phá thêm vùng hữu_ngạn sông Hậu . Năm_Kỷ_Mùi 1739 , Mạc_Thiên_Tứ thành_lập thêm 4 vùng_đất mới ở phía hữu_ngạn sông Hậu để sáp_nhập vào đất Hà_Tiên : Long_Xuyên ( Cà_Mau ) , Kiên_Giang ( Rạch_Giá ) , Trấn_Giang ( Cần_Thơ ) và Trấn_Di ( Bắc_Bạc_Liêu ) . Năm 1739 , vùng_đất Cần_Thơ được khai_mở và chính_thức có_mặt trên dư_đồ Việt_Nam với tên gọi_là Trấn_Giang , do Mạc_Thiên_Tích có công_khai_phá cùng thời với đất Cà_Mau , Rạch_Giá và Bắc_Bạc_Liêu . Sau đó cùng sáp_nhập vào đất Hà_Tiên . Mạc_Thiên_Tích đã sớm nhận thấy vị_trí chiến_lược của Trấn_Giang - là hậu cứ vững_chắc cho Hà_Tiên trong việc chống lại quân_Xiêm và quân_Chân Lạp - nên đã tập_trung xây_dựng nơi đây thành Thủ_sở với các thế mạnh cả về quân_sự lẫn kinh_tế và văn_hóa . Năm 1771 , quân_Xiêm tấn_công Hà_Tiên nhưng không chiếm được Trấn_Giang . Năm 1774 , nghĩa_quân Tây_Sơn kéo quân vào Nam đánh chiếm thành Gia_Định , sau đó kéo xuống miền Tây và Trấn_Giang . Sau trận Rạch_Gầm – Xoài_Mút ( tháng 1 năm 1785 ) , vào năm 1787 , quân Tây_Sơn rút khỏi các dinh_trấn miền Tây , Trấn_Giang trở_lại dưới quyền bảo_hộ của Nhà_Nguyễn . Suốt thập_niên 70 của thế_kỷ XVIII , Trấn_Giang trở_thành một cứ_điểm quan_trọng và phát_triển mạnh trong bối_cảnh lịch_sử đầy xáo_động . Năm 1808 , dưới triều vua Gia_Long , đất Trấn_Giang thuộc trấn_Vĩnh_Thanh ( trước đó từng có tên là dinh Long_Hồ , dinh Hoằng_Trấn , Vĩnh_Trấn ) , một trong 5 trấn của Gia_Định bấy_giờ là : Phiên_An , Biên_Hòa , Vĩnh_Thanh , Định_Tường và Hà_Tiên . Năm Quý_Dậu 1814 ( năm Gia_Long thứ 12 ) , huyện Vĩnh_Định được thành_lập . Vùng Cần_Thơ thuộc huyện Vĩnh_Định ( Nam sông Hậu ) , trấn_Vĩnh_Thanh ( có 2 huyện : Vĩnh_An và Vĩnh_Định ) , phủ_Định_Viễn . Huyện Vĩnh_Định có vị_trí địa_lý : Đông_giáp biển , Tây_giáp Cao_Miên , Nam_giáp Hà_Tiên , Bắc_giáp huyện Vĩnh_An và huyện Bình_Minh . Vào thời Gia_Long , huyện Vĩnh_Định chưa chia tổng . Tổ_chức hành_chánh của huyện được chia thành 37 thôn . Năm 1832 , dưới triều vua Minh_Mạng , ngũ trấn được đổi thành lục tỉnh là Biên_Hòa , Gia_Định , Định_Tường , Vĩnh_Long , An_Giang và Hà_Tiên . Đất Cần_Thơ ngày_nay ( tức Trấn_Giang ngày_xưa ) được lập thành huyện Vĩnh_Định và cắt về phủ Tân_Thành , tỉnh An_Giang . Do có nhiều cuộc nội_loạn ở vùng Nam_Bộ , đặc_biệt là cuộc nổi_dậy của Lê_Văn_Khôi ( 1833 – 1835 ) nên thủ_sở Trấn_Giang vào thời Minh_Mạng được tái_thiết . Với tiềm_năng kinh_tế và vị_trí địa_lý của mình , thương_mại Trấn_Giang - Cần_Thơ đã phát_triển khá mạnh với chợ Sưu ở gần bến sông Cần_Thơ , chợ Tân_An liền hướng bến sông Bình_Thủy và chợ Thới_An_Đông trên vùng gần cửa_sông Ô_Môn . Vào năm Minh_Mạng thứ 17 ( Bính_Thân 1836 ) , địa_bạ tỉnh An_Giang ( 2 phủ , 4 huyện , 18 tổng , 161 thôn ) được hoàn_thành . Huyện Vĩnh_Định có 4 tổng là Định_An , Định_Bảo , Định_Khánh và Định_Thới , phân_cấp hành_chánh cơ_sở thành 30 thôn . Năm 1839 ( năm Minh_Mạng thứ 20 ) , huyện Vĩnh_Định lại được đổi tên thành huyện Phong_Phú , và cho huyện Phong_Phú thuộc về phủ Tuy_Biên ( Châu_Đốc ) , tỉnh An_Giang . Huyện Phong_Phú có 3 tổng và 31 thôn với huyện trị_đặt tại thôn Tân_An , ven bờ sông Cần_Thơ . Đến cuối thế_kỷ 19 , đầu thế_kỷ 20 là giai_đoạn lịch_sử có nhiều biến_động dữ_dội ở Nam_Kỳ lục tỉnh . Thực_dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông_Nam_Kỳ ( Biên_Hòa , Gia_Định , Định_Tường ) theo hòa_ước nhượng_bộ của Nhà Nguyễn_vào năm 1862 . Vào các ngày 20 , 22 và 24 tháng 6 năm 1867 , Pháp vi_phạm hòa_ước 1862 , chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh_Long , An_Giang và Hà_Tiên . Thời Pháp thuộc Ngày 1 tháng 1 năm 1868 , Thống_đốc Nam_Kỳ là Bonard quyết_định sáp_nhập huyện Phong_Phú với vùng Bãi_Sào ( Sóc_Trăng ) lập thành quận đặt dưới sự cai_trị của người Pháp , lập Tòa_Bố tại Sa_Đéc . Hạt_Sa_Đéc ( phủ Tân_Thành ) đặt_lỵ sở_tại Sa_Đéc gồm có 3 huyện : Vĩnh_An , An_Xuyên và Phong_Phú . Huyện Phong_Phú có địa_giới hành_chính Bắc_giáp phủ Tân_Thạnh và phủ Lạc_Hóa , Tây - Bắc_giáp huyện Tây_Xuyên , Đông - Nam_giáp huyện Vĩnh_Định , phía Nam có nhiều rừng tràm và hổ báo . Huyện Phong_Phú được phân_cấp hành_chính cơ_sở gồm 8 tổng ( 3 tổng cũ , 5 tổng mới phía Nam sông Hậu ) . Vào thời_điểm này ở huyện Phong_Phú có 5 chợ chính là : Cần_Thơ , Ô_Môn , Bình_Thủy , Trà_Niềng và Cái_Răng . Ngày 30 tháng 4 năm 1872 , Thống_đốc Nam_Kỳ ra Nghị_định sáp_nhập huyện Phong_Phú với vùng Bắc_Tràng ( thuộc phủ Lạc_Hóa , tỉnh Vĩnh_Long trước_đây ) để lập thành một hạt , đặt Tòa_Bố tại Trà_Ôn . Một năm sau , Tòa_Bố từ Trà_Ôn lại dời về Cái_Răng . Ngày 23 tháng 2 năm 1876 , Thống_đốc Nam_Kỳ ra Nghị_định mới lấy huyện Phong_Phú và một phần huyện An_Xuyên và Tân_Thành để lập hạt Cần_Thơ với thủ_phủ là Cần_Thơ . Hạt Cần_Thơ thuộc khu_vực Bassac ( Hậu_Giang ) . Hạt Cần_Thơ chia làm 11 tổng , 119 làng , dân_số 53.910 người . Năm 1899 , Pháp đổi các đơn_vị hành_chính cấp hạt thành tỉnh và huyện đổi thành quận . Tỉnh Cần_Thơ được thành_lập theo Nghị_định ngày 20 tháng 12 năm 1899 của Toàn_quyền Đông_Dương trên cơ_sở đổi tên gọi tiểu_khu hay hạt tham_biện ( arrondissement ) thành tỉnh ( province ) , kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1900 . Như_vậy , tỉnh Cần_Thơ là một trong 20 tỉnh ở Nam_Kỳ lúc bấy_giờ . Năm 1917 , tỉnh Cần_Thơ có diện_tích 2.191 km² , gồm 4 quận : Châu_Thành , Phụng_Hiệp , Ô_Môn , Cầu_Kè . Năm 1921 có thêm quận Trà_Ôn . Tỉnh_lỵ tỉnh Cần_Thơ đặt tại làng Tân_An thuộc quận Châu_Thành . Năm 1928 , Toàn_quyền Đông_Dương ra nghị_định thành_lập các thành_phố Bạc_Liêu , Cần_Thơ , Rạch_Giá và Mỹ_Tho có Ủy_ban thành_phố , thị_trưởng do chủ tỉnh bổ_nhiệm và có ngân_sách riêng . Tuy_nhiên sau_này vẫn thường gọi_là thị_xã Cần_Thơ . Nghị_định ngày 30 tháng 11 năm 1934 sắp_xếp đất_đai thị_xã Cần_Thơ thành 5 vùng và 1 vùng ngoại_ô để thu thuế thổ_trạch . Từ năm 1876 đến năm 1954 , địa_giới hành_chính tỉnh Cần_Thơ dưới quyền kiểm_soát của chính_quyền Pháp không có sự thay_đổi . Tuy_nhiên , trong thời_gian chiến_tranh Đông_Dương , chính_quyền kháng_chiến của Việt_Minh có điều_chỉnh một phần địa_giới hành_chính của tỉnh Cần_Thơ . Năm 1947 , chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa thành_lập thị_xã Cần_Thơ thuộc tỉnh Cần_Thơ . Trong 2 năm 1948 và 1949 , tỉnh Cần_Thơ nhận thêm huyện Thốt_Nốt từ tỉnh Long_Xuyên , nhận các huyện Long_Mỹ , Gò_Quao , Giồng_Riềng , thị_xã Rạch_Giá từ tỉnh Rạch_Giá vừa bị giải_thể và nhận huyện Kế_Sách từ tỉnh Sóc_Trăng . Đồng_thời , tỉnh Cần_Thơ giao 2 huyện Trà_Ôn và Cầu_Kè về tỉnh Vĩnh_Trà ( gồm hai tỉnh Vĩnh_Long và Trà_Vinh ngày_nay ) . Thiết_lập ách thống_trị trên vùng_đất này , thực_dân Pháp chính_thức hóa tên gọi Cần_Thơ bằng những văn_bản hành_chính . Để dễ_bề kiểm_soát hoạt_động của nhân_dân từng tỉnh trong 3 tỉnh vừa chiếm được , Pháp còn đánh_số , tỉnh Cần_Thơ mang con_số 19 . Từ đó trở đi , các phương_tiện giao_thông ( chủ_yếu giao_thông thủy ) như thuyền , ghe của Cần_Thơ đều phải gắn con_số 19 trước mui . Ngay cả lính mã_tà mỗi lần có việc di_chuyển từ Cần_Thơ sang tỉnh khác hoặc giải_phạm_nhân chống_đối lên Sài_Gòn đều gắn con_số 19 vào cổ áo để dễ nhận_diện lính của mỗi tỉnh thuộc đất nhượng_địa . Giai_đoạn 1956 – 1976 Việt_Nam Cộng_hòa Sau hiệp_định Giơnevơ năm 1954 , địa_giới hành_chính của tỉnh Cần_Thơ ở miền Nam có nhiều thay_đổi . Ban_đầu chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam và sau đó là Việt_Nam Cộng_hòa ban_đầu vẫn duy_trì tên gọi tỉnh Cần_Thơ cùng với thị_xã Cần_Thơ như thời Pháp thuộc . Ngày 28 tháng 8 năm 1956 , chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa ban_hành Dụ số 50 về việc bãi_bỏ quy_chế thị_xã . Theo quyết_định này , bãi_bỏ Dụ số 13 ban_hành ngày 30 tháng 5 năm 1954 về quy_chế thị_xã . Những thị_xã hiện_đặt dưới quy_chế trên , từ nay sẽ theo chế_độ thôn xã , và được quản_tri bởi một Ủy ban_hành_chính do tỉnh trường bồ_nhiệm . Theo đó , tiến_hành giải_thể thị_xã Cần_Thơ vốn được lập nên trước đó , đồng_thời địa_bàn thị_xã được chuyển thành xã Tân_An trực_thuộc tổng_Định_An , quận Châu_Thành , tỉnh Cần_Thơ . Ngày 22 tháng 10 năm 1956 , Tổng_thống Việt_Nam Cộng_hòa Ngô_Đình_Diệm ký Sắc_lệnh 143 - NV để " thay_đổi địa_giới và tên Đô_thành Sài_Gòn – Chợ_Lớn cùng các tỉnh và tỉnh_lỵ tại Việt_Nam " . Địa_giới và địa_danh các tỉnh ở miền Nam thay_đổi nhiều , một_số tỉnh mới được thành_lập . Theo Sắc_lệnh này , địa_phận Việt_Nam Cộng_hòa gồm Đô_thành Sài_Gòn và 22 tỉnh . Lúc này , tỉnh Phong_Dinh được thành_lập do đổi tên từ tỉnh Cần_Thơ . Tỉnh_lỵ tỉnh Phong_Dinh đặt tại Cần_Thơ và vẫn giữ nguyên tên là " Cần_Thơ " , về mặt hành_chánh thuộc xã Tân_An , quận Châu_Thành . Năm 1957 , tỉnh Phong_Dinh có 5 quận : Châu_Thành , Phụng_Hiệp , Ô_Môn , Long_Mỹ và Kế_Sách . Ngày 23 tháng 2 năm 1957 , tỉnh Phong_Dinh nhận quận Kế_Sách từ tỉnh Ba_Xuyên ( tức tỉnh Sóc_Trăng trước đó ) quản_lý . Tuy_nhiên , chẳng bao_lâu sau vào ngày 16 tháng 9 năm 1958 , tỉnh Phong_Dinh giao lại quận Kế_Sách cho tỉnh Ba_Xuyên . Ngày 16 tháng 9 năm 1958 , quận Ô_Môn đổi tên là quận Phong_Phú . Ngày 18 tháng 3 năm 1960 , tỉnh Phong_Dinh_lập thêm quận Đức_Long trên cơ_sở tách đất từ quận Long_Mỹ . Ngày 24 tháng 12 năm 1961 , hai quận Đức_Long và Long_Mỹ được bàn_giao cho tỉnh Chương_Thiện mới thành_lập . Ngày 2 tháng 7 năm 1962 , tỉnh Phong_Dinh lập thêm 2 quận Khắc_Trung và Khắc_Nhơn . Ngày 20 tháng 4 năm 1964 , đổi tên 2 quận Khắc_Trung và Khắc_Nhơn thành Thuận_Trung và Thuận_Nhơn . Ngày 26 tháng 5 năm 1966 lập thêm quận Phong_Điền . Ngày 23 tháng 4 năm 1968 , lại lập thêm quận Phong_Thuận . Ngày 30 tháng 9 năm 1970 , Thủ_tướng chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa Trần_Thiện_Khiêm ban_hành Sắc_lệnh số 115 - SL / NV cải_biến xã Tân_An và các phần đất phụ_cận ( bao_gồm xã Thuận_Đức , ấp Lợi_Nguyên thuộc xã An_Bình và ấp Bình_Nhựt thuộc xã Long_Tuyền ) thuộc quận Châu_Thành , tỉnh Phong_Dinh thành " thị_xã Cần_Thơ " , là thị_xã tự_trị trực_thuộc chính_quyền Trung_ương Việt_Nam Cộng_hòa , đồng_thời kiêm tỉnh_lỵ tỉnh Phong_Dinh . Thị_xã Cần_Thơ là nơi đặt Bộ_Tư_lệnh Quân_khu IV của quân_đội Việt_Nam Cộng_hòa trong cuộc_chiến . Ngày 7 tháng 6 năm 1971 , chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa ban_hành Nghị_định số 585 - NĐ / NV thành_lập tại thị_xã Cần_Thơ 2 quận lấy tên là quận 1 ( quận Nhứt ) và quận 2 ( quận Nhì ) . Địa_phận của 2 quận này được phân_chia thành 8 khu_phố trực_thuộc , trong đó quận 1 gồm năm khu_phố : An_Lạc , An_Cư , An_Nghiệp , An_Hòa , An_Thới ; quận 2 gồm ba khu_phố : Hưng_Lợi , Hưng_Phú , Hưng_Thạnh . Ngày 22 tháng 8 năm 1972 , Tổng_trưởng Nội_vụ chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa lại ban_hành Nghị_định số 553BNV / HCĐP / NĐ , đối các danh_xưng " khu_phố " của thị_xã thành " phường " . Từ đó cho đến năm 1975 , thị_xã Cần_Thơ và tỉnh Phong_Dinh là hai đơn_vị hành_chính cấp tỉnh ngang_bằng nhau theo sự phân_chia sắp_xếp hành_chính của Việt_Nam Cộng_hòa . Tỉnh_Phong Dinh gồm 7 quận : Châu_Thành , Phụng_Hiệp , Phong_Phú , Thuận_Nhơn , Thuận_Trung , Phong_Điền , Phong_Thuận . Chính_quyền Cách_mạng Tuy_nhiên phía chính_quyền Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng Miền_Nam Việt_Nam và sau_này là Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Cộng_hòa Miền_Nam Việt_Nam cùng_với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa không công_nhận tên gọi tỉnh Phong_Dinh mà vẫn gọi theo tên cũ là tỉnh Cần_Thơ . Đồng_thời , chính_quyền Cách_mạng vẫn duy_trì thị_xã Cần_Thơ trực_thuộc tỉnh Cần_Thơ trong giai_đoạn 1956 – 1969 . Địa_giới hành_chính tỉnh Cần_Thơ có thay_đổi một phần . Tháng 11 năm 1954 , huyện Long_Mỹ và các huyện Gò_Quao , Giồng_Riềng , thị_xã Rạch_Giá giao trở_lại cho tỉnh Rạch_Giá . Huyện Kế_Sách giao về tỉnh Sóc_Trăng . Huyện Thốt_Nốt giao về tỉnh Long_Xuyên . Tỉnh Cần_Thơ nhận lại 2 huyện Trà_Ôn và Cầu_Kè như cũ . Năm 1956 , hai huyện Trà_Ôn và Cầu_Kè đưa về tỉnh Vĩnh_Long . Năm 1957 , huyện Long_Mỹ chuyển trở_lại tỉnh Cần_Thơ . Năm 1958 , huyện Kế_Sách chuyển về tỉnh Cần_Thơ . Năm 1963 , huyện Thốt_Nốt thuộc tỉnh An_Giang ( trước năm 1956 là tỉnh Long_Xuyên ) lại được đưa về cho tỉnh Cần_Thơ quản_lý . Tháng 6 năm 1966 , thành_lập thị_xã Vị_Thanh trực_thuộc tỉnh Cần_Thơ . Tháng 10 năm 1966 , huyện Châu_Thành thuộc tỉnh Cần_Thơ được chia ra thành hai huyện là Châu_Thành_A và Châu_Thành B. Cuối 1967 nhập lại là Châu_Thành . Sau nhiều lần chia tách rồi sáp_nhập Châu_Thành Vòng_Cung vào Châu_Thành_A , Châu_Thành_B nhập lại là huyện Châu_Thành . Năm 1969 , chính_quyền Cách_mạng tách thị_xã Cần_Thơ khỏi tỉnh Cần_Thơ và đặt thị_xã trực_thuộc Khu 9 ( còn gọi_là Khu Tây_Nam_Bộ ) . Năm 1971 , thị_xã Cần_Thơ trở_lại thuộc tỉnh Cần_Thơ . Tháng 8 năm 1972 , Thường_vụ Khu ủy Khu 9 của phía chính_quyền Cộng_hòa Miền_Nam Việt_Nam và Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa quyết_định tách thị_xã Cần_Thơ ra khỏi tỉnh Cần_Thơ , hình_thành Thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc Khu 9 , bao_gồm thị_xã Cần_Thơ và 6 xã vùng_ven thuộc các huyện Ô_Môn , Châu_Thành trước đó . Đồng_thời , chính_quyền Cách_mạng vẫn duy_trì các đơn_vị hành_chính cấp quận , phường và khóm bên dưới giống như phía chính_quyền Việt_Nam Cộng_hòa cho đến đầu năm 1976 . Như_vậy cho đến năm 1976 , tỉnh Cần_Thơ và thành_phố Cần_Thơ là hai đơn_vị hành_chính ngang bằng nhau . Tỉnh Cần_Thơ khi đó bao_gồm các đơn_vị hành_chính trực_thuộc : thị_xã Vị_Thanh , huyện Châu_Thành , huyện Phụng_Hiệp , huyện Ô_Môn , huyện Long_Mỹ , huyện Thốt_Nốt và huyện Kế_Sách . Sau năm 1975 Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 , chính_quyền quân_quản Cộng_hòa miền Nam Việt_Nam lúc bấy_giờ vẫn duy_trì hai đơn_vị hành_chính cấp tỉnh ngang_bằng nhau là tỉnh Cần_Thơ và thành_phố Cần_Thơ cho đến đầu năm 1976 . Lúc này , chính_quyền Cách_mạng cũng bỏ danh_xưng " quận " có từ thời Pháp thuộc và lấy danh_xưng " huyện " ( quận và phường dành cho các đơn_vị hành_chánh tương_đương khi đã đô_thị hóa ) . Ngày 20 tháng 9 năm 1975 , Bộ_Chính_trị ra Nghị_quyết số 245 - NQ / TW về việc bỏ khu , hợp tỉnh trong toàn_quốc " nhằm xây_dựng các tỉnh_thành những đơn_vị kinh_tế , kế_hoạch và đơn_vị hành_chính có khả_năng giải_quyết đến mức cao nhất những yêu_cầu về đẩy_mạnh sản_xuất , tổ_chức đời_sống vật_chất , văn_hóa của nhân_dân , về củng_cố quốc_phòng , bảo_vệ trị_an , và có khả_năng đóng_góp tốt nhất vào sự_nghiệp chung của cả nước " . Theo Nghị_quyết này , tỉnh Vĩnh_Long , tỉnh Trà_Vinh , tỉnh Cần_Thơ ( ngoại_trừ huyện Thốt_Nốt ) , tỉnh Sóc_Trăng và thành_phố Cần_Thơ sẽ hợp nhất lại thành một tỉnh , tên gọi tỉnh mới cùng với nơi đặt tỉnh_lỵ sẽ do địa_phương đề_nghị lên . Nhưng đến ngày 20 tháng 12 năm 1975 , Bộ_Chính_trị lại ra Nghị_quyết số 19 / NQ điều_chỉnh lại việc hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt_Nam cho sát với tình_hình thực_tế , theo đó tỉnh Cần_Thơ ( có cả huyện Thốt_Nốt ) , tỉnh Sóc_Trăng và thành_phố Cần_Thơ được tiến_hành hợp nhất lại thành một tỉnh . Tỉnh Hậu_Giang cũ , giai_đoạn 1976 – 1992 Theo Nghị_định số 03 / NĐ-76 ngày 24 tháng 2 năm 1976 và Quyết_định số 17 / QĐ-76 ngày 24 tháng 3 năm 1976 , Chính_phủ Việt_Nam quyết_định hợp nhất ba đơn_vị hành_chính cấp tỉnh ngang_bằng nhau là tỉnh Cần_Thơ , tỉnh Sóc_Trăng và thành_phố Cần_Thơ để thành_lập tỉnh mới với tên gọi_là tỉnh Hậu_Giang . Tỉnh_lỵ tỉnh Hậu_Giang lúc đó là thành_phố Cần_Thơ , đơn_vị hành_chính cấp huyện trực_thuộc tỉnh Hậu_Giang . Khi mới thành_lập , tỉnh Hậu_Giang gồm có thành_phố Cần_Thơ , thị_xã Sóc_Trăng , thị_xã Vị_Thanh và 11 huyện : Thốt_Nốt , Ô_Môn , Châu_Thành , Phụng_Hiệp , Long_Mỹ , Kế_Sách , Mỹ_Tú , Mỹ_Xuyên , Long_Phú , Thạnh_Trị , Vĩnh_Châu . Đồng_thời , quận 1 ( quận Nhứt ) và quận 2 ( quận Nhì ) cũng bị giải_thể , các phường_xã trực_thuộc thành_phố Cần_Thơ và cũng có một_vài sắp_xếp , thay_đổi nhỏ . Theo đó , nhập hai phường Hưng_Phú và Hưng_Thạnh ( thuộc quận 2 cũ ) thành phường Thạnh_Phú ; thành_lập mới phường Bình_Thủy gồm một phần nhỏ đất_đai trước thuộc xã Long_Tuyền và giải_thể phường An_Thới , nhập địa_bàn vào phường mới này ; tách đất hai phường An_Hòa và An_Cư ( thuộc quận 1 cũ ) để lập mới phường Cái_Khế . Thành_phố Cần_Thơ ban_đầu gồm 8 phường : An_Cư , An_Hòa , An_Lạc , An_Nghiệp , Bình_Thủy , Cái_Khế , Hưng_Lợi , Thạnh_Phú và 2 xã : An_Bình , Long_Tuyền . Ngày 21 tháng 4 năm 1979 , Hội_đồng Chính_phủ ban_hành Quyết_định số 174 - CP về việc chia một_số phường_xã thuộc thành_phố Cần_Thơ , tỉnh Hậu_Giang như sau : Chia phường An_Lạc thành 2 phường : Tân_An và An_Lạc . Chia phường An_Cư thành 2 phường : An_Hội và An_Cư . Chia phường An_Nghiệp thành 2 phường : An_Phú và An_Nghiệp . Sáp_nhập khóm 1 của phường An_Hòa vào phường Cái_Khế . Chia phường Cái_Khế thành 2 phường : Thới_Bình và Cái_Khế . Chia phường Bình_Thủy thành 2 phường : Bình_Thủy và An_Thới ( gồm cả Cồn_Sơn ) . Chia phường Thạnh_Phú thành 2 đơn_vị : phường Hưng_Phú và xã Hưng_Thạnh . Chia phường Hưng_Lợi thành 2 phường : Xuân_Khánh và Hưng_Lợi . Chia xã Long_Tuyền thành 2 xã : Long_Hòa và Long_Tuyền . Sáp_nhập xã Mỹ_Khánh , xã Giai_Xuân và ấp Thới_Thuận , ấp Thới_Hòa , ấp Thới_Nguơn của xã Thới_An_Đông thuộc huyện Châu_Thành vào thành_phố Cần_Thơ . Sau_này , các ấp Thới_Thuận , Thới_Hòa và Thới_Ngươn của xã Thới_An_Đông được tách ra để thành_lập mới phường Trà_Nóc trực_thuộc thành_phố Cần_Thơ . Đồng_thời , toàn_bộ phần còn lại của xã Thới_An_Đông cũng được sáp_nhập vào thành_phố Cần_Thơ . Ngày 5 tháng 5 năm 1990 , thành_phố Cần_Thơ được công_nhận là đô_thị loại 2 trực_thuộc tỉnh . Ngày 26 tháng 12 năm 1991 , Quốc_hội Việt_Nam ban_hành Nghị_quyết chia tỉnh Hậu_Giang thành tỉnh Cần_Thơ và tỉnh Sóc_Trăng . Tỉnh Cần_Thơ có 7 đơn_vị hành_chính gồm : thành_phố Cần_Thơ và 6 huyện : Thốt_Nốt , Ô_Môn , Châu_Thành , Long_Mỹ , Phụng_Hiệp , Vị_Thanh , có diện_tích tự_nhiên 3.022,30 km² với số dân 1.614.350 người . Tỉnh_lỵ : thành_phố Cần_Thơ . Tỉnh Cần_Thơ cũ , giai_đoạn 1992 – 2003 Tỉnh Cần_Thơ chính_thức được tái_lập và đi vào hoạt_động trở_lại từ tháng 4 năm 1992 . Tỉnh Cần_Thơ lúc đó bao_gồm thành_phố Cần_Thơ và 6 huyện là Thốt_Nốt , Ô_Môn , Châu_Thành , Long_Mỹ , Phụng_Hiệp , Vị_Thanh . Tỉnh_lỵ là thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc tỉnh Cần_Thơ . Ngày 1 tháng 7 năm 1999 , Chính_phủ Việt_Nam ban_hành Nghị_định số 45/1999 / NĐ-CP về việc thành_lập thị_xã Vị_Thanh , đổi tên huyện Vị_Thanh thành huyện Vị_Thủy và thành_lập các phường , xã , thị_trấn thuộc thị_xã Vị_Thanh và huyện Vị_Thủy , tỉnh Cần_Thơ . Ngày 6 tháng 11 năm 2000 , Chính_phủ Việt_Nam ban_hành Nghị_định số 64/2000 / NĐ-CP về việc điều_chỉnh địa_giới hành_chính huyện Châu_Thành để thành_lập huyện Châu_Thành_A thuộc tỉnh Cần_Thơ . Theo đó , tái_lập huyện Châu_Thành_A trên cơ_sở 22.139 ha diện_tích tự_nhiên và 163.357 nhân_khẩu của huyện Châu_Thành . Từ đó cho đến cuối năm 2003 , tỉnh Cần_Thơ gồm 9 đơn_vị hành_chính trực_thuộc : thành_phố Cần_Thơ , thị_xã Vị_Thanh , huyện Châu_Thành , huyện Châu_Thành_A , huyện Phụng_Hiệp , huyện Vị_Thủy , huyện Long_Mỹ , huyện Ô_Môn , huyện Thốt_Nốt . Thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc tỉnh Cần_Thơ khi đó gồm 15 phường : An_Cư , An_Hòa , An_Hội , An_Lạc , An_Nghiệp , An_Phú , An_Thới , Bình_Thủy , Cái_Khế , Hưng_Lợi , Hưng_Phú , Tân_An , Thới_Bình , Trà_Nóc , Xuân_Khánh và 7 xã : An_Bình , Giai_Xuân , Hưng_Thạnh , Long_Hòa , Long_Tuyền , Mỹ_Khánh , Thới_An_Đông . Trở_thành thành_phố trực_thuộc Trung_ương Ngày 26 tháng 11 năm 2003 , Quốc_hội Việt_Nam thông_qua Nghị_quyết số 22/2003 / QH11 về việc chia và điều_chỉnh địa_giới hành_chính một_số tỉnh . Theo đó , chia tỉnh Cần_Thơ thành thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc trung_ương và tỉnh Hậu_Giang như sau : Thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc trung_ương có diện_tích tự_nhiên là 138.959,99 ha và dân_số hiện_tại là 1.112.121_ngưười , bao_gồm : diện_tích và số dân của thành_phố Cần_Thơ cũ ; huyện Ô_Môn ; huyện Thốt_Nốt ; một phần của huyện Châu_Thành , bao_gồm : thị_trấn Cái_Răng ; các ấp Thạnh_Mỹ , Thạnh_Huề , Thạnh_Thắng , Yên_Hạ và 176 ha diện_tích cùng với 2.216_ngưười của ấp Phú_Quới thuộc xã Đông_Thạnh ; các ấp Thạnh_Hóa , Thạnh_Hưng , Thạnh_Thuận , An_Hưng , Thạnh_Phú , Phú_Khánh , Khánh_Bình và 254,19 ha diện_tích cùng với 1.806 người của ấp Phú_Hưng thuộc xã Phú_An ; các ấp Phú_Thành , Phú_Thạnh , Phú_Thuận , Phú_Thuận_A và 304,61 ha diện_tích cùng với 1.262 người của ấp Phú_Lợi thuộc xã Đông_Phú ; một phần của huyện Châu_Thành_A , bao_gồm : xã Trưường_Long ; xã Nhơn_ái ; xã Nhơn_Nghĩa ; ấp Tân_Thạnh_Đông và 84,7 ha diện_tích cùng với 640 người của ấp Tân_Thạnh_Tây thuộc xã Tân_Phú_Thạnh . Tỉnh Hậu_Giang có diện_tích tự_nhiên là 160.772,49 ha và dân_số hiện_tại là 766.105 người , bao_gồm : diện_tích và số dân của thị_xã Vị_Thanh ; huyện Phụng_Hiệp ; huyện Long_Mỹ ; huyện Vị_Thủy ; phần còn lại của huyện Châu_Thành và huyện Châu_Thành_A , trừ phần diện_tích và số dân của hai huyện này đã được điều_chỉnh về thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc trung_ương quy_định như trên . Tỉnh_lỵ tỉnh Hậu_Giang đặt tại thị_xã Vị_Thanh . Thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc Trung_ương chính_thức được thành_lập vào ngày 1 tháng 1 năm 2004 . Đến ngày 2 tháng 1 năm 2004 , Chính_phủ Việt_Nam ban_hành Nghị_định số 05/2004 / NĐ-CP về việc thành_lập các quận Ninh_Kiều , Bình_Thủy , Cái_Răng , Ô_Môn , các huyện Phong_Điền , Cờ_Đỏ , Vĩnh_Thạnh , Thốt_Nốt và các xã , phường , thị_trấn thuộc thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc Trung_ương . Thành_phố Cần_Thơ trực_thuộc Trung_ương sau khi điều_chỉnh địa_giới hành_chính , thành_lập các đơn_vị hành_chính trực_thuộc có 138.959,99 ha diện_tích tự_nhiên và 1.112.121 nhân_khẩu ; gồm 8 đơn_vị hành_chính là 4 quận : Ninh_Kiều , Bình_Thủy , Cái_Răng , Ô_Môn và 4 huyện : Phong_Điền , Cờ_Đỏ , Vĩnh_Thạnh , Thốt_Nốt ; có 67 đơn_vị hành_chính phường_xã , thị_trấn : 30 phường , 33 xã và 4 thị_trấn . Ngày 23 tháng 12 năm 2008 , Chính_phủ Việt_Nam ban_hành Nghị_định số 12 / NĐ-CP về việc điều_chỉnh địa_giới hành_chính xã , thành_lập xã thuộc huyện Thốt_Nốt , huyện Vĩnh_Thạnh , huyện Cờ_Đỏ , thành_lập quận Thốt_Nốt và các phường trực_thuộc , điều_chỉnh địa_giới hành_chính huyện Cờ_Đỏ để thành_lập huyện Thới_Lai thuộc thành_phố Cần_Thơ . Sau khi thành_lập các quận , huyện mới , thành_phố Cần_Thơ có 140.161,60 ha diện_tích tự_nhiên và 1.147.067 nhân_khẩu , có 9 đơn_vị hành_chính trực_thuộc , bao_gồm các quận : Ninh_Kiều , Bình_Thủy , Cái_Răng , Ô_Môn , Thốt_Nốt và các huyện : Phong_Điền , Cờ_Đỏ , Thới_Lai , Vĩnh_Thạnh . Ngày 24 tháng 6 năm 2009 , Thủ_tướng Chính_phủ ban_hành Quyết_định số 889 / QĐ-TTg về việc công_nhận thành_phố Cần_Thơ là đô_thị loại I trực_thuộc trung_ương . Địa_lý Cần_Thơ nằm ở vùng hạ_lưu của sông Cửu_Long và ở vị_trí trung_tâm đồng_bằng sông Cửu_Long , và là thành_phố nằm trong Vùng_kinh_tế trọng_điểm vùng đồng_bằng sông Cửu_Long , nằm cách trung_tâm thủ_đô Hà_Nội khoảng 1877 km , cách trung_tâm Thành_phố Hồ_Chí_Minh 169 km , cách thành_phố Cà_Mau hơn 150 km , cách Rạch_Giá gần 120 km , cách trung_tâm thủ_đô Phnôm_Pênh ( Campuchia ) khoảng 264 km và cách biển Đông 75 km theo đường nam sông Hậu ( quốc_lộ 91C ) , Cần_Thơ có tọa_độ địa_lý 105 ° 13 ’ 38 " – 105 ° 50 ’ 35 " kinh_độ Đông và 9 ° 55 ’ 08 " – 10 ° 19 ’ 38 " vĩ_độ Bắc , trải dài trên 60 km dọc bờ Tây sông Hậu , có vị_trí địa_lý : Phía đông giáp tỉnh Đồng_Tháp và tỉnh Vĩnh_Long Phía tây giáp tỉnh Kiên_Giang Phía nam giáp tỉnh Hậu_Giang Phía bắc giáp tỉnh An_Giang Cần_Thơ có các điểm cực sau : Cực_Bắc là phường Thới_Thuận , quận Thốt_Nốt Cực_Tây là xã Thạnh_Lợi , huyện Vĩnh_Thạnh Cực_Nam là xã Trường_Xuân_A , huyện Thới_Lai Cực_Đông là Tân_Phú , Cái_Răng Diện_tích nội_thành là 53 km² . Cần_Thơ có tổng diện_tích tự_nhiên là 1.409,0 km² , chiếm 3,49 % diện_tích toàn vùng và dân_số vào_khoảng 1.400.200 người , mật_độ dân_số tính đến 2015 là 995 người / km² . Cần_Thơ là thành_phố trực_thuộc trung_ương lớn thứ 4 của cả nước về diện_tích và dân_số , lớn thứ 5 về kinh_tế , cũng là thành_phố hiện_đại và lớn nhất của cả vùng hạ_lưu sông Mekong . Theo thống_kê năm 2019 , Cần_Thơ có diện_tích 1.439,2 km² , dân_số là 1.235.171 người , mật_độ dân_số đạt 885 người / km² . Thống_kê dân_số 10 năm , kể từ năm 2009 đến nay , quy_mô dân_số Cần_Thơ tăng 46.736 người . Tỷ_lệ tăng dân_số bình_quân giai_đoạn năm 2009 – 2019 là 0,39 % cao hơn ĐBSCL 0,34_điểm phần_trăm và thấp hơn cả nước là 0,75_điểm phần_trăm . Như_vậy dân_số Cần_Thơ cũng như ĐBSCL có tăng so với năm 2009 nhưng dân_số tăng không đáng_kể . Thể_hiện dân_số có sự dịch_chuyển từ nông_thôn về thành_thị và từ miền Tây_Nam_Bộ về miền Đông_Nam_Bộ và Cần_Thơ cũng không nằm ngoài xu_hướng đó . Trong 10 năm qua , quá_trình đô_thị hóa diễn ra nhanh và rộng khắp nhiều địa_phương đã tác_động làm gia_tăng dân_số ở khu_vực thành_thị . Từ năm 2009 đến năm 2019 , dân_số khu_vực thành_thị tăng 77.271 người chiếm 9,8 % trong khi đó dân_số ở khu_vực nông_thôn lại giảm 30.535 người chiếm 7,5 % cho thấy sự đô_thị hóa ở Cần_Thơ diễn ra nhanh hơn ở cấp_độ vùng và toàn_quốc . Qua kết_quả điều_tra dân_số tập_trung ở khu_vực thành_thị là 860.393 người chiếm 69,66 % ; nông_thôn là 374.778 người chiếm 30,34 % trong khi đó cách đây 10 năm tỷ_lệ này là 65,9 % và 34,1 % tăng tỷ_lệ dân_số thành_thị 3,36_điểm phần_trăm . Tỷ_lệ đô_thị hóa tính đến năm 2022 đạt 71,5 % . Kết_quả tổng điều_tra 2019 , cũng cho thấy Cần_Thơ là thành_phố có mật_độ dân_số cao ( 858 người / km² ) so với các tỉnh_thành khác trong cả nước đứng 12/63 và cao gấp 3 lần mật_độ dân_số toàn_quốc ( 290 người / km² ) cao gấp 2 lần mật_độ dân_số ĐBSCL ( 423 người / km² ) . Nhưng so với năm 2009 thì mật_độ dân_số tăng 10 người / km² trong khi đó ĐBSCL có xu_hướng giảm 1 người / km² . Quận Ninh_Kiều là đơn_vị hành_chính đông dân_số nhất với 280.494 người và huyện Vĩnh_Thạnh có dân_số_ít_nhất là 98.399 người . Cần_Thơ có mật_độ dân_số 858 người / km2 , cao gấp 3 lần mật_độ dân_số toàn_quốc và đứng thứ 12/63 tỉnh , thành cả nước . Ở khu_vực thành_thị , dân_số vẫn tập_trung chủ_yếu tại quận Ninh_Kiều với 9.596 người / km2 , tăng 1.256 người / km2 so năm 2009 . Tuy_nhiên , quận Ô_Môn giảm 8 người / km2 và Thốt_Nốt giảm 24 người / km2 . Ở khu_vực nông_thôn , dân_số các huyện Vĩnh_Thạnh , Cờ_Đỏ , Phong_Điền , Thới_Lai đều giảm . Và trong những năm gần đây do sự phát_triển với tốc_độ đô_thị hóa diễn ra khá nhanh mà thành_phố này đang phải đối_mặt nhiều vấn_đề của 1 đô_thị như : Ùn_tắc giao_thông , tình_trạng hư_hỏng xuống_cấp ở một_số tuyến đường có mật_độ giao_thông lớn , triều_cường và ngập_nghẹt mỗi khi trời mưa , ô_nhiễm không_khí , kênh_rạch , thiếu mật_độ cây_xanh , gia_tăng mật_độ dân_số khá cao gây nên sự quá_tải ở khu_vực trung_tâm thành_phố như quận Ninh_Kiều và mật_độ giảm dần ở các quận vùng_ven thành_phố như Quận Ô_Môn và Quận Thốt_Nốt . Khí_hậu Điều_kiện tự_nhiên Cần_Thơ nằm toàn_bộ trên đất có nguồn_gốc phù_sa sông Cửu_Long bồi_đắp và được bồi_lắng thường_xuyên qua nguồn nước có phù_sa của dòng sông_Hậu . Địa_chất trong thành_phố được hình_thành chủ_yếu qua quá_trình bồi_lắng trầm_tích biển và phù_sa của sông Cửu_Long , trên bề_mặt ở độ sâu 50 mét có hai loại trầm_tích là Holocen ( phù_sa mới ) và Pleistocene ( phù_sa cổ ) . Địa_hình nhìn_chung tương_đối bằng_phẳng , phù_hợp cho sản_xuất nông , ngư_nghiệp , với độ cao trung_bình khoảng 1 – 2 mét dốc từ đất giồng ven sông Hậu , và sông Cần_Thơ thấp dần về phía nội_đồng tức_là từ phía đông bắc sang phía tây_nam . Bên_cạnh đó , thành_phố còn có các cồn và cù_lao trên sông Hậu như Cồn_Ấu , Cồn_Khương , Cồn_Sơn , Cù_lao Tân_Lập . Cần_Thơ có 3 dạng địa_hình chính là Địa_hình ven sông Hậu hình_thành dải đất cao là đê tự_nhiên và các cù_lao ven sông Hậu . Ngoài_ra do nằm cạnh sông lớn , Cần_Thơ có mạng_lưới sông , kênh_rạch khá chằng_chịt . Vùng tứ_giác Long_Xuyên thấp trũng , chịu ảnh_hưởng lũ trực_tiếp hàng năm . Đồng_bằng châu_thổ chịu ảnh_hưởng triều cùng lũ cuối vụ . Cần_Thơ nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa , ít_bão , quanh_năm nóng ẩm , không có mùa lạnh . Mùa mưa kéo_dài dao_động từ tháng 5 đến tháng 11 , mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau . Nhiệt_độ trung_bình năm khoảng 28 °C , số giờ nắng trung_bình cả năm khoảng 2.249,2 h , lượng mưa trung_bình năm đạt 2000 mm . Độ_ẩm trung_bình năm dao_động từ 82 % - 87 % . Do chịu ảnh_hưởng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa , có lợi_thế về nền nhiệt_độ , chế_độ bức_xạ_nhiệt , chế_độ nắng cao và ổn_định theo hai mùa trong năm . Các lợi_thế này rất thuận_lợi cho sinh_trưởng và phát_triển của sinh_vật , có_thể tạo ra 1 hệ_thống nông_nghiệp nhiệt_đới có năng_suất cao , với nhiều chủng_loại cây con , tạo nên sự đa_dạng trong sản_xuất và trong chuyển_dịch cơ_cấu sản_xuất . Tuy_nhiên , mùa mưa thường đi kèm với ngập lũ ảnh_hưởng tới khoảng 50 % diện_tích toàn thành_phố , mùa khô thường đi kèm với việc thiếu nước tưới , gây khó_khăn cho sản_xuất và sinh_hoạt , nhất_là khu_vực bị ảnh_hưởng của mặn , phèn làm tăng thêm tính thời_vụ cũng như nhu_cầu dùng nước không đều giữa các mùa của sản_xuất nông_nghiệp . Cần_Thơ có sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65 km , trong đó đoạn qua Cần_Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km . Tổng_lượng phù_sa của sông Hậu là 35 triệu m3 / năm . Tại Cần_Thơ , lưu_lượng cực_đại đạt mức 40.000 m³ / s . Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 6 , thấp nhất_là vào tháng 3 và tháng 4 . Lưu_lượng nước trên sông tại Cần_Thơ chỉ còn 2.000 m3 / s . Mực nước sông lúc này chỉ cao hơn 48 cm so với mực nước_biển . Sông Cần_Thơ bắt_nguồn từ khu_vực nội_đồng tây sông Hậu , đi qua các quận Ô_Môn , huyện Phong_Điền , quận Cái_Răng , quận Ninh_Kiều và đổ ra sông Hậu tại bến Ninh_Kiều . Sông Cần_Thơ có nước_ngọt quanh_năm , vừa có tác_dụng tưới nước trong mùa cạn , vừa có tác_dụng tiêu_úng trong mùa lũ và có ý_nghĩa lớn về giao_thông . Sông_Cái_Lớn dài 20 km , chiều rộng cửa_sông 600 – 700 m , độ sâu 10 – 12 m nên có khả_năng tiêu , thoát nước rất tốt . Bên_cạnh đó , Cần_Thơ còn có hệ_thống kênh_rạch dày_đặc , với hơn 158 sông , rạch lớn_nhỏ là phụ_lưu của 2 sông lớn là sông Hậu và sông Cần_Thơ đi qua thành_phố nối thành mạng đường thủy . Các sông_rạch lớn khác là sông Bình_Thủy , sông Trà_Nóc , sông Ô_Môn , sông Thốt_Nốt , kênh Thơm_Rơm và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại_thành là Thốt_Nốt , Vĩnh_Thạnh , Cờ_Đỏ và Phong_Điền , cho nước_ngọt suốt 2 mùa mưa_nắng , tạo điều_kiện cho nhà_nông làm thủy_lợi và cải_tạo đất . Tổ_chức hành_chính và chính_quyền Tổ_chức hành_chính Thành_phố Cần_Thơ có 9 đơn_vị hành_chính cấp huyện trực_thuộc , bao_gồm 5 quận và 4 huyện với 83 đơn_vị hành_chính cấp xã , bao_gồm 5 thị_trấn , 42 phường và 36 xã ( chia thành 630 khu_vực , khóm , ấp ) . Chính_quyền Cần_Thơ là một trong năm Thành_phố trực_thuộc trung_ương ( Việt_Nam ) , được xếp vào Đô_thị loại I , thỏa_mãn các tiêu_chí như tỷ_lệ lao_động phi nông_nghiệp khu_vực nội_thành so với tổng_số lao_động , cơ_sở_hạ_tầng được đầu_tư xây_dựng đồng_bộ và cơ_bản hoàn_chỉnh , trong 5 Thành_phố trực_thuộc trung_ương ( Việt_Nam ) . Cũng như các tỉnh và thành_phố khác của Việt_Nam , Hội_đồng_nhân_dân thành_phố Cần_Thơ là cơ_quan_quyền_lực Nhà_nước ở Thành_phố do người_dân Thành_phố trực_tiếp bầu lên với nhiệm_kỳ 5 năm . Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố Cần_Thơ khóa IX_nhiệm_kỳ 2016 – 2021 gồm 52 đại_biểu . Kỳ họp thứ nhất của Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố ngày 30 tháng 6 năm 2016 đã bầu ra Thường_trực Hội_đồng_Nhân_dân gồm 7 người và bầu ra Chủ_tịch Hội_đồng_Nhân_dân ( thường đồng_thời là Bí_thư Thành_ủy thành_phố ) . Chủ_tịch Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố hiện_tại là ông Phạm_Văn_Hiểu . Ủy ban_nhân_dân thành_phố Cần_Thơ là cơ_quan chấp_hành của Hội_đồng_nhân_dân , do Hội_đồng_Nhân_dân bầu ra và là Cơ_quan_hành_chính Nhà_nước ở thành_phố , chịu trách_nhiệm chấp_hành Hiến_pháp , Pháp_luật , các văn_bản của Chính_phủ Việt_Nam và các nghị_quyết của Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố . Ủy ban_Nhân_dân thành_phố khóa_IX ( nhiệm_kỳ 2016 - 2021 ) được Hội_đồng_Nhân_dân thành_phố bầu ra Chủ_tịch và 4 Phó Chủ_tịch . Chủ_tịch Ủy ban_Nhân_dân thành_phố đương_nhiệm là ông Trần_Việt_Trường . Về phía Đảng ủy , Ban_Chấp_hành Đảng_bộ Thành_phố Cần_Thơ ( hay thường gọi là Thành_ủy Cần_Thơ ) là cơ_quan lãnh_đạo cao nhất của Đảng_bộ thành_phố giữa hai kỳ Đại_hội Đảng_bộ . Thành_ủy Thành_phố Cần_Thơ khóa XXII_nhiệm_kỳ 2020 - 2025 gồm 52 ủy_viên , bầu ra Thường_vụ Thành_ủy gồm 14 thành_viên . Đứng đầu Đảng ủy Thành_phố là Bí_thư Thành_ủy do chính Thành_ủy thành_phố bầu ra hoặc do Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam phân_công và chỉ_định , là một Ủy_viên Trung_ương Đảng . Bí_thư Thành_ủy thành_phố Cần_Thơ hiện_tại là ông Lê_Quang_Mạnh . Sáng ngày ( 17/7 ) , tại Trụ_sở Trung_ương Đảng , Tổng_Bí_thư , Chủ_tịch nước Nguyễn_Phú_Trọng đã chủ_trì cuộc họp Bộ_Chính_trị tổng_kết 15 năm thực_hiện Nghị_quyết 45 Bộ_Chính_trị khóa IX về xây_dựng và phát_triển thành_phố Cần_Thơ trong thời_kỳ công_nghiệp hóa , hiện_đại_hóa đất_nước . Sau 15 năm thực_hiện Nghị_quyết 45 , tăng_trưởng bình_quân của Cần_Thơ đạt 7,27 % quy_mô kinh_tế , tăng gấp 7 lần so với cách đây 15 năm , ngân_sách cân_đối và điều_tiết và có_điều_tiết về Trung_ương , cơ_cấu kinh_tế chuyển_dịch theo hướng khẳng_định vai_trò của Cần_Thơ là trung_tâm của vùng Đồng_bằng sông Cửu_Long về dịch_vụ và công_nghiệp , cũng như làm vai_trò đầu_mối quan_trọng về giao_thông vận_tải nội_vùng và liên_vận quốc_tế và là 1 trong 6 đô thi trọng_điểm thực_hiện đề_án phát_triển các đô_thị Việt_Nam ứng_phó với biến_đổi khí_hậu . Cần_Thơ đã hoàn_thành trước thời_hạn chương_trình nông_thôn mới , đồng_thời từng bước khẳng_định vai_trò trung_tâm vùng về giáo_dục đào_tạo , khoa_học và công_nghệ , y_tế , văn_hóa , tỷ_lệ hộ nghèo của Cần_Thơ 0,66 % giảm ở mức thấp nhất vùng Đồng_bằng sông Cửu_Long . Bộ_Chính_trị cũng ghi_nhận những kết_quả của Cần_Thơ về công_tác xây_dựng đảng Đảng , xây_dựng hệ_thống chính_trị , hoạt_động của bộ_máy hành_chính từng bước đổi_mới theo hướng tin gọn , hoạt_động hiệu_lực , hiệu_quả , quốc_phòng an_ninh được đảm_bảo vững_chắc . Phát_biểu kết_luận , Tổng_Bí_thư , Chủ_tịch nước Nguyễn_Phú_Trọng nhấn_mạnh việc Bộ_Chính_trị cho ý_kiến tổng_kết Nghị_quyết 45 của Bộ_Chính_trị sau 15 năm thực_hiện rất có ý_nghĩa quan_trọng đối_với Cần_Thơ tại thời_điểm địa_phương đang chuẩn_bị Đại_hội Đảng_bộ vào cuối năm nay . Trên cơ_sở phân_tích những kết_quả đã đạt được , Tổng_Bí_thư , Chủ_tịch nước cho biết Bộ_Chính_trị nhất_trí cao về sự cần_thiết phải ban_hành Nghị_quyết mới để phát_triển Cần_Thơ đến năm 2028 tầm nhìn 2045 . Cụ_thể , mục_tiêu đến năm 2030 Cần_Thơ trở_thành thành_phố sinh_thái , văn_minh hiện_đại mang đậm bản_sắc sông_nước vùng Đồng_bằng sông Cửu_Long , là trung_tâm của vùng về dịch_vụ thương_mại , du_lịch , logistic , công_nghiệp chế_biến và nông_nghiệp ứng_dụng công_nghệ_cao , là đô_thị hạt_nhân vùng Đồng_bằng sông Cửu_Long . Một_số chỉ_tiêu cụ_thể trong 5 nắm tới gồm : tăng_trưởng đạt mức 7,5 - 8 % , vốn đầu_tư toàn xã_hội tăng 10-12 , 5 % , thu_nhập đạt từ 6.200 - 6.800_USD. Kinh_tế Trong nhiệm_kỳ 2010 - 2015 , Đảng_bộ Thành_phố Cần_Thơ đã thực_hiện đạt và vượt 20/22 chỉ_tiêu Nghị_quyết Đảng_bộ lần thứ 12 đề ra . Tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế bình_quân của Thành_phố đạt 12,19 % . Cơ_cấu kinh_tế tăng dần ở khu_vực công_nghiệp , xây_dựng , thương_mại dịch_vụ , giảm dần tỷ_trọng khu_vực nông_nghiệp , thủy_sản . Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn đến 2015 đạt hơn 77.900 tỷ đồng , tăng 1,8 lần so với 2010 ; thu_nhập bình_quân đầu người đến năm 2015 đạt 78,46 triệu đồng / năm ( tương_đương 3.600 USD ) , tăng 2,15 lần so 2010 . Hàng năm , thành_phố Cần_Thơ đóng_góp cho vùng khoảng 12 % tổng_thu ngân_sách ... Tổng_kim_ngạch xuất_khẩu đạt 1,375_ty USD._Tính đến nay , thành_phố Cần_Thơ đ ã có quan_hệ xuất_khẩu với trên 100 quốc_gia và vùng lãnh_thổ , tập_trung nhiều nhất ở châu_Á với 50,6 % , châu_Mỹ 19,2 % , các nước khu_vực châu_Âu 13 % , châu_Phi 7,78 % và châu_Úc là 2,63 % . Giá_trị sản_xuất công_nghiệp năm 2011 ( theo giá so_sánh 2010 ) đạt 70.187 tỷ đồng ; năm 2014 đạt 93.362 tỷ đồng ; năm 2015 đạt 101.868 tỷ đồng , tăng gấp 1,5 lần so với năm 2011 ; nhịp_độ tăng_trưởng bình_quân ước đạt 9,8 % / năm . Năm 2011 , tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế của thành_phố Cần_Thơ đạt 14,64 % , thu_nhập bình_quân đầu người đạt 2.346_USD. Trong 6 tháng đầu 2012 , tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế của thành_phố ước_đạt 8,36 % , trong khi đó cùng kỳ năm 2011 mức tăng là 12,21 % . Thu_nhập bình_quân đầu người của Cần_Thơ 6 tháng đầu 2012 ước đạt 1.819_USD. Tỷ_trọng nông_nghiệp thủy_sản chiếm 10,83 % , công_nghiệp xây_dựng chiếm 44,45 % và dịch_vụ thương_mại chiếm 44,72 % . Giá_trị sản_xuất nông_nghiệp thủy_sản thực_hiện được 1.617 tỷ đồng , đạt 39,5 % kế_hoạch cả năm , công_nghiệp xây_dựng thực_hiện được 12.433 tỷ đồng , đạt 38,6 % kế_hoạch cả năm , dịch_vụ thương_mại_ước thực_hiện được 7.309 tỷ đồng , đạt 37 % kế_hoạch cả năm . Tổng_thu ngân_sách nhà_nước trên địa_bàn_ước thực_hiện được 3.443 tỷ đồng , đạt 40,99 % dự_toán Hội_đồng_nhân_dân thành_phố giao . Tổng vốn đầu_tư phát_triển toàn xã_hội thực_hiện được 16.770 tỷ đồng . Trong giai_đoạn 9 Tháng đầu năm 2012 , tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế của Thành_phố Cần_Thơ đạt 10,3 % , mức cao nhất trong 5 thành_phố trực_thuộc Trung_ương . Đây là mức tăng_trưởng khá cao và hợp_lý trong điều_kiện sản_xuất khó_khăn và tập_trung kiềm_chế lạm_phát , ổn_định kinh_tế vĩ_mô . Giá_trị sản_xuất công_nghiệp_ước tăng 7,5 % , tổng mức bán ra hàng hóa và doanh_thu dịch_vụ tăng 18,5 % , vốn đầu_tư phát_triển toàn xã_hội tăng 4,97 % so với cùng kỳ , thu ngân_sách được 5.092 tỷ đồng , đạt 59,5 % dự_toán Hội_đồng_nhân_dân thành_phố giao … Tuy_nhiên , Bên_cạnh những mặc tích_cực vẫn còn hạn_chế , các ngành , lĩnh_vực có mức tăng_trưởng thấp hơn mức tăng của những năm trước , ảnh_hưởng trực_tiếp đến tăng_trưởng kinh_tế và thu ngân_sách nhà_nước , giá_cả hàng hóa , dịch_vụ , xăng , dầu và một_số vật_liệu chủ_yếu tăng cao , mặt_bằng lãi_suất còn cao và khó tiếp_cận đã gây áp_lực cho sản_xuất và đời_sống dân_cư , tình_trạng đùn_đẩy trách_nhiệm , nhũng_nhiễu gây chậm_trễ , phiền_hà cho tổ_chức và nhân_dân chưa giảm … Cây_nông_nghiệp chính của Cần_Thơ là lúa , với sản_lượng 1.194,7 tấn . Ngoài_ra có một_số cây hoa_màu khác nhưng sản_lượng không đáng_kể . Ngành chăn_nuôi ở Cần_Thơ chủ_yếu là nuôi heo và gia_cầm . Số_lượng heo là 2589,3_ngàn con , số_lượng gia_cầm là 13 ngàn con ( vì bị cúm_gia_cầm ) . Các gia_súc khác như trâu_bò chiếm số_lượng không nhiều . Ngành thủy_sản ở Cần_Thơ chủ_yếu là nuôi_trồng . Công_nghiệp Trong năm 2020 toàn thành_phố có 250 dự_án trong và ngoài nước , gồm : 222 dự_án đầu_tư trong nước , 27 dự_án đầu_tư nước_ngoài và 1 dự_án ODA , với tổng vốn đầu_tư đăng_ký là 1,76 tỉ USD.Tổng doanh_thu của các doanh_nghiệp đang hoạt_động trong các khu công_nghiệp trên địa_bàn thành_phố đạt hơn 1.866 triệu USD , đạt 99,91 % so với kế_hoạch ; thu_hút 2 dự_án mới vào các khu_công_nghiệp , với vốn đăng_ký thực_hiện 4,66 triệu USD. Công_nghiệp Cần_Thơ về cơ_bản đã xây_dựng được nhiều cơ_sở_hạ_tầng để phục_vụ cho các đối_tác nước_ngoài tác_nhập , điển_hình là 2 khu công_nghiệp tại Trà_Nóc trực_thuộc quận Bình_Thủy , khu công_nghiệp Thốt_Nốt , khu công_nghiệp Hưng_Phú 1 và 2 , khu công_nghiệp tại quận Ô_Môn . Trung_tâm Công_nghệ Phần_mềm Cần_Thơ , Cantho_Software Park_CSP cũng là một trong những dự_án được Thành_phố quan_tâm đầu_tư phát_triển . Với những lợi_thế về phát_triển công_nhiệp , Cần_Thơ cũng đã được định_hướng để phát_triển trở_thành thành_phố công_nghiệp trước năm 2020 theo Nghị_quyết 45 - NQ / TW của Bộ chính_trị về xây_dựng và phát_triển thành_phố Cần_Thơ trong thời_kỳ công_nghiệp hóa hiện_đại_hóa đất_nước . Danh_sách Khu công_nghiệp , Cụm công_nghiệp trên địa_bàn thành_phố Danh_sách Khu công_nghệ_cao , Khu CNTT , Khu NN_Công_Nghệ trên địa_bàn thành_phố Dịch_vụ & Thương_mại Có nhiều siêu_thị và khu mua_sắm , thương_mại lớn như : Tổ_hợp TTTM và khách_sạn cao_cấp 5 sao Vincom_Xuân_Khánh , Vincom Hùng_Vương , Go , Metro , Sense_City ( Co . opmart ) , Lotte_Mart , VinMart ( WinMart ) , Best_Caring , Siêu_thị Điện_máy Sài_Gòn Chợ_Lớn , Siêu_thị điện_máy Nguyễn_Kim , Khu mua_sắm Đệ_Nhất Phan_Khang , Khu Thương_mại Tây_Đô , Trung_tâm thương_mại Cái_Khế . Cùng_với đó là các cửa_hàng thương_hiệu nổi_tiếng như Grab , Vinmart , Loteria , Jollibee , Highlands_Coffee , The_Coffee_House , Phúc_Long đã có_mặt trên địa_bàn thành_phố . Các ngành dịch_vụ tại Cần_Thơ rất nhiều loại_hình dịch_vụ đã và đang dần phát_triển mạnh như Ngân_hàng , Y_tế , Giáo_dục , Văn_hóa xã_hội ... Trong năm 2020 một_số ngành tăng_trưởng khá , lĩnh_vực thiết_yếu được xem là những điểm sáng của ngành Công_Thương thành_phố trước bối_cảnh dịch COVID-19 bùng_phát và kéo_dài ; nhu_cầu tiêu_thụ hàng hóa toàn_cầu giảm mạnh , kéo_theo thị_trường xuất_nhập_khẩu bị thu_hẹp . Theo Sở Công_Thương thành_phố , một_số sản_phẩm đạt mức tăng_trưởng khá so với cùng kỳ như phi_lê đông_lạnh tăng 8,6 % ; xi_măng tăng 33,83 % ; sản_phẩm đinh tăng 43,57 % ; điện sản_xuất tăng 3 % ; nước_máy thương_phẩm tăng 4,33 % . Các sản_phẩm tăng là do doanh_nghiệp ký_kết được đơn hàng mới và tập_trung đẩy_mạnh sản_xuất những tháng cuối năm ; đồng_thời , các giải_pháp tháo_gỡ khó_khăn phát_huy tác_dụng tích_cực , kích_cầu tiêu_thụ nội_địa , tăng sức_mua của người tiêu_dùng . Ở lĩnh_vực thương_mại , tổng mức bán_lẻ hàng hóa và doanh_thu dịch_vụ năm 2020 của thành_phố đạt trên 139.077 tỉ đồng . Mức bán_lẻ này chỉ đạt 92,69 % kế_hoạch năm song lại tăng 3,53 % so với cùng kỳ . Hoạt_động xuất_khẩu của thành_phố cũng trải qua một năm nhiều khó_khăn khi giảm 13,16 % so với cùng kỳ với kim_ngạch xuất_khẩu cả năm đạt hơn 1,93 tỉ_USD. Song nhìn_chung , các doanh_nghiệp đã nỗ_lực kết_nối với các đối_tác truyền_thống để duy_trì thị_trường , tìm cơ_hội trong khó_khăn và duy_trì việc_làm cho người lao_động . Theo Sở Công_Thương thành_phố Cần_Thơ , tổng mức bán_lẻ hàng hóa và doanh_thu dịch_vụ trong 5 năm , từ 2011 - 2015 của thành_phố trên 316.300 tỷ đồng ; riêng năm 2015 đạt 80.900 tỷ đồng , đứng thứ ba của cả nước chỉ sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh và Hà_Nội , góp_phần đưa tỷ_lệ của khu_vực III ( thương_mại , dịch_vụ ) đạt 57,8 % trong cơ_cấu kinh_tế của thành_phố . Mức tăng_trưởng trong lĩnh_vực này bình_quân trong 5 năm qua là 15,4 % . Với vị_trí thuận_lợi là trung_tâm của vùng Đồng_bằng Sông_Cửu_Long , ngành Dịch_vụ phát_triển nhanh theo hướng đa_dạng hóa loại_hình , tạo nên điểm nhấn khá ấn_tượng làm sôi_động kinh_tế thành_phố . Trong 7 tháng đầu năm 2009 , tổng giá_trị kim_ngạch xuất_khẩu và doanh_thu dịch_vụ thu ngoại_tệ trên địa_bàn thành_phố ước thực_hiện 447,4 triệu USD , đạt 48,2 % so kế_hoạch năm và tăng 4,3 % so cùng kỳ . Trong đó , xuất_khẩu hàng hóa hơn 431,9 triệu USD , đạt 48 % so kế_hoạch và tăng 1,5 % so cùng kỳ , dịch_vụ thu ngoại_tệ 15,5 triệu USD , đạt 53,45 % so kế_hoạch và giảm 4 % so cùng kỳ . Trong 9 tháng đầu năm 2009 , các doanh_nghiệp xuất_khẩu gần 437.000 tấn gạo , đạt 82,4 % so kế_hoạch năm và tăng 20,2 % so cùng kỳ , nhưng giá_trị chỉ đạt gần 187 triệu USD , giảm 8 % về giá_trị . Trong đó , xuất trực_tiếp 239.000 tấn ( giá_trị 102 triệu USD ) , xuất ủy_thác 198.000 tấn ( 85 triệu USD ) và cung_ứng cho xuất_khẩu trên 110.000 tấn quy_gạo . Tổng giá_trị xuất_khẩu hàng hóa và dịch_vụ thu ngoại_tệ năm 2019 ước 2.162,9 triệu USD , đạt 98,31 % , tăng 4,49 % ; trong đó : xuất_khẩu hàng hóa 1.712,7 triệu USD , đạt 97,87 % , tăng 3,8 % ; dịch_vụ thu ngoại_tệ 450,2 triệu USD , vượt 0,04 % , tăng 7,19 % . Kim_ngạch nhập_khẩu ước 480,3 triệu USD , vượt 0,06 % , tăng 11,37 % . Du_lịch đón trên 8,86 triệu lượt khách , doanh_thu 4.435,3 tỷ đồng , tăng 17,2 % . Sản_xuất công_nghiệp_ước tăng 7,85 % so với năm 2018 . Tổng mức bán_lẻ hàng hóa , doanh_thu dịch_vụ thực_hiện 134.303,34 tỷ đồng , vượt 1,08 % Kế_hoạch , tăng 11,43 % so năm 2018 . Tài_chính - Ngân_hàng Thành_phố Cần_Thơ hiện_nay là một trung_tâm tài_chính đứng đầu khu_vực ĐBSCL. Thành_phố hiện có 46 Tổ_trức tín_dụng và 7 Quỹ_tín_dụng nhân_dân đang hoạt_động , bao_gồm đủ loại_hình : ngân_hàng thương_mại nhà_nước , ngân_hàng thương_mại cổ_phần , ngân_hàng nước_ngoài , ngân_hàng liên_doanh ; công_ty tài_chính , công_ty cho thuê tài_chính , với tổng đầu_mối quản_lý là 60 đầu_mối , 257 địa_điểm có giao_dịch ngân_hàng hoạt_động ( không kể hoạt_động ngân_hàng chính_sách ) . Với mạng_lưới này thì hầu_hết các huyện vùng_xa của Cần_Thơ , các huyện mới tái_lập , thành_lập , huyện ít_nhất cũng có 7 TCTD hoạt_động trên địa_bàn . Điều này đã tạo điều_kiện thuận_lợi cho người_dân tiếp_cận tín_dụng , dịch_vụ ngân_hàng . Hiện_tại , TP Cần_Thơ là một trong những địa_phương có dư_nợ cho vay lớn nhất khu_vực ĐBSCL. Ngay cả khi bị tác_động của dịch COVID-19 , tín_dụng vẫn tăng_trưởng , dư_nợ cho vay của các TCTD đến hết tháng 4-2020 đạt trên 92.627 tỉ đồng ; huy_động trên 82.000 tỉ đồng Năng_lực cạnh_tranh Năm 2020 . TP Cần_Thơ nằm trong nhóm điều_hành tốt với tổng_điểm 68,38 , đứng vị_trí thứ 11/63 tỉnh_thành của cả nước ( giữ vững thứ_hạng và tăng 3,4_điểm so với năm 2018 ) , đứng thứ 4 so với 5 TP trực_thuộc Trung_ương và xếp vị_trí thứ 5 tại ĐBSCL. Năng_lực cạnh_tranh của thành_phố không ngừng được cải_thiện qua từng thời_kì . Xã_hội Về mặt truyền_thông và thông_tin_đại_chúng , Cần_Thơ có các đài_phát_thanh_truyền_hình như Đài Tiếng_nói Việt_Nam cơ_quan thường_trú KV ĐBSCL , Đài_Phát_thanh và Truyền_hình_thành_phố Cần_Thơ , Trung_tâm Truyền_hình Việt_Nam khu_vực Đồng_bằng sông Cửu_Long , Đài_VTV Cần_Thơ và cơ_quan thường_trú VOV. Ngoài_ra hệ_thống truyền_hình_cáp cũng khá đông_đảo như Truyền_hình cáp_Saigontourist , Truyền_hình_cáp Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Truyền_hình vệ_tinh_DTH ( direct-to-home ) , Truyền_hình vệ_tinh_K + , Truyền_hình vệ_tinh_VTC , và các đài_truyền_thanh ở các quận , huyện cùng_với đó là các cơ_quan báo_chí như Báo_Nhân_Dân , Báo Cần_Thơ , Canthogov cùng với các trang báo_chí ở khắp các quận , huyện . Cần_Thơ có Sân_vận_động Cần_Thơ với sức chứa 50.000 người đồng_thời cũng là sân_vận_động có sức chứa lớn nhất Việt_Nam ở thời_điểm hiện_tại . Ngoài các trận đấu của Câu_lạc_bộ Bóng_đá Cần_Thơ ở giải đấu cao thứ hai trong hệ_thống các giải đấu chuyên_nghiệp ở Việt_Nam thì SVĐ còn tổ_chức đua xe môtô . Và đây là môn thể_thao được người_dân Cần_Thơ và các tỉnh lân_cận ưa_thích . Một năm thường tổ_chức 3 lần đua là vào ngày mùng 4 Tết , ngày 30-4 và ngày 2-9 . Hiện_nay , đội bóng_đá Cần_Thơ đang đá ở Giải_Hạng nhất Quốc_gia ( V.league 2 ) . Ngoài_ra còn có Nhà thi_đấu đa_Năng ( đầu_tư bởi Quân_đội ) , Khu thi_đấu tennis bãi cát quy_mô 8 sân , Nhà thi_đấu bơi_lội và Sân_bóng Quân_khu 9 . Tính đến năm 2022 , thành_phố Cần_Thơ có 1.252.348_dân , trong đó dân_số thành_thị chiếm 70,5 % . Quận Ninh_Kiều là đơn_vị hành_chính có lượng dân_cư tập_trung đông nhất , với 292.368 người , chiếm 23,3 % lượng dân_cư toàn thành_phố . Giáo_dục Tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2008 , thành_phố Cần_Thơ có 255 trường_học ở các cấp phổ_thông , đứng đầu ở khu_vực Đồng_bằng Sông_Cửu_Long . Tại các bậc bậc đại_học và cao_đẳng , thành_phố có nhiều trường đại_học hàng_đầu khu_vực Đồng_bằng Sông_Cửu_Long . Danh_sách các trường Đại_học , Cao_đẳng , Trung_cấp trên địa_bàn thành_phố Cần_Thơ Riêng thành_phố Cần_Thơ hiện có 9 trường đại_học , 16 trường cao_đẳng , 1 học_viện , 2 phân_hiệu và 12 trường trung_cấp chuyên_nghiệp với tổng_số hơn 76.677 sinh_viên đại_học , cao_đẳng và trung_cấp chính_quy , chiếm gần 50 % số sinh_viên của cả vùng . Thành_phố Cần_Thơ có 4.260 người có trình_độ sau_đại_học , trong đó có 234 người có trình_độ tiến_sĩ . Trường Đại_học Cần_Thơ và trường Đại_học Y_Dược Cần_Thơ là 2 trường có chất_lượng đào_tạo cao , giữ được uy_tín hàng_đầu trong khu_vực và cả nước . Năm_học 2019 - 2020 , tỷ_lệ học_sinh xét tuyển lớp 1 đạt 100 % , lớp 6 đạt 99,16 % ; thí_sinh trúng_tuyển vào lớp 10 các trường công_lập tỷ_lệ 90,73 % . Mạng_lưới y_tế cơ_sở từng bước nâng cao chất_lượng , hiện có 82/82 trạm y_tế đạt Bộ Tiêu_chí quốc_gia về y_tế xã ; tỷ_lệ bác_sĩ / vạn dân 14,96 bác_sĩ . Văn_hóa - văn_nghệ , thể_dục - thể_thao được quan_tâm đầu_tư . Y_tế Trong năm 2008 , thành_phố Cần_Thơ có 83 cơ_sở khám_chữa bệnh trực_thuộc Sở Y_tế . Trong đó có 12 bệnh_viện , 8 phòng_khám đa_khoa khu_vực và 60 trạm y_tế phường_xã , tổng_số giường_bệnh là 1.600_giường , trong đó các bệnh_viện có 1.300_giường , phòng_khám đa_khoa khu_vực có 85 giường , trạm y_tế có 215 giường . Năm 2009 , Cần_Thơ đã có khoảng 58/76 trạm y_tế đạt chuẩn quốc_gia về y_tế xã , 97 % trạm y_tế có bác_sĩ , 96 % trạm có nữ hộ_sinh hoặc y_sĩ sản_nhi , 97 % ấp có cán_bộ y_tế , 91 % có dược_sĩ trung_học … Năm 2020 toàn thành_phố có 34 bệnh_viện . Trong đó có 28 bệnh_viện đa_khoa , chuyên_khoa và 7 tuyến bệnh_viện tại các quận , huyện . Danh_sách các bệnh_viện đa_khoa , chuyên_khoa trên địa_bàn thành_phố Cần_Thơ Tôn_giáo_Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 , toàn thành_phố có 13 tôn_giáo khác nhau đạt 601.330 người , nhiều nhất là Phật_giáo Hòa_Hảo có 245.390 người , tiếp_theo là Phật_giáo đạt 193.636 người , Công_giáo có 119.942 người , đạo Cao_Đài có 33.821 người , đạo Tin_lành có 6.055 người , đạo Tứ_Ân Hiếu_Nghĩa có 1.440 . Còn lại các tôn_giáo khác như Tịnh_độ cư_sĩ Phật_hội Việt_Nam có 709 người , Hồi_giáo có 138 người , Bửu_Sơn Kỳ_Hương có 123 người , Baha'i_giáo có 59 người , 11 người theo Minh_Sư_Đạo , 5 người theo Minh_Lý_Đạo , 1 người theo Bà La_Môn . Văn_hóa Thành_phố Cần_Thơ là địa_bàn cư_trú của nhiều dân_tộc khác nhau . Người Khmer ở Cần_Thơ không nhiều , chủ_yếu tập_trung chung_quanh chùa hoặc sống rải_rác xen_kẽ với người Việt ở các quận Ninh_Kiều , Ô_Môn , Thốt_Nốt . Người Hoa ở Cần_Thơ chiếm 1,45 % dân_số thành_phố với khoảng 15.000 người sống tập_trung ở các quận Ninh_Kiều , quận Cái_Răng , quận Ô_Môn và huyện Phong_Điền , người Quảng_Đông làm nghề mua_bán , người Khách_Gia làm nghề thuốc_Bắc và người Hải_Nam làm nghề may_mặc .... Mặc_dù Cần_Thơ được khám_phá khá muộn . Tuy_nhiên , Văn_hóa Cần_Thơ vừa mang những nét chung của khu_vực Đồng_bằng sông Cửu_Long , đồng_thời cũng mang nét đẹp văn_hóa của vùng_đất Tây_Đô . Đặc_trưng văn_hóa Tây_Đô được thể_hiện qua nhiều phương_diện ẩm_thực , lối sống , tín_ngưỡng , văn_nghệ ... Hò Cần_Thơ là một trong những làn_điệu dân_ca độc_đáo với các loại là hò huê_tình , hò_cấy và hò mái dài , xuất_phát từ những cầu_hò của khách thương_hồ lúc rảnh_rỗi cắm sào để tìm bạn hò và đợi con_nước để rời sang bến khác . Từ trước đến nay chưa hề có một văn_bản chính_thức nào gọi Cần_Thơ là Tây_Đô cả . Tuy_nhiên , vì vị_trí địa_lí chiến_lược của nó , cả quân_sự lẫn kinh_tế — rất thuận_lợi về giao_thông — nên mọi lãnh_vực trong toàn khu_vực châu_thổ Sông_Cửu_Long như thương_mại , công kỹ_nghệ , và quân_sự đều tập_trung tại đây . Cần_Thơ xứng_đáng được gọi_là thủ_đô của Miền_Tây hay Tây_Đô . Có_lẽ cái biệt_danh Tây_Đô này có từ năm 1919 . Trong một loạt bài du_ký đăng trong tạp_chí Nam_Phong . Tác_giả Phạm_Quỳnh , một ký_giả Miền_Bắc , kể lại cảm_xúc của ông khi lần đầu_tiên viếng_thăm Nam_Kỳ : " Cần_Thơ có cái vẻ mỹ_miều xinh_xắn , sạch_sẽ phòng quáng , thật xứng tên làm tỉnh đầu miền tây ( La_capitale de_L'Ouest - Tây_Đô ) . Đường_phố thênh_thang , nhà_cửa san_sát , các nhà_buôn Tây cũng nhiều hơn , có chỗ coi xinh_đẹp hơn ở Sài_Gòn . " Hơn thế nữa , từ hồi mới thành_lập , qua biết_bao_nhiêu chế_độ đổi_thay , hoàn_cảnh địa_lý , lịch_sử , kinh_tế , văn_hóa , chính_trị , văn_hóa , xã_hội của Cần_Thơ vẫn cứ tiếp_tục tồn_tại và phát_triển không ngừng . Chính điều này là nền_tảng khiến nhiều người , ở nhiều nơi , không ai bảo ai , cứ tiếp_tục gọi Cần_thơ là Tây_Đô . Cần_Thơ cũng là quê_hương của nhiều người nổi_tiếng như Châu_Văn_Liêm , Út_Trà_Ôn , ... Về mặt tín_ngưỡng , văn_hóa , việc thờ_cúng , sinh_hoạt lễ_hội của các ngôi đình ở Cần_Thơ không khác mấy so với các ngôi đình ở Nam_Bộ , Một_số ngôi đình nổi_tiếng ở Cần_Thơ như đình_Bình_Thủy , thờ các nhân_vật nổi_tiếng như Đinh_Công_Chánh , Trần_Hưng_Đạo , Bùi_Hữu_Nghĩa_...... Cần_Thơ từ xưa từng được biết đến qua câu ca_dao : Du_lịch Năm 2019 , du_lịch Cần_Thơ đón 8,8 triệu lượt khách , tăng 4,6 % so cùng kỳ năm 2018 . Khách lưu_trú đạt trên 3 triệu lượt , tăng 13,1 % , trong đó lưu_trú quốc_tế đạt trên 409.000 lượt khách , tăng 12,4 % so với cùng kỳ năm . Tổng_doanh_thu từ du_lịch đạt trên 4.435 tỉ đồng , tăng 17,2 % so với cùng kỳ năm . Năm qua , Hiệp_hội Du_lịch TP Cần_Thơ đã kết_nạp thêm 13 hội_viên mới , nâng tổng_số hội_viên lên 82 . Hiện hiệp_hội có 8 câu_lạc_bộ , bao_gồm : Khách_sạn , Lữ_hành , Vận_chuyển , Hướng_dẫn_viên du_lịch , Quần_vợt , Điểm vườn du_lịch quận Cái_Răng , Điểm vườn du_lịch huyện Phong_Điền , Bếp ngon Phương_Nam . Hiệp_hội Du_lịch đã phối_hợp với Sở Văn_hóa , Thể_thao và Du_lịch thành_phố khảo_sát và công_nhận 2 điểm du_lịch tiêu_biểu cấp thành_phố năm 2019 : Điểm du_lịch ẩm_thực_chay - Hakia_Garden , Vườn_sinh_thái_Xẻo Nhum ; nâng tổng_số số điểm du_lịch tiêubiểu cấp thành_phố năm 2019 : Điểm du_lịch ẩm_thực_chay - Hakia_Garden , Vườn_sinh_thái_Xẻo Nhum ; nâng tổng_số số điểm du_lịch tiêu_biểu cấp thành_phố lên 15 điểm được công_nhận . Hiệp_hội Du_lịch thành_phố cũng đã mở_rộng các mối quan_hệ kết_nối , ký_kết hợp_tác du_lịch với Hiệp_hội Du_lịch tỉnh Thái_Nguyên , Ninh_Thuận , Bà_Rịa - Vũng_Tàu … Trên những kết_quả đạt được , năm 2020 , Hiệp_hội Du_lịch thành_phố tiếp_tục phát_huy việc kết_nối , mở_rộng các hoạt_động của các câu_lạc_bộ ; tiếp_tục khảo_sát , nâng chất và xây_dựng hệ_thống các điểm du_lịch tiêu_biểu của thành_phố , các điểm du_lịch tiêu_biểu cấp ĐBSCL ; tăng_cường công_tác quảng_bá , xúc_tiến và liên_kết với các tỉnh , thành có kết_nối với du_lịch Cần_Thơ . Dịp này , Hiệp_hội Du_lịch thành_phố cũng trao giấy khen cho các tập_thể và cá_nhân đạt thành_tích xuất_sắc trong năm 2019 , tích_cực tham_gia hoạt_động vớt rác trên sông . Ngoài_ra thành_phố còn có nhiều đền_chùa như chùa Nam_Nhã , chùa Ông ( Cần_Thơ ) , chợ nổi Cái_Răng và chùa Long_Quang ( Cần_Thơ ) . Một_số nơi du_lịch dành cho khách du_lịch như : đình Bình_Thủy , bến Ninh_Kiều , chợ nổi Phong_Điền , khu di_tích Giàn_Gừa và nhiều nơi khác . Một_số nhân_vật nổi_tiếng người Cần_Thơ Chính_trị Hồ_Hữu_Tường là một Chính_trị_gia , Nhà_văn , Nhà_báo , người Việt_Nam . Lê_Vũ_Hùng là 1 Nhà_giáo Việt_Nam Thứ_Trưởng_bộ giáo_dục và đào_tạo Việt_Nam , ông ( sinh ngày 21-12-1952 tại Cần_Thơ và mất ngày 27-5-2003 tại Hà_Nội . Lưu_Hữu_Phước , sinh ngày 12/9/1921 tại Ô_Môn , Cần_Thơ và mất ngày 8/6/1989 tại Thành_phố Hồ_Chí_Minh . là một Nhạc_sĩ người Việt_Nam . Ông là Giáo_sư , Viện_sĩ , Nhà_lý_luận Âm_nhạc , Nguyên bộ_trưởng Bộ thông_tin văn_hóa của Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa ; nguyên đại_biểu quốc_hội , Chủ_nhiệm Ủy ban văn_hóa và giáo_dục nước Cộng_hòa Xã_hội_Chủ_nghĩa_Việt_Nam . Mai_Văn_Bộ sinh ngày ( 1918 - 2002 ) tại Cần_Thơ , một tri_thức Nam_Bộ , là 1 trong 3 người của bộ ba Huỳnh - Mai-Lưu nổi_tiếng , Cố_Đại_sứ nước Cộng_hòa Xã_hội_Chủ_nghĩa_Việt_Nam tại Cộng_hòa Pháp , Vương_quốc_Bỉ , Ý , Hà_Lan , Luxembourg . Nguyễn_Thanh_Thiên ( sinh ngày 9 tháng 4 năm 1961 ) là thẩm_phán cao_cấp người Việt_Nam . Ông hiện là Chánh_án Tòa_án nhân_dân thành_phố Cần_Thơ , Ông là đảng_viên của Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Nguyễn_Văn_Tính ( sinh ngày 15 tháng 3 năm 1961 , quê_quán ở P. An_Hòa , quận Ninh_Kiều , TP Cần_Thơ ) là Đại_tá Quân_đội nhân_dân Việt_Nam , Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa 13 , thuộc đoàn đại_biểu Hậu_Giang , Chính_ủy Bộ_Chỉ_huy quân_sự tỉnh Hậu_Giang . Đa_Minh Nguyễn_Văn_Mạnh ( sinh năm 1955 ) tại Cần_Thơ là một giám_mục người Việt_Nam của Giáo_hội Công_giáo_Roma . Ông hiện giữ chức giám_mục chính tòa_Giáo_phận Đà_Lạt và Chủ_tịch Ủy_ban Mục_vụ Gia_đình trực_thuộc Hội_đồng Giám_mục Việt_Nam nhiệm_kỳ 2019 - 2022 . Trước khi trở_thành giám_mục chính_tòa Đà_Lạt , ông từng đảm_nhận vai_trò giám_mục phó giáo_phận này từ năm 2017 đến năm 2019 . Văn_hóa • Lê_Quang_Chiểu là 1 Nhà_thơ cận_đại Việt_Nam Ông là nhà_soạn giả_Quốc_âm thi hợp_tuyển được các nhà_nghiên_cứu văn_học xác_định là tập thơ chữ Quốc_ngữ in đầu_tiên ở Việt_Nam . • Bùi_Hữu_Nghĩa ( 1807 - 1872 ) tại Quận Bình_Thủy , hay Thủ_Khoa_Nghĩa , trước có tên là_là Bùi_Quang_Nghĩa , hiệu Nghi_Chi ; là quan nhà Nguyễn , là nhà_thơ và là nhà soạn_tuồng Việt_Nam . • Nguyễn_Trọng_Quyền Nghệ_danh Mộc_Quán ( 1876 - 1953 ) tên thật là Nguyễn_Trọng_Quyền là một soạn giả lớn khai_sinh dòng sân_khấu cải_lương tuồng_Tàu , được suy_tôn là Hậu_tổ cải_lương . • Huỳnh_Anh ( 2 tháng 1 năm 1932 - 13 tháng 12 năm 2013 ) là nhạc_sĩ , nhạc_công nổi_tiếng trước 1975 thời Việt_Nam Cộng_hòa . Ông là tác_giả của một_số ca_khúc được nhiều người biết đến như " Mưa rừng " , " Kiếp cầm ca " và " Rừng lá thay chưa . " •_Lana Condor_Lana Therese_Condor ( tên thật là : Trần_Đồng_Lan ; sinh ngày 11 tháng 5 năm 1997 ) tại Cần_Thơ là một nữ Diễn_viên và Vũ_công_người Việt_Nam . Cô diễn_xuất lần đầu với vai diễn Jubilation Lee / Jubilee trong bộ phim siêu anh_hùng X-Men : Apocalypse năm 2016 và có vai chính đầu_tiên là Lara Jean_Covey trong bộ phim năm 2018 của bộ phim To All_the Boys_I've Loved_Before . Cô trở_thành sao với vai Koyomi_K. trong bộ phim khoa_học viễn_tưởng Alita : Thiên_Thần_Chiến_Binh ( 2019 ) , và sẽ đóng vai Saya_Kuroki trong bộ phim truyền_hình sắp tới của Syfy , Deadly_Class . • Nhan_Phúc_Vinh sinh ngày 27 tháng 6 năm 1986 tại Cần_Thơ ) là nam diễn_viên điện_ảnh truyền_hình Việt_Nam , anh đã đạt nhiều giải_thưởng lớn như Giải_Mai_Vàng , Cánh Diều_Vàng , HTV_Awards , Liên_hoan phim Việt_Nam • Phạm_Lưu_Tuấn_Tài được biết với nghệ_danh Isaac hay Isaac_Phạm ( sinh ngày 13 tháng 6 năm 1988 ) là một ca_sĩ , người dẫn_chương_trình và diễn_viên người Việt_Nam . Anh thành_danh trong sự_nghiệp ca_hát với tư_cách trưởng nhóm nhạc 365 từ năm 2010 đến năm 2016 ( khi nhóm ngừng hoạt_động ) . Sau đó , Isaac chính_thức solo riêng . •_Quốc_Trường tên đầy_đủ Nguyễn_Quốc_Trường ( sinh năm 1988 ) là một nam diễn_viên người Việt_Nam . Anh từng xuất_thân là một người_mẫu ở Cần_Thơ , sau đó trở_thành diễn_viên . Từ năm 2008 anh bắt_đầu tham_gia phim truyền_hình , anh luôn miệt_mài với nhiều vai diễn lớn_nhỏ . Đến năm 2018 anh tạo được ấn_tượng mạnh với vai nhân_tình đểu giả của Hân ( Thúy_Ngân ) trong phim Gạo_nếp gạo_tẻ . Đến năm 2019 , anh tỏa sáng trên bầu_trời nghệ_thuật với vai_Vũ trong phim Về nhà đi con ( VTV1 ) , với vai này anh đã tạo nên điểm sáng rực_rỡ trong sự_nghiệp diễn_xuất của mình . •_Trọng_Hữu là một nghệ_sĩ vọng cổ . Ông được Nhà_nước Việt_Nam phong_tặng danh_hiệu Nghệ_sĩ Ưu_tú năm 1997 và Nghệ_sĩ Nhân_dân năm 2016 . Người ta hay gọi ông là " Người nông_dân hát cải_lương " vì những vai diễn của ông đa_số đều đi chân_trần , xuất_thân ở vùng sông_nước Nam_Bộ và những vai diễn đó đều chân_chất , mộc_mạc , đậm_chất miền quê . • Tám_Danh tên thật Nguyễn_Phương_Danh ( 1901 - 9 tháng 3 năm 1976 ) là đạo_diễn , diễn_viên cải_lương , một trong những cây đại_thụ của sân_khấu cải_lương . Ông có nhiều đóng_góp lớn trong cách_tân cải_lương , là người đầu_tiên đưa môn võ_nghệ_thuật lên sân_khấu này . Nghệ_sĩ Tám_Danh còn là võ_sư nổi_tiếng . Ông đã được truy_tặng danh_hiệu Nghệ_sĩ Nhân_dân đợt 1 ( 1984 ) • Trần_Kiết_Tường sinh năm ( 1924 - 1999 ) tại làng Thới_Thạnh , tổng_Thới_Bảo , quận Ô_Môn , Tỉnh Cần_Thơ ( ngày_nay thuộc thành_phố Cần_Thơ ) . là một Nhạc_sĩ người Việt_Nam . Ông là tác_giả của ca_khúc nổi_tiếng " Hồ_Chí_Minh đẹp nhất tên Người " . • Võ_Minh_Lâm ( sinh năm 1989 ) tại Cần_Thơ là một Nghệ_sĩ Cải_lương Việt_Nam . Anh là thí_sinh nhỏ_tuổi nhất và cũng là người đầu_tiên đoạt giải Chuông vàng_vọng cổ_truyền_hình khi giải này được tổ_chức năm 2006 . • Cao_Thái_Hà sinh ngày 20-4-1990 tại thành_phố Cần_Thơ , cô sống và làm_việc chủ_yếu tại Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Việt_Nam . Cô là Diễn_viên trẻ triển_vọng của làng điện_ảnh Việt_Nam . Cô được khán_giả biết đến nhiều nhất qua vai diễn_Oanh t rong bộ phim truyền_hình " Đồng_tiền quỷ_ám " . Thể_thao . • Nguyễn_Thị_Ánh_Viên ( sinh ngày 9 tháng 11 năm 1996 tại ấp Ba_Cau , xã Giai_Xuân , huyện Phong_Điền , thành_phố Cần_Thơ ) là 1 nữ vận_động_viên thuộc đội_tuyển bơi_lội quốc_gia Việt_Nam . Khi 19 tuổi cô đã giành 8 huy_chương vàng , 1 huy_chương bạc , 1 huy_chương đồng cho Việt_Nam và phá 8 kỷ_lục và được công_nhận là vận_động_viên ngoài Singapore xuất_sắc nhất tại Đại_hội Thể_thao Đông_Nam_Á 2015 ở Singapore . , với 8 huy_chương vàng giành được , Ánh_Viên là người giành nhiều huy_chương vàng thứ 2 sau vận_động_viên bơi lội nam Joseph_Schooling của Singapore tại SEA_Games 28 . Cô còn đứng thứ 25 thế_giới cự_ly 400 m tự_do của nữ và thứ 9 thế_giới nội_dung 400 m hỗn_hợp . Năm 2015 , cô là đại_úy quân_đội trẻ nhất tại Việt_Nam và được tặng Huân_chương lao_động hạng nhì . • Trần_Chí_Công_sinh ngày 25/4/1983 tại Cần_Thơ , là cầu_thủ bóng_đá của Câu_lạc_bộ bóng_đá Long_An . Vị_trí sở_trường của anh là hậu_vệ . Là một trong những cầu_thủ tiêu_biểu của bóng_đá Việt_Nam được chọn vào đội_tuyển năm 2008 . Người_mẫu • Ngô_Tiến_Đoàn ( sinh năm 1983 ) , quê ở Cần_Thơ , là người giành giải nhất cuộc thi_Manhunt Việt_Nam 2006 và Mister_International 2008 . Anh có hình_thể được xem như hoàn_hảo : cao 1,83 m , nặng 80 kg , với các số đo 99-80-99 . • Bùi_Thị_Diễm ( sinh năm 1984 ) là một nữ diễn_viên , người_mẫu , hoa_hậu Việt_Nam . Cô từng đăng_quang hoa_hậu trong cuộc thi Hoa_hậu phụ_nữ Việt_Nam qua ảnh năm 2004 . Chồng cô là Nguyễn_Xuân_Anh , nguyên Chủ_tịch Hội_đồng_nhân_dân thành_phố Đà_Nẵng . •_Lilly Nguyễn_sinh năm 1993 , cao 1 m73 có mẹ là người Việt và bố là người Canada nên cô sở_hữu gương_mặt lai rất quyến_rũ . Cô sinh ra ở Cần_Thơ nhưng lớn lên tại Canada . Tuy_nhiên , cô lại không chọn Canada làm nơi lập_nghiệp của mình mà quyết_tâm tìm cơ_hội phát_triển ở thị_trường châu_Á , bắt_đầu bằng nghề người_mẫu ảnh ở Thái_Lan năm 17 tuổi . Năm 2013 , Lilly lấy danh_nghĩa đại_diện Việt_Nam đăng_kí tham_gia chương_trình truyền_hình thực_tế về người_mẫu mang tên " Supermodel_Me " . Vượt qua nhiều đối_thủ sừng_sỏ , Lilly đã lọt vào top 4 thí_sinh xuất_sắc nhất của mùa giải năm đó . Cũng từ đây , sự_nghiệp người_mẫu của cô bước sang trang mới khi Lilly được nhiều người biết đến hơn . Năm 2014 , cô về Việt_Nam và từng đầu_quân vào công_ty người_mẫu Venus dưới sự quản_lý của ông bầu Vũ_Khắc_Tiệp . • Nguyễn_Huỳnh_Kim_Duyên ( sinh ngày 19 tháng 10 , năm 1995 tại Cần_Thơ ) là một Á_hậu và Người_mẫu người Việt_Nam . Cô là Á_hậu 1 cuộc thi Hoa_hậu Hoàn_vũ Việt_Nam 2019 , Top 16 Hoa_hậu Hoàn_Vũ 2021 và là Á_hậu 2 Hoa_hậu Siêu_Quốc_Gia 2022 • Lê_Nguyễn_Bảo_Ngọc ( sinh năm 2001 ) là Á_hậu 1 cuộc thi Hoa_hậu_Thế_giới Việt_Nam 2022 . Hiện cô là Hoa_hậu Liên_lục_địa 2022 Giao_thông Hạ_tầng Thành_phố Cần_Thơ được cấp_điện chủ_yếu từ lưới_điện quốc_gia qua đường_dây 220KV , cung_cấp điện cho thành_phố qua đường_dây 110KV và 6 trạm biến_áp . Ngoài nguồn cung_cấp trên , thành_phố được Thủ_tướng Chính_phủ cho_phép xây_dựng dự_án Trung_tâm điện_lực Ô_Môn với tổng công_suất cho 4 nhà_máy với công_xuất 2.700_MW. Cần_Thơ nằm bên bờ phía nam sông Hậu , một bộ_phận của sông Mê_Kông chảy qua 6 quốc_gia , đặc_biệt là phần trung và hạ_lưu chảy qua Lào , Thái_Lan và Campuchia . Các tàu có trọng_tải lớn ( trên 1.000 tấn ) có_thể đi các nước và đến Cần_Thơ dễ_dàng . Ngoài_ra , tuyến Cần_Thơ - Xà_No - Cái_Tư là cầu_nối quan_trọng giữa Thành_phố Hồ_Chí_Minh , tỉnh Hậu_Giang và Cà_Mau . Hệ_thống bưu_điện , viễn_thông của thành_phố Cần_Thơ gồm 1 bưu_điện trung_tâm , 4 bưu_điện huyện đủ điều_kiện cung_cấp thông_tin liên_lạc giữa Cần_Thơ với các nước trên thế_giới . Về Bưu_chính có 01 doanh_nghiệp nhà_nước và hơn 24 doanh_nghiệp tư_nhân đóng trên địa_bàn đảm_nhận , có hệ_thống ổn_định với 35 bưu_cục , 48 điểm bưu_điện văn_hóa xã và 216 đại_lý bưu_điện , điểm giao_dịch chuyển_phát . Cần_Thơ có 2 nhà_máy cấp nước_sạch có công_suất 70.000 m³ / ngày , và dự_kiến xây_dựng thêm một_số nhà_máy để có_thể cung_cấp nước_sạch 200.000 m³ / ngày . Toàn thành_phố có 2.762,84 km đường_bộ , trong đó có 123,715 km đường_quốc_lộ , 183,85 km đường tỉnh , 332,87 km đường huyện , 153,33 km đường đô_thị , 1.969,074 km đường ấp , xã , khu_phố . Mạng_lưới đường thủy trên địa_bàn có tổng chiều dài 1.157 km , trong đó có khoảng 619 km có khả_năng vận_tải cho loại phương_tiện trọng_tải từ 30 tấn trở lên . Các tuyến đường_sông do quận , huyện quản_lý gồm 40 tuyến với tổng chiều dài 405,05 km , đảm_bảo cho phương_tiện trọng_tải từ 15 - 60 tấn hoạt_động . Đường hàng_không Ngoài_ra Thành_phố Cần_Thơ còn có Sân_bay quốc_tế Cần_Thơ là sân_bay lớn nhất khu_vực đồng_bằng sông Cửu_Long , đã chính_thức đi vào hoạt_động khai_thác thương_mại các tuyến quốc_nội từ ngày 3 tháng 1 năm 2009 và mở các tuyến bay quốc_tế vào cuối năm 2010 . Với 4 hãng hàng_không hiện_nay đang khai_thác như Vietnam_Airlines , Vietjet_Air , Vasco , Bamboo_Airways . Các chuyến bay trong nước đi đến Hà_Nội , Hải_Phòng , Đà_Nẵng , Vinh ( Nghệ_An ) , Đà_Lạt ( Lâm_Đồng ) , Quy_Nhơn ( Bình_Định ) , Côn_Đảo ( Bà_Rịa – Vũng_Tàu ) , Phú_Quốc , Thọ_Xuân ( Thanh_Hóa ) . Các chuyến bay quốc_tế đi đến các thành_phố trong khu_vực như Đài_Bắc , Cao_Hùng , Kuala_Lumpur , Bangkok . Đường_sắt Toàn thành_phố có 2 dự_án đường_sắt đang được quy_hoạch gồm Dự_án đường_sắt cao_tốc Thành_phố Hồ_Chí_Minh – Cần_Thơ và Đường_sắt đô_thị Cần_Thơ nhưng chưa có bất_kỳ tuyến nào đang hoạt_động hoặc đang được xây_dựng trên thực_tế . Đường_sắt cao_tốc Thành_phố Hồ_Chí_Minh – Cần_Thơ có chiều dài 139 km , xây_dựng đường đôi khổ đường_ray tiêu_chuẩn là 1.435_mm với 10 nhà_ga , bắt_đầu tại ga Tân_Kiên ( Huyện Bình_Chánh , Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) và kết_thúc tại ga Cái_Răng ( Quận Cái_Răng , Thành_phố Cần_Thơ ) . Mạng_lưới Đường_sắt đô_thị Cần_Thơ được quy_hoạch có tổng chiều dài 38,8 km , đi qua địa_bàn Quận Ô_Môn , Quận Bình_Thủy , Quận_Ninh_Kiều , Quận Cái_Răng và sẽ bao_gồm 1 tuyến trên cao có lộ_trình từ Bến_xe Ô_Môn , theo QL. 91 đến khu công_nghiệp Trà_Nóc , qua Lê_Hồng_Phong , dọc theo Cách_Mạng tháng_Tám , qua bến_xe Cần_Thơ vào trung_tâm Cần_Thơ , theo Trần_Hưng_Đạo , Lý_Tự_Trọng , công_viên Lưu_Hữu_Phước , sau đó rẽ hai nhánh sang cảng Cái_Cui ( gần ga Cái_Răng của đường_sắt cao_tốc ) và nút giao QL. 1 với QL. 61 . Cảng biển , hàng_không logistics Ngoài_ra , hệ_thống cảng của Cần_Thơ đang được nâng_cấp , gồm Cảng Cần_Thơ có_thể tiếp_nhận tàu tàu_biển có tải_trọng 10.000 - 20.000 DWT , cảng Trà_Nóc có 3 kho chứa lớn với dung_lượng 40.000 tấn , khối_lượng hàng hóa thông_qua cảng có_thể đạt 200.000 tấn / năm có_thể tiếp_nhận tàu 2.500 DWT._Cảng Cái_Cui là cảng mới được xây_dựng có_thể phục_vụ ̣ cho tàu từ 10.000 - 20.000 DWT , khối_lượng hàng hóa thông_qua cảng là 4,2 triệu tấn / năm . Đường_bộ Quốc_lộ 1 , Quốc_lộ 91 , Quốc_lộ 91B và Quốc_lộ 91C ( Nam_Sông_Hậu ) , Quốc_lộ 61C và Quốc_lộ 80 nối các trung_tâm Thành_phố thuộc Đồng_bằng sông Cửu_Long với Thành_phố Cần_Thơ . Tương_lai đang nâng_cấp và mở_rộng quốc_lộ 80 , Quốc_lộ ( Quốc_lộ 91C ) Nam_Sông_Hậu ( đoạn từ ngã năm cầu Cần_Thơ đến cảng Cái_Cui ) ; tuyến tránh thành_phố Long_Xuyên ( đoạn Thốt_Nốt - Lộ_Tẻ ) ; nâng_cấp , mở_rộng QL91 ( đoạn Km0 - Km7 ) … Bên_cạnh đó , kiến_nghị Bộ GTVT ủng_hộ và đề_xuất Thủ_tướng Chính_phủ chấp_thuận chủ_trương giao Cần_Thơ làm chủ đầu_tư thực_hiện dự_án mở_rộng tuyến QL61C ( đường nối Vị_Thanh - Cần_Thơ ) đối_với đoạn qua địa_phận Cần_Thơ với chiều dài 10,2 km , quy_mô 4 làn xe , tổng mức đầu_tư dự_kiến là 978 tỷ đồng_bằng nguồn vốn ngân_sách trung_ương giai_đoạn 2021 - 2025 và xây_dựng Cầu_Vàm_Cống nối Cần_Thơ và Đồng_Tháp_Các tuyến cao_tốc đang được đầu_tư và hình_thành như Cao_tốc Lộ_Tẻ - Rạch_Sỏi nối_liền tỉnh Kiên_Giang và huyện Vĩnh_Thạnh , Cao_tốc Châu_Đốc - Cần_Thơ - Sóc_Trăng , Cao_tốc Cần_Thơ - Cà_Mau , Cao_tốc Mỹ_Thuận - Cần_Thơ . Đường đô_thị Hiện_nay hạ_tầng giao_thông của TP đã và đang có những dự_án được đưa vào khai_thác như : cầu Quang_Trung ( đơn_nguyên 2 ) nối_liền hai quận Ninh_Kiều và quận Cái_Răng , cầu Vàm_Cống nối_liền quận Thốt_Nốt và huyện Lấp_Vò , tỉnh Đồng_Tháp . Các dự_án được đầu_tư như tuyến đường_vành_đai phía Tây nối_liền quận Ô_Môn , Bình_Thủy , Ninh_Kiều , Cái_Răng và huyện Phong_Điền , Cần_Thơ , dự_án đường tỉnh 922 nối_liền 4 quận_huyện của TP như quận Bình_Thủy , Ô_Môn , Thới_Lai , Cờ_Đỏ , Đường Trần_Hoàng_Na và cầu Trần_Hoàng_Na_nối 2 quận Ninh_Kiều và quận Cái_Răng . Đầu_tư xây_dựng 4 cầu_vượt thép tại 4 nút giao_thông đường 30 tháng 4 - Nguyễn_Văn_Linh , Đường 3 tháng 2 - đường Nguyễn_Văn_Linh , Đường Võ_Văn_Kiệt - Mậu_Thân , Đường 3 tháng 2 - đường Trần_Hưng_Đạo , Cải_tạo 167 tuyến đường khắp nội_đô thành_phố . Tên đường của Cần_Thơ trước 1975 - Đại_lộ Nguyễn_Trãi , Hai_Bà_Trưng ( một đoạn ) và Công_trường Độc_Lập ( trước năm 1960 là đường Duy_Tân ) nay là đường Nguyễn_Trãi - Công_trường Tự_Do nay là đường Phan_Đăng_Lưu - Đường Nguyễn_Tri_Phương nay là đường Ngô_Gia_Tự - Đường Hàm_Nghi nay là đường Phạm_Hồng_Thái - Đường Trần_Quốc_Tuấn nay là đường Trần_Quốc_Toản - Đại_lộ Ngô_Quyền và đường Mạc_Đĩnh Chi nay là đường Ngô_Quyền - Đường_Pétrus Ký_nay là đường Ngô_Văn_Sở - Đường_Gia_Long nay là đường Tân_Trào - Đại_lộ Nguyễn_Thái_Học nay là hai đường Nguyễn_Thái_Học và Võ_Văn_Tần - Đường Nguyễn_Huỳnh_Đức_nay là đường Nam_Kỳ_Khởi_Nghĩa - Đại_lộ Nguyễn_An_Ninh nay là hai đường Nguyễn_An_Ninh và Châu_Văn_Liêm - Đường Lữ_Gia_nay là đường Hải_Thượng_Lãn_Ông - Đường Trần_Thanh_Cần nay là đường Ngô_Đức_Kế - Đường_Thành_Thái nay là đường Cao_Bá_Quát - Bến_Ninh_Kiều ( trước năm 1960 là đường Lê_Lợi ) và đường Lê_Văn_Duyệt nay là đường Hai_Bà_Trưng - Đường Nguyễn_Công_Trứ nay là đường Nguyễn_Thị_Minh_Khai - Đường Nguyễn_Thành_Trung , Tạ_Thu_Thâu , Nguyễn_Trung_Trực và Thoại_Ngọc_Hầu ( Hương_lộ 2 cũ ) nay là đường Mậu_Thân - Đường Trịnh_Tấn_Truyện nay là đường Ngô_Hữu_Hạnh - Đại_lộ Phan_Thanh_Giản nay là đường Xô_Viết_Nghệ_Tĩnh - Đường Võ_Tánh nay là đường Trương_Định - Đường Nguyễn_Thần_Hiến nay là đường Nguyễn_Đình_Chiểu - Đường_Duy_Tân ( sau năm 1960 ) nay là đường Hoàng_Văn_Thụ - Đường Cống_Quỳnh nay là đường Huỳnh_Thúc_Kháng - Đại_lộ Thủ_Khoa_Nghĩa nay là đường Trần_Phú - Đại_Lộ Hai_Bà_Trưng ( một đoạn ) và Võ_Duy_Tập nay là đường Cách_mạng_Tháng 8 - Đường Trạng_Trình nay là đường Nguyễn_Bỉnh_Khiêm - Đường Lò_Heo nay là đường Trần_Văn_Khéo - Đường_Tự_Đức và Võ_Trường Toản nay là đường Lý_Tự_Trọng - Đại_lộ Lý_Thái_Tổ và đường Mạc_Tử_Sanh nay là đường 30 Tháng 4 - Đường_Kiến_Quốc nay là đường Nguyễn_Văn_Cừ - Đại_lộ Nguyễn_Viết_Thanh ( sau năm 1970 ) nay là đường 3 tháng 2 - Đường Nguyễn_Văn_Khương ( sau năm 1970 ) nay là đường Tầm_Vu - Đường Triệu_Ẩu nay là đường Bà_Triệu Thành_phố kết_nghĩa • Ngoài_ra chính_quyền thành_phố đang nỗ_lực tạo điều_kiện thuận_lợi nhất để kết_nối thông_tin với các đối_tác Nhật_Bản như thành_lập Văn_phòng Japan_Desk tại Cần_Thơ ; 2 Văn_phòng liên_lạc tại Ōsaka và Tokyo . • Về ngoại_giao nhân_dân , Hội hữu_nghị Việt_Nam - Nhật_Bản TP Cần_Thơ đã ký_kết hợp_tác với 6 Chi_hội hữu_nghị Nhật - Việt của Nhật_Bản và thường_xuyên tổ_chức các hoạt_động trao_đổi đoàn thông_qua các sự_kiện lớn của địa_phương . Khởi_nghiệp Mạng_lưới liên_kết Hệ_sinh_thái KNĐMST TP Cần_Thơ - CanTho Startup_Ecosystem và Mạng_lưới Vườn_ươm Đồng_bằng sông Cửu_Long . TP Cần_Thơ còn là thành_viên Mạng_lưới Khởi_nghiệp ĐBSCL - Mekong Startup_Network với 23 thành_viên thuộc các tỉnh , thành Đồng_bằng sông Cửu_Long . Trên địa_bàn thành_phố hiện có 6 không_gian làm_việc chung nhằm giúp kết_nối hoạt_động khởi_nghiệp sáng_tạo cho sinh_viên , doanh_nghiệp , những dự_án startups mới tại TP Cần_Thơ cũng như các địa_phương trong vùng : Hình_ảnh Chú_thích Liên_kết ngoài Thành_phố Cần_Thơ Đô_thị Việt_Nam loại I Đồng_bằng sông Cửu_Long |
GNU là một hệ điều_hành và bộ sưu_tập phần_mềm máy_tính phong_phú . GNU bao_gồm toàn_bộ phần_mềm tự_do , hầu_hết được cấp phép theo General Public_License ( GPL ) của GNU_Project . GNU là một kiểu viết tắt đệ_quy của " GNU's Not_Unix ! " , nó được chọn bởi thiết_kế của GNU là tương_tự Unix , nhưng khác với Unix vì nó là phần_mềm miễn_phí và không có mã_Unix . Dự_án GNU bao_gồm nhân_hệ điều_hành , GNU_Hurd , vốn là trọng_tâm ban_đầu của Free Software_Foundation ( FSF ) . Tuy_nhiên với trạng_thái của hạt_nhân Hurd là chưa sẵn_sàng ra_mắt , các hạt_nhân phi_GNU , phổ_biến nhất là nhân_Linux , cũng có_thể được sử_dụng với phần_mềm GNU._Sự kết_hợp giữa GNU và Linux đã trở_nên phổ_biến đến mức bộ đôi này thường được gọi tắt là " Linux " , hoặc ít thường_xuyên hơn , GNU / Linux . ( xem Tranh_cãi về đặt tên GNU / Linux ) Richard_Stallman , người sáng_lập dự_án , xem GNU như một " phương_tiện kỹ_thuật để kết_thúc xã_hội " . Liên_quan đến Lawrence_Lessig trong phần giới_thiệu về ấn_bản thứ hai của cuốn sách Free_Software , Free_Society của mình Stallman đã viết về " các khía_cạnh xã_hội của phần_mềm và cách Phần_mềm tự_do có_thể tạo ra công_bằng và xã_hội " . Lịch_sử Việc phát_triển hệ điều_hành GNU được Richard_Stallman khởi_xướng khi ông làm_việc tại Phòng_thí_nghiệm trí_tuệ nhân_tạo MIT. Nó được gọi_là Dự_án GNU , và được công_bố công_khai vào ngày 27 tháng 9 năm 1983 , trên các nhóm tin net.unix - wizards và net.usoft bởi Stallman . Việc phát_triển phần_mềm bắt_đầu vào ngày 5 tháng 1 năm 1984 , khi Stallman nghỉ_việc tại Phòng_thí_nghiệm để họ không_thể đòi quyền_sở_hữu hoặc can_thiệp vào việc phân_phối các thành_phần GNU dưới dạng phần_mềm tự_do . Richard_Stallman đã chọn tên bằng cách sử_dụng nhiều cách chơi chữ khác nhau , bao_gồm cả bài hát The_Gnu . Mục_tiêu là ra_mắt một hệ điều_hành phần_mềm hoàn_toàn tự_do . Stallman muốn người dùng máy_tính được tự_do nghiên_cứu mã_nguồn của phần_mềm họ sử_dụng , chia_sẻ phần_mềm với người khác , sửa_đổi hành_vi của phần_mềm và xuất_bản các phiên_bản phần_mềm được sửa_đổi của riêng họ . Triết_lý này sau đó đã được xuất_bản thành Tuyên_ngôn_GNU vào tháng 3 năm 1985 . Kinh_nghiệm của Richard_Stallman với Incompatible_Timesharing_System ( ITS ) , một hệ điều_hành ban_đầu được viết bằng hợp_ngữ đã trở_nên lỗi_thời do PDP-10 bị ngừng phát_triển , kiến_ _trúc máy_tính mà ITS đã viết , dẫn đến một quyết_định rằng hệ_thống di_động là cần_thiết . Do_đó ông đã quyết_định rằng sự phát_triển sẽ được bắt_đầu bằng C và Lisp_làm ngôn_ngữ lập_trình hệ_thống , và GNU sẽ tương_thích với Unix . Vào thời_điểm đó , Unix đã là một hệ điều_hành độc_quyền phổ_biến . Thiết_kế của Unix là mô-đun , do_đó , nó có_thể được thực_hiện lại từng phần . Phần_lớn các phần_mềm cần_thiết phải được viết từ đầu , nhưng các thành_phần phần_mềm miễn_phí của bên thứ ba tương_thích hiện có cũng được sử_dụng như hệ_thống sắp chữ TeX , X Window_System , và microkernel_Mach tạo thành nền_tảng của lõi GNU_Mach của GNU_Hurd ( hạt_nhân chính_thức của GNU ) . Ngoại_trừ các thành_phần bên thứ ba nói trên , hầu_hết GNU đã được các tình_nguyện_viên viết ; một_số trong thời_gian rảnh_rỗi , một_số được trả bởi các công_ty , tổ_chức giáo_dục và các tổ_chức phi_lợi_nhuận khác . Tháng 10 năm 1985 , Stallman đã thành_lập Free Software_Foundation ( FSF ) . Vào cuối những năm 1980 và 1990 , FSF đã thuê các nhà phát_triển phần_mềm viết phần_mềm cần_thiết cho GNU. Khi GNU trở_nên nổi_bật , các doanh_nghiệp quan_tâm bắt_đầu đóng_góp vào việc phát_triển hoặc bán phần_mềm và hỗ_trợ kỹ_thuật của GNU. Nổi_bật và thành_công nhất trong số này là Cygnus_Solutions , bây_giờ là một phần của Red_Hat . Thành_phần Các thành_phần cơ_bản của hệ_thống bao_gồm GNU Compiler_Collection ( GCC ) , GNU C_library ( glibc ) , và GNU Core_Utilities ( coreutils ) , cũng bao_gồm GNU_Debugger ( GDB ) , GNU Binary_Utilities ( binutils ) , GNU Bash_shell . Các nhà phát_triển GNU đã đóng_góp cho các ports_Linux của các ứng_dụng và tiện_ích GNU , hiện cũng được sử_dụng rộng_rãi trên các hệ điều_hành khác như các biến_thể BSD , Solaris và macOS . Nhiều chương_trình GNU đã được port đến các hệ điều_hành khác , bao_gồm cả các nền_tảng độc_quyền như Microsoft_Windows và macOS . Các chương_trình GNU đã được chứng_minh là đáng tin_cậy hơn so với các đối_chiếu Unix độc_quyền của chúng . Tính đến tháng 11 năm 2015 , có tổng_số 466 gói GNU ( bao_gồm ngừng hoạt_động , loại_trừ 383 ) được lưu_trữ trên trang_web phát_triển GNU chính_thức . Biến_thể GNU Hạt_nhân chính_thức của GNU_Project là GNU Hurd_microkernel ; tuy_nhiên , vào năm 2012 , Linux_kernel trở_thành một phần chính_thức của GNU_Project với Linux-libre , một biến_thể của Linux với tất_cả các thành_phần độc_quyền được loại_bỏ . Với bản phát_hành Debian GNU / Hurd 2015 ngày 30/4/2015 , GNU_OS hiện cung_cấp các thành_phần để hợp lại thành một hệ điều_hành mà người dùng có_thể cài_đặt và sử_dụng trên máy_tính . Việc này bao_gồm hạt_nhân GNU_Hurd , hiện đang ở trạng_thái tiền phát_hành . Trang_trạng_thái Hurd nói rằng " nó có_thể chưa sẵn_sàng để đưa vào sử_dụng , vì vẫn còn một_số lỗi và thiếu tính_năng . Tuy_nhiên , đây phải là cơ_sở tốt để phát_triển thêm và sử_dụng ứng_dụng không quan_trọng . " Do Hurd chưa sẵn_sàng để đưa vào sử_dụng , trong thực_tế , các hệ điều_hành này là các bản phân_phối Linux . Chúng chứa nhân_Linux , các thành_phần GNU và phần_mềm từ nhiều dự_án phần_mềm tự_do khác . Nhìn vào tất_cả các mã chương_trình có trong bản phân_phối Ubuntu_Linux vào năm 2011 , GNU bao_gồm 8 % ( 13 % trong GNOME ) và Linux kernel 6 % ( tăng lên 9 % khi bao_gồm các phụ_thuộc trực_tiếp của nó ) . Các hạt_nhân khác như FreeBSD cũng hoạt_động cùng_với phần_mềm GNU để tạo thành một hệ điều_hành hoạt_động . FSF cho trì rằng một hệ điều_hành được xây_dựng bằng nhân_Linux và các công_cụ và tiện_ích GNU , nên được coi là một biến_thể của GNU và thúc_đẩy thuật_ngữ GNU / Linux cho các hệ_thống đó ( dẫn đến tranh_cãi về đặt tên GNU / Linux ) . GNU_Project đã phê_duyệt các bản phân_phối Linux , như gNewSense , Trisquel và Parabola_GNU / Linux-libre . Các biến_thể GNU khác không sử_dụng Hurd làm hạt_nhân bao_gồm Debian GNU / kFreeBSD và Debian_GNU / NetBSD , mang lại kết_quả ban_đầu cho GNU trên kernel BSD. Bản_quyền , giấy_phép GNU và quản_lý GNU_Project khuyến_nghị rằng những người đóng_góp gán bản_quyền cho các gói GNU cho Quỹ phần_mềm tự_do , mặc_dù Quỹ phần_mềm tự_do cho rằng có_thể chấp_nhận phát_hành các thay_đổi nhỏ cho một dự_án hiện theo Phạm_vi công_cộng . Tuy_nhiên , điều này là không bắt_buộc ; các nhà bảo_trì gói có_thể giữ bản_quyền đối_với các gói GNU mà họ duy_trì , mặc_dù chỉ có chủ bản_quyền mới có_thể thực_thi giấy_phép được sử_dụng ( như GNU_GPL ) , nên người giữ bản_quyền trong trường_hợp này thi_hành nó thay_vì Free Software_Foundation . Để phát_triển phần_mềm cần_thiết , Stallman đã viết một giấy_phép gọi_là GNU_General Public_License ( ban_đầu gọi_là Emacs_General Public_License ) , với mục_tiêu đảm_bảo người dùng tự_do chia_sẻ và tự_do thay_đổi phần_mềm . Stallman đã viết giấy_phép này sau kinh_nghiệm của mình với James_Gosling và một chương_trình có tên UniPress , về một cuộc tranh_cãi xung_quanh việc sử_dụng mã phần_mềm trong chương_trình GNU_Emacs . Trong hầu_hết những năm 1980 , mỗi gói GNU có giấy_phép riêng : Emacs_General Public_License , GCC_General Public_License , v.v. Năm 1989 , FSF đã xuất_bản một giấy_phép duy_nhất mà có_thể sử_dụng cho tất_cả phần_mềm của mình có_thể được sử_dụng bởi các dự_án không phải GNU : GNU_General Public_License ( GPL ) . Giấy_phép này hiện được sử_dụng bởi hầu_hết các phần_mềm GNU , cũng như một số_lượng lớn các chương_trình phần_mềm tự_do không phải là một phần của GNU_Project ; nó cũng là giấy_phép phần_mềm tự_do được sử_dụng phổ_biến nhất . Nó cho_phép tất_cả những người nhận chương_trình có quyền chạy , sao_chép , sửa_đổi và phân_phối chương_trình đó , đồng_thời cấm họ áp_đặt các hạn_chế hơn_nữa đối_với bất_kỳ bản_sao nào họ phân_phối . Ý_tưởng này thường được gọi_là copyleft . Năm 1991 , giấy_phép GNU_Lesser General Public_License ( LGPL ) , sau đó được gọi_là Library_General Public_License , được viết cho GNU C_Library để cho_phép nó được liên_kết với phần_mềm độc_quyền . Năm 1991 phiên_bản 2 của GNU_GPL cũng được phát_hành . GNU Free Documentation_License ( FDL ) , cho tài_liệu , ra_mắt vào năm 2000 . GPL và LGPL đã được sửa_đổi thành phiên_bản 3 năm 2007 , thêm các điều_khoản để bảo_vệ người dùng chống lại các hạn_chế phần_cứng ngăn người dùng chạy phần_mềm đã sửa_đổi trên thiết_bị của họ . Bên_cạnh các gói riêng của GNU , giấy_phép của Dự_án GNU được sử_dụng bởi nhiều dự_án không liên_quan , chẳng_hạn như Linux_kernel , thường được sử_dụng với phần_mềm GNU._Một_số_ít các phần_mềm được sử_dụng bởi hầu_hết các bản phân_phối Linux , chẳng_hạn như X Window_System , được cấp phép theo giấy_phép phần_mềm tự_do . Logo_Logo của GNU là một chiếc đầu_gnu . nan đầu được vẽ bởi Etienne_Suvasa , một phiên_bản táo_bạo và đơn_giản hơn được thiết_kế bởi Aurelio_Heckert hiện được ưa_thích . Nó xuất_hiện trong phần_mềm GNU và trong tài_liệu in và điện_tử của GNU_Project , và cũng được sử_dụng trong các tài_liệu của Tổ_chức phần_mềm tự_do . Hình_ảnh hiển_thị ở đây là một phiên_bản sửa_đổi của logo chính_thức . Nó được tạo bởi Quỹ phần_mềm miễn_phí vào tháng 9 năm 2013 để kỷ_niệm 30 năm GNU_Project . Xem thêm Lịch_sử phần_mềm tự_do nguồn mở GNU Project_Quỹ Phần_mềm Tự_do Chú_thích Liên_kết ngoài Ports_of GNU utilities for Microsoft_Windows The_daemon , the GNU_and the_penguin Phần_mềm dự_án GNU_Mach ( kernel ) Dự_án GNU Tổ_chức Phần_mềm Tự_do Hệ điều_hành tự_do |
Tam_giác hay hình tam_giác là một loại_hình cơ_bản trong hình_học : hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau . Tam_giác là đa_giác có số cạnh ít_nhất ( 3 cạnh ) . Tam_giác luôn_luôn là một đa_giác đơn và luôn là một đa_giác lồi ( các góc trong luôn nhỏ hơn 180 ° ) . Một tam_giác có các cạnh AB , BC và AC được ký_hiệu là . Từ nguyên Chữ_Hán : 三角 ; nghĩa : " ba_góc " . Các yếu_tố trong một tam_giác Các góc trong một tam_giác được gọi_là góc trong . Các góc kề_bù với góc trong được gọi_là góc ngoài . Góc ngoài thì bằng tổng các góc trong không kề_bù với nó . Mỗi tam_giác chỉ có 3 góc trong và 6 góc ngoài . Các đường đồng_quy của tam_giác Đường cao là một đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông_góc với cạnh đối_diện của đỉnh đó . Mỗi tam_giác chỉ có ba đường cao . Ba đường cao của một tam_giác đồng_quy tại một điểm , điểm này được gọi_là trực_tâm của tam_giác . Đường cao đi qua đỉnh góc_vuông của một tam_giác_vuông thì sẽ chia tam_giác ấy thành 2 tam_giác đồng_dạng với và cùng đồng_dạng với tam_giác đã cho . Đường trung_tuyến là một đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung_điểm của cạnh đối_diện . Một tam_giác chỉ có ba đường trung_tuyến . Ba đường trung_tuyến của một tam_giác đồng_quy tại một điểm , điểm này được gọi_là trọng_tâm của tam_giác . Khoảng_cách từ trọng_tâm đến mỗi đỉnh bằng đường trung_tuyến tương_ứng với đỉnh đó và suy_ra , khoảng_cách từ trọng_tâm đến mỗi trung_điểm bằng đường trung_tuyến tương_ứng với điểm đó . Trên một mặt_phẳng , đường_thẳng đi qua bất_kỳ một đỉnh và trọng_tâm của tam_giác đều thì chia tam_giác đó thành hai tam_giác có diện_tích bằng nhau . Trong một tam_giác , ba trung_tuyến chia tam_giác đó thành 6 tam_giác có diện_tích bằng nhau . Đường trung_trực của một tam_giác là đường vuông_góc với một cạnh của tam_giác đó tại trung_điểm . Mỗi tam_giác chỉ có ba đường trung_trực . Ba_đường trung_trực của một tam_giác đồng_quy tại một điểm , điểm đó có tên gọi là tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác . Tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác cách đều ba đỉnh của tam_giác đó . Đường phân_giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh đến cạnh đối_diện và chia_góc ở đỉnh làm 2 phần có số đo góc bằng nhau . Mỗi tam_giác chỉ có ba đường phân_giác . Ba_đường này đồng_quy tại một điểm . Điểm đó có tên gọi là tâm của đường tròn nội_tiếp tam_giác . Khoảng_cách từ_tâm của đường tròn nội_tiếp tam_giác tới các cạnh là bằng nhau . Đường phân_giác đi qua một góc của một đinh tam_giác thì chia cạnh đối_diện của góc đó những đoạn tỉ_lệ với hai cạnh còn lại của tam_giác . Theo định_lý Euler : Trong một tam_giác : trực_tâm , trọng_tâm , tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác cùng thuộc một đường_thẳng , trọng_tâm sẽ nằm giữa trực_tâm và tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác , từ trực_tâm đến tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác sẽ bằng 3 lần từ trọng_tâm đến tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác . Đường_thẳng chứa ba điểm đó được gọi_là đường thẳng_Euler . Đối_với các đường đồng_quy của một tam_giác ( đường cao , đường trung_tuyến , đường trung_trực , đường phân_giác ) , ta có_thể nhận_xét như sau : Trọng_tâm và tâm_đường tròn nội_tiếp luôn_luôn nằm trong tam_giác . Trực_tâm nằm ngoài tam_giác khi đó là tam_giác tù , trùng với đỉnh góc vuông khi đó là tam_giác_vuông , nằm bên trong khi đó là tam_giác nhọn . Tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác nằm ngoài tam_giác khi đó là tam_giác tù , trùng với cạnh ( là trung_điểm của cạnh huyền ) khi đó là tam_giác_vuông , nằm bên trong tam_giác khi đó là tam_giác nhọn . Trong một tam_giác_cân : trực_tâm , trọng_tâm , tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác , tâm của đường tròn nội_tiếp tam_giác sẽ thẳng hàng với nhau . Đường_thẳng đó chính là đường trung_tuyến , đồng_thời cũng là đường phân_giác , đường trung_trực và đường cao_ứng với cạnh đáy . Trong một tam_giác đều : trực_tâm , trọng_tâm , tâm của đường tròn ngoại_tiếp tam_giác , tâm của đường tròn nội_tiếp tam_giác_trùng nhau . Các cặp đường trung_tuyến , đường phân_giác , đường trung_trực , đường cao cũng trùng nhau . Đường trung_bình của tam_giác là đoạn thẳng nối hai trung_điểm của hai cạnh trong một tam_giác . Đường trung_bình có tính_chất : song_song với cạnh thứ ba và bằng một_nửa cạnh thứ ba . Sự bằng nhau giữa các tam_giác_Hai tam_giác được gọi_là bằng nhau khi chúng có_thể đặt trùng_khít lên nhau sau một_số phép tịnh_tiến , quay và đối_xứng . Nói cách khác hai tam_giác được gọi_là bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương_ứng bằng nhau và các góc tương_ứng bằng nhau . Hai tam_giác bằng nhau khi và chỉ khi thỏa mãn một trong bảy điều_kiện sau đây : Hai tam_giác có ba cặp cạnh tương_ứng bằng nhau thì bằng nhau ( cạnh-cạnh-cạnh ) . Hai tam_giác có hai cặp cạnh bất_kỳ tương_ứng bằng nhau và cặp góc_xen giữa các cạnh đó bằng nhau thì bằng nhau ( cạnh-góc-cạnh ) . Hai tam_giác có một cặp cạnh bất_kỳ bằng nhau và hai cặp góc kề với cặp cạnh ấy bằng nhau thì bằng nhau ( góc-cạnh-góc ) . Hai tam_giác_vuông có cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau . Hai tam_giác_vuông có cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau . Hai tam_giác_vuông có hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau . Hai tam_giác_vuông có một cặp cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó bằng nhau thì bằng nhau . Quan_hệ bằng nhau giữa các tam_giác là trường_hợp đặc_biệt của quan_hệ đồng_dạng giữa các tam_giác khi các cạnh tỷ_lệ nhau theo hệ_số tỷ_lệ là 1 . Sự đồng_dạng giữa các tam_giác_Hai tam_giác được gọi_là đồng_dạng nếu một trong chúng bằng với một tam_giác nhận được từ tam_giác kia sau một phép_vị tự . Các điều_kiện cần và đủ để hai tam_giác đồng_dạng : Hai tam_giác có ba cặp cạnh tương_ứng tỷ_lệ với nhau thì đồng_dạng . ( c . c . c ) . Hai tam_giác có hai cặp góc tương_ứng bằng nhau thì đồng_dạng . ( g . g ) . Hai tam_giác có hai cặp cạnh tương_ứng tỷ_lệ và góc xen giữa hai cặp cạnh ấy bằng nhau thì đồng_dạng . ( c . g . c ) . Hai tam_giác_vuông có cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương_ứng tỷ_lệ thì đồng_dạng Hai tam_giác bằng nhau thì đồng_dạng . Các tính_chất của tam_giác đồng_dạng : Tỉ_số đồng_dạng của hai tam_giác là tỷ_số giữa hai cạnh tương_ứng bất_của hai tam_giác đó khi chúng đồng_dạng Tỉ_số hai đường phân_giác , hai đường cao , hai đường trung_tuyến , hai đường tròn ngoại_tiếp tam_giác , hai đường tròn nội_tiếp tam_giác , hai chu_vi tương_ứng của hai tam_giác đồng_dạng bằng tỉ_số đồng_dạng . Tỉ_số diện_tích của hai tam_giác đồng_dạng bằng bình_phương tỉ_số đồng_dạng . Phân_loại tam_giác Trong hình_học Euclid , thuật_ngữ " tam_giác " thường được hiểu là tam_giác nằm trên một mặt_phẳng . Ngoài_ra còn có tam_giác_cầu trong hình_học cầu , tam_giác_hyperbol trong hình_học hyperbol . Tam_giác phẳng có một_số dạng đặc_biệt , được xét theo tính_chất các cạnh và các góc của nó : Theo độ dài các cạnh Tam_giác thường là tam_giác cơ_bản nhất , có độ dài các cạnh khác nhau , số đo góc trong cũng khác nhau . Tam_giác thường cũng có_thể bao_gồm các trường_hợp đặc_biệt của tam_giác . Tam_giác cân là tam_giác có hai cạnh bằng nhau , hai cạnh này được gọi_là hai cạnh bên . Đỉnh của một tam_giác cân là giao_điểm của hai cạnh bên . Góc được tạo bởi đỉnh được gọi_là góc ở đỉnh , hai góc còn lại gọi_là góc ở đáy . Tính_chất của tam_giác cân là hai góc ở đáy thì bằng nhau . Tam_giác đều là trường_hợp đặc_biệt của tam_giác cân có cả ba cạnh bằng nhau . Tính_chất của tam_giác đều là có 3 góc bằng nhau và bằng 60 ° . Theo số đo các góc trong Tam_giác vuông là tam_giác có một góc bằng 90 ° ( là góc vuông ) . Trong một tam_giác_vuông , cạnh đối_diện với góc vuông gọi_là cạnh huyền , là cạnh lớn nhất trong tam_giác đó . Hai cạnh còn lại được gọi_là cạnh góc vuông của tam_giác_vuông . Định_lý Pythagoras là định_lý nổi_tiếng đối_với hình tam_giác_vuông , mang tên nhà_toán học lỗi lạc_Pythagoras . Tam_giác tù là tam_giác có một góc trong lớn hơn lớn hơn 90 ° ( một góc tù ) hay có một góc ngoài bé hơn 90 ° ( một góc nhọn ) . Tam_giác nhọn là tam_giác có ba góc trong đều nhỏ hơn 90 ° ( ba góc nhọn ) hay có tất_cả góc ngoài lớn hơn 90 ° ( sáu góc tù ) Tam_giác vuông_cân vừa là tam_giác_vuông , vừa là tam_giác cân . Trong một tam_giác vuông_cân , hai cạnh góc vuông bằng nhau và mỗi góc nhọn bằng 45 ° . Một_số tính_chất của tam_giác ( trong hình_học Euclid ) Tổng các góc trong của một tam_giác bằng 180 ° ( định_lý tổng_ba góc trong của một tam_giác ) . Độ dài mỗi cạnh lớn hơn hiệu_độ dài hai cạnh kia và nhỏ hơn tổng_độ dài của chúng ( bất_đẳng_thức tam_giác ) . Trong một tam_giác , cạnh đối_diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn . Ngược_lại , góc đối_diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn ( quan_hệ giữa cạnh và góc đối_diện trong tam_giác ) . Ba đường cao của tam_giác cắt nhau tại một điểm được gọi_là trực_tâm của tam_giác ( đồng_quy tam_giác ) . Ba đường trung_tuyến của tam_giác cắt nhau tại một điểm . Điểm đó được gọi_là trọng_tâm của tam_giác . Hay còn gọi_là ba đường trung_tuyến của tam_giác đồng_quy tại một điểm ( đồng_quy tại một điểm có nghĩa là_cùng đi qua 1 điểm ) . Khoảng_cách từ trọng_tâm đến 3 đỉnh của tam_giác bằng 2/3_độ dài đường trung_tuyến ứng với đỉnh đó . Đường trung_tuyến của tam_giác chia tam_giác thành hai phần có diện_tích bằng nhau ( đồng_quy tam_giác ) . Ba_đường trung_trực của tam_giác cắt nhau tại một điểm là tâm_đường tròn ngoại_tiếp của tam_giác ( đồng_quy tam_giác ) . Ba_đường phân_giác trong của tam_giác cắt nhau tại một điểm là tâm_đường tròn nội_tiếp của tam_giác ( đồng_quy tam_giác ) . Định_lý hàm_số cosin : Trong một tam_giác , bình phương_độ dài một cạnh bằng tổng_bình phương_độ dài hai canh còn lại trừ đi hai lần_tích của độ dài hai cạnh ấy với cosin của góc xen giữa hai cạnh đó . Định_lý hàm_số sin : Trong một tam_giác tỷ_lệ giữa độ dài của mỗi cạnh với sin của góc đối_diện là như nhau cho cả ba cạnh . Đường trung_bình là đoạn thẳng nối trung_điểm hai cạnh của tam_giác ; một tam_giác có ba đường trung_bình . Đường trung_bình của tam_giác thì song_song với cạnh thứ ba và có độ dài bằng một_nửa độ dài cạnh đó . Tam_giác mới tạo bởi ba đường trung_bình trong một tam_giác thì nó đồng_dạng với tam_giác_chủ của nó . Trong tam_giác , đường phân_giác của một góc chia cạnh đối_diện thành 2 đoạn thẳng tỷ_lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn thẳng đó . Trong hình_học phi_Euclid thì một tam_giác có_thể có tổng ba góc phụ_thuộc vào kích_thước của tam_giác , khi kích_thước tam_giác gia_tăng thì tổng đó tiến tới giá_trị là 0 và có diện_tích là vô_hạn . Các công_thức tính diện_tích tam_giác_Tính diện_tích tam_giác là một bài_toán cơ_bản thường được gặp trong hình_học sơ_cấp . Bằng cách sử_dụng hình_học Diện_tích S bằng ½bh , trong đó b là độ dài của một cạnh bất_kỳ của tam_giác ( thường gọi là đáy ) và h là độ dài đường cao_hạ từ đỉnh đối_diện xuống cạnh ấy . Có_thể giải_thích công_thức này bằng cách dùng diện_tích hình_chữ_nhật như sau : Từ một tam_giác ( màu xanh_lục ) , ta sẽ sao một tam_giác bằng nó , ( màu xanh_lam ) , quay góc 180 ° , và ghép chúng thành_hình bình_hành . Cắt một phần của hình bình_hành , ghép lại thành hình_chữ_nhật . Vì diện_tích hình_chữ_nhật là bh , nên diện_tích tam_giác là ½bh . Nói cách khác , diện_tích tam_giác bằng độ dài cạnh đáy_nhân với chiều cao chia 2 : Đặc_biệt Tam_giác vuông thì diện_tích sẽ tính là một_nửa_tích hai cạnh góc vuông hoặc nửa_tích đường cao với cạnh huyền . Tam_giác đều thì diện_tích sẽ tính là bình_phương 1 cạnh_nhân với Bằng cách dùng vectơ Bằng cách dùng lượng_giác Diện_tích tam_giác bằng nửa tích_độ dài 2 cạnh_nhân với sin của góc_hợp bởi 2 cạnh đó . Bằng phương_pháp dùng tọa_độ Nếu đỉnh A_đặt ở gốc tọa_độ ( 0 , 0 ) của hệ tọa_độ Descartes và tọa_độ của hai đỉnh kia là B = ( xB , yB ) và C_= ( xC , yC ) , thì diện_tích S của tam_giác_ABC bằng một_nửa của giá_trị tuyệt_đối của định_thức Trong trường_hợp tổng_quát , ta có : Trong không_gian ba chiều , diện_tích của tam_giác cho bởi {_A_= ( xA , yA , zA ) , B = ( xB , yB , zB ) và C_= ( xC , yC , zC ) } là tổng ' Pythagor ' của các diện_tích các hình_chiếu của chúng trên các mặt_phẳng tọa_độ ( nghĩa_là x = 0 , y_= 0 and_z = 0 ) : Áp_dụng công_thức Heron Cũng có_thể tính diện_tích tam_giác S theo Công_thức Heron : trong đó là nửa chu_vi của tam_giác . Thông_qua đường tròn nội_tiếp Gọi_r là bán_kính đường tròn nội_tiếp tam_giác và là nửa chu_vi của tam_giác , khi đó Thông_qua đường tròn ngoại_tiếp Gọi_R là bán_kính đường tròn ngoại_tiếp tam_giác , khi đó Những nguyên_tắc cơ_bản Euclid đã trình_bày các nguyên_tắc cơ_bản về tam_giác trong tập 1 đến tập 4 tác_phẩm Cơ_sở ( Elements ) của ông , viết khoảng năm 300 TCN. Tam_giác là một đa_giác và đơn_hình bậc 2 ( xem đa_diện ) . Hai tam_giác là đồng_dạng nếu có_thể khai_triển ( co hay giãn ) tam_giác này theo cùng một tỷ_lệ để có tam_giác kia . Trường_hợp này , độ dài của những bên đồng_vị có tỷ_lệ bằng nhau . Tức_là hai tam_giác đồng_dạng với nhau , nếu cạnh lớn nhất của tam_giác này gấp bao_nhiêu lần cạnh lớn nhất của tam_giác kia , thì cạnh bé nhất của tam_giác này cũng gấp bấy_nhiêu lần cạnh bé nhất của tam_giác kia và tương_tự với cạnh còn lại . Hơn_nữa , tỷ_lệ cạnh dài trên cạnh ngắn của một tam_giác sẽ phải bằng tỷ_lệ cạnh dài trên cạnh ngắn của tam_giác kia . Điều quan_trọng là những góc đồng_vị phải bằng nhau để hai tam_giác được đồng dạng nhau . Việc này cũng xảy ra nếu một tam_giác có một cạnh chung với tam_giác kia , và những cạnh đối_với nó thì bằng nhau . Hàm_lượng giác_sin và cosin có_thể hiểu được khi dùng tam_giác_vuông và khái_niệm đồng_dạng . Đó là hai hàm của góc được nghiên_cứu bởi lượng giác_học . Những định_lý nổi_tiếng được áp_dụng trong tam_giác Một_số định_lý nổi_tiếng có liên_quan đến tam_giác là : Định_lý Pythagoras : Trong một tam_giác_vuông , bình_phương cạnh huyền bằng tổng bình_phương của hai cạnh góc vuông . Được viết bởi hệ_thức : c2 = a2 + b2 Định_lý Apollonius : Với một tam_giác_ABC , và AD là đường trung_tuyến ta có hệ_thức : AB2 + AC2 = 2 ( AD2 + BD2 ) Định_lý Stewart : Gọi_a , b , và c là độ dài các cạnh của một tam_giác . Gọi d là độ dài của đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tam_giác với điểm nằm trên cạnh ( ở đây là cạnh có độ dài là a ) đối_diện với đỉnh đó . Đoạn thẳng này chia cạnh a thành hai đoạn có độ dài m và n , định_lý Stewart sẽ có hệ_thức : b2m + c2n = a ( d2 + mn ) Định_lý Thales : Có một đường_thẳng cắt hai cạnh của một tam_giác và song_song với cạnh còn lại thì sẽ xuất_hiện những cặp đoạn thẳng tỉ_lệ trên hai cạnh được cắt đó . Các công_trình kiến_trúc sử_dụng hình tam_giác Hiện_nay , hình_chữ_nhật là một dạng hình_học phổ_biến và phổ_biến nhất cho các công_trình vì hình_dạng dễ xếp chồng và sắp_xếp , thật dễ_dàng để thiết_kế đồ nội_thất và đồ_đạc để phù_hợp với bên trong các tòa nhà hình_chữ_nhật . Hình tam_giác , trong khi khó sử_dụng hơn về mặt khái_niệm nhưng nó cung_cấp rất nhiều sức_mạnh cho chúng_ta . Khi công_nghệ máy_tính giúp các kiến_ trúc_sư thiết_kế các tòa nhà mới sáng_tạo , hình_dạng tam_giác ngày_càng trở_nên phổ_biến như là một phần của các công_trình và là hình_dạng chính cho một_số loại nhà cao_tầng cũng như các vật_liệu xây_dựng , đồ_dùng nội_thất . Năm 1989 tại Tokyo , Nhật_Bản , các kiến_ trúc_sư đã tự hỏi liệu có_thể xây_dựng một tòa_tháp với hơn 500 tầng để cung_cấp không_gian văn_phòng giá_cả phải_chăng cho thành_phố đông_đúc như thế_này hay không . Nhưng sự nguy_hiểm đối_với các tòa nhà từ trận động_đất , các kiến_ trúc_sư cho rằng hình_dạng tam_giác sẽ là cần_thiết , và như_vậy một tòa nhà_hình tam_giác đã được xây_dựng . Tại thành_phố New_York , khi đi qua các đại_lộ lớn , ta có_thể nhìn thấy nhiều các công_trình lớn xây_dựng theo hình lăng_trụ đứng có đáy là tam_giác . Ví_dụ điển_hình như_vậy là Tòa nhà Flatiron_hình tam_giác mà mọi người thừa_nhận có một không_gian thật không dễ để chứa đồ nội_thất văn_phòng hiện_đại nhưng điều đó không ngăn_cản công_trình trở_thành một biểu_tượng mang tính bước_ngoặt . Các nhà_thiết_kế đã làm nhà ở Na_Uy bằng cách sử_dụng các chủ_đề_hình tam_giác . Hình_dạng tam_giác cũng đã xuất_hiện trong nhà_thờ cũng như các tòa nhà công_cộng bao_gồm các trường đại_học cũng như hỗ_trợ cho các mẫu thiết_kế nhà sáng_tạo hơn_nữa . Cấu_trúc của một hình tam_giác rất chắc_chắn , trong khi đó cấu_trúc của các đa_giác khác có_thể bị làm lệch đi ( ví_dụ một hình_chữ_nhật có_thể bị bẻ lệch thành_hình bình_hành ) từ áp_suất đến những điểm trong nó , hình tam_giác có sức_mạnh tự_nhiên hỗ_trợ các cấu_trúc chống lại các áp_lực bên . Một hình tam_giác sẽ không bao_giờ thay_đổi hình_dạng trừ khi các cạnh của nó bị uốn_cong , mở_rộng hoặc gãy hoặc nếu các khớp của nó bị gãy . Về bản_chất , mỗi_một cạnh trong tam_giác đều hỗ_trợ cho hai cạnh còn lại . Một hình_chữ_nhật , ngược_lại , phụ_thuộc nhiều hơn vào sức_mạnh của các khớp theo nghĩa cấu_trúc . Một_số nhà thiết_kế sáng_tạo đã đề_xuất làm cho gạch không_chỉ có hình_dạng chữ_nhật , và với hình_dạng tam_giác có_thể được kết_hợp theo ba chiều . Rất có khả_năng các hình tam_giác sẽ được sử_dụng ngày_càng nhiều theo những cách mới khi kiến_ _trúc tăng độ phức_tạp . Điều quan_trọng cần nhớ là hình tam_giác rất mạnh về độ cứng , nhưng trong khi được sắp_xếp theo hình tam_giác sắp_xếp không mạnh như hình lục_giác khi bị ( do_đó sự phổ_biến của các hình lục_giác trong tự_nhiên ) . Tham_khảo Xem thêm Tam_giác Heron Tam_giác cầu Tam_giác tỷ_lệ vàng Tam_giác Bermuda_Bất_đẳng_thức của Pedoe_Bất_đẳng_thức tam_giác Đa_giác Hình_học tam_giác |
Internet hay Mạng ( phiên_âm tiếng Việt : in-tơ-nét ) là một hệ_thống thông_tin toàn_cầu có_thể được truy_nhập công_cộng gồm các mạng máy_tính được liên_kết với nhau . Hệ_thống này truyền_thông_tin theo kiểu nối chuyển_gói dữ_liệu ( packet switching ) dựa trên một giao_thức liên_mạng đã được chuẩn_hóa ( giao_thức IP ) . Hệ_thống này bao_gồm hàng ngàn mạng máy_tính nhỏ hơn của các doanh_nghiệp , của các viện nghiên_cứu và các trường đại_học , của người dùng cá_nhân và các chính_phủ trên toàn_cầu , được liên_kết bởi một loạt các công_nghệ mạng điện_tử , không dây và mạng_quang . Internet mang theo một loạt các tài_nguyên và dịch_vụ thông_tin , chẳng_hạn như các tài_liệu và ứng_dụng siêu_văn_bản được liên_kết với nhau của World_Wide_Web ( WWW ) , thư_điện_tử , điện_thoại và chia_sẻ file . Nguồn_gốc của Internet bắt_nguồn từ sự phát_triển của chuyển_mạch gói và nghiên_cứu do Bộ Quốc_phòng Hoa_Kỳ ủy_quyền thực_hiện vào những năm 1960 để cho_phép chia_sẻ thời_gian của máy_tính . Mạng tiền_thân chính , ARPANET , ban_đầu đóng vai_trò là xương_sống để kết_nối các mạng_lưới học_thuật và quân_sự khu_vực trong những năm 1970 . Việc tài_trợ cho Mạng_lưới Quỹ Khoa_học Quốc_gia như một xương_sống mới trong những năm 1980 , cũng như tài_trợ tư_nhân cho các phần mở_rộng thương_mại khác , dẫn đến sự tham_gia trên toàn thế_giới trong việc phát_triển các công_nghệ_mạng mới và sáp_nhập nhiều mạng . Sự liên_kết của các mạng thương_mại và doanh_nghiệp vào đầu những năm 1990 đã đánh_dấu sự khởi_đầu của quá_trình chuyển_đổi sang Internet hiện_đại , và tạo ra sự tăng_trưởng theo cấp số nhân khi các thế_hệ máy_tính cá_nhân , cá_nhân và di_động được kết_nối với mạng . Mặc_dù Internet được sử_dụng rộng_rãi bởi các học_viện trong những năm 1980 , việc thương_mại hóa Internet đã kết_hợp các dịch_vụ và công_nghệ của nó vào hầu_hết mọi khía_cạnh của cuộc_sống hiện_đại . Hầu_hết các phương_tiện truyền_thông truyền_thống , bao_gồm điện_thoại , đài_phát_thanh , truyền_hình , thư giấy và báo_chí được định_hình lại , xác_định lại hoặc thậm_chí bỏ_qua Internet , khai_sinh các dịch_vụ mới như email , VoIP , truyền_hình Internet , âm_nhạc trực_tuyến , báo kỹ_thuật_số và các trang_web truyền phát_video . Báo , sách và xuất_bản in khác đang thích_ứng với công_nghệ trang_web hoặc được định_hình lại thành blog , web_feed và tổng_hợp tin_tức trực_tuyến . Internet đã cho_phép và tăng_tốc các hình_thức tương_tác cá_nhân mới thông_qua tin nhắn tức_thời , diễn_đàn Internet và mạng xã_hội . Mua_sắm trực_tuyến đã tăng theo cấp số nhân cho cả các nhà bán_lẻ lớn và các doanh_nghiệp nhỏ và doanh_nhân , vì nó cho_phép các công_ty mở_rộng sự hiện_diện " gạch và vữa " của họ để phục_vụ thị_trường lớn hơn hoặc thậm_chí bán hàng hóa và dịch_vụ hoàn_toàn trực_tuyến . Các dịch_vụ từ doanh_nghiệp đến doanh_nghiệp và tài_chính trên Internet ảnh_hưởng đến chuỗi cung_ứng trên toàn_bộ các ngành công_nghiệp . Internet không có tổ_chức quản_trị tập_trung duy_nhất nào trong việc thực_hiện công_nghệ hoặc chính_sách cho truy_cập và sử_dụng ; mỗi mạng cấu_thành đặt chính_sách riêng của mình . Các định_nghĩa của hai không_gian tên chính trong Internet , không_gian địa_chỉ Giao_thức Internet ( địa_chỉ IP ) và Hệ_thống tên miền ( DNS ) , được chỉ_đạo bởi một tổ_chức bảo_trì , Tập_đoàn Internet về Tên miền và số được gán ( ICANN ) . Nền_tảng kỹ_thuật và tiêu_chuẩn hóa các giao_thức cốt_lõi là một hoạt_động của Lực_lượng đặc_nhiệm kỹ_thuật Internet ( IETF ) , một tổ_chức phi_lợi_nhuận của những người tham_gia quốc_tế liên_kết lỏng_lẻo mà bất_kỳ ai cũng có_thể liên_kết bằng cách đóng_góp chuyên_môn kỹ_thuật . Vào tháng 11 năm 2006 , Internet đã được đưa vào danh_sách Bảy_kỳ_quan mới của USA_Today . Thuật_ngữ Mặc_dù thuật_ngữ Internet được sử_dụng để tham_khảo các hệ_thống toàn_cầu cụ_thể của kết_nối với nhau qua mạng dùng Internet Protocol ( IP ) , từ này là một danh từ riêng theo quy_định của Chicago Manual of_Style mà nên được viết với một chữ_cái viết hoa . Trong sử_dụng phổ_biến và các phương_tiện truyền_thông , nó thường không được viết hoa , chẳng_hạn internet . Một_số hướng_dẫn xác_định rằng từ này nên được viết hoa khi được sử_dụng như một danh_từ , nhưng không được viết hoa khi được sử_dụng như một tính từ . Internet cũng thường được gọi_là Net , như một dạng viết tắt của mạng . Trong lịch_sử , ngay từ năm 1849 , từ internetted đã không được sử_dụng như một tính_từ , có nghĩa_là liên_kết với nhau hoặc đan_xen Các nhà_thiết_kế của các mạng máy_tính ban_đầu đã sử_dụng internet như một danh từ và một động từ ở dạng_tốc ký của mạng nội_bộ hoặc mạng nội_bộ , nghĩa_là kết_nối các mạng máy_tính . Các thuật_ngữ Internet và World_Wide_Web thường được sử_dụng thay_thế cho nhau trong lời_nói hàng ngày ; Người_ta thường nói về " truy_cập Internet " khi sử_dụng trình_duyệt web để xem các trang_web . Tuy_nhiên , World_Wide_Web hoặc Web chỉ là một trong số_lượng lớn các dịch_vụ Internet . Web là tập_hợp các tài_liệu được kết_nối với nhau ( các trang_web ) và các tài_nguyên web khác , được liên_kết bởi các siêu liên_kết và URL. Thuật_ngữ interweb là một từ ghép của Internet và World_Wide_Web thường được sử_dụng một_cách mỉa_mai để nhại một người sử_dụng không thành_thạo về mặt kỹ_thuật . Lịch_sử Cơ_quan Dự_án Nghiên_cứu Tiên_tiến ( ARPA ) của Bộ Quốc_phòng Hoa_Kỳ đã tài_trợ cho nghiên_cứu về việc chia_sẻ thời_gian của máy_tính vào những năm 1960 . Trong khi đó , nghiên_cứu về chuyển_mạch gói , một trong những công_nghệ Internet cơ_bản , bắt_đầu trong công_việc của Paul_Baran vào đầu những năm 1960 và , độc_lập , Donald_Davies vào năm 1965 . Chuyển_mạch gói được tích_hợp vào thiết_kế đề_xuất cho ARPANET vào năm 1967 và các mạng chuyển_mạch gói khác như mạng_NPL , Mạng_Merit và CYCLADES được phát_triển vào cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 . Sự phát_triển của ARPANET bắt_đầu với hai nút mạng được kết_nối giữa Trung_tâm đo_lường mạng tại Đại_học California , Los_Angeles ( UCLA ) Trường Kỹ_thuật và Khoa_học ứng_dụng Henry_Samueli do Leonard_Kleinrock chỉ_đạo và hệ_thống NLS tại SRI_International ( SRI ) Douglas_Engelbart tại Menlo_Park , California , vào ngày 29 tháng 10 năm 1969 . Địa_điểm thứ ba là Trung_tâm toán_học tương_tác Culler-Fried tại Đại_học California , Santa_Barbara , tiếp_theo là Khoa Đồ_họa của Đại_học Utah . Trong một dấu_hiệu của sự phát_triển trong tương_lai , mười_lăm trang_web đã được kết_nối với ARPANET trẻ vào cuối năm 1971 . Những năm đầu_tiên này đã được ghi_nhận trong bộ phim Computer_Networks : The_Heralds_of Resource_Sharing . Hợp_tác quốc_tế ban_đầu trên mạng ARPANET là rất hiếm . Các kết_nối đã được thực_hiện vào năm 1973 với Mảng địa_chấn Na_Uy ( NORSAR ) thông_qua một trạm vệ_tinh ở Tanum , Thụy_Điển và nhóm nghiên_cứu của Peter_Kirstein tại Đại_học College_London , nơi cung_cấp một cổng vào mạng_lưới học_thuật của Anh . Dự_án ARPANET và các nhóm làm_việc quốc_tế đã dẫn đến sự phát_triển của các giao_thức và tiêu_chuẩn khác nhau , theo đó nhiều mạng riêng_biệt có_thể trở_thành một mạng hoặc " một mạng các mạng " . Năm 1974 , Vint_Cerf và Bob_Kahn đã sử_dụng thuật_ngữ internet như một_cách viết tắt cho mạng nội_bộ , và các RFC sau_này lặp lại việc sử_dụng này . Cerf và Khan tin rằng Louis_Pouzin có ảnh_hưởng quan_trọng đến thiết_kế TCP / IP. Các nhà_cung_cấp PTT thương_mại đã quan_tâm đến việc phát_triển mạng dữ_liệu công_cộng X. 25 . Quyền truy_cập vào ARPANET được mở_rộng vào năm 1981 khi Quỹ khoa_học quốc_gia ( NSF ) tài_trợ cho Mạng_khoa_học máy_tính ( CSNET ) . Năm 1982 , Bộ giao_thức Internet ( TCP / IP ) đã được chuẩn_hóa , cho_phép phổ_biến các mạng kết_nối trên toàn thế_giới . Truy_cập mạng TCP / IP được mở_rộng trở_lại vào năm 1986 khi Mạng_Khoa_học Quốc_gia ( NSFNet ) cung_cấp quyền truy_cập vào các trang_web siêu máy_tính ở Hoa_Kỳ cho các nhà_nghiên_cứu , đầu_tiên là ở tốc_độ 56 kbit / s và sau đó là 1,5 Mbit / s và 45 Mbit / s . NSFNet đã mở_rộng thành các tổ_chức nghiên_cứu và học_thuật ở Châu_Âu , Úc , New_Zealand và Nhật_Bản vào năm 1988 . Mặc_dù các giao_thức mạng khác như UUCP đã tiếp_cận toàn_cầu trước thời_điểm này , nhưng điều này đánh_dấu sự khởi_đầu của Internet như một mạng_lưới liên_lục địa . Các nhà_cung_cấp dịch_vụ Internet thương_mại ( ISP ) xuất_hiện vào năm 1989 tại Hoa_Kỳ và Úc . ARPANET đã ngừng hoạt_động vào năm 1990 . Những tiến_bộ ổn_định trong công_nghệ bán_dẫn và mạng cáp_quang đã tạo ra những cơ_hội kinh_tế mới cho sự tham_gia thương_mại trong việc mở_rộng mạng_lưới trong cốt_lõi của nó và để cung_cấp dịch_vụ cho công_chúng . Vào giữa năm 1989 , MCI_Mail và Compuserve đã thiết_lập các kết_nối với Internet , cung_cấp email và các sản_phẩm truy_cập công_cộng tới nửa triệu người dùng Internet . Chỉ vài tháng sau , vào ngày 1 tháng 1 năm 1990 , PSInet đã đưa ra một mạng Internet thay_thế cho mục_đích thương_mại ; một trong những mạng được thêm vào cốt_lõi của Internet thương_mại của những năm sau đó . Vào tháng 3 năm 1990 , liên_kết T1 ( 1,5 Mbit / s ) tốc_độ cao đầu_tiên giữa NSFNET và Châu_Âu đã được cài_đặt giữa Đại_học Cornell và CERN , cho_phép liên_lạc mạnh_mẽ hơn nhiều so với khả_năng của các vệ_tinh . Sáu tháng sau Tim_Berners-Lee sẽ bắt_đầu viết WorldWideWeb , trình_duyệt web đầu_tiên sau hai năm vận_động hành_lang ban quản_lý CERN. Vào Giáng_sinh năm 1990 , Berners-Lee đã xây_dựng tất_cả các công_cụ cần_thiết cho một Web hoạt_động : Giao_thức truyền_tải siêu_văn_bản ( HTTP ) 0.9 , Ngôn_ngữ đánh_dấu siêu_văn_bản ( HTML ) , trình_duyệt Web đầu_tiên ( cũng là trình soạn_thảo HTML và có_thể truy_cập các nhóm tin Usenet và các tệp FTP ) , phần_mềm máy_chủ HTTP đầu_tiên ( sau_này được gọi_là CERN_httpd ) , máy chủ_web đầu_tiên , và các trang_Web đầu_tiên mô_tả chính dự_án . Năm 1991 , Commercial Internet eXchange được thành_lập , cho_phép PSInet giao_tiếp với các mạng thương_mại khác CERFnet và Alternet . Liên_minh tín_dụng liên_bang Stanford là tổ_chức tài_chính đầu_tiên cung_cấp dịch_vụ ngân_hàng trực_tuyến trên Internet cho tất_cả các thành_viên của mình vào tháng 10 năm 1994 . Năm 1996 , OP Financial_Group , cũng là một ngân_hàng hợp_tác , trở_thành ngân_hàng trực_tuyến thứ hai trên thế_giới và đầu_tiên ở châu_Âu . Đến năm 1995 , Internet đã được thương_mại hóa hoàn_toàn ở Mỹ khi NSFNet_ngừng hoạt_động , xóa bỏ những hạn_chế cuối_cùng trong việc sử_dụng Internet để truyền_tải lưu_lượng thương_mại . Khi công_nghệ phát_triển và cơ_hội thương_mại thúc_đẩy tăng_trưởng đối_ứng , khối_lượng lưu_lượng truy_cập Internet bắt_đầu gặp phải các đặc_điểm tương_tự như quy_mô của bóng bán_dẫn MOS , được minh_họa bởi luật Moore , tăng gấp đôi cứ sau 18 tháng . Sự tăng_trưởng này , được chính_thức hóa theo luật Edholm , được xúc_tác bởi những tiến_bộ trong công_nghệ MOS , hệ_thống ánh_sáng laser và hiệu_suất xử_lý nhiễu . Từ năm 1995 , Internet đã tác_động rất lớn đến văn_hóa và thương_mại , bao_gồm sự gia_tăng của giao_tiếp gần như qua email , nhắn_tin tức_thời , điện_thoại ( Giao_thức_thoại qua Internet hoặc VoIP ) , các cuộc_gọi video tương_tác hai chiều và World_Wide_Web với các diễn_đàn thảo_luận , blog , mạng xã_hội và các trang_web mua_sắm trực_tuyến . Lượng dữ_liệu ngày_càng tăng được truyền ở tốc_độ cao hơn và cao hơn trên các mạng cáp_quang hoạt_động ở tốc_độ 1 - Gbit / s , 10 - Gbit / s hoặc hơn . Internet tiếp_tục phát_triển , được thúc_đẩy bởi lượng thông_tin và kiến_thức trực_tuyến , thương_mại , giải_trí và mạng xã_hội lớn hơn_bao_giờ_hết . Vào cuối những năm 1990 , ước_tính lưu_lượng truy_cập trên Internet công_cộng tăng 100 % mỗi năm , trong khi mức tăng_trưởng trung_bình hàng năm về số_lượng người dùng Internet được cho là từ 20 % đến 50 % . Sự tăng_trưởng này thường được quy cho việc thiếu quản_trị trung_tâm , cho_phép tăng_trưởng hữu_cơ của mạng , cũng như bản_chất không độc_quyền của các giao_thức Internet , khuyến_khích khả_năng tương_tác của nhà_cung_cấp và ngăn_chặn bất_kỳ công_ty nào kiểm_soát quá nhiều mạng . , tổng_số người dùng Internet ước_tính là 2,095 tỷ ( 30,2 % dân_số thế_giới ) . Người ta ước_tính rằng vào năm 1993 , Internet chỉ mang theo 1 % thông_tin truyền qua viễn_thông hai chiều , đến năm 2000 , con_số này đã tăng lên 51 % và đến năm 2007 , hơn 97 % tất_cả thông_tin được điều_khiển qua Internet . Quản_trị Internet là một mạng toàn_cầu bao_gồm nhiều mạng tự_trị được kết_nối với nhau một_cách tự_nguyện . Nó hoạt_động mà không có một cơ_quan quản_lý trung_ương nào . Nền_tảng kỹ_thuật và tiêu_chuẩn hóa các giao_thức cốt_lõi ( IPv4 và IPv6 ) là một hoạt_động của Lực_lượng đặc_nhiệm kỹ_thuật Internet ( IETF ) , một tổ_chức phi_lợi_nhuận của những người tham_gia quốc_tế liên_kết lỏng_lẻo mà bất_kỳ ai có_thể liên_kết bằng cách đóng_góp chuyên_môn kỹ_thuật . Để duy_trì khả_năng tương_tác , các không_gian tên chính của Internet được quản_lý bởi Tập_đoàn Internet cho Tên miền và số được gán ( ICANN ) . ICANN được điều_hành bởi một ban giám_đốc quốc_tế được rút ra từ các cộng_đồng kỹ_thuật , kinh_doanh , học_thuật và phi thương_mại khác trên Internet . ICANN điều_phối việc gán các mã_định_danh duy_nhất để sử_dụng trên Internet , bao_gồm tên miền , địa_chỉ Giao_thức Internet ( IP ) , số cổng ứng_dụng trong giao_thức truyền_tải và nhiều tham_số khác . Không_gian tên thống_nhất toàn_cầu là rất cần_thiết để duy_trì phạm_vi toàn_cầu của Internet . Vai_trò này của ICANN phân_biệt nó có_lẽ là cơ_quan điều_phối trung_tâm duy_nhất cho Internet toàn_cầu . Cơ_quan đăng_ký Internet khu_vực ( RIR ) được thành_lập cho năm khu_vực trên thế_giới . Trung_tâm thông_tin mạng châu_Phi ( AfriNIC ) cho châu_Phi , Cơ_quan đăng_ký số Internet ( ARIN ) của Mỹ cho Bắc_Mỹ , Trung_tâm thông_tin mạng châu_Á-Thái Bình_Dương ( APNIC ) cho châu_Á và khu_vực Thái_Bình_Dương , Cơ_quan đăng_ký địa_chỉ Internet ở Mỹ_Latinh và Caribbean ( LACNIC ) cho Châu_Mỹ Latinh và khu_vực Caribbean và Réseaux IP_Européens - Trung_tâm điều_phối_mạng ( RIPE_NCC ) cho Châu_Âu , Trung_Đông và Trung_Á đã được ủy_quyền để gán các khối địa_chỉ Giao_thức Internet và các thông_số Internet khác cho các cơ_quan đăng_ký địa_phương , như là nhà_cung_cấp dịch_vụ Internet , từ một nhóm địa_chỉ được chỉ_định dành riêng cho từng khu_vực . Cục Viễn_thông và Thông_tin Quốc_gia , một cơ_quan của Bộ Thương_mại Hoa_Kỳ , đã có sự chấp_thuận cuối_cùng đối_với các thay_đổi đối_với vùng gốc DNS cho đến khi chuyển_đổi quản_lý IANA vào ngày 1 tháng 10 năm 2016 . Hiệp_hội Internet ( ISOC ) được thành_lập năm 1992 với sứ_mệnh " đảm_bảo sự phát_triển mở , phát_triển và sử_dụng Internet vì lợi_ích của tất_cả mọi người trên toàn thế_giới " . Thành_viên của nó bao_gồm các cá_nhân ( bất_kỳ ai cũng có_thể tham_gia ) cũng như các tập_đoàn , tổ_chức , chính_phủ và trường đại_học . Trong số các hoạt_động khác , ISOC cung_cấp một ngôi nhà hành_chính cho một_số nhóm ít tổ_chức chính_thức có liên_quan đến việc phát_triển và quản_lý Internet , bao_gồm : Lực_lượng đặc_nhiệm kỹ_thuật Internet ( IETF ) , Ban kiến_trúc Internet ( IAB ) , Nhóm chỉ_đạo kỹ_thuật Internet ( IESG ) , Lực_lượng đặc_nhiệm nghiên_cứu Internet ( IRTF ) và Nhóm chỉ_đạo nghiên_cứu Internet ( IRSG ) . Vào ngày 16 tháng 11 năm 2005 , Hội_nghị thượng_đỉnh thế_giới do Liên_hiệp_quốc về Hiệp_hội thông_tin ở Tunis tài_trợ đã thành_lập Diễn_đàn quản_trị Internet ( IGF ) để thảo_luận về các vấn_đề liên_quan đến Internet . Cơ_sở_hạ_tầng Cơ_sở_hạ_tầng truyền_thông của Internet bao_gồm các thành_phần phần_cứng và hệ_thống các lớp phần_mềm kiểm_soát các khía_cạnh khác nhau của kiến_trúc này . Như với bất_kỳ mạng máy_tính nào , Internet bao_gồm các bộ_định tuyến , phương_tiện truyền_thông ( như cáp và liên_kết vô_tuyến ) , bộ_lặp , modem , v.v. Tuy_nhiên , như một ví_dụ về liên_mạng , rất nhiều các nút_mạng không nhất_thiết phải thiết_bị Internet cho mỗi gia_nhập , các gói dữ_liệu Internet được thực_hiện bởi các giao_thức mạng chính_thức khác với Internet đóng vai_trò như một tiêu_chuẩn mạng đồng_nhất , chạy trên phần_cứng không đồng_nhất , với gói được hướng_dẫn đến đích của chúng bằng bộ_định tuyến IP._Các tuyến định_tuyến và dịch_vụ Các nhà_cung_cấp dịch_vụ Internet ( ISP ) thiết_lập kết_nối toàn_cầu giữa các mạng riêng_lẻ ở nhiều cấp_độ khác nhau . Người dùng cuối chỉ truy_cập Internet khi cần để thực_hiện chức_năng hoặc lấy thông_tin , biểu_thị_phần dưới cùng của hệ_thống phân_cấp định tuyến . Ở phía trên cùng của hệ_thống phân_cấp định tuyến là tầng 1 mạng , các công_ty viễn_thông lớn mà giao_thông trao_đổi trực_tiếp với nhau thông_qua tốc_độ rất cao_cáp quang_sợi và chi_phối bởi thỏa thuận_peering . Mạng cấp 2 và cấp thấp hơn mua quá_cảnh Internet từ các nhà_cung_cấp khác để tiếp_cận ít_nhất một_số bên trên Internet toàn_cầu , mặc_dù họ cũng có_thể tham_gia vào việc tiên_phong . Một ISP có_thể sử_dụng một nhà_cung_cấp ở thượng_nguồn duy_nhất cho khả_năng kết_nối , hoặc thực_hiện multihoming để đạt được khả_năng dự_phòng và cân_bằng tải . Điểm trao_đổi Internet là các trao_đổi lưu_lượng truy_cập lớn với các kết_nối vật_lý đến nhiều ISP._Các tổ_chức lớn , chẳng_hạn như các tổ_chức học_thuật , doanh_nghiệp lớn và chính_phủ , có_thể thực_hiện chức_năng tương_tự như ISP , tham_gia vào peering và mua quá_cảnh thay_mặt cho mạng nội_bộ của họ . Các mạng nghiên_cứu có xu_hướng kết_nối với các mạng con lớn như GEANT , GLORIAD , Internet2 và mạng nghiên_cứu và giáo_dục quốc_gia của Vương_quốc_Anh , JANET._Cả cấu_trúc định tuyến IP Internet và các liên_kết siêu văn_bản của World_Wide_Web là ví_dụ về các mạng không có quy_mô . Máy_tính và bộ_định tuyến sử_dụng các bảng_định tuyến trong hệ điều_hành của chúng để hướng các gói IP đến bộ_định tuyến hoặc đích đến tiếp_theo . Các bảng_định tuyến được duy_trì bằng cấu_hình thủ_công hoặc tự_động bằng các giao_thức định tuyến . Các nút cuối thường sử_dụng tuyến mặc định_hướng đến ISP cung_cấp dịch_vụ vận_chuyển , trong khi các bộ_định tuyến ISP sử_dụng Giao_thức cổng_biên để thiết_lập định tuyến hiệu_quả nhất qua các kết_nối phức_tạp của Internet toàn_cầu . Ước_tính 70 phần_trăm lưu_lượng truy_cập Internet của thế_giới đi qua Ashburn , Virginia . Truy_cập Các phương_thức truy_cập Internet phổ_biến của người dùng bao_gồm quay số bằng modem máy_tính thông_qua các mạch điện_thoại , băng_thông rộng qua cáp đồng_trục , cáp_quang hoặc dây đồng , Wi-Fi , vệ_tinh và công_nghệ điện_thoại_di_động ( ví_dụ : 3G , 4G ) . Internet thường có_thể được truy_cập từ các máy_tính trong thư_viện và quán cà_phê Internet . Các điểm truy_cập Internet tồn_tại ở nhiều nơi công_cộng như sảnh sân_bay và quán cà_phê . Các thuật_ngữ khác nhau được sử_dụng , chẳng_hạn như kiosk Internet công_cộng , thiết_bị đầu cuối truy_cập công_cộng và điện_thoại thanh_toán qua Web . Nhiều khách_sạn cũng có các điểm truy_cập Internet công_cộng thường có phí . Các thiết_bị đầu cuối này được truy_cập rộng_rãi cho các mục_đích sử_dụng khác nhau , chẳng_hạn như đặt vé , gửi tiền ngân_hàng hoặc thanh_toán trực_tuyến . Wi-Fi cung_cấp truy_cập không dây vào Internet thông_qua các mạng máy_tính địa_phương . Hotspots cung_cấp truy_cập như_vậy bao_gồm quán cà_phê Wi-Fi , nơi người dùng cần phải mang theo các thiết_bị không dây của họ chẳng_hạn như một máy_tính_xách_tay hoặc PDA._Các dịch_vụ này có_thể miễn_phí cho tất_cả mọi người , hoặc chỉ miễn_phí cho khách_hàng hoặc có tính_phí . Những nỗ_lực cơ_sở đã dẫn đến các mạng cộng_đồng không dây . Các dịch_vụ Wi-Fi thương_mại bao_phủ các khu_vực rộng_lớn có sẵn ở nhiều thành_phố , như New_York , London , Vienna , Toronto , San_Francisco , Philadelphia , Chicago và Pittsburgh , nơi Internet có_thể được truy_cập từ những nơi như ghế đá công_viên . Các thử_nghiệm cũng đã được thực_hiện với các mạng không dây di_động độc_quyền như Ricochet , các dịch_vụ dữ_liệu tốc_độ cao khác nhau qua mạng di_động và các dịch_vụ không dây cố_định . Điện_thoại thông_minh hiện_đại cũng có_thể truy_cập Internet thông_qua mạng di_động . Để duyệt_Web , các thiết_bị này cung_cấp các ứng_dụng như Google_Chrome , Safari và Firefox và nhiều phần_mềm Internet khác có_thể được cài_đặt từ các cửa_hàng ứng_dụng . Lần đầu_tiên sử_dụng Internet trên thiết_bị di_động và máy_tính bảng đã vượt quá máy_tính để bàn trên toàn thế_giới vào tháng 10 năm 2016 . Kết_nối qua di_động Liên_minh Viễn_thông Quốc_tế ( ITU ) ước_tính , vào cuối năm 2017 , 48 % người dùng cá_nhân thường_xuyên kết_nối Internet , tăng từ 34 % vào năm 2012 . Kết_nối Internet di_động đã đóng một vai_trò quan_trọng trong việc mở_rộng truy_cập trong những năm gần đây , đặc_biệt là ở châu_Á và Thái_Bình_Dương và ở châu_Phi . Số_lượng thuê bao di_động duy_nhất đã tăng từ 3,89 tỷ vào năm 2012 lên 4,83 tỷ vào năm 2016 , hai_phần_ba dân_số thế_giới , với hơn một_nửa số thuê bao ở Châu_Á và Thái_Bình_Dương . Số_lượng đăng_ký được dự_đoán sẽ tăng lên 5,69 tỷ người dùng vào năm 2020 . , gần 60 % dân_số thế_giới đã truy_cập vào mạng di_động băng rộng 4G , tăng từ gần 50 % vào năm 2015 và 11 % vào năm 2012 . Các giới_hạn mà người dùng phải đối_mặt khi truy_cập thông_tin qua các ứng_dụng di_động trùng_khớp với quá_trình phân_mảnh Internet rộng hơn . Phân_mảnh hạn_chế quyền truy_cập vào nội_dung phương_tiện và có xu_hướng ảnh_hưởng đến người dùng nghèo nhất . Xếp_hạng zero ( zero rating ) , thông_lệ của các nhà_cung_cấp dịch_vụ Internet cho_phép người dùng kết_nối miễn_phí để truy_cập một nội_dung hoặc ứng_dụng cụ_thể mà không phải trả chi_phí , đã tạo cơ_hội vượt qua các rào_cản kinh_tế , nhưng cũng bị các nhà_phê bình_cáo_buộc là tạo ra Internet hai tầng . Để giải_quyết các vấn_đề với xếp_hạng zero , một mô_hình thay_thế đã xuất_hiện trong khái_niệm ' xếp_hạng bằng nhau ' và đang được thử_nghiệm trong Mozilla và Orange ở Châu_Phi . Xếp_hạng bằng nhau ngăn_ngừa mức_độ ưu_tiên của một loại nội_dung và không đánh_giá tất_cả nội_dung cho đến giới_hạn dữ_liệu được chỉ_định . Một nghiên_cứu được công_bố bởi Chatham_House , 15 trong số 19 quốc_gia được nghiên_cứu ở Mỹ_Latinh có một_số loại sản_phẩm lai hoặc không xếp_hạng được cung_cấp . Một_số quốc_gia trong khu_vực có rất nhiều kế_hoạch để lựa_chọn ( trên tất_cả các nhà khai_thác mạng di_động ) trong khi các quốc_gia khác , chẳng_hạn như Colombia , cung_cấp tới 30 gói trả trước và 34 gói trả sau . Một nghiên_cứu của tám quốc_gia ở Nam toàn_cầu đã phát_hiện ra rằng các gói dữ_liệu không được xếp_hạng tồn_tại ở mọi quốc_gia , mặc_dù có một phạm_vi lớn về tần_suất mà chúng được cung_cấp và thực_sự được sử_dụng ở mỗi quốc_gia . Nghiên_cứu đã xem_xét ba đến năm hãng hàng_đầu theo thị_phần ở Bangladesh , Colombia , Ghana , Ấn_Độ , Kenya , Nigeria , Peru và Philippines . Một nghiên_cứu khác , bao_gồm Ghana , Kenya , Nigeria và Nam_Phi , đã tìm thấy những điều cơ_bản miễn_phí và Wikipedia_Zero của Facebook là nội_dung không được xếp_hạng phổ_biến nhất . Bộ giao_thức Internet_Các tiêu_chuẩn Internet mô_tả một khung được gọi_là bộ giao_thức Internet ( còn được gọi_là TCP / IP , dựa trên hai thành_phần đầu_tiên ) . Đây là một kiến_trúc mô_hình phân_chia các phương_thức thành một hệ_thống các giao_thức được phân_lớp , ban_đầu được ghi lại trong và . Phân_lớp Các lớp phần_mềm tương_ứng với môi_trường hoặc phạm_vi mà dịch_vụ của họ hoạt_động . Trên cùng là lớp ứng_dụng , không_gian cho các phương_thức mạng dành riêng cho ứng_dụng được sử_dụng trong các ứng_dụng phần_mềm . Ví_dụ : chương_trình trình_duyệt web sử_dụng mô_hình ứng_dụng máy khách-máy chủ và giao_thức tương_tác cụ_thể giữa máy chủ và máy khách , trong khi nhiều hệ_thống chia_sẻ tệp sử_dụng mô_hình ngang_hàng . Bên dưới lớp trên cùng này , lớp vận_chuyển kết_nối các ứng_dụng trên các máy_chủ khác nhau với một kênh logic thông_qua mạng với các phương_thức trao_đổi dữ_liệu phù_hợp . Nó cung_cấp một_số dịch_vụ bao_gồm đặt_hàng , phân_phối đáng tin_cậy ( TCP ) và dịch_vụ datagram không đáng tin_cậy ( UDP ) . Dưới các lớp này là các công_nghệ mạng kết_nối các mạng ở biên_giới của chúng và trao_đổi lưu_lượng qua chúng . Lớp Internet thực_hiện Giao_thức Internet cho_phép các máy_tính xác_định và định_vị lẫn nhau bằng địa_chỉ Giao_thức Internet ( IP ) và định_tuyến lưu_lượng truy_cập của chúng thông_qua các mạng trung_gian ( chuyển tuyến ) . Mã_lớp giao_thức internet độc_lập với loại mạng mà nó đang chạy trên thực_tế . Ở dưới cùng của kiến_trúc là lớp liên_kết , cung_cấp kết_nối hợp_lý giữa các máy chủ . Mã_lớp liên_kết thường là phần_mềm duy_nhất được tùy_chỉnh theo loại giao_thức liên_kết mạng vật_lý . Nhiều lớp liên_kết đã được triển_khai và mỗi lớp hoạt_động trên một loại liên_kết mạng , chẳng_hạn như trong mạng cục_bộ ( LAN ) hoặc mạng_diện rộng ( ví_dụ : Wi-Fi hoặc Ethernet hoặc kết_nối quay số , ATM , v.v. ) . Giao_thức Internet Thành_phần nổi_bật nhất của mô_hình Internet là Giao_thức Internet ( IP ) . IP cho_phép kết_nối mạng và về bản_chất là thiết_lập Internet . Hai phiên_bản của Giao_thức Internet tồn_tại , IPV4 và IPV6 . Các địa_chỉ IP Để định_vị các máy_tính cá_nhân trên mạng , Internet cung_cấp địa_chỉ IP. Địa_chỉ IP được sử_dụng bởi cơ_sở_hạ_tầng Internet để hướng các gói internet đến đích của chúng . Chúng bao_gồm các số có độ dài cố_định , được tìm thấy trong gói . Địa_chỉ IP thường được gán cho thiết_bị tự_động thông_qua DHCP hoặc được định cấu_hình . Tuy_nhiên , mạng cũng hỗ_trợ các hệ_thống địa_chỉ khác . Người dùng thường nhập tên miền ( ví_dụ : " vi.wikipedia.org " ) thay_vì địa_chỉ IP vì chúng dễ nhớ hơn , chúng được Hệ_thống tên miền ( DNS ) chuyển_đổi thành địa_chỉ IP hiệu_quả hơn cho mục_đích định tuyến . IPv4 Giao_thức Internet phiên_bản 4 ( IPv4 ) định_nghĩa địa_chỉ IP là số 32 bit . Giao_thức Internet Phiên_bản 4 ( IPv4 ) là phiên_bản ban_đầu được sử_dụng trên thế_hệ đầu_tiên của Internet và vẫn đang được sử_dụng chủ_yếu . Nó được thiết_kế để giải_quyết tới 4,3 tỷ ( 10 9 ) máy chủ lưu_trữ . Tuy_nhiên , sự phát_triển bùng_nổ của Internet đã dẫn đến cạn_kiệt địa_chỉ IPv4 , bước vào giai_đoạn cuối_cùng vào năm 2011 , khi nhóm phân_bổ địa_chỉ IPv4 toàn_cầu cạn_kiệt . IPv6 Do sự phát_triển của Internet và sự cạn_kiệt của các địa_chỉ IPv4 có sẵn , một phiên_bản mới của IP_IPv6 , được phát_triển vào giữa những năm 1990 , cung_cấp khả_năng đánh địa_chỉ lớn hơn rất nhiều và định_tuyến lưu_lượng truy_cập Internet hiệu_quả hơn . IPv6 sử_dụng 128 bit cho địa_chỉ IP và được chuẩn hóa vào năm 1998 . Triển_khai IPv6 đã được tiến_hành từ giữa những năm 2000 . IPv6 hiện đang được triển_khai trên khắp thế_giới , vì các cơ_quan đăng_ký địa_chỉ Internet ( RIR ) bắt_đầu thúc_giục tất_cả các nhà_quản_lý tài_nguyên lên kế_hoạch áp_dụng và chuyển_đổi nhanh_chóng . IPv6 không_thể tương_tác trực_tiếp_theo thiết_kế với IPv4 . Về bản_chất , nó thiết_lập một phiên_bản song_song của Internet không_thể truy_cập trực_tiếp bằng phần_mềm IPv4 . Do_đó , các cơ_sở dịch_thuật phải tồn_tại để liên_kết mạng hoặc các nút phải có phần_mềm_mạng trùng_lặp cho cả hai mạng . Về cơ_bản , tất_cả các hệ điều_hành máy_tính hiện_đại đều hỗ_trợ cả hai phiên_bản Giao_thức Internet . Cơ_sở_hạ_tầng mạng , tuy_nhiên , đã bị chậm_trễ trong sự phát_triển này . Ngoài các kết_nối vật_lý phức_tạp tạo nên cơ_sở_hạ_tầng , Internet được hỗ_trợ bởi các hợp_đồng thương_mại hai bên hoặc đa bên , ví_dụ như các thỏa_thuận tiên_phong và thông_số kỹ_thuật hoặc giao_thức mô_tả việc trao_đổi dữ_liệu qua mạng . Thật vậy , Internet được xác_định bởi các chính_sách kết_nối và định_tuyến . Mạng con Mạng con là một phân vùng logic của mạng IP._Việc thực_hành chia một mạng thành hai hoặc nhiều mạng được gọi_là subnetting . Các máy_tính thuộc mạng con được xử_lý với một nhóm bit quan_trọng nhất giống_hệt nhau trong các địa_chỉ IP của chúng . Điều này dẫn đến việc phân_chia hợp_lý một địa_chỉ IP thành hai trường , số mạng hoặc tiền tố_định tuyến và trường còn lại hoặc định_danh máy chủ . Trường còn lại là một định_danh cho một máy chủ hoặc giao_diện mạng cụ_thể . Tiền_tố định_tuyến có_thể được thể_hiện bằng ký_hiệu Định tuyến liên_miền không phân_loại ( CIDR ) được viết dưới dạng địa_chỉ đầu_tiên của mạng , theo sau là ký tự gạch_chéo ( / ) và kết_thúc bằng độ dài_bit của tiền_tố . Ví_dụ : 198.51.100.0 / 24 là tiền_tố của mạng Giao_thức Internet phiên_bản 4 bắt_đầu tại địa_chỉ đã cho , có 24 bit được phân_bổ cho tiền tố_mạng và 8 bit còn lại dành cho địa_chỉ máy_chủ . Địa_chỉ trong phạm_vi 198.51.100.0 đến 198.51.100.255 thuộc về mạng này . Đặc_tả địa_chỉ IPv6 2001 : db8 :: / 32 là một khối địa_chỉ lớn với 296 địa_chỉ , có tiền tố_định tuyến 32 bit . Đối_với IPv4 , một mạng cũng có_thể được đặc_trưng bởi mặt_nạ mạng con hoặc netmask , đó là bitmask khi được áp_dụng bởi hoạt_động bitwise_AND cho bất_kỳ địa_chỉ IP nào trong mạng , tạo ra tiền tố_định tuyến . Mặt_nạ mạng con cũng được thể_hiện bằng ký_hiệu thập_phân dấu chấm như một địa_chỉ . Ví_dụ : 255.255.255.0 là mặt_nạ mạng con cho tiền_tố 198.51.100.0 / 24 . Lưu_lượng được trao_đổi giữa các mạng con thông_qua các bộ_định tuyến khi tiền tố_định tuyến của địa_chỉ nguồn và địa_chỉ đích khác nhau . Một bộ_định tuyến phục_vụ như_là một ranh_giới logic hoặc vật_lý giữa các mạng con . Lợi_ích của việc chia_mạng con hiện_tại thay_đổi theo từng kịch_bản triển_khai . Trong kiến_trúc phân_bổ địa_chỉ của Internet bằng CIDR và trong các tổ_chức lớn , cần phải phân_bổ không_gian địa_chỉ một_cách hiệu_quả . Mạng con cũng có_thể tăng_cường hiệu_quả định tuyến hoặc có lợi_thế trong quản_lý mạng khi các mạng con được kiểm_soát hành_chính bởi các thực_thể khác nhau trong một tổ_chức lớn hơn . Các mạng con có_thể được sắp_xếp một_cách hợp_lý theo kiến_trúc phân_cấp , phân_vùng không_gian địa_chỉ mạng của tổ_chức thành một cấu_trúc định tuyến giống như cây . IETF Mặc_dù các thành_phần phần_cứng trong cơ_sở_hạ_tầng Internet thường có_thể được sử_dụng để hỗ_trợ các hệ_thống phần_mềm khác , nhưng đó là thiết_kế và quy_trình chuẩn_hóa của phần_mềm đặc_trưng cho Internet và cung_cấp nền_tảng cho khả_năng mở_rộng và thành_công của nó . Trách_nhiệm đối_với thiết_kế kiến_trúc của các hệ_thống phần_mềm Internet đã được Lực_lượng đặc_nhiệm kỹ_thuật Internet ( IETF ) đảm_nhận . IETF tiến_hành các nhóm làm_việc thiết_lập tiêu_chuẩn , dành cho mọi cá_nhân , về các khía_cạnh khác nhau của kiến_trúc Internet . Kết_quả đóng_góp và tiêu_chuẩn được công_bố dưới dạng tài_liệu Yêu_cầu Nhận_xét ( RFC ) trên trang_web của IETF._Các phương_thức kết_nối mạng chính cho_phép Internet được chứa trong các RFC được chỉ_định đặc_biệt cấu_thành các Tiêu_chuẩn Internet . Các tài_liệu ít nghiêm_ngặt khác chỉ đơn_giản là thông_tin , thử_nghiệm hoặc lịch_sử hoặc tài_liệu về các thực_tiễn tốt nhất hiện_nay ( BCP ) khi triển_khai các công_nghệ Internet . Ứng_dụng và dịch_vụ Internet mang nhiều ứng_dụng và dịch_vụ , nổi_bật nhất là World_Wide_Web , bao_gồm phương_tiện truyền_thông xã_hội , thư_điện_tử , ứng_dụng di_động , trò_chơi trực_tuyến nhiều người chơi , điện_thoại Internet , chia_sẻ tệp và dịch_vụ truyền_phát trực_tuyến . Hầu_hết các máy chủ cung_cấp các dịch_vụ này ngày_nay được lưu_trữ trong các trung_tâm dữ_liệu và nội_dung thường được truy_cập thông_qua các mạng phân_phối nội_dung hiệu_suất cao . World_Wide_Web World_Wide_Web là tập_hợp toàn_cầu các tài_liệu , hình_ảnh , đa phương_tiện , ứng_dụng và các tài_nguyên khác , được liên_kết với nhau một_cách hợp_lý bởi các siêu liên_kết và được tham_chiếu với Mã_định_danh tài_nguyên thống_nhất ( URI ) , cung_cấp một hệ_thống tham_chiếu có tên toàn_cầu . Các URI tượng_trưng xác_định các dịch_vụ , máy chủ_web , cơ_sở_dữ_liệu và các tài_liệu và tài_nguyên mà chúng có_thể cung_cấp . Giao_thức truyền_siêu văn_bản ( HTTP ) là giao_thức truy_cập chính của World_Wide_Web . Các dịch_vụ web cũng sử_dụng HTTP để liên_lạc giữa các hệ_thống phần_mềm để truyền_thông_tin , chia_sẻ và trao_đổi dữ_liệu kinh_doanh và hậu_cần và là một trong nhiều ngôn_ngữ hoặc giao_thức có_thể được sử_dụng để liên_lạc trên Internet . Phần_mềm trình_duyệt World_Wide_Web , chẳng_hạn như Internet Explorer / Edge của Microsoft , Mozilla_Firefox , Opera , Safari và Google_Chrome , cho_phép người dùng di_chuyển từ một trang_web khác thông_qua các siêu liên_kết nhúng trong tài_liệu . Các tài_liệu này cũng có_thể chứa bất_kỳ sự kết_hợp nào của dữ_liệu máy_tính , bao_gồm đồ họa , âm_thanh , văn_bản , video , đa phương_tiện và nội_dung tương_tác chạy trong khi người dùng đang tương_tác với trang . Phần_mềm phía khách_hàng có_thể bao_gồm hình_ảnh động , trò_chơi , ứng_dụng văn_phòng và trình_diễn khoa_học . Thông_qua nghiên_cứu Internet dựa trên từ khóa bằng các công_cụ tìm_kiếm như Yahoo ! , Bing và Google , người dùng trên toàn thế_giới có_thể truy_cập nhanh_chóng , dễ_dàng vào một lượng lớn thông_tin trực_tuyến đa_dạng . So với phương_tiện truyền_thông in_ấn , sách , bách_khoa toàn_thư và thư_viện truyền_thống , World_Wide_Web đã cho_phép phân_cấp thông_tin trên quy_mô lớn . Web đã cho_phép các cá_nhân và tổ_chức xuất_bản ý_tưởng và thông_tin tới một đối_tượng tiềm_năng lớn trực_tuyến với chi_phí giảm đáng_kể và thời_gian trì_hoãn . Xuất_bản một trang_web , một blog hoặc xây_dựng một trang_web liên_quan đến ít chi_phí ban_đầu và nhiều dịch_vụ miễn_phí có sẵn . Tuy_nhiên , xuất_bản và duy_trì các trang_web lớn , chuyên_nghiệp với thông_tin hấp_dẫn , đa_dạng và cập_nhật vẫn là một đề_xuất khó_khăn và tốn_kém . Nhiều cá_nhân và một_số công_ty và nhóm sử_dụng nhật_ký web hoặc blog , phần_lớn được sử_dụng như nhật_ký trực_tuyến dễ_dàng cập_nhật . Một_số tổ_chức thương_mại khuyến_khích nhân_viên truyền_đạt lời khuyên trong lĩnh_vực chuyên_môn của họ với hy_vọng rằng khách truy_cập sẽ bị ấn_tượng bởi kiến_thức chuyên_môn và thông_tin miễn_phí , và kết_quả là bị thu_hút vào tập_đoàn . Quảng_cáo trên các trang_web phổ_biến có_thể sinh_lời và thương_mại_điện_tử , đó là việc bán sản_phẩm và dịch_vụ trực_tiếp qua Web , tiếp_tục phát_triển . Quảng_cáo trực_tuyến là một hình_thức tiếp_thị và quảng_cáo sử_dụng Internet để truyền_tải thông_điệp tiếp_thị quảng_cáo đến người tiêu_dùng . Nó bao_gồm tiếp_thị qua email , tiếp_thị công_cụ tìm_kiếm ( SEM ) , tiếp_thị truyền_thông xã_hội , nhiều loại quảng_cáo hiển_thị ( bao_gồm quảng_cáo biểu_ngữ web ) và quảng_cáo trên thiết_bị di_động . Năm 2011 , doanh_thu quảng_cáo trên Internet ở Hoa_Kỳ đã vượt qua các kênh_truyền_hình_cáp và gần như vượt xa các kênh_truyền_hình phát_sóng . Nhiều kiểu quảng_cáo trực_tuyến phổ_biến đang gây tranh_cãi và ngày_càng phải tuân theo quy_định . Khi Web phát_triển vào những năm 1990 , một trang_web điển_hình đã được lưu_trữ ở dạng hoàn_chỉnh trên máy chủ_web , được định_dạng bằng HTML , hoàn_thành để truyền tới trình_duyệt web để đáp_ứng yêu_cầu . Theo thời_gian , quá_trình tạo và phục_vụ các trang_web đã trở_nên năng_động , tạo ra một thiết_kế , bố_cục và nội_dung linh_hoạt . Các trang_web thường được tạo bằng phần_mềm quản_lý nội_dung , ban_đầu , rất ít nội_dung . Những người đóng_góp cho các hệ_thống này , có_thể là nhân_viên được trả lương , thành_viên của một tổ_chức hoặc công_chúng , điền vào cơ_sở_dữ_liệu cơ_bản bằng các trang_chỉnh_sửa được thiết_kế cho mục_đích đó trong khi khách truy_cập bình_thường xem và đọc nội_dung này dưới dạng HTML. Có_thể có hoặc không có các hệ_thống biên_tập , phê_duyệt và bảo_mật được xây_dựng trong quá_trình lấy nội_dung mới được nhập và cung_cấp cho khách truy_cập mục_tiêu . Liên_lạc Email là một dịch_vụ liên_lạc quan_trọng có sẵn thông_qua Internet . Khái_niệm gửi tin nhắn văn_bản điện_tử giữa các bên , tương_tự như gửi thư hoặc ghi_nhớ , có trước khi tạo ra Internet . Hình_ảnh , tài_liệu và các tệp khác được gửi dưới dạng tệp đính kèm email . Tin nhắn_email có_thể được carbon copy đến nhiều địa_chỉ email . Internet điện_thoại là một dịch_vụ liên_lạc phổ_biến được thực_hiện với Internet . Tên của giao_thức kết_nối mạng chính , Giao_thức Internet , cho mượn tên của nó để gọi qua giao_thức Internet ( VoIP ) . Ý_tưởng bắt_đầu vào đầu những năm 1990 với các ứng_dụng giọng nói giống như máy_bộ_đàm cho máy_tính cá_nhân . Các hệ_thống VoIP hiện đang thống_trị nhiều thị_trường , dễ sử_dụng và tiện_lợi như điện_thoại truyền_thống . Lợi_ích là tiết_kiệm đáng_kể chi_phí so với các cuộc_gọi điện_thoại truyền_thống , đặc_biệt là trong khoảng_cách xa . Mạng_cáp , ADSL và dữ_liệu di_động cung_cấp truy_cập Internet trong cơ_sở của khách_hàng và các bộ điều hợp_mạng VoIP rẻ_tiền cung_cấp kết_nối cho các bộ điện_thoại analog truyền_thống . Chất_lượng thoại của VoIP_thường vượt quá các cuộc_gọi truyền_thống . Các vấn_đề còn lại đối_với VoIP bao_gồm tình_huống các dịch_vụ khẩn_cấp có_thể không phổ_biến và các thiết_bị phụ_thuộc vào nguồn điện cục_bộ , trong khi các điện_thoại truyền_thống cũ hơn được cấp nguồn từ vòng cục_bộ và thường hoạt_động khi mất điện . Các ISP_ISP ( Internet Service_Provider ) là nhà_cung_cấp dịch_vụ Internet . Các ISP phải thuê đường và cổng của một IAP._Các ISP có quyền kinh_doanh thông_qua các hợp_đồng cung_cấp dịch_vụ Internet cho các tổ_chức và các cá_nhân . Các loại ISP dùng riêng được quyền cung_cấp đầy_đủ các dịch_vụ Internet . Điều khác nhau duy_nhất giữa ISP và ISP riêng là không cung_cấp dịch_vụ Internet vào mục_đích kinh_doanh . Người dùng chỉ cần thỏa_thuận với một ISP hay ISP riêng nào đó về các dịch_vụ được sử_dụng và thủ_tuc thanh_toán được gọi_là thuê bao Internet . Một_số mốc thời_gian Thời_kỳ phôi_thai Năm 1969 Bộ Quốc_phòng Mĩ đã xây_dựng dự_án ARPANET để nghiên_cứu lĩnh vục_mạng , theo đó các máy_tính được liên_kết với nhau và sẽ có khả_năng tự định đường truyền tin ngay sau khi một phần mạng đã được phá hủy . Năm 1972 trong một cuộc hội_nghị quốc_tế về truyền_thông máy_tính , Bob_Kahn đã trình_diễn_mạng ARPANET liên_kết 40 máy thông_qua các bộ xử_lý giao_tiếp giữa các trạm cuối Terminal Interface_Processor-TIP . Cũng năm này nhóm interNET Working_Group ( INWG ) do Vinton_Cerf làm chủ_tịch ra_đời nhằm đáp_ứng nhu_cầu thiết_lập giao_thức bắt_tay ( agreed-upon ) . Năm 1972 cũng là năm Ray_Tomlinson đã phát_minh ra E-mail để gửi thông_điệp trên mạng . Từ đó đến nay , E-mail là một trong những dich vụ được dùng nhiều nhất Năm 1973 , một_số trường đại_học của Anh và của Na_Uy kết_nối vào ARPANET. Cũng vào thời_gian đó ở đại_học Harvard , Bob_Metcalfe đã phác_họa ra ý_tưởng về Ethernet ( một giao_thức trong mạng cục_bộ ) . Tháng 9/1973 Vinton_Cerf và Bob_Kahn đề_xuất những cơ_bản của Internet . Đó chính là những nét chính của giao_thức TCP / IP Năm 1974 BBN đã xây_dựng giao_thức ứng_dụng Telnet cho_phép sử_dụng máy_tính từ xa . Năm 1976 phòng_thí_nghiệm của hãng AT&T phát_minh ra dịch_vụ truyền_tệp cho mạng FTP_Năm 1978 Tom_Truscott và Steve_Bellovin thiết_lập mạng USENET dành cho những người sử_dụng Unix . Mạng_USENET là một trong những mạng phát_triển sớm nhất và thu_hút nhiều người nhất . Năm 1979 ARPA thành_lập ban kiểm_soát cấu_hình Internet . Năm 1981 ra_đời mạng CSNET ( Computer Science_NETwork ) cung_cấp các dịch_vụ mạng cho các nhà_khoa_học ở trường đại_học mà không cần truy_cập vào mạng ARPANET. Năm 1982 các giao_thức TCP và IP được DAC và ARPA dùng đối_với mạng ARPANET.Sau đó TCP / IP được chọn là giao_thức chuẩn . Năm 1983 ARPANET được tách ra thành ARPANET và MILNET.MILNET_tích_hợp với mạng dữ_liệu quốc_phòng , ARPANET trở_thành 1 mạng dân_sự . Hội_đồng các hoạt_động Internet ra_đời , sau_này được đổi tên thành Hội_đồng kiến_trúc Internet . Thời_kỳ bùng_nổ lần thứ nhất của Internet Năm 1986 mạng NSFnet chính_thức được thiết_lập , kết_nối năm trung_tâm máy_tính . Đây cũng là năm có sự bùng_nổ kết_nối , đặc_biệt là ở các trường đại_học . Như_vậy là NSF và ARPANET song_song tồn_tại theo cùng 1 giao_thức , có kết_nối với nhau . Năm 1990 , với tư_cách là 1 dự_án ARPANET dừng hoạt_động nhưng mạng do NSF và ARPANET tạo ra đã được sử_dụng vào mục_đích dân_dụng , đó chính là tiền_thân của mạng Internet ngày_nay . Một_số hãng lớn bắt_đầu tồ_chức kinh_doanh trên mạng . Đến lúc này đối_tượng sử_dụng Internet chủ_yếu là những nhà_nghiên_cứu và dịch_vụ phổ_biến nhất là email và FTP. Internet là 1 phương_tiện đại_chúng . Thời_kỳ bùng_nổ lần thứ hai với sự xuất_hiện của WWW Năm 1991 Tim Berners_Lee ở trung_tâm nghiên_cứu nguyên_tử châu_Âu CERN phát_minh ra World_Wide_Web ( WWW ) dựa theo ý_tưởng về siêu_văn_bản được Ted_Nelson đưa ra từ năm 1985 . Có_thể nói đây là một cuộc cách_mạng trên Internet vì người ta có_thể truy_cập , trao_đổi thông_tin một_cách dễ_dàng , nhanh_chóng . Cũng vào thời_gian này NSFnet backbone được nâng_cấp đạt tốc_độ 44736M_bps . NSFnet_truyền 1 tỉ tỉ byte / tháng và 10 tỉ gói tin / tháng . Năm 1994 là năm kỉ_niệm lần thứ 25 ra_đời ARPANET , NIST đề_nghị thống_nhất dùng giao_thức TCP / IP. WWW trở_thành dịch_vụ phổ_biến thứ hai sau dịch_vụ FTP. Những hình_ảnh video đầu_tiên được truyền đi trên mạng Internet . WWW vượt_trội hơn FTP và trở_thành dịch_vụ có số lưu_thông lớn nhất căn_cứ trên số_lượng gói tin truyền và số byte truyền . Các hệ_thống quay số trực_tuyến truyền_thống như CompuServe , AmericanOnline , Prodigy bắt_đầu khả_năng kết_nối Internet . Tháng 10 năm 1994 Tập_đoàn truyền_thông Netscape cho ra_đời phiên_bản beta của trình_duyệt Navigator_1.0 nhưng còn cồng_kềnh và chạy rất chậm . Hai công_ty trở_thành đối_thủ của nhau , cạnh_tranh thị_trường trình_duyệt . Ngày 11 tháng 6 năm 1997 , Netscape công_bố phiên_bản trình_duyệt 4.0 . Ngày 30 tháng 10 cũng năm đó có Microsoft cũng cho ra_đời trình_duyệt của mình phiên_bản 4.0 . Tháng 7 năm 1996 , công_ty Hotmail bắt_đầu cung_cấp dịch_vụ Web_Mail . Sau 18 tháng đã có 12 triệu người sử_dụng và vì_thế đã được Microsoft mua lại với giá 400 triệu USD. Năm 1996 , triển_lãm Internet World_Exposition là triển_lãm thế_giới đầu_tiên trên mạng Internet . Mạng không dây ngày_càng phổ_biến Năm 1985 , Cơ_quan quản_lý viễn_thông của Mĩ quyết_định mở_cửa một_số băng_tần của giải_phóng không dây , cho_phép người sử_dụng chúng mà không cần giấy_phép của chính_phủ . Đây là bước mở_đầu cho các mạng không dây ra_đời và phát_triển rất nhanh . Ban_đầu các nhà_cung_cấp các thiết_bị không dây dùng cho mạng LAN như Proxim và Symbol ở Mĩ đều phát_triển các sản_phẩm độc_quyền , không tương_thích với các sản_phẩm của các công_ty khác . Điều này dẫn đến sự cần_thiết phải xác_lập 1 chuẩn không dây chung . Năm 1997 , một tiểu_ban đã tiến_hành thương_lượng hợp nhất các chuẩn và đã ban_hành chuẩn chính_thức IEEE_802.11 . Sau đó là chuẩn 802.11_b và chuẩn 802.11_a lần_lượt được phê_duyệt vào các năm 1999 và năm 2000 . Tháng 8 năm 1999 sáu công_ty gồm Intersil , 3C_om , Nokia , Aironet , Symbol và Lucent liên_kết tạo thành liên_minh tương_thích Ethernet không dây_VECA. Thuật_ngữ WiFi ra_đời , là tên gọi thống_nhất để chỉ công_nghệ kết_nối cục_bộ không dây đã được chuẩn_hóa . Kiểm_duyệt Internet Một_số quốc_gia đã sử_dụng nhiều biện_pháp khác nhau để thực_hiện công_tác kiểm_duyệt , lọc thông_tin thông_qua các nhà_cung_cấp dịch_vụ Internet , như tại Iran , Trung_Quốc , Turkmenistan , Syria , Triều_Tiên , Việt_Nam . Xem thêm World_Wide_Web Danh_sách quốc_gia theo số_lượng người sử_dụng Internet Tham_khảo_Khởi_đầu năm 1969 ở Hoa_Kỳ Phát_minh của Hoa_Kỳ Toàn_cầu hóa văn_hóa Kỹ_thuật_số Công_nghệ truyền_thông đại_chúng Viễn_thông Phương_tiện truyền_thông mới Truyền_thông quảng_cáo và tiếp_thị Dịch_vụ công_cộng Thực_tế ảo_Bài viết chủ_đề chính |
Hello world có_thể là : Chương_trình máy_tính " Xin chào thế_giới " " Hello_World " ( bài hát ) , của ban nhạc Lady_Antebellum Hello_World : The_Motown_Solo Collection , album_nhạc của Michael_Jackson HELLO_WORLD ( phim ) , bộ phim_anime của đạo_diễn Tomohiko Itō |
Heli là nguyên_tố trong bảng tuần hoàn_nguyên tố có ký_hiệu He và số_hiệu nguyên_tử bằng 2 , nguyên_tử khối bằng 4 . Tên của nguyên_tố này bắt_nguồn từ Helios , tên của thần Mặt_Trời trong thần_thoại Hy_Lạp , do nguồn_gốc nguyên_tố này được tìm thấy trong quang_phổ trên Mặt_Trời . Thuộc_tính Heli có điểm sôi_thấp nhất trong tất_cả các nguyên_tố và chỉ có_thể đông_đặc dưới áp_suất rất cao . Nguyên_tố này thường_thường là khí đơn nguyên_tử và về mặt hóa_học nó là trơ . Sự phổ_biến Heli là nguyên_tố nhiều thứ hai trong vũ_trụ sau hydro . Trong khí_quyển Trái_Đất , mật_độ heli theo thể_tích là 5,2 x 10 − 6 tại mực nước_biển và tăng dần đến độ cao 24 km , chủ_yếu là do phần_lớn heli trong bầu khí_quyển Trái_Đất đã thoát ra ngoài khoảng không_gian vũ_trụ vì tỷ_trọng thấp và tính trơ của nó . Có một lớp trong bầu khí_quyển Trái_Đất ở độ cao khoảng 1.000 km mà ở đó heli là chất_khí chủ_yếu ( mặc_dù tổng_áp_suất gây ra là rất nhỏ ) . Heli là nguyên_tố phổ_biến thứ 71 trong vỏ Trái_Đất , chiếm tỷ_lệ 8 x 10 − 9 , còn trong nước_biển chỉ có 4 x 10 − 12 . Nói_chung , nó hình_thành từ sự phân_rã phóng_xạ của các nguyên_tố , do_vậy người ta có_thể tìm thấy heli trong các mỏ khoáng chất_chứa urani , thori v.v và trong vài loại nước_khoáng cũng như khí phun trào núi lửa . Heli tồn_tại trong nhiều loại khí tự_nhiên . Đồng_vị Heli có 9 đồng_vị , nhưng chỉ heli-3 và heli-4 là bền . Trong khí_quyển Trái_Đất , trong một_triệu nguyên_tử có một nguyên_tử . Không giống như các nguyên_tử khác , sự phổ_biến của các đồng_vị heli thay_đổi tùy theo nguồn_gốc , do các quá_trình hình_thành khác nhau . Đồng_vị phổ_biến nhất , heli-4 , được tạo ra trên Trái_Đất từ phân_rã alpha của các nguyên_tố phóng_xạ nặng hơn ; các hạt alpha_sinh ra bị ion_hóa hoàn_toàn thành hạt_nhân heli-4 . Heli-4 là hạt_nhân ổn_định bất_thường do các nucleon được sắp_xếp vào lớp vỏ đầy_đủ . Nó cũng được tạo ra với số_lượng lớn trong tổng_hợp hạt_nhân Big_Bang . Heli-3 có chỉ có_mặt trên Trái_Đất ở dạng dấu_vết ; đa_số trong đó có từ lúc hình_thành Trái_Đất , mặc_dù một_số rơi vào Trái_Đất trong bụi vũ_trụ . Một lượng vết cũng được tạo ra từ phân_rã beta của triti . Các đá trong vỏ Trái_Đất có các tỉ_lệ đồng_vị thay_đổi khoảng 1/10 , và các tỉ_lệ này có_thể được dùng để khảo_sát nguồn_gốc của các đá và thành_phần lớp phủ của Trái_Đất . phổ_biến hơn trong các ngôi_sao ở dạng sản_phẩm của phản_ứng tổng_hợp hạt_nhân . Do_đó trong môi_trường liên_sao , tỉ_lệ so với cao khoảng 100 lần so với trên Trái_Đất . Các vật_liệu ngoài hành_tinh như tầng phong_hóa của Mặt_Trăng và tiểu_hành_tinh có heli-3 ở dạng vết , chúng được hình_thành từ sự bắn_phá của gió Mặt_Trời . Bề_mặt Mặt_Trăng chứa heli-3 với nồng_độ 0.01_ppm . Một_số người , đầu_tiên là Gerald_Kulcinski năm 1986 , đã đề_xuất thám_hiểm Mặt_Trăng , khai_thác lớp phong_hóa Mặt_Trăng và sử_dụng heli-3 trong phản_ứng tổng_hợp hạt_nhân . Heli-4 hóa_lỏng có_thể được làm lạnh ở khoảng 1 kelvin bằng làm lạnh bay_hơi trong 1 - K_pot . Cách làm lạnh tương_tự cũng áp_dụng cho heli-3 , đồng_vị này có điểm sôi thấp hơn nên có_thể lạnh ở 0,2_kelvin trong tủ_lạnh heli-3 . Hỗn_hợp cân_bằng của và lỏng dưới 0,8_K tách thành hai pha không trộn lẫn do sự khác_biệt của chúng ( chúng tên theo các thống_kê lượng_tử khác nhau : các nguyên_tử heli-4 tuân theo boson trong khi heli-3 tuân theo fermion ) . Tủ_lạnh pha loãng sử_dụng tính không hòa_trộn này để đạt được nhiệt_độ vài milimét . Nó có_thể tạo ra các đồng_vị heli ngoại_lai , mà chúng có_thể phân_rã nhanh_chóng thành các chất khác . Đồng_vị heli nặng tồn_tại ngắn nhất là heli-5 có chu_kỳ bán_rã 7,6_giây . Heli-6 phân_rã bằng cách phát ra hạt beta và có chu_kỳ bán_rã 0,8_giây . Heli-7 cũng phát ra hạt beta cũng như tia_gamma . Heli - và heli-8 được tạo ra trong các phản_ứng hạt_nhân nhất_định . Heli-6 và heli-8 thể_hiện là một nuclear halo . Heli-2 ( 2 proton , không có neutron ) là một đồng_vị phóng_xạ phân_rã bằng phát_xạ proton thành proti ( hydro ) , có chu_kỳ bán rã 3 giây . Ứng_dụng Heli được dùng để đẩy các bóng_thám không và khí cầu nhỏ do tỷ_trọng riêng nhỏ hơn tỷ_trọng của không_khí và như chất_lỏng làm lạnh cho nam châm siêu_dẫn . Đồng_vị Heli 3 có nhiều trong gió mặt_trời nhưng_mà phần_lớn chúng bị từ_trường của Trái_Đất đẩy ra . Người ta đang nghiên_cứu khai_thác Heli-3 trên Mặt_Trăng để sử_dụng như một nguồn năng_lượng rất tiềm_năng . Làm cho giọng nói trở_nên thay_đổi ( trở_nên cao hơn ) . Do heli nhẹ hơn không_khí rất nhiều nên trong khí_heli , tốc_độ của âm_thanh nhanh hơn tới 3 lần trong không_khí , lên tới 927 m / s . Khi hít khí_heli , trong vòm họng bạn tràn_ngập khí ấy . Do_đó , tần_số giọng nói sẽ biến_đổi , tăng lên rất nhiều và tất_yếu khiến giọng bạn cao và trong hơn . Tuy_nhiên , do hàm_lượng khí_heli trong bóng bay thấp nên " giọng nói chipmunk " chỉ tồn_tại trong một thời_gian rất ngắn , rồi trở về bình_thường . Heli được sử_dụng làm khí bảo_vệ trong hàn kim_loại như hàn_TIG. Heli khi được làm lạnh sẽ sôi rất mạnh . Vào năm 1930 , khi người ta hạ nhiệt_độ xuống 2 ⁰K ( - 271,15_⁰C ) , heli lỏng ngừng_sôi và trở_thành heli siêu_lỏng với những tính_chất rất kì_lạ . Nó có_thể rò qua_cốc đựng và đi ngược chiều trọng_lực như một chất lỏng không có độ nhớt . Xem thêm Nguyên_tử_heli Tham_khảo Liên_kết ngoài Khí_hiếm Vật_lý vật_chất ngưng tụ_Nguyên_tố hóa học |
Từ viết tắt từ chữ đầu hay từ cấu_tạo là một_cách viết tắt dùng các chữ_cái đầu_tiên của một_số từ trong một cụm_từ . Tùy theo bao_nhiêu từ trong đó bắt_đầu với nguyên_âm , và tùy theo những quy_tắc về cách phát_âm thuộc ngôn_ngữ của từ đó , lúc thì đọc theo lối ghép_âm , và lúc thì đọc nguyên_loạt tên chữ . Thông_thường , từ viết tắt từ chữ đầu được dùng trong biệt_ngữ hay_là trong tên các tổ_chức để viết tắt những thuật_ngữ dài_dòng và được dùng nhiều . Ví_dụ Những từ viết tắt từ chữ đầu với cách đọc ghép âm : SIDA : từ tiếng Pháp và tiếng Tây_Ban_Nha , đọc như " xi-đa " UNDP : ( trong tiếng Việt , từ này được đọc là " u-en-đê-pê " ) VOA : Voice of_America ( từ tiếng Anh , đọc là " vi-âu-ây " ) Những từ viết tắt được đọc y_nguyên như loạt tên chữ : Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( TPHCM ) : Thành_Phố Hồ_Chí_Minh UBND : ( đọc nguyên_loạt từ Ủy ban_Nhân_dân ) Tham_khảo Liên_kết ngoài ( tiếng Việt ) Tra_cứu các từ viết tắt ở Wiktionary ( tiếng Anh ) Trang tìm_kiếm tên đầy_đủ của từ viết tắt Ngôn_ngữ học Từ viết tắt |
Berkeley Software_Distribution ( BSD ) là một hệ điều_hành dẫn xuất từ UNIX được phát_hành vào thập_niên 1970 từ trường Đại_học California tại Berkeley . Tên này cũng được sử_dụng cho các bản phân_phối sau_này . Các phiên_bản BSD sau_này Các hệ điều_hành tương_tự như Unix ( Unix-like ) hiện_hành được phát_triển từ BSD bao_gồm : Apple Darwin / Mac OS X DragonFly BSD_ekkoBSD FreeBSD_MicroBSD MirBSD_NetBSD OpenBSD_PicoBSD Xem thêm Giấy_phép BSD_Lumina ( môi_trường desktop ) Tham_khảo Liên_kết ngoài A_timeline of_BSD_and Research_UNIX ( FreeBSD_website — click on the latest revision number for the full tree ) BSD_For_Linux Users_by Matthew D._Fuller — explains significant differences between BSD_and Linux_BSD.org Google BSD_search BSD on Slashdot Daemon_News BSD_Tips and_Tricks ( ONlamp . com ) BSD on_laptops and_notebooks BSD router projects_Hệ điều_hành tự_do BSD Đại_học California tại Berkeley |
FreeBSD là một hệ điều_hành kiểu Unix được phát_triển từ Unix theo nhánh phát_triển của BSD dựa trên 386BSD và 4.4_BSD. Nó có khả_năng chạy trên các bộ_vi xử_lý tương_thích với họ vi xử_lý x86 của Intel , cũng như trên các máy DEC_Alpha , các bộ xử_lý UltraSPARC của Sun_Microsystems , các bộ xử_lý Itanium ( IA-64 ) và AMD64 . Khả_năng hỗ_trợ cho kiến_trúc PowerPC đang được phát_triển . FreeBSD thường được đánh_giá cao nhờ vào tính tin_cậy và mạnh_mẽ của nó . Lịch_sử và quá_trình phát_triển Quá_trình phát_triển của FreeBSD được khởi_đầu vào tháng 11 năm 1993 bởi Jordan_Hubbard , và được phát_triển từ mã nguồn của 386BSD . Tuy_nhiên , vì một lý_do liên_quan tới tính pháp_lý của các mã_nguồn sử_dụng trong 386BSD , FreeBSD đã phải xây_dựng lại rất nhiều phần trong hệ_thống với phiên_bản FreeBSD_2.0 phát_hành vào tháng 1 năm 1995 sử_dụng bản phát_hành 4.4_BSD - Lite của trường Đại_học California tại Berkeley . Trong phiên_bản mới 8.0 , FreeBSD chính_thức hỗ_trợ ZFS ( hệ_thống file ) và giao_diện GSSAPI của NFS phiên_bản 3 . So_sánh với Linux Mặc_dù có những đặc_điểm tương_đồng nhưng FreeBSD khác so với Linux : FreeBSD là một hệ điều_hành hoàn_chỉnh , trong khi Linux là một nhân ( kernel ) của hệ điều_hành ; thực_ra Linux kết_hợp với bộ các phần_mềm GNU_tạo nên hệ điều_hành GNU / Linux . FreeBSD được phát_triển bởi một_số nhất_định các thành_viên có chuyên_môn trong nhóm ; trong khi Linux thuộc quyền_sở_hữu của Linus_Torvalds nhưng các phần_mềm Linux không hạn_chế số người viết . Hệ_thống gói chương_trình ( BSD_ports ) ; so với các gói deb của Debian / Ubuntu hoặc rpm của Red Hat / Fedora_Core . Thông_thường các file ( nhị phân ) chạy được trên Linux thì cũng chạy được trên FreeBSD , nhưng ngược_lại thì không được . Ứng_dụng Có nhiều công_ty lớn sử_dụng FreeBSD cho hệ_thống máy chủ : Yahoo Sony_Netflix Ngoài_ra , Nintendo còn sử_dụng mã nguồn từ FreeBSD và Android cho Nintendo_Switch . Các hệ điều_hành cùng dòng OpenBSD_NetBSD DragonflyBSD_PC-BSD Xem thêm Berkeley_Software Distribution_Lumina ( môi_trường desktop ) Giấy_phép BSD Tham_khảo Liên_kết ngoài The_FreeBSD_Project FreeBSD_Software Đánh_giá của Pohlmann về FreeBSD FreeBSD_ports FreeBSD_ports ( en ) Hệ điều_hành tự_do BSD Nền_tảng máy_tính |
2004 : Tháng 1 - tháng 2 - tháng 3 - tháng 4 - tháng 5 - tháng 6 - tháng 7 - tháng 8 - tháng 9 - tháng 10 - tháng 11 - tháng 12 Tháng 4 năm 2004 Thứ_Hai , ngày 5 tháng 4 Hoàng_thân Trưởng_thôn ( Emir_Sheikh ) Hamad_bin Khalifa_al-Thani của Qatar kêu_gọi những nước thuộc khối Ả_Rập hãy nghĩ đến đề_nghị về dân_chủ của Mỹ hơn bỏ những đó thẳng đi . Ông al-Thani nói những người Ả-rập đừng lạm_dụng Tranh_chấp_Israel-Palestine và sự lo_sợ về an_ninh để bào_chữa cho việc_làm chậm các sửa_đổi này . ( HaAretz ) Chiếm_đóng Iraq : Paul_Bremer nói là giáo_sĩ đạo_Hồi quá_khích người Shi'a Moqtada_Sadr là kẻ phi luật_pháp và khuyến_cáo là các cuộc chống_đối của các giáo_sĩ và những người theo họ sẽ không được nhân_nhượng . ( Middle East_Online ) Tại Hàn_Quốc chủ_tịch của đảng_Uri Chung_Dong-young kêu_gọi các đảng đối_lập rút lại đề_nghị bãi_chức Tổng_thống Roh_Moo-hyun . ( Hankooki ) Sự_kiện theo tháng 2004 : Tháng 3 - tháng 5 Tham_khảo Thời_sự Năm 2004 Tháng tư |
Khoa_học Trái_Đất hay Địa_học bao_gồm tất_cả các lĩnh_vực khoa_học_tự_nhiên liên_quan đến hành_tinh Trái_Đất . Đây là một nhánh của khoa_học liên_quan đến sự cấu_tạo của Trái_Đất và bầu khí_quyển của nó . Khoa_học Trái_Đất nghiên_cứu về các đặc_điểm vật_lý của hành_tinh của loài_người , từ động_đất đến hạt mưa , và từ lũ_lụt đến hóa_thạch . Khoa_học Trái_Đất có_thể được coi là một nhánh của khoa_học vũ_trụ , nhưng có lịch_sử lâu_đời hơn . Khoa_học Trái_Đất bao_gồm bốn nhánh nghiên_cứu chính , thạch_quyển , thủy_quyển , khí_quyển , và sinh_quyển , mỗi nhánh được chia nhỏ thành các lĩnh_vực chuyên_biệt hơn . Khoa_học Trái_Đất được tiếp_cận bằng cả hai hướng giản_lược và toàn_diện . Nó cũng bao_gồm những nghiên_cứu về Trái_Đất và các hành_tinh lân_cận khác trong không_gian . Một_số nhà_khoa_học Trái_Đất sử_dụng tri_thức của họ về các hành_tinh để định_vị và phát_triển tài_nguyên năng_lượng và khoáng_sản . Số khác lại nghiên_cứu tác_động từ hoạt_động của con_người đến môi_trường Trái_Đất ; từ đó thiết_kế những biện_pháp bảo_vệ hành_tinh . Ngoài_ra , số còn lại thì đi_sâu hơn về nghiên_cứu các hiện_tượng Trái_Đất như núi lửa , động_đất , và bão để giúp con_người tránh những thảm_họa tàn_khốc của thiên_nhiên . Khoa_học Trái_Đất có_thể bao_gồm các nghiên_cứu về địa_chất , thạch_quyển , và cấu_trúc quy_mô lớn sâu bên trong lõi Trái_Đất , cũng như là bầu khí_quyển của Trái_Đất , thủy_quyển , và sinh_quyển . Thông_thường , các nhà_khoa_học Trái_Đất sử_dụng các công_cụ địa_lý , niên đại_học , vật_lý , hóa_học , sinh_học , và toán_học để xây_dựng hệ tri_thức định_lượng về cách Trái_Đất vận_động và phát_triển . Khoa_học Trái_Đất ảnh_hưởng đến cuộc_sống hàng ngày của chúng_ta . Ví_dụ như các nhà_khí_tượng_học nghiên_cứu thời_tiết và theo_dõi các cơn bão nguy_hiểm . Các nhà_thủy văn_học nghiên_cứu nước và cảnh_báo lũ_lụt . Các nhà_địa_chấn học nghiên_cứu động_đất và dự_đoán nơi nó sẽ diễn ra . Các nhà_địa_chất nghiên_cứu đá và giúp xác_định vị_trí của các khoáng_chất hữu_ích . Các nhà_khoa_học Trái_Đất thường làm_việc ngoài thực_địa như leo núi , khám_phá đáy biển , bò qua các hang_động hoặc lội trong đầm lầy . Họ đo_lường và thu_thập các vật_mẫu ( như các mẫu đá hoặc nước sông ) , sau đó họ ghi_chép lại phát_hiện của họ trên các biểu_đồ và bản_đồ . Các lĩnh_vực nghiên_cứu Khoa_học Trái_Đất thường được phân_loại thành những lĩnh_vực sau đây : Địa_lý tự_nhiên bao_gồm tất_cả khía_cạnh của địa_mạo , nghiên_cứu về đất , thủy_văn , khí_tượng , khí_hậu , và địa_sinh_học . Địa_chất mô_tả về các phần Đá của vỏ Trái_Đất ( hoặc nói đến toàn_bộ phần rắn là thạch_quyển ) và lịch_sử phát_triển của nó . Các phân ngành chính là khoáng vật_học , thạch_học , địa_hóa học , địa_mạo học , cổ_sinh_vật_học , địa_tầng học , địa_chất cấu_trúc , địa kỹ_thuật , và trầm_tích_học . Địa_vật_lý và Trắc_địa là ngành học tìm_hiểu hình_dạng của Trái_Đất , phản_ứng của nó đối_với các lực , và tìm_hiểu về từ_trường và trọng_lực của nó . Các nhà_địa_vật_lý khám_phá lõi , lớp phủ của Trái_Đất , cũng như là hoạt_động kiến_tạo và địa_chấn của thạch_quyển . Địa_vật_lý thường được sử_dụng để bổ_sung cho công_việc của các nhà_địa_chất học trong việc phát_triển kiến_thức toàn_diện về địa_chất vỏ Trái_Đất , đặc_biệt là trong thăm_dò khoáng_sản và dầu_khí . Các nhà_địa_chấn học sử_dụng địa_vật_lý để hiểu sự dịch_chuyển kiến_tạo mảng , cũng như dự_đoán hoạt_động địa_chấn . Khoa_học đất bao_phủ lớp ngoài cùng của lớp vỏ Trái_Đất chịu sự hình_thành của quá_trình hình_thành đất ( hoặc tầng sinh_quyển ) . Các phân ngành chính trong lĩnh_vực nghiên_cứu này bao_gồm thổ_nhưỡng học và nghiên_cứu về địa_chất thổ_nhưỡng . Sinh_thái_học nghiên_cứu sự tương_tác giữa hệ động_vật và thực_vật . Lĩnh_vực này nghiên_cứu về sự khác_biệt giữa Trái_Đất và các hành_tinh khác trong Hệ Mặt_trời , trong đó Trái_Đất là hành_tinh duy_nhất tồn_tại sự sống . Thủy văn_học , hải_dương_học và hồ học là những nghiên_cứu tập_trung vào sự chuyển_động , phân_phối ( dòng_chảy và chất_lượng của nước nó liên_quan đến tất_cả các thành_phần của chu_trình thủy_văn trên Trái_Đất và bầu khí_quyển ( hay thủy_quyển ) . " Các phân ngành thủy_văn bao_gồm khí_tượng thủy_văn , thủy_văn mặt_nước , thủy_văn , khoa_học đầu nguồn , thủy_văn rừng và hóa học nước . " Băng_hà_học bao_gồm các nghiên_cứu về những khu_vực băng_giá của Trái_Đất ( hay quyển băng ) . Khoa_học khí_quyển bao_gồm các phần khí của trái_đất ( hay khí_quyển ) giữa bề_mặt địa_cầu và tầng ngoài ( khoảng 1000 km ) . Các phân ngành chính bao_gồm khí_tượng_học , khí_hậu học , hóa_học khí_quyển , và vật_lý khí_quyển . Cấu_tạo bên trong Trái_Đất Kiến_tạo mảng , sự tạo núi , núi lửa và động_đất là những hiện_tượng địa_chất có_thể được giải_thích dưới dạng các quá_trình vật_lý và hóa_học trong lớp vỏ Trái_Đất . Bên dưới lớp vỏ Trái_Đất là quyển manti hấp_thụ nhiệt_năng từ sự phóng_xạ của các nguyên_tố kim_loại nặng . Lớp quyển manti không hoàn_toàn rắn_chắc và bao_gồm các magma ở trạng_thái đối_lưu bán vĩnh_viễn convection . Quá_trình đối_lưu này làm cho các tấm thạch_quyển di_chuyển , mặc_dù chậm . Kết_quả của quá_trình này được gọi_là kiến_tạo mảng . Kiến_tạo mảng có_thể được coi là quá_trình bề_mặt_Trái_Đất được tái_tao lại ) . Do kết_quả của sự mở_rộng đáy biển , lớp vỏ và thạch_quyển mới được tạo ra bởi dòng_chảy magma từ quyển manti đến khu_vực gần bề_mặt , thông_qua các khe nứt , nơi nó nguội đi và đông cứng lại . Thông_qua sự / đối_hút chìm , lớp vỏ đại_dương và thạch_quyển quay trở_lại quyển manti đối_lưu . Các khu_vực của lớp vỏ Trái_Đất ( nơi lớp vỏ mới được tạo ra ) được gọi_là ranh_giới phân_kỳ " , còn khu_vực vỏ bị mất đi hay bị húy chìm vào lòng Trái_Đất gọi_là ]_] ranh_giới hội_tụ ]_] và những nơi mà các mảng trượt qua nhau gọi_là ranh_giới chuyển_dạng , tại ranh_giới chuyển_dạng này không có vật_liệu thạch_quyển mới nào được tạo ra hoặc phá hủy_Động đất là kết_quả của sự di_chuyển của các mảng thạch_quyển , và chúng thường xảy ra gần các ranh_giới hội_tụ , nơi các phần của lớp vỏ bị ép vào Trái_Đất như một phần của sự hút_chìm .. Núi_lửa kết_quả chủ_yếu từ sự tan_chảy của vật_chất vỏ chìm . Vật_chất vỏ bị ép vào thiên_thạch_tan chảy , , và một phần vật_chất nóng chảy trở_nên đủ nhẹ để nổi lên bề_mặt — và sinh ra núi lửa . Bầu khí_quyển của Trái_Đất Tầng đối_lưu , tầng bình_lưu , tầng trung_lưu , tầng ngoài khí_quyển , và tầng ngoài vũ_trụ là năm lớp tạo nên bầu khí_quyển của Trái_Đất . 75 % khí trong khí_quyển nằm trong tầng đối_lưu ( lớp nằm gần bề_mặt_Trái_Đất nhất ) . Nhìn_chung , bầu khí_quyển được tạo thành từ khoảng 78,0 % nitơ , 20,9 % oxy , and 0,92 % argon . Ngoài nitơ , oxy và argon còn có một lượng nhỏ các loại khí khác bao_gồm CO2 và hơi_nước . Hơi_nước và CO2 cho_phép khí_quyển Trái_Đất bắt và giữ năng_lượng của Mặt_Trời thông_qua một hiện_tượng gọi_là hiệu_ứng_nhà_kính . Điều này cho_phép bề_mặt_Trái_Đất đủ ấm để có nước và hỗ_trợ sự sống . Ngoài việc lưu_trữ nhiệt , bầu khí_quyển còn bảo_vệ các sinh_vật sống bằng cách che_chắn bề_mặt_Trái_Đất khỏi các tia_vũ_trụ — thường được cho là không chính_xác và bị làm chệch hướng bởi từ_trường . Trường từ_trường — được tạo ra bởi các chuyển_động bên trong của lõi , tạo ra từ quyển bảo_vệ bầu khí_quyển của Trái_Đất khỏi gió mặt_trời . Vì Trái_Đất đã 4,5 tỉ_tuổi , nó đáng_lẽ đã mất hết bầu khí_quyển nếu không có từ_trường bảo_vệ . Từ trường Trái_Đất Nam_châm điện là nam_châm được tạo ra bởi một dòng_điện . Lõi trong của Trái_Đất là một khối sắt đặc , được bao quanh bởi lõi ngoài là một dòng chất lỏng đối_lưu ; Do_đó , có_thể nói , Trái_Đất là một nam châm điện . Chuyển_động của sự đối_lưu chất lỏng duy_trì từ_trường của Trái_Đất .. Phương_pháp_luận Phương_pháp_luận khác nhau tùy thuộc vào bản_chất của các đối_tượng được nghiên_cứu . Các nghiên_cứu thường rơi vào một trong ba loại : quan_sát , thực_nghiệm hoặc lý_thuyết . Các nhà_khoa_học Trái_Đất thường tiến_hành phân_tích máy_tính tinh_vi hoặc ghé thăm một địa_điểm thú_vị để nghiên_cứu các hiện_tượng Trái_Đất ( ví_dụ : Nam_Cực hoặc chuỗi đảo điểm_nóng ( địa_chất ) ) . Một lý_tưởng nền_tảng trong khoa_học Trái_Đất là khái_niệm về chủ_nghĩa đồng_nhất , khẳng_địng rằng " các đặc_điểm địa_chất cổ_đại được giải_thích bằng cách hiểu các quá_trình hoạt_động dễ_dàng quan_sát . " Nói cách khác , bất_kỳ quá_trình địa_chất nào đang hoạt_động hiện_nay đều hoạt_động những cách tương_tự trong suốt thời_gian địa_chất . Điều này cho_phép những người nghiên_cứu lịch_sử Trái_Đất áp_dụng kiến_thức về cách các quá_trình Trái_Đất hoạt_động trong hiện_tại để hiểu rõ hơn về cách hành_tinh này tiến_hóa và thay_đổi qua lịch_sử lâu_dài . Các quyển của Trái_Đất Khoa_học Trái_Đất thường chia thành bốn phạm_vi , thạch_quyển , thủy_quyển , khí_quyển , và sinh_quyển ; chúng tương_ứng với Đá ( địa_chất ) , nước , không_khí và sự sống . Nó cũng bao_gồm một_số băng_quyển ( tương_ứng với băng ) như là một phần riêng_biệt của thủy_quyển và tầng sinh_quyển ( tương_ứng với đất ) như một khu_vực hoạt_động tích_cực và xen_kẽ . Các quyển Trái_Đất Địa_chất học – Phần lớp đá của Trái_Đất ( hay thạch_quyển ) bao_gồm phần nhân , lớp phủ trung_gian ( độ sâu 35-2900 km ) và lớp vỏ ( độ sâu 0-35 km , dao_động tùy theo từng chỗ , có_thể từ 5-70 km ) . Các nhánh chính bao_gồm khoáng vật_học , thạch_học , địa_hóa học , cổ_sinh_vật_học , địa_tầng học , địa_chất cấu_tạo , kỹ_thuật địa_chất và trầm_tích họcAdams 20 . Hải_dương_học và khoa nghiên_cứu về hồ – Các đại_dương và nguồn nước_ngọt của phần nước trên Trái_Đất ( hay thủy_quyển ) . Các nhánh chính là Hải_dương_học : lý hải_dương_học , hóa hải_dương_học và sinh_hải_dương_học . Khoa_học khí_quyển – Phần chứa khí của Trái_Đất ( hay khí_quyển ) . Băng quyển học – Phần chứa băng của Trái_Đất ( hay băng quyển học ) Tuy_nhiên , có một loạt các tác_động tương_hỗ giữa các lĩnh_vực này . Rất nhiều các lĩnh_vực hiện_đại có cách tiếp_cận đa ngành và do_đó không phù_hợp với sơ_đồ này . Các lĩnh_vực đa ngành Sinh_địa_hóa học theo_dõi chu_trình của các nguyên_tố trong các quyển chịu tác_động bởi các quá_trình sinh_học và địa_chất học , đặc_biệt sự phân_bổ và chuyển_động giữa các nguồn dự_trữ ' ' . Cổ_đại_dương_học và cổ_khí_hậu học sử_dụng các thuộc_tính của các trầm_tích , lõi băng hay các tài_liệu sinh_học để suy_đoán trạng_thái quá_khứ của các đại_dương , khí_quyển hay khí_hậu . Ngoài_ra , các chuyên_ngành hiện_đại khác được biết chung như là Khoa_học hệ_thống Trái_Đất tiếp_cận tới toàn_bộ Trái_Đất như là một hệ_thống theo đúng nghĩa của nó , mà nó tiến_hóa như là kết_quả của các tác_động tích_cực và tiêu_cực giữa các hệ_thống hợp_thành : Khí_tượng_học mô_tả , giải_thích và dự_báo thời_tiết trên cơ_sở tác_động tương_hỗ chủ_yếu giữa đại_dương và khí_quyển . Khí_hậu học mô_tả và giải_thích khí_hậu theo thuật_ngữ của sự tương_tác giữa các quyển như đá_quyển , thủy_quyển , khí_quyển , băng_quyển và sinh_quyển . Các học_thuyết_Gaia giải_thích các biến_đổi của hệ_thống Trái_Đất theo thuật_ngữ của các tác_động của sinh_quyển . Giống như các nhà_khoa_học khác , các nhà_khoa_học về Trái_Đất sử_dụng các phương_pháp khoa_học : cố_gắng đưa ra công_thức cho các giả_thuyết sau khi quan_sát và thu_thập dữ_liệu về các yếu_tố tự_nhiên và sau đó kiểm_tra các giả_thuyết này . Trong khoa_học về Trái_Đất , dữ_liệu thông_thường đóng một vai_trò cực_kỳ quan_trọng trong việc kiểm_tra và chứng_minh các giả_thuyết . Việc tiếp_cận hệ_thống , bằng cách sử_dụng tổ_hợp của các mô_hình máy_tính cũng như kiểm_tra giả_thuyết bởi các dữ_liệu vệ_tinh hay dữ_liệu của các tàu khoa_học , đã tăng thêm khả_năng để các nhà_khoa_học có_thể giải_thích các biến_đổi trong quá_khứ và trong tương_lai có_thể xảy ra của hệ_thống Trái_Đất . Một phần danh_sách các lĩnh_vực chủ_yếu Địa_chất học Phấn hoa Cataclysmic_Geology Chùm_lớp phủ Địa_chấn_học Địa_chất cấu_tạo Địa_chất công_trình Địa_chất dầu_khí Địa_chất học_hành_tinh_Địa_chất môi_trường Địa_chất thủy văn_Địa_hóa học Địa_kỹ_thuật Địa_mạo học_Địa_sử Địa_tầng học Địa_thời học Địa_thống_kê Địa_vật_lý Địa_vi_sinh_học Hóa_thạch Khai_thác mỏ Khoáng_vật_học Kiến_tạo mảng Kiến_tạo Kinh_tế_địa_chất Địa_chất Đệ Tứ_Ngọc_học Núi_lửa học_Sinh khoáng Thạch_học Thổ_nhưỡng học Trắc_địa_Trầm_tích học_Địa từ Vi_cổ sinh_học Hải_dương_học Địa_chất biển Hóa_học biển Lý_địa_chất học đại_dương Sinh_học biển Thạch_học biển Vật_lý biển Địa_lý Địa_lý_nhân_văn Địa_lý tự_nhiên Khoa_học sông_hồ Khoa_học sông_hồ Băng_quyển học Băng_quyển học Khí_quyển học Khí_quyển học_Các hệ_thống hay lĩnh_vực đa_ngành Khí_hậu học Khí_tượng_học Khoa_học hệ_thống Trái_Đất Thạch_khí_hậu học Các giả_thiết_Gaia Tham_khảo Xem thêm Allaby_M. , 2008 . Dictionary_of Earth_Sciences , Oxford_University Press , ISBN 978 - 0-19-921194 - 4 Korvin_G. , 1998 . Fractal Models in the Earth_Sciences , Elsvier , ISBN 978 - 0-444 - 88907 - 2 Tarbuck E._J. , Lutgens F._K. , and_Tasa D. , 2002 . Earth_Science , Prentice_Hall , ISBN 978 - 0-13-035390 - 0 Các tạp_chí Khoa_học Trái_Đất Liên_kết ngoài Earth_Science Picture_of the_Day , a_service of_Universities Space Research_Association , sponsored by NASA Goddard_Space Flight_Center . Geoethics in Planetary_and Space_Exploration . Earth Sciences_Degree Program_Directory Trái_Đất Môn_học Khoa_học_hành_tinh Danh_sách khoa_học |
Việt_ngữ có_thể đề_cập đến : Ngôn_ngữ chính_thức tại Việt_Nam . Một nhánh ngôn_ngữ tại Trung_Quốc , thường được hiểu là dùng để nói về tiếng Quảng_Đông . |
PHP : Hypertext_Preprocessor , thường được viết tắt thành PHP là một ngôn_ngữ lập_trình kịch_bản hay một loại mã_lệnh chủ_yếu được dùng để phát_triển các ứng_dụng viết cho máy chủ , mã nguồn mở , dùng cho mục_đích tổng_quát . Nó rất thích_hợp với web và có_thể dễ_dàng nhúng vào trang_HTML. Do được tối_ưu_hóa cho các ứng_dụng web , tốc_độ nhanh , nhỏ gọn , cú pháp giống C và Java , dễ học và thời_gian xây_dựng sản_phẩm tương_đối ngắn hơn so với các ngôn_ngữ khác nên PHP đã nhanh_chóng trở_thành một ngôn_ngữ lập_trình web phổ_biến nhất thế_giới . Ngôn_ngữ , các thư_viện , tài_liệu gốc của PHP được xây_dựng bởi cộng_đồng và có sự đóng_góp rất lớn của Zend_Inc . , công_ty do các nhà phát_triển cốt_lõi của PHP_lập nên nhằm tạo ra một môi_trường chuyên_nghiệp để đưa PHP phát_triển ở quy_mô doanh_nghiệp . Lịch_sử phát_triển PHP / FI PHP được phát_triển từ một sản_phẩm có tên là PHP / FI. PHP / FI do Rasmus_Lerdorf tạo ra năm 1994 , ban_đầu được xem như là một tập con đơn_giản của các mã kịch_bản Perl để theo_dõi tình_hình truy_cập đến bản sơ_yếu lý_lịch của ông trên mạng . Ông đã đặt tên cho bộ_mã kịch_bản này là ' Personal_Home Page_Tools ' . Khi cần đến các chức_năng rộng hơn , Rasmus đã viết ra một bộ thực_thi bằng C lớn hơn để có_thể truy_vấn tới các cơ_sở_dữ_liệu và giúp cho người sử_dụng phát_triển các ứng_dụng web đơn_giản . Rasmus đã quyết_định công_bố mã nguồn của PHP / FI cho mọi người xem , sử_dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng_thời cải_tiến_mã nguồn . PHP / FI , viết tắt từ " Personal Home Page / Forms_Interpreter " , bao_gồm một_số các chức_năng cơ_bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày_nay . Nó có các biến kiểu như Perl , thông_dịch tự_động các biến của form và cú_pháp HTML_nhúng . Cú_pháp này giống như của Perl , mặc_dù hạn_chế hơn nhiều , đơn_giản và có phần thiếu nhất_quán . Vào năm 1997 , PHP / FI_2.0 , lần viết lại thứ hai của phiên_bản C , đã thu_hút được hàng ngàn người sử_dụng trên toàn thế_giới với xấp_xỉ 50.000 tên miền đã được ghi_nhận là có cài_đặt nó , chiếm khoảng 1 % số tên miền có trên mạng Internet . Tuy đã có tới hàng nghìn người tham_gia đóng_góp vào việc tu_chỉnh_mã nguồn của dự_án này thì vào thời đó nó vẫn chủ_yếu chỉ là dự_án của một người . PHP / FI 2.0 được chính_thức công_bố vào tháng 11 năm 1997 , sau một thời_gian khá dài chỉ được công_bố dưới dạng các bản beta . Nhưng không lâu sau đó , nó đã được thay_thế bởi các bản alpha đầu_tiên của PHP_3.0 . PHP 3 PHP_3.0 là phiên_bản đầu_tiên cho chúng_ta thấy một hình_ảnh gần_gũi với các phiên_bản PHP mà chúng_ta được biết ngày_nay . Nó đã được Andi_Gutmans và Zeev_Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn_toàn_bộ mã nguồn trước đó . Lý_do chính mà họ đã tạo ra phiên_bản này là do họ nhận thấy PHP / FI_2.0 hết_sức yếu_kém trong việc phát_triển các ứng_dụng thương_mại_điện_tử mà họ đang xúc_tiến trong một dự_án của trường đại_học . Trong một nỗ_lực hợp_tác và bắt_đầu xây_dựng dựa trên cơ_sở người dùng đã có của PHP / FI , Andi , Rasmus và Zeev đã quyết_định hợp_tác và công_bố PHP_3.0 như là phiên_bản thế_hệ kế_tiếp của PHP / FI_2.0 , và chấm_dứt phát_triển PHP / FI_2.0 . Một trong những sức_mạnh lớn nhất của PHP_3.0 là các tính_năng mở_rộng mạnh_mẽ của nó . Ngoài khả_năng cung_cấp cho người dùng cuối một cơ_sở_hạ_tầng chặt_chẽ dùng cho nhiều cơ_sở_dữ_liệu , giao_thức và API khác nhau , các tính_năng mở_rộng của PHP_3.0 đã thu_hút rất nhiều nhà phát_triển tham_gia và đề_xuất các mô_đun mở_rộng mới . Hoàn_toàn có_thể kết_luận được rằng đây chính là điểm mấu_chốt dẫn đến thành_công vang_dội của PHP_3.0 . Các tính_năng khác được giới_thiệu trong PHP_3.0 gồm có hỗ_trợ cú pháp hướng đối_tượng và nhiều cú_pháp ngôn_ngữ nhất_quán khác . Ngôn_ngữ hoàn_toàn mới đã được công_bố dưới một cái tên mới , xóa bỏ_mối liên_hệ với việc sử_dụng vào mục_đích cá_nhân hạn_hẹp mà cái tên PHP / FI 2.0 gợi_nhắc . Nó đã được đặt tên ngắn_gọn là ' PHP ' , một kiểu viết tắt hồi_quy của " PHP : Hypertext_Preprocessor " . Vào cuối năm 1998 , PHP đã phát_triển được con_số cài_đặt lên tới hàng chục ngàn người sử_dụng và hàng chục ngàn Web_site báo_cáo là đã cài nó . Vào thời_kì đỉnh_cao , PHP_3.0 đã được cài_đặt cho xấp_xỉ 10 % số máy chủ_Web có trên mạng Internet . PHP_3.0 đã chính_thức được công_bố vào tháng 6 năm 1998 , sau thời_gian 9 tháng được cộng_đồng kiểm_nghiệm . PHP 4 Vào mùa đông năm 1998 , ngay sau khi PHP_3.0 chính_thức được công_bố , Andi_Gutmans và Zeev_Suraski đã bắt_đầu bắt_tay vào việc viết lại phần lõi của PHP. Mục_đích thiết_kế là nhằm cải_tiến tốc_độ xử_lý các ứng_dụng phức_tạp , và cải_tiến tính mô_đun của cơ_sở mã_PHP. Những ứng_dụng như_vậy đã chạy được trên PHP_3.0 dựa trên các tính_năng mới và sự hỗ_trợ khá nhiều các cơ_sở_dữ_liệu và API của bên thứ ba , nhưng PHP_3.0 đã không được thiết_kế để xử_lý các ứng_dụng phức_tạp như thế_này một_cách có hiệu_quả . Một động_cơ mới , có tên ' Zend_Engine ' ( ghép từ các chữ đầu trong tên của Zeev và Andi ) , đã đáp_ứng được các nhu_cầu thiết_kế này một_cách thành_công , và lần đầu_tiên được giới_thiệu vào giữa năm 1999 . PHP_4.0 , dựa trên động_cơ này , và đi kèm với hàng_loạt các tính_năng mới bổ_sung , đã chính_thức được công_bố vào tháng 5 năm 2000 , gần 2 năm sau khi bản PHP_3.0 ra_đời . Ngoài tốc_độ xử_lý được cải_thiện rất nhiều , PHP_4.0 đem đến các tính_năng chủ_yếu khác gồm có sự hỗ_trợ nhiều máy chủ_Web hơn , hỗ_trợ phiên làm_việc HTTP , tạo bộ_đệm thông_tin đầu_ra , nhiều cách xử_lý thông_tin người sử_dụng nhập vào bảo_mật hơn và cung_cấp một_vài các cấu_trúc ngôn_ngữ mới . Với PHP 4 , số nhà phát_triển dùng PHP đã lên đến hàng trăm nghìn và hàng triệu site đã công_bố cài_đặt PHP , chiếm khoảng 20 % số tên miền trên mạng Internet . Nhóm phát_triển PHP cũng đã lên tới con_số hàng nghìn người và nhiều nghìn người khác tham_gia vào các dự_án có liên_quan đến PHP như PEAR , PECL và tài_liệu kĩ_thuật cho PHP._PHP 5 Sự thành_công hết_sức to_lớn của PHP_4.0 đã không làm cho nhóm phát_triển PHP tự_mãn . Cộng_đồng PHP đã nhanh_chóng giúp họ nhận ra những yếu_kém của PHP 4 đặc_biệt với khả_năng hỗ_trợ lập_trình hướng đối_tượng ( OOP ) , xử_lý XML , không hỗ_trợ giao_thức máy khách mới của MySQL_4.1 và 5.0 , hỗ_trợ dịch_vụ web_yếu . Những điểm này chính là mục_đích để Zeev và Andi viết Zend Engine_2.0 , lõi của PHP_5.0 . Một thảo_luận trên Slashdot đã cho thấy việc phát_triển PHP_5.0 có_thể đã bắt_đầu vào thời_điểm tháng 12 năm 2002 nhưng những bài phỏng_vấn Zeev liên_quan đến phiên_bản này thì đã có_mặt trên mạng Internet vào_khoảng tháng 7 năm 2002 . Ngày 29 tháng 6 năm 2003 , PHP 5 Beta 1 đã chính_thức được công_bố để cộng_đồng kiểm_nghiệm . Đó cũng là phiên_bản đầu_tiên của Zend Engine_2.0 . Phiên_bản Beta 2 sau đó đã ra_mắt vào tháng 10 năm 2003 với sự xuất_hiện của hai tính_năng rất được chờ_đợi : Iterators , Reflection nhưng namespaces một tính_năng gây tranh_cãi khác đã bị loại khỏi mã nguồn . Ngày 21 tháng 12 năm 2003 : PHP 5 Beta 3 đã được công_bố để kiểm_tra với việc phân_phối kèm với Tidy , bỏ hỗ_trợ Windows 95 , khả_năng gọi các hàm_PHP bên trong XSLT , sửa_chữa nhiều lỗi và thêm khá nhiều hàm mới . PHP năm bản chính_thức đã ra_mắt ngày 13 tháng 7 năm 2004 sau một chuỗi khá dài các bản kiểm_tra thử bao_gồm Beta 4 , RC 1 , RC2 , RC3 . Mặc_dù coi đây là phiên_bản sản_xuất đầu_tiên nhưng PHP_5.0 vẫn còn một_số lỗi trong đó đáng_kể là lỗi xác thực_HTTP. Ngày 14 tháng 7 năm 2005 , PHP 5.1_Beta 3 được PHP_Team công_bố đánh_dấu sự chín_muồi mới của PHP với sự có_mặt của PDO , một nỗ_lực trong việc tạo ra một hệ_thống API nhất_quán trong việc truy_cập cơ_sở_dữ_liệu và thực_hiện các câu truy_vấn . Ngoài_ra , trong PHP_5.1 , các nhà phát_triển PHP tiếp_tục có những cải_tiến trong nhân_Zend Engine 2 , nâng_cấp mô_đun PCRE lên bản PCRE_5.0 cùng những tính_năng và cải_tiến mới trong SOAP , streams và SPL._PHP 6 Phiên_bản PHP 6 được kỳ_vọng sẽ lấp đầy những khiếm_khuyết của PHP ở phiên_bản hiện_tại , ví_dụ : hỗ_trợ namespace ; hỗ_trợ Unicode ; sử_dụng PDO làm API_chuẩn cho việc truy_cập cơ_sở_dữ_liệu , các API cũ sẽ bị đưa ra thành thư_viện PECL. .. Phiên_bản 6 này chỉ dùng ở việc nghiên_cứu và thử_nghiệm . Sau_này PHP bỏ hẳn phiên_bản 6 và lên 7 . PHP 7 Với việc sử_dụng bộ nhân_Zend Engine mới PHPNG cho tốc_độ nhanh gấp 2 lần . Ngoài_ra ở phiên_bản này còn thêm vào rất nhiều cú_pháp , tính_năng mới giúp cho PHP trở_nên mạnh_mẽ hơn . Những tính_năng mới quan_trọng có_thể kể đến như : Khai_báo kiểu dữ_liệu cho biến . Xác_định kiểu dữ_liệu sẽ trả về cho 1 hàm . Thêm các toán_tử mới ( ? ? , <_=> , ... ) Cú_pháp PHP chỉ phân_tích các đoạn_mã nằm trong những dấu giới_hạn của nó . Bất_cứ mã nào nằm ngoài những dấu giới_hạn đều được xuất ra trực_tiếp không thông_qua xử_lý bởi PHP._Các dấu giới_hạn thường dùng nhất là < ?_php và ? > , tương_ứng với dấu giới_hạn mở và đóng . Các dấu giới_hạn < script language = " php " > và <_code > < / script > < / code > cũng đôi_khi được sử_dụng . Cách viết dấu giới_hạn dạng thẻ ngắn cũng có_thể được dùng để thông_báo bắt_đầu đoạn mã_PHP , là < ? hay < ?_= ( dấu này được sử_dụng để in ra ( echo ) các xâu ký tự hay biến ) với thẻ thông_báo kết_thúc đoạn mã PHP là ? > . Những thẻ này thường_xuyên được sử_dụng , tuy_nhiên giống với những thẻ kiểu ASP ( < % hay < % = và % > ) , chúng không có tính di_động cao bởi có_thể bị vô_hiệu khi cấu_hình PHP. Bởi_vậy , việc dùng các thẻ dạng ngăn hay các thẻ kiểu ASP không được khuyến_khích . Mục_đích của những dấu giới_hạn này là ngăn_cách mã_PHP với những đoạn_mã thuộc ngôn_ngữ khác , gồm cả HTML. Mọi đoạn_mã bên ngoài các dấu này đều bị hệ_thống phân_tích bỏ_qua và được xuất ra một_cách trực_tiếp . Các biến được xác_định bằng cách thêm vào trước một dấu đô_la ( $ ) và không cần xác_định trước kiểu dữ_liệu . Không giống với tên hàm và lớp , tên biến là trường_hợp nhạy_cảm . Cả dấu ngoặc_kép ( " " ) và ký_hiệu đánh_dấu văn_bản ( < <_< EOF_EOF ; ) đều có_thể dùng để truyền_xâu và giá_trị biến . PHP coi xuống dòng như một khoảng trắng theo kiểu như một ngôn_ngữ dạng tự_do ( free-form language ) ( trừ khi nó nằm trong trích_dẫn xâu ) , và các phát_biểu được kết_thúc bởi một dấu chấm_phẩy . PHP có ba kiểu cú_pháp chú_thích : / * * / cho_phép một đoạn chú_thích tùy_ý , trong khi đó / / và # cho_phép chú_thích trong phạm_vi một dòng . Phát_biểu echo là một trong những lệnh của PHP cho_phép xuất văn_bản ( vd . ra một trình_duyệt web ) . Về cú_pháp các từ khóa và ngôn_ngữ , PHP tương_tự hầu_hết các ngôn_ngữ lập_trình bậc cao có cú pháp kiểu C._Các phát_biểu điều_kiện If ( Nếu ) , vòng lặp_for và while , các hàm_trả về đều tương_tự cú_pháp của các ngôn_ngữ như C , C + + , Java và Perl . Kiểu dữ_liệu Kiểu dữ_liệu nguyên_thủy Kiểu số nguyên ( int ) , chuỗi ký tự ( string ) , kiểu số thực ( float , double ) , ... Kiểu dữ_liệu có cấu_trúc Kiểu class . Các hàm có sẵn thông_dụng Hàm_include ( ) : đưa nội_dung của một file chỉ đinh vào nội_dung của file gọi nó . Hàm_strlen ( ) : Được sử_dụng để trả lại chiều dài của một chuỗi . Hàm_strpos ( ) : được sử_dụng để tìm_kiếm một nhân_vật / văn_bản trong một chuỗi . Hàm_phpinfo ( ) : hiển_thị chi_tiết cấu_hình PHP trên máy chủ Hàm_date ( ) : Hiển_thị ngày_tháng theo quy_tắc đã thiết_lập Hàm_substr ( ) : Tách một phần trong chuỗi . Hàm_str_word_count ( ) : Dùng để đếm có bao_nhiêu từ trong chuỗi . Hàm_str_split ( ) : Cắt các ký tự trong chuỗi và chuyển thành dạng mảng . Hàm_echo ( ) : In dữ_liệu chuỗi ra màn_hình . Các đối_tượng Chú_thích Liên_kết ngoài PHP_Reference Manual Lập_trình_Web Ngôn_ngữ lập_trình World_Wide_Web Ngôn_ngữ lập_trình thủ_tục Thuật_ngữ Internet_Trình biên_dịch và thông_dịch miễn_phí Phần_mềm đa nền_tảng Ngôn_ngữ lập_trình hướng đối_tượng |
Wiki ( phát_âm : ; từ tiếng Hawaii : wikiwiki , có nghĩa : " nhanh " ; cũng được gọi_là công_trình mở ) là một loại ứng_dụng xây_dựng và quản_lý các trang thông_tin do nhiều người cùng phát_triển . Đặc_điểm nổi_bật của wiki là thông_tin không được xây_dựng một_cách tập_trung theo nguyên_tắc phân_quyền như thường thấy ở các ứng_dụng CMS hay forum mà theo nguyên_tắc phân_tán : ai cũng có_thể chỉnh_sửa , thêm mới , bổ_sung thông_tin lên các trang_tin và không ghi lại dấu_ấn là ai đã cung_cấp thông_tin đó . Tác_giả của wiki theo triết_lý của những người đã xây_dựng phần_mềm wiki là : tác_giả của thông_tin này là chúng_ta . Những trang_tin như_vậy được xây_dựng và bổ_sung dựa trên động_lực của cộng_đồng . Wiki là một website có tính_chất riêng_tư cho một nhóm hoặc tổ_chức , cộng_đồng . Không giống như một website truyền_thống chỉ phục_vụ cho mục_đích đọc , xem thông_tin , wiki cho_phép người dùng nó có_thể soạn_thảo , sửa_đổi , cập_nhật thông_tin trực_tiếp lên web theo kiểu đóng_góp thông_tin . Điểm đáng chú_ý của wiki là người dùng không nhất_thiết phải_biết về Web , HTML._Wikipedia , một dự_án để xây_dựng bách_khoa toàn thư_mở , có_lẽ là wiki nổi_tiếng nhất trên thế_giới , nhưng cũng có_thể sử_dụng hình_thức wiki theo nhiều mục_đích khác . Lịch_sử Phần_mềm đầu_tiên được gọi_là wiki , WikiWikiWeb do Ward_Cunningham đặt tên . Cunningham nhớ một nhân_viên tại Sân_bay quốc_tế Honolulu chỉ ông sử_dụng tuyến xe_buýt Chance_RT-52 gọi là " Wiki_Wiki " . Theo Cunningham , " Tôi chọn wiki-wiki là cụm_từ điệp_âm thay_thế cho ' quick ' để tránh vụ đặt tên cái này là ' quick-web ' . " Wiki_Wiki là từ láy của wiki , từ tiếng Hawaii có nghĩa " nhanh " . Từ wiki gọi tắt cho wiki wiki . Đôi_khi từ này được giải_thích là từ cấu_tạo ngược ( backronym ) của " cái mà tôi biết là như_thế " ( what I know is ) , cách giải_thích đó miêu_tả các chức_năng đóng_góp , lưu_giữ và trao_đổi kiến_thức . Theo Cunningham , ý_kiến " wiki " bắt_nguồn từ một ngăn_xếp ông tạo ra trong HyperCard vào cuối thập_niên 1980 . Vào_khoảng mười năm sau , công_nghệ wiki từ_từ được công_nhận là một_cách đầy hứa_hẹn để quản_lý tri_thức bí_mật và công_khai và khả_năng này dẫn đến dự_án bách_khoa thư_Nupedia , về sau trở_thành Wikipedia . Vào đầu thập_niên 2000 , công_nghệ wiki được nhận vào hãng trong vai phần_mềm cộng_tác . Nó thường được sử_dụng để hỗ_trợ giao_thông trong dự_án , xây_dựng intranet , và viết tài_liệu , mới đầu cho những người quen sử_dụng máy_tính . Vào tháng 12 năm 2002 , Socialtext khởi_đầu sản_phẩm wiki nguồn mở thương_mại . Phần_mềm wiki nguồn mở có sẵn rộng_rãi , được tải xuống và cài_đặt nhiều vào những năm này . Ngày_nay một_số công_ty sử_dụng wiki như phần_mềm cộng_tác duy_nhất và để thay cho intranet khó thay_đổi . Phần_mềm wiki có_thể được sử_dụng nhiều hơn ở những công_ty , đằng sau bức tường lửa , đối_với Internet công_cộng . Các tính_năng của một Wiki_Chỉnh_sửa " Wikitext " chuyển_hướng đến đây . Đối_với trang trợ_giúp Wikipedia , xem Trợ_giúp : Wikitext . Chỉnh_sửa trực_quan ( Visual_Editor ) Wiki cũng có_thể cung_cấp khả_năng chỉnh_sửa WYSIWYG cho người dùng , thường là thông_qua một điều_khiển JavaScript_dịch các hướng_dẫn định_dạng được nhập bằng đồ họa thành các thẻ_HTML hoặc wikitext tương_ứng . Trong các triển_khai đó , đánh_dấu của một phiên_bản đánh_dấu , mới được chỉnh_sửa của trang được tạo và gửi tới máy_chủ một_cách minh_bạch , bảo_vệ người dùng khỏi chi_tiết kỹ_thuật này . Một ví_dụ về điều này là VisualEditor trên Wikipedia . Tuy_nhiên , các điều_khiển WYSIWYG không phải lúc_nào cũng cung_cấp tất_cả các tính_năng có sẵn trong wiki và một_số người dùng không muốn sử_dụng trình soạn_thảo WYSIWYG. Do_đó , nhiều trang trong số này cung_cấp một_số phương_tiện để chỉnh_sửa trực_tiếp văn_bản wiki . Lịch_sử phiên_bản Một_số wiki lưu_giữ hồ_sơ về những thay_đổi được thực_hiện đối_với các trang_wiki ; thông_thường , mọi phiên_bản của trang đều được lưu_trữ . Điều này có nghĩa_là các tác_giả có_thể hoàn_nguyên về phiên_bản cũ hơn của trang nếu cần_thiết do đã mắc lỗi , chẳng_hạn như nội_dung vô_tình bị xóa hoặc trang đã bị phá_hoại để bao_gồm văn_bản gây khó_chịu hoặc độc_hại hoặc nội_dung không phù_hợp khác . Điều Hướng_Trong văn_bản của hầu_hết các trang , thường có nhiều liên_kết siêu văn_bản tới các trang khác trong wiki . Hình_thức điều hướng phi tuyến tính này " gốc " đối_với wiki hơn là các sơ_đồ điều hướng có cấu_trúc / chính_thức hóa . Người dùng cũng có_thể tạo bất_kỳ số_lượng trang chỉ mục hoặc mục_lục nào , với phân_loại theo thứ_bậc hoặc bất_kỳ hình_thức tổ_chức nào họ muốn . Đây có_thể là một thách_thức để duy_trì " bằng tay " , vì nhiều tác_giả và người dùng có_thể tạo và xóa các trang theo cách đặc_biệt , không có tổ_chức . Wiki có_thể cung_cấp một hoặc nhiều cách để phân_loại hoặc gắn thẻ các trang để hỗ_trợ duy_trì các trang chỉ mục đó . Một_số wiki , bao_gồm cả bản_gốc , có một liên_kết ngược tính_năng , hiển_thị tất_cả các trang liên_kết đến một trang nhất_định . Thông_thường , trong wiki cũng có_thể tạo liên_kết đến các trang chưa tồn_tại , như một_cách để mời những người khác chia_sẻ những gì họ biết về một chủ_đề mới đối_với wiki . Người dùng wiki thường có_thể " gắn thẻ " các trang bằng danh_mục hoặc từ khóa để giúp người dùng khác tìm thấy bài viết dễ_dàng hơn . Ví_dụ : một người dùng tạo một bài viết mới về đạp xe trong thời_tiết lạnh có_thể " gắn thẻ " trang này dưới các danh_mục đi_lại , thể_thao mùa đông và đi xe_đạp . Điều này sẽ giúp những người dùng khác tìm thấy bài viết dễ_dàng hơn . Tạo một website Wiki Một website tương_tự Wikipedia có_thể được tạo bởi mã nguồn mở MediaWiki . Mã_nguồn mở MediaWiki được viết bằng ngôn_ngữ lập_trình PHP và được dùng phổ_biến bởi các website viết theo hình_thức Wiki như các website của Wikimedia , website wiki du_lịch Wikitravel , website_wiki thương_mại Wikibiz ... Để sử_dụng MediaWiki , có_thể truy_cập vào website MediaWiki , sau đó download và cài_đặt theo phiên_bản ngôn_ngữ phù_hợp . Các bước hướng_dẫn cài_đặt rất đơn_giản và trực_quan . Xem thêm Bliki Danh_sách wiki Phần_mềm xã_hội Mạng_máy phục_vụ ( server farm ) Chú_thích Liên_kết ngoài Wiki đầu_tiên Hệ_thống quản_lý nội_dung Phần_mềm xã_hội Siêu_văn_bản Tương_tác người-máy tính |
TCVN là viết tắt của cụm_từ Tiêu_chuẩn Việt_Nam , dùng làm ký_hiệu tiền_tố cho các bộ tiêu_chuẩn quốc_gia của Việt_Nam . Các TCVN do Viện Tiêu_chuẩn Chất_lượng Việt_Nam ( thuộc Tổng_cục Tiêu_chuẩn Đo_lường chất_lượng ) và các bộ , ngành tổ_chức xây_dựng , Bộ_Khoa_học_và Công_nghệ công_bố . Hiện_nay đã có hàng nghìn TCVN bao_gồm tiêu_chuẩn cơ_bản , tiêu_chuẩn thuật_ngữ , tiêu_chuẩn yêu_cầu kỹ_thuật , tiêu_chuẩn phương_pháp thử và lấy mẫu , tiêu_chuẩn ghi nhãn , bao_gói , vận_chuyển và bảo_quản ; thuộc các lĩnh_vực như cơ_khí , luyện kim , giao_thông vận_tải , xây_dựng , hóa_chất , dầu_khí , khoáng_sản , nông_nghiệp , thực_phẩm , hàng_tiêu_dùng , môi_trường , an_toàn , điện , điện_tử , công_nghệ_thông_tin ... Các tiêu_chuẩn có ảnh_hưởng khá rộng_rãi là : TCVN 5712 định_nghĩa chuẩn cho bộ mã_ABC với cách nhập_liệu Telex ; TCVN 6909 định_nghĩa chuẩn_mã hóa tiếng Việt như là một tập con của bộ_mã Unicode_3.1 ; TCVN_ISO 9001 ( tương_đương với ISO 9001 ) về các yêu_cầu đối_với hệ_thống quản_lý chất_lượng . Các thuật_ngữ Tiêu_chuẩn hóa : hoạt_động thiết_lập các điều_khoản để sử_dụng chung và lặp_đi_lặp_lại đối_với những vấn_đề thực_tế hoặc tiềm_ẩn , nhằm đạt được mức_độ trật_tự tối_ưu trong một khung_cảnh nhất_định , bao_gồm các quá_trình xây_dựng , ban_hành và áp_dụng tiêu_chuẩn Tiêu_chuẩn cơ_bản : tiêu_chuẩn bao_trùm một phạm_vi rộng hoặc chứa_đựng những điều_khoản chung cho một lĩnh_vực cụ_thể Tiêu_chuẩn thuật_ngữ : tiêu_chuẩn liên_quan đến những thuật_ngữ , thường kèm theo các định_nghĩa và đôi_khi có chú_thích , minh_họa , ví_dụ Tiêu_chuẩn thử_nghiệm : tiêu_chuẩn liên_quan đến những phương_pháp thử , đôi_khi có kèm theo các điều_khoản khác liên_quan để thử_nghiệm , ví_dụ như lấy mẫu , sử_dụng phương_pháp thống_kê , trình_tự các phép thử Tiêu_chuẩn sản_phẩm : tiêu_chuẩn quy_định những yêu_cầu mà một sản_phẩm hoặc một nhóm sản_phẩm phải thỏa_mãn nhằm tạo ra tính thỏa_dụng của sản_phẩm hoặc nhóm sản_phẩm đó Tiêu_chuẩn quá_trình : tiêu_chuẩn quy_định những yêu_cầu mà một quá_trình phải thỏa_mãn , nhằm tạo ra tính thỏa_dụng của quá_trình đó Tiêu_chuẩn dịch_vụ : tiêu_chuẩn quy_định những yêu_cầu mà một dịch_vụ phải thỏa_mãn , nhằm tạo ra tính thỏa_dụng của dịch_vụ đó Tiêu_chuẩn tương_thích : tiêu_chuẩn quy_định những yêu_cầu có liên_quan đến tính tương_thích của các sản_phẩm hoặc các hệ_thống tại các nơi chúng tiếp_nối với nhau Tiêu_chuẩn danh_mục đặc_tính : tiêu_chuẩn nêu danh_mục các đặc_tính mà các giá_trị hoặc dữ_liệu khác của các đặc_tính đó sẽ được quy_định cụ_thể cho một sản_phẩm , quá_trình hoặc dịch_vụ . Ký_hiệu tiêu_chuẩn quốc_gia Ký_hiệu tiêu_chuẩn quốc_gia bao_gồm số_hiệu , năm công_bố tiêu_chuẩn đứng sau cụm_từ viết tắt_TCVN và được phân_cách bằng dấu hai chấm ( :) . Ví_dụ : TCVN 4980 : 2006 là ký_hiệu của tiêu_chuẩn quốc_gia có số_hiệu là 4980 , được công_bố năm 2006 . Trường_hợp tiêu_chuẩn quốc_gia hoàn_toàn tương_đương với tiêu_chuẩn quốc_tế , ký_hiệu tiêu_chuẩn gồm ký_hiệu tiêu_chuẩn quốc_gia và ký_hiệu của tiêu_chuẩn quốc_tế để trong ngoặc_đơn , cách nhau khoảng trống một ký tự . Ví_dụ : TCVN 111 : 2006 ( ISO 15 : 1998 ) . Hoặc có_thể thể_hiện như sau : TCVN 111 : 2006 ISO 15 : 1998 là ký_hiệu của tiêu_chuẩn quốc_gia có số_hiệu là 111 được xây_dựng trên cơ_sở chấp_nhận hoàn_toàn tiêu_chuẩn quốc_tế ISO 15 : 1998 và được công_bố năm 2006 . Trường_hợp đặc_biệt , khi tiêu_chuẩn quốc_gia được xây_dựng trên cơ_sở chấp_nhận hoàn_toàn tiêu_chuẩn quốc_tế của Tổ_chức tiêu_chuẩn hóa quốc_tế ( ISO ) về hệ_thống quản_lý ( ISO 9000 , ISO 14000 , ISO 18000 và các tiêu_chuẩn về hệ_thống quản_lý khác ) , ký_hiệu tiêu_chuẩn quốc_gia bao_gồm ký_hiệu TCVN đứng trước , ký_hiệu ISO đứng sau một ký tự , sau đó là số_hiệu tiêu_chuẩn ISO được chấp_nhận và năm ban_hành tiêu_chuẩn quốc_gia được phân_cách bằng dấu hai chấm ( :) . Ví_dụ : ký_hiệu TCVN ISO 14001 : 2006 là ký_hiệu tiêu_chuẩn quốc_gia được xây_dựng trên cơ_sở chấp_nhận hoàn_toàn tiêu_chuẩn quốc_tế ISO 14001 về hệ_thống quản_lý môi_trường và được công_bố vào năm 2006 . Ký_hiệu tiêu_chuẩn quốc_gia thay_thế bao_gồm số_hiệu của tiêu_chuẩn quốc_gia được thay_thế , năm công_bố tiêu_chuẩn quốc_gia thay_thế được phân_cách bằng dấu hai chấm ( :) và được đặt sau ký_hiệu TCVN. Ví_dụ : TCVN công_bố năm 2006 để thay_thế TCVN 289 : 2000 được ký hiện là TCVN 289 : 2006 . Ban kỹ_thuật tiêu_chuẩn quốc_gia Phần_lớn các tiêu_chuẩn quốc_gia của Việt_Nam hiện_nay được xây_dựng theo hình_thức sử_dụng các ban kỹ_thuật . Ban kỹ_thuật tiêu_chuẩn là tổ_chức tư_vấn kỹ_thuật về hoạt_động trong lĩnh_vực tiêu_chuẩn cụ_thể . Tiểu_ban kỹ_thuật tiêu_chuẩn là tổ_chức trực_thuộc ban kỹ_thuật tương_ứng để triển_khai hoạt_động trong chuyên_ngành hẹp thuộc lĩnh_vực tiêu_chuẩn của ban kỹ_thuật . Ban kỹ_thuật tiêu_chuẩn quốc_gia của Việt_Nam do Bộ Khoa_học_và Công_nghệ thành_lập . Thành_viên ban kỹ_thuật tiêu_chuẩn quốc_gia bao_gồm đại_diện cơ_quan nhà_nước , tổ_chức khoa_học và công_nghệ , hội , hiệp_hội , doanh_nghiệp , các tổ_chức khác có liên_quan , người tiêu_dùng và các chuyên_gia . Danh_sách Ban kỹ_thuật tiêu_chuẩn quốc_gia Chú_thích Tham_khảo Tổng_cục Tiêu_chuẩn Đo_lường Chất_lượng ( Việt_Nam ) Viện Tiêu_chuẩn Chất_lượng Việt_Nam Tiêu_chuẩn Tiêu_chuẩn Việt_Nam Bộ_mã Khoa_học và công_nghệ Việt_Nam |
Java là một nền_tảng phát_triển các ứng_dụng phần_mềm có vị_trí rất lớn trong những năm cuối thế_kỉ 20 , đầu thế_kỉ 21 . Đánh_dấu sự trưởng_thành của mô_hình lập_trình hướng đối_tượng , nó được coi là một nền_tảng mang tính_cách_mạng trong ngành phần_mềm . Mô_hình máy ảo Virtual_Machine đã cho_phép các ứng_dụng viết bằng Java có_thể chạy trên nhiều hệ điều_hành khác nhau . Lần đầu_tiên xuất_hiện vào năm 1992 như là một ngôn_ngữ dùng trong nội_bộ tập_đoàn Sun_Microsystems để xây_dựng ứng_dụng điều_khiển các bộ xử_lý bên trong máy điện_thoại cầm tay , lò_vi_sóng , các thiết_bị điện_tử dân_dụng khác . Không_chỉ là một ngôn_ngữ , Java còn là một nền_tảng phát_triển và triển_khai ứng_dụng trong đó máy ảo_Java , bộ thông_dịch có vai_trò trung_tâm . Sun , công_ty đã phát_minh ra ngôn_ngữ Java , chính_thức ban_hành bản Java_Development Kit_1.0 vào năm 1996 hoàn_toàn miễn_phí để các nhà phát_triển có_thể tải về , học Java , xây_dựng các ứng_dụng Java và triển_khai chúng trên các hệ điều_hành có hỗ_trợ Java . Ban_đầu , Java chủ_yếu dùng để phát_triển các applet , các ứng_dụng nhúng vào trình_duyệt , góp_phần làm sinh_động các trang_web tĩnh vốn hết_sức tẻ_nhạt hồi đó . Tuy_nhiên , cùng_với sự phát_triển của công_nghệ_thông_tin và nhu_cầu của xã_hội , Java_applet đã dần mất đi vị_trí của nó và thay vào đó , các công_ty , cộng_đồng ủng_hộ Java đã phát_triển nó theo một hướng khác . Hiện_nay , công_nghệ Java được chia làm ba bộ_phận : J2SE Gồm các đặc_tả , công_cụ , API của nhân_Java giúp phát_triển các ứng_dụng trên desktop và định_nghĩa các phần thuộc nhân của Java . J2EE Gồm các đặc_tả , công_cụ , API mở_rộng J2SE để phát_triển các ứng_dụng quy_mô xí_nghiệp , chủ_yếu để chạy trên máy chủ ( server ) . Bộ_phận hay được nhắc đến nhất của công_nghệ này là công_nghệ Servlet / JSP : sử_dụng Java để làm các ứng_dụng web . J2ME Gồm các đặc_tả , công_cụ , API mở_rộng để phát_triển các ứng_dụng Java chạy trên điện_thoại_di_động , thẻ thông_minh , thiết_bị điện_tử cầm tay , robo và những ứng_dụng điện_tử khác Java đã trải qua 3 bước phát_triển quan_trọng : Java_1.0 gắn liền với bản JDK đầu_tiên , Java 2 gắn với JDK_1.2 và Java 5 gắn với J2SDK_1.5 Ngày_nay , khi nhắc đến Java người ta không còn chỉ nhắc đến Java như là một ngôn_ngữ mà nhắc đến Java như là một công_nghệ hay một nền_tảng phát_triển . Nó bao_gồm các bộ_phận : Máy ảo_Java : JVM Bộ công_cụ phát_triển : J2SDK_Các đặc_tả chi_tiết kĩ_thuật ( specifications ) Ngôn_ngữ lập_trình ( programming language ) Tham_khảo Liên_kết ngoài Trang_chủ của công_nghệ Java_Các site thông_tin phát_triển Java lớn gồm có : JavaWorld . com Java . net JavaRanch . com TheS_erverSide . com JavaLobby . org Cộng_đồng các nhà phát_triển Java ở Việt_Nam Lịch_sử phát_triển của công_nghệ Java_Công_nghệ ứng_dụng_Sun Microsystems Nền_tảng máy_tính Nền_tảng Java Phần_mềm đa nền_tảng |
Tòa_án Quốc_tế là cơ_quan tư_pháp chính của Liên_Hợp_Quốc . Tòa_án Quốc_tế có nhiệm_vụ xét_xử các vụ_kiện giữa các nước và tư_vấn pháp_lý về các vấn_đề luật quốc_tế . Tòa_án Quốc_tế là cơ_quan tư_pháp quốc_tế duy_nhất xét_xử cho các nước . Quyết_định và kết_luận pháp_lý của Tòa_án Quốc_tế là một phần của luật quốc_tế . Tòa_án Quốc_tế được thành_lập trên cơ_sở kế_thừa Tòa_án Thường_trực Quốc_tế của Hội_Quốc_Liên : Quy_chế Tòa_án Quốc_tế vay_mượn nội_dung của Quy_chế Tòa_án Thường_trực Quốc_tế , tất_cả các quyết_định của Tòa_án Thường_trực Quốc_tế vẫn còn có hiệu_lực . Tất_cả các nước thành_viên của Liên_Hợp_Quốc đều là thành_viên của Quy_chế Tòa_án Quốc_tế . Một nước thành_viên bất_kỳ của Liên_Hợp_Quốc có_thể khởi_kiện tại Tòa_án Quốc_tế . Một cơ_quan bất_kỳ của Liên_Hợp_Quốc có_thể yêu_cầu Tòa_án Quốc_tế ra ý_kiến tư_vấn về một vấn_đề pháp_luật bất_kỳ . Tòa_án Quốc_tế gồm 15 thẩm_phán do Đại_hội_đồng và Hội_đồng Bảo_an bầu ra . Nhiệm_kỳ của một thẩm_phán là chín năm , cứ ba năm bầu lại năm thẩm_phán . Không được có hai thẩm_phán có quốc_tịch của cùng một nước . Phải có đại_diện của tất_cả các hệ_thống pháp_luật trên thế_giới . Tòa_án Quốc_tế là cơ_quan duy_nhất của Liên_Hợp_Quốc không đặt trụ_sở ở Thành_phố New_York mà ở Den_Haag tại Cung Hòa_bình . Ngôn_ngữ chính_thức của Tòa_án Quốc_tế là tiếng Anh và tiếng Pháp . Tòa_án Quốc_tế đã xét_xử 181 vụ kiện từ khi được thành_lập tới tháng 9 năm 2021 . Lịch_sử Công_ước Den_Haag năm 1899 thành_lập Tòa_án Thường_trực Trọng_tài làm cơ_quan tư_pháp quốc_tế đầu_tiên trên thế_giới . Trụ_sở của Tòa_án đặt ở Den_Haag , Hà_Lan . Các trọng_tài đều do những nước đương_sự chọn trong danh_sách do các nước thành_viên của công_ước lập . Tòa_án có một ban thư_ký giúp_việc . Tòa_án Thường_trực Trọng_tài bắt_đầu thụ_lý vụ kiện vào năm 1902 . Công_ước Den_Haag năm 1907 sửa lại thủ_tục trọng_tài của Tòa_án Thường_trực Trọng_tài . Tại hội_nghị , Hoa_Kỳ , Anh và Đức_cùng đề_nghị thành_lập một tòa_án quốc_tế mới có các thẩm_phán có nhiệm_kỳ cố_định , nhưng các bên không nhất_trí về cách chọn thẩm_phán mà gác đề_nghị lại để bàn ở hội_nghị sau . Năm 1908 , Tòa_án Trung_Mỹ được thành_lập , vay_mượn ý_tưởng của hai công_ước Den_Haag . Từ năm 1911 tới năm 1919 có những đề_nghị thành_lập một cơ_quan tư_pháp quốc_tế mà phải tới sau Chiến_tranh thế_giới thứ nhất mới được thực_hiện . Tòa_án Thường_trực Quốc_tế Sau Chiến_tranh thế_giới thứ nhất , Khối Đồng_Minh thành_lập Hội_Quốc_Liên để giữ_gìn hòa_bình và an_ninh quốc_tế . Hiến_chương của Hội_Quốc_Liên quy_định thành_lập một Tòa_án Thường_trực Quốc_tế có thẩm_quyền xét_xử các vụ tranh_chấp giữa các nước và đưa ra ý_kiến tư_vấn về một vụ tranh_chấp hay vấn_đề bất_kỳ theo yêu_cầu của Hội_Quốc_Liên . Tháng 12 năm 1920 , Đại_hội_đồng Hội_Quốc_Liên nhất_trí thông_qua Quy_chế Tòa_án Thường_trực Quốc_tế , được đa_số nước thành_viên phê_chuẩn vào năm sau . Quy_chế quy_định các thẩm_phán do Đại_hội_đồng và Hội chính_vụ bầu riêng . Thành_phần của TATTQT phải có đại_diện của " các nền văn_minh và hệ_thống pháp_luật chính trên thế_giới " . Trụ_sở của TATTQT cũng đặt ở Cung Hòa_bình . Tòa_án Thường_trực Quốc_tế có những điểm đổi_mới : TATTQT là cơ_quan thường_trực , có quy_chế và thủ_tục riêng TATTQT có văn_phòng liên_lạc với các nước và các tổ_chức quốc_tế TATTQT hoạt_động công_khai TATTQT có quyền xét_xử mọi vụ tranh_chấp giữa những nước đã thừa_nhận thẩm_quyền của TATTQT Quy_chế TATTQT_liệt_kê những luật được áp_dụng vào việc xét_xử Thành_phần của TATTQT có đại_diện của nhiều hệ_thống pháp_luật trên thế_giới hơn những cơ_quan tư_pháp quốc_tế trước Quyết_định của TATTQT góp_phần phát_triển luật quốc_tế Tòa_án Thường_trực Quốc_tế không phải là cơ_quan của Hội_Quốc_Liên , nên một nước thành_viên Hội_Quốc_Liên không đương_nhiên là thành_viên của Quy_chế . Ví_dụ : Hoa_Kỳ không phải là thành_viên , tuy đã tích_cực thuyết_phục thành_lập TATTQT. Tuy_nhiên , thành_phần của TATTQT có nhiều thẩm_phán người Mỹ . Tòa_án Quốc_tế Sau năm 1933 , Tòa_án Thường_trực Quốc_tế không còn hoạt_động tích_cực do tình_hình căng_thẳng trên trường quốc_tế và chính_sách biệt_lập của các nước . Sau khi Chiến_tranh thế_giới thứ hai bùng_nổ , TATTQT họp lần cuối_cùng vào tháng 12 năm 1939 , lệnh cuối_cùng của TTATTQT là vào tháng 2 năm 1940 . Năm 1942 , Hoa_Kỳ và Anh cùng tuyên_bố ủng_hộ thành_lập hoặc khôi_phục một tòa_án quốc_tế . Năm 1943 , một nhóm nhà luật_học trên khắp thế_giới họp ở Anh để thảo_luận vấn_đề . Năm 1944 , nhóm ra bản báo_cáo khuyến_nghị rằng : Quy_chế của tòa_án quốc_tế mới lấy quy_chế của TATTQT làm cơ_sở Tòa_án quốc_tế mới có quyền ra ý_kiến tư_vấn Các nước không phải thừa_nhận thẩm_quyền của tòa_án quốc_tế mới Tòa_án quốc_tế mới không được can_thiệp vào các vụ tranh_chấp chính_trị Ở Hội_nghị Moskva vào năm 1943 , bốn nước Đồng_Minh chính là Anh , Hoa_Kỳ , Trung_Hoa Dân_quốc và Liên_Xô ra bản tuyên_bố_chung thừa_nhận cần phải thành_lập một tổ_chức quốc_tế để giữ_gìn hòa_bình và an_ninh quốc_tế , tức Liên_Hợp_Quốc sau_này . Ở Hội_nghị Dumbarton_Oaks vào năm 1944 , bốn nước Đồng_Minh_chính cùng những nước khác chính_thức đề_nghị thành_lập một tổ_chức liên_chính_phủ có một tòa_án quốc_tế . Tháng 4 năm 1945 , 44 nhà luật_học trên khắp thế_giới họp ở Washington , D.C. để soạn quy_chế của Tòa_án Quốc_tế trên cơ_sở quy_chế của TATTQT. Ở Hội_nghị San_Francisco , 50 nước thuộc khối Đồng_Minh đồng_ý thành_lập Liên_Hợp_Quốc có Tòa_án Quốc_tế là một cơ_quan chính . Tháng 10 năm 1945 , Tòa_án Thường_trực Quốc_tế giao lại hồ_sơ cho Tòa_án Quốc_tế . Tất_cả các thẩm_phán đồng_loạt từ_chức vào ngày 31 tháng 1 năm 1946 . Tháng 4 năm 1946 , TATTQT chính_thức bị giải_thể . Vốn là chủ_tịch TATTQT , José_Gustavo Guerrero được bầu làm chủ_tịch đầu_tiên của Tòa_án Quốc_tế . Tòa_án Quốc_tế thụ_lý vụ tranh_chấp đầu_tiên vào tháng 5 năm 1947 giữa Anh và Albania . Công_tác Tòa_án Quốc_tế được Hiến_chương Liên_Hợp_Quốc thành_lập vào năm 1945 trên cơ_sở kế_thừa Tòa_án Thường_trực Quốc_tế . Quy_chế Tòa_án Quốc_tế quy_định tổ_chức , quyền_hạn và thủ_tục . Thành_phần Tòa_án Quốc_tế gồm 15 thẩm_phán do Đại_hội_đồng và Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc_bầu ra trong danh_sách do Tòa_án Thường_trực Trọng_tài đưa ra . Quy_chế Tòa_án Quốc_tế quy_định thủ_tục bầu các thẩm_phán . Nhiệm_kỳ của thẩm_phán là chín năm , cứ ba năm bầu lại năm thẩm_phán . Trường_hợp thẩm_phán qua_đời thì thường sẽ bầu bổ_khuyết thẩm_phán mới . Không được có hai thẩm_phán có cùng một quốc_tịch . Điều 9 của Quy_chế Tòa_án Quốc_tế quy_định thành_phần TAQT phải có " đại_diện của các hình_thái văn_hóa chủ_yếu nhất và các hệ_thống pháp_luật cơ_bản trên thế_giới " , tức thông_luật , dân_luật và pháp_chế xã_hội_chủ_nghĩa . Có sự thỏa_thuận_ngầm rằng thành_phần của Tòa_án Quốc_tế sẽ được chia theo các nhóm khu_vực : các nước phương Tây có năm thẩm_phán , châu_Phi có ba thẩm_phán ( gồm một thẩm_phán đại_diện cho dân_luật Pháp , một thẩm_phán đại_diện cho thông_luật Anh và một thẩm_phán đại_diện cho Ả_Rập ) , Đông_Âu có hai thẩm_phán , châu_Á có hai thẩm_phán , Mỹ_Latinh và vùng Caribe có hai thẩm_phán . Năm nước thành_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an gần như luôn có thẩm_phán trong TAQT. Ngoại_lệ là Trung_Quốc không tiến_cử thẩm_phán từ năm 1967 tới năm 1985 và Anh rút ứng_viên thẩm_phán vào năm 2017 do không được Đại_hội_đồng chấp_nhận . Điều 2 của Quy_chế Tòa_án Quốc_tế quy_định các thẩm_phán được bầu " không căn_cứ quốc_tịch , trong số những người có phẩm_chất đạo_đức tốt " , có đủ tư_cách ở nước họ để giữ chức_vụ xét_xử cao nhất hoặc là những nhà luật_học có uy_tín lớn về luật quốc_tế . Thẩm_phán không được kiêm chức_vụ chính_trị , hành_chính hoặc nghề_nghiệp . Thẩm_phán không được tham_gia xét_xử nếu từng làm luật_sư cho một trong các bên . Miễn_nhiệm một thẩm_phán phải được tất_cả các thẩm_phán khác tán_thành . Thẩm_phán đặc_phái Điều 31 của Quy_chế Tòa_án Quốc_tế cho_phép các bên tranh_chấp cử thêm một thẩm_phán để tham_gia xét_xử . Mục_đích của quy_định này là khuyến_khích các nước thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT bởi_vì nước đó có_thể cử một người có cùng quan_điểm tham_gia nghị_án . Tuy trái với chức_năng tư_pháp của TAQT , chế_độ thẩm_phán đặc_phái hiếm khi ảnh_hưởng quyết_định của TAQT do thẩm_phán đặc_biệt của các bên thường biểu_quyết ngược nhau . Ban xét_xử Thành_phần xét_xử của Tòa_án Quốc_tế thường gồm tất_cả 15 thẩm_phán . TAQT có quyền thành_lập những ban xét_xử gồm ít_nhất ba thẩm_phán . Có hai loại ban xét_xử : ban chuyên_trách và ban chuyên_án . Ban chuyên_trách xét_xử các vụ tranh_chấp thuộc một phạm_vi nhất_định như lao_động , quá_cảnh và liên_lạc . Ban chuyên_án xét_xử các vụ tranh_chấp đặc_biệt . Thành_phần hiện_tại Tính tới ngày 6 tháng 11 năm 2021 , thành_phần của Tòa_án Quốc_tế gồm : Danh_sách các chủ_tịch Tòa_án Quốc_tế Thẩm_quyền Tất_cả 193 nước thành_viên Liên_Hợp_Quốc đương_nhiên đều tham_gia Quy_chế Tòa_án Quốc_tế . Những nước không phải là thành_viên Liên_Hợp_Quốc có_thể tham_gia Quy_chế TAQT trong trường_hợp đặc_biệt . Tuy_nhiên , tham_gia Quy_chế TAQT không phải là thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT. Quyền_hạn của TAQT gồm xét_xử tranh_chấp , biện_pháp tạm_thời và ý_kiến tư_vấn . Xét_xử tranh_chấp Trong các vụ tranh_chấp , quyết_định của Tòa_án Quốc_tế có hiệu_lực đối_với các bên ở trong vụ tranh_chấp . Chỉ pháp_nhân nhà_nước được tham_gia tranh_chấp , nhưng nhà_nước được thay_mặt công_dân hoặc tổ_chức của nước mình mà nộp đơn tranh_chấp . Nguyên_tắc trọng_yếu là Tòa_án Quốc_tế chỉ được xét_xử nếu các bên đã thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT. Theo điều 36 của Quy_chế TAQT , TAQT có thẩm_quyền trong bốn trường_hợp : Các bên đồng_ý đưa vụ tranh_chấp ra TAQT. Điều_ước mà các bên là thành_viên quy_định các vụ tranh_chấp đều do TAQT xét_xử . Các bên tuyên_bố thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT._Các bên đã thừa_nhận thẩm_quyền của Tòa_án Thường_trực Quốc_tế . Biện_pháp tạm_thời Cho đến khi có quyết_định cuối_cùng , Tòa_án Quốc_tế có quyền ra các biện_pháp tạm_thời để bảo_đảm quyền_lợi của các bên theo điều 41 của Quy_chế TAQT. Ý_kiến tư_vấn Tòa_án Quốc_tế có quyền ra những ý_kiến tư_vấn theo yêu_cầu của những cơ_quan Liên_Hợp_Quốc được Hiến_chương LHQ cho_phép . Đại_hội_đồng và Hội_đồng Bảo_an có quyền yêu_cầu TAQT ra ý_kiến tư_vấn về một vấn_đề pháp_luật bất_kỳ . Những cơ_quan khác cần phải có Đại_hội_đồng cho_phép , thường chỉ yêu_cầu ý_kiến tư_vấn về những vấn_đề thuộc phạm_vi công_tác của mình . Danh_sách một_vài vụ tranh_chấp Năm 1980 : Hoa_Kỳ kiện Iran về việc Iran_giữ những nhà ngoại_giao người Mỹ làm con_tin . Năm 1982 : Tunisia_kiện Libya về việc xác_định ranh_giới thềm_lục_địa . Năm 1984 : Hoa_Kỳ và Canada về việc xác_định ranh_giới biển ở Vịnh_Maine . Năm 1989 : Iran_kiện Hoa_Kỳ về việc Hải_quân Hoa_Kỳ bắn hạ chuyến bay 655 của Iran_Air . Năm 1999 : Serbia và Montenegro_kiện NATO về những chiến_dịch đánh bom của NATO trong Chiến_tranh Kosovo . TAQT bác đơn khởi_kiện của Serbia và Montenegro vào ngày 15 tháng 12 năm 2004 do không có thẩm_quyền , lý_do là Serbia và Montenegro không phải là thành_viên của Quy_chế TAQT vào lúc nộp đơn khởi_kiện . Năm 2005 : Cộng_hòa Dân_chủ Congo kiện Uganda cướp tài_nguyên của Congo . TAQT_xử cho Congo thắng kiện . Năm 2011 : Bắc_Macedonia ( bấy_giờ là Cựu Cộng_hòa Nam_Tư_Macedonia ) kiện Hy_Lạp về việc Hy_Lạp phủ_quyết Bắc_Macedonia gia_nhập NATO. TAQT_xử cho Bắc_Macedonia thắng kiện vào ngày 5 tháng 12 năm 2011 . Năm 2017 : Ấn_Độ kiện Pakistan về việc một tòa_án quân_sự của Pakistan kết_án tử_hình đối_với một công_dân Ấn_Độ . Năm 2022 : Ukraina_kiện Nga vi_phạm Công_ước về ngăn_ngừa và trừng_trị_tội diệt_chủng sau khi tiến_quân vào Ukraina . Nga không chịu ra hầu_tòa . Ngày 13 tháng 2 năm 2022 , TAQT ra_lệnh yêu_cầu Nga " lập_tức đình_chiến " . Chỉ thẩm_phán người Nga và Trung_Quốc biểu_quyết không tán_thành . Quan_hệ với Hội_đồng Bảo_an Một nước thành_viên LHQ phải tuân theo quyết_định của Tòa_án Quốc_tế trong mọi vụ tranh_chấp mà nước ấy là đương_sự . Trường_hợp nước ấy không chịu tuân_thủ thì Hội_đồng Bảo_an có quyền cưỡng_chế chấp_hành . Tuy_nhiên , nếu nước đương_sự là nước thành_viên thường_trực Hội_đồng Bảo_an thì nghị_quyết cưỡng_chế chấp_hành có_thể bị phủ_quyết . Ví_dụ : Hoa_Kỳ phủ_quyết nghị_quyết Hội_đồng Bảo_an yêu_cầu Hoa_Kỳ ngừng vi_phạm chủ_quyền của Nicaragua căn_cứ quyết_định của TAQT. Những điều_luật quốc_tế được áp_dụng Tòa_án Quốc_tế áp_dụng các điều_ước quốc_tế , tập_quán quốc_tế và nguyên_tắc pháp_luật chung trong việc xét_xử các vụ tranh_chấp . Ngoài_ra , TAQT được dùng các án_lệ và học_thuyết của các nhà luật_học có chuyên_môn cao nhất về luật quốc_tế làm tư_liệu phụ_giúp xác_định quy_phạm_pháp_luật . Quyết_định của TAQT không phải là án_lệ , nhưng TAQT_thường dẫn những quyết_định của mình . Trường_hợp các bên đương_sự đồng_ý thì TAQT được xét_xử cho công_bằng cho các bên mà không cần phải dẫn pháp_luật . Thủ_tục Tòa_án Quốc_tế tự ban_hành thủ_tục . Nguyên_đơn nộp đơn khởi_kiện , ghi rõ cơ_sở thẩm_quyền của TAQT và lý_do yêu_cầu của mình là có căn_cứ . Bị_đơn có_thể thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT và nộp đơn riêng . Yêu_cầu bác đơn_sơ_bộ Trường_hợp bị_đơn thấy Tòa_án Quốc_tế thiếu thẩm_quyền thì bị_đơn có quyền yêu_cầu TAQT_bác đơn khởi_kiện . Yêu_cầu của bị_đơn đưa ra các lý_do TAQT không nên thụ_lý vụ tranh_chấp . Ví_dụ : vấn_đề đưa ra TAQT không phải là vấn_đề tư_pháp , bị_đơn chưa thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT._TAQT xem_xét yêu_cầu bác đơn khởi_kiện của bị_đơn và ra quyết_định trước khi xem_xét đơn khởi_kiện của nguyên_đơn . Nếu TAQT_thụ_lý vụ tranh_chấp thì các bên có quyền yêu_cầu TAQT ra các biện_pháp tạm_thời để bảo_đảm quyền_lợi của mình đương_lúc đợi xét_xử . Đơn tham_gia tranh_chấp Trường_hợp vụ tranh_chấp ảnh_hưởng tới quyền_lợi của một nước thứ ba thì nước ấy có quyền nộp đơn yêu_cầu tham_gia tranh_chấp làm một bên đương_sự . TAQT quyết_định đơn của nước thứ ba . Quyết_định Sau khi nghị_án xong , TAQT ra quyết_định . Mỗi thẩm_phán có quyền nêu ý_kiến riêng về quyết_định . Quyết_định của TAQT là chung_thẩm , nhưng các bên có quyền yêu_cầu TAQT giải_thích phạm_vi của quyết_định . Chỉ_trích Tòa_án Quốc_tế đã bị chỉ_trích về thẩm_quyền , thủ_tục và quyết_định . Những ý_kiến chỉ_trích chính gồm : TAQT không_thể xét_xử nếu không được thừa_nhận thẩm_quyền . TAQT không_thể thụ_lý đơn khởi_kiện của các cá_nhân và tổ_chức , nên các nạn_nhân tội chiến_tranh , tội chống loài_người và các nhóm thiểu_số không_thể khởi_kiện . TAQT hoạt_động song_song với những tòa_án quốc_tế khác như Tòa_án Hình_sự Quốc_tế , nên thẩm_quyền chồng_chéo . Nước thành_viên thường_trực Hội_đồng Bảo_an có quyền phủ_quyết chấp_hành quyết_định của TAQT dù cho đã thừa_nhận thẩm_quyền của TAQT._TAQT hay viện lý_do không có thẩm_quyền để bác đơn mà không chịu xem_xét chứng_cứ . Xem thêm Tòa_án Hình_sự Quốc_tế Tòa_án Hình_sự Quốc_tế về Rwanda Tòa_án Hình_sự Quốc_tế về Nam_Tư cũ Tòa_án Quốc_tế_về Luật_Biển Tham_khảo Đọc thêm Accinelli , R._D. " Peace Through_Law : The_United_States and_the World_Court , 1923 – 1935 " . Historical Papers / Communications historiques , 7 # 1 ( 1972 ) 247 – 261 . . Bowett , D_W. The_International_court of_justice : process , practice and_procedure ( British Institute of_International_and Comparative_Law : London , 1997 ) . Dunne , Michael . " Isolationism_of a_Kind : Two Generations_of World_Court Historiography in the United_States , " Journal_of American_Studies ( 1987 ) 21 # 3 pp 327 – 351 . Kahn , Gilbert_N. " Presidential_Passivity on a Nonsalient_Issue : President_Franklin D._Roosevelt and_the 1935 World_Court Fight . " Diplomatic History_4.2 ( 1980 ) : 137 – 160 . Kolb , Robert , The_International_Court of_Justice ( Hart_Publishing : Oxford , 2013 ) . Patterson , David_S. " The_United_States and_the origins of_the world_court " . Political Science Quarterly_91.2 ( 1976 ) : 279 – 295 . . Rosenne , S. , Rosenne's_the world_court : what it_is and_how it works ( 6 th ed . ) . Leiden : Martinus_Nijhoff , 2003 . Van_Der Wolf_W. & De_Ruiter D. , " The_International_Court of_Justice : Facts_and Documents About_the History_and Work of_the Court " ( International Courts_Association , 2011 ) Yee , Sienho . " Article 38 of_the ICJ Statute_and Applicable_Law : Selected Issues in Recent_Cases " , Journal of_International Dispute_Settlement 7 ( 2016 ) , 472 – 498 . Zimmermann , Andreas ; Christian_Tomuschat , Karin_Oellers-Frahm & Christian J._Tams ( eds . ) , The_Statute_of the_International Court of_Justice : A_Commentary ( 2 nd . ed . October 2012 , Oxford_University Press ) . Liên_kết bên ngoài Official_site ICJ Multimedia_Gallery ( photos , videos , webstreaming ) List_of cases ruled upon by the ICJ since its creation in 1946 Peace_Palace Library – ICJ_Research Guide_The Statute_of the_International Court_of Justice on the United Nations_AVL : summary of_the procedural history , list of_selected preparatory_documents and_audiovisual material related to the_negotiations and adoption of_the Statute . International Criminal_Court : See_also , a_tribunal to prosecute individuals for genocide , crimes against humanity , war crimes , and_the crime of_aggression CIJ_ICJ : International Court_of Justice_on Youtube_Bài giảng The_ICJ_in the Service of_Peace and_Justice , Conference organized on the Occasion of_the Centenary of_the Peace_Palace Lecture_by Awn_Shawkat Al-Khasawneh_entitled " Reflections on the Jurisdiction_of the_International Court of_Justice " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Mohamed Bennouna_entitled " La_Cour internationale de Justice , juge des souverainetés ? " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Philippe Couvreur_entitled " La_Cour internationale de Justice " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Vera Gowlland-Debbas_entitled " The_International_Court of Justice_as the Principal_Judicial Organ of_the United_Nations " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Mariko Kawano_entitled " Some_Salient Features of_the Contemporary_International Disputes in the Precedents_of the_International Court of_Justice " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Mariko Kawano_entitled " International Court_of Justice_and Disputes Involving_the Interests of_Third Parties to_the Proceedings or the Common Interests_of the_International Community_as a_Whole or of_the Community_Established by a_Convention " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Edward McWhinney_entitled " Judicial Activism_and the_International Court of_Justice " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Alain Pellet_entitled " Conseil devant_la Cour internationale de Justice " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Lecture_by Jiuyong Shi_entitled " The_Present_and Future Role_of the_International Court_of Justice in the Peaceful Settlement of_International Disputes " in the Lecture Series of_the United_Nations Audiovisual Library of_International Law Cơ_quan Liên_Hợp_Quốc Tòa_án Công_lý Quốc_tế Tổ_chức hòa bình |
Sun Microsystems , thành_lập năm 1983 , là một công_ty sản_xuất phần_mềm , bóng bán_dẫn và máy_tính có trụ_sở tại Silicon_Valley . Ngày 27 tháng 1 năm 2010 , Sun bị hãng Oracle_Corporation mua với giá 7,4 tỷ USD , theo một thỏa_ước ký ngày 20 tháng 4 năm 2009 . Một tháng sau đó , Sun được nhập với Oracle_USA để trở_thành Oracle_America , Inc . Các sản_phẩm của Sun bao_gồm máy_tính , các máy_chủ và máy trạm chạy trên bộ xử_lý SPARC , các hệ điều_hành SunOS và Solaris , hệ_thống file_mạng NFS ( network file_system ) , nền_tảng Java , và ( cùng với AT&T ) chuẩn_hóa Hệ_thống Unix V bản 4 . Một_số sản_phẩm kém thành_công hơn có_thể kể đến hệ_thống cửa_sổ NeWS và giao_diện đồ họa người sử_dụng OpenLook . Lịch_sử Thiết_kế ban_đầu của máy trạm UNIX của Sun do nhóm sáng_lập gồm bốn sinh_viên tốt_nghiệp Đại_học Stanford ở Palo_Alto , California , nghiên_cứu ra . Cái tên công_ty SUN ban_đầu là viết tắt của Stanford_University Network ( và nó được phản_ánh trong biểu_trưng chứng_khoán của công_ty , SUNW ) . Những người sáng_lập bao_gồm Vinod_Khosla , Scott_McNealy , Bill_Joy và Andy_Bechtolsheim . Trong số này , chỉ còn McNealy và Bechtolsheim là hiện còn ở lại với Sun . Bill_Joy đã rời bỏ_Sun vào đầu năm 2004 . Những người có ảnh_hưởng lớn ở Sun gồm có những nhân_viên ban_đầu của Sun John_Gilmore , Bill_Joy và James_Gosling . Bill_Joy đã được mời tham_gia khi ông đang phát_triển BSD ở UC_Berkeley dưới quyền điều_hành của Ken_Thompson . James_Gosling và những người đồng_sự của ông đã phát_triển ngôn_ngữ lập_trình Java . Cùng_với thời_gian , Sun đã trở_thành một công_ty có đẳng_cấp thế_giới , một tập_đoàn hàng_đầu của ngành công_nghiệp , được nhắc đến với khẩu hiểu rất nổi_tiếng " The_Network_Is The_Computer " . Gần đây nhất , Jon_Bosak , một nhân_viên của Sun cũng đã lãnh_đạo nhóm nghiên_cứu phát_triển đặc_tả XML ở W3C . Biểu_trưng của Sun , có hình_ảnh bốn con chữ xếp vào nhau từ chữ_sun , do giáo_sư Vaughan_Pratt , cũng của Đại_học Stanford , thiết_kế . Ban_đầu biểu_trưng này sắp_xếp các cạnh của nó theo chiều ngang và đứng nhưng về sau nó được thay_đổi với một góc tựa xuống phía dưới . Máy_tính Sun ban_đầu sử_dụng họ CPU Motorola 68000 từ Sun 1 đến Sun 3 . Chỉ trong một thời_gian ngắn khoảng cuối những năm 1980 , họ đã bán các máy_tính chạy trên Intel 80386 , đó là Sun 386 i . Sau dòng_Sun 4 , Sun đã phát_triển kiến_trúc CPU của riêng hãng , SPARC , vay_mượn lại kiến_trúc RISC_chuẩn của IEEE. Năm 1995 , Sun cho ra_đời loại CPU 64 - bit , đó là UltraSPARC . Các hệ điều_hành Sun 1 được phân_phối với hệ điều_hành Unisoft V7_UNIX. Sau_này vào năm 1982 Sun cung_cấp bản UNIX_4.1 BSD tùy_biến có tên là SunOS để làm_hệ điều_hành cho các máy trạm của hãng . Vào năm 1992 , cùng với AT&T , hãng này đã tích_hợp BSD_UNIX và System V thành Solaris , như là một kết_quả dựa trên UNIX_SVR4 . Sun cũng nổi_tiếng với việc cấp các giấy_phép sử_dụng dựa trên cộng_đồng cho tất_cả các sản_phẩm công_nghệ quan_trọng của hãng bao_gồm trong đó có một_số ấn bản_mã nguồn mở . Mặc_dù là người đi sau , nhưng hãng này cũng đã đưa Linux trở_thành một bộ_phận trong chiến_lược của hãng –_Sun đã và đang phải đối_mặt với thời_điểm khó_khăn khi mà Linux đã bắt_đầu gặm_nhấm dần_dần thị_phần máy_chủ của hãng . Mặc_dù vậy , gần đây Sun đã phát_triển hệ_thống phần_mềm chạy trên desktop dựa trên Linux có tên Java_Desktop_System ( tên mã ban_đầu là ' Madhatter ' ) để sử_dụng cả trên phần_cứng x86 và trên các hệ_thống máy_tính_mạng SunRay của Sun . Hãng này cũng công_bố các kế_hoạch cung_cấp Java_Enterprise_System ( một ngăn_xếp thuộc tầng trung_gian ) của hãng trên Linux , và công_bố mở_mã nguồn Solaris dưới một dạng nào đó . Nền_tảng Java Nền_tảng Java_platform , được phát_triển vào đầu những năm 1990 đã được phát_triển có chủ_đích cho mục_tiêu cho_phép các chương_trình chạy mà không cần quan_tâm đến chúng đang chạy trên loại thiết_bị nào , đó là linh_hồn của khẩu_hiệu " Write_once , run_everywhere " . Nền_tảng này gồm có ba phần chính , ngôn_ngữ lập_trình Java , Máy_ảo Java ( JVM ) , và Giao_diện lập_trình ứng_dụng Java ( API ) . Ngôn_ngữ lập_trình Java là một ngôn_ngữ lập_trình hướng đối_tượng . Kể từ khi nó được giới_thiệu vào cuối năm 1995 , thì nó đã nhanh_chóng trở_thành ngôn_ngữ lập_trình phổ_biến nhất thế_giới . Để chạy được ( dạng ảo ) các chương_trình viết bằng Java trên bất_cứ một thiết_bị nào , các chương_trình Java đó được biên_dịch ra_mã nhị phân . Loại_mã này được mọi JVM đọc , mà không có ảnh_hưởng gì từ phía môi_trường . Java API cung_cấp một tập_hợp phong_phú các tác_vụ thư_viện . Standard_Edition của API_nhắm vào các máy trạm thông_thường , trong khi Enterprise_Edition nhằm vào các công_ty phần_mềm lớn đang chạy các máy chủ ứng_dụng cấp xí_nghiệp . Micro_Edition được sử_dụng để xây_dựng nên các phần_mềm cho các thiết_bị có hạn_chế về tài_nguyên như_là các thiết_bị di_động . Bộ ứng_dụng văn_phòng Sun đã mua StarOffice bằng cách thôn_tính công_ty phần_mềm của Đức_StarDivision và công_bố nó như_là bộ ứng_dụng văn_phòng OpenOffice . org dưới đồng_thời cả giấy_phép GNU_LGPL lẫn SISSL ( Sun Industry_Standards Source_License ) . OpenOffice . org , thường được so_sánh với Microsoft_Office ( một người_phát_ngôn của Microsoft đã tuyên_bố là nó có_thể sánh được với Office 97 ) , có đủ các phiên_bản để chạy trên nhiều nền_tảng và được sử_dụng rộng_rãi trong cộng_đồng_mã nguồn mở . Sản_phẩm StarOffice hiện_thời là một sản_phẩm_mã nguồn đóng dựa trên OpenOffice . org . Sự khác_biệt chính giữa StarOffice và OpenOffice . org là ở chỗ_Sun hỗ_trợ nó và được đóng_gói tốt cùng với nguồn tài_liệu khá dồi_dào , số font và mẫu trình_bày đa_dạng hơn cùng với những tính_năng mà Sun bổ_sung gồm có hệ từ_điển và từ_điển từ đồng_nghĩa được cải_tiến . Trong khi các phiên_bản OpenOffice . org được công_bố khá thường_xuyên thì StarOffice lại tuân_thủ một lịch_trình công_bố bảo_thủ hơn để thích_hợp hơn với quá_trình triển_khai ở doanh_nghiệp . Xem thêm Java_Desktop System_Java Enterprise_System Java_applet Liên_kết ngoài Website chính_thức – Thông_tin chính_thức về Sun_Website chưa thông_tin lưu_trữ về Sun – Thông_tin không chính_thức về Sun_Sun3 Archive_website – Thông_tin không chính_thức về Sun_Sun3 Zoo_website – Thông_tin không chính_thức về Sun Xem từ 1984 – Máy trạm_Sun 2 Phần_mềm giả_lập phần_mềm Sun2 – Máy trạm_Sun 2 " Những tháng_ngày đầu_tiên của Sun " – Các mẩu chuyện về Sun Tham_khảo Công_ty phần_mềm máy_tính Nhà_sản_xuất phần_cứng máy_tính Công_ty công_nghệ_thông_tin Hoa_Kỳ Công_ty máy_tính Mỹ Công_ty phần_cứng máy_tính Sun_Microsystems |
OpenOffice . org ( OOo ) hay gọi tắt là OpenOffice là bộ_trình ứng_dụng văn_phòng miễn_phí , mã_nguồn mở được xây_dựng trên phiên_bản StarOffice_mã nguồn mở của Sun_Microsystems . OpenOffice có_thể chạy trên các hệ điều_hành Windows ( đòi_hỏi phải có Java Runtime_Environment ) , MacOS , Solaris và Linux . Phiên_bản mới nhất của OpenOffice cho_phép đọc / ghi các định dạng file của Microsoft_Office khá hoàn_hảo . Các thành_phần cơ_bản của OOo : Writer ( trình soạn_thảo văn_bản có tính_năng tương_tự như Microsoft_Word ) Calc ( trình bảng_tính tương_tự như Microsoft_Excel ) Draw ( trình đồ họa cơ_bản , tương_tự Microsoft_Visio ) Impress ( trình soạn_thảo trình_diễn , tương_tự PowerPoint ) Base ( trình_quản_trị cơ_sở_dữ_liệu , tương_tự Microsoft_Access ) Math ( trình viết công_thức toán , tương_tự Microsoft Equation_Editor ) Bộ văn_phòng StarOffice_Cơ_Bản . Thông_tin về giao_diện tiếng Việt của OpenOffice . org có tại vi.openoffice.org . Tài_liệu [_http://vi.openoffice.org/about-documentation.html Tài_liệu do dự_án OpenOffice tiếng Việt cung_cấp ) Tải về Bản_OpenOffice . org tiếng Việt Thay_thế Vào ngày 28 tháng 9 năm 2010 , một_số thành_viên của Dự_án OpenOffice . org thành_lập một nhóm mới với tên gọi The_Document_Foundation và công_bố một nhánh mới của OpenOffice . org với gọi là LibreOffice . Lý_do ra_đời LibreOffice vì các thành_viên của dự_án lo_sợ rằng Oracle_Corporation , sau khi mua lại Sun_Microsystems ( hãng tài_trợ trước_đây của dự_án OpenOffice . org ) sẽ ngưng việc phát_triển OpenOffice . org như họ đã làm với OpenSolaris . Chú_thích Xem thêm NeoOffice Liên_kết ngoài Trang_chủ OpenOffice Dự_án tiếng Việt của OpenOffice . org Bộ ứng_dụng văn_phòng mã_mở Phần_mềm nguồn mở Phần_mềm cho Unix Phần_mềm năm 2002 |
Chương_trình Phát_triển Liên_Hợp_Quốc ( tiếng Anh : United_Nations Development_Programme , viết tắt UNDP ) có trụ_sở tại Thành_phố New_York . UNDP có mạng_lưới phát_triển toàn_cầu , có_mặt tại hơn 166 quốc_gia với nhiệm_vụ chính là tuyên_truyền vận_động cho sự đổi_mới và là cầu_nối giữa các nước với tri_thức , kinh_nghiệm và nguồn_lực để giúp người_dân xây_dựng một cuộc_sống tốt_đẹp hơn . Chi_phí hoạt_động của UNDP được bảo_trợ thông_qua các khoản viện_trợ không bắt_buộc từ các cá_nhân và các tổ_chức trên thế_giới . Lịch_sử UNDP được thành_lập ngày 22 tháng 11 năm 1965 , là sự hợp nhất của Chương_trình mở_rộng hỗ_trợ kỹ_thuật EPTA ( Expanded Programme_of Technical_Assistance ) vốn được thành_lập năm 1949 , và Quỹ đặc_biệt của Liên_Hợp_Quốc ( UN Special_Fund ) thành_lập năm 1956 .. Sự_hợp nhất nhằm tránh trùng_lặp hoạt_động . EPTA hỗ_trợ các khía_cạnh kinh_tế và chính_trị của các nước kém phát_triển , trong khi Quỹ đặc_biệt là để mở_rộng phạm_vi hỗ_trợ kỹ_thuật của Liên_Hợp_Quốc . Năm 1971 , UNDP_tích_hợp đầy_đủ của hai tổ_chức này . Năm 1995 , Văn_phòng Dịch_vụ Dự_án của Liên_Hợp_Quốc_UNOPS ( UN Office_for Project_Services ) , tách ra thành một tổ_chức dịch_vụ độc_lập với UNDP._UNOPS tiếp_quản việc quản_lý và thực_hiện các chương_trình . UNDP tại Việt_Nam Trọng_tâm của UNDP tại Việt_Nam là giúp Việt_Nam xây_dựng và chia_sẻ giải_pháp cho các thách_thức sau đây : Quản_lý theo nguyên_tắc dân_chủ Xóa_đói_giảm_nghèo Ngăn_chặn khủng_hoảng và phục_hồi sau khủng_hoảng Năng_lượng và môi_trường Công_nghệ_thông_tin và viễn_thông Phòng_chống HIV / AIDS Khuyến_khích bảo_vệ quyền con_người và vị_thế người phụ_nữ trong xã_hội . Các giám_đốc Đại_sứ_thiện_chí UNDP cùng với các cơ_quan khác của LHQ , đã từ lâu tranh_thủ các dịch_vụ và hỗ_trợ của các cá_nhân nổi_bật làm Đại_sứ thiện_chí . Sự nổi_tiếng của họ sẽ giúp khuếch_trương các thông_báo cấp_thiết và phổ_quát của phát_triển con_người và hợp_tác quốc_tế , giúp tăng tốc_độ đạt được Mục_tiêu Phát_triển Thiên_niên_kỷ . Họ nói lên chương_trình UNDP về các cơ_hội tự_lực phát_triển và thúc_đẩy mọi người hành_động vì lợi_ích của việc cải_thiện cuộc_sống của mình và những người đồng_bào của họ . Antonio_Banderas , Thái_tử Haakon_Magnus của Na_Uy , Konno_Misako , Ronaldo , Zinedine_Zidane , Maria_Sharapova , Didier_Drogba , Iker_Casillas , Connie_Britton , Marta_Vieira da_Silva , Tham_khảo Liên_kết ngoài UNDP Việt_Nam Cơ_quan_chuyên_môn thuộc Liên_Hợp_Quốc_Phát_triển_Nhóm Phát_triển Liên_Hợp_Quốc Chương_trình phát_triển Liên_Hợp_Quốc_Phát_triển quốc_tế |
22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch_Gregory . Sau ngày này còn 343 ngày trong năm thường hoặc 344 ngày trong năm_nhuận . Sự_kiện 613 – Konstantinos III mới tám tuổi khi đăng_quang đồng_hoàng_đế của Đế_quốc_Đông La_Mã tại thủ_đô Constantinopolis . 617 – Tùy_mạt Đường_sơ : Lâm_Sĩ Hoằng_xưng là hoàng_đế , đặt quốc_hiệu là Sở , sau đó mở_rộng lãnh_thổ tại khu_vực Giang_Tây và Quảng_Đông , tức ngày Nhâm_Thìn ( 10 ) tháng 12 năm Bính_Tý . 1506 – Đạo_quân_Đội cận_vệ Thụy_Sĩ đến Thành_Vatican . 1555 – Quân_đội triều Taungoo đánh chiếm kinh_thành của triều Ava , bắt_giữ Quốc_vương Sithu_Kyawhtin của Ava . 1901 – Edward_VII được tuyên_bố là quốc_vương sau khi mẹ của ông là Nữ vương_Victoria của Anh qua_đời . 1946 – Thành_lập Nhóm Tình_báo Trung_ương , tiền_thân của Cơ_quan Tình_báo Trung_ương . 1962 – Tổ_chức các quốc_gia châu_Mỹ đình_chỉ tư_cách thành_viên của Cuba . 1968 – Chiến_tranh Việt_Nam : Chiến_dịch Igloo_White được triển_khai , mục_đích là thiết_lập một hệ_thống thám_báo_điện_tử ngăn_chặn sự chi_viện của miền Bắc qua đường_mòn Hồ_Chí_Minh . 1984 – Apple_Inc . giới_thiệu máy_tính Macintosh đầu_tiên thông_qua phim quảng_cáo trên truyền_hình . 2006 – Evo_Morales tuyên_thệ nhậm_chức tổng_thống Bolivia , trở_thành vị tổng_thống người bản_xứ đầu_tiên của nước này . Sinh 1552 – Walter_Raleigh , quý_tộc , tác_gia , binh_sĩ , điệp_viên , nhà thám_hiểm người Anh ( m . 1618 ) 1553 – Mori_Terumoto , quân phiệt người Nhật_Bản ( m . 1625 ) 1561 – Francis_Bacon , triết_gia người Anh ( m . 1626 ) 1650 – Nguyễn_Phúc_Thái , chúa Nguyễn thứ_năm của Đàng_Trong ( m . 1691 ) . 1785 – Lê_Ngọc_Bình , công_chúa con vua Lê_Hiển_Tông , chánh_thất của vua Cảnh_Thịnh , sau là thứ phi của vua Gia_Long ( m . 1810 ) . 1788 – Lord_Byron , thi_nhân người Anh ( m . 1824 ) 1849 – August_Strindberg , tác_gia người Thụy_Điển ( m . 1912 ) 1869 – Grigori Yefimovich_Rasputin , tu_sĩ người Nga , tức 9 tháng 1 theo lịch Julius ( m . 1916 ) 1877 – Hjalmar_Schacht , kinh_tế_gia , chính_trị_gia người Đức ( m . 1970 ) 1879 – Mikhail_Velikanov , nhà_thủy văn_học người Nga và Liên_Xô , tức 10 tháng 1 theo lịch Julius ( m . 1964 ) 1891 – Antonio_Gramsci , triết_gia và chính_trị_gia người Ý ( m . 1937 ) 1892 – Marcel_Dassault , doanh_nhân người Pháp , thành_lập Dassault_Aviation ( m . 1986 ) 1901 – Walther_Sommerlath , doanh_nhân người Đức ( m . 1990 ) 1908 – Lev_Landau , nhà_vật_lý_học người Nga , đoạt giải Nobel , tức 9 tháng 1 theo lịch Julius ( m . 1968 ) 1909 – U_Thant , nhà ngoại_giao người Miến_Điện , Tổng_Thư_ký Liên_Hợp_Quốc ( m . 1974 ) 1914 – Giacôbê Nguyễn_Văn_Mầu , giám_mục người Việt_Nam ( m . 2013 ) 1914 – Sisowath Sirik_Matak , thành_viên vương_thất và chính_trị_gia người Campuchia ( m . 1975 ) 1930 – Hildegard_Goss-Mayr , nhà thần_học , nhà hoạt_động người Áo 1931 – Sam_Cooke , ca_sĩ người Mỹ ( m . 1964 ) 1931 – Nguyễn_Kiến_Giang , nhà hoạt_động chính_trị , nhà_báo người Việt_Nam ( m . 2013 ) 1936 – Vương_Đỉnh_Xương , chính_trị_gia người Singapore , Tổng_thống Singapore ( m . 2002 ) 1936 – Alan J._Heeger , nhà hóa_học người Mỹ , đoạt giải Nobel 1955 – Neil_Bush , doanh_nhân người Mỹ 1965 – Diane_Lane , diễn_viên người Mỹ 1965 – Chintara_Sukapatana , diễn_viên người Thái_Lan 1966 – Hữu_Châu , diễn_viên người Việt_Nam 1969 – Hứa_Tình , diễn_viên người Trung_Quốc 1971 – Stan_Collymore , cầu_thủ bóng_đá người Anh 1973 – Rogério_Ceni , cầu_thủ bóng_đá người Brasil 1977 – Nakata_Hidetoshi , cầu_thủ bóng_đá người Nhật_Bản 1982 – Fabricio_Coloccini , cầu_thủ bóng_đá người Argentina 1984 – Raica_Oliveira , người_mẫu người Brasil 1985 – Mohamed_Sissoko , cầu_thủ bóng_đá người Mali 1988 – Marcel_Schmelzer , cầu_thủ bóng_đá người Đức Mất 239 – Tào_Duệ , tức Ngụy_Minh_Đế , hoàng_đế của triều Tào_Ngụy , tức ngày Đinh_Hợi ( 1 ) tháng 1 năm Kỉ_Mùi theo lịch của Tào_Ngụy ( s . 205 ) 1170 – Vương_Trùng_Dương , đạo_sĩ người Trung_Quốc , tức 4 tháng 1 năm Canh_Dần ( s . 1113 ) 1666 – Shah_Jahan , hoàng_đế của Đế_quốc_Mogul ( s . 1592 ) 1901 – Victoria của Anh_Quốc ( s . 1819 ) 1922 Fredrik_Bajer , chính_trị_gia người Đan_Mạch , đoạt giải Nobel ( s . 1837 ) Giáo_hoàng_Biển Đức_XV ( s . 1854 ) 1924 - Vladimir Ilyich_Lenin , nhà hoạt_động cách_mạng Nga ( Liên_Xô cũ ) ( s . 1870 ) 1973 – Lyndon B._Johnson , Tổng_thống Hoa_Kỳ ( s . 1908 ) 1994 – Telly_Savalas , diễn_viên Mỹ ( s . 1922 ) 1995 – Phùng_Quán , tác_gia người Việt_Nam ( s . 1932 ) 2005 – Consuelo_Velázquez , nghệ_sĩ dương_cầm và nhà sáng_tác người Mexico ( s . 1924 ) 2007 – Ngô_Quang_Trưởng , tướng_lĩnh người Việt_Nam ( s . 1929 ) 2007 – Cha_Pierre , tu_sĩ người Pháp ( s . 1912 ) 2008 – Heath_Ledger , diễn_viên người Úc ( s . 1979 ) 2008 – Cao_Văn_Viên , tướng_lĩnh người Việt_Nam ( s . 1921 ) 2009 – Lương_Vũ_Sinh , nhà_văn người Trung_Quốc ( s . 1926 ) 2014 – Lê_Hiếu_Đằng , nhà hoạt_động chính_trị người Việt_Nam ( s . 1944 ) 2021 – Hank_Aaron ( s . 1934 ) 2022 - Thích_Nhất_Hạnh , thiền_sư , giảng_viên , nhà_văn , nhà_thơ , nhà khảo_cứu , nhà hoạt_động xã_hội và nhà hoạt_động hòa_bình người Việt_Nam ( s . 1926 ) Những ngày lễ Công_giáo – Ngày kỉ_niệm Thánh_Vincent Tham_khảo 22 Ngày trong năm |
Việt_Nam Độc_lập Đồng_minh ( tên chính_thức trong Nghị_quyết Hội_nghị lần thứ VIII Ban_Chấp_hành_Trung_ương_Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) còn gọi_là Việt_Nam Độc_lập Đồng_minh Hội , gọi tắt là Việt_Minh , là liên_minh chính_trị cánh_tả mang danh_nghĩa dân_tộc chủ_nghĩa do Đảng Cộng_sản_Đông_Dương thành_lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục_đích công_khai là " liên_hiệp tất_cả các tầng_lớp nhân_dân , các đảng_phái cách_mạng , các đoàn_thể dân_chúng yêu nước , đang cùng nhau đánh_đuổi Nhật - Pháp , làm cho Việt_Nam hoàn_toàn độc_lập , dựng lên một nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa " . Do Việt_Minh được Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam xem là một mặt_trận dân_tộc thống_nhất ở Việt_Nam nên còn được gọi_là Mặt_trận Việt_Nam Độc_lập Đồng_minh , Mặt_trận Việt_Minh . Mặt_trận dân_tộc thống_nhất là mặt_trận thống_nhất do các dân_tộc , các giai_cấp , các đảng_phái_quốc nội_kết thành nhằm tiến_hành cách_mạng dân_tộc , chống lại sự xâm_lược và áp_bức của chủ_nghĩa_đế_quốc , chủ_nghĩa_thực_dân . Trước đó , đã có một tổ_chức chính_trị chống đế_quốc của người Việt_Nam ở nước_ngoài có tên gọi tương_tự là Việt_Nam Độc_lập Vận_động Đồng_minh Hội , gọi tắt là Việt_Minh , được thành_lập năm 1936 ở Nam_Kinh ( Trung_Quốc ) . Theo Hoàng_Văn_Hoan , Hồ_Chí_Minh chủ_trương lấy danh_nghĩa hội này và mời Hồ_Học_Lãm làm chủ_trì để dựa vào mà hoạt_động . Sau khi Đảng Cộng_sản_Đông_Dương tuyên_bố " giải_tán " , Việt_Minh là tổ_chức chính_trị tham_gia bầu_cử và nắm chính_quyền , là thành_viên của Hội Liên_hiệp_Quốc_dân Việt_Nam ( Hội Liên_Việt ) , sau lại tách ra . Đầu năm 1951 Đảng Cộng_sản_Đông_Dương tái_lập với tên gọi Đảng Lao_động Việt_Nam , Mặt_trận Việt_Minh sáp_nhập với Hội Liên_Việt để thành_lập Mặt_trận Liên_Việt , nhưng nhiều người vẫn quen gọi_là Việt_Minh . Trong cuộc_chiến chống Pháp , Việt_Minh là vũ_khí chính_trị hiệu_quả do Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam thành_lập nhằm thu_hút mọi tầng_lớp người_dân , kể_cả những người Quốc_gia và không Cộng_sản , tham_gia chiến_đấu dưới sự lãnh_đạo của Đảng Cộng_sản . Bên_cạnh đó , Việt_Minh cũng từng xung_đột với các nhóm chính_trị , xã_hội khác như Việt_Nam Quốc_dân Đảng , Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội , Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , Đệ_Tứ Quốc_tế Cộng_sản và các nhóm tôn_giáo . Thành_lập Tháng 10 năm 1940 , tại Quế_Lâm , Trung_Quốc , Nguyễn_Ái_Quốc lấy danh_nghĩa Việt_Nam Độc_lập Vận_động Đồng_minh_Hội ( trước có tên là Việt_Nam Phục_quốc Đồng_minh Hội , do Hồ_Học_Lãm , Nguyễn_Hải_Thần và một_số chính_trị_gia khác thành_lập năm 1936 ) , đã mời ông Hồ_Học_Lãm đứng ra chủ_trì để các đảng_viên cộng_sản_Việt_Nam tại Trung_Quốc có danh_nghĩa hợp_pháp để hoạt_động tại Trung_Quốc . Chủ_trương này xuất_phát từ chỗ Mặt_trận Thống_nhất Dân_tộc Phản_đế Đông_Dương ( thành_lập năm 1939 , là tiền_thân của Việt_Minh sau_này ) là một tổ_chức không phải là cộng_sản và người sáng_lập của tổ_chức này là Hồ_Học_Lãm có quan_hệ tốt với Nguyễn_Ái_Quốc . Những đảng_viên cộng_sản_Việt_Nam giới_thiệu với Lý_Tề_Thâm , Chủ_nhiệm Hành_dinh khu Tây_Nam Trung_Hoa_Quốc_dân Đảng , rằng Mặt_trận Thống_nhất Dân_tộc Phản_đế Đông_Dương là tổ_chức chính_trị lớn bên cạnh Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Đảng Cộng_sản Đông_Dương có ảnh_hưởng trong giai_cấp công_nhân thành_thị còn Mặt_trận Phản_đế hoạt_động chủ_yếu trong các tầng_lớp trên ở nông_thôn . Người đồng sáng_lập Việt_Nam Độc_lập Vận_động Đồng_minh Hội là Nguyễn_Hải_Thần tuy không đồng_ý với việc Đảng Cộng_sản_Đông_Dương sử_dụng danh_nghĩa Mặt_trận Phản_đế để hoạt_động vẫn hợp_tác với Đảng Cộng_sản . Trước tình_hình Chiến_tranh_Thế_giới thứ hai ngày_càng lan rộng và ác_liệt , đầu năm 1941 , Nguyễn_Ái_Quốc quyết_định về nước . Hội_nghị cán_bộ tỉnh Cao_Bằng của Đảng Cộng_sản Đông_Dương , họp vào cuối tháng 4 năm 1941 , dưới sự chủ_tọa của Hoàng_Văn_Thụ và Vũ_Anh ( Trịnh_Đông_Hải ) . Sau một thời_gian nắm tình_hình và chuẩn_bị , Nguyễn_Ái_Quốc đã triệu_tập và chủ_trì Hội_nghị lần thứ VIII Ban_Chấp_hành_Trung_ương_Đảng Cộng_sản Đông_Dương từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 1941 trong rừng Khuổi_Nậm , thuộc Pác_Bó , huyện Hà_Quảng , tỉnh Cao_Bằng . Hội_nghị đã xác_định cuộc cách_mạng Đông_Dương trong giai_đoạn hiện_tại là một cuộc cách_mạng dân_tộc giải_phóng và chủ_trương thành_lập Mặt_trận dân_tộc thống_nhất riêng cho mỗi nước Việt_Nam , Lào , Campuchia . Ngoài_ra , hội_nghị cũng hoàn_chỉnh hướng chỉ_đạo chiến_lược cách_mạng , được đề ra từ Hội_nghị VI vào tháng 11 năm 1939 , là nêu cao nhiệm_vụ giải_phóng dân_tộc lên hàng_đầu . Theo đề_nghị của Nguyễn_Ái_Quốc , vào ngày 19 tháng 5 năm 1941 , Hội_nghị quyết_định thành_lập Việt_Nam Độc_lập Đồng_minh , gọi tắt là Việt_Minh , thay cho Mặt_trận Thống_nhất Dân_tộc Phản_đế Đông_Dương ( thành_lập theo Quyết_nghị của Hội_nghị Trung_ương VI - khóa I , tháng 11 năm 1939 ) . Sau Hội_nghị Trung_ương lần thứ VIII bế_mạc , một đại_hội ( ngày 19-5-1941 ) gồm đại_diện đảng Cộng_sản và các tổ_chức quần_chúng thành_lập chính_thức Việt_Minh . Ngoài Đảng Cộng_sản , trong thời_gian đầu có các tổ_chức tham_gia lần_lượt gồm Đảng Cách_mệnh_An_Nam , Việt_Nam Quốc_dân Cách_mệnh_Đảng , Đảng Quốc_gia Cách mệnh_An_Nam , Phục_quốc_Hội , Việt_Nam Độc_lập Vận_động Đồng_minh_Hội , Đảng Đại_Việt_Quốc_xã , Đảng Hưng_Việt , Đảng Đại_Việt , Việt_Cách … Sau khi Chính_phủ Liên_hiệp Kháng_chiến Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tan_rã , một_số đảng_phái tiếp_tục hợp_tác với Việt_Minh , một_số khác thì tách khỏi Việt_Minh và ủng_hộ Bảo_Đại thành_lập Quốc_gia Việt_Nam chống lại Việt_Minh còn Việt_Minh gọi các đảng_phái này là Việt_gian , phản_động . Theo báo Cứu_quốc " nhà đại_ái_quốc Hồ_Chí_Minh , ròng_rã ba_mươi năm nay bị mật_thám thuộc_địa truy_nã , từ trong bóng_tối nhảy ra , có một nhãn_quan chính_trị hết_sức minh_mẫn , ông đề_nghị với người Pháp ở Đông_Dương_lập một mặt_trận chung chống phát_xít . Việt_Minh , hay_là mặt_trận chung chống phát_xít dành độc_lập , ra_đời " nhưng chính_quyền thuộc_địa về phe phát_xít . Cương_lĩnh Tháng 9 năm 1941 , văn_kiện Chương_trình Việt_Minh kèm theo điều_lệ của một_số hội cứu_quốc đã được soạn_thảo , coi như phụ_lục của Nghị_quyết hội_nghị tháng 5 năm 1941 . Ngày 25 tháng 10 , Tổng_bộ Việt_Minh chính_thức Chương_trình Việt_Minh để phổ_biến rộng_rãi trong quần_chúng . Văn_kiện này nhấn_mạnh tới những mục_tiêu của cuộc cách_mạng giải_phóng dân_tộc : Làm cho nước Việt_Nam được hoàn_toàn độc_lập . Làm cho dân Việt_Nam được sung_sướng , tự_do . Chương_trình của Việt_Minh được Nguyễn_Ái_Quốc_soạn thành một bài thơ dài theo thể song thất_lục bát gồm 212 câu và được Bộ Tuyên_truyền Việt_Minh xuất_bản . Tháng 8 năm 1942 , Tòa_soạn báo Việt_Nam độc_lập phát_hành cuốn Ngũ_tự kinh ( kinh 5 chữ ) dùng văn_vần để phổ_biến chương_trình của Việt_Minh . Ngày 15 tháng 3 năm 1944 , Bộ Tuyên_truyền Cổ_động Việt_Minh cho in một tập sách bao_gồm : Tuyên_ngôn , Chương_trình ( đã được bổ_sung ) và Điều_lệ của Mặt_trận Việt_Minh . Chủ_trương cụ_thể : - Chủ_trương liên_hiệp hết_thảy các từng lớp nhân_dân không phân_biệt tôn_giáo , đảng_phái , xu_hướng chính_trị nào , giai_cấp nào , đoàn_kết chiến_đấu để đánh_đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc_lập cho xứ_sở . Việt_Nam Độc_lập Đồng_minh lại còn hết_sức giúp_đỡ Ai_Lao Độc_lập Đồng_minh và Cao_Miên Độc_lập Đồng_minh để cùng thành_lập Đông_Dương Độc_lập Đồng_minh hay_là mặt_trận thống_nhất dân_tộc phản_đế toàn Đông_Dương để đánh được kẻ_thù chung giành quyền độc_lập cho nước_nhà . - Sau khi đánh_đuổi được đế_quốc Pháp , Nhật , sẽ thành_lập một chính_phủ nhân_dân của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa lấy lá cờ đỏ_ngôi_sao vàng nǎm_cánh làm lá cờ toàn_quốc . Chính_phủ ấy do quốc_dân đại_hội cử ra sẽ thi_hành những nhiệm_vụ như sau : Chính_trị Phổ_thông đầu_phiếu vô_luận nam_nữ hễ ai từ 18 tuổi trở lên được quyền bầu_cử , ứng_cử . Ban_hành các quyền_tự_do_dân_chủ như : tự_do xuất_bản , tự_do ngôn_luận , tự_do tín_ngưỡng , tự_do đi_lại trong xứ và xuất_dương . Tổ_chức Việt_Nam nhân_dân cách_mạng_quân và võ_trang dân_chúng để thẳng tay trừng_trị bọn Việt_gian phản_quốc , giữ vững chính_quyền cách_mạng . Tịch_thu tài_sản của đế_quốc Pháp , Nhật và bọn Việt_gian phản_quốc . Toàn_xá chính_trị_phạm và thường_phạm . Nam_nữ bình_quyền . Tuyên_bố các dân_tộc được quyền tự_quyết . Liên_lạc mật_thiết với các dân_tộc_thiểu_số và nhất_là Tàu , Ấn_Độ , Cao_Ly . Kinh_tế Bỏ thuế_thân và các thuế do Pháp , Nhật đặt ra , lập một thứ thuế rất nhẹ và công_bằng . Quốc_hữu hóa ngân_hàng của đế_quốc Pháp , Nhật , lập nên quốc_gia ngân_hàng thống_nhất . Mở_mang kỹ_nghệ , giúp_đỡ thủ_công_nghiệp làm cho nền kinh_tế quốc_gia được phát_triển . Dẫn thủy nhập_điền , bồi_đắp đê_điều làm cho nền nông_nghiệp được phồn_thịnh . Cho dân_chúng tự_do khai_khẩn đất hoang có chính_phủ giúp_đỡ . Quan_thuế độc_lập . Mở các đường giao_thông như đường_sá , cầu_cống ... Vǎn_hóa Hủy_bỏ giáo_dục nô_lệ , lập nền quốc_dân giáo_dục , cưỡng_bức giáo_dục đến bực_sơ_đẳng , cho các dân_tộc được quyền dùng tiếng_mẹ đẻ mình , phổ_thông trong việc giáo_dục mình . Lập các trường chuyên_môn quân_sự , chính_trị , kỹ_thuật để đào_tạo các lớp nhân_tài . Giúp_đỡ và khuyến_khích các hạng trí_thức để họ được phát_triển tài_nǎng của họ . Xã_hội Thi_hành ngày làm tám giờ . Giúp_đỡ cho gia_đình đông con . Lập_ấu trĩ_viện để chǎm_nom trẻ_con . Lập nhà diễn_kịch , chớp_bóng , câu_lạc_bộ để nâng cao trình_độ tri_thức của nhân_dân . Lập nhà_thương , nhà_đẻ cho nhân_dân . Ngoại_giao Hủy bỏ tất_cả các hiệp_ước mà Pháp đã ký bất_kỳ với nước nào . Tuyên_bố các dân_tộc bình_đẳng và hết_sức giữ hòa bình . Kiên_quyết chống tất_cả các lực_lượng xâm_phạm đến quyền_lợi của nước Việt_Nam . Mật_thiết liên_lạc với các dân_tộc bị áp_bức và giai_cấp vô_sản trên thế_giới . Đối_với các lớp nhân_dân_Công_nhân : Ngày làm tám giờ , định lương tối_thiểu , công_việc như nhau thì tiền_lương ngang nhau . Cứu_tế thất_nghiệp xã_hội , bảo_hiểm , cấm đánh_dập , chửi mắng thợ , thủ_tiêu giấy giao_kèo giữa chủ và thợ , công_nhân già có lương hưu_trí . Nông_dân ai cũng có ruộng_đất để cày_cấy , giảm địa_tô , cứu_tế nông_dân trong những nǎm mất_mùa . Binh_nhân : Hậu_đãi những người có công_giữ_gìn Tổ_quốc phụ_cấp cho gia_đình họ được đầy_đủ . Học_sinh : Bỏ học_phí , bỏ giấy khai_sinh , hạn tuổi , giúp_đỡ học_sinh nghèo . Phụ_nữ : Đàn_bà được bình_đẳng với đàn_ông về mọi phương_diện kinh_tế , chính_trị , xã_hội , vǎn hóa . Thương_nhân : Bỏ ba tǎng môn bài và các thứ thuế khác do Pháp đặt ra . Viên_chức : Hậu_đãi cho xứng_đáng với công học_tập . Những người già và tàn_tật được chính_phủ chǎm_nom cấp_dưỡng . Nhi_đồng được chính_phủ chǎm_nom về trí_dục và thể_dục . Đối_với Hoa_kiều được chính_phủ bảo_đảm tài_sản và coi như tối_huệ_quốc . Tổ_chức Việt_Minh cũng công_bố luôn Tuyên_ngôn và Điều_lệ , nói rõ tôn_chỉ , mục_đích của mình : " Liên_hiệp hết_thảy tất_cả các tầng_lớp nhân_dân , các đảng_phái cách_mạng , các đoàn_thể dân_chúng yêu nước , đang cùng nhau đánh_đuổi Nhật-Pháp , làm cho Việt_Nam hoàn_toàn độc_lập , dựng lên một nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa " . Tôn_chỉ đó đã quy_định điều_kiện gia_nhập Việt_Minh : " Việt_Minh kết_nạp từng đoàn_thể , không cứ đảng_phái , đoàn_thể_nào của người Việt_Nam hay của các dân_tộc_thiểu_số sống trong nước Việt_Nam , không phân_biệt giai_cấp , tôn_giáo và xu_hướng chính_trị , hễ thừa_nhận mục_đích , tôn_chỉ và chương_trình của Việt_Minh và được Tổng_bộ Việt_Minh thông_qua , thời được gia_nhập Việt_Minh " . Về tổ_chức , Mặt_trận có một cơ_chế riêng , khác hẳn với cơ_chế tổ_chức của Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Về hệ_thống tổ_chức , ở các xã có Ban_Chấp_hành Việt_Minh do các đoàn_thể Việt_Minh ở làng hay xã cử ra ; tổng , huyện ( hay phủ , châu , quận ) , tỉnh , kì có Ban_Chấp_ủy Việt_Minh cấp ấy ; Việt_Minh toàn_quốc có Tổng_bộ . Ngoài những đoàn_thể cứu_quốc có tính_chất chính_trị , cách_mạng rõ_rệt ( như Hội Công_nhân Cứu_quốc , Hội Nông_dân Cứu_quốc , Hội Phụ_nữ Cứu_quốc , Hội Thanh_niên Cứu_quốc , ... ) còn có những đoàn_thể không có điều_lệ , hoạt_động công_khai và bán công_khai như Hội Cứu_tế Thất_nghiệp , Hội Tương_tế , Hội Hiếu_hỉ , nhóm học Quốc_ngữ , nhóm đọc sách , xem báo , ... Chỉ_thị về công_tác của Ban_Chấp_hành_Trung_ương ngày 1 tháng 12 năm 1941 đã chỉ rõ : " Cần phải chú_ý không nên dùng phương_pháp Đảng mà tổ_chức quần_chúng , vì Đảng là một tổ_chức gồm những phần tử_giác_ngộ nhất , hăng_hái , trung_thành nhất , hoạt_động nhất của vô_sản giai_cấp . Tổ_chức của Đảng cần phải chặt_chẽ và nghiêm_ngặt . Còn những tổ_chức quần_chúng phải rộng_rãi , nhẹ_nhàng " . Tổng_bộ Việt_Minh , theo một tài_liệu của Mỹ , từ tháng 6/1945 đến giữa năm 1946 có Hồ_Chí_Minh , Võ_Nguyên_Giáp , Phạm_Văn_Đồng , Trần_Huy_Liệu , Nguyễn_Lương_Bằng , Hoàng_Quốc_Việt , Trường_Chinh và Hồ_Tùng_Mậu . Mối quan_hệ với Đảng Cộng_sản_Đông_Dương Trong quan_hệ với Việt_Minh , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương đã xác_định : " Đảng ta cũng là một bộ_phận trong mặt_trận phản_đế Đông_Dương , bộ_phận trung_kiên và lãnh_đạo " , là " một bộ_phận linh_động nhất trong Mặt_trận dân_tộc thống_nhất chống Nhật-Pháp " . Ngày 11/11/1945 , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương tuyên_bố tự giải_tán khi Pháp , Trung_Hoa Dân_quốc và các đồng_minh của họ muốn tiêu_diệt Đảng , đi vào hoạt_động bí_mật và thành_lập tổ_chức công_khai của Đảng là Hội nghiên_cứu Chủ_nghĩa_Mác ở Đông_Dương đồng_thời đóng_cửa tờ báo Cờ giải_phóng . Thông_cáo Đảng Cộng_sản_Đông_Dương tự_ý giải_tán , ngày 11-11-1945 : 1 - Cǎn cứ vào điều_kiện lịch_sử , tình_hình thế_giới và hoàn_cảnh trong nước , nhận rằng lúc này chính là cơ_hội nghìn nǎm có một cho nước Việt_Nam giành quyền hoàn_toàn độc_lập ; 2 - Xét rằng : muốn hoàn_thành nhiệm_vụ dân_tộc giải_phóng vĩ_đại ấy , sự đoàn_kết nhất_trí của toàn dân không phân_biệt giai_cấp , đảng_phái là một điều_kiện cốt_yếu ; 3 - Để tỏ rằng : những đảng_viên cộng_sản là những chiến_sĩ tiền_phong của dân_tộc , bao_giờ cũng hy_sinh tận_tụy vì sự_nghiệp giải_phóng của toàn dân , sẵn_sàng đặt quyền_lợi quốc_gia lên trên quyền_lợi của giai_cấp , hy_sinh quyền_lợi riêng của đảng_phái cho quyền_lợi chung của dân_tộc ; 4 - Để phá tan tất_cả những điều hiểu lầm ở ngoài nước và ở trong nước có_thể trở_ngại cho tiền đồ giải_phóng của nước_nhà . Ban_Chấp_hành_Trung_ương_Đảng Cộng_sản_Đông_Dương họp ngày 11 tháng 11 nǎm 1945 , nghị_quyết tự_động giải_tán Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Những tín_đồ của chủ_nghĩa_cộng_sản muốn tiến_hành việc nghiên_cứu chủ_nghĩa sẽ gia_nhập " Hội nghiên_cứu chủ_nghĩa_Mác ở Đông_Dương " Sau khi Đảng Cộng_sản tuyên_bố tự giải_tán , phần_lớn đảng_viên cộng_sản chuyển sang hoạt_động bí_mật và trên danh_nghĩa Việt_Minh ; một số_ít tham_gia Hội nghiên_cứu Chủ_nghĩa_Marx ở Đông_Dương để hoạt_động công_khai . Các lãnh_đạo Đảng cộng_sản tham_gia Quốc_hội và Chính_phủ như Võ_Nguyên_Giáp , Nguyễn_Văn_Tạo , Nguyễn_Khánh_Toàn , Trần_Huy_Liệu ... cũng với tư_cách là thành_viên Việt_Minh . Hội nghiên_cứu Chủ_nghĩa_Mác ở Đông_Dương cũng là một tổ_chức thành_viên của Việt_Minh . Tuy_nhiên Việt_Minh không_chỉ có tổ_chức thành_viên là Đảng Cộng_sản Đông_Dương và các đoàn_thể cứu_quốc mà_còn có các đảng_phái cách_mạng theo đường_lối khác . Năm 1941 Đại_hội thành_lập Việt_Minh thiết_lập liên_minh chống phát_xít của người Việt ngoài Đảng Cộng_sản Đông_Dương , có Tân_Việt_Nam đảng ( Tân_Việt_đảng ) , Hội Thanh_niên cách_mạng Việt_Nam , một phần Việt_Nam Quốc_dân Đảng , một_số hội giải_phóng dân_tộc ... góp_phần vào việc nâng cao uy_tín Mặt_trận . Một trong những biểu_hiện rõ nét là vào năm 1943 , Đảng đưa ra " Đề_cương_Văn_hóa Việt_Nam " , tập_hợp đông_đảo những nhà_văn hóa , văn_nghệ , trí_thức . Trên cơ_sở đó , cuối năm 1944 , Hội văn_hóa cứu_quốc_Việt_Nam ra_đời , trở_thành một thành_viên của Mặt_trận Việt_Minh . Tháng 6 năm 1944 , Đảng Cộng_sản Đông_Dương giúp cho một_số trí_thức thành_lập Đảng Dân_chủ Việt_Nam . Đảng Dân_chủ Việt_Nam gia_nhập Việt_Minh một thời_gian ngắn rồi tách ra do mâu_thuẫn với Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Tháng 12 năm 1946 , đảng_Dân_chủ Việt_Nam lại gia_nhập Việt_Minh . Đảng Cộng_sản Đông_Dương còn mở_rộng Mặt_trận Việt_Minh trong việc liên_lạc với một_số người cộng_sản và cánh_tả thuộc Đảng Xã_hội Pháp trong quân_đội Lê_dương và giới công_chức Pháp ở Việt_Nam . Nhưng do quan_điểm khác nhau nên kế_hoạch lập Hội của Đảng thất_bại . Đảng còn tranh_thủ sự giúp_đỡ của các lực_lượng chống Nhật ở Trung_Quốc , vận_động thành_lập Mặt_trận Trung-Việt liên_minh , đặt quan_hệ hợp_tác với Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh Hội ( và một thời_gian nhập vào tổ_chức này trên danh_nghĩa ) - một tổ_chức chính_trị của người Việt_Nam ở Trung_Quốc để tranh_thủ đoàn_kết rộng_rãi với những người Việt yêu nước hoạt_động ở Trung_Quốc . Ở Nam_Kì , các cán_bộ Đảng trong khi tập_hợp lực_lượng đã vận_động được nhiều đảng_phái khác tham_gia Việt_Minh . Kì_bộ Việt_Minh Nam_Kì bao_gồm Đảng Cộng_sản Đông_Dương , Tân_Dân_chủ , Tổng_Công_đoàn , Thanh_niên Tiền_phong , Việt_Nam Quốc_gia , Cao_Đài_hợp nhất , Việt_Nam Cứu_quốc_Đoàn ( Kì_bộ cũ của Việt_Minh ) , Quốc_gia Độc_lập , Công_giáo , Thanh_niên Nghĩa_dũng_Đoàn . Vào cuối năm 1944 , Việt_Minh tuyên_bố tổng_số thành_viên là 500.000 người , trong đó có 200.000 người ở Bắc_Kỳ , 150.000 người ở Trung_Kỳ , và 150.000 người tại Nam_Kỳ . Trong suốt quá_trình vận_động cách_mạng từ Hội_nghị 8 của Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng đến Cách_mạng Tháng_Tám , những chủ_trương nghị_quyết của Đảng nhằm xây_dựng lực_lượng cách_mạng đều được quán_triệt trong các văn_kiện của Mặt_trận Việt_Minh . Về thực_tế Đảng Cộng_sản Đông_Dương còn lãnh_đạo chi_bộ đảng ngoài Việt_Nam , như Lào , Miên , và sau khi tách các chi_bộ này ra , để thành_lập ba đảng riêng năm 1951 , cùng với thành_lập Liên_Việt trên cơ_sở hai tổ_chức Việt_Minh và Liên_Việt , cũng thành_lập Mặt_trận liên_minh Việt - Miên - Lào ( do Tôn_Đức_Thắng làm chủ_tịch ) nhằm phối_hợp cách_mạng ba nước , tiến tới giành độc_lập cho mỗi nước . Hợp_tác với cơ_quan tình_báo Mỹ_OSS Ngày 29 tháng 3 năm 1945 , Hồ_Chí_Minh gặp Thiếu_tướng Claire Lee_Chennault - Chỉ_huy trưởng Không đoàn 14 Không_lực Lục_quân Hoa_Kỳ , tại Côn_Minh , Trung_Quốc . Chennault cảm_ơn Việt_Minh và sẵn_sàng giúp_đỡ những gì có_thể theo yêu_cầu . Còn Hồ_Chí_Minh khẳng_định quan_điểm của Việt_Minh là ủng_hộ và đứng về phía Đồng_Minh chống phát_xít Nhật . Theo Hồ_Chí_Minh , việc được tướng Chennault tiếp_kiến được xem là một sự công_nhận chính_thức của Mỹ , là bằng_chứng cho các đảng_phái Quốc_gia thấy Mỹ ủng_hộ Việt_Minh . Người Mỹ xem đây chỉ là một mưu_mẹo của Hồ_Chí_Minh nhưng ông cũng đã đạt được kết_quả . Hồ_Chí_Minh nhận thấy Hoa_Kỳ đang muốn sử_dụng các tổ_chức cách_mạng người Việt vào các hoạt_động quân_sự chống Nhật tại Việt_Nam , ông đã thiết_lập mối quan_hệ với các cơ_quan tình_báo Hoa_Kỳ đồng_thời chỉ_thị cho Việt_Minh làm tất_cả để giải_cứu các phi_công gặp nạn trong chiến_tranh với Nhật_Bản , cung_cấp các tin_tức tình_báo cho OSS ( Cơ_quan Tình_báo chiến_lược Hoa_Kỳ ) , tiến_hành một_số hoạt_động tuyên_truyền cho Trung_Hoa Dân_quốc và Văn_phòng Thông_tin Chiến_tranh Hoa_Kỳ ( OWI ) . Đổi lại , cơ_quan tình_báo Hoa_Kỳ_OSS ( U.S Office_of Strategic_Services ) cung_cấp vũ_khí , phương_tiện liên_lạc , giúp_đỡ y_tế , cố_vấn và huấn_luyện quân_đội quy_mô nhỏ cho Việt_Minh . Ngày 16 tháng 7 năm 1945 , nhóm Con_Nai thuộc cơ_quan tình_báo Mỹ_OSS do Thiếu_tá Allison_K. Thomas_chỉ_huy nhảy_dù xuống vùng lân_cận làng Kim_Lung cách Tuyên_Quang 20 dặm về phía đông . Nhóm tình_báo Con_Nai được lực_lượng Việt_Minh tại Tuyên_Quang gồm khoảng 200 người đón_tiếp . Trong vòng một tháng , nhóm Con_Nai đã huấn_luyện cho lực_lượng Việt_Minh cách sử_dụng những vũ_khí Mỹ và chiến_thuật du_kích . Ngày 2 tháng 9 năm 1945 , nhóm Con_Nai cùng Việt_Minh về Hà_Nội và tham_dự lễ thành_lập nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Thông_qua mối quan_hệ với OSS , Việt_Minh đề_nghị Mỹ_biến Đông_Dương thành một xứ bảo_hộ của Mỹ và yêu_cầu Mỹ can_thiệp với Liên_Hợp_Quốc để gạt người Pháp và người Trung_Quốc ra ngoài kế_hoạch chiếm_đóng tại Đông_Dương của Đồng_Minh . Việt_Minh lo_sợ Trung_Quốc sẽ trở_thành những kẻ chiếm đất_đai ở Đông_Dương , sống bằng cướp_bóc và tước_đoạt . Tổng_bộ Việt_Minh ở Hà_Nội gửi một công_hàm cho Chính_phủ Mỹ để giải_thích lập_trường của họ . Trong đó có đoạn viết : " Nếu người Pháp mưu_toan trở_lại Đông_Dương để hòng cai_trị đất_nước này và một lần nữa lại đóng vai những kẻ đi áp_bức thì nhân_dân Đông_Dương sẵn_sàng chiến_đấu đến_cùng chống lại việc tái xâm_lược đó của Pháp . Mặt_khác , nếu họ đến với tư_cách là những người bạn để gây_dựng nền thương_mại , công_nghiệp mà không có tham_vọng thống_trị thì họ sẽ được hoan_nghênh như bất_kỳ cường_quốc nào khác " . Tổng_bộ Việt_Minh muốn báo cho Chính_phủ Mỹ biết nhân_dân Đông_Dương yêu_cầu trước_hết là nền độc_lập của Đông_Dương và mong rằng nước Mỹ sẽ giúp_đỡ họ giành lại độc_lập bằng những cách sau đây : Ngăn_cấm hoặc không giúp_đỡ người Pháp quay trở_lại chiếm Đông_Dương bằng vũ_lực . Kiểm_soát người Trung_Quốc để hạn_chế đến mức thấp nhất các cuộc cướp_bóc , tước_đoạt . Cho các chuyên_viên kỹ_thuật sang giúp người Đông_Dương khai_thác các nguồn tài_nguyên đất_đai . Phát_triển các ngành kỹ_nghệ mà Đông_Dương có khả_năng cung_ứng . Hồ_Chí_Minh cố_gắng thuyết_phục Mỹ tiếp_tục chính_sách chống thực_dân của Mỹ đối_với Đông_Dương . Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái_viên của Quốc_tế Cộng_sản mà là một người Quốc_gia - Xã_hội mong_muốn giải_thoát đất_nước khỏi ách đô_hộ của ngoại_bang . Thông_qua OSS , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh gửi một bức_điện cho Tổng_thống Mỹ Truman yêu_cầu Mỹ đặt quan_hệ ngoại_giao với Chính_phủ Lâm_thời đồng_thời Mỹ và Chính_phủ Lâm_thời sẽ có đại_diện trong Ủy_ban Liên_tịch các nước Đồng_Minh giải_quyết các vấn_đề liên_quan đến Việt_Nam . Việt_Minh hy_vọng tranh_thủ được sự có_mặt của Mỹ trong cuộc thương_lượng giữa Trung_Quốc và Pháp về Đông_Dương vì hai nước này có_thể làm nguy_hại đến nền độc_lập và toàn_vẹn lãnh_thổ của Việt_Nam đồng_thời khuyến_khích các nước Đồng_Minh công_nhận Chính_phủ Lâm_thời là đại_diện duy_nhất và hợp_pháp của Việt_Nam trong các vấn_đề liên_quan đến chủ_quyền của Việt_Nam . Việt_Minh lo_ngại việc không được các nước Đồng_Minh công_nhận sẽ làm suy_yếu địa_vị lãnh_đạo của họ và có lợi cho Việt_Cách , Việt_Quốc trong việc thành_lập chính_phủ của các lực_lượng này . Hồ_Chí_Minh nói với chỉ_huy OSS tại miền Bắc , Archimedes L.A_Patti , rằng ông theo chủ_nghĩa_Lenin , tham_gia thành_lập Đảng Cộng_sản Pháp và xin gia_nhập Đệ_Tam_Quốc_tế vì đây là những cá_nhân và tổ_chức duy_nhất quan_tâm đến vấn_đề thuộc_địa . Ông không thấy có sự lựa_chọn nào khác . Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ_chức này cũng không có hành_động gì vì nền độc_lập của các dân_tộc thuộc_địa . Trước_mắt , ông đặt nhiều tin_tưởng vào sự giúp_đỡ của Mỹ trước khi có_thể hy_vọng vào sự giúp_đỡ của Liên_Xô . Người Mỹ xem ông là một người quốc_tế cộng_sản , bù nhìn của Moskva vì ông đã ở Moskva nhiều năm nhưng ông không phải là người cộng_sản theo nghĩa Mỹ hiểu mà là nhà cách_mạng hoạt_động độc_lập . Tuy_nhiên Mỹ không đáp lại nguyện_vọng của Hồ_Chí_Minh . Cuối tháng 9 năm 1946 , Mỹ_rút tất_cả các nhân_viên tình_báo tại Việt_Nam về nước , chấm_dứt liên_hệ với chính_phủ Hồ_Chí_Minh . Lãnh_đạo nhân_dân giành chính_quyền Theo Ban Nghiên_cứu Lịch_sử Đảng Trung_ương_Đảng Lao_động Việt_Nam , kể từ khi Việt_Minh ra_đời , " toàn_bộ phong_trào chống phát_xít Pháp-Nhật của nhân_dân ta mang tên Phong_trào Việt_Minh , cái tên tiêu_biểu cho lòng yêu nước , chí quật_cường của dân_tộc ta " . Tổ_chức này giành quyền và thành_lập chính_quyền với tên Khu Giải_phóng Việt_Bắc gồm 6 tỉnh năm 1944 . Năm 1945 , khi Nhật vừa đầu_hàng phe Đồng_Minh và chính_phủ Trần_Trọng_Kim vừa thành_lập , Việt_Minh là lực_lượng chính_trị quan_trọng tổ_chức một_số cuộc biểu_tình trên cả nước và tuyên_bố thành_lập chính_quyền . Quốc_dân Đại_hội do Tổng_bộ Việt_Minh triệu_tập họp ở Tân_Trào trong 2 ngày 16 và 17 tháng 8 năm 1945 đã thông_qua lệnh Tổng_khởi_nghĩa , quyết_định Quốc_kỳ , Quốc_ca , cử ra Ủy_ban Giải_phóng Dân_tộc tức_là Chính_phủ lâm_thời do Hồ_Chí_Minh làm Chủ_tịch . Ngày 2 tháng 9 năm 1945 , Hồ_Chí_Minh tuyên_bố thành_lập Chính_phủ lâm_thời của Việt_Minh , khai_sinh nhà_nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Sau khi người Pháp tái_chiếm Đông_Dương , Việt_Minh chuyển mục_tiêu sang đấu_tranh_giành lại toàn_vẹn chủ_quyền và lãnh_thổ cho Việt_Nam từ tay của thực_dân Pháp . Thành_lập Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa Thời_gian đầu năm 1946 , các lãnh_đạo của Đảng_cộng_sản_Đông_Dương như Trường_Chinh , Hoàng_Quốc_Việt , Nguyễn_Lương_Bằng , Hoàng_Văn_Hoan lui vào hoạt_động bí_mật . Hoạt_động công_khai với danh_nghĩa là thành_viên Việt_Minh gồm có chủ_tịch Hồ_Chí_Minh , các ông Võ_Nguyên_Giáp , Phạm_Văn_Đồng , Hoàng_Hữu_Nam , Hồ_Tùng_Mậu và Nguyễn_Lương_Bằng . Về mặt công_khai , trong một thời_gian ngắn nhóm Mác-xít độc_lập với Việt_Minh . Thành_viên Việt_Minh không công_khai là người Mác-xít . Theo các tài_liệu chính_thống của nhà_nước Việt_Nam , Chủ_nhiệm Tổng_bộ một thời_gian dài là Hoàng_Quốc_Việt . Cơ_quan_ngôn_luận là báo Cứu_quốc . Việt_Minh lãnh_đạo chính_phủ trung_ương Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa từ khi được thành_lập cho đến khi chiến_tranh Đông_Dương kết_thúc . Đảng Lao_động chính_thức xác_nhận vai_trò lãnh_đạo năm 1951 . Một_số_ít thành_viên Việt_Minh chuyển sang ủng_hộ cho Quốc_gia Việt_Nam khi Việt_Minh_ngả sang khuynh_hướng thân Liên_Xô - CHND Trung_Hoa công_khai . Tại miền Nam , Việt_Minh cũng lãnh_đạo Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ . Các nhóm chính_trị khác tham_gia hợp_tác với Việt_Minh trong chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ở trung_ương và địa_phương trong giai_đoạn 1945 - 1946 . Ủy_ban Dân_tộc Giải_phóng gồm 12 thành_viên Việt_Minh , trong đó có 6 thành_viên Đảng Cộng_sản Đông_Dương , 2 thành_viên Đảng Dân_chủ Việt_Nam . Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ thành_lập ngày 25/8/1945 có 6 thành_viên Việt_Minh ( 4 là thành_viên Đảng Cộng_sản , gồm Trần_Văn_Giàu , Nguyễn_Văn_Tạo , Dương_Bạch_Mai , Nguyễn_Văn_Tây , 2 thành_viên Việt_Minh không công_khai là đảng_viên cộng_sản Phạm_Ngọc_Thạch , Hoàng_Đôn_Văn ) , 1 thành_viên Đảng Dân_chủ Việt_Nam ( Huỳnh_Văn_Tiểng ) , 2 thành_viên không đảng_phái ( Phạm_Văn_Bạch , Huỳnh_Thị_Oanh ) , 1 thành_viên Đảng Độc_lập Dân_tộc ( Ngô_Tấn_Nhơn ) ( sau cải_tổ đưa Huỳnh_Phú_Sổ - Hòa_Hảo , Trần_Văn_Thạch - Trotskyist , Huỳnh_Văn_Phương - trí_thức , Phan_Văn_Hùm , Trần_Văn_Nhọ , Nguyễn_Văn_Thủ ... tham_gia , nhưng sau một thời_gian Việt_Minh xung_đột với các nhóm tôn_giáo và Trotskyist ) . Ngày 10/9/1945 , Ủy_ban_Nhân_dân Nam_Bộ thành_lập , theo thể_lệ của Chủ_tịch Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa Hồ_Chí_Minh , gồm : Phạm_Văn_Bạch ( trạng_sư , không đảng_phái ) : Chủ_tịch , Trần_Văn_Giàu ( Giáo_sư , Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) , Phạm_Ngọc_Thạch ( bác_sĩ , thủ_lĩnh Thanh_niên Tiền_phong ) , Huỳnh_Văn_Tiểng ( cựu sinh_viên , Tân_Dân_chủ đoàn ) , Ngô_Tấn_Nhơn ( kỹ_sư , Đảng Quốc_gia Độc_lập ) , Nguyễn_Văn_Thọ ( viết báo , Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) , Hoàng_Đôn_Văn ( Lao_động Tổng_công_đoàn ) , Giáo_chủ Hòa_Hảo Huỳnh_Phú_Sổ ( Việt_Nam Độc_lập Vận_động hội ) , Nguyễn_Văn_Nghiêm ( kỹ_sư , không đảng_phái ) , Tứ_Bảo_Hòa ( điền_chủ , không đảng_phái ) , dự_khuyết Phan_Văn_Hùm , Trần_Văn_Nhọ , Nguyễn_Văn_Thủ_Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời có 9 thành_viên Việt_Minh ( 6 đảng_viên Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) , 4 đảng_viên Đảng Dân_chủ Việt_Nam , 2 không đảng_phái , 1 Công_giáo . Chính_phủ Liên_hiệp Kháng_chiến thành_lập ngày 2/3/1946 có 2 thành_viên Việt_Minh ( thuộc Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) , 3 thành_viên Việt_Quốc , 1 thành_viên Việt_Cách , 2 thành_viên Dân_chủ , 1 thành_viên Xã_hội , 3 độc_lập . Chính_phủ Liên_hiệp Quốc_dân thành_lập ngày 3/11/1946 có 5 thành_viên Việt_Minh ( thuộc Đảng Cộng_sản ) , 5 độc_lập , 2 Dân_chủ , 1 Xã_hội , 1 Dân_tộc ( Việt_Nam Quốc_dân Đảng - Chu_Bá_Phượng ) , khuyết 2 ghế . Chính_phủ Liên_hiệp Quốc_dân năm 1949 , 5 thành_viên Đảng Cộng_sản - Việt_Minh , 5 độc_lập , 2 đảng Dân_chủ , 3 đảng_Xã_hội , 1 dân_tộc ( Việt_Nam Quốc_dân Đảng - Chu_Bá_Phượng ) , 1 Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội ( Bồ_Xuân_Luật ) . Trong các thứ_trưởng có 4 độc_lập , 2 đảng Dân_chủ , 1 đảng_Xã_hội , 1 Việt_Minh ( thuộc Đảng Cộng_sản ) , 1 trống . Theo tài_liệu của CIA thì Đảng Cộng_sản tuy tuyên_bố " giải_tán " năm 1945 nhưng năm 1946 có 50.000 đảng_viên , và tới 1950 có 400.000 đảng_viên , dù trên danh_nghĩa người của Việt_Minh ( Liên_Việt ) , nhưng thực_tế bán công_khai . Xung_đột với các nhóm chính_trị đối_lập Trước năm 1945 , Đảng Cộng_sản Đông_Dương và các đảng_phái Quốc_gia khác tuy có ý_thức_hệ khác nhau nhưng vẫn có chung nền_tảng giáo_dục , thường_xuyên có sự hợp_tác và đôi_khi có cùng quan_hệ huyết_thống hoặc hôn_nhân . Trong giai_đoạn 1924 - 1927 , ở miền Nam Trung_Quốc , các nhóm người Việt chống thực_dân Pháp đa_dạng tương_tác với nhau , với cả người Trung_Quốc , Triều_Tiên và các dân_tộc khác . Từ năm 1941 đến 1944 ở miền nam Trung_Quốc , Đảng Cộng_sản Đông_Dương , Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( Việt_Quốc ) và Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội ( Việt_Cách ) cùng tham_gia vào mặt_trận chống Nhật , đôi_khi tố_giác nhau với chính_quyền Trung_Quốc , nhưng không bắt_cóc hoặc ám_sát lẫn nhau . Chính_sự cạnh_tranh để kết_nạp thành_viên , thu_nhận viện_trợ cũng như sự bảo_trợ của người Trung_Quốc , hơn là sự khác_biệt về ý_thức_hệ , mới là nguyên_nhân khiến căng_thẳng giữa các tổ_chức lưu_vong gia_tăng . Trong nước , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương cũng từng hợp_tác với những người Trotskyist tại Nam_Kỳ trong giai_đoạn 1933 - 1937 . Hai bên sau đó chỉ_trích nhau chẳng_hạn thành_viên của Quốc_tế Thứ ba ( Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) và Quốc_tế Thứ_tư ( những người Trotskyist ) cáo_buộc lẫn nhau là phục_vụ lợi_ích đế_quốc . Ban_đầu cuộc tranh_đấu chỉ trong phạm_vi báo_chí , truyền_thông . Đến năm 1945 thì nhiều phe đã dùng vũ_lực để tiêu_diệt lẫn nhau . Quốc_dân Đại_hội Tân_Trào do Việt_Minh tổ_chức ngày 16/8/1945 , trước khi Việt_Minh nắm chính_quyền , xác_định 10 chính_sách lớn trong đó chính_sách đầu_tiên là " Phản_đối xâm_lược ; Tiêu_trừ Việt_gian . Lập nên một nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa hoàn_toàn độc_lập " . Theo hồi_ký của tướng Võ_Nguyên_Giáp , dù được Việt_Minh_trao nhiều ưu_đãi ( được nhường 70 ghế đại_biểu Quốc_hội mà không cần bầu_cử , được giao một_số chức_vụ cao trong nhà_nước ) nhưng một_số đảng_phái như Việt_Quốc , Việt_Cách , Đại_Việt ... vẫn không bằng_lòng với địa_vị chính_trị của mình và đã tìm nhiều cách lật_đổ Việt_Minh nhằm chiếm chính_quyền . Theo sử_gia_David G._Marr , đó là một thời_kỳ đầy hận_thù , phản_bội và giết_chóc . Cho tới tháng 8 năm 1946 , các đảng_phái đối_lập , ngoại_trừ Giáo_hội Công_giáo , đều bị phá vỡ , vô_hiệu hóa , hoặc buộc phải lưu_vong . Việt_Nam Quốc_dân Đảng Ngay sau khi Việt_Minh_giành chính_quyền ngày 19/8/1945 , Lê_Khang dẫn_đầu một nhóm Việt_Quốc rời Hà_Nội đến Vĩnh_Yên nằm trên tuyến đường_sắt Lào_Cai - Hà_Nội . Tại đây họ tổ_chức một cuộc biểu_tình của dân_chúng để thuyết_phục lực_lượng Bảo_an_binh địa_phương tham_gia . Ngày 29/8/1945 , hàng ngàn người ủng_hộ Việt_Minh thuộc 3 huyện lân_cận tiếp_cận căn_cứ của Việt_Quốc tại Vĩnh_Yên kêu_gọi Việt_Quốc tham_gia một cuộc diễu_hành xuyên qua thị_trấn . Khi bị từ_chối , họ bắn thành_viên Việt_Quốc . Việt_Quốc bắn trả khiến một_số người chết đồng_thời bắt_giữ khoảng 150 người . Những người bị bắt được thả sau khi đã được tuyên_truyền về Việt_Quốc và thừa_nhận mình bị lừa khi tham_gia biểu_tình . Sau đó , Việt_Minh và Việt_Quốc tiếp_tục thảo_luận về việc phóng_thích những người còn bị Việt_Quốc giam_giữ , về việc tổ_chức đàm_phán và những đề_xuất liên_quan đến việc thành_lập chính_quyền liên_hiệp ở địa_phương . Trong khi hai bên thảo_luận , Việt_Minh cắt đứt nguồn cung_cấp lương_thực cho thị_xã Vĩnh_Yên khiến cuộc_sống ngày_càng khó_khăn . Ngày 18/9/1945 , Hoàng_Văn_Đức , một thành_viên quan_trọng của Đảng Dân_chủ Việt_Nam cùng đại_diện chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa từ Hà_Nội đến Vĩnh_Yên thương_lượng . Cuộc thương_lượng không thành_công , Lê_Khang tấn_công Phúc_Yên nhưng thất_bại . Các đơn_vị quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tấn_công Vĩnh_Yên nhưng không giành được thị_xã này . Sau đó hai bên ngừng_bắn trong vài tháng . Việt_Quốc không tranh_giành ảnh_hưởng với Việt_Minh ở vùng nông_thôn ngoài việc chiếm_giữ nông_trại Tam_Lộng tại Vĩnh_Yên . Đầu tháng 12/1945 , Việt_Minh tấn_công Tam_Lộng nhưng bị đẩy_lùi . Tháng 9/1945 , Việt_Quốc thỏa_thuận bí_mật với Đại_úy Nguyễn_Duy_Viên theo đó đại_đội lính Khố_đỏ của ông sẽ theo Việt_Quốc . Tuy_nhiên Việt_Quốc nghi_ngờ Đại_úy_Viên là điệp_viên hai mang của Pháp và sẽ điều_động đơn_vị của mình thủ_tiêu đảng_viên Việt_Quốc ngay sau khi vượt biên_giới về Việt_Nam . Đầu tháng 11 , Viên đến Hà_Giang gặp các thành_viên Việt_Quốc tại đây . Những binh_sĩ đào_ngũ từ các đơn_vị lính thuộc_địa cũng đổ về Hà_Giang giúp_Viên có được một đội quân khoảng 400 người . Việt_Quốc và Việt_Minh tại Hà_Giang mâu_thuẫn nhau khiến_Viên đến Hà_Nội yêu_cầu chính_phủ cử đại_diện đến thuyết_phục mọi người cùng chống Pháp . Sau khi gặp Hồ_Chí_Minh , Viên trở về Hà_Giang , cho quân bắt_giữ các đảng_viên Việt_Quốc tại đây và xử bắn một_số người trên một ngọn đồi gần thị_xã . Tháng 4/1946 , Việt_Quốc cho người ám_sát_Viên tại Hà_Nội . Tháng 5/1946 , Trần_Đăng_Ninh , phụ_trách an_ninh của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , đến Vĩnh_Yên với lý_do thảo_luận về công_tác sửa_chữa đê_điều và bị Vũ_Hồng_Khanh bắt . Ninh và 2 người khác trốn thoát . Việc bắt_giữ này trở_thành lý_do để đàn_áp Việt_Quốc . Vệ_quốc_quân bắt_đầu tuần_tra quanh nơi hoạt_động của Việt_Quốc . Ngày 20/5/1946 , trong một cuộc đụng_độ gần Phú_Thọ , Việt_Quốc bắt_giữ và hành_quyết một nhóm người ủng_hộ Việt_Minh , thả vài xác_chết xuống sông Hồng để cảnh_cáo . Giữa tháng 5/1946 , Bộ Nội_vụ ra_lệnh cho tất_cả các cán_bộ công_chức đang làm_việc tại 7 thị_xã ở các tỉnh phía Tây và Tây_Bắc Hà_Nội sơ_tán và tham_gia vào các Ủy_ban thay_thế được thành_lập ở các địa_điểm mới . Những người không thực_hiện lệnh này không còn là người của chính_phủ . Tháng 6/1946 , khi quân_đội Trung_Quốc rút về Vân_Nam , dân_quân của Việt_Minh cô_lập các thị_xã do Việt_Quốc kiểm_soát . Ngày 18/6/1946 , Vệ_quốc_quân tấn_công Phú_Thọ và Việt_Trì . Quốc_dân_quân của Việt_Quốc ở Phú_Thọ hết đạn sau 4 ngày và phải rút_lui . Vũ_Hồng_Khanh chỉ_huy 350 lính phòng_thủ Việt_Trì trong 9 ngày rồi rút_lui về Yên_Bái . Việt_Quốc ở Vĩnh_Yên do Đỗ_Đình_Đạo chỉ_huy đàm_phán với Việt_Minh và đạt được thỏa_thuận ngừng_bắn trong 2 tháng . Đỗ_Đình_Đạo đồng_ý sáp_nhập lực_lượng của ông vào Vệ_quốc_quân và thành_lập Ủy ban_Hành_chính liên_hiệp tại Vĩnh_Yên . Lực_lượng này được chia nhỏ đưa về các tiểu_đoàn Vệ_quốc_quân tại nhiều nơi . Đỗ_Đình_Đạo được thuyên_chuyển về Hà_Nội . Trong suốt tháng 5 và tháng 6/1946 , Báo Việt_Nam của Việt_Quốc tại Hà_Nội khẩn_thiết kêu_gọi Việt_Minh ngừng tấn_công Việt_Quốc . Cuối tháng 6 tại Hà_Nội , các thành_viên Việt_Quốc họp để thảo_luận về việc có nên thừa_nhận sự lãnh_đạo của Việt_Minh , rút_lui về biên_giới hay tổ_chức đảo_chính lật_đổ chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Trong khi đó , Trương_Tử_Anh , đảng_trưởng Đại_Việt_Quốc_dân Đảng là đồng_minh của Việt_Quốc , đang lên kế_hoạch cho một cuộc đảo_chính có_thể bắt_đầu bằng việc tấn_công lính Pháp để gây rối_loạn . Người Pháp lại có ý_định diễu_binh quanh hồ Hoàn_Kiếm để kỷ_niệm Quốc_khánh Pháp ( 14/7/1789 ) khiến lực_lượng an_ninh Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa lo_ngại sự_kiện này có_thể trở_thành mục_tiêu của các đảng_phái đối_lập với Việt_Minh . Võ_Nguyên_Giáp hỏi ý_kiến của chỉ_huy quân Pháp tại Bắc_Kỳ , Đại_tá Jean_Crépin , về thái_độ của Pháp nếu Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tăng_cường trấn_áp Việt_Quốc và Việt_Cách thì được ông này trả_lời Pháp sẽ không can_thiệp vào công_việc nội_bộ của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Trường_Chinh ( Tổng_Bí_thư Đảng Cộng_sản Đông_Dương , khi đó rút vào hoạt_động bí_mật , chức_danh công_khai là Hội_trưởng Hội nghiên_cứu Chủ_nghĩa_Mác ở Đông_Dương ) được Nha Công_an Trung_ương báo_cáo phát_hiện được âm_mưu của thực_dân Pháp câu_kết với Việt_Nam Quốc_dân Đảng đang chuẩn_bị đảo_chính Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , chỉ_đạo phải tập_trung trấn_áp Việt_Nam Quốc_dân Đảng , nhưng phải có đủ chứng_cứ . Sau khi Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tuyên_bố độc_lập ngày 2 tháng 9 năm 1945 và cuộc bầu_cử ngày 6 tháng 1 năm 1946 , Việt_Nam Quốc_dân Đảng được giữ hơn 40 ghế trong số 70 ghế " đại_biểu đương_nhiên " ( không phải qua bầu_cử ) trong Quốc_hội khóa I và có một_số thành_viên chủ_chốt tham_gia lãnh_đạo Quốc_hội và Chính_phủ do Quốc_hội khóa I bầu ra như Nguyễn_Hải_Thần ( Phó Chủ_tịch Quốc_hội ) , Trương_Đình_Chi ( Bộ_trưởng Xã_hội , Y_tế và Lao_động ) . Theo hồi_ký Những năm_tháng không_thể_nào quên của Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp , do không bằng_lòng với vị_trí có được , Việt_Nam Quốc_dân Đảng tìm cách lật_đổ Việt_Minh để cùng với các đảng_phái Việt_Cách , Đại_Việt ... chiếm chính_quyền . Trong khi giải_giáp vũ_khí của quân Nhật tại phía Bắc vĩ_tuyến 16 theo Hiệp_ước_Hoa - Pháp tháng 2 năm 1946 và Hiệp_định Sơ_bộ Việt - Pháp ngày 6 tháng 3 năm 1946 , quân Pháp đã chuyển_giao cho Việt_Nam Quốc_dân Đảng và các đảng_phái đối_lập với Việt_Minh hàng tấn vũ_khí thu_gom được của Nhật . Với số vũ_khí này và được thực_dân Pháp " bật_đèn_xanh " , Việt_Nam Quốc_dân Đảng và Đại_Việt_Quốc_dân đảng đã tổ_chức các đội vũ_trang mang tên " Thần lôi_đoàn " , " Thiết_huyết_đoàn " , " Hùm xám " ... Các đội vũ_trang này đã tổ_chức nhiều vụ cướp có vũ_trang , bắt_cóc , tống_tiền , tổ_chức ám_sát những người theo Việt_Minh và cả những người không đảng_phái như ông Ba_Viên rồi tuyên_truyền đổ lỗi cho Việt_Minh đã không đảm_bảo được an_ninh trật_tự ở Hà_Nội và một_số đô_thị ở Bắc_Bộ . Đầu tháng 6 năm 1946 , Việt_Nam Quốc_dân Đảng tổ_chức cho Nghiêm_Xuân_Chi ( đảng_viên Việt_Quốc ) ám_sát một_số lãnh_đạo của Việt_Minh như Võ_Nguyên_Giáp , Trường_Chinh và ông Bồ_Xuân_Luật , một người cũ của Việt_Cách nay đứng về phe Việt_Minh . Vụ ám_sát được bố_trí tại Nhà Thủy_tọa , cạnh Hồ_Gươm , đối_diện với nhà số 8 đường Vua_Lê ( nay là phố Lê_Thái_Tổ ) , một trong những nơi ăn_nghỉ của Hồ_Chí_Minh . Tuy_nhiên , khi Nghiêm_Xuân_Chi chưa kịp ra_tay thì đã bị tổ trinh_sát của Sở Công_an Bắc_Bộ do Nguyễn_Bá_Hùng chỉ_huy khống_chế . Khám người Nghiêm_Xuân_Chi , Công_an Bắc_bộ thu được hai khẩu súng_ngắn với 12 viên đạn trong ổ_đạn . Mỗi khẩu đều có một viên đã lên nòng . Tại trụ_sở Công_an Bắc_bộ ( số 87 đường Gamberta , nay là phố Trần_Hưng_Đạo ) , Nghiêm_Xuân_Chi khai nhận đã được các lãnh_tụ Việt_Nam Quốc_dân Đảng giao_nhiệm ám_sát một_số lãnh_đạo Việt_Minh . Trước những hoạt_động gây mất trật_tự an_ninh tại Hà_Nội và một_số thành_phố ở Bắc_Bộ , Sở Công_an Bắc_Bộ đã lập chuyên_án mà sau_này được lấy tên công_khai là Chuyên_án số 7 phố Ôn_Như Hầu . Sau khi Việt_Nam Công_an vụ xin ý_kiến chỉ_đạo của Trường_Chinh ( Tổng_Bí_thư Đảng Cộng_sản Đông_Dương , với chức_danh công_khai là Hội_trưởng Hội nghiên_cứu Chủ_nghĩa_Mác ở Đông_Dương ) , vào rạng sáng ngày 12 tháng 7 năm 1946 , Đội Trinh_sát đặc_biệt đã thực_hiện nhiệm_vụ bắt , khám_xét những người có_mặt tại số 7 phố Ôn_Như_Hầu vì can_tội tống_tiền và bắt_cóc người , đã thực_hiện phá vụ án phố Ôn_Như Hầu . Chỉ_đạo trực_tiếp lực_lượng công_an phá vụ án này là Lê_Giản ( Giám_đốc_Nha Công_an Bắc_bộ ) , Nguyễn_Tuấn_Thức ( Giám_đốc Công_an Hà_Nội ) và Nguyễn_Tạo ( Trưởng nha_Điệp báo Công_an Trung_ương ) . Lực_lượng công_an xung_phong đã thực_hiện khám_xét các trụ_sở Việt_Nam Quốc_dân Đảng tại Hà_Nội , bắt tại_chỗ nhiều thành_viên của Việt_Nam Quốc_dân Đảng cùng nhiều tang_vật như truyền_đơn , vũ_khí , dụng_cụ tra_tấn , đồng_thời phát_hiện nhiều xác_chết tại đó ... Trong số các thành_viên của Quốc_dân Đảng bị bắt , có Phan_Kích_Nam tự_xưng là một lãnh_đạo của Quốc_dân Đảng . Theo điều_tra của Nha công_an , Việt_Nam Quốc_dân Đảng đang chuẩn_bị những hành_động khiêu_khích rất nghiêm_trọng . Dự_định các thành_viên của Việt_Nam Quốc_dân Đảng sẽ phục sẵn dọc đường quân Pháp diễu_qua nhân ngày Quốc_khánh Pháp , bắn súng , ném lựu_đạn để tạo ra những chuyện rắc_rối giữa Pháp và Chính_phủ , gây sự phá_hoại hòa_bình rồi tung truyền_đơn hô_hào lật_đổ chính_quyền và sau đó đứng ra bắt_tay với Pháp . Trên thực_tế , trong cuộc vây bắt , khám_xét tại số 7 - Ôn_Như Hầu_ngày 12 tháng 7 , Công_an Bắc_Bộ thu được 8 súng_ngắn , 5 súng_trường và 1 trung_liên_Nhật , dụng_cụ tra_tấn , thuốc mê và đào được 6 xác người chôn đứng trong vườn chuối sau nhà . Tuy_nhiên , trụ_sở hành_chính của Việt_Nam Quốc_dân Đảng tại số 7 phố Ôn_Như_Hầu ( nay là phố Nguyễn_Gia_Thiều ) chỉ là bình_phong để che_đậy hai căn_cứ quan_trọng hơn của Việt_Nam Quốc_dân Đảng trong nội_thành Hà_Nội khi đó là nhà số 132 phố Duvigneau ( nay là phố Bùi_Thị_Xuân ) và nhà số 80 phố Quán_Thánh . Cuộc bắt , khám_xét tại 132 - Duvigneau và 80 Quán_Thánh diễn ra cùng thời_điểm với vụ bắt , khám_xét ở số 7 - Ôn_Như Hầu . Tại nhà số 132 phố Duvigneau , Nha Công_an Bắc_Bộ thu_giữ nhiều tang_vật gồm 6 máy_in tipo với các " bát chữ " còn nguyên_vẹn nội_dung ; 11 mặt đá in lito đã khắc_chữ ; trên 3 tạ truyền_đơn , khẩu_hiệu ; tài_liệu chống Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa vừa in xong còn chưa kịp chuyển đi ; 18,6 kg tiền giả ( gồm cả giấy_bạc Quan_kim và giấy_bạc Đông_Dương ) ; 12 khẩu súng_ngắn , 8 khẩu tiểu_liên , 17 súng_trường , 3 trung_liên_FM và 13 quả lựu_đạn Nhật . Khám_xét tại nhà số 80 phố Quán_Thánh , Công_an Bắc_Bộ thu được 9 súng_ngắn , 21 súng_trường , 2 trung_liên_Nhật , 11 quả lựu_đạn các loại , hai thùng tài_liệu , truyền_đơn chống chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Quân Pháp tại Hà_Nội đã điều xe_tăng đến can_thiệp vào vụ bắt , khám_xét tại 80 phố Quán_Thánh nhưng Việt_Minh đã tiến_hành đàm_phán trên cơ_sở Hiệp_định Sơ_bộ ngày 6 tháng 3 năm 1945 . Trưa ngày 12 tháng 7 , xe_tăng và quân Pháp rút khỏi phố Quán_Thánh . Ngày 13 tháng 7 , tướng Morlière , Tư_lệnh các Lực_lượng Pháp tại Hà_Nội đã cử sĩ_quan tùy_tùng đến trụ_sở chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tại Bắc_Bộ Phủ thông_báo việc người Pháp rút đề_nghị tổ_chức cuộc diễu_binh của quân Pháp tại Hà_Nội do nhận thấy không bảo_đảm an_toàn . Tại đây , viên tùy_tùng của tướng Morlière được đại_diện Chính_phủ Việt_Nam thông_báo rằng Việt_Minh sẽ tổ_chức cuộc mít_tinh lớn ở Quảng_trường Nhà_hát_Lớn Hà_Nội và một_số con phố quanh Hồ_Gươm để chào_mừng kỷ_niệm ngày Cách_mạng Pháp 14-7-1789 . Tất_cả những chứng_cứ , tang_vật , truyền_đơn , khẩu_hiệu , ảnh chụp những xác_chết , những hố chôn người ... mà Công_an Bắc_Bộ thu_tập được trong Vụ án phố Ôn_Như Hầu đều được trưng_bày cho toàn_thể nhân_dân Hà_Nội được biết trong cuộc mít_tinh diễu_hành này . Nhà_nước sau đó thông_báo sự_việc với báo_chí . Các cuộc tấn_công được gọi tắt là " Vụ án phố Ôn_Như Hầu " . Các báo của Việt_Minh và các đảng_phái thân Việt_Minh đều tường_thuật vụ án này . Các báo đưa tin công_an đã phá_tan âm_mưu chống chính_phủ , đã bắt những kẻ tiến_hành những vụ bắt_cóc tống_tiền , ám_sát , bán nước , in truyền_đơn chống chính_phủ , làm bạc giả ... Tuy_nhiên Việt_Quốc đã không bị kể tên trong một_số bài báo . Theo David_G. Marr , nếu thật_sự Pháp muốn đảo_chính ( họ đã cân_nhắc và hoãn nhiều lần ) thì không cần phải dựa vào Trương_Tử_Anh khơi_ngòi , càng không cho Anh thành_lập chính_phủ . Công_an cố_tình lập_lờ giữa Đại_Việt_Quốc_dân Đảng do Trương_Tử_Anh lãnh_đạo và Việt_Nam Quốc_dân Đảng do Nguyễn_Tưởng_Tam và Vũ_Hồng_Khanh lãnh_đạo khi nhắm vào tòa soạn_Báo Việt_Nam và các trụ_sở khác của Việt_Nam Quốc_dân Đảng . Sau cuộc tấn_công , có người trong chính_quyền đã cố_gắng hạn_chế những lời lên_án công_khai Việt_Quốc để tuyên_truyền về Mặt_trận Thống_nhất . Việt_Quốc trên danh_nghĩa vẫn nằm trong mặt_trận . Ngoại_trừ một_vài đảng_viên Việt_Quốc hợp_tác với Việt_Minh , mọi công_dân Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa từ đó trở đi đều sợ_hãi khi bị cho là đảng_viên Việt_Quốc . Việt_Quốc đồng_nghĩa với tội phản_quốc . Ngày 20/7/1946 , Ủy_ban_Hành_chính Bắc_Bộ dù không nhắc đến Việt_Quốc đã thông_báo đến các tỉnh rằng gần đây công_an đã phát_hiện được việc tống_tiền , bắt_cóc và làm tiền giả . Tất_cả đều phải bị điều_tra và truy_tố . Ủy_ban hướng_dẫn các địa_phương không để việc bắt_bớ và giam_giữ các phần_tử phản_động biến thành khủng_bố . Các Ủy ban_Hành_chính địa_phương giờ đã được chấp_thuận cho việc bắt_giữ các đảng_viên Việt_Quốc đã bị phát_hiện hay còn tình_nghi , tuy_nhiên họ không săn_lùng và hành_quyết ngay_lập_tức . Trong những tháng sau đó , hàng ngàn người bị bắt , bị thẩm_vấn . Hàng trăm người bị tống_giam , bị đưa đến các trại_cải_tạo ; hàng trăm người khác bị cách_chức . Cán_bộ phòng chính_trị thuộc Sở Công_an các tỉnh bắt những kẻ tình_nghi , thẩm_vấn , bắt ký vào lời khai , sau đó báo_cáo lên chính_quyền tỉnh là thả , xét_xử hay biệt_giam những người này . Từ cuối tháng 7/1946 cho đến cuối năm 1946 , phần_lớn những người bị công_an giam_giữ vì lý_do chính_trị đều bị xem là Việt_Quốc . Công_an tiếp_tục thẩm_vấn các đảng_viên Việt_Quốc về vụ bắt_cóc một_số đảng_viên Đảng Cộng_sản_Đông_Dương xảy ra vào cuối năm 1945 . Cuối tháng 7/1946 , Báo Việt_Nam bị đình_bản nhưng Tuần_báo Chính_Nghĩa vẫn tiếp_tục xuất_bản suốt 3 tháng sau . Báo chính_Nghĩa đăng một loạt bài xã luận lên_án chủ_nghĩa_cộng_sản và chủ_nghĩa_đế_quốc Xô_Viết đồng_thời chỉ_trích hệ_thống Ủy ban_Hành_chính của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và việc chính_phủ không_thể thành_lập hệ_thống tư_pháp độc_lập , chính_sách ngoại_giao của Hồ_Chí_Minh cũng bị hoài_nghi . Cuối tháng 10/1946 , các bài xã_luận và tin_tức trong nước bị loại_bỏ . Tới đầu tháng 12 , Tuần_báo Chính_Nghĩa hoàn_toàn bị vô_hiệu hóa , không còn một tin_tức hay bài viết nào đáng phải kiểm_duyệt nữa . Từ tháng 7/1946 đến tháng 11/1946 , nhiều Đại_biểu Quốc_hội là đảng_viên Việt_Quốc bị bắt . Đại_biểu Phan_Kích_Nam , đảng_viên Việt_Quốc , bị bắt trong vụ án phố Ôn_Như Hầu , bị buộc_tội bắt_cóc , tống_tiền và bị tống_giam ngay_lập_tức . Đại_biểu Nguyễn_Đổng_Lâm bị công_an Hải_Dương_bắt và bị kiến_nghị gửi đến trại biệt_giam trong 2 năm với lý_do " chính_quyền địa_phương sẽ gặp nhiều khó_khăn nếu ông Lâm còn tự_do ngoài vòng pháp_luật " . Trường_hợp của Lâm được báo_cáo lên Chủ_tịch Ủy ban_Thường_vụ_Quốc_hội Nguyễn_Văn_Tố . Nguyễn_Văn_Tố cùng Ủy_ban_Thường_vụ_Quốc_hội ra_lệnh thả_Lâm . Ngày 21/8/1946 , Nguyễn_Đổng_Lâm được thả . Tại các địa_phương khác , các Đại_biểu Quốc_hội là đảng_viên Việt_Quốc cũng bị sách_nhiễu hoặc bắt_giữ . Đại_biểu Trình_Như_Tấu gửi kháng_nghị đến 5 cơ_quan chính_phủ khác nhau sau khi ông bị dân_quân bao_vây nhà_riêng để yêu_cầu bồi_thường một máy đánh chữ không có thật và đe_dọa dùng vũ_lực nếu ông không tuân_thủ . Trình Như_Tấu yêu_cầu được bảo_vệ với tư_cách nghị_sĩ nhưng không được hồi đáp . Tại Kỳ họp lần thứ hai của Quốc_hội vào cuối tháng 10/1946 , chưa tới 12 người trong số 50 Đại_biểu Quốc_hội thuộc Quốc_dân Đảng tham_dự . Sau khi rút_lui về Yên_Bái , Vũ_Hồng_Khanh nhận ra rằng nguồn cung_cấp lương_thực tại địa_phương chỉ đủ nuôi sống lực_lượng quân_đội Việt_Quốc chứ không đủ cung_cấp cho những người ủng_hộ Việt_Quốc từ đồng_bằng sông Hồng đến . Việc tiếp_tế từ Lào_Cai gặp nhiều khó_khăn vì Việt_Minh đã phá hủy đường_sắt . Tới tháng 11 , Lào_Cai bị Vệ_quốc_quân bao_vây và lương_thực sắp hết . Vũ_Hồng_Khanh quyết_định sơ_tán sang Vân_Nam và ra_lệnh hành_quyết 2 giảng_viên học_viện quân_sự vì cố_gắng dẫn học_viên của họ quay trở_lại đồng_bằng . Tháng 10/1947 , khi Pháp nhảy_dù xuống Phú_Thọ , công_an Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa bị_cáo buộc giết chết hơn 100 tù_nhân Việt_Quốc trước nguy_cơ họ có_thể trốn_thoát hoặc rơi vào tay người Pháp . Đại_Việt_Quốc_dân đảng Sau khi giành được chính_quyền , ngày 5 tháng 9 năm 1945 , nhân_danh Chủ_tịch Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , Bộ_trưởng Nội_vụ Võ_Nguyên_Giáp đã ký Sắc_lệnh số 8 giải_thể Đại_Việt_Quốc_dân Đảng với lý_do " Đại_Việt_Quốc_dân Đảng đã âm_mưu những việc hại cho sự độc_lập quốc_gia và nền kinh_tế Việt_Nam " . Do Chính_phủ ban_hành Sắc_lệnh giải_tán Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , nên các đảng_viên Đại_Việt đã mất tư_cách_pháp_nhân để tham_gia chính_trường . Trước chiến_thắng của Việt_Minh trong cuộc Tổng_tuyển_cử , ngày 15 tháng 12 năm 1945 , Đại_Việt_Quốc_dân Đảng cùng_với Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( lãnh_đạo là Vũ_Hồng_Khanh ) và Đại_Việt_Dân chính_Đảng ( lãnh_đạo là Nguyễn_Tường_Tam ) thành_lập Mặt_trận Quốc_dân Đảng Việt_Nam nhằm chống lại " phe Cộng_sản " . Trương_Tử_Anh làm Chủ_tịch , Vũ_Hồng_Khanh làm Bí_thư trưởng và Nguyễn_Tường_Tam làm Tổng_thư_ký . Việc tham_gia Mặt_trận Quốc_dân Đảng giúp các đảng_viên Đại_Việt có lại khả_năng tham_chính dưới danh_nghĩa của Mặt_trận . Đối_với chương_trình hành_động của Mặt_trận Quốc_dân Đảng , Đại_Việt_Quốc_dân Đảng đưa ra kế_hoạch bốn điểm nhằm chống lại Việt_Minh trong việc bầu_cử Quốc_hội và thành_lập Chính_phủ Liên_hiệp : Phát_động phong_trào toàn dân bất_hợp_tác với Việt_Minh . Tách rời cựu_hoàng Bảo_Đại ra khỏi Việt_Minh và vô_hiệu hóa Quốc_hội Việt_Minh . Thành_lập một Trung_tâm chính_trị ở hải_ngoại . Củng_cố các chiến_khu , tăng_cường khối Quốc_dân_Quân , mở_rộng địa_bàn hoạt_động . Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945 , các tổ_chức khác nhau của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và Việt_Minh có_thể đã thủ_tiêu hoặc bắt_giữ hàng trăm đảng_viên và những người có liên_quan đến Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , Đại_Việt Duy_dân Cách_mệnh_Đảng tại các tỉnh Ninh_Bình , Tuyên_Quang , Thái_Bình , Phú_Thọ , Hưng_Yên ... Trương_Tử_Anh lẩn_trốn sự truy_nã của công_an Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đồng_thời liên_tục cảnh_báo Việt_Nam Quốc_dân Đảng không được liên_minh với Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Trong suốt năm 1946 , công_an tiếp_tục truy_lùng các thành_viên đảng Đại_Việt . Theo David_G. Marr , nhờ tuyên_truyền có hiệu_quả nên Việt_Minh làm dân_chúng tin rằng đảng_viên Đại_Việt là những tên tay_sai cho phát_xít Nhật dù trên thực_tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật_đảo chính Pháp chỉ có một số_ít người Việt có quan_hệ với người Nhật , sau ngày 9/3/1945 tất_cả các đảng_phái ở Việt_Nam kể_cả Việt_Minh đều tiếp_xúc với quân_đội và nhân_viên dân_sự Nhật . Trong ngày 12/7/1946 , một tiểu_đội công_an do Lê_Hữu_Qua chỉ_huy bao_vây khám_xét trụ_sở của đảng Đại_Việt tại số 132 Duvigneau , do phát_hiện_Đại_Việt cấu_kết với Pháp âm_mưu tiến_hành đảo_chính chính_quyền cách_mạng đúng vào ngày quốc_khánh Pháp 14/7/1946 . Khi thực_hiện cuộc bao_vây khám_xét này , lực_lượng công_an chưa có chứng_cứ cụ_thể và chưa có lệnh của cấp trên . Nhưng vẫn thực_hiện bao_vây khám_xét để các thành_viên Đại_Việt không có thời_gian rút vào bí_mật và tẩu_tán truyền_đơn , hiệu triệu lật_đổ chính_quyền . Lực_lượng công_an đột_kích bất_ngờ vào lúc sáng sớm khiến cho lính canh và các đảng_viên Đại_Việt không kịp có hành_động phản_ứng . Tại trụ_sở của Đại_Việt , lực_lượng công_an đã tìm thấy nhiều truyền_đơn , hiệu triệu chưa kịp tẩu_tán cùng nhiều súng_ống , lựu_đạn . Sau khi Pháp tái_chiếm Đông_Dương , ngày 19 tháng 12 năm 1946 , thì Trương_Tử_Anh đột_ngột mất_tích . Có nguồn cho là ông bị Việt_Minh_thủ_tiêu . Đại_Việt Quốc_gia Xã_hội Đảng_Đại_Việt Quốc_gia Xã_hội Đảng ( thường được gọi tắt là Đại_Việt_Quốc_xã ) theo Chủ_nghĩa_Quốc_xã do Nguyễn_Xuân_Tiếu sáng_lập vào năm 1936 , Trần_Trọng_Kim là Tổng_bí_thư . Đây là tổ_chức chính_trị_thân Đế_quốc Nhật_Bản , được thành_lập để làm hậu_thuẫn chính_trị cho việc lập ra một Đế_quốc_Việt_Nam , được xem là " chính_phủ tay_sai " của Nhật_Bản trong thời_kỳ Đế_quốc Nhật chiếm_đóng và thống_trị Đông_Á , Đông_Nam_Á và Việt_Nam trong Chiến_tranh Thái_Bình_Dương . Đại_Việt_Quốc_xã là lực_lượng có xu_hướng bảo_hoàng với khoảng 2 ngàn thành_viên , ảnh_hưởng ở các thị_thành_công_nghiệp_nhẹ ở miền Bắc như Hà_Nội , Hải_Phòng trong thời_gian Chiến_tranh_Thế_giới thứ hai diễn ra . Sau khi Việt_Minh giành được chính_quyền , ngày 5 tháng 9 năm 1945 , thừa ủy quyền Chủ_tịch Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , Bộ_trưởng Nội_vụ Võ_Nguyên_Giáp đã ký Sắc_lệnh số 8 giải_thể Đại_Việt Quốc_gia Xã_hội Đảng với lý_do " Đại_Việt Quốc_gia Xã_hội Đảng đã tư_thông với ngoại_quốc để mưu những việc có hại cho sự độc_lập Việt_Nam " . Đại_Việt Duy_dân Cách_mệnh_Đảng Trong thời_gian quân_Tưởng vào miền Bắc , Đại_Việt Duy_dân tìm cách thâm_nhập gây cơ_sở ở Hòa_Bình , xây_dựng Hòa Bình_thành căn_cứ . Đại_Việt Duy_dân liên_kết với một_số lang_đạo chống chính_quyền , lôi_kéo một_số lang_đạo có thái_độ hai mặt trong bộ_máy chính_quyền các cấp và được số này che_chở . Vì_vậy , cơ_sở Đại_Việt Duy_dân phát_triển khá nhanh bao_gồm một_số huyện của tỉnh Hà_Đông ( cũ ) , Ninh_Bình , Hà_Nam , Hòa_Bình . Đảng Đại_Việt Duy_dân chọn Mường_Diềm làm căn_cứ chính của Đại_Việt Duy_dân ở Hòa_Bình . Được các lang_đạo giúp_đỡ , Đại_Việt Duy_dân đã tích_cực xây_dựng lực_lượng_vũ_trang bằng cách đưa thành_viên từ miền xuôi lên , tập_hợp thành_viên ở địa_phương , thành_lập được một_số đơn_vị , mở một_vài lớp huấn_luyện quân_sự ... Giữa năm 1946 , Đại_Việt Duy_dân bị chính_quyền tấn_công mạnh tại Hà_Nội và các tỉnh ở đồng_bằng . Đảng trưởng Đại_Việt Duy_dân Lý_Đông_A ( tức Trần_Khắc_Tường ) phải rời Hà_Nội về Gia_Viễn ( Ninh_Bình ) . Tại đây , Lý_Đông_A lại bị truy_đuổi phải chạy lên Hòa_Bình và về vùng Diềm . Nhiều thành_viên Đại_Việt Duy_dân ở các nơi khác bị truy_quét cũng chạy lên Hòa_Bình . Trong thế bị truy_đuổi , dồn_ép , các lãnh_đạo Đại_Việt Duy_dân dựa vào sự giúp_đỡ của lang_đạo chống chính_quyền và có được một_vài đơn_vị vũ_trang trong tay dự_định đánh chiếm Lương_Sơn , Lạc_Sơn , Chợ_Bờ , Suối_Rút rồi tiến lên đánh chiếm thị_xã Hòa_Bình , làm_chủ toàn_bộ tỉnh Hòa_Bình . Lấy Hòa_Bình làm bàn_đạp chiếm Sơn_La , xây_dựng Hòa_Bình - Sơn_La thành một căn_cứ rộng_lớn ở miền núi_rừng Tây_Bắc để chống lại chính_quyền do Việt_Minh lãnh_đạo . Nhưng kế_hoạch của Đại_Việt Duy_dân đã bị quần_chúng phát_giác . Ban cán_sự Đảng Cộng_sản_Đông_Dương tỉnh Hòa_Bình thông_qua con trai lang_cun Mường_Diềm là cán_bộ phụ_trách lực_lượng_vũ_trang của huyện Mai_Đà đã nắm được những tin_tức quan_trọng về tổ_chức , hoạt_động của Đại_Việt Duy_dân và đặc_biệt là nắm được âm_mưu kế_hoạch bạo_loạn của Đại_Việt Duy_dân . Do nắm được kế_hoạch của Đảng Đại_Việt Duy_dân nên trước ngày Đại_Việt_Duy dân_định khởi_sự , Ban cán_sự Đảng tỉnh Hòa_Bình đã chỉ_đạo lực_lượng_vũ_trang , công_an tiêu_diệt các toán_vũ_trang của Đại_Việt Duy_dân ở Lạc_Sơn , Kỳ_Sơn , Cao_Phong , Lương_Sơn , thị_xã Hòa_Bình . Để tiêu_diệt căn_cứ của Lý_Đông_A tại vùng Mường_Diềm , Ban cán_sự Đảng tỉnh đã dùng mưu_dụ_toán vũ_trang của Đại_Việt Duy_dân ra khỏi căn_cứ . Lực_lượng chiến_đấu của Ban cán_sự Đảng tỉnh Hòa_Bình đã tiêu_diệt và bắt sống đại_bộ_phận lãnh_đạo và lực_lượng_vũ_trang của Đại_Việt Duy_dân tại Bến_Chương . Đảng trưởng Lý_Đông_A chết tại Bến_Chương thuộc xã Hiền_Lương - Mai_Đà . Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh Hội Khi quân Trung_Hoa tiến vào miền Bắt Việt_Nam để giải giáp quân_Nhật , lực_lượng của Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh Hội cũng theo về , mục_đích của Việt_Quốc , Việt_Cách để mở_đường , tạo_dựng cơ_sở cho Quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc vào Việt_Nam , gây xung_đột_vũ_trang với Quân Giải_phóng và cướp chính_quyền các địa_phương ... Ngày 11 tháng 5 , các Lữ_đoàn hành_động theo 4 hướng vượt biên_giới . Tuy_nhiên trong 4 cánh quân này khi xung_đột_vũ_trang với Việt_Minh thì 3 cánh quân ( do Lê_Tùng_Sơn , Bồ_Xuân_Luật và Trương_Trung_Phụng chỉ_huy ) đã hạ vũ_khí , tự giải_giáp hoặc gia_nhập lực_lượng quân_đội quốc_gia của Việt_Minh , chỉ có một cánh quân do Vũ_Kim_Thành chạy về vùng Hải_Ninh rồi bị tiêu_diệt . Bồ_Xuân_Luật sau đó làm Bộ_trưởng trong Chính_phủ Liên_hiệp . Riêng Nguyễn_Hải_Thần thì về Hà_Nội lập trụ_sở ở đường Quan_Thánh_phố Cửa_Bắc , tìm cách vận_động dân_chúng nội_thành ủng_hộ . Việt_Cách bắc loa tố_cáo Việt_Minh là cộng_sản ; sự_việc dẫn đến xô_xát giữa những đám người ủng_hộ và chống_đối . Trong khi lãnh_đạo các phe_phái Việt_Minh , Việt_Quốc , Việt_Cách tranh_cãi về các định_nghĩa pháp_lý , về việc bổ_nhiệm các bộ_trưởng và việc đưa ra các tuyên_bố_chung để đi đến thành_lập Chính_phủ Liên_hiệp thì các chủ_bút , cán_bộ chính_trị , lực_lượng_vũ_trang của các bên vẫn đấu_tranh với nhau gay_gắt . Bộ Tuyên_truyền của Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa gửi đến ban biên_tập các tờ báo một bức thư hư_cấu chỉ_trích Nguyễn_Hải_Thần không cử người tham_gia đoàn quân_Nam tiến chi_viện cho miền Nam đồng_thời buộc_tội ông thỏa_thuận với quân_Pháp . Báo_chí thường_xuyên cáo_buộc Việt_Cách và Việt_Quốc tống_tiền dân_chúng . Công_an Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa thường_xuyên bắt_giữ các thành_viên Việt_Cách vì tội tống_tiền , đặc_biệt là đối_với Hoa_kiều . Các thành_viên Việt_Minh và Việt_Cách xé áp_phích của nhau , đe_dọa tính_mạng và phá các cuộc họp của đối_thủ . Việt_Minh khuyến_khích Bồ_Xuân_Luật rời bỏ Việt_Cách lập ra tờ báo Đồng_Minh xuất_bản cho đến tháng 11 năm 1946 . Mười ngày sau đó , tại Hà_Nội , Bồ_Xuân_Luật bị phục_kích nhưng may_mắn thoát chết . Các lãnh_đạo Việt_Cách không gặp khó_khăn gì trong việc kiểm_soát các thị_xã từ biên_giới Trung_Quốc đến đồng_bằng sông_Hồng cho đến khi quân_đội Trung_Quốc rút về nước vào tháng 4/1946 . Các viên_chức nhà_nước tại những nơi đó phải đối_mặt với việc trung_thành với Việt_Cách , trung_lập hay di_tản khỏi thị_xã . Việt_Cách đôi_khi phải xin phép chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa để thực_hiện một_số hoạt_động của họ . Bị Việt_Quốc làm lu_mờ và ngày_càng mất đoàn_kết , tháng 3/1946 , Việt_Cách bị chia_rẽ . Một_số thành_viên tập_trung bảo_vệ các thị_xã phía Bắc Hà_Nội , những người khác gia_nhập Việt_Quốc , số còn lại lệ_thuộc Việt_Minh . Việt_Cách có_thể đã tổ_chức một_số cuộc tấn_công vào lính Pháp tại Hải_Phòng vào tháng 4/1946 . Cuối tháng 4/1946 , Pháp khai_quật được 12 thi_hài tại tầng hầm trụ_sở cũ của Việt_Cách tại Hà_Nội trong đó có 2 công_dân Pháp mất_tích ngày 24/12/1945 . Cuối tháng 5/1946 , thành_viên Việt_Cách Hồ_Đắc_Thành tham_gia Hội Liên_Việt . Các thành_viên Việt_Cách ở Quảng_Yên và Móng_Cái đã rút qua Trung_Quốc vào giữa tháng 6/1946 . Cuối tháng 10/1946 , báo Đồng_Minh của Bồ_Xuân_Luật đưa tin về cuộc họp của một_số chi_bộ còn lại của Việt_Cách và việc một_số thành_viên Việt_Cách tham_gia kỳ họp thứ hai của Quốc_hội . Công_an thu được một_số tài_liệu của Việt_Cách và triệu_tập các thành_viên Việt_Cách tới thẩm_vấn . Từ đó trở đi một_vài thành_viên Việt_Cách hợp_tác với Việt_Minh để xây_dựng một hình_ảnh mặt_trận quốc_gia liên_hiệp giữa các đảng_phái trong khi đó các thành_viên khác bị tống_giam hoặc phải lưu_vong . Trotskyist Tạ_Thu_Thâu là người tổ_chức và lãnh_đạo phong_trào Tả Đối_lập Trốt-kít ( L'Opposition_de Gauche ) , ông hoạt_động cách_mạng bằng nhiều phương_tiện . Về báo_chí , ông xuất_bản_tờ Vô_sản ( tháng 5 năm 1932 ) , làm báo Pháp ngữ_La_Lutte ( Tranh_đấu ; tháng 4 năm 1933 ) ; nhóm trí_thức làm báo này được gọi_là " Les_Lutteurs " ( nhóm Tranh_đấu ) theo tên tờ báo . Có tên trong đó còn có Nguyễn_An_Ninh , Phan_Văn_Hùm , Huỳnh_Văn_Phương , Trần_Văn_Thạch và Dương_Bạch_Mai . Vì những hoạt_động này Tạ_Thu_Thâu bị chính_quyền thực_dân Pháp bắt_giam từ tháng 8/1932 đến tháng 1/1933 . Ngay sau khi cấm Đại_Việt_Quốc_dân Đảng hoạt_động , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tố_cáo những người Trotskyist ( nhóm La_Lutte và nhóm Liên_minh Cộng_sản Quốc_tế ) là kẻ_thù của mình . Đảng cộng_sản Đông_Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ_trích nhau là tay_sai đế_quốc . Tuy_nhiên xung_đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể_hiện bằng báo_chí , diễn_thuyết , truyền_đơn . Sau năm 1945 , hai nhóm bất_đồng quan_điểm về việc thực_hiện cách_mạng xã_hội và cách đối_phó với việc Đồng_Minh đổ_bộ vào Nam_Kỳ . Những người Trotskyist muốn thực_hiện ngay_lập_tức một cuộc cách_mạng xã_hội và vũ_trang quần_chúng chống lại lực_lượng Đồng_Minh còn Đảng Cộng_sản_Đông_Dương muốn thực_hiện giải_phóng dân_tộc trước rồi làm cách_mạng xã_hội_đồng_thời thỏa_hiệp với Đồng_Minh để giành độc_lập từng bước . Ngày 7 và 8 tháng 9 năm 1945 , một_số thành_viên Trotskyist cùng tín_đồ Phật_giáo Hòa_Hảo tham_gia một cuộc tấn_công đẫm máu nhưng bất_thành nhằm vào các thành_viên Việt_Minh ở Cần_Thơ . Họ tổ_chức một cuộc biểu_tình của khoảng 20.000 tín_đồ Phật_giáo Hòa_Hảo với các khẩu_hiệu " Võ_trang quần_chúng chống thực_dân Pháp . Tẩy_uế các phần_tử thúi nát trong Ủy ban_Hành chánh Nam_bộ " . Việt_Minh huy_động Thanh_niên Tiền_phong bắn vào đoàn biểu_tình khiến nhiều người chết và bị_thương . Ngay sau đó , Dương_Bạch_Mai tống_giam những người Trotskyist tại Sài_Gòn . Binh_lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao_nộp cho người Pháp . Sau khi được thả , những người Trotskyist tổ_chức tấn_công quân_Anh , Pháp theo lời kêu_gọi Nam_Bộ kháng_chiến của Ủy_ban Kháng_chiến Nam_Bộ do Trần_Văn_Giàu đứng đầu . Trong một đợt tổng rút_quân của lực_lượng kháng_chiến Nam_Bộ giữa tháng 10/1945 , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương đã truy_lùng , bắt_giữ và hành_quyết một_cách có hệ_thống khoảng 20 lãnh_đạo phe_Trotskyist trong đó có Phan_Văn_Hùm , một lãnh_đạo có uy_tín của phe_Trotskyist . Những thành_viên Trotskyist khác phải nương_tựa Hòa_Hảo và các đảng_phái quốc_gia khác ở đồng_bằng sông Cửu_Long . Cuối năm 1945 , trên đường ra Hà_Nội , vừa đến Quảng_Ngãi , ông bị giết . Một_số ý_kiến khác cho rằng sau khi Nhật_đảo chính Pháp vào tháng 9 năm 1945 , Tạ_Thu_Thâu về Nam_Kỳ . Trên đường về , ông bị Việt_Minh bắt và sau đó xử_tử tại Quảng_Ngãi . Phan_Văn_Hùm cũng là một thành_viên nổi_bật trong nhóm Trotskyist . Đầu năm 1946 , khi Pháp đánh chiếm lại Nam_Bộ , Phan_Văn_Hùm bị Kiều_Đắc_Thắng giết tại miền Đông_Nam_Bộ . Tại miền Bắc , các chính_quyền địa_phương được lệnh phát_hiện , bắt_giữ và tống_giam những người Trotskyist tuy Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa không ra văn_bản nào cấm lực_lượng này hoạt_động . Đến năm 1946 , những người Trotskyist tại miền Bắc không còn là mối lo_ngại đối_với chính_quyền hoặc không còn người Trotskyist nào bị phát_hiện . Trên báo_chí , từ Trotskyist vẫn tiếp_tục xuất_hiện là để cảnh_cáo những nhân_viên nhà_nước công_khai phàn_nàn đồng_lương không đủ sống hay những người dám đấu_tranh để người lao_động kiểm_soát nhà_máy , xí_nghiệp . Hòa_Hảo Tây_Nam_Bộ là nơi phát_tích của giáo_phái Hòa_Hảo . Đa_số tín_đồ là những người_dân hiền_hòa , yêu nước . Nhằm thực_hiện chính_sách đại_đoàn_kết toàn dân , Ủy_ban_Nhân_dân Nam_Bộ mới thành_lập sau Cách_mạng_tháng_Tám đã mời người sáng_lập giáo_phái Hòa_Hảo là Giáo_chủ Huỳnh_Phú_Sổ giữ chức ủy_viên đặc_biệt của Ủy_ban . Tuy_nhiên , theo Việt_Minh , một_số lãnh_đạo Hòa_Hảo có nhiều tham_vọng về quyền_hành đã lợi_dụng danh_nghĩa của giáo_phái Hòa_Hảo đòi giao những tỉnh có đông tín_đồ ( như Cần_Thơ , Long_Xuyên , Châu_Đốc ) cho họ cai_quản , quản_lý . Khi yêu_sách này không được đáp_ứng , họ 2 lần tổ_chức biểu_tình tuần_hành , kéo vào thị_xã Long_Xuyên ( cuối tháng 8-1945 ) và thị_xã Châu_Đốc ( đầu tháng 9-1945 ) định gây bạo_loạn cướp chính_quyền . Lực_lượng_vũ_trang cách_mạng được huy_động đến kịp_thời giải_tán . Theo Archimedes L.A_Patti , Hòa_Hảo chống lại chủ_trương của Việt_Minh muốn đàm_phán với Đồng_Minh nên tổ_chức biểu_tình đòi vũ_trang quần_chúng chống lại việc quân_Anh , Pháp đổ_bộ vào Nam_Kỳ . Ngày 9/9/1945 , những người đứng đầu Phật_giáo Hòa_Hảo lại tổ_chức tuần_hành ở thị_xã Cần_Thơ với lý_do " đi rước Đức_Thầy " , theo Việt_Minh Hòa_Hảo dự_định cướp chính_quyền . Chính_quyền tỉnh Cần_Thơ giải_tán cuộc biểu_tình này , bắt những người cầm_đầu , đưa ra tòa xét_xử và kết_án tử_hình 3 người đứng đầu . Đối_với tín_đồ , chính_quyền giải_thích ý_đồ của lãnh_đạo Hòa_Hảo , khuyên họ trở về nhà tiếp_tục làm_ăn , không để bị lợi_dụng . Với chủ_trương đại_đoàn_kết toàn dân , ngày 6 tháng 2 năm 1946 , tại Chợ_Mới ( Long_Xuyên ) , Nguyễn_Hữu_Xuyến , Trung_đoàn trưởng Khu 8 , đã ký với Trần_Văn_Soái ( Năm_Lửa ) , thủ_lĩnh một nhóm Hòa_Hảo Dân_Xã , một thỏa_ước nhằm gác bỏ mọi hiềm_khích và hiểu lầm cũ , cùng nhau đoàn_kết chống thực_dân Pháp . Thỏa_ước này gồm 3 điều_khoản : Hai bên cam_kết không chống lại nhau . Khi một bên bị Pháp tấn_công thì bên kia ứng_cứu . Hai bên phối_hợp tổ_chức đánh Pháp . Tháng 6 năm 1946 Hòa_Hảo tổ_chức lại lực_lượng_vũ_trang lấy tên Nghĩa_quân Cách_mạng Vệ_quốc Liên_đội Nguyễn_Trung_Trực . Pháp hỗ_trợ những người chống chính_quyền của Việt_Minh trong đạo Hòa_Hảo , trang_bị và cung_cấp tiền_bạc cho họ . Pháp liên_minh với những người đứng đầu Hòa_Hảo có tư_tưởng chống Việt_Minh , lập ra nhiều đơn_vị vũ_trang mới ngoài những đơn_vị vũ_trang Hòa_Hảo khác thành_lập từ năm 1944 , chiếm cứ một_số vùng ở Tây_Nam_Bộ . Được Pháp trợ_giúp , những người chống Việt_Minh lập ra 4 nhóm nhằm mục_đích để chống lại Việt_Minh . Các nhóm này gồm : Nhóm Trần_Văn_Soái ( Năm_Lửa ) , đóng tại Cái_Vồn ( Vĩnh_Long ) . Nhóm Lâm_Thành_Nguyên ( Hai_Ngoán ) , đóng tại Cái_Dầu ( Châu_Đốc ) . Nhóm Lê_Quang_Vinh ( Ba_Cụt ) , đóng tại Thốt_Nốt ( Long_Xuyên ) . Nhóm Nguyễn_Giác_Ngộ , đóng tại Chợ_Mới ( Long_Xuyên ) . Sau một thời_gian tạm hòa_hoãn với Việt_Minh , từ tháng 3-1947 , nhóm Trần_Văn_Soái bỏ không tham_gia kháng_chiến do Việt_Minh lãnh_đạo nữa , mà cùng một tiểu_đoàn Lê_dương_Pháp mở cuộc càn_quét lớn vào 5 làng ở vùng Tân_Châu ( Châu_Đốc ) . Đại_đội 65 Vệ_quốc_đoàn cùng dân_quân du_kích địa_phương đã đánh trả quyết_liệt , buộc lực_lượng của Năm_Lửa và quân Pháp phải rút_lui . Cuối tháng 3 đầu tháng 4-1947 ở Tịnh_Biên , Tri_Tôn ( Châu_Đốc ) , lực_lượng Hòa_Hảo và Cao_Đài Tây_Ninh chống Việt_Minh liên_tục đánh_phá vùng Việt_Minh kiểm_soát , tàn_sát thường_dân , đốt_phá xóm_làng , truy_lùng cán_bộ Việt_Minh và quần_chúng cốt_cán của kháng_chiến . Theo Việt_Minh , những người cầm_đầu Dân xã Hòa_Hảo phát_động một cuộc tắm máu ở Tây_Nam_Bộ vào ngày 6/4/1947 . Những người_dân không ủng_hộ Dân xã Hòa_Hảo đều bị xem là kẻ_thù , bị giết , buộc đá vào cổ , thả trôi sông . Dân_chúng vô_cùng phẫn_uất trước hành_động dã_man của Dân xã Hòa_Hảo . Ngoài việc giết_hại dân_thường , quân_Dân xã Hòa_Hảo còn tổ_chức các hành_động cướp_phá ở các vùng do Việt_Minh kiểm_soát tại các tỉnh Long_Xuyên , Châu_Đốc , Cần_Thơ . Ngày 16 tháng 4 năm 1947 Giáo_chủ Phật_giáo Hòa_Hảo Huỳnh_Phú_Sổ đột_ngột mất_tích khi đến Tân_Phú , Đồng_Tháp_Mười để hòa_giải xung_đột giữa Việt_Minh và Phật_giáo Hòa_Hảo . Các tài_liệu của phương Tây , Việt_Nam Cộng_hòa đều cho rằng Việt_Minh_thủ_tiêu Huỳnh_Phú_Sổ . Sau khi Huỳnh_Phú_Sổ mất_tích , quan_hệ Việt_Minh - Hòa_Hảo hoàn_toàn đổ_vỡ . Năm 1947 , các lực_lượng Việt_Minh vừa tổ_chức tuyên_truyền vũ_trang , vừa mở một trận đánh lớn tại Kinh 13 . Chỉ_huy quân_sự của Dân xã Hòa_Hảo lừa_dối tín_đồ nói : " Súng Việt_Minh bắn không nổ ! " , xua tín_đồ tràn vào trận_địa của Việt_Minh . Lực_lượng_vũ_trang của Việt_Minh một_mặt giải_thích cho các tín_đồ hiểu , mặt_khác đánh_quân của Dân xã Hòa_Hảo , diệt nhiều lính , thu nhiều súng , có 1 Bazoka . Ở khu_vực giữa Phú_An - Phú_Lâm ( Tân_Châu ) , Đại_đội 65 đánh_bật lực_lượng của Dân xã ra khỏi vùng này . Việt_Minh mở_rộng công_tác vũ_trang tuyên_truyền về hướng Thoại_Sơn , tiếp_tục tiến_công ở Ba_Thê , đánh_lính Lê_dương_đi tàu sắt đổ_bộ lên Mốp_Văn và Núi_Sập , diệt trên 200 lính . Tháng 6/1947 , nhằm thu_hút tín_đồ Hòa_Hảo tạo thành khối đoàn_kết các lực_lượng chống Pháp , Việt_Minh thành_lập Ban Hòa_Hảo_vận tại Chợ_Mới - Nhà_Bàn , tập_trung hoạt_động vùng Long_Xuyên , Châu_Đốc , tuyên_truyền chính_sách đại_đoàn_kết dân_tộc , vận_động tín_đồ Hòa_Hảo cùng toàn dân kháng_chiến chống xâm_lược Pháp . Do Phật_giáo Hòa_Hảo có tín_đồ rất đông ở miền Tây , nhất_là các tỉnh : Long_Xuyên , Châu_Đốc , Hà_Tiên , Cần_Thơ … Đạo này có tổ_chức chính_trị là Việt_Nam_Dân_chủ Xã_hội Đảng làm nòng_cốt , nên có nhiều diễn_biến phức_tạp ngay cả trong nội_bộ của đạo . Những người chống Việt_Minh trong đạo Hòa_Hảo , tổ_chức nhiều lực_lượng_vũ_trang hợp_tác với Pháp , áp_bức khủng_bố dân_chúng ủng_hộ Việt_Minh , gây ra nhiều tội_ác . Dù_vậy , đa_số tín_đồ là nông_dân , khi Việt_Minh tích_cực vận_động thì một_số tín_đồ Hòa Hảo_giác_ngộ và tham_gia cuộc kháng_chiến do Việt_Minh lãnh_đạo . Sư_thúc Huỳnh_Văn_Trí là người chỉ_huy một đơn_vị vũ_trang trong kháng_chiến đã có công_lớn trong công_cuộc vận_động tín_đồ Hòa_Hảo tham_gia kháng_chiến . Trong những năm 1949 - 1950 , nhiều đồn_bốt đã án_binh_bất_động , " trung_lập hóa " , không đàn_áp dân_chúng và tránh không đụng_độ với lực_lượng Việt_Minh . Cao_Đài_Đạo Cao_Đài là một tôn_giáo được thành_lập ở Việt_Nam vào đầu thế_kỷ XX , năm 1926 . Tên gọi Cao_Đài theo nghĩa đen chỉ " một nơi cao " , nghĩa_bóng là nơi cao nhất ở đó Thượng_đế ngự_trị ; cũng là danh_xưng rút gọn của Thượng_đế trong tôn_giáo Cao_Đài , vốn có danh_xưng đầy_đủ là Cao_Đài Tiên_Ông Đại_Bồ_Tát Ma_Ha_Tát . Để tỏ_lòng tôn_kính , một_số tín_đồ Cao_Đài thường gọi tôn_giáo của mình là đạo_Trời . Cả người Nhật lẫn Việt_Minh đều tranh_thủ ra_sức lôi_kéo các nhóm Cao_Đài . Do sự vận_động của các cán_bộ Việt_Minh , một nhóm các chức_sắc Cao_Đài , nòng_cốt ở các phái Tiên_Thiên , Ban Chỉnh_Đạo và Minh_Chơn_Đạo , đã bí_mật thành_lập Hội Cao_Đài Cứu_Quốc . Hội hoạt_động chủ_yếu ở các vùng_xa ở Tây_Nam_Bộ , bí_mật tập_hợp lực_lượng trên nền_tảng Thanh_niên Đạo_đức_đoàn dưới sự lãnh_đạo của Cao_Triều_Phát cố_vấn Ủy_ban Kháng_chiến Hành_chính Nam_Bộ , có xu_hướng chống cả Pháp lẫn Nhật . Người Nhật thì can_thiệp mở lại Tòa_Thánh Tây_Ninh tại Sài_Gòn , đổi lại việc Giáo_sư Thượng_Vinh_Thanh ( Trần_Quang_Vinh ) , người tạm_thời thay_mặt Hộ_pháp Phạm_Công_Tắc lãnh_đạo các tín_đồ Cao_Đài Tòa_Thánh Tây_Ninh , tập_hợp các tín_đồ hợp_tác với quân_đội Nhật để chống Pháp . Khá đông_tín_đồ Cao_Đài được tuyển làm nhân_công của xưởng đóng_tàu Nichinan của quân_đội Nhật tại Nam_Bộ . Một lực_lượng bán_vũ_trang Cao_Đài được ra_đời với tên gọi Nội_ứng nghĩa_binh , dưới danh_nghĩa được Hoàng_thân_Cường Để chỉ_thị thành_lập để liên_minh với Nhật_Bản . Trong Cách_mạng_tháng Tám , nhiều nhóm bán_vũ_trang Cao_Đài đã gia_nhập Cao_Đài Cứu_Quốc và tham_gia giành chính_quyền ở khắp Nam_Bộ . Sau khi giành được chính_quyền cuối tháng 8 năm 1945 , nhiều chức_sắc Cao_Đài được chính_quyền Việt_Minh mời ra tham_chính . Tại Tây_Ninh , một tín_đồ Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh là ông Trương_Văn_Xương được mời làm Phó Chủ_tịch Ủy ban_Hành chánh tỉnh , một chức_sắc Cao_Đài thuộc Tòa_Thánh Tây_Ninh khác là Giáo_sư Thượng_Chữ_Thanh ( Đặng_Trung_Chữ ) được mời làm cố_vấn . Khi Pháp tái_chiếm Nam_Bộ , lực_lượng_vũ_trang Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh tham_chiến tại các mặt_trận số 1 và số 2 , chiến_đấu ở mặt_Đông và Bắc_Sài_Gòn . Sau khi vào Nam , Đặc_phái_viên Trung_ương Nguyễn_Bình đã tổ_chức hội_nghị An_Phú_Xã , thống_nhất tổ_chức các đơn_vị vũ_trang thành các chi_đội Vệ_Quốc_đoàn . Lực_lượng_vũ_trang Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh được tổ_chức thành 2 chi_đội số 7 do Nguyễn_Thanh_Bạch chỉ_huy và chi_đội số 8 do Nguyễn_Hoài_Thanh chỉ_huy . Tuy_nhiên , trước sức_mạnh của quân Pháp , các mặt_trận nhanh_chóng tan_vỡ . Nhiều đơn_vị vũ_trang tan_rã , hoặc trở_thành những lực_lượng quân phiệt cát_cứ , không chịu sự chỉ_huy thống_nhất . Một_số chức_sắc cao_cấp và chỉ_huy quân_sự Cao_Đài đã đưa lực_lượng của mình rút về Tây_Ninh và xây_dựng các căn_cứ để bảo_vệ Tòa_Thánh Tây_Ninh . Hành_động cát_cứ này là lý_do để các phần_tử Việt_Minh quá_khích lên_án các tín_đồ Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh là phản_bội . Một_vài cuộc xung_đột đẫm máu đã nổ ra bắt_nguồn từ những tín_đồ Cao_Đài và các phần_tử Việt_Minh quá_khích . Chi_đội số 7 và số 8 do Cao_Đài chỉ_huy bị Việt_Minh bao_vây tước khí_giới . Giáo_sư Thượng_Vinh_Thanh ( Trần_Quang_Vinh ) cũng bị bắt tại Chợ_Đệm và bị giải_giam tại Cà_Mau cùng với Giáo_sư Hồ_Văn_Ngà , Chủ_tịch Việt_Nam Độc_lập Đảng . Nắm được sự mâu_thuẫn này và để tranh_thủ thêm đồng_minh trong cuộc_chiến chống Việt_Minh , chính_quyền Pháp cho_phép Hộ_pháp Phạm_Công_Tắc trở về Tòa_Thánh Tây_Ninh , đổi lại các tín_đồ Cao_Đài sẽ không tấn_công người Pháp và được quân Pháp bảo_trợ . Thậm_chí , chính_quyền Pháp còn cho_phép các lãnh_thổ do Tòa_Thánh_Tây_Ninh kiểm_soát có quyền tự_trị . Lực_lượng_vũ_trang Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh được chính_quyền Pháp bảo_trợ và trang_bị vũ_khí , do Trung_tướng Trần_Quang_Vinh làm Tổng_tư_lệnh , Thiếu_tướng Nguyễn_Văn_Thành làm Tham_mưu_trưởng , có vai_trò như một lực_lượng bổ_sung ( Forces_supplétives ) , hỗ_trợ quân Pháp trong các chiến_dịch tấn_công Việt_Minh . Bất_đồng trước sự hợp_tác của một_số chức_sắc với quân Pháp , các chức_sắc còn lại của Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh đã gia_nhập " Cao_Đài Cứu_Quốc " , mở_rộng thành " Cao_Đài Cứu_Quốc 12 phái Hiệp_Nhứt " với lập_trường tiếp_tục ủng_hộ kháng_chiến chống Pháp . Các lực_lượng_vũ_trang của Cao_Đài Cứu_Quốc được tập_hợp thành Trung_đoàn 124 , chiến_đấu cho đến hết cuộc Kháng_chiến chống Pháp dưới quyền chỉ_huy của Việt_Minh . Phản_ứng trước việc này , lãnh_đạo Tòa_Thánh_Tây_Ninh tuyên_bố trục_xuất các chức_sắc và tín_đồ Cao_Đài Tòa_Thánh_Tây_Ninh nào tham_gia Cao_Đài Cứu_Quốc . Bình_Xuyên_Bình_Xuyên_nguyên thủy là ấp Bình_Xuyên thuộc làng Chánh_Hưng , huyện Nhà_Bè , Sài_Gòn . Kể từ năm 1945 , danh_xưng " Bình_Xuyên " được dùng để mô_tả Bộ_đội Bình_Xuyên với nòng_cốt là giới du_đãng ven Sài_Gòn , hoạt_động trong 10 năm ( 1945 - 1955 ) . Sau khi quân_Anh-Pháp gây_hấn ở Sài_Gòn ( 23 tháng 9 năm 1945 ) , nhiều lực_lượng quân_sự chống Pháp được thành_lập . Người lập bộ_đội thường lấy tên của mình đặt cho lực_lượng trong vùng , như bộ_đội Tân_Quy cũng được gọi_là bộ_đội Dương_Văn_Dương , hay gọn hơn là bộ_đội Ba_Dương . Bộ_đội Nhà_Bè mang tên bộ_đội Hai_Nhị , Hai_Soái ... Khi Dương_Văn_Dương , thủ_lĩnh các nhóm giang_hồ Nam_Bộ , thống_nhất các lực_lượng quân_sự chống Pháp ở Tân_Quy , Tân_Thuận , Nhà_Bè , Thủ_Thiêm , ông đã chọn cái tên " Bình_Xuyên " để đặt cho lực_lượng thống_nhất này . Đây là tên chữ trên bản_đồ Sài_Gòn - Chợ_Lớn để chỉ vùng Hố_Bần , còn gọi_là Xóm_Cỏ , địa_bàn hoạt_động của lực_lượng này . Cái tên " Bình_Xuyên " còn hàm chỉ : " Bình " gợi_chiến_công đánh chiếm và bình_định , còn chữ " Xuyên " để chỉ vùng chi_chít sông_rạch . Bộ_đội Bình_Xuyên là lực_lượng quân_sự mạnh nhất ở vùng Đông_Nam_Bộ thời bấy_giờ . Địa_bàn hoạt_động được tổ_chức thành Liên_khu Bình_Xuyên ( gồm các chi_đội số 2 , 3 , 4 , 7 , 9 , 21 , 25 ) , đảm_trách nhiệm_vụ bao_vây quân_Anh-Pháp ở mạn Nam_Sài_Gòn . Sau khi đặc_phái_viên trung_ương Nguyễn_Bình_vào tổ_chức quân_đội , Dương_Văn_Dương được chỉ_định làm Khu bộ phó Khu 7 . Sau khi Dương_Văn_Dương_tử_trận vào năm 1946 , lực_lượng Bình_Xuyên bị phân_hóa . Một bộ_phận chống Pháp do Dương_Văn_Hà ( tức Năm_Hà , em cùng cha khác mẹ của Dương_Văn_Dương ) chỉ_huy , được tổ_chức lại và phiên_chế chính_quy_thành Vệ_quốc_đoàn . Một bộ_phận khác do Lê_Văn_Viễn ( tức Bảy_Viễn ) chỉ_huy , li khai năm 1948 và hợp_tác với Pháp , sau đó tham_gia vào chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam . Thành_phần này là lực_lượng Bình_Xuyên được biết đến nhiều nhất vào thập_niên 1950 . Tháng 12/1947 , Đại_úy Savani ( Thuộc Phòng nhì Pháp , một cơ_quan tình_báo quốc_phòng hải_ngoại của Pháp ) cho người bí_mật tiếp_xúc với Bảy_Viễn để chuẩn_bị lập Chiến_khu Quốc_gia Rừng_Sác . Đầu năm 1948 , Bảy_Viễn đồng_ý đi Đồng_Tháp gặp Nguyễn_Bình ( Nguyễn_Bình cho mời Huỳnh_Văn_Nghệ hay còn gọi_là Tám_Nghệ đi Rừng_Sác để thuyết_phục vì biết Bảy_Viễn rất nể_trọng Tám_Nghệ dù ông tướng này không phải dân giang_hồ ) , và để tham_gia cuộc họp quan_trọng do Nguyễn_Bình_chủ_trì với mục_đích phong_Bảy Viễn_chức Khu trưởng khu 7 , đồng_thời giải_quyết những mâu_thuẫn đang tồn_tại giữa bộ_đội Bình_Xuyên của Bảy_Viễn và bộ_đội Nguyễn_Bình . Tại cuộc họp , Bảy_Viễn đã trả_lời những chất_vấn của Nguyễn_Bình_về những mâu_thuẫn nội_bộ và tỏ ý nghi_ngờ , lưỡng_lự trong việc nhận chức Khu trưởng khu 7 mà trước đó Bảy_Viễn cho rằng người xứng_đáng nhận chức này phải là Huỳnh_Văn_Nghệ vì chiến_công của bộ_đội Tám_Nghệ vượt xa những chiến_công của bộ_đội Bảy_Viễn . Nguyễn_Bình_quyết_định giải_tán các đơn_vị thuộc Bình_Xuyên , phiên_chế thành các đơn_vị Vệ_quốc_đoàn để đối_phó âm_mưu chia_rẽ các lực_lượng Quốc_gia và Việt_Minh của Phòng nhì Pháp , mặc cho rất nhiều những lãnh_đạo chủ_chốt bên phía Bình_Xuyên phản_đối quyết_định này ( Bao_gồm cả Mười_Trí , một trong những thủ_lĩnh chính của Lực_lượng Bình_Xuyên ) . Nguyễn_Long_Thành_Nam cho rằng Bảy_Viễn phản_đối quyết_liệt vì ông nghĩ Nguyễn_Bình đã sát_hại Giáo_chủ Phật_giáo Hòa_Hảo Huỳnh_Phú_Sổ và hai lần ám_sát Viễn nhưng bất_thành . Bảy_Viễn nói với Nguyễn_Bình " chúng_tôi không hài_lòng về cung_cách đồng_chí đối_xử với chúng_tôi . Bình_Xuyên đã chiến_đấu từ trước khi đồng_chí vào tới Nam_Bộ , đồng_chí không hề đề_nghị giúp_đỡ gì chúng_tôi , mà đồng_chí chỉ hạ_lịnh bắt chúng_tôi phải thi_hành ... Chúng_tôi nghĩ rằng các chánh_trị_viên không có gì để dạy_dỗ chúng_tôi . Chúng_tôi đã ý_thức cầm súng chiến_đấu vì nền độc_lập của tổ_quốc , và để đòi tự_do . Chúng_tôi không chiến_đấu cho một chế_độ đảng_trị , hay để củng_cố uy_quyền lãnh_đạo đã nhẫn_tâm tàn_sát đồng_đội một_cách ác_độc hơn là đối_với quân_thù ... " . Bảy_Viễn hỏi Nguyễn_Bình_vì sao giết_giáo_chủ Hòa_Hảo Huỳnh_Phú_Sổ thì được Nguyễn_Bình_trả_lời " Đó là kẻ lúc_nào cũng mưu_tính diệt Cộng_sản và cá_nhân tôi , cho_nên phải tiêu_diệt " . Bảy_Viễn kết_tội Nguyễn_Bình đã hai lần ám_sát ông , Nguyễn_Bình_phản_bác " Chính hắn ( Bảy_Viễn ) đã nhiều lần mưu_sát tôi , đoàn hộ_vệ của tôi đã chết về tay hắn " . Bảy_Viễn từ_chối_chức Khu trưởng khu 7 và tỏ_vẻ bất_hợp_tác với Việt_Minh . Trên đường từ Đồng_Tháp trở về Rừng_Sác , Bảy_Viễn và đoàn tùy_tùng bị Trung_đoàn 306 của Nguyễn_Bình_phục_kích trong đêm nhưng Bình_Xuyên đã đề_phòng nên họ thoát khỏi vòng phục_kích . Ngày 12 tháng 6 năm 1948 , qua sự trung_gian móc_nối của Đại_úy Savani ( Trưởng_phòng nhì Pháp ) cùng Thiếu úy_Cistisni , Bảy Viễn họp với 2 sĩ_quan Pháp bàn việc hợp_tác giữa 2 bên . Ngày 13 tháng 6 , Bảy_Viễn mở cuộc hành_quân để tái_chiếm chiến_khu Rừng_Sác của Việt_Minh nhưng không thành vì tướng Nguyễn_Bình đã cho củng_cố chiến_khu này rất chặt_chẽ . Ngày 1 tháng 8 cùng năm , Bảy_Viễn được Tướng De_Latour gắn lon Đại_tá và thuộc quyền Tổng_trấn Nam_phần . Từ năm 1948 , nhóm Bình_Xuyên_li khai là một lực_lượng quân_sự bổ_sung nằm trong khối Liên_hiệp Pháp dưới danh_xưng " Công_an Xung_phong " , địa_bàn hoạt_động ở xung_quanh Sài_Gòn . Dưới sự đồng_thuận của Pháp , Bình_Xuyên kiểm_soát nhiều sòng bài , nhà_thổ , cùng những thương_cuộc lớn_nhỏ khắp vùng Sài_Gòn - Chợ_Lớn trong đó phải kể Casino Grande_Monde ( Đại_Thế_giới ) , Casino Cloche_d'Or ( Kim_Chung ) , Bách_hóa Noveautes_Catinat . Có tài_liệu còn cho thấy Bảy_Viễn móc_nối với người đảo Corse ( Thuộc nước Pháp ) để buôn thuốc_phiện và ma_túy công_khai . Trong giới giang_hồ miền Nam khi đó thì Bảy_Viễn là người thành_công nhất về quyền_lực , sự giàu_sang cũng như danh_vọng . Sau Hiệp_định Genève , Bình_Xuyên phải sáp_nhập vào Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam nhưng ngầm không phục_tùng . Đến năm 1955 thì nhóm Bình_Xuyên bị lực_lượng của Ngô_Đình_Diệm tiêu_diệt . Bảy_Viễn và các thuộc_cấp được Pháp giải_thoát và đưa sang Pháp bằng phi_cơ , bắt_đầu cuộc_sống lưu_vong . Công_giáo_Người Công_giáo Việt_Nam tích_cực ủng_hộ sự độc_lập của Việt_Nam , đặc_biệt thấy rõ khi Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa được tuyên_bố thành_lập vào tháng 9 năm 1945 . Ngày tuyên_ngôn_độc_lập mùng 2 tháng 9 khi đó trùng vào ngày lễ kính các đấng_tử_đạo Việt_Nam . Trong chính_quyền Việt_Nam có những nhân_vật Công_giáo nổi_bật như Nguyễn_Mạnh_Hà , Ngô_Tử_Hạ , Vũ_Đình_Tụng . Người Công_giáo Việt_Nam chống lại việc thực_dân Pháp quay trở_lại Đông_Dương , và họ trở_nên dấn sâu vào phong_trào độc_lập dân_tộc . Chính_quyền Việt_Nam cử lãnh_đạo cấp cao tới dự lễ tấn phong Giám_mục Tađêô Lê_Hữu_Từ và lễ thành_lập Liên_đoàn Công_giáo tại Phát_Diệm . Là người quyết_liệt chống Pháp , Giám_mục Lê_Hữu_Từ nhận_lời mời của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh làm cố_vấn tối_cao của chính_phủ . Trong giai_đoạn ban_đầu này , tiếp_xúc giữa Công_giáo và cộng_sản tại miền Bắc diễn ra trực_tiếp và ở cấp cao nhất , còn tại miền Nam , nơi sớm bị Pháp tái_chiếm , các cuộc liên_lạc này ít chính_thức hơn . Phong_trào kháng Pháp của người Công_giáo ở Nam_Bộ cũng diễn ra sôi_nổi , nhiều người trong số đó ủng_hộ Việt_Minh như bác_sĩ Nguyễn_Tấn_Gi_Trọng , luật_sư Thái_Văn_Lung , luật_sư Nguyễn_Thành_Vĩnh . Nhiều giáo_sĩ Công_giáo Việt_Nam đề_cao tinh_thần dân_tộc , chống thực_dân đồng_thời cố_gắng giữ người Công_giáo khỏi bị cuốn vào cuộc_chiến giữa thực_dân Pháp và Việt_Minh . Hai địa_phận Phát_Diệm và Bùi_Chu_được vũ_trang thành khu tự_vệ Công_giáo . Trong suốt cuối thập_niên 1940 , khu_vực này giữ được sự độc_lập khỏi cả thực_dân Pháp và Việt_Minh . Nhiều người_dân lương , giáo đã kéo về đây để tránh tình_hình chiến_sự căng_thẳng . Trong suốt Chiến_tranh Đông_Dương , Tòa_Thánh_Vatican không sẵn_lòng ủng_hộ thực_dân Pháp lôi_kéo người Công_giáo Việt_Nam . Vấn_đề là phong_trào dân_tộc ở Việt_Nam lại do Đảng_cộng_sản lãnh_đạo . Vatican cho rằng thức_hệ cộng_sản với chủ_trương nhà_nước vô_thần muốn loại_bỏ các tôn_giáo . Tháng 6 năm 1948 , Vatican nhận_định rằng người_cộng_sản_Việt_Nam " từng chút một " bộc_lộ bản_chất không phải là những người yêu nước mà là một đảng chống tôn_giáo sẽ tiến_hành việc " bách_hại có hệ_thống " người Công_giáo Việt_Nam . Ngày 1 tháng 7 năm 1949 , khi Đảng cộng_sản đang dần kiểm_soát toàn_bộ Trung_Quốc , Giáo_hoàng Piô_XII ra sắc_lệnh cấm_tín_hữu_Công_giáo khắp thế_giới cộng_tác với phong_trào cộng_sản . Từ năm 1950 , cả thực_dân Pháp và Việt_Minh đều muốn kiểm_soát khu_tự_trị Phát_Diệm – Bùi_Chu , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa trở_nên gắn_bó với khối cộng_sản quốc_tế , trong khi Vatican thì lên_án mọi sự cộng_tác với cộng_sản , còn Quốc_gia Việt_Nam phi_cộng_sản được Hoa_Kỳ hậu_thuẫn đang trỗi dậy , dẫn đến việc các giáo_sĩ Việt_Nam nghiêng về phía chống cộng nhưng không từ_bỏ chủ_nghĩa_dân_tộc và chống thực_dân . Năm 1951 tại Hà_Nội , các đấng bản_quyền Đông_Dương ra_thư chung thể_hiện lập_trường chống cộng_sản gay_gắt : " Chẳng_những không được nhập_đảng cộng_sản , mà_lại anh_em không_thể cộng_tác bất_kỳ dưới hình_thức nào có_thể giúp_đỡ họ nắm chính_quyền . " Lá thư thôi_thúc_lòng yêu nước và đức bác_ái : " Lòng_ái_quốc là tình_yêu tổ_quốc , là yêu quê_cha_đất_tổ … chúng_tôi khích_lệ và vun_trồng nó như các nhân_đức Kitô_giáo khác . " Năm 1951 , thực_dân Pháp kiểm_soát về mặt hành_chính và quân_sự đối_với khu Phát_Diệm – Bùi_Chu , chấm_dứt sự tự_trị của nơi này . Thái_độ chính_trị hoặc trung_lập chính_trị của người Công_giáo Việt_Nam cho thấy sự đa_dạng : họ không phải là một khối đồng_nhất . Đông_đảo hơn cả là những giáo_hữu theo đường_lối của các giám_mục , thiểu_số là những người ủng_hộ Bảo_Đại , hoặc là theo Việt_Minh . Tại Địa_phận Hà_Nội , Giám_mục Giuse_Maria Trịnh_Như_Khuê xử_lý quân_bình trước cả hai phía . Theo trang_VietCatholic ở hải_ngoại , các nghiên_cứu gần đây cho thấy Tòa_Thánh và giới_Công_giáo Việt_Nam không cộng_tác với thực_dân Pháp như thường được tuyên_truyền . Trong Chiến_tranh Đông_Dương_Tháng 2 năm 1951 , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương ( lúc này đổi tên thành Đảng Lao_động Việt_Nam ) ra hoạt_động công_khai . Hội_nghị hợp nhất từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 3 năm 1951 tại xã Vinh_Quang , Chiêm_Hóa , Tuyên_Quang đã tuyên_bố_hợp nhất Việt_Minh và Hội Liên_Việt thành Mặt_trận Liên_Việt . Tuy_vậy Mặt_trận Liên_Việt vẫn được nhiều người quen gọi_là Việt_Minh . Năm 1955 , Mặt_trận Liên_Việt tuyên_bố hoàn_thành nhiệm_vụ và tự giải_tán . Ngày 10 tháng 9 năm 1955 , một tổ_chức kế_thừa Mặt_trận Liên_Việt là Mặt_trận_Tổ_quốc_Việt_Nam ra_đời và hoạt_động cho đến ngày_nay . Tên gọi Việt Cộng và Vi Xi ( VC ) Năm 1954 , tại Điện_Biên_Phủ_quân Pháp đã đầu_hàng . Theo quy_định của Hiệp_định Genève , Việt_Nam được tạm_thời chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự và một cuộc tổng_tuyển_cử tự_do trên toàn_quốc sẽ được tổ_chức trong vòng 2 năm để thống_nhất đất_nước . Phần_lớn lực_lượng của Việt_Minh được tập_trung về phía Bắc vĩ_tuyến 17 . Quân_đội thực_dân Pháp và đồng_minh , Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam , tập_trung về phía Nam vĩ_tuyến 17 . Các nhà_lãnh_đạo Việt_Minh tin rằng với sự ủng_hộ của đa_số dân_chúng , họ chắc_chắn sẽ giành thắng_lợi trong cuộc tổng_tuyển_cử . Tuy_nhiên , Ngô_Đình_Diệm , dựa vào sự ủng_hộ của Hoa_Kỳ thông_qua Chính_sách Truman , đã đè_bẹp lực_lượng dân_chủ đối_lập , kẻ_thù cá_nhân cũng như các nhân_vật tình_nghi ủng_hộ cộng_sản tại miền Nam và tuyên_bố thành_lập nước Việt_Nam Cộng_hòa , từ_chối tiến_hành tổng tuyển_cử . Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tuyên_bố xây_dựng nhà_nước xã_hội_chủ_nghĩa ở miền Bắc , tiếp_tục đấu_tranh để thống_nhất đất_nước bằng tổng_tuyển_cử theo Hiệp_định Genève . Một phần lực_lượng Việt_Minh tại miền Nam_lui vào hoạt_động bí_mật và sau_này đã tuyên_bố thành_lập Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam vào năm 1960 . Trong các tài_liệu , sách_báo của Hoa_Kỳ và Việt_Nam Cộng_hòa , họ được gọi_là Việt Cộng , còn sách_báo phương Tây gọi_là Viet_Cong , hay Victor_Charlie , Vietnamese_Communist hay V.C. ( Vi Xi ) . Xem thêm Danh_sách các đảng_phái chính_trị của Việt_Nam Chú_thích Thư_mục_Khởi_nghĩa Việt_Nam Phong_trào độc_lập Việt_Nam Tổ_chức du_kích Lực_lượng giải_phóng dân_tộc Tổ_chức chính_trị_Việt_Nam thời Pháp thuộc Khởi_đầu năm 1941 ở Liên_bang Đông_Dương_Khởi_đầu năm 1941 ở Việt_Nam |
Học_thuyết Truman được đề_xuất bởi Tổng_thống Truman của Hoa_Kỳ vào ngày 12 tháng 3 năm 1947 , nó dựa trên chính_sách ngăn_chặn chủ_nghĩa_Cộng_sản và được thông_qua vào ngày 22 tháng 5 năm 1947 . Học_thuyết này nêu rõ Hoa_Kỳ sẽ viện_trợ cho bất_kỳ nước nào mà họ thấy là " đang bị đe_dọa bởi chủ_nghĩa_Cộng_sản " , và được dùng để ngăn ảnh_hưởng chính_trị của Liên_Xô . Lúc đầu , học_thuyết_Truman được trình lên nghị_viện Hoa_Kỳ bởi tổng_thống Truman vào ngày 12 tháng 3 năm 1947 và được phát_triển thêm đến ngày 4 tháng 7 năm 1948 khi ông cam_kết ngăn sự lan_truyền của chủ_nghĩa_Cộng_sản ở Hy_Lạp và Thổ_Nhĩ_Kỳ sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Hơn_nữa , học_thuyết_Truman đã được sử_dụng để hỗ_trợ các quốc_gia thân_Mỹ chống lại các quốc_gia thân Liên_Xô khác như Đại_Hàn Dân_Quốc trong Chiến_tranh Triều_Tiên , Pháp và Quốc_gia Việt_Nam trong Chiến_tranh Đông_Dương , Việt_Nam Cộng_hòa trong Chiến_tranh Việt_Nam . Nói một_cách tổng_quát hơn , Học_thuyết_Truman là sự hỗ_trợ của Mỹ đối_với các quốc_gia khác bị Moskva đe_dọa . Nó trở_thành nền_tảng trong chính_sách đối_ngoại của Mỹ , và dẫn đến việc thành_lập NATO vào năm 1949 , một liên_minh quân_sự vẫn còn tồn_tại đến ngày_nay . Các nhà_sử_học thường sử_dụng bài phát_biểu của Truman để xác_định thời_điểm bắt_đầu Chiến_tranh_Lạnh . Học_thuyết Truman được mở_rộng một_cách không chính_thức để trở_thành cơ_sở cho chính_sách đối_ngoại của Hoa_Kỳ trong Chiến_tranh Lạnh , áp_dụng trên khắp châu_Âu và trên toàn thế_giới . Học_thuyết_Truman đã trực_tiếp dẫn đến học_thuyết_Domino , mở_đường cho việc Hoa_Kỳ đưa quân tham_chiến hoặc tài_trợ cho các cuộc đảo_chính tại hàng_loạt các quốc_gia trên thế_giới . Xem thêm Kế_hoạch Marshall Tham_khảo Liên_kết ngoài Bản đầy_đủ của bài phát_biểu bằng tiếng Anh Viện_trợ nước_ngoài trong Chiến_tranh Việt_Nam Chính_sách ngoại_giao Chính_trị năm 1947 Quan_hệ quốc_tế năm 1947 Hoa_Kỳ năm 1947 |
Advanced Micro_Devices , thường đượcviết tắt là AMD , là nhà_sản_xuất linh_kiện bán_dẫn_tích hợp_đa quốc_gia có trụ_sở tại Santa_Clara , California và Austin , Texas . Chuyên phát_triển bộ xử_lý máy_tính và các công_nghệ liên_quan cho thị_trường tiêu_dùng và kinh_doanh . Mặc_dù ban_đầu , họ tự sản_xuất bộ_vi xử_lý từ đầu đến cuối , sau đó công_ty đã thuê gia_công sản_xuất các bộ xử_lý của mình , sau khi bộ_phận sản_xuất bán_dẫn của họ là GlobalFoundries tách ra vào năm 2009 . Các sản_phẩm chính của AMD bao_gồm có bộ_vi xử_lý , chipset bo_mạch chủ , bộ xử_lý nhúng , bộ xử_lý đồ họa cho máy chủ , máy trạm , máy_tính cá_nhân và các ứng_dụng hệ_thống nhúng . AMD là nhà_cung_cấp lớn thứ hai và là đối_thủ đáng_kể duy_nhất của Intel trên thị_trường cho các bộ_vi xử_lý dựa trên x86 . Kể từ khi mua lại ATI vào năm 2006 , AMD và đối_thủ cạnh_tranh Nvidia đã duy_trì sự độc_quyền trong thị_trường Bộ xử_lý đồ họa ( GPU ) . Lịch_sử Advanced_Micro Devices thành_lập năm 1969 từ một nhóm kỹ_sư thành_viên tách ra từ Fairchild_Semiconductor , trong số đó có cả Jerry_Sanders . Ngày_nay AMD trở_thành một công_ty đa quốc_gia với hàng chục ngàn Edith nhân_viên tại châu_Âu , Nhật_Bản , Hoa_Kỳ ... với tổng doanh_số ( 2003 ) là 3,5 tỷ đôla Mỹ . Một_số linh_kiện của các thế_hệ đời trước của máy_tính Apple cũng do AMD cung_cấp . Thế_hệ vi_xử_lý mới nhất của hãng hiện_nay ( đời thứ 8 ) hỗ_trợ tập_lệnh mở_rộng AMD64 cho điện_toán 64 bit là AMD Athlon 64 cho thị_trường máy_tính để bàn và AMD_Opteron cho thị_trường máy_chủ và trạm làm_việc . Năm 2007 AMD đã mua lại hãng sản_xuất chip đồ họa ATI_Technologies càng làm đa_dạng thêm các sản_phẩm của mình . Các dòng sản_phẩm AMD nổi_tiếng với dòng sản_phẩm Athlon cho thị_trường cao_cấp và Duron cho thị_trường cấp thấp giá rẻ . Một_số linh_kiện của các thế_hệ đời trước của máy_tính Apple cũng do AMD cung_cấp . Thế_hệ vi_xử_lý mới nhất của hãng hiện_nay ( đời thứ 8 ) hỗ_trợ tập_lệnh mở_rộng AMD64 cho điện_toán 64 - bit là AMD Athlon 64 cho thị_trường máy_tính cá_nhân và AMD_Opteron cho thị_trường máy_chủ và máy trạm làm_việc . Năm 2006 AMD đã mua lại hãng sản_xuất chip đồ họa ATI_Technologies càng làm đa_dạng thêm các sản_phẩm của mình . Đến năm 2017 , AMD trở_lại mạnh_mẽ với sự ra_mắt dòng sản_phẩm CPU_Ryzen và nâng_cấp Card_đồ họa_Radeon với ưu_điểm là giá_thành rẻ và hiệu_năng cao khi so với các đối_thủ cạnh_tranh như Intel và Nvidia . Như dành cho các máy chủ doanh_nghiệp một món quà , dòng Epyc của hãng là dòng CPU đầu_tiên có 32 lõi và 64 luồng với socket SP3 . Năm 2018 , AMD tung ra các bộ_vi xử_lý Ryzen thế_hệ thứ 2 với kiến_trúc Zen + cùng với dòng sản_phẩm Ryzen_Mobile tiết_kiệm điện cho máy_tính_xách_tay như mẫu HP Envy_x360 . Tuy_rằng trước đó đã có các sản_phẩm máy_tính_xách_tay sử_dụng CPU AMD_Ryzen như Asus ROG_GL702ZC nhưng sử_dụng CPU_Ryzen cho máy_tính để bàn . Giữa năm 2019 , AMD tiếp_tục cho ra_mắt dòng sản_phẩm Ryzen thế_hệ thứ 3 với kiến_trúc Zen 2 dựa trên tiến_trình 7 nm , hứa_hẹn hiệu_năng cải_thiện đáng_kể cũng như duy_trì lợi_thế số nhân vượt_trội so với đối_thủ với mức giá phải_chăng . Về đồ họa máy_tính , sau khi mua lại ATI_Technologies , AMD tiếp_tục phát_triển dòng sản_phẩm Radeon cho phân_khúc người dùng phổ_thông , Radeon Pro / FirePro cho phân_khúc người dùng chuyên_nghiệp cũng như các sản_phẩm cho doanh_nghiệp và máy_chủ , cạnh_tranh trực_tiếp với đối_thủ_Nvidia . Hình_ảnh Xem thêm Intel Tham_khảo Liên_kết ngoài AMD_Developer Central Nhà_sản_xuất phần_cứng máy_tính Công_ty công_nghệ_thông_tin Hoa_Kỳ Công_ty niêm_yết tại Thị_trường Chứng_khoán New_York Công_ty phần_cứng máy_tính AMD Nhãn_hiệu Mỹ Công_ty được niêm_yết trên NASDAQ Công_ty chất bán_dẫn |
Nguồn điện thứ cấp hay ắc_quy ( gốc tiếng Pháp accumulateur ) hay pin_sạc , pin thứ cấp là loại pin có_thể tái sử_dụng nhiều lần bằng cách cắm điện và đặt vào bộ sạc để sạc lại . Pin_sạc hiện_nay trên thị_trường chủ_yếu là ba loại sử_dụng các chất hóa_học khác nhau gồm : NiCd , NiMH và Lithium . Lịch_sử Ắc quy_chì - acid Gồm có các bản cực bằng chì và chì oxide_ngâm trong dung_dịch acid sulfuric . Các bản cực thường có cấu_trúc phẳng , dẹp , dạng khung lưới , làm bằng hợp_kim chì_antimon , có nhồi các hạt hóa chất tích_cực . Các hóa_chất này khi được nạp đầy là dioxide chì ở cực_dương , và chì nguyên_chất ở cực_âm . Các bản cực được nối với nhau bằng những thanh chì ở phía trên , bản cực_dương_nối với bản cực_dương , bản cực_âm_nối với bản cực_âm . Chiều dài , chiều ngang , chiều dầy và số_lượng các bản cực sẽ xác_định dung_lượng của bình_ắc-quy . Thông_thường , các bản cực_âm được đặt ở bên ngoài , do_đó số_lượng các bản cực_âm nhiều hơn bản cực_dương . Các bản cực_âm ngoài cùng thường mỏng hơn , vì chúng sử_dụng diện_tích tiếp_xúc ít hơn . Chất lỏng dùng trong bình ắc_quy này là dung_dịch acid sunfuaric . Nồng_độ của dung_dịch biểu_trưng bằng tỉ_trọng đo được , tùy thuộc vào loại bình ắc_quy , và tình_trạng phóng_nạp của bình . Trị_số tỉ_trọng của bình_ắc quy_khi được nạp đầy được quy_ra ở 25 ⁰C ( 77 ⁰F ) được cho ở bảng sau : Dung_lượng của bình_ắc quy_thường được tính bằng ampe giờ ( AH ) . AH đơn_giản chỉ là tích_số giữa dòng_điện phóng với thời_gian phóng_điện . Dung_lượng này thay_đổi tùy theo nhiều điều_kiện như dòng_điện phóng , nhiệt_độ chất điện phân , tỉ_trọng của dung_dịch , và điện_thế cuối_cùng sau khi phóng . Các biến_đổi của thông_số của bình_ắc-quy được cho trên các biểu_đồ sau : Ắc quy_sắt kền Còn gọi_là bình_ắc quy_ankalin , gồm các bản cực làm bằng oxy hydrat - kền , và các bản cực_âm bằng sắt thuần_ngâm trong dung_dịch hydroxide kali . Các bản cực thường có cấu_trúc phẳng , và dẹp , làm bằng hợp_kim thép có mạ kền . Các bản cực được chế_tạo có các quai ở trên để có_thể dùng bu lông_xiết dính lại với nhau , bản cực_dương_nối với bản cực_dương , bản cực_âm_nối với bản cực_âm . Chiều dài , chiều ngang , chiều dầy , số_lượng các bản cực sẽ xác_định dung_lượng của bình ắc_quy . Điện_thế danh_định của bình là 1,2_vôn . Điện_thế thực_sự của bình phụ_thuộc vào nhiều yếu_tố , như đang hở_mạch , hay đang phóng , hay được nạp bao_nhiêu . Thông_thường , Điện_thế hở_mạch biến_thiên từ 1,25 đến 1,35_vôn , tùy thuộc vào tình_trạng nạp . Chất_lỏng trong bình này là dung_dịch hydrôxít_kali , có pha thêm chất xúc_tác tùy thuộc vào nhà_chế_tạo , thường là dioxide_lithi . Nồng_độ của dung_dịch , biểu_trưng bằng tỉ_trọng đo được , không tùy thuộc vào loại bình ắc_quy , và cũng không tùy thuộc vào tình_trạng phóng_nạp của bình , do nó không tham_gia vào phản_ứng hóa_học . tỉ_trọng suy ra ở 25 độ C ( 77 độ F ) từ 1,210 đến 1,215 g / cm³ . Trị_số này thực_tế giảm nhẹ theo thời_gian , do dung_dịch có khuynh_hướng bị cacbônát hóa , do tiếp_xúc với không_khí . Khi trị_số này giảm xuống tới 1,160 g / cm³ , nó có_thể làm thay_đổi dung_lưọng của bình , và cần phải thay_thế . Tình_trạng này có_thể xảy ra vài lần trong suốt tuổi_thọ của bình . Ngoài_ra , chỉ có một lý_do duy_nhất có_thể làm thay_đổi tỉ_trọng của bình , đó là khi bình ắc_quy đã phóng quá giới_hạn bình_thường , nghĩa_là tới điện_thế gần bằng không . Khi đó , các phần_tử lithi chuyển ra dung_dịch làm tăng tỉ_trọng lên , có_thể tăng thêm từ 0,025 đến 0,030 g / cm³ . Tác_động này có_thể loại_bỏ khi nạp_bình ắc_quy trở_lại . Dung_lượng của bình , cách tính cũng như bình_ắc quy_chì - acid , nhưng các thông_số và các hệ_số_hiệu_chỉnh cũng khác . Đặc_tuyến của bình_ắc quy_sắt-kền được vẽ ở các hình dưới đây . Ứng_dụng của ắc_quy_Các phương_pháp phóng và nạp_Nạp ắc quy_lần thứ nhất Ắc_quy mới lắp hoặc sau khi sửa_chữa thay_thế bản cực xong , phải nạp hình_thành . Sau khi đã đổ dung_dịch vào các bình_ắc quy_phải để cho ắc_quy ổn_định từ 2 đến 4 giờ mới được nạp . Chất điện phân_đổ vào bình phải có tỉ_trọng 1,18 0.05 g / cm³ ở nhiệt_độ 20 độ C. Sau khi rót vào thì tỉ_trọng chất điện phân có giảm xuống đôi_chút . Sau đó vài giờ , tỉ_trọng chất_điện phân_lại bắt_đầu tăng lên trở_lại . Đó là hiện_tượng bình_thường . Kiểm_tra lại việc đấu dây : cực_dương của máy_nạp phải đấu với cực_dương của ắc_quy , tương_tự , cực_âm của máy_nạp phải được nối với cực_âm của ắc_quy . Nạp hình_thành ắc quy_chì Việc nạp hình_thành ắc_quy được tiến_hành theo các bước : Nạp liên_tục cho đến khi truyền cho ắc_quy từ 4 đến 5 lần định_mức . Không được gián_đoạn trong thời_gian này . Ngừng_nạp 1 giờ cho các ngăn_ắc quy_ổn_định . Trong thời_gian này , tiến_hành kiểm_tra và sửa_chữa các bình bị hư_hỏng . Nạp tiếp_tục cho đến khi khí thoát mạnh ở tất_cả các bình . Lập lại các bước 2 và 3 . Như_vậy sau mỗi lần nạp và nghỉ xen_kẽ 1 giờ , ắc_quy sẽ được truyền thêm 1 lần dung_lượng định_mức . Quá_trình nạp , nghỉ xen_kẽ như_vậy tiến_hành cho đến khi truyền cho ắc_quy từ 8 đến 10 lần dung_lượng định_mức . Kết_thúc giai_đoạn nạp hình_thành được xác_định theo các điều_kiện sau : Điện_thế ắc-quy đạt tới 2,5 - 2,75_vôn . tỉ_trọng chất điện phân bằng 1,205 + / - 0,005 g / cm³ ở 20 độ C và không thay_đổi trong 3 đến 4 giờ . Bốc_hơi đều trên các tấm cực_dương và âm ở tất_cả các bình . Ghi_chú : trước khi thực_hiện chương_trình này , phải lập chương_trình thật cụ_thể , để việc thực_hiện được chính_xác . Chất_lượng và tuổi_thọ sau_này của bình phụ_thuộc rất nhiều vào việc nạp hình_thành ban_đầu . Không được để quá nạp , vì bản cực sẽ bị sunfat hóa , làm giảm tuổi_thọ của ắc_quy . Dòng điện_nạp không được quá 0,1 lần dung_lượng định_mức . Nhiệt_độ chất điện phân không được vượt quá 40 độ C. Nếu nhiệt_độ vượt quá trị_số này thì phải ngưng_nạp để hạ nhiệt_độ . Tuy_nhiên , vào giai_đoạn đầu khi chưa truyền cho ắc quy_đủ 4 đến 5 lần dung_lượng định_mức không được phép ngừng_nạp , mà chỉ giảm dòng_nạp cho đến khi nhiệt_độ ổn_định . Như_vậy , thời_gian nạp phải tăng lên tương_ứng để để bảo_đảm dung_lượng nạp . Điều_chỉnh tỉ_trọng và mức dung_dịch chất điện phân_Cuối thời_gian nạp , tỉ_trọng của chất_điện phân_quy về 20 độ C cần phải là 1,205 + / - 0,005 g / cm³ . Hệ_số_hiệu chỉnh tỉ_trọng chất điện phân_bằng - 0,001 g / cm³ cho mỗi 3 _F hoặc 1,67_độ C. Sau khi nạp , ở một_số bình , có_thể có tỉ_trọng khác_biệt hẳn so với quy_định . Khi thấy tỉ_trọng cao hơn phải làm giảm bằng cách rút ra một lượng dung_dịch chất điện phân và thay vào đó một lượng nước_cất tương_ứng . Sau đó tiếp_tục nạp thêm 3 giờ nữa rồi kiểm_tra lại . Cứ thế tiếp_tục cho đến khi đạt được tỉ_trọng quy_định . Khi vận_hành bình_thường , nếu tỉ_trọng thấp hơn quy_định tới 0,02 g / cm³ thì cần tiến_hành nạp cân_bằng . Nếu mức dung_dịch cạn gần bằng mức tối_thiểu , thì dùng nước_cất bổ_sung cho đến khi bằng mức tối_đa , sau đó tiến_hành nạp cân_bằng để làm_đồng_nhất chất điện phân . Để hiệu_chỉnh tỉ_trọng chất điện phân , cần thực_hiện như sau : Đo nhiệt_độ , mức , và tỉ_trọng chất điện phân . So_sánh với nhiệt_độ tiêu_chuẩn và mức tiêu_chuẩn . Cộng thêm 0,001 g / cm3 cho mỗi 3 _F hoặc 1,67_ C cao hơn nhiệt_độ tiêu_chuẩn , trừ bớt đi 0,015 g / cm³ cho mỗi 1/2 inch thấp hơn mức tiêu_chuẩn để bù_trừ khi bổ_sung nước_cất . Thí_dụ : tỉ_trọng đo được ở 89 _F là 1,235 g / cm3 , và mực chất điện phân_thấp hơn tiêu_chuẩn 1/2_inch . Như_vậy các hiệu_chỉnh cần_thiết là : Nhiệt_độ cao hơn tiêu_chuẩn là : 89 - 77 = 12 _F : phải cộng thêm : 12 / 3 * 0,001 = 0,004 g / cm³ để ứng với 77 _F. Mực_chất điện phân thấp hơn 1 / 2 inch , vậy phải trừ bớt đi 0,015 g / cm³ để ứng với khi bổ_sung nước cất thêm cho đủ . Như_vậy tỉ_trọng_ứng với 77 _F và sau khi châm thêm nước_cất sẽ là : 1,235 + 0,004 - 0,015 = 1,224 g / cm³ . Sau khi nạp ắc_quy lần đầu xong , phải tiến_hành phóng_nạp tập dợt 3 lần để ắc-quy bảo_đảm được dung_lượng định_mức . Dòng_điện phóng được thực_hiện theo mức 3 giờ hoặc mức 10 giờ , phóng cho đến khi điện_thế mỗi bình còn 1,8_vôn . Trong thời_gian nạp hình_thành và phóng_nạp tập dợt , phải đo và ghi điện_thế , tỉ_trọng , và nhiệt_độ từng ngăn một , định_kỳ mỗi giờ một lần . Trong trường_hợp có đột_biến trên các ngăn , ( thí_dụ điện_thế trên các ngăn thay_đổi quá nhanh ) , phải đo và ghi thông_số thường_xuyên hơn . Nạp hình_thành ắc quy_sắt kền Đối_với ắc quy_sắt-kền , việc nạp hình_thành cũng được nạp tương_tự . Tuy_nhiên , một_số thông_số có khác_biệt rất lớn như sau : Để hiệu_chỉnh tỉ_trọng chất điện phân_cần thực_hiện như sau : Đo nhiệt_độ , mức , và tỉ_trọng chất điện phân . So_sánh với nhiệt_độ tiêu_chuẩn và mức tiêu_chuẩn . Cộng thêm 0,001 cho mỗi 3 o F hoặc 1,67_o C cao hơn nhiệt_độ tiêu_chuẩn , trừ bớt đi 0,010 cho mỗi 1/2 inch thấp hơn mức tiêu_chuẩn để bù_trừ khi bổ_sung nước_cất . Thí_dụ : tỉ_trọng đo được ở 89 o_F là 1,235 g / cm³ , và mực chất điện phân_thấp hơn tiêu_chuẩn 1/2_inch . Như_vậy các hiệu_chỉnh cần_thiết là : Nhiệt_độ cao hơn tiêu_chuẩn là : 89 - 77 = 12 _F : phải cộng thêm : 12 / 3 * 0,001 = 0,004 g / cm³ để ứng với 77 o_F. Mực_chất điện phân thấp hơn 1 / 2 inch , vậy phải trừ bớt đi 0,010 g / cm³ để ứng với khi bổ_sung nước cất thêm cho đủ . Như_vậy , tỉ_trọng_ứng với 77 o_F và sau khi châm thêm nước_cất sẽ là : 1,235 + 0,004 - 0,010 = 1,229 g / cm³ . Phóng và nạp ắc quy_lần sau Phóng_điện ắc_quy_Phóng điện có_thể tiến_hành vào bất_kỳ thời_điểm nào và bất_kỳ dòng_điện nào nhỏ hơn trị_số ghi trong bảng chỉ_dẫn của nhà_chế_tạo . Khi phóng_điện bằng chế_độ 3 giờ hoặc dài hơn , có_thể phóng liên_tục cho đến khi Điện_thế ở mỗi ngăn giảm xuống đến 1,8_vôn . Khi phóng với chế_độ 1 , 2 giờ , thì ngừng phóng khi Điện_thế ở mỗi ngăn xuống đến 1,75_vôn . Khi phóng với dòng_điện nhỏ thì không xác_định việc kết_thúc phóng theo Điện_thế . Trong trường_hợp này , việc kết_thúc phóng được xác_định theo tỉ_trọng chất điện phân . Việc phóng được kết_thúc khi tỉ_trọng giảm đi từ 0,03 đến 0,06 g / cm3 so với tỉ_trọng ban_đầu . ( Nhưng cũng không được để Điện_thế mỗi ngăn giảm xuống thấp hơn 1,75_vôn . ) Đối_với ắc quy_sắt-kền , Điện_thế báo_hiệu kết_thúc phóng cho mọi trường_hợp là 1 Vôn . Việc nạp ắc quy_lần sau được tiến_hành sau khi phóng thử dung_lượng ắc_quy nhưng không được quá 12 giờ tính từ lúc ngừng phóng . Tùy theo phương_pháp vận_hành ắc_quy , thiết_bị nạp và thời_gian cho_phép nạp , phương_pháp nạp , việc nạp có_thể được thực_hiện theo các cách như sau : Nạp với dòng_điện không đổi . Nạp với dòng_điện giảm dần . Nạp với Điện_thế không đổi . Nạp thay_đổi với Điện_thế không đổi . Nạp với dòng_điện không đổi Đối_với ắc-quy chì Việc nạp có_thể tiến_hành theo kiểu 1 bước hoặc 2 bước . a ) Nạp kiểu 1 bước : Để dòng nạp không vượt quá 12 % của dung_lượng phóng mức 10 giờ tức_là 0 , 12 x C ( 10 ) . b ) Nạp kiểu 2 bước : Bước 1 : để dòng_điện nạp bằng dòng_điện định_mức của thiết_bị nạp , nhưng không vượt quá 0,25 x C ( 10 ) . Khi Điện_thế tăng lên đến 2,3_ 2,4_vôn thì chuyển sang bước 2 . Bước 2 : để dòng_điện nạp không vượt quá 0,12 C x ( 10 ) . Đến cuối thời_gian nạp , Điện_thế ắc-quy đạt đến 2,6_ 2,8_vôn , tỉ_trọng ắc-quy tăng lên đến 1,200 1,210 g / cm3 , giữa các bản cực_ắc-quy quá_trình bốc_khí xảy ra mãnh_liệt . Việc nạp được coi là kết_thúc khi Điện_thế và tỉ_trọng của ắc-quy ngừng tăng lên trong khoảng 1 giờ , và các ắc-quy sau khi nghỉ_nạp 1 giờ khi nạp lại sẽ sôi ngay tức_thì . Thời_gian nạp đối_với ắc-quy đã được phóng hoàn_toàn theo kiểu nạp 1 bước với dòng 0,12 x C ( 10 ) mất khoảng 12 giờ , còn nạp 2 bước với dòng 0,25 x C ( 10 ) và 0,12 x C ( 10 ) mất khoảng 7 8 giờ . Ở các giá_trị mà dòng_điện nạp bé hơn thì thời_gian nạp phải tăng lên tương_ứng . Đối_với ắc-quy sắt-kền . Để dòng nạp không vượt quá 15 .. 25 % của dung_lượng phóng mức 10 giờ tức_là 0,15 .. 0,25 x C ( 10 ) . Đến cuối thời_gian nạp , Điện_thế ắc-quy đạt đến 1,75 .. 1,8_vôn , giữa các bản cực_ắc-quy quá_trình bốc_khí xảy ra mãnh_liệt . Việc nạp được coi là kết_thúc khi Điện_thế ắc-quy ngừng tăng lên trong khoảng 1 giờ và các ắc-quy sau khi nghỉ_nạp 1 giờ khi nạp lại sẽ sôi ngay tức_thì . Việc nạp khi hoàn_tất thường truyền cho ắc-quy 1 dung_lượng lớn hơn dung_lượng định_mức khoảng 25 % . Nếu nạp ít quá , dung_lượng của ắc-quy sẽ bị giảm , còn dư nhiều quá sẽ làm nóng dàn_bình , và làm hao nước . Nạp với dòng_điện giảm dần Tiến_hành nạp giống như phần trên , nhưng với dòng_điện giảm dần , ban_đầu 0,25_C ( 10 ) và sau đó 0,12_C ( 10 ) . Ở giá_trị dòng nạp nhỏ : thời_gian tương_ứng được tăng lên . Dấu_hiệu kết_thúc_nạp cũng giống như trưòng hợp_nạp với dòng_điện không đổi . Nạp với Điện_thế không đổi_Nạp với Điện_thế không đổi được tiến_hành với thiết_bị nạp làm_việc ở chế_độ ổn_áp . Điện_thế được chọn trong giới_hạn từ 2,2_ 2,35_vôn đối_với ắc-quy chì-axit và 1,5 1,55_vôn đối_với ắc-quy_sắt-kền và được duy_trì ổn_định trong suốt quá_trình nạp . Thời_gian nạp_độ vài ngày_đêm . Trong 10 giờ nạp đầu_tiên , ắc-quy có_thể nhận được tới 80 % dung_lượng bị mất khi phóng . Khi tỉ_trọng chất điện phân_giữ nguyên trong 10 giờ ( đối_với ắc-quy chì-axit ) thì có_thể kết_thúc việc nạp . Nạp thay_đổi với Điện_thế không đổi Việc nạp được tiến_hành theo 2 bước : Bước 1 : dòng_điện nạp được hạn_chế ở 0,25 x C ( 10 ) , còn Điện_thế thay_đổi tăng tự_do . Cho đến khi Điện_thế ắc-quy tăng lên đến 2,2_ 2,35_vôn đối_với ắc-quy chì-axit và 1,5 1,55_vôn đối_với ắc-quy_sắt-kền thì chuyển sang bước 2 . Bước 2 : Nạp với Điện_thế không đổi . Việc nạp này được tự_động hóa bằng thiết_bị nạp có ổn_định Điện_thế và giới_hạn dòng_điện Các chế_độ vận_hành Chế_độ_nạp thường_xuyên Đối_với các loại bình ắc-quy_tĩnh , việc vận_hành ắc-quy được tiến_hành theo chế_độ phụ_nạp thường_xuyên . ắc-quy được đấu vào thanh_cái một_chiều song_song với thiết_bị nạp . Nhờ vậy , tuổi_thọ và độ tin_cậy của ắc-quy tăng lên , và chi_phí bảo_dưỡng cũng được giảm xuống . Để bảo_đảm chất_lượng ắc-quy , trước khi đưa vào chế_độ phụ_nạp thường_xuyên phải phóng_nạp tập dượt 4 lần . Trong quá_trình vận_hành_ắc-quy ở chế_độ phụ_nạp thường_xuyên , ắc-quy không cần phóng_nạp tập_dượt cũng như nạp lại . Trường_hợp sau một thời_gian dài làm_việc ở chế_độ phụ_nạp thường_xuyên mà thấy chất_lượng ắc-quy bị giảm thì phải thực_hiện việc phóng_nạp đột_xuất . Ở chế_độ phụ_nạp thường_xuyên , cần duy_trì Điện_thế trên mỗi bình_ắc-quy là 2,2 + / - 0,05_vôn đối_với ắc-quy chì-axit và 1,5 + / - 0,05_vôn đối_với ắc-quy sắt-kền để bù_trừ sự tự_phóng và duy_trì ắc-quy ở trạng_thái luôn được nạp đầy . Dòng_điện phụ_nạp thông_thường được duy_trì bằng 50 .. 100 mA cho mỗi 100 AH dung_lượng đối_với ắc-quy chì-axit và bằng 40 .. 60 mA cho mỗi 100 AH dung_lượng đối_với ắc-quy sắt-kền . Ở chế_độ phụ_nạp này , Điện_thế trên ắc-quy phải được duy_trì tự_động trong khoảng + / - 2 % . Việc phóng thử dung_lượng thực_tế của ắc-quy được tiến_hành 1 .. 2 năm 1 lần hoặc khi có nghi_ngờ dung_lượng ắc-quy kém . Dòng_điện phóng được giới_hạn ở chế_độ mức 3 đến 10 giờ . Để đánh_giá chính_xác dung_lượng phóng của ắc-quy , nên tiến_hành ở cùng 1 chế_độ_phóng như nhau trong nhiều lần phóng . Dung_lượng quy_đổi được tính theo công_thức : C20 = Ct / 1 + ( 0,008 ( t - 20 ) ) Với C20 : dung_lượng ở 20 o C._Ct : dung_lượng ở t o_C. Chế_độ phóng_nạp xen_kẽ ắc-quy làm_việc ở chế_độ_nạp phóng là ắc-quy thường_xuyên phóng vào 1 phụ_tải nào đó sau khi đã ngưng_nạp . Sau khi đã phóng đến 1 giá_trị nào đó thì phải nạp trở_lại . Trường_hợp sử_dụng ắc-quy không nhiều thì mỗi tháng phải tiến_hành phụ_nạp với dòng_điện không đổi , = 0,1 x C ( 10 ) . Việc xác_định tiến_trình nạp được kết_thúc dựa theo các điều ghi ở chương 3 . Việc nạp lại nhằm loại_trừ việc Sun - phát hóa ở các bản cực . Việc nạp lại tến_hành 3 tháng một lần , hoặc khi ắc-quy bị phóng với một dòng phóng lớn hơn dòng phóng cho_phép . Điều_chế chất điện phân_A - xít để điều_chế chất điện phân phải bảo_đảm các tiêu_chuẩn kỹ_thuật . Hàm_lượng các tạp_chất trong A - xít không được quá các trị_số ghi trong bảng sau : So_sánh các loại pin_sạc Chú_thích Liên_kết ngoài High-performance lithium battery anodes using silicon nanowires Candace K._Chan , Hailin_Peng , Gao_Liu , Kevin_McIlwrath , Xiao Feng_Zhang , Robert A._Huggins & Yi C_Nature Nanotechnology volume 3 , pages 31 – 35 ( 2008 ) 16 December 2007 How do rechargeable ( that is , zinc-alkaline or nickel-cadmium ) batteries_work and what makes the reactions reversible in some batteries , but not in others ?_Electropaedia , Energy_Sources and_Storage and_History of_Technology Công_nghệ Kỹ_thuật điện Điện_học Cơ_khí Động_cơ Bộ_phận động_cơ Kĩ_thuật động_cơ |
Edmonton là thành_phố lớn thứ 6 của Canada , thủ_phủ của tỉnh ( tương_đương như bang ở Hoa_Kỳ ) Alberta , tỉnh nổi_tiếng về trữ_lượng dầu_mỏ đứng thứ 2 thế_giới chỉ sau Ả_Rập Xê_Út . Edmonton là một thành_phố trẻ , năm 2004 này Edmonton ăn_mừng kỷ_niệm thế_kỷ đầu_tiên của mình ; với chỉ khoảng gần 1 triệu dân . Thành_phố này còn nổi_tiếng với West Edmonton_Mall , trung_tâm mua_sắm lớn nhất thế_giới , có cả một khách_sạn , một công_viên_nước , một trường_bắn , một công_viên giải_trí với trò tàu lượn_vòng xoay_tốc , một bảo_tàng sống mô_tả cuộc_sống qua các thời_kỳ , bảo_tàng hoàng_gia_Alberta , Đại_học Alberta , đứng thứ 55 thế_giới và thứ 2 đến 3 trong Canada . Thành_phố này còn nổi_tiếng về các lễ_hội nhất là vào mùa hè . Mùa đông , bạn có_thể chơi các trò_chơi thể_thao mùa đông như trượt băng , trượt_tuyết ( xuống đồi hoặc đường bằng ) Khí_hậu Du_lịch Những địa_điểm du_lịch : Trung_tâm Winspear hoặc Phòng triển_lãm Nghệ_thuật Alberta : trưng_bày hàng ngàn cổ_vật lịch_sử và nhiều hoạt_động trình_diễn thú_vị . Hai nơi này mở_cửa lúc 9 h sáng – 5 h chiều với giá 11 $ – 12,5_$ . Công_viên Pháo_đài Edmonton : Nằm trong khuôn_viên rộng 65 héc ta dọc Sông_Bắc Saskatchewan_Làng Di_sản Văn_hóa Ukraina : Mở_cửa từ 10 h sáng – 4 h chiều Công_viên Kỷ_Jura : Trải_nghiệm chuyến tham_quan đi bộ ngắm mô_hình những con khủng_long khổng_lồ , mở_cửa_hàng ngày cho tới chập_tối . Old_Strathcona : Một điểm đến của những tín_đồ mua_sắm đậm_chất truyền_thống , đồ thủ_công . Các hoạt_động du_lịch khác : Edmonton có mùa hè nóng , thường ẩm_ướt và mùa đông_lạnh , có tuyết rơi . Tùy vào thời_điểm tham_quan trong năm , du_khách có_thể trượt_tuyết và trượt băng , đi bộ , leo núi , dã_ngoại , chơi golf và chèo_xuồng dọc dòng sông uốn_lượn của nơi đây . Tham_khảo Alberta Thành_phố của Canada |
Luxeon là công_nghệ đèn LED siêu sáng do Lumiled sản_xuất , với mẫu đầu_tiên xuất ra tối_đa 120 lumen cho mỗi bóng . Thừa_hưởng những ưu_điểm của công_nghệ LED như tiết_kiệm điện , thời_gian dùng tới hơn 100.000 giờ và khả_năng phát ra ánh_sáng trắng , ấm , ổn_định hơn so với các loại đèn dây tóc và đèn huỳnh_quang thông_thường cho_phép Luxeon khả_năng cạnh_tranh và thay_thế các công_nghệ chiếu sáng cũ trong tương_lai gần , nhanh nhất là 2007 . Tham_khảo Liên_kết ngoài Bảo_tàng LED – Thông_tin tham_khảo về LED đủ loại từ cũ đến mới Luxeon_Star Công_nghệ hiển_thị Linh_kiện bán_dẫn Đèn Phát_minh của Hoa_Kỳ ar : مصباح ثنائي_باعث للضوء_eo : Lum-Eliganta Diodo_eu : LED diodo hu : Fénykibocsátó dióda ml : എല ്_ . ഇ . ഡ_ി . pt : LED |
Philips Lumileds_Lighting là công_ty sản_xuất và phát_triển công_nghệ chiếu sáng hàng_đầu thế_giới , nổi_tiếng với sản_phẩm Luxeon_LED , bán được hơn 1 triệu đơn_vị trên toàn thế_giới . Khởi_nghiệp từ bộ_phận quang_điện_tử ( optoelectronics ) của Hewlett-Packard gần 40 năm trước , ngày_nay Lumiled là công_ty 100 % vốn tư_nhân liên_doanh giữa Agilent và Philips . Hiện_tại , tại Việt_Nam , Lumileds được giới_thiệu bằng dòng sản_phẩm LUXEON thông_qua công_ty cổ_phần thiết_bị chiếu sáng Ánh_Sao . Tham_khảo Công_ty thành_lập năm 1999 Philips |
Winamp ( dạng viết ngắn của Windows_amplifier trong tiếng Anh ) là một trong những phần_mềm nghe nhạc phổ_biến nhất trên toàn thế_giới , với ước_tính hơn 250.000.000 lần được cài_đặt ( 2004 ) . Winamp có một giao điện đơn_giản , có_thể thay_đổi , dễ sử_dụng , hỗ_trợ nhiều dạng tập tin , miễn_phí và là một trong những phần_mềm đầu_tiên hỗ_trợ chơi nhạc_MP3 . Thuở ban_đầu Winamp được lập_trình bởi Justin_Frankel , sau đó Justin_Frankel rủ thêm một_số bạn của mình để hoàn_thiện thêm Winamp và sáng_lập nên Nullsoft . Justin Frankel rời Nullsoft vào tháng 4 , 2004 vì bất_đồng với cách điều_hành độc_tài của AOL Time_Warner , công_ty mẹ của Nullsoft . Lịch_sử Winamp1 và Winamp2_Winamp ( bản đầu_tiên phát_hành vào tháng 6 , 1997 ) dưới dạng phần_mềm chia_sẻ , tuy_nhiên lúc này Winamp vẫn còn rất nhiều hạn_chế về nhiều mặt . Winamp 2 được phát_hành năm 1998 , vẫn dựa trên giao_diện quen_thuộc dưới dạng phần_mềm miễn_phí , đã trở_thành một cơn_sốt trên Internet và là một trong những phần_mềm được tải về nhiều nhất . Winamp3_Một dự_án Winamp khác đã được phát_hành độc_lập là Winamp3 ( đánh_vần là " Wina " " mp3 " ) để đưa cụm_từ " mp3 " vào trong cách đọc . Đây là phiên_bản được viết lại hoàn_toàn từ phiên_bản Winamp2 dựa trên nền_tảng ứng_dụng công_nghệ Wasabi cho_phép bổ_sung nhiều tính_năng linh_hoạt . Winamp3 được phát_triển song_song cùng với Winamp2 . Tuy_nhiên nhiều người sử_dụng phát_hiện thấy phiên_bản này tiêu tốn nhiều tài_nguyên hoặc không ổn_định ( hoặc thậm_chí bỏ_sót một_số chức_năng được ưa_thích như khả_năng tìm_kiếm tổng_số của các bài trong danh_sách thể_hiện theo kiểu số và thời_gian ) . Kết_quả là nhiều người quay lại với phiên_bản Winamp2 . Công_ty Nullsoft nắm_bắt được điều này từ phản_hồi của người tiêu_dùng và trở_lại với định_hướng phát_triển phiên_bản trước là phiên_bản ổn_định hơn . Winamp 5.0_Winamp 5.0 được xây_dựng trên cơ_sở hòa trộn Winamp2 với Winamp3 , việc đánh_số 5 . x được chọn vì 2 + 3 = 5 , hàm_ý dòng phiên_bản mới này cho_phép lựa_chọn những phần tốt nhất từ hai dòng phiên_bản trước : một_số tính_năng đặc_biệt của Winamp3 được giữ lại trong khi vẫn duy_trì sự ổn_định của Winamp2 . Đội_ngũ tác_giả còn đùa là : " Nobody wants to see_a Winamp 4 skin " ( " chẳng ai muốn thấy Winamp 4 skin đâu " - chữ " Winamp 4 skin " vừa mang nghĩa_là giao_diện Winamp4 , vừa có_thể hiểu là " bao quy_đầu Winamp " , bởi " 4 skin " đọc giống " foreskin " ) . Winamp 5.0 được phát_hành vào tháng 12 năm 2003 . Phần_lớn nền_tảng công_nghệ Wasabi được xây_dựng cho Winamp3 đã trở_thành mã nguồn mở và nó được sử_dụng để phát_triển một chương_trình hoàn_thiện là wasabi.player , đây là phần chủ_yếu của phiên_bản mã_nguồn mở cho Winamp3 . Winamp_5.0 có hai phiên_bản : Chuẩn và Chuyên_nghiệp . Bản_Chuẩn miễn_phí , còn bản Chuyên_nghiệp cung_cấp nhiều tính_năng hơn , đặc_biệt là các tính_năng liên_quan đến chất_lượng âm và ghi_đĩa . Bản Chuyên_nghiệp hiện_tại được bán với giá USD 14.95 . Cập_nhật cho Winamp 5.0_Tháng 12 năm 2003 : Winamp_5.01 ( Nunzio390 , 2003 ) Tháng 2 năm 2004 : Winamp 5.02_Tháng 4 năm 2004 : Winamp 5.03_Tháng 5 năm 2006 : Winamp 5.22_Tháng 9 năm 2006 : Winamp 5.23_Tháng 5 năm 2007 : Winamp 5.35_Tháng 10 năm 2007 : Winamp 5.5_Tháng 10 năm 2016 : Winamp_5.8 Liên_kết ngoài Official Winamp_site SCPanel SHOUTcast_Hosting Control_Panel Tham_khảo Phần_mềm để nghe nhạc Phần_mềm cho Windows_Âm_thanh kỹ_thuật số |
Xe xích_lô ( từ tiếng Pháp : cyclo ) là một phương_tiện giao_thông sử_dụng sức người , có 3 bánh dùng để vận_chuyển khách hoặc hàng hóa , thường có một hoặc hai ghế cho khách và một chỗ cho người lái_xe . Người lái_xe cũng vận_hành nó như xe_đạp thường , một_vài loại có mô_tơ để giúp người lái đỡ tốn_sức , nếu có gắn động_cơ thì gọi_là xích_lô máy . Thông_thường xích_lô có ba bánh . Loại xe_đạp kéo thùng chở khách đằng sau trở_thành xích_lô thường gọi là xe_lôi , phổ_biến ở miền Tây_Nam_Bộ . Người chạy xe xích_lô thông_thường đạp xe đằng sau phần chở khách ; nhiều loại có người đạp xe đằng trước . Từ " xích_lô " có gốc từ cyclo trong tiếng Pháp . Xích_lô sử_dụng nhiều ở châu_Á , hiện_nay nó phổ_biến hơn xe_kéo nhiều . Xích_lô cũng được sử_dụng tại một_số thành_phố ở châu_Âu và Mỹ , thường để chở khách đi du_lịch . Lịch_sử hình_thành Xe xích_lô được cho là biến_thân của xe_kéo đã có từ thế_kỷ 19 . Động_tác vận_hành từ " kéo " chuyển sang " đạp " là do kết_hợp với xe_đạp vào đầu thế_kỷ 20 . Theo nhà_sử_học Dương_Trung_Quốc , và cũng được kể lại bởi nhà_báo Nguyễn_Lưu , thì chiếc xích_lô ( cyclo ) do một người Pháp miền Charente tên là Coupeaud phát_minh ra vào năm 1939 . Để quảng_cáo cho phương_tiện vận_chuyển mới này , Coupeaud đã tổ_chức một cuộc hành_trình với chiếc xe chở khách chạy bằng 3 bánh từ Phnôm_Pênh ( thủ_đô lớn nhất của Campuchia ) tới Sài_Gòn , với hai người đạp thuê đã thay phiên nhau đạp một_mạch gần 200 km trong thời_gian 17 giờ 23 phút . Số_liệu thống_kê cho biết , cuối năm 1939 , Sài_Gòn chỉ có 40 chiếc xích_lô thì qua năm 1940 , con_số này đã là 200 chiếc . Tháng 2 năm 1941 , tay anh_chị khét_tiếng Bảy_Viễn cùng một người Pháp là Maurice_lập công_ty Mauvien ( ghép tên 2 người ) có 30 chiếc độc_quyền ở khu_vực Chợ_Lớn … . Từ đầu thập_niên 1960 , tại Sài_gòn xuất_hiện xe xích_lô máy , với động_cơ 2 thì và với những phụ_tùng , linh_kiện , động_cơ của hãng xe mô_tô Peugeot_nhập từ Pháp , loại 125 phân_khối , dùng xăng pha nhớt . Tuy_nhiên theo soạn giả Tony_Wheeler trong Chasing_Rickshaws thì một loại xích_lô ( người đạp phía trước kéo hành_khách ngồi phía sau ) đã có_mặt ở Singapore vào thập_niên 1920 . Trong khi đó kiểu xích_lô người đạp phía sau , hành_khách ngồi trước , thì năm 1936 đã xuất_hiện ở Jakarta . Christopher_Pym cũng ghi_nhận là năm 1936 ở Nam_Vang du_nhập xe xích_lô , nên sự_việc ở Pháp năm 1939 chưa hẳn là " phát_minh " . Dù gì đi_nữa thì loại xe ba bánh lấy sức người đạp ra_đời khoảng thập_niên 1920 và đến khoảng 1930 thì đã phổ_biến ở châu_Á . Hiện_nay , xe xích_lô bị hạn_chế sử_dụng tại Việt_Nam . Từ năm 2009 , Hà_Nội từng tổ_chức hội_nghị về quản_lý hoạt_động của xe xích_lô trên địa_bàn , và siết chặt quản_lý đối_với hoạt_động xích_lô , tiến tới việc xóa bỏ hoàn_toàn loại xe này . Hiện_nay , tại Hà_Nội còn khoảng 300 xe xích_lô thuộc 4 doanh_nghiệp được cấp phép để phục_vụ du_lịch . Tại các quốc_gia khác Loại xe_đạp ba bánh được cho là có tại Ấn_Độ từ năm 1930 . Xe xích_lô tại Malaysia thì gọi_là Beca . Tại Trung_Quốc gọi_là 三輪車 ( sānlúnchē , " tam luân_xa " ) , Bangladesh gọi_là র_ি কশ_া ( riksha ) . Tại Trung_Quốc , Ấn_Độ , Bangladesh thì người đạp ở phía trước . Ở Malaysia người đạp và hành_khách ngồi hai phía song_song nhau . Tại Việt_Nam và Campuchia lại khác : Cấu_tạo chiếc xích_lô bao_giờ cũng dành chỗ cho hành_khách ngồi phía trước ; nhưng trong cấu_tạo của xe lôi ở các tỉnh Nam_Bộ thì trái_lại . Các xe 3 bánh khác Loại xe_đạp có 3 bánh chuyên_dùng để chở hàng hóa ở phía trước xe thì gọi là xe ba_gác . Nếu có gắn động_cơ thì gọi_là ba_gác máy . Loại xe 3 bánh chở khách có động_cơ và mái che được gọi_là xe_lam , ở Thái_Lan gọi là xe_túc_túc ( tuk tuk ) . Hiện_nay , tại châu_Âu , vào mùa hè , có những xe taxi đạp ba bánh , thường do sinh_viên làm hè thêm để phục_vụ du_khách , gọi_là cycle rickshaw , bike taxi , velotaxi , pedicab , ... Trong văn_hóa Nhạc_sĩ Võ_Thiện_Thanh có ca_khúc " Xích_lô " do Mỹ_Tâm trình_bày vào năm 2001 , với những câu : Xích_lô , ai không hay đắn_đo Cứ lo trời nắng , cứ lo trời mưa , cứ lo_toan thẫn_thờ Một_mình ngửa_mặt nằm im_ngắm sao trời Đèn đường bạn_thân với đôi vai gầy ... Phim_Cyclo , phát_hành vào năm 1995 bởi đạo_diễn Việt_kiều Trần_Anh_Hùng , về người lái_xe xích_lô . Xem thêm Xe người kéo Xe lôi_Xe thổ_mộ Xe_lam Xe_ôm Xe ba_gác Chú_thích Liên_kết ngoài Quy_định về quản_lý hoạt_động xe xích_lô du_lịch trên địa_bàn Thành_phố Hà_Nội Xích_lô Sài_Gòn bây_giờ về đâu ? Nguyễn_Ngọc_Chính , Xe Cyclo một thời , Thời_Báo . Liên_kết đến thảo_luận và hãng làm và thuê xích_lô : Yahoo Group_Pedicab Main_Street Pedicabs_PedalLine Phương_tiện giao_thông chạy bằng sức người Phương_tiện giao_thông công_cộng Xe ba bánh_Xe chở khách X |
sinh ngày 2 tháng 10 năm 1978 , là một nữ ca_sĩ , nhạc_sĩ và cũng là một diễn_viên , Ayumi được gọi với tên Ayu bởi các fan hâm_mộ của mình , ngoài_ra cô còn có một bút_danh dùng khi sáng_tác_nhạc nữa là CREA , tên của một con cún đang nuôi ở nhà . Ca_khúc Depend on_you của cô được khán_giả trẻ Việt_Nam biết đến với phiên_bản lời Việt mang tên Ban mai_tình_yêu do Mỹ_Tâm trình_bày . Cô được phong_tặng " nữ hoàng_nhạc Pop " cùng_với sự nổi_tiếng của mình tại quê_hương Nhật_Bản . Sinh ra và lớn lên tại Fukuoka , cô bắt_đầu sống tại Tokyo khi lên 14 tuổi để tiếp_tục sự_nghiệp trong ngành giải_trí của mình . Vào năm 1998 , dưới sự giám_hộ của một nhà_thâu âm_Max Matsuura thuộc công_ty Avex_CEO , cô bắt_đầu xuất_bản một loạt các bài hát đơn_giản trong Album đầu_tay của mình vào năm 1999 mang tên " A_Song for XX " . Liền sau đó album này đã chiếm_hạng nhất trên bảng xếp_hạng Oricon và giữ vững vị_trí trong 4 tuần_lễ tiếp_theo . Album " A_Song for XX " được bán đến 548.210_bản và tạo nên sự nổi_tiếng của Hamasaki_Ayumi tại Nhật_Bản . Với sự thay_đổi liên_tục hình_ảnh và ra_sức củng_cố tài_năng âm_nhạc của mình , sự nổi_tiếng của Ayumi vượt ra ngoài cả châu_Á , tận Bắc_Mĩ và châu_Âu . Âm_nhạc và thời_trang của cô cũng lan rộng đến các nước như Trung_Quốc , Singapore và Hàn_Quốc . Ayumi cùng các bài hát của mình xuất_hiện ngày_càng nhiều trong quảng_cáo và các chương_trình truyền_hình thương_mại . Ayumi đã dồn hết tài_năng và sự nổi_tiếng của mình vào mục_đích thương_mại , nhưng sau đó cô đã chuyển_hướng mình khỏi sự thương_mại hóa bằng cách phủ_nhận địa_vị của mình tại công_ty Avex như là một sản_phẩm thương_mại . Bài hát với tựa_đề " Poker_Face " trong album đầu_tay của cô bán ra được 50 triệu bản trong nước Nhật và xếp_hạng vào các bài hát bán_chạy nhất của cô trong nước . Như một nữ ca_sĩ , cô nắm giữ hầu_hết các vị_trí cao nhất trong các bảng xếp_hạng và danh_sách các nữ ca_sĩ có doanh_thu cao nhất trong nước . Từ năm 1999 đến 2008 , hằng năm Ayumi đều có ít_nhất một đĩa đơn đứng vị_trí hàng_đầu trong các bảng xếp_hạng . Cô cũng là một nữ ca_sĩ đầu_tiên có 8 album ca_nhạc bán_chạy nhất_đứng hàng_đầu trên bảng xếp_hạng Oricon . Cuộc_đời và sự_nghiệp âm_nhạc Thời_thơ_ấu và những nỗ_lực ban_đầu Ayu được sinh ra ở quận Fukuoka , con_nuôi lớn bởi mẹ và bà . Khi Ayu được 3 tuổi thì cha đã đột_ngột bỏ 2 mẹ_con và không liên_lạc gì từ đó . Trong khi mẹ đi làm suốt , bà đã trở_thành người coi_sóc Ayu . Ayumi bắt_đầu sự_nghiệp người_mẫu cho các công_ty ở địa_phương từ năm lên 7 để kiếm thêm tiền phụ_giúp gia_đình . Tuổi_thơ của Ayumi bị mất_mát rất nhiều tại một đất_nước vốn xem gia_đình là hạt_nhân của xã_hội , nhưng cô không cảm_nhận được sự mất_mát đó . " Nếu có mất thì mẹ tôi mất chứ không phải tôi . Tôi không hiểu rõ nỗi khổ của sự cô_đơn cho đến khi tôi đến Tokyo " - Ayumi hồi_tưởng . Học hết trung_học_cơ_sở , Ayumi rời Fukuoka , đến Tokyo một_mình để học tiếp cấp 3 tại ngôi trường mà hai ngôi_sao của Nhật là Fukada_Kyoko và Kato Ai theo học . Tại đây , Ayu tiếp_tục làm người_mẫu và nhận một_số vai diễn trong phim_truyền_hình_như Miseinen , một_số phim có kinh_phí thấp_Gakko II , Ladys_Ladys ! !_Soucho Saigo_no Hi và đã không được thành_công cho lắm với những nỗ_lực này : Cô ấy bị cho rằng quá thấp để làm người_mẫu ( do người hướng_dẫn của Ayu nhận_xét ) , và những gì cô ấy đã làm chưa được công_chúng đón_nhận nồng_nhiệt . Mặc_dù Ayu thường_xuyên đạt thành_tích tốt trong học_tập , nhưng Ayu đã đi đến quyết_định cuối là những môn mà mình theo học chẳng giúp_ích gì được cho mình cả , do_đó Ayu xuống hạng trầm_trọng , và trở_nên lơ_là trong việc học . Khi sự_nghiệp người_mẫu và diễn_xuất của Ayu gặt_hái chút thành_công . Người hướng_dẫn của Ayu quyết_định thay_đổi hình_tượng Ayu thành một ca_sĩ . Khởi_đầu ở môi_trường âm_nhạc chuyên_nghiệp của Ayu là lĩnh_vực Rap . Tháng 12 năm 1995 , Album_đầu của Ayu Nothing_from Nothing dưới nhãn Nippon_Columbia được phát_hành . Nhưng Album đã không lọt vào bảng Oricon và Nippon_Columbia đã bỏ_rơi Ayu . Không lâu sau đó , Ayu đã bỏ trường trung_học ; không việc_làm , Ayu_bỏ nhiều thời_gian đi shop mua_sắm quần_áo ở Shibuya và đi nhảy ở câu_lạc_bộ Disco_Velfarre ( Avex là chủ câu_lạc_bộ này ) Và cái đêm định_mệnh ấy đã đến khi một người bạn làm_việc tại hộp đêm mời Ayumi đi hát karaoke đã làm thay_đổi cuộc_đời của Ayumi . Nghe Ayu_hát , Masato_Matsuura - người tự giới_thiệu với Ayu là nhà_sản_xuất nhạc , đi cùng với bạn của Ayumi – đã thực_sự sửng_sốt . Ayumi hồi_tưởng : " Tôi chưa bao_giờ nghe đến công_ty Avex . Khi Matsuura hỏi tôi có muốn trở_thành ca_sĩ hay không , tôi đã trả_lời ' không đời nào ' vì nhìn ông ta chẳng có_vẻ gì có_thể tin_tưởng được ... Bạn biết đấy , đã có rất nhiều cô gái bị dụ_dỗ theo cách như thế_này ... " Hơn một năm sau đó , Matsuura đã kiên_trì đi theo thuyết_phục Ayumi . Cuối_cùng thì Ayumi đã đồng_ý sẽ theo học một lớp dạy hát vì " Lúc đó , tôi chẳng có việc_gì khá hơn để làm " . Thế nhưng , giáo_viên quá nghiêm_khắc và lớp_học quá tẻ_nhạt làm Ayumi chẳng cảm_thấy thú_vị và cô thường_xuyên bỏ học . " Tôi có cảm_giác như mình lại trở về với trường_học . Ở đâu có những quy_định khắt_khe là tôi không_thể_nào chịu nổi " - Ayumi thú_nhận với Matsuura . Thay_vì nổi_giận và xóa tên Ayumi thì Matsuura đã đề_nghị cô sang New_York để được đào_tạo chuyên_nghiệp . " Tôi nghĩ rằng đó chỉ là một lời_nói đùa " . Năm đó Ayumi chỉ vừa_mới 17 tuổi . Và cô đã lên_đường sang New_York , sống trong một khách_sạn , và hàng ngày đi học hát tại trường cách khách_sạn không xa lắm . Thời_gian sống thoải_mái ở đây đã làm Ayumi cảm_thấy rất thoải_mái vì không chịu một sức_ép nào cả . Sau 3 tháng , kết_thúc khóa_học , Ayumi quay trở về Nhật_Bản . Do tính thẳng_thắn và khá nóng_nảy , Ayumi gặp khó_khăn trong vấn_đề nói lên suy_nghĩ của mình , nên Ayumi thường trao_đổi với Matsuura qua thư_từ . Nhận ra lời_văn của Ayumi rất hay , có_thể biến thành những ca từ xúc_động trong bài hát nên Matsuura đã đưa ra đề_nghị Ayumi hãy thử viết nhạc . Ý_tưởng bày_tỏ cảm_xúc tình_cảm , gửi gấm_tâm_tư , suy_nghĩ qua các ca_khúc đã ám_ảnh Ayumi . " Trước_đây chưa từng có ai yêu_cầu hoặc mong_chờ ở tôi điều gì " – Ayumi nói . Ayumi nói với Matsuura : " Senmu ( giám_đốc_điều_hành ) tôi không làm được điều này ! " Matsuura rất tức_giận , nhưng ông không mắng mà_còn động_viên Ayumi rằng cô sẽ làm được , và sẽ chiến_thắng . Lòng tin của ông làm cho Ayumi cố_gắng hơn . " Ông ấy là người đã phát_hiện ra tôi và ' biến ' tôi thành một vì sao " Và sự_nghiệp của Matsuura có_thể cũng sẽ tắt_ngấm trong đêm nếu_như vì sao đó không chói sáng trong đêm . Hai singles đầu_tiên của Ayumi : Poker_Face ( phát_hành ngày 8 tháng 4 năm 1998 ) và You ( 10 tháng 6 năm 1998 ) lọt vào vị_trí số 20 trên bảng xếp_hạng . Bốn bài kế_tiếp : Trust ( 5 tháng 8 năm 1998 ) , For_my dear ( 7 tháng 10 năm 1998 ) , Depend on you ( 9 tháng 12 năm 1998 ) và Whatever ( 10 tháng 2 năm 1999 ) lần_lượt có chỗ_đứng trong Top 10 . Và đột_phá bắt_đầu khi single Love_Destiny ( 14 tháng 4 năm 1999 ) leo lên chiếm ngôi vị số 1 suốt nhiều tuần liền . Kể từ đó , bất_cứ single hay album nào của Ayumi cũng đều chiếm một trong 3 thứ_hạng cao nhất chỉ sau vài tuần lọt vào bảng xếp_hạng Oricon Global_Entertainment ( một phiên_bản giống như Billboard của Nhật_Bản ) . Và từ đó một nữ hoàng_nhạc pop đã được ra_đời . Tác_phẩm Album phòng thu nguyên bản [_1999.01.01 ]_A_Song for XX_# 1 [ 1999.11.10_] LOVEppears_# 1 [ 2000.09.27_] Duty_# 1 [ 2002.01.01_] I_am ... # 1 [ 2002.12.18_] RAINBOW_# 1 [_2004.12.15 ]_MY STORY_# 1 [ 2006.01.01_] ( miss ) understood # 1 [ 2006.11.29_] Secret_# 1 [ 2008.01.01_] GUILTY_# 2 [ 2009.03.25_] NEXT LEVEL_# 1 [_2010.04.14 ]_Rock ' N ' Roll Circus_# 1 [ 2010.12.22_] Love Songs_# 1 [ 2012.03.21_] Party_Queen # 2 [ 2013.02.08_] Love Again_# 1 [ 2014.06.18_] Colours # 5 [ 2015.04.08_] A_One # 4 [ 2016.06.29 ]_M ( a ) de in Japan_# 2 Album khác Album_mini [_1995.12.01 ]_NOTHING FROM_NOTHING ( Pre-Avex ) [_2003.12.17 ] Memorial_address [ 2011.08.31_] Five_[ 2012.11.08_] Love_[ 2012.12.08_] Again_[ 2015.08.05_] Sixxxxxx_Album biên_soạn [ 2001.03.28_] A_Best [ 2003.03.12_] A_Ballads [ 2007.02.28_] A_Best 2 - White - [ 2007.02.28_] A_Best 2 - Black - [ 2008.09.10_] A_COMPLETE ~_ALL SINGLES_~ [ 2012.08.08_] A_Summer Best_[ 2014.03.12_] Countdown_Live 2013 – 2014 A_Vol . 1 [ 2014.03.12_] Countdown_Live 2013 – 2014 A_Vol . 2 [ 2014.11.26_] Winter_Ballad Selection_Đĩa đơn [_1995.09.21 ]_NOTHING FROM_NOTHING ( Pre-Avex ) # 200 [_1998.04.08 ] poker face # 20 [ 1998.06.10_] YOU # 20 [ 1998.08.05 ]_Trust # 9 [_1998.10.07 ]_For_My Dear ... # 9 [_1998.12.09 ] Depend on you # 6 [_1999.02.10 ]_WHATEVER # 5 [_1999.04.14 ]_LOVE ~_Destiny ~_# 1 [ 1999.05.12_] TO_BE # 4 [ 1999.07.14 ]_Boys & Girls # 1 [ 1999.08.11_] A_# 1 [ 1999.11.10 ]_appears # 2 [ 1999.12.08 ] kanariya # 1 [ 2000.02.09_] Fly high # 3 [ 2000.04.26 ] vogue # 3 [ 2000.05.17_] Far_away # 2 [ 2000.06.07_] SEASONS_# 1 [ 2000.09.27_] SURREAL_# 1 [ 2000.11.01_] AUDIENCE_# 2 [ 2000.12.13 ]_M # 1 [ 2001.01.31 ] evolution # 1 [ 2001.03.07_] NEVER EVER_# 1 [ 2001.05.16_] Endless sorrow # 1 [ 2001.07.11 ]_UNITE !_# 1 [ 2001.09.27_] Dearest_# 1 [ 2002.03.06_] Daybreak_# 2 [ 2002.04.24 ]_Free & Easy # 1 [_2002.07.24 ]_H # 1 [ 2002.09.26_] Voyage_# 1 [ 2003.07.09_] & # 1 [ 2003.08.20 ] forgiveness # 1 [_2003.11.06 ]_No way to say # 1 [ 2004.03.31_] Moments_# 1 [ 2004.07.28_] INSPIRE_# 1 [ 2004.09.29_] CAROLS_# 1 [ 2005.04.20_] STEP you / is this LOVE ?_# 1 [ 2005.08.03 ] fairyland # 1 [ 2005.09.14_] HEAVEN_# 1 [ 2005.11.30 ]_Bold & Delicious / Pride # 1 [ 2006.03.08_] Startin ' / Born To_Be ... # 1 [ 2006.06.21_] BLUE BIRD_# 1 [ 2007.07.18 ] glitter / fated # 1 [ 2007.09.19 ]_talkin ' 2 myself # 1 [ 2008.04.08_] Mirrorcle World_# 1 [_2008.12.17 ) Days / GREEN # 1 [ 2009.02.25 ] Rule / Sparkle # 1 [ 2009.08.12 ] Sunrise / Sunset ~ LOVE_is ALL ~_# 1 [ 2009.12.29_] You were ... / BALLAD [_2010.07.14 ] MOON / blossom # 1 [ 2010.09.22 ] crossroad # 1 [_2010.09.29 ]_L # 1 [ 2013.12.25_] Feel the love / Merry-go-round # 5 [ 2014.10.01_] Terminal_# 24 [_2014.12.24 ]_Zutto ... / Last minute / Walk # 5 Đĩa_đơn kĩ_thuật số [ 2007.12.05_] Together_When ... [_2012.02.08 ] how beautiful you are [ 2015.07.01_] Step by step [ 2016.09.30_] We are the QUEENS_Đĩa đơn khác [_2000.11.15 ]_the other side ONE : Hex Hector_[ 2001.01.31_] The_other_side TWO : Junior_Vasquez [_2001.02.28 ] poker face ( re-release ) [_2001.02.28 ]_YOU ( re-release ) [_2001.02.28 ]_Trust ( re-release ) [_2001.02.28 ]_For_My Dear ... ( re-release ) [_2001.02.28 ] Depend on you ( re-release ) [_2001.02.28 ]_WHATEVER ( re-release ) [_2001.02.28 ]_LOVE ~ Destiny_~ ( re-release ) [ 2001.02.28_] TO_BE ( re-release ) [_2001.11.21 ] Excerpts from ayu-mi-x III : 001 [_2001.12.13 ] Excerpts from ayu-mi-x III : 002 [_2001.12.13 ] Excerpts from ayu-mi-x III : 003 [_2001.12.13 ] Excerpts from ayu-mi-x III : 004 [_2001.12.26 ] Excerpts from ayu-mi-x III : 005 [_2001.12.26 ] Excerpts from ayu-mi-x III : 006 [_2002.10.xx ]_M ( re-release ) [_2002.11.07 ]_H ( re-release ) Single ở Đức_[ 2005.04.18 ]_appears [_2002.12.15 ]_Connected ( Lightning ) [_2002.09.27 ]_Naturally [_2003.04.07 ]_Connected [_2004.03.08 ] Depend on you [_2004.10.03 ]_M [_2005.11.27 ]_UNITE ! Album_phối lại [_1999.03.17 ]_ayu-mi-x [ 2000.02.16_] SUPER_EUROBEAT PRESENTS_ayu-ro-mix [_2000.03.08 ]_ayu-mi-x II version US&EU [_2000.03.08 ]_ayu-mi-x II version JPN [_2000.03.08 ]_ayu-mi-x II version Acoustic_Orchestra [_2000.03.29 ]_ayu-mi-x II version Non-Stop_Mega Mix_[ 2001.02.28 ]_ayu-mi-x III Acoustic_Orchestra [_2001.02.28 ]_ayu-mi-x III Non-Stop_Mega Mix_[ 2001.09.27_] Cyber TRANCE presents ayu trance [_2001.09.28 ]_SUPER EUROBEAT presents ayu-ro mix 2 [ 2002.03.20 ] ayu-mi-x 4 - selection Acoustic Orchestra_Version [_2002.03.20 ] ayu-mi-x 4 - selection Non-Stop_Mega Mix_Version [_2002.09.26 ]_Cyber Trance presents ayu trance 2 [ 2003.09.30_] RMX Works from ayu-mi-x 5 non-stop mega mix [_2003.09.30 ]_RMX Works_from Cyber Trance presents ayu trance 3 [ 2003.09.30_] RMX Works_from Super Eurobeat presents ayu-ro mix 3 [ 2005.03.24 ]_MY STORY_Classical [_2008.03.26 ] ayu-mi-x 6 - GOLD - [ 2008.03.26 ] ayu-mi-x 6 - SILVER - [ 2011.04.20 ] ayu-mi-x 7 - version HOUSE - [ 2011.04.20 ] ayu-mi-x 7 - version Acoustic_Orchestra - [ 2011.04.20 ] ayu-mi-x 7 presents ayu trance 4 [ 2011.04.20 ] ayu-mi-x 7 presents ayu-ro mix 4 [ 2011.04.20 ] ayu-mi-x 7 - LIMITED COMPLETE_BOX SET - [ 2013.01.08_] A_Classical [_2015.01.28 ]_LOVE CLASSICS_[ 2015.12.23_] Winter_diary ~_A7 Classical_~ Vinyl_Vinyl ở Nhật_[ 1999.06.05_] Depend on you [ 1999.06.19_] A_Song for XX_[ 1999.06.19 ] from your letter [_1999.06.19 ] poker face [ 1999.06.19_] SIGNAL_[ 1999.07.03_] Hana_[ 1999.07.03_] POWDER_SNOW [_1999.07.03 ]_Trust [_1999.07.03 ]_Wishing [_1999.07.17 ] As_if ... [_1999.07.17 ]_FRIEND II [_1999.07.17 ] Two of_us [_1999.07.17 ]_YOU [_1999.xx.xx ]_Boys & Girls [_1999.10.06 ]_A ( side NYC_Vinyl ) [_1999.10.06 ]_A ( side TYO_Vinyl ) Vinyl ở Bắc_Mĩ [_1999.xx.xx ]_Boys & Girls [_2001.05.27 ]_appears [_2001.06.12 ]_kanariya [_2001.08.12 ]_Duty [_2001.08.12 ]_evolution [_2001.09.16 ]_M [_2001.09.xx ]_Trauma [_2001.10.xx ]_monochrome [_2001.xx.xx ] too late [_2001.xx.xx ]_Boys & Girls Vinyl ở Đức_[ 2002.11.15 ]_Connected ( Part 1 ) [_2003.02.29 ]_Connected ( The_Remixes_[ 2003.09.06 ]_M ( Part 1 ) [_2003.09.26 ]_M ( Part 2 ) [_2003.11.02 ]_M ( Part 3 ) [_2004.01.16 ] Depend on you Svenson & Gielen remixes [ 2004.02.26_] Depend on you ( Part 2 ) [_2004.09.02 ]_Naturally ( Part 1 ) [_2004.09.16 ]_Naturally ( Part 2 ) [_2005.02.17 ]_appears Armin_van Buuren_Remixes [_2005.10.04 ]_appears The_Remixes_[ 2005.10.21 ]_UNITE ! ( Part 1 ) [_2005.10.24 ]_UNITE ! ( Part 2 ) Vinyl quốc_tế [_2002.06.12 ]_Connected ( Vinyl_Bỉ ) [_2004.05.05 ]_M ( Vinyl Tây_Ban_Nha ) Hợp_tác với ca_sĩ khác [_1998.11.26 ] avex 10 th Anniversary Presents_avex THE_ALBUM ( # 4 " A " ( m . c . A.T_and Hamasaki_Ayumi ) ) [_1999.04.24 ]_Tsunku - " LOVE ~_Dakiatte ~ " ( # 2 " LOVE ~ since 1999 ~ " ( Hamasaki_Ayumi & Tsunku ) ) [_2001.12.12 ] Hamasaki_Ayumi + KEIKO - " a song is born " # 1 [ 2002.01.23_] Various_Artists Featuring_songnation | VARIOUS_ARTISTS FEATURING_song + nation ( # 1 a song is born Hamasaki_Ayumi + KEIKO ) [_2002.03.06 ] song-nation2 trance ( # 1 a song is born ( tatsumaki remix ) ) [_2002.05.29 ] The_Japan_Gold Disc_Award 2002 ( # 8 a_song is born ) [_2003.08.06 ]_Various Artists_Space Drive_Route 1 [ 2004.09.20_] J-pop_Meets Classics_Harmony - Ayumi_Hamasaki ( Warsaw_Philharmonic and_Janacek Philharmonic_Orchestra ) DVD / VHS [_1995.09.15 ] Ayumi_Hamasaki - Idol_Promotional Model_Video [ 1999.09.15_] A_Film for XX_[ 2000.02.23_] A_Clips [_2000.03.29 ] ayumi hamasaki [_2000.09.13 ]_Concert Tour 2000 ( vol . 1 ) [_2000.09.13 ]_Concert Tour 2000 ( vol . 2 ) [_2001.06.20 ] ayumi hamasaki countdown live 2000 - 2001 A_[ 2001.11.11 ] ayumi hamasaki DOME_TOUR 2001 A_[ 2003.01.29 ] ayumi hamasaki COUNTDOWN_LIVE 2001 - 2002 A_[ 2003.01.29 ] ayumi hamasaki ARENA_TOUR 2002 A_[ 2003.01.29 ] ayumi hamasaki STADIUM_TOUR 2002 A_[ 2003.01.29 ] ayumi hamasaki COUNTDOWN_LIVE 2002 - 2003 A_[ 2003.01.29 ]_Complete Live_Box Set_[ 2004.01.09 ]_a-nation ' 03 summer_festival ( có sự tham_gia của ourselves , Greatful_days , HANABI ~_episode II_~ and_July 1 st ) [_2004.02.25 ] A_museum ~ 30 th single collection live ~ [_2004.02.25 ]_Complete Clip_Box [_2004.06.xx ] The_MTV_Super Dry_Live ( có sự tham_gia của ourselves ) [_2004.09.29 ] ayumi hamasaki ARENA TOUR 2003 ~ 2004 A_[ 2004.11.30 ]_a-nation ' 04 summer_festival ( có sự tham_gia của INSPIRE , HANABI , Boys & Girls and_July 1 st ) [_2005.03.02 ] ayumi hamasaki COUNTDOWN_LIVE 2004 - 2005 A_[ 2004.08.24 ] ayumi hamasaki ARENA_TOUR 2005 A_~ MY STORY_~ [_2005.10.26 ]_a-nation ' 05 Best_Hit Live |_a-nation ' 05 BEST HIT_LIVE ( có sự tham_gia của STEP_you , HANABI_and Flower_Garden ) [_2006.03.23 ] ayumi hamasaki COUNTDOWN_LIVE 2005 - 2006 A_[ 2006.11.01 ] ayumi hamasaki ARENA_TOUR 2006 A_~ ( miss ) understood ~ [_2006.11.08 ]_a-nation ' 06 BEST HIT_LIVE ( có sự tham_gia của Startin ' , Boys & Girls , evolution_and BLUE_BIRD ) [_2007.11.07 ]_a-nation ' 07 BEST HIT_LIVE ( có sự tham_gia của 1 LOVE , fated , and_glitter ) [_2008.02.22 ] ayumi hamasaki ASIA TOUR 2007 : You_And Me_[ 2008.06.18 ] ayumi hamasaki COUNTDOWN_LIVE 2007 - 2008 Anniversary_Phim [ 1995 . ? ? . ? ? ]_Sumomomomomo ( すももももも ) [ 1995 . ? ? . ? ?_] Nagisa_no Shindobaddo ( Like Grains of_Sand ) [_2000.04.01 ] Ladies_Ladies !_Soucho Saigo_no hi_[ 2000 . ? ? . ? ? ] hamasaki ayumi ( Re-issues ) [_2002.11.13 ] Tsuki ni_Shizumu ( 月に沈む ; Sinking into the_Moon ) Trò_chơi [ 2001.12.13_] A_Visual Mix ( Play_Station ) [_2002.03.29 ]_A_TYPE ( PC ) Hợp_tác với ca_sĩ khác [_1998.11.26 ] avex 10 th Anniversary Presents_avex THE_ALBUM ( # 4 " A " ( m . c . A.T_and Hamasaki_Ayumi ' ' ' ) ) Giải_thưởng & Kỉ_lục Chú_thích Liên_kết ngoài Ayumi_Hamasaki Offical_Website Ayumi Hamasaki_Sekai - Ayumi Hamasaki's_Fansite Forum_Nữ ca_sĩ Nhật_Bản Doanh_nhân người Nhật_Người đoạt giải World_Music Awards Sinh năm 1978 Nhân_vật còn sống_Nữ ca_sĩ nhạc rock_Người từ thành_phố Fukuoka_Nữ ca_sĩ thế_kỷ 21 |
( sinh ngày 20 tháng 9 năm 1977 ) là một ca_sĩ nhạc Pop người Nhật_Bản . Cô là biểu_tượng thời_trang và Diễn_viên người Nhật_Bản mà trong thời_kì đỉnh_cao sự_nghiệp cô được mệnh_danh " Nữ_hoàng_J-pop " , " Madonna của Nhật " hay " Janet_Jackson của Nhật " . Tiểu_sử Sinh ra tại Naha , Okinawa , Amuro khởi_nghiệp năm 14 tuổi , là một thành_viên trong nhóm nhạc nữ Super_Monkey's . Dù sự_nghiệp của nhóm hầu_như không thành_công , nhưng đĩa đơn cuối_cùng của họ " TRY_ME ~_私を信じて ~ " ( 1998 ) gây được nhiều chú_ý . Amuro rời khỏi Toshiba-EMI sau khi phát_hành thêm 2 đĩa đơn_solo và cô tiếp_tục hoạt_động như một ca_sĩ độc_lập với hãng đĩa Avex_Trax . Dưới sự dẫn_dắt của nhà_sản_xuất Tetsuya_Komuro , Amuro nhanh_chóng đạt được những thành_công thương_mại với hàng triệu bản thu_âm được tiêu_thụ và tạo ra những xu_hướng thời_trang cho giới trẻ lúc bấy_giờ . Đĩa đơn " CAN_YOU CELEBRATE ? " ( 1997 ) vẫn đang giữ kỷ_lục đĩa đơn có lượng tiêu_thụ cao nhất bởi một nữ nghệ_sĩ tại Nhật . Tuy_nhiên cuối năm 1997 , cô tạm ngưng hoạt_động vì đám_cưới và việc mang thai . Amuro trở_lại với âm_nhạc bằng đĩa đơn " I HAVE_NEVER SEEN " ( 1998 ) và album GENIUS 2000 ( 2000 ) đều đứng đầu bảng xếp_hạng nhưng số_lượng bán ra giảm mạnh so với những sản_phẩm trước của cô . Sau khi ngừng hợp_tác với Tetsuya Komuro năm 2001 , Amuro tham_gia vào dự_án SUITE_CHIC - một nhóm nhạc R&B / hip-hop với mục_đích hướng tới dòng nhạc này . Nhờ việc đổi_mới hình_ảnh và thể_loại âm_nhạc hip-pop , cô một lần nữa lấy lại được thành_công và danh_tiếng . Album phòng thu thứ_bảy PLAY ( 2007 ) đứng đầu bảng xếp_hạng và có lượng tiệu thu cao nhất kể từ GENIUS 2000 . Những album sau đó của cô đều giữ được lượng tiêu_thụ ổn_định , khẳng_định vị_trí của cô trong thị_trường âm_nhạc . Hơn 25 năm sự_nghiệp , Amuro là một trong những nữ_nghệ_sĩ giữ được danh_tiếng lâu nhất tại Nhật . Cô vẫn tiếp_tục thành_công cả khi đã li_hôn , mất gia_đình , đơn_thân nuôi con . Cô cũng 2 lần thắng giải_Grand Prix_Award cùng nhiều giải_thưởng danh_giá như MTV_Video Music Awards_Japan , World_Music Awards , Japan_Gold Disc_Award . Tính đến năm 2012 , số_lượng đĩa nhạc bán ra của Amuro là 31 triệu bản , xếp thứ 4 trong danh_sách những nữ_nghệ_sĩ và thứ 12 trong danh_sách chung của các nghệ_sĩ bán_đĩa nhiều nhất . Danh_sách đĩa_nhạc Album_phòng thu_Album tổng_hợp Đĩa đơn_Video âm_nhạc Liveshow và tour Namie Amuro_with Super_Monkey’s 16 tháng 7 - 27 tháng 8 năm 1995 : Namie Amuro_with Super_Monkey's Concert 95 27 tháng 12 năm 1995 : Namie Amuro_with Super_Monkey's First Live in Okinawa 95 20 tháng 3 - 19 tháng 5 năm 1996 : Mistio presents Namie Amuro_with Super_Monkey's Tour 96 27 tháng 8 - 1 tháng 9 năm 1996 : Summer presents 96 Namie Amuro_with Super_Monkey's Solo 23 tháng 3 - 18 tháng 5 năm 1997 : Namie Amuro_Tour 1997 A_Walk In The_Park 26 tháng 7 - 13 tháng 8 năm 1997 : Mistio presents Namie Amuro_Summer Stage 97 Concentration 20 20 tháng 3 - 7 tháng 5 năm 2000 : Namie Amuro_Tour GENIUS 2000 18 tháng 3 - 27 tháng 5 năm 2001 : Namie_Amuro Tour 2001 Break The_Rules 17 tháng 10 - 10 tháng 11 năm 2001 : Namie Amuro_Tour " AmR " 01 29 tháng 11 năm 2003 - 11 tháng 4 năm 2004 : Namie_Amuro So_Crazy Tour_featuring Best_Singles 2003 – 2004 1 – 2 tháng 5 năm 2004 : Namie_Amuro So Crazy in Taipei 13 – 15 tháng 5 năm 2004 : Namie_Amuro So_Crazy Tour in Seoul 2004 27 tháng 8 - 20 tháng 9 năm 2004 : Namie Amuro_Tour " Fan Space 04 " 1 tháng 9 - 24 tháng 12 năm 2005 : Space of_Hip-Pop : Namie_Amuro Tour 2005 13 tháng 8 - 23 tháng 11 năm 2006 : Namie Amuro_BEST Tour_LIVE STYLE 2006 18 tháng 8 - 25 tháng 12 năm 2007 : Namie Amuro_PLAY Tour 2007 26 tháng 1 - 27 tháng 2 năm 2008 : Namie_Amuro PLAY_MORE ! ! 12 – 13 tháng 4 năm 2008 : Namie_Amuro PLAY_MORE ! ! in Taipei 25 tháng 10 năm 2008 - 12 tháng 7 năm 2009 : Namie_Amuro Best_Fiction Tour 2008 – 2009 3 tháng 4 - 15 tháng 12 năm 2010 : Namie Amuro_Past <_Future Tour 2010 30 tháng 7 - 27 tháng 12 năm 2011 : Namie Amuro_LIVE STYLE 2011 24 tháng 11 - 21 tháng 12 năm 2012 : Namie Amuro 5 Major_Domes Tour 2012 ~ 20 th Anniversary_Best ~ 23 tháng 2 - 16 tháng 3 năm 2013 : Namie Amuro_ASIA Tour 2013 16 tháng 8 - 23 tháng 12 năm 2013 : Namie Amuro_FEEL Tour 2013 22 tháng 8 - 23 tháng 12 năm 2014 : Namie Amuro_LIVE STYLE 2014 5 tháng 9 năm 2015 - 26 tháng 3 năm 2016 : Namie_Amuro LIVEGENIC 2015 – 2016 19 tháng 8 năm 2016 - 3 tháng 5 năm 2017 : Namie Amuro_LIVE STYLE 2016 – 2017 16 – 17 tháng 9 năm 2017 : Namie Amuro 25 th Anniversary in Okinawa 17 tháng 2 - 3 tháng 6 năm 2018 : Namie Amuro_FINAL Tour 2018 ~_Finally ~ 17 tháng 3 - 20 tháng 5 năm 2018 : Namie Amuro_FINAL Tour 2018 ~_Finally ~ in ASIA Chú_thích Liên_kết ngoài Trang_web chính_thức Nữ ca_sĩ Nhật_Bản Ca_sĩ nhạc_pop Ca_sĩ nhạc R&B_Sinh năm 1977 Nữ Diễn_viên Nhật_Bản Nhân_vật còn sống_Nữ ca_sĩ thế_kỷ 21 |
J2SE hay Java 2 Standard_Edition vừa là một đặc_tả , cũng vừa là một nền_tảng thực_thi ( bao_gồm cả phát_triển và triển_khai ) cho các ứng_dụng Java . Nó cung_cấp các API , các kiến_trúc chuẩn , các thư_viện lớp và các công_cụ cốt_lõi nhất để xây các ứng_dụng Java . Mặc_dù J2SE là nền_tảng thiên_về phát_triển các sản_phẩm chạy trên máy_tính để bàn nhưng những tính_năng của nó , bao_gồm phần triển_khai ngôn_ngữ Java lớp gốc , các công_nghệ nền như JDBC để truy_vấn dữ_liệu ... chính là chỗ dựa để Java tiếp_tục mở_rộng và hỗ_trợ các thành_phần mạnh_mẽ hơn dùng cho các ứng_dụng hệ_thống quy_mô xí_nghiệp và các thiết_bị nhỏ . J2SE gồm 2 bộ_phận chính là : Java 2 Runtime_Environment , Standard_Edition ( JRE ) Môi_trường thực_thi hay JRE cung_cấp các Java_API , máy ảo_Java ( Java Virtual_Machine hay JVM ) và các thành_phần cần_thiết khác để chạy các applet và ứng_dụng viết bằng ngôn_ngữ lập_trình Java . Môi_trường thực_thi Java không có các công_cụ và tiện_ích như_là các trình biên_dịch hay các trình gỡ lỗi để phát_triển các applet và các ứng_dụng . Java 2 Software Development_Kit , Standard_Edition ( SDK ) Java 2 SDK là một tập mẹ của JRE , và chứa mọi thứ nằm trong JRE , bổ_sung thêm các công_cụ như là trình biên_dịch ( compiler ) và các trình gỡ lỗi ( debugger ) cần để phát_triển applet và các ứng_dụng . Tên J2SE ( Java 2 Platform , Standard_Edition ) được sử_dụng từ phiên_bản 1.2 cho đến 1.5 . Từ " SE " được sử_dụng để phân_biệt với các nền_tảng khác là Java_EE và Java_ME. " 2 " ban_đầu vốn được dùng để chỉ đến những thay_đổi lớn trong phiên_bản 1.2 so với các phiên_bản trước , nhưng đến phiên_bản 1.6 thì " 2 " bị loại_bỏ . Phiên_bản được biết đến tới thời_điểm hiện_tại là Java_SE 6 ( hay Java_SE 1.6 theo cách đặt tên của Sun_Microsystems ) với tên mã_Mustang . Tham_khảo Ngôn_ngữ lập_trình Công_nghệ Java Nền_tảng máy_tính Nền_tảng Java |
Lập_trình_viên ( người lập_trình hay thảo_chương_viên điện_toán ) là người viết ra các chương_trình máy_tính . " Thảo_chương_viên điện_toán " là một từ cũ , được dùng trước năm 1975 , và đang trở_nên ít phổ_thông hơn . Theo thuật_ngữ máy_tính , lập_trình_viên có_thể là một chuyên_gia trong một lĩnh_vực của chương_trình máy_tính hoặc là một người không chuyên , viết_mã cho các loại phần_mềm . Người đã thực_hiện và đưa ra cách tiếp_cận chính_thức để lập_trình được gọi_là người phân_tích phần_mềm . Những người thành_thạo các kỹ_năng lập_trình máy_tính có_thể trở_nên nổi_tiếng , tuy_nhiên sự đánh_giá này lại bị giới_hạn bởi những phạm_vi trong lĩnh_vực công_nghệ_phần_mềm . Nhiều trong số những lập_trình_viên danh_tiếng lại được dán mác là tin tặc . Những lập_trình_viên thường gắn với hình_ảnh những chuyên_gia tin_học " cá_biệt " , họ chống lại cái gọi_là " những bộ com lê " ( thường gắn liền với những bộ đồng_phục trong các doanh_nghiệp , theo cả nghĩa_đen lẫn nghĩa_bóng - chỉ dành cho giới quyền uy ) , sự điều_khiền , tuân theo luật_lệ . Có nhiều người trẻ tuổi vẫn có khả_năng lập_trình tốt , họ được xem là các hạt_giống cho ngành lập_trình trong tương_lai . Trong lịch_sử , Nữ_bá tước Ada_Lovelace được xem như_là lập_trình_viên đầu_tiên trên thế_giới . Một_số ngôn_ngữ mà lập_trình_viên sử_dụng phổ_biến là C , C + + , C_# , Java , . NET , Python , Visual_Basic , Lisp , PHP và Perl . Vị_trí trong ngành phần_mềm Kiểm_thử_viên phần_mềm ( Software_tester ) Đảm_bảo chất_lượng phần_mềm ( Software quality assurance ) Kiến_trúc_sư về giải_pháp phần_mềm ( Software solution architect ) Quản_trị dự_án phần_mềm ( Software project manager , Software project leader ) Thiết_kế web , thiết_kế đồ họa ( Web_designer ) Kỹ_năng cần_thiết của Lập_trình_viên Một_số kỹ_năng của lập_trình_viên cần có : tính cần_cù , nhanh_nhẹn và sáng_tạo . Vì_vậy một_số doanh_nghiệp lớn về Công_nghệ_thông_tin khi thi_tuyển đầu_vào thường Test về : Tiếng Anh ( Cần_cù ) , GMAT ( nhanh_nhẹn ) và IQ ( Sáng_tạo ) . Lập_trình_viên ở Việt_Nam Lập_trình_viên đều có mức lương khá cao so với mức lương của các ngành khác . Trung_bình tại các công_ty có nhu_cầu tuyển_dụng , lương khởi_điểm của lập_trình_viên khoảng 5 đến 10 triệu đồng / tháng . Ngoài_ra , nếu lập_trình_viên trình_độ trong ngành công_nghệ hoặc có nhiều thâm_niêm thì sẽ nhận được mức lương tốt hơn . Nghiên_cứu thêm Weinberg , Gerald_M. , The_Psychology_of Computer_Programming , New_York : Van Nostrand_Reinhold , 1971 An_experiential study of_the nature of programming work : Lucas , Rob . " Dreaming in Code " New_Left Review 62 , March-April 2010 , pp . 125 – 132 . Liên_kết ngoài " The_Future_of IT_Jobs in America " article How to_be a_programmer - An_overview of_the challenges of_being a_programmer The_US_Department of_Labor's description_of " Computer_Programmer " and " Computer Software_Engineer " and_statistics for employed " Computer_Programmers " Tham_khảo Nghề_nghiệp Lập_trình máy_tính Công_nghệ_thông_tin Lập_trình_viên de : Programmierer hi : प_् र_ो ग_् र_ा मर_he : מתכנת_ka : პროგრამისტი arz : مبرمج_my : က ွ_န ်_ပ ျ_ူ တ_ာ ပရ_ိ ု_ဂရမ ်_မ ာ |
Nhân_Linux hay Linux_kernel là một hạt_nhân monolithic cho các hệ điều_hành tương_tự Unix . Họ hệ điều_hành Linux dựa trên hạt_nhân này và được triển_khai trên cả hai hệ_thống máy_tính truyền_thống là máy_tính cá_nhân và máy_chủ , thường dưới dạng bản phân_phối Linux , và trên các thiết_bị nhúng khác nhau như router , điểm truy_cập không dây , PBX , set-top_box , máy thu FTA , smart_TV , PVR và thiết_bị NAS._Hệ điều_hành Android cho máy_tính bảng , điện_thoại thông_minh và đồng_hồ thông_minh sử_dụng các dịch_vụ do hạt_nhân Linux cung_cấp để thực_hiện chức_năng của nó . Trong khi thị_phần trên desktop thấp , các hệ điều_hành dựa trên Linux chiếm ưu_thế gần như mọi phân_đoạn máy_tính khác , từ thiết_bị di_động đến máy_tính lớn . Tính đến tháng 11 / 2017 , tất_cả 500 siêu máy_tính mạnh nhất thế_giới đều chạy Linux . Nhân_Linux được viết bởi Linus_Torvalds vào năm 1991 cho máy_tính cá_nhân của mình và không có ý_định đa nền_tảng , nhưng sau đó nó đã mở_rộng hỗ_trợ số_lượng nền_tảng kiến_trúc máy_tính khổng_lồ . Linux nhanh_chóng thu_hút các nhà phát_triển và người dùng sử_dụng nó làm hạt_nhân cho các dự_án phần_mềm tự_do khác , đáng chú_ý là Hệ điều_hành GNU được tạo ra như một hệ điều_hành tự_do , không độc_quyền và dựa trên UNIX như một sản_phẩm phụ của sự sụp_đổ của các cuộc_chiến Unix . Nhân_Linux đã nhận được sự đóng_góp của gần 12.000 lập_trình_viên từ hơn 1.200 công_ty , bao_gồm một_số nhà_cung_cấp phần_mềm và phần_cứng lớn nhất . Linux kernel_API , một API thông_qua đó các chương_trình người dùng tương_tác với hạt_nhân , nó có ý_nghĩa làm ổn_định và không phá vỡ các chương_trình không_gian người dùng ( một_số chương_trình có giao_diện đồ họa người dùng GUI , số khác cũng dựa vào các API khác ) . Là một phần của chức_năng của kernel , trình điều_khiển thiết_bị điều_khiển phần_cứng ; Trình điều_khiển " mainlined " ( bên trong kernel ) cũng có nghĩa_là rất ổn_định . Tuy_nhiên , giao_diện giữa các mô-đun hạt_nhân và hạt_nhân có_thể tải ( LKMs ) , không giống như trong nhiều hạt_nhân và hệ điều_hành khác , không có nghĩa_là rất ổn_định theo thiết_kế . Hạt_nhân Linux được phát_triển bởi những người đóng_góp trên toàn thế_giới , là một ví_dụ nổi_bật về phần_mềm tự_do nguồn mở , và nó được hỗ_trợ lên đến sáu năm tùy theo phiên_bản . Các cuộc thảo_luận phát_triển hàng ngày diễn ra trên Linux kernel mailing list ( LKML ) . Hạt_nhân Linux được phát_hành theo Giấy_phép Công_cộng GNU phiên_bản 2 ( GPLv2 ) với một_số firmware được phát_hành theo nhiều giấy_phép không miễn_phí . Lịch_sử Xem thêm : Lịch_sử Linux_Tháng 4/1991 , Linus_Torvalds , tại thời_điểm đó là một sinh_viên khoa_học máy_tính 21 tuổi tại Đại_học Helsinki , Phần_Lan , bắt_đầu nghiên_cứu một_số ý_tưởng đơn_giản cho một hệ điều_hành . Ông bắt_đầu với một tác_vụ switcher trong assembly Intel 80386 và một trình điều_khiển thiết_bị đầu cuối . Ngày 25/8/1991 , Torvalds đã đăng thông_tin sau lên Usenet_comp.os.minix , trong đó có đoạn viết : Sau đó , nhiều người đã đóng_góp_mã cho dự_án . Ban_đầu , cộng_đồng MINIX đã đóng_góp_mã và ý_tưởng cho nhân_Linux . Vào thời_điểm đó , Dự_án GNU đã tạo ra nhiều thành_phần cần_thiết cho một hệ điều_hành tự_do , nhưng hạt_nhân riêng của nó , GNU_Hurd , không đầy_đủ và không có sẵn . Hệ điều_hành BSD vẫn chưa tự giải_thoát khỏi các vụ kiện pháp_lý . Mặc_dù có các chức_năng giới_hạn của các phiên_bản đầu , Linux nhanh_chóng thu_hút các nhà phát_triển và người dùng . Vào thời_điểm này , dự_án GNU đã hoàn_thành nhiều cấu_thành thiết_yếu cho một hệ điều_hành tự_do , tuy_nhiên phần hạt_nhân ( lõi - Linux_Kernel ) GNU_Hurd của hệ điều_hành này vẫn chưa được hoàn_thành . Ngoài_ra hệ điều_hành BSD vẫn chưa được tự_do hóa do các trở_ngại về mặt pháp_lý . Những điều này đã tạo ra một chỗ_đứng thuận_lợi cho hạt_nhân Linux , nó nhanh_chóng giành được sự quan_tâm của các nhà phát_triển cũng như người dùng . Tháng 9/1991 , hạt_nhân Linux phiên_bản 0.01 được phát_hành trên máy chủ_FTP ( ftp.funet.fi ) của Đại_học Phần_Lan và Mạng_Nghiên_cứu ( FUNET ) . Nó có 10,239 dòng_mã . Ngày 10/5/1991 , phiên_bản 0.02 của hạt_nhân Linux đã được phát_hành . Tháng 12/1991 , hạt_nhân Linux_0.11 đã được phát_hành . Phiên_bản này là phiên_bản đầu_tiên được tự lưu_trữ vì hạt_nhân Linux_0.11 có_thể được biên_dịch bởi một máy_tính chạy cùng phiên_bản hạt_nhân . Khi Torvald phát_hành phiên_bản 0.12 vào tháng 2/1992 , ông đã thông_qua Giấy_phép Công_cộng GNU ( GPL ) so với giấy_phép tự soạn_thảo trước đó của mình , điều này đã không cho_phép phân_phối lại thương_mại . Ngày 19/1/1992 , bài đăng đầu_tiên tới nhóm tin_tức mới alt.os.linux đã được đăng_tải . Ngày 31/3/1992 , nhóm tin được đổi tên thành comp.os.linux . Việc Linux là một hạt_nhân nguyên_khối chứ không phải là một microkernel là chủ_đề của cuộc tranh_luận giữa Andrew S._Tanenbaum , người đã tạo ra MINIX , và Torvalds . Cuộc thảo_luận này được gọi_là cuộc tranh_luận Tanenbaum – Torvalds và bắt_đầu vào năm 1992 trên nhóm thảo_luận Usenet_comp.os.minix như một cuộc tranh_luận chung về Linux và kiến_trúc hạt_nhân . Tanenbaum lập_luận rằng microkernel vượt_trội hơn so với hạt_nhân nguyên_khối và do_đó Linux đã lỗi_thời . Không giống như các hạt_nhân nguyên_khối truyền_thống , trình điều_khiển thiết_bị trong Linux có_thể dễ_dàng được cấu_hình dưới dạng các mô-đun hạt_nhân có_thể tải và được tải hoặc không tải trong khi chạy hệ_thống . Chủ_đề này đã được xem_lại vào ngày 9 tháng 5 năm 2006 , và vào ngày 12 tháng 5 năm 2006 Tanenbaum đã viết một tuyên_bố về quan_điểm . Tháng 3 năm 1992 , phiên_bản 0.xx cuối_cùng của Linux_kernel được phát_hành . Linux version 0.95 là phiên_bản đầu_tiên có khả_năng chạy X , vì Hệ_thống X Window đã được port sang Linux . Bước_nhảy lớn này được thể_hiện trong số_hiệu phiên_bản , từ 0.1 x đến 0.9 x , do kỳ_vọng phiên_bản 1.0 , mà không có những phần thiếu_sót lớn , sắp xảy ra . Tuy_nhiên , điều này đã được chứng_minh là sai và từ năm 1993 đến đầu năm 1994 , 15 phiên_bản phát_triển của phiên_bản 0.99 đã ra_mắt . Ngày 14 tháng 3 năm 1994 , phiên_bản chính_thức đầu_tiên của Linux_kernel được phát_hành . Linux kernel 1.0.0 có 176,250 dòng lệnh . Linux kernel 1.0.0 đã khởi_động một hệ_thống đánh_số phiên_bản v . x . y tiêu_chuẩn cho kernel , trong đó x đại_diện cho một phiên_bản chính . Các bản phát_hành số lẻ là để thử_nghiệm và phát_triển . Vào thời_điểm đó , chỉ có các phiên_bản được đánh_số chẵn là phát_hành sản_xuất . Chữ_y được tăng lên khi các bản vá nhỏ được phát_hành trong phiên_bản chính . Vào tháng 3 năm 1995 , Linux_kernel 1.2.0 đã được phát_hành , với 310.950 dòng_mã . Sau phiên_bản kernel v1 . 3 , Torvalds đã quyết_định rằng đã có đủ các thay_đổi đối_với nhân_Linux để đảm_bảo việc phát_hành phiên_bản mới . Phiên_bản 2.0.0 của Linux_kernel được phát_hành ngày 9 tháng 6 năm 1996 . Trái_ngược với Unix , tất_cả mã_nguồn của Linux_kernel có sẵn miễn_phí , bao_gồm trình điều_khiển , thư_viện runtime và các công_cụ phát_triển . Thành_công ban_đầu của nhân_Linux được thúc_đẩy bởi sự hỗ_trợ của các lập_trình_viên và người thử_nghiệm trên toàn thế_giới . Bằng cách cấu_trúc nhân_Linux theo các tiêu_chuẩn POSIX , nó tương_thích với một loạt các phần_mềm và ứng_dụng miễn_phí đã được phát_triển cho các trường đại_học . Các nhà phát_triển đóng_góp cho nhân_Linux đã nghĩ rằng điều quan_trọng là hạt_nhân mà Torvald đã viết cho các PC của Intel hỗ_trợ các kiến_ _trúc phần_cứng khác nhau . Hiện_nay hạt_nhân Linux có_thể chạy trên các CPU từ Intel ( 80386 , 80486 , 80686 ) , Digital_Equipment_Corporation ( Alpha ) , Motorola ( MC680x0_and PowerPC ) , Silicon_Graphics ( MIPS ) và Sun_Microsystems ( SPARC ) . Thông_qua một trình giả_lập FPU_tích_hợp , nhân_Linux thậm_chí có_thể chạy trên các kiến_ _trúc phần_cứng thiếu bộ đồng xử_lý toán_học dấu phẩy_động . Các nhóm nhà phát_triển được thành_lập cho các kiến_ _trúc khác nhau và với việc phát_hành Linux kernel phiên_bản 2.0 , các nguồn của kernel bao_gồm tất_cả các thành_phần để cấu_hình kernel cho các kiến_ _trúc khác nhau trước khi biên_dịch nó . Làm cho nhân_Linux tương_thích với các hệ_thống file khác nhau cũng được ưu_tiên . Nhân_Linux có_thể vận_hành các hệ_thống tập tin đã được định_dạng cho Minix , Xenix hoặc System V , trong khi định_dạng umsdos thậm_chí cho_phép Linux được cài_đặt trong phân vùng MS-DOS . Vào tháng 12 năm 1999 , các bản vá máy_tính lớn của IBM cho 2.2.13 đã được xuất_bản , cho_phép nhân_Linux được sử_dụng trên các máy cấp doanh_nghiệp . Tháng 12 năm 2003 , với việc phát_hành phiên_bản kernel_2.6.0 , 2.6.0 , đã coi các hạt_nhân Linux ổn_định đến mức ông bắt_đầu chu_trình phát_hành 2.6 . x . y . Mỗi bản phát_hành 2.6 là một hạt_nhân để sản_xuất , các bản phát_hành phát_triển được chỉ_định bằng - rc ( " release candidate " ) được gắn vào số_hiệu phiên_bản . Các bản phát_hành kernel ổn_định 2.6 bắt_đầu được phát_hành theo lịch_trình đều_đặn cứ sau 2 tháng 3 , cho đến 2.6.39 tháng 5 năm 2011 . Chu_kỳ phát_hành ngắn hơn là kết_quả của các cuộc thảo_luận giữa các nhà phát_triển kernel về sơ_đồ phát_hành và phiên_bản năm 2004 . Để đáp lại việc thiếu một nhánh ổn_định , nơi mọi người có_thể điều_phối bộ sưu_tập sửa lỗi như_vậy , vào tháng 12 năm 2005 Adrian_Bunk tuyên_bố rằng anh ta sẽ tiếp_tục phát_hành hạt_nhân 2.6.16 . y khi nhóm ổn_định chuyển sang 2.6.17 . Ông cũng bao_gồm một_số cập_nhật_trình điều_khiển , làm cho việc bảo_trì loạt 2.6.16 rất giống với các quy_tắc cũ để bảo_trì một loạt ổn_định như 2.4 . Kể từ đó , " nhóm ổn_định " đã được thành_lập và nó sẽ tiếp_tục cập_nhật các phiên_bản kernel với các sửa lỗi . Vào tháng 10 năm 2008 , Adrian_Bunk tuyên_bố rằng ông sẽ duy_trì 2.6.27 trong một_vài năm để thay_thế 2.6.16 . Đội_ngũ ổn_định đã lên ý_tưởng và tính_toán năm 2010 , họ tiếp_tục duy_trì phiên_bản đó và phát_hành các bản sửa lỗi cho nó , ngoài_ra còn có các bản sửa lỗi khác . Andrew_Morton quyết_định tái sử_dụng cây-mm của mình từ quản_lý bộ_nhớ để làm đích cho tất_cả các mã mới và thử_nghiệm . Vào tháng 9 năm 2007 , Morton quyết_định ngừng duy_trì cây này . Vào tháng 2 năm 2008 , Stephen_Rothwell đã tạo ra cây linux-next để phục_vụ như_là một nơi mà các bản vá nhằm mục_đích được hợp nhất trong chu_kỳ phát_triển tiếp_theo được tập_hợp lại . Một_số nhà bảo_trì hệ_thống con cũng sử_dụng hậu_tố - next cho các cây có chứa_mã được gửi để đưa vào chu_kỳ phát_hành tiếp_theo . , phiên_bản đang phát_triển của nhân_Linux được giữ trong một nhánh không ổn_định có tên linux-next . Mã_nguồn nhân_Linux được bảo_trì mà không cần sự trợ_giúp của hệ_thống quản_lý mã_nguồn tự_động ( SCM ) , chủ_yếu là do Torvalds không thích các hệ_thống SCM tập_trung . Năm 2002 , phát_triển nhân_Linux đã chuyển sang BitKeeper , một hệ_thống SCM đáp_ứng các yêu_cầu kỹ_thuật của Torvalds . BitKeeper đã được cung_cấp miễn_phí cho Torvalds và một_số người khác miễn_phí nhưng không phải là phần_mềm tự_do , đây là một nguồn gây tranh_cãi . Hệ_thống này đã cung_cấp một_số khả_năng tương_tác với các hệ_thống SCM miễn_phí như CVS và Subversion . Tháng 4 năm 2005 , Vào tháng 4 năm 2005 , những nỗ_lực dò_ngược hệ_thống BitKeeper của Andrew_Tridgell đã khiến BitMover , công_ty duy_trì BitKeeper , ngừng hỗ_trợ cộng_đồng phát_triển Linux . Đáp lại , Torvalds và những người khác đã viết một hệ_thống kiểm_soát mã nguồn mới cho mục_đích này , được gọi_là Git . Hệ_thống mới được viết trong vòng vài tuần và trong hai tháng , bản phát_hành hạt_nhân chính_thức đầu_tiên được thực_hiện bằng Git . Năm 2008 , Greg_Kroah-Hartman nói rằng từ năm 2005 hơn 3.700 nhà phát_triển các nhân từ hơn 200 công_ty khác nhau đã có đóng_góp vào kernel . Kỷ_niệm 20 năm nhân_Linux được Torvalds tổ_chức vào tháng 7 năm 2011 với việc phát_hành phiên_bản kernel_3.0.0 . Mặc_dù nó không có thay_đổi công_nghệ lớn khi so_sánh với Linux_2.6.39 Linux_Foundation đã kỷ_niệm 20 năm hạt_nhân trong phiên_bản 2011 của nghiên_cứu phát_triển hạt_nhân của họ . Kernel 3.0 có 15 triệu dòng lệnh và hơn 1.300 nhà phát_triển các nhân có đóng_góp cho phiên_bản này của nhân_Linux . Các nhà phát_triển tình_nguyện đóng_góp 16 % tất_cả thay_đổi của nhân_Linux vào năm 2011 . Những thay_đổi khác đến từ những nhà phát_triển phần_mềm chuyên_nghiệp , những người được các công_ty thuê để gửi mã cho kernel . Năm 2011 , các nhà phát_triển Red_Hat đã đóng_góp 10 % các thay_đổi được thực_hiện cho kernel , doanh_nghiệp đóng_góp lớn thứ hai là Intel , tiếp_theo là IBM và Novell . Mặc_dù lúc đó Nokia đã từ_bỏ hệ điều_hành cho điện_thoại thông_minh dựa trên nhân_Linux của mình là MeeGo , nhưng năm 2011 , các nhà phát_triển Nokia vẫn đóng_góp nhiều mã cho nhân_Linux hơn so với các nhà phát_triển được Google thuê , đã phát_hành Android vào năm 2007 và Chrome_OS vào năm 2009 . Đến năm 2011 , Microsoft dao_động như_là doanh_nghiệp đóng_góp nhiều thứ 17 cho hạt_nhân . Các nhà phát_triển của nó đã lần đầu_tiên bắt_đầu đóng_góp cho kernel vào năm 2009 để cải_thiện hiệu_năng của các máy ảo_Linux chạy trên trình ảo hóa Windows_Hyper-V . Các hạt_nhân ổn_định 3 . x . y đã được phát_hành cho đến 3.19 trong tháng 2 năm 2015 , với các phiên_bản phát_triển mang ký_hiệu - rc . Để giải_thích cho bản phát_hành bản vá đặc_biệt thường_xuyên , series_v3 của kernel đã thêm một chữ_số thứ tư vào đánh_số phiên_bản . tháng 4 năm 2015 , Torvalds đã phát_hành phiên_bản kernel_4.0 . Vào tháng 2 năm 2015 , nhân_Linux đã nhận được sự đóng_góp của gần 12.000 lập_trình_viên từ hơn 1.200 công_ty , bao_gồm một_số nhà_cung_cấp phần_mềm và phần_cứng lớn nhất thế_giới . Phiên_bản 4.1 của nhân_Linux , được phát_hành vào tháng 6 năm 2015 , chứa hơn 19,5 triệu dòng_mã được đóng_góp bởi gần 14.000 lập_trình_viên . Phổ_biến Các bản phân_phối Linux đóng_gói nhân_Linux với các ứng_dụng , chương_trình và gói ứng_dụng Unix chịu trách_nhiệm cho sự phổ_biến ngày_càng tăng của hệ điều_hành Linux với người dùng . Sự phổ_biến của hệ điều_hành Android , bao_gồm nhân_Linux , đã khiến hạt_nhân này trở_thành lựa_chọn phổ_biến nhất cho các thiết_bị di_động , cạnh_tranh với cơ_sở được cài_đặt của tất_cả các hệ điều_hành khác . Nhiều bộ_định tuyến cũng sử_dụng nhân_Linux , cũng như nhiều loại thiết_bị nhúng khác , chẳng_hạn như smart_TVs , set-top_boxes , và webcams . Nhiều bản phân_phối Linux trên máy_tính để bàn bao_gồm cả nhân_Linux tồn_tại , nhưng tỷ_lệ sử_dụng của các bản phân_phối Linux thấp so với các hệ điều_hành khác . Tính đến tháng 11 / 2017 , tất_cả 500 siêu máy_tính mạnh nhất thế_giới đều chạy Linux . Kiến_trúc Nhân_Linux là một thiết_kế nguyên_khối và mô đun hóa ( có_thể nạp vào hay gỡ bỏ các kernel mô_đun trong lúc đang chạy ) , hỗ_trợ hầu_hết các tính_năng chỉ có trên nhân_mã nguồn đóng của các hệ điều_hành không tự_do . Từ giờ trở đi , bài viết này sử_dụng các thuật_ngữ của các hệ điều_hành Unix và tương_tự , được đề_cập trong các Man_page ( cẩm_nang ) chính_thức . Các số đằng sau câu lệnh , giao_diện hay các tính_năng khác chỉ_định nó thuộc thành_phần_nào của nhân ( ví_dụ là một lời gọi hệ_thống , còn là một wrapper trong userspace ) . Danh_sách sau đây và các phần tiếp_theo mô_tả tổng_quan không đầy_đủ về thiết_kế kiến_ _trúc Linux và một_số tính_năng đáng chú_ý của nó . Tính_toán tương_tranh và thậm_chí thực_thi các tiến_trình song_song trên các hệ_thống SMP và NUMA ( nếu có đủ số nhân_CPU cho các tác_vụ đã sẵn_sàng ) Cho_phép lựa_chọn và cấu_hình hàng trăm tính_năng và trình điều_khiển trong nhân ( bằng cách sử_dụng một trong các lệnh trước khi biên_dịch kernel ) , thay_đổi các tham_số trong kernel trước khi khởi_động ( thông_qua GRUB_menu ) và tinh_chỉnh cách vận_hành của kernel trong lúc chạy ( sử_dụng giao_diện tới ) . Cho_phép cấu_hình và thay đối các chính_sách của trình lập lịch tác_vụ , thông_qua , , và các lời gọi hệ_thống , cho_phép đa_nhiệm ưu_tiên ( trong chế_độ người dùng và trong kernel từ phiên_bản 2.6 trở đi ) ; Completely Fair_Scheduler ( CFS ) là trình lập lịch mặc_định kể từ 2007 , sử_dụng một cây đỏ-đen để tìm_kiếm , thêm vào và xóa thông_tin tiến_trình với độ phức_tạp của thời_gian chạy_thuật_toán là O ( log n ) , với n là số tác_vụ có_thể chạy . Quản_lý bộ_nhớ nâng cao với bộ_nhớ ảo phân_trang . Giao tiếp_liên tiến_trình và đồng_bộ hóa . Một hệ_thống file_ảo trên vài hệ_thống file_thực ( ext4 , Btrfs , XFS , JFS , FAT32_v.v. ) . Trình lập lịch I / O cấu_hình được , lời gọi hệ_thống để thay_đổi tham_số của thiết_bị trong các file đặc_biệt ( tuy_nhiên nó không phải lời gọi chuẩn bởi có nhiều thiết_bị khác nhau ) , I / O không đồng_bộ của POSIX ( tuy_nhiên do khả_năng mở_rộng quy_mô kém trong đa_luồng , người ta phải tạo ra các lời gọi hệ_thống của riêng Linux ( ) ) . Ảo_hóa cấp_độ hệ điều_hành với Linux-VServer , paravirtualization và ảo_hóa với trợ_giúp phần_cứng ( với KVM hoặc Xen , và sử_dụng QEMU để giả_lập phần_cứng ) ; Trên hypervisor_Xen , Linux_kernel hỗ_trợ biên_dịch các bản phân_phối Linux ( như OpenSuSE Leap_v.v ) gọi_là Dom0 , các server máy ảo chủ cung_cấp môi_trường quản_lý cho các máy ảo khách của người dùng ( DomU ) . Ảo hóa I / O với VFIO và SR-IOV . Virtual function I / O ( VFIO ) cung_cấp truy_cập trực_tiếp vào thiết_bị từ userspace trong một môi_trường bảo_vệ bộ_nhớ nghiêm_ngặt ( IOMMU ) . Với VFIO , một máy ảo khách có_thể truy_cập trực_tiếp vào phần_cứng trên server máy ảo_chủ . Kỹ_thuật này cải_thiện hiệu_năng so với Ảo_hóa toàn phần và Paravirtualization . Tuy_nhiên với VFIO các thiết_bị không_thể được chia_sẻ giữa các máy ảo khách . Single Root I / O_Virtualization ( SR-IOV ) kết_hợp hiệu_năng của VFIO với khả_năng chia_sẻ thiết_bị giữa các máy ảo khách ( nhưng nó đòi_hỏi phần_cứng phải có khả_năng hiển_thị trong các máy ảo dưới dạng các thiết_bị khác nhau ) . Các cơ_chế bảo_mật để kiểm_soát truy_cập tùy_quyền và bắt_buộc ( SELinux , AppArmor , POSIX_ACLs , v.v. ) . Một_số loại giao_thức truyền_thông phân_tầng ( bao_gồm cả Internet protocol suite ) Đa xử_lý không đối_xứng , thông_qua hệ_thống RPMsg . Trình điều_khiển thiết_bị và phần mở_rộng kernel chạy trong không_gian kernel ( ring 0 trong nhiều kiến_trúc CPU ) , với toàn_quyền truy_cập vào phần_cứng , mặc_dù một_số ngoại_lệ chạy trong không_gian người dùng , ví_dụ : hệ_thống file dựa trên FUSE / CUSE , và các phần của UIO. Hơn_nữa , X Window và Wayland , các hệ_thống cửa_sổ và các giao_thức máy chủ hiển_thị mà hầu_hết mọi người sử_dụng với Linux không chạy trong kernel . Không giống như các hạt_nhân nguyên_khối tiêu_chuẩn , trình điều_khiển thiết_bị dễ_dàng được cấu_hình dưới dạng các mô-đun và được tải hoặc không tải trong khi hệ_thống đang chạy . Ngoài_ra driver có_thể bị ngắt_quãng trong một_số điều_kiện nhất_định ; tính_năng này đã được thêm vào để xử_lý các ngắt phần_cứng một_cách chính_xác và để hỗ_trợ tốt hơn cho đa xử_lý đối_xứng . Theo lựa_chọn , nhân_Linux không có giao_diện nhị phân_ứng_dụng ổn_định cho các driver . Phần_cứng cũng được thể_hiện trong hệ_thống phân_cấp file . Giao_diện trình điều_khiển thiết_bị với các ứng_dụng người dùng thông_qua một mục trong thư_mục hoặc . Thông_tin tiến_trình cũng được ánh_xạ tới hệ_thống file thông_qua thư_mục . Giao_diện Linux là một hệ điều_hành giống UNIX , và nhắm tới việc tương_thích với POSIX và Single UNIX_Specification . Ngoài_ra nó còn cung_cấp các lời gọi hệ_thống và giao_diện khác của riêng mình . Một đoạn_mã muốn được thêm vào kernel chính_thức phải tuân theo một_số quy_tắc về việc cấp phép . Giao_diện nhị phân_ứng_dụng ( ABI ) của Linux nằm giữa kernel và không_gian người dùng ( user space ) có bốn mức_độ ổn_định ( ổn_định , testing , lỗi_thời và bị xóa bỏ ) , tuy_nhiên các lời gọi hệ_thống không bao_giờ được phép thay_đổi vì điều đó có_thể làm hỏng các chương_trình user space sử_dụng chúng . Các Loadable kernel_module ( LKM ) được thiết_kế không_thể phụ_thuộc vào một ABI ổn_định . Do đo chúng phải luôn được biên_dịch lại mỗi khi có một kernel mới được cài_đặt vào hệ_thống , nếu không sẽ không tải được chúng . Các driver đã có sẵn như là một phần trọng_yếu trong tập tin thực_thi của kernel ( gọi là vmlinux ) được liên_kết tĩnh trong quá_trình biên_dịch . Ngoài_ra không có sự đảm_bảo nào về tính ổn_định của các API trong kernel , vì_vậy mã_nguồn của driver cũng như các hệ_thống trong kernel phải được cập_nhật thường_xuyên . Bất_kỳ lập_trình_viên nào thay_đổi một API cũng được yêu_cầu phải sửa tất_cả các code bị ảnh_hưởng . API giữa kernel và người dùng Tập_hợp API của kernel liên_quan đến giao_diện viết cho ứng_dụng người dùng , về cơ_bản , bao_gồm các lời gọi hệ_thống của UNIX và các lời gọi của riêng Linux . Một lời gọi hệ_thống là một điểm vào bên trong kernel . Ví_dụ , trong các lời gọi riêng của Linux có một họ các lời gọi_là . Hầu_hết các mở_rộng phải được bật thông_qua macro__GNU_SOURCE trong một header file hoặc trong lúc biên_dịch chương_trình ứng_dụng . Lời gọi hệ_thống chỉ được thực_hiện bằng cách sử_dụng các lệnh bằng hợp_ngữ cho_phép chuyển từ chế_độ người dùng không đặc_quyền lên chế_độ kernel đặc_quyền trong ring 0 . Vì_vậy , thư_viện C_chuẩn ( libC ) có tác_dụng như một wrapper của các lời gọi hệ_thống , trong đó các hàm_C chỉ khi cần_thiết mới vào bên trong kernel để thực_hiện lời gọi thay cho chương_trình gọi nó . Đối_với các lời gọi không có trong libC , ví_dụ như fast user mutex ( futex ) , thư_viện cung_cấp hàm cho_phép thực_hiện thẳng lời gọi đó . Các hệ_thống file giả ( ví_dụ như sysfs hay procfs ) và các file đặc_biệt như / dev / random , / dev / sda / hay / dev / tty , v.v là một_cách trừu_tượng hóa các thiểt bị phần_cứng vật_lý hoặc thiết_bị phần_mềm . ABI giữa kernel và người dùng Có sự khác_biệt giữa hàng trăm hệ điều_hành Linux khác nhau , do_đó các tập thực_thi nhị phân được biên_dịch , hợp_dịch ( assembly ) hay liên_kết để chạy trên một kiến_trúc máy_tính ( ISA ) cụ_thể thường không_thể chạy được trên các bản phân_phối Linux khác nhau . Lý_do chủ_yếu là cấu_hình riêng của bản phân_phối hay các bản_vá của kernel , hoặc khác_biệt trong thư_viện của hệ_thống , dịch_vụ ( daemon ) , hệ_thống file hay biến môi_trường . Tiêu_chuẩn chính liên_quan đến vấn_đề tương_thích của các tập tin nhị_phân và ứng_dụng trong các bản phân_phối là Linux Standard_Base ( LSB ) . Tuy_nhiên LSB không_chỉ đề_cập đến kernel mà cả các môi_trường desktop như thư_viện X và Qt , những thứ không liên_quan lắm đến kernel . LSB phiên_bản 5 dựa trên vài tiêu_chuẩn và bản dự_thảo như POSIX , SUS , X / Open , File_System Hierarchy ( FHS ) , v.v. Các thành_phần phần_lớn liên_quan đến kernel của LSB gọi_là General_ABI ( gABI ) , đặc_biệt là System V_ABI và Executable_and Linking_Format ( ELF ) và Processor Specific_ABI ( psABI ) , ví_dụ như Core Specification for_X86-64 . Tiêu_chuẩn ABI để các chương_trình x86_64 thực_hiện lời gọi hệ_thống là nạp_mã_số lời gọi vào thanh ghi rax và các tham_số vào các thanh ghi rdi , rsi , rdx , r10 , r8 và r9 , sau đó thực_thi lệnh ( hợp_ngữ ) syscall . API nội_bộ kernel Có vài API nội_bộ được sử_dụng giữa các hệ_thống trong kernel . Một_số chỉ truy_cập được bên trong hệ_thống con , ngoài_ra có một tập_hợp khá ít_ỏi các symbol ( bao_gồm các biến , hàm và cấu_trúc ) được xuất ra cho các module có_thể tải_động ( ví_dụ , các driver được tải khi yêu_cầu ) bằng cách thêm vào các macro hoặc ( được dùng riêng cho các module có giấy_phép GPL ) . Linux còn cung_cấp các API nội_bộ cho_phép tương_tác với các cấu_trúc dữ_liệu ( như danh_sách liên_kết , cây radix , cây đỏ-đen và hàng đợi ) hay thực_hiện các hành_động thông_thường như sao_chép dữ_liệu trong user space , cấp_phát bộ_nhớ , in ra lịch_trình hệ_thống , v.v. được ổn_định kể từ phiên_bản 2.6 . Các API nội_bộ bao_gồm các thư_viện cung_cấp các dịch_vụ cấp thấp cho các trình điều_khiển thiết_bị phải kể đến : Giao_diện SCSI : một giao_thức peer-to-peer cho các thiết_bị lưu_trữ sử_dụng USB , SATA , SAS , Fibre_Channel , FireWire , ATAPI và libATA : thư_viện hỗ_trợ các thiết_bị và máy_chủ sử_dụng SATA._Direct Rendering_Manager ( DRM ) và Kernel Mode_Setting ( KMS ) : giao_diện tới GPU và hỗ_trợ nhu_cầu sử_dụng phần_cứng 3D hiện_đại , và để chọn_độ phân_giải , màu và tốc_độ refresh hiển_thị . Bộ đệm_DMA ( DMA-BUF ) : để chia_sẻ bộ đệm_DMA giữa các driver và các hệ_thống khác . Video4Linux dành cho việc thu lại video . Advanced Linux Sound_Architecture ( ALSA ) dành cho card âm_thanh . New_API cho NIC._mac80211 và cfg80211 cho các NIC không giây . ABI nội_bộ kernel Các nhà phát_triển Linux chọn cách không bảo_trì các ABI ổn_định bên trong kernel . Các module được biên_dịch cho một phiên_bản nhất_định không_thể nạp được vào phiên_bản khác nếu không được biên_dịch lại , cho_dù mã_nguồn của API nội_bộ kernel không thay_đổi . Nếu chúng bị thay_đổi thì mã nguồn module phải được viết lại . Phát_triển Cộng_đồng nhà phát_triển Tính đến năm 2007 , sự phát_triển của hạt_nhân đã chuyển từ top 20 nhà phát_triển tích_cực nhất , viết 80 % mã thành top 30 viết 30 % mã , với các nhà phát_triển hàng_đầu dành nhiều thời_gian xem_xét thay_đổi hơn . Các nhà phát_triển cũng có_thể được phân_loại theo liên_kết ; trong năm 2007 , các nhóm hàng_đầu là không rõ trong khi đứng đầu nhóm doanh_nghiệp là Red_Hat với 12 % đóng_góp , và những người nghiệp_dư được biết ở mức 3.9 % . Những thay_đổi về hạt_nhân được thực_hiện trong năm 2007 đã được gửi bởi hơn 1900 nhà phát_triển , có_thể là một đánh_giá thấp đáng_kể bởi_vì các nhà phát_triển làm_việc theo nhóm thường được tính là một . Nó thường được giả_định rằng cộng_đồng các nhà phát_triển hạt_nhân Linux bao_gồm 5000 hoặc 6000 thành_viên . Cập_nhật từ 2016 Linux_Kernel Development_Report , do Linux_Foundation phát_hành , bao_gồm giai_đoạn từ 3,18 ( tháng 12 năm 2014 ) đến 4,7 ( tháng 7 năm 2016 ) : Khoảng 1500 nhà phát_triển đã đóng_góp cho mỗi bản phát_hành từ khoảng 200 - 250 công_ty trên mỗi bản phát_hành . 30 nhà phát_triển hàng_đầu đã đóng_góp hơn 16 % mã . Trong khối doanh_nghiệp , những công_ty đóng_góp nhiều nhất là Intel ( 12,9 % ) và Red_Hat ( 8,0 % ) , vị_trí thứ ba và thứ tư được tổ_chức bởi danh_mục ' không ' ( 7,7 % ) và ' không xác_định ' ( 6,8 % ) . Quá_trình phát_triển Một nhà phát_triển muốn thay_đổi hạt_nhân Linux bắt_đầu bằng việc phát_triển và thử_nghiệm sự thay_đổi đó . Tùy thuộc vào mức_độ thay_đổi đáng_kể và số_lượng hệ_thống con mà nó thay_đổi mà thay_đổi sẽ bao_gồm một bản_vá hoặc nhiều bản_vá . Trong trường_hợp của một hệ_thống con duy_nhất được duy_trì bởi một người bảo_trì duy_nhất , các bản vá này được gửi dưới dạng e-mail đến người duy_trì hệ_thống con với danh_sách gửi thư thích_hợp trong Cc . Người duy_trì và độc_giả của danh_sách gửi thư sẽ xem_xét các bản vá và cung_cấp phản_hồi . Khi quá_trình xem_xét kết_thúc , người duy_trì chấp_nhận các bản vá lỗi trong cây hạt_nhân của mình . Nếu những thay_đổi này là sửa lỗi được coi là đủ quan_trọng , yêu_cầu kéo bao_gồm các bản vá sẽ được gửi đến Linus_Torvalds trong vòng vài ngày . Nếu không , yêu_cầu kéo sẽ được gửi đến Linus_Torvalds trong cửa_sổ_hợp nhất tiếp_theo . Cửa_sổ_hợp nhất thường kéo_dài hai tuần và bắt_đầu ngay sau khi phát_hành phiên_bản hạt_nhân trước đó . Linus_Torvalds là nhân_tố cuối_cùng không_chỉ qua những thay_đổi được chấp_nhận vào nhân_Linux mà_còn hơn những người có_thể trở_thành một người bảo_trì . Các nhà bảo_trì hạt_nhân giữ vai_trò của họ trừ khi họ tự_nguyện đóng vai_trò của họ . Không có ví_dụ nào được biết về các nhà bảo_trì hạt_nhân đã được yêu_cầu từ_bỏ . Ngoài_ra , không có ví_dụ nào được biết đến về trình bảo_trì hạt_nhân đã bị chỉ_trích vì kiểu tương_tác của cô ấy với các nhà phát_triển của Linus . Điều này mang đến cho người bảo_trì một lượng năng_lượng đáng_kể . Mặc_dù văn_hóa trong cộng_đồng phát_triển hạt_nhân đã được cải_thiện qua nhiều năm , cộng_đồng phát_triển hạt_nhân có tiếng_tăm đôi_khi rất thô_lỗ . Các nhà phát_triển cảm_thấy bị đối_xử không công_bằng có_thể báo_cáo điều này với Linux Foundation's_Technical Advisory_Board . Một_số thành_viên cộng_đồng hạt_nhân không đồng_ý với văn_hóa thảo_luận hiện_tại . Ngôn_ngữ lập_trình Linux được viết bằng một phiên_bản của ngôn_ngữ lập_trình C hỗ_trợ bởi GCC ( đã giới_thiệu một_số phần mở_rộng và thay_đổi cho tiêu_chuẩn C ) , cùng_với một_số phần ngắn viết bằng hợp_ngữ ( trong cú pháp " AT&T - style " của GCC ) cho kiến_trúc đích . Bởi_vì sự hỗ_trợ mở_rộng của C mà nó được viết , GCC trong một thời_gian dài là trình biên_dịch có_thể dịch được đúng hạt_nhân Linux . Nhiều ngôn_ngữ khác được sử_dụng trong nhiều cách , chủ_yếu liên_quan đến quá_trình biên_dịch . Bao_gồm Perl , Python và nhiều loại shell scripting . Sự tương_thích với các trình biên_dịch GCC là trình biên_dịch mặc_định cho nguồn nhân_Linux . Năm 2014 , Intel_ttuyên bố đã sửa_đổi kernel để trình biên_dịch C của họ cũng có khả_năng biên_dịch hạt_nhân . Có một báo_cáo thành_công như_vậy trong năm 2009 , với phiên_bản kernel đã được sửa_đổi 2.6,22 . Từ năm 2010 , nỗ_lực đã được tiến_hành để xây_dựng nhân_Linux với Clang , một trình biên_dịch thay_thế cho ngôn_ngữ C ; kể từ ngày 12 tháng 4 năm 2014 , kernel chính_thức gần như có_thể được biên_dịch bằng Clang . Dự_án dành riêng cho nỗ_lực này được đặt tên là LLVMLinux theo cơ_sở_hạ_tầng trình biên_dịch LLVM mà Clang được xây_dựng . LLVMLinux không nhằm mục_đích phân_nhánh hạt_nhân Linux hoặc LLVM , do_đó , đây là một siêu dự_án bao_gồm các bản_vá cuối_cùng được gửi cho các dự_án ngược dòng . Bằng cách cho_phép nhân_Linux được Clang_biên_dịch , trong số các ưu_điểm khác , được biết đến với khả_năng biên_dịch nhanh hơn so với GCC , các nhà phát_triển nhân có_thể được hưởng lợi từ quy_trình làm_việc nhanh hơn do thời_gian biên_dịch ngắn hơn . Xung_đột cộng_đồng phát_triển Đã có một_số xung_đột đáng chú_ý giữa các nhà phát_triển nhân_Linux . Ví_dụ về những xung_đột đó là : Ngày 10 tháng 7 năm 2007 Con_Kolivas tuyên_bố rằng ông sẽ ngừng phát_triển cho nhân_Linux . Thảo_luận về lý_do của mình trong một cuộc phỏng_vấn , ông bày_tỏ sự thất_vọng với các khía_cạnh của quy_trình phát_triển nhân_chính , mà ông cảm_thấy không ưu_tiên đủ cho tương_tác máy_tính để bàn , ngoài việc hack gây tổn_hại cho sức_khỏe , công_việc và gia_đình . Ngày 28 tháng 7 năm 2009 , Alan_Cox đã từ_bỏ vai_trò là người duy_trì lớp TTY sau khi không đồng_ý với Torvalds về phạm_vi công_việc cần_thiết để sửa lỗi trong hệ_thống con đó . Tháng 12 năm 2010 , đã có một cuộc thảo_luận giữa nhà bảo_trì SCSI James_bottomley và nhà duy_trì SCST Vladislav_Bolkhovitin về việc ngăn_xếp mục_tiêu SCSI nào sẽ được đưa vào nhân_Linux - SCST hoặc LIO. Mặc_dù tại thời_điểm đó SCST được coi là vượt_trội về mặt kỹ_thuật , LIO đã được sáp_nhập ngược dòng . Điều này làm cho một_số người dùng Linux buồn_bã . Vào ngày 14 tháng 6 năm 2012 Linus_Torvalds đã nói rất rõ rằng ông không đồng_ý với việc NVIDIA_phát hành_trình điều_khiển của mình dưới dạng trình điều_khiển nguồn đóng . Ngày 6 tháng 10 năm 2014 , Lennart_Poettering đã cáo_buộc Linus Torvalds_dung_túng kiểu thảo_luận thô_lỗ trong danh_sách gửi thư liên_quan đến nhân_Linux và là một mô_hình vai_trò xấu . Ngày 5 tháng 3 năm 2015 , Christoph_Hellwig đã đệ đơn kiện VMware vì vi_phạm bản_quyền trên nhân_Linux . Linus_Torvalds nói rõ rằng ông không đồng_ý với việc này và các ý_định tương_tự bằng cách gọi luật_sư là một bệnh_hoạn . Các nhà phát_triển nhân_Linux nổi_bật đã nhận_thức được tầm quan_trọng của việc tránh xung_đột giữa các nhà phát_triển . Trong một thời_gian dài , không có quy_tắc ứng_xử nào cho các nhà phát_triển nhân do sự phản_đối của Linus_Torvalds . Tuy_nhiên , một Linux_Kernel Code of_Conflict đã được giới_thiệu vào ngày 8 tháng 3 năm 2015 . Nó đã được thay_thế vào ngày 16 tháng 9 năm 2018 bởi Code_of Conduct dựa trên Giao_ước cộng_tác_viên ( Contributor_Covenant ) . Điều này trùng_hợp với một lời xin_lỗi công_khai của Linus và một thông_báo rằng ông đang tạm nghỉ phát_triển nhân . Codebase Phương_diện luật_pháp Điều_khoản cấp phép Ban_đầu , Torvalds phát_hành Linux theo một giấy_phép cấm sử_dụng thương_mại . Điều này đã được thay_đổi trong phiên_bản 0.12 bằng cách chuyển sang Giấy_phép Công_cộng GNU ( GPL ) . Giấy_phép này cho_phép phân_phối và bán các phiên_bản có_thể sửa_đổi và chưa sửa_đổi của Linux nhưng yêu_cầu tất_cả các bản_sao đó phải được phát_hành theo cùng một giấy_phép và được kèm theo mã nguồn tương_ứng hoàn_chỉnh . Torvalds đã mô_tả việc cấp phép Linux theo GPL là " điều tốt nhất tôi từng làm " . GPL v3 Linux_kernel chỉ được cấp phép rõ_ràng theo phiên_bản 2 của GPL , mà không cung_cấp cho người được cấp phép tùy chọn " bất_kỳ phiên_bản mới hơn " , đây là một phần mở_rộng GPL phổ_biến . Đã có cuộc tranh_luận đáng_kể về việc giấy_phép có_thể được thay_đổi dễ_dàng để sử_dụng các phiên_bản GPL sau_này ( bao_gồm cả phiên_bản 3 ) và liệu sự thay_đổi này có đáng mong_muốn hay không . Bản_thân Torvalds đã chỉ_định cụ_thể khi phát_hành phiên_bản 2.4.0 rằng mã riêng của ông chỉ được phát_hành trong phiên_bản 2 . Tuy_nhiên , các điều_khoản của trạng_thái GPL rằng nếu không có phiên_bản nào được chỉ_định thì có_thể sử_dụng bất_kỳ phiên_bản nào , và Alan_Cox chỉ ra rằng rất ít người đóng_góp Linux khác đã chỉ_định một phiên_bản cụ_thể của GPL._Tháng 9/2006 , một cuộc khảo_sát với 29 lập_trình_viên hạt_nhân chính đã chỉ ra rằng 28 người thích GPLv2 hơn dự_thảo hiện_tại của GPLv3 . Torvalds nhận_xét : " Tôi nghĩ rằng một_số người ngoài cuộc ... tin rằng cá_nhân tôi chỉ là người kỳ_quặc vì tôi đã công_khai không phải là một fan hâm_mộ lớn của GPLv3 . " Nhóm các nhà phát_triển hạt_nhân cao_cấp này , bao_gồm Linus_Torvalds , Greg_Kroah-Hartman và Andrew_Morton , đã bình_luận trên các phương_tiện truyền_thông đại_chúng về sự phản_đối của họ đối_với GPLv3 . Họ đã đề_cập đến các điều_khoản liên_quan đến DRM / tivoization , bằng sáng_chế , " các hạn_chế bổ_sung " và cảnh_báo Balkanisation của " Open Source_Universe " của GPLv3 . Linus_Torvalds , người quyết_định không áp_dụng GPLv3 cho nhân_Linux , đã nhắc lại những lời chỉ_trích của mình thậm_chí nhiều năm sau đó . Loadable kernel modules_Cuộc tranh_luận_liệu các loadable kernel modules ( LKMs ) có được coi là tác_phẩm phái_sinh theo luật bản_quyền hay không , và do_đó nằm trong các điều_khoản của GPL._Torvalds đã tuyên_bố niềm tin của mình rằng các LKM chỉ sử_dụng một tập_hợp con giới_hạn , " công_khai " của các giao_diện kernel đôi_khi có_thể là các tác_phẩm không có nguồn_gốc , do_đó cho_phép một_số trình điều_khiển chỉ nhị phân và các LKM khác không được cấp phép theo GPL._Một ví_dụ điển_hình cho việc này là việc sử_dụng dma_buf bởi các trình điều_khiển đồ họa Nvidia độc_quyền . dma_buf là một tính năng_kernel gần đây giống như phần còn lại của kernel , nó được cấp phép theo GPL ) , cho_phép nhiều GPU nhanh_chóng sao_chép dữ_liệu vào bộ đệm_khung của nhau . Một trường_hợp sử_dụng có_thể là Nvidia_Optimus kết_hợp GPU nhanh với GPU_tích hợp_Intel , trong đó GPU Nvidia ghi vào bộ đệm khung Intel khi nó hoạt_động . Nhưng , Nvidia không_thể sử_dụng cơ_sở_hạ_tầng này vì nó sử_dụng một phương_tiện kỹ_thuật để thực_thi quy_tắc rằng nó chỉ có_thể được sử_dụng bởi các LKM cũng là GPL. đã trả_lời trên LKML , từ_chối yêu_cầu từ một trong các kỹ_sư của họ để loại_bỏ thực_thi kỹ_thuật này khỏi API. Tuy_nhiên , không phải tất_cả những người đóng_góp nhân_Linux đều đồng_ý với cách giải_thích này , và ngay cả Torvald cũng đồng_ý rằng nhiều LKM là các tác_phẩm có nguồn_gốc rõ_ràng , và thực_sự ông viết rằng " các mô-đun hạt_nhân là dẫn xuất ' theo mặc_định ' " . Mặt_khác , Torvalds cũng đã nói rằng " một vùng màu xám nói_riêng giống như một trình điều_khiển ban_đầu được viết cho một hệ điều_hành khác ( nghĩa_là rõ_ràng không phải là một tác_phẩm có nguồn_gốc từ Linux ) . [ ... ] ĐÓ là một khu_vực màu xám , and__that_ is khu_vực mà cá_nhân tôi tin rằng một_số mô-đun có_thể được coi là không có nguồn_gốc hoạt_động đơn_giản vì chúng không được thiết_kế cho Linux và không phụ_thuộc vào bất_kỳ hành_vi đặc_biệt nào của Linux " . Trình điều_khiển đồ họa độc_quyền , đặc_biệt , được thảo_luận rất nhiều . Cuối_cùng , có khả_năng những câu hỏi như_vậy chỉ có_thể được giải_quyết bởi một tòa_án . Firmware binary blobs Một điểm gây tranh_cãi về cấp phép là việc sử_dụng firmware " binary blobs " trong Linux_kernel để hỗ_trợ một_số thiết_bị phần_cứng . Các tập tin này thuộc nhiều loại giấy_phép , trong đó nhiều tập tin bị hạn_chế và mã_nguồn cơ_bản chính_xác của chúng thường không được biết . Năm 2002 , Richard_Stallman đã tuyên_bố tại_sao , theo quan_điểm của mình , những đốm màu đó làm cho nhân_Linux không phải là một phần_mềm miễn_phí và việc phân_phối nhân_Linux " vi_phạm GPL " , đòi_hỏi phải có " mã nguồn tương_ứng hoàn_chỉnh " . Năm 2008 , Tổ_chức Phần_mềm Tự_do Mỹ_Latinh đã khởi_động Linux-libre như một dự_án tạo ra một biến_thể hoàn_toàn miễn_phí của nhân_Linux mà không có đối_tượng độc_quyền ; nó được sử_dụng bởi một_số bản phân_phối Linux hoàn_toàn tự_do , chẳng_hạn như những bản phân_phối được chứng_nhận bởi Free Software_Foundation , trong khi nó cũng có_thể được sử_dụng trên hầu_hết các bản phân_phối . Vào ngày 15 tháng 12 năm 2010 , Dự_án Debian đã thông_báo rằng phiên_bản ổn_định tiếp_theo của Debian " 6.0_Squeeze " sẽ đi kèm với một hạt_nhân " loại_bỏ tất_cả các bit phần_mềm không tự_do " . Chính_sách này tiếp_tục được áp_dụng trong các bản phát_hành Debian ổn_định sau_này . Thương_hiệu Linux là thương_hiệu đã đăng_ký của Linus_Torvalds tại Mỹ và một_số quốc_gia khác . Đây là kết_quả của một sự_cố trong đó William_Della Croce , Jr . , người không tham_gia vào dự_án Linux , đã đăng_ký nhãn_hiệu tên và sau đó yêu_cầu tiền bản_quyền để sử_dụng nó . Một_số người ủng_hộ Linux đã yêu_cầu tư_vấn pháp_lý và nộp đơn_kiện chống lại Della_Croce . Vấn_đề đã được giải_quyết vào tháng 8 năm 1997 khi nhãn_hiệu được giao cho Linus_Torvalds . Tranh_chấp SCO Đầu năm 2007 , SCO đã đệ_trình các chi_tiết cụ_thể về vi_phạm bản_quyền có mục_đích . Mặc_dù các tuyên_bố trước đó rằng SCO là chủ_sở_hữu hợp_pháp của 1 triệu dòng_mã , họ chỉ xác_định 326 dòng_mã , hầu_hết trong số đó là không bản_quyền . Vào tháng 8 năm 2007 , tòa_án trong vụ Novell đã phán_quyết rằng SCO đã không thực_sự sở_hữu bản_quyền của Unix , mặc_dù Tòa_án phúc_thẩm thứ mười phán_quyết vào tháng 8 năm 2009 rằng câu hỏi về người sở_hữu bản_quyền vẫn còn đúng cho bồi_thẩm_đoàn câu trả_lời . Tòa_án đã ra phán_quyết ngày 30 tháng 3 năm 2010 có lợi cho Novell . Xem thêm Hệ điều_hành Nhân_hệ điều_hành Linux Minix_macOS Microsoft_Windows Tham_khảo Đọc thêm Liên_kết ngoài Linux kernel documentation index Linux kernel_man pages Kernel_bugzilla , and_regressions for each recent kernel version Kernel_Newbies , a_source of_various kernel-related information Kernel coverage at_LWN.net , an_authoritative source of_kernel-related information Bootlin's_Elixir Cross_Referencer , a_Linux kernel source code cross-reference_Linux Hạt_nhân_hệ điều_hành Hệ điều_hành Lịch_sử Internet Phần_mềm hệ_thống tự_do Phát_minh của Phần_Lan |
UniKey là chương_trình gõ tiếng Việt phổ_biến nhất trên Windows . Phần_lõi xử_lý tiếng Việt UniKey Input_Engine cũng được sử_dụng trong các chương_trình bàn_phím mặc_định của các hệ điều_hành Linux , Mac_OS X và đặc_biệt là tất_cả các thiết_bị dùng iOS ( iPhone , iPad ) . UniKey Input_Engine có mã nguồn mở theo giấy_phép GNU. Giới_thiệu UniKey_UniKey được công_bố lần đầu_tiên vào năm 1999 . Ngay từ khi ra_đời , UniKey đã được người dùng đón_nhận rất tích_cực nhờ tính đơn_giản , tiện_dụng , nhanh và đáng tin_cậy . UniKey nhanh_chóng trở_thành chương_trình gõ tiếng Việt tốt nhất , phổ_biến nhất trên Windows . Hiện_nay UniKey có_mặt hầu_như trên tất_cả các máy_tính chạy_Windows của người Việt . UniKey_Vietnamese Input_Method , module chính xử_lý tiếng Việt ( gồm các phương_pháp gõ , thuật_toán chuyển_đổi tiếng Việt ) trong UniKey , được open-source từ năm 2001 . Bản_open-source của UniKey chạy trên X-Window ( Linux ) được công_bố từ năm 2001 , dưới tên x-unikey . x-unikey là một trong những chương_trình gõ tiếng Việt đầu_tiên trên Linux . Từ_mã nguồn x-unikey , UniKey_Input Engine đã được sử_dụng và tích_hợp vào các bộ gõ tiếng Việt trên Linux sau_này . Bộ gõ phổ_biến nhất dùng lõi UniKey trên Linux hiện_nay là ibus-unikey ( do Lê_Quốc_Tuấn phát_triển ) . Từ năm 2006 , tác_giả UniKey đã cho_phép Apple dùng mã nguồn x-unikey trong các sản_phẩm của Apple theo các điều_khoản của giấy_phép The_MIT_license . Từ phiên_bản Tiger , bộ gõ tiếng Việt có sẵn trên Mac_OS X đã bắt_đầu dùng lõi UniKey . Đến năm 2010 , phiên_bản iOS_4.0 cũng tích_hợp lõi_UniKey . Đến nay tất_cả các thiết_bị iPhone , iPad đều đang sử_dụng UniKey cho bộ gõ tiếng Việt có sẵn . Tính_năng UniKey hỗ_trợ : Tất_cả các bảng_mã phổ_biến : Unicode , TCVN ( ABC ) VIQR , VNI , VPS , VISCII , BK_HCM1 , BK_HCM2 , … Unicode_UTF-8 , Unicode_NCR - for Web_editors . 2 phương_pháp gõ thông_dụng : TELEX , VNI Cho_phép tự định_nghĩa kiểu gõ Cho_phép gõ tắt và định_nghĩa bảng gõ tắt . Chạy trên tất_cả các phiên_bản Windows : 10 , 8 , Windows 7 , Vista , 2000 , XP , 9 x . Lịch_sử Sự ra_đời của UniKey Phạm_Kim_Long - cha_đẻ của Unikey - bắt_đầu viết một bộ gõ tiếng Việt với tên gọi TVNBK năm 1994 khi đang là sinh_viên của trường Đại_học Bách_khoa Hà_Nội . Ban_đầu TVNBK được viết bằng hợp_ngữ cho DOS. Giữa những năm 1990 , Phạm_Kim_Long đã chuyển_đổi sang môi_trường Windows và đổi tên thành LittleVnKey . Năm 2000 , anh phát_hành bộ gõ mới với tên gọi_là Unikey , hỗ_trợ nhập_liệu Unicode và phát_hành miễn_phí theo giấy_phép GNU_GPL. Bản_nguồn mở của UniKey chạy trên X-Window ( Linux ) được công_bố từ năm 2001 , dưới tên x-unikey . x-unikey là một trong những chương_trình gõ tiếng Việt đầu_tiên trên Linux . Từ source code x-unikey , UniKey_Input Engine đã được sử_dụng và tích_hợp vào các bộ gõ tiếng Việt trên Linux sau_này . Bộ gõ phổ_biến nhất dùng lõi UniKey trên Linux hiện_nay là ibus-unikey do Lê_Quốc_Tuấn phát_triển . Từ năm 2006 , tác_giả UniKey đã cho_phép Apple dùng mã nguồn x-unikey trong các sản_phẩm của Apple theo các điều_khoản của giấy_phép MIT. Từ phiên_bản Tiger , bộ gõ tiếng Việt có sẵn trên Mac_OS X đã bắt_đầu dùng lõi UniKey . Đến năm 2010 , phiên_bản iOS_4.0 cũng tích_hợp lõi_UniKey . Đến nay tất_cả các thiết_bị iPhone , iPad đều đang sử_dụng UniKey cho bộ gõ tiếng Việt có sẵn . Hiện_tại toàn_bộ dự_án bao_gồm các phiên_bản đã phát_hành và mã_nguồn của chúng được lưu_trữ tại SourceForge . Đến năm 2013 , anh phát_triển thêm bộ gõ Laban_Key , một bộ gõ tiếng Việt phổ_biến cho 2 nền_tảng thiết_bị di_động iOS và Android . Hệ điều_hành Hỗ_trợ Phiên_bản Unikey mới nhất hiện chỉ hỗ_trợ từ Windows 7 trở lên . Các phiên_bản cũ hơn chỉ hỗ_trợ Windows_Vista trở xuống hiện đã được lưu_trữ tại trang dự_án Sourceforge của Unikey : UniKey_3.63 là phiên_bản cuối_cùng hỗ_trợ Windows NT_4.0 và các Windows cũ hơn . UniKey 4.0_RC2 là phiên_bản cuối_cùng hỗ_trợ Windows 2000 , Windows_XP , Windows_Vista . Từ UniKey 4.2_RC1 trở đi chỉ hỗ_trợ từ Windows 7 trở lên . Dư_luận Website bị hack Ngày 1/2/2012 , quản_trị_viên diễn_đàn CMC InfoSec phát_hiện và thông_báo trên một_số diễn_đàn về bảo_mật về website_https://unikey.org của tác_giả Phạm_Kim_Long đã bị kiểm_soát bởi hacker đã trỏ các đường dẫn_tải phần_mềm Unikey ở trang_web phần_mềm sourceforge.net . Các file của phần_mềm Unikey được lưu_giữ ở website này cho đến sáng 1/3/2012 đều chứa phần_mềm độc_hại Trojan . Lợi_dụng để tấn_công Ngày 4 tháng 12 năm 2019 , CMC_Cyber Security_Lab phát_hiện chiến_dịch tấn_công APT mới vào người dùng Việt_Nam bằng cách chèn_tập tin độc_hại vào thư_mục của UniKey . Khi khởi_động Unikey , thay_vì chạy tập tin Windows để phục_vụ hoạt_động của chương_trình , kẻ tấn_công đã hiệu_chỉnh chương_trình để đưa chương_trình độc_hại chạy lên trước thay_vì chạy tập tin Windows . Khiến máy_tính bị nhiễm mã_độc , có_thể bị thu_thập dữ_liệu và nguy_cơ bị tấn_công bởi các hành_vi nguy_hiểm . CMC cảnh_báo người dùng kiểm_tra lại thư_mục chứa tập tin UniKey và chỉ nên tải phần_mềm từ trang_web chính_thức của phần_mềm . Bảo_vệ Nhằm đảm_bảo việc tải về an_toàn không bị Virus , người dùng chỉ nên tải về từ trang chủ Unikey tại https://www.unikey.org hoặc từ trang dự_án của unikey trên sourceforge.net tại https://sourceforge.net/projects/unikey/ . Từ Unikey 4.3_RC1 , tác_giả đã cài chứng_thực chữ kí_số vào tệp tin chạy của Unikey để đảm_bảo an_toàn . Xem thêm Ibus_EVKey Vietkey VPSKeys_xvnkb Laban_Key Tham_khảo Liên_kết ngoài Website chính_thức Unikey trên Sourceforge . net Phần_mềm tiếng Việt tự_do Bộ gõ tiếng Việt Kiểu gõ chữ Việt_Viết dấu_Viết chính_tả |
Văn_Tiến_Dũng ( 2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002 ) , bí_danh Lê_Hoài , là một vị Đại_tướng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . Ông từng là Ủy_viên Bộ_Chính_trị , Tổng_Tham_mưu_trưởng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( 1953 – 1978 ) , Bộ_trưởng Bộ Quốc_phòng ( 1980 – 1986 ) , Bí_thư Đảng_ủy Quân_sự Trung_ương ( 1984 – 1986 ) , một trong những tướng_lĩnh danh_tiếng của Việt_Nam . Trong chiến_tranh Việt_Nam , ông trực_tiếp tham_gia chỉ_đạo các chiến_dịch Đường 9 – Nam_Lào ( năm 1971 ) , chiến_dịch_Trị – Thiên ( năm 1972 ) , Chiến_dịch Tây_Nguyên ( năm 1975 ) . Tháng 4 năm 1975 , ông giữ chức Tư_lệnh Chiến_dịch giải_phóng Sài_Gòn – Gia_Định ( sau đổi tên thành Chiến_dịch Hồ_Chí_Minh ) . Tiểu_sử Đại_tướng Văn_Tiến_Dũng còn có bí_danh là Lê_Hoài , sinh ngày 2 tháng 5 năm 1917 tại xã Cổ_Nhuế , huyện Từ_Liêm ( nay là các phường Cổ_Nhuế 1 và Cổ_Nhuế 2 , quận Bắc Từ_Liêm ) , Hà_Nội . Nhà nghèo , không ruộng_đất , mẹ mất sớm , cậu bé họ Văn_theo cha ra Hà_Nội . Sau khi cha đột_ngột qua_đời vào năm cậu được 15 tuổi , Văn_Tiến_Dũng đành phải bỏ học , ở nhà trợ_giúp cho anh làm nghề thợ_may . 17 tuổi , Văn_Tiến_Dũng lại ra Hà_Nội làm_công cho các xưởng dệt Thanh_Văn ( Hàng_Đào ) , sau chuyển sang xưởng Đức_Xương_Long , Cự_Chung ( Hàng_Bông ) . Ông gia_nhập Đảng Cộng_sản_Đông_Dương tháng 11 năm 1937 . Từ 1939 đến 1944 , ông bị thực_dân Pháp bắt giam 3 lần , vượt_ngục 2 lần . Tháng 11 năm 1939 , ông bị Pháp_đày đi nhà_tù Sơn_La . Hai năm sau , trên đường bị địch áp_giải từ Sơn_La về Hà_Nội , ông đã trốn thoát . Từ tháng 12 năm 1942 đến tháng 3 năm 1943 , ông đã hoạt_động dưới danh_nghĩa nhà_sư tại Chùa Bột_Xuyên ( nay thuộc huyện Mỹ_Đức , Hà_Nội ) . Ông từng đảm_nhiệm chức_vụ Bí_thư Đảng_bộ tỉnh Bắc_Ninh , Bí_thư Xứ_ủy Bắc_Kỳ năm 1944 . Chính trong thời_kỳ này , ông đã làm_quen với Nguyễn_Thị_Kỳ ( tên khai_sinh là Cái_Thị_Tám ) cùng hoạt_động cách_mạng và sau đó họ đã trở_thành vợ_chồng . Tháng 1 năm 1945 , ông bị chính_quyền thực_dân Pháp kết_án tử_hình vắng_mặt . Tháng 4 năm 1945 , ông được cử làm Ủy_viên Thường_vụ Ủy_ban Quân_sự Cách_mạng Bắc_Kỳ ( Bộ_Tư_lệnh Quân_sự miền Bắc Đông_Dương ) , được phân_công phụ_trách tổ_chức Chiến_khu Quang_Trung , kiêm Bí_thư Khu ủy Chiến_khu Quang_Trung . Tháng 8 năm 1945 , ông chỉ_đạo vũ_trang giành chính_quyền ở các tỉnh Hòa_Bình , Ninh_Bình và Thanh_Hóa . Sau Cách_mạng_tháng_Tám năm 1945 , ông được giao nhiệm_vụ lập chiến_khu II ( gồm 8 tỉnh phía tây_bắc và tây_nam Bắc_Bộ ) , làm Chính_ủy Chiến_khu , tham_gia Quân_ủy Trung_ương . Ngày 20/11/1946 ông làm Phó Cục trưởng Cục Chính_trị . Tháng 12 năm 1946 , ông là Cục trưởng Cục Chính_trị Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam ( nay là Tổng_cục Chính_trị Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ) , Phó bí_thư Quân_ủy Trung_ương . Trong cuộc kháng_chiến chống Pháp , ông từng là Đại_đoàn_trưởng kiêm Chính_ủy Đại_đoàn 320 . Từ tháng 11 năm 1953 đến tháng 5 năm 1978 , ông giữ chức Tổng_Tham_mưu_trưởng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam , chỉ gián_đoạn một thời_gian ngắn vào năm 1954 , khi ông làm Trưởng_đoàn đại_biểu của Bộ Tổng_Tư_lệnh Quân_đội nhân_dân Việt_Nam trong Ủy_ban Liên_hiệp đình_chiến thi_hành Hiệp_định Genève về Đông_Dương . Ông được giao trọng_trách chỉ_đạo trực_tiếp nhiều chiến_dịch lớn : từ chiến_dịch Đường 9 – Nam_Lào ( 1971 ) , Trị – Thiên ( 1972 ) , Chiến_dịch Tây_Nguyên ( 1975 ) . Tháng 4 năm 1975 , ông giữ chức Tư_lệnh Chiến_dịch giải_phóng Sài_Gòn – Gia_Định ( sau đổi tên thành Chiến_dịch Hồ_Chí_Minh ) . Từ tháng 5 năm 1978 đến năm 1986 , ông được giao nhiệm_vụ làm Phó Bí_thư thứ_nhất , rồi Bí_thư Quân_ủy Trung_ương . Từ tháng 2 năm 1980 đến 1986 , ông giữ chức Bộ_trưởng Quốc_phòng . Năm 1986 , tại Đại_hội Đảng_bộ toàn quân , ông không được bầu làm Đại_biểu Chính_thức đi dự_Đại_hội Đảng toàn_quốc lần thứ VI , do_đó không vào được Bộ_Chính_trị và phải rời cương_vị Bộ_trưởng Quốc_phòng . Ông lâm_bệnh nặng và từ trần hồi 17 h30 ' ngày 17/3/2002 tại Bệnh_viện Trung_ương Quân_đội 108 ở Hà_Nội , hưởng thọ 85 tuổi , an_táng tại Nghĩa_trang Mai_Dịch . Khen_thưởng Ông đã được Đảng và Nhà_nước Việt_Nam trao_tặng nhiều phần_thưởng cao_quý : 50x50_px Huân_chương Sao_vàng ( 1995 ) . 50x50_px Huân_chương Hồ_Chí_Minh ( 1979 ) . 50x50_px Huân_chương Quân công_hạng Nhất , Nhì . 50x50_px Huân_chương Chiến_thắng hạng Nhất . 50x50_px Huân_chương Kháng_chiến chống Mỹ_hạng Nhất . Huân_chương Chiến_sĩ vẻ vang_hạng Nhất – Nhì – Ba . Huy_chương Quân_kỳ quyết_thắng . Huân_chương Tự_do hạng Nhất của Nhà_nước Cộng_hòa Dân_chủ_Nhân_dân Lào . Huân_chương Angkor của Nhà_nước Campuchia . Huy_hiệu 65 năm_tuổi Đảng và nhiều huân , huy_chương cao_quý khác . Lịch_sử thụ_phong quân_hàm Tưởng_nhớ Hà_Nội có đường mang tên ông đoạn nối quốc_lộ 32 và Liên_Xã . Ngoài_ra , tên ông còn được đặt cho một con đường ở Đà_Nẵng ( trên địa_bàn phường Hòa_Xuân , quận Cẩm_Lệ ) , ở thành_phố Sơn_La , ở Huế và ở Thành_phố Hồ_Chí_Minh . Tác_phẩm Đại_thắng mùa xuân ( 1976 ) . Tuyển_tập Đại_tướng Văn_Tiến_Dũng ( 4 phần , 2007 ) . Đường 9 , Khe_Sanh , Nam_Lào , thất_bại thảm_hại của Mỹ - ngụy , Nhà_xuất_bản Quân_đội nhân_dân , tác_giả_Văn_Tiến_Dũng - Chu_Văn_Tấn - Hoàng_Sâm ... , 1971 . Mười năm chiến_thắng vẻ_vang của các lực_lượng_vũ_trang giải_phóng miền Nam , Nhà_xuất_bản Quân_đội nhân_dân , tác_giả_Văn_Tiến_Dũng - Chu_Văn_Tấn - Hoàng_Sâm ... , 1971 . Cả nước một_lòng quyết_chiến , quyết_thắng giặc Mỹ xâm_lược , Nhà_xuất_bản Quân_đội nhân_dân , tác_giả_Văn_Tiến_Dũng - Chu_Văn_Tấn - Hoàng_Sâm ... , 1971 . Gia_đình Phu_nhân là bà Nguyễn_Thị_Kỳ . Con trai là Văn_Tiến_Tình , sinh năm 1943 được Nhà_nước cử sang Liên_Xô_học ngành tên_lửa , tham_gia chiến_đấu bảo_vệ Hà_Nội , Hải_Phòng , là tham_mưu_trưởng trung_đoàn , quân_hàm đại_tá , năm 1990 nghỉ hưu . Chú_thích Liên_kết ngoài Phỏng_vấn_Văn_Tiến_Dũng , 1981 Bộ_trưởng Bộ Quốc_phòng Việt_Nam Ủy_viên Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam Tổng_tham_mưu_trưởng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam Chủ_nhiệm Tổng_cục chính_trị Quân_đội nhân_dân Việt_Nam Bí_thư Tỉnh_ủy Bắc_Ninh Bí_thư Xứ_ủy Bắc_Kỳ_Người Hà_Nội Huân_chương Sao_Vàng Quân_nhân trong Chiến_tranh Việt_Nam Tướng_lĩnh Quân_đội nhân_dân Việt_Nam thụ_phong thập_niên 1970 Người họ Văn_tại Việt_Nam |
Đồng_Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông_Nam_Bộ trên cơ_sở hợp nhất 2 tỉnh cũ là Biên_Hòa và Long_Khánh , Việt_Nam . Đây là tỉnh đông dân thứ 5 cả nước sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Thủ_đô Hà_Nội , tỉnh Thanh_Hóa và tỉnh Nghệ_An . Địa_lý Vị_trí địa_lý Tỉnh Đồng_Nai nằm trong vùng kinh_tế trọng_điểm Nam_bộ , có diện_tích tự_nhiên là 5.907,2 km² . Đồng_Nai có tọa_độ từ 10 o30 ’ 03B đến 11 o34 ’ 57 ’ ’ B và từ 106 o45 ’ 30 Đ đến 107 o35 ’ 00 " Đ , có vị_trí địa_lý : Phía đông giáp tỉnh Bình_Thuận và tỉnh Lâm_Đồng Phía tây giáp Thành_phố Hồ_Chí_Minh và tỉnh Bình_Dương Phía nam giáp tỉnh Bà_Rịa – Vũng_Tàu Phía bắc giáp tỉnh Bình_Phước . Tỉnh được xem là một cửa_ngõ đi vào vùng kinh_tế trọng_điểm Nam_bộ - vùng kinh_tế phát_triển và năng_động nhất cả nước . Đồng_thời , Đồng_Nai là một trong 4 góc nhọn của Tứ_giác phát_triển Thành_phố Hồ_Chí_Minh - Bình_Dương - Bà_Rịa – Vũng_Tàu - Đồng_Nai . Dân_cư tập_trung phần_lớn ở Biên_Hòa với hơn 1 triệu dân và ở 2 huyện Trảng_Bom , Long_Thành . Trung_tâm hành_chính của tỉnh là thành_phố Biên_Hòa , cách trung_tâm Thành_phố Hồ_Chí_Minh khoảng 30 km , cách trung_tâm thủ_đô Hà_Nội khoảng 1684 km theo đường_Quốc_lộ 1 . Đây là thành_phố trực_thuộc tỉnh có dân_số đông nhất cả nước , với quy_mô dân_số tương_đương với 2 thành_phố trực_thuộc trung_ương là Đà_Nẵng và Cần_Thơ . Điều_kiện tự_nhiên Tỉnh Đồng_Nai có địa_hình vùng đồng_bằng và trung_du với những núi sót rải_rác , có xu_hướng thấp dần theo hướng bắc_nam , với địa_hình tương_đối bằng_phẳng . Địa_hình có_thể chia làm các dạng là địa_hình đồng_bằng , địa_hình trũng trên trầm_tích đầm lầy_biển , địa_đồi lượn_sóng , dạng địa_hình núi thấp , đất phù_sa , đất gley và đất_cát có địa_hình bằng_phẳng , nhiều nơi trũng ngập nước quanh_năm . Đất đen , nâu , xám hầu_hết có độ dốc nhỏ hơn 8 o , đất_đỏ hầu_hết nhỏ hơn 15 o . Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao . Tỉnh Đồng_Nai có quỹ đất phong_phú và phì_nhiêu . Có 10 nhóm đất chính , tuy_nhiên theo nguồn_gốc và chất_lượng đất có_thể chia thành 3 nhóm chung gồm : các loại đất hình_thành trên đá bazan , các loại đất hình_thành trên phù_sa cổ và trên đá_phiến sét , các loại đất hình_thành trên phù_sa mới . Trong tổng diện_tích tự_nhiên , diện_tích đất nông_nghiệp chiếm 49,1 % , diện_tích đất lâm_nghiệp chiếm 30,4 % , diện_tích đất chuyên_dùng chiếm 13 % , diện_tích đất khu dân_cư chiếm 2,1 % , diện_tích đất chưa sử_dụng chiếm 5,4 % . Khí_hậu Đồng_Nai là khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa , có hai mùa tương_phản nhau là mùa khô và mùa mưa . Mùa khô thường bắt_đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau , mùa mưa kéo_dài từ tháng 5 đến tháng 11 . Khoảng kết_thúc mùa mưa dao_động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 . Nhiệt_độ trung_bình năm 25 – 27 °C , nhiệt_độ cao cực_trị khoảng 40 °C và thấp cực_trị 12,5_°C và số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.700_giờ , độ_ẩm trung_bình luôn cao 80 – 82 % . Rừng Đồng_Nai có đặc_trưng cơ_bản của của rừng nhiệt_đới , có tài_nguyên động , thực_vật phong_phú đa_dạng , tiêu_biểu là vườn_quốc_gia Nam Cát_Tiên . Tài_nguyên khoáng_sản khá phong_phú về chủng_loại như kim_loại quý , kim_loại màu , đá quý , nguyên_liệu gốm_sứ , vật_liệu xây_dựng , phụ gia_xi_măng , than_bùn , nước_khoáng và nước nóng , … Lịch_sử Lịch_sử của Đồng_Nai gắn liền với lịch_sử của vùng_đất Nam_Bộ . Nước Đại_Việt lúc bấy_giờ chỉ từ ải Nam_Quan đến vùng Bắc Đèo_Ngang ( Hà_Tĩnh ngày_nay ) . Việc mở_rộng được bắt_đầu khi có những giao_tranh giữa Đại_Việt và vương_quốc Chăm_Pa láng_giềng lúc bấy_giờ . Để mở_rộng bờ cõi về phía Nam , nước Đại_Việt lúc bấy_giờ đã biết tổ_chức một quân_đội tốt , hùng_hậu và có chiến_lược nhu_lẫn cương để thực_hiện mưu_đồ Nam_tiến của mình . Nước Việt_Nam lúc bấy_giờ xảy ra giao_tranh giữa vua Lê_- Chúa_Trịnh và Chúa_Nguyễn , lịch_sử vẫn gọi_là thời_kỳ Trịnh - Nguyễn_phân_tranh , đây là cuộc phân_tranh tạo ra tình_trạng cát_cứ trong lịch_sử Việt_Nam . Cuộc_sống của người_dân đói_khổ và lâm vào lầm than . Điều này tạo ra một làn_sóng di_dân ồ_ạt đầu_tiên từ Bắc vào Nam , trong đó có làn_sóng di_dân của miền Thuận_Quảng vào Đồng_Nai tìm đất sinh_sống và tái_lập_nghiệp . Năm 1621 , Chúa_Sãi ( Nguyễn_Phúc_Nguyên ) sai sứ sang gặp vua Chân_Lạp Chey_Chetta II , yêu_cầu cho người Việt vào sinh_sống , buôn_bán ở Đồng_Nai . Người Việt di_cư đến đâu thì khai_khẩn và phá hoang lấy đất canh_tác đến đó tạo nên vùng_đất trù_phú . Ruộng lúa , hoa_màu xanh tốt . Năm 1679 , nhà_Minh ở Trung_Quốc sụp_đổ , Tổng_binh Trần_Thượng_Xuyên trấn_thủ các châu_Cao , Lôi , Liêm không khuất_phục nhà_Thanh đã đem 50 chiến_thuyền , 3.000 binh_lính thân_tín và gia_quyến đến xin thuần_phục_chúa Nguyễn ở Thuận_Hóa . Lúc bấy_giờ , đứng đầu nhà Nguyễn_là Chúa Nguyễn_Phúc_Tần đã thu_nhận họ và cho vào khai_khẩn , mở_mang vùng_đất Đông_Phố ( Cù_lao Phố ngày_nay ) . Họ biến_Cù_Lao_Phố trên sông Đồng_Nai trở_thành một thương_cảng sầm_uất và phát_triển . Năm_Mậu Dần 1698 , chúa Nguyễn_sai_Thống_suất Chưởng cơ_Lễ Thành_Hầu Nguyễn_Hữu_Cảnh vào kinh_lược vùng_đất Đồng_Nai ( lúc này , từ Đồng_Nai hay vùng_đất Đồng_Nai là ám_chỉ cả một vùng Nam_Bộ rộng_lớn của bây_giờ ) , đặt vùng_đất mới thành phủ Gia_Định , chia làm 2 huyện : huyện Phước_Long ( Đồng_Nai ) dựng dinh Trấn_Biên , huyện Tân_Bình ( Sài_Gòn ) dựng dinh Phiên_Trấn . Ngoài_ra , Nguyễn_Hữu_Cảnh còn cho lập bộ đinh , bộ_điền , chiêu_mộ những người có vật_lực từ các vùng khác vào lập_nghiệp và phát_triển kinh_tế . Năm 1802 , dinh Trấn_Biên được vua Gia_Long đổi thành trấn_Biên_Hòa , nhưng vẫn thuộc phủ Gia_Định . Năm 1808 , trấn_Biên_Hòa thuộc thành Gia_Định , đặt Phước_Long_thành phủ , đặt ra các tổng_Phước_Chính , Phước_An , Bình_An , Long_Thành làm huyện . Năm 1836 , trấn_Biên_Hòa được vua Minh_Mạng đổi thành tỉnh Biên_Hòa . Năm 1837 , lập thêm hai phủ Phước_Tuy và các huyện Nghĩa_An , Long_Khánh , Phước_Bình . Vào năm 1840 , đặt thêm bốn phủ là Tân_Định , Tân_Bình , Tân_Lợi và Tân_Thuận . Năm 1851 , Vua_Tự Đức_nhập hai huyện Phước_Bình và Long_Khánh vào các phủ Phước_Long và Phước_Tuy . Năm 1882 , sau khi Hòa_ước Nhâm_Tuất được ký , lúc này triều_đình Nhà Nguyễn_cắt đất giao 3 tỉnh Gia_Định , Định_Tường và Biên_Hòa cho Pháp . Sau đó , Pháp chia_Biên Hòa thành ba tỉnh là Biên_Hòa , Thủ_Dầu_Một và Bà_Rịa . Đến thời Việt_Nam Cộng_hòa , đất Đồng_Nai được chia làm 3 tỉnh là Biên_Hòa , Long_Khánh , Phước_Tuy . Đầu năm 1975 , hợp nhất 3 tỉnh này thành_lập tỉnh Đồng_Nai , tỉnh_lỵ đặt tại thị_xã Biên_Hòa . Năm 1976 , chuyển thị_xã Biên_Hòa thành thành_phố Biên_Hòa - đô_thị loại 3 , trực_thuộc tỉnh Đồng_Nai . Ban_đầu , tỉnh Đồng_Nai có tỉnh lị là thành_phố Biên_Hòa , thị_xã Vũng_Tàu và 9 huyện : Châu_Thành , Duyên_Hải , Long_Đất , Long_Thành , Tân_Phú , Thống_Nhất , Vĩnh_Cửu , Xuân_Lộc , Xuyên_Mộc . Ngày 23 tháng 12 năm 1978 , sáp_nhập xã Hố_Nai 1 và xã Hố_Nai 2 của huyện Thống_Nhất vào thành_phố Biên_Hòa . Ngày 29 tháng 12 năm 1978 , chuyển huyện Duyên_Hải về Thành_phố Hồ_Chí_Minh quản_lý theo nghị_quyết của kỳ họp thứ 4 Quốc_hội khóa_VI. Ngày 30 tháng 5 năm 1979 , điều_chỉnh địa_giới hành_chính thị_xã Vũng_Tàu và xã Long_Sơn thuộc huyện Châu_Thành để thành_lập đặc_khu Vũng_Tàu - Côn_Đảo trực_thuộc Trung_Ương . Ngày 23 tháng 12 năm 1985 , chuyển huyện Vĩnh_Cửu thành thị_xã Vĩnh_An . Ngày 10 tháng 4 năm 1991 , điều_chỉnh một phần diện_tích tự_nhiên và quy_mô dân_số của huyệnXuân_Lộc để thành_lập huyện Long_Khánh ; điều_chỉnh một phần diện_tích tự_nhiên và quy_mô dân_số của huyện Tân_Phú để thành_lập huyện Định_Quán . Đến năm 1991 , tỉnh Đồng_Nai có 11 đơn_vị hành_chính gồm : thành_phố Biên_Hòa ( tỉnh_lỵ ) , thị_xã Vĩnh_An và 9 huyện : Châu_Thành , Định_Quán , Long_Đất , Long_Khánh , Long_Thành , Tân_Phú , Thống_Nhất , Xuân_Lộc , Xuyên_Mộc . Ngày 12 tháng 8 năm 1991 , kỳ họp thứ 9 Quốc_hội khóa VIII ra nghị_quyết tách 3 huyện : Châu_Thành , Long_Đất , Xuyên_Mộc để sáp_nhập với đặc_khu Vũng_Tàu - Côn_Đảo thành tỉnh Bà_Rịa – Vũng_Tàu . Tỉnh Đồng_Nai còn lại 1 thành_phố , 1 thị_xã và 6 huyện . Năm 1993 , thành_phố Biên_Hòa được công_nhận là đô_thị loại II , trực_thuộc tỉnh Đồng_Nai . Ngày 23 tháng 6 năm 1994 , điều_chỉnh một phần diện_tích tự_nhiên và quy_mô dân_số của huyện Long_Thành để thành_lập huyện Nhơn_Trạch . Ngày 29 tháng 8 năm 1994 , giải_thể thị_xã Vĩnh_An để tái_lập huyện Vĩnh_Cửu . Ngày 21 tháng 8 năm 2003 , Chính_phủ ban_hành Nghị_định số 97/2003 / NĐ-CP , giải_thể huyện Long_Khánh để thành_lập thị_xã Long_Khánh và huyện Cẩm_Mỹ , điều_chỉnh một phần diện_tích tự_nhiên và quy_mô dân_số của huyện Thống_Nhất để thành_lập huyện Trảng_Bom . Đến thời_điểm này , tỉnh Đồng_Nai có 1 thành_phố , 1 thị_xã và 9 huyện . Ngày 30 tháng 12 năm 2015 , Thủ_tướng Chính_phủ ban_hành Quyết_định số 2488 / QĐ-TTg công_nhận thành_phố Biên_Hòa là đô_thị loại I trực_thuộc tỉnh Đồng_Nai . Ngày 1 tháng 6 năm 2019 , chuyển thị_xã Long_Khánh_thành thành_phố Long_Khánh . Tỉnh Đồng_Nai có 2 thành_phố và 9 huyện như hiện_nay . Hành_chính Tỉnh Đồng_Nai có 11 đơn_vị hành_chính cấp huyện , bao_gồm 2 thành_phố và 9 huyện , với 170 đơn_vị hành_chính cấp xã , bao_gồm 40 phường , 9 thị_trấn và 121 xã . Kinh_tế - xã_hội Kinh_tế Năm 2020 , Đồng_Nai là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ năm về số dân , xếp thứ ba về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ_sáu về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 19 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP. Với 3.097.107 người_dân , GRDP đạt gần 400.000 tỉ Đồng ( tương_ứng 17.2 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 124 triệu đồng ( tương_ứng với 5.300 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP dự_kiến đạt trên 9,0 % . Đồng_Nai là một tỉnh cửa_ngõ đi vào vùng kinh_tế Đông_Nam_Bộ – vùng kinh_tế phát_triển và năng_động nhất cả nước . Trong đó , Đồng_Nai là một trong ba góc nhọn của tam_giác phát_triển Thành_phố Hồ_Chí_Minh – Bình_Dương – Đồng_Nai . Đồng_Nai có nhiều cụm công_nghiệp nghề truyền_thống và hơn 32 khu công_nghiệp đã được Thủ_tướng Chính_phủ phê_duyệt và đi vào hoạt_động như Long_Thành , An_Phước , Nhơn_Trạch II , Biên_Hòa II , Amata , ... Năm 2011 , mặc_dù kinh_tế xã_hội gặp nhiều khó_khăn thách_thức , tuy_nhiên tổng_sản_phẩm nội_địa ( GDP ) trên địa_bàn tỉnh Đồng_Nai tăng vẫn 13,32 % so với năm 2010 , trong đó , dịch_vụ tăng 14,9 % , nông , lâm_nghiệp và thủy_sản tăng 3,9 % công_nghiệp - xây_dựng tăng 14,2 % . Quy_mô GDP năm 2011 toàn tỉnh đạt 96.820 tỷ đồng , GDP thu_nhập bình_quân đầu người | bình_quân đầu người đạt 36,6 triệu đồng , các mục_tiêu phát_triển kinh_tế xã_hội , an_ninh quốc_phòng của tỉnh hầu_hết đều đạt và vượt các chỉ_tiêu_đề ra . Cơ_cấu kinh_tế của tỉnh chuyển_dịch theo hướng tích_cực , công_nghiệp - xây_dựng chiếm 57,3 % , nông , lâm_nghiệp và thủy_sản chiếm 7,5 % , dịch_vụ chiếm 35,2 % . Kim_ngạch xuất_khẩu đạt 9,8 tỷ USD , tăng 30,3 % so với cùng kỳ , thu ngân_sách trên địa_bàn đạt 22.641,2 tỷ đồng . đầu_tư nước_ngoài ( FDI ) đạt 900 triệu USD , vốn đầu_tư trong nước đạt 15.000 tỷ đồng ... Cũng trong năm 2011 , toàn tỉnh có 5.200 lượt hộ nghèo được vay vốn với số tiền 67 tỷ đồng . Số hộ nghèo năm 2011 giảm 7.800 hộ , hạ tỷ_lệ hộ nghèo xuống còn 5 % . Trong 9 tháng đầu năm 2012 , theo đánh_giá , hầu_hết các lĩnh_vực đều tăng chậm hơn so với cùng kỳ các năm trước do ảnh_hưởng từ những khó_khăn chung của nền kinh_tế trong và ngoài nước , ngoại_trừ lĩnh_vực thu_hút vốn đầu_tư nước_ngoài vẫn tăng mạnh . Sản_xuất công_nghiệp trong 9 tháng tăng hơn 7 % với 12 ngành công_nghiệp tăng và 4 ngành giảm . Tăng_trưởng GDP của tỉnh đạt 11,87 % so với cùng kỳ năm 2012 , đạt trên 70 % kế_hoạch , trong đó lĩnh_vực dịch_vụ tăng cao nhất với 14,51 % so với cùng kỳ . Ngoài_ra , tổng mức bán_lẻ tăng 20 % so với 9 tháng đầu năm 2011 , chỉ_số giá tiêu_dùng tăng 6.14 % so với cuối năm 2011 . Xuất_khẩu 9 tháng đầu năm 2012 đạt trên 7,9 tỷ USD , nhập_khẩu đạt hơn 7,5 tỷ_USD. Đến 2019 , GDP Đồng_Nai là 3.720 USD / người tương_đương khoảng 60,4 triệu đồng , tỷ_lệ hộ nghèo năm 2019 còn 9.200 , chiếm khoảng 1,8 % trong tổng_số hộ . Về nông_nghiệp , Đồng_Nai là thủ_phủ sản_xuất chè , cà_phê , ca cao , cam , bưởi , quýt , sầu_riêng , chôm_chôm , măng_cụt , ... Đồng_Nai là tỉnh có đàn lợn lớn nhất cả nước với gần 1 triệu con , và có đàn trâu_bò lớn thứ 2 với 185.000 con . Đồng_Nai là tỉnh đầu_tiên của cả nước mà 100 % xã , huyện , thành_phố đều đạt chuẩn nông_thôn mới . Vì_vậy nông_nghiệp Đồng_Nai phát_triển mạnh_mẽ , là nguồn cung hàng hóa cho các khu_vực lân_cận và xuất_khẩu . Đây là tỉnh có sản_lượng nông_nghiệp lớn nhất Đông_Nam_Bộ và là một trong những tỉnh sản_xuất ra khối_lượng nông_sản lớn nhất Việt_Nam . Năm 2018 , Giá_trị sản_xuất của thủy_sản so với Tổng giá_trị sản_xuất của Nông_nghiệp – Lâm_nghiệp – Thủy_sản là 8,8 % . Năm 2019 , chỉ_số sản_xuất công_nghiệp tăng 8,7 % , giá_trị sản_xuất nông_lâm thủy_sản tăng 2,7 % . Thu ngân_sách đạt 54.431 tỉ đồng , đạt 100 % so với dự_toán được giao , chi ngân_sách đạt 22.509 tỉ đồng , đạt 109 % so với dự_toán . Tổng mức bán_lẻ , doanh_thu dịch_vụ đạt 173,6 ngàn tỉ đồng , tăng 11,7 % so với cùng kì và đạt kế_hoạch năm . Kim_ngạch xuất_khẩu đạt 19,7 tỉ USD , tăng 7,1 % so với cùng_kì ; kim_ngạch nhập_khẩu đạt 16,5 tỉ USD , tăng 2,1 % so với cùng kì . Năm 2019 , Đồng_Nai xuất_siêu khoảng 3,2 tỉ_USD. Huy_động vốn đầu_tư phát_triển đạt 91.335 tỉ đồng . Thu_hút đầu_tư trong nước đạt 34 nghìn tỉ đồng , đạt 340 % kế_hoạch năm , tăng 23,6 % so với cùng kì . Lũy_kế đến nay , trên địa_bàn tỉnh có 917 dự_án với tổng vốn khoảng 325.000 tỉ đồng . Tổng vốn đầu_tư nước_ngoài dự_ước đạt 1.450 triệu USD , đạt 145 % so với kế_hoạch , bằng 75,7 % so với cùng kì . Lũy_kế đến nay , trên địa_bàn tỉnh có 1.457 dự_án còn hiệu_lực với số vốn đăng_kí khoảng 30 tỉ_USD. Công_tác đăng_kí doanh_nghiệp : Năm 2019 ước_đạt 3.850 doanh_nghiệp đăng_kí thành_lập mới , tăng 9,4 % so với cùng kì , tổng vốn đăng_kí_ước đạt 34.000 tỉ đồng . Đến nay , trên địa_bàn tỉnh có khoảng 38000 doanh_nghiệp với tổng vốn đăng_kí trên 264.000 tỉ đồng . Xã_hội Giáo_dục Tính đến thời_điểm ngày 30 tháng 9 năm 2018 trên địa_bàn toàn tỉnh Đồng_Nai có 745 trường_học , trong đó có Trung_học_phổ_thông có 84 trường , Trung_học_cơ_sở có 273 trường , Tiểu_học có 362 trường , trung_học có 23 trường , có 4 trường phổ_thông_cơ_sở , bên cạnh đó còn có 327 trường mẫu_giáo . Với hệ_thống trường_học như_thế , nền giáo_dục trong địa_bàn tỉnh Đồng_Nai cũng tương_đối hoàn_chỉnh , góp_phần giảm_thiểu nạn mù_chữ trong địa_bàn tỉnh . Trên địa_bàn còn có cơ_sở 2 của Trường Đại_học Mở Tp Hồ_Chí_Minh ở phường Long_Bình_Tân , Tp Biên_Hòa . Y_tế Đồng_Nai là một trong những tỉnh có vị_trí gần Thành_phố Hồ_Chí_Minh nên có nhiều thuận_lợi trong các lĩnh_vực công_nghệ khoa_học , trong đó , mạng_lưới y_tế cũng rất phát_triển . Cho_đến nay , Đồng_Nai đã thành_lập được 11 bệnh_viện tuyến huyện trên 11 huyện , thị_xã và thành_phố Biên_Hòa . Danh_sách bệnh_viện tại Đồng_Nai Bệnh_viện Đa_Khoa Đồng_Nai Bệnh_viện Đa_khoa Thống_Nhất ( Bệnh_viện Thánh_Tâm ) Bệnh_viện Tâm_thần Trung_ương II ( còn gọi_là bệnh_viện Biên_Hòa ) Bệnh_viện Nhi_Đồng Đồng_Nai Bệnh_viện Phổi tỉnh Bệnh_viện Y_học cổ_truyền Bệnh_viện 7B Bệnh_viện Da_liễu Tỉnh Bệnh_viện Đại_học Y_Dược Shing_Mark Bệnh_viện Đa_khoa Cao_su Đồng_Nai Bệnh_viện Đa_Khoa Tp._Biên Hòa Bệnh_viện Đa_Khoa KV._Long_Khánh Bệnh_viện Phụ_sản Âu_Cơ Bệnh_viện Răng-Hàm-Mặt Việt_Anh Đức Bệnh_viện đa_khoa Tâm_Hồng_Phước Bệnh_viện Quốc_tế Hoàn_Mỹ Đồng_Nai Bệnh_viện Hoàn_Mỹ ITO Đồng_Nai Bên_cạnh đó còn có Hệ_thống phòng_khám và chăm_sóc sức_khỏe Quốc_tế_Sỹ Mỹ đã phần_nào đáp_ứng được nhu_cầu của người_dân trong tỉnh và các tỉnh lân_cận khám_chữa bệnh mà các bệnh_viện , phòng_khám khác không đáp_ứng được nhu_cầu . Dân_cư Lịch_sử phát_triển dân_số Tính đến năm 2019 , dân_số toàn tỉnh Đồng_Nai đạt 3.097.107 người , mật_độ dân_số đạt 516,3 người / km² , dân_số thành_thị chiếm 48.4 % , dân_số nông_thôn chiếm 51.6 % . Đây cũng là tỉnh đông_dân nhất vùng Đông_Nam_Bộ với hơn 3 triệu dân ( nếu không tính Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) . Đây là tỉnh có dân_số đông thứ_nhì ở miền Nam ( sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) , đông thứ 5 cả nước ( sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Hà_Nội , Thanh_Hóa , Nghệ_An ) và có dân_số đô_thị đứng thứ 4 cả nước ( sau Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Hà_Nội và Bình_Dương ) . Tỉnh có diện_tích lớn thứ nhì ở Đông_Nam_Bộ ( sau Bình_Phước ) và thứ ba ở miền Nam ( sau Bình_Phước và Kiên_Giang ) . Theo thống_kê của Tổng_cục Thống_kê Việt_Nam , tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009 , toàn tỉnh Đồng_Nai có 51 dân_tộc cùng người nước_ngoài sinh_sống . Trong đó người Kinh có 2.311.315 người , người Hoa có 95.162 người , người Nùng có 19.076 người , người Tày có 15.906 người , người Khmer có 7.059 người , còn lại là những dân_tộc khác như Mường , Dao , Chăm , Thái ... Ít_nhất là người Si_La và Ơ_Đu chỉ có một người ... Tỷ_lệ đô_thị hóa tính đến năm 2022 là hơn 45 % . Tôn_giáo_Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 , toàn tỉnh Đồng_Nai có 13 Tôn_giáo khác nhau , nhiều nhất là Công_giáo có 1.015.315 người , Phật_giáo có 440.556 người , Đạo Cao_Đài có 34.670 người , các tôn_giáo khác như Tin_Lành có 43.690 người , Hồi_giáo 6.220 người , Phật_giáo_hòa hảo có 5.220 người , Tịnh_độ cư_sĩ Phật_hội Việt_Nam có 530 người , Đạo_Tứ_Ân Hiếu_Nghĩa có 36 người , Minh_Sư_Đạo có 39 người , Bahá'í có 63 người , Bà-la-môn có 15 người , Minh_Lý_Đạo có 12 người , còn lại là đạo_Bửu_Sơn Kỳ_Hương có hai người . Tỉnh Đồng_Nai là tỉnh có sự đa_dạng về các đặc_trưng tôn_giáo , tín_ngưỡng . Phần_lớn dân_cư theo sau Công_cuộc Mở_mang bờ cõi của Chúa_Nguyễn và đánh_dấu là sự khai_hoang_lập ấp của Nguyễn_Hữu_Cảnh . Cư_dân ban_đầu mang theo tín_ngưỡng thờ_cúng ông_bà mà phần_lớn người_dân Việt_Nam hiện_nay đều có . Song_song đó là sự có_mặt của Phật_giáo , Đạo_giáo , Khổng_giáo , ... dần_dần đến các cuộc chiến_tranh Việt_Nam chống ngoại_ban xâm_lược thì sự du_nhập các tôn_giáo , tín_ngưỡng theo sự di_dân do chiến_tranh và hoàn_cảnh bắt_đầu xuất_hiện . Công_giáo ra_đời và phát_triển mạnh_mẽ đến ngày_nay trên đất Đồng_Nai là sau cuộc di_dân năm 1954 . Rồi dần , Phật_giáo Hòa_Hảo và Cao_Đài , v.v. . dần xuất_hiện theo sự di_cư của người_dân . Các nơi có đông_giáo_dân ở Đồng_Nai là tp . Biên_Hòa , huyện Trảng_Bom , trải dài tới Xuân_Lộc , Thống_Nhất , Định_Quán , Tân_Phú , với hơn 900.000_giáo_dân , Đồng_Nai là nơi có số_lượng người theo Công_giáo rất lớn . Hiện_nay Đồng_Nai là một địa_bàn đa tôn_giáo : Công_giáo , Phật_giáo , Tin_Lành , Cao_đài , Hòa_Hảo , Hồi_giáo ... Trong đó , Công_giáo và Phật_giáo là hai tôn_giáo có số_lượng tín_đồ đông nhất . Công_giáo tập_trung đông_đúc ở TP. Biên_Hòa và huyện Trảng_Bom . Hiện_tại ( 2019 ) , Đồng_Nai là địa_phương có số người theo đạo_Công_giáo đông nhất cả nước với 1.015.315_giáo_dân , chiếm 1/3 dân_số trong toàn tỉnh ( 32,8 % ) . Phật_giáo phát_triển mạnh sau sự_kiện Thích_Quảng_Đức vị quốc_thiêu thân năm 1963 , làm phát_khởi tinh_thần Từ_Bi - Trí_tuệ của người Phật_tử , hiện_nay hàng_loạt các ngôi chùa , tự_viện , thiền_viện được ra_đời đáp_ứng nhu_cầu tu học của người_dân , đăc_biệt là Hệ_thống Thiền_viện thuộc Thiền_Phái Trúc_Lâm Việt_Nam . Văn_hóa - Du_lịch Văn_hóa Đồng_Nai và Bình_Dương là hai tỉnh miền Đông_Nam_Bộ có nghề_nghiệp truyền_thống nổi_tiếng là gốm sứ . Sản_phẩm gốm_sứ của Đồng_Nai có nhiều loại và không giống như các sản_phẩm gốm_sứ truyền_thống khác ở miền Bắc và miền Trung . Phương_pháp nghệ_thuật tạo hoa_văn cho sản_phẩm của gốm sứ Đồng_Nai là kết_hợp giữa khắc nét chìm và trổ thủng sản_phẩm gốm rồi quét_men nhưng không có sự phân_biết nước men và màu ve . Ngoài_ra , Đồng_Nai còn có nhiều nghề_nghiệp thủ_công_nghiệp truyền_thống như đan_lát , mây tre lá nhờ nguồn tài_nguyên là các rừng lá buông của địa_phương , các làng_nghề khác như bánh_đa , hủ_tíu , gò thùng thiếc làng Kim_Bích . Gia_công đồ mỹ_nghệ , làm các sản_phẩm từ gỗ công_nghệ , chế_biến nông_sản , sản_xuất gạch_ngói , đúc đồng , đúc_gang ... là những ngành_nghề truyền_thống nổi_tiếng của Đồng_Nai . Nắm_bắt được thế mạnh này , Đồng_Nai ra_sức bảo_vệ nghề truyền_thống và thành_lập các cụm công_nghiệp nghề truyền_thống , mở các lớp đào_tạo nghề truyền_thống là giải_pháp then_chốt và mới_mẻ nhưng có tính_cách lâu_dài và là bước_đi đúng_đắn bảo_vệ ngành_nghề truyền_thống trước sức_ép phát_triển của quá_trình đô_thị hóa , hội_nhập kinh_tế và đầu_tư nước_ngoài cho các ngành công_nghiệp và dịch_vụ hiện_đại Du_lịch Đồng_Nai có nhiều di_tích lịch_sử , văn_hóa và các điểm du_lịch có tiềm_năng : Văn_miếu Trấn_Biên ( Biên_Hòa ) , đền thờ Nguyễn_Hữu_Cảnh , khu du_lịch Bửu_Long , khu du_lịch ven sông Đồng_Nai , Vườn_quốc_gia Nam_Cát_Tiên , làng bưởi Tân_Triều , khu du_lịch sinh_thái Thác_Mai - hồ nước nóng , Đảo_Ó , chiến_khu Đ , mộ cổ Hàng_Gòn , đàn đá Bình_Đa , khu du_lịch thác Giang_Điền , khu du_lịch Long_Châu_Viên ( Xuân_Tân , Long_Khánh ) , khu du_lịch Vườn_Xoài , khu di_tích cấp quốc_gia núi Chứa_Chan ( núi Gia_Lào ) , Hồ_Núi_Le ( Xuân_Lộc ) , trung_tâm hành_hương_Đức Mẹ núi Cúi ( Gia_Kiệm ) , khu du_lịch Suối_Mơ , làng du_lịch Tre_Việt , khu du_lịch Bò_Cạp_Vàng , khu du_lịch sinh_thái Thủy_Châu . Công_trình kiến_trúc Mốc thời_gian của tòa nhà cao nhất Kết_nghĩa Tỉnh_Hà_Nam , Việt_Nam Tỉnh_Champasak , Lào Tỉnh_Gyeongsangnam-do , Hàn_Quốc . Giao_thông Cơ_sở_hạ_tầng giao_thông Đồng_Nai là một tỉnh có hệ_thống giao_thông thuận_tiện với nhiều tuyến đường huyết_mạch quốc_gia đi qua như Quốc_lộ 1 , quốc_lộ 20 , quốc_lộ 51 ; tuyến đường_sắt Bắc - Nam ; gần cảng Sài_Gòn , sân_bay quốc_tế Tân_Sơn_Nhất góp_phần tạo điều_kiện thuận_lợi cho hoạt_động kinh_tế trong vùng cũng như giao_thương với cả nước đồng_thời có vai_trò gắn_kết vùng Đông_Nam_Bộ với Tây_Nguyên . Các dự_án đường_sắt cao_tốc Bắc_Nam , đường_cao_tốc Bắc_Nam , đường_cao_tốc Biên_Hòa – Vũng_Tàu và đường_vành_đai 3 vùng đô_thị TP.HCM đều đi qua Đồng_Nai . Tuyến đường_sắt Bắc_Nam đi qua dài 87,5 km với 8 ga : Biên_Hòa , Hố_Nai , Trảng_Bom , Dầu_Giây , Long_Khánh , Bảo_Chánh , Gia_Ray và Trảng_Táo . Tuyến đường_sắt này là mạch_máu giao_thông quan_trọng nối_liền các tỉnh phía Bắc và Thành_phố Hồ_Chí_Minh . Cảng_hàng_không quốc_tế Long_Thành là cửa_ngõ đường_hàng_không vào Việt_Nam cho khu_vực Đông_Nam_Á và thế_giới . Về giao_thông đường thủy thì trên địa_bàn tỉnh Đồng_Nai có 3 khu cảng gồm có Khu cảng trên sông Đồng_Nai , Khu cảng trên sông Nhà_Bè – Lòng_Tàu , và Khu cảng trên sông Thị_Vải . Trong đó Khu cảng trên sông Đồng_Nai gồm có các cảng là Cảng Đồng_Nai , cảng SCTGAS-VN và cảng VTGAS ( sử_dụng bốc_xếp hàng lỏng quy_mô cho tàu 1000 DWT ) , Cảng tổng_hợp Phú_Hữu_II , Cảng tại khu_vực Tam_Phước , Tam_An . Các cảng tại Khu cảng trên sông Nhà_Bè – Lòng_Tàu gồm có cảng gỗ mảnh Phú_Đông , cảng xăng_dầu Phước_Khánh , cảng nhà_máy đóng_tàu 76 , cảng tổng_hợp Phú_Hữu 1 , cảng cụm Công_nghiệp Vật_liệu xây_dựng Nhơn_Trạch , cảng nhà_máy dầu nhờn_Trâm_Anh , cảng VIKOWOCHIMEX , cảng Sun_Steel – China_Himent , và các cảng chuyên_dùng khác . Các cảng Khu cảng trên sông Thị_Vải gồm có cảng Phước_An , cảng Phước_Thái , cảng Gò_Dầu_A , cảng Gò_Dầu_B , cảng Super_Phosphat Long_Thành , cảng nhà_máy Unique Gas . Các tuyến đường_quốc_lộ Tỉnh Đồng_Nai có 4 tuyến quốc_lộ chính là Quốc_lộ 1 , Quốc_lộ 51 , Quốc_lộ 20 , Quốc_lộ 56 . Chiều dài Quốc_lộ 1 trên địa_bàn tỉnh Đồng_Nai ( tính theo số Km là từ Km 1770 - Km 1802 ) dài 102 km , chạy qua thành_phố Biên_Hòa ( chiều dài đi qua là 13 km ) , 2 huyện : Trảng_Bom ( chiều dài đi qua là 19 km ) , Thống_Nhất ( chiều dài đi qua là 8 km ) , thành_phố Long_Khánh ( chiều dài đi qua là 15 km ) , huyện Xuân_Lộc ( chiều dài đi qua là 47 km ) . Chiều dài Quốc_lộ 51 trên địa_bàn tỉnh Đồng_Nai ( tính theo số Km là từ Km0 - Km 38 ) , dài 38 km , chạy qua thành_phố Biên_Hòa , ( chiều dài đi qua là 15 km ) huyện Long_Thành ( chiều dài đi qua là 23 km ) Chiều dài Quốc_lộ 20 trên địa_bàn tỉnh Đồng_Nai ( tính theo số Km là từ Km0 - Km 75 ) dài 75 km , chạy qua 3 huyện : Thống_Nhất ( chiều dài đi qua là 20 km ) , Định_Quán ( chiều dài đi qua là 26 km , Tân_Phú ( chiều dài đi qua là 29 km ) Chiều dài Quốc_lộ 56 trên địa_bàn tỉnh Đồng_Nai ( tính theo số Km là từ Km0 - Km 18 ]_] , dài 18 km , chạy qua thành_phố Long_Khánh ( chiều dài đi qua là 4 km ) , huyện Cẩm_Mỹ ( chiều dài đi qua là 14 km ) . Như_vậy , các tuyến quốc_lộ đều đi qua tất_cả các địa_phương của tỉnh trừ 2 huyện Vĩnh_Cửu và Nhơn_Trạch . Huyện Nhơn_Trạch đang phát_triển đô_thị thành nên giao_thông đang được hoàn_thiện . Riêng huyện Vĩnh_Cửu có khu bảo_tồn thiên_nhiên với các cánh rừng bạt_ngàn được xem là lá phổi xanh của tỉnh , chính vì_vậy mà hạn_chế mở quốc_lộ qua đây giúp góp_phần bảo_vệ sự trong_lành của môi_trường . Biển số xe 1 / Thành_phố Biên_Hòa : 60 - AA • 60 - B1-F1-F2-F3-F439-F1-F2-F3-F4-F5-F6-T1 2 / Thành_phố Long_Khánh : 60 - AB ; 60 - B2 3 / Huyện Tân_Phú : 60 - AC ; 60 - B3 4 / Huyện_Định_Quán : 60 - AD ; 60 - B4 60 - H6 5 / Huyện Xuân_Lộc : 60 - AE ; 60 - B5-H5 6 / Huyện Cẩm_Mỹ : 60 - AF ; 60 - B6 7 / Huyện Thống_Nhất : 60 - AH ; 60 - B7 8 / Huyện Trảng_Bom : 60 - AK ; 60 - B8-H1 9 / Huyện Vĩnh_Cửu : 60 - AL ; 60 - B9 10 / Huyện Long_Thành : 60 - AM ; 60 - C1-G1 11 / Huyện Nhơn_Trạch : 60 - AN ; 60 - C2_Bênh cạnh Biên_Hòa , Trảng_Bom và Long_Thành cũng là hai địa_phương có lượng xe_cơ_giới lớn do sự phát_triển của các địa_phương và nhu_cầu của người sử_dụng . Huyện Trảng_Bom và huyện Long_Thành là 2 địa_phương cấp huyện đầu_tiên vượt qua mã biển số lần thứ 2 cụ_thể là 60 - H1 và 60 - G1 của Đồng_Nai nói_riêng và khu_vực phía Nam nói_chung . Xuân_Lộc cũng đã bước sang biển số mã 60 - H5 . Như_vậy , Đồng_Nai được xem là đơn_vị cấp tỉnh có lượng xe_cơ_giới đông nhất cả nước và thứ 4 trên 63 tỉnh_thành . Hình_ảnh Tham_khảo Liên_kết ngoài Thông_tin Xã_hội Kinh_tế Phát_triển công_nghiệp Đồng_Nai Báo Đồng_Nai Đông_Nam_Bộ |
Tiếng Nga ( русский язык ; phát_âm theo ký_hiệu IPA là / ruskʲə : jɪ ' zɨk / ) là một ngôn_ngữ Đông_Slav bản_địa của người Nga ở Đông_Âu . Nó là một ngôn_ngữ chính_thức ở Nga , Belarus , Kazakhstan , Kyrgyzstan , cũng như được sử_dụng rộng_rãi ở khắp các quốc_gia Baltic , Kavkaz và Trung_Á . Tiếng Nga thuộc họ ngôn_ngữ Ấn-Âu , là một trong bốn thành_viên còn sống của các ngôn_ngữ Đông_Slav , và là một phần của nhánh Balto-Slavic lớn hơn . Tiếng Nga có những từ tương_tự với tiếng Serbia , tiếng Bungary , tiếng Belarus , tiếng Slovak , tiếng Ba_Lan và các ngôn_ngữ khác có nguồn_gốc từ nhánh Slav của ngữ hệ_Ấn-Âu . Tiếng Nga là ngôn_ngữ thực_tế của Liên_Xô cho đến khi nó giải_thể vào ngày 26 tháng 12 năm 1991 . Tiếng Nga được sử_dụng chính_thức hoặc trong đời_sống công_cộng ở tất_cả các quốc_gia hậu Xô_Viết . Một số_lượng lớn người nói tiếng Nga cũng có_thể được tìm thấy ở các quốc_gia khác , chẳng_hạn như Israel và Mông_Cổ . Tiếng Nga là ngôn_ngữ mẹ đẻ lớn nhất ở Châu_Âu và là ngôn_ngữ địa_lý phổ_biến nhất ở Âu-Á . Đây là ngôn_ngữ Slav được sử_dụng rộng_rãi nhất , với tổng_số hơn 258 triệu người nói trên toàn thế_giới . Tiếng Nga là ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều thứ_bảy trên thế_giới theo số người bản_ngữ và là ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều thứ tám trên thế_giới theo tổng_số người nói . Ngôn_ngữ này là một trong sáu ngôn_ngữ chính_thức của Liên_hợp_quốc . Tiếng Nga cũng là ngôn_ngữ phổ_biến thứ hai trên Internet , sau tiếng Anh . Tiếng Nga phân_biệt giữa âm_vị phụ_âm có phát_âm phụ_âm và những âm_vị không có , được gọi_là âm_mềm và âm_cứng . Hầu_hết mọi phụ_âm đều có đối_âm_cứng hoặc mềm , và sự phân_biệt là đặc_điểm nổi_bật của ngôn_ngữ . Một khía_cạnh quan_trọng khác là giảm các nguyên_âm không nhấn . Trọng_âm , không_thể đoán trước , thường không được biểu_thị chính_xác mặc_dù trọng_âm cấp_tính tùy chọn có_thể được sử_dụng để đánh_dấu trọng_âm , chẳng_hạn như để phân_biệt giữa các từ đồng_âm , ví_dụ замо ́_к ( zamók - ổ_khóa ) và за ́_мок ( zámok - lâu_đài ) , hoặc để chỉ ra cách phát_âm thích_hợp của các từ hoặc tên không phổ_biến . Phân_loại Tiếng Nga là một ngôn_ngữ Đông_Slav thuộc hệ Ấn-Âu . Nó là hậu_duệ của ngôn_ngữ được sử_dụng trong Kievan_Rus ' , một tập_đoàn lỏng_lẻo của các bộ_lạc Đông_Slav từ cuối thế_kỷ 9 đến giữa thế_kỷ 13 . Theo quan_điểm của ngôn_ngữ nói , họ_hàng gần nhất của nó là tiếng Ukraina , tiếng Belarus và tiếng Rusyn , ba ngôn_ngữ khác trong nhánh Đông_Slav . Ở nhiều nơi ở miền đông và miền nam Ukraine và khắp Belarus , những ngôn_ngữ này được sử_dụng thay_thế cho nhau , và ở một_số khu_vực nhất_định , song_ngữ truyền_thống đã dẫn đến sự hỗn_hợp ngôn_ngữ như tiếng Surzhyk ở miền đông Ukraine và Trasianka ở Belarus . Một phương_ngữ Novgorod cổ_Đông_Slavic , mặc_dù nó đã biến_mất trong thế_kỷ 15 hoặc 16 , đôi_khi được coi là đã đóng một vai_trò quan_trọng trong việc hình_thành tiếng Nga hiện_đại . Ngoài_ra , tiếng Nga cũng có những điểm tương_đồng từ vựng đáng chú_ý với tiếng Bungari do ảnh_hưởng chung về tiếng Slav của Nhà_thờ đối_với cả hai ngôn_ngữ , cũng như do sự tương_tác muộn hơn vào thế_kỷ 19 và 20 , ngữ_pháp tiếng Bungari khác hẳn với tiếng Nga . Vào thế_kỷ 19 ( ở Nga cho đến năm 1917 ) , ngôn_ngữ này thường được gọi_là " Tiếng Nga vĩ_đại " để phân_biệt với tiếng Belarus , sau đó được gọi_là " Tiếng Nga trắng " và tiếng Ukraina , sau đó được gọi_là " Tiếng Nga nhỏ " . Từ vựng ( chủ_yếu là các từ trừu_tượng và văn_học ) , các nguyên_tắc hình_thành từ , và , ở một mức_độ nào đó , cách hiểu và phong_cách văn_học của tiếng Nga cũng bị ảnh_hưởng bởi Church_Slavonic , một dạng ngôn_ngữ Slavonic Nhà_thờ cổ Nam_Slav được sử_dụng một phần . của Nhà_thờ Chính_thống Nga . Tuy_nhiên , các hình_thức Đông_Slav có xu_hướng chỉ được sử_dụng trong các phương_ngữ khác nhau đang bị suy_giảm nhanh_chóng . Trong một_số trường_hợp , cả hai dạng Slavonic_Đông và Giáo_hội Slavonic đều được sử_dụng , với nhiều ý_nghĩa khác nhau . Để biết chi_tiết , xem Âm_vị học tiếng Nga và Lịch_sử ngôn_ngữ Nga . Qua nhiều thế_kỷ , từ vựng và phong_cách văn_học của tiếng Nga cũng bị ảnh_hưởng bởi các ngôn_ngữ Tây_Âu và Trung_Âu như Hy_Lạp , Latinh , Ba_Lan , Hà_Lan , Đức , Pháp , Ý và Anh , và ở một mức_độ thấp hơn các ngôn_ngữ ở phía nam và phía đông : tiếng Uralic , tiếng Turkic , tiếng Ba_Tư , và tiếng Ả_Rập , cũng như tiếng Do_Thái . Theo Học_viện Ngôn_ngữ Quốc_phòng ở Monterey , California , tiếng Nga được phân_loại là ngôn_ngữ cấp III về mức_độ khó học đối_với người nói tiếng Anh bản_ngữ , cần khoảng 1.100 giờ giảng_dạy để đạt được độ trôi_chảy trung_bình . Nó cũng được Cộng_đồng_Tình_báo Hoa_Kỳ coi là ngôn_ngữ " mục_tiêu khó " , do cả những người nói tiếng Anh khó thành_thạo và vai_trò quan_trọng của nó trong chính_sách thế_giới của Hoa_Kỳ . Tiếng Nga tiêu_chuẩn Những chia_rẽ và xung_đột phong_kiến cũng như những trở_ngại khác đối_với việc trao_đổi hàng hóa và tư_tưởng mà các chính_thể Nga cổ_đại đã phải gánh_chịu trước_đây và đặc_biệt là dưới ách thống_trị của người Mông_Cổ đã củng_cố sự khác_biệt biện_chứng và trong một thời_gian đã ngăn_cản sự xuất_hiện của ngôn_ngữ quốc_gia được chuẩn_hóa . Sự hình_thành của nhà_nước Nga thống_nhất và tập_trung vào thế_kỷ XV và XVI và sự xuất_hiện dần_dần của một không_gian chính_trị , kinh_tế và văn_hóa chung đã tạo ra nhu_cầu về một ngôn_ngữ chuẩn chung . Sự thúc_đẩy ban_đầu cho việc tiêu_chuẩn hóa đến từ bộ_máy hành_chính của chính_phủ vì việc thiếu một công_cụ giao_tiếp đáng tin_cậy trong các vấn_đề hành_chính , pháp_lý và tư_pháp đã trở_thành một vấn_đề thực_tế rõ_ràng . Những nỗ_lực sớm nhất trong việc chuẩn hóa tiếng Nga được thực_hiện dựa trên cái gọi_là ngôn_ngữ chính_thức hoặc thủ_tướng Moscow . Kể từ đó , logic cơ_bản của cải_cách ngôn_ngữ ở Nga chủ_yếu phản_ánh những cân_nhắc về việc tiêu_chuẩn hóa và hợp_lý hóa các quy_tắc và chuẩn_mực ngôn_ngữ để đảm_bảo vai_trò của tiếng Nga như một công_cụ giao_tiếp và hành_chính thực_tế . Hình_thức chuẩn hiện_tại của tiếng Nga thường được coi là ngôn_ngữ văn_học Nga hiện_đại ( - " sovremenny russky literaturny yazyk " ) . Nó xuất_hiện vào đầu thế_kỷ XVIII với những cải_cách hiện_đại_hóa của nhà_nước Nga dưới sự cai_trị của Peter Đại_đế , và được phát_triển từ phương_ngữ Moscow ( Trung hoặc Trung_Nga ) dưới ảnh_hưởng của một_số ngôn_ngữ thủ_tướng Nga của thế_kỷ trước . Mikhail_Lomonosov lần đầu_tiên biên_soạn một cuốn sách chuẩn hóa_ngữ pháp vào năm 1755 ; năm 1783 , từ_điển tiếng Nga giải_thích đầu_tiên của Viện_Hàn_lâm_Nga xuất_hiện . Vào cuối thế_kỷ XVIII và XIX , thời_kỳ được gọi_là " Thời_kỳ hoàng_kim " , ngữ_pháp , từ vựng và cách phát_âm của tiếng Nga đã được ổn_định và chuẩn_hóa , và nó trở_thành ngôn_ngữ văn_học toàn_quốc ; trong khi đó , nền văn_học nổi_tiếng thế_giới của Nga lại phát_triển mạnh_mẽ . Cho đến thế_kỷ XX , hình_thức nói của ngôn_ngữ này là ngôn_ngữ chỉ của tầng_lớp quý_tộc thượng_lưu và dân_cư thành_thị , vì nông_dân Nga từ nông_thôn tiếp_tục nói tiếng địa_phương của họ . Vào giữa thế_kỷ XX , những phương_ngữ như_vậy đã bị loại_bỏ với sự ra_đời của hệ_thống giáo_dục bắt_buộc do chính_phủ Liên_Xô thiết_lập . Mặc_dù đã chính_thức hóa tiếng Nga chuẩn , một_số đặc_điểm phương_ngữ không chuẩn ( chẳng_hạn như tiếng fricative trong phương_ngữ miền Nam_Nga ) vẫn được quan_sát thấy trong ngôn_ngữ nói thông_tục . Phân_bố địa_lý Năm 2010 , có 259,8 triệu người nói tiếng Nga trên thế_giới : ở Nga - 137,5 triệu , ở các nước SNG và Baltic - 93,7 triệu , ở Đông_Âu - 12,9 triệu , Tây_Âu - 7,3 triệu , châu_Á - 2,7 triệu , Trung_Đông và Bắc_Phi - 1,3 triệu , Châu_Phi_cận Sahara - 0,1 triệu , Mỹ_Latinh - 0,2 triệu , Mỹ , Canada , Úc và New_Zealand - 4,1 triệu người nói . Do_đó , tiếng Nga đứng thứ_bảy trên thế_giới về số_lượng người nói , sau tiếng Anh , tiếng Quan_Thoại , tiếng Hindi-Urdu , tiếng Tây_Ban_Nha , tiếng Pháp , tiếng Ả_Rập và tiếng Bồ_Đào_Nha . Tiếng Nga là một trong sáu ngôn_ngữ chính_thức của Liên_hợp_quốc . Giáo_dục bằng tiếng Nga vẫn là một lựa_chọn phổ_biến đối_với cả người Nga là ngôn_ngữ thứ hai ( RSL ) và người bản_ngữ ở Nga cũng như nhiều nước cộng_hòa thuộc Liên_Xô cũ . Tiếng Nga vẫn được coi là một ngôn_ngữ quan_trọng cho trẻ_em học ở hầu_hết các nước cộng_hòa thuộc Liên_Xô cũ . Châu_Âu Ở Belarus , tiếng Nga là ngôn_ngữ nhà_nước thứ hai cùng với tiếng Belarus theo Hiến_pháp Belarus . 77 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 67 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . Ở Estonia , 29,6 % dân_số nói tiếng Nga theo ước_tính năm 2011 từ World_Factbook . và chính_thức được coi là ngoại_ngữ . Giáo_dục trường_học bằng tiếng Nga là một điểm rất bị coi_thường trong chính_trị Estonia nhưng đã có những hứa_hẹn vào năm 2019 rằng những trường_học như_vậy sẽ vẫn mở trong tương_lai gần . Ở Latvia , tiếng Nga chính_thức được coi là một ngoại_ngữ . 55 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 26 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . Vào ngày 18 tháng 2 năm 2012 , Latvia đã tổ_chức một cuộc trưng_cầu_dân_ý về hiến_pháp về việc có chấp_nhận tiếng Nga là ngôn_ngữ chính_thức thứ hai hay không . Theo Ủy_ban Bầu_cử Trung_ương , 74,8 % bỏ_phiếu chống , 24,9 % bỏ_phiếu tán_thành và tỷ_lệ cử_tri đi bỏ_phiếu là 71,1 % . Bắt_đầu_từ năm 2019 , việc giảng_dạy bằng tiếng Nga sẽ dần_dần bị ngừng trong các trường cao_đẳng và đại_học tư_nhân ở Latvia , cũng như chương_trình giảng_dạy chung trong các trường trung_học công_lập của Latvia . Ở Litva , tiếng Nga là không chính_thức , nhưng nó vẫn giữ chức_năng của một lingua franca . Trái_ngược với hai quốc_gia Baltic khác , Litva có một nhóm thiểu_số nói tiếng Nga tương_đối nhỏ ( 5,0 % tính đến năm 2008 ) . Ở Moldova , tiếng Nga được coi là ngôn_ngữ giao_tiếp giữa các sắc_tộc theo luật từ thời Liên_Xô . 50 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 19 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . Theo điều_tra dân_số năm 2010 ở Nga , 138 triệu người ( 99,4 % số người được hỏi ) chỉ ra kỹ_năng tiếng Nga , trong khi theo điều_tra dân_số năm 2002 là 142,6 triệu người ( 99,2 % số người được hỏi ) . Ở Ukraine , tiếng Nga được coi là ngôn_ngữ giao_tiếp giữa các sắc_tộc và là ngôn_ngữ_thiểu_số , theo Hiến_pháp Ukraina năm 1996 . Theo ước_tính từ Demoskop_Weekly , trong năm 2004 , có 14.400.000 người bản_ngữ nói tiếng Nga trong cả nước và 29 triệu người nói năng_động . 65 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 38 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . Vào ngày 5 tháng 9 năm 2017 , Quốc_hội Ukraine đã thông_qua luật_giáo_dục mới cấm giáo_dục tiểu_học đối_với tất_cả học_sinh bằng bất_kỳ ngôn_ngữ nào trừ tiếng Ukraine . Đạo_luật này vấp phải sự chỉ_trích từ các quan_chức ở Nga . Vào thế_kỷ 20 , tiếng Nga là ngôn_ngữ bắt_buộc được dạy trong trường_học của các thành_viên của Khối Hiệp_ước Warsaw cũ và ở các quốc_gia khác từng là vệ_tinh của Liên_Xô . Theo khảo_sát của Eurobarometer năm 2005 , khả_năng thông_thạo tiếng Nga vẫn khá cao ( 20 – 40 % ) ở một_số quốc_gia , đặc_biệt là những quốc_gia mà người_dân nói tiếng Slav và do_đó có lợi_thế trong việc học tiếng Nga . ( cụ_thể là Ba_Lan , Cộng_hòa Séc , Slovakia và Bulgaria ) . Các nhóm nói tiếng Nga đáng_kể cũng tồn_tại ở Tây_Âu . Những điều này đã được nuôi_dưỡng bởi một_số làn_sóng người nhập_cư kể từ đầu thế_kỷ 20 , mỗi nơi đều có hương_vị ngôn_ngữ riêng . Vương_quốc_Anh , Đức , Phần_Lan , Tây_Ban_Nha , Bồ_Đào_Nha , Pháp , Ý , Bỉ , Hy_Lạp , Na_Uy và Áo có cộng_đồng nói tiếng Nga đáng_kể . Châu_Á Ở Armenia , tiếng Nga không có địa_vị chính_thức , nhưng nó được công_nhận là ngôn_ngữ_thiểu_số theo Công_ước khung về bảo_vệ người_thiểu_số quốc_gia . 30 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 2 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . Ở Azerbaijan , tiếng Nga không có địa_vị chính_thức , nhưng là một lingua_franca của đất_nước này . 26 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 5 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . Ở Trung_Quốc , tiếng Nga không có địa_vị chính_thức , nhưng nó được sử_dụng bởi các cộng_đồng nhỏ người Nga ở tỉnh Hắc Long_Giang , đông bắc nước này . Ở Gruzia , tiếng Nga không có địa_vị chính_thức , nhưng nó được công_nhận là ngôn_ngữ_thiểu_số theo Công_ước_Khung về Bảo_vệ Người_thiểu_số Quốc_gia . Theo World_Factbook , tiếng Nga là ngôn_ngữ của 9 % dân_số . Ethnologue coi tiếng Nga là ngôn_ngữ làm_việc trên thực_tế của đất_nước này . Ở Kazakhstan , tiếng Nga không phải là ngôn_ngữ nhà_nước , nhưng theo Điều 7 của Hiến_pháp Kazakhstan , cách sử_dụng của nó được hưởng địa_vị bình_đẳng như ngôn_ngữ Kazakhstan trong hành_chính nhà_nước và địa_phương . Điều_tra dân_số năm 2009 báo_cáo rằng 10.309.500 người , chiếm 84,8 % dân_số từ 15 tuổi trở lên , có_thể đọc và viết tốt tiếng Nga , cũng như hiểu ngôn_ngữ nói . Ở Kyrgyzstan , tiếng Nga là ngôn_ngữ đồng chính_thức theo điều 5 của Hiến_pháp Kyrgyzstan . Điều_tra dân_số năm 2009 cho biết 482.200 người nói tiếng Nga như ngôn_ngữ mẹ đẻ , chiếm 8,99 % dân_số . Ngoài_ra , 1.854.700_cư_dân Kyrgyzstan từ 15 tuổi trở lên nói thành_thạo tiếng Nga như ngôn_ngữ thứ hai , chiếm 49,6 % dân_số trong độ tuổi . Ở Tajikistan , tiếng Nga là ngôn_ngữ giao_tiếp giữa các sắc_tộc theo Hiến_pháp Tajikistan và được phép sử_dụng trong các tài_liệu chính_thức . 28 % dân_số thông_thạo tiếng Nga vào năm 2006 và 7 % sử_dụng nó làm ngôn_ngữ chính trong gia_đình , bạn_bè hoặc tại nơi làm_việc . World_Factbook lưu_ý rằng tiếng Nga được sử_dụng rộng_rãi trong chính_phủ và doanh_nghiệp . Tại Turkmenistan , tiếng Nga mất vị_trí là lingua_franca chính_thức vào năm 1996 . Tiếng Nga được 12 % dân_số nói theo một ước_tính chưa xác_định từ World_Factbook . Tuy_nhiên , báo_chí và trang_web của nhà_nước Turkmen thường_xuyên đăng_tải tài_liệu bằng tiếng Nga và có tờ báo tiếng Nga Neytralny_Turkmenistan , kênh_truyền_hình TV4 , và có những trường_học như Trường Trung_học Liên_cấp Turkmen-Russian Ở Uzbekistan , tiếng Nga là ngôn_ngữ giao_tiếp giữa các sắc_tộc trong quốc_gia . Nó có một_số vai_trò chính_thức , được cho_phép trong tài_liệu chính_thức và là lingua_franca của đất_nước và ngôn_ngữ của giới thượng_lưu . Tiếng Nga được 14,2 % dân_số nói theo một ước_tính không xác_định từ World_Factbook . Năm 2005 , tiếng Nga là ngoại_ngữ được giảng_dạy rộng_rãi nhất ở Mông_Cổ , và bắt_buộc từ lớp 7 trở đi như một ngoại_ngữ thứ hai vào năm 2006 . Tiếng Nga cũng được nói ở Israel . Số_lượng người Israel nói tiếng Nga bản_địa_chiếm khoảng 1,5 triệu người Israel , 15 % dân_số . Báo_chí và các trang_web của Israel thường_xuyên xuất_bản các tài_liệu bằng tiếng Nga và có các tờ báo , đài_truyền_hình , trường_học và các phương_tiện truyền_thông xã_hội của Nga có trụ_sở tại nước này . Có một kênh_truyền_hình của Israel chủ_yếu phát_sóng bằng tiếng Nga với Israel_Plus . Xem thêm tiếng Nga ở Israel . Tiếng Nga cũng được một số_ít người ở Afghanistan sử_dụng như ngôn_ngữ thứ hai . Ở Việt_Nam , tiếng Nga đã được đưa vào chương_trình tiểu_học cùng với tiếng Trung và tiếng Nhật và được mệnh_danh là " ngoại_ngữ đầu_tiên " để học_sinh Việt_Nam học , ngang_hàng với tiếng Anh . Bắc_Mỹ Ngôn_ngữ này lần đầu_tiên được giới_thiệu ở Bắc_Mỹ khi các nhà_thám_hiểm người Nga hành_trình đến Alaska và tuyên_bố nó thuộc về Nga trong thế_kỷ 18 . Mặc_dù hầu_hết những người thực_dân Nga đã rời đi sau khi Hoa_Kỳ mua đất vào năm 1867 , một số_ít vẫn ở lại và bảo_tồn tiếng Nga ở khu_vực này cho đến ngày_nay , mặc_dù chỉ còn lại một_số người già nói được phương_ngữ độc_đáo này . Ở Nikolaevsk , Alaska_tiếng Nga được nói nhiều hơn tiếng Anh . Các cộng_đồng nói tiếng Nga khá lớn cũng tồn_tại ở Bắc_Mỹ , đặc_biệt là ở các trung_tâm đô_thị lớn của Mỹ và Canada , chẳng_hạn như Thành_phố New_York , Philadelphia , Boston , Los_Angeles , Nashville , San_Francisco , Seattle , Spokane , Toronto , Baltimore , Miami , Chicago , Denver và Cleveland . Ở một_số địa_điểm , họ phát_hành báo riêng và sống trong các vùng dân_tộc_thiểu_số ( đặc_biệt là thế_hệ người nhập_cư bắt_đầu đến vào đầu những năm 1960 ) . Tuy_nhiên , chỉ có khoảng 25 % trong số họ là người dân_tộc Nga . Trước khi Liên_Xô tan_rã , phần_lớn những người Russophone ở Brighton_Beach , Brooklyn ở Thành_phố New_York là người Do_Thái nói tiếng Nga . Sau đó , dòng_chảy từ các nước thuộc Liên_Xô cũ đã thay_đổi số_liệu thống_kê phần_nào , với những người gốc Nga và Ukraina nhập_cư cùng_với một_số người Nga gốc Do_Thái và Trung_Á . Theo Điều_tra Dân_số Hoa_Kỳ , vào năm 2007 , tiếng Nga là ngôn_ngữ chính được sử_dụng trong nhà của hơn 850.000 cá_nhân sống ở Hoa_Kỳ . Trong nửa sau của thế_kỷ 20 , tiếng Nga là ngoại_ngữ phổ_biến nhất ở Cuba . Ngoài việc được giảng_dạy tại các trường đại_học và trường_học , cũng có các chương_trình giáo_dục trên đài_phát_thanh và TV. Tuy_nhiên , bắt_đầu từ tháng 1 năm 2019 , truyền_hình Cuba sẽ mở một chương_trình giáo_dục dành cho tiếng Nga . Dự_án này hoàn_toàn có quyền được gọi_là dự_kiến , bởi_vì sự hợp_tác Nga - Cuba là một định_hướng chiến_lược được phát_triển tích_cực khi ngày_càng có nhiều người trẻ quan_tâm đến tiếng Nga , người dẫn_chương_trình Giáo_dục cho biết . Đại_học Bang_Havana đã bắt_đầu đào_tạo chuyên_ngành cử_nhân được gọi_là Ngôn_ngữ Nga và Ngoại_ngữ thứ hai . Ngoài_ra còn có khoa tiếng Nga , nơi sinh_viên có_thể xem kỹ sách điện_tử mà không cần kết_nối internet . Các khóa_học bổ_sung về tiếng Nga được mở tại hai trường_học ở thủ_đô Cuba . Ước_tính có khoảng 200.000 người nói tiếng Nga ở Cuba , trong đó hơn 23.000 người Cuba_học cao hơn ở Liên_Xô cũ và sau đó ở Nga , và một nhóm quan_trọng khác từng học tại các trường quân_sự và kỹ_thuật_viên , cộng với gần 2.000 người Nga đang cư_trú tại Cuba và con_cháu của họ . Bảng chữ_cái Phụ_âm Ví_dụ Зи ́ мний ве ́ чер Бу ́ ря мгло ́ ю не ́ бо кро ́_ет , Ви_́ хри сне ́ жные крутя_́ ; То , как зверь , она ́_заво ́_ет , То_запла ́_чет , как дитя ́ , То по кро ́ вле обветша ́_лой Вдруг_соло ́ мой зашуми ́_т , То , как пу ́ тник запозда ́_лый , К нам в око ́ шко застучи ́_т . . Thống_kê Số người nói tại các quốc_gia Xem thêm Bảng chữ_cái tiếng Nga_Văn_học Nga Chú_thích Tham_khảo Tiếng Anh Tiếng Nga Востриков_О . В . , Финно-угорский субстрат в русском языке : Учебное пособие по спецкурсу . - Свердловск , 1990 . – 99 c . – В_надзаг . : Уральский_гос . ун-т им . А . М . Горького . Жуковская_Л . П . , отв . ред . Древнерусский литературный язык и его отношение к старославянскому . М . , « Наука_» , 1987 . Иванов_В . В . Историческая грамматика русского языка . М . , « Просвещение_» , 1990 . Михельсон_Т . Н . Рассказы русских летописей XV – XVII_веков . М . , 1978 . ? Новиков_Л . А . Современный русский язык : для высшей школы . - Москва : Лань , 2003 . Филин_Ф . П . , О словарном составе языка Великорусского_народа ; Вопросы_языкознания . – М . , 1982 , № 5 . – С . 18 – 28 Цыганенко_Г . П . Этимологический словарь русского языка , Киев , 1970 . Шанский_Н . М . , Иванов_В . В . , Шанская_Т . В . Краткий этимологический словарь русского языка . М . 1961 . Шицгал_А . , Русский гражданский шрифт , М . , « Исскуство_» , 1958 , 2 - e_изд . 1983 . Liên_kết ngoài Free_Princeton Russian Course_Download Chuyển_tự trực_tuyến ký tự tiếng Nga sang ký tự Latin_Bài cơ_bản dài trung_bình Nhóm ngôn_ngữ Slav Đông_Văn_hóa Liên_Xô Ngôn_ngữ tại Nga Ngôn_ngữ tại Estonia Ngôn_ngữ tại Latvia Ngôn_ngữ tại Litva Ngôn_ngữ tại Ba_Lan Ngôn_ngữ tại Hungary Ngôn_ngữ tại Belarus Ngôn_ngữ tại Moldova Ngôn_ngữ tại România Ngôn_ngữ tại Bulgaria Ngôn_ngữ tại Armenia Ngôn_ngữ tại Azerbaijan Ngôn_ngữ tại Kazakhstan Ngôn_ngữ tại Kyrgyzstan Ngôn_ngữ tại Uzbekistan Ngôn_ngữ tại Turkmenistan Ngôn_ngữ tại Tajikistan Ngôn_ngữ tại Mông_Cổ Ngôn_ngữ tại Trung_Quốc Ngôn_ngữ tại Bắc_Triều_Tiên Ngôn_ngữ tại Nhật_Bản Ngôn_ngữ tại Hoa_Kỳ Ngôn_ngữ tại Canada Ngôn_ngữ tại Israel Ngôn_ngữ tại Phần_Lan Ngôn_ngữ tại Na_Uy Ngôn_ngữ tại Abkhazia Ngôn_ngữ tại Gruzia Ngôn_ngữ tại Kavkaz Ngôn_ngữ tại Transnistria Ngôn_ngữ tại Thổ_Nhĩ_Kỳ Ngôn_ngữ tại Ukraina Ngôn_ngữ tại Cuba Ngôn_ngữ tại Séc Ngôn_ngữ tại Slovakia Ngôn_ngữ tại Đức_Ngôn_ngữ tại Việt_Nam Ngôn_ngữ chủ-động-tân |
Quân_đội nhân_dân Việt_Nam là lực_lượng chính của Lực_lượng Vũ_trang_nhân_dân Việt_Nam . Theo Bộ Quốc_phòng Việt_Nam , sứ_mệnh của quân_đội là " vì độc_lập tự_do của Tổ_quốc , vì chủ_nghĩa_xã_hội , vì hạnh_phúc của nhân_dân " . Ngày truyền_thống là ngày 22 tháng 12 hàng năm . Quân_kỳ là quốc_kỳ Việt_Nam có thêm dòng chữ " Quyết_thắng " màu vàng ở góc phía trên bên trái . Mười lời thề danh_dự của quân_nhân Quân_đội nhân_dân Việt_Nam nói rằng quân_đội có nhiệm_vụ : " không ngừng nâng cao tinh_thần yêu nước xã_hội_chủ_nghĩa , tinh_thần quốc_tế vô_sản , góp_phần tích_cực vào_cuộc đấu_tranh vì độc_lập dân_tộc , dân_chủ và chủ_nghĩa_xã_hội " . Danh_xưng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam thường được viết tắt là " Quân_đội Nhân_dân " . Tên được đặt bởi Hồ_Chí_Minh vì ông cho rằng đây là quân_đội " từ nhân_dân mà ra , vì nhân_dân mà chiến_đấu , vì nhân_dân phục_vụ " . Sau_này , Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam mở_rộng thêm : " có nguồn_gốc nhân_dân , bảo_vệ tính_mạng , tài_sản và quyền làm_chủ của nhân_dân , bảo_vệ nền độc_lập thống_nhất và bản_sắc dân_tộc " . Tên gọi qua các thời kỳː_Đội Việt_Nam Tuyên_truyền Giải_phóng_quân ( 12/1944 ) Việt_Nam Giải_phóng_quân ( 5/1945 ) Vệ_quốc_đoàn ( 9/1945 ) Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam ( 5/1946 ) Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( 9/1954 ) Khẩu_hiệu Khẩu_hiệu của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam là : Khẩu_hiệu được trích từ bài phát_biểu của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh trong buổi lễ kỷ_niệm 20 năm thành_lập Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( 22/12/1944 - 22/12/1964 ) vào tối_ngày 29/12/1964 tại Nhà_khách Bộ Quốc_phòng ( Hà_Nội ) . Ngoài_ra còn có khẩu_hiệu khác là " Trung với nước , hiếu với dân " . Nhiều người thường bị nhầm_lẫn câu nói này với câu nói bên trên . Đây thực_ra là một câu nói khác , được thêu trên lá cờ mà Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh tặng cho Trường Võ_bị Trần_Quốc_Tuấn vào năm 1946 . Ở đây , " Trung là trung với Tổ_quốc , Hiếu là hiếu với nhân_dân " . Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh khẳng_định : " Dưới sự lãnh_đạo của Đảng và Chính_phủ , được sự giúp_đỡ hết_lòng của nhân_dân , quân_đội ta hoàn_thành nhiệm_vụ mà Đảng và Chính_phủ trao cho , đã có truyền_thống vẻ_vang là tuyệt_đối trung_thành với Đảng , với nhân_dân , chiến_đấu anh_dũng , công_tác và lao_động tích_cực , tiết_kiệm , cần_cù , khiêm_tốn giản_dị , đoàn_kết nội_bộ , đồng_cam cộng_khổ với nhân_dân , luôn_luôn sẵn_sàng khắc_phục khó_khăn , hoàn_thành nhiệm_vụ . Bộ_đội ta là bộ_đội nhân_dân , bộ_đội cách_mạng có truyền_thống anh_dũng , khắc_khổ , kiên_nhẫn , cần_cù , chất_phác , việc khó_khăn nguy_hiểm mấy cũng không sợ , nhất_định làm cho kỳ được . Đó là truyền_thống , đạo_đức , tác_phong tốt , phải luôn được giữ vững và phát_triển " . Nhà_nước Việt_Nam nói : " ngoài mục_tiêu , lý_tưởng vì nhân_dân phục_vụ , chiến_đấu vì độc_lập , tự_do của Tổ_quốc , vì chủ_nghĩa_xã_hội , vì hạnh_phúc của nhân_dân , Quân_đội nhân_dân Việt_Nam không có mục_tiêu , lý_tưởng nào khác " . Quá_trình phát_triển Ngày 22 tháng 12 năm 1944 , Đội Việt_Nam Tuyên_truyền Giải_phóng_quân được thành_lập với 34 người theo chỉ_thị của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh . Ngày 15 tháng 5 năm 1945 , Đội Việt_Nam Tuyên_truyền Giải_phóng_quân sáp_nhập với lực_lượng Cứu_Quốc_quân và đổi tên thành Việt_Nam Giải_phóng_quân , trở_thành lực_lượng quân_sự chủ_yếu của Mặt_trận Việt_Minh thực_hiện thành_công_cuộc Tổng_khởi_nghĩa giành chính_quyền trong Cách_mạng Tháng_Tám năm 1945 . Từ năm 1945 đến năm 1949 , Giải_phóng_quân phải chiến_đấu với đối_thủ mạnh hơn hẳn là quân_đội Thực_dân Pháp , tuy_nhiên bằng sách_lược chiến_tranh hợp_lý , Giải_phóng_quân ngày_càng phát_triển bất_chấp việc quân Pháp liên_tục càn_quét , khiến quân Pháp sa_lầy vào một cuộc_chiến tiêu_hao tốn_kém và ngày_càng kiệt_sức . Từ năm 1945 đến đầu năm 1950 , Giải_phóng_quân đã phát_triển từ một đội quân nhỏ gồm vài nghìn người trở_thành Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam với quân_số khoảng 50.000 người , tổ_chức thành 40 chi_đội . Đến cuối năm 1950 , Giải_phóng_quân giành chiến_thắng lớn trong Chiến_dịch Biên_giới đồng_thời chuyển_đổi vị_thế từ phòng_thủ sang phản_công . Sau Chiến_dịch Biên_giới , biên_giới giữa Việt_Nam với Trung_Quốc được khai_thông , Việt_Nam bắt_đầu nhận được sự viện_trợ vũ_khí của khối Xã_hội_chủ_nghĩa ( Liên_Xô , Trung_Quốc và một_số nước Đông_Âu ) , Giải_phóng_quân phát_triển vượt_bậc cả về số_lượng và khả_năng chiến_đấu . Năm 1950 , Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam đổi tên thành " Quân_đội nhân_dân Việt_Nam " . Sau đó , thành_lập các đại_đoàn quân chủ_lực 308 , 304 , 312 , 320 , 316 , 325 , 351 , binh_chủng pháo_binh cũng được thành_lập . Ngày 7 tháng 5 năm 1954 , Quân_đội nhân_dân Việt_Nam lập nên Chiến_thắng Điện_Biên_Phủ trước thực_dân Pháp . Cho đến kết_thúc cuộc chiến_tranh Đông_Dương năm 1954 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam đã có tổng_quân số khoảng 25 vạn_quân chủ_lực và vài chục vạn dân_quân địa_phương . Sau hiệp_định Geneva , bộ_phận quân_đội nhân_dân ở miền Nam tập_kết ra Bắc . Quân_đội Việt_Nam bắt_đầu xây_dựng quân_đội theo hệ chính_quy thống_nhất . Bộ_Chính_trị quyết_định cắt_giảm 8 vạn_quân chủ_lực , đưa 3 vạn quân sang làm kinh_tế , chỉ giữ lại 17 vạn_quân chủ_lực , đồng_thời thành_lập thêm các quân_chủng Hải_quân , Phòng_không Không_quân , binh_chủng xe_tăng , lực_lượng biên_phòng , ... Ngày 15 tháng 2 năm 1961 , Quân Giải_phóng miền Nam Việt_Nam được thành_lập , là một bộ_phận của Quân_đội nhân_dân chiến_đấu ở miền Nam . Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam đã tiến_hành chiến_tranh chống Mỹ với chiến_lược được gọi_là " toàn dân , toàn_diện , lâu_dài " , tiêu_biểu là chống chiến_tranh đặc_biệt , chiến_tranh cục_bộ của Mỹ ở miền Nam ; chống chiến_tranh phá_hoại bằng không_quân , hải_quân của Mỹ ở miền Bắc mà nổi_bật là chiến_dịch Điện_Biên_Phủ trên không tháng 12 năm 1972 ; Cuộc tổng_tiến_công nổi_dậy mùa Xuân 1975 với kết_thúc là chiến_dịch Hồ_Chí_Minh vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 , giải_phóng miền Nam thống_nhất đất_nước . Trong thời_kỳ 1961 - 1975 , tài_liệu Mỹ_thường phân_biệt 2 lực_lượng : Quân Giải_phóng miền Nam Việt_Nam ( Mỹ gọi_là " Việt Cộng " ) với Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( Mỹ gọi_là " quân_Bắc Việt_Nam " ) . Nhưng thực_ra , Quân Giải_phóng miền Nam Việt_Nam được hình_thành từ một bộ_phận du_kích của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . Sự phân_biệt này của Mỹ xuất_phát từ việc Mặt_trận Dân_tộc giải_phóng miền Nam Việt_Nam và Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Cộng_hòa miền Nam Việt_Nam về pháp_lý có sự độc_lập với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa nhưng vẫn chịu sự lãnh_đạo về Đảng của Đảng Lao_động Việt_Nam ( do Hiệp_định Genève không cấm ) , nhằm có vị_thế hợp_lý trên bàn đàm_phán tại Paris . Sau năm 1975 , khi đã " công_khai " sự lãnh_đạo của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đối_với Mặt_trận Giải_phóng , Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời và Quân Giải_phóng trong suốt cuộc_chiến , thì Quân giải_phóng được xem là một phần Quân_đội nhân_dân Việt_Nam như bản_chất khi thành_lập nó . Cho đến năm 1975 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam đã có 1,24 triệu quân chủ_lực và hàng triệu dân_quân địa_phương , đứng thứ 4 về tổng_quân_số trên thế_giới , chỉ sau Liên_Xô , Hoa_Kỳ và Trung_Quốc . Năm 1977 , Việt_Nam chủ_trương giảm số quân chủ_lực xuống còn 85 vạn người ( 60 vạn_quân thường_trực chiến_đấu , 25 vạn_quân tham_gia sản_xuất kinh_tế ) . Tuy_nhiên , khi tình_hình biên_giới Tây_Nam phức_tạp , Việt_Nam buộc phải chuyển các đơn_vị kinh_tế sang chiến_đấu và tăng quân_số lên trên 1 triệu người . Đồng_thời hơn 5 vạn bộ_đội được đưa sang Lào để đảm_bảo sự ổn_định tại Lào . Ngày 23 tháng 12 năm 1978 , Quân_đội Việt_Nam huy_động 25 vạn_quân chủ_lực mở cuộc phản_công trước cuộc tiến_công của Quân_đội Campuchia Dân_chủ ( Khmer_Đỏ ) . Sau đó đã phối_hợp với các lực_lượng_vũ_trang Campuchia , đánh tan 21 sư_đoàn quân Campuchia Dân_chủ , xóa bỏ chế_độ diệt_chủng . Ngày 17/2/1979 , Trung_Quốc đem 60 vạn quân đánh vào biên_giới phía Bắc Việt_Nam , cuộc chiến_tranh chỉ kéo_dài trong 30 ngày , nhưng sau đó 2 bên căng_thẳng suốt 10 năm . Trong năm 1979 - 1980 , Việt_Nam phải duy_trì quân_số chủ_lực đến trên 2 triệu người , đến năm 1983 giảm xuống còn 1,6 triệu người . Năm 1989 , sau khi bình_thường hóa quan_hệ với Trung_Quốc và rút quân khỏi Lào và Campuchia , quân_đội Việt_Nam giảm xuống còn khoảng 60 vạn người . Năm 2010 , theo Việt_Nam công_bố , lực_lượng thường_trực Việt_Nam gồm bộ_đội chủ_lực và bộ_đội địa_phương có tổng_quân số khoảng gần nửa triệu người , và lực_lượng quân dự_bị khoảng 5 triệu người . Tham_chiến_Quân_đội nhân_dân Việt_Nam đã chiến_đấu với nhiều quốc_gia , chính_thể , tổ_chức , ... như : Pháp , Anh , Hoa_Kỳ , Nhật_Bản , Trung_Quốc , Quốc_gia Việt_Nam / Việt_Nam Cộng_hòa , Hàn_Quốc , Thái_Lan , Philippines , Úc , New_Zealand , Vương_quốc Lào , Vương_quốc Campuchia - Cộng_hòa Khmer , Campuchia Dân_chủ ( Khmer_Đỏ ) , FULRO , tổ_chức du_kích của người H'Mông tại Lào ( trong chiến_tranh Việt_Nam nói_riêng và các cuộc xung_đột , chiến_tranh khác tại Đông_Dương nói_chung ) . Những cuộc_chiến / chiến_dịch tiêu_biểu bao_gồm : Chiến_tranh thế_giới thứ hai - Chiến_tranh Thái_Bình_Dương ( Chống lại sự chiếm_đóng của Đế_quốc thực_dân Pháp và Đế_quốc Nhật_Bản tại Việt_Nam và bán_đảo Đông_Dương ) Nam_Bộ kháng_chiến ( Chống lại lực_lượng liên_minh các quân_đội Anh-Ấn_Độ , Pháp , Nhật đóng quân tại Nam_Bộ ) Chiến_tranh Đông_Dương ( Chống lại Đệ_tứ Cộng hòa Pháp và các đồng_minh tại 3 nước Đông_Dương ) Chiến_tranh Việt_Nam ( Chống lại Hoa_Kỳ và các lực_lượng đồng_minh tại 3 nước Đông_Dương ) Nội_chiến Campuchia ( Hỗ_trợ lực_lượng Khmer_Đỏ chống lại chính_phủ Cộng_hòa Khmer được hậu_thuẫn bởi Hoa_Kỳ ) Nội_chiến_Lào ( Hỗ_trợ lực_lượng Pathet_Lào chống lại chính_phủ Vương_quốc_Lào được hậu_thuẫn bởi Pháp và Hoa_Kỳ ) Chiến_dịch phản_công biên_giới Tây - Nam_Việt_Nam ( Chống lại lực_lượng diệt_chủng Khmer_Đỏ được sự hậu_thuẫn , ủng_hộ và viện_trợ bởi Trung_Quốc , Hoa_Kỳ , Thái_Lan cùng Anh_Quốc ) Chiến_tranh biên_giới Việt - Trung , 1979 ( Chống lại hành_động xâm_lược của Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ) Xung_đột biên_giới Việt_Nam - Trung_Quốc 1979 - 1990 ( Chống lại sự xâm_lấn biên_giới của Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ) Xung_đột Thái_Lan - Việt_Nam 1982 - 1988 ( Chống lại Vương_quốc Thái_Lan và Khmer_Đỏ ) Chiến_tranh biên_giới Lào - Thái_Lan ( Chống lại Vương_quốc Thái_Lan và bảo_vệ đồng_minh Cộng_hòa Dân_chủ_Nhân_dân Lào ) Xung_đột Campuchia 1997 ( Chống lại Khmer_Đỏ và bảo_vệ đồng_minh Campuchia ) Nổi_dậy tại Lào , xung_đột tại Lào từ năm 1975 ( Chống lại các nhóm người H'mông nổi_dậy và bảo_vệ đồng_minh Cộng_hòa Dân_chủ_Nhân_dân Lào ) Theo thống_kê của Việt_Nam thì đến năm 2012 , Việt_Nam có 1.146.250 liệt_sĩ và khoảng 600.000 thương_binh , trong đó có 191.605 liệt_sĩ hy_sinh trong Chiến_tranh Đông_Dương , 849.018 liệt_sĩ hy_sinh trong Chiến_tranh Việt_Nam , số còn lại hy_sinh trong các cuộc chiến_tranh khác , hoặc hy_sinh khi thực_hiện nhiệm_vụ trong thời_bình . Nhiều liệt_sĩ cũng đồng_thời là Đảng_viên Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Theo Tổng_Bí_thư Nguyễn_Phú_Trọng thì : " Trong hai cuộc kháng_chiến chống thực_dân Pháp và đế_quốc Mỹ , đã có gần 160.000 đảng_viên hy_sinh ... " . Hoàng_Văn_Nhủng là liệt_sỹ đầu_tiên , hy_sinh ngày 5 tháng 2 năm 1945 khi đánh diệt đồn Đồng_Mu ( Bảo_Lạc , Cao_Bằng ) , trong trận đánh thứ ba của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam ( khi đó mang tên là Đội Việt_Nam Tuyên_truyền Giải_phóng_quân ) . Tính tới năm 2012 , cả nước có 9.637 công_trình ghi công_liệt_sĩ trên cả nước ( nghĩa_trang , đài tưởng_niệm , đền thờ ) . Tỉnh có nhiều liệt_sĩ nhất cả nước là Quảng_Nam với 65.000 liệt_sĩ ( ngoài_ra tỉnh Quảng_Nam còn có hơn 30.000 thương_binh ) . Huyện có nhiều liệt_sĩ nhất cả nước là huyện Điện_Bàn ( cũng thuộc tỉnh Quảng_Nam ) với hơn 19.800 liệt_sĩ . Các trận đánh / chiến_dịch lớn Cách_mạng_tháng Tám_Trận Hà_Nội 1946 Chiến_dịch Việt_Bắc ( 1947 ) Chiến_dịch Cao-Bắc-Lạng ( 1949 ) Chiến_dịch Biên_giới ( 1950 ) Chiến_dịch Hoàng_Hoa_Thám ( hay Chiến_dịch Đường 18 ) ( 1951 ) Chiến_dịch Hòa_Bình ( 1952 ) Chiến_dịch Tây_Bắc ( 1952 ) Chiến_dịch Điện_Biên_Phủ ( chiến_thắng quyết_định trong Chiến_tranh Đông_Dương ) Trận Ấp_Bắc ( 1963 ) Trận Bình_Giã ( cuối 1964 đầu 1965 ) Chiến_dịch An_Lão Chiến_dịch Ba_Gia_Trận Đồng_Xoài Chiến_dịch Sấm_Rền ( 1964 – 1968 ) Chiến_dịch Junction_City ( 1967 ) Sự_kiện Tết Mậu_Thân ( 1968 ) Chiến_dịch Đường 9 - Khe_Sanh ( 1968 ) Chiến_dịch Campuchia ( 1970 ) Chiến_dịch Lam_Sơn 719 ( 1971 ) Chiến_dịch_Xuân - Hè 1972 Trận cầu Hàm_Rồng Chiến_dịch Linebacker II ( hay Trận Điện_Biên_Phủ trên không ) ( 1972 ) Chiến_dịch Tây_Nguyên ( 1975 ) Chiến_dịch Huế-Đà_Nẵng ( 1975 ) Chiến_dịch Hồ_Chí_Minh ( 1975 ) Chiến_dịch phản_công biên_giới Tây-Nam Việt_Nam Chiến_tranh biên_giới Việt-Trung , 1979 Xung_đột biên_giới Việt Nam-Trung_Quốc 1979 - 1990 Xung_đột_Thái Lan-Việt_Nam 1982 - 1988 Hải_chiến_Trường_Sa 1988 Chiến_tranh biên_giới Lào-Thái_Lan Tặng_thưởng Trong suốt các cuộc_chiến đã có tổng_cộng : 20 tướng_lĩnh được tặng , truy_tặng Huân_chương Sao_Vàng - phần_thưởng cao_quý nhất của nhà_nước Việt_Nam . 113 đơn_vị và 34 tướng_lĩnh được trao Huân_chương Hồ_Chí_Minh , 807 đơn_vị hoặc quân_nhân được trao Huân_chương Độc_Lập , 822.924 đơn_vị hoặc quân_nhân được tặng_thưởng Huân_chương Quân_công / Huân_chương Chiến_công ; 139.335 quân_nhân được tặng Huân_chương Kháng_chiến ; 1.682.649 quân_nhân được tặng_thưởng Huân_chương Chiến_sĩ giải_phóng ; 198.680 quân_nhân được tặng_thưởng Huân_chương Chiến_thắng ; 141.321 quân_nhân được tặng_thưởng Huân_chương Chống Mỹ cứu nước ; 2.593.641 quân_nhân được tặng_thưởng Huy_chương Chiến_sĩ vẻ_vang ; 3.738 đơn_vị được tuyên_dương Anh_hùng Lực_lượng_vũ_trang nhân_dân ; 36 đơn_vị được tuyên_dương danh_hiệu này 2 lần , 4 đơn_vị được tuyên_dương 3 lần ; 1.286 quân_nhân được tuyên_dương Anh_hùng Lực_lượng_vũ_trang nhân_dân : 148 trong chiến_tranh Đông_Dương , 859 trong chiến_tranh Việt_Nam , 279 trong các cuộc_chiến khác . Trong số đó , 160 anh_hùng là nữ và 163 anh_hùng là người dân_tộc_thiểu_số . Có 1 anh_hùng là người nước_ngoài ( ông Nguyễn_Văn_Lập , tên khai_sinh là Kostas_Sarantidis , người Hy_Lạp ) . Người có nhiều huân huy_chương nhất là Trịnh_Tố_Tâm : Từ năm 1967 đến 1970 , ông chiến_đấu ở chiến_trường Trị_Thiên , chỉ_huy đơn_vị đánh 58 trận , diệt 1.500 địch , phá hủy 61 xe quân_sự , lật_đổ 19 đoàn tàu hỏa . Riêng ông đã tiêu_diệt được 272 tên địch , trong đó có 185 lính Mỹ ( chủ_yếu bằng chiến_thuật đặt mìn ) , phá hủy 3 máy_bay lên thẳng . Ngày 20/9/1971 , ông được phong_tặng danh_hiệu Anh_hùng Lực_lượng_vũ_trang nhân_dân khi mới 26 tuổi . Ông được tặng_thưởng 1 Huân_chương Độc_lập hạng Ba ; 1 Huân_chương Kháng_chiến chống Mỹ cứu nước hạng_Nhất ; 13 Huân_chương chiến_công_hạng Nhất , Nhì , Ba ; 3 Huân_chương giải_phóng hạng_Nhất ; 53 lần được phong_tặng danh_hiệu Dũng_sĩ diệt Mỹ . Sau chiến_tranh , ông đã từng giữ chức Thứ_trưởng Bộ Lao_động , Thương_binh_và Xã_hội và mất năm 1996 khi 51 tuổi . Sáng ngày 21 tháng 12 năm 2019 , Quân_đội nhân_dân Việt_Nam được trao_tặng Huân_chương Quân công_hạng nhất từ thủ_tướng Nguyễn_Xuân_Phúc thay_mặt Nhà_nước Việt_Nam trao . Từ tháng 12/1994 đến hết năm 2001 , Nhà_nước Cộng_hòa Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam đã phong_tặng và truy_tặng danh_hiệu cao_quý " Bà mẹ Việt_Nam anh_hùng " cho 44.253 bà mẹ có chồng hoặc con_cái là binh_sỹ Quân_đội nhân_dân Việt_Nam đã hy_sinh , trong đó : Miền_Bắc ( từ Quảng_Bình trở lên ) : 15.033 mẹ . Miền_Nam ( từ Quảng_Trị trở xuống ) : 29.220 mẹ . Tỉnh Quảng_Nam là tỉnh có nhiều Bà mẹ Việt_Nam anh_hùng nhất với 11.658 mẹ . Tính đến tháng 7/2020 , Nhà_nước Việt_Nam đã phong_tặng hoặc truy_tặng 139.275_Bà mẹ Việt_Nam anh_hùng , trong đó tỉnh Quảng_Nam có số_lượng Bà mẹ Việt_Nam anh_hùng được phong_tặng và truy_tặng cao nhất ( 15.261 mẹ ) , tiếp_theo là Bến_Tre với 6.905 mẹ , Quảng_Ngãi có 6.802 mẹ , Hà_Nội có 6.723 mẹ . Tướng_lĩnh tiêu_biểu Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp , Tổng_tư_lệnh Quân_đội nhân_dân Việt_Nam , Đại_tướng đầu_tiên của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam Đại_tướng Nguyễn_Chí_Thanh , Chủ_nhiệm Tổng_cục Chính_trị đầu_tiên Đại_tướng Hoàng_Văn_Thái , Tổng_Tham_mưu_Trưởng đầu_tiên Đại_tướng Lê_Trọng_Tấn , Tổng_Tham_mưu_trưởng ( 1978 - 1986 ) Đại_tướng Văn_Tiến_Dũng , Tổng_tham_mưu_trưởng lâu nhất ( 1953 - 1978 ) Đại_tướng Lê_Đức_Anh , Chủ_tịch Nước Đại_tướng Chu_Huy_Mân , Phó Chủ_tịch Nước Đại_tướng Nguyễn_Quyết , Phó Chủ_tịch Nước Thượng_tướng Chu_Văn_Tấn , chỉ_huy Cứu_quốc_quân Thượng_tướng Trần_Văn_Trà , Tư_lệnh Quân giải_phóng miền Nam Thượng_tướng Lê_Khả_Phiêu , nguyên Tổng_bí_thư Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam Trung_tướng Nguyễn_Bình , Tư_lệnh Nam_Bộ - Trung_tướng đầu_tiên Trung_tướng Đồng_Sĩ_Nguyên , tư_lệnh Binh_đoàn 559 , Phó Thủ_tướng . Thiếu_tướng Dương_Văn_Dương , Tư_lệnh Liên_khu Bình_Xuyên Thiếu_tướng Hoàng_Sâm , đội_trưởng đầu_tiên của Đội Việt_Nam tuyên_truyền giải_phóng_quân Thiếu_tướng Phùng_Chí_Kiên , vị tướng_quân đầu_tiên Thiếu_tướng Lê_Thiết_Hùng , vị tướng được phong quân_hàm đầu_tiên Thiếu_tướng Nguyễn_Sơn , Lưỡng_quốc_tướng quân Thiếu_tướng Nguyễn_Thị_Định , nữ_tướng đầu_tiên , Phó Tư_lệnh Quân giải_phóng miền Nam Nhiệm_vụ Quân_đội nhân_dân Việt_Nam có 02 nhiệm_vụ , bao_gồm : chiến_đấu , công_tác phục_vụ nhân_dân và sản_xuất để hoàn_thành mục_tiêu xây_dựng và bảo_vệ Tổ_quốc , xây_dựng quân_đội cách_mạng , chính_quy , tinh_nhuệ , từng bước hiện_đại , sẵn_sàng chiến_đấu , bảo_vệ nhân_dân , bảo_vệ vững_chắc độc_lập , chủ_quyền , thống_nhất , toàn_vẹn lãnh_thổ , chế_độ chính_trị của Tổ_quốc , bảo_vệ bản_sắc dân_tộc . Chiến_đấu Đây là nhiệm_vụ then_chốt của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . Để hoàn_thành nhiệm_vụ này , Quân_đội được tổ_chức có hai thành_phần : Quân_đội thường_trực làm nòng_cốt cùng lực_lượng rộng_rãi quần_chúng vũ_trang . Ba thứ_quân : Bộ_đội chủ_lực , Bộ_đội địa_phương và Dân_quân tự_vệ . Hướng tổ_chức là tinh_gọn , được trang_bị các loại vũ_khí , khí_tài phù_hợp , thường_xuyên thực_hành huấn_luyện , nâng cao khả_năng sẵn_sàng chiến_đấu và chiến_đấu , vững_vàng bản_chất chính_trị , nắm chắc tình_hình đất_nước , khu_vực và quốc_tế để có các biện_pháp tác_chiến phù_hợp , đẩy_mạnh hợp_tác quốc_tế . Công_tác phục_vụ nhân_dân Quân_đội nhân_dân luôn gắn_bó mật_thiết , đồng_cam cộng_khổ với nhân_dân , thực_sự là cầu_nối vững_chắc và tin_cậy của chính_quyền với nhân_dân . Quân_đội còn có nhiệm_vụ tuyên_truyền đường_lối , chủ_trương , chính_sách của chính_quyền , phản_bác lại các luận_điểm bóp_méo , bôi_nhọ , không đúng sự_thật . Bên_cạnh đó , quân_đội là một trong các lực_lượng nòng_cốt trong công_tác cứu_hộ , cứu nạn , giúp dân_phòng , chống và khắc_phục hậu_quả thiên_tai , hỏa_hoạn , xả_thân trong hiểm_nguy để cứu tính_mạng và tài_sản của nhân_dân . Giải_quyết hậu_quả chiến_tranh bao_gồm rà , phá bom_mìn , tẩy_độc môi_trường và các chính_sách hậu_chiến . Tại những khu_vực khó_khăn , vùng_sâu , vùng_xa , quân_đội chịu cả trách_nhiệm phổ_cập giáo_dục và chăm_sóc y_tế với người_dân . Sản_xuất Các đơn_vị quân_đội đã tận_dụng mọi tiềm_năng , nguồn_lực lao_động , đất_đai , kỹ_thuật , ... Đẩy_mạnh tăng_gia_sản_xuất , tạo nguồn thực_phẩm bổ_sung tại_chỗ , góp_phần giữ ổn_định và cải_thiện đáng_kể đời_sống vật_chất cho bộ_đội . Các nhà_máy , xí_nghiệp công_nghiệp quốc_phòng đã sản_xuất được một_số loại vũ_khí , trang_bị khí_tài phù_hợp , đáp_ứng yêu_cầu tác_chiến hiện_đại , yêu_cầu sẵn_sàng chiến_đấu và chiến_đấu của quân_đội . Nhiều đơn_vị làm kinh_tế của quân_đội đã sản_xuất và kinh_doanh có hiệu_quả , trở_thành các tổ_chức , tập_đoàn kinh_tế lớn của đất_nước , đi đầu trong việc kết_hợp kinh_tế với quốc_phòng , góp_phần xứng_đáng vào công_cuộc phát_triển kinh_tế - xã_hội và tăng_cường , củng_cố quốc_phòng , an_ninh của đất_nước ... Hoạt_động sản_xuất kinh_tế của lực_lượng quân_đội còn hướng tới giúp dân khai_hoang , cải_tạo đồng_ruộng , xây_dựng ruộng lúa_nước , trồng cỏ phục_vụ chăn_nuôi gia_súc ; hỗ_trợ vốn làm nhà và cây con_giống , giúp_đỡ về kỹ_thuật sản_xuất , chống di_dân và đón_nhận dân ở tuyến sau đến định_cư , giúp dân ổn_định cuộc_sống lâu_dài . Đến nay , Quân_đội đã xây_dựng được 23 khu kinh_tế quốc_phòng đây là nhân_tố quan_trọng trong công_cuộc xóa_đói_giảm_nghèo , thực_hiện chính_sách dân_tộc , tôn_giáo , phát_triển kinh_tế - xã_hội gắn với tăng_cường quốc_phòng - an_ninh của đất_nước . Doanh_nghiệp quân_đội ngoài phục_vụ các mục_tiêu quân_sự còn phục_vụ nhu_cầu dân_sự , tiến_hành đầu_tư trong và ngoài nước . Quân_đội sản_xuất xây_dựng kinh_tế nhằm góp_phần gìn_giữ năng_lực sản_xuất quốc_phòng , nâng cao năng_lực chiến_đấu cho Quân_đội và góp_phần tạo nguồn thu cho ngân_sách quốc_phòng . Tổ_chức Theo Luật_Quốc_phòng năm 2005 ( luật số 39/2005 / QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 ) , Quân_đội nhân_dân là một bộ_phận và là lực_lượng nòng_cốt của lực_lượng_vũ_trang nhân_dân , bao_gồm Lực_lượng Thường_trực và Lực_lượng Dự_bị Động_viên . Lực_lượng Thường_trực của Quân_đội nhân_dân có Bộ_đội Chủ_lực và Bộ_đội Địa_phương . Cấp tổ_chức của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam từ thấp đến cao là tiểu_đội , trung_đội , đại_đội , tiểu_đoàn , trung_đoàn , lữ_đoàn , sư_đoàn ( trước_đây gọi_là đại_đoàn ) . Cấp cao nhất là quân_đoàn , hiện_nay có 4 quân_đoàn là các quân_đoàn 1 , 2 , 3 , 4 . Đây chính là quân chủ_lực cơ_động . Từ cấp tiểu_đoàn trở lên có ban chỉ_huy gồm cấp trưởng , cấp phó , tham_mưu_trưởng và cấp phó phụ_trách công_tác chính_trị , theo chế_độ một thủ_trưởng . Trước_đây , khi thực_hiện chế_độ " 2 thủ_trưởng " , thì ngoài thủ_trưởng quân_sự ( đại_đội trưởng , tiểu_đoàn trưởng ... ) , từ cấp đại_đội trở lên còn có thủ_trưởng chính_trị , được gọi_là chính_trị_viên ( ở cấp đại_đội và tiểu_đoàn ) hoặc chính_ủy ( ở cấp trung_đoàn trở lên ) . Cấp thủ_trưởng chính_trị này từ sau Chiến_tranh Việt_Nam đã chuyển thành cấp phó phụ_trách công_tác chính_trị . Theo nghị_quyết của Đại_hội_Đảng lần_thứ X , chế_độ_chính ủy-chính_trị_viên lại được khôi_phục trong toàn quân từ năm 2006 . Quân_đội nhân_dân Việt_Nam bao_gồm bộ_đội chủ_lực , bộ_đội địa_phương ; các quân_khu , quân_chủng , bộ_đội biên_phòng , quân_đoàn , binh_chủng ; hệ_thống các đơn_vị bảo_đảm hậu_cần , kỹ_thuật ; các học_viện , nhà_trường , viện nghiên_cứu và các đơn_vị kinh_tế-quốc phòng . Lãnh_đạo Chủ_tịch nước có vai_trò là Thống_lĩnh của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam và giữ vai_trò là Chủ_tịch Hội_đồng Quốc_phòng và An_ninh thông_qua Hội_đồng Quốc_phòng và An_ninh . Quân_ủy Trung_ương là cơ_quan lãnh_đạo của Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam trong Quân_đội nhân_dân Việt_Nam , được thành_lập vào tháng 1 năm 1946 do Tổng_Bí_thư Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam trực_tiếp làm Bí_thư Quân_ủy Trung_ương . Do Việt_Nam là nước đơn_đảng , Đảng lãnh_đạo Nhà_nước và xã_hội , lãnh_đạo Quân_đội trực_tiếp , tuyệt_đối nên Tổng_Bí_thư ( kiêm_nhiệm Bí_thư Quân_ủy Trung_ương ) là chức_danh lãnh_đạo cao nhất đối_với quân_đội . Các chức_vụ cao nhất trong Quân_đội nhân_dân Việt_Nam gồm Bộ_trưởng Bộ quốc_phòng , Chủ_nhiệm Tổng_cục Chính_trị , Tổng_Tham_mưu_trưởng , có cấp_bậc quân_hàm cao nhất là Đại_tướng . Ngoài_ra , trước_đây từng có chức_vụ Tổng_Tư_lệnh các lực_lượng_vũ_trang do Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp nắm giữ . Cấp_bậc quân_hàm Theo Lệnh số 32/2014 / L-CTN ngày 09/12/2014 của Chủ_tịch nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam về việc công_bố Luật Sửa_đổi , bổ_sung một_số điều của Luật Sĩ_quan Quân_đội nhân_dân Việt_Nam đã được Quốc_hội nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam khóa_XIII , kỳ họp thứ 8 thông_qua ngày 27/11/2014 , các cấp_bậc của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam được quy_định như sau : Màu_viền của quân_hàm thể_hiện các quân_chủng : Lục_quân : màu đỏ_tươi ; Phòng_không - Không_quân : màu xanh da_trời ; Hải_quân : màu tím than Màu nền là màu vàng . Quân_hàm Bộ_đội biên_phòng có màu viền là màu đỏ tươi tương_tự như Lục_quân , nhưng có màu nền xanh lá cây . Quân_hàm Cảnh_sát biển có màu viền vàng nhưng có màu nền là màu xanh nước_biển . Cấp_bậc cao nhất : Sĩ_quan cấp_tướng Phù_hiệu Quân_phục Ngày 26 tháng 8 năm 2009 , Thủ_tướng Việt_Nam ra Quyết_định số 109 / 2009 / QĐ-TTg quy_định về quân_hiệu , cấp_hiệu , phù_hiệu lễ_phục của Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . Từ ngày 22 tháng 12 năm 2009 , các sĩ_quan Việt_Nam cũng sử_dụng quân_phục mới kiểu K-08 . Trang bị và viện_trợ Quân_đội nhân_dân Việt_Nam không công_khai các thông_tin về vũ_khí , khí_tài của mình nên việc biết chi_tiết số_lượng hay chính_xác toàn_bộ chủng_loại là rất khó . Hiện_nay , quân_đội nhân_dân Việt_Nam đang sở_hữu một lượng vũ_khí lớn từ thời Chiến_tranh Việt_Nam được sản_xuất ở Liên_Xô , Trung_Quốc và Hoa_Kỳ ( do sau năm 1975 đã tịch_thu được một số_lượng vũ_khí tương_đối lớn do Hoa_Kỳ viện_trợ cho quân_đội Sài_Gòn trước đó ) . Số vũ_khí này hiện_nay ngày_càng lạc_hậu làm giảm sức_mạnh tương_quan với quân_đội các nước khác là vấn_đề lớn đối_với quân_đội Việt_Nam . Từ năm 1990 trở đi , các bạn_hàng vũ_khí của Việt_Nam được mở_rộng với Ấn_Độ , Israel , Bắc_Triều_Tiên , Nga , ... Ngoài_ra hiện_nay , Việt_Nam còn nhận được viện_trợ khí_tài từ Mỹ , Hàn_Quốc và Nhật_Bản . Trong suốt chiến_tranh Việt_Nam ( 1954 - 1975 ) và chiến_tranh biên_giới Tây_Nam ( 1979 - 1989 ) , Việt_Nam hầu_như dựa hoàn_toàn vào các hệ_thống vũ_khí trang_bị có nguồn_gốc từ Liên_Xô . Liên_Xô sụp_đổ năm 1991 đã kết_thúc giai_đoạn viện_trợ và Việt_Nam bắt_đầu phải thanh_toán tiền mua vũ_khí , trang_bị bằng ngoại_tệ hoặc bằng hàng đổi hàng . Việt_Nam đặt việc phát_triển kinh_tế lên hàng_đầu và chỉ duy_trì mức tăng chi_tiêu quốc_phòng một_cách nhỏ_giọt . Việt_Nam không tiến_hành các đợt mua_sắm hay nâng_cấp vũ_khí lớn . Phải tới tận cuối những năm 1990 , chính_phủ Việt_Nam công_bố một loạt các chương_trình mua_sắm các hệ_thống vũ_khí trang_bị hiện_đại . Theo đó , Việt_Nam chậm_rãi phát_triển hải_quân và không_quân để kiểm_soát các vùng nước nông và vùng đặc_quyền kinh_tế . Hầu_hết các chương_trình mua_sắm quốc_phòng chủ_yếu được thực_hiện để đảm_bảo ưu_tiên này . Việt_Nam đã mua một_số máy_bay chiến_đấu và tàu_chiến có khả_năng tác_chiến cao . Việt_Nam cũng lên kế_hoạch phát_triển nền công_nghiệp quốc_phòng với ưu_tiên cho hải_quân , có sự kết_hợp với các đồng_minh cũ ( Nga , Đông_Âu , Ấn_Độ ) . Hành_khúc Quốc_tế_ca , nhạc Pierre_Degeyter , lời Eugène_Potier ; Tiến_quân ca , nhạc và lời : Văn_Cao ; Ca_ngợi Hồ_Chủ_tịch , nhạc : Lưu_Hữu_Phước , lời Lưu_Hữu_Phước - Nguyễn_Đình_Thi ; Chào_mừng Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , nhạc và lời : Đỗ_Minh ; Vì nhân_dân quên_mình , nhạc và lời : Doãn_Quang_Khải ; Giải_phóng Điện_Biên , nhạc và lời : Đỗ_Nhuận ; Tiến_bước dưới quân_kỳ , nhạc và lời : Doãn_Nho ; Bác đang cùng chúng cháu hành_quân , nhạc và lời : Huy_Thục ; Thanh_niên làm theo lời Bác , nhạc và lời : Hoàng_Hòa ; Hát mãi_khúc quân_hành , nhạc và lời Diệp_Minh_Tuyền ; Như có Bác trong ngày vui đại_thắng , nhạc và lời : Phạm_Tuyên ; Trái_tim chiến_sĩ , nhạc và lời : Trần_Viết_Được ; Cuộc_đời vẫn đẹp_sao , nhạc : Phan_Huỳnh_Điểu , thơ : Bùi_Minh_Quốc ; Ước_mơ chiến_sĩ , nhạc và lời : Lưu_Hà_An ; Tổ_quốc trong tim , nhạc và lời : Trần_Quốc_Đạt . Bài hát duyệt_binh Những bài hát được sử_dụng khi làm lễ duyệt_binh lớn : Tiến_bước dưới quân_kỳ , nhạc và lời : Doãn_Nho ; Cùng nhau đi Hồng_binh , nhạc và lời : Đinh_Nhu ; Tiến_bước dưới quân_kỳ , nhạc và lời : Doãn_Nho ; Vì nhân_dân quên_mình , nhạc và lời : Doãn_Quang_Khải ; Hát mãi_khúc quân_hành , nhạc và lời : Diệp_Minh_Tuyền ; Bác đang cùng chúng cháu hành_quân , nhạc và lời : Huy_Thục ; ' Hành_khúc CAND ( Công_an nhân_dân ) Đánh_giá Trung_tá Pháp Marcel_Bigeard ( sau_này là Bộ_trưởng Quốc_phòng Pháp ) , đã có kinh_nghiệm 9 năm chiến_đấu ở Đông_Dương , tham_gia chiến_dịch Điện_Biên_Phủ từ lúc xây_dựng cứ_điểm cho đến khi đầu_hàng , đã bày_tỏ sự kính_trọng của mình đối_với Quân_đội nhân_dân Việt_Nam : " Tôi đã thấy họ khởi_sự từ những khẩu súng bất_kỳ như súng_săn và sau đó , tháng này qua tháng khác , họ được tổ_chức thành những nhóm nhỏ , rồi từ các nhóm nhỏ thành trung_đội , từ các trung_đội lên đại_đội , từ đại_đội lên tiểu_đoàn và lữ_đoàn và cuối_cùng là thành các sư_đoàn đủ quân . Tôi đã thấy tất_cả những điều này và tôi có_thể nói với các vị rằng họ đã trở_thành những người lính bộ_binh vĩ_đại nhất trên thế_giới . Những người lính dẻo_dai này có_thể đi bộ 50 km trong đêm_tối bằng sức của một bát cơm , trên những đôi giày ba-ta và hát vang trên đường ra trận . Theo quan_điểm của tôi , họ đã trở_thành những người lính bộ_binh ngoại_hạng và họ đã đánh_bại được chúng_ta [ quân_đội Pháp ] " . Thiếu_tá đặc_nhiệm Mỹ Charles A._Beckwith , từng tham_gia Chiến_tranh Triều_Tiên rồi sau đó tiếp_tục sang Việt_Nam tham_chiến , đã ca_ngợi Quân_đội nhân_dân Việt_Nam : " Tôi sẵn_sàng đánh_đổi mọi thứ để có được 200 người lính như họ . Họ là những người lính giỏi nhất mà tôi từng thấy . Họ tận_tâm và thuộc loại cừ_khôi . Tôi chưa từng thấy lính nào giỏi như họ " . Tướng Merrill_McPeak , Tham_mưu_trưởng Không_quân Hoa_Kỳ , từng là phi_công chiến_đấu ở Việt_Nam . Trong phim " The_Vietnam_War " , ông kể lại : " bằng phương_tiện quan_sát hiện_đại gắn trên máy_bay , ông ta có_thể săn_lùng những chiếc xe vận_tải của Việt_Nam như săn_thỏ . Nhưng bắn nhiều rocket , thả nhiều bom đến như_vậy , nhưng không_lực Mỹ vẫn không_tài_nào ngăn nổi_sự vận_chuyển trên đường Trường_Sơn " . Cho_đến nay , Merrill_McPeek nói rằng ông vẫn " ức tới nghẹn cổ " và kết_luận : " Ông đã ủng_hộ nhầm_phe , nếu có_thể được thì ngày ấy ông nên chiến_đấu cùng đội_ngũ với các chiến_sỹ can_trường , quả_cảm ở bên phía Việt_Nam " . Trong một cuộc khảo_sát sau cuộc_chiến với các sĩ_quan Hoa_Kỳ từng phục_vụ trong chiến_tranh Việt_Nam , 44 % đánh_giá Quân Giải_phóng miền Nam Việt_Nam là " thiện_chiến và gan góc " . Một sĩ_quan nhận_xét : " Có một khuynh_hướng đánh_giá thấp đối_thủ . Trong thực_tế , họ là địch_thủ giỏi nhất mà chúng_ta ( quân_đội Mỹ ) từng phải đối_mặt trong lịch_sử " ' ' . Xem thêm Bí_thư Quân_ủy Trung_ương Bộ_trưởng Bộ Quốc_phòng Mười lời thề danh_dự của quân_nhân Quân_đội nhân_dân Việt_Nam Quân_ủy Trung_ương Tham_khảo Thư_mục Liên_kết ngoài Báo Quân_đội nhân_dân - Tiếng_nói của lực_lượng_vũ_trang và nhân_dân Việt_Nam Luật Sĩ_quan Quân_đội nhân_dân Việt_Nam năm 1999 Thống_kê về các trận không chiến_phần 1 Hải_quân nhân_dân Việt_Nam Những ngày đầu xây_dựng trên Báo Quân_đội nhân_dân điện_tử Số viện_trợ quân_sự cho Quân_đội nhân_dân Việt_Nam trong chiến_tranh Khởi_đầu năm 1944 ở Việt_Nam |
Chiến_tranh Đông_Dương , còn được gọi_là Chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất là một cuộc xung_đột diễn ra tại ba nước Đông_Dương bao_gồm Việt_Nam , Lào và Campuchia , giữa một bên là Quân_đội Viễn_chinh Pháp cùng các lực_lượng đồng_minh bản_xứ bao_gồm lực_lượng của Quốc_gia Việt_Nam , Vương_quốc Lào , Vương_quốc Campuchia thuộc Liên_hiệp Pháp , bên kia là lực_lượng Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ( Việt_Minh ) cùng các lực_lượng kháng_chiến khác của Lào ( Pathet_Lào ) và Campuchia ( Khmer_Đỏ ) . Cuộc_chiến bắt_đầu từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Hồ_Chí_Minh ra_lệnh Toàn_quốc kháng_chiến và kết_thúc ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp_định Genéve được ký_kết . Tuy_nhiên xung_đột thật_sự đã nổ ra từ ngày 23 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân_Anh tiến vào miền Nam Việt_Nam để giải giáp quân_Nhật . Đối_với Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa , đây là giai_đoạn đầu_tiên trong " Cuộc kháng_chiến 30 năm " của họ với mục_tiêu giành độc_lập cho Việt_Nam ( giai_đoạn 2 là cuộc_chiến với Hoa_Kỳ ) . Cuộc_chiến diễn ra trên khắp Việt_Nam và lan ra cả các nước láng_giềng Lào và Campuchia , nhưng chiến_sự chính diễn ra chủ_yếu tại miền Bắc Việt_Nam . Sau 9 năm sa_lầy và với thất_bại tại Trận Điện_Biên_Phủ , Pháp buộc phải chấp_nhận ký_kết Hiệp_định Genève công_nhận nền độc_lập và toàn_vẹn lãnh_thổ của Việt_Nam . Cuộc chiến_tranh này ở Việt_Nam còn được gọi_là Kháng_chiến chống Pháp , Kháng_chiến 9 năm , 9 năm kháng_chiến trường_kỳ , Thời 9 năm , Hồi 9 năm . Các tài_liệu nghiên_cứu , sách_báo ở nước_ngoài phần_lớn gọi_là Chiến_tranh Việt-Pháp hoặc Chiến_tranh Đông_Dương . Sau khi người Nhật đã bại_trận và mất quyền kiểm_soát lãnh_thổ Liên_bang Đông_Dương ( ngày_nay là Việt_Nam , Lào và Campuchia ) , Pháp đưa quân trở_lại nhằm tái_chiếm vùng này . Pháp tham_gia cuộc_chiến này nhằm buộc lãnh_thổ Đông_Dương phải tiếp_tục nằm trong Liên_hiệp Pháp mới được thành_lập - theo tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính_phủ lâm_thời Cộng_hòa Pháp Charles_de Gaulle và được quy_định trong Hiến_pháp Pháp năm 1946 . Động_cơ thúc_đẩy Pháp tham_chiến mang tính chính_trị và tâm_lý hơn là kinh_tế . Những người Pháp ủng_hộ cuộc_chiến cho rằng nếu Pháp để Đông_Dương giành độc_lập , các quyền_lợi và tài_sản của thực_dân Pháp tại các thuộc_địa hải_ngoại sẽ nhanh_chóng bị mất theo . Đa_số lãnh_đạo Pháp cho rằng cuộc_chiến này sẽ chỉ có quy_mô lớn hơn một_chút so với một cuộc tái_chiếm thuộc_địa cổ_điển , theo đó quân Pháp chiếm_giữ các trung_tâm dân_cư và mở_rộng dần theo kiểu " vết dầu loang " mà họ đã thực_hiện rất thành_công ở Maroc và Algérie . Nhưng trái với dự_tính này , mặc_dù Pháp chiếm ưu_thế quân_sự trong thời_gian đầu , lực_lượng Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã phát_triển ngày_càng mạnh và kiểm_soát được nhiều vùng lãnh_thổ ngày_càng rộng . Đến cuối cuộc_chiến , Pháp đã sa_lầy vào một cuộc_chiến_hao người tốn của mà không tìm ra phương_cách nào để chiến_thắng , trong khi Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã kiểm_soát trên 75 % lãnh_thổ . Trong khi đó , mục_tiêu của chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là giành độc_lập cho dân_tộc mình . Cuộc_chiến giữa 1 cường_quốc trên thế_giới và 1 đất_nước nghèo_nàn lạc_hậu đã diễn ra gần như lời Hồ_Chí_Minh đã nói : " Nó sẽ là một cuộc_chiến giữa voi và hổ . Nếu hổ đứng yên thì sẽ bị voi_dẫm chết . Nhưng hổ không đứng yên . Ban_ngày nó ẩn_nấp trong rừng và ra ngoài vào ban_đêm . Nó sẽ nhảy lên lưng voi , xé những mảnh da lớn , và rồi nó sẽ chạy trở_lại vào rừng tối . Và dần_dần , con voi sẽ chảy_máu đến chết . Cuộc chiến_tranh ở Đông_Dương sẽ như_vậy . " Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , trên lãnh_thổ của Đế_quốc Pháp đã bùng_nổ nhiều phong_trào đòi độc_lập , nhưng thất_bại mở_màn gây hiệu_ứng dây_chuyền và thiệt_hại lớn nhất cho Pháp là cuộc kháng_chiến chống Pháp của nhân_dân 3 nước Liên_bang Đông_Dương . Thất_bại của Pháp đánh_dấu việc chủ_nghĩa_thực_dân kiểu cổ_điển của các nước thực_dân Châu_Âu bị sụp_đổ tại hàng_loạt các thuộc_địa trên toàn thế_giới . Hoàn_cảnh Thời_Pháp thuộc Năm 1858 , Hải_quân Pháp đổ_bộ vào Cảng Đà_Nẵng trong Trận Đà_Nẵng ( 1858 - 1859 ) và Trận Đà_Nẵng ( 1859 - 1860 ) và sau đó xâm_chiếm Sài_Gòn . Năm 1862 , vua Tự_Đức ký hiệp_ước_nhượng Sài_Gòn và 3 tỉnh lân_cận cho Pháp . Năm 1869 , Pháp chiếm nốt 3 tỉnh kế_tiếp để tạo thành thuộc_địa_Cochinchine ( Nam_Kỳ ) . Đến năm 1885 , Pháp xâm_chiếm xong những phần còn lại của Việt_Nam qua những cuộc_chiến phức_tạp ở miền Bắc . Bằng các hiệp_ước khác nhau , Pháp chia Việt_Nam thành 3 phần Bắc_Kỳ - Trung_Kỳ - Nam_Kỳ với chế_độ chính_trị , hệ_thống luật_pháp và bộ_máy hành_chính khác nhau . Pháp trực_tiếp cai_trị Nam_Kỳ , trong khi " bảo_hộ " Bắc_kỳ và Trung_kỳ ( nơi triều_đình nhà Nguyễn_vẫn tiếp_tục " cai_trị " ) . Việt_Nam không còn là 1 quốc_gia độc_lập , trở_thành chế_độ_quân_chủ_nửa thuộc_địa , phải phụ_thuộc vào Pháp . Bằng các hiệp_ước ký với triều Nguyễn , Việt_Nam bị người Pháp chia thành 3 Kỳ ( Nam_Kì , Trung_Kì , Bắc_Kì ) với các chế_độ chính_trị , bộ_máy hành_chính và hệ_thống luật_pháp khác nhau . Do các ràng_buộc trong những Hiệp_ước đã ký với nhà Nguyễn , Pháp không xây_dựng 1 hình_thức nhà_nước dân_chủ tại Việt_Nam mà nhà Nguyễn_vẫn tồn_tại với các thành_viên hoàng_gia , quý_tộc , quan_lại ... Người Pháp kiểm_soát hoạt_động của triều_đình nhà Nguyễn_thậm_chí còn can_thiệp vào việc bổ_nhiệm nhân_sự của nhà_nước này . Nhà Nguyễn_mất uy_tín chính_trị , vương_quyền không còn là yếu_tố đoàn_kết quốc_gia như các nước quân_chủ khác trên thế_giới . Người Pháp độc_chiếm mọi quyền_lực kinh_tế - chính_trị - quân_sự tại Việt_Nam . Họ chỉ chấp_nhận cho người bản_xứ tham_gia vào bộ_máy hành_chính và nền chính_trị ở mức_độ tối_thiểu và ban cho các chính_quyền bản_xứ 1 ít quyền_lực hạn_chế . Chế_độ bảo_hộ của Pháp đã biến người Việt thành những nhân_viên hành_chính cấp thấp chỉ biết thừa_hành một_cách thụ_động , thiếu sáng_tạo còn quyền lãnh_đạo nằm trong tay người Pháp . Trong các cơ_quan_hành_chính và các công_ty tư_nhân người châu_Âu luôn được trả lương cao hơn người bản_xứ . Họ hạn_chế các quyền tự_do chính_trị của dân bản_xứ như tự_do ngôn_luận , tự_do báo_chí , tự_do lập hội . Họ duy_trì 1 hệ_thống cảnh_sát chính_trị để kiểm_soát dân_chúng , lập ra nhiều nhà_tù để giam cầm những người chống Pháp . Người Pháp làm_ngơ trước mọi yêu_cầu cải_cách của người bản_xứ . Những phong_trào văn_hóa , xã_hội có mục_tiêu nâng cao dân_trí , cải_cách xã_hội của người Việt đều bị theo_dõi và đàn_áp . Trong chính_quyền thuộc_địa , tri_thức , tài_năng , đạo_đức không được xem_trọng bằng sự trung_thành và phục_tùng đối_với người Pháp . Thuật lãnh_đạo không được truyền lại , khả_năng lãnh_đạo quốc_gia của người Việt bị thui_chột , đạo_đức và năng_lực của giới công_chức nhà_nước người Việt suy_đồi . Người Pháp không có ý_định trao_trả độc_lập cho người Việt nên họ không đào_tạo một tầng_lớp tinh_hoa người Việt đủ sức lãnh_đạo , quản_trị quốc_gia . Đa_số người Việt thiếu trưởng_thành về mặt chính_trị do bị loại ra khỏi đời_sống chính_trị quốc_gia cùng chính_sách ngu_dân của người Pháp . Nhà_vua mất vai_trò là người quyết_định và giám_sát tối_cao mọi hoạt_động nhà_nước còn người Pháp không có những biện_pháp hữu_hiệu chống tệ quan_liêu , tham_nhũng , cường_hào ác_bá . Người_dân thuộc_địa mất liên_kết với nhà_nước , bất_mãn với cách cai_trị của người Pháp và triều_đình nhà Nguyễn . Chỉ 1 nhóm nhỏ quan_chức tham_nhũng trục_lợi bằng cách phục_vụ cho Pháp cảm_thấy thỏa mãn còn đa_số dân_chúng thuộc mọi tầng_lớp cả viên_chức nhà_nước cũng như người bản_xứ đều bất_mãn . Người Việt không_thể hy_vọng vào những cải_cách của người Pháp cũng như không_thể giành quyền tự_trị bằng các biện_pháp hợp_pháp . Người Việt nhận_thức rằng chế_độ thuộc_địa không_thể cải_cách mà chỉ có_thể dùng bạo_lực lật_đổ . Họ không thấy một tương_lai nào cho bản_thân và đất_nước_ngoài việc_làm cách_mạng giành độc_lập để mở ra con đường phát_triển quốc_gia . Chủ_nghĩa_dân_tộc và tinh_thần chống Pháp phát_triển mạnh . Trong bối_cảnh đó , những tư_tưởng cách_mạng du_nhập từ phương Tây , được phổ_biến rộng_rãi thông_qua sự truyền_bá của chủ_nghĩa_cộng_sản cũng như qua hệ_thống giáo_dục của người Pháp . Trong suốt thời_kỳ từ khi Pháp bắt_đầu xâm_chiếm Việt_Nam , đã có nhiều cuộc khởi_nghĩa và phong_trào chống Pháp do vua , quan , sỹ_phu hoặc nông_dân tổ_chức , nhưng tất_cả đều bị thất_bại . Năm 1927 , những người Việt cấp_tiến đã thành_lập Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( giống Trung_Hoa_Quốc_dân Đảng ) . Đến năm 1930 , sau khi cuộc khởi_nghĩa Yên_Bái thất_bại , Việt_Nam Quốc_dân Đảng bị suy_yếu nghiêm_trọng . Cùng năm , những người Việt theo chủ_nghĩa_Marx-Lenin thành_lập Đảng Cộng_sản Đông_Dương , nhưng cũng mau_chóng trở_thành mục_tiêu tiêu_diệt của Pháp khi bùng_nổ cao_trào cách_mạng năm 1930 - 1931 mặc_dù tổ_chức của họ thân_thiện với Mặt_trận Bình_dân trong chính_quyền Pháp ( khi Mặt_trận Bình_dân nắm quyền tại Pháp đã ân_xá các tù_nhân chính_trị ) . Bên_cạnh đó , một_số nhóm theo chủ_nghĩa quốc_gia ủng_hộ việc hợp_tác với chế_độ bảo_hộ của Pháp tại Đông_Dương , ủng_hộ chủ_nghĩa quốc_gia ở Pháp ( chỉ các nhóm chính_trị cánh_hữu hay cực_hữu ở Pháp ) . Có nhóm năm 1939 khi cánh_hữu thắng_cử ở Pháp , đã kêu_gọi " từ_giã hết chủ_nghĩa_xã_hội , quốc_tế , cộng_sản_xét ra không có lợi gì cho tiền đồ Tổ_quốc đi , để quay đầu về phụng_sự chủ_nghĩa quốc_gia " , họ cho là các lý_tưởng kia " không lấy thực_nghiệm ra mà suy_xét , chỉ chạy theo lý_tưởng suông " và xem một_số nước " đem ra thực_hành đều thất_bại cả " , họ kêu_gọi " trông_cậy vào sự chỉ_đạo của nước Pháp bảo_hộ , ... yêu_cầu nước Pháp gây_dựng cho nước ta một quốc_gia , có chính_phủ chịu trách_nhiệm các việc nội_trị trước một Dân_viện có quyền lập_pháp " . Tức đòi quyền tự_trị chứ không phải độc_lập . Họ bác_bỏ quan_điểm của " bọn thanh_niên ... cứ nhứt_định theo đòi văn_minh_Âu - Mỹ mà thôi " , và kêu_gọi " khôi_phục quốc_quyền , chấn_hưng quốc_thể " , bác_bỏ " tư_tưởng và óc đảng_phái đã làm cho quốc_dân Việt_Nam tam_phân_ngũ liệt " , và " đòi tự_trị " , " quân_chủ_lập_hiến " . Họ bác_bỏ " thuyết xã_hội , thuyết quốc_tế cùng đảng_viên tả_phái đi cổ_động tự_do " , cho đó là " trái với tinh_thần " trung_quân ái_quốc " của dân_chúng , trái với luân_lý Phật_đà , Khổng_Tử , khác với chủ_nghĩa_quốc_gia cái rễ từ đời Trưng_Nữ vương_đuổi Tô_Định , Triệu_Ấu đuổi quân_Ngô " , kêu_gọi " chỉ có ai là thức_thời , có lòng yêu nước trung_vua vốn sẵn , chỉ dựa vào cái chủ_nghĩa " Pháp Nam hợp_tác " , " Pháp Việt đề_huề " , học đòi người quý_quốc , làm cho nước được mạnh , dân được giàu lên đã " . Trong những biến_đổi xã_hội vì sự xâm_nhập của người Pháp là nhiều mặt_hàng mới , trong đó có nhiều thực_vật được đưa vào Việt_Nam từ châu_Âu , châu_Mỹ , châu_Phi và cả những nước châu_Á lân_cận góp nguồn . Đồn_điền trồng cây cà_phê ( xuất_phát từ châu_Phi ) , cây cao_su ( từ Nam_Mỹ ) được quy_hoạch và phát_triển , biến_đổi hẳn bộ_mặt đất_nước , đưa dân lên miền núi khai_thác và định_cư . Ở miền xuôi thì trái_cây nhiệt_đới như chôm_chôm , măng_cụt cũng được trồng , lấy giống từ Mã_Lai , Nam_Dương . Ngoài_ra nhiều loại rau như khoai_tây , súp_lơ , xu_hào , cà_rốt , tỏi_tây nhập_cảng từ Pháp được trồng quy_mô kể từ năm 1900 . Nhiều món ăn mới cũng theo chân người Pháp ra_mắt ở Việt_Nam như bánh_mì , bơ , pho mát , cà_phê rồi trở_thành quen_thuộc . Người Pháp không xây_dựng nền_tảng công_nghiệp tại Việt_Nam , trong khi Nhật_Bản đã xây_dựng khá nhiều cơ_sở công_nghiệp tại các thuộc_địa của họ như Triều_Tiên , Mãn_Châu . Nền kinh_tế Việt_Nam vẫn chủ_yếu dựa vào nông_nghiệp với phương_thức_sản_xuất không thay_đổi trong hàng ngàn năm . Quan_hệ sản_xuất tại nông_thôn vẫn là quan_hệ địa_chủ – tá_điền như thời Trung_cổ , còn tại thành_thị , chủ_nghĩa_tư_bản chỉ mới manh_nha xuất_hiện . Người Việt có mức_sống rất thấp , nghèo_đói phổ_biến trên toàn đất_nước , đặc_biệt ở miền Bắc và miền Trung . Ở nông_thôn tồn_tại mâu_thuẫn giữa địa_chủ và tá_điền còn ở thành_thị có sự tương_phản giữa tầng_lớp tư_sản , quan_chức cao_cấp và thị_dân lớp dưới . Người Pháp xây_dựng một_số cơ_sở_hạ_tầng cơ_bản tại An_Nam . Hệ_thống kinh_tế mà Pháp đầu_tư tại An_Nam như các đồn_điền cao_su , mỏ than , các thành_phố lớn , đường_sắt , cảng biển là để phục_vụ cho công_cuộc khai_thác thuộc_địa của họ chứ không phải để phục_vụ lợi_ích của dân bản_xứ . Nhìn tổng_thể nền kinh_tế Việt_Nam vẫn đang trong tình_trạng tiền tư_bản , bán Trung_cổ . Ngôn_ngữ người Việt cũng bị tác_động , quan_trọng nhất là việc tiếp_nhận chữ Quốc_ngữ làm văn_tự chính_thức của người Việt . Quyết_định của triều Nguyễn_hủy_bỏ toàn phần phép khoa cử có từ thời nhà_Lý khiến chữ_Nho không còn là ngôn_ngữ học_thuật chính_thống . Việc sử_dụng chữ Quốc_ngữ làm văn_tự chính_thức bên cạnh chữ Hán_tạo điều_kiện cho văn_học , báo_chí viết bằng chữ Quốc_ngữ phát_triển , việc truyền_bá tri_thức , văn_hóa trở_nên dễ_dàng hơn . Chữ Quốc_ngữ dễ học hơn chữ Hán nên có_thể dùng chữ Quốc_ngữ xóa mù_chữ nhanh_chóng . Tuy_nhiên , việc chữ Hán từ địa_vị là ngôn_ngữ học_thuật chính_thống trở_thành 1 ngoại_ngữ không quan_trọng khiến đa_số người Việt không còn khả_năng đọc hiểu các tài_liệu chữ_Hán của tiền_nhân . Hậu_quả là người Việt bị tách ra khỏi di_sản văn_học , sử_học , khoa_học , tư_tưởng của dân_tộc viết bằng chữ Hán_tích lũy được trong 10 thế_kỷ . Việc thay_đổi nội_dung giáo_dục , bãi_bỏ phép khoa cử truyền_thống lấy Nho_giáo làm trọng_tâm khiến Nho_giáo mất dần ảnh_hưởng lên đời_sống xã_hội và chìm vào quên_lãng . Điều này khiến xã_hội tan_rã do không được định_hướng bởi 1 hệ_thống giá_trị chung , không còn tín_hiệu tập_hợp ; đạo_đức xã_hội suy_đồi và các giá_trị văn_hóa truyền_thống bị thui_chột . Pháp ngữ trở_thành ngôn_ngữ chính_thức trong hệ_thống giáo_dục và trong hoạt_động hành_chính . Các tư_tưởng phương Tây như tự_do , dân_chủ , nhân_quyền , chủ_nghĩa dân_tộc , chủ_nghĩa_xã_hội , chủ_nghĩa_cộng_sản ... thông_qua sách_báo và hệ_thống giáo_dục thuộc_địa được phổ_biến . Hệ_thống giáo_dục phát_triển không tương_xứng với những hứa_hẹn của người Pháp " khai_hóa văn_minh " dân thuộc_địa . Chính vì_thế , cái mà người Việt thừa_hưởng từ người Pháp sau khi Việt_Nam giành được độc_lập chỉ là những mảnh vụn văn_hóa và lịch_sử ; tỷ_lệ mù_chữ lên đến 95 % dân_số , hệ_thống kiến_thức Tây_học kém_cỏi , thiếu chiều sâu theo như Ngô_Đức_Kế đã nói " Âu_học vẫn chưa vin được ngọn ngành mà Hán_học đã đứt cả cội rễ " cùng với nền_tảng đạo_đức xã_hội suy_đồi . Ngày 3 tháng 9 năm 1945 , trong phiên họp đầu_tiên của Chính_phủ , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đã nêu ra nhiệm_vụ cấp_bách nhất , thiết_thực nhất phải giải_quyết là “ nạn dốt ” và chỉ rõ : “ Nạn_dốt là một trong những phương_pháp độc_ác mà bọn thực_dân dùng để cai_trị chúng_ta … Một dân_tộc dốt là một dân_tộc yếu . Vì_vậy tôi đề_nghị mở một chiến_dịch để chống nạn mù_chữ ” . Trong tác_phẩm Chính_đề Việt_Nam , Ngô_Đình_Nhu nhận_xét về thời_kỳ Pháp thuộc : Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai Quan_điểm của các nước Đồng_Minh về tương_lai Đông_Dương Chính_phủ Pháp lưu_vong do Charles_de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao_trả độc_lập hoàn_toàn cho các thuộc_địa của Pháp . Tháng 10 năm 1943 , chính_phủ Charles_de Gaulle đệ_trình Đại_bản doanh_Đồng_Minh những yêu_cầu của mình về việc trang_bị cho quân_đội viễn_chinh Đông_Dương của Pháp để sẵn_sàng hành_động vào mùa thu 1944 . Pháp cũng yêu_cầu có đại_diện trong Hội_đồng Chiến_tranh Thái_Bình_Dương . Pháp mong_muốn có 1 vị_trí trong Khối Đồng_Minh khi thế_chiến thứ hai kết_thúc . Tuy_nhiên Tổng_thống Hoa_Kỳ Roosevelt lại muốn Liên_bang Đông_Dương không bị trao_trả lại cho Pháp mà sẽ được cai_quản bởi 1 chế_độ_quản_trị quốc_tế . Mỹ không có tuyên_bố chính_thức nào về chính_sách của Hoa_Kỳ đối_với Liên_bang Đông_Dương . Ngược_lại một_số viên_chức ngoại_giao Mỹ lại khẳng_định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng_hộ Pháp phục_hồi chủ_quyền càng sớm càng tốt trên toàn_bộ lãnh_thổ chính_quốc lẫn thuộc_địa . Yêu_cầu trang_bị cho quân_đội viễn_chinh Đông_Dương của Pháp bị Đồng_Minh phớt_lờ vì chiến_lược Viễn_Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến_triển tốt mà không cần có Pháp tham_gia . Hơn_nữa ý_đồ tái_chiếm thuộc_địa của Pháp quá rõ_ràng và đi ngược_lại chính_sách của Roosevelt đối_với các dân_tộc thuộc_địa . Tổng_thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại_giao Mỹ biết Mỹ không được tán_thành việc đặt bất_cứ một phái_đoàn quân_sự nào của Pháp ở Bộ_tư_lệnh Đông_Nam_Á . Anh ủng_hộ ý_định của Pháp nhưng vì sự phản_đối của Mỹ nên Đồng_Minh không đưa ra được quyết_định nào đối_với mong_muốn của Pháp tham_gia các hoạt_động quân_sự của Khối Đồng_Minh tại Đông_Nam_Á . Ngày 8 tháng 12 năm 1943 , chính_phủ Pháp lưu_vong công_bố thông_cáo về Đông_Dương trong đó ghi rõ " Đồng_thời với việc luôn_luôn ghi_nhớ thái_độ cao_thượng và trung_thực của các vị_Quốc_vương đương_trị của Đông_Dương , nước Pháp cũng sẽ ghi_tạc mãi_mãi thái_độ kiên_cường và thẳng_thắng của các dân_tộc Đông_Dương , cuộc kháng_chiến mà họ đã tiến_hành bên cạnh chúng_ta chống Nhật_Bản và Thái_Lan , cũng như tấm lòng thủy chung gắn_bó của họ đối_với cộng_đồng Pháp . Với các dân_tộc đã biết cùng một lúc biểu_hiện tinh_thần yêu nước và ý_thức trách_nhiệm chính_trị của mình , nước Pháp thỏa_thuận ban_hành trong nội_bộ khối cộng_đồng Pháp một quy_chế chính_trị mới theo đó , trong khuôn_khổ của tổ_chức liên_bang , những quyền tự_do của các nước trong Liên_bang sẽ được nới rộng và khẳng_định ; tính_chất tự_do rộng_rãi của các tổ_chức sẽ được nổi_bật mà không hề mất đi dấu_hiệu của nền văn_minh và truyền_thống Đông_Dương ; những người Đông_Dương có_thể nhận bất_cứ công_việc nào và chức_vụ nào của nhà_nước . Phù_hợp với sự cải_cách quy_chế chính_trị ấy , sẽ có một cuộc cải_cách quy_chế kinh_tế của cả Liên_bang - cuộc cải_cách này đặt trên cơ_sở chế_độ hải_quan và thuế_khóa tự_trị , đảm_bảo sự phồn_vinh và góp_phần vào sự phồn_vinh của các nước láng_giềng . " Thông_cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa_hẹn về những cải_cách nhưng không hề có ý_định trao_trả độc_lập cho các nước Đông_Dương , các nước này sẽ phải chấp_nhận các quy_chế chính_trị do Pháp đề ra cho khối cộng_đồng Pháp trong khi xu_hướng phi_thực_dân hóa đang nổi lên và được Anh , Mỹ ủng_hộ bằng việc ký_kết Hiến_chương Đại_Tây_Dương . Ngày 28 tháng 11 năm 1943 , tại Hội_nghị Tehran Tổng_thống Mỹ Franklin D._Roosevelt đã nêu ý_kiến đặt Đông_Dương dưới sự quản_thác quốc_tế với Iosif Vissarionovich_Stalin , Winston_Churchill và Tưởng_Giới_Thạch . Tổng_thống Mỹ Franklin_D. Roosevelt bày_tỏ một_cách minh_bạch rằng ông chỉ mong_muốn chấm_dứt chủ_nghĩa_thực_dân ở Đông_Dương ngay cả khi cần trả_giá bằng bất_hòa với Anh và làm gián_đoạn mối quan_hệ với Pháp . Iosif Vissarionovich_Stalin và Tưởng_Giới_Thạch ủng_hộ Tổng_thống Mỹ Franklin D._Roosevelt trong vấn_đề Đông_Dương , nhưng Winston_Churchill thì lẩn_tránh . Stalin đồng_ý với Roosevelt còn nói thêm rằng ông không hề đề_nghị để quân Đồng_Minh phải đổ_máu nhằm phục_hồi Đông_Dương cho chế_độ thực_dân Pháp và người Pháp không được phép giành lại Đông_Dương mà phải trả_giá cho sự hợp_tác với Đức . Roosevelt nói ông đồng_ý hoàn_toàn với Stalin và cho rằng sau 100 năm Pháp chiếm Đông_Dương , người_dân ở đó có cuộc_sống tệ hơn trước . Không có 1 tuyên_bố chính_thức nào về chính_sách của Mỹ hay 1 sự thỏa_thuận nào của Đồng_minh được chính_phủ Mỹ hoặc Bộ_Tổng_tư_lệnh Đồng_minh công_bố . Tại Hội_nghị Yalta quan_điểm của Mỹ về Đông_Dương là phải đưa ra cho các dân_tộc tại đây 1 hình_thức Chính_phủ liên_bang tự_trị phù_hợp với hoàn_cảnh và khả_năng của họ thay_thế cho việc thiết_lập quyền ủy_trị ở Đông_Dương , chỉ thiết_lập quyền ủy_trị khi Pháp đồng_ý Sau khi Roosevelt qua_đời ( 12 tháng 4 năm 1945 ) , Phó Tổng_thống Truman lên thay . Chính_phủ Pháp tự_do của tướng Charles_de Gaulle đã vận_động ráo_riết để Hoa_Kỳ hỗ_trợ nhằm giành lại các thuộc_địa . Dù không được dự hội_nghị Potsdam , Pháp vẫn đề_nghị để quân của họ giải giáp quân_Nhật ở Đông_Dương nhưng bị từ_chối . Hoa_Kỳ đề_nghị để lập chế_độ ủy_trị ( trusteeship ) với Việt_Nam nhưng bị Pháp kịch_liệt phản_đối . Có tài_liệu khẳng_định lập_trường của Mỹ về tương_lai Đông_Dương thay_đổi , nước Mỹ_giữ thái_độ im_lặng , khi được hỏi về vấn_đề Đông_Dương , Truman cũng thận_trọng trả_lời là nước Mỹ_chư _a có quyết_định gì cả . Mỹ có thái_độ không hoàn_toàn rõ_ràng và để Anh giúp Pháp quay lại Đông_Dương . Anh đã chuyển quân_trang quân_dụng trên đường từ Ấn_Độ về châu_Âu cho Pháp để tướng Leclerc chuẩn_bị quay lại Sài_Gòn . Trong điện_tín do Bộ Ngoại_giao Mỹ ngày 29 tháng 5 năm 1945 gửi đại_sứ Mỹ tại Trung_Quốc Patrick J._Hurley để trả_lời báo_cáo của ông này về việc Pháp đang sử_dụng viện_trợ quân_sự của Mỹ để xâm_chiếm Đông_Dương và việc có dư_luận cho rằng Mỹ_hình_như đang ủng_hộ việc đặt các thuộc_địa dưới sự kiểm_soát của các nước đế_quốc chứ không phải dưới sự ủy_trị của Liên_Hợp_Quốc , Bộ Ngoại_giao Mỹ khẳng_định Tổng_thống Truman nói rằng không có thay_đổi cơ_bản nào trong chính_sách của Mỹ đối_với thuộc_địa . Đến năm 1947 , theo điện tín_số 1737 ngày 13 tháng 5 năm 1947 của ngoại_trưởng Mỹ George_Marshall gửi đại_sứ_quán Mỹ tại Paris thì lập_trường của Mỹ là phải " cùng_hội_cùng_thuyền " với Pháp cũng như Anh và Hà_Lan ở Đông_Nam_Á vì lo_sợ cùng với việc nền cai_trị của các nước phương Tây tại Đông_Nam_Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu_hướng Liên_Á chống phương Tây hoặc người cộng_sản sẽ giành lấy chính_quyền , do_đó cần duy_trì sự liên_kết chặt_chẽ giữa các dân_tộc mới được tự_trị với các cường_quốc ( chỉ Anh , Pháp , Hà_Lan ) " từ lâu chịu trách_nhiệm về sự thịnh_vượng của họ " . Đặc_biệt người Việt_Nam trong một thời_gian nhất_định " vẫn cần tới sự giúp_đỡ kinh_tế của Pháp cùng 1 sự chỉ_dẫn về chính_trị của 1 nước có nền dân_chủ lâu_đời và biết tôn_trọng nhân_quyền như Pháp " . Năm 1947 , Hoa_Kỳ ký bản thỏa_thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe_cộ và trang_thiết_bị cho quân Pháp ở Đông_Dương . Theo giáo_sư sử_học Vũ_Dương_Ninh_điều đó hầu_nh _ư biểu_lộ sự tán_thành của nước Mỹ đối_với việc tái_chiếm Đông_Dương của Pháp . Liên_Xô muốn giữ quan_hệ trung_dung , tốt_đẹp với tất_cả các bên ở Đông_Dương gồm Trung_Quốc , Việt_Nam và Pháp nên không ủng_hộ Hồ_Chí_Minh . Stephane_Solovieff , đại_diện của Liên_Xô ở Hà_Nội nói với thiếu_tá OSS của Hoa_Kỳ Archimedes_Patti rằng Liên_Xô " cần thời_gian để phục_hồi , tái_thiết trước khi xác_định vị_thế ở Đông_Nam_Á " . Tưởng_Giới Thạch_phát_biểu rằng người Việt không phải là người Trung_Quốc , không dễ bị Trung_Quốc đồng_hóa và Trung_Quốc không có quyền_lợi về đất_đai ở Đông_Dương . Trung_Quốc nhiều lần tuyên_bố mặc_dầu Trung_Quốc mong_muốn thấy Đông_Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực_hiện mà không có một_số bảo_đảm nhằm ngăn_chặn Pháp dùng Đông_Dương vào những hoạt_động có hại cho lợi_ích của Trung_Quốc sau_này . Tương_lai Đông_Dương sẽ không được định_đoạt nếu không có sự thỏa_thuận của Trung_Quốc trên bàn Hội_nghị Hòa_bình . Nhật_Bản đảo_chính Pháp và chiếm_đóng Đông_Dương Năm 1940 , Đế_quốc Nhật_Bản tấn_công Đông_Dương và nhanh_chóng thỏa_thuận được với chính_quyền Vichy ở Pháp để Nhật Toàn_quyền cai_trị Đông_Dương . Tháng 8 năm 1944 , Decoux công_bố và thực_thi 1 đạo_luật bí_mật ban cho ông những quyền_hạn đặc_biệt trong trường_hợp mất liên_lạc với chính_phủ Vichy tại Pháp . Ngày 30 tháng 8 năm 1944 , Decoux gửi 1 bức_điện cho chính_phủ Vichy với nội_dung " Trái với ý_nghĩ được phổ_biến rộng ra quá nhiều lần , chủ_quyền của nước Pháp trên xứ thuộc_địa này vẫn được giữ_gìn trọn_vẹn ... Chính_phủ Pháp vẫn tuyệt_đối tự_do ... Nhờ có bốn năm cố_gắng không ngừng và hiệp_thương giữa Hà_Nội , Bắc_Kinh và Tokyo , cái cơ_bản của lập_trường chúng_ta , của chủ_quyền chúng_ta , của uy_tín chúng_ta và của sự_nghiệp văn_minh khai_hóa của chúng_ta đã được bảo_vệ ... điều_kiện cần_thiết và đầy_đủ để cho chủ_quyền của Pháp ở Đông_Dương và những lợi_ích của Pháp tại Viễn_Đông được_vẹn toàn cho đến ngày kết_thúc chiến_tranh dường_như là thế_này ; Chính_phủ mới của Pháp hãy khuyến_cáo Đồng_minh đừng mở bất_cứ một cuộc tấn_công quân_sự nào vào Đông_Dương và bản_thân nó hãy tránh mọi sáng_kiến ngoại_giao hoặc quân_sự có_thể xô_đẩy Nhật_Bản vào tâm_trạng nghi_kỵ đối_với nước Pháp " . Ngày 29 tháng 4 năm 1944 , đại_diện Mặt_trận Độc_lập Đông_Dương do Việt_Minh lãnh_đạo gặp lãnh_sự Pháp của Chính_phủ lâm_thời Cộng_hòa Pháp tại Côn_Minh , Trung_Quốc để thảo_luận về việc khôi_phục nền độc_lập và dân_chủ hóa Đông_Dương . Mặt_trận hy_vọng Ủy_ban Giải_phóng Dân_tộc Pháp sẽ nghiên_cứu 1 chương_trình dân_chủ hóa Đông_Dương sau khi lãnh_thổ này được giải_phóng khỏi ách chiếm_đóng của Nhật . Đối_với vấn_đề độc_lập của Đông_Dương , Mặt_trận sẵn_sàng thảo_luận và chấp_nhận tạm_thời tất_cả mọi công_thức chính_trị rộng_rãi lấy nguyện_vọng của các dân_tộc ở Đông_Dương làm căn_cứ . Đến tháng 6 năm 1944 , Việt_Minh lại tuyên_bố " Ủy_ban Giải_phóng Dân_tộc Pháp đã nhầm khi nghĩ rằng các dân_tộc Đông_Dương tự bằng_lòng với những lời nịnh_nọt tâng bốc , cam_kết , hứa_hẹn . Tương_lai đất_nước chúng_tôi là do bàn_tay chúng_tôi sắp_đặt chuẩn_bị . Tự_do của chúng_tôi , chúng_tôi muốn nó phải hoàn_toàn " . Thực_dân Pháp chỉ tồn_tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật_đổ Pháp trên toàn_bộ Đông_Dương vì nhận thấy quân_đội Đông_Dương thuộc Pháp đang hoạch_định việc chuẩn_bị tác_chiến chống lại Nhật sau khi Đồng_Minh đổ_bộ vào Đông_Dương , bắt_đầu tuyển_mộ dân bản_xứ ( các dân_tộc_thiểu_số người Việt và Lào ) vào quân_đội Đông_Dương thuộc Pháp . Ngày 9 tháng 3 năm 1945 , tại Sài_Gòn , đại_sứ Nhật_Matsumoto trao cho Đô_đốc Decoux 1 tối hậu_thư đòi các lực_lượng_vũ_trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ_huy của Nhật . Sau 2 giờ , khi nhận được câu trả_lời của Decoux , người Nhật cho rằng ông này đã bác_bỏ tối hậu_thư của họ . Trong vòng 48 giờ , từ Đô_đốc Decoux đến những viên_chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền_hành và bỏ tù hoặc bị tập_trung lại . Chính_phủ Đế_quốc_Việt_Nam thành_lập Theo chính_sách Khối Thịnh_vượng chung Đại_Đông_Á , Đế_quốc Nhật_Bản bảo_trợ thành_lập chính_phủ_Đế_quốc_Việt_Nam dưới quyền Hoàng_đế Bảo_Đại , đứng đầu bởi Thủ_tướng Trần_Trọng_Kim . Cũng như các chính_phủ khác ở những vùng bị Nhật chiếm_đóng ( Mãn Châu_quốc , Triều_Tiên , Chính_phủ Uông_Tinh_Vệ ... ) , chính_phủ này không có thực_quyền khi tài_chính và nhân_lực đều do quân_Nhật nắm giữ . Vua Bảo_Đại tuyên_bố thành_lập Đế_quốc_Việt_Nam ngày 11 tháng 3 năm 1945 , tuyên_bố chính_phủ này có chủ_quyền trên danh_nghĩa ở 3 kỳ , tiếp sau đó là Campuchia ngày 13 tháng 3 và Lào ngày 8 tháng 4 . Trong tuyên_bố của Bảo_Đại , bãi_bỏ các hiệp_ước bảo_hộ và mất độc_lập với Pháp trước_đây , độc_lập theo tuyên_ngôn_Đại đông_Á của Đế_quốc Nhật_Bản , và " ông cũng như Chính_phủ Việt_Nam tin_tưởng lòng trung_thực của Nhật_Bản và nó được xác_định làm_việc với các nước để đạt được mục_đích " .. Để đáp_trả , ngày 24 tháng 3 năm 1945 , chính_phủ Charles_de Gaulle tuyên_bố chủ_quyền của Pháp ở Đông_Dương và không công_nhận sự cai_trị của Nhật_Bản ở khu_vực này . Pháp dự_định thành_lập Liên_bang Đông_Dương thuộc Liên_hiệp Pháp , bao_gồm 5 quốc_gia có đại_diện riêng trong Liên_bang , có lợi_ích bên ngoài do Pháp đại_diện ; và dự_kiến cơ_cấu của chính_phủ Liên_bang Đông_Dương sẽ theo mô_hình chính_phủ do Thống_đốc đứng đầu , với các bộ_trưởng người Đông_Dương và người_dân Pháp ở Đông_Dương , và 1 Quốc_hội được bầu theo phương_thức phổ_thông đầu_phiếu tại mỗi quốc_gia của Liên_bang , trong đó có đại_diện lợi_ích của người Pháp . Thống_đốc , Hội_đồng_Nhà_nước chịu trách_nhiệm chuẩn_bị các luật và quy_định , còn Quốc_hội giữ vai_trò biểu_quyết mọi loại thuế , ngân_sách , các dự_luật và các điều_ước quốc_tế về_thương_mại và hợp_tác với các nước khác . Liên_bang sẽ có lực_lượng_vũ_trang riêng được trang_bị kỹ_năng tương_đương với của Liên_hiệp Pháp và phát_triển quan_hệ thương_mại với tất_cả các nước khác , đặc_biệt là với Trung_Quốc . Cũng trong tuyên_bố này , Pháp cam_kết đảm_bảo bình_đẳng giữa công_dân Đông_Dương với các công_dân Liên_hiệp Pháp về quyền tham_gia các vị_trí của Liên_bang Đông_Dương và Liên_hiệp Pháp , cũng như mọi quyền_tự_do_dân_chủ nói_chung ( tự_do tư_tưởng , tín_ngưỡng , tự_do báo_chí , tự_do lập hội , hội_họp ... ) . Đồng_thời Liên_hiệp Pháp có nghĩa_vụ giúp_đỡ thành_lập lực_lượng_vũ_trang Liên_bang Đông_Dương , cũng như thúc_đẩy sự phát_triển kinh_tế , tiến_bộ xã_hội , văn_hóa , giáo_dục , chính_trị và hành_chính ở Đông_Dương . Ngày 7 tháng 4 năm 1945 , Bảo_Đại ký đạo_dụ số 5 chuẩn_y thành_phần nội_các Trần_Trọng_Kim và ngày 12 tháng 5 giải_thể Viện Dân_biểu Trung_Kỳ . Tháng 6 năm 1945 , chính_phủ Trần_Trọng_Kim_đặt quốc_hiệu là Đế_quốc Việt_Nam . Bảo_Đại cũng xúc_tiến trưng_cầu_dân_ý về chính_thể Việt_Nam , theo đạo Dụ số 1 có nội_dung " 1 . Chế_độ chính_trị từ nay căn_cứ vào khẩu_hiệu " Dân vi_quí " . 2 . Trong chính_giới sẽ chiêu_lập các nhân_tài đích_đáng để chỉnh_đốn lại nền_tảng quốc_gia cho xứng_đáng là một nước độc_lập chân_chính có_thể hợp_tác với Đại_Nhật_Bản trong công_cuộc tái_thiết_Đại_Đông_Á . 3 . Trẫm sẽ tái_định và tuyên_bố các cơ_quan chính_trị để ban_hành những phương_pháp hợp với nguyện_vọng của quốc_dân " . Bản_thân khẩu_hiệu " Đại_Đông_Á " vốn do Nhật tạo ra , và 5 nguyên_tắc của nó cho thấy rõ mục_đích : Nhật_Bản muốn lôi_kéo các nước châu_Á mà họ đã thôn tính được , bắt các nước này đóng_góp nhận_lực , của_cải để Nhật tiến_hành chiến_tranh chống_Anh , Mỹ , cũng như triệt_tiêu ý_định chống Nhật tại các nước này Các bộ_trưởng của Đế_quốc_Việt_Nam tuyên_bố bất_lực , bởi không_thể làm được việc gì nếu không được cố_vấn tối_cao Nhật đồng_ý , trong khi vua Bảo_Đại chỉ lo vui_chơi , săn_bắn mà không quan_tâm đến chính_trị .. Ngày 15 tháng 8 năm 1945 , Nhật_Bản tuyên_bố đầu_hàng Đồng_minh . Ngày 18 tháng 8 , vua Bảo_Đại tuyên_bố sẽ duy_trì chính_phủ_Đế_quốc_Việt_Nam sau khi Nhật đầu_hàng , và đồng_thời gửi 1 thông_điệp đến Thống_chế Pháp De_Gaulle đề_nghị công_nhận chính_phủ_Đế_quốc Việt_Nam . Thông_điệp này có đoạn " Ông sẽ hiểu tốt hơn nếu ông có_thể chứng_kiến những gì đang diễn ra ở đây , nếu ông có_thể cảm_nhận được khát_khao độc_lập đến tận tâm_can của mỗi người mà không một thế_lực nào có_thể ngăn_cản nổi . Thậm_chí nếu ông muốn tái_lập chế_độ cai_trị của người Pháp ở đây thì nó sẽ không tiếp_tục được tuân_phục ; mỗi làng_mạc sẽ trở_thành một ổ kháng_chiến , mỗi người cộng_tác cũ thành một kẻ_thù và những quan_chức , những tên thực_dân của ông chính họ sẽ yêu_cầu rời khỏi không_khí ngạt thở này ... Chúng_ta có_thể dễ_dàng hiểu nhau và trở_thành bạn_bè nếu ông hủy bỏ tuyên_bố trở_thành ông chủ của chúng_tôi một lần nữa " . Tuy_nhiên De_Gaulle không hồi_âm , ông ta dự_kiến sẽ hậu_thuẫn cho 1 chế_độ_quân_chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo_Đại , người đã thỏa_hiệp với Nhật_Bản để được " độc_lập " , mà là Vĩnh_San , được xem như là 1 " Gaullist " ( người ủng_hộ de Gaulle ) . Ngày 16 tháng 8 năm 1945 , Trần_Trọng_Kim tuyên_bố sẽ bảo_vệ chính_phủ_Đế_quốc_Việt_Nam , và ngày 18 tháng 8 thành_lập Ủy_ban Giải_phóng Dân_tộc , tập_hợp tất_cả các đảng_phái chính_trị để lãnh_đạo công_cuộc này . Theo lời khuyên của ông Bộ_trưởng Bộ Ngoại_giao , Bảo_Đại cũng gửi thông_điệp cho Tổng_thống Mỹ Truman , vua nước_Anh , Thống_chế Trung_Hoa Tưởng_Giới_Thạch đề_nghị công_nhận Đế_quốc_Việt_Nam là chính_phủ đại_diện của Việt_Nam . Tuy_nhiên tất_cả các bức thư đều không được hồi_âm , bởi theo Tuyên_bố Cairo , không_chỉ Pháp mà tất_cả các nước khối Đồng_Minh sẽ không công_nhận bất_cứ chính_phủ nào do Nhật_Bản thành_lập tại các lãnh_thổ chiếm_đóng . Đến 24 tháng 8 , trong cao_trào của Cách_mạng Tháng_Tám , Bảo_Đại đã thực_hiện đề_nghị của Hội_đồng Cơ_mật : quyết_định thoái_vị " để không phải là một trở_ngại cho sự giải_phóng của đất_nước " . Chính_phủ Đế_quốc_Việt_Nam đến đây tan_rã . Tình_hình Việt_Nam Cuộc đảo_chính của Nhật_Bản ngày 10 tháng 3 đã làm suy_yếu bộ_máy hành_chính và quân_sự của Pháp và mở ra một khoảng trống rất lớn vì " Chính_phủ Hoàng_gia " không_thể điều_hành nổi . Khi Nhật_Bản đầu_hàng vào ngày 14 , quân_đội Nhật_Bản có trách_nhiệm giữ trật_tự cho đến khi sự xuất_hiện của quân_đội Trung_Quốc về phía bắc 16 ° vĩ_độ , và quân_Anh về phía Nam . Nhưng cuộc cách_mạng đang càn_quét , " không phải do chính_sách Việt_Minh " , đã bất_chấp điều đó . Việt_Minh ( viết tắt của Việt_Nam Độc_lập Đồng_minh Hội ) do Hồ_Chí_Minh thành_lập năm 1941 với vai_trò 1 mặt_trận thống_nhất dân_tộc để giành độc_lập . Tổ_chức này do Đảng Cộng_sản_Đông_Dương lãnh_đạo , thu_hút được sự tham_gia và ủng_hộ của nhiều người Việt_Nam và ngày_càng lớn_mạnh . Tháng 12 năm 1944 , đội Việt_Nam tuyên_truyền giải_phóng_quân , lực_lượng_vũ_trang của Việt_Minh và tiền_thân của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam , được thành_lập tại Cao_Bằng . Khẩu_hiệu ban_đầu của Việt_Minh là " Phản_Pháp - kháng Nhật - liên_Hoa - độc_lập " . Ban_đầu lực_lượng Việt_Minh nhận được sự ủng_hộ của phe Đồng_minh , bao_gồm cả Mỹ và Trung_Hoa dân_quốc , theo Philippe_Devillers " bây_giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô_la mỗi tháng phân_bổ đến Nguyen Kai_Thau " . Hồ_Chí_Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai_trò lớn hơn ở khu_vực Thái_Bình_Dương , ông đã làm tất_cả để thiết_lập mối quan_hệ với Hoa_Kỳ thông_qua việc giải_cứu các phi_công gặp nạn trong chiến_tranh với Nhật_Bản . Đổi lại , Cơ_quan Tình_báo Chiến_lược Hoa_Kỳ ( Office_of Strategic_Services - OSS ) sẽ gửi một nhóm chuyên_gia ( Đội Con_Nai ) đến giúp_đỡ y_tế , cố_vấn và huấn_luyện quân_đội quy_mô nhỏ cho Việt_Minh , về sau_này sẽ trở_thành Quân_đội nhân_dân Việt_Nam . Tháng 7 năm 1945 , lực_lượng này gửi đến OSS 1 tuyên_bố : " Chúng_tôi , Việt_Minh , công_bố yêu_cầu sau đây về chính_sách tương_lai ở Đông_Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan_sát_viên : Một quốc_hội bầu theo phổ_thông đầu_phiếu . Nó lập_pháp cho đất_nước . Một thống_đốc Pháp_quyền Chủ_tịch cho đến khi tính_chất_độc_lập chúng_tôi được đảm_bảo . Thống_đốc sẽ chọn một nội_các hoặc một nhóm các cố_vấn chấp_nhận bởi quốc_hội . Các quyền_hạn cụ_thể của các cơ_quan này có_thể được phát_triển trong tương_lai . Độc_lập sẽ được trao cho đất_nước này trong một tối_thiểu 5 năm và tối_đa là 10 năm . Tài_nguyên thiên_nhiên của đất_nước sẽ trở_lại cư_dân của nó sau khi bồi_thường công_bằng cho các chủ_sở_hữu hiện_tại . Pháp sẽ nhận được những lợi_ích kinh_tế . Tất_cả quyền tự_do được Liên_Hợp_Quốc công_bố sẽ được đảm_bảo ở Đông_Dương . Bán thuốc_phiện bị cấm . Chúng_tôi hy_vọng rằng những điều_kiện này sẽ nhận được sự chấp_nhận của chính_phủ Pháp " . Từ tháng 3 năm 1945 , Việt_Nam rơi vào 1 tình_trạng hỗn_loạn do khoảng trống về quyền_lực chính_trị quá lớn . Người Nhật đang lo chống_đỡ các đòn tấn_công của quân_đội đồng_minh Anh-Mỹ . Cả chính_phủ của Trần_Trọng_Kim_lẫn triều_đình của Bảo_Đại đều không đủ lực_lượng quân_sự và uy_tín chính_trị để kiểm_soát tình_hình . Theo Peter A._Pull , chỉ có Việt_Minh là lực_lượng có tổ_chức duy_nhất ở nước này có khả_năng nắm được quyền chính_trị . Chiến_tranh đã làm kiệt_quệ nền kinh_tế , nước Nhật cạn_kiệt nguyên_liệu nên quân_Nhật chiếm lấy lúa_gạo và các sản_phẩm khác , bắt dân phá lúa trồng đay để phục_vụ chiến_tranh , cộng thêm thiên_tai , nạn đói ( Nạn đói Ất_Dậu ) đã xảy ra tại Bắc_kỳ và Trung_kỳ . Người ta ước_tính rằng đã có khoảng 2 triệu người chết vì nạn đói này . Khâm sai Phan_Kế_Toại đã gặp Nguyễn_Khang , người do Xứ_Ủy Bắc_Kỳ_cử đến . Ông đề_nghị Việt_Minh tham_gia Chính_phủ Đế_quốc_Việt_Nam và ngừng các hoạt_động chống Nhật nhưng Nguyễn_Khang_bác_bỏ . Chính_quyền thân_Nhật_Đế_quốc_Việt_Nam cũng thành_lập Ủy_ban Chính_trị để đàm_phán với Việt_Minh . Ủy_ban này đề_nghị Việt_Minh : " Đằng nào các ông cũng thắng , nhưng để điều_đình với Đồng_Minh sẽ vào Đông_Dương giải_giáp quân_Nhật , đề_nghị vùng nông_thôn cách thành_phố 15 km là thuộc quyền các ông , còn thành_phố cần có nhân_sĩ , trí_thức đứng ra giao_dịch với Đồng_Minh " . Đại_biểu Việt_Minh đã trả_lời dứt_khoát : " giao_dịch với Đồng_Minh lúc này , ngoài Việt_Minh không ai có_thể có lực_lượng và danh_nghĩa cả " . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa được thành_lập Ngay sau khi Nhật_Bản đầu_hàng quân Đồng_Minh , lực_lượng Việt_Minh đã tổ_chức thành_công_cuộc Cách_mạng_tháng_Tám . Chính_phủ Pháp không kịp phản_ứng vì quân_đội Pháp vẫn chưa kịp hoàn_thành việc tái xây_dựng lực_lượng và vẫn còn ở châu_Âu do chưa được khối Đồng_Minh cho_phép hoạt_động tại chiến_trường Đông_Nam_Á . Quân_đội Nhật không can_thiệp vào tình_hình chính_trị tại Việt_Nam vì họ đã đầu_hàng và đang chờ Đồng_Minh đến giải_giáp . Sau Cách_mạng_tháng_Tám , Việt_Minh thành_lập Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa trên cơ_sở cải_tổ Ủy_ban Dân_tộc giải_phóng Việt_Nam được thành_lập tại Đại_hội Quốc_dân ngày 16-17 tháng 8 năm 1945 tại Tân_Trào , Sơn_Dương . Thời_điểm đó Hồ_Chí_Minh ít được biết đến còn Chính_phủ của ông chưa được nước nào công_nhận . Ông cảm_thấy phải tìm cách làm cho Đồng_Minh chú_ý đến Chính_phủ của ông trước khi quân_đội của họ vào Việt_Nam giải_giáp quân_đội Nhật . Cùng thời_điểm đó , Bảo_Đại cũng gửi cho lãnh_đạo các nước Đồng_Minh lời kêu_gọi công_nhận nền độc_lập của Việt_Nam . Điều đó làm Hồ_Chí_Minh lo_ngại vì lời kêu_gọi này đã tăng_cường địa_vị hợp_pháp của Bảo_Đại . Theo Hồ_Chí_Minh , Bảo_Đại không còn cầm_quyền từ lâu nên Chính_phủ Lâm_thời là Chính_phủ duy_nhất hợp_pháp . Đối_với Mỹ , Hồ_Chí_Minh cố_gắng thuyết_phục Mỹ tiếp_tục chính_sách chống thực_dân của Mỹ đối_với Đông_Dương . Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là 1 phái_viên của Quốc_tế Cộng_sản mà là 1 người Quốc_gia - Xã_hội mong_muốn giải_thoát đất_nước khỏi ách đô_hộ của ngoại_bang . Thông_qua OSS , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh gửi 9 bức_điện cho Chính_phủ Mỹ , bao_gồm cả bốn bức thư_tay gửi trực_tiếp cho Tổng_thống Mỹ Harry_S. Truman đề_nghị Mỹ đặt quan_hệ ngoại_giao với Chính_phủ Lâm_thời , đồng_thời Mỹ và Chính_phủ Lâm_thời sẽ có đại_diện trong Ủy_ban Liên_tịch các nước Đồng_Minh giải_quyết các vấn_đề liên_quan đến Việt_Nam . Việt_Minh hy_vọng tranh_thủ được sự có_mặt của Mỹ trong cuộc thương_lượng giữa Trung_Quốc và Pháp về Đông_Dương vì 2 nước này có_thể làm nguy_hại đến nền độc_lập và toàn_vẹn lãnh_thổ của Việt_Nam , đồng_thời khuyến_khích các nước Đồng_Minh công_nhận Chính_phủ Lâm_thời là đại_diện duy_nhất và hợp_pháp của Việt_Nam trong các vấn_đề liên_quan đến chủ_quyền của Việt_Nam . Việt_Minh lo_ngại việc không được các nước Đồng_Minh công_nhận sẽ làm suy_yếu địa_vị lãnh_đạo của họ và có lợi cho Việt_Cách , Việt_Quốc trong việc thành_lập chính_phủ của các lực_lượng này . Hồ_Chí_Minh nói với Trưởng_Cụm tình_báo Đông_Dương , Archimedes L.A_Patti , rằng ông theo chủ_nghĩa_Lenin , tham_gia thành_lập Đảng Cộng_sản Pháp và xin gia_nhập Đệ_Tam_Quốc_tế vì đây là những cá_nhân và tổ_chức duy_nhất quan_tâm đến vấn_đề thuộc_địa . Ông không thấy có sự lựa_chọn nào khác . Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ_chức này cũng không có hành_động gì vì nền độc_lập của các dân_tộc thuộc_địa . Trước_mắt , ông đặt nhiều tin_tưởng vào sự giúp_đỡ của Mỹ trước khi có_thể hy_vọng vào sự giúp_đỡ của Liên_Xô . Hồ_Chí_Minh giải_thích rằng : Người Mỹ xem ông là 1 người quốc_tế cộng_sản , " bù nhìn của Moscow " vì ông đã ở Moscow nhiều năm , nhưng ông khẳng_định mình không phải là người cộng_sản theo cách mà Mỹ hiểu , mà ông là nhà cách_mạng hoạt_động vì độc_lập dân_tộc . Tuy_nhiên chính_phủ Mỹ không đáp lại nguyện_vọng của Hồ_Chí_Minh . Cuối tháng 9 năm 1946 , Mỹ_rút tất_cả các nhân_viên tình_báo tại Việt_Nam về nước , chấm_dứt liên_hệ với chính_phủ Hồ_Chí_Minh . Hồ_Chí_Minh cũng gửi thư cho Stalin đề_nghị Liên_Xô giúp_đỡ cách_mạng Việt_Nam và công_nhận Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa nhưng không được hồi đáp . Vào thời_điểm này trọng_tâm của Liên_Xô là Đông_Âu và khôi_phục Liên_Xô sau chiến_tranh , chứ không phải là Việt_Nam . Hơn_nữa Mỹ đang lôi_kéo các nước Châu_Âu thành_lập khối phòng_thủ_Châu_Âu chống lại sự mở_rộng của chủ_nghĩa_cộng_sản nên Liên_Xô không muốn làm mất lòng Pháp . Mặt_khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ_Chí_Minh và cho rằng ông là “ Tito_phương Đông ’ ’ , tức_là 1 người cộng_sản theo chủ_nghĩa dân_tộc , chứ không phải là người cộng_sản quốc_tế theo chủ_nghĩa_Stalin . Tại miền Nam , sau khi đảo_chính Pháp , ngày 14 tháng 8 năm 1945 , Nhật cho_phép Bảo_Đại_cử 1 Khâm sai đại_thần nắm quyền cai_trị tại Nam_Kỳ đồng_thời bổ_nhiệm những người Việt thuộc Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất vào các vị_trí trong bộ_máy chính_quyền do các viên_chức dân_sự Pháp đã bị Nhật tống_giam . Ngày 16 tháng 8 năm 1945 , người Việt tiếp_quản Sài_Gòn . Điều này được chào_đón như một cuộc cách_mạng . Ngày 19 tháng 8 năm 1945 , Khâm sai Nguyễn_Văn_Sâm đến Sài_Gòn . Nhật chuyển_giao vũ_khí cho lực_lượng Cách_mạng và các đảng_phái thuộc Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất . Trong cuộc họp ngày 22 tháng 8 năm 1945 của Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất , Trần_Văn_Giàu thuyết_phục các đảng_phái trong Mặt_trận chuyển_giao quyền_lực cho Việt_Minh vì Mặt_trận có_thể bị Đồng_Minh xem là 1 tổ_chức thân_Nhật còn Việt_Minh lại đang thuộc phe Đồng_minh ( trước đó đã hợp_tác với tình_báo quân_sự Mỹ_OSS ) chống Nhật . Ngày 23 tháng 8 năm 1945 , Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất quyết_định rút_lui , nhường_quyền lãnh_đạo cho Việt_Minh thành_lập Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ do Trần_Văn_Giàu làm Chủ_tịch . Ngày 25 tháng 8 năm 1945 , tại Sài_Gòn , Việt_Minh tuyên_bố thành_lập Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ gồm 9 người đều là thành_viên Việt_Minh . Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ ra tuyên_bố họ là bộ_phận hành_chính ở phía Nam của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Sau đó , theo lệnh của Chính_phủ lâm_thời Trung_ương , Ủy ban_hành_chính Nam_Bộ hợp_tác với Kỳ_bộ Việt_Minh gồm đại_biểu các đảng_phái : Đông_Dương_cộng_sản , Tân_Dân_chủ , Tổng_công_đoàn , Thanh_niên Tiền_phong , Việt_Nam quốc_gia , Cao_Đài_hợp nhất , Việt_Nam Cứu_quốc_đoàn ( Kỳ_bộ cũ của Việt_Minh ) , Quốc_gia độc_lập , Công_giáo , Thanh_niên nghĩa_dũng_đoàn họp bàn thành_lập Ủy_ban_nhân_dân Nam_Bộ . Ở Hà_Nội , các sinh_viên cánh_tả tổ_chức biểu_tình với danh_nghĩa Tổng_hội sinh_viên kêu_gọi Bảo_Đại thoái_vị , thành_lập nền cộng hòa dưới sự bảo_trợ của Việt_Minh , yêu_cầu Việt_Minh thảo_luận với tất_cả các đảng_phái để thành_lập chính_phủ lâm_thời , đồng_thời kêu_gọi nhân_dân và các đảng_phái ủng_hộ chính_phủ Lâm_thời bảo_vệ nền độc_lập của đất_nước . Việt_Minh phát_động công_nhân , người_dân cướp chính_quyền trên toàn_quốc . Trước áp_lực đó , Bảo_Đại mời Việt_Minh thành_lập một chính_phủ mới dưới quyền ông thay_thế chính_phủ Trần_Trọng_Kim . Tháng 5 năm 1945 , các thành_viên của các đảng_Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , Đại_Việt_Dân chính Đảng thân_Nhật và Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( Việt_Quốc ) gặp nhau tại Trung_Quốc để thành_lập 1 liên_minh đặc_biệt nhằm phối_hợp hoạt_động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu_vong trong trường_hợp Trung_Quốc đưa quân vào Đông_Dương . Đại_Việt_Dân chính_Đảng sáp_nhập vào Việt_Nam Quốc_dân Đảng . Khi Nhật tuyên_bố đầu_hàng vào tháng 8 năm 1945 , ở Việt_Nam chỉ có lực_lượng_vũ_trang của Đại_Việt còn lực_lượng_vũ_trang của Việt_Nam Quốc_dân Đảng vẫn còn ở Trung_Quốc . Ngày 17 tháng 8 năm 1945 , Trương_Tử_Anh , Đảng_trưởng Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , dẫn_đầu 1 đơn_vị 250 người hành_quân vào Hà_Nội . Tuy_nhiên ngày 19 tháng 8 năm 1945 , lực_lượng này đã không ngăn_cản Việt_Minh_cướp chính_quyền của phát_xít Nhật tại Hà_Nội . Tối hôm đó , các đảng_viên Đại_Việt và Việt_Quốc tổ_chức họp nhưng không thống_nhất được kế_hoạch chống Việt_Minh_giành chính_quyền . Các đơn_vị khác của Đại_Việt ở các tỉnh không_thể tiến về Hà_Nội do lũ sông Hồng . Quân_đội của Đại_Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà_Nội chờ diễn_biến tình_hình . Tại Huế , Chính_phủ Đế_quốc_Việt_Nam đồng_loạt từ_chức và chuyển_giao quyền_lực cho phong_trào Việt_Minh . Theo lời_thuật của Phan_Anh , Bộ_trưởng Bộ Thanh_niên thì " với tư_cách bộ_trưởng , chúng_tôi trăm phần_trăm ủng_hộ Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh . Tất_cả , kể_cả Thủ_tướng Trần_Trọng_Kim , đã có sự nhất_trí toàn_vẹn , sâu_sắc về sự chuyển_tiếp ấy . " Sáng ngày 23 tháng 8 năm 1945 , 2 phái_viên của Việt_Minh là Trần_Huy_Liệu và Cù_Huy_Cận đến cung_điện Huế . Theo lời yêu_cầu của hai ông này , chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945 , Bảo_Đại đã đọc Tuyên_ngôn Thoái_vị trước hàng ngàn người tụ_họp trước cửa Ngọ_Môn và sau đó trao ấn_tín , quốc_bảo của hoàng_triều cho ông Trần_Huy_Liệu . Ông thoái_vị với lý_do " Hạnh_phúc của dân Việt_Nam , độc_lập của nước Việt_Nam , muốn đạt mục_đích ấy , Trẫm đã sẵn_sàng hy_sinh hết tất_cả mọi phương_diện , và cũng vì mục_đích ấy nên Trẫm muốn sự hy_sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ_quốc . Xét thấy điều bổ_ích nhất cho Tổ_quốc lúc này là sự đoàn_kết toàn_thể quốc_dân , Trẫm đã tuyên_bố ngày 22 tháng 8 vừa_rồi rằng trong giờ nghiêm_trọng này rằng đoàn_kết là sống mà chia_rẽ là chết . Nay thấy nhiệt_vọng dân_chủ của quốc_dân Bắc_bộ lên quá cao , nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc_hội thì không_thể_nào tránh khỏi nạn Nam_Bắc phân_tranh , đã thống_khổ cho quốc_dân lại thuận_tiện cho người ngoài lợi_dụng , cho_nên mặc_dầu Trẫm hết_sức đau_đớn nghĩ tới công_lao Liệt_Thánh vào_sinh ra_tử trong gần bốn trăm_năm để mở_mang giang_sơn đất_nước từ Thuận_Hóa đến Hà_Tiên , mặc_dầu Trẫm hết_sức bùi_ngùi cho nỗi làm vua trong hai_mươi năm mới gần_gũi quốc_dân được mấy tháng chưa làm được gì_ích lợi cho quốc_dân như lòng Trẫm muốn , Trẫm cũng quả_quyết thoái_vị để nhường_quyền điều_khiển quốc_dân lại cho một Chính_phủ dân_chủ Cộng_hòa ... " . Ông cũng yêu_cầu chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa : " Đối_với các đảng_phái đã từng phấn_đấu cho nền độc_lập quốc_gia , nhưng không đi sát theo phong_trào dân_chúng , Trẫm_mong chính_phủ mới sẽ lấy sự ôn_hòa xử_trí để những phần_tử ấy cũng có_thể giúp vào việc kiến_thiết quốc_gia và tỏ rằng Chính_phủ dân_chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn_kết của toàn_thể nhân_dân . " . Ông trở_thành " công_dân Vĩnh_Thụy " . Trong bản Tuyên_ngôn Thoái_vị , ông có câu nói " Trẫm muốn được làm Dân một nước tự_do , hơn làm Vua một nước bị trị " . Ngày 28 tháng 8 năm 1945 thành_lập Chính_phủ lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , tuyên_cáo cho biết " Chính_phủ lâm_thời không phải là chính_phủ riêng của Mặt_trận Việt_Nam độc_lập đồng_minh ( Việt_Minh ) như có người đã lầm_tưởng . Cũng không phải là một Chính_phủ chỉ bao_gồm đại_biểu của các chính_đảng . Thật là một Chính_phủ quốc_gia thống_nhất , giữ trọng_trách là chỉ_đạo cho toàn_quốc , đợi ngày triệu_tập được quốc_hội để cử ra một Chính_phủ Dân_chủ cộng hòa chính_thức " . Ngày 2 tháng 9 năm 1945 , Hồ_Chí_Minh tuyên_bố Việt_Nam thống_nhất và độc_lập với tên gọi nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Không có dấu_hiệu của cuộc cách_mạng vô_sản tại Việt_Nam . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tôn_trọng quyền_sở_hữu tư_nhân phương_tiện sản_xuất , chỉ quyết_định loại_bỏ các quan_lại và hệ_thống phân_cấp hành_chính và chính_trị cũ của Đế_quốc_Việt_Nam , giải_tán các Hội_đồng_Nhân_sĩ và thay bằng các Ủy_ban_Nhân_dân do dân địa_phương bầu ra . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa thực_hiện một_số cải_cách nhưng thận_trọng để không tạo ra sự chống_đối của giai_cấp trung_lưu và đại_địa_chủ . Việc chia lại ruộng_đất chỉ giới_hạn trong công_điền , đất bỏ_hoang , đất tịch_thu của người Pháp và những người bị xem là hợp_tác với phát_xít . Từ ngày 22 tháng 9 năm 1945 , các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng_đất . Việc hạn_chế buôn_bán lương_thực của Nhật bị bãi_bỏ , việc nhà_nước độc_quyền bán rượu và muối chấm_dứt . Thuế công_thương_nghiệp và môn bài bị bãi_bỏ . Thuốc_phiện , cờ_bạc , mại_dâm và các hình_thức lao_động khổ_sai bị cấm . Công_nhân được hưởng chế_độ làm 8 giờ một ngày . Cùng_với đó là giải_tán các nghiệp_đoàn để kiểm_soát nền kinh_tế , thống_nhất các tổ_chức thanh_niên ( vào Đoàn Thanh_niên Cứu_quốc_Việt_Nam ) . Tuy_nhiên ở cấp địa_phương vẫn có sự thanh_trừng chính_trị hay loại_bỏ " chủ_nghĩa_tư_bản phát_xít " , chia đất cho nông_dân , tịch_thu tài_sản của những người giàu , ngoài mong_muốn của những lãnh_đạo trung_ương Việt_Minh ( chỉ có 1 nhóm nhỏ , vài chục người đứng đầu tại Hà_Nội , cũng như trong tất_cả các tỉnh ) như Hồ_Chí_Minh khi thành_lập đảng đã nói " Việt_Nam sẽ được di_chuyển từ_từ về phía chủ_nghĩa_xã_hội thông_qua việc giảng_dạy và thực_hành dân_chủ " . Ngay sau khi tuyên_bố độc_lập , Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tổ_chức lễ phát_động phong_trào cứu đói tại Nhà_hát_lớn Hà_Nội . Chính_phủ còn phái 1 ủy ban vào Nam_bộ tổ_chức vận_chuyển gạo ra Bắc . Chính_phủ cũng kêu_gọi các hội_buôn và người_dân tham_gia vận_chuyển lương_thực từ Nam ra Bắc . Việc vận_chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực_hiện được trong tháng 9 n năm 1945 với số_lượng không quá 30.000 tấn do chiến_tranh bùng_nổ khi Pháp đưa quân_đội vào Nam_Kỳ . Trong thư gửi đồng_bào cả nước đăng trên Báo Cứu_Quốc ngày 28 tháng 9 năm 1945 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh viết : " Lúc chúng_ta nâng bát cơm mà ăn , nghĩ đến kẻ đói_khổ , chúng_ta không khỏi động_lòng . Vậy tôi xin đề_nghị với đồng_bào cả nước , và tôi xin thực_hiện trước : Cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa , mỗi tháng nhịn 3 bữa . Đem gạo đó ( mỗi bữa 1 bơ ) để cứu dân_nghèo " . Chính_phủ cũng chi ngân_sách sửa_chữa các quãng đê bị vỡ , củng_cố hệ_thống đê_điều , đắp thêm một_số đê mới . Cho đến đầu năm 1946 , hệ_thống đê tại miền Bắc đã sửa xong . Để giải_quyết tận gốc nạn đói , Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kêu_gọi nhân_dân tăng_gia_sản_xuất . Chính_phủ còn vận_động tư_nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng_gia_sản_xuất . Mỗi địa_phương lập ra 1 tiểu_ban để huy_động nhân_lực và tổ_chức sản_xuất , lương_thực làm ra được dùng để cứu_tế . Cuối 1945 đến đầu 1946 không còn kịp_thời_vụ để trồng lúa nữa , nên chính_phủ phát_động dành phần_lớn đất_đai để tranh_thủ trồng liên_tiếp 2 vụ màu ( khoai_lang , đậu , bắp ... ) bù cho phần lúa thiếu_hụt . Kết_quả sản_lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời_kỳ trước năm 1945 . Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11 năm 1945 - tháng 5 năm 1946 đã đạt 614.000 tấn , tương_đương 506.000 tấn lúa , đủ đắp được số thiếu_hụt của vụ mùa năm 1945 . Trong năm 1946 , nạn đói cơ_bản đã được giải_quyết . Ngày 2 tháng 9 năm 1946 , Bộ_trưởng Bộ Nội_vụ Võ_Nguyên_Giáp tuyên_bố : " Cuộc cách_mạng đã chiến_thắng được nạn đói , thật là một kỳ_công của chế_độ_dân_chủ " . Giáo_sư kinh_tế Đặng_Phong đánh_giá việc giải_quyết được nạn đói là lý_do giải_thích tại_sao tuyệt_đại_đa_số dân_chúng đã tin và đi theo Việt_Minh . 1 thành_tựu khác của chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa non_trẻ là xóa mù_chữ . Năm 1945 , có 95 % dân_số Việt_Nam mù_chữ . Trước thực_trạng đó , để xóa mù_chữ , từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh ra các sắc_lệnh : Sắc_lệnh số 17 đặt ra 1 bình_dân học vụ trong toàn cõi Việt_Nam , Sắc_lệnh số 19 lập cho nông_dân và thợ thuyền những lớp_học bình_dân buổi tối , Sắc_lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc_ngữ từ nay bắt_buộc và không mất tiền . Để phục_vụ chiến_dịch xóa mù_chữ , Nha Bình_dân học vụ được thành_lập ngày 18 tháng 9 năm 1945 . Ngày 4 tháng 10 năm 1945 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh ra lời kêu_gọi Chống nạn thất_học gửi tới toàn dân : " ... Muốn giữ vững nền độc_lập , muốn làm cho dân mạnh nước giàu , mọi người Việt_Nam phải hiểu_biết quyền_lợi của mình , bổn_phận của mình , phải có kiến_thức , mới có_thể tham_gia vào công_cuộc xây_dựng nước_nhà và trước_hết phải_biết đọc , biết viết chữ quốc_ngữ . Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ , hãy góp sức vào bình_dân học_vụ … Những người chưa biết chữ hãy gắng_sức mà học cho biết đi . " Các lớp_học Bình_dân học vụ được mở khắp_nơi ở cả ba miền thu_hút sự tham_gia của mọi lứa tuổi , mọi tầng_lớp nhân_dân . Người biết chữ dạy cho người không biết chữ . Đến tháng 9 năm 1946 , phong_trào Bình_dân học vụ đã tổ_chức được 75.000 lớp_học với trên 95.000 giáo_viên , trên 2.500.000 người được phong_trào dạy biết đọc , biết viết . Theo Quyết_nghị của Chính_phủ , ngày 4 tháng 9 năm 1945 , Bộ_trưởng Bộ Nội_vụ Võ_Nguyên_Giáp thay_mặt Chủ_tịch Chính_phủ lâm_thời nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , ký ban_hành Sắc_lệnh số 4 lập " Quỹ độc_lập " với mục_đích " để thu_nhận các món tiền và đồ_vật của nhân_dân sẵn_lòng quyên_giúp Chính_phủ để ủng_hộ nền độc_lập của Quốc_gia " . Tiếp sau đó , cũng trong khuôn_khổ Quỹ độc_lập , Chính_phủ đã đề ra biện_pháp tổ_chức " Tuần_lễ Vàng " từ ngày 17 đến 24 tháng 9 năm 1945 . Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đã gửi thư cho đồng_bào toàn_quốc_nhân_dịp " Tuần_lễ Vàng " , nêu rõ mục_đích của việc lập quỹ là " thu góp số vàng trong nhân_dân và nhất_là của các nhà giàu_có để dùng vào việc cần cấp và quan_trọng nhất của chúng_ta lúc này là việc quốc_phòng " . Chính_phủ đã huy_động được tổng_cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng . Ngân_quỹ quốc_gia đã có hàng trăm triệu đồng . Riêng tại Hà_Nội , trong " Tuần_lễ vàng " nhân_dân đã góp được 2.201_lạng vàng , 920 tạ thóc cùng tiền_bạc và các hiện_vật khác , tổng trị_giá lên 7 triệu đồng Đông_Dương . Số tiền này được dùng để mua vũ_khí của quân_đội Nhật bị quân_đội Trung_hoa Dân_quốc_tịch_thu và để hối_lộ cho các tướng_lĩnh Trung_Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt_Nam . Cùng các hình_thức tổ_chức " Quỹ độc_lập " , tuần_lễ vàng chính_quyền cách_mạng còn tổ_chức nhiều hình_thức khuyến_khích để nhân_dân có điều_kiện tham_gia đóng_góp cho tài_chính đất_nước với hình_thức tự_nguyện như lập " Quỹ kháng_chiến " , " Quỹ bình_dân học vụ " , " Quỹ giải_phóng_quân " , " Ngày Nam_Bộ " ... Sự đóng_góp , ủng_hộ nhiệt_tình của nhân_dân đã góp_phần giải_quyết khó_khăn về tài_chính của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Theo Archimedes L.A_Patti , Hồ_Chí_Minh và các lãnh_đạo khác của Việt_Minh nhiều lần bày_tỏ với ông sự nghi_ngại xung_quanh vấn_đề chủ_nghĩa_cộng_sản có phải là hình_thức chính_trị phù_hợp với Việt_Nam hay không . Hồ_Chí_Minh không tin người Việt đủ trưởng_thành về mặt chính_trị để có_thể chấp_nhận chủ_nghĩa_cộng_sản nhưng 1 hình_thức dân_chủ xã_hội_chủ_nghĩa có cải_biên có_thể phù_hợp hơn . Hồ_Chí_Minh chủ_trương Việt_Nam sẽ tự_do giao_thương với tất_cả các nước trên thế_giới chứ không_chỉ hạn_chế vào Pháp hoặc Trung_Quốc để tạo ra 1 nền kinh_tế thịnh_vượng . Ông cũng nghĩ tới vấn_đề xây_dựng 1 cộng_đồng Liên_Á bao_gồm các nước châu_Á độc_lập góp_phần xây_dựng nền hòa_bình thế_giới và phát_triển các chương_trình kinh_tế , chính_trị_vì lợi_ích chung . Khi Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa thành_lập , đa_phần dân_chúng chỉ biết Hồ_Chí_Minh mới từ nước_ngoài về và là người đứng đầu nhà_nước chứ không biết rõ thân_thế của ông cũng như khuynh_hướng cộng_sản của Việt_Minh . Họ cũng không có hiểu_biết về chủ_nghĩa_cộng_sản . Tuy_nhiên , người_dân cảm_thấy tự_hào và vui_sướng vì Việt_Nam đã giành được độc_lập . Đa_số dân_chúng đều muốn thay_đổi . Họ cảm_thấy dễ_chịu khi được người Việt cai_trị hơn là người Pháp . Trong các tài_liệu của Việt_Minh những ngày đầu sau độc_lập chỉ nhắc đến Việt_Minh , tuy_nhiên những ngày sau khẳng_định Việt_Minh bao_gồm Đảng Cộng_sản và các tổ_chức khác , và nhấn_mạnh các cuộc khởi_nghĩa trước đó như Bắc_Sơn , Nam_Kỳ . Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng_sản tuyên_bố " tự giải_tán " ( trong khi chiến_sự tại Nam_Bộ rất ác_liệt ) đăng_tải trên báo Cứu_Quốc của Việt_Minh ngày 12 , kèm tổ_chức kỷ_niệm ngày_sinh Tôn_Trung_Sơn . Tờ báo đăng tiểu_sử nhà_đại cách_mạng Trung_Hoa , cho biết Hồ_chủ_tịch tham_dự chủ tọa buổi lễ do Hội_Văn_hóa cứu_quốc tổ_chức , đề_nghị nhân_dân treo cờ 2 nước . Báo cũng cho biết Hiến_pháp " ngăn_ngừa sự lũng_đoạn chính_quyền của một giai_cấp , một đảng_phái , một cá_nhân nào " . Ngày 13 tháng 11 năm 1945 báo Cứu_quốc đã tường_trình " Vì những kẻ phản_bội quyền_lợi dân_tộc , cố_ý không hiểu chính_sách của Việt_Minh , phao tin trong dân_chúng và dèm_pha với các nước Đồng_minh rằng Việt_Minh là cộng_sản sẽ thực_hành_chính_sách cộng_sản , mục_đích chúng gây sự chia_rẽ mặt_trận dân_tộc , và gieo_mối hoài_nghi trước thế_giới " . Trước đó , báo Cứu_quốc ngày 21 tháng 9 năm 1945 đã bác_bỏ thành_lập Mặt_trận công_nông thay cho Mặt_trận dân_tộc thống_nhất với lý_do " Đã bao năm dưới ách phát_xít Nhật - Pháp chẳng_những công_nhân bị thất_nghiệp , nông_dân bị phá_sản , cả địa_chủ cũng bị cướp thóc , cướp đất , tư_sản cũng bị đình_đốn kỹ_nghệ và thương_nghiệp ; ngoài_ra biết_bao các từng lớp nhân_dân khác đều chung một tai_nạn chết đói chết_rét . Việt_Minh đã liên_kết các giai_cấp các từng lớp nhân_dân đó đánh_đuổi kẻ_thù chung , giành quyền độc_lập tự_do cho dân_tộc ... Quyền_lợi của giai_cấp công_nhân và tư_sản , nông_dân và địa_chủ lúc_nào cũng mâu_thuẫn nhau , nhưng lúc này phải nhân_nhượng nhau , phải đặt quyền_lợi quốc_gia lên trên_hết " . Quân_đội Đồng_Minh vào Việt_Nam giải_giáp quân_đội Nhật Theo Hội_nghị Potsdam , lực_lượng Đồng_Minh gồm quân_Anh và quân Trung_Quốc vào Việt_Nam để giải_giáp vũ_khí_Nhật . Mỹ nhường quân_đội Tưởng_Giới_Thạch vào miền Bắc_giải giáp quân_đội Nhật . Pháp không tin_tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon , nhưng được nhượng quyền_lợi ở Trung_Đông nên Anh ủng_hộ Pháp . Theo thỏa_thuận , Anh và Trung_Hoa Dân_Quốc không được có chủ_quyền tại Đông_Dương . Giải_pháp của Mỹ phù_hợp với tham_vọng của giới cầm_quyền Trùng_Khánh , bởi Đông_Nam_Á nói_chung và Việt_Nam nói_riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà_nước Trung_Hoa . Theo Việt_Minh , Trung_Hoa Dân_Quốc muốn hạ_bệ chính_phủ của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và ủng_hộ đồng_minh của họ là Việt_Nam Quốc_dân Đảng lên nắm quyền . Việt_Minh cũng xem quyền_lợi của Anh trùng_hợp với các mục_tiêu của Pháp nhằm khôi_phục các thuộc_địa của họ trước chiến_tranh ở Đông_Nam_Á . Hồ_Chí_Minh tin rằng hoạt_động của các cường_quốc Pháp , Anh , Trung_Quốc sẽ gây nguy_hại cho phong_trào giải_phóng dân_tộc ở Việt_Nam . Hồ_Chí_Minh rất khó_chịu về việc phải tiếp_đón quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc . Ông lo_ngại việc 1 lượng lớn người Trung_Quốc tràn vào Việt_Nam cùng quân_đội Nhật đang hiện_diện tại Việt_Nam sẽ làm cho tài_nguyên đất_nước cạn_kiệt . Vấn_đề nghiêm_trọng hơn_nữa là nếu quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc tiếp_tế bằng lương_thực tại_chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói . Ông mong_muốn Mỹ tiến_hành kiểm_tra quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc và yêu_cầu lực_lượng này mua_bán chứ không trưng_thu lương_thực và các vật_phẩm khác trong thời_gian đóng quân tại Việt_Nam để tránh xung_đột giữa người Việt và quân Trung_Hoa Dân_quốc . Ở miền Bắc , ngày 20/8 năm 1945 , hơn 20 vạn quân_Tưởng Giới_Thạch theo sự phân_công của phe Đồng_Minh tiến vào miền Bắc Việt_Nam để giải giáp quân_Nhật . Theo Việt_Minh , đội quân này mang theo kế_hoạch Diệt_Cộng Cầm_Hồ . Đội quân Quốc_dân Đảng Trung_Quốc " chạy trốn " Đảng Cộng_sản Trung_Quốc đã tiến_hành các hoạt_động cướp_bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà_Nội .. Trong hồi_ký Những năm_tháng không_thể_nào quên Võ_Nguyên_Giáp mô_tả : quân_đoàn 62 của Vũ_Kim_Thành ( đi cùng là Việt_Cách ) tàn_phá suốt dọc miền Đông_Bắc Bắc_Kỳ ; lực_lượng của Vũ_Hồng_Khanh ( Việt_Nam Quốc_dân Đảng ) và của Nguyễn_Tường_Tam ( Đại_Việt ) đi theo quân_đoàn 93 Vân_Nam , cũng tiến_hành những bài_bản cướp_bóc tương_tự , dọc theo hành_lang Tây_Bắc từ Lào_Cai - Yên_Bái , Phú_Thọ . Tuy_nhiên , quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc vẫn để Chính_phủ Hồ_Chí_Minh đóng tại Bắc_Bộ Phủ và cộng_tác với họ suốt thời_gian đóng quân tại Việt_Nam nhưng Trung_Hoa Dân_quốc không công_nhận tính hợp_pháp và thiết_lập quan_hệ ngoại_giao chính_thức với Chính_phủ này . Trong lễ chào_mừng quân Đồng_Minh vào Việt_Nam giải_giáp Nhật do Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tổ_chức tại Hà_Nội ngày 10 tháng 9 năm 1945 , tướng Tiêu_Văn tuyên_bố đối_với vấn_đề lương_thực và nơi đóng quân , Bộ_Chỉ_huy Trung_Quốc sẽ tiếp_tế những thứ cần_thiết từ nền kinh_tế địa_phương theo 1 chế_độ trưng_thu lương_thực và dịch_vụ nhưng chủ_nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị_trường thỏa_thuận và hợp_lý . Tướng Tiêu_Văn cũng " gợi_ý " rằng ở mỗi Bộ trong Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa nên đặt 1 sĩ_quan_chuyên_môn người Trung_Quốc để tiện liên_lạc . Khi gợi_ý này được dịch ra , các lãnh_đạo Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa trở_nên căng_thẳng , Hồ_Chí_Minh tin rằng tình_hình sẽ rất khó_khăn và có chiều_hướng hoàn_toàn xấu . Quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc tại Việt_Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất_kể đó là của người Pháp , người Việt , người Trung_Quốc địa_phương , không kể giàu hay nghèo . Tướng_Lư Hán tự_tiện ấn_định tỷ giá_hối_đoái là 14 quan kim_ăn 1 đồng_bạc Đông_Dương bất_chấp sự phản_đối của Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa trong khi đồng quan_kim đã bị mất_giá trầm_trọng ở Trung_Quốc . Người Pháp cho rằng quân_đội Tưởng cản_trở_sự trở_lại của họ . Theo quan_niệm của Hồ_Chí_Minh , Trung_Hoa_Quốc_Dân Đảng muốn làm thất_bại ý_đồ của Pháp_định khôi_phục lại địa_vị tại Đông_Dương và muốn ngăn_chặn sự liên_minh của người Việt_Nam với các lực_lượng cộng_sản Trung_Quốc trong phạm_vi quyền_lợi của Trung_Quốc ( Quốc_dân Đảng đã chọn Lư_Hán và Tiêu_Văn_làm đại_diện , Hồ_Chí_Minh coi cả hai như là những tên tướng_cướp , đã bỏ tù_và giết_hại nhiều người Việt_Nam vô_tội để che_đậy cho việc buôn_bán bất_chính của họ ở biên_giới Đông_Dương ) . Hồ_Chí_Minh tin rằng Trung_Quốc có kế_hoạch lật_đổ chính_quyền do ông lãnh_đạo để thay_thế bằng 1 chính_quyền thân Trung_Quốc , Võ_Nguyên_Giáp thì mô_tả lãnh_đạo các đảng_phái quốc_gia như những người đã bỏ xứ_sở mà đi , tự cho mình là những người yêu nước phụng_sự cho Chủ_nghĩa_Quốc_gia nhưng thực_tế chỉ là " một nhóm phản_động đang ra_sức thu_vén làm_giàu cho bản_thân " nhờ vào sự giúp_đỡ của Trung_Quốc , và rằng Trung_Hoa_Quốc_dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều " tên phản_bội người Việt " . Tưởng_Giới_Thạch nhận_thức rằng vai_trò cường_quốc của Trung_Quốc trong việc đưa quân vào Đông_Dương sẽ giúp ông ép Pháp phải chấp_nhận các điều_kiện do ông đưa ra để giải_quyết những xung_đột lợi_ích giữa Trung_Quốc và Pháp nếu Pháp muốn quay lại thuộc_địa cũ của mình . Ông không có ý_định dính_líu vào_cuộc đấu_tranh_giành độc_lập của Việt_Nam . Ông không muốn làm mất lòng Pháp vì Pháp là 1 cường_quốc trong khối Đồng_Minh . Ông chủ_trương rút hết quân về nước ngay sau khi giải_giáp Nhật . Trong Tuyên_bố của Tưởng đăng trên tờ Trung_ương Nhật_báo ngày 25 tháng 8 năm 1945 ở Côn_Minh có đoạn : " ... Tuân theo các điều_khoản trong bản hiệp_định của Đồng_Minh mới_đây , ngoài việc phái các lực_lượng tới để tiếp_nhận sự đầu_hàng của Nhật trong vùng bắc vĩ_tuyến 16 , chúng_tôi không có tham_vọng đất_đai ở Đông_Dương thuộc Pháp . Chúng_tôi mong rằng người Việt_Nam sẽ từng bước thực_hiện được nền độc_lập của họ qua con đường tự_trị , và qua đó thực_hiện được những điều_khoản của Hiến_chương Đại_Tây_Dương ... " Báo Cứu_quốc ngày 17 tháng 9 năm 1945 cũng đăng ý_kiến của Tưởng_Giới_Thạch " Quân_đội Trung_Hoa kéo vào Việt_Nam không có dã_tâm gì về đất_đai và chủ_quyền của người Việt_Nam " và Lư_Hán " Nước Việt_Nam căn_bản là của người Việt_Nam " Tuy_nhiên trong 1 tuyên_bố khác , Tưởng_Giới_Thạch lại công_nhận chủ_quyền của Pháp đối_với Đông_Dương và Trung_Quốc sẽ cộng_tác với Pháp để giải_quyết vấn_đề quyền_lợi_Trung - Pháp tại Đông_Dương . Tuyên_bố không đề_cập đến phong_trào độc_lập của người Việt_Nam và việc thành_lập Chính_phủ Lâm_thời do Việt_Minh lãnh_đạo . Tướng_Lư Hán xem lập_trường của Tưởng là thiển_cận vì đi ngược_lại các nguyên_tắc của Hiến_chương Đại_Tây_Dương đã được Trung_Hoa Dân_Quốc cam_kết ủng_hộ . Lư_Hán chủ_trương đóng quân tại miền Bắc Việt_Nam lâu_dài , đặt Việt_Nam dưới sự bảo_trợ của Trung_Hoa Dân_Quốc để Việt_Nam có_thể độc_lập mà không cần đến sự ủng_hộ của Pháp . Trong suốt thời_gian đóng quân tại miền Bắc Việt_Nam , Lư_Hán dùng mọi khả_năng của mình để làm thất_bại mọi kế_hoạch của Pháp giành lại quyền kiểm_soát miền Bắc Việt_Nam . Người Pháp được đối_xử như những người ngoại_quốc khác , Pháp không được cử đại_diện tham_gia vào lễ đầu_hàng của Nhật với tư_cách 1 nước trong khối Đồng_Minh , các chỉ_huy Pháp tại Hà_Nội cũng không được Lư_Hán công_nhận là đại_diện của chính_phủ De_Gaulle . Bộ_phận OSS của Mỹ tại miền Bắc Việt_Nam cũng từ_chối giúp các chỉ_huy Pháp thiết_lập 1 hành_dinh tại Việt_Nam . Trước đó OSS đã được lệnh của Tổng_thống Mỹ Franklin_D. Roosevelt không để cho Pháp tái_chiếm Đông_Dương , không được cung_cấp vũ_khí hay tiếp_tế cho Pháp ngoại_trừ để thực_hiện những mục_tiêu chống Nhật đã được Đồng_Minh tán_thành . Tạ_Quang_Bửu cho rằng : mặc_dù Tưởng thừa_nhận là đứng trung_lập , nhưng ở Trung_Quốc vẫn có 2 lực_lượng đấu_tranh với nhau . Quốc_dân Đảng Trung_Quốc cho việc chiếm_đóng là 1 cơ_hội để ép Paris phải nhân_nhượng . Các tướng địa_phương , đặc_biệt là Lư_Hán , lại coi việc chiếm_đóng là 1 dịp để cướp_đoạt , gây_dựng 1 nguồn cung_cấp hàng hóa và thị_trường lâu_dài để buôn_lậu , đồng_thời mở_rộng quyền_sở_hữu của họ ra vùng ngoài biên_giới Trung_Quốc . Trong chính_sách 14 điểm của quân Trung_Hoa Dân_quốc , có 4 điểm thường gây ra sự bực_bội cho tướng Lư_Hán và Pháp . Hồ_Chí_Minh cho rằng mục_tiêu trước_mắt của Quốc_dân Đảng Trung_Quốc là giữ người Pháp đứng ngoài Đông_Dương và ủng_hộ phong_trào Quốc_gia tại Việt_Nam cho đến khi đàm_phán xong với Pháp . Theo ông , khi nào 1 chế_độ_thân Trung_Quốc còn nắm quyền thì Pháp không_thể lật_đổ chính_quyền Việt_Nam tại miền Bắc . Tại miền Nam , lực_lượng Anh do Thiếu_tướng Douglas_D. Gracey chỉ_huy đổ_bộ vào Sài_Gòn để thực_hiện nhiệm_vụ giải_giáp quân_Nhật . Lực_lượng Anh có nhiệm_vụ chiếm_giữ các bộ_chỉ_huy thuộc Hành_dinh Tập_đoàn quân_Nam của Nhật_Bản và vùng Sài_Gòn Chợ_Lớn , giúp_đỡ tù_binh và tù dân_sự , giải_giáp và tập_trung quân Nhật , duy_trì luật_pháp và trật_tự , chỉ_huy các quân_nhân Pháp tại miền Nam . Tuy_nhiên , lực_lượng này không có trách_nhiệm giữ trật_tự ngoài các khu_vực được phân_công căn_cứ vào nhu_cầu giải_giáp và hồi_hương quân_Nhật nếu nhà_chức_trách Pháp không yêu_cầu và phải được sự đồng_ý của Tổng_Tư_lệnh Tối_cao quân_đội Đồng_Minh . Việc giữ trật_tự tại các khu_vực ngoài tầm kiểm_soát của quân_Anh sẽ do quân_đội Nhật phụ_trách . Tuy_nhiên , Thiếu_tướng Gracey xem những rối_loạn tại Nam_Kỳ là tình_trạng vô chính_phủ cần chấn_chỉnh . Ông ra_lệnh cho quân_đội Nhật_tước vũ_khí của người Việt_Nam , đuổi Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ ra khỏi Dinh Toàn_quyền ở Sài_Gòn . Trước việc quân Đồng_Minh vào Việt_Nam giải_giáp quân_đội Nhật , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh chủ_trương đề_kháng thụ_động đối_với quân_đội các nước Đồng_Minh . Chính_phủ của ông công_khai ủng_hộ nhiệm_vụ giải_giáp quân_Nhật của họ và sẵn_sàng giúp_đỡ họ về mọi mặt . Ông cố_gắng tránh những xung_đột giữa người Việt và quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc tại miền Bắc , nếu cần thì sẽ chấm_dứt cộng_tác với quân_đội này , tổ_chức bãi_công , bãi_thị và sơ_tán dân thành_thị về nông_thôn . Tại miền Nam không để xảy ra những rối_loạn khiến người Anh can_thiệp vào tình_hình chính_trị Việt_Nam , cản_trở hoạt_động của Việt_Minh . Ông cũng ra_lệnh cho Trần_Văn_Giàu không được xâm_phạm đến thân_thể và tài_sản của thường_dân Pháp , không để xảy ra xung_đột với các quân_nhân Pháp tại miền Nam , cộng_tác với quân_đội Anh trong việc duy_trì trật_tự công_cộng và hoạt_động hành_chính nếu_như Anh không can_thiệp vào công_tác điều_hành của Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ . Ngày 8 tháng 9 năm 1945 , Trần_Văn_Giàu ra lời kêu_gọi nhân_dân Nam_Kỳ cộng_tác với quân_đội Đồng_Minh theo chủ_trương của Hồ_Chí_Minh . Lễ đầu_hàng của Nhật được Trung_Hoa Dân_Quốc tổ_chức ngày 28 tháng 9 năm 1945 . Khách mời bao_gồm các nhà_chức_trách quân_sự và dân_sự Trung_Quốc , các chỉ_huy quân_đội Đồng_Minh , các sĩ_quan OSS , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh và nội_các của ông , các sĩ_quan Pháp . Người Pháp và người Việt_Nam cố_tình vắng_mặt không tham_dự . Tại buổi lễ có treo cờ Mỹ , Liên_Xô , Trung_Quốc , Anh nhưng không treo cờ Pháp và Việt_Nam . Phía Pháp đã yêu_cầu tướng_Lư Hán treo cờ Pháp nhưng ông này từ_chối với lý_do ở miền Bắc Việt_Nam đang có phong_trào chống Pháp . Sau khi tướng Nhật_Tsuchihashi ký vào Bản tuyên_bố đầu_hàng Đồng_Minh , văn_kiện này được dịch ra tiếng Pháp và tiếng Việt sau đó được đọc trước buổi lễ dù cả người Pháp và người Việt đều không tham_dự . Pháp quay trở_lại Đông_Dương_Nước Pháp chưa bao_giờ tỏ ra một_chút gì muốn " giải_thoát " cho thuộc_địa cũ của nó . Mục_tiêu của Pháp được các viên_chức Mỹ 3 lần chính_thức cam_kết ủng_hộ . Quyền Bộ_trưởng Ngoại_giao Mỹ_Welles đã viết ngày 13 tháng 4 năm 1943 , trong 1 lá thư gửi cho Henri_Haye , đại_sứ Pháp ở Washington : " Chính_phủ Mỹ thừa_nhận chủ_quyền của người Pháp đối_với lãnh_thổ nước Pháp và đối_với những thuộc_địa của Pháp ở Hải_ngoại ... ( và ) nồng_nhiệt hy_vọng nước Pháp sẽ có_thể khôi_phục được nền độc_lập của nước Pháp và sự toàn_vẹn lãnh_thổ của Pháp " ; và đến tháng 11 , 1 viên_chức cao_cấp thuộc Bộ Ngoại_giao ở Bắc_Phi , Robert_Murphy , đã viết cho Giraud rằng " Chúng_tôi hoàn_toàn ủng_hộ chủ_quyền nước Pháp sẽ được phục_hồi càng sớm càng tốt trên toàn_bộ lãnh_thổ , chính_quốc và thuộc_địa , trên đó cờ nước Pháp đã tung bay vào năm 1939 . Hiệp_định Clark - Darlan về cuộc tấn_công của chúng_ta vào Bắc_Phi cũng đã ghi_nhận sự đồng_ý giữa hai bên rằng các lực_lượng của Pháp sẽ " giúp_đỡ và ủng_hộ " Đồng_minh trong việc phục_hồi toàn_bộ Đế_quốc Pháp " . 1 năm sau , chính_phủ Pháp lưu_vong ( " nước Pháp tự_do " ) của tướng Charles_de Gaulle quyết_định đến lúc phải bảo_đảm cho nước Pháp sau chiến_tranh 1 vị_trí trong các nước Đồng_minh khi ký hòa_ước kết_thúc chiến_tranh . Để đạt được mục_đích của mình , tháng 10 năm 1943 , Pháp đệ_trình Đại_bản_doanh Đồng_minh ( AFHQ ) , những yêu_cầu về việc trang_bị cho quân_đội viễn_chinh Đông_Dương của Pháp ( CEFEO ) để sẵn_sàng hành_động vào mùa thu 1944 . Ngày 2 tháng 5 năm 1945 , tại Hội_nghị San_Francisco , Bộ_trưởng Ngoại_giao Pháp G._Bidault tuyên_bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết_định tương_lai Đông_Dương . Ông này khẳng_định rằng quyền ủy_trị có_thể áp_dụng trên các thuộc_địa khác chứ không_thể áp_dụng cho Đông_Dương . Nhưng Pháp không được tham_gia vào_cuộc thương_lượng giữa Trung_Quốc và Nhật về việc Nhật đầu_hàng Đồng_Minh vì Pháp không tham_gia vào chiến_tranh Thái_Bình_Dương chống Nhật . Thống_chế De_Gaulle của Pháp là một người Pháp yêu nước , nhưng ông ta lại không hiểu được các dân_tộc thuộc_địa cũng có lòng yêu nước của họ . Trong một văn_bản ghi ngày 4/9/1945 , Thống_chế De_Gaulle viết cho Đô_đốc Argenlieu về việc chuẩn_bị tái_chiếm thuộc_địa Pháp ở Đông_Dương : “ Đô_đốc thân_mến , chúng_ta còn một miếng bánh lớn cần giành lại , một phần_lớn cần tham_gia . Dành cho ngài đó ! Hãy tiến lên ” Tháng 9 năm 1945 , cựu_hoàng Nguyễn_Phúc_Vĩnh_San sau khi được De_Gaulle đồng_ý trở_lại Việt_Nam trên cương_vị Hoàng_đế , đưa ra đề_xuất thẳng_thừng đòi_hỏi sự thống_nhất của 3 kỳ ( Bắc_Kỳ , Trung_Kỳ và Nam_Kỳ ) , nền độc_lập của đất_nước thông_qua thời_gian , liên_kết cần_thiết và hữu_cơ giữa Việt_Nam , Campuchia và Lào . De_Gaulle đã không đưa ra lời phản_đối . Ngày 4 tháng 12 năm 1945 , với mong_muốn đất_nước thống_nhất và độc_lập trong một thời_gian ngắn , cựu_hoàng Duy_Tân đã có cuộc đàm_phán với De_Gaulle , mong_muốn lá cờ Pháp và cờ 3 màu và 3 thanh đại_diện 3 kỳ sẽ bay ở Việt_Nam . Ngày 24 tháng 12 , máy_bay chở Duy_Tân gặp nạn tại Trung_Phi , những người đi trên máy_bay đều thiệt_mạng . Ngay sau vụ tai_nạn , De_Gaulle nói với Palewski : " Đó là sự_thật , nó cho thấy Pháp không có cơ_hội . " . Sự_kiện này làm nhiều người trong chính_giới Pháp cho rằng cần đối_thoại với các lực_lượng chính_trị bản_xứ , bao_gồm cả Việt_Minh . Trước đó ngày 10 tháng 8 , Pháp đã gửi thông_điệp đề_xuất giải_pháp 1 Cao_ủy Pháp bổ_nhiệm Bộ_trưởng được chấp_nhận bởi quốc_hội Việt_Nam và độc_lập " được trao cho đất_nước này trong tối_thiểu 5 năm và tối_đa là 10 năm " và ngày 15 tháng 8 Pháp tuyên_bố đàm_phán với Việt_Minh sẽ chỉ khúc dạo đầu " để tham_khảo ý_kiến _ rộng_rãi của tất_cả các bên Đông_Dương " và rằng nó sẽ tiến tới 1 bản Hiến_pháp mới sẽ làm rõ " nhiều khả_năng để đáp_ứng nguyện_vọng của các dân_tộc Đông_Dương trong sự độc_lập trong Liên_hiệp Pháp " . Ở miền Nam Việt_Nam , chỉ 4 ngày sau khi Việt_Nam tuyên_bố độc_lập , phái_bộ quân_sự Anh đã có_mặt ở Sài_Gòn , theo sau là liên_quân Anh-Pháp . Quân_Anh theo lệnh Đồng_Minh vào giám_sát quân Nhật đầu_hàng nhưng đồng_thời cũng tạo điều_kiện cho quân Pháp vào Nam_Bộ . Chính_phủ lâm_thời của Cộng_hòa Pháp muốn khôi_phục lãnh_thổ Đông_Dương với cơ_chế tự_trị . Ngày 19 tháng 9 , Pháp tuyên_bố sẽ lập chính_quyền tại miền Nam . Ngày 23 tháng 9 , với sự giúp_đỡ của quân_Anh , quân Pháp nổ_súng chiếm_quyền kiểm_soát Sài_Gòn ( ngày này sau được Việt_Nam gọi_là ngày Nam_Bộ Kháng_chiến ) . Nước Việt_Nam vừa giành được độc_lập đã phải đối_đầu với quân_đội nước_ngoài . Ngày 25 tháng 9 , ở khu Hérault tại Tân_Định ngoại_ô Sài_Gòn , khoảng 300 người Pháp bao_gồm đàn_ông , phụ_nữ và trẻ_em bị lực_lượng Bình_Xuyên bắt_cóc và 1/2 trong số họ bị giết , số còn lại được thả sau khi đã bị đánh_đập , tra_tấn . Từ cuối tháng 9 năm 1945 , các đoàn quân " Nam_tiến " của Vệ_quốc_đoàn ( quân_đội của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ) bắt_đầu lên_đường vào Nam tiếp_viện . Các tướng_lĩnh quan_trọng như Nguyễn_Bình , Nguyễn_Sơn ... được cấp_tốc cử vào Nam . Ngày 9 tháng 10 , Anh chấp_thuận Cục Dân_sự Pháp là cơ_quan duy_nhất ở Đông_Dương về phía Nam vĩ_tuyến 16 . Ngày 7 tháng 1 năm 1946 , Pháp và Vương_quốc Campuchia ký hiệp_ước chấp_thuận Vương_quốc Campuchia là quốc_gia tự_trị , thành_viên Liên_hiệp Pháp . 1 hiệp_ước tương_tự được ký với Vương_quốc Lào ngày 27 tháng 8 .. Ngày 9 tháng 10 , tướng Pháp Leclerc đến Sài_Gòn , theo ông là lực_lượng gồm 40.000_quân Pháp để chiếm_giữ miền Nam Việt_Nam và Campuchia . Từ cuối tháng 10 , quân Pháp bắt_đầu đẩy_mạnh kế_hoạch phá_vây , mở_rộng đánh chiếm ra vùng xung_quanh Sài_Gòn và các tỉnh Nam_Bộ . Ngày 23/10_quân Pháp nổ_súng tấn_công thị_xã nha_Trang . Binh_lực của Pháp tại khu_vực Trung_Bộ và Tây_Nguyên được điều_động khoảng 15.000 người , đa_phần dồn hỏa_lực tấn_công vào tỉnh Khánh_Hòa , hòng đè_bẹp phòng tuyến 4000 quân Việt_Minh ở đây ( Sau 3 tháng phòng tuyến Nha_Trang tan_vỡ , Pháp chiếm thành_công nơi này ) . Trong các tháng 11-12 năm 1945 và tháng 1 năm 1946 , lực_lượng Việt_Minh tại các tỉnh Nam_Bộ đã chiến_đấu ngăn_chặn làm chậm bước_tiến của quân Pháp . Tuy_nhiên , do lực_lượng chênh_lệch , sau một thời_gian , các lực_lượng này đều phải rút ra những căn_cứ đầm lầy và rừng_núi , xây_dựng chiến_khu để bảo_tồn lực_lượng cho kháng_chiến lâu_dài . Tại Lào , 1 chính_phủ nhân_dân phi_cộng_sản thành_lập tháng 10 năm 1945 . Tuy_nhiên vua Sisavang_Vong chấp_thuận nền quân_chủ_lập_hiến trong Liên_hiệp Pháp và từ ngày 13 tháng 5 năm 1946 , tất_cả các văn_bản từ khi Nhật chiếm_đóng Lào vô_hiệu . Sự chia_rẽ giữa các đảng_phái Trước năm 1945 , Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam và các đảng_phái Quốc_gia khác tuy có ý_thức_hệ khác nhau nhưng vẫn có chung nền_tảng giáo_dục , thường_xuyên có sự hợp_tác và đôi_khi có cùng quan_hệ huyết_thống hoặc hôn_nhân . Trong giai_đoạn 1924 - 1927 , ở miền Nam Trung_Quốc , các nhóm người Việt chống thực_dân Pháp đa_dạng tương_tác với nhau , với cả người Trung_Quốc , Triều_Tiên và các dân_tộc khác . Từ 1941 - 1944 ở miền nam Trung_Quốc , Đảng Cộng_sản Đông_Dương , Việt_Nam_Quốc_Dân Đảng ( Việt_Quốc ) và Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội ( Việt_Cách ) cùng tham_gia vào mặt_trận chống Nhật , đôi_khi tố_giác nhau với chính_quyền Trung_Quốc , nhưng không bắt_cóc hoặc ám_sát lẫn nhau . Chính_sự cạnh_tranh để kết_nạp thành_viên , thu_nhận viện_trợ cũng như sự bảo_trợ của người Trung_Quốc , hơn là sự khác_biệt về ý_thức_hệ , mới là nguyên_nhân khiến căng_thẳng giữa các tổ_chức lưu_vong gia_tăng . Trong nước , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương cũng từng hợp_tác với những người Trotskyist tại Nam_Kỳ trong giai_đoạn 1933 - 1937 . Các bên sau đó chỉ_trích nhau chẳng_hạn thành_viên của Quốc_tế thứ ba ( Đảng Cộng_sản Đông_Dương ) và Quốc_tế thứ tư ( những người Trotskyist ) cáo_buộc lẫn nhau là phục_vụ lợi_ích đế_quốc . Ban_đầu cuộc tranh_đấu chỉ trong phạm_vi báo_chí , truyền_thông . Đến năm 1945 thì các phe_phái đã dùng vũ_lực để tấn_công lẫn nhau . Quốc_dân Đại_hội Tân_Trào do Việt_Minh tổ_chức ngày 16 tháng 8 năm 1945 , trước khi Việt_Minh nắm chính_quyền , xác_định 10 chính_sách lớn trong đó chính_sách đầu_tiên là " Phản_đối xâm_lược ; Tiêu_trừ Việt_gian . Lập nên một nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa hoàn_toàn độc_lập " . Trong thời_điểm đặc_biệt khó_khăn cần sự đoàn_kết giữa các lực_lượng chính_trị tại Việt_Nam thì Việt_Minh và các đảng_phái , tôn_giáo khác như Việt_Nam Quốc_dân Đảng , Đại_Việt_Quốc_dân đảng , Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội , những người Trotskyist , Bình_Xuyên , Hòa_Hảo , Cao_Đài ... bị chia_rẽ nghiêm_trọng , xoay quanh các tranh_cãi về đường_lối ứng_phó trước quân_đội Trung_Hoa và quân_Pháp . Miền_Nam Tại miền Nam , sự lãnh_đạo của Việt_Minh không vững như tại miền Bắc . Những người Trotskyist đang kiểm_soát ngành cảnh_sát và các tôn_giáo Hòa_Hảo , Cao_Đài có ác_cảm với Việt_Minh . Các giáo_phái được Nhật hỗ_trợ phát_triển phong_trào chính_trị của họ mạnh_mẽ . Cao_Đài đông hàng triệu người , tỉnh nào cũng có , họ tập_trung ở Sài_Gòn đến mấy vạn làm công_nhân và làm binh_lính . Lực_lượng Cao_Đài có Đảng Phục_Quốc của Trần_Quang_Vinh . Hòa_Hảo đông hàng chục vạn người , nhiều nhất là ở Hậu_Giang , tập_trung tại Sài_Gòn đến vài ngàn . Hòa_Hảo có chính_đảng là Dân_Xã Đảng . Giáo_phái Tịnh_độ cư_sĩ có hàng vạn quần_chúng , họ không tập_trung lên Sài_Gòn , nhưng làm cơ_sở quần_chúng cho Quốc_gia Đảng . Phe_Trotskyist không có đông quần_chúng nhưng 1 cánh Trotskyist là cánh Hồ_Vĩnh_Ký , Huỳnh_Văn_Phương cầm_đầu Sở Mật_thám và Sở Cảnh_sát Nam_Kỳ tạo thế cho các cánh khác hoạt_động . Nhiều tổ_chức khác có năm bảy trăm , vài_ba ngàn người hợp_tác với Sở Sen_đầm Kempeitai của Nhật . Đảng_viên bí_mật Đảng cộng_sản_Đông_Dương Phạm_Ngọc_Thạch được Thống_đốc Nam_Kỳ Minoda_Fujio và Tổng_lãnh_sự Nhật_Ida mời tổ_chức Thanh_niên Tiền_phong . Lực_lượng này chỉ riêng tại Sài_Gòn đã có hơn 20 vạn người và phát_triển hơn 1 triệu đoàn_viên trong toàn cõi Nam_Kỳ . Tháng 3 năm 1945 , nhóm Trotskyist ra tuyên_bố lên_án Đảng Cộng_sản Đông_Dương , nhóm Stalinist của Quốc_tế thứ ba , đã từ_bỏ giai_cấp công_nhân để nhóm mình thảm_hại dưới các đế_quốc " dân_chủ " , phản_bội những người nông_dân và không còn nói về vấn_đề ruộng_đất ; đồng_thời tuyên_bố " cuộc đấu_tranh độc_lập dưới lá cờ của Quốc_tế thứ tư " , " ủng_hộ cách_mạng thế_giới " . Ý_nghĩa chính của họ là làm suy_nhược Đảng Cộng_sản Đông_Dương tại Nam_Kỳ và để làm giảm hiệu_quả của Việt_Minh ở đó . Người Trotskyist cũng đấu_tranh vì độc_lập dân_tộc nhưng lại chủ_trương vũ_trang quần_chúng , xóa bỏ tàn_dư của chế_độ thực_dân Pháp , chống lại nỗ_lực của các nước Đồng_Minh khôi_phục chủ_quyền của Pháp và thi_hành ngay các cải_cách xã_hội còn Việt_Minh vẫn chấp_nhận cơ_cấu chính_quyền cũ , sẵn_sàng thương_lượng với Đồng_Minh và cải_cách xã_hội từng bước để tránh sự thay_đổi đột_ngột về kinh_tế xã_hội và cuộc đấu_tranh_giai_cấp gắn liền với nó . Theo Trần_Huy_Liệu , tại hội_nghị Quốc_dân Đại_hội Tân_Trào tháng 8 năm 1945 ở Tân_Trào , Sơn_Dương , tất_cả đại_biểu của các đảng_phái tham_dự đã thống_nhất cuộc cách_mạng giải_phóng dân_tộc sẽ theo khuynh_hướng dân_chủ , không dùng bạo_lực và lập ra 1 mặt_trận thống_nhất có kỷ_luật của tất_cả các đảng_phái để ra_mắt Đồng_Minh . Tuy_nhiên một_số đảng_phái ở miền Nam đã không thấy hết sự quan_trọng của việc duy_trì trật_tự xã_hội trong giai_đoạn chuyển_tiếp này . Ngày 14 tháng 8 năm 1945 , Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất được thành_lập quy_tụ nhiều tổ_chức cách_mạng tại miền Nam Việt_Nam như Việt_Nam Quốc_gia Độc_lập Đảng , Thanh_niên Tiền_phong , Tịnh_độ cư_sĩ Phật_giáo , Hòa_Hảo , Cao_Đài , Liên_đoàn công_chức , nhóm Tranh_đấu của những người Trotskyist ... Ngày 21 tháng 8 năm 1945 , Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất tổ_chức biểu_tình biểu_dương lực_lượng tại Sài_Gòn . Ngày 22 tháng 8 năm 1945 , Thanh_niên Tiền_phong rời khỏi Mặt_trận Quốc_gia Thống_nhất để gia_nhập Việt_Minh . Ngay sau đó , Việt_Minh treo biểu_ngữ " Chánh_quyền về Việt_Minh " khắp Sài_Gòn , rải truyền_đơn tuyên_bố Việt_Minh được phe Đồng_Minh ủng_hộ và kêu_gọi nhân_dân ủng_hộ chính_quyền do Việt_Minh thành_lập . Lãnh_tụ các đảng_phái quốc_gia tại miền Nam Việt_Nam hoàn_toàn bất_ngờ trước ý_định đơn_phương thành_lập chính_quyền của Việt_Minh . Tại Sài_Gòn , xảy ra các xung_đột giữa người Việt và người Pháp khiến một_số người của cả hai bên chết . Báo Dân_chúng của Việt_Minh kêu_gọi nhân_dân bình_tĩnh , tái_lập trật_tự và biểu_thị sự trưởng_thành chính_trị đồng_thời lên_án những đảng_phái quốc_gia đã gây_rối_loạn và phá_hoại sự_nghiệp độc_lập dân_tộc bằng cách tấn_công " những người Việt_Nam yêu_chuộng hòa_bình " . Dương_Bạch_Mai , Ủy_viên trưởng Quốc_gia Tự_vệ Cuộc , ra_lệnh tước vũ_khí của 2 giáo_phái Cao_Đài và Hòa_Hảo nhưng không đạt kết_quả . Các báo_chí chống cộng được những người Trotskyist hỗ_trợ đáp trả bằng cách kết_tội Trần_Văn_Giàu và đồng_sự thân_Pháp , có mưu_đồ khôi_phục nền cai_trị của Pháp , phản_bội sự_nghiệp giải_phóng dân_tộc . Sainteny nhận_định Việt_Minh đã mất khả_năng kiểm_soát tình_hình , việc Việt_Nam trở_nên hỗn_loạn chỉ là vấn_đề thời_gian không phải vì xung_đột với Pháp mà vì người Việt tự đánh lẫn nhau . Người Pháp sẽ bị kẹt giữa cuộc_chiến đó của người Việt . Tình_hình chỉ có_thể được cứu_vãn nếu người Anh hoặc Trung_Quốc đến kịp_thời . Đêm 22 tháng 8 năm 1945 , Ủy_viên Cộng_hòa Pháp tại Nam_Kỳ ( thuộc chính_phủ De_Gaulle ) Jean_Cédile nhảy_dù xuống gần Biên_Hòa và bị nông_dân bắt_giữ giao cho quân_đội Nhật . Sau đó ông được thả ra . Ngày 27 tháng 8 năm 1945 , Cédile gặp Trần_Văn_Giàu để bàn về tương_lai của Việt_Nam . Cédile đề_nghị tương_lai chính_trị của Việt_Nam chỉ được bàn sau khi người Pháp đã khôi_phục quyền_hành và phải được đặt trong khuôn_khổ Tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Pháp ( theo đó Pháp có chủ_quyền trên toàn Đông_Dương ) , còn Giàu_giữ quan_điểm Pháp trước_hết phải công_nhận nền độc_lập của Việt_Nam rồi mới bàn tới quan_hệ giữa Việt_Nam và Pháp . 2 bên không đi đến thống_nhất về vấn_đề này . Khi biết được điều này , những người Trotskyist tố_cáo Việt_Minh là bán mình cho Pháp và phản_cách_mạng . Trong tháng 8 năm 1945 , những người Trotskyist đưa ra 1 chương_trình cách_mạng xã_hội . Họ cùng với các giáo_phái Cao_Đài , Hòa_Hảo , Bình_Xuyên khuyến_khích nông_dân tước_đoạt tài_sản và chia nhau ruộng_đất của địa_chủ . Nhiều địa_chủ bị nông_dân giết . Việt_Minh phản_đối việc xúi_giục nông_dân chiếm ruộng_đất của địa_chủ và tuyên_bố : " chúng_tôi chưa làm cách_mạng_cộng_sản_chủ_nghĩa nhằm giải_quyết vấn_đề ruộng_đất . Chính_phủ hiện_nay chỉ là chính_phủ dân_chủ vì_thế không có nhiệm_vụ nói trên . Tất_cả những người nào xúi_giục nông_dân chiếm tài_sản của địa_chủ sẽ bị trừng_trị nghiêm_khắc " . Ngày 2 tháng 9 năm 1945 , tại Sài_Gòn , những người lãnh_đạo Việt_Minh ở Sài_Gòn , theo chỉ_thị của Hà_Nội hoặc muốn biểu_thị 1 sự đoàn_kết với Hà_Nội , đã tổ_chức một cuộc biểu_tình khổng_lồ nhân Ngày Độc_lập . Nhưng các lãnh_tụ Việt_Minh kinh_ngạc khi thấy trong đám quần_chúng khoảng 20 vạn người đi diễu_hành dọc phố Catinat , các đảng_phái chính_trị hợp_thành liên_minh miền Nam , trương lên những biểu_ngữ , bích_trương đầy tính_chất tranh_giành chia_rẽ đảng_phái . Khi người biểu_tình đến trước cửa Nhà_thờ chính_tòa Đức_Bà Sài_Gòn thì có tiếng súng nổ từ phía Câu_lạc_bộ Pháp . Cuộc biểu_tình biến thành 1 sự hỗn_loạn . Không điều_tra thủ_phạm vụ nổ_súng , cảnh_sát Việt_Nam đã bắt ngay hàng trăm người Pháp và thân_Pháp . Bọn lưu_manh thừa cơ_hội cướp_bóc một_số nhà_hàng người Hoa và Pháp . Các đảng_phái nghi_ngờ nhau đem đến 1 tương_lai chính_trị bấp_bênh cho đất_nước . Vụ nổ_súng làm thiệt_mạng 4 người Pháp và 14 người Việt . Cảnh_sát không tìm ra được thủ_phạm vụ nổ_súng . Ngày 7 tháng 9 năm 1945 , tờ Báo Tranh_đấu , cơ_quan_ngôn_luận của những người Trotskyist đăng 1 bài xã_luận chỉ_trích Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ không có những biện_pháp bảo_đảm an_toàn cho cuộc biểu_tình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Sài_Gòn khiến một_số người chết . Sau đó , ngày 8 tháng 9 năm 1945 , Trần_Văn_Giàu thay_mặt Ủy_ban_Hành_chính Lâm_thời ra thông_cáo tố_cáo những kẻ khiêu_khích ( ám_chỉ những người Trotskyist và các giáo_phái ) đã phá_hoại trật_tự và gây đổ_máu vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 , đồng_thời chỉ_trích việc họ đã tổ_chức một cuộc biểu_tình đòi vũ_trang cho quần_chúng . Bản thông_cáo nhắc_nhở rằng quân_đội Nhật mặc_dù đã bại_trận nhưng theo thỏa_thuận với Đồng_Minh vẫn có trách_nhiệm duy_trì trật_tự cho đến khi Đồng_Minh tới . Tổng_Hành_dinh Nhật có_thể tước vũ_khí bộ_đội quốc_gia , cấm các phong_trào chính_trị gây_rối_loạn trị_an , cấm các cuộc biểu_tình không được phép trước Tổng_Hành_dinh Nhật , tước vũ_khí dân_chúng . Thông_cáo kêu_gọi người_dân vì lợi_ích quốc_gia hãy tin_cậy Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời , đừng để bọn phản_bội tổ_quốc lôi_kéo . Chỉ như_vậy việc đàm_phán giữa phong_trào độc_lập của Việt_Nam với Đồng_Minh mới thuận_lợi . Ngay sau đó , những người Trotskyist và các giáo_phái Hòa_Hảo , Cao_Đài công_khai thách_thức Ủy_ban_Hành_chính Lâm_thời . Họ tổ_chức biểu_tình yêu_cầu cấp vũ_khí cho dân_chúng và kêu_gọi mọi người chống lại quân_đội Anh . Các Ủy_ban_Nhân_dân địa_phương ủng_hộ yêu_sách của các tổ_chức này . Tại các tỉnh đã xảy ra xung_đột_vũ_trang giữa bộ_đội Việt_Minh và các đơn_vị quân_sự của Cao_Đài và Hòa_Hảo . Phe đối_lập kết_tội Việt_Minh phản_bội , từ_chối không giao_nộp vũ_khí và đòi Giàu từ_chức . Ngày 9 tháng 9 năm 1945 , Việt_Minh cải_tổ Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời . Trần_Văn_Giàu từ_chức nhường chỗ cho Phạm_Văn_Bạch . Số thành_viên thuộc Đảng Cộng_sản Đông_Dương rút từ 6 ( trong số 9 người ) xuống còn 4 ( trong số 13 người ) . Trong Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời mới có 1 thuộc Cao_Đài , 1 người Trotskyist , 2 thuộc Hòa_Hảo , 3 người không đảng_phái , 2 người thuộc các đảng_phái quốc_gia khác . Tuy_nhiên sự cải_tổ này không đem lại ổn_định cho miền Nam . Ủy_ban mới nhanh_chóng sụp_đổ chưa đầy 2 tuần_lễ sau do các cuộc tranh_cãi đảng_phái và nỗi lo_sợ các đội vũ_trang của Việt_Minh . Miền_Bắc Tại miền Bắc , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh xem những đảng_phái quốc_gia thân Trung_Hoa Dân_Quốc như Việt_Cách , Việt_Quốc là bọn quốc_gia giả_hiệu , đầy tớ_Quốc_dân Đảng , không có liên_hệ gì với nhân_dân Việt_Nam . Ông miêu_tả họ là những người không có tổ_chức , 1 nhóm cơ_hội tranh_giành nhau , tàn_dư của các đảng_phái quốc_gia cũ không có chương_trình hành_động_cơ_bản nhưng lại có quá nhiều lãnh_tụ . Theo sử_gia Trần_Trọng_Kim thì Việt_Quốc , Việt_Cách có thế_lực nhờ quân_đội Trung_Hoa Dân_Quốc hỗ_trợ , nhưng không thống_nhất và không có kỷ_luật chặt_chẽ , tuyên_truyền nhiều mà không làm được việc gì đáng_kể . Sĩ_quan OSS ( Cơ_quan tình_báo Mỹ ) Archimedes_L.A Patti mô_tả : " họ mang theo cao_vọng là sẽ nắm trọn quyền lãnh_đạo đất_nước nhưng lại quá kém về tổ_chức và không có được một chương_trình hành_động ra_hồn . Họ đã sống tập_trung nhiều năm ở Quảng_Tây dưới sự che_chở của Trương_Phát_Khuê và ngẫu_nhiên trở_nên chống Pháp . Liên_minh Đồng_minh Hội đầy tham_vọng và rạn_nứt , đã bị lạc_lõng . Việt_Nam_Quốc_Dân Đảng và Đại_Việt cũng tách khỏi liên_minh và tìm cách giành cho mình quyền lãnh_đạo ... Sự chia_rẽ đã làm lợi cho Việt_Nam suốt trong 6 tháng sau và những người Quốc_gia thân Trung_Quốc đã tự mình cô_lập khỏi đông_đảo quần_chúng , đúng như Hồ_Chí_Minh đã dự_đoán . " Trong suốt thời_gian Chiến_tranh thế_giới thứ hai , nhờ có Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội ( Việt_Cách ) mà các đảng_phái chống thực_dân Pháp lưu_vong tại miền Nam Trung_Quốc nhận được sự công_nhận và hỗ_trợ của tướng Trương_Phát_Khuê , tư_lệnh quân_khu IV ( Quảng_Đông - Quảng_Tây ) . Tuy_nhiên , từ tháng 5 năm 1945 , Hồ_Chí_Minh lãnh_đạo Việt_Minh hoạt_động tại các tỉnh biên_giới Việt_Nam - Trung_Quốc mà không lấy danh_nghĩa Việt_Cách khiến tướng Tiêu_Văn ( cấp dưới của Trương_Phát_Khuê phụ_trách vấn_đề Đông_Dương ) khó_chịu . Tiêu_Văn_ủng_hộ lãnh_đạo Việt_Cách là Nguyễn_Hải_Thần ( người được kính_trọng vì từng là đồng_chí của Phan_Bội_Châu ) tập_hợp hàng trăm người Việt lưu_vong để cùng quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc vượt biên_giới tấn_công quân_Nhật . Tuy_nhiên , khi Nhật bất_ngờ đầu_hàng Đồng_Minh , Tưởng_Giới Thạch_giao cho Lư_Hán nhiệm_vụ giải_giáp quân_Nhật . Lư_Hán không có quan_hệ với Việt_Cách cũng như các đảng_phái lưu_vong khác của người Việt nhưng chấp_nhận cho Tiêu_Văn_tham_gia quân_đội của ông . Ngày 1 tháng 9 năm 1945 , tại Móng_Cái , Việt_Cách thành_lập Chính_phủ Quốc_gia lâm_thời Việt_Nam do Nguyễn_Hải_Thần đứng đầu . Sau đó Việt_Cách thông_báo với Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa rằng Trung_Hoa Dân_quốc và phe Đồng_Minh đã công_nhận hiệu_kỳ của Việt_Cách là lá cờ của tất_cả các đảng cách_mạng Việt_Nam . Trên đường tiến vào Hà_Nội và Hải_Phòng , Việt_Cách để cán_bộ lại tại các tỉnh họ đi qua khiến Nguyễn_Hải_Thần khi về đến Hà_Nội chỉ có 1 nhóm cận_vệ bên cạnh . Trong 2 ngày 18-19 tháng 9 năm 1945 , Việt_Minh họp bí_mật với Việt_Cách ( 18 tháng 9 năm 1945 ) và Việt_Quốc ( ngày 19 tháng 9 năm 1945 ) . Trong 2 cuộc họp này , Nguyễn_Hải_Thần đại_diện Việt_Cách và Nguyễn_Tường_Tam đại_diện Việt_Quốc đề_nghị Hồ_Chí_Minh đồng_ý_hợp nhất Việt_Minh với Việt_Cách và Việt_Quốc . Qua đó , Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa do Việt_Minh lãnh_đạo sẽ nhận được sự ủng_hộ về tài_chính và chính_trị của Trung_Hoa Dân_quốc . Võ_Nguyên_Giáp dứt_khoát không đồng_ý . Theo ông , những đề_nghị đó không có giá_trị và không thật_thà , nó chẳng khác_gì thay_thế chủ_nghĩa_thực_dân Pháp bằng ách thống_trị của Trung_Quốc , nhân_dân sẽ " chẳng bao_giờ chịu bán rẻ sự_nghiệp chính_nghĩa của họ để đổi lấy đô_la Trung_Quốc " . Lực_lượng Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( Việt_Quốc ) bao_gồm những đơn_vị vượt biên_giới Trung_Quốc tiến vào Việt_Nam cùng quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc , các chi_bộ đảng tại Công_ty Đường_sắt Đông_Dương , Sở Bưu_điện và Viện Đại_học Đông_Dương , các đảng_viên Việt_Quốc mới ra tù và các thành_viên Đại_Việt đang muốn liên_kết với Việt_Quốc . Lãnh_đạo Đảng Cộng_sản_Đông_Dương đánh_giá Việt_Quốc còn cao hơn Việt_Cách , Đại_Việt , những người Trotskyist hay các đảng_phái khác . Đầu tháng 9 năm 1945 , Vũ_Hồng_Khanh , người đứng đầu Việt_Quốc , sau nhiều lần bị Trung_Quốc cản_trở từ Vân_Nam , Trung_Quốc về đến Hà_Nội ngày 20 tháng 10 năm 1945 . Trong khi ông vắng_mặt , 1 nhóm đảng_viên Việt_Quốc sẵn_sàng hợp_tác với Việt_Minh đã thành_lập 1 ủy ban nhằm tái_cơ_cấu lại Việt_Quốc . Vũ_Hồng_Khanh làm_ngơ việc này . Nguyễn_Tường_Tam ở lại Trung_Quốc trong suốt năm 1945 để vận_động Trung_Quốc và Mỹ ủng_hộ nền độc_lập của Việt_Nam nhưng không thành_công . Vì_vậy tài_năng báo_chí của Tam_không được sử_dụng . Việt_Quốc xuất_bản Báo Việt_Nam ra số đầu_tiên ngày 15 tháng 11 năm 1945 , trên trang nhất của số đầu_tiên tuyên_bố Việt_Quốc_kế_thừa sự_nghiệp cách_mạng của Nguyễn_Thái_Học và các đồng_chí của ông hy_sinh năm 1930 đồng_thời cáo_buộc Hồ_Chí_Minh quay lưng với Mặt_trận thống_nhất ( 1942 - 1945 ) bằng cách đơn_phương giành chính_quyền vào tháng 8 năm 1945 . Bài báo cho rằng Việt_Quốc hoàn_toàn có_thể lật_đổ Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa nhưng vì lợi_ích quốc_gia nên họ không làm . Việt_Quốc cũng tuyên_bố Việt_Minh đang " theo_đuổi 1 chính_sách sai_lầm , thiếu hiệu_quả , vì theo chủ_nghĩa cực_đoan nên đánh mất bạn_bè quốc_tế , khủng_bố các đảng_phái cách_mạng khác , không xử_lý nổi các vấn_đề kinh_tế và hoàn_toàn thụ_động trước việc Pháp đổ_bộ vào miền Nam " . Việt_Quốc kêu_gọi các đảng_phái gạt bỏ bất_đồng để thành_lập Chính_phủ liên_hiệp lãnh_đạo nhân_dân giành độc_lập , kêu_gọi các thành_viên Việt_Minh hãy nhận_thức rằng lãnh_đạo của họ đang đưa đất_nước đến thảm_họa và sử_dụng họ vào các mục_tiêu quyền_lực tham_lam , ích_kỷ . Trong 6 tuần sau , Báo Việt_Nam hiếm khi sử_dụng cụm_từ Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa , nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng_thời không thừa_nhận quốc_kỳ và quốc_ca của Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa . Họ buộc_tội Hồ_Chí_Minh là độc_tài , Việt_Minh là băng_đảng phát_xít và vẽ một_số tranh_biếm họa chỉ_trích Hồ_Chí_Minh . Họ cũng tố_cáo Tổng_bộ Việt_Minh lừa_bịp , tống_tiền , bắt_cóc đối_thủ và tổ_chức các cuộc tấn_công vũ_trang vào văn_phòng Việt_Quốc . Họ cũng chỉ_trích Báo Cứu_quốc của Việt_Minh . Báo Việt_Nam rất ít nói về Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ngoại_trừ thường_xuyên lên_án lực_lượng an_ninh và Bộ Tuyên_truyền . Báo Việt_Nam lưu_hành rộng_rãi tại các tỉnh với sự giúp_đỡ của các đảng_viên Việt_Quốc và các cảm_tình_viên ở Sở Bưu_điện và Công_ty Đường_sắt Đông_Dương . Các chính_quyền địa_phương thường_xuyên tịch_thu Báo Việt_Nam và bắt_giữ những người đọc báo này . Ngày 20 tháng 1 năm 1946 , Nguyễn_Tường_Tam và Nghiêm_Kế_Tổ từ Trùng_Khánh về Việt_Nam thông_báo về cuộc đàm_phán_Hoa - Pháp khiến nội_bộ Việt_Quốc tranh_luận căng_thẳng về hành_động tiếp_theo khi Trung_Quốc rút quân khỏi miền Bắc Việt_Nam . Ngày 10 tháng 2 năm 1946 , tại Hà_Nội và Hải_Phòng , Việt_Quốc tổ_chức lễ tưởng_niệm cuộc nổi_dậy năm 1930 ở Yên_Bái . Tại Hải_Phòng , cuộc tưởng_niệm bị một_số người phản_đối vì không treo cờ_đỏ sao_vàng . Từ giữa tháng 2 năm 1946 , việc Pháp và Trung_Quốc đàm_phán với nhau , Pháp có_thể đổ quân vào miền Bắc và Hồ_Chí_Minh đàm_phán với Pháp khiến các đảng_phái lo_lắng và bắt_đầu chỉ_trích lẫn nhau . 1 tờ báo_phi đảng_phái chỉ_trích cả hai tờ Việt_Nam và Cứu_Quốc vì đã liên_tục dùng từ " phản_động " mạt_sát nhau khiến công_chúng hoang_mang , ảnh_hưởng đến sự_nghiệp đấu_tranh giải_phóng dân_tộc trong khi người nước_ngoài ( trong đó có Pháp ) cũng đang đọc báo của họ . Ngày 20/2 năm 1946 , 1 đám đông tập_hợp trước dinh Bảo_Đại mang theo cờ vàng của nhà_vua và các biểu_ngữ ủng_hộ Bảo_Đại , phản_đối chính_sách thân_Pháp và cảnh_báo tổ_quốc đang lâm_nguy . 3 người cao_tuổi đến gặp Bảo_Đại để yêu_cầu ông đứng ra thành_lập chính_phủ mới thay_thế Hồ_Chí_Minh . Quân_cảnh Trung_Hoa Dân_Quốc ngăn_cản lực_lượng an_ninh Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa cố_gắng giải_tán đám đông . Việt Minh_cáo_buộc Việt_Quốc tổ_chức cuộc biểu_tình này . Việt_Nam Quốc_dân Đảng và Đại_Việt_Quốc_dân đảng đã tổ_chức các đội vũ_trang như " Thần lôi_đoàn " , " Thiết_huyết_đoàn " , " Hùm xám " ... Các đội này đã tổ_chức nhiều vụ cướp có vũ_trang , bắt_cóc , tống_tiền , tổ_chức ám_sát những người theo Việt_Minh và cả những người trung_lập như ông Ba_Viên ( Ba_Viên bị Quốc_dân Đảng nghi_ngờ là gián_điệp của Pháp , sau khi gặp Hồ_Chí_Minh , Ba_Viên quay về Hà_Giang , bắt_giữ và hành_quyết một_số đảng_viên Việt_Nam Quốc_dân Đảng ) , rồi tuyên_truyền đổ lỗi cho Việt_Minh đã không đảm_bảo được an_ninh trật_tự ở Hà_Nội và một_số đô_thị ở Bắc_Bộ . Khi Pháp chiếm lại Nam_Kỳ , báo_chí của các đảng_phái này chỉ_trích Việt_Minh là bất_lực , có_khi là phản_bội . Khi Hồ_Chí_Minh trả_lời phỏng_vấn của AFP và AP rằng Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa sẵn_sàng chấp_nhận các cố_vấn Pháp nếu họ tới Việt_Nam với tư_cách bạn_bè chứ không phải kẻ xâm_lược thì Việt_Cách rải truyền_đơn kết_tội Việt_Minh cấu_kết với Pháp và kêu_gọi người Việt_Nam nếu muốn thật_sự có độc_lập thì " phải từ_bỏ Hồ_Chí_Minh và bè lũ giết người " của ông . Họ ca_ngợi lập_trường của Tưởng_Giới_Thạch là " tuân theo các nguyên_tắc của Hiến_chương Đại_Tây_Dương và giúp_đỡ cho sự_nghiệp độc_lập của Việt_Nam " , trong khi Việt_Minh tại miền Nam lại thương_lượng với Pháp và Hồ_Chí_Minh ở Hà_Nội tỏ ra thân_thiện với Pháp . Hồ_Chí_Minh nhận_xét : " Việt_Minh sẽ còn phải đấu_tranh lâu_dài cả với người Trung_Quốc và người Việt_Nam " . Nam_Bộ kháng_chiến Jean_Cédile đến Việt_Nam theo mệnh_lệnh nhằm lập lại quyền thống_trị của thực_dân Pháp tại Việt_Nam . Cédile có cảm_tình với nguyện_vọng độc_lập của người Việt nhưng ông chủ_trương trao_trả độc_lập từng bước cho Việt_Nam . Ngay sau khi đến Việt_Nam , Cédile đã tiếp_xúc với các lãnh_đạo Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ và cố_gắng để đi đến 1 sự thông_cảm nhưng quan_điểm của ông là chỉ bàn đến độc_lập của Việt_Nam sau khi người Pháp đã khôi_phục quyền_hành và phải được đặt trong khuôn_khổ Tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 . Cédile đồng_ý thương_lượng với Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ nhằm tránh xung_đột_vũ_trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng , chủ đồn_điền , chủ_mỏ , quan_chức , chính_trị_gia_Nam_Kỳ người Pháp , Việt , Hoa phản_đối ông với lý_do Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ do những đảng_viên Đảng cộng_sản_Đông_Dương lãnh_đạo . Giữa tháng 9 năm 1945 và tháng 10 năm 1946 khi rời Nam_Kỳ , Cédile ủng_hộ chính_sách của D'Argenlieu - Pignon chấp_thuận cho các chính_khách tại Nam_Kỳ thành_lập Cộng_hòa Tự_trị Nam_Kỳ và hậu_thuẫn những đảng_phái thân Pháp như Đảng Nam_Kỳ của Béziat . Jean_Cédile cho lập Hội_đồng tư_vấn Nam_Kỳ ( Conseil consultatif de Cochinchine ) với 12 ủy_viên . Thành_phần Hội_đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất_cả đều có quốc_tịch Pháp . Kết_quả quan_trọng là cú đảo_chính ngày 22 đến 23 tháng 9 năm 1945 ở Sài_Gòn và việc ông ký Hiệp_định ngày 3 tháng 6 năm 1946 thành_lập Cộng_hòa Tự_trị Nam_Kỳ với bác_sĩ Nguyễn_Văn_Thinh_thân Pháp làm Thủ_tướng . Mục_đích của Pháp là tách Nam_Kì ra khỏi Việt_Nam thống_nhất . Người Việt cũng bị chia_rẽ . Việt_Minh sẵn_sàng đối_thoại và thỏa_thuận với phía Pháp để Pháp công_nhận Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , lấy đó làm điểm xuất_phát cho quá_trình Pháp dần trao_trả độc_lập cho Việt_Nam . Ngược_lại , phe đối_lập muốn hủy bỏ thương_lượng với Jean_Cédile và phát_động cuộc_chiến chống Pháp . Đến ngày 16 tháng 9 năm 1945 , cuộc đàm_phán Jean_Cédile - Phạm_Văn_Bạch không đạt kết_quả cụ_thể . Theo phía Việt_Nam , người Pháp tham_gia đối_thoại chỉ nhằm có thêm thời_gian để củng_cố vị_trí và chờ quân_đội của tướng Leclerc đổ_bộ vào Việt_Nam . Phạm_Văn_Bạch do chịu áp_lực của phe đối_lập đã công_khai lên_án Anh không chịu công_nhận Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ là chính_phủ hợp_pháp duy_nhất ở Nam_Kỳ và gạt bỏ đề_nghị hợp_tác của Ủy_ban . Sau khi không nhận được hồi_đáp , Ủy_ban tổ_chức một cuộc tổng_bãi công vào ngày 17 tháng 9 năm 1945 để phản_đối điều mà họ gọi_là âm_mưu Pháp - Anh nhằm lật_đổ Chính_phủ Việt_Nam . Ngay sau khi tướng Douglas D._Gracey , chỉ_huy quân_đội Anh , đến Sài_Gòn ông ra_lệnh cho quân_đội Nhật_tước vũ_khí của người Việt_Nam , đuổi Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ ra khỏi Dinh Toàn_quyền ở Sài_Gòn . Chỉ_huy quân_đội Nhật , Thống_chế Terauchi , điều 7 tiểu_đoàn vào Sài_Gòn để tước vũ_khí người Việt . Nhật đòi Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ phải tước vũ_khí và giải_tán lực_lượng_vũ_trang của Việt_Nam . Trên thực_tế , chỉ có Cao_Đài , Hòa_Hảo và Bình_Xuyên có lực_lượng_vũ_trang có tổ_chức còn Việt_Minh và những người Trotskyist chỉ có lực_lượng tượng_trưng do_đó lệnh tước_vũ_khí áp_dụng chủ_yếu cho các giáo_phái này . Người Pháp ngay_lập_tức treo cờ Pháp lên tất_cả các công_sở và xe quân_sự . Phạm_Văn_Bạch gửi phái_đoàn OSS 1 bức_điện thông_báo tình_hình và yêu_cầu phái_đoàn thay_mặt Đồng_Minh chứng_minh quyền được độc_lập của nhân_dân Việt_Nam và tuyên_bố Việt_Nam đã hoàn_toàn độc_lập , người Việt có quyền tự quyết_định số_phận của mình . Tình_hình Sài_Gòn ngày_càng hỗn_loạn . Quân_đội Nhật bắt được nhiều nhóm khiêu_khích thuộc lực_lượng Bình_Xuyên đã đánh bị_thương một_số quân_nhân Pháp và đốt 2 nhà của người Pháp . Đến đêm các cuộc tấn_công vào người Pháp và người Việt tăng lên . Người Pháp bắt_đầu lo_sợ còn người Việt chuẩn_bị sơ_tán về nông_thôn . Cédile gặp chỉ_huy quân_đội Anh , Douglas D._Gracey , để yêu_cầu ông này cấp vũ_khí cho tù_bình Pháp nhằm bảo_vệ tài_sản và tính_mạng của người Pháp . Thiếu_tướng Douglas D._Gracey , chỉ_huy quân_đội Anh không được lệnh cung_cấp vũ_khí cho người Pháp . Ông cũng muốn tránh một cuộc xung_đột giữa quân_đội của ông và người Việt . Ông đã được tướng Mounbatten nhắc_nhở về việc quân_đội Anh chỉ có trách_nhiệm giải_giáp quân_đội Nhật chứ không được tham_gia vào việc duy_trì trị_an vốn là trách_nhiệm của quân_đội Nhật cũng như tránh xa các diễn_biến chính_trị Pháp-Việt . Tuy_nhiên quân_đội Nhật tỏ ra không muốn cộng_tác với người Anh trong việc tước vũ_khí người Việt . Gracey triệu_tập chỉ_huy quân_đội Nhật đến và chỉ_thị cho ông này phải có những biện_pháp cấp_bách và hiệu_quả để khôi_phục trật_tự công_cộng , thậm_chí có_thể dùng vũ_lực . Nhật phải thực_hiện mệnh_lệnh ngày 6 tháng 9 năm 1945 của phía Anh về việc tước vũ_khí của bộ_đội , dân_quân , công_an và dân_thường Việt_Nam . Trước tình_hình mâu_thuẫn Pháp Việt ngày_càng leo_thang , Cédile nhờ Thiếu_tá A. Peter_Dewey , chỉ_huy OSS tại Sài_Gòn , gặp các lãnh_đạo Việt_Minh để thuyết_phục họ khôi_phục lại trật_tự . Đêm 18 tháng 9 năm 1945 , A._Peter Dewey bí_mật gặp Trần_Văn_Giàu , Phạm_Văn_Bạch , Dương_Bạch_Mai , Phạm_Ngọc_Thạch và Nguyễn_Văn_Tạo . Tất_cả đều cho rằng quá muộn để thương_lượng và hợp_tác . Dân_chúng bị xúc_phạm và kích_động vì thái_độ kiêu_căng của Pháp đã ở tư_thế sẵn_sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc_lập . Trần_Văn_Giàu phát_biểu : " Hiện_nay , việc cực_kỳ khó_khăn là kiểm_soát được các bè_phái chính_trị khác nhau vì không phải tất_cả thân Việt_Minh mà tất_cả đều chống Pháp " . Sáng ngày 19 tháng 9 năm 1945 , Cédile tổ_chức họp_báo và tuyên_bố Việt_Minh không đại_diện cho nguyện_vọng của người Đông_Dương và không đủ khả_năng duy_trì trật_tự công_cộng . Các cuộc thương_lượng với người Việt sẽ dừng lại cho đến khi trật_tự được lập lại và sẽ chỉ được tiếp_tục dựa trên cơ_sở Bản Tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Pháp . Ngày 21 tháng 9 năm 1945 , Thiếu_tướng Anh Gracey ra bản Thông_cáo số 1 tuyên_bố sẽ duy_trì pháp_luật và trật_tự ở Đông_Dương phía Nam vĩ_tuyến 16 . Ông cấm tất_cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi_loạn và nội_chiến trừ_đài Sài_Gòn và các báo của người Pháp . Trong 24 giờ sau , tình_hình trở_nên cực_kỳ tồi_tệ . Các vụ phá_hoại , cướp_bóc , hành_hung , bắt_cóc , ... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng_nổ đáng sợ . Để đối_phó với tình_hình , ngay sau đó , tướng Gracey ra_lệnh thiết_quân luật . Quân_đội Anh sẽ thực_hiện giới_nghiêm ; cấm tụ_tập , hội_họp , biểu_tình công_khai ; hạn_chế đi_lại ở một_số khu_vực ; cấm mang vũ_khí ; thiết_lập tòa án_binh để xử các vụ vi_phạm trật_tự , xử tử_hình đối_với tội cướp_bóc và phá_hoại . Gracey cũng cho sáp_nhập cảnh_sát Việt_Nam vào quân_đội Anh coi như 1 đơn_vị dưới quyền chỉ_huy của ông . Đêm 21 tháng 9 năm 1945 , tình_báo Pháp SLFEO_báo cho Cédile biết người Việt đang củng_cố lực_lượng_vũ_trang của họ dưới sự chỉ_đạo của Việt_Minh . Cédile lại gặp Gracey để yêu_cầu ông này trang_bị vũ_trí cho 14.000 tù_binh Pháp ( thuộc Chính_phủ Vichy ) để hỗ_trợ quân_Anh giữ trật_tự . Gracey đồng_ý . Ngay sau khi được thả ra , để chứng_tỏ lòng trung_thành với chính_phủ De_Gaulle , số lính này ra đường bắt bất_cứ người Việt nào họ gặp được . Cédile muốn tái_lập trật_tự sau đó nối lại các cuộc thương_lượng với người Việt . Ngày 22 tháng 9 năm 1945 , Cédile cho lính Pháp thay_thế người Nhật chiếm_giữ các đồn cảnh_sát ở Sài_Gòn , Kho_bạc , Sở Mật_thám , Bưu_điện . Việt_Minh phản_ứng bằng cách thông_báo với phái_đoàn OSS rằng họ sẽ tổ_chức một cuộc biểu_tình vì nền độc_lập của Việt_Nam dù lệnh thiết_quân luật của Anh cấm biểu_tình . Phạm_Ngọc_Thạch nói rằng Việt_Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến_hành đàn_áp , gây nhiều thương_vong để thế_giới chú_ý đến tình_cảnh của Việt_Nam . Rạng sáng ngày 23 tháng 9 năm 1945 , quân Pháp tấn_công Tòa_Thị_chính Sài_Gòn , nơi làm_việc của Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ , bắt toàn_bộ ban lãnh_đạo của cơ_quan này . Pháp đã chiếm lại Sài_Gòn . Dân_thường Pháp xem đây là dịp để trả_thù . Từng toán đàn_ông và đàn_bà Pháp xông ra đường bắt và đánh_đập bất_cứ người Việt nào họ gặp được . Số nạn_nhân có_thể lên tới hàng ngàn người . Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can_thiệp . Chỉ_huy OSS , A._Peter Dewey , xin gặp Gracey để phản_đối_Anh , Pháp để tình_trạng này xảy ra . Ngày hôm sau , Dewey bị Gracey trục_xuất khỏi Sài_Gòn . Cédile muốn chấm_dứt tình_trạng này . Ông ra_lệnh ngừng việc bắt_bớ nhưng không ai tuân_thủ . Ông giải_thích hành_động của mình để tái_lập trật_tự chứ không phải để trả_thù và muốn nhanh_chóng nối lại điều_đình trong khuôn_khổ Bản Tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Pháp . Ông cho thả tất_cả người Việt_Nam vừa bị bắt . Báo_chí quốc_tế phản_ứng mạnh trước tình_hình . Người Anh bị chỉ_trích gay_gắt . Gracey ra_lệnh cho Cédile_tước vũ_khí tù_binh Pháp , đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách_nhiệm khôi_phục lại trật_tự . Sau khi được thả khỏi nhà_giam , người Việt tập_hợp lại dưới sự lãnh_đạo của Việt_Minh để tiến_hành chiến_tranh . Ngày 24 tháng 9 năm 1945 , một_số người Pháp bị giết , nhà_máy và kho_tàng bị đập phá , điện nước bị cắt hoàn_toàn . Các đơn_vị dân_quân Việt_Nam và các đội công_nhân vũ_trang tấn_công phi_trường Tân_Sơn_Nhất , đốt 1 tàu Pháp ở cảng , phá nhà_giam , thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt . Đến trưa chợ Bến_Thành bị đốt cháy . Chướng_ngại_vật được dựng lên khắp đường_phố . Sài_Gòn chìm trong tình_trạng vô chính_phủ . Người Pháp trốn vào khách_sạn Continental , nơi ở của các sĩ_quan Đồng_Minh được bảo_vệ cẩn_thận . Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can_thiệp vào tình_hình . Khi bị Anh khiển_trách vì không_thể duy_trì trật_tự , người Nhật giải_thích rằng lính Nhật_sợ bị người Việt trả_thù nếu họ can_thiệp . Đêm 24 tháng 9 năm 1945 , lực_lượng Bình_Xuyên tấn_công khu Hérault tại Tân_Định , Sài_Gòn bắt_cóc 300 dân_thường Pháp . Khoảng 1/2 bị giết , số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh_đập . Để đối_phó , Gracey 1 lần nữa chấp_nhận yêu_cầu của Cédile_cấp vũ_khí cho tù_binh Pháp nhưng tình_hình đã quá muộn . Những rối_loạn tại Sài_Gòn lan rộng ra toàn miền Nam . Trần_Văn_Giàu ra_lệnh tổng bãi_công ; sơ_tán người Việt khỏi Sài_Gòn ; cấm bán lương_thực , thực_phẩm cho Pháp ; đặt Sài_Gòn trong tình_trạng cô_lập . Giàu đe_dọa sẽ phá hủy Sài_Gòn nếu Pháp không bỏ vũ_khí , rút_lui và công_nhận độc_lập của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Các đơn_vị Việt_Nam dựng các chướng_ngại trên đường vào Sài_Gòn , ngăn_chặn mọi người ra_vào trừ người Anh và Mỹ . Họ bắn bất_cứ quân_nhân Pháp nào xuất_hiện . Ngoài phạm_vi Sài_Gòn , trong vùng do Nhật kiểm_soát , tình_hình hoàn_toàn hỗn_loạn . Ngày 26 tháng 9 năm 1945 , Thiếu_tá chỉ_huy OSS tại Sài_Gòn A._Peter Dewey bị lực_lượng Việt_Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp . Tin này lan khắp thế_giới làm xấu đi hình_ảnh Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Thiếu_tá OSS_Archimedes L.A_Patti đang công_tác tại miền Bắc Việt_Nam nhận_xét : " Họ đã giết_hại người bạn độc_nhất của họ ở Nam_Kỳ và chắc_chắn những tin này sẽ chẳng đề_cao được lý_tưởng của họ trước nhân_dân Mỹ . " . Sau đó Gracey ra_lệnh bắt chỉ_huy quân_đội Nhật_Thống_chế Bá_tước Térauchi vì ông này bất_lực trong việc giữ trật_tự . Ngày 28 tháng 9 năm 1945 , tướng Mounbatten triệu_tập Gracey và Cédile đến Singapore để nhắc_nhở 2 người về việc quân_đội Anh không được can_thiệp vào tình_hình chính_trị Đông_Dương và nhất_là không được giao_chiến với người Việt . Mounbatten đề_nghị nên nối lại thương_lượng với các lãnh_đạo Việt_Nam . Ngày 1 tháng 10 năm 1945 , Gracey_nối lại đàm_phán với Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ . 2 bên tạm_thời ngừng_bắn . Phía Anh nhấn_mạnh chính_sách trung_lập của mình nhưng theo sự thỏa_thuận giữa các nước Đồng_Minh , Anh sẽ không công_nhận bất_kỳ sự thay_đổi chủ_quyền trên bất_kỳ lãnh_thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ_lực trong thời_kỳ chiến_tranh . Người Pháp yêu_cầu trả lại các con_tin bị bắt và xác của Thiếu_tá Dewey trước khi tiếp_tục thương_lượng . Phía Việt_Nam yêu_cầu trước_hết Pháp phải công_nhận Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là nước tự_do và độc_lập . Người Việt chỉ ngừng_bắn với điều_kiện Pháp trao_trả quyền hành_chính tại Sài_Gòn cho Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ , lực_lượng cảnh_sát phải được trao lại cho Việt_Nam , quân_đội Pháp phải giải_giáp và không được đưa quân mới vào , người Pháp phải tập_trung vào những khu_vực nhất_định . Trong khi thương_lượng , Việt_Nam đã triển_khai quân_đội xung_quanh Sài_Gòn tại các vị_trí chiến_lược phía Bắc và phía Nam thành_phố . Hoàng_Quốc_Việt vẫn liên_lạc chặt_chẽ với Ủy_ban Trung_ương_Đảng Cộng_sản Đông_Dương tại Hà_Nội và chỉ_thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu_đồ của Đồng_Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm_soát Sài_Gòn . Nếu cần , chỉ sau 24 tiếng Hà_Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam . Do lo_ngại bị Việt_Nam tấn_công , phía Pháp yêu_cầu Anh can_thiệp . Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu_cầu kéo_dài cuộc ngừng_bắn thêm 48 giờ . Phạm_Ngọc_Thạch cho rằng Việt_Nam đã độc_lập và tất_cả những gì còn phải bàn_cãi chỉ là quy_chế cho nước Việt_Nam tương_lai . Người_Anh trả_lời vẫn tiếp_tục chấp_nhận đối_thoại cho đến khi nào có_thể đạt được thỏa_thuận . Người Việt đồng_ý kéo_dài cuộc ngưng bắn . Ngày 3 tháng 10 năm 1945 , 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ_huy đổ_bộ xuống Sài_Gòn . Ngày 9 tháng 10 năm 1945 , Pháp_Anh ký thỏa_hiệp tại Luân_Đôn xác_định Anh hoàn_toàn ủng_hộ Pháp trong việc cai_trị toàn Đông_Dương dưới vĩ_tuyến 16 . Đêm 10 tháng 10 năm 1945 , bộ_đội Việt_Nam tấn_công sân_bay Tân_Sơn_Nhất . Lực_lượng Việt_Nam giao_chiến với quân_Anh , Pháp tại tất_cả các cửa_ngõ vào Sài_Gòn . Người_Anh yêu_cầu Nhật hỗ_trợ . Nhật đồng_ý tham_chiến . Lực_lượng Anh , Pháp , Nhật đã phá vỡ cuộc phong_tỏa Sài_Gòn của Việt_Nam sau 2 tuần chiến_đấu liên_tục . Ngày 16 tháng 10 năm 1945 , phía Việt_Nam ngừng bao_vây Sài_Gòn và rút quân về vùng nông_thôn do lực_lượng Anh , Pháp , Nhật quá mạnh . Không_quân Hoàng_gia_Anh và không_quân Nhật tiếp_tục ném bom vào các địa_điểm đóng quân của Việt_Nam . Phản_ứng trước việc Anh dùng quân_đội Nhật tấn_công lực_lượng Việt_Nam , tướng Douglas_MacArthur phát_biểu : " Nếu có gì đó làm máu tôi sôi lên thì đó là việc tôi thấy các nước Đồng_Minh của chúng_ta ở Đông_Dương và Java sử_dụng quân_Nhật để đàn_áp các dân_tộc nhỏ_bé này mà chúng_ta đã hứa giải_phóng . Đó là 1 sự phản_bội kinh_tởm nhất . " . Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ kêu_gọi dân_chúng sơ_tán về nông_thôn và thi_hành chiến_lược dùng nông_thôn bao_vây thành_thị bằng cách cắt_đứt mọi hoạt_động thương_mại giữa nông_thôn và thành_thị . Dân_chúng trong đó có nhiều nhân_sĩ yêu nước theo lời kêu_gọi của Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ rời bỏ Sài_Gòn và các thành_phố khác về nông_thôn . Lực_lượng kháng_chiến và cơ_quan Quốc_gia Tự_vệ Cuộc bắt_giam và thủ_tiêu nhiều nhân_sĩ , trí_thức và lãnh_tụ các đảng_phái bị kết_tội làm Việt_gian hợp_tác với Pháp hoặc bị tình_nghi là Việt_gian . Thậm_chí một_số nhân_viên thừa_hành của Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ và một_số nhóm kháng_chiến còn lợi_dụng công_vụ để cướp_bóc , trấn_lột ; nếu ai chống_đối sẽ bị kết_tội là Việt_gian rồi thủ_tiêu . Tinh_thần kháng_chiến đi xuống , lực_lượng kháng_chiến bị chia_rẽ , các đảng_phái quốc_gia xa_lánh Việt_Minh và thành_lập Mặt_trận Quốc_gia Liên_hiệp . Tháng 12 năm 1945 , Nguyễn_Bình được cử vào Nam lãnh_đạo phong_trào kháng_chiến tại Nam_Bộ . Ông lập lại trật_tự bằng cách lập tòa_án quân_sự xét_xử tất_cả các chỉ_huy quân_sự lợi_dụng danh_nghĩa kháng_chiến để cướp_bóc , quấy_nhiễu dân_chúng , tổ_chức lại lực_lượng kháng_chiến thành các chi_đội Vệ_quốc_đoàn . Thành_lập Chính_phủ Liên_hiệp Ngày 20/8 năm 1945 , Việt_Cách cùng quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc_tiến vào Việt_Nam . Ngày 30/9 năm 1945 , Nguyễn_Hải_Thần dẫn_đầu 1 phái_đoàn tới gặp Tiêu_Văn để thảo_luận về việc loại_bỏ Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và đàn_áp Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Tiêu_Văn_tỏ ra không ủng_hộ ý_định của Nguyễn_Hải_Thần . Cuối tháng 10 năm 1945 , 7 đảng_viên Việt_Cách dưới quyền Nguyễn_Hải_Thần ký bản " Đoàn_kết tinh_thần " với Việt_Minh theo đó Việt_Cách sẽ liên_kết với Việt_Minh chống lại sự xâm_lược của Pháp , bảo_vệ nền độc_lập của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Tuy_nhiên sau đó nhiều người chối_bỏ họ đã ký bản " Đoàn_kết tinh_thần " . Nguyễn_Hải_Thần công_khai bác_bỏ vai_trò lãnh_đạo của Đảng Cộng_sản Đông_Dương tại Việt_Nam . Hàng_loạt vụ đụng_độ giữa Việt_Minh và Việt_Cách xảy ra khiến công_chúng bị sốc và làm các chỉ_huy quân_đội Trung_Hoa Dân_quốc tại miền Bắc Việt_Nam khó_chịu . Tiêu_Văn_gây sức_ép lên tất_cả các bên để buộc họ thành_lập chính_phủ liên_hiệp . Tuy nghi_ngờ , thậm_chí thù_địch nhau nhưng các thành_viên Việt_Minh và Việt_Quốc vẫn gặp nhau thậm_chí còn ký_kết các thỏa_thuận . Ngày 29 tháng 9 năm 1945 , Nguyễn_Lương_Bằng ( Việt_Minh ) và Chu_Bá_Phượng ( Việt_Quốc ) gặp nhau và đồng_ý chấm_dứt xung_đột , thả tù_nhân và ngừng lên_án nhau công_khai . Ngày 19 tháng 11 năm 1945 , Hồ_Chí_Minh , Vũ_Hồng_Khanh và Nguyễn_Hải_Thần thỏa_thuận về các nguyên_tắc chung nhằm định_hướng đàm_phán thành_lập chính_phủ liên_hiệp , quân_đội thống_nhất và kết_thúc cuộc đấu_tranh đảng_phái để cùng nhau chống Pháp . Ngày 24 tháng 11 năm 1945 , sau buổi lễ trước trụ_sở Việt_Quốc , lãnh_tụ 3 tổ_chức Việt_Minh , Việt_Cách , Việt_Quốc ký bản_ghi_nhớ cam_kết các bên sẽ không tấn_công lẫn nhau , đi đến thống_nhất và hỗ_trợ Nam_Bộ kháng_chiến . Sau đó vài ngày , Báo Cứu_quốc coi bản_ghi_nhớ ngày 24 tháng 11 năm 1945 là sự xác_nhận 1 chính_phủ liên_hiệp đã tồn_tại . Việt_Quốc lên_án việc này . Hồ_Chí_Minh thông_báo cho Nguyễn_Hải_Thần và Vũ_Hồng_Khanh rằng các đảng_phái đã thống_nhất ý_kiến , không cần phải thay_đổi chính_phủ làm cho nhân_dân hoang_mang , quốc_tế hoài_nghi mà sẽ tổ_chức bầu_cử quốc_hội trong 3 tuần nữa ; ông cũng mời Việt_Quốc và Việt_Cách ứng_cử và chấm_dứt công_kích nhau bằng lời_nói và hành_động cho đến ngày Quốc_hội khai_mạc . Báo Việt_Nam của Việt_Quốc chỉ_trích_Hồ không_quân_tử và sử_dụng các biện_pháp " khủng_bố và độc_tài " . Ngày 23 tháng 12 năm 1945 , Tướng Tiêu_Văn_tổ_chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành_lập chính_phủ liên_hiệp . Tại cuộc họp này , Nguyễn_Hải_Thần đề_nghị Hồ_Chí_Minh hợp_tác với Việt_Quốc , Việt_Cách thành_lập 1 chính_phủ bao_gồm thành_viên của Việt_Quốc , Việt_Cách , Việt_Minh và các đảng_phái nhỏ khác . Nguyễn_Hải_Thần sẽ đảm_nhận chức Chủ_tịch nước , Hồ_Chí_Minh làm Phó Chủ_tịch . Việt_Quốc , Việt_Cách , Việt_Minh , mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ_trưởng trong Chính_phủ ; 1/4 còn lại do các đảng_phái nhỏ nắm . Như_vậy Việt_Minh và chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng_hộ của Trung_Hoa Dân_quốc chống lại cố_gắng của Pháp tái_chiếm Việt_Nam . Điều làm Quốc_dân Đảng Trung_Hoa lo_sợ nhất là Hồ_Chí_Minh từng là nhân_viên của Quốc_tế Cộng_sản và Việt_Minh có khuynh_hướng cộng_sản . Trước đó , Pháp cũng đã họp với Nguyễn_Hải_Thần và cho biết Pháp sẽ thực_hiện Bản Tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công_nhận 1 chính_phủ của người Việt_Nam nằm trong Liên_bang Đông_Dương thuộc Liên_hiệp Pháp với điều_kiện chính_phủ đó không do người cộng_sản lãnh_đạo . Cuối_cùng các bên đạt được 1 thỏa_thuận được tuyên_bố là mang tính pháp_lý ( viết bằng chữ Hán ) theo đó các ghế bộ_trưởng trong chính_phủ sẽ phân_chia như sau : Việt_Minh 2 bộ_trưởng , Đảng Dân_chủ Việt_Nam ( cũng tham_gia Việt_Minh ) 2 bộ_trưởng , Việt_Quốc 2 bộ_trưởng , Việt_Cách 2 bộ_trưởng , phi_đảng_phái 2 bộ_trưởng . Thỏa_thuận này không sử_dụng tên nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa vì Việt_Quốc không đồng_ý với tên này . Cuộc bầu_cử quốc_hội được hoãn 2 tuần . Vũ_Hồng_Khanh và Nguyễn_Hải_Thần chấp_nhận để Hồ_Chí_Minh tiếp_tục làm chủ_tịch nước lâm_thời . Quốc_hội sẽ quyết_định quốc_kỳ và quốc_huy . 2 đảng này cũng không được tham_gia vào cơ_quan chỉ_huy và tham_mưu của quân_đội . Việt_Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt_Cách 20 ghế trong Quốc_hội mà không phải tranh_cử . Điều này khẳng_định với nhiều người rằng 2 đảng_phái này không có khả_năng giành chiến_thắng trong cuộc bầu_cử tại địa_phương . Sau khi đạt được thỏa_thuận , các bên ra_lệnh cho cấp dưới ngừng xung_đột_vũ_trang và chỉ_trích nhau . Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh_đạo người Mường đã giúp Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đàn_áp Việt_Quốc nghi_ngờ về chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa . Những người khác ủng_hộ chấm_dứt cảnh_huynh_đệ tương_tàn . Tuy_vậy các bên vẫn không sẵn_sàng thảo_luận về việc sáp_nhập hoặc phối_hợp hoạt_động với nhau . Tại một_số nơi các chỉ_huy Trung_Quốc phải đứng ra làm trung_gian giữa Việt_Minh và Việt_Quốc , Việt_Cách để đi đến thành_lập chính_quyền liên_hiệp . Tại Phú_Thọ , tướng_Vương của Trung_Hoa Dân_quốc làm trung_gian để Việt_Minh và Việt_Quốc_thảo_luận việc thành_lập chính_quyền liên_hiệp nhưng 2 bên ngừng thảo_luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân_chúng bị thiệt_hại nên họ đã gửi kiến_nghị lên Hồ_Chí_Minh phàn_nàn cả hai bên bắt_cóc nhiều con_tin , khiến giao_thương đình_trệ và không bên nào lắng_nghe những bậc cao_niên ở địa_phương . Tướng_Vương phải ép 2 bên ngừng_bắn , cuộc ngừng_bắn kéo_dài được 4 tháng . Do các đảng_phái đối_lập phản_đối nên Hồ_Chí_Minh đồng_ý loại Võ_Nguyên_Giáp và Trần_Huy_Liệu ra khỏi nội_các . Các bên tổ_chức Hội_nghị và họp nhiều lần để thảo_luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ_trưởng Quốc_phòng và Bộ_trưởng Nội_vụ đồng_thời làm thế_nào chia_sẻ quyền_lực trong Vệ_quốc_quân . Phan_Anh được chọn làm Bộ_trưởng Quốc_phòng tuy anh_trai ông ta là thành_viên Việt_Minh . Các đảng_phái đối_lập hy_vọng Phan_Anh sẽ chống lại việc Việt_Minh cố_gắng nắm toàn_bộ Bộ_chỉ_huy và Bộ tổng_tham_mưu Vệ_quốc_quân nhưng họ sẽ thất_vọng . Hội_nghị cũng xem_xét các nhân_sĩ Huỳnh_Thúc_Kháng , Ngô_Đình_Diệm , Bùi_Bằng_Đoàn và Trần_Đình_Nam xem ai thích_hợp cho vị_trí Bộ_trưởng Bộ nội_vụ . Ngô_Đình_Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi_Bằng_Đoàn quá thân Việt_Minh . Trong 2 người còn lại , Hồ_Chí_Minh đã chọn Huỳnh_Thúc_Kháng . Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ_giả đến gặp ông này . Huỳnh_Thúc_Kháng miễn_cưỡng chấp_thuận . Không ai phản_đối Huỳnh_Thúc_Kháng làm Bộ_trưởng Nội_vụ vì ông có uy_tín khắp cả nước . Hội_nghị cũng thành_lập Ủy_ban Kháng_chiến gồm 9 người với Võ_Nguyên_Giáp làm Chủ_tịch và Vũ_Hồng_Khanh làm Phó chủ_tịch . Ngày 1 tháng 1 năm 1946 , Chính_phủ Liên_hiệp Lâm_thời được thành_lập thay_thế Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời với sự tham_gia của 2 đảng_phái đối_lập Việt_Cách và Việt_Quốc . Trái với thỏa_thuận ngày 23 tháng 12 năm 1945 , nội_các chính_thức có đến 14 bộ_trưởng và 2 thứ_trưởng . Tuy_nhiên chức_trách các Bộ cũng thay_đổi . Bộ_trưởng Quốc_phòng trở_thành người lo về tài_chính mà không được xem_xét danh_sách nhân_sự , quân_số , súng_đạn còn các Bộ_trưởng khác của các đảng_phái Quốc_gia chẳng có chức_trách cụ_thể gì , không bao_giờ được tham_dự bất_cứ buổi họp nào của nội_các . Hồ_Chí_Minh cho rằng nếu không có sự lãnh_đạo của Việt_Minh thì sự_nghiệp đấu_tranh cho độc_lập dân_tộc sẽ thất_bại . Việt_Quốc và Việt_Cách chỉ có_thể duy_trì 1 nền độc_lập hình_thức cho Việt_Nam dưới quyền kiểm_soát của người Pháp với sự hỗ_trợ của Trung_Hoa Dân_Quốc phù_hợp với kế_hoạch bóc_lột kinh_tế Việt_Nam của Trung_Quốc . Sau khi Trung_Hoa Dân_quốc đạt được những thỏa_thuận với Pháp có lợi cho họ , Việt_Quốc , Việt_Cách sẽ bị bỏ_rơi và bất_lực trong việc đối_đầu với quân Pháp đổ_bộ vào Việt_Nam khiến Việt_Nam quay lại làm thuộc_địa Pháp . Hồ_Chí_Minh cũng không vội_vàng triệu_tập nội_các . Ngày 6 tháng 1 năm 1946 , Chính_phủ Liên_hiệp Lâm_thời do Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đứng đầu đã tổ_chức cuộc Tổng_tuyển_cử trên toàn_quốc , lần đầu_tiên đã bầu Quốc_hội và thông_qua Hiến_pháp . Nhiều đảng_phái không có quyền tham_gia Tổng_tuyển_cử đã tìm cách phá_hoại . Các đảng này cho là " trúng_cử_chỉ là Việt_Minh_cộng_sản " , " chính_quyền trong tay nên Việt_Minh muốn ai trúng cũng được " . 2 đảng đối_lập trong Chính_phủ là Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( Việt_Quốc ) và Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_hội ( Việt_Cách ) không tham_gia bầu_cử dù trước đó Hồ_Chí_Minh đã gửi thư cho Nguyễn_Hải_Thần ( lãnh_tụ Việt_Cách ) và Vũ_Hồng_Khanh ( lãnh_tụ Việt_Quốc ) mời Việt_Quốc và Việt_Cách tham_gia Tổng_tuyển_cử và đề_nghị 2 bên không công_kích nhau bằng lời_nói hoặc hành_động cho đến ngày Quốc_hội khai_mạc . Có tài_liệu ghi_nhận lá phiếu không bí_mật và theo quan_sát của sử_gia Trần_Trọng_Kim thì có nơi người_dân bị cưỡng_bách_bầu cho Việt_Minh . Nhưng theo Việt_Minh , cuộc bầu_cử diễn ra công_bằng . Mặc_dù bị nhiều đảng_phái tuyên_truyền vận_động dân_chúng tẩy_chay cuộc bầu_cử và ngăn_cản việc tổ_chức bầu_cử ở một_số nơi ( ở khu Ngũ_Xá , có 1 nhóm vũ_trang cả súng liên_thanh đến ngăn_cản dân_phố đi bầu_cử , cấm treo cờ_đỏ sao_vàng , cấm đặt hòm_phiếu ; ở Hải_Phòng xảy ra cướp hòm_phiếu và hành_hung cán_bộ an_ninh , ở Sài_Gòn máy_bay Pháp bắn vào dân đi bầu_cử ) , nhưng tại các địa_phương , ở đâu cũng có người tự ứng_cử , các cuộc tiếp_xúc tranh_cử công_khai , tự_do diễn ra ở khắp mọi nơi . Đa_số đại_biểu trúng_cử không phải là thành_viên Việt_Minh Trong hồi_ký " Những năm_tháng không_thể_nào quên " , đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp nhận_định các đảng_phái này lo_sợ thất_bại trước sức ủng_hộ lớn của cử_tri với mặt_trận Việt_Minh nên tìm cách chỉ_trích và không tham_gia bầu_cử . Sau khi Quốc_hội được bầu , ngày 2 tháng 3 năm 1946 , Chính_phủ Liên_hiệp Kháng_chiến được thành_lập để thay_thế Chính_phủ Liên_hiệp Lâm_thời . Ở các địa_phương , các cấp chính_quyền liên_hiệp được thành_lập trong năm 1946 . Theo thỏa_thuận với Việt_Minh , phe đối_lập bao_gồm một_số tổ_chức như Việt_Nam Cách_mạng Đồng_minh_hội và Việt_Nam Quốc_dân Đảng được Trung_Hoa Dân_quốc ủng_hộ , không tham_gia Tổng_tuyển_cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc_hội ( Việt_Quốc 50 ghế , Việt_Cách 20 ghế ) cùng một_số vị_trí trong chính_quyền trung_ương do chính_sách hòa_hợp các đảng_phái của Chính_phủ . 20 thành_viên Việt_Cách trở_thành đại_biểu quốc_hội bằng 1 sắc_lệnh hành_pháp . Hồ_Đắc_Thành và Bồ_Xuân_Luật ứng_cử và cũng trở_thành đại_biểu quốc_hội . Cùng ngày , quốc_hội họp phiên đầu_tiên nhưng Nguyễn_Hải_Thần vắng_mặt . Hồ_Chí_Minh đề_cử Nguyễn_Hải_Thần làm Phó Chủ_tịch nước , Nguyễn_Đình_Tri của Việt_Cách làm Bộ_trưởng xã_hội . Theo David_G. Marr , Hồ_Chí_Minh đồng_ý để Nguyễn_Hải_Thần thay_vì 1 lãnh_đạo nào đó của Việt_Quốc làm Phó Chủ_tịch nước vì Thần từng là đồng_chí của Phan_Bội_Châu , được các lãnh_đạo Trung_Hoa Dân_quốc kính_trọng và nhất_là Thần không có khả_năng tự gây_dựng cơ_sở quyền_lực trong nước . Việc Nguyễn_Hải_Thần làm Phó chủ_tịch nước cũng gây ra sự chia_rẽ bên trong nội_bộ Việt_Cách có lợi cho Việt_Minh . Tháng 4 năm 1946 , Ủy_ban_Hành_chính Bắc_bộ ký thỏa_thuận với đại_diện Việt_Quốc tại 4 thị_xã nhằm thành_lập Ủy ban_Hành_chính liên_hiệp giữa 2 bên . Đầu tháng 5 , Ủy_ban_Hành_chính Bắc_bộ cảnh_báo với Ủy_ban tỉnh Bắc_Giang cần linh_hoạt với các thành_viên Việt_Quốc để duy_trì sự đoàn_kết đồng_thời phải chuẩn_bị kế_hoạch dự_phòng nhằm tránh các tình_huống bất_thường xảy ra . Trong thời_gian hoạt_động , Chính_phủ đã tiếp_tục thực_hiện các biện_pháp , chính_sách để giữ vững nền độc_lập của nước Việt_Nam dân_chủ non_trẻ . Về đối_nội đã kêu_gọi các đảng_phái đoàn_kết phụng sự quốc_gia , thực_hiện các chính_sách kinh_tế , quốc_phòng , văn_hóa , giáo_dục ... Hồ_Chí_Minh giao cho Võ_Nguyên_Giáp và Trần_Quốc_Hoàn , sau_này trở_thành Bộ_trưởng Công_an , nhiệm_vụ vô_hiệu hóa các cuộc biểu_tình do Việt_Nam Quốc_dân Đảng và Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội tổ_chức nhằm chấm_dứt hoạt_động tuyên_truyền của các đảng này trong dân_chúng . Võ_Nguyên_Giáp kể lại : " Chúng_tôi phải trừng_trị bọn phá_hoại ... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu_khích và đảm_bảo không xảy ra xung_đột lớn " . Võ_Nguyên_Giáp dùng lực_lượng tự_vệ và các hội_viên Hội Cứu_Quốc_phá các cuộc biểu_tình này . Khi có lộn_xộn , lính Trung_Quốc bắn chỉ_thiên , xông vào giải_tán đám biểu_tình để vãn hồi trị_an . Việt_Nam Quốc_dân Đảng hoảng_hốt khi người Trung_Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt_Minh như họ mong_đợi . Ông Nguyễn_Duy_Thanh , 1 người theo chủ_nghĩa quốc_gia buồn_rầu nhớ lại : " Không có Trung_Hoa ủng_hộ , những đảng_phái theo chủ_nghĩa quốc_gia chẳng_thể đối_phó được với những người Cộng_sản " Trường_Chinh , trên báo Sự_thật ngày 30/6 đưa ra chủ_trương đoàn_kết dân_tộc : kẻ_thù trước_mắt của dân_tộc ta là thực_dân phản_động Pháp . Chúng đang uy_hiếp chủ_quyền của ta tiến_công ta , dùng chiến_thuật chính_trị : chia_rẽ . Chia_rẽ dân_tộc : đem người thiểu_số chống người Kinh . Chia_rẽ Nam_Bắc : phỉnh đồng_bào Nam_Bộ chống đồng_bào Bắc_Bộ . Chia_rẽ giai_cấp : làm cho giàu nghèo chống_chọi nhau , hằn ghét nhau . Chia_rẽ tôn_giáo : xui_giáo chống lương , xui lương chống_giáo ; gây nghi_ngờ giữa lương và giáo . Chia_rẽ đảng_phái : lập_đảng Việt_gian chống phe yêu nước , khuyến_khích đảng_nọ chống đảng_kia . Thống_nhất quốc_gia . Đoàn_kết dân_tộc . Chúng_ta đề ra khẩu_hiệu " Trung , Nam , Bắc một nhà " . Chúng_ta lập mặt_trận toàn dân đoàn_kết , không phân_biệt chủng_tộc , giai_cấp , tôn_giáo , xu_hướng chính_trị . Chúng_ta tham_gia Hội liên_hiệp quốc_dân Việt_Nam .. Ý_nghĩa của " đoàn_kết dân_tộc " , theo Hồ_Chí_Minh là liên_minh công_nhân và nông_dân với giai_cấp tư_sản và địa_chủ . Ngày 15 tháng 6 năm 1946 , người lính cuối_cùng của quân_đội Trung_Hoa Dân_Quốc_rời khỏi Việt_Nam . Các thành_viên Việt_Nam Quốc_dân Đảng và Việt_Nam Cách_Mệnh Đồng_minh Hội mất chỗ dựa hậu_thuẫn chính là quân_đội Tưởng_Giới_Thạch và do bất_đồng về việc ký Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt ngày 6 tháng 3 cũng như không muốn sáp_nhập quân_đội vào biên_chế Vệ_quốc_đoàn dưới sự chỉ_huy của Bộ Quốc_phòng do Việt_Minh kiểm_soát do lo_sợ bị khống_chế rồi bị giải_tán dần đã lần_lượt rút khỏi chính_phủ Liên_hiệp . Lãnh_tụ Việt_Cách là Nguyễn_Hải_Thần , lãnh_tụ Việt_Quốc_Vũ_Hồng_Khanh trong chính_phủ và cánh_thân Tưởng do Vũ_Hồng_Khanh lãnh_đạo lưu_vong sang Trung_Quốc . Các đảng_viên Đại_Việt phần_lớn vẫn ở lại Việt_Nam chờ thời_cơ . Mặc_dù Hồ_Chí_Minh giữ độc_quyền liên_lạc với Pháp với sự trợ_giúp của Hoàng_Minh_Giám nhưng Nguyễn_Tường_Tam vẫn thực_hiện trách_nhiệm của mình một_cách nghiêm_túc . Nguyễn_Tường_Tam với tư_cách Bộ_trưởng Bộ ngoại_giao dẫn_đầu phái_đoàn Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tham_gia Hội_nghị trù bị tại Đà_Lạt mặc_dù trên thực_tế Võ_Nguyên_Giáp là người lãnh_đạo phái_đoàn . Theo đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp , do bất_đồng_Tam đã không tham_gia hầu_hết các phiên họp còn theo David_G. Marr_Tam là người_phát_ngôn có năng_lực và giúp giải_quyết một_số tranh_cãi về chiến_thuật đàm_phán trong đoàn .. Sau đó Tam cũng không tham_gia Hội_nghị Fontainebleau , cuối_cùng rời bỏ chính_phủ ( tài_liệu nhà_nước nêu Nguyễn_Tường_Tam_thiếu bản_lĩnh chính_trị , lập_trường bấp_bênh , biển thủ_công_quỹ , tiền chi_phí cho phái_đoàn sang Pháp đàm_phán , rồi đào_nhiệm ra nước_ngoài nhưng theo sử_gia David_G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam_khó_lòng được giao trách_nhiệm giữ tiền của phái_đoàn ) . Việc các thành_viên chủ_chốt của Việt_Quốc , Việt_Cách như Nguyễn_Hải_Thần , Nguyễn_Tường_Tam , Vũ_Hồng_Khanh rời bỏ chính_phủ , lưu_vong sang Trung_Quốc đã đánh_dấu chấm_hết cho thời_kỳ hợp_tác giữa Việt_Minh và các đảng_phái đối_lập tại miền Bắc , trong công_cuộc " kháng_chiến kiến_quốc " mà Chính_phủ Liên_hiệp Kháng_chiến là biểu_tượng . Những hoạt_động ngoại_giao Ký_kết Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt ( 1946 ) Trong suốt năm 1946 , mặc_dù 2 bên cùng chuẩn_bị lực_lượng cho chiến_tranh , chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa cố_gắng hết_mức thương_lượng với Pháp để cứu_vãn hòa_bình và đẩy_lui thời_điểm nổ ra cuộc chiến_tranh . Tháng 2 năm 1946 , tại Lai_Châu , lực_lượng_vũ_trang của Việt_Quốc và Vệ_quốc_quân lần_lượt giao tranh nhỏ với Pháp . Việt_Quốc_rút về Lào_Cai còn Vệ_quốc_quân rút về Sơn_La . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ký với Pháp Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt ( 1946 ) cho_phép Pháp đưa quân vào miền Bắc_đổi lại Pháp công_nhận Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là trong Liên_bang Đông_Dương thuộc khối Liên_hiệp Pháp . Trong khi đó Pháp ký Hiệp_ước Hoa-Pháp thỏa_thuận với Trung_Hoa ngày 28 tháng 2 năm 1946 để Quân_đội Trung_Hoa rút khỏi phía bắc vĩ_tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại_diện phe Đồng_Minh giải_giới Quân_đội Đế_quốc Nhật_Bản . Trước đó , ngày 26 tháng_Giêng đại_diện Pháp và Trung_Hoa dân_quốc thảo_luận , Trung_Hoa dân_quốc tuyên_bố muốn loại_bỏ chính_phủ cộng_sản , ủng_hộ chính_quyền thân Trung_Quốc được thành_lập ở Hà_Nội và đàm_phán với Pháp , cùng chống Việt_Minh . Nhưng phía Pháp đã bác_bỏ , chủ_trương đàm_phán với Việt_Minh . Đảng Cộng_sản_Đông_Dương ( khi đó lui vào hoạt_động bí_mật ) , Thường_vụ Trung_ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên_bố thì nếu Pháp cho Đông_Dương tự_trị thì kiên_quyết đánh , nhưng nếu cho Đông_Dương tự_chủ thì hòa để phá_tan âm_mưu của " bọn Tàu trắng , bọn phản_động Việt_Nam và bọn phát_xít Pháp còn lại " . Ngày 24 tháng 3 ( sau khi Hiệp_định được ký ) chỉ_thị của Đảng Cộng_sản cho thấy mục_đích ký Hiệp_định này để tránh tình_thế bất_lợi " phải cô_lập chiến_đấu cùng 1 lúc với nhiều lực_lượng phản_động ( thực_dân Pháp , Tàu trắng , bọn phản_cách_mạng trong nước ) " , tập_trung đối_phó với người Pháp và " các đảng_phái phản_động " . Để tránh mũi_nhọn của 2 kẻ_thù có_thể đồng_thời tấn_công , chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đồng_ý cho 15.000_quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh_chóng loại_bỏ nguy_cơ của 20 vạn quân_Tưởng . Ngày 16 tháng 2 , Jean_Sainteny gặp Hồ_chí_Minh và thỏa_thuận cụm_từ " tự_trị " sau đó được chấp_nhận bởi chính_phủ Pháp . Tuy_nhiên đến Hiệp_định sơ_bộ 6 tháng 3 , sử_dụng cụm_từ " tự_do " thay cho cụm_từ " độc_lập " hay " tự_trị " . Việt_Minh muốn Pháp phải thừa_nhận Việt_Nam đã có 1 chính_phủ , quốc_hội , quân_đội để đi đến 1 nền độc_lập thực_sự , trong khi phía Pháp có sự chia_rẽ . Đối_với những người tin tìm thấy những lợi_ích của Pháp là sự độc_lập của Việt_Nam sẽ được giới_hạn bởi các liên_kết của nó với các nước Đông_Dương khác . Lúc này khởi_đầu Chiến_tranh Lạnh , Marius_Moute muốn Nam_Kỳ tách ra khỏi ảnh_hưởng của Việt_Nam thống_nhất dưới sự điều_khiển của Việt_Minh , lập 1 chế_độ ở Sài_Gòn và sau đó , sẽ 1 cuộc họp sơ_bộ của các quốc_gia ở Đông_Dương được tổ_chức mà không có sự hiện_diện của chính_phủ Việt_Nam tại Hà_Nội . Từ ngày 3 đến 6 tháng 3 năm 1946 , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , Pháp , Trung_Quốc đàm_phán 3 bên . Nguyễn_Tường_Tam và Vũ_Hồng_Khanh không tham_gia cuộc đàm_phán này dù Nguyễn_Tường_Tam là Bộ_trưởng Bộ ngoại_giao Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Tam cũng không có_mặt trong cuộc họp nội_các khi Hồ_công_bố thỏa_thuận với Sainteny . Ngày 6 tháng 3 năm 1946 , Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt 1946 được ký_kết giữa Jean_Sainteny , đại_diện chính_phủ Cộng_hòa Pháp , và Hồ_Chí_Minh cùng Vũ_Hồng_Khanh ( giữ chức Phó Chủ_tịch Ủy_ban Kháng_chiến ) , đại_diện chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Nguyễn_Hải_Thần đã rời Hà_Nội nên chỉ có Hồ_Chí_Minh ký_kết hiệp_định này . Tuy tham_dự lễ ký_kết Hiệp_định nhưng Nguyễn_Tường_Tam từ_chối ký Hiệp_định này còn Vũ_Hồng_Khanh miễn_cưỡng ký Hiệp_định . Nội_dung của Hiệp_định bao_gồm các điểm chính sau đây : Chính_phủ Pháp công_nhận nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là 1 quốc_gia tự_do trong Liên_bang Đông_Dương thuộc khối Liên_hiệp Pháp , có chính_phủ , nghị_viện , quân_đội và tài_chính riêng . Chính_phủ Việt_Nam đồng_ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay_thế cho 200.000_quân Trung_Hoa_Quốc_dân đảng để làm nhiệm_vụ giải_giáp quân_Nhật . Pháp hứa sẽ rút hết quân trong thời_hạn 5 năm , mỗi năm rút 3.000 quân . Pháp đồng_ý thực_hiện trưng_cầu_dân_ý tại Nam_Kỳ về việc thống_nhất với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . 2 bên thực_hiện ngưng bắn , giữ nguyên quân_đội tại vị_trí hiện_thời để đàm_phán về chế_độ tương_lai của Đông_Dương , quan_hệ ngoại_giao giữa Việt_Nam và nước_ngoài và những quyền_lợi kinh_tế và văn_hóa của Pháp ở Việt_Nam . Về phía người Pháp , Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt giúp họ danh_chính ngôn_thuận khi đưa quân_đội ra miền Bắc Việt_Nam để chuẩn_bị tái_chiếm Đông_Dương như họ đã làm ở Nam_Việt_Nam , đồng_thời Hiệp_ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn_cản của các tướng_lĩnh Trung_Hoa_Quốc_dân đảng ; đổi lại Pháp công_nhận nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là 1 quốc_gia tự_do trong Liên_bang Đông_Dương thuộc khối Liên_hiệp Pháp , có chính_phủ , nghị_viện , quân_đội và tài_chính riêng . Đó là những điều_kiện mà quân_đội Pháp đồng_ý để lấy lại 1 chỗ_đứng tại Bắc_Kỳ . Sainteny không đồng_ý ký 1 tài_liệu sử_dụng từ " độc_lập " , ông chỉ đồng_ý sử_dụng từ " Nhà_nước tự_do " . Ngược_lại , Hồ_Chí_Minh cho rằng " Nhà_nước tự_do " của ông chịu 2 tầng " xiềng_xích " của Liên_bang Đông_Dương và Liên_hiệp Pháp . Nhiều thành_viên Việt_Quốc_tức giận khi Vũ_Hồng_Khanh ký_kết Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt ( 1946 ) . Học_viên và hiệu_trưởng trường đảng Nguyễn_Thái_Học của Việt_Quốc_kéo đến trụ_sở đảng chất_vấn Khanh . Tại cuộc họp khẩn_cấp Ban_chấp_hành Trung_ương Việt_Quốc , nhiều đảng_viên chỉ_trích Khanh là kẻ độc_tài vì ra quyết_định quan_trọng như_vậy mà không thảo_luận trước . một_số chi_bộ Việt_Quốc_cách xa Hà_Nội cắt đứt quan_hệ với lãnh_đạo trung_ương và phản_đối chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã hợp_tác với Pháp . Ban_chấp_hành Trung_ương Việt_Quốc_cử Lê_Khang_tới các địa_phương để giải_thích hoàn_cảnh chính_trị và lập lại kỷ_luật đảng . Thời_điểm đó , nhiều người Việt hoang_mang về việc Hiệp_định sơ_bộ đã mở_đường cho quân Pháp quay trở_lại miền Bắc . Trong 1 buổi họp Quốc_hội , Hồ_Chí_Minh đã giải_thích mục_đích của bản hiệp_định này là để nhanh_chóng loại_bỏ nguy_cơ lớn và lâu_dài hơn từ 20 vạn quân Trung_Hoa Dân_quốc của Tưởng_Giới_Thạch : “ Các vị quên lịch_sử đất_nước ta rồi sao ? Nếu quân_Tưởng ở lại thì chúng_nó sẽ ở lại luôn hàng ngàn năm ! ” Trước đó , ngày 28 tháng 2 năm 1946 , chính_phủ Pháp và chính_phủ Tưởng_Giới_Thạch đã ký_kết 1 Hiệp_định tại Trùng_Khánh ( Trung_Quốc ) , theo đó quân Pháp sẽ được thay_thế quân Trung_Hoa ở miền Bắc Việt_Nam ( từ ngày 1 đến 31 tháng 3 năm 1946 ) , bù lại Pháp sẽ trả lại một_số tô_giới ở Trung_Quốc . Dù không có Hiệp_định sơ_bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay_thế quân Trung_Hoa . Do_vậy , việc ký Hiệp_định sơ_bộ theo Hồ_Chí_Minh nhận_định thì sẽ chẳng gây tổn_hại gì , mà_còn “ mở ra con đường làm cho quốc_tế thừa_nhận ta , sẽ dẫn ta đến một vị_trí ngày_càng chắc_chắn trên trường quốc_tế ” . Sau khi ký Hiệp_định sơ_bộ , trong cuộc mít_tinh ngày 7 tháng 3 năm 1946 , Hồ_Chí_Minh giải_thích về việc ký_kết hiệp_định " Chúng_ta trên thực_tế đã độc_lập từ tháng 8 năm 1945 , nhưng cho đến nay chưa có cường_quốc nào công_nhận độc_lập của chúng_ta . Bản hiệp_định ký với nước Pháp này mở_đường cho sự công_nhận của quốc_tế . Bản hiệp_định sẽ dẫn chúng_ta đến 1 vị_trí quốc_tế ngày_càng vững_vàng và đó là 1 thắng_lợi chính_trị lớn_lao . Quân_đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng_Minh . Họ chỉ có 15.000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa , sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta . Chọn thương_lượng thay_vì đánh nhau chính là bằng_chứng hiểu_biết về chính_trị . Thực_vậy , vì sao lại đi hy_sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng_ta có khả_năng bằng con đường thương_lượng mà đi đến độc_lập có_thể trong 5 năm " . Còn Võ_Nguyên_Giáp phân_tích " Những người không thỏa_mãn chỉ hiểu độc_lập hoàn_toàn như 1 khẩu_hiệu , 1 nhật_lệnh , trên giấy_tờ hoặc ngoài cửa_miệng . Họ không thấy rằng độc_lập của đất_nước là kết_quả của những điều_kiện khách_quan và trong cuộc chiến_đấu giành độc_lập của chúng_ta , phải_biết cương nhu_tùy lúc ... Chúng_ta đã chọn con đường thương_lượng nhằm tạo ra những điều_kiện thuận_lợi cho công_cuộc đấu_tranh_giành độc_lập hoàn_toàn , nhằm có_thể đợi_chờ cơ_hội đi đến 1 nền độc_lập nguyên_vẹn " . Ngày 12 tháng 3 năm 1946 , bộ_trưởng ngoại_giao Nguyễn_Tường_Tam tuyên_bố " Trung_Quốc và Mỹ có nhiệm_vụ bảo_vệ cho hòa_bình ở Viễn_Đông ... Trong lúc chờ_đợi nước Pháp và nước Việt_Nam lập lại được 1 nền hòa bình vững_chắc , nước Mỹ phải giúp_đỡ chúng_ta về mọi phương_diện hoàn_toàn như Trung_Quốc " . Sau khi Sainteny ký Hiệp_định sơ_bộ Pháp-Việt với chính_phủ Hồ_Chí_Minh , tại Nam_Kỳ Cédille liên_hệ Nguyễn_Bình đề_nghị ký hiệp_ước hòa_bình giữa Pháp và lực_lượng kháng_chiến Nam_Bộ . Ngày 20/3 năm 1946 , 2 bên gặp nhau tại miếu_Bà Cố cách Biên_Hòa 10 km . Cédille đề_nghị phía Việt_Nam phải giải_tán dân_quân , nạp khí_giới cho Pháp thì quân Pháp sẽ đồng_ý hợp_tác . Phái_đoàn Việt_Nam không đồng_ý và trở về căn_cứ kháng_chiến . Hội_nghị Fontainebleau và Tạm_ước Việt - Pháp Ngày 31 tháng 5 năm 1946 , phái_đoàn chính_phủ do Phạm_Văn_Đồng dẫn_đầu khởi_hành sang Pháp tham_dự Hội_nghị Fontainebleau tiếp_tục đàm_phán về các điều_khoản đề ra theo Hiệp_định sơ_bộ 6 tháng 3 . Cùng ngày , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh cũng lên_đường sang Pháp tiếp_xúc với chính_giới Pháp và cộng_đồng người Việt tại Pháp . Nội_dung chương_trình_nghị_sự được 2 đoàn thỏa_thuận là sẽ thảo_luận về các vấn_đề như ( đã nêu tại Hiệp_định sơ_bộ 6 tháng 3 ) : Địa_vị của Việt_Nam trong khối Liên_hiệp Pháp , về quan_hệ ngoại_giao của Việt_Nam . Quan_niệm tổng_quát về Liên_bang Đông_Dương . Vấn_đề thống_nhất nước Việt_Nam và việc trưng_cầu_dân_ý . Chi_tiết về Liên_bang Đông_Dương và vấn_đề quyền_lợi kinh_tế của Pháp ở Đông_Dương . Dự_thảo Hiệp_ước . Hội_nghị Fontainebleau sau đó diễn ra kéo_dài hơn 2 tháng , từ 6 tháng 7 đến 10 tháng 9 năm 1946 nhưng không đem lại kết_quả cụ_thể nào vì 2 bên đã bế_tắc ở 2 điểm bất_đồng then_chốt : Việc thống_nhất Nam_Kỳ vào nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ( bao_gồm Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ ) . Độc_lập chính_trị của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Quan_điểm của Pháp bác_bỏ độc_lập mà chỉ xét tự_trị hay độc_lập trong khuôn_khổ Liên_hiệp Pháp . Hơn_nữa họ đòi là phải tái_lập trật_tự trước_tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng_cầu_dân_ý ở Nam_Kỳ về vấn_đề thống_nhất Nam_Kỳ vào nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Điểm gây nhiều khó_khăn nhất là việc chính_phủ Pháp đã đơn_phương cho_phép thành_lập Nam_Kỳ_quốc theo tinh_thần Tuyên_bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De_Gaulle , tách rời khu_vực này khỏi những phong_trào độc_lập ở 2 miền Bắc và Trung . Ngày 27 tháng 5 , Cao_ủy Đông_Dương Georges_D'Argenlieu tiếp_tục thông_qua việc thành_lập Xứ_Thượng_Nam Đông_Dương , chia_cắt Việt_Nam thành nhiều mảnh . Việt_Nam nhượng_bộ về mọi mặt : kinh_tế , tài_chính và quân_sự nhưng phái_đoàn Việt_Nam đòi Pháp ấn_định thời_hạn để thực_hiện cuộc trưng_cầu_dân_ý ở Nam_Kỳ . Thấy Pháp chần_chừ không trả_lời dứt_khoát , phái_đoàn Việt_Nam bỏ bàn hội_nghị ra về ngày 13 tháng 9 . Hội_nghị Fontainebleau vì_vậy tan_vỡ . Tuy_nhiên Hồ_Chí_Minh và Bộ_trưởng Bộ Thuộc_địa Pháp Marius_Moutet không chấp_nhận thất_bại . Trong khi Phạm_Văn_Đồng_bỏ về nước , Hồ_Chí_Minh , Hoàng_Minh_Giám và Dương_Bạch_Mai_nán lại Paris . Nhằm cứu_vớt hòa bình lần cuối Hồ_Chí_Minh_thảo 1 bản_nghị_ước vào chiều ngày 11 tháng 9 và trao cho Marius_Moutet . 3 ngày sau , 14 tháng 9 năm 1946 , Marius_Moutet hồi đáp với 1 bản nghị_ước khác . Đạt được đồng_thuận , Hồ_Chí_Minh đã đến tư_dinh của Marius_Moutet lúc nửa_đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn_bản này , tức Tạm_ước Việt - Pháp ( Modus_vivendi ) . Trong bản Tạm_ước này , 2 bên Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và Pháp cùng bảo_đảm với nhau về quyền tự_do của kiều_dân , chế_độ tài_sản của 2 bên ; thống_nhất về các vấn_đề như : hoạt_động của các trường_học Pháp , sử_dụng đồng_bạc Đông_Dương làm_tiền_tệ , thống_nhất thuế_quan và tái_lập cải_thiện giao_thông liên_lạc của Liên_bang Đông_Dương , cũng như việc thành_lập ủy ban tạm_thời giải_quyết vấn_đề ngoại_giao của Việt_Nam . Chính_phủ Việt_Nam cam_kết ưu_tiên dùng người Pháp làm cố_vấn hoặc chuyên_môn , và 2 bên đã đồng_ý chấm_dứt mọi hành_động xung_đột , vũ_lực cũng như tuyên_truyền chống_đối nhau , phóng_thích tù_nhân chính_trị , bảo_đảm không truy_bức người của bên kia , và hợp_tác để những kiều_dân 2 bên không làm hại nhau . Tạm_ước cam_kết sẽ có 1 nhân_vật do Việt_Nam chỉ_định và Chính_phủ Pháp công_nhận được ủy_nhiệm cạnh thượng_sứ để xếp_đặt cộng_tác thi_hành những điều thỏa_thuận này . Cuối_cùng , Chính_phủ 2 bên sẽ sớm tiếp_tục đàm_phán ( chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947 ) để tìm cách ký_kết những bản thỏa_thuận riêng nhằm dọn đường cho 1 hiệp_ước chung dứt_khoát . Tạm_ước này sẽ được thi_hành bắt_đầu từ ngày 30/10 năm 1946 . Sau khi ký Tạm_ước Việt Pháp , Hồ_Chí_Minh bị Việt_Quốc và Việt_Cách chỉ_trích phản_bội và hợp_tác với Pháp đồng_thời yêu_cầu ông từ_chức . Tại kỳ họp thứ 2 Quốc_hội khóa I , Quốc_hội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã phê_chuẩn Tạm_ước Việt Pháp , biểu_quyết tín_nhiệm Hồ_Chí_Minh và yêu_cầu ông thành_lập nội_các mới . Tại miền Nam , ngày 28 tháng 10 năm 1946 , Ủy_ban_Hành_chính lâm_thời Nam_Bộ theo chỉ_thị của Chính_phủ Trung_ương ra tuyên_bố sẵn_sàng thành thực_thi_hành Tạm_ước Việt Pháp và chống lại mọi hành_động phá_hoại Tạm_ước đồng_thời kêu_gọi dân_chúng giữ kỷ_luật , thi_hành đúng những mệnh_lệnh của Chính_phủ và tránh mọi hành_động khiêu_khích . Trong khi đó , ngày 6 tháng 8 , Cao_ủy Pháp đã tổ_chức 1 hội_nghị tại Đà_Lạt để nghiên_cứu tình_hình Liên_bang Đông_Dương trong Liên_hiệp Pháp với đại_diện của Campuchia , Lào , Nam_Kỳ và Nam_Trung_Bộ . Ngày 14 tháng 8 , các bên tham_gia Hội_nghị khuyến_nghị thành_lập 1 Quốc_hội liên_bang của các nhà_nước . Nhân_dân Sài_Gòn tổ_chức bãi_công để phản_đối . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa thông_qua Hiến_pháp đầu_tiên khẳng_định nền độc_lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 ( lúc này Quốc_hội được chia thành các nhóm : Marxist , Việt_Minh , Dân_chủ , Xã_hội , Việt_Quốc , Việt_Cách , Tổng_liên_đoàn lao_động , không đảng_phái ) . Trước đó , 1 Chính_phủ mới được thành_lập được báo Cứu_quốc mô_tả " Các đảng_phái từ tả sang_hữu đều ủng_hộ Chính_phủ mới " . Ủy_ban Quân_sự Việt - Pháp vẫn làm_việc , tuy_nhiên phía Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa liên_tục tố_cáo Pháp vi_phạm Thỏa_ước . Mặc_dù vậy , ngày 20 tháng 2 năm 1947 , khi chiến_tranh đã nổ ra , Hồ_Chí_Minh vẫn gửi thư - thông_qua Lãnh_sự Anh - đến Tổng_thống Pháp kêu_gọi hòa_bình . Ông viết " ... chúng_tôi muốn được thống_nhất và độc_lập trong Liên_hiệp Pháp ; chúng_tôi muốn , một nền hòa_bình đích_thực sẽ làm vinh_danh cho cả Pháp và Việt_Nam " . Kêu_gọi sự công_nhận và ủng_hộ của các cường_quốc Ngoài_ra , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên_thủ quốc_gia trên thế_giới kêu_gọi công_nhận nhà_nước Việt_Nam mới được thành_lập cũng như tranh_thủ sự ủng_hộ nhưng không nhận được hồi_âm ( Tổng_thống Hoa_Kỳ Harry_S. Truman , Lãnh_tụ Liên_Xô_Stalin , Tổng_thống Pháp Léon_Blum , Bộ_trưởng Thuộc_địa Pháp Marius_Moutet và Nghị_viện Pháp , … ) . Từ giữa tháng 10 năm 1945 - 3 năm 1946 , Hồ_Chí_Minh đã gửi nhiều điện_tín cho Tổng_thống , Bộ_trưởng Ngoại_giao , Chủ_tịch Ủy_ban Đối_ngoại Thượng_viện Mỹ và Liên_Hợp_Quốc kêu_gọi Mỹ và Liên_Hợp_Quốc_can_thiệp vào Việt_Nam trên cơ_sở những nguyên_tắc của Hiến_chương Đại_Tây_Dương và vì lý_do nhân_đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm_quyền do Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa chưa được Mỹ công_nhận nên không được hồi đáp . Hồ_Chí_Minh cũng viết thư cho Stalin thông_báo về sự ra_đời của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và đề_nghị Liên_Xô đưa vấn_đề độc_lập của Việt_Nam vào chương_trình_nghị_sự của Liên_hiệp_quốc nhưng cũng không được hồi đáp . Vào thời_điểm này , Liên_Xô quan_tâm đến châu_Âu hơn Đông_Dương . Trong lúc đó , những người Việt_Nam theo chủ_nghĩa_Quốc_gia và những người Pháp ủng_hộ chủ_nghĩa_thực_dân qua những mối quan_hệ với giới chính_trị Trung_Quốc và Pháp đã tuyên_truyền rằng Hồ_Chí_Minh là tay_sai trung_thành của Liên_Xô . Ngày 5 tháng 12 năm 1946 , khi A.B._Moffat , Vụ trưởng Vụ Đông_Nam_Á thuộc Bộ ngoại_giao Mỹ , đến thăm Đông_Dương , Bộ_trưởng Ngoại_giao Mỹ Acheson có điện_tín chỉ_dẫn trong trường_hợp gặp Hồ_Chí_Minh " phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác_định là một tay_sai của Quốc_tế Cộng_sản " , hàm_ý rằng Mỹ sẽ không công_nhận chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Thậm_chí Hồ_Chí_Minh còn không nhận được sự ủng_hộ của Đảng Cộng_sản Pháp đang tham_gia liên_minh cầm_quyền trong việc giúp ông giành độc_lập dân_tộc . Ngay sau khi ký Hiệp_định sơ_bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946 , Hồ_Chí_Minh được nội_các đồng_ý đã gửi 1 phái_đoàn ngoại_giao đến Trùng_Khánh để tái khẳng_định tình hữu_nghị Việt - Trung và để thăm_dò việc Tưởng_Giới Thạch_muốn 2 nước sẽ có quan_hệ thế_nào sau khi ký Hiệp_ước Hoa-Pháp . Thứ_trưởng Ngoại_giao Nghiêm_Kế_Tổ , 1 thành_viên Việt_Quốc có nhiều mối quan_hệ ở Trung_Quốc , làm trưởng_đoàn , 2 người còn lại là thành_viên Việt_Minh . Đêm trước khi 3 người khởi_hành , Hồ_Chí_Minh_cử Cố_vấn Vĩnh_Thụy ( Bảo_Đại ) đi cùng . Ban_đầu cả Nghiêm_Kế_Tổ và Bảo_Đại đều phản_đối ý_tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn_Tường_Tam và Vũ_Hồng_Khanh họ thay_đổi ý_kiến . Theo David_G. Marr , Hồ_Chí_Minh muốn ngăn_cản tướng Leclerc lôi_kéo Bảo_Đại trong khi các nhà_lãnh_đạo Việt_Quốc lại thấy Bảo_Đại có_thể trở_thành lãnh_tụ của 1 chính_phủ mới của phe_Quốc_gia được Trung_Quốc và Hoa_Kỳ ủng_hộ . Ngày 13 tháng 4 năm 1946 , đoàn công_tác về đến Hà_Nội còn Bảo_Đại vẫn ở lại Trùng_Khánh rồi sang Hồng_Kông sống lưu_vong cho đến khi những người Việt Quốc_gia lưu_vong khác đến gặp ông năm 1947 . Trấn_áp các đảng_phái đối_lập Sau cuộc đảo_chính của Nhật ngày 9 tháng 3 năm 1945 , các tổ_chức chính_trị thân Pháp ngừng hoạt_động , lãnh_đạo các tổ_chức này tránh lộ_diện công_khai . Các đảng_phái khác tăng_cường hoạt_động nhờ sự tê_liệt của Sở Liêm_phóng Đông_Dương do các viên_chức Pháp bị cầm_tù . Các đảng phái_thân Nhật hoạt_động công_khai , xuất_bản báo_chí , hội_họp , thăm_dò mức_độ ủng_hộ của Nhật . Các đảng_phái đứng về phe Đồng_Minh tích_cực hoạt_động để chuẩn_bị cho cuộc đổ_bộ của Đồng_Minh vào Đông_Dương đồng_thời lên_án các đảng_phái thân_Nhật . Từ tháng 7 năm 1945 , bạo_lực chính_trị bắt_đầu gia_tăng nhưng lãnh_đạo các đảng_phái và các trí_thức thuộc các khuynh_hướng khác nhau vẫn gặp_gỡ trao_đổi thông_tin và thảo_luận về việc thành_lập các liên_minh chống thực_dân Pháp . Từ cuối năm 1945 , sau khi chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa được thành_lập . Lãnh_đạo các đảng_phái quốc_gia đối_lập với Việt_Minh rất phẫn_nộ vì thấy Việt_Minh đơn_phương thành_lập chính_quyền và mong_muốn giành lại chính_quyền từ tay Việt_Minh . Các đảng_phái đối_lập đẩy_mạnh các biện_pháp chống lại chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Các biện_pháp của những đảng_phái đối_lập này rất đa_dạng , bao_gồm : tuyên_truyền , kích_động biểu_tình có vũ_trang , kêu_gọi Trung_Hoa Dân_quốc can_thiệp , ám_sát các cán_bộ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , thậm_chí âm_mưu đảo_chính lật_đổ chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa Theo Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , ngay sau khi giành được độc_lập , chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa phải đối_mặt với các thế_lực đế_quốc và tay_sai trong nước đã cấu_kết , bao_vây , chống_phá hòng_thủ_tiêu mọi thành_quả của cuộc Cách_mạng_tháng 8 , nhằm khôi_phục lại sự thống_trị đối_với Việt_Nam , xóa bỏ nền độc_lập mà dân_tộc Việt_Nam vừa giành được . Các đảng_phái dựa vào quân_Tưởng , quân_Anh và Pháp liên_tục tuyên_truyền , gây_rối chống_phá chính_phủ , buộc chính_phủ phải ban_hành các sắc_lệnh giải_tán đồng_thời trấn_áp mạnh_tay với các phần_tử , đảng_phái muốn tiêu_diệt , lật_đổ chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Ngay sau khi thành_lập , Chính_phủ Cách_mạng Lâm_thời ban_hành các sắc_lệnh giải_tán một_số đảng_phái , với lý_do các đảng này " tư_thông với ngoại_quốc " , làm " phương_hại đến nền độc_lập Việt_Nam và nền kinh_tế Việt_Nam " ( như Việt_Nam Quốc_xã , Đại_Việt_Quốc_dân đảng ... ) nhằm kịp_thời " trừng_trị bọn phản_cách_mạng , bảo_vệ chính_quyền non_trẻ " đồng_thời giáo_dục ý_thức về tinh_thần cảnh_giác cho nhân_dân . Ngày 6 tháng 9 , Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa bắt giam Võ_Văn_Cầm , thủ_lĩnh Đảng Việt_Nam Thanh_niên ái_quốc với tội_danh dẫn_quân Nhật tìm đánh Việt_Minh . Báo Cứu_Quốc , số ra ngày 7 tháng 9 năm 1945 đăng_tin của Bộ tuyên_truyền và cổ_động " Dưới thời đô_hộ của Nhật , nhiều người đã quá nông_nổi , hoặc đã bị hướng_dẫn sai_lầm , nên vô_tình gia_nhập vào những đảng có tính_cách phản_quốc . Chính_phủ hiểu rõ chỗ lầm_lẫn đáng tiếc đó và sẵn_sàng tha_thứ cho những người con của Tổ_quốc đã lầm_đường , trừ những lãnh_tụ đã có những hành_vi phản_quốc rõ_rệt ... " . Sự có_mặt của quân_đội Trung_Hoa ( Tưởng_Giới_Thạch ) là chỗ dựa đảm_bảo sự tồn_tại của các nhóm đối_lập thân Trung_Hoa như Việt_Nam Quốc_dân Đảng và Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh Hội . Hai_đảng này không có một chương_trình gắn_kết với nhau để tranh_thủ dân_chúng như Việt_Minh . Những người lãnh_đạo Việt_Nam Quốc_dân Đảng và Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm_chất có_thể so_sánh với Hồ_Chí_Minh , Võ_Nguyên_Giáp và những người có trách_nhiệm khác của Việt_Minh . Sự chống_đối của các đảng_phái khiến Võ_Nguyên_Giáp rất tức_giận vì nó làm cản_trở các nỗ_lực của Chính_phủ để đối_phó với Pháp , cũng như khiến chính_phủ phải liên_tục đề_phòng quân_đội Trung_Hoa . Có những lần các đơn_vị tự_vệ thu_nhặt những tờ truyền_đơn do các đảng đối_lập thân Trung_Hoa rải trên phố_phường , lập_tức Hồ_Chí_Minh bị quân_đội Trung_Hoa gọi đến trụ_sở và bị răn_đe . Võ_Nguyên_Giáp đề_nghị dẹp bỏ những đảng_phái chống_đối để Chính_phủ có_thể loại_trừ nguy_cơ đảo_chính và yên_tâm đối_phó với Pháp , nhưng Hồ_Chí_Minh khuyên ông kiên_nhẫn vì " ném chuột phải tránh vỡ bình_quý " , chẳng có gì phải sợ các đảng_phái đối_lập vì họ quá yếu_kém , " nhưng họ có những kẻ chống lưng " ( hàm_ý là phải nín nhịn để tránh xung_đột với quân_đội Tưởng_Giới_Thạch ) . Sau khi Hiệp_định sơ_bộ được ký với Pháp vào tháng 3 năm 1946 , quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay_thế quân Trung_Hoa . Các nhóm đối_lập thân Trung_Hoa sợ bị mất chỗ dựa . Các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích_động nhân_dân gây bạo_loạn nhằm tìm cách phá_bỏ hiệp_định . Tại ngoại_ô Hà_Nội dân_chúng biểu_tình phản_đối vì cho rằng Hồ_Chí_Minh thỏa_hiệp với Pháp . Ngày 7 tháng 3 năm 1946 , khi hàng vạn người_dân tập_trung tại quảng_trường Nhà_hát lớn để nghe Hồ_Chí_Minh phát_biểu thì một quả lựu_đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ . Thủ_phạm sau đó bị bắt , đó là trùm ám_sát_Giáo_Mười và kẻ trực_tiếp ném lựu_đạn là Văn . Chỗ ở bí_mật của Hồ_Chí_Minh cũng bị Việt_Nam Quốc_dân Đảng lần ra , nhóm này kéo đến phá_phách tan_tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ_đạc . Khi quân_đội Tưởng_Giới Thạch_rút khỏi Việt_Nam ngày 15 tháng 6 năm 1946 , Võ_Nguyên_Giáp thấy thời_cơ đã tới . Không còn phải e_ngại quân Trung_Quốc , ông quyết_định phải dẹp bỏ mọi sự chống_đối trong nội_bộ đất_nước để Chính_phủ có_thể tập_trung các nỗ_lực đối_phó với Pháp . Võ_Nguyên_Giáp hành_động ngay với mục_tiêu rải khắp : Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh Hội được Trung_Hoa_Quốc_dân Đảng ủng_hộ , Việt_Nam Quốc_dân Đảng , nhóm quốc_gia thân_Nhật Đại_Việt , những người Trotskyist , những người quốc_gia chống Pháp , nhóm Công_giáo mang tên " chiến_sĩ Công_giáo " . Võ_Nguyên_Giáp đã từng bước tìm cách loại_bỏ dần các đảng_phái này . Phe quốc_gia cho rằng khi sang Pháp đàm_phán Hồ_Chí_Minh đã lên kế_hoạch để Võ_Nguyên_Giáp ở lại Hà_Nội tiêu_diệt các đảng_phái đối_lập để dẹp yên_sự chống_đối trong nội_bộ đất_nước , và qua đó chính_phủ cũng dễ đàm_phán với Pháp . Ngày 19 tháng 6 năm 1946 , Báo Cứu_Quốc của Tổng_bộ Việt_Minh_đăng xã luận_kịch_liệt chỉ_trích " bọn phản_động phá_hoại Hiệp_định sơ_bộ Pháp Việt_mùng 6 tháng 3 " . Ngay sau đó Võ_Nguyên_Giáp bắt_đầu chiến_dịch truy_quét các đảng_phái đối_lập bằng lực_lượng công_an và quân_đội do Việt_Minh kiểm_soát với sự giúp_đỡ của nhà cầm_quyền Pháp . Ông cũng sử_dụng các binh_lính , sĩ_quan Nhật_Bản tình_nguyện ở lại Việt_Nam và một_số vũ_khí do Pháp cung_cấp ( ở Hòn_Gai_quân Pháp cung_cấp cho Việt_Minh những khẩu_pháo để diệt một_số vị_trí do quân Đại_Việt chiếm_giữ ) trong chiến_dịch này . Theo David_G. Marr , đó là một thời_kỳ đầy thù_hận , phản_bội , tranh_đấu và chết_chóc . Cho tới tháng 8 năm 1946 , các đảng_phái đối_lập , ngoại_trừ Giáo_hội Công_giáo , đều bị phá vỡ , vô_hiệu hóa , hoặc buộc phải lưu_vong . Chính_phủ Liên_hiệp Kháng_chiến được thành_lập nhằm tạo khối đại_đoàn_kết giữa các đảng_phái , sau các vụ bắt_giữ đã mất đi ý_nghĩa của nó . Đến tháng 11 năm 1946 , chính_phủ này được thay_thế bởi Chính_phủ Liên_hiệp Quốc_dân nhằm đáp_ứng tình_hình mới . Trấn_áp Đại_Việt Từ tháng 9 năm 1945 , rải_rác khắp ba miền , Đại_Việt_Quốc_dân Đảng đã cho thành_lập chiến_khu ở Kép ( Bắc_Giang ) , Lạc_Triệu ( Bắc_Giang ) , Yên_Bái , Di_Linh ( huyện Nông_Cống , Thanh_Hóa ) , An_Điền ( huyện Thủ_Đức , tỉnh Gia_Định ) , An_Thành ( Vĩnh_Long ) , và Ba_Rài ( Mỹ_Tho ) để xây_dựng các căn_cứ và xây_dựng lực_lượng quân_sự mạnh chống Pháp và chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa do Việt_Minh lãnh_đạo . Riêng ở Lạc_Triệu và Yên_Bái còn có trường huấn_luyện sĩ_quan . Chiến_khu ở Kép ( Bắc_Giang ) được Đại_Việt_Quốc_dân Đảng đánh_giá là một áp_lực mạnh_mẽ đối_với Việt_Minh , có_thể " sẵn_sàng chuyển_quân nhanh_chóng về Hà_Nội , " dọn_dẹp " sạch_sẽ Bắc_Bộ Phủ ( trụ_sở của chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ) " . Ngày 5 tháng 9 năm 1945 , Bộ_trưởng Nội_vụ Võ_Nguyên_Giáp đã ký Sắc_lệnh số 8 giải_thể Đại_Việt Quốc_gia Xã_hội Đảng và Đại_Việt_Quốc_dân Đảng với lý_do " Đại_Việt quốc_gia xã_hội Đảng đã tư_thông với ngoại_quốc để mưu những việc có hại cho sự độc_lập Việt_Nam và Đại_Việt_Quốc_dân Đảng đã âm_mưu những việc hại cho sự độc_lập quốc_gia và nền kinh_tế Việt_Nam " Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945 , các tổ_chức khác nhau của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và Việt_Minh có_thể đã thủ_tiêu hoặc bắt_giữ hàng trăm đảng_viên và những người có liên_quan đến Đại_Việt_Quốc_dân Đảng , Đại_Việt Duy_dân Cách_mệnh_Đảng tại các tỉnh Ninh_Bình , Tuyên_Quang , Thái_Bình , Phú_Thọ , Hưng_Yên ... Trương_Tử_Anh lẩn_trốn sự truy_nã của công_an Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đồng_thời liên_tục cảnh_báo Việt_Nam Quốc_dân Đảng không được liên_minh với Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Trong suốt năm 1946 , công_an tiếp_tục truy_lùng thành_viên các đảng Đại_Việt . Theo David_G. Marr , nhờ tuyên_truyền có hiệu_quả nên Việt_Minh làm dân_chúng tin rằng đảng_viên Đại_Việt là những tên tay_sai cho phát_xít Nhật dù trên thực_tế trước ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật_đảo chính Pháp chỉ có một số_ít người Việt có quan_hệ với người Nhật , sau ngày 9 tháng 3 năm 1945 tất_cả các đảng_phái ở Việt_Nam kể_cả Việt_Minh đều tiếp_xúc với quân_đội và nhân_viên dân_sự Nhật . Sau khi Pháp tái_chiếm Đông_Dương , ngày 19 tháng 12 năm 1946 thì Trương_Tử_Anh đột_ngột mất_tích , có người nghi là ông bị Việt_Minh_thủ_tiêu . Năm 1949 , khi chiến_tranh giữa Pháp và Việt_Minh đến hồi quyết_liệt , các đảng_viên Đại_Việt thỏa_hiệp với Pháp và tham_gia thành_lập chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam trực_thuộc Liên_hiệp Pháp . Năm đảng_viên Đại_Việt chiếm 5 trong số 19 ghế Nội_các trong chính_phủ đầu_tiên của Quốc_gia Việt_Nam . Trấn_áp nhóm Trotskyist Ngay sau khi cấm Đại_Việt_Quốc_dân Đảng hoạt_động , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tố_cáo những người Trotskyist ( nhóm La_Lutte và nhóm Liên_minh Cộng_sản Quốc_tế ) đã có hành_vi phá_hoại . Đảng cộng_sản Đông_Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ_trích nhau là tay_sai đế_quốc . Tuy_nhiên xung_đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể_hiện bằng báo_chí , diễn_thuyết , truyền_đơn . Sau năm 1945 , hai nhóm bất_đồng quan_điểm về việc thực_hiện cách_mạng xã_hội và cách đối_phó với việc Đồng_Minh đổ_bộ vào Nam_Kỳ . Những người Trotskyist muốn thực_hiện ngay_lập_tức một cuộc cách_mạng xã_hội và vũ_trang quần_chúng chống lại lực_lượng Đồng_Minh , gồm cả Anh và Pháp . còn Đảng cộng_sản_Đông_Dương muốn thi_hành chính_sách thận_trọng : giải_phóng dân_tộc trước rồi làm cách_mạng xã_hội , đồng_thời thỏa_hiệp với Đồng_Minh để giành độc_lập từng bước . Ngày 7 và 8 tháng 9 năm 1945 , một_số thành_viên Trotskyist cùng tín_đồ Phật_giáo Hòa_Hảo tham_gia một cuộc tấn_công đẫm máu nhưng bất_thành nhằm vào các thành_viên Việt_Minh ở Cần_Thơ . Họ tổ_chức một cuộc biểu_tình của khoảng 20.000 tín_đồ Phật_giáo Hòa_Hảo với các khẩu_hiệu " Võ_trang quần_chúng chống thực_dân Pháp . Tẩy_uế các phần_tử thúi nát trong ủy ban_Hành chánh Nam_bộ " . Việt_Minh huy_động Thanh_niên Tiền_phong chống lại , xung_đột với đoàn biểu_tình khiến nhiều người chết và bị_thương . Ngay sau đó , Dương_Bạch_Mai bắt_giam những người Trotskyist tại Sài_Gòn . Binh_lính Anh tìm thấy họ đêm 22 tháng 9 năm 1945 và giao_nộp cho người Pháp . Sau khi được thả , những người Trotskyist tổ_chức tấn_công quân_Anh , Pháp theo lời kêu_gọi Nam_Bộ kháng_chiến của Ủy_ban Kháng_chiến Nam_Bộ do Trần_Văn_Giàu đứng đầu . Trong một đợt tổng rút_quân của lực_lượng kháng_chiến Nam_Bộ giữa tháng 10 năm 1945 , Đảng cộng_sản_Đông_Dương đã truy_lùng , bắt_giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh_đạo quan_trọng của phe_Trotskyist . Nguyễn_Long_Thành_Nam ( tín_đồ Hòa_Hảo , cựu quan_chức Việt_Nam Cộng_hòa ) cho rằng tại Sài_Gòn , lực_lượng công_an do Việt_Minh kiểm_soát đã bắt và xử bắn 68 cán_bộ chủ_chốt của phe_Trotskyist trong đó có Trần_Văn_Thạch , Phan_Văn_Hùm , Phan_Văn_Chánh , Nguyễn_Văn_Sổ , Hồ_Vĩnh_Ký , Huỳnh_Văn_Phương khi họ đang họp ở Thủ_Đức vì phe_Trotskyist không chấp_hành_lệnh rút_lui về nông_thôn , lấy nông_thôn bao_vây thành_thị của Ủy ban_Hành_chính Lâm_thời Nam_Bộ . Tuy_nhiên , một_số nguồn khác thì cho rằng một_số nhân_vật Trotskyist bị các nhóm vũ_trang tự_phát đang cát_cứ tại địa_phương ám_sát ( ví_dụ như Phan_Văn_Hùm bị " tư_lệnh miền Đông " tự_xưng là Kiều_Đắc_Thắng giết ) . Những thành_viên Trotskyist khác phải nương_tựa Hòa_Hảo và các đảng_phái quốc_gia ở Đồng_bằng sông Cửu_Long . Tại miền Bắc , các chính_quyền địa_phương được lệnh phát_hiện , bắt_giữ và bắt_giam những người Trotskyist tuy Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa không ra văn_bản nào cấm lực_lượng này hoạt_động . Đến năm 1946 , những người Trotskyist tại miền Bắc không còn là mối lo_ngại đối_với chính_quyền hoặc không còn người Trotskyist nào bị phát_hiện . Trên báo_chí , từ Trotskyist vẫn tiếp_tục xuất_hiện là để cảnh_cáo những nhân_viên nhà_nước công_khai phàn_nàn đồng_lương không đủ sống hay những người dám đấu_tranh để người lao_động kiểm_soát nhà_máy , xí_nghiệp . Trấn_áp Việt_Cách Sau khi Việt_Minh_lập chính_quyền mới , Nguyễn_Hải_Thần yêu_cầu Hồ_Chí_Minh nhường chỗ cho ông ta trong chính_phủ nhưng ông Hồ làm_ngơ nên Việt_Cách tổ_chức một chiến_dịch chống Việt_Minh hết_sức quyết_liệt . Hồ_Chí_Minh_nhượng_bộ bằng cách ký với Việt_Cách một thỏa_hiệp hợp_tác vào ngày 23 tháng 10 năm 1945 . Trong khi lãnh_đạo các phe_phái Việt_Minh , Việt_Quốc , Việt_Cách tranh_cãi về các định_nghĩa pháp_lý , về việc bổ_nhiệm các bộ_trưởng và việc đưa ra các tuyên_bố_chung để đi đến thành_lập Chính_phủ liên_hiệp thì các chủ_bút , cán_bộ chính_trị , lực_lượng_vũ_trang của các bên vẫn đấu_tranh với nhau gay_gắt . Trên báo Cứu_Quốc , 7 Tháng Chín 1945 Việt_Minh tố_cáo Việt_Cách " Hội ấy cũng nêu lên cái khẩu_hiệu đánh_đuổi Pháp - Nhật . Nhưng họ đã tranh_đấu những gì ? Trong cuộc võ_trang khởi_nghĩa đánh vào hai kẻ_thù , giữa lúc chủ_quyền của chúng còn bền_vững cũng như khi đã tan_rã , người ta chỉ thấy có đoàn_thể Việt_Minh ... Suốt trong thời_kỳ ấy , không ai nghe nói đến hành_động của Việt_Nam cách_mạng đồng_minh_hội . Vừa đây , trước cuộc tổng_khởi_nghĩa của Việt_Minh ít ngày , hội ấy mới mộ một bọn thổ_phỉ kéo vào Móng_Cái để đánh Pháp Nhật ( ở đó Pháp không còn một người và Nhật đã rút_lui ) " . Bộ Tuyên_truyền của Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa gửi đến ban biên_tập các tờ báo một bức thư hư_cấu chỉ_trích Nguyễn_Hải_Thần không cử người tham_gia đoàn quân_Nam tiến chi_viện cho miền Nam đồng_thời buộc_tội ông thỏa_thuận với quân_Pháp . Báo_chí thường_xuyên cáo_buộc Việt_Cách và Việt_Quốc tống_tiền dân_chúng . Công_an Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa thường_xuyên bắt_giữ các thành_viên Việt_Cách vì tội tống_tiền , đặc_biệt là đối_với Hoa_kiều . Các thành_viên Việt_Minh và Việt_Cách xé áp_phích của nhau , đe_dọa tính_mạng và phá các cuộc họp của đối_thủ . Bồ_Xuân_Luật , nguyên là đảng_viên Việt_Cách , đã rời bỏ đảng này và lập ra tờ báo Đồng_Minh xuất_bản cho đến tháng 11 năm 1946 . Mười ngày sau đó , tại Hà_Nội , Bồ_Xuân_Luật bị Việt_Cách phục_kích bắn trọng_thương , nhưng may_mắn thoát chết . Các lãnh_đạo Việt_Cách không gặp khó_khăn gì trong việc kiểm_soát các thị_xã từ biên_giới Trung_Quốc đến đồng_bằng sông_Hồng cho đến khi quân_đội Trung_Quốc rút về nước vào tháng 4 năm 1946 . Các viên_chức nhà_nước tại những nơi đó phải đối_mặt với việc trung_thành với Việt_Cách , trung_lập hay di_tản khỏi thị_xã . Việt_Cách đôi_khi phải xin phép chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa để thực_hiện một_số hoạt_động của họ . Bị Việt_Quốc làm lu_mờ và ngày_càng mất đoàn_kết , tháng 3 năm 1946 , Việt_Cách bị chia_rẽ . Một_số thành_viên tập_trung bảo_vệ các thị_xã phía Bắc Hà_Nội , những người khác gia_nhập Việt_Quốc , số còn lại gia_nhập Việt_Minh . Việt_Cách có_thể đã tổ_chức một_số cuộc tấn_công vào lính Pháp tại Hải_Phòng vào tháng 4 năm 1946 . Cuối tháng 4 năm 1946 , Pháp khai_quật được 12 thi_hài tại tầng hầm trụ_sở cũ của Việt_Cách tại Hà_Nội trong đó có 2 công_dân Pháp mất_tích ngày 24 tháng 12 năm 1945 . Cuối tháng 5 năm 1946 , thành_viên Việt_Cách Hồ_Đắc_Thành tham_gia Mặt_trận Liên_Việt . Các thành_viên Việt_Cách ở Quảng_Yên và Móng_Cái đã rút qua Trung_Quốc vào giữa tháng 6 năm 1946 . Cuối tháng 10 năm 1946 , báo Đồng_Minh của Bồ_Xuân_Luật đưa tin về cuộc họp của một_số chi_bộ còn lại của Việt_Cách và việc một_số thành_viên Việt_Cách tham_gia kỳ họp thứ hai của quốc_hội . Công_an thu được một_số tài_liệu của Việt_Cách và triệu_tập các thành_viên Việt_Cách tới thẩm_vấn . Một_số thành_viên Việt_Cách bị bắt giam hoặc phải lưu_vong , một_số thành_viên khác thì hợp_tác với Việt_Minh để xây_dựng một hình_ảnh mặt_trận quốc_gia liên_hiệp kháng_chiến giữa các đảng_phái . , ví_dụ như Bồ_Xuân_Luật ( nguyên là đảng_viên của Việt_Cách ) được giữ chức_Quốc_vụ_khanh trong chính_phủ mới . Trấn_áp Việt_Quốc Ngay sau khi Việt_Minh_giành chính_quyền ngày 19 tháng 8 năm 1945 , Lê_Khang dẫn_đầu một nhóm Việt_Quốc rời Hà_Nội đến Vĩnh_Yên nằm trên tuyến đường_sắt Lào_Cai - Hà_Nội . Tại đây họ tổ_chức một cuộc biểu_tình của dân_chúng để thuyết_phục lực_lượng Bảo_an_binh địa_phương tham_gia . Ngày 29 tháng 8 năm 1945 , hàng ngàn người ủng_hộ Việt_Minh thuộc 3 huyện lân_cận tiếp_cận căn_cứ của Việt_Quốc tại Vĩnh_Yên kêu_gọi Việt_Quốc tham_gia một cuộc diễu_hành xuyên qua thị_trấn . Khi bị từ_chối , họ bắn thành_viên Việt_Quốc . Việt_Quốc bắn trả khiến một_số người chết đồng_thời bắt_giữ khoảng 150 người . Những người bị bắt được thả sau khi đã được tuyên_truyền về Việt_Quốc và thừa_nhận mình bị lừa khi tham_gia biểu_tình . Sau đó , Việt_Minh và Việt_Quốc tiếp_tục thảo_luận về việc phóng_thích những người còn bị Việt_Quốc giam_giữ , về việc tổ_chức đàm_phán và những đề_xuất liên_quan đến việc thành_lập chính_quyền liên_hiệp ở địa_phương . Trong khi hai bên thảo_luận , Việt_Minh cắt đứt nguồn cung_cấp lương_thực cho thị_xã Vĩnh_Yên khiến cuộc_sống ngày_càng khó_khăn . Ngày 18 tháng 9 năm 1945 , Hoàng_Văn_Đức , một thành_viên quan_trọng của Đảng Dân_chủ Việt_Nam cùng đại_diện chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa từ Hà_Nội đến Vĩnh_Yên thương_lượng . Cuộc thương_lượng không thành_công , Lê_Khang tấn_công Phúc_Yên nhưng thất_bại . Các đơn_vị quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tấn_công Vĩnh_Yên nhưng không giành được thị_xã này . Sau đó hai bên ngừng_bắn trong vài tháng . Việt_Quốc không tranh_giành ảnh_hưởng với Việt_Minh ở vùng nông_thôn ngoài việc chiếm_giữ nông_trại Tam_Lộng tại Vĩnh_Yên . Đầu tháng 12 năm 1945 , Việt_Minh tấn_công Tam_Lộng nhưng bị đẩy_lùi . Tháng 9 năm 1945 , Việt_Quốc thỏa_thuận bí_mật với đại_úy Nguyễn_Duy_Viên theo đó đại_đội lính khố đỏ của ông sẽ theo Việt_Quốc . Tuy_nhiên Việt_Quốc nghi_ngờ đại_úy_Viên là điệp_viên hai mang của Pháp và sẽ điều_động đơn_vị của mình thủ_tiêu đảng_viên Việt_Quốc ngay sau khi vượt biên_giới về Việt_Nam . Đầu tháng 11 , Viên đến Hà_Giang gặp các thành_viên Việt_Quốc tại đây . Những binh_sĩ đào_ngũ từ các đơn_vị lính thuộc_địa cũng đổ về Hà_Giang giúp_Viên có được một đội quân khoảng 400 người . Việt_Quốc và Việt_Minh tại Hà_Giang mâu_thuẫn nhau khiến_Viên đến Hà_Nội yêu_cầu chính_phủ cử đại_diện đến thuyết_phục mọi người cùng chống Pháp . Sau khi gặp Hồ_Chí_Minh , Viên trở về Hà_Giang , cho quân bắt_giữ các đảng_viên Việt_Quốc tại đây và xử bắn một_số người trên một ngọn đồi gần thị_xã . Tháng 4 năm 1946 , Việt_Quốc cho người ám_sát ông tại Hà_Nội . Việt_quốc đã mua_chuộc thư_ký của Đàm_Quang_Trung để nhận nhiệm_vụ ám_sát Hồ_Chí_Minh , nhưng kế_hoạch này đã bị phá vỡ . Cuối tháng 10 năm 1945 , ban ám_sát của Việt_Quốc là " Hùm_xám " đã giao cho Nghiêm_Xuân_Chi nhiệm_vụ ám_sát Hồ_Chí_Minh , Võ_Nguyên_Giáp , Nguyễn_Lương_Bằng tại số 8 phố Lý_Thái_Tổ , nhưng Chi bị bắt tại nhà_hàng Thủy_Tạ khi đang phục_kích để hành_động . Sau đó Hồ_Chí_Minh ít trở về số 8 Vua Lê_nữa mà chuyển về ở tại một ngôi nhà nhỏ sát đê_Bưởi , cách dốc Cống_Vị khoảng 300 mét để tránh bị ám_sát . Báo Sự_thật của Hội nghiên_cứu chủ_nghĩa_Các Mác ở Đông_Dương , ngày 5 tháng 12 năm 1945 đăng_tải bức thư_ngỏ của Hội gửi các anh_em trong Việt_Nam Quốc_dân Đảng : " ... Chúng_tôi không bảo những người theo Đại_Việt_quốc xã , Cao_đài , Phật thầy là Việt_gian cả . Trong số những người ấy có nhiều phần_tử trung_thực chỉ vì thiếu sự nhận_xét sáng_suốt về chính_trị , nên đã nhầm theo bọn lãnh_tụ Việt_gian . Nhưng còn những phần_tử 100 phần 100 phản_quốc , lẩn_sau những chiêu_bài Việt_Nam Cách_mạng đồng_minh_hội và Việt_Nam Quốc_dân đảng để tránh sự trừng_phạt của quốc_dân và Chính_phủ . Các anh dung_túng họ và hơn_nữa nhận họ trong hàng_ngũ ; thế_là các anh tự chia_rẽ với dân , chứ không phải ai chia_rẽ với các anh đâu ... Không kể chi những chuyện xa_xôi , hãy nói những cuộc khởi_nghĩa hay đấu_tranh cách_mạng từ chiến_tranh đến giờ : Bắc_Sơn , Nam_Kỳ , Đô_Lương , kháng Nhật cứu nước , mồng 9 tháng ba , khởi_nghĩa 19 Tháng_Tám . Trong những giờ_phút thiêng_liêng ấy , các anh ở đâu ? ... Chúng_tôi xin đề ra ba nguyên_tắc hợp_tác giữa các đảng_phái yêu nước như dưới đây : 1 . Đoàn_kết hợp_tác giữa tất_cả các đoàn_thể chân_chính yêu nước , nhưng không đoàn_kết vô nguyên_tắc với bọn phản_quốc . 2 . Sự đoàn_kết thành_thực giữa các đảng_phái cách_mạng chỉ có_thể đặt lên trên nền_tảng hành_động chung . 3 . Cấm chỉ mọi hành_động có hại cho nước , có lợi cho địch , nhất_là việc gièm pha cuộc kháng_chiến và mạt_sát Chính_phủ kháng_chiến . " Tháng 5 năm 1946 , Trần_Đăng_Ninh , phụ_trách an_ninh của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , đến Vĩnh_Yên với lý_do thảo_luận về công_tác sửa_chữa đê_điều và bị Vũ_Hồng_Khanh bắt . Ninh và 2 người khác trốn thoát . Việc bắt_giữ này trở_thành lý_do để đàn_áp Việt_Quốc . Vệ_quốc_quân bắt_đầu tuần_tra quanh nơi hoạt_động của Việt_Quốc . Ngày 20/5 năm 1946 , trong một cuộc đụng_độ gần Phú_Thọ , Việt_Quốc bắt_giữ và hành_quyết một nhóm người ủng_hộ Việt_Minh , thả vài xác_chết xuống sông Hồng để cảnh_cáo . Giữa tháng 5 năm 1946 , Bộ Nội_vụ ra_lệnh cho tất_cả các cán_bộ công_chức đang làm_việc tại 7 thị_xã ở các tỉnh phía Tây và Tây_Bắc Hà_Nội sơ_tán và tham_gia vào các Ủy_ban thay_thế được thành_lập ở các địa_điểm mới . Những người không thực_hiện lệnh này không còn là người của chính_phủ . Tháng 6 năm 1946 , khi quân_đội Trung_Quốc rút về Vân_Nam , dân_quân của Việt_Minh cô_lập các thị_xã do Việt_Quốc kiểm_soát . Ngày 18 tháng 6 năm 1946 , Vệ_quốc_quân tấn_công Phú_Thọ và Việt_Trì . Quốc_dân_quân của Việt_Quốc ở Phú_Thọ hết đạn sau 4 ngày và phải rút_lui . Vũ_Hồng_Khanh chỉ_huy 350 lính phòng_thủ Việt_Trì trong 9 ngày rồi rút_lui về Yên_Bái . Việt_Quốc ở Vĩnh_Yên do Đỗ_Đình_Đạo chỉ_huy đàm_phán với Việt_Minh và đạt được thỏa_thuận ngừng_bắn trong 2 tháng . Đỗ_Đình_Đạo đồng_ý sáp_nhập lực_lượng của ông vào Vệ_quốc_quân và thành_lập Ủy ban_Hành_chính liên_hiệp tại Vĩnh_Yên . Lực_lượng này được chia nhỏ đưa về các tiểu_đoàn Vệ_quốc_quân tại nhiều nơi . Đỗ_Đình_Đạo được thuyên_chuyển về Hà_Nội . Trong suốt tháng 5 và tháng 6 năm 1946 , Báo Việt_Nam của Việt_Quốc tại Hà_Nội khẩn_thiết kêu_gọi Việt_Minh ngừng tấn_công Việt_Quốc . Cuối tháng 6 tại Hà_Nội , các thành_viên Việt_Quốc họp để thảo_luận về việc có nên thừa_nhận sự lãnh_đạo của Việt_Minh , rút_lui về biên_giới hay tổ_chức đảo_chính lật_đổ chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Trong khi đó , Trương_Tử_Anh , đảng_trưởng Đại_Việt_Quốc_dân Đảng là đồng_minh của Việt_Quốc , đang lên kế_hoạch cho một cuộc đảo_chính có_thể bắt_đầu bằng việc tấn_công lính Pháp để gây rối_loạn . Người Pháp lại có ý_định diễu_binh quanh hồ Hoàn_Kiếm để kỷ_niệm Quốc_khánh Pháp ( 14 tháng 7 năm 1789 ) khiến lực_lượng an_ninh Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa lo_ngại sự_kiện này có_thể trở_thành mục_tiêu của các đảng_phái đối_lập với Việt_Minh . Võ_Nguyên_Giáp hỏi ý_kiến của chỉ_huy quân Pháp tại Bắc_Kỳ , đại_tá Jean_Crépin về thái_độ của Pháp nếu Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tăng_cường trấn_áp Việt_Quốc và Việt_Cách thì được ông này trả_lời Pháp sẽ không can_thiệp vào công_việc nội_bộ của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Trường_Chinh ( Tổng_Bí_thư Đảng Cộng_sản Đông_Dương , khi đó rút vào hoạt_động bí_mật , chức_danh công_khai là Hội_trưởng Hội nghiên_cứu Chủ_nghĩa_Mác ở Đông_Dương ) được Nha Công_an Trung_ương báo_cáo phát_hiện được âm_mưu của thực_dân Pháp câu_kết với Việt_Nam Quốc_dân Đảng đang chuẩn_bị đảo_chính Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , chỉ_đạo phải tập_trung trấn_áp Việt_Nam Quốc_dân Đảng , nhưng phải có đủ chứng_cứ . Sáng sớm ngày 12 tháng 7 năm 1946 , một tiểu_đội công_an do Lê_Hữu_Qua chỉ_huy bao_vây khám_xét trụ_sở của đảng Đại_Việt tại số 132 Duvigneau , do nghi_ngờ Đại_Việt cấu_kết với Pháp âm_mưu tiến_hành đảo_chính lật_đổ chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đúng vào ngày quốc_khánh Pháp 14 tháng 7 năm 1946 khiến lính canh và các đảng_viên Đại_Việt không kịp phản_ứng . Khi thực_hiện cuộc bao_vây khám_xét này , lực_lượng công_an chưa có chứng_cứ cụ_thể và chưa có lệnh của cấp trên nhưng vẫn tiến_hành để các thành_viên Đại_Việt không có thời_gian rút vào bí_mật và tẩu_tán truyền_đơn , hiệu triệu lật_đổ chính_quyền . Tại trụ_sở của Đại_Việt , lực_lượng công_an đã tìm thấy nhiều truyền_đơn , hiệu triệu chưa kịp tẩu_tán cùng nhiều súng_ống , lựu_đạn . Công_an cũng được cho là đã phát_hiện một bản kế_hoạch có chữ_ký của Trương_Tử_Anh , theo đó Đại_Việt sẽ quăng lựu_đạn vào lính Pháp gốc_Phi trong ngày diễu_binh của quân_đội Pháp , tiếp đó quân_đội Đại_Việt hoặc quân_đội Pháp sẽ bắt_giữ những lãnh_đạo Đảng Cộng_sản Đông_Dương và Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , cuối_cùng Trương_Tử_Anh sẽ công_bố thành_lập chính_phủ mới . Lê_Giản , Giám_đốc_Nha Công_an Bắc_bộ , đưa tài_liệu này cho Quyền chủ_tịch nước Huỳnh_Thúc_Kháng . Ông này đọc rồi nói giận_dữ : " Tiêu_diệt chúng !_Quét sạch toàn_bộ !_Lũ phản_bội !_Đồ chó má ! " . Tuy_nhiên , tài_liệu này là một bản dự_thảo do Trương_Tử_Anh viết_tay chỉ để sử_dụng trong nội_bộ Đại_Việt_Quốc_dân Đảng chứ không gửi cho Pháp , Lê_Giản không cung_cấp được bằng_chứng về sự thông_đồng của Pháp với Đại_Việt_Quốc_dân Đảng trong kế_hoạch đảo chính_hụt ngày 14 tháng 7 năm 1946 ngoài việc Sainteny tiếp_tục muốn tổ_chức diễu_binh vào ngày đó . Lê_Giản_tìm Võ_Nguyên_Giáp và được Giáp chỉ_thị tấn_công tất_cả các văn_phòng của Việt_Quốc ở Hà_Nội và các tỉnh . Sau đó , lúc 7 giờ sáng ngày 12 tháng 7 năm 1946 , Việt_Nam Công_an vụ thực_hiện phá vụ án phố Ôn_Như Hầu . Chỉ_đạo trực_tiếp lực_lượng công_an phá vụ án này là các ông Lê_Giản ( Giám_đốc_Nha Công_an Bắc_bộ ) , Nguyễn_Tuấn_Thức ( Giám_đốc Công_an Hà_Nội ) và Nguyễn_Tạo ( Trưởng nha_Điệp báo Công_an Trung_ương ) . Lực_lượng công_an xung_phong đã thực_hiện khám_xét các trụ_sở Việt_Nam Quốc_dân Đảng ( 7 căn nhà ) tại Hà_Nội , bắt tại_chỗ nhiều thành_viên của Việt_Nam Quốc_dân Đảng cùng nhiều tang_vật như truyền_đơn , vũ_khí , dụng_cụ tra_tấn , đồng_thời phát_hiện nhiều xác_chết tại đó ... Hơn 100 người bị bắt và một_số người biến mất không dấu_vết . Trong số các thành_viên của Quốc_dân Đảng bị bắt có một đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa I là Phan_Kích_Nam . Theo điều_tra của Nha công_an , Việt_Nam Quốc_dân Đảng đang chuẩn_bị những hành_động khiêu_khích rất nghiêm_trọng . Dự_định các thành_viên của Việt_Nam Quốc_dân Đảng sẽ phục sẵn dọc đường quân Pháp diễu_qua nhân ngày quốc_khánh Pháp , bắn súng , ném lựu_đạn để tạo ra những chuyện rắc_rối giữa Pháp và Chính_phủ , gây sự phá_hoại hòa_bình rồi tung truyền_đơn hô_hào lật_đổ chính_quyền và sau đó đứng ra bắt_tay với Pháp . Nhà_nước sau đó thông_báo sự_việc với báo_chí . Các cuộc tấn_công được gọi tắt là " Vụ án phố Ôn_Như Hầu " . Các báo của Việt_Minh và các đảng_phái thân Việt_Minh đều tường_thuật vụ án này . Các báo đưa tin công_an đã phá_tan âm_mưu chống chính_phủ , đã bắt những kẻ tiến_hành những vụ bắt_cóc tống_tiền , ám_sát , bán nước , in truyền_đơn chống chính_phủ , làm bạc giả ... Tuy_nhiên Việt_Quốc đã không bị kể tên trong một_số bài báo . Theo David_G. Marr , nếu thật_sự Pháp muốn đảo_chính ( họ đã cân_nhắc và hoãn nhiều lần ) thì không cần phải dựa vào Trương_Tử_Anh khơi_ngòi , càng không cho Anh thành_lập chính_phủ . Công_an cố_tình lập_lờ giữa Đại_Việt_Quốc_Dân Đảng do Trương_Tử_Anh lãnh_đạo và Việt_Nam Quốc_dân Đảng do Nguyễn_Tường_Tam và Vũ_Hồng_Khanh lãnh_đạo khi nhắm vào tòa soạn_Báo Việt_Nam và các trụ_sở khác của Việt_Nam Quốc_dân Đảng . Sau cuộc tấn_công , có người trong chính_quyền đã cố_gắng hạn_chế những lời lên_án công_khai Việt_Quốc để tuyên_truyền về Mặt_trận Thống_nhất . Việt_Quốc trên danh_nghĩa vẫn nằm trong mặt_trận . Ngoại_trừ một_vài đảng_viên Việt_Quốc hợp_tác với Việt_Minh , mọi công_dân Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa từ đó trở đi đều sợ_hãi khi bị cho là đảng_viên Việt_Quốc vì nó đồng_nghĩa với tội phản_quốc . Sau khi rút_lui về Yên_Bái , Vũ_Hồng_Khanh nhận ra rằng nguồn cung_cấp lương_thực tại địa_phương chỉ đủ nuôi sống lực_lượng quân_đội Việt_Quốc chứ không đủ cung_cấp cho những người ủng_hộ Việt_Quốc từ đồng_bằng sông Hồng đến . Việc tiếp_tế từ Lào_Cai gặp nhiều khó_khăn vì Việt_Minh đã phá hủy đường_sắt . Tới tháng 11 , Lào_Cai bị Vệ_Quốc_quân bao_vây và lương_thực sắp hết . Vũ_Hồng_Khanh quyết_định sơ_tán sang Vân_Nam và ra_lệnh hành_quyết 2 giảng_viên học_viện quân_sự vì cố_gắng dẫn học_viên của họ quay trở_lại đồng_bằng . Tháng 10 năm 1947 , khi quân Pháp nhảy_dù xuống Phú_Thọ , công_an Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa bị Pháp_cáo_buộc xử bắn hơn 100 tù_nhân Việt_Quốc . Theo William_Duiker , các tình_tiết xung_quanh vụ xung_đột với Việt_Quốc là vấn_đề phải bàn_cãi . Tuy_nhiên , đáng chú_ý , các nhà_ngoại_giao Mỹ và Pháp cũng đều đổ lỗi cho những phần_tử Việt_Quốc đã xúi_giục gây_rối trong các bản báo_cáo gửi về nước . Về sau , Việt_Quốc lại phân_hóa thành nhiều nhóm khác nhau . Một nhóm đồng_ý hợp_tác với Việt_Minh để cùng tham_gia chính_phủ kháng_chiến chống Pháp , ví_dụ như Chu_Bá_Phượng ( nguyên là đảng_viên Việt_Quốc ) được giữ chức Bộ_trưởng Bộ Kinh_tế trong chính_phủ kháng_chiến . Nhóm kia thì vẫn chống Việt_Minh , đến năm 1949 thì nhóm này lại phân_hóa thành 2 khuynh_hướng : một_số chống Bảo_Đại vì quyết_giữ lập trường chống Pháp , nhưng số khác lại quay sang hợp_tác với Pháp , ủng_hộ việc thành_lập Quốc_gia Việt_Nam để cùng Pháp chống Việt_Minh . Nhóm hợp_tác với Pháp có nhiều người giữ nhiều chức_vụ cao trong chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam như Nghiêm_Xuân_Thiện được làm tổng_trấn Bắc_Kỳ vào năm 1949 . Căng_thẳng dẫn đến bùng_nổ Xung_đột quân_sự đầu_tiên nổ ra tại Hải_Phòng . Đầu tháng 11 năm 1946 , quân Pháp chiếm trụ_sở hải_quan tại cảng Hải_Phòng . Quốc_hội Việt_Nam phản_đối hành_động này và khẳng_định chủ_quyền của Việt_Nam trong việc kiểm_soát tất_cả các vấn_đề liên_quan đến xuất_nhập_khẩu . Ngày 20 tháng 11 năm 1946 , quân Pháp tấn_công và đánh_chìm ở cảng Hải_Phòng một thuyền_buồm Trung_Quốc chở xăng được cho là để giao cho Việt_Minh . Vệ_quốc_quân Việt_Nam đánh trả lại quân_Pháp . Sau cuộc ngừng_bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946 , Pháp gửi tối hậu_thư cho chính_quyền Việt_Nam ở Hải_Phòng , đòi quân_đội Việt_Minh phải rút khỏi Hải_Phòng và trao thành_phố lại cho Pháp . Ngày 23 tháng 11 năm 1946 , chính_quyền Việt_Nam từ_chối yêu_sách của Pháp , và quân Pháp bắt_đầu bắn phá Hải_Phòng với xe_tăng , pháo_binh và trọng_pháo từ tuần_dương hạm_Suffren , để " dạy Việt_Minh một bài_học " , như lời của Tổng_chỉ_huy quân Pháp , tướng Jean-Étienne_Valluy nói với các viên chỉ_huy địa_phương qua radio . Ngày 23 tháng 11 , Đại_tá Pierre Louis_Dèbes gửi tối hậu_thư yêu_cầu người Việt ra khỏi khu_phố Tàu của Hải_Phòng và hạ_vũ_khí . Khi không có phản_hồi , Dèbes_lệnh cho tàu_chiến Pháp bắn phá thành_phố , trong một buổi chiều đã giết chết hơn 6.000 người_dân hoặc hơn 2.000 người theo một nguồn khác .. Sau đó , khoảng 2.000 lính Pháp tràn vào thành_phố trong khi pháo tiếp_tục bắn phá vùng ngoại_ô . Máy_bay ném bom và oanh_tạc cơ_Pháp trên không phận yểm_trợ cho các đoàn thiết_giáp và bộ_binh tiến chiếm các khu_phố , tấn_công các trụ_sở chính_quyền Việt_Nam . Quân Pháp gặp phải hỏa_lực mạnh của lực_lượng Việt_Minh bảo_vệ thành_phố . Quân_Tự_vệ Việt_Nam chỉ có những thứ vũ_khí cũ_kỹ như súng_trường Mousqueton , mã_tấu và lựu_đạn nhưng vẫn quyết_tâm chiến_đấu bảo_vệ Hải_Phòng . Chiến_sự kéo_dài cho đến khi người lính Việt_Minh cuối_cùng rút khỏi chiến_trường vào ngày 28 tháng 11 . Tin_chiến_sự lan ra toàn_quốc . Hồ_Chí_Minh kêu_gọi nhân_dân hãy bình_tĩnh để cố cứu_vãn hòa_bình . Trong khi đó thì Võ_Nguyên_Giáp yêu_cầu được gặp Tướng_Molière ( Tư_lệnh Pháp tại Bắc_Việt_Nam ) vào ngày 27 tháng 11 năm 1946 để đàm_phán . Mãi tới ngày 29 tháng 11 , Tướng_Molière mới chịu gặp Giáp . Khi nói_chuyện , Tướng_Molière nói_thẳng lập_trường của Pháp là quân Pháp phải kiểm_soát Hải_Phòng cùng các vùng phụ_cận và quốc_lộ số 5 ( nối_liền Hà_Nội với Hải_Phòng ) cũng như tất_cả các thông_lộ nối_liền với các đồn trú_quân của Pháp . Nếu chính_phủ Việt_Nam không chấp_nhận những điều_kiện này thì không có đàm_phán gì hết . Đòi_hỏi của Pháp khiến cho chính_quyền Việt_Nam không còn hy_vọng gì thương_thuyết được với người Pháp và phải chuẩn_bị chiến_tranh . Tất các cơ_quan chính_quyền Việt_Nam chuẩn_bị rút_lui ra khỏi thủ_đô Hà_Nội để chuẩn_bị kháng_chiến lâu_dài . Sau sự_kiện Hải_Phòng , kế_hoạch phòng_thủ Hà_Nội bắt_đầu được chuẩn_bị để chính_phủ Việt_Nam có thời_gian sơ_tán về các vùng núi lân_cận . Một_số_ít lực_lượng chính_phủ đóng tại Bắc_Bộ phủ và một doanh_trại gần đó . Còn phần_lớn lực_lượng quân_sự của Việt_Nam trong vùng đóng tại ngoại_ô của thủ_đô . Bù lại , trong nội_thành có gần 10.000 du_kích và tự_vệ , bao_gồm những thanh_niên đầy nhiệt_tình ủng_hộ cách_mạng , nhưng các lực_lượng này chỉ được trang_bị chủ_yếu bằng vũ_khí thô_sơ tự_tạo . Đối_thủ của họ là vài nghìn lính Lê_dương_Pháp được trang_bị hiện_đại , chủ_yếu đóng trong Thành Hà_Nội , phần còn lại đóng xen_kẽ tại 45 điểm trong thành_phố như Phủ Toàn_quyền , ga Hà_Nội , nhà băng Đông_Dương , nhà_thương Đồn_Thủy , cầu Long_Biên , và sân_bay Gia_Lâm . Các cơ_quan của chính_phủ Việt_Nam bí_mật chuyển dần ra các địa_điểm đã được chuẩn_bị trước ở bên ngoài thành_phố . Trong thành_phố , quân_dân Hà_Nội bắt_đầu xây_dựng các chiến_lũy phòng_thủ trên đường_phố , quân Pháp cũng củng_cố các vị_trí phòng_thủ của mình . Ngày 6 tháng 12 , Hồ_Chí_Minh kêu_gọi Pháp rút về các vị_trí họ đã giữ từ trước ngày 20 tháng 11 , nhưng ông không nhận được phản_hồi . Trả_lời phỏng_vấn của nhà_báo Pháp vào hôm sau , Hồ_Chủ_tịch khẳng_định rằng Chính_phủ Việt_Nam hy_vọng tránh được chiến_tranh - cái sẽ gây đau_khổ lớn cho cả hai nước . " Nhưng nếu chúng_tôi phải đối_mặt với chiến_tranh " , ông nói , " chúng_tôi sẽ chiến_đấu chứ không từ_bỏ quyền tự_do của mình " . Ngày 12 tháng 12 , Léon_Blum , thủ_tướng mới của Pháp tuyên_bố ý_định giải_quyết xung_đột ở Đông_Dương theo cách sẽ trao lại độc_lập cho Việt_Nam . Ba ngày sau , Hồ_Chí_Minh đưa Sainteny một bức thông_điệp gửi Blum với các gợi_ý cụ_thể về cách giải_quyết xung_đột . Sainteny đánh điện bức thông_điệp vào Sài_Gòn , yêu_cầu chuyển_tiếp tới Paris . Trong khi chính_phủ Pháp đang do_dự về yêu_cầu của Cao_ủy Đông_Dương Georges_D'Argenlieu về việc tăng quân và lập_tức hành_động quân_sự chống lại người Việt , Valluy , người có chung quyết_tâm với d'Argenlieu về việc giữ sự hiện_diện của Pháp tại Đông_Dương , đã quyết_định rằng cần phải khiêu_khích Hà_Nội nhằm tạo xung_đột và đưa Paris vào sự đã rồi . Ngày 16 tháng 12 , ông lệnh cho tướng Morlière_phá các chướng_ngại_vật mà Việt_Minh_dựng trong thành_phố . Khi bức_điện của Hồ_Chí_Minh gửi Blum vào đến Sài_Gòn , Vallue viết thêm bình_luận của mình , cảnh_báo rằng sẽ nguy_hiểm nếu trì_hoãn các hành_động quân_sự cho đến năm sau . Đến ngày 19 , bức_điện mới đến Paris , khi đó thì chiến_tranh đã nổ ra rồi . Ngày 17 tháng 12 , quân Pháp với xe_tăng yểm_trợ vào các đường_phố Hà_Nội để phá các công_sự mà Việt_Minh_dựng trong những ngày trước đó , gây ra vụ thảm_sát ở phố Hàng_Bún ( Hà_Nội ) , rồi dàn quân ra chốt giữ từ cổng thành Hà_Nội đến tận cầu Long_Biên và bao_vây gây sức_ép đồn Công_an quận 2 của Hà_Nội . Người Việt không phản_ứng . Hôm sau , Pháp ra một tối hậu_thư đòi chấm_dứt dựng chướng_ngại_vật trên phố . Chiều hôm đó , Pháp ra tối hậu_thư thứ hai tuyên_bố rằng từ ngày 20 , quân Pháp sẽ tự mình đảm_nhiệm việc trị_an ở Hà_Nội . Đáp lại , tối hôm đó , các lực_lượng Việt_Minh bắt_đầu chặn mọi ngả đường từ ngoại_ô vào thành_phố . Sáng hôm sau ( ngày 19 tháng 12 ) , Pháp ra tối hậu_thư thứ ba , đòi chính_phủ Việt_Nam phải đình_chỉ mọi hoạt_động chuẩn_bị chiến_tranh , tước vũ_khí của quân Tự_vệ tại Hà_Nội , và trao cho quân_đội Pháp việc duy_trì an_ninh trong thành_phố . Leclerc , người tham_gia Hiệp_định sơ_bộ 6 tháng Ba , cũng đã điều_tra sự_cố dẫn đến xung_đột tại miền Bắc Việt_Nam và việc Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tuyên_bố kháng_chiến khiến các giải_pháp chính_trị thất_bại . Ngày 27 tháng 1 năm 1947 , tuyên_bố của chính_phủ Pháp về " Chi_tiết các mục_tiêu theo_đuổi của Pháp ở Đông_Dương " có nêu " để đạt được càng sớm càng tốt với các đại_diện đủ điều_kiện của người An_Nam một thỏa_thuận phù_hợp với nguyện_vọng chính_đáng trong Liên_hiệp Pháp ( ... ) trên cơ_sở độc_lập của đất_nước cùng với việc duy_trì lợi_ích của Pháp và sự hiện_diện của ( các ) căn_cứ chiến_lược của lực_lượng Pháp . Một hỗ_trợ lớn và ngay_lập_tức phải nhằm củng_cố chính_quyền của Nam_Kỳ , nhưng " phần_nào đủ điều_kiện " để không đóng cánh cửa đàm_phán với Việt_Minh . " Đối_với người Việt , tình_hình không khác với sự_kiện Hải_Phòng hồi tháng trước , khi Đại_tá Dèbes cũng đã ra các lệnh tương_tự trước khi bắn phá thành_phố . Sáng ngày 18 tháng 12 , Hồ_Chủ_tịch ra_lệnh chuẩn_bị cho các cuộc tấn_công quân Pháp vào hôm sau . Đồng_thời , sợ rằng bức_điện gửi Thủ_tướng Blum có_thể chưa đến_nơi , ông gửi một bức_điện thẳng tới Paris . Sáng 19 , để thể_hiện thiện_chí và cố_gắng cứu_vãn hòa_bình , Hồ_Chủ_tịch viết một bức thư_ngắn và cử cố_vấn ngoại_giao Hoàng_Minh Giám_tới gặp Sainteny để đàm_phán " tìm giải_pháp để cải_thiện bầu_không_khí hiện_tại " . Sau khi được tin Sainteny từ_chối gặp Hoàng_Minh_Giám , Hồ_Chủ_tịch triệu_tập Hội_nghị Thường_vụ Trung_ương_Đảng mở_rộng tại làng Vạn_Phúc , Hà_Nội , và tuyên_bố rằng trong tình_hình hiện_tại , không_thể nhân_nhượng thêm được nữa . Hội_nghị duyệt lại Lời kêu_gọi toàn_quốc kháng_chiến mà Hồ_Chủ_tịch đã viết , thông_qua văn_kiện " Toàn dân kháng_chiến " do Tổng_Bí_thư Trường_Chinh dự_thảo . Thời_điểm bắt_đầu nổ_súng được quyết_định là 8 giờ tối cùng ngày . Kháng_chiến chống Pháp bắt_đầu . Ngay trong đêm 19 tháng 12 năm 1946 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đọc Lời kêu_gọi toàn_quốc kháng_chiến trên hệ_thống loa phát_thanh Hà_Nội . Sáng ngày 20/12 , lời kêu_gọi toàn_quốc kháng_chiến của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh được phát đi khắp đất_nước : Thế_trận Chiến_lược Chiến_lược của cuộc kháng_chiến do Việt_Minh lãnh_đạo được tóm_lược trong tài_liệu Kháng_chiến nhất_định thắng_lợi , một tài_liệu tuyên_truyền của Trường_Chinh , phát_hành những ngày đầu kháng_chiến . Tài_liệu chia kháng_chiến ra 3 giai_đoạn : cầm_cự , phòng_ngự , phản_công . Diễn_biến chiến_tranh về sau đúng như_vậy . Cầm_cự : bao_gồm gian_đoạn vừa đánh vừa đàm trước 19 tháng 12 năm 1946 đến hết Chiến_dịch Việt_Bắc . Thời này có cuộc Nam_Bộ Kháng_chiến , cầm_cự miền Nam , miền Trung , Hiệp_định Sơ_bộ và Tạm_ước Việt - Pháp , Toàn_quốc kháng_chiến ở các tỉnh , Hà_Nội 1946 , nỗ_lực vãn hồi hòa_bình , công_cuộc di_tản lên chiến_khu . Cuối_cùng là đánh_bại Pháp trong Chiến_dịch Việt_Bắc . Phòng_ngự : sau chiến_dịch Việt_Bắc đến hết Chiến_dịch Biên_giới . Có các chiến_dịch lớn : Chiến_dịch Đông_Bắc , Chiến_dịch Cao-Bắc-Lạng , Chiến_dịch Biên_giới . Phản_công : Chiến_dịch Trung_Du , Chiến_dịch Đồng_Bằng , Chiến_dịch Hoàng_Hoa_Thám , Chiến_dịch Tây_Bắc , Chiến_dịch Hòa_Bình , Chiến_dịch Thượng_Lào , Kế_hoạch Navarre , Chiến_cục đông-xuân 1953 - 1954 , Chiến_dịch Điện_Biên_Phủ , Hiệp_định Giơnevơ , chấm_dứt chiến_tranh , lập lại hòa_bình ở Đông_Dương ( 21 tháng 7 năm 1954 ) . Ngay từ tháng 1/1944 , Hồ_Chí_Minh đã chỉ_đạo , hướng_dẫn biên_soạn bài giảng để đào_tạo cán_bộ , về sau in thành tác_phẩm " Con đường giải_phóng " . Tác_phẩm chỉ rõ " du_kích là một_cách chiến_tranh của dân_chúng dùng khí_giới ít và kém chống với đế_quốc có khí_giới tốt và nhiều " . Đặt vấn_đề " lý_do nào đã sinh ra chiến_tranh du_kích " , Hồ_Chí_Minh trả_lời : " Trước_hết là do chủ_nghĩa_yêu nước , tình_cảm đối_với Tổ_quốc . Sau đó là lòng căm_thù mạnh_mẽ đối_với bọn xâm_lược dã_man ... Nhìn thấy cảnh nhà bị đốt cháy , ruộng_vườn bị phá_hoại , vợ bị hãm_hiếp , cha_mẹ bị giết chết , các con bị thiêu sống ... Cảnh_tượng đó không phải đã dồn nông_dân Việt_Nam tới một nỗi thất_vọng tiêu_cực , mà một ham muốn trả_thù cho những người_thân , tới lòng can_đảm lẫm_liệt trong chiến_đấu " Hồ_Chí_Minh nhấn_mạnh : " Du_kích tổ_chức khéo thì toàn dân gái trai già_trẻ , sĩ nông_công_thương , ai cũng có_thể tham_gia . Người thì lo đánh giặc , người thì lo tiếp_tế , tình_báo , liên_lạc , tuyên_truyền mọi người đều có dịp phụng_sự Tổ_quốc " . Trong bài " Chiến_lược của quân ta và của quân Pháp " ( 13-12 - 1946 ) , Hồ_Chí_Minh viết : " Về phương_pháp tác_chiến , chúng_ta áp_dụng vận_động chiến_song_song với du_kích_chiến . Vận_động_chiến có mục_đích trừ diệt một_số lớn địch_quân . Còn du_kích_chiến là huy_động dân_quân ở địa_phương vừa quấy_rối , vừa làm hao_mòn lực_lượng của chúng ... Để thực_hiện du_kích_chiến , chúng_ta tổ_chức ra đội cảm_tử , đội phá_hoại , đội đánh_úp , đội đánh mai_phục , đội cướp lương_thực , súng_đạn , đội trinh_sát . Kế_hoạch tiêu_thổ vườn không nhà trống , kế_hoạch bất_hợp_tác phải được đem áp_dụng một_cách triệt_để . Trong thành_phố , ngoài những hầm_hố , những chướng_ngại_vật , chúng_ta phải biến mỗi nhà thành một ổ kháng_chiến , phải đo đường_hầm thông_từ phố nọ sang phố kia . Trên các ngả đường quan_lộ đã_đành đắp nhiều ụ đất làm chướng_ngại_vật , nhưng trên mặt đường còn phải đặt nhiều địa_lôi , nhất_là ở những chỗ có cầu cống ... Chúng_ta phải dùng đủ mọi phương_pháp để cản_trở quân địch , địch đến một chỗ nào cũng không_thể tiến_quân được . Để kháng_chiến lâu_dài , mỗi làng ngay từ bây_giờ phải biến ra một thành lũy kháng_chiến " Trong thư gửi đồng_bào toàn_quốc ( 5-3-1947 ) , Hồ_Chí_Minh viết : " Địch càng rải ra nhiều nơi thì lực_lượng địch càng mỏng_manh . Ta càng sẵn cơ_hội mà đánh_du_kích để tiêu_diệt nó dần_dần , để đi đến thắng_lợi cuối_cùng ... Được tổ_chức tốt , chiến_tranh du_kích là một sức_mạnh không_thể đánh_bại chống bọn xâm_lược nước_ngoài ... Cùng lúc bị tấn_công ở sau lưng bởi chiến_tranh du_kích và ở ngoài mặt_trận bởi quân_đội nhân_dân , thế_là bọn xâm_lược Pháp sẽ bị đánh_bại " Phương_pháp tiến_hành chiến_tranh của quân_đội nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ( lấy tên chính_thức là Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam năm 1950 ) chỉ đơn_giản là " Toàn dân-toàn diện-trường_kỳ kháng_chiến " , gồm hai điều : dùng chiến_tranh du_kích đánh tiêu_hao , phân_tán lực_lượng địch và từng bước xây_dựng lực_lượng , giành thế chủ_động để đẩy địch vào tình_thế bị_động đối_phó . Khi có đủ lực_lượng sẽ tung đòn đánh lớn vào những vùng mà địa_thế , tương_quan binh_lực có lợi để giành những thắng_lợi chiến_lược . Phương_pháp này đã đi suốt lịch_sử lớn_mạnh của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam , và vẫn phát_huy hiệu_quả trong kháng_chiến chống Mỹ sau đó . Tuy " đơn_giản " nhưng cả Pháp và Mỹ đều không_thể chống lại chiến_lược chiến_tranh_nhân_dân này , bởi như tướng De_Castries đã trả_lời trước Ủy_ban Điều_tra của Bộ Quốc_phòng Pháp rằng : " Người_ta có_thể đánh_bại một quân_đội , chứ không_thể đánh_bại được một dân_tộc " . Vũ_khí Thoạt_tiên , từ 1945 , quân kháng_chiến Việt_Nam chỉ được võ_trang bằng gậy tầm_vông , mã_tấu , dao_găm , cây phạng , lựu_đạn nội_hóa và một_số rất ít súng_trường cũ thu được của Nhật hay thậm_chí súng của Pháp từ thời Chiến_tranh thế_giới thứ nhất sót lại ( súng Mousqueton ) , cùng súng lục_Rouleau do hãng St . Etienne bên Pháp chế_tạo . Ngay cả với các đơn_vị chủ_lực , trang_bị đều thiếu_thốn và không thống_nhất , có gì dùng nấy . Vũ_khí chống tăng chuyên_dụng rất ít , phần_lớn là bom ba càng , một loại mìn chống tăng cảm_tử gắn trên cán gậy thu được của Nhật . Một tiểu_đoàn thường chỉ được trang_bị tương_đương với 1 đại_đội của Pháp , với 2 đại_liên , 1-2 súng cối 60 mm , tám trung_liên , 140 đến 160 súng_trường đủ các kiểu ( Nhật , Nga , Pháp , Đức ) , một_nửa số bộ_đội không có súng mà phải dùng những vũ_khí thô_sơ như cung_nỏ , giáo_mác và dao kiếm ... Theo " Báo_cáo tổng_kết vũ_khí toàn_quốc năm 1947 " ngày 9-3-1947 của Bộ Tổng_tham_mưu Quân_đội Việt_Nam , trang_bị của toàn quân lúc này có 26.018_khẩu súng_trường và 1.522_khẩu súng máy các loại . Nghĩa_là trên tổng_số gần 90.000 người , tỷ_lệ trang_bị súng chưa đạt nổi_1/3 . Hiệu_suất sử_dụng thực_tế còn kém hơn nhiều do tình_trạng kỹ_thuật , thiếu đạn cũng như quá nhiều chủng_loại hỗn_tạp . Giai_đoạn này , cây mác gần như trở_thành vũ_khí cá_nhân cơ_bản trong các đơn_vị bộ_đội ở Bắc_Bộ . Vì nhu_cầu cấp_bách của cuộc kháng_chiến nên ngay từ 1946 , tại các mật khu , quân kháng_chiến Việt_Nam đã cho thiết_lập những xưởng vũ_khí thô_sơ , sửa_chữa hoặc chế_tạo một_ít bộ_phận nhỏ của súng_lục và súng_trường , có_khi cả loại trung - đại_liên , đồng_thời chế_tạo lựu_đạn nội_hóa . Ngành quân_khí Việt_Nam trong giai_đoạn này có sự đóng_góp rất lớn của Trần_Đại_Nghĩa , một kỹ_sư đang ở Pháp đã bỏ việc về nước để tham_gia kháng_chiến . Nhờ những tài_liệu mà ông mang về nước , quân kháng_chiến Việt_Nam đã có_thể tự chế_tạo pháo không giật chống tăng từ năm 1947 . Cho tới năm 1950 , quân kháng_chiến Việt_Nam vẫn trong tình_trạng thô_sơ , họ áp_dụng chiến_thuật tiêu_thổ kháng_chiến , phá hết nhà_cửa , phố_xá ở thành_thị ; còn tại thôn_quê thì tre vót nhọn được cắm tua_tủa khắp các bãi đất trống để ngăn_cản Pháp nhảy_dù . Ủy ban_Hành_chính Kháng_chiến các xã , quận góp tiền mua ít_nhất là một khẩu súng để tự_vệ . Với thông_cáo này , xã nào cũng đua nhau quyên_góp tiền trong dân_chúng để gửi đi . Nhưng nguồn cung hầu_như không có , nên du_kích mỗi xã chỉ có được một khẩu súng_Mousqueton đã rỉ sét với 5 viên đạn , mà có_khi cả năm_viên đều bắn không nổ vì đạn đã để quá lâu . Ở ngoài mặt_trận , gậy tầm_vông vót nhọn và dao_găm là vũ_khí chính , mãi đến năm 1951 - 1952 , gậy tầm_vông vẫn là một thứ vũ_khí lợi_hại trong tay Việt_Minh , không một cuộc phục_kích ban_đêm nào thành_công mà không có một_số binh_sĩ Pháp chết vì bị_gậy tầm_vông đâm xuyên , còn lựu_đạn dùng để tấn kích_đồn , ném qua lỗ châu_mai , hoặc vứt xuống hầm quân Pháp trú_ẩn . Nhờ thu được chiến_lợi_phẩm nên các cấp chỉ_huy từ Đại_đội_trưởng trở lên mới có súng_lục mang bên hông , còn ở hậu_phương , những cán_bộ được mang súng_lục phải là cao_cấp , cấp tỉnh hoặc cấp khu . Chiến_tranh khi đó mang một hình_thức thô_sơ , vừa du_kích , vừa cổ_điển đối_với phía Việt_Minh . Sau Chiến_dịch biên_giới năm 1950 , biên_giới Việt_Nam - Trung_Quốc được khai_thông . Việt_Nam bắt_đầu nhận được viện_trợ vũ_khí , quân_trang , quân_dụng từ Trung_Quốc , Liên_Xô và các nước Xã_hội_chủ_nghĩa khác . Từ 1953 - 1954 , một phần được Trung_Quốc , Liên_Xô viện_trợ , phần khác nhờ tịch_thu được vũ_khí của Pháp nên gậy tầm_vông vót nhọn biến mất , mã_tấu dao_găm chỉ để dân_quân du_kích địa_phương dùng , còn bộ_đội chính_quy được võ_trang đầy_đủ . Đến năm 1954 , Việt_Minh đã bắt_đầu có đội xe vận_tải dù số_lượng còn ít ( chiến_dịch Điện_Biên_Phủ đã huy_động được 628 xe vận_tải , còn lại phải dùng dân_công và xe_đạp thồ ) . Tuy_vậy cho đến hết chiến_tranh thì Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam vẫn đơn_thuần là bộ_binh mang_vác bằng đôi chân , chưa có các phương_tiện cơ_giới hiện_đại như xe_tăng , xe thiết_giáp hoặc không_quân , đạn_dược cho pháo_binh cũng khá thiếu_thốn ( trong trận Điện_Biên_Phủ , phải có Tổng_tư_lệnh phê_duyệt thì một đơn_vị pháo_binh mới được bắn từ 5 viên đạn pháo 105 mm trở lên ) . Về phía Pháp , quân_đội Pháp được trang_bị hiện_đại theo tiêu_chuẩn thời bấy_giờ , có đầy_đủ cơ_giới : có hàng_không mẫu hạm , tàu_chiến , máy_bay ném bom , có xe_tăng - xe thiết_giáp , đại_bác 105 - 155 ly do Hoa_Kỳ viện_trợ . Bộ_binh trang_bị đầy_đủ các loại vũ_khí như súng_trường M-36 , súng_FM , súng trung_liên_Bar , tiểu_liên_Thompson , súng_cối 60-120_ly , súng đại_liên 12,7_ly , pháo liên_thanh 20 mm v.v... Ngoài 3.600 tỷ_Frăng chiến_phí tự chi_trả , Pháp còn được Hoa_Kỳ viện_trợ khoảng 3 tỷ USD vũ_khí các loại ( tương_đương khoảng 40 tỷ USD theo thời giá năm 2020 ) . Ví_dụ như trong trận Điện_Biên_Phủ , không_quân Pháp có_thể thả dù 4.500_lính trong vòng 2 ngày , bắn 110 ngàn viên đạn pháo 105 mm trở lên và ném trên 5.000 tấn bom . Nhờ cơ_giới và vũ_khí tối_tân , dồi_dào hơn , nên trong giai_đoạn 1946 - 1950 , trên khắp các chiến_trường từ Nam chí_Bắc , Pháp nắm thế chủ_động , còn Việt_Minh vẫn áp_dụng chiến_thuật đánh_du_kích , chưa_thể tiến tới chỗ " dùng nông_thôn bao_vây thành_thị " . Nhiều nhà chính_trị Pháp ban_đầu đã tỏ ra coi_thường lực_lượng Việt_Nam vì trang_bị 2 bên quá chênh_lệch , họ tin rằng quân Việt_Nam sẽ không_thể chống_đỡ được quá vài tuần . Tại Fontainebleau , người đứng đầu phái_đoàn Pháp Max_André đã nói với Phạm_Văn_Đồng , người lãnh_đạo phái_đoàn Việt_Nam : “ Ngài thấy đó , hãy nên biết_điều , ngài biết rằng trong trường_hợp đàm_phán thất_bại , ngài sẽ thấy chiến_tranh và quân_đội chúng_tôi sẽ đè_bẹp các du_kích_quân của các ngài trong vài tuần ” Diễn_biến Giai_đoạn 1946 - 1949 Cuộc_chiến tại các đô_thị phía Bắc Tại Hà_Nội , đúng 20 giờ ngày 19 tháng 12 năm 1946 , công_nhân Nhà_máy điện_Yên Phụ_phá máy , 20 giờ 3 phút , đèn_điện trong thành_phố vụt_tắt , ít phút sau , pháo_binh Việt_Nam từ pháo_đài Láng_bắn dồn_dập vào Thành . Sau đó , Lời kêu_gọi Toàn_quốc kháng_chiến của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh được phát trên Đài Tiếng_nói Việt_Nam , đăng trên báo Cứu_quốc và các báo Hà_Nội , với lời thề quyết_tử : " Chúng_ta thà hy_sinh tất_cả , chứ nhất_định không chịu mất nước , nhất_định không chịu làm nô_lệ ! " . Hưởng_ứng Lời kêu_gọi toàn_quốc kháng_chiến , các lực_lượng_vũ_trang của chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã nổ_súng chống Pháp tại nhiều khu_vực thành_thị trên cả nước : Hà_Nội , Nam_Định , đường số 5 , Vinh , Huế , Đà_Nẵng ... hoàn_thành nhiệm_vụ bao_vây kìm_chân và tiêu_diệt quân_Pháp , tạo thời_gian cần_thiết để quân chủ_lực tản về các căn_cứ ở nông_thôn và để các cơ_quan , công_xưởng di_chuyển lên vùng chiến_khu . Chiến_sự ác_liệt nhất diễn ra tại Hà_Nội . Tại đây , quân Pháp phải chiến_đấu giành_giật từng con phố và phải chịu thương_vong lớn , khoảng 100 lính Pháp được coi là bị giết , 45 công_dân châu_Âu thiệt_mạng , 200 người mất_tích Trong một hoàn_cảnh chiến_đấu vô_cùng khó_khăn và chênh_lệch về vũ_khí , sau 57 ngày_đêm chiến_đấu ngoan_cường trong lòng thành_phố , đến đêm 17 tháng 2 năm 1947 Trung_đoàn Thủ_Đô mới rút ra khỏi nội_thành . Theo lời kêu_gọi của Hồ_Chí_Minh , đa_số nhân_dân Hà_Nội và vùng_ven cũng như các vùng chiến_sự cũng đã bỏ thành_phố vượt sông Hồng tản_cư về vùng do Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kiểm_soát , tạo thế vườn không nhà trống , đồng_thời tiêu_thổ kháng_chiến phá hủy cơ_sở_hạ_tầng không cho Pháp sử_dụng . Các nỗ_lực ngoại_giao Hồ_Chí_Minh vẫn chưa bỏ_cuộc trong việc tìm_kiếm một giải_pháp hòa_bình . Ngay ngày đầu_tiên của cuộc_chiến , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa rải truyền_đơn trên đường_phố Hà_Nội thông_báo với " nhân_dân Pháp " rằng chính_phủ Việt_Nam sẵn_lòng tồn_tại hòa_bình trong Liên_hiệp Pháp , rằng chiến_tranh nổ ra là do " bọn thực_dân phản_cách_mạng tìm cách chia_rẽ và gây_chiến " , rằng chỉ cần Pháp công_nhận độc_lập và thống_nhất của Việt_Nam thì thái_độ hợp_tác và hiểu_biết lẫn nhau giữa hai dân_tộc sẽ được lập_tức khôi_phục . Ngày hôm sau , đài Việt_Minh bắt_đầu định_kì phát các lời kêu_gọi tái_đàm_phán . Ngày 23 tháng 12 năm 1946 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh viết thư cho Marius_Moutet , Bộ_trưởng Bộ các lãnh_thổ thuộc_địa , và tướng Philippe Leclerc_de Hauteclocque , đề_nghị một cuộc họp giữa đại_diện cả hai bên . Một_vài ngày sau , ông chính_thức đề_nghị ngừng_bắn và tổ_chức một cuộc hội_nghị hòa_bình mới tại Paris trong khuôn_khổ Hiệp_định sơ_bộ hồi tháng 3 . Nhà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Marius_Moutet đã được gửi đến tìm_hiểu về triển_vọng chính_trị , và trở về với kết_luận rằng chỉ có một giải_pháp quân_sự đã được hứa_hẹn . Như Đô_đốc d'Argenlieu , Moutet tin rằng có_thể sẽ không có cuộc đàm_phán với Hồ_Chí_Minh . Ông đã viết về " vỡ_mộng tàn_nhẫn của thỏa_thuận mà không_thể được đưa vào hiệu_lực ... " , và tuyên_bố rằng : " Chúng_tôi không còn có_thể nói về một thỏa_thuận tự_do giữa Pháp và Việt_Nam ... Trước bất_kỳ cuộc đàm_phán ngày hôm_nay , cần_thiết phải có một quyết_định quân_sự " . Trước áp_lực của các đảng_phái cánh_tả Pháp như Đảng Cộng_sản Pháp và Đảng Xã_hội Pháp , Thủ_tướng Ramadier - một đại_biểu xã_hội_chủ_nghĩa , thông_báo rằng chính_phủ của ông ủng_hộ nền độc_lập và thống_nhất cho Việt_Nam : " Độc_lập trong Liên_hiệp Pháp [ và ] liên_minh của ba nước An_Nam , nếu người_dân An_Nam mong_muốn nó " và Pháp sẵn_sàng đàm_phán một cuộc hòa_giải với những đại_diện chân_chính ở Việt_Nam . Trả_lời phỏng_vấn với Tướng Georges_Catroux vào tháng 1 năm 1947 ở Moscow , bộ_trưởng Ngoại_giao Liên_Xô Vyacheslav_Mikhailovich Molotov nói rằng “ ông hy_vọng rằng Pháp và Việt_Nam có_thể đạt được một thỏa_thuận khiến cho cả đôi bên đều hài_lòng , ” và không dẫn đến việc tái_thiết “ một chế_độ cai_trị thực_dân ” . Stalin không trợ_giúp cho Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và cũng không đưa vấn_đề Việt_Nam ra Liên_hiệp_quốc . Cũng trong năm 1947 , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đề_nghị Liên_Xô hỗ_trợ cuộc kháng_chiến của họ bao_gồm viện_trợ quân_sự và kinh_tế , cung_cấp chuyên_gia quân_sự , tuyên_truyền quốc_tế có lợi cho Việt_Nam và giúp Việt_Nam tham_gia Liên_Hợp_Quốc nhưng lại bị chính_quyền Stalin của Liên_Xô phớt_lờ đi những yêu_cầu này . Trong tháng hai , năm 1947 , người Pháp đưa các điều_kiện để Hồ_Chí_Minh đầu_hàng vô_điều_kiện . Hồ thẳng_thừng bác_bỏ những , yêu_cầu người đại_diện Pháp , " Nếu bạn ở vị_trí của tôi , bạn sẽ chấp_nhận họ chăng ? ... Trong Liên_hiệp Pháp không có chỗ cho những kẻ hèn_nhát " . Tháng 3 năm 1947 , Hồ_Chí_Minh kêu_gọi chính_phủ Pháp và người Pháp : " Một lần nữa , chúng_tôi tuyên_bố long_trọng rằng nhân_dân Việt_Nam mong_muốn chỉ thống_nhất và độc_lập trong Liên_hiệp Pháp , và chúng_tôi cam_kết bảo_đảm quyền_lợi kinh_tế và văn_hóa Pháp .. " . Ngày 19 tháng 4 năm 1947 , Hồ_Chí_Minh gửi thông_điệp đến Chính_phủ Pháp , đề_nghị nối lại đàm_phán trên cơ_sở " hai nước anh_em trong Liên_hiệp Pháp , một liên_hiệp của những người tự_do , hiểu_biết và yêu_thương nhau " . Trong khi đó , Thủ_tướng Ramadier tuyên_bố trong tháng 3 năm 1947 , rằng : " Chúng_ta phải bảo_vệ cuộc_sống và tài_sản của người Pháp , của người nước_ngoài , bạn_bè ở Đông_Dương của chúng_ta có niềm tin vào tự_do Pháp " . Nhưng tất_cả đều không đem lại kết_quả gì , người Pháp muốn có phản_ứng quân_sự mạnh trước khi tính đến chuyện đàm_phán . Emile_Bollaert , Cao_ủy Pháp mới được bổ_nhiệm từ tháng 3 năm 1947 , được tướng Leclerc_khuyên " đàm_phán bằng mọi giá " . Những người_thân_cận ông như Pierre_Messmer và Paul_Mus cũng thiên về chiều_hướng đối_thoại . Nhưng đã có hơn 1.000 binh_sĩ Pháp chết hoặc mất_tích , và cộng_đồng người Pháp ở Đông_Dương phản_đối kịch_liệt việc thương_lượng với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa - Nhà_nước mà họ chỉ gọi bằng cái tên Việt_Minh , tổ_chức nắm đa_số trong chính_phủ . Ngày 23 tháng 4 , qua Bộ_trưởng Bộ ngoại_giao Việt_Nam Hoàng_Minh_Giám , Hồ_Chủ_tịch lại gửi thông_điệp tới Bollaert đề_nghị ngừng_bắn lập_tức và đàm_phán . Tự_tin vào ưu_thế quân_sự , Bollaert_đáp lại bằng một loạt các điều_kiện đòi quân_đội Việt_Nam hạ_vũ_khí trước khi khôi_phục hòa_bình . Hồ_Chí_Minh từ_chối thẳng các yêu_cầu này khi Paul_Mus đến chiến_khu Việt_Bắc gặp ông để truyền_đạt thông_điệp trên . Theo tài_liệu của Mỹ , rất sớm trong chiến_tranh , Pháp đã tăng nỗi ám_ảnh về " âm_mưu của Cộng_sản_Việt_Nam " . Đô_đốc D'Argenlieu ở Sài_Gòn kêu_gọi một chính_sách quốc_tế phối_hợp để các cường_quốc_phương Tây chống lại sự mở_rộng của chủ_nghĩa_cộng_sản ở châu_Á , bắt_đầu với Việt_Nam . Trong Quốc_hội thảo_luận vào tháng 3 năm 1947 , một đại_biểu cánh hữu_cáo_buộc rằng cuộc_chiến tại Việt_Nam đã được chỉ_đạo từ Moskva : " Chủ_nghĩa dân_tộc ở Đông_Dương là một phương_tiện , cuối_cùng là chủ_nghĩa_đế_quốc Liên_Xô . " Cả chính_phủ lẫn người_dân Pháp chú_ý tuyên_bố tháng 1 năm 1947 của tướng Leclerc : " Chống chủ_nghĩa_cộng_sản sẽ là một công_cụ vô_dụng chừng nào vấn_đề của chủ_nghĩa dân_tộc còn chưa được giải_quyết . " Về phần mình , Hồ_Chí_Minh đã lặp_đi_lặp_lại những lời kêu_gọi Pháp ngưng_chiến và công_nhận nền độc_lập của Việt_Nam , thậm_chí đề_xuất rằng chính_phủ của ông sẽ từ_chức nếu Pháp trao cho Việt_Nam độc_lập . Ông nói : " Khi Pháp công_nhận sự độc_lập và thống_nhất của Việt_Nam , chúng_tôi sẽ lui về làng của chúng_tôi , vì chúng_tôi không tham_vọng quyền_lực , danh_dự " . Diễn_biến tại Lào và Campuchia Tại Lào , sau khi thất_thủ năm 1946 , Lào_Issara tan_vỡ năm 1949 . Các lực_lượng kháng_chiến Lào_thân Việt_Nam thành_lập Mặt_trận Lào_Issara . Tháng 1 năm 1949 , lực_lượng kháng_chiến lập các chiến_khu ở Thượng_Lào , Đông_Bắc_Lào và Tây_Lào . Đại_hội toàn_quốc kháng_chiến Lào nhóm_họp tháng 8 năm 1950 thành_lập chính_phủ do Hoàng_thân_Souphanouvong đứng đầu . Chính_phủ Souphanouvong tiếp_tục trở_thành Đồng_minh của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kế_tục Chính_phủ Lâm_thời Lào tự_do . Thế_trận những năm 1947 - 1949 Mùa_hè năm 1947 , lực_lượng chủ_lực của quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa có khoảng 60.000 người , chưa kể tự_vệ và du_kích địa_phương . Vũ_khí_thiếu , chủ_yếu là do tự_tạo và lấy_được của Pháp . Yếu về hỏa_lực nhưng cơ_động và có hỗ_trợ lớn của nhân_dân , các tiểu_đoàn Việt_Nam ngày_càng có khả_năng tránh các trận càn của Pháp và tấn_công đối_phương lại những nơi mình lựa_chọn . Quân chủ_lực chính_quy của Việt_Nam tổ_chức như quân_đội phương Tây , nhưng thừa_kế nhiều kinh_nghiệm chiến_tranh cổ_truyền của Việt_Nam . Việt_Nam áp_dụng chiến_lược chiến_tranh du_kích của Mao_Trạch_Đông với phương_châm Trường_kỳ kháng_chiến . Quân_đội và Chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tổ_chức lực_lượng dân_quân du_kích là những chiến_sĩ bán quân_sự , nửa bí_mật nửa công_khai , sống tại nhà , vừa làm_ruộng vừa chiến_đấu trong lòng địch . Hoàn_thành việc đánh rộng ra vùng đồng_bằng , Pháp quyết_định tiến_công lên Việt_Bắc để sớm kết_thúc chiến_tranh . Ngày 7 tháng 10 năm 1947 , cuộc hành_quân Léa tấn_công vào chiến_khu Việt_Bắc bắt_đầu . Quân Pháp tiến nhanh nhưng đã không định_vị được những nơi đóng các cơ_quan đầu_não của đối_phương . Lực_lượng_vũ_trang của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa nhanh_chóng được phân_tán , sử_dụng du_kích vận_động_chiến , bất_thần phục_kích , đánh tiêu_hao quân Pháp ở những khu_vực hiểm_yếu . Pháp không đạt được mục_đích tiêu_diệt căn_cứ Việt_Bắc , nhưng cũng đã cắt được đường số 4 và kiểm_soát biên_giới Việt_Trung , cô_lập Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa với thế_giới bên ngoài . Cuộc chiến_tranh du_kích tại đồng_bằng gây khó_khăn lớn cho Pháp . Ở mọi nơi , bộ_đội Việt_Nam vẫn tự_do đi_lại , tuyển_quân , thu thuế . Có những hội_tề ( chính_quyền làng_xã trong vùng Pháp kiểm_soát ) được lập ra để che mắt Pháp nhưng hành_động theo Việt_Minh . Dân_chúng gánh thóc_gạo từ vùng do Pháp chiếm_đóng đi đóng thuế cho Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Các đội du_kích được thành_lập khắp các vùng bị chiếm quấy_rối_quân Pháp , Pháp phải để phần_lớn quân chủ_lực giữ đồng_bằng Bắc_Bộ . Mặc_dù là vùng do Pháp kiểm_soát , nhưng thực_chất đồng_bằng màu_mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung_cấp nhân_lực , hàng hóa và lương_thực lớn nhất cho Việt_Minh . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa cố_gắng biến chiến_tranh du_kích thành chiến_tranh chính_quy bằng cách mở hàng chục chiến_dịch và đợt hoạt_động quy_mô nhỏ trên toàn_quốc . Họ thực_hiện rất nhiều cuộc tấn_công vào quân_đội Pháp ở quy_mô đại_đội đến vài trung_đoàn . Họ còn đưa quân sang giúp phong_trào cách_mạng ở các nước lân_cận như Lào , Campuchia , Trung_Quốc . Tại các đô_thị , phong_trào đấu_tranh_chính_trị chống Pháp cũng phát_triển mạnh . Đến cuối năm 1949 , lực_lượng kháng_chiến đã trưởng_thành về mọi mặt , đủ sức thực_hiện những chiến_dịch quân_sự lớn . Thắng_lợi duy_nhất của Pháp trong mùa_hè này là về chính_trị , khi tướng Nguyễn_Bình - Tổng_chỉ_huy quân_đội Việt_Nam tại Nam_Bộ ra sách_lược : Tổ_chức lại lực_lượng_vũ_trang các giáo_phái để biên_chế chính_quy_thành Vệ_quốc_đoàn . Trong năm 1947 , sau những xung_đột quân_sự với Việt_Minh và nhất_là sau khi giáo_chủ Hòa_Hảo Huỳnh_Phú_Sổ mất_tích ( Hòa_Hảo cho rằng Việt_Minh_thủ_tiêu Huỳnh_Phú_Sổ ) cả hai giáo_phái Cao_Đài và Hòa_Hảo đều chấm_dứt hợp_tác với Việt_Minh để tạm_thời hợp_tác với Pháp chống Việt_Minh . Năm 1948 , một phần lực_lượng Bình_Xuyên cũng hợp_tác với Pháp chống lại Việt_Minh . Pháp sa_lầy Sau chiến_dịch Léa , xung_đột lặng xuống . Thiếu phương_tiện để tiếp_tục các chiến_dịch tấn_công , quân Pháp chỉ giới_hạn trong các hoạt_động vừa_phải ở đồng_bằng . Nhưng cũng tại đồng_bằng , lực_lượng_vũ_trang Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa được phân_tán_thành các đại_đội độc_lập , tiểu_đoàn tập_trung , tổ_chức thêm các đội du_kích hoạt_động bán công_khai , sống tại nhà , vừa làm_ruộng vừa chiến_đấu , thực_hiện các hoạt_động quấy_rối_quân Pháp . Các cán_bộ của chính_quyền và mặt_trận Việt_Minh vẫn đi_lại tuyển_quân , thu thuế trong vùng Pháp kiểm_soát . Những vùng này vẫn tiếp_tục là nơi cung_cấp một_số loại nhu_yếu_phẩm như thuốc_men , lương_thực , vải_vóc ... cho Việt_Nam . Tại các chiến_khu , chính_quyền Việt_Nam củng_cố căn_cứ , tổ_chức tự sản_xuất lương_thực và vũ_khí để có_thể kháng_chiến lâu_dài . Lực_lượng_vũ_trang và du_kích đồng_bằng sông_Hồng tổ_chức các trận chiến_quấy rối_quân Pháp . Cuối chiến_tranh , quân địa_phương và du_kích cầm_giữ phần_lớn quân Pháp trong vùng đồng_bằng . Mỗi chuyến hàng của Pháp từ Hải_Phòng về Hà_Nội phải tụ thành_đoàn lớn , nhiều xe_tăng và lính bảo_vệ mới đi thoát . Các đường_bộ bị đào_bới ngăn_cản xe_cơ_giới , đường_sắt bóc hết gang_thép làm vũ_khí . Tại miền Trung Việt_Nam , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kiểm_soát từ Hội_An đến Mũi Đại_Lãnh , gần như ngăn_đôi đất_nước . Ở miền Nam , quân Pháp ở tình_thế tốt hơn do lực_lượng chính_trị và quân_sự ở đây ở xa và liên_lạc rất khó_khăn với chủ_lực ở miền Bắc . Lực_lượng của tướng Nguyễn_Bình_bị đẩy về các chiến_khu trong vùng ngập_mặn và rừng_núi , họ còn gặp sự chống_đối của các giáo_phái người Việt như Cao_Đài , Hòa_Hảo , Bình_Xuyên . Năm 1948 , quân Pháp tổ_chức cuộc hành_quân Véga nhằm phá_hủy cơ_quan đầu_não kháng_chiến ở Nam_Bộ và nhiều cuộc hành_quân khác vào Đồng_Tháp_Mười nhưng đều thất_bại . Cuối năm 1949 , quân_đội Pháp tại Đông_Dương dưới quyền tướng M._Carpentier mất quyền chủ_động . Pháp cũng liên_minh với các nhóm Thiên_Chúa_giáo bản_xứ . Ngày 1-7-1949 , Thánh_tộc đức của Tòa_thánh_Vatican tuyên_bố : “ Tất_cả những_ai hợp_tác với Đảng Cộng_sản , hoặc bỏ_phiếu cho Cộng_sản , hoặc đọc , xuất_bản , phân_phối báo_chí Cộng_sản , hoặc giúp_đỡ bất_kỳ cách nào cho Đảng Cộng_sản đều bị khai_trừ khỏi các bí_tích ” . Các giám_mục lãnh_đạo Giáo_hội Công_giáo Việt_Nam ra thư chung mục vụ ngày 9/11/1951 “ chẳng_những cấm anh_chị_em ( giáo_dân Việt_Nam ) không được vào Đảng Cộng_sản mà anh_chị_em cũng không được hợp_tác với họ , hay làm bất_cứ việc gì có_thể góp_phần cho Đảng Cộng_sản lên nắm chính_quyền ” Giáo_dân Việt_Nam bị phân_hóa . Những người Công_giáo ủng_hộ kháng_chiến tiếp_tục chiến_đấu chống Pháp , chấp_nhận bị vạ tuyệt_thông . Những người khác rời bỏ kháng_chiến , hoặc liên_kết với thực_dân Pháp để chống lại Việt_Minh . Các giáo_sĩ Công_giáo chống Cộng như Lê_Hữu_Từ , Phạm_Ngọc_Chi , linh_mục Hoàng_Quỳnh_lập ra các giáo_khu ( thực_chất là các chiến_khu ) Phát_Diệm và Bùi_Chu , lập ra lực_lượng_vũ_trang " tự_vệ Công_giáo " đông hàng chục nghìn quân được Pháp trang_bị súng_đạn và trả lương . Một linh_mục cho biết quân_Công_giáo “ tổ_chức ruồng_bố liên_tục các làng lương chung_quanh , bắt giam hoặc giết chết , khỏi cần tòa_án , tất_cả những chiến_sĩ du_kích và những_ai bị tình_nghi là Việt_Minh . Theo gương lính Pháp , họ cướp_bóc các làng , lấy trộm , tàn_sát , thiêu rụi tất_cả những gì bị coi là ổ kháng_chiến ” Các lực_lượng này đã hỗ_trợ cho quân_Pháp trong việc trấn_giữ các địa_phương , gây nhiều khó_khăn cho Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam khi tác_chiến ở vùng phía nam đồng_bằng sông Hồng . Cho đến thời_điểm này , Hồ_Chí_Minh vẫn cố_gắng kêu_gọi Pháp hãy ngừng_bắn và tôn_trọng nền độc_lập của Việt_Nam . Ông viết : Việt_Nam sẵn_sàng cộng_tác thân_thiện với nhân_dân Pháp . Những người Pháp tư_bản hay công_nhân , thương_gia hay trí_thức , nếu họ muốn thật_thà cộng_tác với Việt_Nam thì sẽ được nhân_dân Việt_Nam hoan_nghênh họ như anh_em bầu_bạn . Song nhân_dân Việt_Nam kiên_quyết cự_tuyệt những người Pháp quân_phiệt . Nói cho rõ hơn là : Cũng như những nước độc_lập khác_cự tuyệt_quân_đội ngoại_quốc đóng trên đất_nước mình , nhân_dân Việt_Nam kiên_quyết_cự tuyệt_quân_đội Pháp đóng ở Việt_Nam . Mỹ can_thiệp vào chiến_tranh Trong 3 năm đầu của cuộc chiến_tranh , Mỹ đã giữ một thái_độ " trung_lập " nhưng ủng_hộ Pháp rất rõ_ràng . Mỹ chẳng muốn tự đặt bản_thân vào một vị_thế khó xử là công_khai ủng_hộ chủ_nghĩa_thực_dân , nhưng cũng không muốn làm mất lòng Pháp - một đồng_minh quan_trọng ở châu_Âu . Do_vậy , chính_quyền Truman đã bí_mật trao cho Pháp nhiều khoản viện_trợ về tài_chính và quân_sự . Đầu năm 1950 , Hoa_Kỳ bắt_đầu chính_thức gửi viện_trợ quân_sự cho Pháp ở Đông_Dương . Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe_tăng M24 , 40 khẩu lựu_pháo M101 cỡ nòng 105 mm và 250 quả bom các loại , trong đó có cả bom_napalm cùng hàng tấn đạn_dược và vũ_khí tự_động các loại . Tới tháng 1 năm 1953 , Pháp đã nhận được 900 xe thiết_giáp cùng với 15.000 xe vận_tải các loại , gần 2.500 khẩu_pháo và súng_cối các loại , 10.000 khẩu Browning_M1919 và 14.000_khẩu Browning M2 từ thời Thế_chiến 2 , 75.000 vũ_khí cá_nhân ( súng_ngắn , súng_trường , tiểu_liên , trung_liên ) và gần 9.000 máy radio . Ngoài_ra , Không_quân Pháp đã nhận được 160 máy_bay F6F_Hellcat và F8F_Bearcat , 41 máy_bay ném bom B-26_Invader , 28 máy_bay vận_tải C-47 cùng với 155 động_cơ máy_bay và 93.000 quả bom . Cho tới khi Pháp thất_bại hoàn_toàn thì phía Mỹ đã viện_trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm ( tương_đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004 ) và chi_trả 78 % chi_phí chiến_tranh của Pháp ở Đông_Dương . Trả_lời nhà_báo Mỹ Harold_Issacs ( tháng 3 năm 1949 ) , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh có đoạn đối_thoại sau : Trả_lời nhà_báo Mỹ A._Steele của tờ New_York Herald_Tribune ( tháng 10 năm 1949 ) , Hồ_Chí_Minh nói : " Người ta lẫn_lộn Việt_Minh , một tổ_chức yêu nước của dân_tộc với Việt_Nam , vốn là một quốc_gia . Sự tuyên_truyền giả_dối của Pháp , và quan_niệm sai_lầm cho mọi phong_trào giải_phóng dân_tộc và mọi sự cải_cách xã_hội đều là cộng_sản ... Tôi muốn hỏi nhân_dân Mỹ một câu này , và mong ông cho tôi biết những câu trả_lời của nhân_dân Mỹ : Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm_phạm nước Mỹ , giết người đốt_phá thành_phố và làng_mạc Mỹ , với mục_đích là để bắt người Mỹ làm nô_lệ , thì nhân_dân Mỹ sẽ đối_phó như_thế_nào ? " Trên báo Cứu_quốc , Hồ_Chí_Minh kêu_gọi : Giải_pháp Bảo_Đại_Đầu năm 1947 , D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt_Nam và các đảng_phái cánh_tả Pháp căm_ghét . Trước áp_lực của các đảng_phái cánh_tả Pháp như Đảng Cộng_sản Pháp và Đảng Xã_hội Pháp , Thủ_tướng Ramadier - một đại_biểu xã_hội_chủ_nghĩa , thông_báo rằng chính_phủ của ông ủng_hộ nền độc_lập và thống_nhất cho Việt_Nam : " Độc_lập trong Liên_hiệp Pháp [ và ] liên_minh của ba nước An_Nam , nếu người_dân An_Nam mong_muốn nó " và Pháp sẵn_sàng đàm_phán hòa_giải " với những đại_diện chân_chính của Việt_Nam " . Ngay sau đó , Mặt_trận Thống_nhất Quốc_gia Liên_hiệp quyết_định sẽ ủng_hộ Bảo_Đại_đàm_phán với Pháp về nền độc_lập của Việt_Nam . Tháng 5 năm 1947 , Mặt_trận Thống_nhất Quốc_gia Liên_hiệp cử phái_đoàn đến Hồng_Kông gặp Bảo_Đại để thuyết_phục ông này thành_lập một Chính_phủ Trung_ương và đàm_phán với Pháp về nền độc_lập của Việt_Nam . Sau đó , Pháp_cử đại_diện gặp Bảo_Đại đề_xuất về việc đàm_phán về nền độc_lập của Việt_Nam và việc thành_lập một chính_phủ Việt_Nam độc_lập . Bảo_Đại được Mặt_trận Thống_nhất Quốc_gia Liên_hiệp bao_gồm các lực_lượng chính_trị Cao_Đài , Hòa_Hảo , Việt_Nam Cách_mệnh Đồng_minh_Hội , Đại_Việt_Quốc_dân đảng và Việt_Nam Quốc_dân Đảng hậu_thuẫn . Đây là những tổ_chức chính_trị hoặc tôn_giáo từng tham_gia chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa hay hợp_tác với Việt_Minh chống Pháp nhưng do xung_đột với Việt_Minh nên chuyển sang ủng_hộ Bảo_Đại thành_lập Quốc_gia Việt_Nam . Theo sử_gia William_Duiker , đây là việc né_tránh vấn_đề điều_đình với Chính_phủ Hồ_Chí_Minh . Thực_chất mục_đích của Pháp là tìm cách xây_dựng một chính_quyền bản_xứ người Việt để làm đối_trọng với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , và để thuyết_phục Mỹ viện_trợ kinh_tế và quân_sự để Pháp có_thể tiếp_tục đứng chân tại Đông_Dương , bởi trong hiệp_ước không có quy_định rõ_ràng nào về nghĩa của chữ " độc_lập " cũng như quyền_hạn của Quốc_gia Việt_Nam , cũng không nói rõ việc thành_lập Quốc_gia này có_thể ảnh_hưởng gì đến cuộc_chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp_diễn . Ngày 7 tháng 12 năm 1947 , Bảo_Đại và Pháp ký Hiệp_định vịnh Hạ_Long , trong đó Pháp cam_kết mập_mờ về nền độc_lập dân_tộc của Việt_Nam . Những chính_trị_gia trong Mặt_trận Thống_nhất Quốc_gia Liên_hiệp và Ngô_Đình_Diệm đã chỉ_trích hiệp_định này là kém quá xa so với một nền độc_lập thực_sự . Ngày 5 tháng 6 năm 1948 , Bảo_Đại và Bollaert ký Hiệp_định Vịnh_Hạ_Long thứ hai , Pháp " long_trọng công_nhận độc_lập " của Việt_Nam . Tuy_nhiên , chính_phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm_soát quan_hệ ngoại_giao và quốc_phòng , đồng_thời trì_hoãn việc chuyển các giao chức_năng khác của chính_quyền sang những cuộc đàm_phán trong tương_lai . Ngày 5 tháng 6 năm 1948 , Bảo_Đại và Bollaert ký_kết Hiệp_định tại Vịnh_Hạ_Long trong đó Pháp tuyên_bố " trịnh_trọng công_nhận nền độc_lập của Việt_Nam " , nhưng đặc_biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm_soát công_tác đối_ngoại và quân_đội , việc chuyển_giao các chức_năng khác của chính_phủ sẽ được giải_quyết ở các cuộc thương_lượng sau . Thực_tế người Việt_Nam ( Quốc_gia Việt_Nam ) chẳng được trao cho quyền_hành gì . Việt_Minh chỉ_trích Bảo_Đại là xấu_xa , tội_lỗi vì đã giành được hai chữ độc_lập trong thỏa_thuận với Pháp , điều mà Hồ_Chí_Minh đã cố_gắng giành_giật ở Hội_nghị Fontainebleu nhưng không được . Sau khi ký Hiệp_định này , Bảo_Đại sang châu_Âu . Ngày 25 tháng 8 năm 1948 , Bảo_Đại_báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế_độ thuộc_địa ở Nam_Kỳ không bị hủy bỏ . Ngày hôm sau , các bộ_trưởng ở Paris phát_biểu : " thật_sự hắn đã bắt_đầu bất_chấp cả chúng_ta " . Có khá nhiều điều cho thấy Bảo_Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và " vua hộp_đêm " như mọi người vẫn tưởng . Bảo_Đại đã ký Hiệp_định Elysée để nhằm một_khi nắm chính_quyền , ông có_thể chơi ván bài quốc_tế theo kiểu của ông . Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng_hộ của Mỹ mà ông hy_vọng sẽ kiềm_chế được Pháp và cung_cấp cho Việt_Nam viện_trợ kinh_tế cần_thiết . L.A Patti nhận_xét Bảo_Đại vừa là một nhà_chính_trị vừa là một người dân_tộc chủ_nghĩa . Ngày 8 tháng 3 năm 1949 , Tổng_thống Pháp Vincent_Auriol và Cựu_hoàng Bảo_Đại đã ký Hiệp_ước Elysée , thành_lập Quốc_gia Việt_Nam là quốc_gia độc_lập hội_viên trong khối Liên_hiệp Pháp , đứng đầu là Quốc_trưởng Bảo_Đại . Tuy_nhiên , chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam rất yếu_ớt do các quyền quan_trọng về quân_sự , tài_chính và ngoại_giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền_hành cao nhất ở Đông_Dương trên thực_tế là Cao_ủy Đông_Dương của Liên_hiệp Pháp . Tướng Georges_Revers , Tổng_Tham_mưu_trưởng quân_đội Pháp , được phái sang Việt_Nam để nghiên_cứu tình_hình ( tháng 5 , 6 năm 1949 ) và sau đó đã viết : " Hồ_Chí_Minh đã có khả_năng chống_cự lại với sự can_thiệp của Pháp lâu đến như_thế , chính là vì nhà_lãnh_đạo Việt_Minh đã biết tập_hợp chung_quanh mình một nhóm những người thực_sự có năng_lực … Ngược_lại , Bảo_Đại đã có một chính_phủ gồm độ 20 đại_biểu của toàn các đảng_phái ma , trong số đó đảng mạnh nhất cũng khó mà đếm được 25 đảng_viên " . Người Pháp_trì_hoãn một_cách có tính_toán việc thi_hành Hiệp_ước Élysée với Quốc_gia Việt_Nam . Quân_đội của họ tiếp_tục tham_chiến tại Việt_Nam , nhân_viên hành_chính tiếp_tục làm_việc ở các cấp chính_quyền ; Quốc_gia Việt_Nam chẳng được trao cho một_chút quyền_hành_thực_sự nào , như bấy_giờ người ta nói , Quốc_gia Việt_Nam chỉ là một sự ngụy_trang cho nền cai_trị của Pháp .. Theo hiệp_ước giữa Quốc_gia Việt_Nam và Pháp , một_số đơn_vị của Pháp được chuyển_giao cho Quốc_gia Việt_Nam . Ban_đầu các đơn_vị này vẫn do các sĩ_quan Pháp chỉ_huy nhưng sẽ được thay_thế dần bằng các sĩ_quan người Việt tốt_nghiệp các cơ_sở đào_tạo sĩ_quan do Quốc_gia Việt_Nam thành_lập với sự trợ_giúp về mọi mặt huấn_luyện đào_tạo quân_sự của Pháp và Mỹ < ref name = " Đại_cương 85 " > Lê_Mậu_Hãn ( chủ_biên ) , Trần_Bá_Đệ , Nguyễn_Văn_Thư ... , Đại_cương Lịch_sử Việt_Nam , Tập III ( 1945 - 2005 ) . Nhà_xuất_bản Giáo_dục . Hà_Nội . 2007 . Trang 85 . < / ref > . Ngoài_ra các trung_tâm và các trường huấn_luyện của Mỹ bắt_đầu chọn , đưa người từ Việt_Nam sang học ở Mỹ . Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam là quân_đội riêng , độc_lập với quân_đội Liên_hiệp Pháp , nhưng toàn_thể quân_đội Việt_Nam và Liên_hiệp Pháp tại Đông_Dương được đặt chung dưới quyền chỉ_huy của Ủy_ban quân_sự mà Tư_lệnh sẽ là một sĩ_quan Pháp . Quân_đội quốc_gia Việt_Nam được thành_lập nhưng được huấn_luyện kém và không có sĩ_quan chỉ_huy cấp cao người Việt . Ngày 19 tháng 7 năm 1949 , Vương_quốc Lào được Pháp công_nhận độc_lập ( nhưng hạn_chế ) trong Liên_hiệp Pháp , Hiến_pháp năm 1947 được sửa_đổi . Hiệp_ước tiếp_theo ký ngày 22 tháng 10 năm 1953 công_nhận nền độc_lập toàn_diện của Lào . Ngày 8 tháng 11 năm 1949 , Vương_quốc Campuchia giành độc_lập ( hạn_chế ) trong Liên_hiệp PhápFrench Indochina / Cambodia ( 1945 - 1954 ) , University_of Central_Arkansas . Đến ngày 9 tháng 11 năm 1953 , Campuchia mới được Pháp công_nhận độc_lập toàn_diện . Sau đó , chịu sức_ép của Mỹ và để xoa_dịu mâu_thuẫn , Pháp dần ký những hiệp_ước trao cho Quốc_gia Việt_Nam các quyền tự_trị về quân_sự , tài_chính , thuế_quan , xuất_nhập_cảnh ... Các cơ_quan_chức_năng do Pháp nắm giữ được chuyển_giao cho Quốc_gia Việt_Nam trong những năm sau đó . Tuy_nhiên Quốc_gia Việt_Nam vẫn phụ_thuộc vào nguồn cung tài_chính từ Pháp và các hoạt_động quân_sự của Quân_đội Quốc_gia Việt_Nam vẫn nằm dưới sự chỉ_đạo của một Ủy_ban quân_sự mà Tư_lệnh là một sĩ_quan Pháp . Kỳ_thực Pháp coi giải_pháp Bảo_Đại chỉ là do tình_thế thúc_ép , họ không tin_tưởng và tôn_trọng chính_phủ này . Năm 1949 , Tổng_tham_mưu_trưởng lục_quân Pháp , đại_tướng Revers sau chuyến khảo_sát tình_hình Đông_Dương đã có bản tường_trình mật trong đó viết : " Vấn_đề điều_đình với Việt_Nam thì tìm những người quốc_gia chống cộng để điều_đình . Giải_pháp Bảo_đại chỉ là một giải_pháp thí_nghiệm , nhưng chế_độ Bảo_Đại là một chế_độ ung_thối với sự tham_nhũng , buôn_lậu đồng_bạc , buôn_lậu giấy_phép nhập_cảng , những khu chứa cờ_bạc đĩ_điếm ... " ( Trung_tâm du_hí Đại_thế_Giới ở Chợ_Lớn được chính_phủ Bảo_Đại cho_phép công_khai sòng bạc và chứa mại_dâm để kiếm_chác ) . Bản tường_trình sau đó bị lộ khiến chính_phủ Pháp " muối mặt " , và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai_trình tại Hội_đồng tối_cao quân_lực . bản_thân Bảo_Đại cũng nhận_xét rằng : " Cái được gọi_là giải_pháp Bảo_Đại_hóa ra là giải_pháp của người Pháp . " Tháng 10 năm 1951 , nghị_sĩ John_F. Kennedy - về sau trở_thành Tổng_thống Mỹ - đã đến Việt_Nam để khảo_sát . Lúc đó , Mỹ đã tài_trợ một_cách hào_phóng cho chiến_tranh của thực_dân Pháp ở Đông_Dương , nhưng Kennedy_tự hỏi : tại_sao viện_trợ_Mỹ vẫn không_thể giúp Pháp chiến_thắng ?_Ông đã hỏi_tướng De_Lattre , Cao_ủy kiêm Tổng_chỉ_huy quân Pháp ở Đông_Dương rằng : “ Tại_sao ông có_thể trông_mong người Việt_Nam ( Quốc_gia Việt_Nam ) chiến_đấu ( chống lại Việt_Minh ) để duy_trì nước họ như một bộ_phận của Pháp ? " . Về lại Mỹ , Kennedy phát_biểu ngày 15 tháng 11 năm 1951 trên đài_phát_thanh : “ Các xứ Đông_Dương là những chính_phủ bù nhìn , những lãnh_địa của các ông hoàng ( chỉ cựu_hoàng Bảo_Đại và các quốc_vương_Lào và Campuchia ) thuộc Pháp với tài_nguyên to_lớn nhưng là những ví_dụ điển_hình của đế_quốc và thực_dân mà người_ta có_thể thấy bất_kỳ nơi đâu … Ở Đông_Dương , chúng_ta [ Mỹ_] đang liên_kết với nỗ_lực tuyệt_vọng của một đế_chế Pháp muốn bám lấy những mảnh còn lại của đế_quốc ” . Kết_quả là ( chúng_ta ) không có sự ủng_hộ sâu_rộng của nhân_dân Việt_Nam đối_với chính_phủ bản_xứ ( tức chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam của Bảo_Đại ) ” Trả_lời điện_báo của một nhà_báo quốc_tế tháng 3 năm 1948 khi thông_báo tin Bảo_Đại_chịu nhận điều_kiện quân_đội người Việt_Nam sẽ nằm dưới quyền chỉ_huy của Pháp , chủ_tịch Hồ_Chí_Minh trả_lời : " Ông Vĩnh_Thụy ( tên thật của Bảo_Đại ) là Cố_vấn của Chính_phủ Việt_Nam . Ông ấy không_thể đàm_phán hoặc hành_động gì trước khi Chính_phủ Việt_Nam đồng_ý . Vả_chǎng , nếu quân_đội và ngoại_giao Việt_Nam ở dưới quyền Pháp tức_là Việt_Nam chưa được độc_lập hẳn và vẫn là thuộc_địa của Pháp . Điều_kiện như_thế thì ngoài bọn phản_quốc ra , không có một người Việt_Nam nào chịu nhận , Cố_vấn Vĩnh_Thụy cũng vậy . Hơn 80 nǎm dưới quyền thống_trị của Pháp , nhân_dân Việt_Nam đã nếm đủ sỉ_nhục và đau_khổ . Nhân_dân Việt_Nam quyết không chịu làm nô_lệ lần nữa . " Khi trả_lời điện phỏng_vấn của Dân_quốc Nhật_báo ( Trung_Hoa Dân_Quốc ) ngày 3 tháng 4 năm 1949 , chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đã trả_lời câu_hỏi về hiệp_định Elysée như sau : " Đối_với dân Việt_Nam , đó chỉ là một tờ giấy_lộn . Thứ thống_nhất và độc_lập giả_hiệu ấy chẳng lừa_bịp được ai . Ngay nhân_dân Pháp và dư_luận thế_giới cũng đã hiểu rõ và tố_cáo điều đó . Lúc_nào quân_đội thực_dân Pháp hoàn_toàn rút khỏi đất_nước Việt_Nam , thì mới có thống_nhất và độc_lập ... Vĩnh_Thụy trở về với 10.000 viễn_binh Pháp , để giết_hại thêm đồng_bào Việt_Nam . Vĩnh_Thụy cam_tâm bán nước , đó là sự thực ... Pháp_luật Việt_Nam tuy khoan_hồng với những người biết cải_tà quy_chính nhưng sẽ thẳng tay trừng_trị những tên Việt_gian đầu_sỏ đã bán nước buôn dân . Quân và dân Việt_Nam quyết_tâm đánh_tan tất_cả âm_mưu của thực_dân , quyết kháng_chiến để tranh cho kỳ được độc_lập và thống_nhất thật_sự . " Trả_lời điện phỏng_vấn của Dân_quốc_nhật_báo ( 1949 ) ( 1 ) , Hồ_Chí_Minh toàn_tập , Tập 5 ( 1947 - 1949 ) , Nhà_xuất_bản Sự_thật , Hà_Nội , 1985 , trang 211 , 212 . Còn Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp nhận_xét : " Với việc mở_đường cho chủ_nghĩa_thực_dân mới vào Việt_Nam , De_Lattre đã mang đến cho ta một hiểm_họa lâu_dài " . Giai_đoạn 1950 - 1954 Chiến_dịch Biên_giới 1950 Trong năm 1950 , cuộc_chiến có sự thay_đổi quan_trọng , chuyển sang một giai_đoạn mới . Nhờ sự viện_trợ của các nước xã_hội_chủ_nghĩa đồng_minh , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa quyết_định chuyển từ giai_đoạn phòng_ngự sang giai_đoạn tổng phản_công . Ngày 2 tháng 2 năm 1950 , Hồ_Chí_Minh ký sắc_lệnh 20 / SL tổng_động_viên nhân_lực , tài_lực của nhân_dân để thực_hiện tổng phản_công . Họ kêu_gọi nhân_dân tiến_hành chiến_tranh du_kích trên tất_cả những địa_bàn mà họ xâm_nhập được . Từ du_kích , họ lại tiếp_tục chọn_lọc để xây_dựng bộ_đội chính_quy , cộng thêm thế_hệ tân_binh chiêu_mộ được từ các tỉnh đông dân . Quy_mô quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa phụ_thuộc vào cơ_số vũ_khí mà họ có khả_năng trang_bị . Sau chiến_dịch Việt_Bắc , Việt_Minh dần_dần tổ_chức lại bộ_máy và lực_lượng , bắt_đầu tổ_chức những trận đánh quy_mô chống lại Pháp . Tháng 1 năm 1950 , Việt_Minh mở một loạt các chiến_dịch quân_sự uy_hiếp trực_tiếp đồng_bằng sông Hồng . Từ tháng 2 năm 1950 đến tháng 4 năm 1950 , Việt_Minh thực_hiện những chiến_dịch quy_mô lớn nhằm kiểm_soát Đông_Bắc Bắc_Bộ . Trong năm 1950 , các lực_lượng_vũ_trang của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa được hoàn_chỉnh về biên_chế , thống_nhất với tên gọi Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam . Về phía Pháp , chiến_tranh đã vào thế sa_lầy tuy họ đã dùng đến 40-45 % ngân_sách quân_sự và 10 % ngân_sách nhà_nước . Với sự nổ ra của Chiến_tranh Triều_Tiên vào tháng 6 năm 1950 , Mỹ thay_đổi thái_độ về cuộc xâm_lược của Pháp tại Đông_Dương , coi Triều_Tiên và Việt_Nam là hai chiến_trường phụ_thuộc lẫn nhau trong cuộc_chiến của phương Tây chống lại chủ_nghĩa_cộng_sản . Tổng_thống Mỹ Harry_S. Truman tuyên_bố sẽ viện_trợ quân_sự trực_tiếp cho các nỗ_lực của quân Pháp tại Đông_Dương . Trước năm 1950 , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa vẫn giữ đường_lối cân_bằng trong quan_hệ quốc_tế . Năm 1948 , Đảng Cộng_sản Đông_Dương lúc này đang hoạt_động bí_mật dưới danh_nghĩa Việt_Minh nhắc_nhở các cấp ủy không viết bài công_kích Hoa_Kỳ trong các tài_liệu tuyên_truyền và duy_trì đường_lối trung_lập . Ngày 18 tháng 1 năm 1950 , nước Cộng_hòa Dân_chủ_Nhân_dân Trung_Hoa chính_thức thiết_lập quan_hệ ngoại_giao với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Các lãnh_đạo Trung_Quốc như Mao_Trạch_Đông , Lưu_Thiếu_Kỳ , Chu_Ân_Lai , ... đã thuyết_phục thành_công Stalin công_nhận sự tồn_tại của nhà_nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , xua_tan những hoài_ngi , nghi_ngờ của Stalin trước_đây về tính_chất hai mặt của Hồ_Chí_Minh khi Stalin cho rằng Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa hợp_tác với tình_báo Mỹ và giải_tán Đảng Cộng_sản Đông_Dương . Ngày 30/1/1950 , Stalin và Đảng Cộng_sản Liên_Xô chính_thức thiết_lập quan_hệ ngoại_giao với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và đồng_ý viện_trợ vũ_khí cho chính_phủ này thông_qua Trung_Quốc để họ có thêm vũ_khí chống Pháp . Cùng ngày , Đảng Cộng_sản_Đông_Dương ban_hành một chỉ_thị bí_mật cho_phép thể_hiện xu_hướng chống Mỹ trên các tài_liệu tuyên_truyền chính_thức . Tháng 4 năm 1950 , tổng_bí_thư Đảng Cộng_sản Đông_Dương , Trường_Chinh , khẳng_định Việt_Nam , cũng giống như Trung_Quốc , đã lựa_chọn phong_trào cộng_sản_chủ_nghĩa dưới sự lãnh_đạo của Stalin đồng_thời loại_bỏ tư_tưởng trung_lập theo kiểu Tito . Ngày 20/7 năm 1950 , khi trả_lời cuộc phỏng_vấn với đại_diện Đảng Cộng_sản Pháp , Hồ_Chí_Minh phát_biểu công_khai lên_án chủ_nghĩa_đế_quốc của Mỹ và sự can_thiệp của Mỹ vào vấn_đề nội_bộ Việt_Nam . Hồ_Chí_Minh tuyên_bố hành_động viện_trợ vũ_khí cho Pháp mà Mỹ đang thực_hiện là sự phản_dân_chủ và tương_tự như một cuộc xâm_lăng . Trong chuyến đi tới Moscow , Hồ_Chí_Minh hết lời ca_ngợi Stalin và chủ_nghĩa_Stalin , thậm_chí ông còn sáng_tác một bài thơ ca_ngợi Stalin . Để lấy lại thế chủ_động , Pháp thực_hiện tăng_cường hệ_thống phòng_ngự đường số 4 , khóa biên_giới Việt-Trung : cô_lập căn_cứ địa_Việt_Minh với bên ngoài , thiết_lập hành_lang Đông-Tây , cô_lập Việt_Bắc với đồng_bằng Bắc_bộ , chuẩn_bị lực_lượng để tấn_công Việt_Bắc lần 2 để tiêu_diệt đầu_não Việt_Minh . Về phía Việt_Minh , Bộ_chỉ_huy Việt_Minh nhận_định đúng ý_đồ của Pháp nên nhanh_chóng vạch kế_hoạch chủ_động tấn_công để mở_cửa biên_giới , khai_thông bàn_đạp để nhận viện_trợ của Trung_Quốc , Liên_Xô và khối xã_hội_chủ_nghĩa . Theo chủ_trương này , đầu tháng 7 năm 1950 , Bộ_Tổng_tư_lệnh Việt_Minh quyết_định chọn hướng chiến_dịch là Cao_Bằng – Lạng_Sơn . Chiến_dịch Biên_giới bắt_đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950 , diễn ra trong ba đợt . Đợt 1 , ngày 16 tháng 9 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tiến_hành đánh_công kiên_quy_mô tương_đối lớn , có hiệp_đồng giữa các binh_chủng tấn_công cứ_điểm Đông_Khê nhằm cô_lập Cao_Bằng , và đến ngày 18 , cứ_điểm Đông_Khê hoàn_toàn thất_thủ dù quân Pháp đã huy_động cả không_quân yểm_trợ . Sự_kiện này làm mất một mắt_xích quan_trọng trong hệ_thống phòng_thủ đường số 4 của Pháp . Sang đợt hai , quân Pháp quyết_định rút khỏi Cao_Bằng , đồng_thời thực_hiện cuộc " hành_quân kép " , gửi tiếp_viện từ Lạng_Sơn qua Thất_Khê nhằm tái_chiếm Đông_Khê . Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam đã bố_trí thế_trận phục_kích , bao_vây sau đó lần_lượt tiêu_diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất_Khê lên lẫn từ Cao_Bằng rút về . Qua đợt ba , quân Việt_Nam tiến_hành truy_kích quân Pháp rút chạy đồng_thời liên_tục quấy_rối , không cho họ chuyển_quân tiếp_viện cho mặt_trận Cao-Bắc-Lạng . Dưới sự uy_hiếp của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam và sự hoang_mang của bộ_chỉ_huy Pháp , đến ngày 22 tháng 10 năm 1950 , quân Pháp phải rút bỏ hoàn_toàn khỏi các cứ_điểm còn lại trên đường 4 như Thất_Khê , Na_Sầm , Đồng_Lập , Lạng_Sơn ... Đến ngày 17 tháng 10 , sau khi đã đạt được toàn_bộ các mục_tiêu đề ra , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam chủ_động kết_thúc chiến_dịch . Thắng_lợi của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam trong chiến_dịch này đã làm phá_sản chiến_lược quân_sự chính_trị của Pháp , phá được thế bị cô_lập của căn_cứ_địa Việt_Bắc , khai_thông một đoạn biên_giới dài , nối Việt_Bắc với các đồng_minh lớn thành một dải liên_tục đến tận châu_Âu , mở_đầu cầu tiếp_nhận viện_trợ . Vành_đai đồn_bốt bao_vây Việt_Bắc đã bị phá_hủy hoàn_toàn . Đồng_thời chiến_dịch này đã gây nên không_khí chủ_bại và hoảng_sợ tại Hà_Nội . Bộ_chỉ_huy Pháp được cải_tổ , nhiều sỹ_quan bị cách_chức và tướng Jean_de Lattre_de Tassigny lên nắm quyền chỉ_huy quân viễn_chinh Pháp ở Đông_Dương . Chiến_dịch này có ý_nghĩa bản_lề quan_trọng , là bước_ngoặt của cuộc chiến_tranh . Kể từ đây Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam bắt_đầu chuyển sang thế chủ_động tấn_công . Cũng từ năm 1950 , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa bắt_đầu nhận được viện_trợ từ các nước Xã_hội_chủ_nghĩa . Trong bối_cảnh Pháp được Mỹ giúp_sức muốn nhanh_chóng giành thắng_lợi , kết_thúc chiến_tranh còn thế và lực của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa chưa thực_sự lớn_mạnh , viện_trợ này có ý_nghĩa hết_sức quan_trọng . Chiến_tranh phát_triển Không còn hy_vọng tiến_công hay bao_vây chiến_khu Việt_Bắc , Pháp tổ_chức Phòng tuyến Tassigny để bảo_vệ vùng đồng_bằng . Từ khi chuyển sang chủ_động tiến_công , các chiến_dịch liên_tiếp của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam - Chiến_dịch Trung_Du , Chiến_dịch đường 18 , Chiến_dịch Hà_Nam_Ninh - đã bóc vỏ Phòng tuyến Tassigny khỏi đồng_bằng , buộc Pháp duy_trì một lực_lượng lớn bên trong để bảo_vệ vùng đồng_bằng Bắc_Bộ . Từ cuối năm 1950 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam bắt_đầu thực_hiện các trận chiến_quy_mô lớn theo kiểu kinh_điển . Nhưng họ đã phải chịu thiệt_hại lớn , các chiến_dịch Trung_du , Đường 18 và Hà_Nam_Ninh bị thất_bại trước quân Pháp do tướng Jean_de Lattre de Tassigny chỉ_huy . Chiến_dịch Hòa_Bình mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đã trở_thành " cối_xay thịt " đối_với cả hai bên . Khi trận đánh kết_thúc vào tháng 2 năm 1952 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam chịu thương_vong không nhỏ , nhưng họ đã học được cách đối_phó với chiến_thuật và vũ_khí của Pháp , và họ đã thâm_nhập được sâu hơn vào trong vòng_cung phòng_thủ của Pháp . Đầu năm 1951 , Pháp xây_dựng phòng tuyến quân_sự tại đồng_bằng Bắc_Bộ nhằm ngăn_chặn sự xâm_nhập của Việt_Minh từ miền núi và trung_du vào đồng_bằng Bắc_Bộ . Họ xây_dựng khoảng 800 lô cốt . Xung_quanh các lô_cốt là vành_đai trắng có bán_kính 5 – 10 km . Tại các vành_đai trắng Pháp tăng_cường kiểm_soát dân_chúng để họ không_thể tiếp_tế cho Việt_Minh . Pháp còn mở nhiều cuộc càn_quét tại các vùng tranh_chấp để tìm diệt Việt_Minh . Trong các cuộc càn_quét này quân_đội Pháp và quân_đội Quốc_gia Việt_Nam đã đốt_phá , cướp_bóc , hãm_hiếp , giết_hại nhiều người_dân vô_tội bị nghi_ngờ ủng_hộ Việt_Minh . Cuối năm 1952 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam mở Chiến_dịch tiến_công Tây_Bắc giải_phóng thị_xã và hầu_hết Sơn_La cùng các khu_vực Nghĩa_Lộ , Yên_Bái ( 2 huyện ) , Lai_Châu ( 4 huyện ) . Cuộc tấn_công vào Phú_Thọ để cứu_vãn tình_thế của Salan thất_bại . Salan liền cho củng_cố Nà_Sản , xây_dựng vị_trí này như một " con nhím " xù lông để chặn bước_tiến của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam . Ở miền Trung , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam đã đạt được những thành_công quan_trọng . Vùng kiểm_soát của Pháp ở Tây_Nguyên đã bị thu_hẹp lại chỉ còn vài vùng ven biển hẹp ở quanh Huế , Đà_Nẵng , và Nha_Trang . Những khu_vực duy_nhất mà Pháp còn có_thể thành_công là Nam_Kỳ và Campuchia . Mùa xuân năm 1953 , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tổ_chức một lực_lượng lớn tiến_công_quân Pháp ở Lào , với sự hỗ_trợ của Quân_đội Chính_phủ Souphanouvong . Do hậu_cần quá xa nên Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam không tiến_công_quân Pháp ở Cánh đồng_Chum . Đây được coi là thành_công lớn của Pháp . Ở các vùng khác , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tấn_công phối_hợp đồng_bộ từ Nam_Bộ , Khu 5 , Tây_Nguyên , Trung_Lào , Hạ_Lào , Bắc_Bộ , buộc Pháp phân_tán xé_lẻ khối quân cơ_động . Việt_Minh_tiến đánh Tây_Bắc , Pháp không còn lực_lượng cơ_động để ứng_cứu , hình_thành Chiến_cục đông-xuân 1953 - 1954 . Kế_hoạch Navarre_Tháng 7 năm 1953 , chỉ_huy mới của Pháp , tướng Henri_Navarre , đến Đông_Dương . Được sự hứa_hẹn về việc Mỹ tăng viện_trợ quân_sự , Navarre chuẩn_bị cho một cuộc tổng_phản_công mà báo_chí Pháp và Mỹ gọi_là " Kế_hoạch Navarre " . Ngày 18 tháng 7 năm 1953 , Navarre_mở cuộc hành_quân Hirondelle ( " Con én " ) vào Lạng_Sơn và cuộc hành_binh " Camargue " vào Quảng_Trị nhằm phá hủy được một_số dụng_cụ và máy_móc của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Ở Lạng_Sơn , quân Pháp lùng_sục các kho_tàng rồi vội_vã rút chạy . Sau đó truyền_thông Pháp loan tin quân_đội đã diệt được hai tiểu_đoàn , một_số căn_cứ trong khu tam_giác là mối đe_dọa trên Quốc_lộ 1 . Liên_tiếp với hai cuộc hành_quân này , ngày 9 tháng 8 năm 1953 Pháp rút quân ra khỏi Nà_Sản bằng không vận . Trước_đây , năm 1952 , Pháp đặt cứ_điểm Na_Sản để ngăn Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tiến_công_quân Pháp ở Lào . Ngày 15 tháng 10 năm 1953 , Navarre_mở Cuộc hành_quân Moutte vào Ninh_Bình và Thanh_Hóa_hòng giành lại thế chủ_động trên chiến_trường chính . Mục_đích chính lại là phá các căn_cứ hậu_cần tiền_duyên của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam trong cuộc tiến_công 1953 - 1954 được cho là sẽ diễn ra ở đồng_bằng . Nhưng thực_sự trong kế_hoạch Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam được đề ra hồi tháng 9 , đồng_bằng Bắc_Bộ chỉ là chiến_trường phối_hợp . Cuộc hành_quân Moutte diễn ra là sự suy_đoán sai của Navarre cùng sự xuất_sắc của bộ_đội mật_mã Việt_Nam . Ngày 12 tháng 4 năm 1953 Quân_đội nhân_dân Việt_Nam tiến_quân sang Lào . Chính_phủ Vương_quốc Lào lên_án " Việt_Minh xâm_lược " . Tháng 11 năm 1953 , Navarre_mở cuộc hành_quân Castor đánh chiếm Điện_Biên_Phủ - Khu_vực mà ông cho rằng có vị_trí chiến_lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam sang Lào . Navarre xem căn_cứ này vừa là một vị_trí khóa_chặn , vừa là một cái bẫy để nhử đối_phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh_điển và có tính_chất quyết_định mà tại đó Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam sẽ bị tiêu_diệt bởi pháo_binh và hỏa_lực không_quân vượt_trội của Pháp . Navarre đã chọn Điện_Biên_Phủ - vùng_đất nằm trong một thung_lũng lớn , cách Hà_Nội 200 dặm đường không , với sự chi_viện của khoảng 400 máy_bay . Quân Pháp sau những trận đánh_nống thất_bại đã nhường các điểm cao xung_quanh cho Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam , Navarre cho rằng khi đó Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam không đủ khả_năng đưa pháo lên Điện_Biên_Phủ nên sẽ không có nguy_hiểm gì từ các điểm cao . Điện_Biên_Phủ được Navarre xem như là một " cái nhọt tụ_độc " , hút hết phần_lớn chủ_lực của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam và đảm_bảo an_toàn cho đồng_bằng Bắc_Bộ . Khi đó , Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn_công , hy_vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia . Sau đó đưa lực_lượng Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tại miền Bắc vào chi_viện bổ_sung cho lực_lượng sẵn có ở Nam_Bộ . Trong cuộc họp tháng 11 năm 1953 của Bộ Quốc_phòng Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , các chỉ_huy quân_sự quyết_định mở Chiến_cục đông-xuân 1953 - 1954 để xé_lẻ khối quân chủ_lực của Pháp đang co_cụm đồng_bằng Bắc_Bộ . Các vị_trí tiến_công được xác_định ở Lai_Châu , Trung-Hạ_Lào và Tây_Nguyên . Ý_tưởng tuyến đường chiến_lược xuyên Lào sẽ được thực_hiện một phần trong tương_lai thông_qua con đường_mòn Hồ_Chí_Minh . Trận Điện_Biên_Phủ Chiến_dịch Lai_Châu và Chiến_dịch Trung_Lào tháng 12 năm 1953 đến tháng 1 năm 1954 đã giúp Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam nắm giữ mảng lớn còn lại của vùng Tây_Bắc ( Điện_Biên_Phủ chỉ là một thung_lũng nhỏ ) và phần_lớn vùng Trung và Nam_Lào . Để đối_phó , Navarre tăng_cường cho Điện_Biên_Phủ khiến nó trở_thành một " pháo_đài bất_khả_xâm_phạm " trong con mắt phương Tây . Nhưng Navarre không hề biết rằng bản_thân đã rơi vào một cái " bẫy " của Võ_Nguyên_Giáp khi " đặt bẫy " đối_thủ của mình . Việc xây_dựng một tập_đoàn_cứ_điểm ở vùng núi Tây_Bắc hiểm_trở đã hút đi của Pháp những đơn_vị thiện_chiến nhất . Điều đó tạo nên khoảng trống không_thể bù vào ở đồng_bằng Bắc_Bộ . Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp quyết_định vào " bẫy " , và đưa vào Điện_Biên_Phủ 4 sư_đoàn với một số_lượng lớn pháo xấp_xỉ quân Pháp ở Điện_Biên_Phủ , dù dự_trữ đạn pháo khá hạn_chế ( chủ_yếu là thu được của Pháp ; phần Trung_Quốc viện_trợ rất hạn_chế do nước này đang tham_chiến tại Triều_Tiên ) . Những cuộc tiến_công trên toàn Đông_Dương không cho Pháp tập_hợp một đội quân cơ_động để ứng_cứu Điện_Biên_Phủ . Những đơn_vị phòng_không đầu_tiên của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam được huấn_luyện ở Liên_Xô đã về nước tham_chiến . Một lực_lượng khổng_lồ dân_công làm công_tác vận_tải . Các đơn_vị mạnh nhất của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tiến_hành bao_vây quân Pháp ở Điện_Biên_Phủ . Cuộc vây_hãm Điện_Biên_Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 thì quân Pháp đầu_hàng . Trong thời_gian chiến_dịch , Pháp không có khả_năng xoay_chuyển tình_thế nên đã đề_nghị Mỹ cứu_viện . Tại Washington đã có cuộc tranh_luận về việc Mỹ có nên trực_tiếp can_thiệp bằng quân_sự để cứu_viện cho Pháp , có tướng_lĩnh còn đề_nghị thả bom nguyên_tử xuống Điện_Biên_Phủ . Nhưng tổng_thống Eisenhower đã quyết_định loại_bỏ khả_năng đó do chính_quyền_Anh sẽ không ủng_hộ . Không_quân Mỹ sẽ thả vũ_khí tiếp_viện cho quân Pháp , nhưng quân_Mỹ sẽ không đổ_bộ vào Việt_Nam . Cục_diện chiến_trường Đông_Dương , tại thời_điểm trong và sau Chiến_dịch Điện_Biên_Phủ , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kiểm_soát khoảng 2/3 lãnh_thổ Việt_Nam , nhưng chủ_yếu là các vùng nông_thôn và rừng_núi , một_số thị_xã nhỏ , chưa kiểm_soát được các thành_phố lớn . Pháp kiểm_soát một_số tỉnh đồng_bằng và các thành_phố lớn đông dân_cư , một_số tỉnh đồng_bằng nằm trong vùng tranh_chấp . Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kiểm_soát gần như toàn_bộ miền Bắc Việt_Nam ( trừ một_số thành_phố , thị_xã như Hà_Nội , Hải_Phòng , Vĩnh_Yên , Móng_Cái ... ) , hầu_hết Bắc_Trung_Bộ ( trừ duyên_hải nhỏ Quảng_Bình đến Quảng_Nam ) , hầu_hết Trung_Trung_Bộ ( gồm cả Quảng_Ngãi , Quy_Nhơn ... ) , vùng Bắc_Tây_Nguyên , một phần nhỏ Nam_Tây_Nguyên , một phần cực Nam_Trung_Bộ và Nam_Bộ . Một phần_lớn lãnh_thổ Lào ( vùng núi phía đông ) , một phần lãnh_thổ Campuchia ( đông bắc , nhỏ hơn là vùng rừng_núi tây và tây_nam , một phần_đông nam ) cũng thuộc kiểm_soát của bộ_đội Lào ( đồng_minh của Việt_Minh ) . Tại Đông_Nam_Bộ , quân_đội Pháp và quân_đội Quốc_gia Việt_Nam chiếm ưu_thế , quân_đội riêng của các giáo_phái tự_trị cũng khá mạnh nên Việt_Minh chỉ kiểm_soát được các vùng nông_thôn . Việt_Minh hạn_chế đánh lớn vì họ nhận_thức được bản_thân bộ_đội không đủ hỏa_lực đọ với Pháp - Quốc_gia Việt_Nam ( họ rút kinh_nghiệm từ những trận chiến_đẫm máu vào cuối thập_niên 40 đầu 50 ) . Thay vào đó , Việt_Minh tích_cực xây_dựng thế_trận đồng_bộ y_hệt với các miền Bắc_bộ , Trung_Bộ sao cho phù_hợp với địa_hình Nam_Bộ : Xây_dựng quân du_kích và lực_lượng nằm vùng để dễ_bề tranh_chấp . Việt_Minh không đánh với tổ_chức cấp sư_đoàn , mà chỉ cơ_động ở các quy_mô tiểu_đoàn . Cuối chiến_tranh , riêng tại Nam_Bộ quân_số tương_đương 2-3 đại_đoàn Việt_Minh được tập_kết ra Bắc ; một_số tiểu_đoàn nổi_tiếng : 303 , 307 . Sau 56 ngày_đêm , cứ_điểm Điện_Biên_Phủ thất_thủ , toàn_bộ 16.200_quân Pháp bị tiêu_diệt hoặc bị bắt làm tù_binh . Điện_Biên_Phủ là chiến_thắng quân_sự lớn nhất của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam trong toàn_bộ Kháng_chiến chống Pháp . Trên phương_diện quốc_tế trận này có một ý_nghĩa rất lớn : lần đầu_tiên quân_đội của một quốc_gia thuộc_địa châu_Á đánh thắng bằng quân_sự một quân_đội của một cường_quốc châu_Âu . Trận thua lớn ở Điện_Biên_Phủ đã gây chấn_động dư_luận Pháp , đánh_bại ý_chí duy_trì chế_độ thực_dân tại Đông_Dương của Pháp và buộc nước này phải rút khỏi Đông_Dương . Ngày 8 tháng 5 , hội_nghị Geneva bắt_đầu họp bàn về vấn_đề khôi_phục hòa_bình ở Đông_Dương . Sự tham_gia của các nước khác Từ năm 1950 , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa bắt_đầu nhận được viện_trợ quân_sự từ Liên_Xô , Trung_Quốc và các nước Xã_hội_chủ_nghĩa khác còn Pháp bắt nhận đầu được viện_trợ quân_sự từ Mỹ . Kháng_chiến chống Pháp của nhân_dân ba nước Đông_Dương vì_thế chuyển sang giai_đoạn mới . Về phía Việt_Minh Sau nhiều lần tìm sự ủng_hộ về mặt ngoại_giao từ phương Tây và Mỹ không thành , kèm theo đó là quan_hệ các nước trong khu_vực không có sự tiến_triển , Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa bắt_đầu tìm_kiếm sự ủng_hộ từ hệ_thống xã_hội_chủ_nghĩa . Năm 1949 , Quân_đội Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa vượt qua biên_giới Việt-Trung , tiến_công_quân Trung_Hoa Dân_quốc tỉnh Quảng_Tây , bàn_giao lại cho Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc . Ngày 14 tháng 1 năm 1950 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh tuyên_bố sẵn_sàng thiết_lập quan_hệ ngoại_giao với các nước trên thế_giới và khẳng_định Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa là chính_phủ hợp_pháp duy_nhất của toàn_thể nhân_dân Việt_Nam . Năm 1949 ở Trung_Quốc , Đảng Cộng_sản đã giành được quyền_lực trên toàn đại_lục . Ngay sau tuyên_bố trên , ngày 18 tháng 1 năm 1950 , Trung_Quốc trở_thành nước đầu_tiên trên thế_giới công_nhận và thiết_lập quan_hệ ngoại_giao với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Sau Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa , Liên_Xô , CHDCND Triều_Tiên , Nam_Tư và các nước Đông_Âu cũng lần_lượt thiết_lập quan_hệ ngoại_giao . Sau khi công_nhận Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , Trung_Quốc bắt_đầu viện_trợ quân_sự cho nước này . Trong Kháng_chiến chống Pháp ngoài ô_tô vận_tải , pháo cao_xạ 37 mm , đại_liên 12,7 mm DShK , hỏa tiễn sáu nòng H6_Katyusha , tiểu_liên_K-50 , súng_ngắn K-54 , súng_trường K-44 , súng_cối 82 mm , súng_cối 120 mm , ... là của Liên_Xô và các nước Xã_hội_chủ_nghĩa_Đông_Âu viện_trợ còn các vũ_khí bộ_binh khác như lựu_pháo 105 ly , sơn pháo 75 ly , DKZ 57 , DKZ 75 và lương_thực là do Trung_Quốc giúp_đỡ . Số viện_trợ nói trên chiếm khoảng 20 % tổng_số vật_chất quân_đội Nhân_dân Việt_Nam sử_dụng trên chiến_trường Bắc_Bộ trong thời_gian này . Theo Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tính chung , từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954 , Việt_Nam nhận được từ Liên_Xô , Trung_Quốc tổng_cộng 21.517 tấn hàng các loại , trị_giá 34 triệu rúp Nga ( ~ 34 triệu USD theo thời giá bấy_giờ ) . Còn theo thống_kê của Trung_Quốc thì chưa tính phần của Liên_Xô , riêng lượng lương_thực và thực_phẩm phụ Trung_Quốc đã viện_trợ Việt_Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu , ngoài_ra còn 155.000_khẩu súng các loại , 57,85 triệu viên đạn , 3.692_khẩu pháo và súng_cối , hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối , hơn 840.000_quả lựu_đạn , 1.231 ô_tô , hơn 1,4 triệu bộ quân_phục nữa . Như_vậy là có sự khác_biệt khá lớn giữa số_liệu thống_kê của Trung_Quốc và của Việt_Nam . Trung_Quốc Trong thời_kỳ này , Trung_Quốc thực_hiện chính_sách ngoại_giao " nhất biên_đảo " , ngã về phe_Xã_hội_chủ_nghĩa do Liên_Xô đứng đầu , trực_tiếp đối_đầu với Mỹ , coi Mỹ là kẻ_thù nguy_hiểm nhất . Vì_vậy , Trung_Quốc đã tích_cực ủng_hộ và đưa quân_tình_nguyện tham_chiến ở Triều_Tiên chống quân Liên_Hợp_Quốc và giúp_đỡ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa chống Pháp . Tuy_nhiên khác với Triều_Tiên , khi Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh hỏi Mao_Trạch_Đông về khả_năng Trung_Quốc đưa quân sang Việt_Nam trực_tiếp tham_chiến , Mao từ_chối yêu_cầu của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa về quân_đội Trung_Quốc , nhưng ông đồng_ý gửi cố_vấn quân_sự sang Việt_Nam . Trung_Quốc là nước viện_trợ cho Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tích_cực nhất , nhiều nhất lúc đó . Cuối tháng 1 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh bí_mật sang Bắc_Kinh để bàn về vấn_đề viện_trợ , sau đó đi Moskva gặp_gỡ Stalin và Mao_Trạch_Đông , Chu_Ân_Lai đang ở thăm Liên_Xô . Stalin đề_nghị Mao_Trạch_Đông giúp_đỡ phong_trào cộng_sản ở Á_châu như Việt_Nam . Mao đồng_ý với Stalin rằng Trung_Quốc sẽ giúp Hồ_Chí_Minh . Stalin và Mao_Trạch_Đông đã khẳng_định : Việt_Nam cần trang_bị 10 đại_đoàn để đánh thắng Pháp , trước_mắt hãy trang_bị cho 6 đại_đoàn có_mặt ở miền Bắc . Việt_Nam có_thể đưa ngay một_số đơn_vị sang nhận vũ_khí trên đất Trung_Quốc . Tỉnh Quảng_Tây sẽ là hậu_phương trực_tiếp của Việt_Nam . Từ đó , viện_trợ của Trung_Quốc đã một góp_phần không nhỏ trong việc_làm thay_đổi cục_diện chiến_tranh ở Đông_Dương . Archimedes_Patti , một nhân_viên tình_báo quân_sự Mỹ từng hợp_tác với Việt_Minh chống phát_xít Nhật , trong hồi_ký viết : Đến năm 1950 , Mao_Trạch_Đông đã ở trong thế có_thể giúp_đỡ Hồ_Chí_Minh qua đường biên_giới phía Bắc Việt_Nam . Hồ_Chí_Minh không còn bị cô_lập như trước , ông đã có rất nhiều đồng_minh , trước_hết là Trung_Quốc và sau đó là Liên_Xô , một sân bóng mới đã bắt_đầu . Ngay tháng 4 năm 1950 , hai Trung_đoàn của Đại_đoàn 308 sang Mông_Tự , Vân_Nam , tiếp đó một Trung_đoàn của Đại_đoàn 312 sang Hoa_Đồng , Quảng_Tây nhận vũ_khí . Để giải_quyết đảm_bảo hậu_cần của bộ_đội Việt_Nam , ngày 6-8-1950 , Tổng_cục Hậu_cần Quân giải_phóng nhân_dân Trung_Quốc đã thành_lập văn_phòng ở Nam_Ninh . Ngoài_ra , còn có hai Tiểu_đoàn công_binh và trường sĩ_quan lục_quân sang học_tập , huấn_luyện tại Trung_Quốc . Những đơn_vị sang Trung_Quốc ngoài việc trang_bị lại vũ_khí còn được huấn_luyện thêm về chiến_thuật , đặc_biệt là kỹ_thuật đánh bộc_phá , được bắn đạn thật nên tiến_bộ rất nhanh . Theo thống_kê sơ_bộ của Trung_Quốc , từ tháng 4 đến tháng 9 , Trung_Quốc đã viện_trợ_14.000 súng_trường và súng_lục , 1.700 súng máy và tiểu_liên , 150 súng_cối , 60 khẩu pháo , 300 bazooka , cùng đạn_dược , thuốc , quần_áo và 2.800 tấn lương_thực . Riêng chiến_dịch Điện_Biên_Phủ , Trung_Quốc đã viện_trợ cho Việt_Nam tổng_cộng hơn 200 ô_tô , hơn 10.000 thùng dầu , hơn 3.000 khẩu súng các loại , 2.400.000_viên đạn , hơn 100 khẩu pháo các loại , hơn 60.000_viên đạn pháo các loại và đạn hỏa_tiễn , 1.700 tấn lương_thực , ngoài_ra còn một lượng lớn thuốc_men , khí_tài , thuốc_nổ .. Nhờ có sự giúp_đỡ của Trung_Quốc , trang_bị vũ_khí của quân_đội được cải_thiện đáng_kể . Những năm qua , mỗi chiến_sĩ chỉ mơ_ước có một khẩu súng trong tay . Bây_giờ không_chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi_dào . Sức_mạnh hỏa_lực của trung_đoàn bộ_binh ta đã hoàn_toàn thay_đổi so với trước . Tính đến tháng 6-1950 , số cán_bộ sang Trung_Quốc học_tập là 3.100 người ( trong đó 650 cán_bộ học bổ_túc_trung và sơ_cấp , 1.200_học đào_tạo , chỉ_huy bộ_binh sơ_cấp , còn lại học về binh_chủng như pháo_binh , công_binh ... Trong hai năm 1951 - 1952 , viện_trợ của các nước Xã_hội_chủ_nghĩa , trong đó có Trung_Quốc được duy_trì thường_xuyên và tương_đối đều_đặn . Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953 , Trung_đoàn 45 , Trung_đoàn pháo_binh hạng nặng đầu_tiên của Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam được huấn_luyện ở Mông_Tự ( Vân_Nam , Trung_Quốc ) ; Trung_đoàn pháo cao_xạ 367 thành_lập ngày 1-4-1953 , sau 6 tháng huấn_luyện ở Tân_Dương ( Quảng_Tây , Trung_Quốc ) , cuối năm 1953 được điều tham_gia chiến_dịch Điện_Biên_Phủ . Liên_Xô giúp trang_bị vũ_khí , Trung_Quốc đảm_nhiệm về đào_tạo cán_bộ , nhân_viên kỹ_thuật , huấn_luyện cho hai trung_đoàn này . Trong chiến_dịch Điện_Biên_Phủ , Trung_Quốc đã chi_viện cho 3.600_viên đạn pháo 105 ly , đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện_trợ đưa về Việt_Nam từ cuối năm 1953 , chiếm 18 % tổng_số đạn pháo sử_dụng trong chiến_dịch , sau đó còn chuyển thêm cho 7.400_viên đạn 105 mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục_vụ chiến_dịch . Trong những ngày cuối chiến_dịch Điện_Biên_Phủ , Trung_Quốc còn giúp thêm một tiểu_đoàn DKZ 75 mm và 12 pháo hỏa tiễn_H6 , kịp_thời tham_gia đợt tổng_công_kích cuối_cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954 , phát_huy tác_dụng rất lớn . Trong những năm 1949 , 1950 , Đảng và Chính_phủ Trung_Quốc đã viện_trợ 2.634 tấn gạo . Tuy_nhiên , từ năm 1951 trở đi Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã cố_gắng huy_động lương_thực trong nước để giảm dần lượng gạo viện_trợ . Vì_vậy , trong chiến_dịch Điện_Biên_Phủ , lương_thực chủ_yếu được huy_động từ trong nước , gạo Trung_Quốc chỉ có 1.700 tấn gạo , chiếm 6,52 % tổng nhu_cầu . Ngoài trang_bị vũ_khí , giúp_đỡ huấn_luyện , viện_trợ lương_thực , Trung_Quốc còn cử Đoàn công_tác Hoa_Nam gồm 79 người do Vi_Quốc_Thanh làm trưởng_đoàn . Ngày 9-8-1950_đoàn khởi_hành từ Nam_Ninh , ngày 12-8 đến Quảng_Uyên , Cao_Bằng . Đây là lần đầu_tiên Đảng Cộng_sản Trung_Quốc cử một đoàn cố_vấn quân_sự ra nước_ngoài , với chỉ_thị là phải phát_huy tinh_thần chủ_nghĩa quốc_tế , phải đoàn_kết với các đồng_chí Việt_Nam , phải giúp Việt_Nam theo con đường tự_lực_cánh_sinh , phát_huy tính thần gian_khổ phấn_đấu . Đảng Cộng_sản Trung_Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm_vụ : Một là , giúp_đỡ Việt_Nam đánh thắng trận , đuổi thực_dân Pháp xâm_lược ; hai là , giúp_đỡ Việt_Nam xây_dựng quân_đội chính_quy . Ngoài đoàn cố_vấn quân_sự , Trung_Quốc còn cử Trần_Canh ( nguyên Phó Tư_lệnh cánh quân Tây_Nam , Tư_lệnh quân_khu Vân_Nam ) cùng một_số cán_bộ quân_sự , trực_tiếp làm cố_vấn trong chiến_dịch Biên_giới_Thu_Đông năm 1950 . Bà Hứa_Kỳ_Sảnh , phu_nhân của tướng Vi_Quốc_Thanh trong buổi gặp_gỡ Bộ_trưởng Quốc_phòng Việt_Nam Phùng_Quang_Thanh đã cho biết : Tôi còn nhớ rất rõ , theo yêu_cầu của Chủ_tịch Mao_Trạch_Đông và Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh , ngay từ đầu thập_niên 50 của thế_kỷ trước , khi nước Trung_Hoa mới vừa thành_lập , đồng_chí Vi_Quốc_Thanh , đồng_chí Trần_Canh và đồng_chí La_Quý_Ba và rất nhiều đồng_chí trong đoàn cố_vấn Trung_Quốc sang giúp Việt_Nam chống Pháp , trước khi đi , Chủ_tịch Mao_Trạch_Đông căn_dặn : " Các đồng_chí phải phải coi sự_nghiệp giải_phóng của nhân_dân Việt_Nam là sự_nghiệp của chính mình . Ngày 2 tháng 9 năm 1953 , Hồ_Chủ_tịch dẫn_đầu đoàn lãnh_đạo cấp cao của Đảng và Nhà_nước đến nơi ở của đoàn cố_vấn Trung_Quốc để trao Huân_chương Hồ_Chí_Minh cho các thành_viên của đoàn cố_vấn như Vi_Quốc_Thanh , La_Quý_Ba , biểu_dương tinh_thần quốc_tế vô_sản trong đoàn cố_vấn , cảm_ơn sự giúp_đỡ mà Đảng Cộng_sản , Chính_phủ Trung_Quốc đã dành cho Việt_Nam . Liên_Xô Trong giai_đoạn đầu , Liên_Xô đã hình_thành quan_hệ chính_trị toàn_diện với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa , ủng_hộ chủ_trương và đường_lối khôi_phục và xây_dựng miền Bắc Việt_Nam . Tuy_nhiên , quan_hệ này lại không đậm_đà bằng quan_hệ với các nước khác . Ngày 3 tháng 2 năm 1950 , Liên_Xô mới đặt quan_hệ ngoại_giao với Indonesia ( sau Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa 3 ngày ) , song tháng 1 năm 1953 Liên_Xô đã cử đại_sứ đi Jakarta , trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức_là ngày 4 tháng 11 năm 1954 , Liên_Xô mới cử_Lavraschev - đại_sứ đầu_tiên của Liên_Xô đến Hà_Nội . Trả_lời phóng_viên báo France_Tireur ( tháng 6 năm 1949 ) , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh có đoạn đối_thoại . khẳng_định rằng dù nhận viện_trợ_song Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa sẽ kiên_quyết duy_trì sự độc_lập của mình : Về phía Pháp Hoa_Kỳ Chính_sách chống_cộng của Mỹ Theo chính_phủ Mỹ , một_mặt Mỹ ủng_hộ khái_niệm quyền dân_tộc tự_quyết , mặt_khác nước này cũng có quan_hệ chặt_chẽ với các đồng_minh châu_Âu của mình , những nước đã có những tuyên_bố đế_quốc đối_với những thuộc_địa cũ của họ . Chiến_tranh Lạnh chỉ làm phức_tạp thêm vị_trí của Mỹ , việc Mỹ ủng_hộ quá_trình phi_thực_dân hóa gặp xung_đột với mối quan_tâm của Mỹ đối_với sự lan rộng của chủ_nghĩa_cộng_sản và những tham_vọng chiến_lược của Liên_Xô tại châu_Âu . Một_số đồng_minh NATO khẳng_định rằng thuộc_địa cung_cấp cho họ sức_mạnh kinh_tế và quân_sự mà nếu không có nó thì liên_minh phương Tây sẽ tan_rã . Gần như tất_cả các đồng_minh châu_Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc_địa sẽ cung_cấp sự kết_hợp giữa nguyên_liệu và thị_trường được bảo_vệ đối_với hàng hóa thành_phẩm , từ đó sẽ gắn_kết các thuộc_địa với châu_Âu .. Hoa_Kỳ cần có quan_hệ đồng_minh với Pháp để thiết_lập sự cân_bằng với sức_mạnh của Xô_Viết ở châu_Âu sau chiến_tranh thế_giới thứ hai . Từ tháng 9 năm 1945 , Washington đã có một_số hành_động ở Đông_Nam_Á . Hồ_Chí_Minh nhận thấy Hoa_Kỳ đang muốn đóng vai_trò lớn hơn ở khu_vực Thái_Bình_Dương , ông đã làm tất_cả để thiếp_lập mối quan_hệ với Hoa_Kỳ thông_qua việc giải_cứu các phi_công gặp nạn trong chiến_tranh với Nhật_Bản . Đổi lại , cơ_quan tình_báo Hoa_Kỳ_OSS ( U.S Office_of Strategic_Services ) , tiền_thân của CIA , giúp_đỡ y_tế , cố_vấn và huấn_luyện quân_đội quy_mô nhỏ cho Việt_Minh . Tại Mỹ , các thế_lực chống cộng cực_đoan nắm quyền , McCarthy và Hoover thực_hiện các chiến_dịch chống cộng theo_dõi , phân_biệt đối_xử , sa_thải , khởi_tố và bắt_giam nhiều người bị xem là cộng_sản hoặc ủng_hộ chủ_nghĩa_cộng sảnEllen Schrecker , THE_AGE OF_MCCARTHYISM : A_BRIEF HISTORY WITH_DOCUMENTS , The_State_Steps In : Setting_the Anti-Communist_Agenda , trích " Thes e actions--most important the inauguration of_an anti-Communist loyalty-security program for government employees in March 1947 and_the initiation of_criminal prosecutions against individual Communists--not only provided specific models for the rest of_the nation but also enabled the government to disseminate its version of_the Communist_threat . " , Boston : St . Martin's_Press , 1994 . Một bộ_phận trong số những nạn_nhân bị mất việc , bị bắt giam hoặc bị điều_tra quả_thật có quan_hệ trong hiện_tại hoặc trong quá_khứ với Đảng Cộng_sản Hoa_Kỳ . Nhưng đại_bộ_phận còn lại có rất ít khả_năng gây nguy_hại cho nhà_nước và sự liên_quan của họ với người cộng_sản là rất mờ_nhạt . Những điều này khiến công_chúng nghĩ rằng những người cộng_sản là mối đe_dọa đối_với an_ninh quốc_gia . Sự cạnh_tranh chiến_tranh lạnh với Liên_Xô là mối quan_tâm lớn nhất về chính_sách đối_ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950 , chính_phủ Truman và Eisenhower ngày_càng trở_nên lo_ngại rằng khi các cường_quốc châu_Âu bị mất các thuộc_địa của họ , các đảng_cộng_sản được Liên_Xô ủng_hộ sẽ đạt được quyền_lực trong quốc_gia mới . Điều này có_thể làm thay_đổi cán_cân quyền_lực quốc_tế theo hướng có lợi cho Liên_Xô và loại_bỏ quyền truy_cập vào nguồn_lực kinh_tế từ đồng_minh của Mỹ . Các sự_kiện như cuộc đấu_tranh_giành độc_lập của Indonesia ( 1945 - 1950 ) , cuộc chiến_tranh của Việt_Nam chống Pháp ( 1945 - 1954 ) , và chủ_nghĩa_xã_hội dân_tộc công_khai của Ai_Cập ( 1952 ) và Iran ( 1951 ) đã khiến Hoa_Kỳ lo_lắng rằng các nước mới giành độc_lập sẽ ủng_hộ Liên_Xô , ngay cả khi chính_phủ mới không trực_tiếp liên_hệ với Liên_Xô . Do_vậy , Hoa_Kỳ đã sử_dụng các gói cứu_trợ , hỗ_trợ kỹ_thuật và can_thiệp đôi_khi bằng quân_sự để hỗ_trợ các chính_phủ thân_phương Tây tại các quốc_gia mới giành độc_lập . Từ năm 1949 , sau khi Nội_chiến Trung_Quốc kết_thúc , tiếp đó là chiến_tranh Triều_Tiên bùng_nổ , khuynh_hướng thân Liên_Xô tại nhiều nước Ả_Rập , giới chính_khách Mỹ cảm_thấy lo_sợ về làn_sóng đi theo chủ_nghĩa_Cộng_sản tại các nước thế_giới thứ ba . Trong điện tín_số 831 ngày 3 tháng 2 năm 1947 gửi cho Đại_sứ_quán Mỹ tại Paris , bộ_trưởng Ngoại_giao Mỹ George_Marshall nhận_định " chúng_ta không thấy có lợi_ích gì trong việc nền cai_trị đế_quốc thực_dân lại được thay_thế bởi nền triết_lý và các tổ_chức chính_trị bắt_nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm_soát . " Chính_phủ Mỹ đưa ra Thuyết_domino , theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc_gia đi theo Chủ_nghĩa_cộng_sản , các quốc_gia thân_phương Tây lân_cận sẽ bị đe_dọa . Bởi_vậy , Mỹ bắt_đầu viện_trợ cho Pháp trong cuộc_chiến chống lại Việt_Minh ( chỉ nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ) , một tổ_chức / chính_quyền họ cho là có liên_hệ với Liên_Xô và Trung_Quốc . Tháng 5-1949 , Ngoại_trưởng Mỹ Dean_Acheson , dù chẳng có chứng_cớ nào về các mối liên_lạc giữa Hồ_Chí_Minh với Kremlin , đã chỉ_thị cho đại_diện Mỹ tại Hà_Nội cảnh_báo những người quốc_gia Việt_Nam có ý_định liên_minh với Việt_Minh , bằng những lời_lẽ sau đây : " Qua hiểu_biết về quá_trình đào_tạo của ông Hồ , không_thể có nhận_định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng_sản quốc_tế thực_thụ vì rõ_ràng ông Hồ đã không_thể chối_cãi được các mối liên_hệ với Moscow và chủ_nghĩa_cộng_sản quốc_tế và là một người châu_Á được đề_cao trong báo_chí quốc_tế cộng_sản và được họ ủng_hộ . Hơn_nữa Mỹ đã không hề bị xúc_động bởi tính_chất dân_tộc chủ_nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi_sao vàng . " Mỹ tuyên_bố " ủng_hộ nguyện_vọng độc_lập dân_tộc tại Đông_Nam_Á " trong đó có Việt_Nam , nhưng với điều_kiện " lãnh_đạo của những nhà_nước mới không phải là người cộng_sản " , họ đặc_biệt ủng_hộ việc thành_lập các " nhà_nước phi_cộng_sản " ổn_định trong khu_vực tiếp_giáp Trung_Quốc . Theo thuyết_Domino , Mỹ hỗ_trợ các đồng_minh tại Đông_Nam_Á để chống lại các phong_trào mà họ cho là " lực_lượng cộng_sản muốn thống_trị châu_Á dưới chiêu_bài dân_tộc " . Mỹ thúc_giục Pháp_nhượng_bộ chủ_nghĩa dân_tộc tại Việt_Nam , nhưng mặt_khác họ không_thể cắt viện_trợ cho Pháp vì sẽ mất đi đồng_minh trước những mối đe dọa lo lớn hơn tại châu_Âu . Tóm_lại , chính_sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương_thích : một_mặt hỗ_trợ người Pháp chiến_thắng trong cuộc_chiến chống Việt_Minh - tốt nhất là dưới sự chỉ_đạo của Mỹ , mặt_khác Mỹ dự_kiến , người Pháp sau khi chiến_thắng sẽ - " một_cách cao_cả " - rút khỏi Đông_Dương Theo Félix_Green , mục_tiêu của Mỹ không phải chỉ có Việt_Nam và Đông_Dương , mà là toàn_bộ vùng Đông_Nam_Á . Vì đây là " một trong những khu_vực giàu_có nhất thế_giới , đã mở ra cho kẻ nào thắng trận ở Đông_Dương . Đó là lý_do giải_thích vì sao Mỹ ngày_càng quan_tâm đến vấn_đề Việt_Nam ... Đối_với Mỹ đó là một khu_vực phải nắm lấy bằng bất_kỳ giá nào " Một_số khác cho rằng mục_tiêu cơ_bản và lâu_dài của Mỹ là muốn bảo_vệ sự tồn_tại của các chính_phủ thân Mỹ tại Đông_Nam_Á , không_chỉ nhằm làm " tiền đồn_chống Chủ_nghĩa_Cộng_sản " , mà qua đó còn duy_trì ảnh_hưởng lâu_dài của " Quyền_lực tư_bản " Mỹ lên thị_trường vùng Đông_Nam ÁPhỏng_vấn Daniel_Ellsberg trên CNN : Chi_tiết bài phỏng_vấn trên Youtube ( xem thêm Chủ_nghĩa_thực_dân mới ) . Mỹ hỗ_trợ Pháp Năm 1947 , Anh trao_trả độc_lập cho Ấn_Độ , thuộc_địa lớn nhất của Anh , mở_đầu cho xu_hướng phi_thực_dân hóa sau thế_chiến thứ hai . Hơn_nữa chiến_lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp đã thất_bại . Pháp đã mệt_mỏi vì chiến_tranh đã hao_tổn quá lớn , theo Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa người Pháp mong_muốn " Lấy chiến_tranh nuôi chiến_tranh , dùng người Việt đánh người Việt " , hy_vọng giảm bớt hao_tổn người và tiền bạcĐại_tướng Võ_Nguyên_Giáp , Tổng_tập hồi_ký - Điện_Biên_Phủ điểm hẹn lịch_sử trang 871 , 872 . Trong 3 năm đầu của cuộc chiến_tranh , Mỹ đã giữ một thái_độ " trung_lập " nhưng ủng_hộ Pháp rất rõ_ràng . Mỹ chẳng muốn tự đặt bản_thân vào một vị_thế khó xử là công_khai ủng_hộ chủ_nghĩa_thực_dân , nhưng cũng không muốn làm mất lòng Pháp - một đồng_minh quan_trọng ở châu_Âu . Do_vậy , chính_quyền Truman đã bí_mật trao cho Pháp nhiều khoản viện_trợ về tài_chính và quân_sự . Để đối_phó với các áp_lực chính_trị , quân_sự và thích_ứng với xu_hướng phi_thực_dân hóa một_mặt Pháp đàm_phán với Bảo_Đại thành_lập Quốc_gia Việt_Nam năm 1949 , phát_triển quân_đội người bản_xứ . Một_mặt , Pháp thuyết_phục Mỹ rằng Pháp đang " chống cộng " chứ không phải mục_đích chính là tái_chiếm thuộc_địa . Ngày 16 tháng 2 năm 1950 , Bộ Ngoại_giao Pháp gặp đại_sứ Mỹ tại Paris để thông_báo rằng " do kết_quả của tình_hình phát_triển mới_đây và triển_vọng ít_ra thì Cộng_sản Trung_Quốc cũng sẽ tăng_cường viện_trợ quân_sự cho Hồ_Chí_Minh ... cố_gắng của Pháp ở Đông_Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp , đòi_hỏi cần phải có một chương_trình giúp_đỡ dài_hạn mà Mỹ mới cung_cấp được . Nếu không ... rất có khả_năng Pháp có_thể bị buộc phải chấm_dứt các tổn_thất của mình và rút_lui khỏi Đông_Dương . " Vấn_đề được Mỹ đưa ra trước Hội_đồng An_ninh Quốc_gia . Ngày 27 tháng 2 năm 1950 , Hội_đồng An_ninh Quốc_gia quyết_định " phải thi_hành mọi biện_pháp có_thể được để ngăn_chặn sự phát_triển sau_này của cộng_sản ở Đông_Nam_Á ... Thái_Lan và Miến_Điện có_thể rơi vào ách thống_trị của cộng_sản nếu_như Đông_Dương bị một Chính_phủ do cộng_sản khống_chế cai_trị . Lúc đó sự cân_bằng lực_lượng ở Đông_Nam_Á sẽ ở trong một tình_thế cực_kỳ nguy_hiểm . " Đầu năm 1950 , Hoa_Kỳ bắt_đầu gửi viện_trợ quân_sự cho người Pháp ở Đông_Dương . Do chiến_tranh Triều_Tiên bùng_nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung_cấp viện_trợ cho Pháp . Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe_tăng M24 , 40 khẩu pháo 105 - mm và 250 quả bom thông_thường và cả bom_napalm cùng đạn_dược và vũ_khí tự_động . Tới tháng 1 năm 1953 , Pháp đã nhận được 900 xe thiết_giáp cùng với 15.000 xe vận_tải các loại , gần 2.500 khẩu pháo , 24.000_vũ_khí tự_động , 75.000 vũ_khí cá_nhân và gần 9.000 máy radio . Ngoài_ra , Không_quân Pháp đã nhận được 160 máy_bay F6F_Hellcat và F8F_Bearcat , 41 máy_bay ném bom B-26_Invader , 28 máy_bay vận_tải C-47 cùng với 155 động_cơ máy_bay và 93.000 quả bom . Cho tới khi Pháp thất_bại hoàn_toàn thì phía Mỹ đã viện_trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm ( tương_đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004 ) và chi_trả 78 % chi_phí chiến_tranh của Pháp ở Đông_Dương . Tuy_nhiên , viện_trợ_Mỹ vẫn không_thể giúp Pháp đạt được những thắng_lợi quân_sự mà Mỹ mong_muốn . Robert_Blum , người phụ_trách chương_trình viện_trợ kinh_tế của Mỹ cho Pháp , nhận_định " Thật khó mà đánh_giá được kết_quả của gần 2 năm ( 1950 - 1952 ) . Mỹ tích_cực tham_gia vào công_việc ở Đông_Dương . Mặc_dầu chúng_ta đã lao vào một cuộc hợp_tác không dễ_dàng , một_mặt , với người Pháp sặc_mùi " thực_dân " nhưng không_thể tránh khỏi , và mặt_khác , với những người Việt_Nam yếu_đuối và chia_rẽ , nhưng chúng_ta cũng đã không có đầy_đủ khả_năng hòa giải hai bạn đồng_minh đó trong một cuộc đấu_tranh có xu_hướng đặc_biệt chống cộng ... Tình_hình ở Đông_Dương không làm cho chúng_ta hài_lòng và thể_hiện không có triển_vọng tiến_bộ cụ_thể , không_thể giành được một chiến_thắng quân_sự quyết_định , Chính_phủ Bảo_Đại có rất ít hứa_hẹn phát_triển được tài_năng và giành được sự trung_thành của dân_chúng , và việc đạt tới được mục_tiêu của Mỹ thật xa_xôi " . Đến cuối chiến_tranh , gần 80 % chiến_phí chủ_yếu của Pháp do Mỹ cung_cấp , lên đến 1,5 tỷ_USD. Cuối chiến_tranh , người Mỹ trực_tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện_Biên_Phủ và hỗ_trợ không_quân cho quân Pháp . Tính đến tháng 1-1954 , riêng về vũ_khí và phương_tiện chiến_tranh , Mỹ đã viện_trợ cho quân Pháp ở Đông_Dương 360 máy_bay , 1.400 xe_tăng và xe_bọc_thép , 390 tàu_chiến và tàu quân_sự , 16.000 xe quân_sự các loại , 175.000 súng_trường và súng máy . Paul_Ély , Đông_Dương trong cơn lốc , Paris , 1964 , tr . 51 Nhờ số_lượng vũ_khí viện_trợ này mà người Pháp mới có_thể duy_trì được cuộc_chiến . Thời_gian này ở tất_cả các cấp_bộ trong quân_đội viễn_chinh Pháp đều có cố_vấn Mỹ . Người Mỹ có_thể đến bất_cứ nơi nào kiểm_tra tình_hình không cần sự chấp_thuận của tổng_chỉ_huy Pháp . Sự phụ_thuộc quá nhiều của Pháp vào Mỹ khiến tướng Navarre than_phiền trong hồi_ký : " Địa_vị của chúng_ta đã chuyển thành địa_vị của một kẻ đánh thuê đơn_thuần cho Mỹ . " Đến nay nhiều người Mỹ vẫn không biết vì sao họ bị lôi_kéo vào_cuộc xâm_lược của thực_dân Pháp , dù nhiều người Mỹ còn chưa biết Việt_Nam nằm ở góc nào trên bản_đồ thế_giới . Ít người nói đến việc nước Mỹ đã bị Pháp kéo vào_cuộc , cũng như những thương_vong đầu_tiên của Mỹ ở Đông_Dương đã xảy ra ngay từ trận Điện_Biên_Phủ . Thực_sự thông_qua việc tài_trợ cho Pháp , nước Mỹ đã dính_líu đến cuộc_chiến ở Đông_Dương từ rất lâu trước khi các lực_lượng quân_sự Mỹ đầu_tiên đến Việt_Nam . Nhà hoạt_động dân_quyền nổi_tiếng người Mỹ gốc Phi_Martin Luther_King , trong bài phát_biểu phản_đối Chiến_tranh Việt_Nam với tiêu_đề “ Hơn cả Việt_Nam ” ( Beyond_Vietnam ) vào tháng 4 năm 1967 , đã phê_phán sự giúp_sức của chính_phủ Mỹ cho thực_dân Pháp : Năm 1945 , nhân_dân Việt_Nam tuyên_bố nền độc_lập của mình ... Họ được Hồ_Chí_Minh lãnh_đạo . Dù Hồ_Chí_Minh đã trích_dẫn bản Tuyên_ngôn_độc_lập của Mỹ vào bản Tuyên_ngôn_độc_lập của họ , chúng_ta vẫn từ_chối công_nhận họ . Thay vào đó , chúng_ta quyết_định ủng_hộ Pháp trong việc tái_chiếm thuộc_địa cũ ... Trong 9 năm sau đó , chúng_ta khước_từ quyền độc_lập của nhân_dân Việt_Nam . Trong suốt 9 năm , chúng_ta ủng_hộ mạnh_mẽ Pháp trong nỗ_lực đặt lại ách thực_dân lên đất_nước Việt_Nam . Trước khi chiến_tranh kết_thúc , chúng_ta trang_trải 80 % chi_phí chiến_tranh cho Pháp . Ngay trước khi thua ở Điện_Biên_Phủ , Pháp bắt_đầu tuyệt_vọng về hành_động liều_lĩnh của họ , nhưng chúng_ta thì không . Chúng_ta khuyến_khích họ bằng cách viện_trợ một khối_lượng khổng_lồ tài_chính và tiếp_sức quân_sự để Pháp tiếp_tục cuộc_chiến ngay cả khi họ đã mất hết ý_chí . Hiệp_định Genève Hội_nghị Genève khai_mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 để bàn về vấn_đề khôi_phục hòa_bình tại Triều_Tiên và Đông_Dương . Do vấn_đề Triều_Tiên không đạt được kết_quả nên từ ngày 8 tháng 5 vấn_đề Đông_Dương được đưa ra thảo_luận . Do sức_ép của Trung_Quốc và Liên_Xô , đoàn Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đồng_ý với một bản hiệp_định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến_trường . Tuy ba nước Lào , Campuchia và Việt_Nam được tuyên_bố độc_lập , và điều quan_trọng là sự thống_nhất toàn_vẹn lãnh_thổ của Việt_Nam được công_nhận , nhưng Việt_Nam bị tạm_thời chia đôi thành hai khu_vực quân_sự để hai bên quân_đội , Việt_Minh và Pháp , tập_kết . Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt_Nam . Cuộc tổng_tuyển_cử đi đến thống_nhất Việt_Nam sẽ được thực_hiện trong vòng 2 năm . Ngày 22-7-1954 , Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh ra lời kêu_gọi : " Đấu_tranh để củng_cố hòa_bình , thực_hiện thống_nhất , hoàn_thành độc_lập dân_chủ cũng là một cuộc đấu_tranh lâu_dài và gian_khổ " và khẳng_định : " Trung , Nam , Bắc đều là bờ cõi của nước ta , nước ta nhất_định thống_nhất , đồng_bào cả nước nhất_định được giải_phóng " . Cũng trong ngày này Thủ_tướng Quốc_gia Việt_Nam Ngô_Đình_Diệm ra_lệnh treo cờ rủ toàn Miền_Nam từ vĩ_tuyến 17 trở vào để bày_tỏ quan_điểm phản_đối sự chia đôi đất_nước . Tuy_nhiên , trưởng_đoàn đại_biểu Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã lên_tiếng : " Những_ai yêu nước Việt_Nam , những_ai yêu sự thống_nhất Việt_Nam thì không cần phải khóc hôm_nay . Hãy thực_hiện tốt những gì đã ký_kết hôm_nay , thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt_Nam thống_nhất , độc_lập , hòa_bình và giàu_mạnh . Những gì Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa làm trong những năm qua chính là vì mục_đích đó . Nước_mắt của chúng_tôi đổ ra trong cuộc đấu_tranh cho sự_nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt_lệ mà quý_vị ( Quốc_gia Việt_Nam ) nhỏ ra ở đây " . Kết_quả Trong cuộc xâm_lược của thực_dân Pháp này , thương_vong của Pháp là 140.992 , trong đó có 75.867 chết và mất_tích , 65.125 bị_thương . Quân đồng_minh bản_xứ của Pháp ở Đông_Dương ( Quốc_gia Việt_Nam ) có 419.000 chết , bị_thương , tan_rã hoặc bị bắt . Về vũ_khí , Pháp mất 435 máy_bay , 603 tàu_chiến và ca_nô , 9.283 xe quân_sự , 255 pháo , 504 xe_tăng - thiết_giáp và 130 nghìn súng các loại . Số thương_vong của Việt_Minh là 191.605 người chết Khoảng 125.000 – 400.000 dân_thường thiệt_mạng . Cuộc_chiến đã góp_phần làm nước Pháp suy_sụp và phân_hóa . Càng về cuối cuộc_chiến , sự phản_đối chiến_tranh trong lòng nước Pháp ngày_càng dữ_dội hơn . Đại_tướng Pháp Henry_Navare viết : Chi_phí cho cuộc xâm_lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân . Năm 1945 : 3 tỷ_Franc ; năm 1946 : 27 tỷ_Franc ; năm 1947 : 53 tỷ_Franc ; năm 1948 : 89 tỷ_Franc ; năm 1949 : 130 tỷ_Franc ; năm 1950 : 201 tỷ_Franc ; năm 1951 : 308 tỷ_Franc ; năm 1952 : 535 tỷ_Franc . Tổng_cộng trong toàn_bộ cuộc_chiến , nước Pháp đã chi_phí 3.370 tỷ_Franc ( vượt dự_kiến 2.385 tỷ_Franc ) , tương_đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008 , ( trung_bình là 1 tỉ Franc / ngày ) , bằng 28 % giá_trị GDP của Pháp năm 1953 . ( từ năm 1950 trở đi , ngân_sách Pháp đã không_thể gánh được chiến_phí và phải dựa phần_lớn vào viện_trợ của Mỹ ) . Chính_phủ Pháp thay_đổi 20 lần , trung_bình mỗi chính_phủ chỉ tồn_tại 7 tháng ( có chính_phủ chỉ tồn_tại trong 7 ngày ) . 7 lần cao_ủy Pháp bị triệu hồi , 8 tổng_chỉ_huy quân_đội Pháp kế_tiếp nhau bị thua_trận . Đất_nước Việt_Nam , Lào , Campuchia cũng bị tàn_phá bởi chiến_tranh . Theo kết_quả của hiệp_định Geneva , Việt_Nam được chia làm 2 nửa với giới_tuyến tạm_thời là vỹ tuyến 17 . Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam , lực_lượng vừa giành được thắng_lợi quan_trọng trên chiến_trường , rút khỏi các chiến_trường tại Đông_Dương để tập_kết về miền Bắc Việt_Nam . Quân_đội của Liên_Hiệp Pháp và Quốc_gia Việt_Nam tập_kết về miền Nam . Quân_đội pháp cũng rút khỏi Lào và Campuchia . Trên 1 triệu người_dân từ miền Bắc đã di_cư vào Nam ( trong đó có khoảng 800.000 người Công_giáo , chiếm khoảng 2/3 số người Công_giáo ở miền Bắc ) , và 140.000 người ( đa_số là cán_bộ kháng_chiến của Việt_Minh ) từ miền Nam tập_kết ra Bắc . Ngày 10 tháng 10 năm 1954 , quân Pháp chính_thức rút khỏi Hà_Nội , Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam vào tiếp_quản thủ_đô . Thời_kỳ hòa bình tại miền Bắc Việt_Nam bắt_đầu . Ở miền Nam , quân_đội Pháp dần_dần rút đi và trao quyền_lực cho chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam , trong khi Hoa_Kỳ tăng_cường các hoạt_động tình_báo , tuyên_truyền , viện_trợ và cố_vấn cho Quốc_gia Việt_Nam để chính_phủ này có_thể đương_đầu với Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và tiêu_diệt lực_lượng Việt_Minh còn lại ở miền Nam . Hội_nghị tuyên_bố chấm_dứt chiến_tranh ở Lào và Campuchia , bảo_đảm độc_lập , chủ_quyền , toàn_vẹn lãnh_thổ của hai nước này , và hai nước sẽ tổ_chức tổng_tuyển_cử tự_do theo các nguyên_tắc Hiến_pháp mỗi nước , bảo_đảm tôn_trọng các quyền tự_do cơ_bản . Hai nước sẽ không tham_gia vào bất_kỳ một liên_minh quân_sự nào . Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ_trưởng Quốc_phòng Chính_phủ Kháng_chiến Pathet_Lào Kaysone_Phomvihane và Tư_lệnh Bộ_đội tình_nguyện Việt_Nam ở Pathet_Lào Tạ_Xuân_Thu , Tổng_tư_lệnh giải_phóng quân_Khmer Issarak Sieu_Heng , đại_diện Bộ_Tư_lệnh Bộ_đội tình_nguyện Việt_Nam tại Khmer Nguyễn_Thanh_Sơn ra_lệnh ngừng_bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi_hành Hiệp_định . Năm 1955 Vương_quốc Lào , Vương_quốc Campuchia chính_thức trở_thành thành_viên Liên_hợp_quốc , tuyên_bố chính_sách đối_ngoại hòa bình trung_lập . Hiệp_định Geneva quy_định lấy vĩ_tuyến 17 làm ranh_giới quân_sự tạm_thời ( bao_gồm cả trên đất_liền và trên biển ) . Quần_đảo Hoàng_Sa và quần_đảo Trường_Sa nằm ở phía Nam vĩ_tuyến 17 , được giao cho chính_quyền Liên_Hiệp Pháp quản_lý . Năm 1956 , sau khi Pháp hoàn_tất rút quân khỏi Việt_Nam , Quốc_gia Việt_Nam ( do Bảo_Đại đứng đầu ) đứng ra tiếp_quản . Tranh_chấp tại 2 quần_đảo này nhanh_chóng xảy ra với Trung_Quốc , Đài_Loan , Malaysia và Phillipines . Sau 2 năm , hiệp_định Geneva đã không đem lại được hòa_bình cho Đông_Dương . Tổng_tuyển_cử thống_nhất Việt_Nam không được chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam thực_hiện ( với lý_do " nghi_ngờ về việc có_thể bảo_đảm những điều_kiện của cuộc bầu_cử tự_do ở miền Bắc " ) . Việt_Nam bị chia_cắt thêm 20 năm nữa , chiến_tranh tiếp_tục nổ ra trên toàn Đông_Dương . Lần này người Mỹ thay_thế cho người Pháp . Cuộc_chiến mới kéo_dài hơn , có quy_mô và sức tàn_phá lớn hơn nhiều với tổn_thất cũng nặng_nề hơn . Trong thư của tổng_thống Pháp Charles_de Gaulle gửi chủ_tịch Hồ_Chí_Minh ngày 8 tháng 2 năm 1966 , ông viết : " Giá có một sự hiểu_biết tốt hơn giữa người Việt_Nam và người Pháp ngay sau đại_chiến thế_giới thì đã có_thể tránh được những sự biến_tai_ác đang giằng_xé đất_nước ngài hôm_nay " . Sách_giáo_khoa lịch_sử của Đệ_nhị Việt_Nam Cộng_hòa ( Quốc_sử lớp nhất - Phạm_Văn_Trọng & Phạm_Thị_Ngọc_Dung ) xuất_bản năm 1966 có viết về cuộc_chiến này , tuy_nhiên do Việt_Nam Cộng_hòa coi Việt_Minh là kẻ_thù nên không nhắc tới sự lãnh_đạo kháng_chiến của Việt_Minh mà chỉ nói_chung_chung là " kháng_chiến của toàn dân " , cũng không nhắc đến sự hợp_tác với Pháp của Quốc_gia Việt_Nam ( tiền_thân của Việt_Nam Cộng_hòa ) mà chỉ nói_chung_chung là " Pháp mời vua Bảo_Đại thành_lập chính_quyền để lôi_kéo chiến_sĩ quốc_gia " : Ảnh_hưởng trên phạm_vi thế_giới Trên phạm_vi thế_giới , sự thắng_lợi của người Việt_Nam trong Chiến_tranh Đông_Dương cũng thúc_đẩy sự sụp_đổ của chủ_nghĩa_thực_dân cổ_điển và hệ_thống thuộc_địa trên toàn thế_giới . Nhân_dân các nước thuộc_địa khác thấy rằng quân_đội các cường_quốc châu_Âu thực_tế không phải là " bất_khả_chiến_bại " , nếu người Việt_Nam đã có_thể đánh_bại được thì dân_tộc họ cũng có_thể . Được chiến_thắng của người Việt_Nam cổ_vũ , các khu_vực thuộc_địa ở châu_Phi đã đồng_loạt nổi_dậy . Nhiều người đã ăn_mừng tại các vùng thuộc_địa Pháp , từ Algiers ( Algeria ) , qua Dakar ( Senegal ) đến Tananarive ( Madagascar ) . 4 ngày sau thất_bại của Pháp , nghị_sỹ Pháp Christian_Fouchet bày_tỏ lo_ngại : “ Khắp_nơi tại Liên_hiệp Pháp , những tiếng xì_xào âm_ỉ làm trái_tim của một_số người lo_sợ và làm kích_động một_số khác ” . Tại Ma-rốc , ở Casablanca xuất_hiện những tấm bưu_thiếp có ghi : “ Casablanca , Điện_Biên_Phủ của người Pháp ” . Còn tại Tuynidi , khi ăn_mừng tại các khu_phố bình_dân , nơi người ta phục_vụ một món ăn đặc_biệt mang tên “ Tagine Điện_Biên_Phủ ” . Chỉ 3 tháng sau trận Điện_Biên_Phủ , lực_lượng Mặt_trận Giải_phóng Dân_tộc tại Algérie ( thuộc_địa có diện_tích lớn nhất của Pháp ) được thành_lập , phát_động đấu_tranh_vũ_trang để giành độc_lập cho đất_nước mình . Pháp tiếp_tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong_trào độc_lập của người Algérie , nhưng quân Pháp sa_lầy tại đây . Một năm sau đó , các phong_trào tương_tự nổ ra ở Cameroon , Tunisia , Maroc , hàng chục nước thuộc_địa khác cũng nổi_dậy trong vài năm sau đó . Sự nổi_dậy đồng_loạt tại các thuộc_địa khiến việc duy_trì Liên_hiệp Pháp trở_nên rất khó_khăn bởi Pháp không_thể có đủ tài_chính và lực_lượng quân_sự để dập tắt các phong_trào đòi độc_lập tại nhiều nơi cùng lúc . Năm 1958 , Cộng_đồng Pháp khai_sinh và Liên_hiệp Pháp chấm_dứt tồn_tại . Điều 86 Hiến_pháp Pháp ( năm 1958 ) quy_định mỗi quốc_gia hội_viên thuộc Cộng_đồng Pháp có_thể độc_lập sau khi ký_kết các hiệp_ước với Pháp và có quyền lựa_chọn vẫn là hội_viên của Cộng_đồng Pháp hoặc ra khỏi khối . Đến năm 1967 , Pháp đã buộc phải trao_trả quyền độc_lập cho tất_cả các nước thuộc_địa . Qua đó , thất_bại của Pháp ở Việt_Nam là một thảm_họa đánh_dấu cho thất_bại hoàn_toàn của Pháp trong việc tái xây_dựng thuộc_địa Đông_Dương nói_riêng và đế_quốc thực_dân của mình nói_chung sau thời Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Cũng trong xu_thế chống chủ_nghĩa_thực_dân trên quy_mô toàn_cầu , chỉ trong năm 1960 , 17 nước thuộc_địa châu_Phi đã tuyên_bố độc_lập , và đây được coi là Năm_châu_Phi . Hiện_nay , chỉ còn một_số vùng hải_đảo nhỏ , dân_số_ít như Réunion , Nouvelle-Calédonie ... vẫn còn là các vùng thuộc_địa hải_ngoại của Pháp . Tổng_thống lâm_thời nước Cộng_hòa Algeria_Ben Youcef_Ben Khedda sau_này nhận_định : “ Ngày 8/5/1954 , quân_đội của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đã buộc đạo_quân viễn_chinh Pháp tại Việt_Nam phải chịu thảm_họa Điện_Biên_Phủ nhục_nhã . Thất_bại này của Pháp xảy ra như một khối thuốc_nổ mạnh tác_động tới những người tin rằng lựa_chọn nổi_dậy trong thời_gian ngắn từ nay là giải_pháp duy_nhất , chiến_lược khả_dĩ duy_nhất " . Năm 1962 , trong lời đề_tựa cuốn " Đêm thực_dân " ( La_Nuit Coloniale ) , nhà_lãnh_đạo giải_phóng dân_tộc Ferhat_Abbas , sau_này trở_thành tổng_thống đầu_tiên của Algerie , đã viết : “ Điện_Biên_Phủ không_chỉ là một chiến_thắng quân_sự . Đó là khẳng_định của người_dân châu_Á và châu_Phi trước người châu_Âu . Đó là xác_nhận về nhân_quyền quy_mô toàn_cầu . Tại Điện_Biên_Phủ , nước Pháp đã đánh mất sự hiện_diện hợp_lý duy_nhất , đó là lý_lẽ của kẻ mạnh ” . Năm 2013 , Tổng_thống Algérie - Abdelaziz_Bouteflika - đã gọi Võ_Nguyên_Giáp là người anh_hùng quân_đội của nền độc_lập Việt_Nam , là nhà chiến_lược vĩ_đại đã khiến cho thực_dân Pháp phải kinh_hoàng ở Điện_Biên_Phủ , và tên_tuổi ông " sẽ vẫn mãi_khắc sâu trong ký_ức của nhân_dân Algeria . " Chiến_tranh Đông_Dương trong văn_hóa Phim_Chi_bộ bí_mật Đất_phương Nam_Đường lên Điện_Biên Hà_Nội mùa Đông năm 46 Hoa_ban đỏ Ký_ức Điện_Biên Lá cờ chuẩn_Pha Đin mây_phủ Sống cùng lịch_sử Vợ_chồng A_Phủ Phim_tài_liệu Điện_Biên_Phủ - Cuộc_chiến giữa hổ và voi Việt_Nam trên đường thắng_lợi ( Liên_Xô làm ) Battlefeld_Vietnam ( Cuộc_chiến Việt_Nam - Mỹ sản_xuất ) Việt_Nam ( Liên_Xô thực_hiện , đạo_diễn bởi Roman_Carmen ) Kịch_Anh Sơ_đầu_quân ( Tác_giả : Nguyễn_Huy_Tưởng ) Bắc_Sơn ( Tác_giả : Nguyễn_Huy_Tưởng ) Lòng_dân ( Tác_giả : Nguyễn_Văn_Xe ) Lớp_học vùng Tề ( Sáng_tác : Trúc_Lâm ) Sáng trong như ngọc một con_người ( Sáng_tác : Nguyễn_Quang_Vinh ) Sống trong lòng địch ( Sáng_tác : Thanh_Huyền – Đức_Hiền ) Chèo_Mối tình Điện_Biên ( Tác_giả : Lưu_Quang_Thuận ) Bài hát Bài_ca trên núi ( Tác_giả : Tô_Hoài – Nguyễn_Văn_Thương ) Bộ_đội về làng ( Sáng_tác : Lê_Yên_– Hoàng_Trung_Thông ) Giải_phóng Điện_Biên ( Sáng_tác : Đỗ_Nhuận ) Hò kéo pháo ( Sáng_tác : Hoàng_Vân ) Qua mìền Tây_Bắc ( Tác_giả : Nguyễn_Thành ) Tình_ca Tây_Bắc ( Tác_giả : Cẩm_Giang – Bùi_Đức_Hạnh ) Trò_chơi điện_tử 7554 Truyện_Đất rừng phương_Nam ( Tác_giả : Đoàn_Giỏi ) Vợ_chồng A_Phủ ( Tác_giả : Tô_Hoài ) Xem thêm Nhà Nguyễn_Chiến_tranh Pháp-Đại_Nam Chiến_tranh Pháp-Thanh_Pháp thuộc Thực_dân Pháp Quân_đội Pháp Cao_trào kháng_Nhật Cách_mạng tháng_tám Tuyên_ngôn_độc_lập Việt_Nam Việt_Minh Chiến_dịch Điện_Biên_Phủ Bảo_Đại_Quốc_gia Việt_Nam Chiến_tranh Việt_Nam Da_vàng hóa chiến_tranh Tham_khảo Thư_mục Spencer_C.Tucker , Encyclopedia of_the Vietnam_War , ABC-CLIO , 2000 William_Duiker , Ho_Chi_Minh : A_Life ' ' , Hyperion , 2000 Why_Vietnam , Archimedes L.A_Patti , Nhà_xuất_bản Đà_Nẵng , 2008 Howard_R.Simpson. Điện_Biên_Phủ cuộc đối_đầu lịch_sử mà nước Mỹ muốn quên đi , Nhà_xuất_bản Công_an nhân_dân , Hà_Nội , 2004 Windrow , Martin ( 1998 ) . The_French_Indochina War 1946 - 1954 ( Men-At-Arms , 322 ) . London : Osprey_Publishing Võ_Nguyên_Giáp , Đường tới Điện_Biên_Phủ , Nhà_xuất_bản Quân_đội nhân_dân , 1999 Where_the Domino_Fell : America_and Vietnam 1945 - 1995 . James S._Olson , Randy W._Roberts . Sockeel-Richarte : La_Problème de_la Souveraineté Française sur l'Indochine , in Le Général_de Gaulle et l'Indochine 1940 – 1946 Martin_Shipway , The_Road_to War : France_and Vietnam 1944 - 1947 , Berghahn_Books , 2003 Maurice_Isserman , John_Stewart Bowman ( 2003 , 1992 ) , Vietnam_War Peter A._Pull . Nước Mỹ và Đông_Dương-Từ Roosevelt đến Nixon . Nhà_xuất_bản Thông_tin lý_luận . Hà_Nội . 1986 Stéphane_Just : A_propos d'une possibilité théorique et de_la lutte pour_la dictature du_prolétariat trên La_Vérité " n ° 588 ( Septembre 1979 ) Paul-Marie_de La_GORCE : De_Gaulle-Leclerc : de Londres à l'Indochine Espoir_n ° 132 , 2002 Declassified_per Executive Order 13526 , Section_3.3 NND Project_Number : NND 63316 Bảo_Đại , Con_Rồng Việt_Nam , Nguyễn_Phước_Tộc Xuất_Bản , 1990 Bộ_Giáo_dục_và_Đào_tạo , Phan_Ngọc_Liên ( Tổng_chủ_biên ) , Lịch_sử 12 nâng cao , Nhà_xuất_bản Giáo_dục , Thanh_Hóa , 2008 Cecil B._Currey . Chiến_thắng bằng mọi giá , Nhà_xuất_bản_Thế_giới , 2013 Võ_Nguyên_Giáp , Những năm_tháng không_thể_nào quên , Nhà_xuất_bản_Trẻ , 2009 Nohlen , D , Grotz , F & Hartmann , C ( 2001 ) Elections in Asia : A_data handbook , Volume II , ISBN_0-19-924959 - 8 Lê_Đình_Chi . Người_Thượng Miền_Nam Việt_Nam . Gardena , CA : Văn_Mới , 2006 Duncanson , Dennis . Government_and Revolution in Vietnam . New_York : Oxford University_Press , 1968 Pierre_Quatrpoint . Sự mù_quáng của tướng De_Gaulle đối_với cuộc_chiến ở Đông_Dương . Nhà_xuất_bản Chính_trị quốc_gia . Hà_Nội . 2008 Ban nghiên_cứu lịch_sử Đảng . Văn_kiện Đảng ( 1945 - 1954 ) . Nhà_xuất_bản Sự_thật . Hà_Nội . 1978 Hồ_Chí_Minh . Toàn_tập . Nhà_xuất_bản Chính_trị quốc_gia . Hà_Nội . 2000 Ban_Chấp_hành Đảng_bộ Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam Thành_phố Hồ_Chí_Minh : Lịch_sử Đảng_bộ Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( 1930 - 1954 ) , sơ_thảo , Nhà_xuất_bản Thành_phố Hồ_Chí_Minh , 1995 Đại_tướng Võ_Nguyên_Giáp - Tổng_tập Hồi_ký , Những năm_tháng không_thể_nào quên , Nhà_xuất_bản Quân_đội nhân_dân , 2010 Việt_Nam , một thế_kỷ qua , Nguyễn_Tường_Bách , Nhà_xuất_bản Thạch_Ngữ , California , 1998 Barnet , Richard_J. ( 1968 ) . Intervention and_Revolution : The_United_States in the Third_World . World_Publishing . ISBN_0-529 - 02014 - 9 Phạm_Văn_Sơn , Việt_Sử_Toàn Thư , 1960 Prados , John ( August 2007 , Volume 20 , Number 1 ) . The_Smaller_Dragon Strikes . MHQ : The_Quarterly_Journal of Military_History . ISSN 1040 - 5992 Paul-Marie_de La_GORCE : De_Gaulle-Leclerc : de Londres à l'Indochine Espoir_n ° 132 , 2002 Executive Order 13526 , Section_3.3 NND Project_Number : NND 63316 . By : NWD_Date : 2011 The_Pentagon_Papers , Gravel_Edition , Chapter 2 , " U.S. Involvement in the Franco-Viet_Minh_War , 1950 - 1954 " , ( Boston : Beacon_Press , 1971 ) Lê_Mậu_Hãn ( chủ_biên ) , Trần_Bá_Đệ , Nguyễn_Văn_Thư ... , Đại_cương Lịch_sử Việt_Nam , Tập III ( 1945 - 2005 ) . Nhà_xuất_bản Giáo_dục . Hà_Nội . 2007 H. R._McMaster ( 1998 ) . Dereliction of_Duty : Johnson , McNamara , the Joint Chiefs of_Staff , and_the Lies_That Led to_Vietnam . New_York , New_York : HarperCollins_Publishers , Inc_Schrecker , Ellen ( 2002 ) . The_Age_of_McCarthyism : A_Brief History_with Documents ( 2 d ed . ) . Palgrave_Macmillan . ISBN_0-312 - 29425 - 5 Schrecker , Ellen ( 1998 ) . Many Are_the Crimes : McCarthyism in America . Little , Brown . ISBN_0-316 - 77470 - 7 Decolonization of_Asia and_Africa , 1945 - 1960 , Office_of the_Historian , Bureau_of Public_Affairs , United_States Department of_State Félix_Green , The_Enemy : What Every_American Should_Know About_Imperialism . Vintage_Books , New_York , 1971 Thời_điểm của những sự_thật ( 2004 ) , Nhà_xuất_bản Công_an Nhân_dân Paul_Ély , Đông_Dương trong cơn lốc , Paris , 1964 Lịch_sử Kháng_chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 , Nhà_xuất_bản Chính_trị Quốc_gia - Sự_thật Nguyễn_Văn_Lục . Lịch_sử còn đó . Garden_Grove , CA : Tân_Văn , 2008 Henry_Navare . Đông_dương hấp_hối . Nhà_xuất_bản Công_an nhân_dân . Hà_nội . 2004 Nguyễn_Quang_Ngọc 2006 , Tiến_trình Lịch_sử Việt_Nam , Hà_Nội , Nhà_xuất_bản Giáo_dục Penniman , Howard_R. Elections in South_Vietnam . Stanford , CA : Hoover Institution on War , Revolution_and_Peace , 1972 Online search tool at UQÀM_website . Đọc thêm Liên_kết ngoài Phi_thực_dân hóa Chiến_tranh_Lạnh Xung_đột thập_niên 1940 Xung_đột thập_niên 1950 Liên_bang Đông_Dương Phong_trào độc_lập Việt_Nam Đ Đ Đ Đ Việt_Nam thập_niên 1940 Việt_Nam thập_niên 1950 Quan_hệ Pháp – Việt_Nam Quan_hệ Việt_Nam – Trung_Quốc Quan_hệ Liên_Xô-Việt Nam_Đông_Dương |
Chiến_tranh Vùng_Vịnh năm 1991 ( cũng gọi_là Chiến_tranh vịnh Ba_Tư hay Chiến_dịch Bão_táp Sa_mạc ) là một cuộc xung_đột giữa Iraq và liên_minh gần 38 quốc_gia do Hoa_Kỳ lãnh_đạo và được Liên_Hợp_Quốc phê_chuẩn để giải_phóng Kuwait . Sự_kiện dẫn tới chiến_tranh là việc Iraq xâm_chiếm Kuwait ngày 2 tháng 8 năm 1990 , sau khi Iraq cho rằng ( nhưng không chứng_minh được ) Kuwait đã " khoan nghiêng " giếng dầu của họ vào biên_giới Iraq . Hậu_quả của cuộc xâm_chiếm là Iraq ngay_lập_tức bị Liên_Hợp_Quốc_áp_đặt trừng_phạt kinh_tế . Những hành_động quân_sự bắt_đầu từ tháng 1 năm 1991 , dẫn tới 1 thắng_lợi hoàn_toàn của các lực_lượng đồng_minh , buộc quân_đội Iraq phải rút khỏi Kuwait với tổn_thất nhân_mạng ở mức tối_thiểu cho lực_lượng đồng_minh . Những trận đánh chính là những trận đánh trên không và trên bộ bên trong Iraq , Kuwait và những vùng giáp biên_giới Ả_Rập Xê_Út . Cuộc_chiến không mở_rộng ra ngoài vùng biên_giới Iraq / Kuwait / Ả_Rập Xê_Út , dù Iraq đã bắn tên_lửa vào các thành_phố của Israel . Cuộc_chiến có_thể coi là chiến_tranh_vệ_quốc hoặc phản_kích tự_vệ của Kuwait khi nước này đã bị xâm_lược trước . Tên gọi " Chiến_tranh Vùng_Vịnh " và " Chiến_tranh vịnh Ba_Tư " là những thuật_ngữ thường được dùng nhất để chỉ cuộc xung_đột này ở các nước phương Tây . Những cái tên đó đã được đa_số các nhà_sử_học và nhà_báo sử_dụng tại Hoa_Kỳ . Từ " Chiến_dịch Iraq tự_do " ngày 22 tháng 3 năm 2003 và tiếp_theo là việc Hoa_Kỳ chiếm_đóng Iraq , cuộc xung_đột năm 1991 hiện_nay thường được gọi_là " Chiến_tranh Vùng_Vịnh lần thứ nhất " . Tại Hoa_Kỳ_cuộc xung_đột thường được gọi_là Chiến_dịch " Lá_chắn sa_mạc " ( Desert_Shield ) và " Bão_táp sa_mạc " ( Desert_Storm ) và ở Anh là Chiến_dịch Granby . Tại Kuwait và đa_số các nước Ả_Rập cuộc xung_đột thường được gọi_là Harb Tahrir_al-Kuwait hay " Chiến_tranh giải_phóng Kuwait " . Tại Iraq , cuộc_chiến thường được gọi_là Um_M'a ārak - " Cuộc_chiến của mọi cuộc_chiến " . Các nguyên_nhân Trước chiến_tranh thế_giới thứ nhất , theo Hiệp_định Anh-Ottoman năm 1913 , Kuwait bị coi là một " caza tự_trị " bên trong Iraq của Đế_chế Ottoman . Sau cuộc_chiến , Kuwait thuộc quyền cai_trị của Anh và nước này coi Kuwait và Iraq là hai quốc_gia riêng_biệt , được gọi_là Các Tiểu_Vương_quốc Ả_Rập . Tuy_nhiên , những quan_chức Iraq không chấp_nhận tính hợp_pháp của nền độc_lập của Kuwait hay chính_quyền Emir tại Kuwait . Iraq không bao_giờ chấp_nhận chủ_quyền của Kuwait và vào năm 1961 Anh đã phải triển_khai quân_đội để bảo_vệ Kuwait khỏi ý_định sáp_nhập của Iraq , việc bảo_vệ kéo_dài đến năm 1971 . Trong Chiến_tranh Iran-Iraq ở thập_niên 1980 , Kuwait là đồng_minh của Iraq , phần_lớn là để được Iraq bảo_vệ khỏi những người Shi'ite ở Iran . Sau cuộc_chiến , Iraq_nợ các nước Ả_Rập nhiều khoản tiền lớn , trong đó có 14 tỷ dollar nợ Kuwait . Iraq hy_vọng sẽ trả được những khoản nợ đó khi làm tăng_giá dầu_mỏ thông_qua việc cắt_giảm sản_lượng khai_thác của OPEC , nhưng thay vào đó , Kuwait lại tăng lượng khai_thác của mình khiến giá dầu giảm_sút , trong một nỗ_lực nhằm kích_thích có được một giải_pháp giải_quyết tốt hơn cho việc tranh_chấp lãnh_thổ giữa hai nước . Ngoài_ra , Iraq bắt_đầu buộc_tội Kuwait đã khoan nghiêng vào các giếng dầu của họ ở vùng biên_giới và cho rằng vì Iraq là nước_đệm chống lại Iran bảo_vệ cho toàn_bộ các nước Ả_Rập nên Kuwait và Ả_Rập Xê_Út phải đàm_phán hay hủy bỏ những khoản nợ cho chiến_tranh của Iraq . Hai lý_do ban_đầu Tổng_thống Iraq Saddam_Hussein đưa ra để biện_hộ cho cuộc_chiến là để xác_nhận việc Kuwait từng là một phần của lãnh_thổ Iraq và đã bị chủ_nghĩa_thực_dân tách ra một_cách không công_bằng , và Iraq sáp_nhập Kuwait để bù " phí_tổn kinh_tế " khi họ phải bảo_vệ Kuwait trước Iran cũng như việc Kuwait đã khoan nghiêng vào các giếng dầu của họ . Cuộc_chiến với Iran đã khiến hầu_hết tất_cả các cơ_sở cảng biển của Iraq ở Vịnh Ba_Tư bị hủy_hoại , khiến cho con đường giao_thương chính của nước này với bên ngoài bị cản_trở . Nhiều người Iraq , cho rằng cuộc_chiến với Iran sẽ lại tái_diễn trong tương_lai , cảm_thấy rằng an_ninh của Iraq chỉ được đảm_bảo khi họ kiểm_soát thêm được vùng vịnh Péc_xích , gồm cả những cảng biển quan_trọng . Chính vì_thế Kuwait chính là một mục_tiêu . Về ý_thức_hệ , cuộc xâm_chiếm Kuwait được biện_hộ bởi những lời kêu_gọi của chủ_nghĩa quốc_gia Ả_Rập . Kuwait từng được coi là một phần lãnh_thổ tự_nhiên của Iraq và đã bị chủ_nghĩa_thực_dân Anh tách ra . Việc sáp_nhập Kuwait được miêu_tả như_là một bước trên con đường tiến tới một Liên_hiệp Ả_Rập rộng_lớn hơn . Các lý_do khác cũng được đưa ra . Hussein coi đó là một_cách để khôi_phục Đế_chế Babylon theo cách khoa_trương của những người Ả_Rập theo chủ_nghĩa quốc_gia . Cuộc xâm_chiếm cũng có quan_hệ chặt_chẽ với các sự_kiện ở vùng Trung_Đông . Phong_trào Intifada lần thứ nhất của người Palestine đang ở cao_trào , và hầu_hết các nước Ả_Rập , gồm cả Kuwait , Ả_Rập Xê_Út và Ai_Cập , đang phải phụ_thuộc vào các nước đồng_minh phương Tây . Vì_thế Saddam xuất_hiện với vai_trò là một chính_khách Ả_Rập đứng lên chống lại Israel và Hoa_Kỳ . Các quan_hệ Iraq-Hoa_Kỳ trước cuộc_chiến Đối_với Hoa_Kỳ , Iran-Iraq có các mối quan_hệ ổn_định và Iraq từng là nước đứng đầu một liên_minh với Liên_bang Xô_viết . Hoa_Kỳ lo_ngại tình_trạng thù_địch của Iraq với Israel và sự không tán_thành những hành_động hướng tới một nền hòa_bình với các nước Ả_Rập khác . Họ cũng buộc_tội Iraq hỗ_trợ cho nhiều nhóm_chiến_binh Ả_Rập và Palestine như Abu_Nidal , dẫn tới việc họ đưa nước này vào danh_sách các quốc_gia ủng_hộ khủng_bố ngày 29 tháng 12 năm 1979 . Hoa_Kỳ vẫn chính_thức giữ thái_độ trung_lập khi Chiến_tranh Iran-Iraq xảy ra , và trước đó họ từng bị bẽ_mặt bởi cuộc khủng_hoảng con_tin Iran dài 444 ngày và hy_vọng rằng Iran sẽ không_thể thắng trong cuộc_chiến . Tuy_nhiên , vào tháng 3 năm 1982 , Iran bắt_đầu một cuộc phản_công thắng_lợi ( " Chiến_dịch thắng_lợi không_thể phủ_nhận " ) . Trong một nỗ_lực nhằm mở ra khả_năng về những quan_hệ có_thể có với Iraq , Hoa_Kỳ đã đưa nước này ra khỏi danh_sách ủng_hộ khủng_bố . Bề_ngoài việc này nhờ ở sự cải_thiện các chính_sách của Iraq , mặc_dù cựu Trợ_lý bộ_trưởng Quốc_phòng Hoa_Kỳ Noel_Koch sau_này đã cho rằng " Không ai có nghi_ngờ về việc [ người Iraq_] tiếp_tục dính_dáng tới chủ_nghĩa khủng_bố ... Lý_do thực_sự là để giúp họ giành thắng_lợi trong cuộc_chiến với Iran . " Với thắng_lợi mới đạt được của Iran trong cuộc_chiến và việc họ từ_chối một đề_xuất hòa_bình vào tháng 7 , việc mua_bán vũ_khí từ các nước khác ( nhiều nhất là Liên_Xô , Pháp , Ai_Cập , và bắt_đầu từ năm đó là Trung_Quốc ) đã đạt tới đỉnh_điểm năm 1982 , nhưng một trở_ngại vẫn còn chưa được giải_quyết để có được bất_kỳ một mối quan_hệ tiềm_năng nào giữa Mỹ-Iraq - Abu_Nidal tiếp_tục hoạt_động với sự hỗ_trợ chính_thức của Baghdad . Khi nhóm này bị trục_xuất sang Syria vào tháng 11 năm 1983 , chính_quyền Reagan đã cử Donald_Rumsfeld làm phái_viên đặc_biệt sang Iraq nhằm thiết_lập các mối quan_hệ . Vì sợ rằng nước Iran cách_mạng sẽ đánh_bại Iraq và xuất_khẩu Cách_mạng Hồi_giáo của mình sang các nước Trung_Đông khác , Hoa_Kỳ bắt_đầu viện_trợ cho Iraq . Từ 1983 đến 1990 , Chính_phủ Hoa_Kỳ đã phê_chuẩn việc bán khoảng 200 triệu đô_la Mỹ vũ_khí cho Iraq , theo Viện hòa_bình quốc_tế Stockholm ( SIPRI ) . Giá_trị trên đạt chưa tới 1 % tổng giá_trị vũ_khí được bán cho Iraq ở giai_đoạn này , dù Hoa_Kỳ cũng bán máy_bay_trực_thăng , chỉ được thiết_kế cho mục_đích dân_sự , và chúng nhanh_chóng được quân_đội Iraq đem ra sử_dụng trong chiến_tranh với Iran . Một cuộc điều_tra của Ủy_ban tài_chính Thượng nghị_viện năm 1994 xác_định rằng Bộ Thương_mại Hoa_Kỳ đã phê_chuẩn , cho mục_đích nghiên_cứu , việc bán các tác_nhân sinh_học đa_tác_dụng cho Iraq_hồi giữa thập_niên 1980 , gồm cả khuẩn bệnh than ( anthrax ) , sau_này bị Lầu Năm_Góc coi là một nhân_tố quan_trọng trong chương_trình vũ_khí_sinh_học của Iraq , cũng như Clostridium_botulinum , Histoplasma_capsulatum , Brucella_melitensis và Clostridium_perfringens . Báo_cáo của Ủy_ban cho rằng mỗi tác_nhân trên đều đã bị " nhiều nước coi là có mục_đích sử_dụng trong chiến_tranh " . Các tài_liệu được giải_mật của chính_phủ Mỹ cho thấy chính_phủ đã xác_nhận rằng Iraq đã sử_dụng các vũ_khí hóa_học " hầu_như hàng ngày " trong cuộc xung_đột Iran-Iraq ngay từ năm 1983 . Chủ_tịch Ủy_ban thượng nghị_viện , Don_Riegle , đã nói : " Nhánh hành_pháp của chính_phủ chúng_ta đã phê_chuẩn 771 giấy_phép xuất_khẩu khác nhau cho việc bán các kỹ_thuật đa ứng_dụng cho Iraq . Tôi cho rằng đó là một kỷ_lục kinh_khủng " . Có rất ít bằng_chứng cho thấy Iraq từng sử_dụng các loại vũ_khí_sinh_học trong chiến_tranh và không một tác_nhân sinh_học nào trong bản báo_cáo trên có liên_quan tới các vũ_khí hóa_học . Chủ_yếu chính_phủ Hoa_Kỳ cung_cấp viện_trợ kinh_tế cho Iraq . Cuộc_chiến của Iraq với Iran và sự suy_sụp trong sản_xuất và buôn_bán dầu_mỏ của họ - hậu_quả của cuộc_chiến đó , đã khiến Iraq rơi vào tình_trạng nợ_nần chồng_chất . Viện_trợ kinh_tế của chính_phủ Mỹ cho_phép Hussein tiếp_tục sử_dụng các nguồn tài_nguyên khác của đất_nước cho chiến_tranh . Từ giữa năm 1983 và 1990 , Iraq đã nhận được 5 tỷ_dollar tín_dụng từ chương_trình của Commodity_Credit_Corporation một tổ_chức thuộc Bộ Nông_nghiệp Hoa_Kỳ , bắt_đầu ở mức 400 triệu đô_la một năm năm 1983 và tăng tới hơn 1 tỷ một năm năm 1988 và 1989 , cuối_cùng kết_thúc với khoản tiền 500 triệu năm 1990 . Bên_cạnh các khoản tín_dụng nông_nghiệp , Hoa_Kỳ cũng cung_cấp cho Hussein các khoản vay khác . Năm 1985 Ngân_hàng xuất_nhập_khẩu Hoa_Kỳ cấp hơn 684 triệu dollar tín_dụng cho Iraq để xây_dựng đường_ống dẫn dầu qua Jordan và việc xây_dựng được thực_hiện bởi Bechtel_Corporation có trụ_sở tại California . Tuy_nhiên , sau chiến_tranh đã có nhiều hành_động bên trong Hạ nghị_viện Hoa_Kỳ nhằm cô_lập Iraq về ngoại_giao và kinh_tế do những lo_ngại về những sự vi_phạm nhân_quyền , sự tăng_cường quân_sự và sự thù_địch của Iraq đối_với Israel . Đặc_biệt , năm 1988 Thượng nghị_viện thống_nhất thông_qua " Điều_luật ngăn_chặn diệt_chủng năm 1988 " , áp_đặt trừng_phạt lên Iraq . Những hành_động đó bị nhiều thành_viên Hạ_viện phản_đối dù một_số quan_chức Hoa_Kỳ như chủ_tịch ủy ban thành_lập chính_sách của Bộ ngoại_giao và trợ_lý bộ_trưởng về các vấn_đề Đông_Á Paul_Wolfowitz không nhất_trí với việc ngừng cung_cấp viện_trợ cho chính_quyền Iraq . Quan_hệ giữa Iraq và Hoa_Kỳ tiếp_tục không bị cản_trở gì cho tới khi Iraq tấn_công xâm_chiến Kuwait . Ngày 2 tháng 10 năm 1989 , Tổng_thống George_H. W._Bush ký một chỉ_thị mật số 26 về an_ninh quốc_gia , bắt_đầu bằng , " Việc tiếp_cận tới nguồn dầu_mỏ ở Vịnh Péc_xích và an_ninh của các quốc_gia đồng_minh chủ_chốt trong vùng là vấn_đề sống_còn đối_với an_ninh Hoa_Kỳ . " Đối_với Iraq , chỉ_thị này cho rằng " Những quan_hệ bình_thường giữa Hoa_Kỳ và Iraq sẽ phục_vụ cho những lợi_ích lâu_dài và thúc_đẩy sự ổn_định ở cả Vịnh Péc_xích và Trung_Đông . " Cuối tháng 7 năm 1990 , khi những cuộc thương_lượng giữa Iraq và Kuwait sa_lầy , Quân_đội Iraq tập_trung tới vùng biên_giới với Kuwait và triệu_tập Đại_sứ Hoa_Kỳ April Glaspie tới một cuộc gặp bất_ngờ với Tổng_thống Iraq Saddam_Hussein . Hai văn_bản về cuộc gặp đó đã được thảo ra , cả hai rất trái_ngược nhau . Theo những văn_bản đó , Saddam_phác ra những bất_bình của mình đối_với Kuwait , trong khi hứa_hẹn rằng ông sẽ không xâm_chiếm Kuwait trước khi tiếp_diễn những cuộc đàm_phán thẳng_thắn khác . Ở văn_bản do báo The_New_York_Times đưa ra ngày 23 tháng 9 năm 1990 , Glaspie bày_tỏ lo_ngại về việc tăng_cường quân_sự , nhưng nói : Chúng_tôi không có ý_kiến về những cuộc xung_đột Ả Rập-Ả_Rập , như việc tranh_chấp biên_giới giữa Iraq và Kuwait . Tôi đã làm_việc tại Đại_sứ_quán Hoa_Kỳ tại Kuwait vào cuối những năm 1960 . Lúc ấy chúng_tôi được chỉ_thị rằng chúng_tôi không được bày_tỏ ý_kiến về vấn_đề đó và rằng vấn_đề đó không liên_quan tới nước Mỹ . James_Baker đã chỉ_thị cho người_phát_ngôn chính_thức của chúng_tôi phải nhấn_mạnh điều đó . Chúng_tôi hy_vọng rằng Iraq có_thể giải_quyết vấn_đề bằng cách sử_dụng mọi biện_pháp thích_hợp thông_qua [_Chadli ]_Klibi khi ấy là Tổng_thư_ký Liên_đoàn Ả_Rập hay qua Tổng_thống Mubarak . Tất_cả những điều chúng_tôi hy_vọng là những vấn_đề này sẽ được giải_quyết nhanh_chóng . Một_số người đã cho rằng những lời bình_luận trên theo ngôn_ngữ ngoại_giao thực_tế là sự " bật_đèn_xanh " của Mỹ cho cuộc xâm_chiếm . Dù bộ ngoại_giao không xác_nhận ( hay phủ_nhận ) tính xác_thực của những văn_bản đó , những nguồn tin tại Hoa_Kỳ cho rằng Glaspie đã giải_quyết mọi vấn_đề " theo chỉ_đạo " ( phù_hợp với tính trung_lập chính_thức của Hoa_Kỳ về vấn_đề Iraq-Kuwait ) và không bật đèn_xanh cho Tổng_thống Iraq Saddam_Hussein về việc bất_chấp thái_độ của Liên_đoàn Ả_Rập , khi ấy đã tổ_chức các cuộc thương_lượng . Nhiều người tin rằng những trù_tính của Saddam đã bị ảnh_hưởng bởi việc nhận_thức được rằng Hoa_Kỳ không quan_tâm tới vấn_đề , vì_thế bản ghi_chép của Glaspie chỉ đơn_giản là một thứ làm ví_dụ và rằng có_thể ông ta ( Saddam ) cũng cảm_thấy thế một phần vì Hoa_Kỳ ủng_hộ sự thống_nhất nước Đức , một hành_động khác mà ông cho rằng chẳng mang ý_nghĩa gì hơn sự hủy_bỏ một biên_giới nhân_tạo ở bên trong . Những người khác , như Kenneth_Pollack , tin rằng Sadddam không hề có ảo_tưởng đó , hay rằng ông đơn_giản đã đánh_giá thấp khả_năng sử_dụng quân_sự của Hoa_Kỳ . Tháng 11 năm 1989 , giám_đốc CIA William_Webster gặp_gỡ lãnh_đạo cơ_quan an_ninh Kuwait , Thiếu_tướng Fahd Ahmed_Al-Fahd . Sau khi Iraq xâm_chiếm Kuwait , Iraq tuyên_bố đã tìm thấy một bản_ghi_nhớ liên_quan tới cuộc trao_đổi giữa họ . Tờ The_Washington_Post đã thông_báo rằng Bộ_trưởng Ngoại_giao Kuwait đã ngất_xỉu khi trông thấy tài_liệu này trong một cuộc họp thượng_đỉnh Ả_Rập vào tháng 8 . Sau_này , Iraq cho rằng bản_ghi_nhớ này là bằng_chứng về một âm_mưu của CIA và Kuwait nhằm làm mất ổn_định kinh_tế và chính_trị Iraq . CIA và Kuwait đã miêu_tả cuộc gặp_gỡ này là một cuộc gặp thông_thường và bản_ghi_nhớ chỉ là một sự giả_mạo . Một phần của văn_bản đó như sau : Chúng_tôi đồng_ý với phía Mỹ rằng điều quan_trọng là cần phải làm cho tình_trạng kinh_tế ở Iraq xấu đi_nữa nhằm tạo áp_lực lên chính_phủ nước này để vạch ra biên_giới chung của chúng_tôi . CIA đã trao cho chúng_tôi quan_điểm của họ về các biện_pháp gây áp_lực , cho rằng cần phải có một sự hợp_tác rộng_rãi giữa chúng_ta về điều_kiện theo đó các hành_động như_vậy sẽ được phối_hợp ở một mức cao hơn . Tóm_tắt sự_kiện Ngày 2 tháng 8 năm 1990 : Quân_đội Iraq_tiến vào Kuwait . Hội_đồng Bảo_an LHQ lên_án cuộc xâm_lược của Iraq và đòi rút ngay_lập_tức và không điều_kiện các lực_lượng của Iraq ra khỏi Kuwait . Ngày 6 tháng 8 năm 1990 : Hội_đồng bảo an_LHQ kêu_gọi các nước thành_viên LHQ ngừng buôn_bán với Iraq để buộc Iraq phải rút quân khỏi Kuwait . Ngày 8 tháng 8 năm 1990 : Iraq tuyên_bố sáp_nhập Kuwait vào Iraq . Tổng_thống Mỹ Bush nói các lực_lượng chiến_đấu đang được triển_khai như một bộ_phận của các lực_lượng đa quốc_gia để bảo_vệ Ả_Rập Xê_Út . Ngày 12 tháng 8 năm 1990 : Tổng_thống Iraq_Saddam Hussein công_bố đề_nghị hòa_bình gắn việc rút quân_đội Iraq với việc rút các lực_lượng Israel ra khỏi bờ tây sông Jordan và Dải_Gaza và vấn_đề Palestine . Ngày 18 tháng 8 năm 1990 : Iraq tuyên_bố bắt_giữ tất_cả người nước_ngoài . Hội_đồng bảo an_LHQ kêu_gọi trả tự_do không điều_kiện cho những người nước_ngoài . Ngày 9 tháng 9 năm 1990 : Tổng_thống Mỹ Bush và tổng_thống Liên_Xô_Gorbachyov kêu_gọi rút hoàn_toàn và không điều_kiện các lực_lượng của Iraq ra khỏi Kuwait . Ngày 8 tháng 11 năm 1990 : Mỹ quyết_định gửi thêm 200.000 quân sang Ả_Rập Xê_Út . Ngày 29 tháng 11 năm 1990 : Hội_đồng bảo an_LHQ cho_phép sử_dụng tất_cả những biện_pháp can_thiệp nếu Iraq không chịu rút quân ra khỏi Kuwait vào ngày 15 tháng 1 năm 1991 . Ngày 6 tháng 12 năm 1990 : Iraq tuyên_bố trả lại tự_do cho các con_tin người nước_ngoài . Ngày 9 tháng 1 năm 1991 : Ngoại_trưởng Mỹ J_Baker và ngoại_trưởng Iraq Tareq_Aziz gặp nhau tại Genève , Thụy_Sĩ nhưng không phá vỡ được bế_tắc . Ngày 13 tháng 1 năm 1991 : Tổng_thư_ký LHQ_Javier Pérez_de Cuéllar gặp Hussein ở Bagdad nhưng không đạt được tiến_bộ cho một giải_pháp hòa_bình . Ngày 15 tháng 1 năm 1991 : Nghị_quyết của hội_đồng bảo_an LHQ_đề ra thời_hạn cuối_cùng cho việc Iraq rút khỏi Kuwait . Ngày 17 tháng 1 năm 1991 : Các lực_lượng đa quốc_gia bắt_đầu mở các cuộc tiến_công chống quân_đội Iraq chiếm_đóng Kuwait . Ngày 18 tháng 1 năm 1991 : Iraq bắt_đầu các cuộc tiến_công_bằng tên_lửa Scud vào Israel và Ả_Rập Xê_Út . Ngày 23 tháng 1 năm 1991 : Liên_quân Anh-Mỹ bắt_đầu tiến_hành các cuộc tuần_tra tầm xa vào lãnh_thổ Iraq nhằm phá hủy các hệ_thống tên_lửa Scud của Iraq . Một trong số đó là cuộc tuần_tra Bravo Two_Zero . Ngày 25 tháng 1 năm 1991 : Hoa_Kỳ nói Iraq đang xả dầu_thô vào Vùng_Vịnh . Ngày 30 tháng 1 năm 1991 : Lực_lượng Iraq và đa quốc_gia tiến_hành cuộc chiến_đấu trên bộ ở thành_phố Kháp-gi biên_giới Ả_Rập Xê_Út Ngày 13 tháng 2 năm 1991 : Nhiều dân_thường chết trong cuộc oanh_kích của không_quân Hoa_Kỳ vào một hầm_trú_ẩn ở Basra Ngày 15 tháng 2 năm 1991 : Iraq thông_báo sẵn_sàng rút khỏi Kuwait nhưng lại gắn với việc đòi Israel cũng phải rút khỏi những vùng lãnh_thổ đã chiếm_đóng của các nước Ả_Rập . Ngày 21 tháng 2 năm 1991 : Tổng_thống Saddam_Hussein kêu_gọi các lực_lượng_vũ_trang và quân_đội Iraq chiến_đấu tới cùng chống các lực_lượng liên_minh . Ngày 22 tháng 2 năm 1991 : Liên_Xô và Iraq thỏa_thuận về đề_nghị hòa_bình do Liên_Xô đưa ra nhưng Hoa_Kỳ bác_bỏ đề_nghị đó và đòi Iraq phải rút quân vào trưa ngày 23 tháng 2 năm 1991 . Ngày 24 tháng 2 năm 1991 : Liên_minh do Hoa_Kỳ đứng đầu mở cuộc tiến_công trên bộ . Ngày 25 tháng 2 năm 1991 : Iraq bắn tên_lửa vào các doanh_trại Quân_đội Hoa_Kỳ làm chết 28 lính và bị_thương nhiều binh_sĩ khác . Ngày 26 tháng 2 năm 1991 : Iraq tuyên_bố quân_đội sẽ rút khỏi Kuwait vào cuối ngày 26 tháng 2 năm 1991 . Ngày 27 tháng 2 năm 1991 : Hoa_Kỳ tuyên_bố Kuwait được giải_phóng sau gần 7 tháng bị Iraq chiếm_đóng và tuyên_bố ngừng các cuộc tiến_công của đồng_minh , bắt_đầu có hiệu_lực từ 5 giờ GMT ngày 28 tháng 2 năm 1991 . Iraq chấp_nhận toàn_bộ 12 nghị_quyết của Hội_đồng Bảo_an_LHQ. Ngày 28 tháng 2 năm 1991 : Chiến_tranh chấm_dứt sau khi tổng_thống Saddam_Hussein ra_lệnh ngừng chiến_đấu . Xâm_chiếm Kuwait_Rạng sáng ngày 2 tháng 8 năm 1990 , quân_đội Iraq vượt biên_giới Kuwait với bộ_binh và xe_bọc thép , chiếm các vị_trí chiến_lược trên toàn_bộ Kuwait , gồm cả cung_điện Emir . Quân_đội Kuwait nhanh_chóng bị áp_đảo , dù họ cũng kìm_chân địch đủ thời_gian cho Không_quân Kuwait bay sang trốn ở Ả_Rập Xê_Út . Trận đánh dữ_dội nhất diễn ra tại Cung_Emir , nơi các lực_lượng bảo_vệ hoàng_gia chiến_đấu bọc_hậu cho gia_đình hoàng_gia tẩu_thoát . Anh ( Em ) của Emir , là người chỉ_huy đội quân đó , nằm trong số người thiệt_mạng . Quân_đội Iraq cướp_bóc các kho thực_phẩm và thuốc_men dự_trữ , giam_giữ hàng nghìn dân_thường và chiếm quyền kiểm_soát đài_phát_thanh . Đã có nhiều báo_cáo về các vụ sát_hại , những hành_động tàn_bạo và những vụ hãm_hiếp của quân_đội Iraq với thường_dân Kuwait . Tuy_nhiên , Iraq đã giam_giữ hàng nghìn người phương Tây làm con_tin và sau đó tìm cách đem họ ra làm_vật trao_đổi . Sau một_khi lập nên chính_phủ bù nhìn do Alaa_Hussein Ali lãnh_đạo một thời_gian ngắn , Iraq sáp_nhập Kuwait . Sau đó Hussein lập ra một thống_đốc tỉnh mới này của Iraq , gọi đó là " sự giải_phóng " khỏi chế_độ Emir của Kuwait , đây chỉ là một biện_pháp tuyên_truyền trong chiến_tranh . Ngoại_giao Chỉ vài giờ sau cuộc tấn_công đầu_tiên , các phái_đoàn Kuwait và Hoa_Kỳ đã yêu_cầu Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc nhóm_họp , thông_qua Nghị_quyết 660 , lên_án cuộc xâm_lược và yêu_cầu Iraq rút quân . Ngày 3 tháng 8 , Liên_đoàn Ả_Rập thông_qua nghị_quyết của riêng mình lên_án cuộc xâm_lược và đòi Iraq rút quân . Nghị_quyết của Liên_đoàn Ả_Rập cũng kêu_gọi tìm ra một giải_pháp cho cuộc xung_đột từ bên trong Liên_đoàn Ả_Rập , và cảnh_báo chống lại sự can_thiệp từ bên ngoài . Ngày 6 tháng 8 , Hội_đồng Bảo_an thông_qua Nghị_quyết 661 , áp_đặt trừng_phạt kinh_tế lên Iraq . Quyết_định của phương Tây nhằm đẩy_lùi cuộc xâm_lược của Iraq_thực_chất có mục_đích chính là để ngăn_Iraq xâm_lược Ả_Rập Xê_Út , một nước có tầm quan_trọng hơn rất nhiều so với Kuwait , như việc Iraq đã làm với Kuwait . Thắng_lợi nhanh_chóng của quân_đội Iraq trước Kuwait khiến quân_đội Iraq đã tiến đến rất gần các giếng dầu ở Hama , là nguồn tài_nguyên giá_trị nhất của Ả_Rập Xê_Út . Việc Iraq kiểm_soát được các giếng dầu đó cũng như những nguồn tài_nguyên dầu_lửa của Iraq và Kuwait sẽ làm cho họ nắm được một phần quan_trọng tài_nguyên dầu_lửa thế_giới , chỉ đứng sau chính Ả_Rập Xê_Út . Đặc_biệt , Hoa_Kỳ , châu_Âu và Nhật_Bản coi một sự độc_quyền tiềm_tàng như_vậy là rất nguy_hiểm . Về mặt địa_lý , Ả_Rập Xê_Út là một nước_lớn với các khu_vực dân_cư nằm phân_tán và sẽ rất khó_khăn để động_viên binh_lính nhằm chống lại các đội quân Iraq đang được triển_khai ở phía nam Kuwait . Rất có khả_năng là Iraq sẽ chiếm quyền kiểm_soát các giếng dầu ở phía đông nhưng lại khó đoán được khi nào họ sẽ tấn_công vào Riyadh , thủ_đô của Ả_Rập Xê_Út . Các sư_đoàn thiết_giáp Iraq cũng sẽ phải đối_mặt với những khó_khăn tương_tự như khó_khăn mà các lực_lượng Ả_Rập Xê_Út được triển_khai tới bảo_vệ các giếng dầu gặp phải , vì họ cùng phải vượt qua một sa_mạc rộng_lớn với điều_kiện khí_hậu khắc_nghiệt . Việc này , nếu đã xảy ra , sẽ phải xảy ra dưới bom của không_lực Ả_Rập Xê_Út , phần hiện_đại_hóa nhất của quân_đội Ả_Rập Xê_Út . Iraq có một_số bất_mãn với Ả_Rập Xê_Út . Mối lo về những khoản nợ nảy_sinh từ thời Chiến_tranh Iran - Iraq là rất lớn vì Iraq nợ Ả_Rập Xê_Út tới khoảng 26 tỷ_đô la_Mỹ . Biên_giới sa_mạc dài giữa hai nước cũng chưa được phân_chia rõ_ràng . Ngay sau khi có được chiến_thắng ở Kuwait , Xát-đam bắt_đầu dùng những lời phát_biểu để công_kích vương_triều Ả_Rập Xê_Út . Ông cho rằng vương_triều do Mỹ hậu_thuẫn đó là kẻ trông_coi bất_hợp_pháp của những thành_phố linh_thiêng như Mecca và Medina . Xát-đam_gộp cả ngôn_ngữ của những nhóm Hồi_giáo đang chiến_đấu ở Afghanistan_thời đó với kiểu phát_biểu khoa_trương mà Iran từ lâu đã sử_dụng để tấn_công Ả_Rập Xê_Út . Việc đưa thêm dòng chữ Allahu_Akbar ( Thánh_Ala vĩ_đại ) vào lá cờ Iraq và những hình_ảnh Xát-đam đang cầu_nguyện ở Kuwait được coi là một phần của kế_hoạch lôi_kéo sự ủng_hộ từ Nhóm_huynh_đệ Hồi_giáo và chia_rẽ nhóm Hồi_giáo_Mu-gia-hít-đin với Ả_Rập Xê_Út . Khi quân_đội phương_tây bắt_đầu kéo đến nước này , những cuộc tấn_công tuyên_truyền đó còn leo_thang lên mức cao hơn_nữa . Tổng_thống George_H. W._Bush nhanh_chóng thông_báo rằng Hoa_Kỳ sẽ tung ra một chiến_dịch " bảo_vệ toàn_diện " nhằm ngăn_chặn Iraq tấn_công Ả_Rập Xê_Út – " Chiến_dịch Lá_chắn sa_mạc " – và quân_đội Hoa_Kỳ được chuyển tới Ả_Rập Xê_Út ngày 7 tháng 8 . Ngày 8 tháng 8 , Iraq tuyên_bố một_số phần lãnh_thổ Kuwait sẽ bị sáp_nhập vào quận Basra và phần còn lại trở_thành tỉnh thứ 19 của Iraq . Hải_quân Hoa_Kỳ huy_động hai nhóm tàu_chiến , và tới khu_vực , và họ đã ở tình_trạng sẵn_sàng vào ngày 8 tháng 8 . Cũng trong ngày hôm đó , 48 chiếc F-15 thuộc Không_lực Hoa_Kỳ từ 1 st Fighter_Wing tại Căn_cứ không_quân Langley , Virginia , đã hạ_cánh xuống Ả_Rập Xê_Út và ngay_lập_tức bắt_đầu tiến_hành tuần_tra trên những vùng không phận biên_giới Ả_Rập Xê_Út và Iraq nhằm ngăn_chặn đà_tiến của quân_đội Iraq . Hoa_Kỳ cũng gửi những thiết_giáp hạm và vào trong vùng , sau_này chúng sẽ là những tàu_chiến cuối_cùng tham_gia tích_cực vào cuộc_chiến . Việc huy_động quân_sự tiếp_tục diễn ra , cuối_cùng đã lên tới 500.000_quân . Những nhà_phân_tích quân_sự nhất_trí rằng tới tháng 10 , quân_đội Mỹ trong vùng chưa đủ sức để ngăn_chặn cuộc tấn_công ( nếu có ) của Iraq vào Ả_Rập Xê_Út . Cùng lúc ấy hàng_loạt những nghị_quyết của Hội_đồng bảo_an và Liên_đoàn Ả_Rập được đưa ra về cuộc xung_đột . Một trong những nghị_quyết quan_trọng nhất là Nghị_quyết 678 của Liên_Hợp_Quốc , thông_qua ngày 29 tháng 11 , trao cho Iraq_hạn chót để rút quân là ngày 15 tháng 1 năm 1991 , và cho_phép sử_dụng " mọi biện_pháp cần_thiết để duy_trì và thực_hiện Nghị_quyết 660 " , một công_thức ngoại_giao có nghĩa_là cho_phép sử_dụng vũ_lực . Hoa_Kỳ , đặc_biệt là Ngoại_trưởng James_Baker , tập_hợp các lực_lượng đồng_minh chống lại Iraq , gồm lực_lượng từ 34 nước : Afghanistan , Argentina , Úc , Bahrain , Bangladesh , Canada , Tiệp_Khắc , Đan_Mạch , Ai_Cập , Pháp , Đức , Hy_Lạp , Hungary , Honduras , Ý , Kuwait , Maroc , Hà_Lan , New_Zealand , Niger , Na_Uy , Oman , Pakistan , Ba_Lan , Bồ_Đào_Nha , Qatar , Ả_Rập Xê_Út , Sénégal , Hàn_Quốc , Tây_Ban_Nha , Syria , Thổ_Nhĩ_Kỳ , Các Tiểu_vương_quốc Ả_Rập Thống_nhất , Anh và chính Hoa_Kỳ . Quân_đội Mỹ chiếm 74 % trong số 660.000_lính trước chiến_tranh . Nhiều lực_lượng đồng_minh bất_đắc_dĩ phải tham_gia ; một_số cảm_thấy rằng cuộc_chiến là công_việc nội_bộ của Ả_Rập , hay lo_ngại sự tăng_cường ảnh_hưởng của Mỹ ở Kuwait . Cuối_cùng , nhiều nước đã bị thuyết_phục khi chứng khiến sự hiếu_chiến của Iraq đối_với các nước Ả_Rập khác , và khi được hứa_hẹn viện_trợ kinh_tế cũng như giảm nợ . Hoa_Kỳ đưa ra nhiều lý_do biện_minh cho việc dính_líu vào_cuộc xung_đột . Lý_lẽ đầu_tiên là tầm quan_trọng của mối quan_hệ liên_minh lâu_dài với Ả_Rập Xê_Út . Tuy_nhiên , một_số người Mỹ không bằng_lòng với cách giải_thích đó và khẩu_hiệu " Không đổi máu lấy dầu " đã trở_thành tiếng kêu thường thấy nhất trong các cuộc biểu_tình phản_đối từ bên trong nước Mỹ , dù chúng không bao_giờ đạt tới tầm cao như phong_trào phản_chiến trong chiến_tranh Việt_Nam . Lý_do tiếp sau cho cuộc_chiến là lịch_sử vi_phạm nhân_quyền của Iraq dưới chế_độ Tổng_thống Saddam_Hussein , nguy_cơ Iraq có_thể phát_triển vũ_khí hạt_nhân hay vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt và rằng " sự gây_hấn lộ liễu sẽ không có chỗ_đứng " ( naked aggression will not stand ) . Dù những vụ vi_phạm nhân_quyền của chính_quyền Iraq trước và sau khi xâm_chiếm Kuwait được ghi_chép rất nhiều , chính_phủ Kuwait đã bị ảnh_hưởng từ quan_điểm của Hoa_Kỳ trong một_số vấn_đề . Ngay sau khi Iraq chiếm_Kuwait , tổ_chức các công_dân cho một nước Kuwait tự_do đã được thành_lập ở Mỹ . Nó thuê công_ty quan_hệ công_chúng Hill_and Knowlton với giá 11 triệu dollar do chính_phủ Kuwait cung_cấp . Công_ty này bắt_đầu tạo ra một chiến_dịch miêu_tả các binh_sĩ Iraq là đã lôi những đứa trẻ ra khỏi lồng_ấp trong các bệnh_viện Kuwait và để chúng chết dưới sàn . Tuy_nhiên , một năm sau luận_điệu này đã bị khám_phá ra là giả_dối . Người đã làm_chứng cho việc đó hóa ra là một thành_viên của Gia_đình hoàng_gia Kuwait sống tại Paris khi xảy ra chiến_tranh , và vì_thế không_thể có_mặt ở Iraq vào thời_điểm xảy ra cái gọi_là tội_ác . ( Xem Nurse_Nayirah . ) Nhiều sáng_kiến hòa_bình đã được đưa ra nhưng không được chấp_nhận . Hoa_Kỳ nhấn_mạnh rằng những giải_pháp duy_nhất có_thể chấp_nhận được để có hòa_bình toàn_diện với Iraq , là việc rút quân không điều_kiện ra khỏi Kuwait . Iraq nhấn_mạnh rằng việc rút quân khỏi Kuwait phải được " gắn liền với " sự rút quân đồng_thời của quân_đội Syria ra khỏi Liban và quân_đội Israel ra khỏi Bờ_Tây , Dải_Gaza , Cao_nguyên Golan , và Nam_Liban . Maroc và Jordan đã bị thuyết_phục bởi đề_xuất này , nhưng Syria , Israel và liên_minh chống Iraq phản_đối rằng không hề có một mối liên_hệ nào giữa những việc trên với vấn_đề Kuwait . Syria đã tham_gia vào liên_quân chống lại Saddam nhưng Israel vẫn chính_thức giữ thái_độ trung_lập dù đã có những cuộc tấn_công tên_lửa vào thường_dân Israel . Chính_quyền Bush đã thuyết_phục Israel đứng ngoài cuộc_chiến với những hứa_hẹn về việc tăng_cường viện_trợ , trong khi Tổ_chức Giải_phóng Palestine dưới quyền lãnh_đạo của Yasser_Arafat hoàn_toàn ủng_hộ Saddam_Hussein , sau_này dẫn tới một sự tuyệt_giao trong quan_hệ giữa Palestine-Kuwait , dẫn tới sự trục_xuất nhiều người Palestine ra khỏi Kuwait . Ngày 12 tháng 1 năm 1991 Hạ_viện Hoa_Kỳ cho_phép sử_dụng sức_mạnh quân_sự để trục_xuất_quân Iraq ra khỏi Kuwait . Ngay sau đó , các nước đồng_minh khác cũng làm điều tương_tự . Chiến_dịch không_quân Một ngày sau thời_hạn chót do Nghị_quyết của Liên_Hợp_Quốc đặt ra , liên_minh tung ra một cuộc tấn_công không_quân ồ_ạt với mật_danh " Chiến_dịch bão_táp sa_mạc " với hơn 1.000 lần xuất_kích một ngày , bắt_đầu từ sáng sớm ngày 17 tháng 1 năm 1991 . Năm tiếng đồng_hồ sau những cuộc tấn_công đầu_tiên , đài_phát_thanh quốc_gia Bagdad phát đi một giọng nói được xác_định là của Saddam_Hussein tuyên_bố rằng " Cuộc_chiến vĩ_đại , cuộc_chiến của mọi cuộc_chiến đã bắt_đầu . Bình_minh thắng_lợi đã rất gần khi cuộc thử_thách cuối_cùng đã đến . " Những vũ_khí được sử_dụng trong chiến_dịch này gồm các vũ_khí dẫn đường chính_xác ( hay " bom thông_minh " ) , bom_bầy , BLU-82 " daisy cutters " và tên_lửa hành_trình . Iraq trả_lời bằng cách phóng 8 tên_lửa Scud vào Israel ngày hôm sau . Mục_tiêu ưu_tiên hàng_đầu của liên_minh là phá_hủy các cơ_sở không_quân và phòng_không của Iraq . Nhiệm_vụ này được nhanh_chóng hoàn_thành và trong suốt thời_gian xảy ra cuộc_chiến , không_quân liên_minh hầu_như không gặp phải trở_ngại nào khi hoạt_động . Dù khả_năng phòng_không của Iraq tốt hơn so với dự_đoán , liên_minh chỉ thiệt_hại một máy_bay trong ngày mở_màn chiến_tranh . Máy_bay tàng_hình đã được sử_dụng nhiều trong giai_đoạn đầu_tiên này nhằm tránh các hệ_thống tên_lửa đất đối_không SAM dày_đặc của Iraq ; khi đã phá hủy xong những hệ_thống đó , các kiểu máy_bay khác có_thể được đem ra sử_dụng với độ an_toàn cao hơn . Đa_số các phi_vụ tấn_công xuất_phát từ Ả_Rập Xê_Út và sáu nhóm tàu sân_bay của liên_minh ở Vịnh_Péc-xích . Các mục_tiêu tiếp_theo của liên_quân là các sở_chỉ_huy và thông_tin . Những nhà_lập kế_hoạch bên phía liên_quân hy_vọng sự kháng_cự của Iraq sẽ nhanh_chóng sụp_đổ nếu hệ_thống chỉ_huy và liên_lạc của họ bị phá hủy . Trong tuần đầu_tiên của chiến_dịch không_quân Iraq_ít khi xuất_kích và cũng không gây thiệt_hại gì đáng_kể , 38 máy_bay MiG của Iraq đã bị không_quân liên_quân bắn hạ . Ngay sau đó , không_quân Iraq bắt_đầu chạy trốn sang Iran , với khoảng 115 tới 140 chiếc . Cuộc bỏ chạy ồ_ạt của không_quân Iraq sang Iran khiến các lực_lượng liên_quân rất kinh_ngạc và không kịp phản_ứng gì trước khi các máy_bay Iraq đã " an_toàn " tại các sân_bay Iran . Iran không bao_giờ trả lại các máy_bay đó cho Iraq và chỉ cho_phép các phi_công trở về nước vào năm sau . Ngày 23 tháng 1 , Iraq bắt_đầu đổ gần 1 triệu tấn dầu_thô xuống vịnh , gây ra vụ tràn_dầu lớn nhất trong lịch_sử . Giai_đoạn thứ ba và là lớn nhất của chiến_dịch không_quân nhắm tới các mục_tiêu quân_sự trên khắp Iraq và Kuwait : các bệ phóng tên_lửa Scud , các địa_điểm vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt , những cơ_sở nghiên_cứu vũ_khí và các lực_lượng hải_quân . Khoảng một_phần_ba không_lực liên_quân được dành riêng để tấn_công các bệ phóng tên_lửa Scud , nằm trên các xe_tải và do_đó rất khó tìm_kiếm để tiêu_diệt . Ngoài_ra , họ cũng nhắm vào các mục_tiêu có_thể sử_dụng được cho cả mục_đích dân_sự và quân_sự : các nhà_máy điện , các lò phản_ứng hạt_nhân , các thiết_bị thông_tin liên_lạc , các cảng biển , các nhà_máy lọc và phân_phối xăng_dầu , các đường_sắt và các cây cầu . Các nhà_máy_điện trên toàn_quốc bị phá hủy . Tới cuối cuộc_chiến , việc sản_xuất điện chỉ còn đạt mức 4 % so với trước chiến_tranh . Bom đã phá hủy tất_cả các đập chính , đa_số những trạm bơm chính và nhiều nhà_máy xử_lý nước_thải . Một_số đội thuộc các lực_lượng đặc_biệt của Mỹ và Anh được đưa thâm_nhập vào phía tây Iraq để tìm_kiếm và phá_hủy các tên_lửa Scud . Tuy_nhiên , vì thiếu những điều_kiện địa_lý thích_hợp để ẩn_náu khiến các hoạt_động của họ gặp nhiều khó_khăn và nhiều người đã bị giết hoặc bị bắt_giữ . Trong đa_số các trường_hợp , liên_quân tránh gây thiệt_hại tới những cơ_sở dân_sự thuần_túy . Tuy_nhiên , ngày 13 tháng 2 năm 1991 , hai quả bom thông_minh điều_khiển bằng tia laser đã phá hủy lô cốt_Amiriyah mà người Iraq cho là nơi tránh bom của thường_dân . Các quan_chức Mỹ cho rằng lô_cốt đó là một trung_tâm thông_tin quân_đội , nhưng các nhà_báo phương_tây đã không tìm được bằng_chứng về việc đó . Trong một báo_cáo với nhan_đề " Bộ_máy nói_dối : Thảm_kịch của sự lừa_đảo " , Nhà_Trắng đã tuyên_bố rằng các nguồn tin tình_báo của họ cho thấy lô cốt này đang được sử_dụng cho mục_đích chỉ_huy quân_sự . Trong cuốn sách của mình , Kẻ_chế_tạo bom của Saddam , cựu giám_đốc chương_trình vũ_khí hạt_nhân của Iraq , người đã đào thoát sang phương_tây , ủng_hộ giả_thuyết rằng lô_cốt này được sử_dụng cho cả hai mục_đích . Chúng_tôi đã tìm người trú_ẩn nhiều lần tại lô cốt .... Nhưng nó luôn bị bịt kín .... Lô_cốt có vô_tuyến , vòi_nước uống , máy_phát_điện riêng , và trông đủ vững_chắc để chống lại các loại vũ_khí thông_thường . Nhưng tôi đã thôi tìm cách vào trong , bởi một đêm tôi đã nhận ra vài chiếc limousine đen chạy ra chạy vào qua cánh cổng ngầm ở phía sau . Tôi hỏi những người ở xung_quanh và được trả_lời rằng đó là một trung_tâm chỉ_huy . Sau khi xem_xét nó kỹ_càng hơn , tôi đã cho rằng có_thể nó là căn_cứ điều_hành riêng của Xát-đam . Iraq đã tung ra các cuộc tấn_công tên_lửa vào các căn_cứ của liên_quân tại Ả_Rập Xê_Út và Israel , với hy_vọng buộc Israel tham_gia cuộc_chiến và các nước Ả_Rập khác rút_lui khỏi nó . Chiến_thuật này tỏ ra không hiệu_quả . Israel không tham_gia vào liên_quân , và tất_cả các nước Ả_Rập ở lại với liên_quân trừ Jordan , về mặt chính_thức vẫn giữ thái_độ trung_lập . Các tên_lửa Scud nói_chung là gây ra rất ít thiệt_hại , dù nó cũng đã một lần chứng_minh được sức_mạnh vào ngày 25 tháng 2 với 28 người Mỹ đã thiệt_mạng khi một tên_lửa Scud_phá hủy doanh_trại của họ tại Dhahran . Những tên_lửa Scud_nhắm vào Israel không có hiệu_quả bởi_vì khi tăng tầm bắn , tên_lửa Scud bị giảm đi rất nhiều về độ_chính_xác và khả_năng sát_thương . Ngày 29 tháng 1 , Iraq dùng xe_tăng , bộ_binh tấn_công và chiếm thành_phố Khafji của Ả_Rập Xê_Út lúc ấy dang được bảo_vệ bởi một_số lính thủy đánh_bộ trang_bị vũ_khí hạng nhẹ . Tuy_nhiên , Trận_Khafji đã kết_thúc khi quân_Iraq phải lùi bước trước các lực_lượng Ả_Rập Xê_Út được các lính thủy đánh_bộ và không_quân Mỹ yểm_trợ hai ngày sau đó . Ngay sau khi Iraq xâm_chiếm Kuwait , Khafji đã trở_thành một thành_phố có vị_trí chiến_lược . Sự chậm_chạp của Iraq khi đưa các sư_đoàn thiết_giáp vào Khafji và sau đó dùng nơi này làm bàn_đạp để tiến vào phần phía đông được bảo_vệ kém_cỏi của Ả_Rập Xê_Út là một sai_lầm lớn về chiến_lược . Nếu làm được như_vậy , Iraq không_chỉ kiểm_soát được phần_lớn những nguồn cung_cấp dầu ở Trung_Đông mà sau đó còn đe_dọa được lực_lượng quân Mỹ triển_khai dọc theo các đường chiến_tuyến . Hiệu_quả của chiến_dịch không_quân là đã làm thiệt_hại mười phần_trăm toàn_bộ lực_lượng quân_sự Iraq được triển_khai trên sa_mạc . Chiến_dịch này cũng ngăn_chặn một_cách có hiệu_quả việc tiếp_tế của Iraq cho những đơn_vị đồn_trú chiến_đấu phía trước , và khiến số quân đông_đảo ( 450.000 ) người không_thể tập_trung lại được và là nhân_tố căn_bản dẫn đến thắng_lợi . Chiến_dịch không_quân có một tác_động rõ nét trên các mưu_mẹo mà các bên xung_đột về sau_này sử_dụng . Họ không tập_trung quân_đội để đối_mặt với quân_Mỹ mà phân_tán các sư_đoàn ra , ví_dụ Các lực_lượng Serbia tại Kosovo . Các bên tham_chiến cũng giảm bớt khoảng_cách tiếp_tế hậu_cần và diện_tích vùng bảo_vệ . Điều này đã được thấy trong Chiến_tranh_Afghanistan khi quân_Taliban_rút_lui khỏi những vùng_đất rộng_lớn về giữ những cứ_điểm mạnh của họ . Điều này giúp tăng_cường tập_trung quân_đội và giảm bớt khoảng_cách tiếp_tế . Chiến_thuật này cũng được sử_dụng trong cuộc tấn_công của Iraq khi các lực_lượng Iraq_rút_lui khỏi miền bắc Kurdistan thuộc Iraq vào trong các thành_phố . Chiến_dịch trên bộ Ngày 22 tháng 2 năm 1991 , Iraq đồng_ý với một thỏa_thuận ngừng_bắn do Liên_Xô đề_xuất . Thỏa_thuận kêu_gọi Iraq rút quân khỏi những vị_trí mà họ đã chiếm trong ba tuần sau khi ngừng_bắn hoàn_toàn , và đề_xuất việc theo_dõi ngừng_bắn và rút quân sẽ do Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc giám_sát . Hoa_Kỳ phản_đối đề_nghị này nhưng nói rằng việc rút quân của Iraq sẽ không bị tấn_công , và trao cho Iraq hai mươi bốn giờ để rút các lực_lượng quân_đội . Ngày 24 tháng 2 , các lực_lượng do Mỹ cầm_đầu bắt_đầu " Chiến_dịch Bão cát sa_mạc " ( Desert_Storm ) , phần trên mặt_đất của chiến_dịch của họ . Ngay sau đó , lính thủy đánh_bộ Mỹ và các đồng_minh Ả_Rập của họ thâm_nhập sâu vào Kuwait , thu_thập hàng nghìn quân_Iraq đang tan_rã , đã suy_yếu và mất tinh_thần sau chiến_dịch ném bom ồ_ạt của liên_quân . Vài ngày sau chiến_dịch , Thành_phố Kuwait được giải_phóng bởi các đơn_vị thuộc quân_đội Kuwait . Cùng lúc ấy , Quân_đoàn VII_Hoa_Kỳ tung ra cuộc tấn_công ồ_ạt bằng xe_bọc thép vào Iraq , từ phía tây Kuwait , khiến quân_Iraq hoàn_toàn bất_ngờ . Sườn trái của đội quân này được Sư_đoàn bọc_thép hạng nhẹ số 6 của Pháp bảo_vệ ( gồm cả các đơn_vị của Tiểu_đoàn Lê_dương_Pháp ) , và sườn phải bởi Sư_đoàn thiết_giáp số 1 Hoàng_gia_Anh . Khi liên_quân đã thâm_nhập sâu vào lãnh_thổ Iraq , họ quay sang phía đông , tung ra những cuộc tấn_công vào lực_lượng Vệ_binh_cộng hòa Iraq . Những trận chiến xe_tăng nổ ra khi Vệ_binh_cộng hòa tìm cách rút_lui , khiến cho liên_quân chiến_thắng mà chỉ bị_thương_vong ở mức thấp nhất . Khi Iraq đã quyết_định rằng họ sẽ không tiến về phía các giếng dầu phía đông của Ả_Rập Xê_Út , thì không có lý_do gì để các lực_lượng Iraq triển_khai xa hơn_nữa về phía nam Thành_phố Kuwait với số_lượng lớn . Quyết_định triển_khai một lực_lượng khá đông_đảo quân dọc theo biên_giới Kuwait càng làm tăng khoảng_cách tiếp_tế của quân_Iraq một_cách không cần_thiết . Thứ hai , khi đã quyết_định triển_khai quân dọc biên_giới , việc mở_rộng nó ra càng khiến nguy_cơ bị tấn_công ồ_ạt vào sườn . Quả_thực người Iraq không có đủ lực_lượng để giữ một mặt_trận đủ dài dọc theo biên_giới Kuwait và tây_nam Iraq . Vì_thế việc cấp_thiết là việc triển_khai quân và thu_hẹp mặt_trận chỉ ở phía nam Thành_phố Kuwait và mở_rộng tới vùng ngoại_ô Basra . Iraq chỉ có một lợi_thế tuyệt_đối trước lực_lượng liên_quân ở số_lượng và chất_lượng pháo_binh . Đa_số các đơn_vị pháp_binh Iraq được kéo bằng xe và vì_thế không thích_ứng tốt với việc phát_triển mở_rộng . Điều này cũng có nghĩa_là Iraq muốn làm chậm sự di_chuyển của quân địch và giao_chiến dọc theo các giới_tuyến không dễ_dàng bị chọc thủng hay đánh ngang sườn . Đà_tiến của liên_quân mau_lẹ hơn những tướng_lĩnh Hoa_Kỳ trông_đợi . Ngày 26 tháng 2 , quân_đội Iraq bắt_đầu rút khỏi Kuwait , đốt cháy các giếng dầu mà họ bỏ lại . Một đoàn quân_Iraq dài_dằng_dặc rút_lui dọc theo đường_cao_tốc Iraq-Kuwait . Đoàn_quân này bị liên_quân tấn_công liên_tục tới mức nó được gọi_là " Xa_lộ chết " . Một trăm giờ sau khi chiến_dịch trên bộ bắt_đầu diễn ra , Tổng_thống Bush tuyên_bố một sự ngừng_bắn và ngày 27 tháng 2 tuyên_bố rằng Kuwait đã được giải_phóng . Cả hai phía có số quân gần tương_đương nhau - xấp_xỉ 540.000 bên liên_quân và xấp_xỉ 650.000 bên Iraq . Một đội quân Thổ_Nhĩ_Kỳ gồm 100.000 người đang được triển_khai dọc biên_giới chung Thổ_Nhĩ_Kỳ và Iraq . Điều này khiến quân_đội Iraq bị phân_tán thêm vì buộc phải triển_khai quân dọc theo biên_giới với tất_cả các nước ( trớ_trêu thay , chỉ trừ phía biên_giới với đối_thủ cũ là Iran ) . Điều này cho_phép cuộc tấn_công mạnh_mẽ của Hoa_Kỳ không_chỉ có được một sự vượt_trội về kỹ_thuật mà cả về số_lượng . Điều ngạc_nhiên nhất của chiến_dịch trên bộ là tỷ_lệ thương_vong thấp của liên_quân . Điều này vì quân_Iraq không_thể tìm ra một biện_pháp đối_phó thích_hợp đối_với những ống_nhòm hồng_ngoại và loại đạn xuyên giáp động_năng APFSDS từ các xe M1_Abrams . Phương_tiện này cho_phép những chiếc xe_tăng liên_quân chiến_đấu và tiêu_diệt một_cách hiệu_quả các xe_tăng Iraq từ khoảng_cách xa gấp 2 lần khoảng_cách có_thể tác_chiến của xe_tăng Iraq . Các lực_lượng Iraq cũng không_thể lợi_dụng ưu_thế có_thể có từ việc sử_dụng chiến_thuật chiến_tranh đô_thị - chiến_đấu bên trong Thành_phố Kuwait , có_thể gây ra những thương_vong đáng_kể đối_với các lực_lượng tấn_công . Chiến_tranh trong thành_phố làm giảm tầm chiến_đấu và vì_thế giảm bớt ưu_thế công_nghệ của liên_quân . Điều này đã được chứng_minh gần đây trong những trận đánh giữa các lực_lượng Mỹ và những kẻ nổi_dậy Iraq trong môi_trường đô_thị sau Cuộc xâm_lược Iraq năm 2003 . Các ranh_giới của địa_lý đô_thị , và sự hiểu_biết mà những kẻ tấn_công không_thể có được , sẽ làm giảm lợi_thế của liên_quân và khả_năng tiêu_diệt ở tầm_xa của họ . Kết_thúc các hoạt_động chiến_tranh Một hội_nghị hòa_bình đã được Liên_quân tổ_chức trên vùng lãnh_thổ Iraq bị chiếm_đóng . Tại hội_nghị , Iraq được phép sử_dụng các máy_bay_trực_thăng vũ_trang trong phía biên_giới lãnh_thổ nước mình , bề_ngoài là để vận_chuyển các quan_chức chính_phủ do những thiệt_hại đã phải hứng_chịu của hệ_thống vận_chuyển công_cộng . Một thời_gian ngắn sau , những chiếc trực_thăng đó - và đa_số các lực_lượng_vũ_trang_Iraq - lại quay sang phục_vụ mục_tiêu chiến_đấu chống lại cuộc nổi_dậy của người Shiite ở phía nam . Tại phía bắc , các lãnh_đạo người Kurd tin_tưởng vào những lời tuyên_bố của Hoa_Kỳ rằng họ sẽ ủng_hộ một cuộc nổi_dậy và bắt_đầu chiến_đấu , với hy_vọng thực_hiện được một cuộc đảo_chính . Tuy_nhiên , khi những giúp_đỡ của Mỹ còn chưa tới nơi , các tướng_lĩnh Iraq còn trung_thành đã đàn_áp dã_man quân_đội người Kurd . Hàng triệu người Kurd đã phải chạy qua các vùng núi để đến những vùng người Kurd tại Thổ_Nhĩ_Kỳ và Iran . Những vụ xung_đột đó sau_này đã dẫn tới việc thành_lập những vùng cấm bay ở cả phía bắc và phía nam Iraq . Tại Kuwait , gia_đình Emir được tái_lập và những kẻ bị cho là cộng_tác với Iraq bị đàn_áp . Cuối_cùng , hơn 400.000 người đã bị trục_xuất khỏi đất_nước , gồm một số_lượng lớn người Palestine ( vì sự ủng_hộ và hợp_tác của họ với Saddam_Hussein ) . Có một_số chỉ_trích chính_quyền Bush về quyết_định của họ cho_phép Saddam_Hussein tiếp_tục giữ quyền_lực , chứ không tiếp_tục tấn_công chiếm Baghdad và sau đó lật_đổ chính_phủ của ông ta . Trong một cuốn sách viết chung năm 1998 tựa_đề , " Một thế_giới đã thay_đổi " ( A_World_Transformed ) , Bush và Brent_Scowcroft đã đưa ra lý_lẽ rằng một sự tấn_công như_vậy sẽ làm tan_vỡ lực_lượng Liên_quân và sẽ gây ra nhiều tổn_thất chính_trị và nhân_mạng không cần_thiết đi cùng với nó . Năm 1992 , Ngoại_trưởng Hoa_Kỳ trong thời_gian chiến_tranh , Dick_Cheney , cũng đưa ra quan_điểm tương_tự : Thay_vì tiếp_tục can_thiệp sâu thêm với lực_lượng quân_sự của mình , Hoa_Kỳ đã hy_vọng rằng Saddam sẽ bị lật_đổ bởi một cuộc đảo_chính từ bên trong . CIA đã sử_dụng các mạng_lưới của mình tại Iraq để tổ_chức một cuộc nổi_dậy , nhưng chính_phủ Iraq đã đánh_bại âm_mưu đó . Ngày 10 tháng 3 năm 1991 , Chiến_dịch bão_táp sa_mạc bắt_đầu dời 540.000_quân Mỹ ra khỏi Vịnh Péc_xích . Thương_vong Thương_vong của liên_minh Bộ Quốc_phòng Hoa_Kỳ báo_cáo là các lực_lượng Hoa_Kỳ có 148 binh_sĩ tử_trận , cộng một phi_công được ghi_nhận là mất_tích ( hài_cốt đại_úy phi_công Michael_Scott Speicher người được coi là mất_tích đã được tìm thấy vào tháng 7 năm 2009 tại vùng núi hẻo_lánh ở miền tây Iraq ) ( 145 người Mỹ chết vì tai_nạn ) . Vương_quốc_Anh có 24 binh_sĩ tử_trận , Pháp 2 , và các quốc_gia Ả_Rập có tổng_cộng 39 thương_vọng . Thiệt_hại nặng nhất trong một vụ đối_với lực_lượng liên_quân xảy ra ngày 25 tháng 2 năm 1991 khi một hỏa tiễn Al-Hussein của Iraq đánh trúng trại lính Mỹ tại Dhahran , Ả_Rập Xê_Út giết chết 28 quân dự_bị Hoa_Kỳ đến từ tiểu_bang Pennsylvania . Con_số bị_thương trên chiến_trường dường_như là khoảng 776 , gồm có 467 người Mỹ . Khoảng 30 % trong số 700.000_nam và nữ phục_vụ trong lực_lượng Hoa_Kỳ tại Chiến_tranh Vùng_Vịnh vẫn chịu nhiều hội_chứng trầm_trọng mà nguyên_nhân vẫn chưa được hiểu rõ . Phỏng_đoán trước chiến_tranh Trước chiến_tranh , các giới_chức của Lầu Năm_Góc đã phỏng_đoán con_số thương_vong của liên_quân sẽ là vào_khoảng 30.000 - 40.000 người . Viện Dupuy trước Quốc_hội Hoa_Kỳ đã tiên_đoán rằng con_số thương_vong sẽ dưới 6.000 . Họ đã dùng mô_hình TNDM mà tận_dụng các dữ_liệu lịch_sử từ các cuộc_chiến trước để tiên_đoán con_số thương_vong ( mô_hình đã tận_dụng các yếu_tố về con_người thí_dụ như tinh_thần và họ tiên_đoán rằng sẽ có rất ít các sư_đoàn của Iraq_chịu kháng_cự ) . Thương_vong của Iraq Ước_đoán ngay vào lúc đó cho rằng có đến 100.000 người Iraq bị thiệt_mạng . Hiện_tại ước_đoán rằng Iraq bị thiệt_hại nhân_mạng là khoảng từ 20.000 đến 35.000 . Tuy_nhiên , các con_số khác thì vẫn cứ cho rằng con_số người thiệt_mạng có_thể cao đến 200.000 . Một báo_cáo do Không_quân Hoa_Kỳ ủy_nhiệm đã ước_tính là có khoảng từ 10.000 - 12.000 binh_sĩ Iraq_tử_trận trong chiến_dịch của không_quân và khoảng 10.000 thương_vong trong cuộc_chiến trên bộ . Sự phân_tích này dựa vào các báo_cáo về tù_binh chiến_tranh Iraq . Chính_phủ Iraq tuyên_bố có khoảng 2.300 thường_dân thiệt_mạng trong chiến_dịch của không_quân , đa_số người chết là do một cuộc không_kích bằng máy_bay_tàng hình_F-117 vào một nơi mà được tin là trung_tâm thông_tin liên_lạc của Iraq tại Baghdad nhưng cũng là nơi phục_vụ như một nơi trú_ẩn máy_bay . Theo Dự_án nghiên_cứu sự chọn_lựa khác cho quốc_phòng thì có đến 3.664 thường_dân Iraq và khoảng 20.000 đến 26.000_binh_sĩ bị giết chết trong cuộc xung_đột này . Chi_phí Chi_phí chiến_tranh của Hoa_Kỳ do Hạ_viện tính_toán là $ 61,1 tỷ . Các nguồn khác ước_tính lên tới $ 71 tỷ . Khoảng $ 53 tỷ trong số đó do các nước khác chi_trả : $ 36 tỷ do Kuwait , Ả_Rập Xê_Út và các nước Vùng_Vịnh khác ; $ 16 tỷ bởi Đức và Nhật_Bản ( hai nước này không gửi lực_lượng chiến_đấu vì các điều_khoản trong các hiệp_ước chấm_dứt Chiến_tranh thế_giới thứ hai ) . Khoảng 25 % số đóng_góp của Ả_Rập Xê_Út được thanh_toán dưới hình_thức các dịch_vụ cung_cấp cho lực_lượng liên_quân như thực_phẩm và vận_chuyển . Nhiều lý_lẽ cho rằng Ả_Rập Xê_Út còn cung_cấp cả gái mại_dâm sau_này đã được chứng_minh là không chính_xác . Quân_đội Mỹ chiếm 74 % tổng lực_lượng liên_quân , và vì_thế tổng chi_phí của họ cũng cao hơn . Anh , ví_dụ , chi_$ 4,1_tỷ trong cuộc_chiến này . Truyền_thông Chiến_tranh Vùng_Vịnh là cuộc_chiến được truyền_hình ở mức_độ rất cao . Lần đầu_tiên tất_cả mọi người trên thế_giới đều có_thể theo_dõi trực_tiếp hình_ảnh các tên_lửa lao vào các mục_tiêu và các máy_bay chiến_đấu cất_cánh từ các tàu sân_bay . Các lực_lượng liên_quân rất nhiệt_tình thể_hiện mức_độ chính_xác các vũ_khí của họ . Tại Hoa_Kỳ , nhóm " bộ ba lớn " điều_hành mạng_lưới tin_tức đưa tin về cuộc_chiến : Peter_Jennings của ABC , Dan_Rather của CBS và Tom_Brokaw của NBC dẫn các chương_trình thông_tin buổi tối của họ khi các cuộc tấn_công đã bắt_đầu ngày 16 tháng 1 năm 1991 . Phóng_viên của ABC_News Gary_Shepard , bình_luận trực_tiếp từ Baghdad , nói với Jennings về sự tĩnh_lặng của thành_phố . Nhưng nhiều tháng sau , Shepard đã tái xuất_hiện với những ánh chớp có_thể được nhìn thấy ở chân_trời và những vạch lửa_đạn xung_quanh trên mặt_đất . Trên kênh CBS , khán_giả có_thể theo_dõi bản tin của phóng_viên Allen_Pizzey , cũng đưa tin từ Baghdad , khi cuộc_chiến bắt_đầu . Sau khi bản tin kết_thúc lại có tin rằng có những tin_tức chưa được kiểm_chứng về những vụ nổ tại Baghdad hoạt_động không_quân mạnh tại các căn_cứ ở Ả_Rập Xê_Út . Trong bản tin " NBC Nightly_News " , phóng_viên Mike_Boettcher thông_báo về những hoạt_động không_quân không thường_xuyên ở Dhahran . Vài phút sau , Brokaw nói với khán_giả rằng cuộc tấn_công không_quân đã bắt_đầu . Nhưng chính kênh CNN được nhiều người theo_dõi nhất . Các phóng_viên CNN , John_Holliman và Peter_Arnett cùng CNN phóng_viên_thường_trú Bernard_Shaw đã thông_báo qua điện_thoại từ Khách_sạn Al-Rashid khi những cuộc không_kích bắt_đầu . Báo_chí khắp thế_giới đều đưa tin về cuộc_chiến và Tạp_chí TIME đã xuất_bản một_số đặc_biệt ngày 28 tháng 1 năm 1991 , dòng tít " CHIẾN_TRANH VÙNG_VỊNH " nổi_bật ngoài trang_bìa với bức ảnh chụp Baghdad khi cuộc_chiến bắt_đầu . Chính_sách của Hoa_Kỳ về tự_do báo_chí có hạn_chế hơn so với ở Chiến_tranh Việt_Nam . Chính_sách này đã được giải_thích rõ trong một tài_liệu của Lầu Năm_Góc tên là Annex_Foxtrot . Đa_số những thông_tin báo_chí có được đều từ những cuộc họp_báo ngắn của quân_đội . Chỉ những nhà_báo được lựa_chọn mới được phép tới mặt_trận hay tiến_hành các cuộc phỏng_vấn binh_sĩ . Những cuộc viếng_thăm đó luôn được tiến_hành với sự hiện_diện của các sĩ_quan , và sau đó đều phải được sự cho_phép của quân_đội và bộ_phận kiểm_duyệt . Điều này bề_ngoài là để bảo_vệ các thông_tin nhạy_cảm khỏi bị tiết_lộ cho Iraq nhưng trên thực_tế là để ngăn_chặn tiết_lộ các thông_tin gây rắc_rối về chính_trị . Chính_sách này bị ảnh_hưởng nhiều từ những kinh_nghiệm sau Chiến_tranh Việt_Nam , được cho rằng đã gây ra nhiều rò_rỉ dẫn tới sự chống_đối từ bên trong nước Mỹ . Cùng lúc ấy , việc đưa tin nhanh_nhạy về cuộc_chiến là rất mới_mẻ . Nhiều nhà_báo Mỹ vẫn ở lại thủ_đô Baghdad của Iraq trong suốt cuộc_chiến , và cảnh tên_lửa bay đến được chiếu ngay_lập_tức trên những bản tin vô_tuyến buổi tối và trên các kênh tin_tức qua truyền_hình_cáp như CNN._Một đoàn phóng_viên của kênh CBS_News ( David_Green và Andy_Thompson ) , được trang_bị thiết_bị truyền_thông_tin vệ_tinh đã tới mặt_trận và truyền trực_tiếp những hình_ảnh cuộc_chiến đang diễn ra . Họ tới Thành_phố Kuwait một ngày trước khi các lực_lượng liên_quân tiến vào và truyền trực_tiếp những hình_ảnh các lực_lượng Ả_Rập ( và các nhà_báo khác ! ) tiến vào đó trong ngày hôm sau . Hậu_quả Theo sau những cuộc nổi_dậy ở miền Nam và miền Bắc , các vùng cấm bay đã được thiết_lập để bảo_vệ người Shi'ite ở miền Nam và người Kurd ở miền Bắc . Những vùng cấm bay này ( bắt_đầu từ vĩ_tuyến 36 Bắc và vĩ_tuyến 32 Nam ) chủ_yếu do Mỹ và Anh kiểm_soát , mặc_dù Pháp cũng có tham_gia ít_nhiều . Cấu_kết với nhau , họ đã thực_hiện những chuyến bay thanh_sát trong vòng 11 năm sau khi kết_thúc chiến_sự còn nhiều hơn cả trong thời_kỳ chiến_tranh . Những chuyến thanh_sát này đã dội bom gần như mỗi ngày vào tên_lửa đất đối_không và súng cao_xạ được dùng để bắn hạ máy_bay . Tuy_nhiên , lượng bom lớn nhất đã được sử_dụng trong hai chiến_dịch kéo_dài : Chiến_dịch Tấn_công sa_mạc , kéo_dài trong nhiều tuần từ tháng 9 năm 1996 , và Chiến_dịch Con_cáo sa_mạc , tháng 12 năm 1998 . Chiến_dịch Kiểm_soát miền Bắc , vùng cấm bay trong khu_vực người Kurd , đã cho_phép người_dân tập_trung vào tăng_cường an_ninh và phát_triển cơ_sở_hạ_tầng , điều này đã được phản_ánh sau sự sụp_đổ của chế_độ Saddam_Hussein năm 2003 , khu_vực này đã phát_triển và ổn_định hơn ( khi so_sánh với các vùng khác của Iraq trong Chiến_dịch Giải_phóng Iraq ) . Trái_lại , Chiến_dịch Kiểm_soát miền Nam , đã không thành_công trong việc tạo cho người Shi'ite cơ_hội xây_dựng và kiến_thiết như_vậy . Cơ_sở_hạ_tầng bị tàn_phá nặng_nề trên diện rộng trong suốt thời_kỳ chiến_sự đã gây mất_mát cho người_dân Iraq . Nhiều năm sau chiến_tranh_lượng điện sản_xuất ra vẫn chỉ đạt một phần_tư mức trước cuộc_chiến . Việc phá hủy các nhà_máy xử_lý nước khiến nước_thải bị đổ trực_tiếp xuống sông Tigris , và dân_cư lại lấy nước ở đây để sinh_hoạt dẫn tới sự phát_sinh dịch_bệnh trên diện rộng . Những khoản vốn tài_trợ từ phía các nước phương Tây nhằm giải_quyết vấn_đề này bị chính_quyền Saddam sử_dụng để duy_trì quyền kiểm_soát quân_sự của mình . Trừng_phạt kinh_tế vẫn được duy_trì nhiều năm sau chiến_tranh vì lý_do từ những cuộc thanh_sát vũ_khí mà Iraq chưa bao_giờ hợp_tác đầy_đủ . Sau_này Iraq được Liên_Hợp_Quốc cho_phép nhập_khẩu một_số hàng hóa theo chương_trình Đổi_dầu lấy lương_thực . A 1998 bản báo_cáo của UNICEF cho thấy những biện_pháp trừng_phạt khiến con_số tử_vong ở nước này tăng thêm 90.000 người mỗi năm . Nhiều người cho rằng các biện_pháp trừng_phạt Iraq và sự hiện_diện quân_sự của Mỹ ở Ả_Rập Xê_Út góp_phần làm xấu đi hình_ảnh của Mỹ trong thế_giới Ả_Rập . Một Cao_ủy Đặc_Biệt Liên_Hợp_Quốc ( UNSCOM ) về vũ_khí đã được lập ra để giám_sát việc tuân_thủ của Iraq với các quy_định về vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt và tên_lửa đạn_đạo . Iraq chỉ chấp_nhận một_số yêu_cầu và từ_chối các cuộc thanh_sát vũ_khí khác . Đội thanh_tra đã tìm ra một_số bằng_chứng về các chương_trình vũ_khí_sinh_học tại một địa_điểm và một_số vi_phạm tại nhiều địa_điểm khác . Năm 1997 , Iraq trục_xuất toàn_bộ các thành_viên người Mỹ bên trong phái_đoàn thanh_sát vũ_khí , cáo_buộc rằng Hoa_Kỳ đã lợi_dụng họ làm gián_điệp ; các thành_viên của UNSCOM_thường có những cuộc tiếp_xúc với các cơ_quan tình_báo để cung_cấp các thông_tin về các địa_điểm tàng_trữ vũ_khí . Đội thanh_sát vũ_khí tiếp_tục quay lại Iraq trong giai_đoạn 1997 và 1999 và còn gặp nhiều rắc_rối hơn_nữa ; một thành_viên trong đội thanh_sát , Scott_Ritter thuộc Hải_quân Hoa_Kỳ đã từ_chức năm 1998 , cho rằng chính_quyền Clinton đang cản_trở các cuộc thanh_sát vì họ không muốn đối_đầu thực_sự với Iraq . Năm 1999 , đội thanh_sát được thay_thế bởi UNMOVIC , cơ_quan này bắt_đầu tiến_hành công_việc từ năm 2002 . Năm 2002 , Iraq - và đặc_biệt là Saddam_Hussein - trở_thành mục_tiêu trong Cuộc_chiến chống khủng_bố của Hoa_Kỳ , dẫn tới cuộc chiến_tranh vùng vịnh lần hai năm 2003 , do Hoa_Kỳ và , ở tầm_vóc thấp hơn , Anh lãnh_đạo . Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ( quân_đội nước này có nhiều mặt tương_đồng với quân_đội Iraq ) rất ngạc_nhiên trước khả_năng kỹ_thuật Hoa_Kỳ trên trận_địa . Thắng_lợi mau_chóng của liên_quân khiến quân_đội Trung_Quốc phải thay_đổi toàn_diện tư_tưởng quân_sự của mình và bắt_đầu một phong_trào hiện_đại_hóa bên trong Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc . Một hậu_quả chủ_chốt của Chiến_tranh Vùng_Vịnh , theo Gilles_Kepel , là sự hồi_sinh rõ_rệt của chủ_nghĩa_Hồi_giáo cực_đoan . Việc chế_độ Saddam bị lật_đổ không khiến các nhóm Hồi_giáo ủng_hộ nhiều . Tuy_nhiên , việc này , cùng với liên_minh giữa Ả_Rập Xê_Út và Hoa_Kỳ , bị coi là cùng phía với Israel càng làm chính_phủ Ả_Rập Xê_Út mất uy_tín trong nước . Hoạt_động của các nhóm Hồi_giáo chống lại chính_quyền Ả_Rập Xê_Út tăng lên dữ_dội . Trong một nỗ_lực nhằm lấy lại hình_ảnh của mình , Ả_Rập Xê_Út đã chi thêm tiền cho những nhóm ủng_hộ chính_phủ . Chính_phủ Ả_Rập Xê_Út đã chi tiền phát hàng triệu cuốn Qur'an cho dân các nước mới độc_lập ở vùng Trung_Á và xây_dựng hàng trăm thánh_đường Hồi_giáo cho những nhóm cực_đoan . Tại Afghanistan chính_quyền Ả_Rập Xê_Út trở_thành người bảo_trợ hàng_đầu cho Taliban trong cuộc nội_chiến ở nước này , và là một trong những quốc_gia duy_nhất chính_thức công_nhận chính_phủ đó . Hội_chứng Vùng Vịnh_Nhiều binh_sĩ liên_quân quay trở về từ chiến_trường thông_báo về các loại bệnh gặp phải sau khi tham_chiến , một hiện_tượng được gọi_là Hội_chứng Vùng_Vịnh . Có nhiều nghiên_cứu và bất_đồng về các nguyên_nhân gây ra hội_chứng đó cũng như những ảnh_hưởng của nó đối_với trẻ sơ_sinh ( số_lượng trẻ sinh ra trong các gia_đình binh_lính với các khiếm_khuyết tương_tự nhau hay những bệnh_tật nghiêm_trọng lên tới 67 % , theo một cuộc nghiên_cứu do Sở Cựu_chiến_binh Hoa_Kỳ tiến_hành ) . Một báo_cáo xuất_bản năm 1994 của Văn_phòng Giải_trình Chính_phủ cho rằng quân_đội Mỹ đã đối_diện với 21 loại " chất_độc liên_quan tới sinh_sản " tiềm_tàng . Một_số nguyên_nhân bị chỉ ra là tiếp_xúc với các vật_liệu phóng_xạ , khói dầu , và các loại vắc_xin bệnh than sản_xuất quá nhanh dùng cho binh_sĩ ( các loại vắc_xin thường cần phải trải qua quá_trình sản_xuất vài tháng ) . Hậu_quả của chất_urani đối_với sức khỏe Năm 1998 , các bác_sĩ của chính_phủ Iraq đã báo_cáo rằng việc liên_quân sử_dụng urani nghèo đã gây ra hàng_loạt vụ khuyết_tật ở trẻ sơ_sinh và ung_thư trong dân_chúng Iraq , đặc_biệt là bệnh bạch_cầu . Các bác_sĩ của chính_phủ cho rằng họ không có đủ bằng_chứng cho thấy có mối quan_hệ giữa urani nghèo với những vụ khuyết_tận trẻ sơ_sinh bởi_vì những biện_pháp trừng_phạt đã khiến họ không_thể có được các thiết_bị thử_nghiệm cần_thiết . Vì_thế , một đội bác_sĩ của Tổ_chức sức_khỏe thế_giới đã tới Basra và đề_xuất một cuộc nghiên_cứu để điều_tra lý_do gây ra tỷ_lệ ung_thư cao ở miền nam Iraq , nhưng Saddam đã từ_chối . Tuy_nhiên , Tổ_chức y_tế thế_giới đã có_thể tiếp_cận với những nguy_cơ đối_với sức_khỏe của urani nghèo tại những địa_điểm đã xảy ra chiến_tranh nhờ một phái_đoàn năm 2001 tới Kosovo . Một báo_cáo năm 2001 của WHO về urani nghèo đã kết_luận : " bởi_vì urani nghèo chỉ là phóng_xạ_yếu , cần phải hít vào những khối_lượng rất lớn bụi ( ở mức_độ gam ) để có_thể tăng nguy_cơ ung_thư phổi ở mức_độ có_thể nhận thấy trong một nhóm nguy_cơ . Những nguy_cơ về ung_thư phóng_xạ khác gồm bệnh bạch_cầu , được coi là thấp hơn rất nhiều so với ung_thư phổi . " Hơn_nữa , " không có những tác_động liên_tục hay tiến_triển đã được báo_cáo ở người " vì lý_do chịu tác_động của urani nghèo . Bộ Ngoại_giao Hoa_Kỳ cũng đã xuất_bản một cuốn sách về urani nghèo . Nó tuyên_bố : " Tổ_chức y_tế thế_giới và các nghiên_cứu khoa_học khác đã cho thấy urani nghèo không gây ra những nguy_cơ nghiêm_trọng đối_với sức khỏe " và " urani nghèo không gây ra khuyết_tật ở trẻ sơ_sinh . Quân_đội Iraq sử_dụng các vũ_khí hóa_học và thần_kinh trong thập_kỷ 1980 và 1990 có_thể là nguyên_nhân gây ra cái gọi_là khuyết_tật ở trẻ_em Iraq . " Về những buộc_tội gây ra ung_thư , cuốn sách của Hoa_Kỳ cho rằng " theo những chuyên_gia về sức_khỏe môi_trường , về mặt y_tế không_thể coi việc nhiễm_bệnh bạch_cầu như_là kết_quả của việc chịu tác_động của urani hay urani nghèo " , và " tỷ_lệ ung_thư trong số 19.000 công_nhân công_nghiệp tiếp_xúc với urani nghèo ở mức_độ cao tại các dự_án ở Phòng_thí_nghiệm quốc_gia Oak_Ridge trong giai_đoạn 1943 và 1947 đã được xem_xét , và việc tăng tỷ_lệ ung_thư không hề được quan_sát thấy cho tới tận năm 1974 . Các nghiên_cứu dịch_tễ học khác về ung_thư phổi tại các công_nhân làm_việc tại nhà_máy urani và nhà_máy gia_công thép không cho thấy tỷ_lệ tăng bất_thường hay sự liên_quan tới những chất_sinh ung_thư khác đã được biết ngoài urani , như radon . " Tuy_nhiên , một_số lời buộc_tội về tác_động đó rất nghiêm_trọng bởi_vì vũ_khí chứa urani nghèo có_thể vỡ ra thành những hạt nhỏ khi nó chạm mục_tiêu . Trên thực_tế , những nghiên_cứu tổng_quát nhất gần đây bởi The_Royal_Society , một nhóm ái_hữu với hơn 1400 nhà_khoa_học , nhà_nghiên_cứu và giáo_sư đã tìm thấy rằng urani nghèo đưa lại những nguy_cơ cao về sức_khỏe cho dân_thường cũng như binh_lính . Kỹ_thuật Các loại vũ_khí dẫn đường chính_xác ( PGMs , cũng được gọi_là " bom thông_minh " ) , như tên_lửa AGM-130 của Không_lực Hoa_Kỳ được dự_đoán sẽ trở_thành các vũ_khí_chính cho_phép các cuộc tấn_công quân_sự diễn ra với những tổn_thất dân_sự nhỏ nhất so với các cuộc_chiến trước đó . Những căn nhà cụ_thể ở các khu đông dân tại Baghdad có_thể bị tấn_công trong khi các nhà_báo quan_sát các tên_lửa hành_trình lao tới mục_tiêu đó từ khách_sạn của họ . Các vũ_khí dẫn đường chính_xác chiếm gần 7.4 % toàn_thể số bom liên_minh sử_dụng . Các loại bom khác gồm bom_chùm có_thể vỡ ra thành nhiều quả bom nhỏ , và những quả bom BLU-82 nặng 15.000_pound có_thể phá_hủy mọi vật trong bán_kính hàng trăm yard . Tên_lửa Scud là tên_lửa đạn_đạo chiến_thuật do Liên_bang xô_viết phát_triển và từng triển_khai cho những sư_đoàn Hồng_Quân tại Đông_Đức . Vai_trò của các tên_lửa Scud được trang_bị đầu đạn hạt_nhân và đầu đạn hóa_học là tiêu_diệt các cơ_sở thông_tin , trung_tâm chỉ_huy và làm trì_hoãn quá_trình động_viên quân_đội của Tây_Đức cũng như các lực_lượng Đồng_Minh tại Đức . Nó cũng được sử_dụng để tiêu_diệt trực_tiếp các lực_lượng mặt_đất . Các tên_lửa Scud sử_dụng hệ_thống dẫn đường quán_tính , còn hoạt_động khi động_cơ còn hoạt_động . Iraq đã sử_dụng các tên_lửa Scud , phóng chúng tới cả Ả_rập Xê_út và Israel . Một_số quả gây ra nhiều thương_vong , số còn lại không gây hậu_quả nặng_nề . Đã có lo_ngại việc Iraq có_thể lắp các đầu đạn hóa_học hay sinh_học lên các tên_lửa đó , nhưng nếu các đầu đạn đó có tồn_tại , chúng cũng chưa từng được sử_dụng . Mọi người tin rằng các tên_lửa Scud không hữu_dụng khi mang các đầu đạn hóa_học bởi nhiệt_độ cao trong quá_trình bay ở tốc_độ gần Mach 5 làm biến_tính đa_số các chất hóa_học mang theo . Các vũ_khí hóa_học vốn thích_hợp hơn khi được vận_chuyển bằng máy_bay ném bom hoặc các tên_lửa hành_trình . Tên_lửa Scud thích_hợp để mang các đầu đạn hạt_nhân , một vai_trò nó vẫn còn đảm_nhận tới tận ngày_nay , như mục_tiêu thiết_kế ban_đầu . Hệ_thống phòng_thủ tên_lửa Patriot của Hoa_Kỳ lần đầu_tiên được sử_dụng trong chiến_đấu . Thời_điểm ấy , quân_đội Hoa_Kỳ tuyên_bố hệ_thống phòng_thủ tên_lửa này có hiệu_suất thành_công rất cao_chống lại tên_lửa Scud , đảm_bảo an_toàn cho liên_quân . Nhưng những ước_tính sau_này về tính hiệu_quả của Patriot rất khác_biệt , thấp nhất có_thể ở mức 0 % . Hơn_nữa , ít_nhất đã xảy ra một vụ lỗi phần_mềm gây tổn_thất nhân_mạng . Những bằng_chứng giải_mật về hiệu_quả ngăn_chặn tên_lửa Scud còn thiếu nhiều . Các con_số ước_tính hiệu_quả cao dựa trên phần_trăm số đầu đạn tên_lửa Scud được biết đã tới mục_tiêu hoặc đã nổ so với số_lượng tên_lửa Scud được bắn đi , nhưng các yếu_tố khác như đầu đạn không nổ , bắn trượt vân_vân không được tính vào đó . Một_số phiên_bản tên_lửa Scud được sửa_đổi động_cơ vượt trên mức chịu_đựng thiết_kế thường bị cho là trượt mục_tiêu hoặc nổ tung khi đang bay . Những ước_tính thấp nhất thường dựa trên số_lượng những lần bắn chặn và có bằng_chứng cho thấy đầu đạn đã bị ít_nhất một tên_lửa bắn trúng , nhưng vì cách_thức các tên_lửa Al-Hussein ( gốc từ Scud ) nổ khi đang bay đến mục_tiêu rất khó giải_thích vì khó có_thể biết_đâu là mảnh đầu đạn và có ít dữ_liệu ghi lại những lần dò_tìm radar còn được lưu_trữ cho_phép phân_tích về sau_này . Thực_tế hiệu_lực thật_sự của hệ_thống còn là một bí_mật trong nhiều năm nữa . Quân_đội Hoa_Kỳ và các nhà_sản_xuất vẫn cho rằng hệ_thống Patriot đã " hoạt_động tuyệt_diệu " trong Chiến_tranh Vùng_Vịnh . Các đơn_vị Hệ_thống định_vị toàn_cầu đóng vai_trò chủ_chốt trong việc hoa_tiêu dẫn đường cho quân_đội vượt sa_mạc . Hệ_thống cảnh_báo và kiểm_soát trên không ( AWACS ) cũng như các hệ_thống thông_tin vệ_tinh cũng có vai_trò quan_trọng . Xem thêm Các giải_thưởng quân_sự trong Chiến_tranh Vùng_Vịnh Chiến_tranh Iraq_Cuộc xâm_lược Iraq năm 2003 Những vũ_khí được bán cho Iraq giai_đoạn 1973 - 1990 Trận 73 hướng đông Trận_Al Busayyah_Trận Medina Ridge_Trận Norfolk Chiến_tranh Vùng_Vịnh đã không xảy ra Hội_chứng Chiến_tranh Vùng_Vịnh Thời_gian biểu khủng_hoảng giải_giáp Iraq 1990 - 1996 , 1997 - 2000 , 2001 - 2003 Xung_đột_Trung_Đông Lịch_sử quân_sự Lịch_sử quân_sự Hoa_Kỳ Xa_lộ chết Những bộ phim về Chiến_tranh Vùng_Vịnh Three_Kings ( Ba_vua ) Live From_Baghdad ( Trực_tiếp từ Baghdad ) Courage_Under Fire_Bravo Two_Zero Jarhead Đọc thêm Felicity_Arbuthnot . Allies Deliberately_Poisoned Iraq_Public Water_Supply In_Gulf War ngày 17 tháng 9 năm 2000 . Sunday_Herald ( Scotland ) Rick Atkinson_and Ann_Devroy . U.S. Claims_Iraqi Nuclear Reactors_Hit Hard ngày 12 tháng 1 năm 1991 . Washington_Post . Mitchell_Bard . The_Gulf_War . Jewish virtual library . BBC_News . Timeline : War in the Gulf tháng 8 năm 2000 . William_Blum . Killing_Hope : U.S._Military and_CIA Interventions_Since World_War II năm 1995 . Common Courage_Press . ISBN 1-5675_1-052 - 3 Christoper Bolkom_and Jonathan_Pike . Attack Aircraft_Proliferation : Areas for Concern Miland_Brown . First Persian_Gulf War Daniel_Forbes . Gulf War_crimes ? ngày 15 tháng 5 năm 2000 . Salon_Magazine . T. M._Hawley . Against the Fires of_Hell : The_Environmental_Disaster of_the Gulf_War . Năm 1992 . ISBN_0-15-103969 - 0 . Dilip_Hiro . Desert Shield to Desert_Storm : The_Second_Gulf War . Năm 1992 . Routledge . Ronald Andrew Hoskinson_and Norman_Jarvis . Gulf_War Photo_Gallery năm 1994 . Gilles_Kepel . " From_the Gulf War to_the Taliban_Jihad . " Jihad : The_Trail_of Political_Islam . Năm 2002 . Allan_Little . Iraq coming in from the cold ? ngày 1 tháng 12 năm 1997 . BBC. John_MacArthur . Independent Policy_Forum Luncheon_Honoring Alan_Munro . Arab_Storm : Politics_and Diplomacy Behind_the Gulf_War I.B._Tauris . năm 2006 . ISBN 1-8451_1-128 - 1 . Naval Historical_Center . The_United_States Navy in Desert Shield / Desert Storm ngày 15 tháng 5 năm 1991 . Larry A._Niksch and_Robert G._Sutter . Japan's Response to_the Persian Gulf_Crisis : Implications for U.S. - Japan Relations ngày 23 tháng 5 năm 1991 . Congressional Research_Service , Library of_Congress . Paul_William_Roberts , The_Demonic_Comedy : In_the Baghdad_of Saddam_Hussein Micah_Sifry và Christopher_Cerf . The_Gulf_War Reader . Năm 1991 . ISBN_0-8129 - 1947 - 5 . Jean Edward_Smith , George Bush's_War , New_York : Henry Holt & Company , năm 1992 . Peter_Turnley . The_Unseen_Gulf War ( photo essay ) tháng 12 năm 2002 . Paul_Walker and_Eric Stambler . ... and_the dirty little weapons năm 1991 . Bulletin of_the Atomic_Scientists , Vol 47 , Number 4 . Andre Gunder_Frank . Third World_War in the_Gulf : A_New_World_Order ngày 20 tháng 5 năm 1991 . Political Economy Notebooks for_Study and_Research , no . 14 , tr . 5 – 34 . PBS_Frontline . The_Gulf_War : an_in-depth examination of_the 1990 - 1991 Persian Gulf_crisis ' ' Report to Congress_on the Conduct of_the Persian Gulf_War , Chapter 6 Tham_khảo Ghi_chú Có nhiều con_số khác nhau về số quốc_gia tham_gia trong Liên_minh tùy theo nguồn . Sự khác nhau có_thể là do không có tiêu_chuẩn vệ_độ tham_gia . Ví_dụ về các con_số các nhau : an Arab_anti-Gulf War_essay - 31 ; CNN - 34 ; an_Arab media site - 36 ; the Heritage_Foundation ( a_US conservative thinktank citing a 1991 Department_of Defense_report ) - 38 ; US Institute_of Medicine report on Gulf War_Veterans ' Health - 39 . Số thành_viên Liên_minh có_thể thấp đến 19 vào lúc đầu chiến_dịch oanh_tạc . Liên_kết ngoài Desert-Storm . com_Online Community_For Desert-Storm_Veterans . Information resource about the war . Congressional Research_Service ( CRS ) Reports regarding the Gulf War_Vịnh lần thứ nhất Chiến_tranh liên_quan tới Iraq Chiến_tranh liên_quan tới Kuwait Lịch_sử quân_sự Hoa_Kỳ thế_kỷ 20 Lịch_sử Iraq Lịch_sử Kuwait_Bài Iraq chọn_lọc Chiến_tranh liên_quan tới Maroc Chiến_tranh liên_quan tới Bangladesh Chiến_tranh liên_quan tới Syria Chiến_tranh liên_quan tới Các Tiểu_vương_quốc Ả_Rập Thống_nhất Chiến_tranh liên_quan tới Oman Chiến_tranh liên_quan tới Qatar Chiến_tranh liên_quan tới Pakistan Chiến_tranh liên_quan tới Hy_Lạp Chiến_tranh liên_quan tới Hà_Lan Chiến_tranh liên_quan tới Na_Uy Chiến_tranh liên_quan tới Đan_Mạch Chiến_tranh liên_quan tới Bỉ Chiến_tranh liên_quan tới Thụy_Điển Chiến_tranh liên_quan tới Tây_Ban_Nha Chiến_tranh liên_quan tới Ý Chiến_tranh liên_quan tới Ba_Lan Chiến_tranh liên_quan tới Niger Chiến_tranh liên_quan tới Sénégal Chiến_tranh liên_quan tới Ai_Cập Chiến_tranh liên_quan tới Argentina Chiến_tranh liên_quan tới Tiệp_Khắc Chiến_tranh liên_quan tới Ả_Rập Xê_Út Chiến_tranh liên_quan tới Bahrain Chiến_tranh liên_quan tới Honduras Chiến_tranh liên_quan tới Bồ_Đào_Nha_Chiến_tranh liên_quan tới Thổ_Nhĩ_Kỳ Chiến_tranh liên_quan tới Hàn_Quốc Chiến_tranh liên_quan tới Pháp Chiến_tranh liên_quan tới Hungary Chiến_tranh liên_quan tới Vương_quốc Liên_hiệp Anh Nhiệm_kỳ tổng_thống George_H. W._Bush Hoa_Kỳ năm 1990 Hoa_Kỳ năm 1991 Hoạt_động liên_quan tới lực_lượng đặc_nhiệm Chiến_tranh ủy_nhiệm Chiến_tranh liên_quan tới Úc Chiến_tranh liên_quan tới Canada Chiến_tranh liên_quan tới New_Zealand |
Phạm_Văn_Đồng ( 1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000 ) , bí_danh Anh Tô , là một nhà cách_mạng , nhà ngoại_giao và chính_khách người Việt_Nam . Ông từng giữ chức Thủ_tướng đầu_tiên của nước Cộng_hòa Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam từ năm 1976 ( từ năm 1981 gọi_là Chủ_tịch Hội_đồng_Bộ_trưởng ) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987 . Trước đó ông từng giữ chức_vụ Thủ_tướng Chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976 . Phạm_Văn_Đồng là vị Thủ_tướng Việt_Nam tại vị lâu nhất ( 1955 – 1987 ) và là học_trò , cộng_sự thân_thiết của Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh . Ông có tên gọi thân_mật là Tô , đây từng là bí_danh của ông . Ông còn có tên gọi_là Lâm_Bá_Kiệt khi làm Phó chủ_nhiệm cơ_quan Biện_sự xứ tại Quế_Lâm ( chủ_nhiệm là Hồ_Học_Lãm ) . Tiểu_sử Phạm_Văn_Đồng sinh ngày 1 tháng 3 năm 1906 trong một gia_đình trí_thức ở Đức_Tân , Mộ_Đức , Quảng_Ngãi . Từ nhỏ , ông được tiếp_thu truyền_thống văn_hóa của quê_hương và gia_đình , trau_dồi kiến_thức về lịch_sử , văn_hóa của dân_tộc và nhân_loại . Ông theo học trường Quốc_học Huế và sớm phát_huy_năng khiếu_học tiếng Pháp ; nhờ đó mà ông có_thể nắm_bắt nền_tảng văn_học-triết học Pháp nói_riêng và phương Tây nói_chung . Năm 1925 , ông tham_gia phong_trào bãi khóa của học_sinh , sinh_viên khi Phan_Châu_Trinh mất . Một năm sau ( 1926 ) , ông sang Quảng_Châu dự_lớp huấn_luyện cách_mạng do Hồ_Chí_Minh tổ_chức rồi gia_nhập Hội Việt_Nam Cách_mạng Thanh_niên . Năm 1929 , ông được cử vào Kỳ_bộ Nam_Kỳ , rồi vào Tổng_bộ Việt_Nam Thanh_niên Cách_mạng Đồng_chí Hội và tham_gia đại_hội của tổ_chức này họp ở Hồng_Kông . Tháng 7/1929 , thực_dân Pháp bắt ông và kết_án đi đầy 10 năm tù ở Côn_Đảo . Năm 1936 , sau khi ra tù , Phạm_Văn_Đồng hoạt_động ở Hà_Nội . Năm 1940 , ông bí_mật sang Trung_Quốc cùng với Võ_Nguyên_Giáp , gia_nhập Đảng Cộng_sản Đông_Dương và được Nguyễn_Ái_Quốc giao nhiệm_vụ về nước xây_dựng căn_cứ_địa gần biên_giới Việt – Trung . Năm 1945 , tại Quốc_dân Đại_hội Tân_Trào , Phạm_Văn_Đồng được bầu vào Ủy_ban Thường_trực gồm 5 người thuộc Ủy_ban Dân_tộc giải_phóng , chuẩn_bị cho Cách_mạng_tháng 8 . Tham_gia chính_phủ Chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất Trước khi nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa được thành_lập , ngày 16 tháng 8 năm 1945 , Phạm_Văn_Đồng giữ chức Bộ_trưởng Tài_chính trong Chính_phủ mới . Tuy_nhiên , dấu_ấn nổi_bật của ông là trong lĩnh_vực ngoại_giao . Ngày 2 tháng 3 năm 1946 tại Hà_Nội , ông được bầu làm Phó Trưởng ban_Thường_vụ Quốc_hội ( khóa I ) . Ngày 31 tháng 5 năm 1946 , Phạm_Văn_Đồng là Trưởng phái_đoàn Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa tại Hội_nghị Fontainebleau ( Pháp ) thay cho Nguyễn_Tường_Tam không nhận nhiệm_vụ , nhằm tìm một giải_pháp độc_lập cho Đông_Dương . Tuy_nhiên , hội_nghị thất_bại do Pháp không trả_lời dứt_khoát về việc ấn_định thời_hạn thực_hiện cuộc trưng_cầu_dân_ý ở Nam_Kỳ . Khi Chiến_tranh Đông_Dương bùng_nổ , ông được cử làm Đặc_phái_viên của Trung_ương Đảng và Chính_phủ tại Nam_Trung_Bộ . Năm 1947 ông được bầu làm Ủy_viên dự_khuyết Ban_chấp_hành Trung_ương_Đảng Cộng_sản_Đông_Dương ( Ủy_viên chính_thức từ năm 1949 ) . Từ tháng 7 năm 1949 , ông được cử làm Phó Thủ_tướng duy_nhất . Tại Đại_hội Đảng Cộng_sản Đông_Dương / Đảng Lao_động Việt_Nam lần thứ hai năm 1951 , Phạm_Văn_Đồng trở_thành ủy_viên Bộ_Chính_trị Trung_ương Đảng . Sau thất_bại của Nhật_Bản , các lực_lượng theo chủ_nghĩa dân_tộc đã chiến_đấu với lực_lượng thực_dân Pháp trong Chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất kéo_dài từ năm 1945 đến năm 1954 . Người Pháp đã phải chịu thất_bại nặng_nề tại Trận_chiến Điện_Biên_Phủ vào năm 1954 và hòa_bình được thiết_lập tìm_kiếm . Tháng 5 năm 1954 , ông là trưởng phái_đoàn Chính_phủ dự Hội_nghị Genève về Đông_Dương . Những đóng_góp của đoàn Việt_Nam do ông đứng đầu tạo ra những đột_phá đưa hội_nghị để giành độc_lập cho bán_đảo Đông_Dương . Trải qua 8 cuộc họp toàn_thể và 23 phiên họp căng_thẳng , phức_tạp , với tinh_thần chủ_động và cố_gắng của phái_đoàn Việt_Nam , thì đến ngày 20 tháng 7 năm 1954 , bản Hiệp_định đình_chỉ chiến_sự trên bán_đảo Đông_Dương đã được ký_kết thừa_nhận tôn_trọng độc_lập , chủ_quyền của các nước Việt_Nam , Lào và Campuchia . Lực_lượng Pháp rút khỏi cuộc xung_đột trực_tiếp với miền Bắc Việt_Nam mới độc_lập . Các lực_lượng Pháp rút khỏi cuộc xung_đột trực_tiếp với miền Bắc Việt_Nam mới độc_lập . Ông đã ký hiệp_định hòa_bình với Thủ_tướng Pháp Pierre_Mendès . Tháng 9 năm 1954 , Phạm_Văn_Đồng kiêm chức Bộ_trưởng Ngoại_giao nước Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa , Trưởng_ban Đối_ngoại Trung_ương Đảng . Thủ_tướng Chính_phủ ( 1955 - 1987 ) Từ ngày 20 tháng 9 năm 1955 , ông trở_thành thủ_tướng Chính_phủ của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Từ năm 1976 , ông là thủ_tướng của Cộng_Hòa Xã_Hội_Chủ_nghĩa_Việt_Nam ( thống_nhất ) , phó chủ_tịch Hội_đồng Quốc_phòng cho đến khi về hưu năm 1987 . Ông cũng liên_tục làm đại_biểu Quốc_hội từ năm 1946 đến năm 1987 . Chiến_tranh chống Mỹ Trong năm 1954 , ông giữ chức Phó Thủ_tướng kiêm Bộ_trưởng Bộ Ngoại_giao . Tại kỳ họp thứ 5 Quốc_hội khóa I_VNDCCH ( 1955 ) , ông được cử làm Thủ_tướng . Năm 1960 , Phạm_Văn_Đồng trở_thành gương_mặt đại_diện của miền Bắc Việt_Nam trong chiến_tranh với Hoa_Kỳ , vì ông là người thường nói_chuyện với các nhà ngoại_giao và nhà_báo nước_ngoài . Ông được biết là có mối liên_hệ chặt_chẽ với chính_phủ Trung_Quốc , chính_phủ đã giúp tài_trợ cho cuộc xung_đột với Nam_Việt_Nam . Ông cũng là một trong những nhân_vật tham_gia vào các cuộc đàm_phán hòa_bình nhằm chấm_dứt xung_đột dưới chính_quyền của Lyndon B._Johnson và Richard_Nixon . Năm 1963 , Phạm_Văn_Đồng tham_gia vào " vụ Maneli " , được đặt tên theo Mieczysław_Maneli , ủy_viên Ba_Lan của Ủy_ban Kiểm_soát Quốc_tế . Vào tháng 5 năm 1963 , Đồng nói với Maneli rằng ông quan_tâm đến kế_hoạch hòa_bình kêu_gọi liên_bang của hai nước Việt_Nam , nói rằng chỉ cần các cố_vấn Mỹ rời khỏi miền Nam Việt_Nam " chúng_tôi có_thể đạt được thỏa_thuận với bất_kỳ người Việt_Nam nào " . Phản_ánh những vấn_đề do hạn_hán ở miền Bắc Việt_Nam gây ra , Phạm_Văn_Đồng nói với Maneli rằng ông sẵn_sàng chấp_nhận một lệnh ngừng_bắn , sau đó sẽ là một cuộc trao_đổi hàng đổi hàng với than từ miền Bắc Việt_Nam được đổi lấy gạo từ miền Nam Việt_Nam . Năm 1964 – 1965 , Phạm_Văn_Đồng tham_gia vào cái gọi_là " Sứ_mệnh trên biển " , gặp_gỡ nhà ngoại_giao J. Blair_Seaborn , người từng là Ủy_viên Canada của Ủy ban_Quốc_tế_về Giám_sát và Kiểm_soát . Ngày 8 tháng 6 năm 1964 , ông Phạm_Văn_Đồng gặp Seaborn tại Hà_Nội . Seaborn đã nhận được lời đề_nghị từ Tổng_thống Johnson hứa_hẹn viện_trợ kinh_tế hàng tỷ_đô la_Mỹ và công_nhận ngoại_giao đối_với Bắc_Việt_Nam để đổi lấy việc Bắc_Việt_Nam chấm_dứt âm_mưu lật_đổ chính_phủ Việt_Nam Cộng_hòa . Seaborn cũng cảnh_báo rằng Johnson đã nói với ông rằng Johnson đang xem_xét một chiến_dịch ném bom chiến_lược chống lại miền Bắc Việt_Nam nếu lời đề_nghị của ông bị từ_chối . Ông Đồng nói với Seaborn rằng các điều_khoản của Mỹ là không_thể chấp_nhận được khi ông yêu_cầu Mỹ chấm_dứt hỗ_trợ cho Nam_Việt_Nam ; Nam_Việt_Nam trở_thành trung_lập trong Chiến_tranh_Lạnh ; và để Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng , hay còn được phía Việt_Nam Cộng_hòa và cùng các đồng_minh phương Tây gọi_là Việt Cộng , tham_gia vào một chính_phủ liên_minh ở Sài_Gòn . Sau hòa_bình Sau khi đất_nước thống_nhất , cả nước đi lên chủ_nghĩa_xã_hội , ngày 19 tháng 12 năm 1976 , Đại_hội_Đảng lần_thứ IV đã bầu Phạm_Văn_Đồng vào Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng và Ủy_viên Bộ_Chính_trị . Phạm_Văn_Đồng rất trăn_trở trước những khó_khăn của đất_nước . Ông đã chỉ_đạo cho cán_bộ đi khảo_sát “ khoán_chui ” trong nông_nghiệp ở Hải_Phòng . Ông Đồng_trực_tiếp làm_việc với cán_bộ lãnh_đạo Hải_Phòng và kết_luận cái được , cái chưa được trong cơ_chế khoán này . Đó là tiền_đề cho Chỉ_thị của Đảng về khoán_hộ trong nông_nghiệp ở thời_kỳ đổi_mới , một giải_pháp hiệu_quả cho nền nông_nghiệp nước_nhà . Cũng thời_gian này , đồng_chí đã đồng_ý cho Thành_phố Hồ_Chí_Minh áp_dụng biện_pháp mới trong cơ_chế sản_xuất công_nghiệp và từng bước tổng_kết . Từ đó đã ra_đời các Quyết_định 25 / CP và 26 / CP của Chính_phủ , mở ra cơ_chế mới trong sản_xuất kinh_doanh , từng bước xóa bỏ cơ_chế quan_liêu bao_cấp . Đó là những bước_đầu của tư_tưởng đổi_mới . Tại Đại_hội_Đảng lần_thứ V , ngày 30 tháng 3 năm 1982 , Ban_Chấp_hành_Trung_ương đã tiếp_tục bầu Phạm_Văn_Đồng vào Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng và Ủy_viên Bộ_Chính_trị . Trong thời_gian làm thủ_tướng chính_phủ , Phạm_Văn_Đồng và Nguyễn_Văn_Linh đã giải_oan cho đạo_diễn Trần_Văn_Thủy trong sự_kiện về bộ phim_tài_liệu Hà_Nội trong mắt ai . Sau khi Tổng_bí_thư Lê_Duẩn mất vào ngày 10 tháng 7 năm 1986 , ông cùng với các nhà_lãnh_đạo gấp_rút chuẩn_bị cho kì Đại_hội_Đảng lần_thứ VI sắp diễn ra vào tháng 12 này . Ngày 18 tháng 12 năm 1986 , ông cùng với Trường_Chinh và Lê_Đức_Thọ ( ba nhà_lãnh_đạo cao nhất lúc bấy_giờ ) tuyên_bố từ_chức và sẽ không ứng_cử Bộ_Chính_trị khóa_VI hoặc Ban_chấp_hành Trung_ương khóa_VI và cả ba ông đã được bổ_nhiệm vào Hội_đồng cố_vấn Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Cố_vấn Ban_Chấp_hành_Trung_ương_Đảng ( 1986 - 1997 ) Phạm_Văn_Đồng là Cố_vấn Ban_chấp_hành Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam từ tháng 12 năm 1986 đến 1997 . Ông cùng Tổng_Bí_thư Nguyễn_Văn_Linh và Thủ_tướng Đỗ_Mười đã tham_gia cuộc gặp không chính_thức với lãnh_đạo Trung_Quốc tại Thành_Đô tháng 9 năm 1990 nhằm bình_thường hóa mối quan_hệ giữa hai nước sau hơn 10 năm căng_thẳng và xung_đột . Ngày 21 tháng 8 năm 1998 , thủ_tướng Phan_Văn_Khải ký quyết_định số 746 / QĐ – TTg bổ_nhiệm ông làm chủ_tịch danh_dự Hội_đồng_Quốc_gia Chỉ_đạo_Biên_soạn Từ_điển_bách_khoa Việt_Nam Ông đã được tặng_thưởng Huân_chương Sao_Vàng của Việt_Nam và nhiều huân_chương khác của Liên_Xô , Lào , Campuchia , Cuba , Bulgaria , Ba_Lan và Mông_Cổ . Từ đầu thập_niên 80 thế_kỷ XX , do bị teo dây thần_kinh đáy mắt nên mắt ông bắt_đầu mờ dần . Tháng 5 năm 1999 , dù tuổi cao , sức khỏe không còn tốt , ông vẫn gửi đến Tạp_chí Cộng_sản bài viết " Nêu cao_danh_hiệu Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , đảng_viên Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam " . Tại đây , ông đã chỉ rõ những mặt yếu_kém cần sửa_chữa , khắc_phục , với tinh_thần thấy rõ sự_thật , nói đúng sự_thật , nói hết sự_thật , nghiêm_khắc và sắc_bén làm nổi rõ những gì phải giải_quyết , đồng_thời đưa ra những biện_pháp giải_quyết thiết_thực và hiệu_quả . Những lời tâm_huyết từ đáy_lòng của người chiến_sĩ cách_mạng lão_thành đã cống_hiến cả cuộc_đời mình cho sự_nghiệp đấu_tranh của Đảng của dân_tộc , đã có sức lay_động con tim độc_giả . Bài viết đã gây được sự chú_ý của dư_luận trong những ngày đầu cuộc vận_động triển_khai thực_hiện Nghị_quyết Trung_ương VI ( lần 2 ) . Qua_đời và tang_lễ Ông từ trần vào lúc 23 giờ 10 phút , ngày 29 tháng 4 năm 2000 tại Hà_Nội , hưởng thọ 94 tuổi . Lễ quốc_tang được tổ_chức trong 2 ngày , từ ngày 5 đến ngày 6 tháng 5 năm 2000 . Lễ_viếng của ông được tổ_chức tại Nhà_tang_lễ quốc_gia , số 5 Trần_Thánh_Tông , Hà_Nội trong suốt 2 ngày quốc_tang . Lễ truy_điệu được tổ_chức vào 8 : 00 , ngày 6 tháng 5 năm 2000 tại Nhà_tang_lễ quốc_gia , số 5 Trần_Thánh_Tông . Sau đó , ông được an_táng tại Nghĩa_trang Mai_Dịch . Lễ truy_điệu và an_táng ông Phạm_Văn_Đồng được truyền_hình trực_tiếp trên các kênh hòa sóng của VTV. Gia_đình Mẹ của Phạm_Văn_Đồng là cụ Nguyễn_Thị_Tuân . Phạm_Văn_Đồng có vợ là bà Phạm_Thị_Cúc ( sinh năm 1922 , kém ông 16 tuổi ) , sinh được một người con trai duy_nhất là Phạm_Sơn_Dương ( sinh năm 1951 ) , hiện là thiếu_tướng Quân_đội nhân_dân Việt_Nam , phó giám_đốc Viện Khoa_học_và Công_nghệ Quân_sự . Sau khi lấy bà Cúc ( tháng 10 năm 1946 ) Phạm_Văn_Đồng vào công_tác trong Liên_khu V._Mấy năm sau , bà Cúc được phép vào Nam_sống với chồng . Vào đến_nơi thì Phạm_Văn_Đồng lại được lệnh ra Bắc . Sau đó bà Cúc bị bệnh " nửa quên nửa nhớ " ( theo lời của Việt_Phương , người từng làm thư_ký cho Phạm_Văn_Đồng trong 53 năm ) kéo_dài cho đến tận bây_giờ . Phạm_Văn_Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung_Quốc , Liên_Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi . Phạm_Văn_Đồng mất trước bà Phạm_Thị_Cúc . Bà Phạm_Thị_Cúc mất lúc 10 giờ 45 phút sáng ngày 15 tháng 10 năm 2018 , hưởng thọ 96 tuổi . Phạm_Sơn_Dương có vợ là Minh_Châu và hai người con : con trai Quốc_Hoa , con gái Quốc_Hương . Tên của Quốc_Hoa và Quốc_Hương là do Phạm_Văn_Đồng_đặt , ý là " hoa , hương của đất_nước " . Đánh_giá Với bề_dày hơn 70 năm hoạt_động trong sự_nghiệp Cách_mạng của Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , trong đó nhiều năm giữ các cương_vị lãnh_đạo chủ_chốt , Phạm_Văn_Đồng được nhiều nhà_lãnh_đạo của Đảng Cộng_sản và học_giả trong nước , những người gần_gũi với ông đánh_giá là có nhiều đóng_góp quan_trọng trên nhiều lĩnh_vực . Thủ_tướng Võ_Văn_Kiệt nhận_xét về ông " tác_phong giản_dị mà lịch_thiệp " , " lối sống đạm_bạc mà văn_hóa " " rất mực ôn_hòa " " hết_mức bình_dị " và " Năm trước , ở bài viết trong cuốn sách kỷ_niệm về anh Sáu_Thọ , tôi có nhắc tới biệt_danh " Sáu_Búa " thể_hiện tính quyết_đoán cao và sự thẳng_thắn trong đấu_tranh nội_bộ của anh Sáu . Với Anh Tô , tôi thấy dường_như Anh là sự bù_trừ cho anh Sáu và một_số anh khác " . Đàm_phán ở Genève năm 1954 Ông Việt_Phương , nguyên thư_ký của Thủ_tướng Phạm_Văn_Đồng , trong buổi họp_báo giới_thiệu sách của các nhà_ngoại_giao , đã tiết_lộ rằng khi đàm_phán hiệp_định Genève ( 1954 ) , do đoàn Việt_Nam không có điện_đài nên Bộ_trưởng Ngoại_giao lúc đó là Phạm_Văn_Đồng đã mắc một sai_lầm khi nhờ Trung_Quốc chuyển các bức_điện về nước , do_vậy Trung_Quốc biết hết các sách_lược của Việt_Nam và sử_dụng chúng để ép Việt_Nam ký hiệp_định theo lợi_ích của Trung_Quốc . Trong đàm_phán Phạm_Văn_Đồng sử_dụng phiên_dịch Trung_Quốc nên nội_dung liên_lạc giữa đoàn đàm_phán và Trung_ương , Trung_Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn_chặn . Phạm_Văn_Đồng sau_này cũng thừa_nhận là đoàn Việt_Nam khi đó quá tin đoàn Trung_Quốc . Tại hội_nghị ấy , Phạm_Văn_Đồng chỉ chủ_yếu tiếp_xúc với đoàn Liên_Xô và đoàn Trung_Quốc , trong khi Anh là đồng chủ_tịch , quan_điểm lại khác với Pháp , nhưng ông lại không tranh_thủ , không hề tiếp_xúc với phái_đoàn Anh . Văn_kiện gây tranh_cãi 1958 Chính_phủ Trung_Quốc ra Tuyên_bố về lãnh_hải 12 hải_lý ngày 4 tháng 9 năm 1958 . Phạm_Văn_Đồng sau đó đã viết một Công_hàm gửi cho Thủ_tướng Trung_Quốc Chu_Ân_Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958 và sau đó cho đăng trên báo Nhân_dân ngày 22 tháng 9 năm 1958 , trong đó có đoạn : Thủ_tướng Việt_Nam_Dân_chủ Cộng_hòa : Phạm_Văn_Đồng gửi thứ_trưởng Bộ Ngoại_giao Trung_Quốc , ghi_nhận và tán_thành bản tuyên_bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính_phủ Trung_Quốc về hải_phận . Theo quan_điểm của Trung_Quốc ( tài_liệu Bộ Ngoại_giao ) , công_hàm của Thủ_tướng nước Việt_Nam_Dân_Chủ Cộng_Hòa Phạm_Văn_Đồng đương_nhiên " công_nhận " chủ_quyền của Trung_Quốc đối_với các quần_đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân_dân " đã đăng chi_tiết về Tuyên_bố Lãnh_hải của chính_phủ Trung_Quốc trong đó đường_cơ_sở để tính lãnh_hải bao_gồm bờ biển hai quần_đảo Tây_Sa và Nam_Sa trên biển Đông " . Các tài_liệu công_bố công_khai cho công_chúng Trung_Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy_đủ nội_dung của văn_kiện này , thiếu một_số nội_dung trong đó có đoạn " triệt_để tôn_trọng hải_phận 12 hải_lý của Trung_Quốc " . Theo Tuyên_bố của Bộ Ngoại_giao nước Cộng_hòa XHCN Việt_Nam về quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì : Sự diễn_giải của Trung_quốc về bản công_hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ_tướng nước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng Hòa như một sự công_nhận chủ_quyền của phía Trung_quốc trên các quần_đảo là một sự xuyên_tạc trắng_trợn khi tinh_thần và ý_nghĩa của bản công_hàm chỉ có ý_định công_nhận giới_hạn 12 hải_lý của lãnh_hải Trung_quốc . ( Tức_là khoảng 22 km , mà không cho biết đường_cơ_sở để tính chủ_quyền 12 hải_lý có bao_gồm đường bờ biển hai quần_đảo đó hay không ) . Văn_bản này không đề_cập đến hai quần_đảo mà chỉ đề_cập đến cơ_sở khoảng_cách trên biển mà Trung_Quốc dùng để tính hải_phận . Việt_Nam khẳng_định lại chủ_quyền đối_với 2 quần_đảo này , nhắc lại lập_trường của Việt_Nam về việc giải_quyết sự tranh_chấp về 2 quần_đảo giữa hai nước bằng thương_lượng hòa_bình . Hình_ảnh công_cộng Hiện_nay ở thủ_đô Hà_Nội , tên Phạm_Văn_Đồng được đặt cho đoạn đường nối từ ngã tư Xuân_Thủy – Phạm_Hùng – Hồ_Tùng_Mậu đến cầu Thăng_Long mở_đầu cho tuyến đường_dẫn từ nội_thành Hà_Nội tới sân_bay quốc_tế Nội_Bài . Ngoài_ra tại Việt_Nam , tên ông còn được đặt cho nhiều tuyến đường lớn ở Đà_Nẵng , Đồng_Hới , Nha_Trang , Hải_Phòng , Thành_phố Hồ_Chí_Minh , ... Tại Quảng_Ngãi có một trường đại_học mang tên ông , dựa trên cơ_sở nâng_cấp trường Cao_đẳng Sư_phạm Quảng_Ngãi và Trường Cao_đẳng cộng_đồng Quảng_Ngãi . Chú_thích Xem thêm Thủ_tướng Việt_Nam Liên_kết ngoài Tiểu_sử Phạm_Văn_Đồng trên website Bộ Ngoại_giao Việt_Nam . Phỏng_vấn Phạm_Văn_Đồng , 1981 Nhìn lại Công_hàm Phạm_Văn_Đồng 1958 BBC_Người Quảng_Ngãi Thủ_tướng Việt_Nam Phó Thủ_tướng Việt_Nam Bộ_trưởng Bộ Tài_chính Việt_Nam Bộ_trưởng Bộ Ngoại_giao Việt_Nam Thứ_trưởng Bộ Tài_chính Việt_Nam Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa I Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa II Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa III Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa_IV Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa V Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa_VI Đại_biểu Quốc_hội Việt_Nam khóa VII Ủy_viên Ban_Bí_thư Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam Ủy_viên Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa II Ủy_viên Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa III Ủy_viên Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa_IV Ủy_viên Bộ_Chính_trị Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa V Ủy_viên Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa I Ủy_viên Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa II Ủy_viên Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa III Ủy_viên Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa_IV Ủy_viên Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam khóa V Học_sinh Quốc_học Huế Học_sinh trường Bưởi Huân_chương Sao_Vàng Nhân_vật trong chiến_tranh Việt_Nam Nhà ngoại_giao Việt_Nam |
Liên_bang Đông_Dương ( chữ_Nôm : 聯邦東洋 , , sau 1947 là Fédération_indochinoise ) hay còn gọi_là Đông_Dương thuộc Pháp , Đông_Pháp , là lãnh_thổ nằm dưới quyền cai_trị của thực_dân Pháp trong hơn 69 năm ( 1885 - 1954 ) tại khu_vực Đông_Nam_Á , ngày_nay thuộc lãnh_thổ Việt_Nam , Lào , Campuchia và đất_đai của huyện Trạm_Giang ( tỉnh Quảng_Đông , Trung_Quốc ) . Nhân_danh Triều_đình Huế , Pháp cũng chính_thức kiểm_soát quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa vào năm 1920 và tuyên_bố chủ_quyền thống_trị vào năm 1921 . Tháng 9 năm 1858 , lực_lượng viễn_chinh của Đệ_Nhị Đế_chế Pháp cùng sự hỗ_trợ của thực_dân Tây_Ban_Nha nổ_súng tấn_công Bán_đảo Sơn_Trà của nước Đại_Nam ( ngày_nay thuộc Đà_Nẵng ) , mở_đầu cho công_cuộc thuộc_địa hóa bán_đảo Đông_Dương . Đến ngày 17 tháng 10 năm 1887 , Liên_bang Đông_Dương được chính_thức thành_lập theo Sắc_lệnh của Tổng_thống Cộng_hòa Pháp với ba thuộc_địa là Nam_Kỳ ( Cochinchine ) , Bắc_Kỳ ( Tonkin ) , Trung_Kỳ ( Annam ) đều thuộc Đại_Nam , và Cao_Miên ; Lào gia_nhập vào năm 1893 và Quảng_Châu Loan được sáp_nhập từ năm 1900 . Thủ_phủ Liên_bang Đông_Dương ban_đầu đặt tại Sài_Gòn , sau đã chuyển ra Hà_Nội từ năm 1902 . Ngoài_ra , Đà_Lạt còn được xem như thủ_đô mùa hè của Liên_bang , nơi nghỉ_dưỡng dành cho giới cầm_quyền Pháp . Liên_bang Đông_Dương là một chế_độ nửa thuộc_địa , nửa phong_kiến . Đứng đầu liên_bang là một Toàn_quyền ( Gouverneur Général_de l'Indochine française từ 1887 đến 1945 ) hay một Cao_ủy ( giai_đoạn 1945 - 1954 ) của chính_phủ nước bảo_hộ Pháp . Tại Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ ( ngoại_trừ Hà_Nội , Hải_Phòng và Đà_Nẵng ) , chính_quyền từ cấp tỉnh trở xuống do các quan_chức người Việt quản_lý đặt dưới quyền vua Nguyễn , tuy_nhiên , tại mỗi tỉnh đều có một viên Công_sứ người Pháp thực_hiện chức_năng bảo_hộ của nước Pháp đối_với An_Nam . Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Liên_bang Đông_Dương bị Đế_quốc Nhật_Bản chiếm_đoạt rồi mất ảnh_hưởng ở tại Việt_Nam . Tuy_nhiên , Nhật_Bản lại thua_quân Đồng_Minh vào năm 1945 và Đông_Dương sau đó lại do Pháp kiểm_soát nhưng họ buộc phải từ_bỏ chủ_quyền tại Lào và Campuchia vào năm 1953 . Liên_bang này chỉ thực_sự tan_rã sau khi Pháp thua_trận ở Điện_Biên_Phủ và Hiệp_ước hòa bình_Genève được ký_kết năm 1954 . Tên gọi Nguồn_gốc cụm_từ Indochine trong tiếng Pháp có nghĩa_là " Trung-Ấn " , bán_đảo Đông_Dương còn có tên gọi_là bán_đảo Trung-Ấn vì bán_đảo này gần với Trung_Quốc và Ấn_Độ ( với Indo là Ấn và - chine là Trung , nên gọi_là Trung-Ấn ) . Trong giai_đoạn 1947 - 1954 , Union_indochinoise ( Liên_bang Đông_Dương trong tiếng Pháp ) được đổi tên thành Fédération_indochinoise ( Liên_đoàn Đông_Dương ) . Ngoài_ra , liên_bang còn có các tên gọi khác như Đông_Dương thuộc Pháp ( chữ_Nôm : 東洋屬法 , ) hoặc gọi tắt là Đông_Pháp ( chữ_Nôm : 東法 ) . Địa_lý Với diện_tích 737.000 km² ( 284.557 sq mi ) , Liên_bang Đông_Dương là lãnh_thổ thuộc_địa lớn thứ 2 ở Đông_Nam_Á ( sau Đông_Ấn_Hà_Lan ) trong thời_gian tồn_tại . Địa_hình Đông_Dương bao_gồm một phần dãy núi kéo_dài từ cao_nguyên Tây_Tạng giáp với Trung_Quốc ở phía bắc , xen_kẽ với các vùng_đất thấp phần_lớn bị thoát nước bởi ba hệ_thống sông lớn chạy theo hướng bắc_nam là sông Mê_Kông ( chảy qua Lào , Cao_Miên và Nam_Kỳ ) , ở phía bắc , ở phía đông giáp với Biển_Đông , ở phía tây giáp với Xiêm và ở phía nam giáp với vịnh Xiêm . Thành_lập Những mối liên_kết đầu_tiên ( trước thế_kỷ XIX ) Vào đầu thế_kỷ 17 , nhà_giáo_sĩ Dòng Tên người Avignon ( nay thuộc Pháp ) là Alexandre_de Rhodes đến Việt_Nam truyền_đạo , góp_phần tạo ra chữ Quốc_ngữ tại đây . Đến thế_kỷ 18 , ảnh_hưởng của người Pháp ở Đông_Dương chỉ_giới_hạn trong lĩnh_vực thương_mại cùng một_số thành_tựu của các nhà_truyền_giáo thuộc Hội Thừa_sai Paris . Năm 1787 , Pierre Pigneau_de Behaine , một linh_mục Công_giáo người Pháp , đã thỉnh_cầu vua Louis_XVI của Pháp_cử các tình_nguyện_viên quân_đội để chi_viện cho Nguyễn_Ánh_chiếm lại lãnh_địa đã mất về tay nhà Tây_Sơn . Sau đó , Pigneau qua_đời ở Việt_Nam , nhưng quân_đội của ông đã chiến_đấu tại đây đến năm 1802 , khi nhà Nguyễn_được thành_lập và Nguyễn_Ánh trở_thành vua Việt_Nam đầu_tiên thống_nhất đất_nước sau hàng trăm_năm chiến_tranh . Ông lấy niên_hiệu Gia_Long . Sau khi thống_nhất đất_nước của mình , Gia_Long lại thiên về hướng tạo_dựng mối hữu_nghị mới với nhà_Thanh ở Trung_Quốc , khi đồng_ý xưng_thần với đế_quốc này . Đồng_thời , do lo_ngại sự gia_tăng ngày_càng nhiều số_lượng giáo_sĩ ở Việt_Nam là một mối đe dọa tiềm_tàng , các vua nhà Nguyễn_về sau bắt_đầu thực_hiện ' ' bế_quan tỏa cảng ' ' ( cấm giao_thương với bên ngoài ) và cấm_đạo nhằm ngăn_chặn ảnh_hưởng của thực_dân châu_Âu tại khu_vực này . Từ thời vua Minh_Mạng ( con trai thứ sau và là người kế_vị của vua Gia_Long ) , triều_đình Huế thi_hành chính_sách cấm_đạo với các biện_pháp trấn_áp bằng vũ_lực thậm_chí là xử_tử . Năm 1835 , một cha xứ người Pháp là Joseph_Manchard bị triều_đình nhà Nguyễn_khép_tội xúi_giục dân bản_địa nổi_loạn , và bị xử_tử bằng hình_thức lăng_trì . Chiến_tranh Pháp - Đại_Nam ( 1858 - 1884 ) Chiến_dịch Nam_Kỳ và Cao_Miên ( 1858 - 1867 ) Tháng 1/1857 , công_sứ Pháp tại tô_giới Thượng_Hải là Charles_de Montigny được hoàng_đế Napoléon III của Đệ_Nhị Đế_chế Pháp_cử đến Việt_Nam nhằm thuyết_phục triều_đình nhà Nguyễn_chấm_dứt việc đàn_áp hay trục_xuất các nhà truyền_đạo Công_giáo , và thông_quan hàng_hải . Nhưng vua nhà Nguyễn_lúc đó là Tự_Đức đã khước_từ mọi yêu_cầu của de_Montigny , khiến hoàng_đế Pháp phải điều một hạm đội hải_quân 3.300 người ( gồm 300 lính Philippines của thực_dân Tây_Ban_Nha ) do đô_đốc Charles Rigault_de Genouilly chỉ_huy nhằm đánh_phá cảng Tourane ( Đà_Nẵng ngày_nay ) . Hạm đội Pháp chiếm được bán_đảo Sơn_Trà . Nhưng sau ba tháng ròng giao_tranh mà không thấy cơ_hội tiến sâu vào đất_liền , de_Genouilly đã mở một cuộc tấn_công khác vào thành Sài_Gòn . Ngày 17/2/1859 , hạm đội Pháp chiếm được đại_đồn Chí_Hòa ở Sài_Gòn vốn phòng bị kém . Tuy_nhiên , quân Pháp lại không_thể chinh_phục các lãnh_thổ bên ngoài vành_đai phòng_thủ của thành_phố , khiến De_Genouilly bị thay_thế bởi Louis Adolphe_Bonard vào tháng 11/1859 . Sau đó , người Pháp nỗ_lực để đạt một hiệp_ước bảo_vệ đức_tin Công_giáo tại Việt_Nam nhưng không thành_công và cuộc_chiến ở Sài_Gòn vẫn tiếp_diễn . Đến năm 1861 , lực_lượng Pháp chiếm được vùng đồng_bằng sông Cửu_Long , buộc người Việt ký Hòa_ước Nhâm_Tuất ngày 5/6/1862 ; qua đó , Công_giáo được tự_do hoạt_động ; mở_cửa giao_thương ở đồng_bằng sông Cửu_Long và tại ba cảng ở cửa_sông Hồng ở miền bắc Việt_Nam ; nhường lại các tỉnh Biên_Hòa , Gia_Định và Định_Tường , cùng với đảo Poulo_Condore cho Pháp cai_quản ; đồng_thời trả khoản bồi_thường tương_đương với 4.000.000 đồng_bạc . Năm 1864 , ba tỉnh nói trên sau khi về tay người Pháp đã chính_thức trở_thành thuộc_địa Nam_Kỳ thuộc Pháp . Đến năm 1867 , phó đô_đốc Pháp Pierre_de la Grandière_buộc người Việt_Nam phải nhượng thêm ba tỉnh Châu_Đốc , Hà_Tiên và Vĩnh_Long . Theo đó , cả vùng Nam_bộ cũng như đồng_bằng sông Cửu_Long đều nằm dưới sự cai_trị của Pháp . Năm 1863 , vua Campuchia_Norodom yêu_cầu thiết_lập chế_độ bảo_hộ của Pháp đối_với nước mình . Năm 1867 , vương_quốc Xiêm ( Thái_Lan ngày_nay ) từ_bỏ quyền thống_trị đối_với Campuchia và chính_thức công_nhận quyền bảo_hộ của Pháp đối_với nước này ; đổi lại , Xiêm có sáp_nhập các tỉnh Battambang và Xiêm_Riệp thành một phần lãnh_thổ Thái_Lan cho đến năm 1906 . Biến_cố ở Bắc_Kỳ Đô_đốc Marie Jules_Dupré yêu_cầu đại_tá Francis Garnier ra Bắc_Kỳ để giải_quyết vụ xung_đột giữa lái_buôn Pháp Jean_Dupuis và chính_quyền địa_phương . Nguyên_nhân là khi Nguyễn_Tri_Phương ra Bắc yết_thị cấm người Việt và Hoa_kiều giao_thiệp với người phương Tây , không cho chở hàng đi Vân_Nam và yêu_cầu yêu_cầu phía Pháp bắt_Dupuis ( theo Hiệp_ước Nhâm_Tuất năm 1862 , Hà_Nội không phải nơi thông_thương ) nhưng ông ta vẫn kiên_quyết ở lại . Triều_đình phải cử_quan Khâm sai Lê_Tuấn_cùng Nguyễn_Văn_Tường và Nguyễn_Tăng_Doãn vào Gia_Định thương_nghị . Khi Garnier gặp Nguyễn_Tri_Phương có đề_nghị ký một bản thương_ước mở sông Hồng cho việc thông_thương nhưng Nguyễn_Tri_Phương từ_chối do chưa rõ ý_kiến của triều_đình Huế . Đại_tá Garnier sau đó gửi cho triều_đình Đại_Nam một bản tối hậu_thư , trong đó yêu_cầu quân nhà Nguyễn_phải giải_giáp và cho Jean_Dupuis tự_do đi_lại . Khi không nhận được thư trả_lời , Garnier và Dupuis lên kế_hoạch đánh thành Hà_Nội ; theo đó , lúc 6 giờ sáng ngày 20/11 , các pháo thuyền Scorpion và Espignol do thuyền_trưởng Adrien-Paul Balny d'Avricourt chỉ_huy sẽ bắn phá hai cửa thành phía bắc và phía đông cùng các cơ_sở chính_quyền của Hà_Nội ; đặc_biệt tập_trung pháo kích_hương về doanh_trại chỉ_huy của khâm sai đại_thần Nguyễn_Tri_Phương ( dinh tổng_đốc Hà_Ninh và cột cờ ) . Tới 6 giờ 30 , quân Pháp sẽ ngừng pháo_kích ; Garnier và viên phụ_tá de Trentinian sẽ chỉ_huy 25 thủy bộ_binh với hai khẩu sơn_pháo phối_hợp với quân của phó thuyền_trưởng Esmez tấn_công cửa thành phía nam rồi bắt liên_lạc với cánh quân đã vào trong cửa phía đông của Bain cùng với 2 phụ_tá là Hautefeuille và Perrin . Tổng_số quân Pháp tham_chiến là 90 người . Ngoài_ra , Dupuis phải bố_trí_toán lính đánh thuê Trung_Quốc của ông ta tiến_sát gần cửa đông lúc 2 pháo thuyền bắt_đầu khai_hỏa ; ngay sau khi cuộc pháo_kích kết_thúc , Dupuis sẽ dẫn_quân chiếm_đóng lầu canh_hình bán_nguyệt ở cổng thành phía đông rồi đóng chốt ở phía bắc nhằm chặn_đường rút_lui của quan_binh Đại_Nam . Đúng như kế_hoạch , rạng sáng ngày 20/11/1873 , quân Pháp bắt_đầu tấn_công . Tổng_đốc Hà_Ninh Nguyễn_Tri_Phương chỉ_huy quân_lính phòng_thủ nhưng chẳng bao_lâu thì thành Hà_Nội thất_thủ . Bản_thân ông bị_thương nặng và bị quân Pháp bắt . Con trai ông là Nguyễn_Lâm cũng tử_trận . Ít_lâu sau , Nguyễn_Tri_Phương tuyệt_thực và qua_đời trong ngục . Ngay sau khi thành Hà_Nội thất_thủ , triều_đình Huế_phái Trần_Đình_Túc , Trương_Gia_Hội cùng hai giáo_sĩ là Sohier và Danzelger ra Hà_Nội để điều_đình với Garnier nhưng ông ta đã chiếm các thành Nam_Định , Phủ_Lý , và Hải_Dương . Vua Tự_Đức liền khiến Tam_Tuyên tổng_đốc Hoàng_Tá Viêm_sung tiết_chế Bắc_Kỳ quân_vụ và tham_tán Tôn_Thất_Thuyết đem theo 1.000 quân đến đóng ở phủ Từ_Sơn ( Bắc_Ninh ngày_nay ) . Tuy_nhiên , quân triều_đình ra đến Thanh_Hóa thì phải hồi_kinh vì thành Ninh_Bình đã thất_thủ . Khi Garnier đánh chiếm thành Nam_Định , quân cờ đen ở Sơn_Tây , do Lưu_Vĩnh_Phúc chỉ_huy hoạt_động mạnh và đánh chiếm đồn phòng_thủ của quân Pháp tại Phủ_Hoài và nhiều tiền đồn khác ở ngoại_vi Hà_Nội . Garnier phải cử tàu Scorpion chở 15 lính tăng viện cho Bain de_la Coquerie và ngay sau đó tàu này phải ra cửa_Cấm chờ tàu Decrès chở quân tăng viện từ Sài_Gòn ra . Ngày 18/12/1873 , sau khi cử y_sĩ Harmand giữ chức_quản_trị quân_sự cùng_với 25 lính thủy giữ thành Nam_Định , Garnier quay trở về Hà_Nội để dự_trù một cuộc phản_công ở Phủ_Hoài . Tuy_nhiên , vào chiều_hôm sau ( 19/12 ) , Garnier ra_lệnh đình_chiến , và tiếp_đoàn thương_nghị của triều_đình Huế do Trần_Đình_Túc và Trương_Gia_Hội dẫn_đầu , nhằm tìm giải_pháp hòa_bình cho đôi bên . Tới ngày 21/12 , khi Garnier đang nghị_bàn với phái_đoàn Đại_Nam , ông được tin là quan_binh triều_đình phối_hợp với quân Cờ_Đen ở Sơn_Tây để tiến đến Hà_Nội . Garnier liền dẫn một toán quân ra chặn đánh , nhưng bị quân Cờ Đen_phục_kích giết chết tại Cầu_Giấy . Triều_đình khi nhận được tin thắng trận đã lập_tức cho Lê_Tuấn và Nguyễn_Văn_Tường đến Sài_Gòn thương_nghị với đô_đốc Dupré . Viên đô_đốc này không được chính_phủ Pháp ủng_hộ trong vụ Bắc_Kỳ nên bằng_lòng trả các thành lại cho các quan địa_phương và ký Hòa_ước mới . Nhưng sau vụ đụng_độ ở Bắc_Kỳ , quyền tự_quyết về ngoại_giao của Đại_Nam bị buộc phải giao cho người Pháp . Hiệp_ước Quý_Mùi ( 1883 ) Năm 1876 , Phạm_Thận_Duật dẫn_đầu sứ_bộ Đại_Nam sang Trung_Hoa cầu_viện nhà_Thanh để đối_phó với Pháp . Triều_đình Huế cũng chiêu_nạp quân Cờ_Đen của Lưu_Vĩnh_Phúc , bổ_nhiệm ông này làm chức đề_đốc cùng các quan chống_cự quân Pháp . Khi đó , tình_hình ở Bắc_Kỳ trở_nên bất_ổn bởi các lực_lượng người Hoa khiến chính_phủ Pháp phải cân_nhắc phương_án đặt sự bảo_hộ hoàn_toàn ở Bắc_Kỳ . Ngay từ năm 1879 , đô_đốc Bernard_Jauréguiberry đã yêu_cầu tăng_viện 6.000 người sang Bắc_Kỳ áp_đặt nền bảo_hộ nhưng chính_phủ Pháp đã từ_chối . Năm 1882 , thống_đốc Nam_Kỳ Charles_Le Myre_de Vilers yêu_cầu đại_tá Henry_Rivière dẫn với 233 quân ra Bắc_Kỳ để bảo_vệ các thương_gia Pháp khỏi các băng_đảng người Hoa . Khi tới Hà_Nội ngày 3/4 năm đó , Henry_Rivière đã có ý chiếm thành nhưng bị thống_đốc de_Vilers phản_đối . Cuối năm 1882 , quân_Thanh do các tướng Tạ_Kính Bưu_và Đường Cảnh_Tùng vượt biên_giới sang đóng ở Bắc_Ninh và Sơn_Tây . Triều Nguyễn_trước đó đã yêu_cầu nhà_Thanh việc trợ , trong khi đại_sứ Pháp ở Bắc_Kinh thương_thảo với tổng_đốc Trực_Lệ Lý_Hồng_Chương nhằm phân_chia quyền kiểm_soát Bắc_Kỳ giữa hai nước . Đại_tá Rivière sau đó dẫn quân đánh chiếm Hòn_Gai và Nam_Định , nhưng sau đó các quan_viên triều Nguyễn_như Trương_Quang_Đản , Bùi_Ân_Niên , Hoàng_Kế_Viêm đe_dọa kéo quân bao_vây người Pháp ở Hà_Nội . Trong khi xuất_quân phá_vây , Rivière bị quân Cờ_Đen của Lưu_Vĩnh_Phúc hạ_sát sáng ngày 19/5/1883 . Trước đó 4 ngày , quốc_hội Pháp thông_qua 1 khoản ngân_sách 5.500.000_franc , cho_phép gởi thêm quân_lực tới xứ Bắc_Kỳ . Ngày 19/7/1883 , vua Tự_Đức băng_hà . Bộ_chỉ_huy Pháp lợi_dụng những biến_loạn xảy ra sau sự_kiện này , nên cử_tướng Courbet chỉ_huy hạm đội đi đánh cửa Thuận_An nhằm buộc triều_đình phải xin hưu_chiến và chấp_nhận ký_kết một hiệp_ước có lợi cho người Pháp . Trước sự uy_hiếp của Courbet , triều_đình_cử thượng_thư bộ_Lại Nguyễn_Trọng_Hợp ra Thuận_An để điều_đình với Pháp . Tổng_ủy Francois_Jules Harmand ra một yêu_sách gồm 27 điều_khoản và gia_hạn cho triều_đình Huế phải trả_lời trong vòng 24 giờ đồng_hồ , nếu không sẽ khai_hỏa đánh lên kinh_thành . Các điều_khoản mà phía Pháp đưa ra , được sử_gia Trần_Trọng_Kim_tóm_tắt trong Việt_Nam sử_lược tựu_trung có mấy điểm chính : Triều_đình Huế thừa_nhận sự " bảo_hộ " của Pháp . Mặt ngoại_giao kể_cả việc giao_thiệp với nước Trung_Hoa cũng phải có sự ưng_thuận của Pháp . Nam_Kỳ là xứ thuộc_địa của Pháp từ năm 1874 , nay được mở_rộng gồm cả tỉnh Bình_Thuận thay_vì Bình_Thuận thuộc Trung_Kỳ . Pháp có quyền đóng quân ở Đèo_Ngang và cửa Thuận_An . Trung_Kỳ , tức các tỉnh từ Khánh_Hòa ra đến Đèo_Ngang thuộc triều_đình Huế . Cắt ba tỉnh Thanh_Hóa , Nghệ_An , và Hà_Tĩnh nhập vào Bắc_Kỳ . Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra_vào tự_do yết_kiến vua . Ở Bắc_Kỳ ( gồm cả ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ) , người Pháp có quyền đặt công_sứ ở các tỉnh để kiểm_soát quan_Việt nhưng đại để việc nội_trị không bị ảnh_hưởng . Bản hòa_ước được hai bên ký_kết ngày 23 Tháng Bảy_âm_lịch triều Hiệp_Hòa , tức ngày 25/8/1883 , còn gọi_là hiệp_ước Harmand ( hay hòa_ước Quý_Mùi ) . Dù_vậy , phái chủ_chiến của Tôn_Thất_Thuyết và Nguyễn_Văn_Tường chỉ xem đây như kế_hoãn_binh , để có thời_gian củng_cố lực_lượng phản_kháng . Hai ông này đã kêu_gọi thành_lập nghĩa_quân chống Pháp , đắp đồn xung_quanh kinh_thành và cho xây_dựng căn_cứ Tân_Sở , đồng_thời chờ viện quân nhà_Thanh lúc đó đã vượt biên_giới vào Bắc_Kỳ giao_tranh với quân Pháp theo thỉnh_cầu của Phạm_Thận_Duật , và sửa_sang đường thượng_đạo ra Bắc_hầu tìm cách chống_cự lâu_dài . Súng_ống , đạn_dược , lương_nong và gần 30 % kho_bạc triều_đình được bí_mật chuyển lên Tân_Sở , đợi ngày phản_công . Trong khi hàng vạn nhân_công đang xây_dựng căn_cứ trong miền rừng_núi Quảng_Trị , vua Hiệp_Hòa chủ_trương hòa giải bị cho là nhu_nhược và bị ép phải tự_tử . Ngày 2/12 năm đó , Tôn_Thất_Thuyết và Nguyễn_Văn_Tường lập hoàng_tử Ưng_Đăng lên_ngôi , niên_hiệu Kiến_Phúc . Hiệp_ước Giáp_Thân ( 1884 ) Vua_Kiến_Phúc ở ngôi được 8 tháng thì băng_hà . Hoàng_tử_Ưng Lịch_kế_vị ngai_vàng , lấy hiệu là Hàm_Nghi . Lúc này , quân Pháp ở Bắc_Kỳ đã đẩy_lui quân_chủ_lực nhà_Thanh về Trung_Quốc . Tuy_nhiên , quân_Thanh vẫn hiện_diện tại một_số tỉnh thượng_du phía Bắc và đe_dọa lực_lượng phòng_vệ Pháp ở Bắc_Kỳ . Chính_phủ Pháp đã cử François-Ernest_Fournier sang Thiên_Tân_ký với Lý_Hồng_Chương một bản thỏa_thuận sơ_bộ , được gọi_là hòa_ước Thiên_Tân 1884 ; trong đó , có_điều_khoản nhà Thanh_công_nhận quyền bảo_hộ của Pháp ở Việt_Nam . Dựa vào bản thỏa_thuận sơ_bộ năm 1884 ở Thiên_Tân . Chính_phủ Pháp đã cử Jules_Patenôtre - đại_diện Đệ Tam_Cộng Hòa Pháp đến Huế sửa lại hòa_ước Quý_Mùi 1883 trước đó giữa Pháp và nhà Nguyễn_bằng một bản hòa_ước khác có nhiều điều_khoản có lợi hơn cho Pháp , bao_gồm việc áp_đặt quyền bảo_hộ hoặc cai_trị hoàn_toàn đối_với lãnh_thổ Đại_Nam . Đại_diện Cộng_hòa Pháp là Jules_Patenôtre , đặc_phái_viên và đại_sứ đặc_mệnh toàn_quyền của Cộng_hòa Pháp tại Bắc_Kinh . Và đại_diện Hoàng_đế An_Nam gồm quan nhiếp_chính Nguyễn_Văn_Tường ( đệ nhất phụ chính đại_thần , Lại_bộ thượng_thư ) , Phạm_Thận_Duật ( Hộ_bộ thượng_thư ) và Tôn_Thất_Phán ( phụ_trách ngoại_giao , quyền Công_bộ Thượng_thư ) . Những vị này sau khi đã trao_đổi ủy_nhiệm thư , đúng phép_tắc lễ_nghi , đã thỏa_thuận với nhau về những điều_khoản sau đây : Điều 1 : Nước An_Nam thừa_nhận và chấp_thuận nền bảo_hộ của nước Pháp . Nước Pháp sẽ đại_diện cho nước An_Nam trên mọi quan_hệ ngoại_giao . Những người_dân An_Nam nằm ở nước_ngoài đều đặt dưới quyền bảo_hộ của nước Pháp . Điều 2 : Một lực_lượng quân_sự Pháp sẽ chiếm_đóng_cửa Thuận_An lâu_dài . Mọi đồn_lũy và công_trình quân_sự dọc theo bờ sông Huế ( sông Hương ) sẽ bị san_bằng . Điều 3 : Các quan_chức An_Nam tiếp_tục nắm quyền cai_trị các tỉnh nằm giữa ranh_giới của xứ Nam_Kỳ cho đến ranh_giới tỉnh Ninh_Bình , ngoại_trừ các vấn_đề hải_quan , công_chánh , và nói_chung , bất_kỳ dịch_vụ đòi_hỏi phải có sự chỉ_đạo thống_nhất hoặc phải sử_dụng các kỹ_sư , nhân_viên người Âu_châu . Điều 4 : Trong những giới_hạn đã chỉ rõ trên đây , chính_phủ An_Nam sẽ cho_phép mở_cửa cho việc buôn_bán với mọi quốc_gia tại các cảng Tourane , Quy_Nhơn , Đà_Nẵng và Xuân_Đài . Những cảng khác có_thể được mở_cửa thêm trong tương_lai , sau khi đã có một sự thỏa_thuận trước giữa hai bên . Chính_phủ Pháp sẽ đặt tại đó những nhân_viên dưới quyền của viên công_sứ Pháp tại Huế . Điều 5 : Một công_sứ toàn_quyền ( khác với viên công_sứ Huế , đại_diện cho chính_phủ Pháp , sẽ chủ_trì những quan_hệ ngoại_giao của nước An_Nam và phụ_trách điều_hành công_việc thường_ngày của bộ_máy bảo_hộ mà không nhúng_tay vào công_việc hành_chính địa_phương của các tỉnh nằm trong những giới_hạn quy_định trong điều 3 . Viên công_sứ toàn_quyền sẽ ở trong nội_thành Huế với một đội quân tùy_tùng . Viên công_sứ toàn_quyền sẽ có quyền_lợi_kiến cá_nhân và không chính_thức với Đức_vua An_Nam ( sau_này gọi_là Khâm_sứ Trung_kỳ ) . Điều 6 : Tại Bắc_Kỳ , những công_sứ hoặc phó sứ sẽ được chính_phủ Cộng_hòa đặt tại những tỉnh_lỵ nào mà xét thấy sự có_mặt của họ sẽ bổ_ích . Họ sẽ được đặt dưới quyền của viên công_sứ toàn_quyền . Họ sẽ đóng trong một thành và trong mọi trường_hợp , ngay trong phạm_vi dành cho các quan ; nếu cần , họ sẽ được cấp một đội quân tùy_tùng Pháp hoặc An_Nam . Điều 7 : Các công_sứ sẽ tránh không can_thiệp các công_việc hành_chính nội_bộ các tỉnh . Các quan_chức An_Nam mọi_ngạch sẽ tiếp_tục cai_trị và điều_hành công_việc dưới sự kiểm_soát của các viên công_sứ ; nhưng khi có yêu_cầu của các nhà_chức_trách Pháp thì họ sẽ bị cách_chức . Điều 8 : Các công_chức và nhân_viên người Pháp ở mọi_ngạch chỉ được liên_hệ với các quan_chức An_Nam qua trung_gian các công_sứ . Điều 9 : Một đường dây_điện_tín sẽ được bắc từ Sài_Gòn ra Hà_Nội và khai_thác bởi những nhân_viên người Pháp . Một phần các lệ_phí thu được sẽ chuyển cho chính_phủ An_Nam ; đáp lại , chính_phủ An_Nam sẽ cấp cho những đất_đai cần_thiết để xây_dựng các trạm điện_tín . Điều 10 : Tại Trung_Kỳ ( An_Nam ) cũng như Bắc_Kỳ , tất_cả những người nước_ngoài thuộc bất_cứ quốc_tịch nào cũng đều đặt dưới quyền tài_phán của người Pháp . Các nhà_chức_trách Pháp sẽ quyết_định , căn_cứ trên những tranh_chấp , bất_cứ là loại nào , sẽ xảy ra giữa người An_Nam và người nước_ngoài cũng như giữa nước_ngoài với nhau . Điều 11 : Tại Trung_Kỳ , các quan_bố chánh sẽ thu thuế cũ dưới sự kiểm_soát của các quan_chức Pháp , cho triều_đình Huế . Tại Bắc_Kỳ , các công_sứ với sự cộng_tác của các quan_bố chánh , sẽ tập_trung cũng một công_việc thuế ấy , và họ sẽ kiểm_soát cả hai mặt thu và chi . Một tiểu_ban gồm công_chức Pháp và Nam sẽ ấn_định những số tiền dành cho các ngành hành_chính sự_nghiệp khác nhau và cho các công_trình công_cộng . Phần còn lại sẽ nộp vào ngân_khố của triều_đình Huế . Điều 12 : Trên toàn cõi đất_nước , công_tác thuế_quan được tổ_chức lại sẽ hoàn_toàn giao_phó cho các nhà cai_trị Pháp . Chỉ có thuế_quan cửa_biển và cửa_khẩu biên_giới đặt bất_cứ nơi nào cảm_thấy cần . Sẽ không chấp_nhận bất_cứ một khiếu_nại nào liên_quan đến những biện_pháp mà các nhà_chức_trách quân_sự đã thi_hành về mặt thuế_quan . Các luật_lệ và quy_chế liên đến những thuế gián_tiếp , đến chế_độ bảng giá thuế_quan và chế_độ y_tế của Nam_Kỳ sẽ được áp_dụng cho cả lãnh_thổ Trung_Kỳ và Bắc_Kỳ . Điều 13 : Các công_dân hay dân bảo_hộ của nước Pháp đều có_thể đi_lại tự_do , buôn_bán , tạo sự mua_bán và sử_dụng tùy_ý những động_sản và bất_động_sản ... trên toàn cõi Bắc_Kỳ và trong các cảng mở_cửa của Trung_Kỳ . Đức_vua An_Nam xác_nhận bằng văn_bản những cam_kết đã được quy_định bởi Hiệp_ước 15/3/1874 vì quyền_lợi của các giáo_sĩ và giáo_dân . Điều 14 : Những người muốn đi du_lịch đó_đây trong nội_địa nước An_Nam chỉ có_thể được cấp giấy_phép qua sự trung_gian của khâm_sứ tại Huế hoặc của chính_phủ Nam_Kỳ . Các nhà đương_cục đó sẽ cấp giấy_phép thông_hành cho họ , giấy thông_hành phải được trình với chính_phủ Việt_Nam để được đóng_dấu thị_thực . Điều 15 : Nước Pháp cam_kết từ đây sẽ bảo_đảm sự nguyên_vẹn lãnh_thổ của Đức_vua An_Nam , bảo_vệ Đức_vua chống lại những cuộc tấn_công từ bên ngoài và những vụ nổi_loạn bên trong . Hướng vào mục_đích đó , các nhà_chức_trách Pháp có_thể chiếm_đóng quân_sự trên lãnh_thổ Trung_Kỳ và Bắc_Kỳ những đại_điểm xét thấy cần_thiết cho sự thực_thi chế_độ bảo_hộ . Điều 16 : Đức_vua An_Nam sẽ tiếp_tục lãnh_đạo công_cuộc nội_trị của đất_nước như cũ , trừ những hạn_chế quy_định trong bản hiệp_ước này . Điều 17 : Những món nợ hiện_nay An_Nam còn nợ Pháp sẽ được giải_quyết bằng những đợt thanh_toán theo hình_thức cụ_thể sẽ được quy_định sau . Đức_vua An_Nam sẽ không được ký_kết một sự vay_mượn nào của nước_ngoài nếu không có phép của chính_phủ Pháp . Điều 18 : Những cuộc hội_nghị sau_này sẽ ấn_định giới_hạn của các cảng mở_cửa và những khu đất_nhượng cho nước Pháp trong những cảng này ; việc xây_dựng các hải_đăng trên bờ biển Trung_Kỳ và Bắc_Kỳ ; chế_độ và việc khai_thác mỏ ; chế_độ tiền_tệ ; phần tỷ_lệ dành cho chính_phủ An_Nam trên tổng_số thu_nhập về quan_thuế , về các ty ; về các phí điện_tín và về những khoản thu_nhập khác không nói đến trong điều II của hiệp_ước này . Hiệp_ước này sẽ đệ_trình lên chủ_tịch nước Cộng_hòa Pháp và Qụốc vương_An_Nam phê_chuẩn . Việc trao_đổi phê_chuẩn sẽ được tiến_hành càng sớm càng hay . Điều 19 : Hiệp_ước này sẽ thay_thế cho các Hiệp_ước ngày 15/3 , 31/8 và 23/11/1864 . Một năm sau ( 1885 ) , chính_phủ Pháp và triều_đình nhà_Thanh đã đi đến ký_kết bản hiệp_ước chính_thức , được gọi_là chính_thức hòa_ước Thiên_Tân 1885 . Trung_Hoa chính_thức từ_bỏ mọi quyền_lực thiên_triều đối_với chư hầu_An_Nam và trao cho nước Pháp toàn_quyền cai_trị , biến_An Nam_thành thuộc_địa của họ tại Đông_Nam_Á . Khởi_nghĩa Cần_Vương ( 1885 - 1889 ) Từ cuối năm 1884 , phe chủ_chiến ở Huế do Tôn_Thất_Thuyết đứng đầu đã nhân_danh vua Hàm_Nghi phản_đối việc 300 quân Pháp kéo vào Huế lập căn_cứ Mang_Cá ngay trong Hoàng_thành . Đáp lại , người Pháp tăng thêm số quân đóng ở Mang_Cá lên hàng ngàn người . Tôn_Thất_Thuyết huy_động số quân ở các địa_phương tập_trung về Huế , bí_mật tổ_chức một cuộc phản_công . Ngày 27/6/1885 , de_Courcy ( tổng_chỉ_huy vừa được cử sang ) chủ_động đem 4 đại_đội và 2 tàu_chiến từ Hải_Phòng vào Huế nhằm loại_trừ phe chủ_chiến và dự_định bắt sống Tôn_Thất_Thuyết . Ngày 2/7 cùng năm , de Courcy đến cửa Thuận_An rồi đến Huế yêu_cầu Hội_đồng phụ_chính đến hội_thương . Tôn_Thất_Thuyết_cáo bệnh không đến , gấp_rút chấn_chỉnh quân_sĩ , đào hào_đắp lũy trong thành và bố_trí hai đạo_quân đặc_biệt phòng_thủ_hoàng thành , nhằm giành thế chủ_động trước khi de Courcy vào hoàng_thành . Đêm ngày 4/7 , giữa lúc de_Courcy đang dự_tiệc ở sứ_quán bên kia sông Hương , Tôn_Thất_Thuyết bí_mật chia quân làm hai cánh . Cánh thứ nhất ( do Tôn_Thất_Lệ chỉ_huy ) có nhiệm_vụ tấn_công sứ_quán Pháp . Cánh thứ hai ( do Tôn_Thất_Thuyết đích_thân chỉ_huy ) sẽ tập_kích , tiêu_diệt toàn_bộ lính Pháp ở đồn Mang_Cá . Đúng 1 giờ sáng hôm sau ( 5/7 ) , quân của Tôn_Thất_Thuyết nổ_súng_hiệu đột_nhập đồn Mang_Cá , khiến lính Pháp rối_loạn . Vài sĩ_quan của họ bị_thương_vong . Đồng_thời , sứ_quán Pháp bên kia bờ sông Hương cũng bị tấn_công , các trại lính Pháp bốc cháy dữ_dội . De_Courcy chỉ_huy quân Pháp cố_gắng cầm_cự đến lúc trời gần sáng . Lợi_dụng quân Nguyễn_chuyển_hướng tấn_công sang sứ_quán , quân Pháp kéo 3 đội quân vào chiếm thành Huế , đốt phá dinh_thự , tàn_sát dân_chúng và vượt qua các ổ_phục_kích để tiến vào Hoàng_Thành . Trên đường tiến_quân , nhiều binh_lính Pháp cướp_bóc của_cải và sát_hại người_dân vô_tội . Trong ngày hôm đó , hầu_như nhà nào cũng có người bị giết . Về sau , hàng năm người_dân Huế lấy ngày 23 tháng 5 Âm_lịch làm ngày giỗ chung cho những dân bị thảm_sát trong ngày này . Tiến vào Hoàng_Thành , quân Pháp chiếm được một_số lớn của_cải mà triều_đình chưa kịp chuyển đi , gồm 2,6 tấn vàng và 30 tấn bạc , trong số này chỉ có một phần rất nhỏ sau_này được hoàn lại cho triều_đình Huế . Còn lại , số 700.000 lạng_bạc phải được 5 lính Pháp đóng hòm trong 5 ngày mới xong và chở về Pháp . Lúc đó , Tôn_Thất_Thuyết đã đưa vua Hàm_Nghi cùng đoàn tùy_tùng dời kinh_đô Huế chạy ra sơn phòng Tân_Sở . Tại đây , ngày 13/7/1884 , Tôn_Thất_Thuyết nhân_danh vua Hàm_Nghi , đã hạ_chiếu Cần_Vương lần thứ nhất , kêu_gọi sĩ_phu , văn_thân và nhân_dân cả nước đứng lên kháng_chiến giúp vua bảo_vệ quê_hương đất_nước . Để tránh sự truy_lùng gắt_gao của quân Pháp , Tôn_Thất_Thuyết lại đưa Hàm_Nghi vượt qua đất Lào đến sơn phòng Ấu_Sơn ( nay là Hương_Khê , Hà_Tĩnh ) . Tại đây , vua Hàm_Nghi lại xuống chiếu Cần_Vương lần hai ngày 20/9 năm đó . Đây là thời_kỳ của những phong_trào kháng_chiến tự_phát , nhỏ_lẻ , hoàn_toàn không có sự tham_gia của quân_đội triều_đình . Lãnh_đạo các cuộc khởi_nghĩa Cần_Vương không phải là các võ_quan triều Nguyễn_như trong thời_kì đầu chống Pháp , mà là các trí_thức , sĩ phu_văn thân_yêu nước đã tự_nguyện hưởng_ứng lời kêu_gọi của vua , đứng lên kháng_chiến nhằm đánh_bại quân Pháp đang cai_trị đất_nước họ . Các cuộc khởi_nghĩa đó là : Khởi_nghĩa của Nguyễn_Văn_Giáp ở Sơn_Tây và Tây_Bắc ( 1883 - 1887 ) Nghĩa_hội Quảng_Nam của Nguyễn_Duy_Hiệu . Khởi_nghĩa Hương_Khê ( 1885 – 1896 ) của Phan_Đình_Phùng , Cao_Thắng ở Hương_Khê , Hà_Tĩnh . Khởi_nghĩa của Nguyễn_Xuân_Ôn ở Nghệ_An . Khởi_nghĩa Ba_Đình ( 1886 – 1887 ) của Đinh_Công_Tráng , Phạm_Bành ở Nga_Sơn , Thanh_Hóa . Khởi_nghĩa của Mai_Xuân_Thưởng ở Bình_Định . Khởi_nghĩa của Lê_Thành_Phương ở Phú_Yên ( 1885 – 1887 ) . Khởi_nghĩa Hùng_Lĩnh ( 1886 – 1892 ) của Tống_Duy_Tân ở Bá_Thước và Quảng_Xương , Thanh_Hóa . Khởi_nghĩa Bãi_Sậy ( 1883 – 1892 ) của Nguyễn_Thiện_Thuật ở Hưng_Yên . Phong_trào kháng_chiến ở Thái_Bình – Nam_Định của Tạ_Hiện và Phạm_Huy_Quang . Khởi_nghĩa Hưng_Hóa của Nguyễn_Quang_Bích ở Phú_Thọ và Yên_Bái . Khởi_nghĩa Thanh_Sơn ( 1885 – 1892 ) của Đốc_Ngữ ( Nguyễn_Đức_Ngữ ) ở Hòa_Bình . Khởi_nghĩa của Trịnh_Phong ở Khánh_Hòa ( 1885 – 1886 ) . Khởi_nghĩa của Lê_Trực và Nguyễn_Phạm_Tuân ở Quảng_Bình . Khởi_nghĩa của Hoàng_Đình_Kinh ở vùng Lạng_Sơn , Bắc_Giang . Khởi_nghĩa của Lê_Trung_Đình , Nguyễn_Tự_Tân ở Quảng_Ngãi . Khởi_nghĩa của Trương_Đình_Hội , Nguyễn_Tự_Như ở Quảng_Trị . khởi_Nghĩa của Cù_Hoàng_Địch ở Nghệ_Tĩnh Tuy_nhiên , tất_cả các cuộc kháng_chiến này đều thất_bại . Đêm ngày 30 tháng 10 năm 1888 , vua Hàm_Nghi bị người Pháp bắt trong lúc đang ngủ say . Sau đó , thực_dân Pháp ra_sức thuyết_phục nhà_vua trẻ cộng_tác nhưng vua Hàm_Nghi đã từ_chối quyết_liệt . Sao đó , thực_dân Pháp quyết_định đưa vua Hàm_Nghi đi đày tại Algeria , một thuộc_địa của Pháp ở Bắc_Phi ( châu_Phi ) , các cuộc khởi_nghĩa chống Pháp vẫn tiếp_tục . Tuy_nhiên , phong_trào Cần_Vương suy_yếu dần ; từng cuộc khởi_nghĩa lần_lượt bị tiêu_diệt . Đông_Dương thuộc Pháp được thành_lập vào ngày 17/6/1885 từ Bắc_Kỳ , Trung_Kỳ , Nam_Kỳ ( thuộc Việt_Nam ngày_nay ) và Vương_quốc Campuchia . Thực_dân Pháp chính_thức giữ lại vị_thế của giới cai_trị địa_phương là hoàng_đế Việt_Nam và quốc_vương Campuchia , nhưng thực_tế đã tập_hợp mọi quyền_lực trong tay họ ; các nhà cai_trị địa_phương chỉ giải_quyết các vấn_đề không mấy quan_trọng giữa các thứ dân người Việt , nên được xem như chính_phủ bù nhìn do Pháp lập nên . Chính_trị Thể_chế chính_trị Chính_trị Đông_Dương thuộc thể_chế thuộc_địa và bảo_hộ nên không có quyền tự_quyết . Riêng ở Nam_Kỳ thì có bầu_cử định_kỳ và vận_động cử_tri . Tuy_nhiên số cử_tri rất khiêm_nhường . Vào_khoảng thập_niên 1910 thì chỉ có 1.000 cử_tri người Việt , tức những người được vào Pháp_tịch . Số người Pháp thì có khoảng 3.000 người ghi_danh đi bầu . Sau cuộc cải_tổ năm 1922 , đặc_quyền bầu_cử được nới rộng và số cử_tri người Việt tăng lên khoảng 20.000 , đa_số thuộc giới thượng_lưu Tây_học . Đây là thành_phần cử_tri bỏ_phiếu trong những cuộc tuyển_cử Hội_đồng Quản_hạt so với 2-3 triệu dân của toàn xứ Nam_Kỳ . Về mặt thông_tin , báo_chí thì chính_phủ Bảo_hộ áp_dụng chính_sách kiểm_duyệt sách_báo . Lệ này đến năm 1935 mới nới lỏng hơn khi Đảng Xã_hội Pháp của thủ_tướng Léon_Blum lên chấp_chính . Bộ_máy hành_chính Liên_bang Đông_Dương được đặt dưới quyền của hai cơ_quan ở chính_quốc_Pháp . Nam_Kỳ , Cao_Miên và Lào phụ_thuộc Bộ Thuộc_địa Pháp dưới sự cai_trị quân_sự trong khi Trung và Bắc_Kỳ phụ_thuộc Bộ Ngoại_giao Pháp do của nhà_chức_trách dân_sự . Dưới thời Toàn_quyền Doumer việc cai_trị mới được gộp lại trực_thuộc Bộ Thuộc_địa . Cấp liên_bang Đứng đầu liên_bang Đông_Dương là_viên Toàn_quyền và Tổng_thư_ký , tức_Phó Toàn_quyền . Sau năm 1945 chức_vụ Toàn_quyền Đông_Dương đổi thành Cao_ủy Pháp tại Đông_Dương ( Hauts commissaires_de France en_Indochine ) và đến năm 1953 thì gọi_là Tổng_ủy ( Commissaires_généraux ) . Chức toàn_quyền được giao quyền_lực rất lớn vì là người đứng đầu về hành_chính lẫn quân_sự . Hỗ_trợ cho chức_vụ này là Hội_đồng Tối_cao ( Conseil_supérieur ) . Cơ_quan này gồm có : Toàn_quyền ( đứng làm chủ_tịch ) , Tổng_tư_lệnh quân_đội , Thiếu_tướng hải_quân chỉ_huy hạm_đội Viễn_Đông , Thống_đốc Nam_Kỳ_Thống_sứ Bắc_Kỳ_Thống_sứ Ai_Lao_Thống_sứ Cao_Miên_Khâm sứ_Trung_Kỳ Chủ_tịch Đại_hội_đồng Kinh_tế Tài_chính , Bốn người bản_xứ đặc_bổ . Hội_đồng Tối_cao họp hai năm một lần , một tại Hà_Nội và một tại Sài_Gòn , để ban_hành các đạo_luật và tính_toán ngân_sách chung và riêng của từng xứ . Mười một bộ ở cấp liên_bang gọi_là tổng_nha môn ( services généraux ) được giao việc điều_hành các công_vụ của nhà_nước . Hệ_thống lập_pháp cấp liên_bang còn có hai nghị_hội : Hội_đồng Chính_phủ ( Conseil_de Gouvernement de_l'Indochine ) và Đại_hội_đồng Kinh_tế Tài_chính Đông_Dương ( Grand Conseil_des Intérêts économiques et Financiers_de I’Indochine ) , thành_lập năm 1928 . Hội_đồng Kinh_tế có 51 thành_viên : 28 người Pháp và 23 đại_biểu của ba xứ Việt , Miên , Lào . Trong số 23 người bản_xứ thì người Việt chiếm tối_đa 18 ghế . Hai hội_đồng này chủ_yếu là cơ_quan tư_vấn và thảo_nghị chứ không phải viện lập_pháp . Về mặt tư_pháp , có hai tòa_án thượng_thẩm_cấp liên_bang đặt tại Hà_Nội và Sài_Gòn để nhận các bản kháng_án từ những tòa_án địa_phương . Hệ_thống tư_pháp này duy_trì trật_tự công_lý . Trong các vụ kháng_án , các quan_tòa người Âu được sự hỗ_trợ từ quan_lại người bản_xứ . Về nguyên_tắc , Liên_bang này hoàn_toàn theo luật_pháp ' ' mẫu_quốc ' ' . Ngoài quyền đại_diện liên_lạc với chính_quốc , ứng_xử ngoại_giao và điều_hành quân_đội , chính_quyền Liên_bang còn có toàn_quyền tài_chính . Triều_đình Huế " lãnh_lương " từ chính_phủ Bảo_hộ . Tổng_cộng trên toàn cõi Đông_Dương vào năm 1936 chính_quyền có khoảng 3.300 công_chức người Pháp trong guồng_máy cai_trị , trong số đó 400 thuộc_cấp liên_bang tập_trung ở Hà_Nội ; số còn lại phụ_thuộc cấp địa_phương . Đa_số xuất_thân từ Trường_Thuộc_địa ( École_Coloniale ở Paris ) . Cấp địa_phương thuộc_địa Trong sáu xứ thuộc Liên_bang Đông_Dương , riêng Nam_Kỳ trực_thuộc chế_độ thuộc_địa do Pháp cai_trị trực_tiếp . Đứng đầu Nam_Kỳ là thống_đốc ( gouverneur ) . " Hội_đồng Tư_mật " và Hội_đồng_Thuộc_địa là hai nghị_hội tại đây . Ở cấp nhỏ hơn thì có Chánh Tham_biện ( administrateur ) đứng đầu mỗi địa_hạt ( arrondissement ) , sau đổi thành Chủ tỉnh ( Tỉnh_trưởng ) ( chef de la_province ) và tỉnh ( province ) . Dưới tỉnh là quận ( circonscription ) và cơ_sở phái_viên hành_chính ( délégation administrative ) , đứng đầu là viên Chủ quận ( Chef_de la_circonscription ) và vị Phái_viên hành_chính ( Délégué_administratif ) tương_ứng ; rồi đến cấp tổng ( canton ) với cai_tổng quản_lý . Dân Nam_Kỳ_hưởng quy_chế " thuộc dân Pháp " ( sujets_français ) và được hưởng quyền_lợi nhiều hơn các xứ khác . Muốn vào Pháp_tịch để bình_đẳng như dân mẫu_quốc thì phải nộp đơn để thành citoyens français . Nam_Kỳ cũng là xứ có bầu_cử định_kỳ và vận_động cử_tri . Người có Pháp_tịch hoặc hội đủ một_số điều_kiện tài_chánh mới có quyền đi bầu . Ở cấp tỉnh thì hội_đồng tỉnh ở Nam_Kỳ bắt_đầu hoạt_động từ năm 1882 . Thôn xã được tổ_chức với khái_niệm dân_chủ đầu_phiếu từ năm 1927 . Về mặt luật_pháp thì Nam_Kỳ_chiếu theo bộ_hình_luật của Pháp ban_hành năm 1912 . Cấp địa_phương bảo_hộ Bốn xứ Bắc_Kỳ , Trung_Kỳ , Lào và Miên thuộc chế_độ bảo_hộ , tức chế_độ hành_chính bản_xứ do người Pháp cai_trị gián_tiếp qua_ngạch quan_lại địa_phương . Vì lẽ đó mà có hai hệ_thống song_hành , một của Pháp và một của người bản_xứ , trên pháp_lý là bình_quyền chính_trị , nhưng khi thi_hành thì chế_độ bản_xứ tùy thuộc vào quyền phán_quyết của người Pháp . Bộ Ngoại_giao Pháp đảm_nhiệm việc hành_chính nhưng sang đầu thế_kỷ 20 thì giao lại cho Bộ Thuộc_địa Pháp , phản_ảnh quan_điểm và chính_sách của Pháp đối_với các xứ bảo_hộ . Dân_cư của các xứ Trung_Kỳ , Bắc_Kỳ , Lào và Miên trên mặt pháp_lý thuộc hạng protéges français , thấp nhất trong ba hạng citoyens ( công_dân ) , sujets ( thuộc dân ) , và protéges ( dân bảo_hộ ) ở Đông_Dương . Tại Bắc_Kỳ , đứng đầu nền bảo_hộ Bắc_Kỳ là Thống_sứ người Pháp ( Résidents_supérieurs ) ( 1889 - 1955 ) cùng ba nghị_hội " Hội_đồng Bảo_hộ " , " Hội_đồng Pháp_nhân " ( đại_diện người Pháp ) , và " Viện Dân_biểu Bắc_Kỳ " ( đại_diện người Việt ) . Viên_thống_sứ tuy là người Pháp nhưng kể từ ngày 26 Tháng Bảy năm 1897 kiêm cả chức đại_diện cho Nam_triều , tức_là kinh_lược sứ của vua nhà Nguyễn ._Các quan_lại bản_xứ trên danh_nghĩa là quan của triều_đình Huế nhưng đều trực_thuộc quyền_viên thống_sứ . Chủ_quyền của triều_đình Huế ở Bắc_Kỳ từ đó càng bị thu_hẹp . Trước năm 1889 , khâm_sứ Trung_Kỳ đại_diện cho cả hai xứ Bắc và Trung_Kỳ . Kể từ năm 1900 , Thống_sứ Bắc_Kỳ kiêm luôn chức_quản_trị Quảng_Châu_Loan tuy đây là một nhượng địa_riêng với hạn_kỳ 99 năm . Cấp tỉnh thì hội_đồng tỉnh bắt_đầu hiện_diện từ năm 1886 nhưng hoạt_động yếu_ớt . Ở cấp làng_xã thì cũng như tiền triều nhà Nguyễn , người_dân được tự_trị . Mãi đến năm 1941 ở Bắc_Kỳ mới thực_hiện cải_cách , cho dân_chúng đầu_phiếu bầu hội_đồng xã . Ở Trung_Kỳ , đứng đầu nền bảo_hộ Trung_Kỳ là Khâm_sứ người Pháp . Chức_vụ này từ năm 1884 đến 1889 có tên là Résidents généraux d'Annam . Sau năm 1889 thì đổi thành Résidents_supérieurs ( 1889 - 1953 ) . Hành_dinh của Khâm_sứ Pháp đặt ở Huế . Sang thập_niên 1950 thì chuyển vào Đà_Lạt . Khâm sứ_Trung_Kỳ tham_gia hội_đồng phụ_chính từ năm 1887 , đến Tháng Sáu năm 1895 thì có đặc_quyền chủ_tọa Hội_đồng Cơ_mật và cả Tôn_nhân_phủ . Tất_cả các công_văn sắc_dụ ban_hành đều phải có chữ_ký phê_thuận của viên khâm_sứ . < ref name = " Brocheur " > Pierre_Brocheux và Daniel_Hémery . Indochina , An_Ambiguous Colonization , 1858 - 1954 . Berkeley , CA : University_of California_Press , 2009 . tr 74 < / ref > Ngoài_ra Triều_đình Huế kể từ Tháng Chín 1897 phải chịu cho một viên hội_lý người Pháp làm quản_sự cho mỗi vị thượng_thư trong Lục_bộ cũ . Hiệp_sức với viên Khâm_sứ là " Hội_đồng Bảo_hộ " và " Hội_đồng Pháp_nhân " ( đại_diện người Pháp ) . Trung_Kỳ cũng có " Viện Dân_biểu_Trung_Kỳ " thành_lập năm 1926 nhưng cơ_quan này kể từ năm 1932 không thuộc chính_phủ bảo_hộ nữa mà thuộc triều_đình Huế kiểm_soát . Trước năm 1932 Viện Dân_biểu trực_thuộc viên Khâm sứ_Pháp . Thống_sứ Bắc_Kỳ hay Khâm_sứ Trung_Kỳ là hai cách gọi khác nhau của người Việt nhưng chức_vị và quyền_hành trong chính_phủ Bảo_hộ thì giống nhau . Tiếng Pháp gọi chức_vụ này là résident supérieur , đúng_ra dịch_sát nghĩa_là " lưu_trú quan đại_thần " . Ở cấp tỉnh thì có hội_đồng tỉnh , thành_lập từ năm 1913 , muộn hơn Bắc_Kỳ 27 năm , và mãi đến năm 1942 mới bắt_đầu tổ_chức lại thôn xã và cho_phép người_dân đầu_phiếu hội_đồng xã . Vùng duyên_hải thì hệ_thống quan_lại và hành_chính của người Việt thì giữ nguyên nhưng ở trên Cao_nguyên thì người Pháp lập một khu riêng , không do người Việt quản_trị , gọi_là Pays Montagnards_du_Sud bắt_đầu vào thập_niên 1920 . Người Việt không có giấy_phép không được lên vùng này . Ở Lào và Miên cũng có khâm_sứ như Trung_Kỳ . Khâm sứ Pháp ở Cao_Miên kể từ năm 1897 có quyền_hành rộng_lớn như khâm_sứ ở Huế . Ở Cao_Miên thì khet ( tương_đương với " tỉnh " ) thì có chau-faikhet . ở Lào không có cấp tỉnh mà chỉ có cấp tương_đương với phủ huyện ( tiếng Pháp : préfecture ) gọi_là mouang hay muang , có chao-muang đứng đầu . Công_sứ Pháp ở Cao_Miên so với Việt_Nam thì việc cai_trị có tính trực_tiếp hơn tuy vẫn là trên danh_nghĩa " bảo_hộ " . Công_sứ ở Miên có thực_quyền trị_an , thu thuế , mở_mang kinh_tế mà không cần sự ưng_thuận của Miên_triều . Cấp địa_phương tô_giới Đạo_dụ 1 Tháng_Mười năm 1888 triều vua Đồng_Khánh ( toàn_quyền Richaud ) nhượng thêm ba thành_phố Hà_Nội , Hải_Phòng , và Đà_Nẵng ( người Pháp gọi_là Tourane ) làm tô_giới ( concession ) của Pháp , tức_là cùng thể_chế trực_trị như Nam_Kỳ tuy nằm trong lãnh_thổ bảo_hộ bản_xứ . Đứng đầu hai thành_phố Sài_Gòn và Chợ_Lớn là viên Thị_trưởng người Pháp ( Maire ) . Hai thành_phố Hà_Nội và Hải_Phòng tại Bắc_Kỳ cùng thành_phố Tourane ( Đà_Nẵng ) tại Trung_Kỳ , đứng đầu là viên Đốc_lý người Pháp ( Résident-maire ) . Bên cạnh_viên Thị_trưởng hay Đốc_lý là Hội_đồng thành_phố ( Conseil_Municipal ) đối_với thành_phố loại I hoặc Ủy_hội thành_phố ( Commission_Municipale ) đối_với thành_phố loại II. Thành_viên của Hội_đồng hoặc Ủy_hội gồm cả người Pháp lẫn người Việt ; Hội_đồng thành_phố Sài_Gòn được lập năm 1869 , Ủy_hội thành_phố Chợ_Lớn lập năm 1879 , Hội_đồng thành_phố Hà_Nội và Hải_Phòng lập năm 1891 và Ủy_hội thành_phố Tourane_lập năm 1908 . Ngoài_ra bốn quân_khu vùng biên_giới Việt-Hoa và Lào-Hoa , gọi_là các đạo quan_binh ( territoire militaire ) , cũng thuộc dạng cai_trị trực_tiếp . Cao_nguyên Trung_phần gồm các tỉnh Darlac ( lập năm 1904 ) , Kontum ( 1913 ) , Donnai_Thượng , Lang_Bian ( 1920 ) , và Pleiku ( 1932 ) cũng đặt ngoài quyền quản_trị của người Việt . Pháp_luật Pháp_luật ở Trung_Kỳ thì dùng bộ_luật Gia_Long bổ_sung với hình_luật và dân_luật của Pháp . Ở cấp dưới thì quan_tri phủ và tri huyện đứng làm quan_tòa sơ_thẩm , quan tỉnh xét phúc_thẩm và công_sứ Pháp có nhiệm_vụ kiểm_sát . Chung_thẩm thì có bộ Hộ và bộ_Hình cùng khâm_sứ Pháp . Ở Bắc_Kỳ thì có bộ " Hoàng_Việt Tân_luật " ban_hành năm 1918 dùng bộ_luật Gia_Long nhưng sửa_đổi theo thích_ứng của chính_quyền Pháp . Cũng giống như Trung_Kỳ , quan_tri phủ và tri huyện xét sơ_thẩm . Đệ nhị cấp thì có công_sứ Pháp làm chính_thẩm còn quan tổng_đốc và tuần_phủ làm bồi_thẩm . Trên hết là tòa Phúc_thẩm Hà_Nội . Ở Nam_Kỳ thì dùng " Pháp quy_giản yếu 1883 " dựa trên luật_pháp bên chính_quốc . Đối_với người Pháp thì luật_lệ bản_xứ không áp_dụng cho họ vì họ được xét_xử dưới bộ_luật Pháp như ở bên Pháp . An_ninh-quân sự Lực_lượng quân_sự của Pháp ở Đông_Dương vào năm 1937 là 10.779_lính da trắng . Đến năm 1940 trước Chiến_tranh thế_giới thứ hai thì con_số này tăng lên thành 14.500 , trong đó có 3.600_sĩ_quan chỉ_huy và 4.000_quân Lê_dương ( Legionnaires_étrangères ) . Tổng_số quân_lính kể_cả lính bản_xứ là 90.000 . Ngoài_ra chính_quyền Đông_Dương còn dùng Sở Liêm_phóng Đông_Dương làm cơ_quan tình_báo và công_an , kiểm_soát và phá_hoại các hoạt_động chống lại chính_quyền , nhất_là các tổ_chức chính_trị . Phân_cấp hành_chính Trước cả khi Liên_bang Đông_Dương được thành_lập , vào thập_kỷ 1870 Pháp đã tiến_hành phân_chia địa_giới giữa Nam_Kỳ thuộc Pháp và Cao_Miên do Pháp bảo_hộ . Năm 1870 Pháp cùng Cao_Miên điều_chỉnh ranh_giới tại vùng thượng_nguồn giữa hai sông Vàm_Cỏ_Tây , Vàm_Cỏ_Đông : Phần_lớn đất_đai vùng này là vùng lồi_Svay Tieep-Svay_Rieng ( nay thuộc tỉnh Svay_Rieng ) trả về Campuchia ; bù lại một dải đất nhỏ dọc bờ tây_nam rạch Cái_Cậy ( thượng_lưu của sông Vàm_Cỏ_Đông ) vốn thuộc tỉnh Prey_Veng thì trao cho Nam_Kỳ . Dải đất này đến năm 1914 thì lại nhập vào Campuchia bởi nghị_định của Toàn_quyền Đông_Dương . Năm 1873 hoàn_thành việc cắt_chỉnh địa_giới hai hạt Hà_Tiên và Châu_Đốc của Nam_Kỳ , phần đất phía bắc kênh Vĩnh_Tế và thị_xã Hà_Tiên ngày_nay , về cho Campuchia . Dưới sự cai_trị của Pháp , địa_giới các xứ Đông_Dương được phân_định lại . Công_ước Pháp-Thanh 1887 lấy đông kinh_tuyến 105 º43 ’ làm giới_hạn bên bờ Vịnh Bắc_Việt nên một dải đất Trường_Bình , Bạch_Long ở phía bắc sông Bắc_Luân thuộc tổng_Vạn_Ninh bị nhượng cho nhà_Thanh . Việc đóng mốc phân_định biên_giới hoàn_thành năm 1896 . Vì sự chia_cắt đó đến năm 2000 có 22.000 người Kinh là hậu_duệ người Việt cũ vẫn sinh_sống ở đất Quảng_Tây . Ngược_lại đất các vùng Điện_Biên , Lai_Châu , Lào_Cai xưa là phên_giậu biên_thùy , từng triều cống Lão_Qua , thì nay được sáp_nhập vào Bắc_Kỳ . Đất Trấn_Ninh và Sầm_Châu mặc_dù có quan_Việt cai_quản thì người Pháp lại cắt cho Lào kể từ năm 1895 và 1903 . Vùng_Cao_nguyên Trung_phần thì người Pháp năm 1893 buộc triều_đình Huế cắt ra và cho phụ_thuộc Lào . Năm 1904 thì Darlac ( Ban_Mê_Thuột ) mới được trả lại Trung_Kỳ ; Kontum theo chân năm 1905 . Tuy_nhiên khu_vực cao_nguyên này gần như trực_thuộc người Pháp cai_trị . Triều_đình Huế có quyền bổ_nhiệm_viên quan_quản_đạo nhưng thực_quyền nằm trong tay công_sứ Pháp . Năm 1923 chính công_sứ Darlac là Léopold_Sabatier đã ra_lệnh tuyệt_cấm người Việt lên lập_nghiệp ở Darlac rồi lại vận_động khâm_sứ Trung_Kỳ là Pierre_Pasquier áp_dụng chung chính_sách này cho toàn cao_nguyên Trung_phần . Năm 1906 Xiêm trả lại hai tỉnh Battambang và Xiêm_Riệp để nhập vào Cao_Miên . Năm 1916 vì bất_ổn ở vùng biên_giới Việt-Hoa , chính_quyền Bảo_hộ cho lập năm quân_khu để kiểm_soát vùng cực bắc xứ Bắc_Kỳ và Lào . Từ thập_niên 1890 chính_quyền Bảo_hộ nhân_danh triều_đình Huế đã có dự_định dựng ngọn hải_đăng để khẳng_định chủ_quyền của Pháp trên quần_đảo Hoàng_Sa nhưng đồ_án không thực_hiện được và mãi đến năm 1938 mới có lực_lượng chính_thức chiếm_đóng quần_đảo này . Dù_vậy khi nhà_Thanh gửi thuyền xâm_phạm Hoàng_Sa vào những năm đầu thế_kỷ 20 thì Bộ Ngoại_giao Pháp đã có công_văn phản_đối . Cuộc tranh_chấp này kéo_dài cho đến khi người Pháp mất chủ_quyền ở Đông_Dương và vẫn chưa kết_thúc . Nhân_khẩu Dân_số Vào đầu thế_kỷ 20 , thành_phần dân_cư của Liên_bang Đông_Dương gồm có người Việt , người Khmer , người Thái , người Chăm và các dân_tộc_thiểu_số khác . Trong số đó , người Việt là đông nhất với 15 triệu người , kế đến là người Khmer với 1,3 triệu người , người Thái 1,1 triệu và người Chăm_100.000 , số dân_tộc_thiểu_số ước khoảng 500.000 người . Ngoài số này , còn có khoảng 300.000 người Hoa và các dân_tộc châu_Á khác , 15.000 người Âu và 40.000 người Âu lai_Á . Tính tổng_cộng , dân_số của Liên_bang Đông_Dương vào_khoảng 18.370.000 người , mật_độ trung_bình 24 người trên một km² . Tôn_giáo_Các tôn_giáo chính ở Đông_Dương là Phật_giáo , với Phật_giáo Đại_thừa và Phật_giáo nguyên_thủy . Ngoài_ra , các nhà_truyền_giáo_Công_giáo tích_cực đã lan rộng khắp Đông_Dương và khoảng 10 % dân_số Bắc_Kỳ được xác_định là Công_giáo vào cuối thời Pháp . Nho_giáo và tín_ngưỡng dân_gian đều có nhiều ảnh_hưởng . Nguồn_gốc của đạo Cao_Đài cũng bắt_đầu trong thời_kỳ này . Không giống như Algérie , sự định_cư của Pháp ở Đông_Dương không xảy ra ở quy_mô lớn . Đến năm 1940 , chỉ có khoảng 34.000 thường_dân Pháp sống ở Đông_Dương , cùng_với một số_ít nhân_viên quân_đội Pháp và nhân_viên chính_phủ . Những lý_do chính khiến cho việc định_cư của Pháp không phát_triển theo cách tương_tự như ở Bắc_Phi thuộc Pháp ( nơi có dân_số hơn 1 triệu dân_thường Pháp ) là vì Đông_Dương được coi là một thuộc_địa kinh_tế của Pháp ( colonie d'exploitation économique ) chứ không phải thuộc_địa định_cư ( colonie de peuplement ) ( thuộc_địa định_cư giúp chính_quốc Pháp khỏi bị quá đông_đúc ) , và vì Đông_Dương đã ly_thân từ Pháp . Ngôn_ngữ Tiếng Pháp là ngôn_ngữ hàng_đầu của Đông_Dương trong giáo_dục , chính_trị , thương_mại và truyền_thông . Tiếng Pháp được sử_dụng rộng_rãi ở các khu_vực thành_thị và đã trở_thành ngôn_ngữ chính của giới thượng_lưu có học_thức . Văn_hóa Pháp có tác_động sâu_rộng nhất đến Nam_Kỳ và Bắc_Kỳ , trong khi Campuchia , Lào và Trung_Kỳ phải chịu những tác_động tương_đối ngắn_hạn . Tuy_nhiên , hầu_hết người_dân bản_địa vẫn sử_dụng ngôn_ngữ bản_địa trong thời_kỳ thuộc_địa . Sau thời_kỳ thuộc_địa , chính_phủ miền Nam Việt_Nam vẫn sử_dụng tiếng Pháp . Ngay cả ngày_nay , trí_thức và người lớn_tuổi địa_phương vẫn nói tiếng Pháp . Ngày_nay , chính_phủ Campuchia và Lào đôi_khi vẫn sử_dụng tiếng Pháp . Kinh_tế Sau khi ký Hòa_ước Giáp_Thân ( 1884 ) thì quân_đội Pháp tiến vào Kinh_thành Huế tiếp_thu các cơ_quan_hành_chính kể_cả kho_bạc . Họ ghi_nhận thu được hơn 6.000 nén vàng , 2.000 đồng_vàng và vô_số bạc nén . Phân_nửa sau đó được hoàn lại triều_đình Huế còn phân_nửa được đưa lên tàu chở về chính_quốc Pháp trang_trải binh_phí cuộc viễn_chinh . Tổng_cộng trọng_lượng Pháp thâu_nhận bằng biên_bản là 14.630 kg bạc và 1.335 kg vàng , phần_lớn mang nấu chảy để đúc lại sung vào công_quỹ của Pháp . Kinh_tế Đông_Pháp từ đó được vận_hành chủ_yếu là một nền kinh_tế thuộc_địa để hỗ_trợ cho kinh_tế Pháp chứ không có kế_hoạch tự_túc hoặc phát_triển theo khả_năng bản_xứ . Toàn_quyền Pasquier đã khẳng_định : " Il faut que les profits de l'Indochine reviennent aux Français " ( " Lợi_nhuận từ Đông_Dương phải trao lại cho nước Pháp " ) . Đông_Pháp là nguồn nguyên_liệu và vật_liệu bán_chế trong khi chính_quốc Pháp cung_ứng những sản_phẩm chế_biến để bán lại sang Đông_Pháp . Về mặt nông_lâm , cơ_chế đồn_điền nhất là đồn_điền cao_su để cung_cấp cho thị_trường Âu_Mỹ là một điển_hình cho mối tương_quan giữa Pháp và Đông_Pháp . Cây cao_su Hevea_brasiliensis đầu_tiên đem từ Mã_Lai sang trồng ở Đông_Dương là vào năm 1897 ở Sài_Gòn . Đến năm 1905 thì cạo mủ thấy sản_xuất được nên bắt_đầu phát_động đem trồng nhiều nơi . Nhiều công_ty lớn của Pháp như hãng Michelin đều đầu_tư vào ngành này , sở_hữu những đồn_điền với diện_tích rộng_lớn , tổng_cộng chiếm hơn 138.000_hecta trên toàn Đông_Dương . Tính đến năm 1926 thì diện_tích trồng cao_su là hơn 166.000 ha với 13 triệu cây cao_su . Số_lượng nhân_công cần để khai_thác nguồn lợi này cũng đã làm dao_động xã_hội bản_xứ . Lượng cao_su xuất_cảng đạt hơn 10 nghìn tấn vào năm 1929 và tiếp_tục gia_tăng đến khi Chiến_tranh thế_giới thứ hai bùng_nổ . Sản_lượng cao_su sau đó tụt xuống chỉ còn 15 % sản_lượng tiền_chiến và không phục_hồi được cho_dù có đến cuối thập_niên 1940 đã đạt khoảng 60 % sản_lượng cao nhất . Lượng nông_phẩm lớn nhất của Đông_Dương là lúa_gạo , đạt 2.140.000 tấn xuất cảng năm 1937 với diện_tích canh_tác ở Nam_Kỳ tăng mạnh từ 522.000 hecta năm 1880 đến 2 triệu 2 hecta năm 1937 . Chính_phủ Bảo_hộ có tay_trong việc phân_phát đất_đai . Tính đến năm 1940 , 1.299.500_hecta được phát cho người bản_xứ và 962.200_hecta cho người Âu_châu . Trên tổng_số đó , 63 % là cho người Âu_châu so với 89 % đất phát cho người bản_xứ là ở Nam_Kỳ . Dân bản_xứ tập_trung lĩnh canh đất trồng lúa trong khi người Pháp lấy đất mở đồn_điền trồng cao_su , cà_phê , chè . Vào thập_niên 1950 trong số các địa_chủ_sở_hữu hơn 100 ha , phần_lớn tập_trung ở Nam_Kỳ thì 2033 người là người Việt và 430 là công_dân Pháp . Những khu_vực kinh_tế khác được chính_phủ Bảo_hộ lưu_ý là khoáng_sản ( than_đá , chì , kẽm ) , chè , cà_phê , hạt tiêu . Kỹ_nghệ nhẹ như ngành dệt , thuốc_lá , xi_măng cũng được phát_triển . Kỹ_nghệ lớn nhất với khoảng 50.000 công_nhân là ngành khai_thác than_đá , chủ_yếu ở Hà_Tu và Hòn_Gai ( Pháp gọi_là Hongay ) và Cẩm_Phả của công_ty " Société_de Charbonnages du_Tonkin " . Hãng " Société_de Charbonnages du_Đông_Triều " thì khai_thác ở Kê_Bào . Năm 1930 sản_lượng than_đá khai_thác là 1.890.000 tấn , trong đó 3/4 được xuất_cảng . Những mặt_hàng được nhập_khẩu chính vào Đông_Dương thời_kỳ này là sữa_đặc , thức_ăn đóng_hộp , bột mì , rau , đường , cà_phê , trà , thuốc_lá , chỉ bông , vải bông , rượu , than , dầu_lửa , đồ kim_loại , dược_phẩm , xà_phòng , đồ gốm , đồ thủy_tinh và pha_lê , giấy , máy_móc , xe_hơi , v.v._Các mặt_hàng xuất_khẩu quan_trọng gồm có : gạo , cá ( cá khô và cá muối ) , tiêu , quế , dầu thực_vật , gỗ tếch , sợi bông ( thô ) , than và kẽm , lụa ( thô ) , xi_măng , thảm_chiếu , da , v.v. Cán_cân xuất_nhập_khẩu vào năm 1914 là thặng_dư gần 66 triệu đồng . Cơ_quan điều_hành kinh_tế cho cả sáu xứ Đông_Pháp là Ngân_hàng Đông_Dương ( Banque_de l'Indochine ) , thành_lập từ năm 1875 . Ngân_hàng này có đặc_quyền phát_hành đồng_bạc Đông_Dương ( piastre indochinoise ) . Chính_quyền Bảo_hộ còn giành độc_quyền bán thuốc_phiện , rượu , và muối , còn được gọi_là thuế " môn bài " . Ba_khoản thu này cộng thêm quan_thuế xuất_nhập_khẩu cung_ứng 95 % ngân_sách để trả lương công_chức . Lấy trường_hợp thu_ngân của chính_phủ Bảo_hộ ở Bắc_Kỳ năm 1886 trên tổng_số 134 triệu đồng thì bốn nguồn thuế chính là : thuế thuốc_phiện : 45 triệu thuế rượu : 20 triệu đồng thuế muối : 45 triệu đồng thuế_thân : 21 triệu đồng . Độc_quyền nấu rượu thì giao cho công_ty Société_des Distilleries_d'Indochine phân_phối cho toàn Liên_bang dưới hiệu " RA " ( Régie_de Alcool ) , tục gọi_là " rượu_ty " . Những nguồn rượu khác thì bị liệt vào hạng rượu lậu và ai nấu hay mua thì bị truy_tố và tài_sản tịch_thu . Đối_với thuốc_phiện thì quyền nhập_cảng , chế_biến và bán_sỉ là do cơ_quan Régie_de l'Opium đảm_nhận . Tính đến năm 1900 thì lợi_nhuận chính_phủ thu được từ thuốc_phiện đạt hơn phân_nửa số tiền thu_nhập của toàn Liên_bang Đông_Dương . Riêng việc phân_phối bán_lẻ là để cho tư_nhân , đa_số là người Hoa . Cơ_sở_hạ_tầng Giao_thông Nỗ_lực lớn nhất của nhà_nước Bảo_hộ là xây_dựng hệ_thống đường_sắt . Đoạn đường_sắt thiết_lập trước_tiên với kinh_phí 11,6 triệu franc là ở Nam_Kỳ , dài 71 cây_số , hoàn_tất Tháng Bảy năm 1885 nối_liền Sài_Gòn và Mỹ_Tho . Vào những năm 1897 - 1900 thì con đường_sắt Hà_Nội-Lạng_Sơn hoàn_thành ở Bắc_Kỳ với giá_trị chiến_lược cao để củng_cố vùng biên_giới Việt-Hoa . Sau đó nhà_nước chủ_trương xây_dựng một hệ_thống đường_sắt Xuyên_Đông_Dương ( Chemin_de fer Transindochinois ) nối_liền Hà_Nội và Sài_Gòn . Dự_án này đến năm 1936 mới xây xong , chạy dài từ Nam_Quan đến Mỹ_Tho với chiều dài 1714 km . Đây là tiền_thân của đường_sắt Bắc_Nam của Việt_Nam sau_này . Hành_trình Sài_Gòn - Hà_Nội mất 60 giờ đồng_hồ , tức hai ngày và ba đêm . Ngoài_ra còn có những nhánh đường_sắt khác từ Nam_Vang đến biên_giới Xiêm ; từ Sài_Gòn đi Lộc_Ninh ; từ Tháp_Chàm lên Đà_Lạt ; từ Phủ_Ninh_Giang qua Kẻ_Sặt đến Cẩm_Giàng . Riêng đoạn đường từ Hải_Phòng lên Hà_Nội rồi từ Hà_Nội ngược sông Thao_vượt biên_giới Việt-Hoa sang Vân_Nam thì do tư_nhân hãng " Compagnie Française_des Chemins_de fer de l'Indochine et du_Yunnan " khai_thác . Tính đến năm 1939 thì toàn_cõi Đông_Dương có 3.372 km đường_sắt . Ở hai đô_thị chính , Sài_Gòn và Hà_Nội chính_quyền còn cho thiết_lập hệ_thống " tàu_điện " ( tramways ) . Tàu_điện Sài_Gòn khánh_thành năm 1881 lúc đầu chạy bằng hơi_nước và đến năm 1923 mới chính_thức chạy bằng điện . Lộ_trình 7,2 km này nối Chợ_Lớn , Sài_Gòn ( theo đường Galliéni , sau năm 1955 là đường Trần_Hưng_Đạo ) rồi tỏa ra Hóc_Môn , Gò_Vấp , phục_vụ đến năm 1953 mới tháo bỏ . Tàu_điện Hà_Nội với 29 km đường rày khởi_dụng năm 1901 và mãi đến năm 1990 mới thôi . Để cung_cấp năng_lượng , người Pháp đặt hệ_thống điện_lực . Có_lẽ sau Nhật_Bản ( 1886 ) Hà_Nội là thành_phố đầu_tiên ở Á_châu có điện thắp sáng từ cuối thế_kỷ 18 . Năm 1897 công_suất của công_ty điện_lực mà người Việt quen gọi_là " sở nhà đèn " tăng lên thành 850 mã_lực . Tư_nhân cũng có_thể đặt mua . Công_trình phát_triển đường_sá thì có cầu Sông_Cái dài hơn 1,600 m do công_ty Daydé_et Pillé thực_hiện từ năm 1897 đến 1901 mới xong là công_trình đáng_kể nhất . Ngoài_ra còn có những xây_cất nhỏ hơn như cầu Hàm_Rồng bắc qua sông Mã ở Thanh_Hóa ; cầu Trường Tiền ngang sông Hương ở Huế ; cầu Rạch_Cát và cầu_Gành ( hay cầu Ghềnh ) bắc qua sông Đồng_Nai , nối_liền Cù_Lao_Phố với thành_phố Biên_Hòa , v.v. Con đường thiên_lý sau đó được rải nhựa dần để xe_hơi có_thể chạy suốt từ biên_giới Việt-Hoa đến biên_giới Miên-Xiêm . Tổng_cộng trên toàn cõi có khoảng 28.000 km đường trải nhựa hoặc trải đá_sỏi . Viễn_thông Chính_phủ Pháp cũng cho thiết_lập hệ_thống dây_thép điện_tín , đoạn đầu_tiên hoàn_tất năm 1862 nối Sài_Gòn , Biên_Hòa và Chợ_Lớn . Đến năm 1888 thì đường_dây liên_lạc Sài_Gòn-Hà Nội cũng làm xong . Xã_hội Thực_dân Pháp thực_hiện chính_sách kinh_doanh thuốc_phiện và rượu như một đặc_quyền của nhà_nước . Xã_hội Việt_Nam khi đối_diện nền kinh_tế mới của người Pháp biến_đổi và phân_hóa sâu_sắc . Mâu_thuẫn giữa giai_cấp địa_chủ và nông_dân vẫn tồn_tại và là mâu_thuẫn chủ_yếu trong xã_hội , là tàn_dư của nghìn năm phong_kiến . Địa_chủ_sở_hữu phần_lớn ruộng_đất , một_số dựa vào thế_lực của Pháp để thủ_lợi . Nông_dân là lực_lượng đông_đảo nhất trong xã_hội Việt_Nam ( chiếm khoảng 90 % dân_số ) , cũng là thành_phần gánh_chịu phần_lớn phí_tổn của nền Bảo_hộ . Giai_cấp công_nhân nhỏ hơn , hình_thành từ cuộc khai_thác thuộc_địa lần thứ nhất của thực_dân Pháp . Họ tập_trung ở các thành_phố và khu_vực khai_thác mỏ . Cũng tập_trung ở thành_thị là giai_cấp tư_sản và tiểu_tư_sản bao_gồm doanh_nhân trong các ngành công_nghiệp , thương_nghiệp , và cả nông_nghiệp . Ngoài_ra trong nhóm này cũng là giới học_sinh , trí_thức , thợ_thủ_công , công_chức và những người làm nghề tự_do . Các thành_phần xã_hội tuy chung một khái_niệm yêu nước nhưng cũng có_khi đối_chọi về kinh_tế và văn_hóa . Dân_cư Về dân_cư , người Việt sống chủ_yếu ở Bắc_Kỳ , Trung_Kỳ và Nam_Kỳ , người Khmer sống ở Campuchia , người Thái ở Lào , người Chăm ở Nam_Kỳ và một phần Campuchia ; những người thuộc dân_tộc_thiểu_số sống rải_rác dọc theo vùng núi cao trong lục_địa . Trong các sắc_dân bản_địa , người Việt có tổ_chức xã_hội cao hơn cả . Qua kinh_nghiệm nhiều đời , họ đã có được những tập_quán nông_nghiệp phát_triển , nhưng năng_lực buôn_bán yếu . Thương_mại trên khắp Đông_Dương nằm trong tay những người Hoa . Người Thái thích sống ở những vùng_cao , với công_việc chính là nuôi gia_súc và săn_bắn ; họ kém văn_minh hơn hẳn những người Việt . Người Khmer thì làm các nghề về gỗ , nông , ngư_nghiệp , và săn_bắn . Trên pháp_lý , người_dân Đông_Dương chia thành ba hạng . Đứng đầu là công_dân Pháp ( citoyens français ) gồm những người Pháp và một_số người bản_xứ được nhập_tịch . Thứ nhì là thuộc dân Pháp ( sujets_français ) là dân Nam_Kỳ và dân_chúng của ba thành_phố Đà_Nẵng , Hải_Phòng và Hà_Nội . Hạng ba mới là dân bảo_hộ ( protégés_français ) tức_là đại_đa_số dân_chúng Trung , Bắc_Kỳ , Lào , và Cao_Miên . Di_dân Một hậu_quả của chính_sách nhà_nước Bảo_hộ khi hậu_thuẫn việc thông_thương với Trung_Hoa là đà gia_tăng số người Hoa nhập_cảnh với nhiều ưu_đãi . { | border = 1 cellspacing = 0 cellpadding = 5 ! Năm ! Số người Trung_Hoa nhập_cảnh Đông_Dương_| - | 1923 ! 19.800_| - | 1924 ! 13.800_| - | 1925 ! 15.200_| - | 1926 ! 19.000_| - | 1927 ! 31.100_| - | 1928 !_30.100 |_} Từ tổng_số 60.000 Hoa_kiều vào cuối thế_kỷ 19 , đến năm 1921 thì số di_dân người Hoa đã tăng thành 156.000 riêng ở Nam_Kỳ Họ nắm tài_lực và tận_dụng khai_thác hệ_thống kinh_tài khắp Đông_Nam_Á , nhất_là ngành buôn gạo . Số thương_gia tên_tuổi lịch_sử còn ghi lại có Wang-Tai , Hui Bon_Hoa ( tục gọi_là " chú Hỏa " ) , Quách_Đàm ( xây chợ Bình_Tây ) . Đến năm 1937 trong suốt ba Kỳ_Trung , Nam , Bắc có 217.000 Hoa_kiều , chiếm hơn 11 % dân_số . Theo hiệp_ước ký giữa Pháp và nhà_Thanh năm 1885 và 1886 thì người Tàu ngụ_cư ở Đông_Dương_hưởng quy_chế ngoại_nhân ưu_đãi ( etrangers bénéficiant d'un statut privilégié ) được miễn sưu_thuế , không phải bắt làm tạp_dịch hay nhập_ngũ lại được quyền đi_lại tự_do . Hơn_nữa vì giữ quốc_tịch Trung_Hoa , quyền_lợi của họ có chính_phủ Bắc_Kinh bênh_vực . Cộng_đồng người Hoa tổ_chức theo nguyên_quán , tục gọi_là bang ( tiếng Pháp : congrégation ) . Vào năm 1885 thì có bảy_bang ở Nam_Kỳ nhưng sau đó gộp lại thành năm bang căn_cứ theo nguyên_quán : Quảng_Đông , Phúc_Kiến , Hải_Nam , Triều_Châu , và Hẹ . Ước_tính dân_số ( 1950 ) Hoa_kiều của ba kỳ : Bắc , Trung , Nam thì có 337.500 người nói tiếng Quảng_Đông , 225.000 nói tiếng Tiều , 75.000 nói tiếng Hẹ , 60.000 nói tiếng Phúc_Kiến và 30.000 nói tiếng Hải_Nam , tổng_cộng là 727.500 . { | border = 1 cellspacing = 0 cellpadding = 5 ! Năm !_Số Hoa_kiều ở Đông_Dương_| - | cuối thế_kỷ 19 !_60.000 | - | 1921 !_156.000 ( riêng Nam_Kỳ ) | - | 1937 !_217.000 ( Việt_Nam ) | - | 1950 !_727.500 ( Việt_Nam ) |_} Trong khi triều_đình Huế phân_biệt người Việt và Minh_Hương , chính_quyền Bảo_hộ gộp người Minh_Hương ( hơn 80.000 vào năm 1944 ) vào bộ_tịch người Việt . Ngoài_ra có khoảng 5.000 Ấn_kiều từ các thuộc_địa của Pháp bên Ấn_Độ . Giống như người Hoa , người Ấn_đại_đa_số là thương_nhân , cùng làm nghề cho vay nặng_lãi . Số người Âu_châu đến cuối thập_niên 1930 là 39.000 , đa_số người Pháp , nắm giữ địa_vị then_chốt chính_trị và kinh_tế trong ba ngành xuất cảng gạo , cao_su , và khoáng_sản . Ba_nhóm ngoại_kiều Pháp , Hoa và Ấn_tập_trung ở thành_thị trong khi dân bản_xứ phần_lớn sinh_sống ở nông_thôn . Một chính_sách di_dân nữa được đề ra là việc mộ dân ở Bắc và Trung_Kỳ đưa vào Nam làm_phu đồn_điền cao_su hoặc nông_trại miền núi Cao_nguyên Trung_Kỳ hay thượng_du_Bắc_Kỳ . Riêng niên_khóa 1926 - 27 , 35.000 người_dân từ Bắc và Trung_Kỳ được mộ làm_phu và đưa vào Nam_Kỳ làm_công trong các đồn_điền . Người Việt cũng được khuyến_khích di_cư sang Lào và Cao_Miên . Thống_kê năm 1908 ghi_nhận 60.000 người Việt trên đất Miên . Đến năm 1921 thì tổng_số người Việt ở Cao_Miên là hơn 140.000 và 191.000 vào năm 1937 . Cùng thời_gian sau đó vào cuối thập_niên 1930 thì số người Việt ở Lào đã tăng lên gần 40.000 . Một_số khác được đưa sang Tân_Đảo và đảo Tân_Thế_giới làm phu_mỏ và đồn_điền của Pháp . Giáo_dục Một hậu_quả khác rất đáng_kể của cuộc bảo_hộ đối_với người Việt là việc thay_đổi toàn_diện về học_thuật . Ở Nam_Kỳ ngay từ năm 1867 người Pháp đã ngưng hẳn thể_chế_khoa cử bằng chữ_Nho và đến năm 1878 thì các công_văn bằng chữ_Nho cũng bị loại_bỏ , thay bằng chữ Pháp và chữ Quốc_ngữ . Trường sở_tại Nam_Kỳ bắt_đầu áp_dụng theo mẫu trường_công ở Pháp từ năm 1879 . Tuy_nhiên ở Trung và Bắc_Kỳ thì chữ_Nho tiếp_tục được giảng_dạy dưới sự vận_động của Giám_đốc Học chính Gustave_Dumoutier . Cải_cách năm 1908 Đến năm 1908 thì Hội_đồng Cải_cách Học_vụ ( Conseil_de Perfectionnement de l'enseignement indigène , lập năm 1905 ) thời Toàn_quyền Beau_lập Học_bộ tức_Nha Giám_đốc Học_chính ( Direction_de l'Enseignement ) dưới sự điều_hành của Henri_Gourdon và quy_hoạch lại việc giáo_dục ở Trung và Bắc_Kỳ , chia thành ba bậc : ấu_học , tiểu_học và trung_học . Đây bước_đầu của chữ Quốc_ngữ trong ngành giáo_dục của người Việt . Ấu_học thì giao cho xã thôn dạy chữ_Nho và chữ Quốc_ngữ ; ai đậu thì gọi_là " tuyển_sinh . " Tiểu_học thì do phủ huyện có huấn_đạo và giáo_thụ đảm_trách , tiếp_tục dạy chữ_Nho và chữ Quốc_ngữ và có_thể tình_nguyện học thêm chữ Pháp chứ không bắt_buộc ; Trung_học thì do quan_đốc học ở tỉnh_lỵ trông_coi và dạy chữ Quốc_ngữ và tiếng Pháp . Tổng_số trường_học ở Trung và Bắc_Kỳ là khoảng 15.000 với 200.000 học_sinh . Bắt_đầu từ khoa thi_hương năm 1909 thì thí_sinh phải_biết chữ Quốc_ngữ để làm bài . Ở Hà_Nội thì có thêm trường Bảo_hộ và Huế thì có trường Hậu_bổ cùng với trường Quốc_học sẵn có để đào_tạo thêm nhân_sự . Cải_cách năm 1915 Năm 1915 thì Bắc_Kỳ rồi năm 1918 Trung_Kỳ cũng theo Nam_Kỳ bỏ khoa cử để theo chương_trình do Nha_Học chính Đông_Dương_soạn ra tức_bộ học luật ( Code_de l'instruction publique ) ban_hành ngày 21 Tháng 12 năm 1917 . Theo đó thì tiếng Pháp được đưa vào giáo_trình từ bậc tiểu_học . Tiểu_học chia thành ba cấp : Sơ_học ( ba năm , đỗ bằng Sơ_học yếu_lược Certificat d'etudes primaires_Franco-Indigènes , viết tắt là CEPFI ) , Tiểu_học ( ba năm , đỗ bằng Cơ_thủy Certificat d'etudes elementaires ) , và Cao_đẳng tiểu_học ( bốn năm , đỗ bằng Cao_đẳng tiểu_học Diplôme d'études primaires supérieures ) . Tính đến năm 1938 thì toàn_cõi Đông_Dương có 406.669 học_sinh tiểu_học ( tỷ_số 1/5_số trẻ_em ở tuổi đi học ) . Đại_đa_số ghi_danh học trường_công nhưng cũng có khoảng 60.000 học_sinh theo học ở các tư_thục , trong đó 36.000 do Giáo_hội Công_giáo huấn_luyện tại 650 trường sở . Trung_học ( ba năm ) thì chỉ có bốn trường ( lycée ) đặt ở Phnôm_Pênh ( lycée Sisowath , 1935 ) , Huế ( lycée Khai-Dinh , 1936 ) , Sài_Gòn ( lycée_Petrus-Ky ) và Hà_Nội ( lycée du_Protectorat ) mà thôi . Học xong hai năm thì thi lấy bằng Tú_tài bản_xứ . Ba năm thì lấy bằng baccalauréat . Bằng baccalauréat được công_nhận tương_đương với bên chính_quốc kể từ năm 1930 . Số người đậu bằng baccalauréat rất ít oi , như năm 1942 tổng_cộng chỉ có 75 người . Đại_học thì có mở chỉ một cơ_sở là Viện Đại_học Đông_Dương ở Hà_Nội khai_giảng từ năm 1907 nhưng hoạt_động gián_đoạn đến năm 1917 mới tái_tục . Điểm đáng lưu_ý là chứng_chỉ do Đại_học Đông_Dương cấp không được công_nhận là tương_xứng với các trường đại_học bên Pháp . Sinh_viên Đông_Dương muốn sang Pháp học cũng bị gây khó_dễ và hạn_chế . Năm 1924 mở khóa_học đầu_tiên của Trường Mỹ_thuật Đông_Dương với hai phân_khoa : 1 ) hội_họa , điêu_khắc & trang_trí , 2 ) kiến_trúc . Ở Phnôm_Pênh thì người Pháp lập_trường Bảo_hộ từ năm 1893 . Đến năm 1905 thì đổi thành Collège_Sisowath . Những cải_cách của chính_quyền Pháp chỉ một phần là để nâng cao kiến_thức dân_chúng nhưng còn có dụng_ý là để chuyển_hướng tư_duy của đại_chúng . Thay_vì trông_đợi vào giới_sĩ phu truyền_thống dẫn_dắt , nay người_dân thường sẽ có nhà_nước Bảo_hộ đào_tạo kiến_thức . Người Pháp đã dồn nhiều nỗ_lực vào việc cải_tổ nền giáo_dục bản_xứ . Một chứng_cứ là sách_giáo_khoa thời Pháp không dùng danh từ " Việt_Nam " mà chỉ nhắc đến " Đông_Pháp " và các xứ_lệ_thuộc Nghiên_cứu , khoa_học , & kỹ_thuật Chính_phủ Bảo_hộ cho thành_lập một_số cơ_sở khoa_học ở Đông_Dương như Viện Pasteur ( Institut Pasteur de_Saigon , 1890 & Nha_Trang , 1895 ) , Nha_Địa_chất ( Service_géologique , 1918 ) , Viện Canh_nông_Thuộc_địa ( Institut agronomie coloniale , 1918 ) , Viện Hải_dương_học ( Institut_océanographique , 1922 ) . Bác_sĩ Alexandre_Yersin qua Viện Pasteur đã có nhiều đóng_góp về căn_bệnh_dịch hạch . Ông chọn sống tại Nha_Trang , Trung_Kỳ nơi ông tiếp_tục những cuộc thí_nghiệm khoa_học cho đến khi mất . Nhà_thương theo y_học Tây_phương đầu_tiên ở Đông_Dương là nhà_thương Chợ_Quán , bắt_đầu hoạt_động năm 1864 nhưng phải đợi đến năm 1914 thì số_lượng y_sĩ mới đủ để đáp_ứng nhu_cầu dịch_vụ y_khoa thường_xuyên . Về văn_hóa và lịch_sử thì có Viện Viễn_Đông Bác cổ ( École française d'Extrême - Orient ) lập năm 1900 ở Sài_Gòn để nghiên_cứu , thu_thập , và lưu_trữ nhiều cổ_vật cùng khai_quật các di_chỉ khảo_cổ . Năm 1902 thì Viện này chuyển ra Hà_Nội với chi_nhánh ở Sài_Gòn , Huế , Đà_Nẵng , Nam_Vang , và Battambang . Một trong những " khám_phá " lớn nhất trong ngành khảo_cổ vào thời_điểm này là cuộc khai_quật di_tích Angkor_Wat được nhà_khoa_học Henri_Mouhot ghi lại và phổ_biến đến thế_giới Tây_phương . Cổ hơn thì năm 1923 khai_quật được di_chỉ Đông_Sơn , thuộc tỉnh Thanh_Hóa nơi khám_phá ra một_số trống_đồng tiêu_biểu cho thời_đại cổ_đại của người Việt . Henri_Parmentier thì có công_khảo_cổ trong việc nghiên_cứu giải_mã các cổ_vật và di_tích Chiêm_Thành . Bốn viện_bảo_tàng lớn được thành_lập để lưu_trữ các di_vật văn_hóa : Viện Bảo_tàng Albert_Sarraut ( 1920 ) ở Nam_Vang Viện Bảo_tàng Khải_Định ( 1923 ) ở Huế Viện Bảo_tàng Louis_Finot ( 1926 ) ở Hà_Nội Viện Bảo_tàng Blanchard de_la Brosse ( 1927 ) ở Sài_Gòn . Chiến_tranh Pháp-Xiêm_Sự mở_rộng lãnh_thổ của Pháp trên bán_đảo Đông_Dương đã kích_hoạt Chiến_tranh Pháp-Xiêm . Năm 1893 , chính_phủ Pháp đã sử_dụng tranh_chấp biên_giới để kích_động sự_cố hải_quân Paknam để gây ra một cuộc khủng_hoảng . Pháo hạm Pháp xuất_hiện tại Bangkok và yêu_cầu nhượng lại các vùng lãnh_thổ của Lào ở phía đông sông Mê_Kông . Vua Rama_V của Xiêm yêu_cầu chính_phủ Anh bảo_hộ , nhưng sau đó yêu_cầu người trước phải tuân_thủ tất_cả các yêu_cầu của chính_phủ Pháp . Chính_phủ Anh sau đó đã đến chính_phủ Pháp để đàm_phán với vua Pháp . Hai bên đã đạt được thỏa_thuận : Xiêm chỉ cần_nhượng lại Lào chứ không phải các vùng lãnh_thổ khác , trong khi Anh là một thỏa_thuận với Pháp bảo_đảm sự toàn_vẹn của phần còn lại của Xiêm . Đổi lại , Xiêm phải nhượng vùng Shan nói tiếng Thái ở đông_bắc Miến_Điện cho đế_quốc_Anh và nhượng_Lào cho người Pháp . Lào đã được thêm vào sau Chiến_tranh Pháp-Xiêm năm 1893 . Xâm_lấn lãnh_thổ Xiêm trái | nhỏ_| Quân_Pháp chiếm_đóng Trat năm 1904 |_324x324 px Pháp không dung_hòa được tham_vọng của họ với Xiêm . Năm 1906 , họ đã tạo ra một sự_cố khác buộc Xiêm phải công_nhận quyền kiểm_soát lãnh_thổ phía tây sông Mê_Kông và qua Luang_Prabang . Ngoài_ra , Xiêm thừa_nhận sự kiểm_soát của Pháp đối_với Champasak và Tây Campuchia . Hơn_nữa , Pháp cũng đã đạt được tỉnh Chanthaburi dưới kiểm_soát của phương Tây . Trước đó , vào năm 1904 , Xiêm đã nhượng_Trat và sang Pháp để đòi Chanthaburi . Hai năm sau , Xiêm lấy lại được Trat , nhưng họ đã nhượng lại rất nhiều vùng lãnh_thổ ở biên_giới phía đông nam , như Battambang , Siam_Nakhon và Banteay_Meanchey . Vào cuối những năm 1930 , Xiêm đã tiến_hành một loạt các cuộc đàm_phán với Pháp để cố_gắng phục_hồi lãnh_thổ đã mất trước đó . Sau khi Pháp sụp_đổ năm 1940 , Xiêm đã xâm_chiếm các vùng_đất tranh_chấp ở Lào và Campuchia . Chiến_tranh Thái-Pháp bùng_nổ vào tháng 1 năm 1941 . Dưới sự bảo_hộ hùng_mạnh của Nhật_Bản , chính_phủ Đông_Dương trung_thành với chính_phủ Vichy đã buộc phải đồng_ý_nhượng lại Angkor_Thom , phía đông hồ Tonlé_Sap và 14 độ vĩ bắc , Xiêm_Riệp , Battambang và Lào nằm ở bờ phía tây sông Mê_Kông đến Thái_Lan . Đại_diện hai nước đã tới Tokyo để ký hiệp_định , sau đó Thái_Lan giành lại quyền kiểm_soát khu_vực này . Việt_Nam Quốc_dân Đảng phát_động khởi_nghĩa Vào ngày 10 tháng 2 năm 1930 , những người lính Việt_Nam đóng quân tại Yên_Bái đã phát_động một cuộc nổi_dậy với sự hỗ_trợ của Việt_Nam Quốc_dân Đảng . Cuộc tấn_công là sự xáo_trộn lớn nhất được tạo ra bởi phong_trào phục_hồi quân_chủ Cần_Vương vào cuối thế_kỷ 19 . Mục_đích của cuộc nổi_dậy là để truyền cảm_hứng cho một cuộc nổi_dậy rộng_lớn hơn trong dân_chúng nói_chung trong nỗ_lực lật_đổ chính_quyền thực_dân . Việt_Nam Quốc_dân Đảng trước đó đã cố_gắng tham_gia vào các hoạt_động bí_mật để làm suy_yếu chính_quyền Pháp , nhưng tăng giám_sát của Pháp hoạt_động của mình dẫn đến nhóm lãnh_đạo của họ lấy nguy_cơ dàn dựng một cuộc tấn_công quân_sự quy_mô lớn ở đồng_bằng sông_Hồng của miền Bắc Việt_Nam . Chiến_tranh Pháp-Thái_Trong chiến_tranh thế_giới thứ hai , Thái_Lan đã nhân_cơ_hội cho các điểm yếu của Pháp để đòi lại các vùng lãnh_thổ đã mất trước đó , dẫn đến Chiến_tranh_Pháp-Thái giữa tháng 10 năm 1940 và ngày 9 tháng 5 năm 1941 . Các lực_lượng Thái_Lan thường làm tốt trên mặt_đất , nhưng các mục_tiêu của Thái_Lan trong chiến_tranh là hạn_chế . Vào tháng 1 , lực_lượng hải_quân Vichy Pháp đã quyết_định đánh_bại lực_lượng hải_quân Thái_Lan trong trận Kong_Chang . Cuộc_chiến kết_thúc vào tháng 5 do sự xúi_giục của Nhật_Bản , với việc Pháp buộc phải thừa_nhận lợi_ích lãnh_thổ cho Thái_Lan . Chiến_tranh thế_giới thứ hai Vào tháng 6 năm 1940 , Pháp đầu_hàng Đức_Quốc_Xã , quân_Đức chiếm_đóng Pháp và chính_phủ bù nhìn Vichy được thành_lập ở miền nam . Trong khi Pháp bị Nhật_Bản đánh_bại , Nhật_Bản đã nói với chính_phủ Pháp mới thành_lập vào tháng 9 rằng họ sẽ cho_phép quân_đội đế_quốc Nhật_Bản tiến vào vịnh Bắc_Bộ , nhưng cuối_cùng đã phát_triển thành cuộc xâm_lược Đông_Dương . Động_thái này đã tạo ra một nhân_tố thuận_lợi cho quân_đội Nhật_Bản chống lại Quốc_dân Cách_mệnh_Quân . Đồng_thời , đây cũng là một trong những bước để Nhật_Bản thiết_lập một khối Thịnh_vượng chung Đại_Đông_Á . Thái_Lan_nhân cơ_hội phát_động cuộc chiến_tranh Thái-Pháp lần thứ hai vào tháng 10 năm 1940 , lấy lại lãnh_thổ đã mất trước đó . Vào ngày 9 tháng 3 năm 1945 , Nhật_Bản được giải_phóng tại Pháp và Hoa_Kỳ quyết_định kiểm_soát hoàn_toàn Đông_Dương và tiến_hành chiến_dịch Đông_Dương lần thứ hai của Pháp trong hoàn_cảnh Hoa_Kỳ có lợi_thế ở Thái_Bình_Dương . Nhật_Bản ủng_hộ hoàng_đế Bảo_Đại_thiết_lập ngai_vàng , thiết_lập chế_độ bù nhìn và kiểm_soát khu_vực này cho đến khi ông đầu_hàng . Chiến_tranh Đông_Dương phải | nhỏ | 220x220_px |_Quân Nhật đầu_hàng quân Đồng_minh tại Sài_Gòn Sau khi Chiến_tranh thế_giới lần thứ hai kết_thúc , Pháp đã rút các vùng lãnh_thổ bị mất trong chiến_tranh Thái-Pháp và sẵn_sàng nối lại chế_độ thực_dân , nhưng lại đụng_độ với Việt_Minh . Tổ_chức này của những người cộng_sản và những người theo chủ_nghĩa dân_tộc được lãnh_đạo bởi Hồ_Chí_Minh . Hoa_Kỳ đã viện_trợ cho Việt_Nam trong chiến_tranh thế_giới thứ hai để hỗ_trợ cho sự kháng_cự của nhóm này đối_với sự cai_trị của Nhật_Bản . Tổng_thống Hoa_Kỳ Franklin_Roosevelt và tướng Joseph_Stilwell đã nói rõ rằng người Pháp không được hỏi lại Đông_Dương của Pháp sau khi chiến_tranh kết_thúc . Ông nói với Ngoại_trưởng Cordell_Hull , người ở Đông_Dương dưới sự cai_trị tồi_tệ hơn của Pháp gần 100 năm so với lúc ban_đầu . Roosevelt hỏi Tưởng_Giới_Thạch nếu ông muốn Đông_Dương , mà Tưởng_Giới_Thạch trả_lời : " Trong mọi trường_hợp ! " . Sau chiến_tranh , quân_đội Anh tiến vào miền nam Đông_Dương để cho Pháp lấy lại đất . Tưởng_Giới_Thạch đã phái_tướng Lư_Hán lãnh_đạo 200.000 quân vào phía bắc Đông_Dương để chấp_nhận Nhật_Bản đầu_hàng . Chính_phủ Trung_Quốc ủng_hộ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa mới thành_lập và sử_dụng Việt_Nam Quốc_dân Đảng để tăng ảnh_hưởng trong chính_phủ mới và gây áp_lực lên Pháp . Pháp , dưới sự điều_phối của Tưởng_Giới_Thạch , đã đạt được thỏa_thuận hòa_bình với Việt_Minh và từ_bỏ tất_cả các đặc_quyền , lợi_ích và nhượng_bộ của mình tại Trung_Quốc . Tháng 3 năm 1946 , Đông_Dương bắt_đầu dần_dần trở_lại thời_kỳ cai_trị của Pháp . Hiệp_định Genève Tại Hội_nghị Genève diễn ra vào ngày 27 tháng 4 năm 1954 , các quốc_gia đã đưa ra một giải_pháp cho vấn_đề Đông_Dương . Kết_quả của cuộc họp đã ủng_hộ sự toàn_vẹn lãnh_thổ của Đông_Dương , và yêu_cầu Pháp trao cho Việt_Nam chủ_quyền độc_lập , cấm các nước can_thiệp vào công_việc nội_bộ của khu_vực và phân_định khu_vực giữa miền Bắc và miền Nam Việt_Nam là khu_vực phi_quân_sự . Cuối_cùng , hiệp_định quy_định rằng miền Bắc và miền Nam Việt_Nam đã tổ_chức một cuộc trưng_cầu_dân_ý vào tháng 7 năm 1956 để giải_quyết vấn_đề thống_nhất đất_nước . Pháp từ_bỏ tất_cả các yêu_sách lãnh_thổ chống lại Đông_Dương tại cuộc họp . Cả Hoa_Kỳ và Nam_Việt_Nam đều không ký hiệp_định . Chỉ có Pháp và miền Bắc Việt_Nam ký hiệp_định . Miền_Bắc thành một nước xã_hội_chủ_nghĩa , trong khi miền Nam thành_lập một chế_độ mới do Mỹ hậu_thuẫn . Hoa_Kỳ bắt_đầu thâm_nhập vào các vấn_đề của Việt_Nam , cuối_cùng dẫn đến sự bùng_nổ của Chiến_tranh Việt_Nam . Năm 1954 , Campuchia và Lào tuy đã độc_lập nhưng cũng tham_gia vào cuộc_chiến này . Chiến_tranh Việt_Nam kết_thúc năm 1975 , kết_thúc bằng việc Hoa_Kỳ thất_bại và phải rút quân khỏi miền Nam Việt_Nam . Việt_Nam đã được thống_nhất đất_nước vào năm 1976 . Giải_thể Nhật_Bản nhập_cuộc Năm 1941 Quân_đội Đế_quốc Nhật_Bản thời Chiến_tranh thế_giới thứ hai tiếp_thu Đông_Dương với sự thỏa_thuận của chính_phủ Vichy theo thỏa_ước giữa đại_sứ Pháp Charles_Arsènes-Henry ở Tokyo và ngoại_trưởng Yōsuke Matsuoka ký hồi 30 Tháng_Tám , 1940 . George_Kahin , et_al . tr 97 Theo đó thì Nhật_Bản được rộng quyền điều_hành quân_sự trên toàn cõi Đông_Dương chống lại phe Đồng_Minh nhưng người Pháp vẫn duy_trì bộ_máy cai_trị của nhà_nước Bảo_hộ và Nhật công_nhận chủ_quyền của Pháp . Tranh_chấp với Xiêm_Trong khi đó thì triều_đình Xiêm_La của Thủ_tướng Plaek Pibulsongkram_nhân khi thấy quyền_lực của Pháp ở Đông_Dương bị suy_yếu nên tìm cách đòi lại lãnh_thổ cũ ở Lào và Cao_Miên bị Pháp chiếm_đoạt vào năm 1907 . Thất_bại về mặt ngoại_giao , Xiêm điều_quân đến gần biên_giới rồi mở cuộc tấn_công và chiếm toàn phần đất Lào ở hữu_ngạn sông Mê_Kông vào ngày 19 Tháng_Giêng , 1941 . Không_quân Xiêm thì mở cuộc oanh_kích nhiều địa_điểm ở tỉnh Battambang và tiến chiếm được tỉnh_lỵ . Về mặt bể thì hải_quân Pháp và hải_quân Xiêm nổ_súng ở khu_vực đảo_Chang . Ba_chiến_thuyền của Xiêm bị đánh chìm nhưng vì áp_lực của Đế_quốc Nhật_Bản , chính_phủ Đông_Dương của toàn_quyền Jean_Decoux phải giảng_hòa rồi nhượng lại cho Xiêm những tỉnh Battambang , Sisophon và Siemreap của Cao_Miên ngày 11 Tháng Ba , 1941 , chấm_dứt cuộc xung_đột_vũ_trang giữa Xiêm và Đông_Pháp . Nhật_đảo chính Pháp Thỏa_hiệp giữa Pháp và Nhật kéo_dài bốn năm cho đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 thì Nhật_Bản đột_ngột tuyên_bố trao_quyền cho các chính_quyền bản_xứ và ra_lệnh tống_giam nhiều viên_chức Pháp . Kiều_dân Pháp bị hạn_chế đi_lại và phải tập_trung ở bảy thị_trấn , không được di_chuyển ra nơi khác . Ngày 11 Tháng Ba , đại_sứ Yokoyama_Masayuki vào Đại_Nội Huế yết_kiến vua Bảo_Đại và chứng_kiến lời tuyên_cáo độc_lập của Đế_quốc Việt_Nam . Ngày 13 Tháng Ba , vua Cao_Miên Norodom_Sihanouk cũng theo gương Bảo_Đại rồi đến ngày 8 Tháng Tư thì quốc_vương_Lào Sisavang_Vong cũng tuyên_bố độc_lập . Ngày 17 Tháng Tư thì Thủ_tướng Trần_Trọng_Kim_trình_diện với danh_sách nội_các để chấp_chính nhưng đến Tháng_Tám năm 1945 khi Nhật tuyên_bố đầu_hàng phe Đồng_Minh thì Pháp xúc_tiến việc tái_chiếm Đông_Dương đang do Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa kiểm_soát và lập lại Liên_bang Đông_Dương . Ngay từ Tháng_Chạp năm 1943 Charles De_Gaulle , người lãnh_đạo lực_lượng Pháp bấy_giờ lưu_vong ở Algiers đã tuyên_bố ý_định tái_lập chủ_quyền của Pháp trên các xứ Đông_Dương . Lực_lượng Việt_Minh_dã tiến_hành đảo chính_Phát-xit Nhật ngày 19/08/1945 . Sau đó , chính_quyền phát-xít tuyên_bố trao toàn_bộ quyền kiểm_soát tại Việt_Nam cho Việt_Minh . Tại Nam_Bộ , Nam_Bộ kháng_chiến kháng_chiến nổ ra khi Việt_Minh , trước đó đã thay Nhật kiểm_soát khu_vực này , đã cương_quyết chống_trả lại hành_vi tái xâm_lược của Pháp . Tới ngày 19/12/1946 , sau những hành_động khiêu_khích của Pháp , Hồ_Chí_Minh ra Lời kêu_gọi toàn_quốc kháng_chiến , chính_thức bắt_đầu giai_đoạn 9 năm kháng_chiến chống lại sự tái xâm_lược của Pháp tại Đông_Dương . Trong thời_gian chín năm cuối , người Pháp có thay_đổi cơ_chế hành_chính : bỏ chức_vụ " Toàn_quyền " và thay bằng " Cao_ủy " rồi " Tổng_ủy " ; thống_đốc Nam_Kỳ , khâm_sứ Trung_Kỳ hay thống_sứ Bắc_Kỳ thì thay bằng " Ủy_viên cộng hòa " . Tuy_nhiên , Đông_Dương vẫn là một phần của Liên_hiệp Pháp . Ngoài_ra chính_phủ Pháp cũng hứa_hẹn cải_tổ bằng cách phát_triển giáo_dục và hướng tới dân_chủ tự_trị trong khuôn_khổ Liên_hiệp Pháp . Xem thêm Toàn_quyền Đông_Dương Pháp thuộc Danh_sách Thống_đốc Nam_Kỳ Ghi_chú Chú_thích Tham_khảo Bernard , Paul . " L'Avenir économique de l'Indochine " . Illustration : número spécial sur l'Indochine . Paris : Société nationale des Enterprises_de Presse , 1949 . Pierre_Brocheux và Daniel_Hémery . Indochina , An_Ambiguous Colonization , 1858 - 1954 . Berkeley , CA : University_of California_Press , 2009 . Cherry , Haydon . " Social_Communication and_Colonial Archeology in Viêt_Nam . " New_Zealand Journal of_Asian Studies 6 , 2 ( December , 2004 ) . Cooper , Nicola . France in Indochina , Colonial_Encounters . Oxford , UK : Berg , 2001 . Dương_Quảng_Hàm . Quốc_văn trích diễm . Paris : Institut_de l'Asie du_Sud-Est , 1989 . Đào_Duy_Anh . Việt_Nam văn_hóa sử_cương . Houston : Xuân_Thu , ? . Dommen , Arthur . The_Indochinese_Experience of_the French , and_the Americans , Nationalism_and Communism in Cambodia , Laos , and_Vietnam . Bloomington , IN : Đại_học Indiana_Press , 2001 . Foreign Areas Studies_Division . US Army_Area Handbook for Vietnam . Washington , DC : Special_Operations Research_Ofice , 1962 . Gauthier , Julian . L'Indochine_au travail dans_la paix française . Paris : Eyrolles , 1949 . Goodman , Allan_E. Politics in War . Cambridge , MA : Harvard University_Press , 1973 . Goscha , Chritopher_E. " Widening_the Colonial_Encounter : Asian_Connections Inside_French Indochina During_the Interwar_Period " . Modern Asian_Studies . Cambridge , UK : Cambridge University_Press , 2008 . Kahin , George , et_al . Indochina in the 1940 s_and 1950 s . Cornell , NY : Cornell_Southeast Asia_Program , 1992 . Lévi , Sylvain . Indochine . Paris : Société d'Editions Géographique , Maritimes_et Coloniales , 1931 . Hà_Thúc_Ký . Sống còn với Dân_tộc , hồi_ký chính_trị . ? : Phương_Nghi , 2009 . Henri_Rusier , Henri_Brenier . L'Indochine française . Paris : Librairie Armand_Colin , 1911 . Ho_Tai , Hue-Tam . ' ' ' Radicalism_and the Origins of_the Vietnamese_Revolution . Cambridge , MA : Harvard University_Press , 1992 . Hoàng_Cơ_Thụy . Việt_sử khảo_luận . Paris : Nam_Á , 2002 . Marquet , Jean . La_France mondiale au XX °_siècle : l'Union indochinoise . Paris : Delalain , 1931 . Marr , David . Vietnamese Tradition on Trial , 1920 - 1945 . Berkeley , CA : University_of California_Press , 1984 . Ngô_Văn . Việt_Nam 1920 - 1945 . Montreuil : L'Insomniaque / Chuông_rè , 2000 . Nguyên_Hương Nguyễn_Cúc . Saigon 300 năm cũ . Dallas , TX : Tiếng Sông_Hương , 1999 . Nguyễn_Thị_Chân_Quỳnh . Thi_hương , Tập_thượng . Paris : An_Tiêm , 2002 . Norindr , Panivong . Phantasmatic_Indochina . Durham , NC : Duke University_Press . 1996 . Russier , Henri & Henri_Brenier . L'Indochine française . Paris : Librairie Armand_Colin , 1911 . Samelink , Oscar . " One_Country , Many_Journeys " . Vietnam , Journeys of_Body , Mind , and_Spirit . Berkeley , CA : University_of California_Press , 2003 . Smith , Harvey et_al . Area Handbook_for South_Vietnam . Washington , DC : US_Government Printing_Office , 1967 . Vu Tam_Ich . " A_Historical Survey_of Educational_Developments in Vietnam " . Bulletin of_the Bureau_of School_Service Vol_XXXII , No 2 . Lexington , KY : University of_Kentucky , College of_Education , 1959 . Đọc thêm Liên_kết ngoài The_Colonization_of Indochina , from around 1892 Indochina , a_tourism book published in 1910 Pierre_Brocheux : Colonial_Society ( Indochina ) , in : 1914 - 1918 - online . International Encyclopedia of_the First World_War . Cựu quốc_gia ở Đông_Nam_Á_Cựu thuộc_địa ở Châu_Á Thực_dân Pháp ở châu_Á Cựu thuộc_địa của Pháp Quốc_gia cổ trong lịch_sử Campuchia_Cựu quốc_gia trong lịch_sử Việt_Nam Lịch_sử Lào Việt_Nam thế_kỷ 19 Việt_Nam thế_kỷ 20 Campuchia thế_kỷ 19 Campuchia thế_kỷ 20 Lào thế_kỷ 19 Lào thế_kỷ 20 Chủ_nghĩa_Tân_đế_quốc Đế_quốc thực_dân Pháp Liên_hiệp Pháp Đế_chế thứ hai Đệ Tam_Cộng hòa Pháp Đệ_Tứ Cộng_hòa Pháp Quan_hệ Campuchia-Pháp Quan_hệ Lào-Pháp Quan_hệ Pháp – Việt_Nam Khởi_đầu năm 1887 ở Việt_Nam Khởi_đầu năm 1887 ở Liên_bang Đông_Dương_Khởi_đầu năm 1945 ở Việt_Nam |
World Wide_Web , gọi tắt là WWW , mạng_lưới toàn_cầu là một không_gian thông_tin toàn_cầu mà mọi người có_thể truy_cập ( đọc và viết ) thông_tin qua các thiết_bị kết_nối với mạng Internet ; một hệ_thống thông_tin trên Internet cho_phép các tài_liệu được kết_nối với các tài_liệu khác bằng các liên_kết siêu văn_bản , cho_phép người dùng tìm_kiếm thông_tin bằng cách di_chuyển từ tài_liệu này sang tài_liệu khác . Thuật_ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng_nghĩa với chính thuật_ngữ Internet . Nhưng Web_thực_ra chỉ là một trong các dịch_vụ chạy trên Internet , ngoài Web ra còn các dịch_vụ khác như thư_điện_tử hoặc FTP. Nhà_khoa_học người Anh Tim_Berners-Lee được cho là đã phát_minh ra World_Wide_Web khi làm_việc cho CERN vào tháng 3 năm 1989 bằng cách gửi Quản_lý thông_tin : Đề_xuất và viết trình_duyệt web đầu_tiên vào năm 1990 . Trình_duyệt được phát_hành bên ngoài CERN năm 1991 , lần đầu_tiên cho các tổ_chức nghiên_cứu khác bắt_đầu vào tháng 1 năm 1991 và công_chúng trên Internet vào tháng 8 năm 1991 . World_Wide_Web là trung_tâm cho sự phát_triển của Thời_đại_Thông_tin và là công_cụ chính mà hàng tỷ người sử_dụng để tương_tác trên Internet . Tài_nguyên_web có_thể là bất_kỳ loại phương_tiện có_thể tải xuống nào , nhưng các trang_web là phương_tiện siêu_văn_bản đã được định_dạng bằng Ngôn_ngữ đánh_dấu siêu_văn_bản ( HTML ) . Định_dạng như_vậy cho_phép các siêu liên_kết nhúng có chứa URL và cho_phép người dùng dễ_dàng điều hướng đến các tài_nguyên web khác . Ngoài văn_bản , các trang_web có_thể chứa các thành_phần hình_ảnh , video , âm_thanh và phần_mềm được hiển_thị trong trình_duyệt web của người dùng dưới dạng các trang kết_hợp nội_dung đa phương_tiện . Nhiều tài_nguyên web với một chủ_đề chung , một tên miền chung hoặc cả hai , tạo nên một trang_web . Trang_web được lưu_trữ trong các máy_tính đang chạy chương_trình gọi_là máy chủ_web đáp_ứng các yêu_cầu được thực_hiện qua Internet từ các trình_duyệt web chạy trên máy_tính của người dùng . Nội_dung trang_web có_thể được cung_cấp phần_lớn bởi nhà_xuất_bản hoặc tương_tác nơi người dùng đóng_góp nội_dung . Các trang_web cung_cấp nội_dung với vô_số lý_do như thông_tin , giải_trí , thương_mại , chính_phủ hoặc phi_chính_phủ , ... Lịch_sử Tầm nhìn của Tim_Berners-Lee về một hệ_thống thông_tin siêu liên_kết toàn_cầu đã trở_thành một khả_năng thực_tế vào nửa cuối thập_niên 1980 . Đến năm 1985 , Internet toàn_cầu bắt_đầu phổ_biến ở châu_Âu và Hệ_thống tên miền ( trên đó Bộ định_vị tài_nguyên thống_nhất được xây_dựng ) ra_đời . Năm 1988 , kết_nối IP trực_tiếp đầu_tiên giữa châu_Âu và Bắc_Mỹ đã được thực_hiện và Berners-Lee bắt_đầu thảo_luận cởi_mở về khả_năng của một hệ_thống giống như web tại CERN. Khi làm_việc tại CERN , Berners-Lee đã trở_nên thất_vọng với sự thiếu hiệu_quả và khó_khăn do tìm_kiếm thông_tin được lưu_trữ trên các máy_tính khác nhau . Vào ngày 12 tháng 3 năm 1989 , ông đã gửi một bản_ghi_nhớ , có tiêu_đề " Information_Management : A_Proposal " , cho ban quản_lý tại CERN cho một hệ_thống có tên " Lưới " tham_chiếu ENQUIRE , một dự_án cơ_sở_dữ_liệu và phần_mềm mà ông đã xây_dựng vào năm 1980 , trong đó sử_dụng thuật_ngữ " web " và mô_tả một hệ_thống quản_lý thông_tin phức_tạp hơn dựa trên các liên_kết được nhúng trong văn_bản có_thể đọc được : " Hãy tưởng_tượng , sau đó , các tài_liệu tham_khảo trong tài_liệu này đều được liên_kết với địa_chỉ mạng của thứ mà chúng đề_cập , do_đó trong khi đọc tài_liệu này , bạn có_thể chuyển tới chúng bằng một cú click chuột . " Một hệ_thống như_vậy , ông giải_thích , có_thể được truy_cập đến bằng cách sử_dụng một trong những ý_nghĩa hiện có của từ siêu văn_bản , một thuật_ngữ mà ông nói đã được đặt ra trong những năm 1950 . Đề_xuất tiếp_tục giải_thích tại_sao các liên_kết siêu văn_bản như_vậy không_thể bao_gồm các tài_liệu đa phương_tiện bao_gồm đồ họa , lời_nói và video , do_đó Berners-Lee đưa ra việc sử_dụng thuật_ngữ hypermedia . Với sự giúp_đỡ từ đồng_nghiệp và người say_mê siêu_văn_bản Robert_Cailliau , ông đã xuất_bản một đề_xuất chính_thức hơn vào ngày 12 tháng 11 năm 1990 để xây_dựng một " dự_án siêu_văn_bản " có tên là " WorldWideWeb " ( một từ ) dưới dạng " web " của " tài_liệu siêu_văn_bản " để xem " Trình_duyệt " sử_dụng kiến_trúc máy_chủ của khách_hàng . Tại thời_điểm này , HTML và HTTP đã được phát_triển được khoảng hai tháng và máy chủ_Web đầu_tiên còn khoảng một tháng để hoàn_thành thử_nghiệm thành_công đầu_tiên . Đề_xuất này ước_tính rằng một trang_web chỉ đọc sẽ được phát_triển trong vòng ba tháng và phải mất sáu tháng để đạt được " việc tạo ra các liên_kết mới và tài_liệu mới của độc_giả , [ để ]_quyền tác_giả trở_nên phổ_biến " cũng như " tự_động thông_báo cho độc_giả khi có tài_liệu mới mà anh ấy / cô ấy quan_tâm " . Trong khi mục_tiêu là thông_tin chỉ đọc được đáp_ứng , quyền tác_giả có_thể truy_cập của nội_dung web mất nhiều thời_gian hơn để hoàn_thiện , với khái_niệm wiki , WebDAV , blog , Web_2.0 và RSS / Atom . Đề_xuất này được mô_phỏng theo phần_mềm đọc SGML_Dynatext của Electronic Book_Technology , một phần phụ của Viện Nghiên_cứu Thông_tin và Học_bổng tại Đại_học Brown . Hệ_thống Dynatext , được CERN cấp phép , là nhân_tố chính trong việc mở_rộng SGML ISO 8879 : 1986 cho Hypermedia trong HyTime , nhưng nó được coi là quá đắt và có chính_sách cấp phép không phù_hợp để sử_dụng trong cộng_đồng vật_lý năng_lượng cao nói_chung , cụ_thể là lệ_phí cho mỗi tài_liệu và từng lần cập_nhật tài_liệu . Máy_tính NeXT đã được Berners-Lee sử_dụng làm máy chủ_web đầu_tiên trên thế_giới và cũng để viết trình_duyệt web đầu_tiên , WorldWideWeb vào năm 1990 . Vào Giáng_sinh năm 1990 , Berners-Lee đã xây_dựng tất_cả các công_cụ cần_thiết cho một Web hoạt_động : trình_duyệt web đầu_tiên ( cũng là trình chỉnh_sửa web ) và máy chủ_web đầu_tiên . Trang_web đầu_tiên , mô_tả chính dự_án , được xuất_bản vào ngày 20 tháng 12 năm 1990 . Trang_web đầu_tiên có_thể bị mất , nhưng Paul_Jones của UNC-Chapel_Hill ở Bắc_Carolina đã thông_báo vào tháng 5 năm 2013 rằng Berners-Lee đã đưa cho Jones những gì ông nói là trang_web lâu_đời nhất được biết đến trong chuyến thăm năm 1991 đến UNC._Jones đã lưu nó trên một ổ_đĩa quang từ và trên máy_tính NeXT của mình . Vào ngày 6 tháng 8 năm 1991 , Berners-Lee đã xuất_bản một bản tóm_tắt ngắn về dự_án World_Wide_Web trên nhóm tin alt.hypertext . Ngày này đôi_khi bị nhầm_lẫn với lần xuất_hiện công_khai của các máy chủ_web đầu_tiên đã xảy ra vài tháng trước đó . Một ví_dụ khác về sự nhầm_lẫn như_vậy , một_số phương_tiện truyền_thông đã báo_cáo rằng bức ảnh đầu_tiên trên Web được Berners-Lee công_bố vào năm 1992 , một hình_ảnh của ban nhạc nhà_Cern Les_Horribles Cernettes được chụp bởi Silvano_de Gennaro ; Gennaro đã từ_chối câu_chuyện này , viết rằng phương_tiện truyền_thông đã " hoàn_toàn bóp_méo lời_nói của chúng_tôi vì lợi_ích của chủ_nghĩa_giật_gân rẻ_tiền " . Các máy chủ đầu_tiên bên ngoài châu_Âu được lắp_đặt tại Trung_tâm Stanford_Linear Accelerator ( SLAC ) ở Palo_Alto , California , để lưu_trữ các cơ_sở_dữ_liệu Spires - HEP._Các nguồn khi nói đến ngày của sự_kiện này có khác nhau đáng_kể . Thời_gian biểu của World_Wide Web_Consortium cho biết tháng 12 năm 1992 , trong khi chính_SLAC tuyên_bố tháng 12 năm 1991 , cũng như một tài_liệu của W3C có tiêu_đề A_Little History of_the World_Wide_Web . Khái_niệm cơ_bản của siêu_văn_bản bắt_nguồn từ các dự_án trước đó từ những năm 1960 , như Hệ_thống chỉnh_sửa siêu_văn_bản ( HES ) tại Đại_học Brown , Dự_án Xanadu của Ted_Nelson và Hệ_thống oN-Line ( NLS ) của Douglas_Engelbart . Cả Nelson và Engelbart đã lần_lượt lấy cảm_hứng từ bản_sao Bản_ghi_nhớ của Vannevar_Bush , được mô_tả trong luận_văn năm 1945 '_Như chúng_ta có_thể suy_nghĩ ' . Bước đột_phá của Berners-Lee là kết_hôn với siêu_văn_bản trên Internet . Trong cuốn sách Weaving The_Web , ông giải_thích rằng ông đã nhiều lần đề_xuất rằng một cuộc hôn_nhân giữa hai công_nghệ là có_thể với các thành_viên của cả hai cộng_đồng kỹ_thuật , nhưng khi không có ai nhận_lời mời , cuối_cùng ông đã tự nhận dự_án . Trong quá_trình đó , ông đã phát_triển ba công_nghệ thiết_yếu : Một hệ_thống các mã_định_danh duy_nhất trên toàn_cầu cho các tài_nguyên trên Web và các nơi khác , định_danh tài_liệu chung ( UDI ) , sau_này được gọi_là định_vị tài_nguyên thống_nhất ( URL ) và định_danh tài_nguyên thống_nhất ( URI ) ; Ngôn_ngữ xuất_bản HyperText_Markup Language ( HTML ) ; Giao_thức truyền_siêu văn_bản ( HTTP ) . World_Wide_Web có một_số khác_biệt so với các hệ_thống siêu văn_bản khác có sẵn tại thời_điểm đó . Web chỉ yêu_cầu các liên_kết đơn hướng chứ không phải liên_kết hai chiều , khiến ai đó có_thể liên_kết đến tài_nguyên khác mà không cần hành_động của chủ_sở_hữu tài_nguyên đó . Nó cũng làm giảm đáng_kể khó_khăn trong việc triển_khai các máy_chủ và trình_duyệt web ( so với các hệ_thống trước đó ) , nhưng đến lượt nó lại đưa ra vấn_đề kinh_niên về liên_kết hỏng . Không giống như các phiên_bản tiền_nhiệm như HyperCard , World_Wide_Web không độc_quyền , cho_phép phát_triển máy_chủ và máy khách một_cách độc_lập và thêm tiện_ích mở_rộng mà không bị hạn_chế cấp phép . Vào ngày 30 tháng 4 năm 1993 , Cern tuyên_bố rằng World_Wide_Web sẽ là miễn_phí cho mọi người . Đến hai tháng sau khi thông_báo rằng việc máy_chủ thực_hiện giao_thức Gopher không còn miễn_phí sử_dụng , điều này đã tạo ra một sự thay_đổi nhanh_chóng từ_bỏ Gopher và hướng tới Web . Một trình_duyệt web phổ_biến ban_đầu là ViolaWWW cho Unix và X Window_System . Các học_giả thường đồng_ý rằng một bước_ngoặt của World_Wide_Web đã bắt_đầu bằng việc giới_thiệu trình_duyệt web Mosaic vào năm 1993 , một trình_duyệt đồ họa được phát_triển bởi một nhóm tại Trung_tâm Ứng_dụng siêu máy_tính tại Đại_học Illinois tại Urbana_mật Champaign ( NCSA-UIUC ) , do Marc_Andreessen lãnh_đạo . Tài_trợ cho Mosaic đến từ Sáng_kiến Điện_toán và Truyền_thông hiệu_suất cao của Hoa_Kỳ và Đạo_luật tính_toán hiệu_năng cao năm 1991 , một trong một_số phát_triển điện_toán do Thượng_nghị_sĩ Hoa_Kỳ_Al Gore khởi_xướng . Trước khi phát_hành Mosaic , đồ họa thường không được trộn với văn_bản trong trang_web và phổ_biến của web là ít hơn so với các giao_thức cũ được sử_dụng trên Internet , chẳng_hạn như Gopher và Wide_Area Information_Servers ( WAIS ) . Giao_diện người dùng đồ họa của Mosaic cho_phép Web trở_thành giao_thức Internet phổ_biến nhất . World_Wide Web_Consortium ( W3C ) được Tim_Berners-Lee thành_lập sau khi ông rời Tổ_chức nghiên_cứu hạt_nhân châu_Âu ( CERN ) vào tháng 10 năm 1994 . W3C được thành_lập tại Viện Công_nghệ Massachusetts Phòng_thí_nghiệm Khoa_học máy_tính ( MIT / LCS ) với sự hỗ_trợ từ các dự_án nghiên_cứu nâng cao Cơ_quan Quốc_phòng ( DARPA ) , vốn đã đi tiên_phong trong Internet ; một năm sau , một trang_web thứ hai được thành_lập tại INRIA ( một phòng_thí_nghiệm nghiên_cứu máy_tính quốc_gia của Pháp ) với sự hỗ_trợ của Ủy_ban Châu_Âu DG_InfSo ; và vào năm 1996 , một trang_web thứ ba đã được tạo ra tại Nhật_Bản tại Đại_học Keio . Đến cuối năm 1994 , tổng_số trang_web vẫn còn tương_đối ít , nhưng nhiều trang_web đáng chú_ý đã đi vào hoạt_động , báo trước hoặc truyền cảm_hứng cho các dịch_vụ phổ_biến nhất hiện_nay . Được kết_nối bởi Internet , các trang_web khác đã được tạo ra trên khắp thế_giới . Điều này thúc_đẩy phát_triển tiêu_chuẩn quốc_tế cho các giao_thức và định_dạng . Berners-Lee tiếp_tục tham_gia vào việc hướng_dẫn phát_triển các tiêu_chuẩn web , chẳng_hạn như các ngôn_ngữ đánh_dấu để soạn các trang_web và ông ủng_hộ tầm nhìn của mình về Semantic_Web . World_Wide_Web cho_phép truyền_bá thông_tin qua Internet thông_qua định_dạng linh_hoạt và dễ sử_dụng . Do_đó , nó đóng một vai_trò quan_trọng trong việc phổ_biến sử_dụng Internet . Mặc_dù hai thuật_ngữ này đôi_khi dùng lẫn nhau do được sử_dụng phổ_biến , World_Wide_Web là không đồng_nghĩa với Internet . Web là một không_gian thông_tin chứa các tài_liệu siêu liên_kết và các tài_nguyên khác , được xác_định bởi các URI của chúng . Nó được triển_khai như cả phần_mềm máy khách và máy_chủ sử_dụng các giao_thức Internet như TCP / IP và HTTP._Berners-Lee được Nữ_hoàng Elizabeth II phong_tước hiệp_sĩ năm 2004 vì " các dịch_vụ cho sự phát_triển toàn_cầu của Internet " . Ông không bao_giờ xin cấp bằng sáng_chế cho phát_minh của mình . Chức_năng Các thuật_ngữ Internet và World_Wide_Web thường được sử_dụng mà không có nhiều sự khác_biệt . Tuy_nhiên , hai thuật_ngữ không có nghĩa giống nhau . Internet là một hệ_thống toàn_cầu của các mạng máy_tính được kết_nối với nhau . Ngược_lại , World_Wide_Web là một tập_hợp toàn_cầu các tài_liệu và các tài_nguyên khác , được liên_kết bởi các siêu liên_kết và URI._Tài_nguyên_web được truy_cập bằng HTTP hoặc HTTPS , là các giao_thức Internet cấp ứng_dụng sử_dụng các giao_thức truyền_tải của Internet . Việc xem một trang_web trên World_Wide Web_thường bắt_đầu bằng cách nhập_URL của trang vào trình_duyệt web hoặc bằng cách theo một siêu liên_kết đến trang hoặc tài_nguyên đó . Trình_duyệt web sau đó khởi_tạo một loạt các thông_báo truyền_thông nền để tìm nạp và hiển_thị_trang được yêu_cầu . Vào những năm 1990 , sử_dụng trình_duyệt để xem các trang_web , và chuyển từ trang này sang trang khác thông_qua các siêu liên_kết , được biết đến như là ' duyệt web , ' ' lướt_web ' ( sau khi lướt kênh ) hoặc ' điều hướng Web ' . Những nghiên_cứu ban_đầu về hành_vi mới này đã điều_tra các mẫu người dùng trong việc sử_dụng trình_duyệt web . Một nghiên_cứu , ví_dụ , đã tìm thấy năm mẫu người dùng : lướt_web khám_phá , lướt_web cửa_sổ , lướt phát_triển , điều hướng giới_hạn và điều hướng mục_tiêu . Ví_dụ sau đây cho thấy chức_năng của trình_duyệt web khi truy_cập một trang tại URL_http://www.example.org/home.html . Trình_duyệt phân_giải tên máy_chủ của URL ( www.example.org ) thành địa_chỉ Giao_thức Internet bằng Hệ_thống tên miền ( DNS ) được phân_phối toàn_cầu . Tra_cứu này trả về một địa_chỉ IP như 203.0.113.4 hoặc 2001 : db8 : 2 e :: 7334 . Trình_duyệt sau đó yêu_cầu tài_nguyên bằng cách gửi yêu_cầu HTTP qua Internet đến máy_tính tại địa_chỉ đó . Nó yêu_cầu dịch_vụ từ một_số cổng TCP cụ_thể nổi_tiếng với dịch_vụ HTTP , để máy chủ nhận có_thể phân_biệt yêu_cầu HTTP với các giao_thức mạng khác mà nó có_thể đang phục_vụ . Giao_thức HTTP_thường sử_dụng số cổng 80 và đối_với giao_thức HTTPS , thông_thường nó là số cổng 443 . Nội_dung của yêu_cầu HTTP có_thể đơn_giản như hai dòng văn_bản : GET / home.html HTTP / 1.1 Host : www.example.org Máy_tính nhận yêu_cầu HTTP_chuyển nó đến phần_mềm máy chủ_web lắng_nghe yêu_cầu trên cổng 80 . Nếu máy chủ_web có_thể thực_hiện yêu_cầu , nó sẽ gửi phản_hồi HTTP trở_lại trình_duyệt cho thấy thành_công : HTTP / 1.1 200 OK_Content-Type : text / html ; charset = UTF-8 tiếp_theo là nội_dung của trang được yêu_cầu . Ngôn_ngữ đánh_dấu siêu_văn_bản ( HTML ) cho một trang_web cơ_bản có_thể trông như thế_này : < html > <_head > <_title > www . Example . org – The_World_Wide Web < / title > < / head > <_body > <_p > The_World_Wide_Web , abbreviated as WWW_and commonly known ... < / p > <_u > WWW_< / u > < / body > < / html > Trình_duyệt web phân_tích cú pháp_HTML và diễn_giải đánh_dấu ( < title > , <_p > cho đoạn văn , v.v... ) bao quanh các từ để định_dạng văn_bản trên màn_hình . Nhiều trang_web sử_dụng HTML để tham_chiếu các URL của các tài_nguyên khác như hình_ảnh , phương_tiện được nhúng khác , tập_lệnh ảnh_hưởng đến hành_vi của trang và Biểu_định kiểu xếp chồng ảnh_hưởng đến bố cục trang . Trình_duyệt thực_hiện các yêu_cầu HTTP bổ_sung cho máy chủ_web cho các loại phương_tiện Internet khác . Khi nhận được nội_dung của họ từ máy chủ_web , trình_duyệt sẽ dần_dần hiển_thị_trang lên màn_hình theo quy_định của HTML và các tài_nguyên bổ_sung này . HTML Ngôn_ngữ đánh_dấu siêu_văn_bản ( HTML ) là ngôn_ngữ đánh_dấu tiêu_chuẩn để tạo các trang_web và ứng_dụng web . Với Cascading Style_Sheets ( CSS ) và JavaScript , nó tạo thành một bộ ba công_nghệ nền_tảng cho World_Wide_Web . Trình_duyệt web nhận tài_liệu HTML từ máy chủ_web hoặc từ bộ_nhớ cục_bộ và hiển_thị tài_liệu vào các trang_web đa phương_tiện . HTML mô_tả cấu_trúc của một trang_web về mặt_ngữ_nghĩa và ban_đầu bao_gồm các tín_hiệu cho sự xuất_hiện của tài_liệu . Các phần_tử HTML là các khối xây_dựng của các trang_HTML. Với cấu_trúc HTML , hình_ảnh và các đối_tượng khác như biểu_mẫu tương_tác có_thể được nhúng vào trang được hiển_thị . HTML cung_cấp một phương_tiện để tạo các tài_liệu có cấu_trúc bằng cách biểu_thị_ngữ_nghĩa cấu_trúc cho văn_bản như tiêu_đề , đoạn văn , danh_sách , liên_kết , trích_dẫn và các mục khác . Các phần_tử HTML được mô_tả bằng các thẻ , được viết bằng dấu ngoặc nhọn . Các thẻ như và trực_tiếp giới_thiệu nội_dung vào trang . Các thẻ khác , chẳng_hạn như bao quanh và cung_cấp thông_tin về văn_bản tài_liệu và có_thể bao_gồm các thẻ khác làm thành_phần phụ . Các trình_duyệt không hiển_thị các thẻ_HTML , nhưng sử_dụng chúng để diễn_giải nội_dung của trang . HTML có_thể nhúng các chương_trình được viết bằng ngôn_ngữ script như JavaScript , ảnh_hưởng đến hành_vi và nội_dung của các trang_web . Bao_gồm CSS xác_định giao_diện và bố_cục nội_dung . World_Wide Web_Consortium ( W3C ) , người duy_trì cả hai tiêu_chuẩn HTML và CSS , đã khuyến_khích sử_dụng CSS trên HTML trình_bày rõ_ràng . Liên_kết Hầu_hết các trang_web chứa siêu liên_kết đến các trang liên_quan khác và có_lẽ các tệp có_thể tải xuống , tài_liệu nguồn , định_nghĩa và các tài_nguyên web khác . Trong HTML cơ_bản , một siêu liên_kết trông như thế_này : < a_href = " http://www.example.org/home.html " > www . Example . org Homepage < / a > Một tập_hợp các tài_nguyên hữu_ích , có liên_quan , được kết_nối với nhau thông_qua các liên_kết siêu văn_bản được mệnh_danh là một mạng_lưới thông_tin . Xuất_bản trên Internet tạo ra thứ mà Tim_Berners-Lee gọi_là WorldWideWeb ( trong CamelCase ban_đầu , sau đó đã bị loại_bỏ ) vào tháng 11 năm 1990 . Cấu_trúc siêu liên_kết của WWW được mô_tả bởi webgraph : các nút của biểu_đồ web tương_ứng với các trang_web ( hoặc URL ) các cạnh được định_hướng giữa chúng với các siêu liên_kết . Theo thời_gian , nhiều tài_nguyên web được chỉ ra bởi các siêu liên_kết biến mất , di_dời hoặc được thay_thế bằng các nội_dung khác nhau . Điều này làm cho các siêu liên_kết trở_nên lỗi_thời , một hiện_tượng được gọi trong một_số vòng_tròn là thối liên_kết và các siêu liên_kết bị ảnh_hưởng bởi nó thường được gọi_là liên_kết chết . Bản_chất bất_ổn của Web đã thúc_đẩy nhiều nỗ_lực lưu_trữ các trang_web . Internet Archive , hoạt_động từ năm 1996 , được biết đến nhiều nhất với những nỗ_lực như_vậy . Tiền_tố WWW_Nhiều tên máy chủ được sử_dụng cho World_Wide_Web bắt_đầu bằng www vì thông_lệ đặt tên máy chủ Internet lâu_dài theo các dịch_vụ mà chúng cung_cấp . Tên máy_chủ của máy chủ_web thường là www , giống như cách mà nó có_thể là ftp cho máy chủ_FTP và tin_tức hoặc nntp cho máy chủ tin_tức Usenet . Các tên máy chủ này xuất_hiện dưới dạng Hệ_thống tên miền ( DNS ) hoặc tên miền phụ , như trong www.example.com . Việc sử_dụng www không được yêu_cầu bởi bất_kỳ tiêu_chuẩn kỹ_thuật hoặc chính_sách nào và nhiều trang_web không sử_dụng nó ; máy chủ_web đầu_tiên là nxoc01.cern.ch . Theo Paolo_Palazzi , người từng làm_việc tại CERN cùng với Tim_Berners-Lee , việc sử_dụng phổ_biến www làm tên miền phụ là tình_cờ ; trang dự_án World_Wide_Web dự_định được xuất_bản tại www.cern.ch trong khi info.cern.ch được dự_định là trang_chủ của Cern , tuy_nhiên các bản ghi DNS không bao_giờ được chuyển_đổi và việc thực_hành trả trước www vào trang_web của tổ_chức tên miền sau đó đã được sao_chép . Nhiều trang_web được thiết_lập vẫn sử_dụng tiền_tố hoặc họ sử_dụng các tên miền phụ khác như www2 , an_toàn hoặc en cho các mục_đích đặc_biệt . Nhiều máy chủ_web như_vậy được thiết_lập sao cho cả tên miền chính ( ví_dụ : example.com ) và tên miền phụ www ( ví_dụ : www.example.com ) đề_cập đến_cùng một trang_web ; những người khác yêu_cầu một hình_thức này hoặc hình_thức khác , hoặc họ có_thể ánh_xạ đến các trang_web khác nhau . Việc sử_dụng tên miền phụ rất hữu_ích để tải cân_bằng lưu_lượng truy_cập web đến bằng cách tạo bản ghi CNAME_trỏ đến một cụm máy chủ_web . Vì hiện_tại , chỉ có một tên miền phụ có_thể được sử_dụng trong CNAME , kết_quả tương_tự không_thể đạt được bằng cách sử_dụng mở tên miền gốc . Khi người dùng gửi một tên miền chưa hoàn_chỉnh cho trình_duyệt web trong nhập_thanh địa_chỉ đầu_vào của nó , một_số trình_duyệt web sẽ tự_động thử thêm tiền_tố " www " vào đầu của nó và có_thể là " . com " , " . org " và " . net " Ở cuối , tùy thuộc vào những gì có_thể thiếu . Ví_dụ : nhập ' microsoft ' có_thể được chuyển_đổi thành http://www.microsoft.com/ và ' openoffice ' thành http://www.openoffice.org . Tính_năng này bắt_đầu xuất_hiện trong các phiên_bản đầu_tiên của Firefox , khi nó vẫn có tiêu_đề hoạt_động ' Firebird ' vào đầu năm 2003 , từ một thực_tiễn trước đó trong các trình_duyệt như Lynx . ] Có thông_tin rằng Microsoft đã được cấp bằng sáng_chế của Hoa_Kỳ cho ý_tưởng tương_tự vào năm 2008 , nhưng chỉ dành cho thiết_bị di_động . Trong tiếng Anh , www thường được đọc là double-u double-u double-u . Một_số người dùng phát_âm nó dub-dub-dub , đặc_biệt là ở New_Zealand . Stephen_Fry , trong loạt podcast " Podgrams " của mình , phát_âm nó là wuh wuh wuh . Nhà_văn người Anh Douglas_Adams đã từng châm_biếm trong tờ Độc_lập vào Chủ_nhật ( 1999 ) : " World_Wide_Web là điều duy_nhất tôi biết về hình_thức rút gọn của nó mất nhiều thời_gian hơn ba lần để nói ngắn hơn " Trong tiếng Quan_Thoại , World_Wide_Web thường được dịch qua liên_kết_ngữ nghĩa_thành Wan wǎng_Wei ( ) , thỏa mãn_www và nghĩa_đen là " mạng vô_số chiều " , một bản dịch phản_ánh khái_niệm thiết_kế và phổ_biến của World_Wide_Web . Không_gian_web của Tim_Berners-Lee tuyên_bố rằng World_Wide_Web được chính_thức đánh_vần là ba từ riêng_biệt , mỗi từ viết hoa , không có dấu gạch ngang . Việc sử_dụng tiền_tố www đã giảm dần , đặc_biệt là khi các ứng_dụng web_Web 2.0 tìm cách tạo thương_hiệu cho tên miền của chúng và làm cho chúng dễ phát_âm . Khi Web di_động ngày_càng phổ_biến , các dịch_vụ như Gmail . com , Outlook . com , Myspace . com , Facebook . com và Twitter . com thường được đề_cập nhất mà không cần thêm " www . " ( hoặc , thực_sự , " . com " ) cho tên miền . Sơ_đồ mô_tả Các chỉ_định lược đồ http : / / và https : / / khi bắt_đầu URI_web tương_ứng với Giao_thức truyền siêu_văn_bản hoặc Bảo_mật HTTP. Họ chỉ_định giao_thức truyền_thông để sử_dụng cho yêu_cầu và phản_hồi . Giao_thức HTTP là nền_tảng cho hoạt_động của World_Wide_Web và lớp_mã hóa được thêm vào trong HTTPS là điều cần_thiết khi trình_duyệt gửi hoặc truy_xuất dữ_liệu bí_mật , như mật_khẩu hoặc thông_tin ngân_hàng . Các trình_duyệt web thường tự_động thêm http : / / vào các URI do người dùng nhập , nếu bị bỏ_qua . Trang_web Một trang_web ( cũng được viết dưới dạng trang_web ) là một tài_liệu phù_hợp với World_Wide_Web và các trình_duyệt web . Trình_duyệt web hiển_thị một trang_web trên màn_hình hoặc thiết_bị di_động . Thuật_ngữ trang_web thường đề_cập đến những gì có_thể nhìn thấy , nhưng cũng có_thể đề_cập đến nội_dung của chính tệp máy_tính , thường là tệp văn_bản chứa siêu_văn_bản được viết bằng HTML hoặc ngôn_ngữ đánh_dấu so_sánh . Các trang_web điển_hình cung_cấp siêu văn_bản để duyệt đến các trang_web khác thông_qua các siêu liên_kết , thường được gọi_là các liên_kết . Các trình_duyệt web sẽ thường_xuyên phải truy_cập nhiều yếu_tố tài_nguyên web , chẳng_hạn như đọc biểu_định kiểu , tập_lệnh và hình_ảnh , trong khi trình_bày từng trang_web . Trên mạng , trình_duyệt web có_thể truy_xuất trang_web từ máy chủ_web từ xa . Máy chủ_web có_thể hạn_chế quyền truy_cập vào một mạng riêng như mạng nội_bộ của công_ty . Trình_duyệt web sử_dụng Giao_thức truyền_siêu văn_bản ( HTTP ) để thực_hiện các yêu_cầu như_vậy đến máy chủ_web . Một trang_web tĩnh được phân_phối chính_xác như được lưu_trữ , như nội_dung web trong hệ_thống tệp của máy chủ_web . Ngược_lại , một trang web_động được tạo bởi một ứng_dụng web , thường được điều_khiển bởi phần_mềm phía máy chủ . Các trang web_động giúp trình_duyệt ( máy khách ) cải_thiện trang_web thông_qua đầu_vào của người dùng đến máy chủ . Trang_web tĩnh_Trang web_tĩnh ( đôi_khi được gọi_là trang phẳng / trang cố_định ) là trang_web được phân_phối cho người dùng chính_xác như được lưu_trữ , trái_ngược với các trang_web_động được tạo bởi ứng_dụng web . Do_đó , một trang_web tĩnh_hiển_thị cùng một thông_tin cho tất_cả người dùng , từ mọi bối_cảnh , tùy thuộc vào khả_năng hiện_đại của máy chủ_web để đàm_phán loại nội_dung hoặc ngôn_ngữ của tài_liệu có sẵn các phiên_bản đó và máy_chủ được cấu_hình để làm như_vậy . Trang_web động_Trang web_động phía máy chủ là trang_web có cấu_trúc được điều_khiển bởi máy chủ ứng_dụng xử_lý các tập_lệnh phía máy chủ . Trong kịch_bản phía máy chủ , các tham_số xác_định cách tiến_hành lắp_ráp mỗi trang_web mới , bao_gồm cả việc thiết_lập xử_lý phía máy khách nhiều hơn . Một trang web_động phía máy khách xử_lý trang_web bằng cách sử_dụng tập_lệnh HTML_chạy trong trình_duyệt khi tải . JavaScript và các ngôn_ngữ kịch_bản_lệnh khác xác_định cách HTML trong trang nhận được được phân_tích cú pháp vào Mô_hình đối_tượng tài_liệu hoặc DOM , đại_diện cho trang_web được tải . Các kỹ_thuật phía máy khách tương_tự sau đó có_thể tự_động cập_nhật hoặc thay_đổi DOM theo cùng một_cách . Sau đó , một trang web_động được tải lại bởi người dùng hoặc bởi một chương_trình máy_tính để thay_đổi một_số nội_dung biến . Thông_tin cập_nhật có_thể đến từ máy chủ hoặc từ các thay_đổi được thực_hiện cho DOM của trang đó . Điều này có_thể hoặc không_thể cắt bớt lịch_sử duyệt_web hoặc tạo một phiên_bản đã lưu để quay lại , nhưng một bản cập_nhật_trang web_động bằng công_nghệ Ajax sẽ không tạo ra một trang để quay lại , cũng không cắt bớt lịch_sử duyệt web về phía trước của trang được hiển_thị . Sử_dụng các công_nghệ Ajax , người dùng cuối sẽ có một trang_động được quản_lý dưới dạng một trang trong trình_duyệt web trong khi nội_dung web thực_tế được hiển_thị trên trang đó có_thể khác nhau . Máy Ajax định_vị trên trình_duyệt yêu_cầu các bộ_phận DOM của nó , DOM , cho khách_hàng của mình từ một máy chủ ứng_dụng . DHTML là thuật_ngữ chung cho các công_nghệ và phương_pháp được sử_dụng để tạo các trang_web không phải là trang_web_tĩnh , mặc_dù nó đã không được sử_dụng phổ_biến kể từ khi phổ_biến AJAX , một thuật_ngữ mà hiện_nay nó hiếm khi được sử_dụng . Kịch_bản phía máy khách , kịch_bản phía máy chủ hoặc kết_hợp những thứ này tạo nên trải_nghiệm web_động trong trình_duyệt . JavaScript là ngôn_ngữ kịch_bản được phát_triển lần đầu_tiên vào năm 1995 bởi Brendan_Eich , sau đó là Netscape , để sử_dụng trong các trang_web . Phiên_bản tiêu_chuẩn là ECMAScript . Để làm cho các trang_web tương_tác nhiều hơn , một_số ứng_dụng web cũng sử_dụng các kỹ_thuật JavaScript như Ajax ( JavaScript không đồng_bộ và XML ) . Tập_lệnh phía máy khách được phân_phối cùng với trang có_thể thực_hiện các yêu_cầu HTTP bổ_sung cho máy chủ , để đáp_ứng với các hành_động của người dùng như di_chuyển chuột hoặc nhấp_chuột hoặc dựa trên thời_gian đã trôi qua . Phản_hồi của máy chủ được sử_dụng để sửa_đổi trang hiện_tại thay_vì tạo một trang mới với mỗi phản_hồi , do_đó máy chủ chỉ cần cung_cấp thông_tin gia_tăng , giới_hạn . Nhiều yêu_cầu Ajax có_thể được xử_lý cùng một lúc và người dùng có_thể tương_tác với trang trong khi dữ_liệu được truy_xuất . Các trang_web cũng có_thể thường_xuyên thăm_dò máy chủ để kiểm_tra xem thông_tin mới có sẵn hay không . Trang_web Trang_web là tập_hợp các tài_nguyên web liên_quan bao_gồm các trang_web , nội_dung đa phương_tiện , thường được xác_định bằng một tên miền chung và được xuất_bản trên ít_nhất một máy chủ_web . Ví_dụ đáng chú_ý là wikipedia.org , google.com và amazon.com . Một trang_web có_thể được truy_cập thông_qua mạng Giao_thức Internet ( IP ) công_cộng , chẳng_hạn như Internet hoặc mạng cục_bộ riêng ( LAN ) , bằng cách tham_chiếu một trình định_vị tài_nguyên thống_nhất ( URL ) xác_định trang_web . Trang_web có_thể có nhiều chức_năng và có_thể được sử_dụng trong nhiều thời_trang khác nhau ; một trang_web có_thể là một trang_web cá_nhân , một trang_web công_ty cho một công_ty , một trang_web của chính_phủ , một trang_web của tổ_chức , v.v... Các trang_web thường dành riêng cho một chủ_đề hoặc mục_đích cụ_thể , từ giải_trí và mạng xã_hội đến cung_cấp tin_tức và giáo_dục . Tất_cả các trang_web có_thể truy_cập công_khai cùng nhau tạo thành World_Wide_Web , trong khi các trang_web riêng , chẳng_hạn như trang_web của công_ty dành cho nhân_viên , thường là một phần của mạng nội_bộ . Các trang_web , là các khối xây_dựng của trang_web , là các tài_liệu , thường được soạn_thảo bằng văn_bản thuần_túy xen_kẽ với các hướng_dẫn định_dạng của Ngôn_ngữ đánh_dấu siêu_văn_bản ( HTML , XHTML ) . Họ có_thể kết_hợp các yếu_tố từ các trang_web khác với các neo đánh_dấu phù_hợp . Các trang_web được truy_cập và vận_chuyển với Giao_thức truyền_siêu văn_bản ( HTTP ) , có_thể tùy chọn sử_dụng mã_hóa ( HTTP_Secure , HTTPS ) để cung_cấp bảo_mật và quyền riêng_tư cho người dùng . Ứng_dụng của người dùng , thường là trình_duyệt web , hiển_thị nội_dung trang theo hướng_dẫn đánh_dấu HTML của nó lên thiết_bị đầu cuối hiển_thị . Siêu liên_kết giữa các trang_web chuyển đến người đọc cấu_trúc trang_web và hướng_dẫn điều hướng của trang_web , thường bắt_đầu bằng một trang chủ chứa một thư_mục của nội_dung trang_web . Một_số trang_web yêu_cầu đăng_ký người dùng hoặc đăng_ký để truy_cập nội_dung . Ví_dụ về các trang_web đăng_ký bao_gồm nhiều trang_web kinh_doanh , trang_web tin_tức , trang_web tạp_chí học_thuật , trang_web trò_chơi , trang_web chia_sẻ tệp , bảng tin , email dựa trên web , trang_web_mạng xã_hội , trang_web cung_cấp dữ_liệu thị_trường_chứng_khoán theo thời_gian thực , cũng như các trang_web cung_cấp dịch_vụ khác nhau . Người dùng cuối có_thể truy_cập các trang_web trên một loạt thiết_bị , bao_gồm máy_tính để bàn và máy_tính_xách_tay , máy_tính bảng , điện_thoại thông_minh và TV thông_minh . Trình_duyệt web Trình_duyệt web ( thường được gọi là trình_duyệt ) là tác_nhân người dùng phần_mềm để truy_cập thông_tin trên World_Wide_Web . Để kết_nối với máy_chủ của trang_web và hiển_thị các trang của nó , người dùng cần phải có chương_trình trình_duyệt web . Đây là chương_trình mà người dùng chạy để tải xuống , định_dạng và hiển_thị một trang_web trên máy_tính của người dùng . Ngoài việc cho_phép người dùng tìm , hiển_thị và di_chuyển giữa các trang_web , trình_duyệt web thường sẽ có các tính_năng như giữ dấu_trang , ghi lịch_sử , quản_lý cookie ( xem bên dưới ) và trang_chủ và có_thể có phương_tiện để ghi lại mật_khẩu để đăng_nhập vào trang_web . Các trình_duyệt phổ_biến nhất là Chrome , Firefox , Safari , Internet_Explorer và Edge . Máy chủ_web Máy chủ_Web là phần_mềm máy_chủ hoặc phần_cứng dành riêng để chạy phần_mềm nói trên , có_thể đáp_ứng các yêu_cầu máy khách World_Wide_Web . Nói_chung , một máy chủ_web có_thể chứa một hoặc nhiều trang_web . Một máy chủ_web xử_lý các yêu_cầu mạng đến qua HTTP và một_số giao_thức liên_quan khác . Chức_năng chính của máy chủ_web là lưu_trữ , xử_lý và phân_phối các trang_web cho người truy_cập . Giao_tiếp giữa máy khách và máy chủ diễn ra bằng Giao_thức truyền_siêu văn_bản ( HTTP ) . Các trang được phân_phối thường_xuyên nhất là các tài_liệu HTML , có_thể bao_gồm hình_ảnh , biểu_định kiểu và tập_lệnh ngoài nội_dung văn_bản . Tác_nhân người dùng , thường là trình_duyệt web hoặc trình thu_thập dữ_liệu web , bắt_đầu giao_tiếp bằng cách yêu_cầu một tài_nguyên cụ_thể bằng HTTP và máy_chủ phản_hồi với nội_dung của tài_nguyên đó hoặc thông_báo lỗi nếu không_thể thực_hiện được . Tài_nguyên thường là một tệp_thực trên bộ lưu_trữ thứ cấp của máy_chủ , nhưng điều này không nhất_thiết phải như_vậy và phụ_thuộc vào cách máy chủ_web được triển_khai . Mặc_dù chức_năng chính là phục_vụ nội_dung , nhưng việc triển_khai HTTP đầy_đủ cũng bao_gồm các cách nhận nội_dung từ khách_hàng . Tính_năng này được sử_dụng để gửi biểu_mẫu web , bao_gồm việc tải lên tập tin . Nhiều máy chủ_web chung cũng hỗ_trợ tập_lệnh phía máy chủ bằng Active Server_Pages ( ASP ) , PHP ( Bộ xử_lý siêu_văn_bản ) hoặc các ngôn_ngữ tập_lệnh khác . Điều này có nghĩa là hành_vi của máy chủ_web có_thể được viết thành kịch_bản trong các tệp riêng_biệt , trong khi phần_mềm máy_chủ thực_tế vẫn không thay_đổi . Thông_thường , chức_năng này được sử_dụng để tạo các tài_liệu HTML một_cách linh_hoạt ( " đang hoạt_động " ) thay_vì trả lại các tài_liệu tĩnh . Cái trước chủ_yếu được sử_dụng để lấy hoặc sửa_đổi thông_tin từ cơ_sở dữ_liệu . Cái sau thường nhanh hơn nhiều và dễ_dàng lưu vào bộ_nhớ cache hơn nhưng không_thể cung_cấp nội_dung_động . Máy chủ_web cũng có_thể thường_xuyên được tìm thấy được nhúng trong các thiết_bị như máy_in , bộ_định tuyến , webcam và chỉ phục_vụ một mạng cục_bộ . Sau đó , máy chủ_web có_thể được sử_dụng như một phần của hệ_thống để theo_dõi hoặc quản_trị thiết_bị được đề_cập . Điều này thường có nghĩa là không có phần_mềm bổ_sung nào phải được cài_đặt trên máy khách vì chỉ cần một trình_duyệt web ( hiện đã có trong hầu_hết các hệ điều_hành ) . Cookie_web Cookie_HTTP ( còn được gọi_là cookie_web , Internet cookie , cookie trình_duyệt hoặc đơn_giản là cookie ) là một phần nhỏ dữ_liệu được gửi từ một trang_web và được trình_duyệt web của người dùng lưu_trữ trên máy_tính của người dùng trong khi người dùng đang duyệt . Cookies được thiết_kế để trở_thành một cơ_chế đáng tin_cậy để các trang_web ghi_nhớ thông_tin trạng_thái ( như các mục được thêm vào giỏ hàng trong cửa_hàng trực_tuyến ) hoặc để ghi lại hoạt_động duyệt của người dùng ( bao_gồm nhấp vào nút cụ_thể , đăng_nhập hoặc ghi lại trang nào đã được truy_cập trong quá_khứ ) . Chúng cũng có_thể được sử_dụng để ghi_nhớ các mẩu thông_tin tùy_ý mà người dùng trước_đây đã nhập vào các trường_mẫu như tên , địa_chỉ , mật_khẩu và số thẻ_tín_dụng . Các loại cookie khác thực_hiện các chức_năng thiết_yếu trong web hiện_đại . Có_lẽ quan_trọng nhất , cookie xác_thực là phương_pháp phổ_biến nhất được sử_dụng bởi các máy chủ_web để biết_liệu người dùng có đăng_nhập hay không và họ đăng_nhập vào tài_khoản nào . Nếu không có cơ_chế như_vậy , trang_web sẽ không biết nên gửi một trang có chứa thông_tin nhạy_cảm hay yêu_cầu người dùng tự xác_thực bằng cách đăng_nhập . Tính bảo_mật của cookie xác thực_thường phụ_thuộc vào bảo_mật của trang_web phát_hành và trình_duyệt web của người dùng và vào việc dữ_liệu cookie có được mã_hóa hay không . Các lỗ_hổng bảo_mật có_thể cho_phép hacker đọc dữ_liệu của cookie , được sử_dụng để có quyền truy_cập vào dữ_liệu người dùng hoặc được sử_dụng để có quyền truy_cập ( với thông_tin xác_thực của người dùng ) vào trang_web có cookie ( xem kịch_bản chéo và chéo_trang trang_web yêu_cầu giả_mạo ) . Cookie theo_dõi , và đặc_biệt là cookie theo_dõi của bên thứ ba , thường được sử_dụng làm cách để lập hồ_sơ dài_hạn về lịch_sử duyệt web của cá_nhân mối lo_ngại về quyền riêng_tư khiến Châu_Âu và các nhà_lập_pháp Hoa_Kỳ phải hành_động vào năm 2011 . Luật_pháp châu_Âu yêu_cầu tất_cả các trang_web nhắm mục_tiêu đến các quốc_gia thành_viên Liên_minh châu_Âu phải có được " sự đồng_ý " từ người dùng trước khi lưu_trữ cookie không cần_thiết trên thiết_bị của họ . Nhà_nghiên_cứu của Google Project_Zero , Jann_Horn mô_tả cách các cookie có_thể được đọc bởi một bên trung_gian , như nhà_cung_cấp điểm truy_cập Wi-Fi . Ông khuyến_nghị sử_dụng trình_duyệt ở chế_độ ẩn_danh trong những trường_hợp như_vậy . Công_cụ tìm_kiếm Công_cụ tìm_kiếm web hoặc công_cụ tìm_kiếm Internet là một hệ_thống phần_mềm được thiết_kế để thực_hiện tìm_kiếm trên web ( tìm_kiếm Internet ) , có nghĩa_là tìm_kiếm World_Wide_Web theo cách có hệ_thống để biết thông_tin cụ_thể được chỉ_định trong truy_vấn tìm_kiếm trên web . Các kết_quả tìm_kiếm thường được trình_bày trong một dòng kết_quả , thường được gọi_là các trang kết_quả của công_cụ tìm_kiếm ( SERPs ) . Thông_tin có_thể là một hỗn_hợp của các trang_web , hình_ảnh , video , infographics , bài viết , tài_liệu nghiên_cứu và các loại tệp khác . Một_số công_cụ tìm_kiếm cũng khai_thác dữ_liệu có sẵn trong cơ_sở_dữ_liệu hoặc thư_mục mở . Không giống như các thư mục_web , được duy_trì bởi các biên_tập_viên của con_người , các công_cụ tìm_kiếm cũng duy_trì thông_tin theo thời_gian thực_bằng cách chạy một thuật_toán trên trình thu_thập dữ_liệu web . Nội_dung Internet không có khả_năng được tìm_kiếm bởi một công_cụ tìm_kiếm web thường được mô_tả là Web_chìm . Deep_web Web_chìm , web vô_hình , hoặc web_ẩn là một phần của World_Wide_Web có nội_dung không được lập chỉ mục bởi các công_cụ tìm_kiếm web tiêu_chuẩn . Thuật_ngữ ngược_lại với web sâu là web bề_mặt , có_thể truy_cập được đối_với bất_kỳ ai sử_dụng Internet . Nhà_khoa_học máy_tính Michael_K. Bergman được cho là đã đặt ra thuật_ngữ deep_web vào năm 2001 như một thuật_ngữ lập chỉ mục tìm_kiếm . Nội_dung của web sâu được ẩn_đằng sau các biểu_mẫu HTTP , và bao_gồm nhiều cách sử_dụng rất phổ_biến như thư trên web , ngân_hàng trực_tuyến và các dịch_vụ mà người dùng phải trả tiền và được bảo_vệ bởi một Paywall , video theo yêu_cầu , một_số tạp_chí và báo trực_tuyến , trong số những loại khác . Nội_dung của web sâu có_thể được định_vị và truy_cập bằng một địa_chỉ URL hoặc IP trực_tiếp và có_thể yêu_cầu mật_khẩu hoặc quyền truy_cập bảo_mật khác qua trang_web công_cộng . Bảo_mật web Đối_với tội_phạm , Web đã trở_thành một địa_điểm để phát_tán phần_mềm độc_hại và tham_gia vào một loạt các tội_phạm_mạng , bao_gồm trộm_cắp danh_tính , lừa_đảo , gián_điệp và thu_thập thông_tin tình_báo . Các lỗ_hổng dựa trên web hiện vượt xa các mối lo_ngại về bảo_mật máy_tính truyền_thống , và theo đo_lường của Google , khoảng một trong mười trang_web có_thể chứa mã_độc . Hầu_hết các cuộc tấn_công dựa trên web diễn ra trên các trang_web hợp_pháp và hầu_hết , được đo_lường bởi Sophos , được lưu_trữ tại Hoa_Kỳ , Trung_Quốc và Nga . Phổ_biến nhất trong tất_cả các mối đe_dọa phần_mềm độc_hại là các cuộc tấn_công tiêm nhiễm SQL vào các trang_web . Thông_qua HTML và URI , Web dễ bị tấn_công như kịch_bản chéo_trang ( XSS ) đi kèm với việc giới_thiệu JavaScript và bị thiết_kế web_Web 2.0 và Ajax làm cho việc sử_dụng các tập_lệnh bị trầm_trọng hơn Ngày_nay theo một ước_tính , 70 % tất_cả các trang_web được mở cho các cuộc tấn_công XSS vào người dùng của họ . Lừa_đảo là một mối đe_dọa phổ_biến khác đối_với Web . Vào tháng 2 năm 2013 , RSA ( bộ_phận bảo_mật của EMC ) ước_tính thiệt_hại toàn_cầu từ lừa_đảo ở mức 1,5 tỷ_đô la vào năm 2012 . Hai trong số các phương_thức lừa_đảo nổi_tiếng là Covert_Redirect và Open_Redirect . Các công_ty đã đề_xuất các giải_pháp khác nhau . Các công_ty bảo_mật lớn như McAfee đã thiết_kế các bộ quản_trị và tuân_thủ để đáp_ứng các quy_định sau ngày 11/9 , và một_số , như Finjan đã khuyến_nghị kiểm_tra_mã lập_trình theo thời_gian thực và tất_cả nội_dung bất_kể nguồn_gốc của nó là gì . Một_số người lập_luận rằng các doanh_nghiệp coi bảo mật_Web là cơ_hội kinh_doanh chứ không phải là trung_tâm chi_phí , trong khi những người khác kêu_gọi " quản_lý quyền kỹ_thuật_số luôn_luôn phổ_biến " được thi_hành trong cơ_sở_hạ_tầng để thay_thế hàng trăm công_ty bảo_mật dữ_liệu và mạng . Jonathan_Zittrain đã nói rằng người dùng chia_sẻ trách_nhiệm về an_toàn điện_toán là tốt hơn nhiều so với việc khóa Internet . Tính riêng_tư Mỗi khi khách_hàng yêu_cầu một trang_web , máy_chủ có_thể xác_định địa_chỉ IP của yêu_cầu và thường ghi nhật_ký . Ngoài_ra , trừ khi được đặt không làm như_vậy , hầu_hết các trình_duyệt web ghi lại các trang_web được yêu_cầu trong một tính_năng lịch_sử có_thể xem được và thường lưu_trữ nhiều nội_dung cục_bộ . Trừ khi giao_tiếp trên trình_duyệt máy chủ sử_dụng mã hóa_HTTPS , các yêu_cầu và phản_hồi web truyền đi trong văn_bản thuần_túy trên Internet và có_thể được xem , ghi lại và lưu_trữ bởi các hệ_thống trung_gian . Khi một trang_web yêu_cầu và người dùng cung_cấp , thông_tin nhận_dạng cá_nhân của Wapsuch là tên thật , địa_chỉ , địa_chỉ email , v.v... các thực_thể dựa trên web có_thể liên_kết lưu_lượng truy_cập web hiện_tại với cá_nhân đó . Nếu trang_web sử_dụng cookie_HTTP , xác_thực tên người dùng và mật_khẩu hoặc các kỹ_thuật theo_dõi khác , nó có_thể liên_quan đến các lượt truy_cập web khác , trước và sau với thông_tin nhận_dạng được cung_cấp . Theo cách này , một tổ_chức dựa trên web có_thể phát_triển và xây_dựng hồ_sơ của từng người sử_dụng trang_web hoặc trang_web của mình . Nó có_thể có_thể xây_dựng một hồ_sơ cho một cá_nhân bao_gồm thông_tin về các hoạt_động giải_trí , sở_thích mua_sắm , nghề_nghiệp của họ và các khía_cạnh khác trong hồ_sơ nhân_khẩu học của họ . Những hồ_sơ này rõ_ràng là mối quan_tâm tiềm_năng cho các nhà tiếp_thị , nhà quảng_cáo và những người khác . Tùy thuộc vào các điều_khoản và điều_kiện của trang_web và luật_pháp địa_phương áp_dụng thông_tin từ các hồ_sơ này có_thể được bán , chia_sẻ hoặc chuyển cho các tổ_chức khác mà không cần thông_báo cho người dùng . Đối_với nhiều người bình_thường , điều này có nghĩa ít hơn một_số e-mail bất_ngờ trong hộp của họ hoặc một_số quảng_cáo có liên_quan không đáng có trên một trang_web trong tương_lai . Đối_với những người khác , điều đó có_thể có nghĩa_là thời_gian dành cho một mối quan_tâm bất_thường có_thể dẫn đến một sự tiếp_thị mục_tiêu tiếp_theo có_thể không được chào_đón . Thực_thi pháp_luật , chống khủng_bố và các cơ_quan gián_điệp cũng có_thể xác_định , nhắm mục_tiêu và theo_dõi các cá_nhân dựa trên lợi_ích hoặc thông_tin của họ trên Web . Dịch_vụ mạng xã_hội cố_gắng khiến người dùng sử_dụng tên thật , sở_thích và địa_điểm của họ , thay_vì bút_danh , vì giám_đốc_điều_hành của họ tin rằng điều này làm cho trải_nghiệm_mạng xã_hội hấp_dẫn hơn đối_với người dùng . Mặt_khác , các bức ảnh được tải lên hoặc các tuyên_bố không được bảo_vệ có_thể được xác_định cho một cá_nhân , người có_thể hối_tiếc về sự phơi_bày này . Nhà tuyển_dụng , trường_học , phụ_huynh và người_thân khác có_thể bị ảnh_hưởng bởi các khía_cạnh của hồ_sơ mạng xã_hội , chẳng_hạn như bài đăng văn_bản hoặc ảnh kỹ_thuật_số , rằng cá_nhân đăng bài không có ý_định cho những khán_giả này . Những kẻ bắt_nạt trực_tuyến có_thể sử_dụng thông_tin cá_nhân để quấy_rối hoặc theo_dõi người dùng . Các trang_web_mạng xã_hội hiện_đại cho_phép kiểm_soát chi_tiết các cài_đặt quyền riêng_tư cho từng bài đăng riêng_lẻ , nhưng chúng có_thể phức_tạp và không dễ tìm hoặc sử_dụng , đặc_biệt là cho người mới bắt_đầu . Hình_ảnh và video được đăng lên các trang_web đã gây ra các vấn_đề cụ_thể , vì chúng có_thể thêm khuôn_mặt của một người vào hồ_sơ trực_tuyến . Với công_nghệ nhận_dạng khuôn_mặt hiện_đại và tiềm_năng , sau đó có_thể liên_kết khuôn_mặt đó với các hình_ảnh , sự_kiện và tình_huống ẩn_danh khác trước_đây đã được chụp lại ở nơi khác . Do bộ_nhớ đệm hình_ảnh , bản_sao mirror và sao_chép , rất khó để xóa hình_ảnh khỏi World_Wide_Web . Tiêu_chuẩn Các tiêu_chuẩn web bao_gồm nhiều tiêu_chuẩn và thông_số kỹ_thuật phụ_thuộc lẫn nhau , một_số trong đó chi_phối các khía_cạnh của Internet , không_chỉ World_Wide_Web . Ngay cả khi không tập_trung vào web , các tiêu_chuẩn như_vậy trực_tiếp hoặc gián_tiếp ảnh_hưởng đến sự phát_triển và quản_trị của các trang_web và dịch_vụ web . Cân_nhắc bao_gồm khả_năng tương_tác , khả_năng truy_cập và khả_năng sử_dụng của các trang_web và trang_web . Các tiêu_chuẩn web , theo nghĩa rộng hơn , bao_gồm những chuẩn sau đây : Các khuyến_nghị được công_bố bởi World_Wide Web_Consortium ( W3C ) " Mức sống " được thực_hiện bởi Nhóm làm_việc về công_nghệ ứng_dụng siêu_văn_bản Web ( WHATWG ) Tài_liệu Yêu_cầu Nhận_xét ( RFC ) do Lực_lượng đặc_nhiệm Kỹ_thuật Internet ( IETF ) xuất_bản Các tiêu_chuẩn được công_bố bởi Tổ_chức tiêu_chuẩn hóa quốc_tế ( ISO ) Các tiêu_chuẩn được công_bố bởi Ecma_International ( trước_đây là ECMA ) Tiêu_chuẩn Unicode và các báo_cáo kỹ_thuật Unicode ( UTR ) khác nhau được công_bố bởi Hiệp_hội Unicode_Các cơ_quan đăng_ký_tên và số được duy_trì bởi Cơ_quan cấp số được gán Internet ( IANA ) Các tiêu_chuẩn web không phải là các bộ quy_tắc cố_định , mà là một bộ liên_tục phát_triển các thông_số kỹ_thuật hoàn_thiện của các công_nghệ web . Các tiêu_chuẩn web được phát_triển bởi các tổ_chức tiêu_chuẩn Nhóm nhóm của các bên quan_tâm và thường cạnh_tranh với nhiệm_vụ tiêu_chuẩn hóa không phải là công_nghệ được phát_triển và tuyên_bố là tiêu_chuẩn của một cá_nhân hoặc công_ty . Điều rất quan_trọng để phân_biệt các thông_số kỹ_thuật đang được phát_triển với các thông_số kỹ_thuật đã đạt đến trạng_thái phát_triển cuối_cùng ( trong trường_hợp thông_số kỹ_thuật của W3C , mức trưởng_thành cao nhất ) . Khả_năng tiếp_cận Có các phương_pháp để truy_cập Web theo các phương_tiện và định_dạng thay_thế để tạo điều_kiện cho những người khuyết_tật sử_dụng . Những khuyết_tật này có_thể là thị_giác , thính_giác , thể_chất , liên_quan đến lời_nói , nhận_thức , thần_kinh hoặc một_số kết_hợp . Các tính_năng trợ_năng cũng giúp những người khuyết_tật tạm_thời , như gãy tay hoặc người dùng già khi khả_năng của họ thay_đổi . Web_nhận thông_tin cũng như cung_cấp thông_tin và tương_tác với xã_hội . World_Wide Web_Consortium tuyên_bố rằng điều cần_thiết là Web có_thể truy_cập được , vì_vậy nó có_thể cung_cấp quyền truy_cập như nhau và cơ_hội bình_đẳng cho người khuyết_tật . Tim_Berners-Lee từng lưu_ý : " Sức_mạnh của Web nằm ở tính phổ_quát của nó . Truy_cập bởi mọi người bất_kể khuyết_tật là một khía_cạnh thiết_yếu . " Nhiều quốc_gia quy_định khả_năng truy_cập web như một yêu_cầu cho các trang_web . Hợp_tác quốc_tế trong Sáng_kiến Khả_năng truy_cập Web của W3C đã dẫn đến các hướng_dẫn đơn_giản mà các tác_giả nội_dung web cũng như nhà phát_triển phần_mềm có_thể sử_dụng để làm cho Web có_thể truy_cập được đối_với những người có_thể hoặc không_thể sử_dụng công_nghệ hỗ_trợ . Quốc_tế_hóa Hoạt_động quốc_tế hóa_W3C đảm_bảo rằng công_nghệ_web hoạt_động trong tất_cả các ngôn_ngữ , chữ_viết và văn_hóa . Bắt_đầu vào năm 2004 hoặc 2005 , Unicode đã có được chỗ_đứng và cuối_cùng vào tháng 12 năm 2007 đã vượt qua cả ASCII và Tây_Âu là mã_hóa ký tự được sử_dụng thường_xuyên nhất trên Web . Ban_đầu cho_phép các tài_nguyên được xác_định bởi URI trong một tập_hợp con của US-ASCII . RFC 3987 cho_phép nhiều ký tự hơn_nữa , bất_kỳ ký tự nào trong Bộ ký tự phổ_quát , và bây_giờ tài_nguyên có_thể được IRI xác_định bằng bất_kỳ ngôn_ngữ nào . Bộ nhớ đệm_web Bộ đệm_web là một máy_tính được đặt trên Internet công_cộng hoặc trong một doanh_nghiệp lưu_trữ các trang_web được truy_cập gần đây để cải_thiện thời_gian phản_hồi cho người dùng khi cùng một nội_dung được yêu_cầu trong một thời_gian nhất_định sau yêu_cầu ban_đầu . Hầu_hết các trình_duyệt web cũng triển_khai bộ_đệm của trình_duyệt bằng cách ghi dữ_liệu thu được gần đây vào thiết_bị lưu_trữ dữ_liệu cục_bộ . Các yêu_cầu HTTP của trình_duyệt chỉ có_thể yêu_cầu dữ_liệu đã thay_đổi kể từ lần truy_cập cuối_cùng . Các trang_web và tài_nguyên có_thể chứa thông_tin hết hạn để kiểm_soát bộ_nhớ đệm để bảo_mật dữ_liệu nhạy_cảm , như trong ngân_hàng trực_tuyến hoặc để tạo điều_kiện cho các trang_web được cập_nhật thường_xuyên , như phương_tiện tin_tức . Ngay cả các trang_web có nội_dung rất năng_động đôi_khi cũng có_thể cho_phép các tài_nguyên cơ_bản được làm mới . Các nhà_thiết_kế trang_web thấy đáng để đối_chiếu các tài_nguyên như dữ_liệu CSS và JavaScript thành một_vài tệp trên toàn trang_web để chúng có_thể được lưu_trữ hiệu_quả . Tường lửa doanh_nghiệp thường lưu_trữ tài_nguyên web được yêu_cầu bởi một người dùng vì lợi_ích của nhiều người dùng . Một_số công_cụ tìm_kiếm lưu_trữ nội_dung lưu_trữ của các trang_web thường_xuyên truy_cập . Xem thêm Internet_Web 2.0 Thư_điện_tử Máy truy_tìm dữ_liệu Đọc thêm Niels_Brügger , ed . Web_History ( 2010 ) 362 pages ; Historical perspective on the World_Wide_Web , including issues of_culture , content , and_preservation . Liên_kết ngoài The_first_website Early archive of_the first_Web site Internet_Statistics : Growth_and Usage_of the_Web and_the Internet Living Internet A_comprehensive history of_the Internet , including the World_Wide_Web . World_Wide Web_Consortium ( W3C ) W3C Recommendations_Reduce " World_Wide Wait " World_Wide Web_Size Daily estimated size of_the World_Wide_Web . Antonio A._Casilli , Some_Elements for a_Sociology of_Online Interactions The_Erdős_Webgraph Server offers weekly updated graph representation of_a constantly increasing fraction of_the WWW. Tham_khảo_Bài cơ_bản dài trung_bình Phát_minh_Anh Tương_tác người-máy_tính Thời_đại thông_tin CERN Tim Berners-Lee |
Giêsu ( chữ_Nôm : 支秋 , còn được viết là Giê-su , Giê-xu , Yêsu , Jesus , Gia-tô ; khoảng 4 TCN – 3 tháng 4 , 33 SCN ) , còn được gọi_là Giêsu_Kitô , Jesus_Christ , hay Gia-tô_Cơ-đốc là một nhân_vật lịch_sử người Do_Thái , nhà giảng_thuyết , người sáng_lập ra Kitô_giáo vào thế_kỉ thứ 1 . Tên gọi Giêsu trong tiếng Hebrew đọc là Yehoshua ( יהושע – có nghĩa " Đức_Chúa là Đấng Cứu_Độ " ) , thường được gọi vắn_tắt là Yeshua ( ישוע ) . Đối_với người đương_thời , Giêsu còn được gọi_là Giêsu thành Nazareth , hoặc Giêsu con ông Giuse . Từ Kitô ( tiếng Latinh : Christus , tiếng Hy_Lạp : Χριστός_Khristós , hay Cơ-đốc theo phiên âm_Hán Việt ) là một danh_hiệu của Giêsu , có nghĩa_là " người được xức dầu " , nhằm chỉ ông là đấng Messiah , đã được tiên_báo trong Cựu_Ước . Những gì chúng_ta biết được về Giêsu là do được ghi_chép trong Thánh_Kinh Tân_Ước , đặc_biệt là trong bốn sách Phúc_Âm . Những nguồn thông_tin chính về cuộc_đời và những lời dạy của Giêsu là bốn sách Phúc_Âm quy_điển , đặc_biệt là trong Phúc_Âm Nhất_Lãm , mặc_dù nhiều học_giả cho rằng những văn_bản như Phúc_Âm_Tôma và Phúc_Âm_Hebrew cũng xác_đáng . Trong Hồi_giáo , Giêsu ( , chuyển tự là ) được xem là một nhà_tiên_tri quan_trọng của Thiên_Chúa , người mang lại Injil ( Phúc_Âm ) , và là người làm những phép lạ . Hồi_giáo cũng xưng nhận Giêsu là Đấng_Masih ( Messiah ) , nhưng họ không dạy rằng Giêsu mang đặc_tính thần_linh . Quan_điểm của Hồi_giáo cho rằng Giêsu đã lên thiên_đường cả linh_hồn và thể_xác nhưng không trải qua việc đóng đinh vào thập_tự giá và phục_sinh , khác với niềm tin truyền_thống của Kitô_giáo về cái chết và sự phục_sinh của Giêsu . Tên và danh_hiệu Người Do_Thái đương_thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê_quán vào tên gọi cá_nhân . Như_vậy , trong Tân_Ước , Giêsu cũng được gọi_là " Giêsu thành Nazareth " ( Mátthêu 26 : 71 ) , " con ông Giuse " ( Lc 4 : 22 ) hoặc đầy_đủ nhất là " Giêsu con ông Giuse thành Nazareth " ( Ga 1 : 45 ) . Tuy_nhiên , trong Máccô 6 : 3 thì lại gọi_là " con bà Maria , và anh_em của các ông Giacôbê , Giôxết , Giuđa và Simon " . Tên Giêsu ngày_nay trong các ngôn_ngữ hiện_đại có nguồn_gốc từ Iesus trong tiếng Latinh , đây là một hình_thức chuyển tự của chữ ( ) từ tiếng Hy_Lạp . Hình_thức thể_hiện của tiếng Hy_Lạp lại bắt_nguồn từ chữ ישוע ( Yeshua ) trong tiếng Aram , nhưng tựu_trung có nguồn_gốc từ chữ יהושע ( Yehoshua ) của tiếng Do_Thái . Tên Yeshua dường_như đã được sử_dụng trong xứ Judea tại thời_điểm Giêsu ra_đời . Theo giải_thích của Tân_Ước , tên gọi này nghĩa_là " Giavê là sự cứu_rỗi " . Các tín_đồ sơ_khai đã thường gọi là " Chúa Giêsu_Kitô " . Từ Ki-tô ( hay Ki-ri-xi-tô , chữ_Nôm : 基移吹蘇 ) , cũng phiên_âm là Cơ-đốc ( hay Cơ-lợi-tư-đốc , chữ_Hán : 基利斯督 ) , không phải là tên nhưng là một danh_hiệu . Trong tiếng Hy_Lạp , Χριστός ( Khristos ) có nghĩa_là " người được xức dầu " , được dịch từ tiếng Hebrew_Messiah , để gọi vị lãnh_đạo được Thiên_Chúa sai đến giải_cứu dân_Chúa , trong ngôn_ngữ hiện_đại được hiểu là " Đấng cứu_thế " . Chữ Kitô_hữu được chỉ những người tin và theo Chúa_Kitô . Theo ký_thuật của các sách_Phúc_Âm , Giêsu_xưng mình là Con_người ( the_Son of_man - tức " Con của loài_người " , " Con chồn có hang , chim trời có tổ , nhưng Con_người không có chỗ tựa đầu " - Mt 8 : 20 ) . Danh_xưng này thường được cho là để khẳng_định Giêsu là một con_người trọn_vẹn cũng như Giêsu được gọi_là Con_Thiên_Chúa ( the_Son of_God , " Quả_thật , người này là Con_Thiên_Chúa " - Mt 27 : 54 ) để khẳng_định Giêsu đồng_thời cũng là Thiên_Chúa cách trọn_vẹn .. Ngoài_ra , Giêsu còn có một_số danh_xưng khác như " Đấng Tiên_tri " , " Chúa " . Trong Phúc_Âm Gioan 14 : 6 chép : " Đức_Chúa Giêsu_phán rằng : Thầy là đường , là sự_thật và là sự sống , không ai đến được với Chúa_Cha mà không qua Thầy " ( Ga 14 : 6 ) . Theo đức_tin Kitô_giáo , Giê-su là con_Đức Chúa_Trời , và được sinh ra trên Trái_Đất và chịu đóng đinh , để cứu chuộc nhân_loại khỏi tội_lỗi , nên Giê-su còn được xưng_tụng là Đấng Cứu_Thế , Đấng Cứu_Rỗi , Cứu_Chúa - " Nhưng Thiên_Chúa tỏ_lòng yêu_thương của Ngài đối_với chúng_ta , khi chúng_ta còn là người có tội , thì Chúa Cơ_Đốc vì chúng_ta chịu chết " . ( Roma 5 : 8 ) . Cuộc_đời và giáo_huấn theo Tân_Ước_Phúc_Âm quy_điển Bốn cuốn Phúc_Âm quy_điển ( Mátthêu , Máccô , Luca , và Gioan ) là những nguồn văn_liệu cực_kỳ quan_trọng về cuộc_đời và thông_điệp của Giêsu . Các phần khác trong Tân_Ước cũng có đề_cập qua một_số giai_đoạn trong cuộc_đời của ông , chẳng_hạn như sự_kiện Bữa ăn tối cuối_cùng được kể trong 1 Côrintô 11 : 23 – 26 . Sách Công_vụ Tông_đồ đề_cập đến thừa_tác vụ ban sớm của Giêsu và dự_tưởng của Gioan_Tẩy Giả . Công_vụ 1 : 1 – 11 kể chi_tiết hơn các cuốn quy_điển về sự_kiện Giêsu thăng_thiên . Giáo_huấn của Giêsu được trích_dẫn rất nhiều lần trong các lá thư_Phaolô xác_đáng , có niên_đại trước cả các quy_điển Phúc_Âm . Một_số nhóm Kitô_hữu thuở sớm có những tác_phẩm tường_thuật khác về cuộc_đời của Giêsu và giáo_huấn khác Tân_Ước . Chúng bao_gồm Phúc_Âm_Tôma , Phúc_Âm_Phêrô , Phúc_Âm_Giuđa , Ngụy thư_Giacôbê , và nhiều ngụy thư khác . Hầu_hết học_giả cho rằng những tác_phẩm này được viết khá muộn và không đáng tin như bộ bốn cuốn Phúc_Âm quy_điển . Danh_tính tác_giả , niên_đại , và độ tin_cậy Các tác_giả viết bốn cuốn Phúc_Âm quy_điển đều khuyết_danh . Theo truyền_thống , những người này được xác_định là bốn nhà thánh_sử có liên_hệ với Giêsu : cộng_sự của Phêrô là Gioan_Máccô viết cuốn Máccô ; một trong những môn đệ của Giêsu viết cuốn Mátthêu ; Thánh_sử_Luca , bằng hữu của Phaolô được nhắc đến trong một_số tín_thư , viết cuốn Luca ; và một môn đệ khác của Giêsu , biệt_danh là " môn đệ quý_mến " , viết cuốn Gioan . Theo giả_thuyết ưu_tiên Máccô , sách_Phúc_Âm quy_điển đầu_tiên được viết là Phúc_Âm_Máccô ( 60 – 75 CN ) , kế_tiếp là Phúc_Âm_Mátthêu ( 65 – 85 CN ) , Phúc_Âm_Luca ( 65 – 95 CN ) , rồi Phúc_Âm_Gioan ( 75 – 100 CN ) . Hầu_hết học_giả đồng_thuận rằng Mátthêu và Luca sử_dụng cuốn Máccô làm tham_chiếu để viết các tác_phẩm của họ . Hơn_nữa , vì tường_thuật của Mátthêu và Luca chia_sẻ một_số chi_tiết chung không có trong Máccô , nhiều nhà_nghiên_cứu suy_đoán rằng hai tác_giả kể trên đã tham_khảo từ một nguồn nào đó khác nguồn Máccô – được giả_sử là " nguồn Q " . Khảo_dị cấu_trúc và nội_dung Phả_hệ và giáng_sinh Giêsu là người Do_Thái , được hạ_sinh bởi Maria , vợ của Giusê . Phúc_Âm_Mátthêu và Luca đưa ra hai ký_thuật về phả_hệ của Giêsu . Cuốn Mátthêu_truy tổ_tiên của Giêsu về Abraham thông_qua David . Cuốn Luca_truy tổ_tiên của Giêsu về Thiên_Chúa thông_qua Adam . Danh_sách họ_hàng các đời giữa Abraham và David của Giêsu trong hai tác_phẩm rất tương_đồng , song từ đó trở đi thì khác_biệt rất nhiều . Mátthêu liệt_kê 27 thế_hệ từ David đến Giusê , còn Luca khẳng_định tồn_tại tới tận 42 thế_hệ , hơn_nữa cũng có rất ít tên trùng_lặp nhau . Nhiều giả_thuyết đã được đề ra để giải_thích cho những bất_nhất này . Phúc_Âm_Mátthêu và Luca đều đề_cập đến sự_kiện Giêsu chào_đời , đều khẳng_định một thiếu_nữ đồng trinh_tên là Maria đã hạ_sinh Giêsu ở Bethlehem nhằm hoàn bị một lời sấm . Ký_thuật của Luca nhấn_mạnh các sự_kiện xảy ra trước khi Giêsu chào_đời và xoay quanh Maria , trong khi Mátthêu tập_trung chủ_yếu vào những sự_kiện sau đó và xoay quanh Giusê . Cả hai tác_phẩm đều khẳng_định Giusê và Maria là cha_mẹ của Giêsu , và cùng ủng_hộ học_thuyết về sự ra_đời đồng_trinh của Giêsu , theo đó thì Maria được thụ_thai một_cách thần_kỳ bởi Thánh_Linh khi bà còn là một thiếu_nữ đồng_trinh . Đồng_thời , ta cũng có bằng_chứng , ít_nhất là trong sách Công_vụ Tông_đồ Luca , rằng Giêsu được cho là có hai dòng cha , giống như nhiều hình_tượng huyền_sử thời ấy . Trong Phúc_Âm_Mátthêu , Giusê đã rất bối_rối khi biết Maria mang thai , song một thiên_sứ đã báo mộng an_ủi ông rằng không có gì phải sợ , bởi lẽ đứa bé được thụ_thai bởi quyền_năng của Thánh_Linh . Trong Phúc_Âm Mátthêu 2 : 1 – 12 , các nhà_đạo_sĩ từ phương_Đông đã tới để dâng_bái Giêsu vì tin rằng cậu là Vua của người Do_Thái . Trong Phúc_Âm_Mátthêu , khi Hêrôđê Đại_vương hay tin Giêsu ra_đời , ông ta liền hạ_lệnh cho giết tất_cả các bé trai dưới 2 tuổi ở Bethlehem . Song một thiên_sứ đã kịp_thời cảnh_báo Giusê trong giấc mơ thứ hai , giúp cho gia_đình ông có_thể chạy nạn sang Ai_Cập – về sau lại an_cư ở Nazareth . Trong Phúc_Âm Luca 1 : 31 – 38 , Maria nhận tin báo từ thiên_thần_Gabriel rằng , bà sẽ mang thai một đứa con tên là Giêsu nhờ quyền_năng của Thánh_Linh . Lúc sắp sửa_sinh , Maria và Giusê đang lữ_hành từ Nazareth tới ngôi nhà tổ_tiên của Giusê ở Bethlehem để khai hộ_khẩu theo chỉ dụ của Hoàng_đế La_Mã Caesar_Augustus . Tại đây , Maria hạ_sinh Giêsu . Vì không tìm thấy hàng_quán nào để nghỉ_ngơi , bà đành đặt đứa con sơ_sinh lên một máng cỏ . Thiên_sứ liền thông_cáo sự ra_đời của Giêsu cho một đám mục đồng , khiến họ đến thăm Bethlehem và chứng_kiến Giêsu , rồi lan_truyền tin mừng này khắp_nơi . Phúc_Âm Luca 2 : 21 kể về việc Giusê và Maria cho đứa con mới sinh của họ được cắt bao quy_đầu vào ngày thứ 8 , rồi đặt tên là Giêsu , đúng theo chỉ_bảo của Gabriel . Sau khi dâng Giêsu tại Đền_Thánh , Giusê và Maria quay về Nazareth . Đầu_đời , gia_quyến , và nghề_nghiệp Sau khi sinh ra , gia_đình Giêsu đã trốn sang Ai_Cập và chỉ trở về sau khi vua Hêrôđê băng_hà tại Giêricô . Giêsu trải qua thời_niên_thiếu tại làng Nazareth thuộc xứ Galilea . Chỉ có một sự_kiện xảy ra trong thời_gian này được ghi lại là khi cậu bé Giêsu theo gia_đình lên Jerusalem trong một chuyến hành_hương . Bị thất_lạc khỏi cha_mẹ , cuối_cùng cậu bé Giêsu 12 tuổi được tìm thấy trong Đền thờ_Jerusalem , đang tranh_luận với các học_giả Do Thái_giáo . Theo tác_giả Nicholas_Notovitch , trong tác_phẩm Cuộc_đời chưa được biết đến của Chúa , Giêsu , mang tên Isha , đã sang Ấn_Độ_học Phật_giáo trong suốt thời thanh_niên của ông . Có nghiên_cứu cho rằng nhiều phân_tích văn_bản cho thấy có những sự tương_đồng giữa những gì Giê-su nói và những gì Phật nói , giữa huyền_thoại về Giê-su và những văn_bản Phật_giáo nên có_thể kết_luận tuy Giê-su không tự nhận mình là người theo Phật_giáo nhưng ông nói như một Phật_tử . Tuy thiếu_chứng_cứ lịch_sử nhưng người ta có_thể nghi_ngờ ông đã học đạo_Phật , những lời tiên_tri và huyền_thoại về ông được lấy từ những câu_chuyện Phật_giáo . Rửa_tội và cám_dỗ Ngay sau khi chịu lễ Thanh_Tẩy ( lễ Rửa_Tội ) bởi Gioan_Baotixita , Giêsu bắt_đầu đi rao giảng , khi ấy khoảng ba mươi tuổi . Theo Phúc_Âm_Luca , Giêsu và Gioan_Baotixita là anh_em họ vì Maria và Elizabeth , mẹ của Gioan , là hai chị_em họ . Thừa_tác vụ công_cộng Theo Kinh_Thánh , Giêsu đã cùng các môn đồ đi khắp xứ Galilea để giảng_dạy và chữa bệnh . Cung_cách giảng_dạy mang thẩm_quyền , uy_lực cùng_với kỹ_năng diễn_thuyết điêu_luyện , Giêsu sử_dụng các dụ_ngôn để giảng_dạy quan_điểm về tình_yêu_thương nên đã thu_hút rất nhiều người . Họ tụ_họp thành đám đông và tìm đến bất_cứ nơi nào Giêsu có_mặt . Đôi_khi đám đông trở_nên mất trật_tự và ông buộc phải ngồi trên thuyền mà giảng_dạy . Giêsu cũng tìm đến và thuyết_giáo tại các hội đường Do Thái_giáo ( synagogue ) . Giêsu áp_dụng các phương_pháp khác nhau khi giảng_dạy , phép nghịch_lý , phép ẩn_dụ và các truyện_dụ_ngôn . Ông thường tập_trung vào Nước_Trời ( hay Thiên_Quốc ) . Nổi_tiếng nhất là Bài_giảng trên núi , trong đó đề_cập đến Tám_Mối Phúc_thật ( Beatitudes ) . Trong số những dụ_ngôn của Giêsu , được biết đến nhiều nhất là hai câu_chuyện : Người Samaria_nhân_lành và Người con trai hoang_đàng . Giêsu có nhiều môn đồ , thân_cận nhất là mười hai sứ_đồ ( hoặc tông_đồ ) , Phêrô được Công_giáo_Rôma cho là sứ đồ_trưởng . Theo Tân_Ước , Giêsu làm nhiều phép lạ như chữa bệnh , đuổi tà_ma và khiến một người đàn_ông tên là Lazarô sống lại khi đã chết . Giới lãnh_đạo Do Thái_giáo bao_gồm các nhóm quyền_lực đối_nghịch nhau như nhóm Sadducee và nhóm Pharisêu ( Pharisee ) thường bất_đồng với Giêsu . Ông vẫn thường vạch_trần tính_chuộng hình_thức cũng như tinh_thần đạo_đức giả của người Pharisêu . Nhiều người xem Giêsu như một nhà cải_cách xã_hội , những người khác tỏ ra nhiệt_tình vì tin rằng ông là vị vua đến để giải_phóng dân Do_Thái khỏi ách thống_trị của Đế_quốc La_Mã , trong khi giới cầm_quyền xem Giêsu như một thế_lực mới đang đe_dọa những định_chế tôn_giáo và chính_trị đương_thời . Nhiều người tin nhận Giêsu là " Đấng Cứu_Tinh " ( Messie , Messiah ) đến để cứu chuộc nhân_loại . Bị bắt và xét_xử Giêsu cùng các môn đồ lên thành Jerusalem vào dịp Lễ Vượt_Qua ( Passover ) ; ông vào Đền thờ_Jerusalem , đánh_đuổi những người buôn_bán và những kẻ đổi tiền , lật_đổ bàn của họ và quở_trách họ rằng : " Nhà ta được gọi_là nhà cầu_nguyện nhưng các ngươi biến thành hang_ổ của bọn trộm_cướp " . Sau đó , Giêsu bị bắt_giữ theo lệnh của Tòa Công_luận ( Sanhedrin ) bởi_viên Thượng_tế Joseph_Caiaphas . Trong bóng đêm của khu vườn Getsemani ở ngoại_ô Jerusalem , lính La_Mã nhận_diện Giêsu nhờ cái hôn của Judas_Iscariot , một môn đồ đã phản_ông để nhận được tiền . Tòa công_luận cáo_buộc Giêsu tội_phạm_thượng và giao ông cho các quan_chức Đế_quốc La_Mã để xin y_án tử_hình , không phải vì tội_phạm_thượng nhưng vì cáo_buộc xúi_giục nổi_loạn . Dưới áp_lực của giới lãnh_đạo tôn_giáo Do_Thái , Tổng_đốc Pontius_Pilatus ( Philatô ) miễn_cưỡng ra_lệnh đóng đinh_Giêsu . Tuy_nhiên , theo các sách_Phúc_Âm , một tấm bảng có hàng chữ_viết tắt INRI ( của câu : " Giêsu người Nazareth , vua dân Do_Thái " ) được treo trên thập_tự giá theo lệnh của Pilate . Sau khi Giêsu chết , Giuse người Arimathea đến gặp Pilate và xin được phép chôn với sự chứng_kiến của Maria , Maria_Magdalena và những phụ_nữ khác . Phục_sinh và Lên_Trời Các Kitô_hữu tin rằng Giêsu sống lại vào ngày thứ ba sau khi chết trên thập tự giá . Sự_kiện này được đề_cập đến theo thuật_ngữ Kitô_giáo là sự phục_sinh của Giêsu , được cử_hành hằng năm vào ngày Lễ Phục_sinh . Trong Kinh_Thánh , Maria_Madalena ( đi một_mình trong Phúc_Âm_Gioan nhưng có những người phụ_nữ khác đi cùng trong Phúc_Âm_Nhất_Lãm ) đến ngôi mộ của Giêsu vào sáng sớm ngày Chủ_nhật và bất_ngờ thấy ngôi mộ rỗng . Mặc_dù đã nghe lời dạy của Chúa_Giêsu , các môn_đệ vẫn không hiểu rằng Chúa_Giêsu sẽ trỗi dậy . Trong Phúc_Âm_Mátthêu , có các lính canh ở ngôi mộ . Một thiên_thần từ trời xuống và mở ngôi mộ , khiến lính canh_ngất vì hoảng_sợ . Giêsu hiện ra với hai bà Maria . Sau đó , Giêsu hiện ra với mười một môn đệ còn lại , truyền_lệnh cho họ đi rao_giảng và rửa_tội cho muôn dân_nhân danh_Cha , và Con , và Thánh_Thần . Trong Phúc_Âm_Máccô , Maria_Madalena và Maria , mẹ của Giacobê , và Salome khi đến thăm mộ với thuốc thơm để xức xác ông ( theo tục_lệ thời ấy ) thì chỉ thấy ngôi mộ trống mà trước đó họ đã an_táng ông trong đó . Về phần các Tông_đồ , thì họ ra đi giảng_đạo khắp mọi nơi , Chúa cùng đi với các Tông_đồ , và lấy các phép lạ_cặp theo lời giảng mà làm cho vững_đạo . Và Giêsu luôn ở cùng các ông cho đến ngày tận thế . Phúc_Âm Gioan_thuật rằng khi Maria_Madalena đến bên ngôi mộ trống thì thấy hai thiên_sứ mặc áo trắng . Hai thiên_sứ hỏi : " Hỡi người đàn_bà kia , sao_ngươi khóc ?_Người thưa rằng : Vì người ta đã dời Chúa tôi đi , không biết để Ngài ở đâu " . Vừa nói xong người đàn_bà quay lại , thấy Đức_Chúa Giêsu tại đó ; nhưng chẳng biết ấy là Đức_Chúa Giêsu . Các sách_Phúc_Âm và Công_vụ đều ghi_nhận rằng Giêsu đã gặp lại các môn đệ tại các nơi chốn khác nhau trong suốt bốn_mươi ngày trước khi về trời . Hầu_hết Kitô_hữu chấp_nhận câu_chuyện phục_sinh , như được ký_thuật trong Tân_Ước , là sự_kiện lịch_sử và xem đây là tâm_điểm cho Đức_tin Kitô_giáo của họ mặc_dù theo quan_điểm của một_số tín_hữu thuộc trào_lưu tự_do ( liberalism ) , đây chỉ là câu_chuyện có tính ẩn_dụ . Tuy_nhiên lịch_sử chứng_minh đây là niềm tin bất_di_dịch của Kitô_giáo . Tất_cả Kitô_hữu tin rằng Giêsu đã làm nhiều dấu kỳ_phép lạ và các tông_đồ được ban cho quyền_lực siêu_nhiên bởi ơn Chúa_Thánh_Thần để chữa lành bệnh_tật cho nhiều người và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau sau khi Giêsu về trời . Góc_độ sử_học Trước thời_kỳ Khai_sáng ở phương Tây , các Phúc_Âm được coi như là những tường_thuật lịch_sử mang tính người thật việc thật . Song_giới học_giả hiện_đại hầu_như đều đặt nghi_vấn về độ tin_cậy của những kinh_sách này ; họ chủ_trương kẻ ra ranh_giới giữa Giêsu được tả trong các Phúc_Âm và Giêsu_thực_sự trong lịch_sử . Kể từ thế_kỷ thứ 18 trở đi , ba cuộc điều_tra hàn_lâm riêng_lẻ về Giêsu lịch_sử đã được tiến_hành , mỗi đợt một đặc_thù và dựa trên các tiêu_chí nghiên_cứu khác nhau , gắn liền với thời_đại riêng . Tuy phần_đông học_giả đồng_thuận rằng Giêsu đã từng tồn_tại , và cũng đều chấp_nhận một_số chi_tiết cơ_bản trong tiểu_sử của ông , song chân_dung Giêsu được phục_dựng theo từng tác_giả vẫn khác nhau ít_nhiều , và cũng khác hoàn_toàn so với ký_thuật trong Phúc_Âm . Judea và Galilee thế_kỷ thứ nhất Niên_biểu Hầu_hết các học_giả đồng_ý rằng Giêsu là một người Do_Thái vùng Galilea , sinh vào_khoảng đầu thế_kỷ thứ nhất và qua_đời trong khoảng từ năm 30 đến 36 SCN tại xứ Judea , ông chỉ sống và hoạt_động tại Galilea và Judea chứ không ở nơi khác . Các sách_Phúc_Âm chỉ tập_trung vào quãng đời ba năm cuối khi Giêsu sống dưới trần_gian , đặc_biệt là tuần_lễ cuối_cùng trước khi bị đóng đinh vào thập_giá , nhưng chúng cũng cung_cấp một_số manh_mối liên_quan đến năm_sinh của Chúa_Giêsu . Đoạn Mátthêu 2 : 1 liên_kết sự giáng_sinh của Chúa_Giêsu với sự cai_trị của Herod Đại_đế - người đã chết vào_khoảng năm thứ 4 trước Công_nguyên , và đoạn Luca 1 : 5 viết rằng Herod đã trị_vì trước khi Chúa_Giêsu giáng_sinh , ngoài_ra Phúc_Âm này còn đề_cập đến cuộc điều_tra dân_số của chính_quyền La_Mã diễn ra mười_năm sau đó . Luke 3 : 1-2 và 3 : 23 viết rằng Chúa_Giêsu bắt_đầu sứ_vụ khi ông khoảng ba mươi tuổi , và đó là năm thứ 15 của triều đại_Tiberius ( khoảng năm 28 hoặc 29 Công_Nguyên ) . Qua những chi_tiết này và bằng các phương_pháp phân_tích khác nhau , hầu_hết các học_giả đi đến đồng_thuận rằng Chúa Giêsu_sinh trong khoảng từ năm thứ 6 đến 4 trước Công_nguyên , Về thời_điểm qua_đời , tức_là sự_kiện ông bị đóng đinh trên cây thập_giá , hầu_hết các học_giả đồng_ý rằng sự_kiện này xảy ra trong khoảng từ năm 30 đến 33 Công_nguyên . Các sách_Phúc_Âm nói rằng sự_kiện này xảy ra trong thành xứ Judea mà Pilate là tổng_trấn thuộc quyền La_Mã khoảng năm 26-36 . Người ta tin rằng ngày mà Phaolô theo Kitô_giáo ( ước_tính khoảng năm 33-36 ) có mối liên_hệ nào đó đến cho ngày Chúa_Giêsu bị đóng đinh qua việc phân_tích thư của Thánh_Phaolô và Sách Công_vụ Tông_đồ . Các nhà_thiên_văn từ thời Isaac_Newton đã cố_gắng ước_lượng chính_xác ngày Chúa_Giêsu bị đóng đinh bằng cách phân_tích chuyển_động của Mặt_Trăng và tính theo lịch_sử của lễ Vượt_Qua theo lịch của người Do_Thái . Và ngày giả_thiết được chấp_nhận rộng_rãi nhất theo phương_pháp này là ngày 7 tháng 4 , năm 30 AD ; và ngày 3 tháng 4 năm 33 ( kể_cả lịch_Julius ) . Di_sản Theo hầu_hết các giải_thích Kinh_Thánh của Kitô_giáo , các chủ_đề cơ_bản của những lời răn_dạy của Giêsu là sự hối_cải , tình_yêu vô_điều_kiện , tha_thứ tội_lỗi và khoan_dung và về Thiên_đường . Khởi_đầu như một giáo_phái nhỏ của người Do_Thái , nó đã phát_triển và trở_thành một tôn_giáo riêng_biệt so với đạo Do_Thái vài thập_kỷ sau cái chết của Giêsu . Kitô_giáo đã lan rộng ra khắp đế_chế La_Mã dưới dạng được biết đến qua Tín điều_Nicea và trở_thành quốc_giáo dưới thời Theodosius I._Qua hàng thế_kỷ , nó lan rộng đến hầu_hết châu_Âu và trên toàn thế_giới . C. S._Lewis và Giáo_hoàng Gioan_Phaolô II đã bảo_vệ niềm tin vào Giêsu trước những sự chỉ_trích mang tính lịch_sử . Nhận_định Kitô_giáo Hầu_hết Kitô_hữu_tin rằng , Giêsu là Thiên_Chúa , là Đấng_Messiah mà sự xuất_hiện đã được tiên_báo trong Cựu_Ước . Họ tin rằng Giêsu là Thiên_Chúa hóa_thân thành người , là Ngôi Hai trong Ba_Ngôi ; rằng Giêsu nhập_thể bởi quyền_phép Chúa_Thánh_Thần , xuống thế_gian để cứu nhân_loại khỏi tội_lỗi và sự chết bởi máu của Giêsu đã đổ ra khi bị đóng đinh trên thập_tự giá như là sinh_tế chuộc_tội cho loài_người . Họ cũng tin rằng Giêsu đã sống lại từ cõi chết và sau đó trở_lại Thiên_Đàng . Hồi_giáo Khác với đức_tin của người Kitô_giáo , tín_đồ Hồi_giáo tin rằng , Giêsu là một trong những nhà_tiên_tri ( ngôn_sứ ) đáng được tôn_trọng , được Thiên_Chúa sai đến và là Đấng_Messiah ; nhưng họ không tin Giêsu là " Con Thiên_Chúa " . Họ cũng không tin về sự chết và sự phục_sinh của Giêsu , xem đó chỉ là sự hóa_phép của Thiên_Chúa dành cho tiên_tri Giêsu để đánh_lừa người đương_thời . Sau đó , Giêsu về trời cả hồn lẫn xác . Do Thái_giáo Do Thái_giáo thì cực_lực phản_đối cả hai niềm tin của hai tôn_giáo trên . Họ không xem Giêsu là Thiên_Chúa xuống thế làm người cũng không nhận đó là nhà tiên_tri , thậm_chí coi đó là nhà tiên_tri giả hay kẻ xúc_phạm đến Thiên_Chúa của họ . Họ cho rằng , kể từ sau sự sụp_đổ lần thứ hai của Đền thờ_Jerusalem , không có một tiên_tri nào xuất_hiện thêm nữa . Cho đến tận bây_giờ , họ vẫn đang hy_vọng có một Đấng_Messiah từ trời xuống . Phật_giáo Phật_giáo hầu_như không đưa ra nhận_định về vai_trò của Giêsu trong tôn_giáo họ . Đối_với họ , dựa theo lịch_sử , Giêsu chỉ là một con_người . Tuy_nhiên , một_số tín_đồ thuộc một_số phái cho rằng , với những đức_tính hiển_nhiên của Giêsu , chắc_chắn sau đó Giêsu cũng được sinh vào cõi_trời dựa theo luật nhân_quả . Do_đó , những người tu theo Phật_giáo cấp_tiến , nhất_là Tịnh_độ tông , có_thể tôn_kính Giêsu như một vị A-la-hán hay Bồ_tát . Một_số Phật_tử , trong đó có Tenzin_Gyatso , Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 xem Giêsu như một vị đại_Bồ_tát , người cống_hiến đời mình cho hạnh_phúc của nhân_loại . Nga Sơn_Thiều Thạc ở thế_kỷ XIV của Tào_Động_tông ngụ_ý rằng những lời dạy của Giêsu trong Sách_Phúc_Âm do một người đã được giải_thoát ( arahant ) viết . Khác Một người Nhật theo chủ_nghĩa_vô chính_phủ , Kōtoku_Shūsui có viết tác_phẩm Kirisuto_Massatsuron ( 基督抹殺論 , Cơ_Đốc Mạt_Sát_Luận ) . Trong tác_phẩm này , Shūsui cho rằng Giêsu chỉ là một nhân_vật thần_thoại và không có thực_.. Vì có vai_trò đặc_biệt trong một_số tôn_giáo này , Giêsu được nhìn_nhận là một trong những nhân_vật quan_trọng nhất và có ảnh_hưởng sâu_rộng nhất trong lịch_sử nhân_loại . Xem thêm Ghi_chú Chú_thích Thư_mục Liên_kết ngoài Complete Sayings of_Jesus Christ_In Parallel_Latin & English — The_Complete_Christ Sayings_Jesus Christ_Catholic Encyclopedia_article Christian_Foundations : Jesus articles from a_Protestant perspective The_Christ_of India_A_Hindu perspective on Jesus_An_Islamic perspective on Jesus Ahmadiyya views on Jesus Jesus_Christ , the Son_of God_articles from a_Mormon perspective BiblicalStudies . org.uk Offers_an extensive bibliography plus numerous full-text articles . Christ , the Messenger_— Swami_Vivekananda Overview of_the Life of_Jesus A_summary of New_Testament accounts . From Jesus to Christ_— A_Frontline documentary on Jesus_and early_Christianity . The_Jewish_Roman World_of Jesus The_Jesus_Puzzle —_Earl Doherty's_website . Ba_Ngôi Nhân_vật Kinh_Thánh_Sinh thập_niên 0 Mất thập_niên 30 Bài cơ_bản dài Nhà_lãnh_đạo Cơ_Đốc_giáo_Người sáng_lập tôn_giáo |
Quảng_Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu_vực duyên_hải Nam_Trung_Bộ , miền Trung của Việt_Nam . Quảng_Nam nằm trong vùng kinh_tế trọng_điểm miền Trung . Năm 1997 , tỉnh được tái_lập trên cơ_sở tách tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng ( Quảng_Đà ) thành 2 đơn_vị hành_chính là tỉnh Quảng_Nam và thành_phố Đà_Nẵng . Hiện_nay tỉnh có 2 thành_phố là Tam_Kỳ ( tỉnh_lỵ ) và Hội_An . Năm 2019 , Quảng_Nam là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 19 về số dân , xếp thứ 17 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 17 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 27 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP. Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11 % . Trong 6 tháng đầu năm 2021 , Quảng_Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế ( GRDP ) trên 2 con_số ( tăng 11,7 % ) , đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng_Kinh_tế trọng_điểm miền Trung . Quy_mô nền kinh_tế gần 51.973 tỷ đồng , đứng vị_trí thứ 2 sau Đà_Nẵng . Quảng_Nam có Khu kinh_tế mở Chu_Lai nổi_tiếng với nhà_máy của THACO , là một đòn_bẩy quan_trọng của Vùng_kinh_tế trọng_điểm Trung_bộ . Năm 2018 , khánh_thành nhà_máy sản_xuất ô_tô Thaco_Mazda lớn nhất và hiện_đại nhất Đông_Nam_Á tại Quảng_Nam . Địa_lý Vị_trí Tỉnh Quảng_Nam thuộc khu_vực Nam_Trung_Bộ của miền Trung , nước Việt_Nam , cách thủ_đô Hà_Nội 820 km về phía Bắc , cách thành_phố Huế 235 km về phía Bắc , giáp với thành_phố Đà_Nẵng ở phía Bắc và cách Thành_phố Hồ_Chí_Minh 900 km về phía Nam theo đường_Quốc_lộ 1A , có vị_trí địa_lý : Phía tây bắc giáp tỉnh Thừa_Thiên_Huế ( 56,66 km ) Phía đông bắc thành_phố Đà_Nẵng ( 42 km ) Phía đông nam giáp tỉnh Quảng_Ngãi ( 60 km ) Phía tây_nam giáp tỉnh Kon_Tum ( 142 km ) Phía tây giáp tỉnh Sekong của nước Lào ( 142 km ) Phía đông_giáp Biển_Đông ( 120 km ) Tỉnh_lỵ của Quảng_Nam đặt tại thành_phố Tam_Kỳ , có đô_thị phố cổ Hội_An . Quảng_Nam nằm ở khoảng giữa Hà_Nội và Thành_phố Hồ_Chí_Minh_tính theo đường_Quốc_lộ 1A . Tỉnh Quảng_Nam diện_tích 10.574,86 km² , lớn thứ 6 của Việt_Nam , dân_số năm 2019 là 1.495.812 người , mật_độ dân_số đạt 170 người / km² . Địa_hình Địa_hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng : vùng núi phía tây , trung_du ở giữa và đồng_bằng ven biển phía đông . Quảng_Nam nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa , nhiệt_độ trung_bình năm trên 25 °C , lượng mưa trung_bình hàng năm đạt 2.000 - 2.500 mm với hơn 70 % tập_trung vào 3 tháng mùa mưa ( tháng 10 , 11 và 12 ) . Vu_Gia - Thu_Bồn và Tam_Kỳ là hai lưu_vực sông chính . Nhìn_chung , điều_kiện tự_nhiên của Quảng_Nam ( thời tiết-khí_hậu , địa_hình , tài_nguyên nước , biển ) có nhiều thuận_lợi , tiềm_năng cho phát_triển sự_nghiệp văn_hóa đa_dạng , độc_đáo ( phát_triển những tiểu_vùng văn_hóa ) , phát_triển ngành du_lịch ( du_lịch văn_hóa , du_lịch sinh_thái ) . Quảng_Nam có hướng địa_hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình_thành 3 kiểu cảnh_quan sinh_thái rõ_rệt là kiểu núi cao phía Tây , kiểu trung_du ở giữa và dải đồng_bằng ven biển . Vùng đồi_núi chiếm 72 % diện_tích tự_nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000 m như núi Lum_Heo cao 2.045 m , núi Tion cao 2.032 m , núi Gole - Lang cao 1.855 m ( huyện Phước_Sơn ) . Núi Ngọc_Linh cao 2.598 m nằm giữa ranh_giới Quảng_Nam , Kon_Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường_Sơn . Ngoài_ra , vùng ven biển phía đông sông Trường_Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện_Ngọc , Điện_Bàn đến Tam_Quang , Núi_Thành . Bề_mặt địa_hình bị chia_cắt bởi hệ_thống sông_ngòi khá phát_triển gồm sông Thu_Bồn , sông Tam_Kỳ và sông Trường_Giang . Quảng_Nam có đường bờ biển dài 125 km , ven biển có nhiều bãi_tắm đẹp , nổi_tiếng , như : Hà_My ( Điện_Bàn ) , Cửa_Đại ( Hội_An ) , Bình_Minh ( Thăng_Bình ) , Tam_Thanh ( Tam_Kỳ ) , Bãi_Rạng ( Núi_Thành ) , ... Cù_Lao_Chàm là cụm đảo ven bờ với hệ_sinh_thái phong_phú được công_nhận là khu dự_trữ sinh_quyển của thế_giới . Khí_hậu Quảng_Nam nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới , chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô , chịu ảnh_hưởng của mùa đông_lạnh miền Bắc . Nhiệt_độ trung_bình năm 25,6_°C , Mùa đông nhiệt_độ vùng đồng_bằng có_thể xuống dưới 12 °C và nhiệt_độ vùng núi thậm_chí còn thấp hơn . Độ_ẩm trung_bình trong không_khí đạt 84 % . Lượng mưa trung_bình 2000 - 2500 mm . Mùa mưa thường kéo_dài từ tháng 10 đến tháng 12 , mùa khô kéo_dài từ tháng 2 đến tháng 8 , tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển_tiếp với đặc_trưng là thời_tiết hay nhiễu_loạn và khá nhiều mưa . Mưa phân_bố không đều theo không_gian , mưa ở miền núi nhiều hơn đồng_bằng . Vùng Tây_Bắc thuộc lưu_vực sông Bung ( các huyện Đông_Giang , Tây_Giang và Nam_Giang ) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi_núi Tây_Nam thuộc lưu_vực sông Thu_Bồn ( các huyện Nam_Trà_My , Bắc_Trà_My , Tiên_Phước và Hiệp_Đức ) có lượng mưa lớn nhất . Trà_My là một trong những trung_tâm mưa lớn nhất của Việt_Nam với lượng mưa trung_bình năm vượt quá 4,000_mm . Mưa lớn lại tập_trung trong một thời_gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa_hình hẹp , dốc tạo điều_kiện thuận_lợi cho lũ các sông lên nhanh . Hiện có hai trạm khí_tượng trên địa_bàn tỉnh quan_trắc đầy_đủ các yếu_tố khí_tượng trong một thời_gian dài ( bắt_đầu từ 1976 ) là trạm Tam_Kỳ và trạm Trà_My . Trạm Tam_Kỳ đặt tại phường Hòa_Thuận , thành_phố Tam_Kỳ được sử_dụng để tính_toán các yếu_tố khí_tượng liên_quan cho vùng đồng_bằng phía Đông của tỉnh . Trạm Trà_My đặt tại thị_trấn Trà_My , huyện Bắc_Trà_My được sử_dụng để tính_toán các yếu_tố khí_tượng liên_quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh . Giá_trị trung_bình của các yếu thời_tiết cơ_bản tại Tam_Kỳ , đại_diện cho vùng đồng_bằng phía Đông của tỉnh được trình_bày trong bảng dưới đây : Giá_trị trung_bình của các yếu thời_tiết cơ_bản tại Trà_My , đại_diện cho vùng núi phía Tây của tỉnh được trình_bày trong bảng dưới đây : Thủy_văn Quảng_Nam có hai hệ_thống sông lớn là Vu_Gia - Thu_Bồn ( VG-TB ) và Tam_Kỳ . Diện_tích lưu_vực VG-TB ( bao_gồm một phần lưu_vực thuộc tỉnh Kon_Tum , Quảng_Ngãi , thành_phố Đà_Nẵng là 10,350 km² , là 1 trong 10 hệ_thống sông có diện_tích lưu_vực lớn nhất Việt_Nam và lưu_vực sông Tam_Kỳ là 735 km² . Các sông bắt_nguồn từ sườn đông của dãy Trường_Sơn , chảy chủ_yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đông tại cửa Hàn ( Đà_Nẵng ) , cửa_Đại ( Hội_An ) và An_Hòa ( Núi_Thành ) . Ngoài hai hệ_thống sông trên , sông Trường_Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam_kết_nối hệ_thống sông_VG-TB và Tam_Kỳ . Do địa_hình đồi dốc và lượng mưa lớn nên mạng_lưới sông_ngòi của tỉnh Quảng_Nam khá dày_đặc . Mật_độ sông_ngòi trung_bình là 0.47 km / km² cho hệ_thống VG - TB và 0.6 km / km² cho các hệ_thống sông khác . Các sông có lưu_lượng dòng_chảy lớn , đầy nước quanh_năm . Lưu_lượng dòng_chảy trung_bình năm của sông Vu_Gia ( tính đến thị_trấn Thạnh_Mỹ với diện_tích lưu_vực 1,850 km² ) là 127 m³ / s , của sông Thu_Bồn ( tính đến Nông_Sơn với diện_tích lưu_vực 3,130 km² ) là 281 m³ / s . Chế_độ dòng_chảy của sông_ngòi có sự phân_mùa rõ_rệt . Dòng_chảy 3 tháng mùa lũ ( tháng 10 , 11 , 12 ) chiếm 65 - 70 % tổng dòng_chảy cả năm trong khi dòng_chảy vào mùa kiệt ( từ tháng 2 đến tháng 8 ) rất thấp . Hai tháng 1 và 9 là các tháng chuyển_tiếp với dòng_chảy thất_thường . Lưu_lượng cực_đại của Thu_Bồn tại Nông_Sơn là 10,600 m³ / s và lưu_lượng tối_thiểu đo được là 15.7 m³ / s trong khi đó lưu_lượng cực_đại của Vu_Gia tại Thạnh_Mỹ là 4,540 m³ / s và cực tiểu là 10.5 m³ / s . Lưu_lượng lớn vào mùa mưa và thấp vào mùa khô là nguyên_nhân chính gây nên lũ_lụt và hạn_hán trong vùng . Tài_nguyên nước phong_phú là tiền_đề để phát_triển thủy điện trên địa_bàn . Tính đến 2015 , trên địa_bàn Quảng_Nam có 8 dự_án thủy_điện có công_suất lớn ( trên 100 MW ) và 35 thủy điện có công_suất nhỏ . Nhiều nhà_máy thủy điện công_suất lớn như Sông_Tranh 2 , Đăk_Mi 4 , A_Vương , Sông_Bung 2 , Sông_Bung 4 , Sông_Kôn 2 ... đã và đang được xây_dựng góp_phần cung_cấp_điện cho nhu_cầu ngày_càng tăng của cả nước . Tài_nguyên đất Sử_dụng đất : Theo số_liệu thống_kê , kiểm_kê đất_đai vào ngày 01.01.2010 , trong tổng diện_tích tự_nhiên 1.043.836 ha , diện_tích đất nông_nghiệp chiếm 798.790 ha , diện_tích đất phi nông_nghiệp là 87.765 ha và diện_tích đất chưa sử_dụng là 157.281 ha . Tổng diện_tích tự_nhiên của Quảng_Nam là 1.043.803 ha được hình_thành từ chín loại đất khác nhau gồm cồn cát và đất_cát ven biển , đất phù_sa sông , đất phù_sa biển , đất xám bạc_màu , đất_đỏ vàng , đất thung_lũng , đất bạc_màu xói_mòn trơ sỏi đá , ... Nhóm đất phù_sa ven sông là nhóm đất quan_trọng nhất trong phát_triển cây_lương_thực , thực_phẩm và cây_công_nghiệp ngắn ngày . Nhóm đất_đỏ vàng vùng đồi_núi thuận_lợi cho trồng rừng , cây_công_nghiệp và cây_ăn_quả dài ngày . Nhóm đất_cát ven biển đang được khai_thác cho mục_đích nuôi_trồng thủy_sản . Tài_nguyên rừng Tỉnh Quảng_Nam có 425.921 ha rừng , tỷ_lệ che_phủ đạt 40,9 % ; trữ_lượng gỗ của tỉnh khoảng 30 triệu m3 . Diện_tích rừng tự_nhiên là 388.803 ha , rừng trồng là 37.118 ha . Rừng giàu ở Quảng_Nam hiện có khoảng 10 nghìn ha , phân_bố ở các đỉnh núi cao , diện_tích rừng còn lại chủ_yếu là rừng nghèo , rừng trung_bình và rừng tái_sinh , có trữ_lượng gỗ khoảng 69 m3 / ha . Các khu bảo_tồn thiên_nhiên trên địa_bàn tỉnh nằm ở sông Thanh thuộc huyện Nam_Giang . Tháng Tư năm 2011 nhà_chức_trách tỉnh Quảng_Nam cho thành_lập Khu_Bảo_tồn Thiên_nhiên Sao_La ( tiếng Anh : Saola Nature_Reserve ) , mở hành_lang cho các sinh_vật vùng núi giữa Lào và Việt_Nam , nhất_là loài sao_la đang bị đe_dọa . Rừng nhiệt_đới lá rộng thường xanh là kiểu sinh_thái chủ_đạo của Quảng_Nam . Quảng_Nam là tỉnh giàu tiềm_năng rừng nhưng do bị khai_thác quá mức trong một thời_gian dài nên diện_tích rừng nguyên_sinh còn ít . Việc đẩy_mạnh trồng rừng trong những năm gần đây đã tăng diện_tích đất có rừng của Quảng_Nam lên hơn 55 % vào năm 2014 . Đây là một trong những địa_phương có diện_tích đất có rừng cao nhất cả nước . Rừng_đặc_dụng sông Thanh là khu bảo_tồn lớn nhất tỉnh , nơi mà các động_vật hoang_dã khu_vực Trung_Trường_Sơn đang được bảo_tồn . Nhân_sâm Ngọc_Linh là cây dược_liệu quý phân_bố chủ_yếu ở độ cao trên 1.000 m của núi Ngọc_Linh . Môi_trường Lịch_sử Tên gọi Quảng_Nam có nghĩa_là mở_rộng về phương_Nam . Quảng_Nam là vùng_đất giàu truyền_thống văn_hóa với hai di_sản văn_hóa thế_giới là phố cổ Hội_An và thánh_địa Mỹ_Sơn . Quảng_Nam còn là vùng_đất địa_linh nhân_kiệt , nơi sản_sinh ra nhiều người con ưu_tú cho đất_nước . Năm 2008 , Quảng_Nam là tỉnh đầu_tiên của vùng Duyên_hải Nam_Trung_Bộ có 2 thành_phố trực_thuộc tỉnh ( Tam_Kỳ , Hội_An ) . Đây cũng là tỉnh duy_nhất của duyên_hải Nam_Trung_Bộ vừa giáp biển vừa giáp biên_giới , có đường biên_giới quốc_tế . Thời nhà Trần_Trước_kia Quảng_Nam là đất Chiêm_Thành . Năm 1306 theo thỏa_ước giữa vua Chiêm_Thành là Chế_Mân và vua Đại_Việt là Trần_Nhân_Tông thì vua Chế_Mân dâng hai châu , đó là : châu_Ô_tức Thuận_Châu ( nam Quảng_Trị , Huế ) và châu_Lý_tức Hóa_Châu ( một phần Huế , bắc sông Thu_Bồn ) làm sính lễ cưới con gái vua Trần_Nhân_Tông là công_chúa Huyền_Trân . Người Việt dần định_cư tại hai vùng_đất mới ; người Chiêm_Thành lùi dần về vùng_đất còn lại phía Nam của vương_quốc . Năm 1400 , nhà_Hồ thay_thế nhà Trần . Nhà_Hồ chia_Hóa Châu_thành 4 châu_nhỏ hơn là Thăng_Châu , Hóa_Châu , Tư_Châu và Nghĩa_Châu và đặt An_Phủ_Sứ cai_trị . Năm 1407 , Trần_Ngỗi_khởi_nghĩa ở Nghệ_An_xưng là Giản_Định_đế nhà Hậu_Trần , có hai viên quan cũ nhà_Hồ là Đặng_Tất ở Hóa_Châu ( nay là Thừa_Thiên - Huế ) và Nguyễn_Cảnh_Chân ở Thăng_Hoa ( nay là Quảng_Nam ) theo giúp . Tháng_Giêng âm_lịch năm 1408 , Trần_Ngỗi cùng Đặng_Tất_chỉ_huy quân nhà_Hậu Trần_đại_phá 4 vạn quân_Minh do Mộc_Thạnh chỉ_huy ở trận Bô_Cô . Thời Lê_Năm 1471 , sau khi chiếm vùng_đất phía Nam Thuận_Hóa cho đến đèo Cù_Mông , vua Lê_Thánh_Tông_lập thêm đơn_vị hành_chính thứ 13 - Thừa_Tuyên Quảng_Nam gồm 3 phủ : Thăng_Hoa , Tư_Nghĩa và Hoài_Nhơn ( nay là Quảng_Nam , Quảng_Ngãi , Bình_Định ) . Danh_xưng Quảng_Nam xuất_hiện từ đây . Thời_chúa Nguyễn_Sang thời_kỳ Trịnh-Nguyễn phân_tranh , Quảng_Nam thuộc quyền cai_quản của chúa Nguyễn ( từ năm 1570 ) . Hội_An được nhà_chúa chọn là điểm giao_thương duy_nhất với thế_giới khi đó nên nhiều thương_gia nước_ngoài hay gọi vùng_đất này là " Quảng_Nam_Quốc " . Biên_niên sử_thời Nguyễn đã chép về giai_đoạn này như sau : " Chúa ở trấn hơn 10 năm , ( chúa_Tiên Nguyễn_Hoàng ) chính_sự rộng_rãi , quân_lệnh nghiêm_trang , nhân_dân đều an_cư lạc_nghiệp , chợ không hai giá , không có trộm_cướp . Thuyền buôn các nước đến nhiều . Trấn trở_nên một đô_hội lớn " . Đến giữa thế_kỷ 17 , việc triều chính xứ Đàng_Trong suy_đồi . Thuế thì nặng ; quan_lại thì lợi_dụng địa_vị , sinh_sự làm khổ_dân . Trước hoàn_cảnh đó , khi phong_trào Tây_Sơn bùng_nổ , dân Quảng_Nam cũng nổi_dậy . Mùa thu năm 1773 khi quân Tây_Sơn kéo ra Quảng_Nam , dân Quảng_Nam đã phối_hợp cùng nghĩa_quân phục_kích ở Bến_Đá ( Thạch_Tân , Thăng_Hoa , Quảng_Nam ) đánh_bại quân của chúa Nguyễn do các tướng Nguyễn_Cửu_Thống , Nguyễn_Hữu_Sách chỉ_huy . Nhà_Tây_Sơn tuy_vậy chỉ tồn_tại trong thời_gian ngắn_ngủi . Thời nhà Nguyễn_Năm 1806 vua Gia_Long thống_nhất đất_nước . Về hành_chính , vua chia đất_nước thành 23 trấn và 4 doanh thuộc đất kinh_kỳ gồm Trực Lệ-Quảng_Đức , Quảng_Bình , Quảng_Trị và Quảng_Nam_doanh . Năm 1831 , vua Minh_Mạng đổi_trấn và doanh_thành tỉnh . Quảng_Nam chính_thức trở_thành tỉnh từ năm này . Tỉnh Quảng_Nam được chia thành 2 phủ : Thăng_Bình ( 升平 ) ( trước là Thăng_Hoa ) ( gồm các huyện Lễ_Dương ( 醴陽 ) Tam_Kỳ ( 三岐 ) , Hà_Đông ( 河東 ) , Quế_Sơn ( 桂山 ) ) và Điện_Bàn ( 奠磐 ) ( gồm các huyện Hòa_Vang ( 和榮 ) , Duy_Xuyên ( 濰川 ) , Diên_Phúc ( 延福 ) ( sau đổi là Diên_Phước ) , Đại_Lộc ( 大祿 ) ) . Thời Pháp thuộc Năm 1888 , dưới triều vua Thành_Thái , Đà_Nẵng bị tách khỏi Quảng_Nam để trở_thành đất nhượng_địa của thực_dân Pháp . Thời Việt_Nam Cộng_Hòa Sau Hiệp_định Genève , tỉnh Quảng_Nam thời Việt_Nam Cộng_Hòa vào năm 1956 lại chia thành hai tỉnh mới lấy sông Rù_Rì ( tên gọi khác của sông Ly_Ly ) làm ranh_giới là Quảng_Nam ở phía Bắc gồm chín quận và Quảng_Tín ở phía Nam gồm sáu quận . Chín ( 9 ) quận của Quảng_Nam là : Hòa_Vang ( nay là các quận Cẩm_Lệ , Liên_Chiểu , Ngũ_Hành_Sơn và một phần huyện Hòa_Vang thuộc thành_phố Đà_Nẵng ) . Đại_Lộc Điện_Bàn_Duy_Xuyên_Đức_Dục ( nay là huyện Nông_Sơn và một phần các huyện Đại_Lộc , Duy_Xuyên ) . Hiếu_Nhơn ( nay là thành_phố Hội_An và một phần thị_xã Điện_Bàn ) . Quế_Sơn Hiếu_Đức ( nay là một phần các huyện Hòa_Vang thuộc thành_phố Đà_Nẵng và huyện Đông_Giang ) . Thượng_Đức ( nay là các huyện Nam_Giang , Tây_Giang và một phần các huyện Đại_Lộc , Đông_Giang ) . Tỉnh_lỵ đóng tại Hội_An thuộc quận Hiếu_Nhơn ( Hội_An ) . Tỉnh Quảng_Tín , từ sông Ly_Ly vào đến Dốc_Sỏi ( ranh_giới giữa Quảng_Nam và Quảng_Ngãi ) , gồm 6 quận : Thăng_Bình Tam_Kỳ ( nay là thành_phố Tam_Kỳ , huyện Phú_Ninh và một phần huyện Núi_Thành ) Lý_Tín ( nay là một phần huyện Núi_Thành ) Tiên_Phước Hậu_Đức ( nay là một phần huyện Bắc_Trà_My ) Hiệp_Đức ( nay là các huyện Hiệp_Đức và Phước_Sơn ) . Dân_số Quảng_Tín lúc đó là 353.752 người ; tỉnh_lỵ đóng tại Tam_Kỳ . Sau năm 1975 Tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng ( tức tỉnh Quảng_Đà ) Sau khi thống_nhất đất_nước , chính_phủ Nhà_Nước Cộng_hòa Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam quyết_định sáp_nhập 3 tỉnh : Quảng_Nam , Quảng_Tín và thành_phố Đà_Nẵng thành_lập tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng ( Quảng_Đà ) với Đà_Nẵng là tỉnh lị . Sau khi thành_lập tỉnh , có những thay_đổi hành_chính như sau : chuyển thị_xã Đà_Nẵng thành thành_phố Đà_Nẵng , hợp nhất thị_xã Tam_Kỳ và 2 huyện Bắc_Tam_Kỳ , Nam_Tam_Kỳ thành huyện Tam_Kỳ . Đến năm 1980 , tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng có thành_phố Đà_Nẵng ( tỉnh lị ) , thị_xã Hội_An , 12 huyện : Đại_Lộc , Điện_Bàn , Duy_Xuyên , Giằng , Hiên , Hòa_Vang , Phước_Sơn , Quế_Sơn , Tam_Kỳ , Thăng_Bình , Tiên_Phước , Trà_My . Ngày 4 tháng 2 năm 1982 , thành_lập huyện đảo Hoàng_Sa . Ngày 3 tháng 12 năm 1983 , chia huyện Tam_Kỳ thành thị_xã Tam_Kỳ và huyện Núi_Thành . Ngày 31 tháng 12 năm 1985 , thành_lập huyện Hiệp_Đức trên cơ_sở tách 2 xã thuộc huyện Thăng_Bình , 4 xã thuộc huyện Quế_Sơn và 2 xã thuộc huyện Phước_Sơn . Đến năm 1991 , tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng gồm : thành_phố Đà_Nẵng ( tỉnh lị ) , 2 thị_xã : Tam_Kỳ , Hội_An và 14 huyện : Đại_Lộc , Điện_Bàn , Duy_Xuyên , Giằng , Hiên , Hiệp_Đức , Hòa_Vang , Hoàng_Sa , Núi_Thành , Phước_Sơn , Quế_Sơn , Thăng_Bình , Tiên_Phước , Trà_My . Tỉnh Quảng_Nam Năm 1997 , theo Nghị_quyết được ban_hành tại kỳ họp thứ X của Quốc_hội , tỉnh Quảng_Đà được chia thành hai đơn_vị hành_chính độc_lập gồm thành_phố Đà_Nẵng và tỉnh Quảng_Nam . Tỉnh Quảng_Nam mới có 14 huyện gồm Đại_Lộc , Điện_Bàn , Duy_Xuyên , Giằng , Hiên , Hiệp_Đức , Núi_Thành , Phước_Sơn , Quế_Sơn , Thăng_Bình , Tiên_Phước , Trà_My và 2 thị_xã : Tam_Kỳ ( tỉnh lị ) , Hội_An . Ngày 16 tháng 8 năm 1999 , huyện Giằng được đổi tên thành huyện Nam_Giang . Ngày 20 tháng 6 năm 2003 , chia huyện Trà_My thành 2 huyện : Bắc_Trà_My và Nam_Trà_My ; chia huyện Hiên_thành 2 huyện : Đông_Giang và Tây_Giang . Ngày 5 tháng 1 năm 2005 , chia thị_xã Tam_Kỳ thành thị_xã Tam_Kỳ và huyện Phú_Ninh . Ngày 29 tháng 9 năm 2006 , chuyển thị_xã Tam_Kỳ thành thành_phố Tam_Kỳ . Ngày 29 tháng 1 năm 2008 , chuyển thị_xã Hội_An thành thành_phố Hội_An . Ngày 8 tháng 4 năm 2008 , chia huyện Quế_Sơn thành 2 huyện : Quế_Sơn và Nông_Sơn . Ngày 11 tháng 3 năm 2015 , chuyển huyện Điện_Bàn_thành thị_xã Điện_Bàn . Tỉnh Quảng_Nam có 2 thành_phố , 1 thị_xã và 15 huyện như ngày_nay . Ngày 5 tháng 2 năm 2016 , thành_phố Tam_Kỳ là thành_phố tỉnh lị trực_thuộc tỉnh Quảng_Nam . Hành_chính Tỉnh Quảng_Nam hiện có 18 đơn_vị hành_chính cấp huyện bao_gồm 2 thành_phố , 1 thị_xã và 15 huyện , được chia thành 241 đơn_vị hành_chính cấp xã gồm : 30 phường , 14 thị_trấn , 197 xã . Dân_số Tính đến ngày 1/4/2019 , dân_số Quảng_Nam là 1.495.812 người , với mật_độ dân_số trung_bình là 170 người / km² , đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng Duyên_hải Nam_Trung_Bộ , 34,3 % dân_số sống ở đô_thị và 65,7 % dân_số sống ở nông_thôn . Dân_cư phân_bố trù_mật ở dải đồng_bằng ven biển , dọc quốc_lộ 1A , đồng_bằng Vu_Gia_Thu_Bồn và Tam_Kỳ . Mật_độ dân_số của Tam_Kỳ , Hội_An và Điện_Bàn vượt quá 1.000 người / km² . Trong khi rất thưa_thớt ở các huyện miền núi phía Tây . Mật_độ dân_số trung_bình của 6 huyện miền núi gồm Đông_Giang , Tây_Giang , Nam_Giang , Phước_Sơn , Bắc_Trà_My và Nam_Trà_My là dưới 30 người / km² . Với 65,7 % dân_số sinh_sống ở nông_thôn , Quảng_Nam có tỷ_lệ dân_số sinh_sống ở nông_thôn cao hơn tỷ_lệ trung_bình của cả nước . Tuy_nhiên quá_trình đô_thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh_mẽ sẽ tác_động lớn đến sự phân_bố dân_cư nông_thôn-thành_thị trong thời_gian tới . Theo cuộc tổng điều_tra dân_số ngày 1/4/2019 , có 37 tộc_người cùng sinh_sống trên địa_bàn Quảng_Nam trong đó đông nhất là người Kinh ( 91,1 % ) , người Cơ_Tu ( 3,2 % ) , người Xơ_Đăng ( 2,7 % ) , và người Gié_Triêng ( 1,3 % ) . 29 tộc_người còn lại chỉ chiếm 0,9 % dân_số . Quảng_Nam có lực_lượng lao_động dồi_dào , với trên 887,000 người ( chiếm 62 % dân_số toàn tỉnh ) , trong đó lao_động ngành nông_nghiệp chiếm 61,57 % , ngành công_nghiệp và xây_dựng là 16,48 % và ngành dịch_vụ là 21,95 % . Chất_lượng nguồn lao_động đang được cải_thiện đáng_kể . Tỷ_lệ lao_động được đào_tạo nghề chiếm 30 % tổng_số lao_động , trong đó nguồn nhân_lực chất_lượng cao là gần 18.000 người . Là một tỉnh với quy_mô dân_số trung_bình , nhưng cơ_cấu dân_số trẻ và đa_phần trong độ tuổi lao_động sẽ đặt ra nhu_cầu lớn về tiêu_dùng và hưởng_thụ văn_hóa , nhất_là các hoạt_động văn_hóa công_cộng , các loại_hình văn_hóa , nghệ_thuật mới , các hoạt_động thể_thao . Giai_đoạn 2000 - 2010 , dân_số đô_thị của tỉnh tăng chậm , từ 207.000 người ( 2000 ) lên hơn 260,000 người ( 2010 ) . Việc hình_thành các khu , cụm công_nghiệp , khu kinh_tế mở Chu_Lai cùng_với quá_trình phát_triển kinh_tế nhằm đưa tỉnh trở_thành tỉnh công_nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá_trình đô_thị hóa . Quá_trình công_nghiệp hóa , đô_thị hóa cùng với lực_lượng lao_động dồi_dào sẽ làm tăng mức_độ di_động dân_số trong nội_tỉnh cũng như ngoại_tỉnh . Quá_trình di_động dân_số ( nội_tỉnh và ngoại_tỉnh ) sẽ làm tăng mức_độ giao_thoa văn_hóa . Quá_trình đô_thị hóa và di_động dân_số trong những năm tới đặt ra những vấn_đề cho phát_triển sự_nghiệp Văn_hóa của tỉnh , như : xây_dựng môi_trường văn_hóa ở các khu_công_nghiệp , khu dân_cư ; nhu_cầu văn_hóa ở các khu đô_thị , cụm dân_cư ( các sản_phẩm văn_hóa , dịch_vụ văn_hóa , ... ) . Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 , toàn tỉnh có 11 tôn_giáo khác nhau đạt 78,977 người , nhiều nhất là Công_giáo có 37,526 người , tiếp_theo là Phật_giáo có 22,670 người , đạo Tin_Lành có 11,730 người , đạo Cao_Đài có 6,970 người . Còn lại các tôn_giáo khác như Baha'i_giáo có 36 người , Phật_giáo Hòa_Hảo có 17 người , Minh_Sư_đạo có 13 người , Bà La_Môn có bảy người , Hồi_giáo có năm người , Minh Lý_đạo có hai người và 1 người theo Bửu_Sơn Kỳ_Hương . Kinh_tế - xã_hội_Tỉnh Quảng_Nam phấn_đấu trở_thành tỉnh công_nghiệp trước năm 2020 . Năm 2018 , Tỉnh có cơ_cấu kinh_tế : Công_nghiệp và dịch_vụ chiếm 88 % , Nông-Lâm-Ngư_Nghiệp 12 % . Tỉnh có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế cao , bình_quân giai_đoạn 2010 - 2015 là 16,3 % ( Năm 2015 là 11,53 % ) . Quảng_nam có 13 khu công_nghiệp , kinh_tế mở ( Khu kinh_tế mở Chu_Lai ) . Do_đó Quảng_Nam hiện_nay đang thiếu rất nhiều lao động-một nghịch_lý khi tỷ_lệ sinh_viên không có việc_làm trên cả nước rất lớn , Tổng_sản_phẩm nội_địa 2010 khoảng hơn 23.000 tỷ đồng tăng lên hơn 89.900 tỷ đồng năm 2018 . Thu ngân_sách nhà_nước tăng cao , năm 2018 thu ngân_sách ướt đạt xấp_xỉ 20.000 tỷ đồng ( đứng 10/63 tỉnh_thành , đứng thứ 2 các tỉnh miền trung từ Thanh_Hóa đến Bình_Thuận chỉ sau Thanh_Hóa và Đà_Nẵng . Năm 2018 chứng_kiến nền kinh_tế phát_triển mạnh_mẽ chỉ trong 9 tháng đầu năm thu ngân_sách ướt đạt 16.300 tỷ đồng_bằng 103,5 % dự_toán năm 2018 Dự_kiến 2018 thu ngân_sách khoảng xấp_xỉ 26.000 tỷ đồng . Tuy_nhiên thu ngân_sách chủ_yếu dựa vào khu phức_hợp sản_xuất và lắp_ráp ô_tô Trường_Hải . Xuất_khẩu 2018 ướt đạt trên 700 triệu USD._Tỉnh có cảng Kỳ_Hà , Sân_bay quốc_tế Chu_Lai . Phấn_đấu đến năm 2020 GDP bình_quân đầu người từ 3.400 - 3.600 USD ( 75-80_triệu đồng ) . Năm 2018 tỉnh này đón gần 5,4 triệu lượt khách du_lịch ( xếp thứ 2 miền trung sau Tp. Đà_Nẵng với gần 6,1 triệu lượt ) . Năm 2019 , tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế đạt 3,81 % . Cơ_cấu kinh_tế bao_gồm : Nông , lâm , thủy_sản chiếm 12,6 % . Công_nghiệp , xây_dựng chiếm 33,9 % . Dịch_vụ chiếm 34,6 % . Thuế sản_phẩm trừ trợ_cấp sản_phẩm chiếm 18,9 % . Thu ngân_sách nhà_nước trên địa_bàn tỉnh năm 2020 đạt 23.278 tỉ đồng , trong đó thu nội_địa đạt 18.990 tỉ đồng Năm 2019 , Quảng_Nam là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 19 về số dân , xếp thứ 17 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 17 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 27 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP. Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11 % . Tiềm_năng phát_triển thủy_điện Quảng_Nam có hệ_thống sông_suối dày_đặc với tiềm_năng thủy điện lớn . Hệ_thống sông Vu_Gia - Thu_Bồn với phần_lớn lưu_vực nằm trong địa_giới tỉnh được đánh_giá là có tiềm_năng thủy_điện lớn thứ tư cả nước đang được đầu_tư khai_thác . Hiện_nay tỉnh có các nhà_máy thủy điện đã và đang xây_dựng như NMTĐ_A_Vương ( 210 MW - Tây_Giang ) , Sông_Bung 2 ( 100 MW ) , Sông_Bung 4 ( 220 MW ) , Sông_Giằng ( 60 MW ) , Đak_Mi 1 ( 255 MW ) , Đak_Mi 4 ( 210 MW ) , Sông_Kôn 2 ( 60 MW ) , Sông_Tranh 2 ( 135 MW ) , ... Đa_phần các nhà_máy thủy điện nằm trên lưu_vực sông Vu_Gia_nơi có địa_hình dốc và tiềm_năng thủy điện lớn . Việc xây_dựng các công_trình thủy điện thượng_lưu Vu_Gia - Thu_Bồn ảnh_hưởng lớn đến dòng_chảy hạ_lưu . Việc thủy điện Đăk_Mi 4 chuyển nước từ Vu_Gia sang Thu_Bồn làm suy_giảm đáng_kể dòng_chảy hạ_lưu Vu_Gia . Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8 , vùng_ven sông Vu_Gia_thường đối_mặt với thiếu nước cho sinh_hoạt và trồng_trọt . dòng_chảy bị suy_giảm là nguyên_nhân chính làm cho mặn xâm_nhập sâu vào hạ_lưu Vu_Gia , Thu_Bồn và Vĩnh_Điện . Nạn lũ Năm 2016 Hai đợt mưa_lũ ( kéo_dài từ ngày 28-11 đến 17-12 ) đưa tới cái chết của 7 người , làm 33 người bị_thương . Về nông_nghiệp có 3.696 ha hoa_màu , 823 ha lúa bị thiệt_hại . Có gần 7.000 con gia_súc , gia_cầm bị chết trong lũ . Về giao_thông các tuyến quốc_lộ bị sạt_lở với tổng khối_lượng sạt_lở , bồi_lấp khoảng 180.000 m3 . Ước thiệt_hại khoảng 473 tỉ đồng . Giáo_dục_Văn_hóa Lễ_hội Lễ_hội Bà Thu_Bồn là một lễ_hội dân_gian của cư_dân ven sông Thu_Bồn , tỉnh Quảng_Nam với mục_đích cầu_nguyện một năm mới đất_trời thuận_hòa , người_dân ấm_no hạnh_phúc . Lễ_hội được tổ_chức hằng năm vào ngày 12 tháng 2 âm_lịch . Xen_lẫn các tiết_mục văn_nghệ dân_gian là tiếng hò_reo cổ_vũ của cư người xem hội hai bên bờ . Nghi_thức quan_trọng nhất là lễ tế_Bà và lễ rước nước về đền . Đền thờ_Bà Thu_Bồn nằm trong một vùng đồng_bằng ven sông thuộc huyện Duy_Xuyên . Phần_hội quan_trọng nhất là hội_đua thuyền_Lệ_Bà ( Nam-Nữ ) , hội thả hoa đăng và đốt lửa thiêng trên những bãi bồi của dòng Thu_Bồn . Lễ_hội Bà Chiêm_Sơn là lễ_hội của cư_dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY_TRINH , huyện Duy_Xuyên . Lễ được tổ_chức ngày 10-12 tháng_Giêng âm_lịch tại Dinh bà Chiêm_Sơn . Lễ_hội là dịp bày_tỏ niềm tôn_kính với người đã khai_sinh ra nghề ươm tằm dệt lụa cho địa_phương . Người tham_gia lễ_hội có cơ_hội thưởng_thức các món ăn đặc_trưng của người Quảng_Nam . Lễ_hội còn là dịp để tham_gia các trò_chơi dân_gian như đá gà , ném bóng vào rổ , hát bài chòi . Carneval Hội_An là lễ_hội đường_phố được tổ_chức lần đầu_tiên tại thành_phố Hội_An vào Giao_thừa năm 2009 ( dương_lịch ) . Lễ_hội mô_phỏng theo các lễ_hội Carneval đường_phố vốn rất nổi_tiếng tại các nước châu_Âu và Mỹ_Latin Lễ_hội Rước_cộ Bà Chợ_Được được tổ_chức hằng năm vào ngày 11 tháng_Giêng ( âm_lịch ) tại xã Bình_Triều , huyện Thăng_Bình . Đây là một kiểu lễ_hội tâm_linh để tỏ_lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của . Theo tài_liệu " Thần_Nữ Linh_Ứng_Truyện " , bà sinh năm 1799 tại huyện Đại_Lộc , tỉnh Quảng_Nam . Bà mất năm 1817 , hưởng_dương 18 tuổi . Theo cư_dân địa_phương , bà rất linh_thiêng . Trong một lần ngao_du đến làng Phước_Ấm ( nay là Chợ_Được , xã Bình_Triều ) , thấy cảnh sông_nước hữu_tình , bà chọn nơi này họp chợ để giúp cư_dân có cuộc_sống sung_túc hơn . Bà hóa_thân thành một thiếu_nữ xinh_đẹp chừng 18 tuổi làm nghề bán nước đổi trầu . Dần_dần cư_dân xung_quanh tập_trung buôn_bán , Chợ_Được được hình_thành và phát_triển . Để ghi_nhớ công_ơn bà , cư_dân trong vùng lập đền thờ " Lăng_Bà " và được triều_đình phong_tặng sắc_phong " Thần_Nữ_Linh Ứng-Nguyễn_Thị_Đẳng_Thần " . Lễ_hội Nguyên_Tiêu là lễ_hội của Hoa_Kiều tại Hội_An . Lễ được tổ_chức tại Hội_Quán Triều_Châu và Quảng_Triệu vào ngày 16 tháng Giêng ( âm_lịch ) hằng năm . Lễ_hội Đêm Rằm Phố_Cổ được tổ_chức vào ngày 14 âm_lịch hằng tháng tại đô_thị cổ Hội_An . Tại thời_điểm đó , cư_dân trong thành_phố sẽ tắt hết điện chiếu sáng , thay vào đó là ánh_sáng rực_rỡ từ đèn_lồng . Thành_phố sống trong không_gian tĩnh_mịch của quá_khứ . Các phương_tiện có động_cơ không được tham_gia lưu_thông . Đường_phố được dành cho người đi bộ thưởng_lãm . Làng_nghề truyền_thống Làng gốm Thanh_Hà ( Ngoại_ô Hội_An ) Làng_mộc Kim_Bồng ( Cẩm_Kim , Tp. Hội_An ) Làng đúc đồng_Phước_Kiều ( phường Điện_Phương , thị_xã Điện_Bàn ) Làng_dệt Mã_Châu ( huyện Duy_Xuyên ) Làng dâu_tằm Đông_Yên - Thi_Lai ( xã Duy_Trinh , huyện Duy_Xuyên ) Làng dệt chiếu cói Bàn_Thạch ( Xã Duy_Vinh , huyện Duy_Xuyên ) Làng rau Trà_Quế ( xã Cẩm_Hà , Tp. Hội_An ) Làng trống Lam_Yên ( xã Đại_Minh , huyện Đại_Lộc ) Làng_nghề làm bún ( phường Tân_Thạnh , Tp. Tam_Kỳ ) Làng_nghề Truyền_thống nước_mắm Cửa_Khe ( xã Bình_Dương , huyện Thăng_Bình ) Làng bích_họa Tam_Thanh ( thôn Hòa_Trung , xã Tam_Thanh , Tp. Tam_Kỳ ) Giao_thông Quảng_Nam có hệ_thống giao_thông khá phát_triển với nhiều loại_hình như đường_bộ , đường_sắt , đường_sông , sân_bay và cảng biển . Quảng_Nam có tuyến Quốc_lộ 1A đi qua . Đường_bộ Hệ_thống đường_quốc_lộ và tỉnh_lộ trên địa_bàn tỉnh được xây_dựng theo hướng Bắc - Nam và Đông - Tây . Quốc_lộ 1A và đường_cao_tốc Bắc – Nam phía Đông đi qua địa_phận các huyện , thị_xã và thành_phố : Núi_Thành , Tam_Kỳ , Phú_Ninh , Thăng_Bình , Quế_Sơn , Duy_Xuyên và Điện_Bàn . Quốc_lộ 14 đi qua địa_phận các huyện : Phước_Sơn , Nam_Giang , Đông_Giang và Tây_Giang . Quốc_lộ 14B đi qua địa_phận các huyện Đại_Lộc và Nam_Giang . Quốc_lộ 14E đi qua địa_phận các huyện : Thăng_Bình , Hiệp_Đức và Phước_Sơn . Ngoài_ra tỉnh còn có 1 hệ_thống đường_bộ gồm các tỉnh_lộ như 604 , 607 , 609 , 610 , 611 , 614 , 615 , 616 , 617 , 618 ( mới và cũ ) , 620 và nhiều hương_lộ , xã lộ ...._Quốc_lộ 1A : Điểm đầu tại km 942 là ranh_giới giữa thành_phố Đà_Nẵng và tỉnh Quảng_Nam . Điểm cuối tại km 1027 là ranh_giới giữa tỉnh Quảng_Nam và tỉnh Quảng_Ngãi . Đường cao_tốc Bắc – Nam phía Đông : Điểm đầu tại ranh_giới giữa Đà_Nẵng và Quảng_Nam . Điểm cuối tại ranh_giới giữa Quảng_Nam và Quảng_Ngãi . Đường Hồ_Chí_Minh : Điểm đầu tại A_Tép ranh_giới giữa tỉnh Thừa_Thiên_Huế và tỉnh Quảng_Nam , Điểm cuối tại cầu Đắc_Zôn ranh_giới giữa tỉnh Quảng_Nam và tỉnh Kon_Tum . Quốc_lộ 14B : Điểm đầu tại km 32 là ranh_giới giữa thành_phố Đà_Nẵng và tỉnh Quảng_Nam thuộc địa_phận 2 huyện Hòa_Vang và huyện Đại_Lộc . Điểm cuối tại km 74 điểm giao với đường Hồ_Chí_Minh thuộc huyện Nam_Giang . Quốc_lộ 14D : Điểm đầu_lý trình km 0 tại Bến_Giằng nối với đường Hồ_Chí_Minh , điểm cuối lý trình km 74,4 tại cửa_khẩu Đắc_ốc ( huyện Nam_Giang ) ranh_giới giữa tỉnh Quảng_Nam - Việt_Nam với tỉnh Xê_Kông - Lào . Quốc_lộ 14E : Điểm đầu_lý trình km 0 tại ngã ba Cây_Cốc ( huyện Thăng_Bình ) giao với Quốc_lộ 1 ( lý trình km 972 + 200 ) . Điểm cuối lý trình km 78 + 432 giao với đường Hồ_Chí_Minh tại thị_trấn Khâm_Đức ( huyện Phước_Sơn ) . Quốc_lộ 40B_Quốc_lộ 24C Đường_sắt Trục đường_sắt Việt_Nam đi qua tỉnh này : Đường hàng_không Năm 1965 , người Mỹ xây_dựng sân_bay Chu_Lai , nhằm mục_đích phục_vụ các hoạt_động quân_sự ở miền Trung và Tây_Nguyên . 40 năm sau , ngày 02 tháng 3 năm 2005 , sân_bay Chu_Lai đón chuyến bay thương_mại đầu_tiên từ Thành_phố Hồ_Chí_Minh , đánh_dấu một sự_kiện lịch_sử của tỉnh . Năm 2010 , Vietnam_Airlines có tuyến bay Chu_Lai - Hà_Nội . Việc sân_bay Chu_Lai vào hoạt_động thương_mại sẽ thúc_đẩy_mạnh_mẽ sự phát_triển không_chỉ của Quảng_Nam ( với khu công_nghiệp Chu_Lai ) mà_còn của tỉnh Quảng_Ngãi ( với khu công_nghiệp Dung_Quất ) . Xa hơn_nữa , sân_bay Chu_Lai sẽ được phát_triển thành sân_bay quốc_tế phục_vụ cho việc trung_chuyển hành_khách và hàng hóa trong khu_vực . Ngoài_ra , việc đưa sân_bay Chu_Lai vào hoạt_động sẽ giúp cho du_khách đến với hai di_sản văn_hóa thế_giới Hội_An và Mỹ_Sơn dễ_dàng hơn . Đường_sông Quảng_Nam có 941 km sông_ngòi tự_nhiên , đang quản_lý và khai_thác 307 km sông ( chiếm 32,62 % ) , gồm 11 sông chính . Hệ_thống sông hoạt_động chính gồm 2 hệ_thống : sông Thu_Bồn và sông Trường_Giang , hai hệ_thống sông này đều đổ ra biển Đông theo 3 cửa_sông : sông Hàn , Cửa_Đại và Kỳ_Hà_Sông Trung_ương quản_lý : dài 132 km , gồm : Đoạn 1 sông Thu_Bồn , sông Trường_Giang . Toàn_bộ đường_sông đang khai_thác vận_tải thủy của tỉnh Quảng_Nam dài 207 km , gồm 11 tuyến : Sông_Thu_Bồn , sông Trường_Giang , sông Vu_Gia , sông Yên , sông Vĩnh_Điện , sông Hội_An , sông Cổ_Cò , sông Duy_Vinh , sông Bà_Rén , sông Tam_Kỳ và sông An_Tân . Biển số xe Thành_phố Tam_Kỳ 92 - B1 XXX.XX 92 - L8 XXXX 92 - L9_XXXX Thành_phố Hội_An 92 - C1 XXX.XX 92 - H1 XXXX_Thị_xã Điện_Bàn 92 - D1 XXX.XX 92 - H2_XXXX , 92 - S2 XXXX_Huyện Đại_Lộc 92 - E1 XXX.XX 92 - EA_XXX.XX 92 - H3 XXXX 92 - S3 XXXX 92 - K7 XXXX_Huyện Bắc_Trà_My 92 - V1 XXX.XX 92 - L6 XXXX_Huyện Nam_Trà_My 92 - X1 XXX.XX 92 - L7 XXXX_Huyện Núi_Thành 92 - N1 XXX.XX 92 - R1_XXXX Huyện_Phước_Sơn 92 - P1 XXX.XX. 92 - L2 XXXX_Huyện Tiên_Phước 92 - M1 XXX.XX. 92 - H9 XXXX_Huyện Hiệp_Đức 92 - K1 XXX.XX 92 - H7 XXXX_Huyện Nông_Sơn 92 - Y1 XXX.XX_Huyện Đông_Giang 92 - T1 XXX.XX_Huyện Nam_Giang 92 - S1 XXX.XX_Huyện Thăng_Bình 92 - H1 XXX.XX 92 - H6 XXXX_92S5 XXXX_Huyện Phú_Ninh 92 - L1 XXX.XX 92 - H8 XXXX_Huyện Tây_Giang 92 - U1 XXX.XXX_Huyện Duy_Xuyên 92 - F1 XXX.XX 92 - H4 XXXX_Huyện Quế_Sơn 92 - G1 XXX.XX 92 - H5_XXXX Đặc_sản ẩm_thực_Quảng_Nam là tỉnh có rất nhiều đặc_sản , ẩm_thực địa_phương như : hải_sản , mì_Quảng , cao lầu Hội_An , bê_thui Cầu_Mống , quế Trà_My , bánh tổ Hội_An , cá_chuồn Núi_Thành , sâm_ngọc linh_Nam Trà_My , bánh_nậm , đường bát Quảng_Nam , gỏi bòn_bon Tiên_Phước , rượu Hồng_Đào , bánh_tráng Đại_Lộc , măng rừng , cơm_lam Tây_Bắc , củ nén , bánh_bèo , ớt a_riêu Đông_Giang , rượu_cần Tây_Nguyên , cơm gà Tam_Kỳ , xí mà Hội_An , bánh_thuẫn , bưởi trụ lông Đại_Bình , rau rừng , ba_kích tím , bánh khô_mè , tam_hữu_Trà_Quế , khoai_lang xứ Quảng , gà tre Đèo_Le , chè dây ra den Đông_Giang , mía Điện_Bàn , côn_trùng Tây_Bắc , nộm dưa chuối_chát , rau_sen nấu hến Nông_Sơn , bánh_tráng cuốn thịt heo , hạt tiêu Tiên_Phước , bánh_bao - bánh_vạc , mít_hông Tam_Kỳ , bánh_đậu xanh mặn , rau xương rồng , chè Hội_An , bánh_sừng trâu Cơ_Tu , món hến , bánh_tráng nhúng đường , dưa_kiệu Thăng_Bình , ốc đá sông Tiên , kẹo đậu_phộng ( bánh cu đơ ) , cam Tây_Giang , bánh_mì Hội_An , zơ rá Cơ_Tu , bánh_xèo , nước_mắm Tam_Thanh , mật_ong rừng , bánh_tráng Phú_Triêm , xôi đường , chuối mốc Tiên_Phước , bánh đập Hội_An , măng núi trộn , mực cơm bãi_Ngang , dứa Đại_Lộc , rượu_tr'đin Tây_Giang , cháo lươn xanh , bánh_bột lọc , nhộng_ong miền Tây , cá_niên , táo_mèo Nam_Trà_My , hoành_thánh Hội_An , phở sắn Đông_Phú , rượu tà_vạt , ram tôm , nếp đắng Lộc_Đại , nước_mắm Cửa_Khe , nấm lim xanh , yến_sào Cù_Lao_Chàm . Người Quảng_Nam có danh_tiếng : Tướng_lĩnh Thượng_tướng Nguyễn_Chơn Trung_tướng Châu_Văn_Mẫn Thiếu_tướng Trần_Văn_Thanh Trung_tướng Hoàng_Văn_Thái Trung_tướng Đặng_Hòa_Thượng_tướng Võ_Tiến_Trung Thiếu_tướng Nguyễn_Quy_Nhơn Thượng_tướng Trương_Quang_Khánh Trung_tướng Võ_Thanh_Tuấn Thượng_tướng Lê_Thế_Tiệm Thượng_tướng Lê_Chiêm Thiếu_tướng Phạm_Bân . Thiếu_tướng Hứa_Văn_Tưởng . Thiếu_tướng Đoàn_Kiểu . Tấm gương anh_hùng , liệt_sĩ hy_sinh nổi_tiếng : Nguyễn_Văn_Trỗi Nhà_thơ , nhà_văn : Võ_Quảng_Nam Trân_Bùi_Giáng , Nguyên_Ngọc , Thu_Bồn , Nguyễn_Văn_Bổng ( nhà_văn ) , Nguyễn_Nhật_Ánh Phan_An_Nhạc_sĩ : La_Hối , Lê_Trọng_Nguyễn , Phan_Huỳnh_Điểu , Vương_Gia_Khương , Trầm_Tử_Thiêng , Thuận_Yến , Trần_Quế_Sơn , Từ_Huy Ca_sĩ : Tường_Vi , Thanh_Lam , Ngọc_Sơn , Đàm_Vĩnh_Hưng , ... Hoa_hậu : Trần_Tiểu_Vy Cờ_tướng : trạng cờ Tôn_Thất_Nhật_Tân Nghệ_sĩ : Nguyễn_Nho_Túy , Nguyễn_Phẩm , Hoài_Linh , Trần_Đình_Sanh , Trường_Giang Diễn_viên : Thùy_Liên . Đạo_diễn : Huỳnh_Hùng , Nguyễn_Văn_Thông Doanh_nhân : Lê_Phước_Vũ , Trương_Gia_Bình , Nguyễn_Thành_Nam ( doanh_nhân ) , ... Báo_chí : Huỳnh_Thúc_Kháng , Phan_Khôi , Hoàng_Hải_Vân ( Huỳnh_Kim_Sánh ) , Phước_Trịnh , Huỳnh_Đức_Dũng , Vu_Gia ( Phạm_Ngọc_Phúc ) , Nguyễn_Công_Khế ... Thể_thao : Lê_Văn_Sinh , Lê_Văn_Hà , Hà_Minh_Tuấn , Lê_Phước_Tứ , Trần_Hữu_Đông_Triều , ... Giáo_dục : Lê_Trí_Viễn , Lê_Đình_Kỵ , Lê_Công_Cơ_Chính_trị : Trước 1945 : Hiếu chiêu_hoàng_hậu Đoàn_Quý_Phi - vợ Chúa Nguyễn_Phúc_Lan , Thượng_thư Bộ_binh , thượng_thư bộ_hinh : Trương_Công_Hy - thời các Chúa_Nguyễn và thời Nhà Tây_Sơn , Tổng_đốc Hà_Nội - Ninh_Bình : Hoàng_Diệu_Thượng_thư Bộ_binh : Nguyễn_Tường_Vân , Nguyễn_Điển , Phạm_Liệu Lãnh_tụ Phong_trào Cần_Vương : Trần_Văn_Dư , Nguyễn_Duy_Hiệu Lãnh_tụ của Phong_trào Duy_Tân và tổ_chức Việt_Nam Quang_phục Hội : Phan_Châu_Trinh , Huỳnh_Thúc_Kháng , Trần_Quý_Cáp , Thái_Phiên , Phan_Thành_Tài , Trần_Cao_Vân Nhà đấu_tranh nghị_trường : Phan_Thanh_Nhà chí_sĩ yêu nước : Nguyễn_Tiểu_La Từ 1945 - nay : Võ_Chí_Công - Chủ_tịch nước Nguyễn_Thị_Bình - Phó chủ_tịch nước Nguyễn_Xuân_Phúc - Chủ_tịch nước Trương_Quang_Được - Tổng_cục trưởng Tổng_cục Hải_quan , Trưởng_ban Công_tác Đại_biểu Quốc_hội , Trưởng ban Dân_vận Trung_ương , Phó Chủ_tịch Quốc_hội Mai_Thúc_Lân - Phó Chủ_tịch Quốc_hội Phan_Diễn - Thường_trực Ban_bí_thư Ban_Chấp_hành_Trung_ương Đảng CSVN_Đặng_Thị_Ngọc_Thịnh , Phó chủ_tịch nước Trương_Quang_Khánh , Thượng_tướng Thứ_trưởng Bộ Quốc_phòng Trương_Quang_Nghĩa , Bộ_trưởng Bộ Giao_thông Vận_tải , Bí_thư Thành_ủy Đà_Nẵng Vũ_Trọng_Kim - Phó chủ_tịch kiêm Tổng_thư_ký Ủy_ban Trung_ương MTTQ Việt_Nam Phan_Bôi ( tức Hoàng_Hữu_Nam ) - Thứ_trưởng Bộ Nội_vụ , Đặc_phái_viên Quân_ủy Hội , Chính_trị_viên Quân_đội Tiếp_phòng Việt_Nam Hình_ảnh Quảng_Nam Chú_thích Liên_kết ngoài Lịch_sử Quảng_Nam trên Cổng thông_tin điện_tử tỉnh Quảng_Nam Tỉnh ven biển Việt_Nam |
Giang Trạch_Dân ( chữ_Anh : Jiang_Zemin , chữ_Trung phồn_thể : 江澤民 , chữ Trung_giản_thể : 江泽民 , bính_âm : Jiāng_Zémín ; 17 tháng 8 năm 1926 – 30 tháng 11 năm 2022 ) , quê_quán sinh_trưởng tổ_tiên của ông ở trấn_Giang_Loan , huyện Vụ_Nguyên , tỉnh Giang_Tây , nhưng ông ra_đời ở thành_phố cấp quận Dương_Châu , tỉnh Giang_Tô , Trung_Quốc đại_lục . Tháng 4 năm 1946 , Giang_Trạch_Dân gia_nhập Đảng Cộng_sản Trung_Quốc , tháng 6 năm 1989 ông trở_thành hạt_nhân lãnh_đạo ( leadership core ) của tập_thể lãnh_đạo Trung_ương đời thứ 3 . Tháng 6 năm 1989 đến tháng 11 năm 2002 Giang đảm_nhiệm Tổng_thư_kí Ủy_viên hội Trung_ương_Đảng Cộng_sản Trung_Quốc ; tháng 11 năm 1989 đến tháng 9 năm 2004 đảm_nhiệm Chủ_tịch Quân_ủy Trung_ương_Đảng Cộng_sản Trung_Quốc . Tháng 3 năm 1990 đến tháng 3 năm 2005 đảm_nhiệm Chủ_tịch Quân_ủy Trung_ương nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ; tháng 3 năm 1993 đến tháng 3 năm 2003 đảm_nhiệm Chủ_tịch nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa . Giang_Trạch Dân lên nắm quyền lãnh_đạo sau sự_kiện những cuộc phản_kháng trên Quảng_trường Thiên_An_Môn năm 1989 , thay_thế Triệu_Tử_Dương , người bị thanh_trừng vì quá khoan_dung với những người phản_kháng , với chức_vụ Tổng_bí_thư . Với ảnh_hưởng ngày_càng suy_giảm của Đặng_Tiểu_Bình vì tuổi_tác , Giang_Trạch_Dân đã thực_sự trở_thành " lãnh_đạo tối_cao " trong thập_niên 1990 . Dưới sự lãnh_đạo của ông , Trung_Quốc đã trải qua một giai_đoạn phát_triển bền_vững với các cải_cách , thu_hồi một_cách hòa bình Hồng_Kông từ Anh_Quốc và Ma_Cao từ Bồ_Đào_Nha , và cải_thiện các quan_hệ với thế_giới bên ngoài trong khi Đảng Cộng_sản vẫn duy_trì được sự kiểm_soát chặt_chẽ với chính_phủ . Được biết đến là một trong những khuôn_mặt chính_trị lôi_cuốn của Trung_Quốc , Giang_Trạch_Dân bị chỉ_trích vì quá cẩn_thận với hình_ảnh đời_sống cá_nhân , và quá nhún_nhường trước Nga và Hoa_Kỳ . Những lời chỉ_trích cũng tập_trung vào sự bất_lực của Giang_Trạch_Dân trong việc duy_trì kiểm_soát trên nhiều vấn_đề và sự bất_công xã_hội trong nhiệm_kỳ của ông . Các thành_viên Đảng Cộng_sản Trung_Quốc theo đường_lối cứng_rắn buộc tội_Giang Trạch_Dân là một lãnh_đạo quá thiên_cải_cách , người đã hợp_pháp hóa hoàn_toàn cho chủ_nghĩa_tư_bản . Đóng_góp của ông vào học thuyết_Marx , một danh_sách các lý_luận mang tính chỉ_đạo theo đó Đảng Cộng_sản Trung_Quốc lãnh_đạo nhà_nước , được gọi_là lý_thuyết_Thuyết_Ba Đại_Diện , đã được đưa vào điều_lệ đảng và hiến_pháp nhà_nước . Tiểu_sử và sự thăng_tiến Dòng_họ ông , một khái_niệm quan_trọng trong xã_hội truyền_thống Trung_Quốc , nằm tại thôn_Giang ( 江村 ) , huyện Tinh_Đức ( 旌德县 ) Huy_Châu ( 徽州 ) cũ , phía nam tỉnh An_Huy , đây cũng là quê_hương của một_số học_giả và trí_thức nổi_tiếng Trung_Quốc . Giang_Trạch_Dân lớn lên trong những năm chiếm_đóng của Nhật_Bản . Chú ông , Giang_Thế_Hầu , một cán_bộ của Đảng Cộng_sản Trung_Quốc hy_sinh trong khi chiến_đấu với quân_Nhật , và được coi là một người_tử vì đạo . Giang_Trạch_Dân vào Đại_học Trung_ương Quốc_gia ( 国立中央大学 ) tại vùng Nam_Kinh dưới sự chiếm_đóng của quân_Nhật trước khi chuyển sang Đại_học Giao_thông Thượng_Hải . Ông tốt_nghiệp năm 1947 với tấm bằng kỹ_sư điện . Ông gia_nhập Đảng Cộng_sản Trung_Quốc khi còn đang là sinh_viên . Sau khi nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa được thành_lập , Giang_Trạch_Dân được đi học tại Nhà_máy Ô_tô Stalin ở Moskva trong thập_niên 1950 . Ông làm_việc tại Xưởng ô_tô thứ nhất tại Trường_Xuân . Cuối_cùng ông chuyển sang làm các công_việc quản_lý của chính_phủ và bắt_đầu thăng_tiến , trở_thành một thành_viên Ủy_ban Trung_ương_Đảng Cộng_sản , Bộ_trưởng Công_nghiệp Điện năm 1983 . Năm 1985 ông trở_thành Chủ_tịch thành_phố Thượng_Hải , và sau đó là Bí_thư thành ủy Thượng_Hải . Khi còn là chủ_tịch thành_phố Giang_Trạch Dân nhận được nhiều lời khen_chê khác nhau . Nhiều lời chỉ_trích cho rằng ông là một " bình_hoa " , một thuật_ngữ Trung_Quốc được dùng để miêu_tả người chỉ có chức_vụ nhưng vô_tích sự . Nhiều người cho rằng sự phát_triển của Thượng_Hải trong thời_gian này là công của Chu_Dung_Cơ . Giang_Trạch_Dân là người tuyệt_đối trung_thành với Đảng , trong giai_đoạn này , giữa các cuộc cải_cách kinh_tế của Đặng_Tiểu_Bình . Trong một nỗ_lực nhằm kiềm_chế những sinh_viên bất_bình năm 1986 , Giang_Trạch_Dân đã viện_dẫn Bài diễn_văn_Gettysburg bằng tiếng Anh trước một nhóm sinh_viên phản_kháng . Giang_Trạch_Dân được miêu_tả là người có khả_năng nói tạm đủ nhiều ngoại_ngữ , gồm tiếng Rumani , tiếng Nga , và tiếng Anh . Một trong những sở_thích của ông là tiếp_đón các vị khách nước_ngoài với những cuộc nói_chuyện nhỏ về văn_học và nghệ_thuật bằng ngôn_ngữ của họ , ngoài_ra còn hát những bài hát ngoại_quốc bằng nguyên_ngữ . Ông trở_nên thân_thiết với Allen_Broussard , vị thẩm_phán người Mỹ gốc Phi tới thăm Thượng_Hải năm 1987 . Giang bắt_đầu thăng_tiến trong hệ_thống chính_trị quốc_gia năm 1987 , tự_động trở_thành một thành_viên Bộ chính_trị Ban_chấp_hành Trung_ương_Đảng Cộng_sản Trung_Quốc vì theo truyền_thống_vị Bí_thư thành ủy Thượng_Hải đương_nhiên có chân trong Bộ chính_trị . Năm 1989 , Trung_Quốc đối_mặt với cuộc khủng_hoảng vì những cuộc phản_kháng trên Quảng_trường Thiên_An_Môn , và Chính_phủ Trung_ương đang bối_rối trước việc giải_quyết cuộc khủng_hoảng đó . ( Chính_sách mở_cửa , do Đặng_Tiểu_Bình đưa ra , đã chứng_tỏ là một điểm quan_trọng và khôn_ngoan trong lịch_sử hiện_đại Trung_Quốc , giúp kinh_tế phát_triển ở mức_độ đáng kinh_ngạc trong nhiều thập_kỷ . ) Tháng 6 , Đặng_Tiểu_Bình bãi_chức nhân_vật theo đường_lối tự_do Triệu_Tử_Dương , người bị cho là có đường_lối quá ôn_hòa trước các sinh_viên phản_kháng . Ở thời_điểm đó , Giang_Trạch_Dân là Bí_thư thành ủy Thượng_Hải , khu_vực hàng_đầu của trung_tâm kinh_tế mới Trung_Quốc . Trong một vụ_việc với World_Economic_Herald , Giang_Trạch_Dân đã cho đóng_cửa tờ báo này , lên_án nó gây nguy_hại . Việc xử_lý vụ khủng_hoảng ở Thượng_Hải đã được Bắc_Kinh chú_ý , và vị lãnh_đạo tối_cao khi ấy là Đặng_Tiểu_Bình . Khi các cuộc phản_kháng leo_thang và vị Tổng_thư_ký Đảng cộng_sản khi ấy là Triệu_Tử_Dương bị cách_chức , Giang_Trạch_Dân được giới lãnh_đạo Đảng chọn làm ứng_cử_viên thay cho Lý_Thụy_Hoàn ở Thiên_Tân , Thủ_tướng Lý_Bằng , Trần_Vân , và những vị lãnh_đạo già_cả khác để trở_thành Tổng_bí_thư . Ở thời_điểm đó ông bị coi là ứng_cử_viên không thích_hợp . Trong vòng ba năm , Đặng_Tiểu_Bình đã chuyển hầu_hết quyền_lực trong Đảng , Nhà_nước và quân_đội vào tay_Giang Trạch_Dân . Những năm đầu nắm quyền Giang_Trạch_Dân leo lên chức_vụ cao nhất nước năm 1989 với một căn_cứ quyền_lực hậu_thuẫn khá nhỏ trong Đảng , và vì_thế , có ít quyền_hành thực_sự . Ông chỉ đơn_giản được cho là một nhân_vật chuyển_tiếp tạm_thời trước khi một chính_phủ kế_tục và ổn_định hơn của Đặng_Tiểu_Bình xuất_hiện . Các nhân_vật nổi_bật khác trong Đảng và Quân_đội như Dương_Thượng_Côn và người em_trai cùng cha khác mẹ Dương_Bạch_Băng được cho là đang lên kế_hoạch một cuộc đảo_chính . Giang_Trạch_Dân đã dùng Đặng_Tiểu_Bình làm hậu_thuẫn cho mình trong những năm đầu cầm_quyền . Vốn được coi là người có quan_điểm tân bảo_thủ , Giang_Trạch_Dân đã cảnh_báo chống lại " tự_do hóa tư_sản " . Tuy_nhiên , Đặng_Tiểu_Bình cho rằng phương_pháp duy_nhất để Đảng Cộng_sản tiếp_tục nắm quyền cai_trị trên toàn Trung_Quốc là tiếp_tục con đường cải_cách kinh_tế và hiện_đại_hóa , và vì_thế có quan_điểm trái_ngược_Giang Trạch_Dân . Đặng_Tiểu_Bình đã làm gia_tăng lời chỉ_trích sự lãnh_đạo của Giang_Trạch_Dân năm 1992 . Trong chuyến đi thăm phương_nam , ông đã khôn_khéo gợi_ý rằng tốc_độ cải_cách còn chưa đủ nhanh , và giới " lãnh_đạo trung_ương " ( như Giang_Trạch_Dân ) phải chịu trách_nhiệm chính . Giang_Trạch_Dân trở_nên cẩn_thận hơn và hoàn_toàn tuân_thủ các cải_cách của Đặng_Tiểu_Bình . Năm 1993 , Giang_Trạch_Dân đưa ra thuật_ngữ mới " Kinh_tế_Thị_trường Xã_hội_chủ_nghĩa " , một tuyên_bố bề_ngoài có_vẻ nghịch_lý , để chuyển nền kinh_tế kế_hoạch hóa tập_trung của Trung_Quốc sang một nền kinh_tế_thị_trường tư_bản có sự quản_lý của nhà_nước . Đây là một bước_tiến vĩ_đại của chủ_trương " Chủ_nghĩa_xã_hội mang màu_sắc Trung_Quốc " của Đặng_Tiểu_Bình . Cùng lúc ấy , sau khi đã lấy được lòng_tin của Đặng_Tiểu_Bình , Giang_Trạch_Dân bổ_nhiệm nhiều người_thân_tín ở Thượng_Hải vào các chức_vụ trong chính_phủ . Ông xóa bỏ Ủy_ban Cố_vấn Trung_ương , một cơ_quan cố_vấn gồm các vị lãnh_đạo cách_mạng già_cả nhằm tập_trung quyền_lực . Giang_Trạch_Dân nắm_chức Chủ_tịch Quân_ủy Trung_ương năm 1989 , sau khi đã được bầu làm Chủ_tịch nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa tháng 3 năm 1993 . Chức Chủ_tịch nước Đặng_Tiểu_Bình mất Đặng_Tiểu_Bình mất đầu năm 1997 , và Trung_Quốc , dần phát_triển từ các cuộc cải_cách từ thời Đặng_Tiểu_Bình với sự ổn_định khá vững_chắc trong thập_niên 1990 , phải đối_mặt với các vấn_đề kinh_tế và xã_hội . Tại lễ_tang Đặng_Tiểu_Bình , Giang_Trạch_Dân đọc bài ca_ngợi chính_thức , với cả những giọt nước_mắt mà nhiều người Trung_Quốc coi là giả_dối . Giang_Trạch_Dân đã thừa_hưởng một đất_nước Trung_Quốc với tình_trạng tham_nhũng nặng_nề , các nền kinh_tế địa_phương phát_triển quá nhanh cho sự ổn_định của toàn_thể đất_nước . Ý_tưởng của Đặng_rằng " một_số vùng có_thể trở_nên giàu_có trước các vùng khác " đã khiến hố sâu ngăn_cách giàu nghèo giữa các vùng_ven biển và vùng nội_địa càng rộng . Sự phát_triển kinh_tế thần_kỳ đương_nhiên dẫn tới tình_trạng nhiều doanh_nghiệp nhà_nước ( SOE ) phải bị đóng_cửa , tỷ_lệ thất_nghiệp lên tới 40 % tại một_số vùng thành_thị . Các thị_trường_chứng_khoán lên_xuống bất_thường . Tỷ_lệ di_cư từ nông_thôn tới các vùng thành_thị lớn chưa từng thấy và chính_phủ không làm được gì nhiều để giảm hố sâu ngăn_cách về kinh_tế giữa thành_thị và nông_thôn . Các báo_cáo chính_thức về phần_trăm GDP của Trung_Quốc bị mất đi do các quan_chức tham_nhũng lên tới 10 % . Một môi_trường hỗn_loạn các phiếu nợ bất_hợp_pháp do các quan_chức dân_sự và quân_sự phát_hành đã khiến đa_số các tài_sản bị tham_nhũng được chuyển ra nước_ngoài . Mức_độ tham_nhũng đã quay trở_lại , nếu không nói là vượt quá so với tình_trạng thời_kỳ Quốc_dân Đảng cầm_quyền hồi thập_niên 1940 . Tỷ_lệ tội_phạm tăng vọt và sự tái_xuất_hiện của tội_phạm có tổ_chức bắt_đầu trở_thành tai_họa tại các thành_phố . Tình_trạng phá_hoại môi_trường tự_do càng khiến giới trí_thức lo_ngại và lên_tiếng cảnh_báo . Mục_tiêu lớn nhất của Giang_Trạch_Dân trong điều_hành kinh_tế là sự ổn_định , và ông tin rằng một chính_phủ ổn_định với quyền_lực tập_trung trung_ương cao_độ là điều_kiện tiên_quyết , chấp_nhận trì_hoãn cải_cách chính_trị , vốn là nguyên_nhân gây ra rất nhiều vấn_đề . Giang_Trạch_Dân tiếp_tục rót vốn để phát_triển các Vùng_Kinh_tế Đặc_biệt và các vùng ven biển . Giang_Trạch_Dân được cho là vị lãnh_đạo Trung_Quốc đầu_tiên thực_sự biết sử_dụng truyền_hình để tăng_cường hình_ảnh cá_nhân , giành được tiếng là người có sức lôi_cuốn , dù không phải tuyệt_đối . Bắt_đầu_từ năm 1996 , Giang đưa ra một loạt các biện_pháp cải_cách với giới truyền_thông đang thuộc quyền quản_lý của nhà_nước , với mục_đích tăng_cường " hạt_nhân lãnh_đạo " dưới quyền mình , và cùng lúc ấy đàn_áp một_số đối_thủ chính_trị . Việc tăng_cường hình_ảnh cá_nhân trên các phương_tiện truyền_thông không được tán_thành ở thời Đặng_Tiểu_Bình , và cũng không hề có ở thời Mao_Trạch_Đông và Hoa_Quốc_Phong hồi cuối thập_niên 1970 . Trên tờ Nhân_dân Nhật_Báo và bản tin lúc 7 giờ sáng của CCTV-1 đều có các sự_kiện liên_quan tới_Giang , việc này kéo_dài cho tới khi Hồ_Cẩm_Đào đưa ra những thay_đổi trong quản_lý truyền_thông năm 2006 . Ông xuất_hiện bất_ngờ trước truyền_thông phương Tây và có một cuộc phỏng_vấn chưa từng có tiền_lệ với nhà_báo Mike_Wallace của kênh CBS năm 2000 tại Bắc_Đới_Hà . Giang_Trạch Dân_thường sử_dụng tiếng nước_ngoài trước các ống_kính truyền_thông phương_tây , dù không phải lúc_nào cũng trôi_chảy . Trong một cuộc gặp với một phóng_viên Hồng_Kông năm 2000 về hành_động rõ_ràng kiểu " mệnh_lệnh triều_đình " của chính_phủ trong việc ủng_hộ Đổng_Kiến_Hoa tranh_cử_chức Chủ_tịch Hành_pháp Hồng_Kông , Giang_Trạch_Dân đã gọi các nhà_báo Hồng_Kông một_cách bất_lịch_sự là " too simple , sometimes naive " ( quá đơn_giản , thỉnh_thoảng ngờ_nghệch ) bằng tiếng Anh . Sự_kiện này đã được phát trên truyền_hình Hồng_Kông buổi tối hôm đó , và bị coi là một scandal ở bên ngoài Trung_Quốc . Từ năm 1999 , truyền_thông cũng đóng một vai_trò trung_gian trong việc dẹp_loạn Pháp Luân_Công , được cho là một hành_động dưới sự chỉ_đạo trực_tiếp của chính_Giang , và bị chỉ_trích mạnh_mẽ ở phương Tây . Giang_Trạch_Dân được cho là đã xung_đột với vị Thủ_tướng khi ấy là Chu_Dung_Cơ về việc xử_lý phong_trào tinh_thần phát_triển nhanh_chóng này . Giang cũng cho bắt_giữ những người điều_phối và dẹp_tan các vụ biểu_tình , dù có nhiều hành_động phản_kháng từ các nhóm nhân_quyền . Ông cũng là bị_đơn của nhiều cuộc kiện_tụng liên_quan tới vấn_đề này . Chính_sách đối_ngoại_Giang Trạch_Dân cũng đã bị chỉ_trích bên trong Trung_Quốc vì quá khoan_nhượng với Hoa_Kỳ và Nga . Ông đã tiến_hành một chuyến Viếng_thăm cấp nhà_nước bất_ngờ tới Hoa_Kỳ năm 1997 , có nhiều người đã phản_đối từ Phong_trào Độc_lập Tây_Tạng cho tới những người thực_hành Pháp Luân_Công . Giang_Trạch_Dân đã đọc một bài diễn_văn tại Đại_học Harvard , một phần bằng tiếng Anh , nhưng vẫn không tránh khỏi các câu hỏi về dân_chủ và tự_do . Trong cuộc gặp thượng_đỉnh chính_thức với Tổng_thống Hoa_Kỳ Bill_Clinton , giọng điệu ngoại_giao đã mềm_mỏng hơn khi Giang_Trạch_Dân và Clinton cùng đề_cập tới những lập_trường chung và tránh đi các bất_đồng . Clinton tới thăm Trung_Quốc tháng 2 năm 1999 , và nói rằng Trung_Quốc cùng Hoa_Kỳ là đối_tác chứ không phải hai đối_thủ . Khi khối NATO do Hoa_Kỳ đứng đầu ném bom đại_sứ_quán Trung_Quốc tại Belgrade năm 1999 , Giang_Trạch_Dân dường_như đã chuẩn_bị một lập_trường cứng_rắn để thể_hiện trong nước nhưng trên thực_tế ông chỉ đưa ra những hành_động phản_kháng mang tính biểu_tượng . Một hành_động tương_tự diễn ra khi một chiếc máy_bay do thám của Mỹ va_chạm với một chiếc máy_bay_phản_lực Trung_Quốc , khiến_viên phi_công Trung_Quốc thiệt_mạng . Giang_Trạch_Dân đã cho_phép phi_hành_đoàn chiếc máy_bay Mỹ ở tại một khách_sạn sang_trọng tại Hải_Nam , và thả họ ba ngày sau đó mà không yêu_cầu bất_kỳ khoản bồi_thường thiệt_hại nào . Đa_phần chính_sách đối_ngoại của Giang_Trạch_Dân chú_trọng tới thương_mại quốc_tế chứ không phải hội_nhập kinh_tế . Là một người bạn của cựu Thủ_tướng Canada_Jean Chretien_Giang Trạch_Dân đã tăng_cường vị_thế kinh_tế của Trung_Quốc ở nước_ngoài , tìm cách thiết_lập quan_hệ thân_thiện với các quốc_gia có nền thương_mại tiếp_giáp với nền kinh_tế Mỹ . Phát_triển kinh_tế Giang_Trạch_Dân không có chuyên_môn về kinh_tế , và vào năm 1997 đã giao nhiệm_vụ điều_hành kinh_tế đất_nước cho Chu_Dung_Cơ , người đã trở_thành Thủ_tướng , và tiếp_tục giữ chức này trong suốt cuộc Khủng_hoảng Tài_chính châu_Á . Dưới sự lãnh_đạo chung của họ , Lục_địa Trung_Quốc đã duy_trì được mức tăng trường GDP 8 % mỗi năm , đạt được mức tăng_trưởng kinh_tế trên đầu người cao nhất so với các nền kinh_tế lớn trên thế_giới , khiến thế_giới phải kinh_ngạc về tốc_độ tăng_trưởng này . Điều này có được chủ_yếu nhờ sự tiếp_nỗi quá_trình chuyển_tiếp sang một nền kinh_tế_thị_trường . Tuy_nhiên , các nhà_kinh_tế , buộc tội_Giang đã tạo ra một nền kinh_tế bong_bóng có_thể bùng_nổ bất_kỳ lúc_nào . Tuy_nhiên , việc kiểm_soát chặt_chẽ kinh_tế của chính_phủ vẫn tiếp_diễn , khi Giang_Trạch_Dân không ngừng tập_trung quyền_lực . Thành_quả trong thời_kỳ cầm_quyền của Giang càng tăng với việc Trung_Quốc gia_nhập thành_công vào Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới và Bắc_Kinh giành quyền đăng_cai Olympics_Mùa hè năm 2008 . Thuyết_Ba Đại_Diện Nội_dung Thuyết_Ba đại_điện : Đảng cộng_sản Trung_Quốc đại_diện cho lực_lượng_sản_xuất tiên_tiến , đại_diện nền văn_hóa tiên_tiến và đại_diện lợi_ích của đông_đảo nhân_dân Trung_Quốc . Trước khi chuyển_giao quyền_lực cho thế_hệ lãnh_đạo trẻ hơn , Giang_Trạch_Dân đã đưa Thuyết_Ba Đại_Diện của mình vào trong Điều_lệ Đảng , cùng_với Chủ_nghĩa_Mác_Lênin , Tư_tưởng Mao_Trạch_Đông , và Học_thuyết Đặng_Tiểu_Bình Tại đại_hội thứ 16 Đảng Cộng_sản Trung_Quốc năm 2002 . Dù trái_ngược với Chủ_nghĩa_Mao và Chủ_nghĩa_Mác ở một_số khía_cạnh , nó cũng được đưa vào trong Hiến_pháp Trung_Quốc . Những người chỉ_trích tin rằng đây chỉ là một phần trong sự thần_thánh_hóa cá_nhân_Giang , những người khác coi việc áp_dụng học_thuyết là tư_tưởng dẫn đường trong việc lãnh_đạo tương_lai của Đảng Cộng_sản Trung_Quốc . Học_thuyết_Ba Đại_diện được nhiều nhà phân_tích chính_trị coi là nỗ_lực của Giang_Trạch_Dân nhằm mở_rộng các Nguyên_tắc Mác_xít Lêninít , và vì_thế đưa ông lên ngang tầm với những triết_gia Mác_xít Trung_Quốc thời trước như Mao_Trạch_Đông và Đặng_Tiểu_Bình . Giang_Trạch_Dân cũng bị nhiều nhóm chỉ_trích , đáng chú_ý nhất là bởi Pháp Luân_Công , một tổ_chức tinh_thần tố_cáo_Giang và Đảng Cộng_sản Trung_Quốc dưới sự lãnh_đạo của ông đã đàn_áp các thành_viên của họ . Tờ Epoch_Times đã xuất_bản một cuốn sách chỉ_trích mạnh_mẽ_Giang với tựa đề_Anything for_Power : The_Real_Story of_China's Jiang_Zemin ( Tất_cả cho Quyền_lực : Câu_chuyện thực về Giang_Trạch_Dân của Trung_Quốc ) , nêu ra nhiều vụ scandal và những hành_động tàn_bạo của Giang_Trạch_Dân trong thời_kỳ nắm quyền , gồm cả lý_lịch gia_đình mơ_hồ , hành_động đàn_áp dã_man Pháp Luân_Công , và cái gọi_là mối quan_hệ của ông với ca_sĩ Song_Zuying . Rút_lui khỏi quyền_lực Năm 2002 , Giang_Trạch_Dân rời khỏi Ban Thường_trực Bộ chính_trị Đảng Cộng_sản Trung_Quốc nhường đường cho một " thế_hệ lãnh_đạo thứ tư " đứng đầu là Hồ_Cẩm_Đào , đánh_dấu sự khởi_đầu quá_trình chuyển_tiếp quyền_lực kéo_dài trong vài năm . Hồ_Cẩm_Đào lên nắm chức_vụ lãnh_đạo Đảng , trở_thành Tổng_bí_thư Đảng Cộng_sản . Sáu trong số chín thành_viên mới Ban Thường_trực ở thời_điểm ấy được coi là một phần trong cái gọi_là " Nhóm Thượng_Hải " của Giang , đáng chú_ý nhất là vị Phó Chủ_tịch Tăng Khánh_Hồng và Phó Thủ_tướng Hoàng_Cúc . Dù_vậy Giang_Trạch_Dân vẫn giữ chức chủ_tịch cơ_quan đầy quyền_lực là Quân_ủy Trung_ương , đa_số các thành_viên cơ_quan này là các sĩ_quan quân_đội chuyên_nghiệp . Liberation Army_Daily ( Nhật_Báo Quân_đội Giải_phóng ) , một tờ báo được cho là đại_diện cho các quan_điểm của đa_số quân_đội Trung_Quốc , ngày 11 tháng 3 năm 2003 đã có một bài trích_dẫn hai đại_biểu quân_đội nói , " Có một trung_tâm được gọi_là ' trung_thành ' , trong khi hai trung_tâm sẽ dẫn tới ' các vấn_đề . ' " Điều này được hiểu là một lời chỉ_trích nỗ_lực của Giang nhằm thực_hiện quyền lãnh_đạo đối_với Hồ_Cẩm_Đào theo mô_hình của Đặng_Tiểu_Bình . Hồ_Cẩm_Đào kế_tục Giang_Trạch_Dân làm Chủ_tịch nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ngày 15 tháng 3 năm 2003 . Trước sự ngạc_nhiên của nhiều nhà quan_sát , bằng_chứng về sự ảnh_hưởng kéo_dài của Giang_Trạch_Dân trên chính_sách bỗng_biến mất khỏi truyền_thông . Giang_Trạch_Dân rõ_ràng đã giữ im_lặng trong cuộc khủng_hoảng dịch SARS , đặc_biệt rõ khi so_sánh với Hồ_Cẩm_Đào và Ôn_Gia_Bảo . Đã có những tranh_luận cho rằng các thỏa_thuận về định_chế được đưa ra sau Đại_hội đảng lần thứ 16 khiến Giang chỉ có một vị_trí không còn nhiều ảnh_hưởng nữa . Dù nhiều thành_viên Ban Thường_trực Bộ chính_trị là đồng_minh của ông , Ban Thường_trực không có chức_năng lãnh_đạo với bộ_máy quản_lý dân_sự . Ngày 19 tháng 9 năm 2004 , sau một cuộc gặp bốn ngày với 198 thành_viên Ban_chấp_hành Trung_ương , Giang_Trạch_Dân đã từ_chức Chủ_tịch Quân_ủy Trung_ương , vị_trí cuối_cùng trong Đảng của ông . Sáu tháng sau ông từ_chức_vụ cuối_cùng , chủ_tịch Quân_ủy Trung_ương ( CMC ) . Điều này đã khiến trong nhiều tuần tiếp_theo đã có những lời đồn rằng những người ủng_hộ Hồ_Cẩm_Đào trong giới lãnh_đạo Đảng Cộng_sản đã gây sức_ép buộc_Giang Trạch_Dân rút_lui . Theo đúng quy_định , Giang_Trạch_Dân chỉ hết nhiệm_kỳ vào năm 2007 . Hồ_Cẩm_Đào lên nắm chức chủ_tịch CMC , nhưng , trong một thất_bại chính_trị rõ_ràng của Giang_Trạch_Dân , Từ_Tài_Hậu , chứ không phải Tăng_Khánh_Hồng được chỉ_định làm vị phó của Hồ_Cẩm_Đào . Cuộc chuyển_tiếp quyền_lực này chính_thức đánh_dấu sự kết_thúc kỷ_nguyên của Giang tại Trung_Quốc , khoảng từ năm 1993 tới năm 2004 . Dù_Giang ít khi xuất_hiện trước công_chúng từ sau khi từ_bỏ chức_vụ chính_thức cuối_cùng hồi năm 2004 , ông đã xuất_hiện cùng Hồ_Cẩm_Đào trong lễ kỷ_niệm lần thứ 80 ngày thành_lập Quân_đội Giải_phóng Nhân_dân , và đi thăm Bảo_tàng Quân_đội của Cách_mạng Nhân_dân Trung_Quốc với Lý_Bằng , Chu_Dung_Cơ , và các quan_chức cao_cấp khác . Gia_đình Tháng 12 năm 1949 ông kết_hôn với Vương_Dã_Bình , hai người có hai đứa con trai , con trưởng là Giang Miên_Hằng , hiện giữ chức_Phó Viện trưởng Viện khoa_học Trung_Quốc . Kiêm_nhiệm Viện trưởng Phân_Viện Thượng_Hải , đồng_thời còn đảm_nhiệm chức giám_đốc Công_ty Trách_nhiệm Hữu_hạn Tập_đoàn Xe_điện Thượng_Hải , giám_đốc Công_ty Trách_nhiệm Hữu_hạn Tập_đoàn Liên_lạc Viễn_thông Thượng_Hải , giám_đốc Công_ty Trách_nhiệm Hữu_hạn Tập_đoàn Sân_bay Thượng_Hải , con thứ hai là Giang Miên_Khang nhậm_chức tại một Trung_tâm Nghiên_cứu ở Thượng_Hải , đồng_thời còn giữ chức Tổng_giám_đốc Công_ty Trách_nhiệm_Hữu_hạn Địa_lý thành_phố Thượng_Hải . Qua đời_Giang Trạch_Dân qua_đời vào ngày 30 tháng 11 năm 2022 tại Thượng_Hải , hưởng thọ 96 tuổi . Theo Tân_Hoa_Xã ông qua_đời lúc 12 : 13 chiều vì bệnh bạch_cầu và suy đa_tạng . Ngày 11 tháng 12 năm 2022 , tro_cốt của ông đã được rải xuống biển ở cửa_sông Trường_Giang theo nguyện_vọng của ông và gia_đình . Sơ_lược lý_lịch Năm 1937 - Nhập_học trường Trung_học_Dương_Châu . Năm 1943 - Nhập_học trường Đại_học Trung_ương Nam_Kinh . Tháng 10 năm 1945 - Chuyển hộ_khẩu sang trường Đại_học Giao_thông Thượng_Hải . Tháng 4 năm 1946 - Gia_nhập Đảng Cộng_sản Trung_Quốc . Tháng 9 năm 1982 - Được bầu làm Ủy_viên Trung_ương Đảng tại đại_hội Đảng_lần 12 . Tháng 6 năm 1983 - Nhậm_chức Bộ_trưởng Công_nghiệp Điện_tử . Tháng 6 năm 1985 - Nhậm_chức Phó Thư_ký Ủy_ban Đảng thành_phố Thượng_Hải . Tháng 7 năm 1985 - Nhậm_chức_Thị_trưởng Thượng_Hải . Tháng 11 năm 1987 - Được bầu làm Bí_thư thành ủy Thượng_Hải . Ủy_viên Cục Chính_trị Trung_ương Đảng tại đại_hội toàn Đảng_kỳ 1 khóa 13 . Tháng 4 năm 1988 – Thôi giữ chức_vụ Thị_trưởng Thượng_Hải . Tháng 6 năm 1989 - Được bầu làm Ủy_viên Thường_vụ Cục Chính_trị Trung_ương Đảng . Tổng_thư_ký Ủy_ban Trung_ương_Đảng Cộng_sản Trung_Quốc tại đại_hội toàn Đảng kỳ 4 khóa 13 . Tháng 11 năm 1989 - Được bầu làm Chủ_tịch Ủy_viên Quân_sự Trung_ương_Đảng Cộng_sản Trung_Quốc tại đại_hội toàn Đảng kỳ 5 khóa 13 . Tháng 3 năm 1990 - Được bầu làm Chủ_tịch Ủy_viên Quân_sự nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa tại hội_nghị lần 3 đại_hội Đại_biểu Nhân_dân toàn_quốc_kỳ 7 . Tháng 3 năm 1993 - Được bầu làm Chủ_tịch nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa tại hội_nghị lần 1 Đại_biểu Nhân_dân toàn_quốc_kỳ 8 . Tháng 11 năm 1998 - Là vị Chủ_tịch nước Trung_Quốc đầu_tiên viếng_thăm Nhật_Bản . Tháng 2 năm 2000 - Thâu_tóm chính_quyền Đảng Cộng_sản Trung_Quốc nhằm kết_thúc cuộc đấu_tranh_giai_cấp , là một trong 3 đại_biểu đề_xuất tư_tưởng phủ_định cuộc đấu_tranh_giai_cấp vẫn còn đang tiếp_diễn . Tháng 11 năm 2002 - Thôi giữ chức_vụ Ủy_viên Thường_vụ Cục Chính_trị . Tổng_thư_ký Đảng tại đại_hội toàn Đảng_kỳ 1 lần 16 . Tháng 3 năm 2003 - Thôi giữ chức_vụ Chủ_tịch nước tại hội_nghị lần 1 Đại_biểu Nhân_dân toàn_quốc_kỳ 10 . Tháng 9 năm 2004 - Từ_chức Chủ_tịch Ủy_viên Quân_sự Trung_ương Đảng tại đại_hội toàn Đảng kỳ 4 lần 16 . Tháng 3 năm 2005 - Từ_chức Chủ_tịch Ủy_viên Quân_sự Trung_ương Quốc_gia tại hội_nghị lần 3 Đại_biểu Nhân_dân toàn_quốc_kỳ 10 . Xem thêm Phòng 610 Chính_trị Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa Lịch_sử Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ( 1989 - 2002 ) Người đàn_ông đã thay_đổi Trung_Quốc : Cuộc_đời và Di_sản_Giang Trạch_Dân , tiểu_sử gây tranh_cãi về Giang_Trạch_Dân của Robert_Lawrence Kuhn Chu_Vĩnh_Khang_Bạc Hy_Lai Tỉnh_trưởng Chính_phủ Nhân_dân Thị_trưởng Chính_phủ Nhân_dân thành_phố Thượng_Hải Bí_thư Tỉnh_ủy ( Trung_Quốc ) Bí_thư Thành_ủy thành_phố Thượng_Hải Tham_khảo và đọc thêm Gilley , Bruce . " Tiger_on the Brink : Jiang_Zemin and_China's New_Elite . " Berkeley : University_of California_Press , 1998 . 395 pp . This was the first biography of_Jiang to appear in the_West . A_comprehensive and_highly readable journalistic account of_Jiang's early years , his ascendancy within the Party_bureaucracy , and_his ultimate rise to power_as Deng Xiaoping's successor in the wake of_Tiananmen . Kuhn , Robert_Lawrence = The_Man_Who Changed_China : The_Life_and Legacy_of Jiang_Zemin , Random_House ( English_edition ) 2005 . Century Publishing_Group , Shanghai ( Chinese_edition ) 2005 . The_book_is a general biography of_Jiang with a more favorable stance towards him . China_Daily = English language review of_biography by Dr._Kuhn . The_Real_Story of Jiang_Zemin , The_Epoch_Times newspaper . http://www.theepochtimes.com This article is largely critical of_Jiang . ( Authorship remains anonymous for safety reasons ) Lam , Willy_Wo-Lap . " The_Era_of Jiang_Zemin " ; Prentice_Hall , Singapore : 1999 . General Jiang-era background_information and_analysis , not comprehensive biography . Liên_kết ngoài Biography_at People's_Daily Biography_at China_Vitae , the web's largest online database of China_VIPs Caricature_of Jiang_Zemin Reviews_of Jiang_Zemin biographies by cosmopolis.ch Người_Giang Tô_Tổng_Bí_thư Đảng Cộng_sản Trung_Quốc Chủ_tịch Trung_Quốc Ủy_viên Ban Thường_vụ Bộ_Chính_trị Đảng Cộng_sản Trung_Quốc khóa XIV Ủy_viên Ban Thường_vụ Bộ_Chính_trị Đảng Cộng_sản Trung_Quốc khóa_XV Bí_thư Thành_ủy Thượng_Hải_Thị_trưởng Chính_phủ Nhân_dân thành_phố Thượng_Hải_Giang Trạch_Dân |
Wikipedia ( hoặc ) là một bách_khoa toàn_thư mở trực_tuyến đa_ngôn_ngữ được sáng_lập và duy_trì bởi một cộng_đồng biên_tập_viên tình_nguyện và chạy trên nền_tảng wiki . Tính đến tháng 1 năm 2021 , theo xếp_hạng của Alexa , Wikipedia là một trong 15 trang_web phổ_biến nhất thế_giới còn tạp_chí The_Economist_xếp Wikipedia là " địa_điểm được truy_cập nhiều thứ 13 trên web " . Wikipedia không chạy quảng_cáo và do tổ_chức phi_lợi_nhuận Wikimedia quản_lý , nhận tài_trợ chủ_yếu thông_qua quyên_góp . Jimmy_Wales và Larry_Sanger đưa Wikipedia đi vào hoạt_động từ ngày 15 tháng 1 năm 2001 . Cái tên " Wikipedia " là do Sanger_ghép từ " wiki " và " encyclopedia " ( bách_khoa toàn thư ) . Khởi_đầu với phiên_bản tiếng Anh nhưng nay Wikipedia đã có hơn 300 phiên_bản với tổng_cộng hơn 55 triệu bài viết , và thu_hút hơn 1,7 tỷ lượt xem mỗi tháng . Trong số đó , Wikipedia tiếng Anh là phiên_bản lớn nhất với hơn 6,2 triệu bài viết . Wikipedia được coi là tài_liệu tham_khảo viết chung lớn nhất và phổ_biến nhất trên Internet . Năm 2016 , tạp_chí Time từng tuyên_bố rằng tính_chất mở của Wikipedia đã biến nó trở_thành bách_khoa toàn_thư lớn nhất và tốt nhất thế_giới , tương_ứng với những gì Wales từng hình_dung . Uy_tín của dự_án ngày_càng tăng lên trong thập_niên 2010 nhờ vào những nỗ_lực cải_thiện chất_lượng và độ tin_cậy . Năm 2018 , Facebook và YouTube cũng thông_báo rằng các nền_tảng này sẽ giúp người đọc phát_hiện tin giả bằng cách liên_kết các video đến các bài viết tương_ứng trên Wikipedia . Wikipedia ngày_càng trở_nên phổ_biến và cũng bị chỉ_trích về độ_chính_xác , thiên_vị có tính hệ_thống , và thiên_kiến giới_tính do có nhiều thành_viên nam ; trong các chủ_đề gây tranh_cãi , đã bị chính_trị thao_túng và bị truyền_thông sử_dụng để tuyên_truyền . Lịch_sử Nupedia Trước_Wikipedia , các bách_khoa toàn_thư trực_tuyến hợp_tác khác cũng được thử_nghiệm , nhưng không có dự_án nào thành_công như Wikipedia . Khởi_thủy của Wikipedia là một dự_án bổ_trợ cho Nupedia , một dự_án bách_khoa toàn thư tiếng Anh trực_tuyến tự_do với các bài viết do các chuyên_gia chấp_bút và được xem_xét dựa trên một quy_trình chính_thức . Dự_án được thành_lập vào ngày 9 tháng 3 năm 2000 , thuộc quyền_sở_hữu của Bomis , một công_ty cổng thông_tin điện_tử . Các nhân_vật chính là Giám_đốc_điều_hành Bomis , Jimmy_Wales và Larry_Sanger – tổng_biên_tập của Nupedia và Wikipedia sau_này . Ban_đầu Nupedia được cấp phép theo Giấy_phép Nội_dung Mở_Nupedia của riêng mình , nhưng sau đó đã chuyển sang Giấy_phép Tài_liệu Tự_do GNU do Richard_Stallman thúc_giục ( lúc này Wikipedia chưa thành_lập ) . Wales được ghi_nhận là người thiết_lập mục_tiêu tạo ra một bách_khoa toàn_thư cho_phép chỉnh_sửa công_khai , còn Sanger được ghi_nhận là người nghĩ ra chiến_lược sử_dụng công_nghệ wiki để đạt được mục_tiêu đó . Ngày 10 tháng 1 năm 2001 , trên danh_sách gửi thư của Nupedia , Sanger đề_xuất tạo ra một wiki như một dự_án " trung_chuyển " cho Nupedia . Khởi_tạo và phát_triển ban_đầu Các tên miền wikipedia.com và wikipedia.org lần_lượt được đăng_ký vào ngày 12 tháng 1 năm 2001 , và ngày 13 tháng 1 năm 2001 . Wikipedia ra_mắt vào ngày 15 tháng 1 năm 2001 dưới dạng một ấn bản bằng ngôn_ngữ tiếng Anh duy_nhất tại www.wikipedia.com . Cái tên " Wikipedia " là do Sanger_ghép từ " wiki " và " encyclopedia " ( bách_khoa toàn thư ) . Sanger công_bố sự_kiện này trên danh_sách gửi thư_Nupedia . Chính_sách " quan_điểm trung_lập " của Wikipedia được hệ_thống hóa trong vài tháng đầu . Ban_đầu Wikipedia có tương_đối ít quy_tắc và hoạt_động độc_lập với Nupedia . Bomis vốn định_biến Wikipedia thành một doanh_nghiệp để kiếm lời . Những thành_viên đóng_góp thuở đầu của Wikipedia đến từ Nupedia , những tin nhắn tại Slashdot và các kết_quả tìm_kiếm . Các ấn_bản ngôn_ngữ cũng được tạo ra và lên đến 161 phiên_bản vào cuối năm 2004 . Nupedia và Wikipedia hoạt_động song_song cho đến khi các máy chủ cũ của Nupedia bị gỡ bỏ vĩnh_viễn vào năm 2003 và cả nội_dung của Nupedia được tích_hợp vào Wikipedia . Ngày 9 tháng 9 năm 2007 , Wikipedia tiếng Anh vượt mốc hai triệu bài viết để trở_thành bách_khoa toàn_thư lớn nhất từng được tập_hợp , vượt qua Vĩnh_Lạc đại_điển được tạo ra dưới thời nhà_Minh năm 1408 ( từng giữ kỷ_lục này gần 600 năm ) . Do lo_ngại quảng_cáo thương_mại có_thể ảnh_hưởng đến dự_án và thiếu quyền_hạn bảo_quản tại Wikipedia , nhiều thành_viên Wikipedia_tiếng Tây_Ban_Nha tách khỏi Wikipedia để tạo ra bách_khoa toàn thư Enciclopedia_Libre vào tháng 2 năm 2002 . Cùng năm , Wales thông_báo rằng Wikipedia sẽ không hiển_thị quảng_cáo và trang_web được đổi tên miền sang wikipedia.org . Brion_Vibber áp_dụng các thay_đổi này vào ngày 15 tháng 8 năm 2002 . Từ Wikipedia và Nupedia , Quỹ Hỗ_trợ Wikipedia được thành_lập ngày 20 tháng 6 năm 2003 . Từ đó đến nay , Wikipedia cùng các dự_án liên_quan đều thuộc tổ_chức phi_lợi_nhuận này . Dự_án liên_quan đầu_tiên của Wikipedia , " Kỷ_niệm : Wiki 11 tháng 9 " , được thành_lập vào tháng 10 năm 2002 để kể về những Tấn_công khủng_bố ngày 11 tháng 9 ; dự_án từ_điển Wiktionary mở_cửa vào tháng 12 năm 2002 ; bộ sưu_tập danh_ngôn_Wikiquote , một tuần sau khi Wikimedia được thành_lập ; và thư_viện mở Wikibooks , tháng sau ; cũng như các dự_án khác . Mặc_dù Wikipedia tiếng Anh đạt ba triệu bài vào tháng 8 năm 2009 , nhưng nếu xét về số_lượng bài mới và số người đóng_góp thì dường_như sự phát_triển của phiên_bản tiếng Anh lại đạt đỉnh khoảng đầu năm 2007 . Năm 2006 , mỗi ngày bách_khoa toàn thư có khoảng 1.800 bài viết mới ; đến năm 2013 mức trung_bình đó là khoảng 800 . Một nhóm nghiên_cứu tại Trung_tâm Nghiên_cứu Palo_Alto cho rằng tốc_độ tăng_trưởng chậm lại này là do tính độc_quyền ngày_càng tăng của dự_án và xu_hướng cưỡng lại sự thay_đổi . Những người khác cho rằng sự phát_triển đang đi ngang một_cách tự_nhiên bởi_vì các bài viết thuộc chủ_đề rõ_ràng đủ nổi_bật đều được tạo và có nội_dung rồi . Tháng 11 năm 2009 , một nhà_nghiên_cứu tại Đại_học Rey_Juan Carlos ở Madrid phát_hiện Wikipedia tiếng Anh đã mất đi 49.000_biên_tập_viên trong ba tháng đầu năm 2009 , so với việc mất đi 4.900_biên_tập_viên trong cùng kỳ năm 2008 . The_Wall_Street Journal cho rằng một trong những lý_do chính là một loạt các quy_tắc được áp_dụng cho việc biên_tập và các tranh_chấp liên_quan đến nội_dung . Wales phản_bác những tuyên_bố này vào năm 2009 , phủ_nhận sự suy_giảm đồng_thời nghi_vấn phương_pháp_luận của nghiên_cứu trên . Hai năm sau ( 2011 ) , Wales thừa_nhận một sự suy_giảm nhẹ , từ " nhiều hơn 36.000_biên_tập_viên một_chút " vào tháng 6 năm 2010 xuống còn 35.800 vào tháng 6 năm 2011 , đồng_thời tuyên_bố số_lượng biên_tập_viên là " ổn_định và bền_vững " . Bài báo " Sự suy_tàn của Wikipedia " năm 2013 trên Technology_Review ( Tạp_chí Công_nghệ ) của MIT đặt câu hỏi về tuyên_bố này và tiết_lộ rằng , kể từ năm 2007 , Wikipedia đã mất đi một_phần_ba số biên_tập_viên tình_nguyện , những người ở lại Wikipedia thì ngày_càng tập_trung vào những điều vụn_vặt . Tháng 7 năm 2012 , The_Atlantic báo_cáo rằng số_lượng quản_trị_viên Wikipedia cũng đang giảm dần . Trong số ra ngày 25 tháng 11 năm 2013 của tạp_chí New_York , Katherine_Ward cho biết " Wikipedia , trang_web được sử_dụng nhiều thứ_sáu toàn_cầu , đang đối_mặt với một cuộc khủng_hoảng nội_bộ " . Các cột mốc Tháng 1 năm 2007 là lần đầu_tiên Wikipedia lọt vào danh_sách 10 trang_web phổ_biến nhất ở Mỹ , theo comScore Networks . Với 42,9 triệu lượt người truy_cập , Wikipedia đứng vị_trí thứ 9 , vượt qua The_New_York_Times ( hạng 10 ) và Apple ( hạng 11 ) , gia_tăng đáng_kể so với tháng 1 năm 2006 ( hạng 33 ) , tức Wikipedia nhận được khoảng 18,3 triệu người truy_cập . , theo Alexa Internet , Wikipedia có thứ_hạng 13 trong số các trang_web về mức_độ phổ_biến . Năm 2014 , Wikipedia có tám tỷ lượt xem trang mỗi tháng . Ngày 9 tháng 2 năm 2014 , The_New_York Times báo_cáo rằng Wikipedia có 18 tỷ lượt xem trang và gần 500 triệu người truy_cập mỗi tháng , " theo công_ty xếp_hạng comScore " . Loveland và Reagle cho rằng trong cả quá_trình phát_triển này , Wikipedia_tuân theo một truyền_thống lâu_đời của bách_khoa toàn_thư lịch_sử_tích lũy_sự cải_tiến tiến từng phần thông_qua " tích lũy kỳ_thị " . Ngày 18 tháng 1 năm 2012 , Wikipedia tiếng Anh tham_gia vào một loạt các cuộc biểu_tình phối_hợp chống lại hai luật được đề_xuất tại Quốc_hội Hoa_Kỳ —_Đạo_luật Ngừng vi_phạm bản_quyền trực_tuyến ( SOPA ) và Đạo_luật BẢO_VỆ IP ( PIPA ) — bằng cách bôi đen các trang trong 24 giờ . Hơn 162 triệu người đã đọc thấy các trang giải_thích tạm_thời này . Ngày 20 tháng 1 năm 2014 , báo_cáo của Subodh_Varma cho The_Economic_Times ( Thời báo_Kinh_tế ) chỉ ra rằng không_chỉ sự tăng_trưởng của Wikipedia bị đình_trệ mà_còn " mất gần 10 phần_trăm lượt xem trang vào năm_ngoái . Đã có sự sụt_giảm khoảng hai tỷ lượt xem trong giai_đoạn tháng 12 năm 2012 và tháng 12 năm 2013 . Các phiên_bản phổ_biến nhất đang dẫn_đầu_trang : lượt xem trang của Wikipedia tiếng Anh giảm 12 % , phiên_bản tiếng Đức_giảm 17 % và phiên_bản tiếng Nhật giảm 9 % . " Varma cũng nói rằng " Trong khi các nhà_quản_lý Wikipedia_nghĩ rằng đây có_thể là do sai_sót trong khâu đếm , các chuyên_gia khác cảm_thấy rằng dự_án Knowledge_Graph ( Sơ_đồ Tri_thức ) của Google được khởi_động vào năm_ngoái có_thể đang lấy mất người dùng Wikipedia . " Khi được liên_hệ về vấn_đề này , Clay_Shirky , phó giáo_sư tại Đại_học New_York và đồng_nghiệp tại Trung_tâm Internet & Xã_hội Berkman của Harvard cho biết rằng ông cho rằng phần_lớn sự sụt_giảm của số lượt xem trang là do Sơ_đồ tri_thức , nói rằng , " Nếu bạn có_thể nhận được câu trả_lời của mình từ trang tìm_kiếm , bạn sẽ không cần nhấp vào [ bất_kỳ đường_dẫn nào nữa ] . " Đến cuối tháng 12 năm 2016 , Wikipedia được xếp_hạng thứ năm trong các trang_web phổ_biến nhất trên toàn_cầu . Tháng 1 năm 2013 , một tiểu_hành_tinh được đặt tên theo Wikipedia ; tháng 10 năm 2014 , Wikipedia được vinh_danh với Tượng_đài Wikipedia tại thị_trấn Słubice , Ba_Lan ; và tháng 7 năm 2015 , 106 trong số 7.473_tập 700 trang của Wikipedia được in thành sách giấy ( một phần của dự_án Print_Wikipedia ) . Năm 2019 , một loài thực_vật có hoa được đặt tên là Viola_wikipedia . Tháng 4 năm 2019 , một tàu đổ_bộ mặt_trăng của Israel , Beresheet , đã rơi xuống bề_mặt Mặt_Trăng mang theo một bản_sao của gần như toàn_bộ Wikipedia tiếng Anh được khắc trên các tấm niken mỏng ; các chuyên_gia nói rằng những chiếc đĩa này có khả_năng sống_sót sau vụ va_chạm . Tháng 6 năm 2019 , các nhà_khoa_học đã báo_cáo rằng toàn_bộ 16 GB văn_bản bài viết của Wikipedia tiếng Anh đã được mã hóa thành một DNA tổng_hợp . Tính_mở Không giống như các bách_khoa toàn_thư truyền_thống , Wikipedia_tuân theo nguyên_tắc trì_hoãn về tính bảo_mật của nội_dung . Hạn_chế sửa_đổi Do_Wikipedia ngày_càng trở_nên phổ_biến , một_số phiên_bản , bao_gồm cả phiên_bản tiếng Anh , đã đưa ra các hạn_chế sửa_đổi trong một_số trường_hợp , chẳng_hạn như chỉ người dùng đã đăng_ký mới có_thể tạo một bài viết mới . Một_số bài đặc_biệt gây tranh_cãi , nhạy_cảm hoặc dễ bị phá_hoại trên Wikipedia tiếng Anh và một_số phiên_bản khác đều được bảo_vệ ở một mức_độ nào đó . Một bài viết thường_xuyên bị phá_hoại có_thể bị bán_khóa hoặc giới_hạn cho các thành_viên xác_nhận mở_rộng , có nghĩa_là chỉ những_ai đã có quyền xác_nhận tự_động hoặc xác_nhận mở_rộng mới có_thể sửa_đổi nó . Bài viết nào thường_xuyên gây tranh_cãi có_thể bị khóa ở mức chỉ có quản_trị_viên mới biên_tập được bài . Trong một_số trường_hợp nhất_định , tất_cả các biên_tập_viên được phép đề_nghị các sửa_đổi , nhưng một_số biên_tập_viên khác phải xem_xét lại , tùy thuộc vào các điều_kiện nhất_định . Ví_dụ : Wikipedia tiếng Đức_duy_trì " phiên_bản ổn_định " của các bài viết , đã qua một_số đánh_giá nhất_định . Sau các thử_nghiệm kéo_dài và thảo_luận cộng_đồng , Wikipedia tiếng Anh đã giới_thiệu hệ_thống " các thay_đổi đang chờ được xử_lý " vào tháng 12 năm 2012 . Theo hệ_thống này , tại một_số bài viết dễ gây tranh_cãi hoặc dễ bị phá_hoại , các sửa_đổi của người dùng mới và chưa đăng_ký sẽ được thành_viên có uy_tín xét_duyệt trước khi chúng được xuất_bản . Xét_duyệt các thay_đổi Mặc_dù các thay_đổi không được xem_xét một_cách có hệ_thống , phần_mềm hỗ_trợ Wikipedia cung_cấp các công_cụ nhất_định cho_phép bất_kỳ ai cũng có_thể xem_xét các thay_đổi do người khác thực_hiện . Trang " Lịch_sử " của mỗi bài viết liên_kết đến mỗi bản sửa_đổi . Trên hầu_hết các bài viết , bất_kỳ ai cũng có_thể hoàn_tác các thay_đổi của người khác bằng cách nhấp vào liên_kết trên trang lịch_sử của bài viết . Ai cũng có_thể xem các thay_đổi_mới nhất của các bài viết và ai cũng có_thể duy_trì một " danh_sách theo_dõi " các bài viết mà họ quan_tâm để nhận thông_báo về các thay_đổi liên_quan . " Tuần_tra các trang mới " là một quá_trình để kiểm_tra các bài viết mới tạo . Năm 2003 , nghiên_cứu_sinh Tiến_sĩ kinh_tế học Andrea_Ciffolilli lập_luận rằng chi_phí giao_dịch thấp khi tham_gia vào một wiki tạo ra chất xúc_tác cho sự phát_triển hợp_tác và các tính_năng như cho_phép dễ_dàng truy_cập các phiên_bản trước_đây của một trang có lợi cho việc " xây_dựng sáng_tạo " hơn " phá hủy sáng_tạo " . Phá_hoại Bất_kỳ thay_đổi hoặc chỉnh_sửa nào nhằm thao_túng nội_dung để tổn_hại đến tính toàn_vẹn của Wikipedia đều được coi là hành_vi phá_hoại . Các kiểu phá_hoại phổ_biến và rõ_ràng nhất bao_gồm thêm vào các lời_tục tĩu hay hài_hước thô_thiển , quảng_cáo và các loại thư rác khác ; hoặc phá_hoại bằng cách xóa một phần nội_dung hoặc xóa trắng cả trang . Cũng có các loại phá_hoại ít phổ_biến hơn , chẳng_hạn như thêm thông_tin sai_lệch vào bài viết , thay_đổi định_dạng chuẩn , sửa_đổi ngữ_nghĩa của trang như tiêu_đề hoặc thể_loại của trang , nghịch_mã wiki của một bài viết hoặc sử_dụng hình_ảnh một_cách gián_đoạn . Các phá_hoại hiển_nhiên thường dễ bị xóa khỏi các bài viết trên Wikipedia ; thời_gian trung_bình để phát_hiện và khắc_phục phá_hoại là vài phút . Tuy_nhiên , một_số phá_hoại cần nhiều thời_gian hơn để khắc_phục . Tháng 5 năm 2005 , một người khuyết_danh đã đưa thông_tin sai_lệch vào tiểu_sử của chính_khách Mỹ John_Seigenthaler , mạo nhận Seigenthaler là một nghi_phạm trong vụ ám_sát John_F. Kennedy , và nội_dung sai này không được sửa trong bốn tháng , gây nên sự_cố tiểu_sử Seigenthaler . Seigenthaler – giám_đốc biên_tập sáng_lập của USA_Today , sáng_lập_viên của First Amendment_Center ( Trung_tâm Tu chính_án Thứ nhất ) của Freedom_Forum ( Diễn_đàn Tự_do ) tại Đại_học Vanderbilt , đã gọi điện cho đồng sáng_lập Wikipedia Jimmy_Wales , hỏi_liệu Wales có_thể tìm ra ai đã đưa thông_tin sai_lệch này hay không . Wales trả_lời không , nhưng sau_này thủ_phạm đã được tìm ra . Sau vụ_việc , Seigenthaler mô_tả Wikipedia là " một công_cụ nghiên_cứu thiếu_sót và vô_trách_nhiệm " . Sự_cố này đã dẫn đến những thay_đổi về chính_sách tại Wikipedia , thắt chặt mức_độ kiểm_chứng thông_tin đối_với các bài viết về nhân_vật còn sống . Tranh_chấp biên_tập Khi tranh_chấp về nội_dung trong một bài viết , các thành_viên có_thể liên_tục thực_hiện các thao_tác lùi sửa_đổi của đối_phương , được gọi_là " bút_chiến " . Quá_trình này được đánh_giá là làm tiêu tốn tài_nguyên mà không bổ_sung kiến_thức hữu_ích cho bài viết , cũng như tạo ra một nền văn_hóa biên_tập mang tính cạnh_tranh , dựa trên xung_đột gắn liền với vai_trò giới_tính nam_tính truyền_thống , góp_phần vào sự thiên_vị giới_tính trên Wikipedia . Chính_sách và luật_lệ Nội_dung trong Wikipedia_tuân theo luật ( cụ_thể là luật bản_quyền ) Hoa_Kỳ và tiểu_bang Virginia , nơi đặt phần_lớn máy_chủ của Wikipedia . Ngoài các vấn_đề pháp_lý , các nguyên_tắc biên_tập của Wikipedia được thể_hiện trong " Năm cột_trụ " và trong nhiều quy_định và hướng_dẫn nhằm xác_định nội_dung một_cách thích_hợp . Các quy_định này được ghi dưới dạng wiki , các biên_tập_viên của Wikipedia có_thể viết và sửa_đổi . Các thành_viên thực_thi quy_định bằng cách lược bỏ hoặc sửa lại các nội_dung không đạt chuẩn . Quy_định của các phiên_bản ngôn_ngữ khác được dịch từ quy_định của Wikipedia tiếng Anh ; nhưng sau đó đã dần khác nhau . Theo quy_định của Wikipedia tiếng Anh , mỗi mục từ trong Wikipedia phải nói về một chủ_đề_bách_khoa và không phải là mục từ trong từ_điển hoặc kiểu từ_điển . Chủ_đề này phải đáp_ứng các tiêu_chuẩn về " độ nổi_bật " của Wikipedia , thường có nghĩa_là chủ_đề đó phải được đưa tin trên các phương_tiện truyền_thông chính_thống hoặc xuất_hiện trên các tạp_chí học_thuật lớn và độc_lập . Wikipedia chỉ truyền_đạt những kiến_thức đã được công_nhận , tức Wikipedia không đăng các nghiên_cứu và ý_tưởng mới . Một thông_tin nào đó có_thể bị nghi_vấn thì cần được dẫn từ một nguồn tham_khảo đáng tin_cậy . Do_đó , đôi_khi các thông_tin đúng có_thể bị xóa do không có nguồn . Ngoài_ra , Wikipedia luôn mang thái_độ trung_lập , tức_là Wikipedia tổng_hợp quan_điểm từ các nguồn độc_lập và trình_bày nó trong bài viết bách_khoa một_cách hợp_lý . Quản_trị Chế_độ vô chính_phủ ban_đầu của Wikipedia cũng đã dần_tích_hợp các yếu_tố dân_chủ và thứ_bậc theo thời_gian . Một bài viết trên Wikipedia không thuộc quyền_sở_hữu của ai – người tạo ra nó , các thành_viên khác , hay chủ_thể của bài viết . Các biên_tập_viên có uy_tín trong cộng_đồng có_thể ứng_cử một trong nhiều cấp quản_lý tình_nguyện : bắt_đầu với " điều_phối_viên / bảo_quản_viên " , những người dùng có đặc_quyền xóa_trang , khóa bài viết trong trường_hợp bị phá_hoại hoặc tranh_chấp biên_tập và chặn sửa_đổi của một_số người . Dù mang tên như_vậy nhưng quản_trị_viên không được hưởng bất_kỳ đặc_quyền đặc_biệt nào trong việc ra quyết_định ; thay vào đó , quyền_hạn của họ chủ_yếu bị giới_hạn trong việc thực_hiện các chỉnh_sửa có ảnh_hưởng trên toàn dự_án và do_đó không được phép đối_với các biên_tập_viên thông_thường và thực_hiện các hạn_chế nhằm ngăn_chặn các chỉnh_sửa gây_rối ( chẳng_hạn như phá_hoại ) . Ngày_càng ít biên_tập_viên trở_thành quản_trị_viên hơn những năm trước , một phần là do quá_trình xét_duyệt các quản_trị_viên tiềm_năng của Wikipedia đã trở_nên nghiêm_ngặt hơn . Cộng_đồng Jimmy_Wales lập_luận rằng phần_lớn các đóng_góp cho Wikipedia đến từ " một cộng_đồng ... một nhóm tận_tâm gồm vài trăm tình_nguyện_viên " , cho_nên dự_án cũng " giống như một tổ_chức truyền_thống " . Năm 2008 , một bài báo trên tạp_chí Slate báo_cáo rằng : " Theo các nhà_nghiên_cứu ở Palo_Alto , một phần_trăm người dùng Wikipedia chịu trách_nhiệm cho khoảng một_nửa số sửa_đổi của trang_web này . " Sau_này Aaron_Swartz bàn_cãi về các phương_pháp đánh_giá này , lưu_ý rằng phần_lớn nội_dung ( được đo bằng số ký tự ) của một_số bài viết mà anh lấy mẫu do những người dùng có số lượt sửa_đổi thấp đóng_góp . Một nghiên_cứu năm 2007 của các nhà_nghiên_cứu Đại_học Dartmouth cho thấy " những người đóng_góp ẩn_danh và không thường_xuyên cho Wikipedia_[ ... ] cũng là một nguồn kiến_thức đáng tin_cậy như những người có đăng_ký " . Năm 2009 , Jimmy_Wales tuyên_bố rằng " hóa ra hơn 50 % tổng_số chỉnh_sửa là do 0,7 % người dùng đóng_góp ... [_tức ] 524 người ... Và trên thực_tế , 2 % tích_cực nhất , tức_là 1.400 người , đã thực_hiện 73,4 % tổng_số sửa_đổi . " Tuy_nhiên , vào năm 2009 , biên_tập_viên kiêm nhà_báo Henry_Blodget của Business_Insider chỉ ra rằng trong một mẫu bài viết ngẫu_nhiên , hầu_hết nội_dung trên Wikipedia ( đo bằng lượng văn_bản đóng_góp còn tồn_tại cho đến lần chỉnh_sửa mẫu mới nhất ) được tạo bởi " người ngoài cuộc " , còn hầu_hết việc biên_tập và định_dạng được thực_hiện bởi " người trong cuộc " . Theo một nghiên_cứu năm 2009 , có " bằng_chứng rằng cộng_đồng Wikipedia có một sự phản_kháng ngày_càng tăng với các nội_dung mới " . Một_số nghiên_cứu chỉ ra rằng hầu_hết những người đóng_góp cho Wikipedia là nam_giới ; còn kết_quả của một cuộc khảo_sát của Quỹ_Wikimedia vào năm 2008 cho thấy chỉ có 13 % biên_tập_viên Wikipedia là nữ_giới . Phiên_bản ngôn_ngữ Hiện có 313 phiên_bản ngôn_ngữ của Wikipedia . Tính đến tháng 1 năm 2021 , sáu phiên_bản lớn nhất theo thứ_tự là Wikipedia tiếng Anh , Cebuano , Thụy_Điển , Đức , Pháp và Hà_Lan . Các Wikipedia lớn thứ hai và thứ ba nhờ vào bot tạo bài viết Lsjbot , tính đến năm 2013 đã tạo ra khoảng một_nửa số bài viết trên Wikipedia_tiếng Thụy_Điển và hầu_hết các bài viết trên Wikipedia tiếng Cebuano và Waray . Hai phiên_bản Cebuano và Waray là hai ngôn_ngữ bản_địa của Philippines . Ngoài sáu trang đứng đầu , có mười hai Wikipedias có hơn một_triệu bài viết ( tiếng Nga , tiếng Ý , tiếng Tây_Ban_Nha , tiếng Ba_Lan , tiếng Waray , tiếng Việt , tiếng Nhật , tiếng Trung , tiếng Ả_Rập Ai_Cập , tiếng Ả_Rập , tiếng Bồ_Đào_Nha và tiếng Ukraina ) , và sáu Wikipedia có hơn 500.000 bài viết ( tiếng Ba_Tư , Catalan , Serbia , Indonesia , Na_Uy Bokmål và Hàn_Quốc ) , 43 phiên_bản Wikipedia khác có hơn 100.000 bài và 82 phiên_bản Wikipedia khác có trên 10.000 bài . Wikipedia tiếng Anh là phiên_bản lớn nhất với hơn 6,2 triệu bài viết . Tính đến tháng 1 năm 2019 , theo Alexa , miền phụ tiếng Anh ( en.wikipedia.org ; Wikipedia tiếng Anh ) nhận được khoảng 57 % lưu_lượng truy_cập của Wikipedia , lượng còn lại thuộc về các ngôn_ngữ tiếng Nga : 9 % ; tiếng Trung : 6 % ; Tiếng Nhật : 6 % ; tiếng Tây_Ban_Nha : 5 % . Vì Wikipedia dựa trên nền_tảng Web và có_mặt trên toàn thế_giới , các biên_tập_viên của cùng một ấn_bản ngôn_ngữ có_thể sử_dụng các phương_ngữ khác nhau hoặc có_thể đến từ các quốc_gia khác nhau ( ví_dụ như phiên_bản tiếng Anh ) . Những khác_biệt này có_thể dẫn đến xung_đột về khác_biệt chính_tả trong tiếng Anh ( ví_dụ : colour hay color ) cũng như khác_biệt về quan_điểm . Các phiên_bản ngôn_ngữ tuân theo các chính_sách toàn_cục ( như " thái_độ trung_lập " ) nhưng khác nhau về một_số quan_điểm chính_sách và thực_tiễn , đáng chú_ý nhất là việc liệu hình_ảnh không được cấp phép tự_do có được sử_dụng theo yêu_cầu sử_dụng hợp_lý hay không . Jimmy Wales mô_tả Wikipedia là " một nỗ_lực để tạo ra và phân_phối một bộ_bách_khoa toàn_thư mở chất_lượng cao nhất có_thể cho mọi người trên hành_tinh_bằng ngôn_ngữ của họ " . Mỗi phiên_bản ngôn_ngữ ít_nhiều hoạt_động độc_lập nhưng đều được điều_phối và giám_sát bởi Meta-Wiki – wiki của Quỹ_Wikimedia dùng để duy_trì tất_cả các dự_án của mình ( Wikipedia và các dự_án khác ) . Ví_dụ : Meta-Wiki cung_cấp số_liệu thống_kê quan_trọng về tất_cả các ấn_bản ngôn_ngữ của Wikipedia , và duy_trì danh_sách bài viết mà mọi Wikipedia nên có . Danh_sách liên_quan đến nội_dung cơ_bản theo chủ_đề : tiểu_sử , lịch_sử , địa_lý , xã_hội , văn_hóa , khoa_học , công_nghệ và toán_học . Không hiếm các bài viết liên_quan mạnh đến một ngôn_ngữ cụ_thể không có bài viết tương_ứng trong một phiên_bản khác . Ví_dụ : các bài viết về các thị_trấn nhỏ ở Hoa_Kỳ có_thể chỉ có ở bản tiếng Anh , dù đáp_ứng các tiêu_chí về độ nổi_bật của các Wikipedia_ngôn_ngữ khác . Các bài viết đã dịch chỉ đại_diện cho một phần nhỏ các bài viết trong hầu_hết các phiên_bản , một phần là do các phiên_bản đó không cho_phép dịch các bài viết một_cách hoàn_toàn tự_động . Các bài viết có sẵn bằng nhiều ngôn_ngữ có_thể cung_cấp " liên_kết interwiki " , liên_kết đến các bài viết tương_ứng trong các phiên_bản khác . Một nghiên_cứu do PLOS_ONE công_bố vào năm 2012 cũng ước_tính tỷ_lệ đóng_góp cho các ấn bản Wikipedia khác nhau từ các khu_vực khác nhau trên thế_giới . Nghiên_cứu này báo_cáo rằng tỷ_lệ các sửa_đổi được thực_hiện từ Bắc_Mỹ là 51 % đối_với Wikipedia tiếng Anh và 25 % đối_với Wikipedia tiếng Anh đơn_giản . Suy_thoái tại Wikipedia tiếng Anh Ngày 1 tháng 3 năm 2014 , bài báo " Tương_lai của Wikipedia " của The_Economist_trích_dẫn một phân_tích xu_hướng liên_quan đến dữ_liệu do Wikimedia_Foundation xuất_bản : " [_t ]_số biên_tập_viên cho phiên_bản tiếng Anh đã giảm một_phần_ba trong 7 năm " , tỷ_lệ này về cơ_bản là trái_ngược với thống_kê cho Wikipedia bằng các ngôn_ngữ khác ( không phải tiếng Anh ) . The_Economist báo_cáo rằng kể từ năm 2008 , số_lượng cộng_tác_viên có trung_bình 5 chỉnh_sửa trở lên mỗi tháng là tương_đối ổn_định đối_với Wikipedia bằng các ngôn_ngữ khác là khoảng 42.000 biên_tập_viên , chênh_lệch nhỏ theo mùa là khoảng 2.000 biên_tập_viên trở lên . Bằng cách so_sánh chi_tiết , số_lượng biên_tập_viên tích_cực trên Wikipedia tiếng Anh được trích_dẫn là đạt đỉnh vào năm 2007 với khoảng 50.000 người rồi giảm xuống 30.000 vào đầu năm 2014 . Nếu sự sụt_giảm này tiếp_tục giữ nguyên với tỷ_lệ xu_hướng được trích_dẫn là khoảng 20.000 biên_tập_viên bị mất trong vòng bảy năm , thì đến năm 2021 sẽ chỉ có 10.000 biên_tập_viên hoạt_động trên Wikipedia tiếng Anh . Phân_tích này cũng cho thấy Wikipedia các ngôn_ngữ khác ( không phải tiếng Anh ) thành_công trong việc giữ_chân các biên_tập_viên tích_cực bằng cơ_sở tái_tạo và duy_trì , khi mà số_lượng tương_đối không đổi ở mức khoảng 42.000 . Không có bình_luận nào được đưa ra liên_quan đến tiêu_chuẩn chính_sách chỉnh_sửa khác_biệt với Wikipedia_bằng ngôn_ngữ khác ( không phải tiếng Anh ) sẽ cung_cấp một giải_pháp thay_thế khả_thi cho Wikipedia tiếng Anh để cải_thiện hiệu_quả tỷ_lệ hao_hụt biên_tập_viên đáng_kể trên Wikipedia tiếng Anh . Đón_nhận Nhiều biên_tập_viên đã chỉ_trích bộ quy_định ngày_càng nhiều của Wikipedia , gồm hơn năm_mươi chính_sách và gần 150.000 từ ( ) . Wikipedia cũng bị phê_bình là sự thiên_vị mang tính hệ_thống . Vào năm 2010 , nhà_báo Edwin_Black mô_tả Wikipedia là một hỗn_hợp của " sự_thật , một_nửa sự_thật và vài sự giả_dối " . Các bài báo trong Biên_niên_sử về Giáo_dục Đại_học và Tạp_chí Thủ_thư Học_thuật đã chỉ_trích chính_sách Thái_độ trung_lập của Wikipedia , kết_luận rằng thực_tế là Wikipedia rõ_ràng không được thiết_kế để cung_cấp thông_tin chính_xác về một chủ_đề , mà là tập_trung vào tất_cả các quan_điểm chính về chủ_đề này , ít chú_ý hơn đến những quan_điểm phụ và tạo ra những thiếu_sót có_thể dẫn đến niềm tin sai_lầm dựa trên thông_tin không đầy_đủ . Lần_lượt vào năm 2010 và 2011 , Oliver_Kamm và Edwin Black_cáo_buộc rằng các bài viết bị chi_phối bởi những biên_tập_viên ồn_ào nhất và kiên_trì nhất , thường là của một nhóm có " nhiều kiến_thức " về chủ_đề này . Một bài báo năm 2008 trên tạp_chí Education_Next kết_luận rằng với tư_cách là một nguồn tài_nguyên về các chủ_đề gây tranh_cãi , Wikipedia có_thể bị thao_túng và bị chỉ_đạo . Năm 2006 , trang_web phê_bình Wikipedia Watch liệt_kê hàng chục ví_dụ về đạo_văn trong Wikipedia tiếng Anh . Độ chính_xác của nội_dung Các bài viết trong các bộ_bách_khoa toàn_thư truyền_thống như Encyclopædia_Britannica được các chuyên_gia viết cẩn_thận , nên các bộ_bách_khoa đó nổi_tiếng về độ_chính_xác . Nhưng một cuộc bình_duyệt vào năm 2005 của tạp_chí khoa_học Nature đối_với bốn_mươi hai mục từ khoa_học trên cả Wikipedia và Encyclopædia_Britannica tìm thấy chỉ có ít sự khác_biệt về độ_chính_xác , và kết_luận rằng " các bài viết khoa_học trung_bình trong Wikipedia có khoảng bốn chỗ sai ; còn Britannica có ba . " Joseph_Reagle cho rằng nghiên_cứu có_thể phản_ánh " khả_năng chuyên_môn của những người đóng_góp cho Wikipedia " trong mảng khoa_học , nhưng " Wikipedia có_thể không hoạt_động tốt như_vậy nếu lấy một mẫu ngẫu_nhiên các bài viết thuộc chủ_đề nhân_văn . " Những người khác đưa ra những lời chỉ_trích tương_tự . Sau_này , Encyclopædia_Britannica đã phản_đối kết_quả nghiên_cứu này của Nature ; Nature_đáp lại bằng cách bác_bỏ những luận_điểm Britannica đưa ra . Ngoài những bất_đồng quan_điểm này , những người khác đã kiểm_tra kích_thước mẫu và phương_pháp lựa_chọn mẫu Nature từng sử_dụng , và coi đó là một " thiết_kế nghiên_cứu sai_lầm " . Về phía mình , Wikipedia tự nhận là không chịu trách_nhiệm cuối_cùng cho các tuyên_bố và nội_dung trên Wikipedia . Nhà kinh_tế học Tyler_Cowen bình_luận rằng : " Nếu trong một thời_gian ngắn mà phải đoán xem_liệu Wikipedia hay bài báo trung_bình của tạp_chí tham_khảo về kinh_tế học có nhiều khả_năng đúng hơn , tôi nghĩ rằng tôi sẽ chọn Wikipedia . " Tuy_nhiên , ông cũng cảnh_báo rằng các trang_web Internet cũng thường chứa nhiều lỗi và các học_giả và chuyên_gia phải thận_trọng trong việc khắc_phục chúng . Các nhà phê_bình cho rằng Wikipedia không đáng tin_cậy do sở_hữu tính_chất mở và thiếu các nguồn tham_khảo thích_hợp cho phần_lớn thông_tin . Một_số cho rằng Wikipedia có_thể đáng tin_cậy , nhưng độ tin_cậy của một bài viết bất_kỳ thì không rõ . Các biên_tập_viên của các tài_liệu tham_khảo truyền_thống như Encyclopædia_Britannica nghi_vấn về tính khả_dụng và địa_vị của dự_án với tư_cách là một bách_khoa toàn thư . Jimmy_Wales tuyên_bố rằng Wikipedia đã tránh được nhiều vấn_nạn " tin giả " vì cộng_đồng Wikipedia thường_xuyên tranh_luận về chất_lượng của nguồn dẫn trong các bài viết . Cấu_trúc mở của Wikipedia khiến nó trở_thành mục_tiêu cho những kẻ lừa_đảo trên Internet , gửi thư rác cùng nhiều hình_thức vận_động có trả tiền , có_thể khiến việc duy_trì một bách_khoa toàn_thư trực_tuyến trung_lập và có_thể kiểm_chứng được trở_nên khó_khăn . Để đối_phó với vấn_nạn biên_tập được tài_trợ và biên_tập được tài_trợ ngầm , The_Wall_Street_Journal ( Tạp_chí Phố_Wall ) báo_cáo là Wikipedia đã tăng_cường các quy_định chống lại việc biên_tập được tài_trợ ngầm – " Bắt_đầu từ thứ_Hai [ 16 tháng 6 năm 2014 ] , những thay_đổi trong điều_khoản sử_dụng của Wikipedia yêu_cầu rằng ai được trả tiền để biên_tập bài phải tiết_lộ việc đó . Giám_đốc truyền_thông của Wikimedia Katherine_Maher cho biết thay_đổi này nhằm giải_quyết bức_xúc của các biên_tập_viên tình_nguyện rằng " chúng_ta không phải là một dịch_vụ quảng_cáo ; chúng_ta là một bách_khoa toàn thư . " Một quyển sách_giáo_khoa luật của Harvard Legal_Research in a_Nutshell ( 2011 ) giới_thiệu Wikipedia là một " nguồn tham_khảo chung " , " có_thể giúp_ích " trong việc " tăng_tốc trong luật_pháp liên_quan một tình_huống " và " dù không có thẩm_quyền , nhưng có_thể cung_cấp thông_tin cơ_bản cũng như dẫn đến các nguồn tài_liệu chuyên_sâu hơn " . Không được khuyến_khích trong giáo_dục Hầu_hết các giảng_viên đại_học không khuyến_khích sinh_viên dẫn nguồn từ_điển_bách_khoa nào trong các bài viết học_thuật , ưu_tiên các nguồn sơ_cấp ; một_số còn cấm trích_dẫn Wikipedia . Wales nhấn_mạnh rằng bách_khoa toàn thư nào cũng không thích_hợp để làm nguồn và đừng dựa vào nó để làm nguồn uy_tín . Wales cho biết ( 2006 hoặc trước đó ) hàng tuần ông nhận được khoảng mười email từ các sinh_viên nói rằng bài_luận của họ bị điểm kém vì dẫn nguồn Wikipedia ; ông đáp rằng họ bị vậy là xứng_đáng . " Vì Chúa , bạn đang học đại_học kia_mà ; đừng dẫn nguồn từ_điển bách_khoa " , Wales nói . Tháng 2 năm 2007 , một bài báo trên The_Harvard_Crimson báo_cáo rằng một_số giáo_sư tại Đại_học Harvard đã đưa các bài viết trên Wikipedia vào giáo_trình của họ mà không nhận ra rằng các bài viết này có_thể bị thay_đổi . Tháng 6 năm 2007 , cựu chủ_tịch của Hiệp_hội Thư_viện Hoa_Kỳ Michael_Gorman đã lên_án Wikipedia và Google , tuyên_bố rằng các học_giả ủng_hộ việc sử_dụng Wikipedia là " các nhà_tri_thức ngang tầm với một chuyên_gia dinh_dưỡng khuyến_nghị một chế_độ ăn_kiêng ổn_định gồm Big_Mac với đủ thứ hầm bà lằng . " Thông_tin y_học Ngày 5 tháng 3 năm 2014 , Julie_Beck viết bài " Nguồn thông_tin chăm_sóc sức khỏe số 1 của bác_sĩ : Wikipedia " cho tạp_chí The_Atlantic , tuyên_bố rằng " Năm_mươi phần_trăm bác_sĩ tra_cứu tình_trạng bệnh trên trang ( Wikipedia ) và một_số còn tham_gia biên_tập các bài viết để nâng cao chất_lượng thông_tin sẵn có . " Beck tiếp_tục trình_bày chi_tiết rằng các chương_trình mới của Amin_Azzam tại Đại_học San_Francisco nhằm cung_cấp các khóa_học của trường_y cho sinh_viên y để học cách biên_tập và cải_thiện các bài viết về sức khỏe trên Wikipedia , cũng như các chương_trình kiểm_soát chất_lượng nội_bộ do Wikipedia tổ_chức của James_Heilman để cải_thiện một nhóm 200 bài viết liên_quan đến sức khỏe có tầm quan_trọng y_tế trung_tâm theo tiêu_chuẩn cao nhất của Wikipedia về các bài viết bằng cách sử_dụng Quy_trình đánh_giá Bài viết chọn_lọc và Bài viết tốt . Trong một bài báo tiếp_theo vào ngày 7 tháng 5 năm 2014 trên tờ The_Atlantic có tiêu_đề " Liệu Có Bao_Giờ Wikipedia_Là Một Văn_Bản Y_Khoa Rõ_Ràng ? " , Julie_Beck trích lời James_Heilman của WikiProject_Medicine ( Dự_án Y_học trên Wikipedia ) : " Chỉ vì một tham_khảo đã qua bình_duyệt chưa đồng_nghĩa với việc đó là một tham_khảo chất_lượng cao . " Beck bổ_sung : " Wikipedia có quy_trình bình_duyệt riêng trước khi các bài viết được xếp_hạng ' tốt ' hay ' chọn_lọc ' . Heilman từng tham_gia vào quá_trình đó và nói rằng ' ít hơn một phần_trăm ' các bài viết y_học trên Wikipedia đã đậu . " Phạm_vi các chủ_đề và thiên_vị hệ_thống Vì là bách_khoa toàn_thư trực_tuyến với hàng terabyte dung_lượng , Wikipedia có_thể chứa nhiều chủ_đề hơn so với bất_kỳ bách_khoa toàn thư giấy nào . Các biên_tập_viên liên_tục xem_xét mức_độ và cách_thức bao_phủ chính_xác trên Wikipedia và bất_đồng cũng diễn ra ( xem chủ_nghĩa_xóa và chủ_nghĩa thêm ) . Wikipedia chứa các tài_liệu mà một_số người có_thể thấy phản_cảm , xúc_phạm hoặc khiêu_dâm . Chính_sách ' Wikipedia không bị kiểm_duyệt ' đôi_khi gây tranh_cãi : vào năm 2008 , Wikipedia đã từ_chối một kiến_nghị trực_tuyến chống lại việc đưa hình_ảnh của Muhammad vào bài viết Muhammad của ấn bản tiếng Anh , trích_dẫn chính_sách này . Một_số tài_liệu nhạy_cảm về mặt chính_trị , tôn_giáo và khiêu_dâm trên Wikipedia đã khiến Wikipedia bị kiểm_duyệt bởi chính_phủ ở Trung_Quốc , Pakistan , cùng các quốc_gia khác . Một nghiên_cứu năm 2008 do các nhà_nghiên_cứu tại Đại_học Carnegie_Mellon và Trung_tâm Nghiên_cứu Palo_Alto thực_hiện đã đưa ra sự phân_bố các chủ_đề cũng như sự phát_triển trong từng lĩnh_vực ( từ tháng 7 năm 2006 đến tháng 1 năm 2008 ) : Văn_hóa nghệ_thuật : 30 % ( 210 % ) Tiểu_sử và con_người : 15 % ( 97 % ) Địa_lý và địa_điểm : 14 % ( 52 % ) Khoa_học_xã_hội và xã_hội : 12 % ( 83 % ) Lịch_sử và sự_kiện : 11 % ( 143 % ) Khoa_học_tự_nhiên và vật_lý : 9 % ( 213 % ) Công_nghệ và khoa_học ứng_dụng : 4 % ( − 6 % ) Hệ_thống tôn_giáo và tín_ngưỡng : 2 % ( 38 % ) Sức_khỏe : 2 % ( 42 % ) Toán_học và logic : 1 % ( 146 % ) Tư_tưởng và triết_lý : 1 % ( 160 % ) Những con_số này chỉ đề_cập đến số_lượng bài viết : một chủ_đề có_thể chứa một số_lượng lớn các bài viết ngắn và một chủ_đề khác chứa một số_lượng nhỏ các bài viết dài . Thông_qua chương_trình " Wikipedia Loves_Libraries " , Wikipedia hợp_tác với các thư_viện công_cộng lớn như Thư_viện Công_cộng New_York về Nghệ_thuật Biểu_diễn để mở_rộng phạm_vi nội_dung của mình đến các chủ_đề và bài viết ít được quan_tâm . Một nghiên_cứu năm 2011 của các nhà_nghiên_cứu tại Đại_học Minnesota chỉ ra rằng các biên_tập_viên nam và nữ tập_trung vào các chủ_đề khác nhau . Nữ_giới tập_trung nhiều hơn vào thể_loại Con_người và Nghệ_thuật , còn nam_giới tập_trung nhiều hơn vào Địa_lý và Khoa_học . Độ bao_phủ và khuynh_hướng Nghiên_cứu của Viện Internet_Oxford do Mark_Graham thực_hiện vào năm 2009 chỉ ra rằng sự phân_bố địa_lý của các chủ_đề là rất không đồng_đều . Châu_Phi là khu_vực ít có bài nhất . Trên 30 phiên_bản ngôn_ngữ của Wikipedia , các bài viết lịch_sử và đề_mục nói về lịch_sử ( hình_thành ) thường xoay quanh lĩnh_vực liên_quan đến châu_Âu và tập_trung vào các sự_kiện gần đây . Một bài xã luận năm 2014 trên tờ The_Guardian cho rằng người ta dành nhiều công_sức để cung_cấp nguồn tham_khảo cho danh_sách diễn_viên khiêu_dâm nữ hơn là danh_sách nhà_văn nữ . Thiên_vị hệ_thống Khi nhiều biên_tập_viên đóng_góp vào một chủ_đề hoặc một tập_hợp các chủ_đề , có_thể phát_sinh thiên_vị hệ_thống , do nền_tảng nhân_khẩu học của các biên_tập_viên . Năm 2011 , Wales tuyên_bố rằng mức_độ phủ_sóng không đồng_đều phản_ánh nhân_khẩu học của các biên_tập_viên , trích_dẫn ví_dụ " tiểu_sử của những phụ_nữ nổi_tiếng trong lịch_sử và các vấn_đề xung_quanh việc chăm_sóc trẻ sơ_sinh " . Ngày 22 tháng 10 năm 2013 , bài_luận " Sự suy_giảm của Wikipedia " của Tom_Simonite trên Technology_Review ( Tạp_chí Công_nghệ ) của MIT thảo_luận về ảnh_hưởng của sự thiên_vị hệ_thống và chính_sách leo_thang đối_với xu_hướng giảm số_lượng biên_tập_viên . Năm 2013 , Taha_Yasseri thuộc Đại_học Oxford nghiên_cứu các xu_hướng thống_kê của sự thiên_lệch hệ_thống trên Wikipedia được giới_thiệu bằng cách biên_tập các xung_đột kèm cách giải_quyết . Nghiên_cứu của ông xem_xét hành_vi làm_việc phản_tác_dụng của việc bút_chiến . Yasseri cho rằng các thao_tác lùi sửa hoặc " hoàn_tác " đơn_giản không phải là thước_đo quan_trọng nhất cho hành_vi phản_tác_dụng trên Wikipedia và thay vào đó dựa vào phép đo thống_kê để phát_hiện " các cặp nội_dung lùi sửa " hoặc " các cặp lùi sửa lẫn nhau " . " Cặp_lùi sửa lẫn nhau " là một biên_tập_viên lùi sửa nội_dung của một biên_tập_viên khác , sau đó biên_tập_viên kia lại lùi sửa đưa bài viết trở_lại nội_dung cũ . Kết_quả được lập bảng cho một_số phiên_bản ngôn_ngữ của Wikipedia . Ba bài viết có tỷ_lệ xung_đột lớn nhất trên Wikipedia tiếng Anh là George W._Bush , Chủ_nghĩa_vô chính_phủ và Muhammad . Còn tại Wikipedia tiếng Đức , ba tỷ_lệ xung_đột lớn nhất tại thời_điểm đó là các bài về Croatia , Scientology và thuyết_âm_mưu về sự_kiện 11 tháng 9 . Các nhà_nghiên_cứu từ Đại_học Washington phát_triển một mô_hình thống_kê để đo_lường sự thiên_vị có hệ_thống trong hành_vi của người dùng Wikipedia liên_quan đến các chủ_đề gây tranh_cãi . Các tác_giả tập_trung vào những thay_đổi hành_vi của các quản_trị_viên bách_khoa toàn thư sau khi giữ cương_vị quản_trị , và cho rằng sự thiên_vị có hệ_thống xảy ra sau khi họ nắm vị_trí quản_trị_viên . Nội_dung khiêu_dâm Bài viết trên Wikipedia về album năm 1976 Virgin_Killer của ban nhạc_Scorpions có ảnh bìa gốc của album – hình_ảnh khỏa_thân của một bé gái chưa dậy_thì . Bìa_album này đã gây ra tranh_cãi và đã được thay_thế ở một_số quốc_gia . Tháng 12 năm 2008 , Internet Watch_Foundation ( Tổ_chức Giám_sát Internet ) quyết_định rằng bìa_album là một hình_ảnh khiếm_nhã có_thể bất_hợp_pháp và thêm URL của bài viết vào một " danh_sách đen " mà tổ_chức này cung_cấp cho các nhà_cung_cấp dịch_vụ internet của Liên_hiệp Anh , kết_quả là hầu_hết các nhà_cung_cấp ở Anh chặn truy_cập vào bài viết Virgin_Killer trong bốn ngày . Tháng 4 năm 2010 , Sanger viết thư cho Cục Điều_tra Liên_bang Mỹ , nêu rõ lo_ngại của mình rằng hai thể_loại hình_ảnh trên Wikimedia_Commons có chứa nội_dung khiêu_dâm trẻ_em , tức vi_phạm luật khiêu_dâm của Hoa_Kỳ . Sanger giải_thích rằng những hình_ảnh liên_quan đến ấu_dâm và lolicon này không phải của trẻ_em thật , mà được dùng cho mục_đích " thể_hiện hình_ảnh nạn lạm_dụng tình_dục trẻ_em " , theo Đạo_luật PROTECT năm 2003 . Luật này cấm chụp ảnh khiêu_dâm trẻ_em và hình_ảnh hoạt_hình và hình_vẽ của trẻ_em có nội_dung tục tĩu . Sanger cũng bày_tỏ lo_ngại về khả_năng tiếp_cận các hình_ảnh trên Wikipedia trong trường_học ._Phát_ngôn_viên của Quỹ_Wikimedia Jay_Walsh đã bác_bỏ cáo_buộc của Sanger , nói rằng Wikipedia không có " tài_liệu mà chúng_tôi cho là bất_hợp_pháp . Nếu có thì chúng_tôi sẽ xóa . " Sau khiếu_nại của Sanger , Wales đã xóa các hình_ảnh tình_dục mà không hỏi ý_kiến cộng_đồng . Một_số biên_tập_viên lập_luận rằng quyết_định xóa đã quá vội_vàng , sau đó Wales đã tự_nguyện từ_bỏ một_số quyền_hạn mà đó giờ ông nắm giữ vì là đồng sáng_lập của dự_án . Trong một tin nhắn gửi đến Quỹ_Wikimedia , Wales viết rằng hành_động này " nhằm mục_đích khuyến_khích thảo_luận về các vấn_đề xoay quanh nội_dung / tư_tưởng , hơn là về tôi và tôi đã hành_động nhanh như_thế_nào " . Các nhà phê_bình , trong đó có Wikipediocracy , nhận thấy rằng nhiều hình_ảnh khiêu_dâm bị xóa khỏi Wikipedia từ năm 2010 đã xuất_hiện trở_lại . Quyền riêng_tư Có lo_ngại rằng trong mắt luật_pháp , quyền riêng_tư của một công_dân cá_nhân_liệu vẫn còn là quyền riêng_tư một " công_dân cá_nhân " không , hay_là của một " nhân_vật của công_chúng " . Tháng 1 năm 2006 , một tòa_án Đức ra_lệnh đóng_cửa Wikipedia tiếng Đức trong phạm_vi lãnh_thổ_Đức vì khai tên đầy_đủ của hacker quá cố Boris_Floricic ( còn gọi_là " Tron " ) . Ngày 9 tháng 2 năm 2006 , đơn chống lại Wikimedia_Deutschland bị lật lại , tòa_án không cho rằng quyền riêng_tư của Tron hay của cha_mẹ anh đang bị xâm_phạm . Wikipedia có " " ( Đội_ngũ Phản_hồi Tình_nguyện ) sử_dụng hệ_thống OTRS để xử_lý các yêu_cầu mà không cần phải tiết_lộ danh_tính của các bên liên_quan ; ví_dụ như để xác_nhận quyền sử_dụng hình_ảnh cá_nhân và các phương_tiện khác trong dự_án . Phân_biệt giới_tính Wikipedia đã bị báo_chí lên_án là phân_biệt giới_tính , quấy_rối_phái nữ và chứa đầy thiên_kiến giới_tính . Thái_độ được cho là độc_hại cùng sự khoan_nhượng ngôn_ngữ bạo_lực và lạm_dụng cũng góp_phần giải_thích cho khoảng_cách giới_tính trong cộng_đồng Wikipedia . Hoạt_động Wikimedia_Foundation Wikipedia được điều_hành và tài_trợ bởi Quỹ Wikimedia_Foundation , một tổ_chức phi_lợi_nhuận cũng điều_hành các dự_án liên_quan như Wikitionary và Wikibooks , vận_hành bằng đóng_góp và tài_trợ của công_chúng . Biểu_mẫu 990 IRS năm 2013 của quỹ cho thấy doanh_thu là 39,7 triệu USD , chi_phí là gần 29 triệu USD , số tài_sản là 37,2 triệu USD còn nợ phải trả rơi vào_khoảng 2,3 triệu USD. Tháng 5 năm 2014 , Quỹ_Wikimedia bổ_nhiệm Lila_Tretikov làm giám_đốc_điều_hành thứ hai , thế chỗ Sue_Gardner . Ngày 1 tháng 5 năm 2014 , tờ The_Wall_Street Journal ( TWSJ ) đưa tin rằng việc Tretikov xuất_thân từ ngành công_nghệ_thông_tin từ những năm ở Đại_học California đã giúp Wikipedia phát_triển theo các hướng tập_trung hơn , nương theo tuyên_ngôn_định_vị thường_trực của Tretikov " Thông_tin cũng giống như không_khí , nó muốn được tự_do . " Cũng trong bài báo , phát_ngôn_viên Jay_Walsh của Wikimedia " cho biết Tretikov sẽ ưu_tiên giải_quyết vấn_đề đó ( viết bài có trả tiền ) . ' Chúng_tôi thực_sự đang thúc_đẩy sự minh_bạch ... Chúng_tôi đang nhấn_mạnh rằng việc viết bài trả phí không được hoan_nghênh . ' Chúng_tôi đang ưu_tiên các sáng_kiến thu_hút người dùng đa_dạng hơn , hỗ_trợ Wikipedia trên thiết_bị di_động tốt hơn , các công_cụ vị_trí địa_lý mới để tìm_kiếm nội_dung địa_phương dễ_dàng hơn , cũng như ưu_tiên nhiều công_cụ hơn cho người dùng ở thế_giới thứ_hai và thứ ba " , Walsh nói . Sau khi Tretikov rời Wikipedia do các vấn_đề liên_quan đến việc sử_dụng tính_năng " siêu bảo_vệ " mà một_số phiên_bản ngôn_ngữ của Wikipedia đã áp_dụng , Katherine_Maher trở_thành giám_đốc_điều_hành thứ ba của Wikimedia vào tháng 6 năm 2016 . Maher tuyên_bố một trong những ưu_tiên của cô là vấn_đề quấy_rối_biên_tập_viên đặc_hữu của Wikipedia mà hội_đồng_quản_trị Wikipedia từng xác_định vào tháng 12 . Hoạt_động và hỗ_trợ phần_mềm Wikipedia dựa trên MediaWiki , một nền_tảng phần_mềm wiki chuyên_biệt , tự_do và có mã nguồn mở , viết bằng ngôn_ngữ PHP và xây trên cơ_sở_dữ_liệu MySQL . Phần_mềm này bao_gồm những tính_năng lập_trình như ngôn_ngữ macro , biến_số , hệ_thống nhúng bản mẫu ( template transclusion ) , và đổi hướng URL._MediaWiki được phát_hành theo Giấy_phép Công_cộng GNU ( GPL ) và được các dự_án Wikimedia sử_dụng , cũng như nhiều dự_án wiki khác . Ban_đầu Wikipedia chạy trên UseModWiki , một chương_trình Perl của Clifford_Adams ( Phase I ) . Nó bắt phải viết hoa theo kiểu CamelCase để tạo ra siêu liên_kết giữa các bài ; sau_này mới xuất_hiện cú pháp hai dấu ngoặc_vuông . Từ tháng 1 năm 2002 ( Phase II ) , Wikipedia bắt_đầu sử_dụng chương_trình PHP_wiki với cơ_sở_dữ_liệu MySQL ; phần_mềm này do Magnus_Manske viết riêng cho Wikipedia . Phần_mềm Phase II được sửa nhiều lần để thỏa_mãn nhu_cầu đang tăng_trưởng theo cấp số nhân . Tháng 7 năm 2002 ( Phase III ) , Wikipedia_đổi qua phần_mềm thế_hệ thứ ba MediaWiki , vốn do Lee_Daniel Crocker viết . Một_số phần mở_rộng MediaWiki được cài_đặt để mở_rộng chức_năng của phần_mềm MediaWiki . Tháng 4 năm 2005 , một phần mở_rộng Lucene được thêm vào tìm_kiếm tích_hợp của MediaWiki . Wikipedia chuyển từ MySQL sang Lucene nhằm thực_hiện các lệnh tìm_kiếm và hiện đang sử_dụng Lucene Search_2.1 , được viết bằng Java và dựa trên thư_viện Lucene_2.3 . Tháng 7 năm 2013 , sau khi thử_nghiệm beta rộng_rãi , một tiện_ích mở_rộng WYSIWYG , VisualEditor , được mở nhằm sử_dụng công_khai . Nó đã vấp phải nhiều sự phản_đối và chỉ_trích , và được mô_tả là " chậm_chạp và đầy lỗi " . Sửa_đổi tự_động Wikipedia dùng các chương_trình máy_tính ( được gọi_là bot ) để thực_hiện các tác_vụ đơn_giản và lặp_đi_lặp_lại , chẳng_hạn như sửa các lỗi chính_tả phổ_biến , các vấn_đề về văn_phong , hoặc khởi_tạo các bài viết mới về địa_lý với một định dạng chuẩn có sẵn lấy từ dữ_liệu thống_kê . Tại Wikipedia_tiếng Thụy_Điển , biên_tập_viên từng dùng bot để tạo bài mới và được báo_cáo là đã tạo ra tới 10.000 bài viết vào một_số ngày nhất_định . Có những bot được thiết_kế để thông_báo một_cách tự_động khi biên_tập_viên mắc các lỗi thường gặp như dấu ngoặc_kép hoặc dấu ngoặc đơn chưa khớp . Khi bot chạy sai và gây ra lỗi , các biên_tập_viên khác có_thể hủy các lỗi đó và khôi_phục nội_dung gốc . Một bot chống phá_hoại sẽ được lập_trình để phát_hiện và hủy các sửa_đổi phá_hoại một_cách nhanh_chóng . Bot cũng có_thể chỉ ra chỉnh_sửa đến từ các tài_khoản hoặc dải địa_chỉ IP cụ_thể , như đã xảy ra vào thời_điểm xảy ra vụ máy_bay MH17 bị bắn rơi vào tháng 7 năm 2014 khi người ta báo_cáo rằng các chỉnh_sửa đã được thực_hiện thông_qua IP do chính_phủ Nga kiểm_soát . Trên Wikipedia , các bot phải được phê_duyệt trước khi kích_hoạt . Theo Andrew_Lih , nếu không sử_dụng các bot thì khó mà mở_rộng Wikipedia lên hàng triệu bài viết . Hoạt_động và hỗ_trợ phần_cứng Wikipedia nhận 25.000 đến 60.000 yêu_cầu đọc trang mỗi giây , tùy thuộc vào thời_gian trong ngày . mới là lần đầu_tiên các yêu_cầu trang được chuyển đến lớp front-end của máy chủ_bộ nhớ đệm Varnish . Các số_liệu thống_kê khác , dựa trên dấu_vết truy_cập Wikipedia 3 tháng công_khai cũng có sẵn . Yêu_cầu không_thể được phân_phát từ bộ đệm Varnish được gửi đến máy chủ cân_bằng tải chạy phần_mềm Máy_chủ ảo Linux , máy chủ này sẽ chuyển chúng đến một trong các máy chủ_web Apache để hiển_thị_trang từ cơ_sở dữ_liệu . Máy chủ_web cung_cấp các trang theo yêu_cầu , thực_hiện kết xuất_trang cho tất_cả các phiên_bản ngôn_ngữ của Wikipedia . Nhằm tăng tốc_độ , các trang đã kết_xuất được lưu vào bộ_nhớ đệm trong bộ_nhớ đệm phân_tán cho đến khi hết hiệu_lực , cho_phép hoàn_toàn bỏ_qua kết xuất_trang đối_với hầu_hết các truy_cập tới các trang phổ_biến . Wikipedia hiện chạy trên các cụm máy chủ_Linux chuyên_dụng ( chủ_yếu là Ubuntu ) . , có 300 cụm máy ở Florida và 44 cụm máy ở Amsterdam . Ngày 22 tháng 1 năm 2013 , trung_tâm dữ_liệu chính của Wikipedia được chuyển đến một cơ_sở Equinix ở Ashburn , Virginia . Năm 2017 , Wikipedia cài_đặt một cụm bộ_nhớ đệm trong một cơ_sở Equinix ở Singapore , đây là cơ_sở đầu_tiên thuộc loại này ở châu_Á . Nghiên_cứu nội_bộ và phát_triển hoạt_động Sau khi số_lượng tài_trợ cho Wikipedia ngày_càng tăng vượt quá bảy chữ_số trong năm 2013 như được báo_cáo gần đây , Quỹ_Wikipedia đã đạt đến ngưỡng tài_sản đủ điều_kiện để xem_xét theo các nguyên_tắc kinh_tế tổ_chức công_nghiệp để chỉ ra sự cần_thiết tái đầu_tư các khoản đóng_góp vào nghiên_cứu và phát_triển nội_bộ của Quỹ . Hai trong số các dự_án gần đây của nghiên_cứu và phát_triển nội_bộ như_vậy là tạo Trình_chỉnh_sửa trực_quan và tab " Cảm_ơn " chưa được sử_dụng nhiều , được phát_triển để cải_thiện các vấn_đề về tiêu_hao trình chỉnh_sửa , vốn không thành_công lắm . Adam_Jaffe nghiên_cứu ước_tính tái đầu_tư của các tổ_chức công_nghiệp vào nghiên_cứu và phát_triển nội_bộ , và khuyến_nghị phạm_vi từ 4 % đến 25 % hàng năm , còn công_nghệ_cao_cấp sẽ đòi_hỏi mức_độ hỗ_trợ cao hơn cho việc tái_đầu_tư nội_bộ . Ở mức_độ đóng_góp năm 2013 cho Wikimedia hiện_nay được ghi_nhận là 45 triệu USD , Jaffe và Caballero đề_xuất mức ngân_sách tính_toán để tái_đầu_tư vào nghiên_cứu và phát_triển nội_bộ là từ 1,8 triệu và 11,3 hàng triệu USD hàng năm . Năm 2016 , Bloomberg_News báo_cáo mức đóng_góp là 77 triệu USD hàng năm , cập_nhật ước_tính của Jaffe để có mức hỗ_trợ cao hơn lên đến từ 3,08 triệu tới 19,2 triệu USD hàng năm . Ấn_phẩm tin_tức nội_bộ Các ấn_phẩm tin_tức do cộng_đồng sản_xuất bao_gồm The_Signpost của Wikipedia tiếng Anh , được thành_lập vào năm 2005 bởi Michael_Snow , một luật_sư , quản_trị_viên Wikipedia , và cựu chủ_tịch hội_đồng_quản_trị của Wikimedia_Foundation . Truy_cập nội_dung Cấp phép nội_dung Khi bắt_đầu vào năm 2001 , tất_cả văn_bản trên Wikipedia đều dùng Giấy_phép Tài_liệu Tự_do GNU ( GFDL ) , một giấy_phép copyleft cho_phép phân_phối lại , tạo ra các tác_phẩm phái_sinh và sử_dụng nội_dung cho mục_đích thương_mại , còn tác_giả vẫn giữ bản_quyền tác_phẩm . Giấy_phép này vốn là hướng_dẫn sử_dụng phần_mềm đi kèm các chương_trình phần_mềm miễn_phí được cấp phép theo GPL. Do_đó đây là một lựa_chọn tồi cho một tài_liệu tham_khảo phổ_thông : ví_dụ , GFDL yêu_cầu các tài_liệu tái_bản từ Wikipedia phải đi kèm với một bản_sao đầy_đủ của văn_bản GFDL._Tháng 12 năm 2002 phát_hành giấy_phép Creative_Commons , được thiết_kế không_chỉ cho hướng_dẫn sử_dụng phần_mềm mà đặc_biệt dành cho các tác_phẩm sáng_tạo nói_chung . Giấy_phép này trở_nên phổ_biến trong giới blogger cũng như những người phân_phối các tác_phẩm sáng_tạo trên Web . Wikipedia đã tìm cách chuyển sang Creative_Commons . Vì GFDL và Creative_Commons không tương_thích nhau nên vào tháng 11 năm 2008 , theo yêu_cầu của dự_án , Tổ_chức Phần_mềm Tự_do ( FSF ) đã phát_hành một phiên_bản mới của GFDL được thiết_kế đặc_biệt để cho_phép Wikipedia cấp phép nội_dung theo CC_BY-SA vào ngày 1 tháng 8 năm 2009 . ( Phiên_bản mới của GFDL sẽ tự_động bao_gồm nội_dung Wikipedia . ) Tháng 4 năm 2009 , Wikipedia cùng các dự_án chị_em tổ_chức một cuộc trưng_cầu_dân_ý toàn cộng_đồng để quyết_định việc chuyển_đổi vào tháng 6 năm 2009 . Các phiên_bản ngôn_ngữ có các cách xử_lý các tệp phương_tiện ( ví_dụ : tệp hình_ảnh ) khác nhau . Một_số phiên_bản , chẳng_hạn như Wikipedia tiếng Anh , chứa các tệp hình_ảnh không miễn_phí theo thuyết sử_dụng hợp_lý , còn những phiên_bản khác thì không , một phần vì thiếu học_thuyết sử_dụng hợp_pháp ở quốc_gia của họ ( ví_dụ : trong luật bản_quyền của Nhật_Bản ) . Các tệp phương_tiện được cấp phép nội_dung tự_do ( ví_dụ : Creative_Commons ' CC_BY-SA ) được chia_sẻ trên các phiên_bản ngôn_ngữ thông_qua kho lưu_trữ Wikimedia_Commons , một dự_án do Wikimedia_Foundation điều_hành . Wikipedia_tuân theo các luật bản_quyền quốc_tế khác nhau liên_quan đến hình_ảnh khiến một_số người nhận thấy rằng phạm_vi ảnh về các chủ_đề của Wikipedia_thua_kém chất_lượng của văn_bản bách_khoa . Wikimedia_Foundation không phải là người cấp phép cho nội_dung mà chỉ là một dịch_vụ lưu_trữ cho những người đóng_góp ( và người cấp phép ) cho Wikipedia . Vị_trí này đã được bảo_vệ thành_công trước tòa . Phương_thức truy_cập Nội_dung Wikipedia được phân_phối theo giấy_phép mở và ai cũng có_thể sử_dụng lại hoặc phân_phối lại nội_dung này miễn_phí . Nội_dung của Wikipedia đã được xuất_bản dưới nhiều hình_thức , cả trực_tuyến và ngoại_tuyến , hay bên ngoài trang_web Wikipedia . Trang_web : Có hàng nghìn " trang nhân_bản " đăng lại nội_dung từ Wikipedia : hai trang nổi_bật là Reference . com và Answers . com ( cũng chứa nội_dung từ các nguồn tham_khảo khác ) . Một ví_dụ khác là Wapedia , hiển_thị nội_dung của Wikipedia ở định_dạng thân_thiện với thiết_bị di_động trước cả Wikipedia . Ứng_dụng dành cho thiết_bị di_động : Nhiều ứng_dụng dành cho thiết_bị di_động cung_cấp quyền truy_cập vào Wikipedia trên các thiết_bị di_động , bao_gồm cả thiết_bị Android và iOS ( xem ứng_dụng Wikipedia ) . Công_cụ tìm_kiếm : Một_số công_cụ tìm_kiếm trên web sử_dụng đặc_biệt nội_dung Wikipedia khi hiển_thị kết_quả tìm_kiếm : ví_dụ như Bing ( thông_qua công_nghệ thu được từ Powerset ) và DuckDuckGo . Đĩa compact , DVD : Các bài viết trên Wikipedia đã được xuất_bản thành đĩa_quang . Wikipedia_CD Selection_bản tiếng Anh năm 2006 chứa khoảng 2.000 bài viết . Phiên_bản tiếng Ba_Lan chứa gần 240.000 bài viết . Có cả phiên_bản tiếng Đức và tiếng Tây_Ban_Nha . Ngoài_ra còn có loạt đĩa CD / DVD_phi thương_mại " Wikipedia for Schools " ( Wikipedia dành cho trường_học ) do các thành_viên Wikipedia và SOS_Children tự tay lựa_chọn và sản_xuất , xoay quanh Chương_trình giảng_dạy quốc_gia của Liên_hiệp_Anh và nhằm mục_đích hữu_ích cho các nước nói tiếng Anh . Dự_án này có_thể được tìm thấy trên mạng ; nếu in thành một bách_khoa toàn thư giấy sẽ cần khoảng 20 quyển . Sách in : Từ năm 2009 , công_ty Books_LLC của Mỹ và ba công_ty con ở Mauritian của nhà_xuất_bản Đức_VDM đã xuất_bản hàng chục nghìn cuốn sách in theo yêu_cầu sao_chép các bài viết của Wikipedia tiếng Anh , tiếng Đức , tiếng Nga và tiếng Pháp . Semantic_Web : Trang_web DBpedia bắt_đầu trích_xuất dữ_liệu từ các hộp thông_tin và khai_báo danh_mục của Wikipedia tiếng Anh từ năm 2007 . Wikimedia cũng tạo ra dự_án Wikidata nhằm lưu_trữ các dữ_kiện cơ_bản từ mỗi trang của Wikipedia và các wiki WMF khác rồi cung_cấp ở định dạng ngữ_nghĩa có_thể kiểm_chứng , RDF._Tính đến tháng 2 năm 2014 , trang này có 15.000.000_mục cùng 1.000 thuộc_tính mô_tả . Có những thách_thức trong việc lấy lại toàn_bộ nội_dung của Wikipedia để tái sử_dụng , vì việc nhân_bản trực_tiếp qua trình thu_thập thông_tin web là không được khuyến_khích . Wikipedia công_bố các " kho chứa " nội_dung ở dạng văn_bản ; trước năm 2007 Wikipedia còn không có sẵn kho lưu hình_ảnh . Một_số phiên_bản Wikipedia có bàn tham_khảo , nơi các tình_nguyện_viên trả_lời câu hỏi của độc_giả . Theo một nghiên_cứu của Pnina_Shachaf trên Tạp_chí Tài_liệu , chất_lượng của bàn tham_khảo Wikipedia có_thể sánh với bàn tham_khảo thư_viện tiêu_chuẩn , với độ_chính_xác là 55 % . Truy_cập di_động Phương_tiện ban_đầu của Wikipedia là để người dùng đọc và chỉnh_sửa nội_dung bằng bất_kỳ trình_duyệt web tiêu_chuẩn nào bằng kết_nối Internet cố_định . Nội_dung Wikipedia đã có_thể truy_cập thông_qua web di_động từ tháng 7 năm 2013 ; nhưng ngày 9 tháng 2 năm 2014 , The_New_York Times_trích lời phó giám_đốc Quỹ_Wikimedia Erik_Möller rằng sự chuyển_đổi lưu_lượng truy_cập internet từ máy_tính để bàn sang thiết_bị di_động là đáng_kể và là một nguyên_nhân để quan_ngại . Bài báo này cũng báo_cáo thống_kê so_sánh về các chỉnh_sửa trên thiết_bị di_động , " Chỉ 20 phần_trăm độc_giả của Wikipedia tiếng Anh đến qua thiết_bị di_động , một con_số thấp hơn phần_trăm lưu_lượng truy_cập di_động cho các trang_web phương_tiện khác , nhiều trang_web còn đạt đến 50 % . Và việc chuyển sang chỉnh_sửa trên thiết_bị di_động thậm_chí còn bị tụt_hậu hơn_nữa . " The_New_York Times báo_cáo rằng Möller đã chỉ_định " một nhóm gồm 10 nhà phát_triển phần_mềm tập_trung vào di_động " , đồng_thời trích_dẫn một mối quan_tâm chính là làm_sao để Wikipedia giải_quyết các vấn_đề về số_lượng biên_tập_viên mà Wikipedia thu_hút cũng như duy_trì nội_dung trong môi_trường truy_cập di_động . Tháng 7 năm 2014 , Bloomberg_Businessweek báo_cáo rằng các ứng_dụng di_động Android của Google đã thống_trị thị_phần_lớn nhất trong các lô hàng điện_thoại thông_minh toàn_cầu cho năm 2013 với 78,6 % thị_phần , đối_thủ cạnh_tranh sát_sao nhất là iOS ( với 15,2 % thị_phần ) . Vào thời_điểm Tretikov được hẹn và cuộc phỏng_vấn trên web của cô với Sue_Gardner vào tháng 5 năm 2014 , đại_diện Wikimedia đưa ra một thông_báo kỹ_thuật liên_quan đến số_lượng hệ_thống truy_cập di_động trên thị_trường đang tìm_kiếm quyền truy_cập vào Wikipedia . Ngay sau cuộc phỏng_vấn trên web được đăng_tải , các đại_diện tuyên_bố rằng Wikimedia sẽ áp_dụng cách tiếp_cận toàn_diện để cung_cấp nhiều hệ_thống truy_cập di_động nhất có_thể nhằm mở_rộng truy_cập di_động nói_chung , bao_gồm BlackBerry và hệ_thống Windows_Phone , giúp thị_phần trở_thành vấn_đề thứ_yếu . Phiên_bản mới nhất của ứng_dụng Android dành cho Wikipedia được phát_hành vào ngày 23 tháng 7 năm 2014 , nhìn_chung là nhận được các đánh_giá tích_cực , đồng_thời nhận điểm trên 4/5 trong một cuộc thăm_dò với khoảng 200.000 người dùng tải xuống từ Google . Phiên_bản mới nhất cho iOS phát_hành vào ngày 3 tháng 4 năm 2013 và nhận các đánh_giá tương_tự . Người dùng có_thể truy_cập Wikipedia từ điện_thoại_di_động vào đầu năm 2004 , thông_qua Giao_thức Ứng_dụng Không dây ( WAP ) , thông_qua dịch_vụ Wapedia . Tháng 6 năm 2007 , Wikipedia ra_mắt en.mobile.wikipedia.org , một trang_web chính_thức dành cho các thiết_bị không dây . Năm 2009 , một dịch_vụ di_động mới hơn chính_thức được phát_hành tại địa_chỉ en.m.wikipedia.org , phục_vụ cho các thiết_bị di_động cao_cấp hơn như iPhone , thiết_bị dựa trên Android hoặc thiết_bị dựa trên WebOS . Một_số phương_pháp truy_cập Wikipedia di_động khác cũng xuất_hiện . Nhiều thiết_bị và ứng_dụng tối_ưu_hóa hoặc tăng_cường hiển_thị nội_dung Wikipedia cho thiết_bị di_động , một_số còn kết_hợp các tính_năng bổ_sung như sử_dụng siêu dữ_liệu Wikipedia , chẳng_hạn như thông_tin địa_lý . Wikipedia_Zero là một sáng_kiến của Wikimedia_Foundation nhằm mở_rộng phạm_vi tiếp_cận của bách_khoa toàn thư tới các nước_đang phát_triển và đã ngừng hoạt_động vào tháng 2 năm 2018 . Andrew_Lih và Andrew_Brown đều coi việc chỉnh_sửa Wikipedia bằng điện_thoại thông_minh là rất khó và việc này sẽ không khuyến_khích các thành_viên tiềm_năng . Số_lượng biên_tập_viên Wikipedia đã giảm sau vài năm và Tom_Simonite của MIT Technology_Review tuyên_bố cấu_trúc quan_liêu cùng bộ quy_định là một yếu_tố dẫn đến điều này . Simonite_cáo_buộc một_số người dùng Wikipedia sử_dụng các quy_tắc và hướng_dẫn rối_rắm nhằm áp_đảo những người khác và họ còn được lợi trong việc giữ nguyên hiện_trạng . Lih_cáo_buộc rằng cộng_đồng hiện đang bất_đồng nghiêm_trọng về cách giải_quyết vấn_đề này . Lih lo_sợ cho tương_lai lâu_dài của Wikipedia ; còn Brown lo_ngại Wikipedia không_thể giải_quyết các vấn_đề này trong khi các bách_khoa toàn thư đối_thủ lại không có khả_năng thay_thế Wikipedia . Ảnh_hưởng văn_hóa Nguồn đáng tin_cậy để chống lại tin giả Những năm 2017 – 18 , sau một loạt các báo_cáo tin_tức sai_lệch , cả Facebook và YouTube đều tuyên_bố sẽ dựa vào Wikipedia để giúp người dùng đánh_giá các báo_cáo và bác_bỏ tin_tức sai_lệch . Viết trên tờ The_Washington_Post , Noam_Cohen cho biết , " Việc YouTube dựa vào Wikipedia để lập kỷ_lục được xây_dựng trực_tiếp dựa trên suy_nghĩ của một nền_tảng thách_thức thực_tế khác , mạng xã_hội Facebook , năm_ngoái đã thông_báo rằng Wikipedia sẽ giúp người dùng loại_bỏ tin giả . " Kể từ tháng 11 năm 2020 , Alexa ghi lại số lần xem trang hàng ngày trên mỗi khách truy_cập là 3,03 và thời_gian trung_bình hàng ngày trên trang_web là 3 : 46 phút . Lượng người xem Tháng 2 năm 2014 , The_New_York Times báo_cáo rằng Wikipedia xếp_hạng năm toàn_cầu trong số tất_cả các trang_web , cho biết " Với 18 tỷ lượt xem trang và gần 500 triệu lượt người truy_cập mỗi tháng [ ... ]_Wikipedia chỉ kém Yahoo , Facebook , Microsoft và Google , những trang lớn nhất với 1,2 tỷ người truy_cập . " Nhưng thứ_hạng này đã giảm xuống thứ 13 trên toàn_cầu vào tháng 6 năm 2020 chủ_yếu do sự gia_tăng phổ_biến của các trang_web Trung_Quốc chuyên về mua_sắm trực_tuyến . Bên_cạnh sự tăng_trưởng logistic về số_lượng bài viết , Wikipedia đã dần_dần đạt được vị_thế là một trang_web tham_khảo chung kể từ khi thành_lập vào năm 2001 . Khoảng 50 % lưu_lượng truy_cập từ công_cụ tìm_kiếm đến Wikipedia đến từ Google , một lượng lớn người dùng Wikipedia để tra_cứu bài_tập về nhà . Số_lượng người đọc Wikipedia trên toàn thế_giới đạt 365 người triệu vào cuối năm 2009 . Dự_án " Pew Internet_and American_Life " cho thấy 1/3 người dùng Internet ở Mỹ đã tham_khảo Wikipedia . Năm 2011 , Business Insider_định_giá Wikipedia là 4 tỷ đô_la nếu nó chạy quảng_cáo . Theo " Wikipedia_Readership Survey 2011 " ( Khảo_sát độc_giả Wikipedia năm 2011 ) , độ tuổi trung_bình của người đọc Wikipedia là 36 , tương_đương ở các giới_tính khác nhau . Gần một_nửa số độc_giả Wikipedia truy_cập trang này hơn năm lần một tháng và một số_lượng độc_giả tương_tự đặc_biệt tìm đến Wikipedia trong danh_sách kết_quả của công_cụ tìm_kiếm . Khoảng 47 % độc_giả không nhận ra rằng Wikipedia là một tổ_chức phi lợi_nhuận . Đại_dịch Covid-19 Trong thời_gian diễn ra đại_dịch COVID-19 , mức_độ đưa tin của Wikipedia về đại_dịch này đã nhận được sự chú_ý của giới truyền_thông quốc_tế và làm tăng lượng người đọc Wikipedia nói_chung . Ý_nghĩa văn_hóa Nội_dung của Wikipedia được sử_dụng trong các nghiên_cứu hàn_lâm , sách , hội_nghị và các phiên tòa , làm nguồn tham_khảo trong báo_chí , cũng như trở_thành tâm_điểm trong chiến_dịch bầu_cử năm 2008 của Hoa_Kỳ . Tháng 9 năm 2008 , Wikipedia nhận giải_thưởng Quadriga_Một Sứ_mệnh Khai_sáng của Werkstatt_Deutschland , rồi giải Erasmus vào năm 2015 cho các đóng_góp đặc_biệt cho văn_hóa , xã_hội hoặc khoa_học_xã_hội , cũng như giải_Công_chúa Asturias của Tây_Ban_Nha về Hợp_tác Quốc_tế . Wikipedia cũng là đối_tượng châm_biếm trong các bộ phim hài_truyền_hình Mỹ The_Office , Scrubs , trang_web hài_hước CollegeHumor . Tháng 7 năm 2009 , BBC_Radio 4 phát_sóng một loạt phim hài có tên là Bigipedia , lấy bối_cảnh trên một trang_web nhại lại Wikipedia . Các dự_án chị emWikimedia Quỹ_Wikimedia cũng tạo ra và điều_hành các dự_án chị_em với Wikipedia , bao_gồm Wiktionary ( một dự_án từ_điển được khởi_động vào tháng 12 năm 2002 ) , Wikiquote ( một bộ sưu_tập các câu_danh_ngôn được tạo ra một tuần sau khi Wikimedia ra_mắt ) , Wikibooks ( một bộ sưu_tập các sách_giáo_khoa và văn_bản mở ) , Wikimedia_Commons ( một trang dành cho đa phương_tiện ) , Wikinews ( dành cho tin_tức ) , Wikiversity ( một dự_án tạo ra các tài_liệu học_tập miễn_phí và cung_cấp các hoạt_động học_tập trực_tuyến ) , và Wikispecies ( một danh_mục các loài ) . Năm 2012 ra_mắt Wikivoyage ( một hướng_dẫn du_lịch chỉnh_sửa tự_do ) và Wikidata , một cơ_sở_dữ_liệu kiến_thức mở . Xuất_bản Cái chết của các bách_khoa toàn_thư thương_mại là minh_chứng rõ_ràng nhất cho hiệu_quả kinh_tế của Wikipedia , đặc_biệt là các ấn bản giấy , ví_dụ Encyclopædia_Britannica cũng không_thể cạnh_tranh với một sản_phẩm miễn_phí . Trong bài_luận " Sự vô_luân của Web_2.0 " năm 2005 , Nicholas_Carr chỉ_trích các trang_web có nội_dung do người dùng tạo như Wikipedia có_thể khiến các nhà_sản_xuất nội_dung chuyên_nghiệp ( và theo ông là cũng có chất_lượng cao hơn ) phá_sản , vì " miễn_phí sẽ luôn chiến_thắng chất_lượng " . Carr viết rằng : " Tiềm_ẩn trong những viễn_cảnh xuất_thần của Web_2.0 là sự thống_trị của giới nghiệp_dư . Tôi không_thể tưởng_tượng được điều gì đáng sợ hơn thế . " Những người khác không cho rằng Wikipedia sẽ có_thể thay_thế hoàn_toàn các ấn_phẩm truyền_thống . Tổng_biên_tập tạp_chí Wired_Chris Anderson viết trên Nature rằng phương_thức " trí_tuệ đám đông " của Wikipedia sẽ không thay_thế được các tạp_chí khoa_học hàng_đầu có quy_trình bình_duyệt nghiêm_ngặt . Người ta cũng đang tranh_luận về ảnh_hưởng của Wikipedia đối_với hoạt_động kinh_doanh xuất_bản tiểu_sử . Kathryn_Hughes , giáo_sư viết tiểu_sử tại Đại_học East_Anglia , đồng_thời là tác_giả của The_Short_Life and_Long Times_of Mrs_Beeton và George_Eliot : the Last_Victorian đặt câu hỏi " Điều đáng lo_ngại là , nếu bạn có_thể đọc được tất_cả thông_tin đó từ Wikipedia , thì còn lại gì để viết tiểu_sử ? " . Sử_dụng trong nghiên_cứu Wikipedia được sử_dụng một_cách rộng_rãi như một kho ngữ_liệu để nghiên_cứu ngôn_ngữ trong ngôn_ngữ học tính_toán , truy_xuất thông_tin và xử_lý ngôn_ngữ tự_nhiên . Wikipedia thường đóng vai_trò là cơ_sở tri_thức đích cho vấn_đề liên_kết thực_thể , sau_này được gọi_là " wikification " , và cho vấn_đề liên_quan của việc phân_định_nghĩa từ . Các phương_pháp tương_tự wikification có_thể được sử_dụng để tìm các liên_kết " bị thiếu " trong Wikipedia . Năm 2015 , các nhà_nghiên_cứu người Pháp , Tiến_sĩ José_Lages của Đại_học Franche-Comté tại Besançon và Dima_Shepelyansky của Đại_học Paul_Sabatier tại Toulouse công_bố bảng xếp_hạng đại_học toàn_cầu dựa trên các trích_dẫn học_thuật trên Wikipedia . Họ sử_dụng PageRank ( xếp_hạng trang ) " theo sau là số lần xuất_hiện trong 24 phiên_bản ngôn_ngữ khác nhau của Wikipedia ( thứ_tự giảm dần ) và thế_kỷ mà chúng được thành_lập ( thứ_tự tăng dần ) " . Một nghiên_cứu năm 2017 của Viện Công_nghệ Massachusetts gợi_ý rằng các từ được sử_dụng trên các bài viết Wikipedia sẽ xuất_hiện trong các ấn_phẩm khoa_học . Các nghiên_cứu liên_quan đến Wikipedia đã sử_dụng học máy và trí_tuệ nhân_tạo để hỗ_trợ các hoạt_động khác nhau . Một trong những lĩnh_vực quan_trọng nhất — tự_động phát_hiện hành_vi phá_hoại và đánh_giá chất_lượng dữ_liệu trong Wikipedia . Dự_án liên_quan Một_số bách_khoa toàn thư_đa phương_tiện tương_tác kết_hợp các mục được viết bởi công_chúng đã tồn_tại rất lâu trước khi Wikipedia được thành_lập . Dự_án đầu_tiên trong số này là Dự_án Domesday của BBC năm 1986 , bao_gồm văn_bản ( được nhập trên máy_tính BBC_Micro ) và ảnh từ hơn một_triệu người đóng_góp ở Anh_Quốc , và bao_gồm địa_lý , nghệ_thuật và văn_hóa của Anh_Quốc . Đây là bách_khoa toàn thư_đa phương_tiện tương_tác đầu_tiên ( và cũng là tài_liệu đa_phương_tiện lớn đầu_tiên được kết_nối thông_qua các liên_kết nội_bộ ) ; phần_lớn các bài báo có_thể truy_cập được thông_qua bản_đồ tương_tác của Anh_Quốc . Giao_diện người dùng và một phần nội_dung của Dự_án Domesday đã được mô_phỏng trên một trang_web cho đến năm 2008 . Một_số bách_khoa toàn_thư cộng_tác , có nội_dung miễn_phí được tạo ra cùng thời với Wikipedia ( ví_dụ : Everything2 ) , rồi nhiều thứ được hợp nhất vào dự_án ( ví_dụ : GNE ) . Một trong những bách_khoa toàn_thư trực_tuyến đầu_tiên thành_công nhất kết_hợp các mục nhập vào của công_chúng là h2g2 , do Douglas_Adams tạo ra vào năm 1999 . Từ_điển bách_khoa h2g2 tương_đối nhẹ_nhàng , tập_trung vào các bài viết vừa dí_dỏm vừa nhiều thông_tin . Các trang_web kiến_thức do người dùng hợp_tác phát_triển tiếp_theo đã lấy cảm_hứng từ Wikipedia . Một_số , chẳng_hạn như Susning . nu , Enciclopedia_Libre , Hudong và Baidu_Baike cũng không áp_dụng quy_trình đánh_giá chính_thức , còn một_số như Conservapedia thì tính mở không mạnh bằng . Những trang_web khác sử_dụng bình_duyệt truyền_thống hơn , chẳng_hạn như Encyclopedia of_Life , bách_khoa toàn thư_wiki trực_tuyến Scholarpedia và Citizendium . Sanger tạo ra Citizendium để trở_thành một giải_pháp thay_thế đáng tin_cậy cho Wikipedia . Ghi_chú Tham_khảo Liên_kết ngoài – cổng thông_tin đa_ngôn_ngữ ( chứa liên_kết tới tất_cả các phiên_bản ngôn_ngữ của Wikipedia ) Quỹ Hỗ_trợ Wikimedia_Sự ra_đời của Wikipedia , Jimmy_Wales Bách_khoa toàn_thư trực_tuyến Wiki Dự_án Wikimedia Xử_lý thông_tin xã_hội Trang_web MediaWiki |
Bỉ ( ; ; ; ) , tên chính_thức là Vương_quốc_Bỉ , là một quốc_gia có chủ_quyền tại Tây_Âu . Bỉ có biên_giới với Pháp , Hà_Lan , Đức , Luxembourg , và có bờ biển ven biển Bắc . Đây là một quốc_gia có diện_tích nhỏ , mật_độ dân_số cao , dân_số khoảng 11 triệu người . Bỉ thuộc cả hai vùng văn_hóa châu_Âu German và châu_Âu Latinh , với hai nhóm ngôn_ngữ chính : Tiếng Hà_Lan hầu_hết được nói tại cộng_đồng người Vlaanderen , đây là bản_ngữ của 59 % dân_số ; tiếng Pháp hầu_hết được nói trong cư_dân vùng Wallonie và là bản_ngữ của khoảng 40 % dân_số ; ngoài_ra có khoảng 1 % dân_số là người nói tiếng Đức . Về mặt lịch_sử , Bỉ nằm tại một khu_vực được gọi_là Các vùng_đất thấp ( Nederlanden ) , lớn hơn một_chút so với liên_minh Benelux hiện_nay . Khu_vực này được gọi_là Belgica trong tiếng Latinh theo tên tỉnh Gallia_Belgica của La_Mã ( Roma ) . Từ cuối thời Trung_cổ cho đến thế_kỷ XVII , khu_vực Bỉ là một trung_tâm thương_nghiệp và văn_hóa thịnh_vượng và có tính_chất thế_giới . Từ thế_kỷ XVI cho đến khi Bỉ độc_lập từ Hà_Lan bằng Cách_mạng Bỉ vào năm 1830 , khu_vực này trở_thành chiến_trường giữa các cường_quốc_chính tại châu_Âu , do_đó được mệnh_danh là " Chiến_trường của châu_Âu " , danh_tiếng này được củng_cố trong hai thế_chiến của thế_kỷ XX. Ngày_nay , Bỉ theo chế_độ_quân_chủ_lập_hiến liên_bang , có một hệ_thống nghị_viện . Quốc_gia này được chia thành ba vùng và ba cộng_đồng tồn_tại cạnh nhau . Hai vùng lớn nhất là Vlaanderen tại miền bắc có cư_dân nói tiếng Hà_Lan , và Wallonie tại miền nam có hầu_hết dân_chúng nói tiếng Pháp . Vùng Thủ_đô Bruxelles có quy_chế song_ngữ chính_thức , và được vùng Vlaanderen bao quanh . Cộng_đồng nói tiếng Đức nằm tại miền đông Wallonie . Các xung_đột về đa_dạng ngôn_ngữ và chính_trị liên_quan tại Bỉ được phản_ánh trong lịch_sử chính_trị và hệ_thống quản_lý phức_tạp tại đây , với sáu chính_quyền khác nhau . Bỉ tham_gia cách_mạng công_nghiệp , và trong thế_kỷ XX từng sở_hữu một_số thuộc_địa tại châu_Phi . Nửa sau thế_kỷ XX có dấu_ấn là gia_tăng căng_thẳng giữa các công_dân nói tiếng Hà_Lan và nói tiếng Pháp , được thúc_đẩy do khác_biệt về ngôn_ngữ và văn_hóa cũng như phát_triển kinh_tế không đồng_đều của Vlaanderen và Wallonie . Sự đối_lập liên_tục này dẫn đến một_vài cải_cách sâu_rộng , kết_quả là chuyển_đổi Bỉ từ một nhà_nước đơn_nhất sang nhà_nước liên_bang trong giai_đoạn từ 1970 đến 1993 . Bất_chấp các cải_cách này , căng_thẳng giữa các nhóm vẫn tồn_tại ; chủ_nghĩa_ly khai có quy_mô đáng_kể tại Bỉ , đặc_biệt là trong cộng_đồng Vlaanderen ; tồn_tại pháp_luật về ngôn_ngữ gây tranh_luận trong các khu_tự_quản_đa ngôn_ngữ . Bỉ là một trong sáu quốc_gia sáng_lập của Liên_minh châu_Âu , và là nơi đặt trụ_sở của Ủy_ban châu_Âu , Hội_đồng Liên_minh châu_Âu , Hội_đồng châu_Âu và Nghị_viện châu_Âu và nhiều tổ_chức quốc_tế lớn khác . Bỉ cũng là một thành_viên sáng_lập của Khu_vực đồng euro , NATO , OECD và WTO , và là bộ_phận của Liên_minh Benelux và Khu_vực Schengen . Bỉ là một quốc_gia phát_triển , có kinh_tế thu_nhập cao với trình_độ tiên_tiến , và được phân_loại là " rất cao " trong chỉ_số phát_triển con_người . Tên gọi Tên gọi của nước Bỉ trong tiếng Việt bắt_nguồn từ tên gọi của nước Bỉ trong tiếng Trung . Trong tiếng Trung_nước Bỉ được gọi_là " 比利時 " ( Bǐlìshí , âm_Hán Việt : Bỉ_Lợi Thời ) . Tên gọi " Bỉ " trong tiếng Việt là gọi tắt của " Bỉ_Lợi Thời " . Tiếng Việt cuối thế_kỷ 19 còn phiên âm_địa_danh này là Bắc_Lợi Thì . Quốc_hiệu nước Bỉ ( ; ; ) bắt_nguồn từ Gallia_Belgica , tên gọi của một tỉnh của La_Mã ở phần cực bắc của Gallia nơi người Belgae sinh_sống . Lịch_sử Tiền độc_lập Trước khi người La_Mã ( Roma ) xâm_chiếm khu_vực vào năm 100 TCN , đây là nơi cư_trú của người Belgae , pha_trộn giữa các dân_tộc Celt và German . Các bộ lạc_Frank thuộc nhóm German dần di_cư đến trong thế_kỷ V , đưa khu_vực vào phạm_vi cai_trị của các quốc_vương_Meroving . Thay_đổi từng bước về quyền_lực trong thế_kỷ VIII khiến vương_quốc của người Frank phát_triển thành Đế_quốc_Caroling . Hiệp_ước Verdun năm 843 phân_chia khu_vực giữa Trung_Frank và Tây_Frank , khu_vực này trở_thành một tập_hợp các thái_ấp có tính độc_lập ít_nhiều , và là chư_hầu của Quốc_vương Pháp hoặc của Hoàng_đế La_Mã Thần_thánh . Nhiều thái_ấp trong số này thống_nhất thành Nederlanden thuộc Bourgogne trong các thế_kỷ XIV và XV. Hoàng_đế Karl_V mở_rộng liên_minh cá_nhân của Mười_bảy tỉnh trong thập_niên 1540 , khiến nó vượt xa khỏi một liên_minh cá_nhân theo sắc_lệnh năm 1549 và gia_tăng ảnh_hưởng của ông đối_với Lãnh_địa_Thân vương-Giám mục_Liège . Chiến_tranh Tám_mươi Năm ( 1568 – 1648 ) phân_chia Các Vùng_đất thấp thành Các tỉnh Liên_hiệp ( Belgica_Foederata trong tiếng Latin , " Nederlanden Liên_bang " ) và Miền_Nam Nederlanden ( Belgica_Regia , " Nederlanden Hoàng_gia " ) . Miền_Nam Nederlanden nằm dưới quyền cai_trị liên_tiếp của gia_tộc Habsburg Tây_Ban_Nha và Habsburg_Áo , bao_gồm hầu_hết lãnh_thổ nay là Bỉ . Đây là chiến_trường trong hầu_hết chiến_tranh Pháp-Tây_Ban_Nha và Pháp-Áo vào thế_kỷ XVII-XVIII . Sau các chiến_dịch trong năm 1794 của Chiến_tranh Cách_mạng Pháp , Đệ_Nhất Cộng_hòa Pháp sáp_nhập Các vùng_đất thấp , kể_cả các lãnh_thổ chưa từng do gia_tộc Habsburg cai_trị trên danh_nghĩa như Lãnh_địa_Thân vương-Giám mục_Liège , kết_thúc quyền cai_trị của Áo trong khu_vực . Các vùng_đất thấp thống_nhất thành Vương_quốc Liên_hiệp Hà_Lan ( Nederlanden ) khi Đệ_Nhất Đế_chế Pháp giải_thể vào năm 1815 sau thất_bại của Napoléon_Bonaparte . Độc_lập Năm 1830 , Cách_mạng_Bỉ dẫn đến các tỉnh miền nam ly khai khỏi Hà_Lan và hình_thành quốc_gia Bỉ độc_lập theo Công_giáo và nằm dưới quyền giai_cấp tư_sản , có ngôn_ngữ chính_thức là tiếng Pháp , và trung_lập . Leopold I đăng_cơ làm quốc_vương vào ngày 21 tháng 7 năm 1831 , ngày này hiện là ngày quốc_khánh Bỉ , kể từ đó Bỉ theo chế_độ_quân_chủ_lập_hiến và dân_chủ nghị_viện , có hiến_pháp thế_tục dựa theo bộ_luật Napoléon . Quyền bầu_cử vào lúc đầu bị hạn_chế , song nam_giới được cấp quyền phổ_thông đầu_phiếu sau tổng_đình_công năm 1893 , còn với nữ_giới là vào năm 1949 . Các chính_đảng chủ_yếu trong thế_kỷ XIX là Đảng Công_giáo và Đảng Tự_do , còn Công_đảng xuất_hiện vào cuối thế_kỷ XIX. Tiếng Pháp lúc đầu là ngôn_ngữ chính_thức duy_nhất , ngôn_ngữ này được giai_cấp quý_tộc và tư_sản chấp_thuận . Tuy_nhiên , tiếng Pháp dần để mất tầm quan_trọng về tổng_thể từ khi tiếng Hà_Lan cũng được công_nhận . Sự công_nhận này được chính_thức hóa vào năm 1898 và đến năm 1967 thì Quốc_hội chấp_nhận một phiên_bản tiếng Hà_Lan của Hiến_pháp . Hội_nghị Berlin 1885 nhượng quyền kiểm_soát Nhà_nước Tự_do Congo cho Quốc_vương_Leopold II với tư_cách là tài_sản cá_nhân của ông . Từ khoảng năm 1900 quốc_tế gia_tăng quan_tâm về đối_xử khắc_nghiệt và dã_man đối_với cư_dân Congo dưới quyền Leopold II , đối_với ông Congo chủ_yếu là một nguồn thu_nhập từ ngà_voi và cao_su . Năm 1908 , những phản_đối này khiến nhà_nước Bỉ đảm_nhận trách_nhiệm cai_trị thuộc_địa , từ đó lãnh_thổ này được gọi_là Congo thuộc Bỉ . Đức xâm_chiếm Bỉ vào tháng 8 năm 1914 , động_thái này nằm trong Kế_hoạch Schlieffen nhằm tấn_công Pháp , và hầu_hết giao_tranh trên Mặt_trận phía Tây trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất diễn ra tại miền tây của Bỉ . Bỉ nắm quyền kiểm_soát các thuộc_địa_Ruanda-Urundi của Đức ( nay là Rwanda và Burundi ) trong chiến_tranh , và đến năm 1924 Hội_Quốc Liên_ủy thác chúng cho Bỉ . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ nhất , Bỉ sáp_nhập các huyện Eupen và Malmedy của Phổ vào năm 1925 , đây là nguyên_nhân xuất_hiện một thiểu_số nói tiếng Đức trong nước . Người_Đức lại xâm_chiếm Bỉ vào tháng 5 năm 1940 , và 40.690 người Bỉ bị giết trong cuộc chiếm_đóng và nạn diệt_chủng sau đó , hơn một_nửa trong số đó là người Do_Thái . Đồng_Minh tiến_hành giải_phóng Bỉ từ tháng 9 năm 1944 đến tháng 2 năm 1945 . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , một cuộc tổng_đình_công buộc_Quốc_vương_Leopold III phải thoái_vị vào năm 1951 , do nhiều người Bỉ cảm_thấy ông đã cộng_tác với Đức trong chiến_tranh . Congo thuộc Bỉ giành độc_lập vào năm 1960 trong Khủng_hoảng_Congo ; Ruanda-Urundi tiếp bước độc_lập hai năm sau đó . Bỉ gia_nhập NATO với tư_cách thành_viên sáng_lập , và thành_lập nhóm Benelux cùng Hà_Lan và Luxembourg . Bỉ trở_thành một trong sáu thành_viên sáng_lập của Cộng_đồng Than_Thép châu_Âu vào năm 1951 và của Cộng_đồng Năng_lượng nguyên_tử châu_Âu và Cộng_đồng Kinh_tế châu_Âu thành_lập năm 1957 . Bỉ hiện là nơi đặt trụ_sở các cơ_quan_hành_chính và tổ_chức chủ_yếu của Liên_minh châu_Âu , như Ủy_ban châu_Âu , Hội_đồng Liên_minh châu_Âu cùng các phiên họp đặc_biệt và ủy_ban của Nghị_viện châu_Âu . Địa_lý Bỉ có biên_giới với Pháp ( ) , Đức ( ) , Luxembourg ( ) và Hà_Lan ( ) . Tổng diện_tích là 30.528 km² , trong đó diện_tích đất là 30.278 km² . Lãnh_thổ_Bỉ giới_hạn giữa vĩ_tuyến 49 ° 30 và 51 ° 30 Bắc , giữa kinh_tuyến 2 ° 33 và 6 ° 24 Đông . Bỉ có ba vùng địa_lý chính ; đồng_bằng duyên_hải nằm tại tây_bắc và cao_nguyên trung_tâm đều thuộc bồn địa_Anh-Bỉ , còn vùng_cao Ardenne tại đông_nam thuộc vành_đai kiến_tạo sơn_Hercynia . Ngoài_ra , bồn địa_Paris vươn tới một khu_vực nhỏ tại mũi cực_nam của Bỉ , gọi_là Lorraine thuộc Bỉ . Đồng_bằng ven biển gồm chủ_yếu là các đụn cát và đất quai đê . Vùng nội_lục sâu hơn có cảnh_quan bằng_phẳng và dần cao lên , có nhiều sông chảy qua , với các thung_lũng phì_nhiêu và đồng_bằng nhiều cát Campine ( Kempen ) tại đông bắc . Các vùng đồi và cao_nguyên có rừng rậm_rạp thuộc khu_vực Ardenne có địa_hình gồ_ghề và nhiều đá hơn , với các hang_động và hẻm núi nhỏ . Ardenne trải dài về phía tây sang Pháp , còn về phía đông nối_liền đến Eifel tại Đức_qua cao_nguyên Hautes Fagnes / Hohes Venn , trên đó có đỉnh Signal_de Botrange cao nhất_Bỉ với độ cao 694 m . Bỉ thuộc vùng khí_hậu đại_dương , có lượng mưa đáng_kể trong tất_cả các mùa ( phân_loại khí_hậu Köppen : Cfb ) , giống như hầu_hết phần tây_bắc châu_Âu . Nhiệt_độ trung_bình thấp nhất_là trong tháng 1 với 3 °C , và cao nhất là trong tháng 7 với 18 °C . Lượng giáng_thủy trung_bình tháng dao_động từ 54 mm vào tháng 2 và tháng 4 đến 78 mm vào tháng 7 . Tính trung_bình trong giai_đoạn 2000 - 2006 , nhiệt_độ thấp nhất trong ngày là 7 °C và cao nhất là 14 °C , còn lượng mưa hàng tháng là 74 mm ; lần_lượt cao hơn khoảng 1 °C và 10 mm so với các giá_trị bình_thường của thế_kỷ trước . Về địa_lý thực_vật , Bỉ nằm giữa các tỉnh châu_Âu Đại_Tây_Dương và Trung_Âu thuộc khu_vực Circumboreal trong giới Boreal . Theo Quỹ Quốc_tế Bảo_vệ Thiên_nhiên , lãnh_thổ_Bỉ thuộc vùng sinh_thái rừng hỗn_hợp Đại_Tây_Dương . Do Bỉ có mật_độ dân_số cao , công_nghiệp hóa và có vị_trí tại trung_tâm của Tây_Âu , nên quốc_gia này vẫn phải đối_diện với một_số vấn_đề về môi_trường . Tuy_nhiên , do các nỗ_lực kiên_định của các cấp chính_quyền , nên tình_trạng môi_trường tại Bỉ dần được cải_thiện . Hơn thế , Bỉ còn là một trong các quốc_gia có tỷ_lệ tái_chế chất_thải cao nhất tại châu_Âu , đặc_biệt là vùng Vlaanderen có tỷ_lệ phân_loại chất_thải cao nhất châu_lục . Gần 75 % chất_thải sinh_hoạt được tái sử_dụng , tái_chế hoặc dùng làm phân_bón . Các tỉnh Lãnh_thổ_Bỉ được phân_thành ba vùng , trong đó vùng Vlaanderen và vùng Wallonie được chia tiếp thành các tỉnh ; riêng vùng Thủ_đô Bruxelles không phải là một tỉnh hoặc là một phần của tỉnh nào . Chính_trị Bỉ có chế_độ_quân_chủ_lập_hiến và quốc_dân , và chế_độ_dân_chủ nghị_viện liên_bang . Nghị_viện liên_bang Bỉ gồm có một tham_nghị_viện ( thượng_viện ) và chúng nghị_viện ( hạ_viện ) . Thượng_viện gồm có 50 thượng_nghị_sĩ được bổ_nhiệm từ nghị_viện của các cộng_đồng và vùng , cùng 10 thượng_nghị_sĩ được bầu thêm . Trước năm 2014 , hầu_hết thành_viên Thượng_viện được bầu_cử trực_tiếp . 150 đại_biểu của Hạ_viện được bầu theo một hệ_thống đại_diện tỷ_lệ từ 11 khu_vực bầu_cử . Bỉ quy_định nghĩa_vụ bầu_cử và do_đó duy_trì tỷ_lệ cử_tri bỏ_phiếu vào hàng cao nhất thế_giới . Quốc_vương ( hiện là Philippe ) là nguyên_thủ quốc_gia , song chỉ được hưởng đặc_quyền hạn_chế . Ông bổ_nhiệm các bộ_trưởng cùng thủ_tướng theo tín_nhiệm của Hạ_viện để hình_thành chính_phủ liên_bang . Hội_đồng_Bộ_trưởng gồm không quá 15 thành_viên . Hội_đồng_Bộ_trưởng phải gồm một số_lượng cân_bằng các thành_viên nói tiếng Hà_Lan và nói tiếng Pháp , thủ_tướng có_thể được ngoại_lệ . Hệ_thống tư_pháp dựa trên dân_luật và có nguồn_gốc từ bộ_luật Napoléon . Tòa hủy_án ( Cour de_cassation ) là tòa_án cấp cuối_cùng , còn Tòa chống_án ( Cour_d'appel ) dưới đó một cấp . Văn_hóa chính_trị Các thể_chế chính_trị tại Bỉ có tính phức_tạp , hầu_hết quyền_lực chính_trị được tổ_chức xoay quanh nhu_cầu đại_diện cho các cộng_đồng văn_hóa chủ_yếu . Kể từ khoảng năm 1970 , các chính_đảng quốc_gia quan_trọng tại Bỉ bị phân_chia thành các bộ_phận riêng_biệt , chủ_yếu đại_diện cho các lợi_ích chính_trị và ngôn_ngữ của các cộng_đồng tương_ứng . Các chính_đảng chủ_yếu trong mỗi cộng_đồng gần với chính_trị trung_dung , song vẫn được phân thành ba nhóm chính : Dân_chủ Cơ_Đốc_giáo , Tự_do và Dân_chủ Xã_hội . Các đảng_đáng chú_ý hơn phát_triển mạnh từ giữa thế_kỷ trước , chủ_yếu xoay quanh chủ_đề ngôn_ngữ , dân_tộc hay môi_trường và gần đây có các đảng nhỏ hơn tập_trung vào một_số tính_chất tự_do riêng_biệt . Một chuỗi các chính_phủ liên_minh Dân_chủ Cơ_Đốc_giáo tồn_tại suốt từ năm 1958 đã bị phá vỡ vào năm 1999 sau khủng_hoảng dioxin lần thứ nhất , đây là một vụ bê_bối ô_nhiễm thực_phẩm quy_mô lớn . Một " liên_minh cầu vồng " xuất_hiện từ sáu đảng : Tự_do , Dân_chủ Xã_hội và Xanh của Vlaanderen và Pháp ngữ . Sau đó , một " liên_minh_tía " gồm lực_lượng Tự_do và Dân_chủ Xã_hội được hình_thành sau khi các Đảng_Xanh mất hầu_hết ghế trong bầu_cử năm 2003 . Chính_phủ dưới quyền Thủ_tướng Guy_Verhofstadt từ năm 1999 đến năm 2007 đạt được cân_bằng ngân_sách , có một_số cải_cách thuế , một cải_cách thị_trường lao_động , lên kế_hoạch kết_thúc sử_dụng năng_lượng hạt_nhân và đưa ra khung pháp_lý cho_phép truy_tố nghiêm_ngặt hơn tội_phạm_chiến_tranh và khoan_dung hơn đối_với sử_dụng ma túy nhẹ . Những giới_hạn nhằm cản_trở an_tử được giảm bớt và đồng_tính tuyến_ái được hợp_pháp hóa . Chính_phủ thúc_đẩy ngoại_giao tích_cực tại châu_Phi và phản_đối xâm_chiếm Iraq . Đây là quốc_gia duy_nhất không có giới_hạn tuổi về an_tử . Liên_minh của Verhofstadt đạt được kết_quả kém trong bầu_cử vào tháng 6 năm 2007 , và Bỉ_lâm vào khủng_hoảng chính_trị trong hơn một năm . Nhiều nhà quan_sát suy_đoán cuộc khủng_hoảng có_thể khiến nước Bỉ bị phân_chia . Từ 21 tháng 12 năm 2007 đến 20 tháng 3 năm 2008 , chính_phủ lâm_thời của Verhofstadt nắm quyền . Sau đó , chính_phủ mới dưới quyền Yves_Leterme thuộc phe_Dân_chủ Cơ_Đốc_giáo_Vlaanderen nhậm_chức . Tuy_nhiên , đến ngày 15 tháng 7 năm 2008 , Leterme tuyên_bố nội_các từ_chức vì không có tiến_triển trong cải_cách hiến_pháp . Đến tháng 12 năm 2008 , ông lại đề_xuất từ_chức trước quốc_vương sau một cuộc khủng_hoảng quanh việc bán Fortis cho BNP_Paribas . Lần này , đề_xuất từ_chức của ông được chấp_thuận và nhân_vật cùng đảng là Herman_Van Rompuy tuyên_thệ làm thủ_tướng vào ngày 30 tháng 12 năm 2008 . Sau khi Herman Van_Rompuy được bổ_nhiệm làm Chủ_tịch Hội_đồng châu_Âu vào năm 2009 , ông đề_xuất được từ_chức vào ngày 25 tháng 11 năm 2009 . Ngay sau đó , chính_phủ mới dưới quyền Thủ_tướng Yves_Leterme tuyên_thệ . Đến ngày 22 tháng 4 năm 2010 , Leterme lại đề_xuất với quốc_vương cho nội_các của ông từ_chức sau khi một đối_tác là OpenVLD rút khỏi chính_phủ , và được quốc_vương chính_thức chấp_thuận vào ngày 26 tháng 4 . Bỉ tổ_chức bầu_cử nghị_viện vào ngày 13 tháng 6 năm 2010 , Đảng N-VA theo đường_lối dân_tộc chủ_nghĩa_Vlaanderen trở_thành đảng lớn nhất tại Vlaanderen , còn Đảng Xã_hội trở_thành đảng lớn nhất tại Wallonie . Cho đến tháng 12 năm 2011 , Bỉ nằm dưới quyền chính_phủ tạm_thời của Leterme do cuộc đàm_phán nhằm thành_lập chính_phủ mới gặp bế_tắc . Đến ngày 30 tháng 3 năm 2011 , Bỉ_lập kỷ_lục thế_giới về thời_gian không có chính_phủ chính_thức . Đến tháng 12 năm 2011 , chính_phủ dưới quyền chính_trị_gia xã_hội Wallonie_Elio Di_Rupo tuyên_thệ nhậm_chức . Trong bầu_cử liên_bang năm năm 2014 ( diễn ra đồng_thời với bầu_cử địa_phương ) , kết_quả là Đảng N-VA_giành được nhiều cử_tri hơn_nữa , song liên_minh cầm_quyền ( gồm các thế_lực Dân_chủ Xã_hội , Tự_do và Dân_chủ Cơ_Đốc_giáo của Vlaanderen và Pháp ngữ ) duy_trì thế đa_số vững_chắc trong Nghị_viện . Ngày 22 tháng 7 năm 2014 , Quốc_vương_Philippe bổ_nhiệm Charles_Michel ( MR ) và Kris_Peeters ( CD&V ) chỉ_đạo thành_lập nội_các liên_bang mới gồm các đảng_N-VA , CD&V , Open_Vld của Vlaanderen và MR của cộng_đồng Pháp ngữ . Đây là lần đầu_tiên N-VA nằm trong nội_các liên_bang , còn phía Pháp ngữ chỉ có MR là đại_diện dù đảng này chiếm thế_thiểu_số tại Wallonie . Cộng_đồng và vùng Theo một tập_quán có_thể truy_nguồn_gốc từ thời các triều_đình Bourgogne và Habsburg , trong thế_kỷ XIX , cần phải_biết tiếng Pháp nếu muốn thuộc về tầng_lớp thượng_lưu cai_trị , và những người chỉ có_thể nói tiếng Hà_Lan trên thực_tế là những công_dân hạng hai . Đến cuối thế_kỷ XIX , và tiếp_tục sang thế_kỷ XX , các phong_trào Vlaanderen tiến_triển nhằm phản_đối tình_trạng này . Cư_dân miền nam Bỉ nói tiếng Pháp hoặc các phương_ngữ của tiếng Pháp , và hầu_hết cư_dân Bruxelles tiếp_nhận tiếng Pháp làm ngôn_ngữ thứ nhất của họ , song người Vlaanderen từ_chối làm như_vậy và từng bước thành_công trong việc đưa tiếng Hà_Lan trở_thành một ngôn_ngữ bình_đẳng trong hệ_thống giáo_dục . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , chính_trường Bỉ ngày_càng chịu sự chi_phối bởi quyền tự_trị của hai cộng_đồng ngôn_ngữ chính . Xung_đột giữa các cộng_đồng nổi lên và hiến_pháp được sửa_đổi nhằm giảm_thiểu tiềm_năng xung_đột . Dựa trên bốn khu_vực ngôn_ngữ được xác_định vào năm 1962 – 63 ( tiếng Hà_Lan , song_ngữ , tiếng Pháp , tiếng Đức ) , hiến_pháp quốc_gia liên_tục được sửa lại vào năm 1970 , 1980 , 1988 và 1993 nhằm tạo thành một hình_thức nhà_nước liên_bang độc_nhất với quyền_lực chính_trị tách_biệt thành ba cấp : Chính_phủ liên_bang đặt tại Bruxelles . Ba cộng_đồng ngôn_ngữ : Cộng_đồng Vlaanderen ( nói tiếng Hà_Lan ) ; Cộng_đồng Pháp ( nói tiếng Pháp ) ; Cộng_đồng nói tiếng Đức . Ba_vùng : Vùng_Vlaanderen , chia thành 5 tỉnh ; Vùng_Wallonie , chia thành 5 tỉnh ; Vùng thủ_đô Bruxelles . Các khu_vực ngôn_ngữ theo hiến_pháp sẽ xác_định ngôn_ngữ chính_thức trong các khu_tự_quản của họ , cũng như giới_hạn địa_lý của các thể_chế được cấp quyền về các công_việc cụ_thể . Mặc_dù điều này cho_phép có bảy nghị_viện và chính_phủ , song khi các cộng_đồng và vùng được hình_thành vào năm 1980 , các chính_trị_gia_Vlaanderen quyết_định sáp_nhập cả hai . Do_đó người Vlaanderen chỉ có một thể_chế cơ_quan và chính_phủ duy_nhất được cấp quyền trong toàn_bộ các vấn_đề theo thẩm_quyền . Biên_giới chồng_chéo của các vùng và cộng_đồng tạo ra hai nơi đặc_biệt : Lãnh_thổ Bruxelles-Vùng thủ_đô ( tồn_tại sau các vùng khác gần một thập_niên ) thuộc cả hai cộng_đồng Vlaanderen và Pháp , còn lãnh_thổ của Cộng_đồng nói tiếng Đức hoàn_toàn nằm trong Vùng_Wallonie . Xung_đột về thẩm_quyền giữa các thể_chế được giải_quyết thông_qua Tòa_án Hiến_pháp Bỉ . Cấu_trúc được dự_tính là một thỏa_hiệp nhằm cho_phép các nền văn_hóa khác_biệt cùng tồn_tại hòa_bình . Phân_cấp thẩm_quyền Thẩm_quyền của liên_bang gồm có tư_pháp , phòng_thủ , cảnh_sát liên_bang , an_sinh xã_hội , năng_lượng hạt_nhân , chính_sách tiền_tệ và nợ_công , và các khía_cạnh khác của tài_chính công . Các công_ty quốc_hữu gồm có Tập_đoàn Bưu_chính Bỉ ( Bpost ) và Công_ty Đường_sắt Quốc_gia Bỉ ( SNCB / NMBS ) . Chính_phủ liên_bang chịu trách_nhiệm về các nghĩa_vụ của Bỉ và của các thể_chế liên_bang trước Liên_minh châu_Âu và NATO. Họ kiểm_soát một bộ_phận đáng_kể trong y_tế công_cộng , nội_vụ và ngoại_vụ . Ngân_sách ( không tính nợ ) do chính_phủ liên_bang kiểm_soát chiếm khoảng 50 % thu_nhập công_khố quốc_gia . Chính_phủ liên_bang sử_dụng khoảng 12 % công_vụ viên . Các cộng_đồng thi_hành thẩm_quyền trong ranh_giới định_lý xác_định dựa theo ngôn_ngữ , ban_đầu chúng có định_hướng là các cá_nhân của một ngôn_ngữ cộng_đồng , gồm văn_hóa ( bao_gồm truyền_thông nghe nhìn ) , giáo_dục và sử_dụng ngôn_ngữ thích_hợp . Sau đó , mở_rộng đến các vấn_đề cá_nhân ít có liên_quan trực_tiếp đến ngôn_ngữ , gồm chính_sách y_tế ( trị bệnh và phòng_bệnh ) và trợ_giúp cho các cá_nhân ( bảo_hộ thanh_thiếu_niên , phúc_lợi xã_hội , hỗ_trợ gia_đình hay dịch_vụ giúp_đỡ người nhập_cư . ) . Các vùng có thẩm_quyền trên các lĩnh_vực có_thể liên_kết rộng_rãi đến lãnh_thổ của họ , gồm có kinh_tế , việc_làm , nông_nghiệp , chính_sách nước , nhà ở , công_trình công_cộng , năng_lượng , giao_thông , môi_trường , quy_hoạch_đô_thị và nông_thôn , bảo_tồn tự_nhiên , tín_dụng và ngoại_thương . Họ giám_sát các tỉnh , khu tự_quản và các công_ty công_ích liên_cộng_đồng . Trong một_số lĩnh_vực , mỗi cấp lại có nhiều mức_độ tiếp_cận khác nhau với các vấn_đề riêng_biệt . Chẳng_hạn như trong giáo_dục , quyền tự_trị của các cộng_đồng không bao_gồm quyền quyết_định về khía_cạnh bắt_buộc hay được phép định ra các yêu_cầu tối_thiểu về trao bằng_cấp , chúng vẫn là công_việc của liên_bang . Mỗi cấp chính_quyền có_thể tham_gia vào nghiên_cứu khoa_học và quan_hệ quốc_tế có liên_hệ với quyền_lực của họ . Quyền chế_định các hiệp_ước của chính_phủ các vùng và cộng_đồng tại Bỉ ở mức rộng_rãi nhất so với các đơn_vị liên_bang trên thế_giới . \ Ngoại_giao Do có vị_trí trung_tâm tại Tây_Âu , trong quá_khứ Bỉ nằm trên tuyến đường tiến_quân của các đội quân xâm_lược đến từ các láng_giềng hùng_mạnh . Do biên_giới của Bỉ hầu_như không có khả_năng phòng_thủ , nên quốc_gia này có truyền_thống về chính_sách hòa_giải nhằm tránh bị các cường_quốc_hùng mạnh lân_cận thống_trị . Điều_đình giữa các cường_quốc châu_Âu chấp_thuận cho thành_lập nước Bỉ vào năm 1831 với điều_kiện quốc_gia này duy_trì tính trung_lập nghiêm_ngặt . Chính_sách trung_lập của Bỉ kết_thúc sau khi quốc_gia này bị Đức chiếm_đóng trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất . Trong những năm trước Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Bỉ cố_gắng trở_lại chính_sách trung_lập , song sau đó vẫn bị Đức xâm_chiếm . Năm 1948 , Bỉ ký_kết Hiệp_ước Bruxelles với Anh , Pháp , Hà_Lan và Luxembourg , và một năm sau trở_thành một trong các thành_viên sáng_lập của Liên_minh Đại_Tây_Dương . Người Bỉ mạnh_mẽ tán_thành nhất_thể hóa châu_Âu , và hầu_hết các khía_cạnh trong chính_sách ngoại_giao , kinh_tế và mậu_dịch của quốc_gia này được điều_phối thông_qua Liên_minh châu_Âu có trụ_sở tại Bruxelles . Ngoài_ra , Bỉ còn có trụ_sở của Ủy_ban châu_Âu , Hội_đồng Liên_minh châu_Âu và các phiên họp của Nghị_viện châu_Âu . Liên_minh thuế_quan hậu_chiến của Bỉ với Hà_Lan và Luxembourg mở_đường cho việc thành_lập Cộng_đồng châu_Âu ( tiền_thân của Liên_minh châu_Âu ) . Tương_tự , việc bãi_bỏ kiểm_soát biên_giới nội_bộ Benelux là một hình_mẫu cho Hiệp_ước Schengen có quy_mô rộng hơn , nhằm mục_đích chính_sách thị_thực_chung và di_chuyển tự_do của nhân_dân qua biên_giới chung . Người Bỉ nhận_thức được vai_trò nhỏ_bé của họ trên trường quốc_tế , họ tán_thành mạnh_mẽ củng_cố nhất_thể hóa kinh_tế và chính_trị trong Liên_minh châu_Âu . Bỉ tích_cực tìm cách cải_thiện quan_hệ với các chế_độ_dân_chủ mới tại Trung và Đông_Âu thông_qua các diễn_đàn như OSCE , các thỏa_thuận liên_quan của EU , và Quan_hệ Đối_tác vì Hòa_bình của NATO._Một đặc_điểm khác_thường của chủ_nghĩa liên_bang Bỉ là việc các cộng_đồng và vùng của Bỉ duy_trì các quan_hệ quốc_tế riêng của họ , bao_gồm ký_kết các hiệp_ước . Do_đó , có một_số thể_chế quốc_tế Hà_Lan-Vlaanderen như Liên_minh tiếng Hà_Lan hoặc các thể_chế kiểm_soát sông Scheldt , trong đó chỉ có Vlaanderen tham_gia . Tương_tự như_vậy , chỉ có Cộng_đồng người Bỉ nói tiếng Pháp tham_gia Cộng_đồng Pháp ngữ . Bỉ duy_trì các quan_hệ đặc_biệt với các cựu thuộc_địa của họ là Cộng_hòa Dân_chủ Congo , Rwanda và Burundi , song thường có sóng_gió . Quân_đội Các lực_lượng_vũ_trang Bỉ gồm khoảng 47.000 binh_sĩ tại_ngũ . Năm 2010 , ngân_sách quốc_phòng của Bỉ_đạt tổng_cộng 3,95 tỉ euro ( chiếm 1,12 % GDP ) . Họ được tổ_chức thành một cấu_trúc thống_nhất gồm bốn thành_phần : Lục_quân , Không_quân , Hải_quân và Quân_y . Quyền chỉ_huy điều_hành bốn binh_chủng thuộc về Bộ tham_mưu về hành_quân và huấn_luyện thuộc Bộ Quốc_phòng , đứng đầu là Phó tham_mưu_trưởng hành_quân và huấn_luyện , và thuộc về Tổng_tư_lệnh Quốc_phòng ( Chef de_la Défense ) . Ảnh_hưởng từ Chiến_tranh thế_giới thứ hai khiến cho an_ninh tập_thể là một ưu_tiên trong chính_sách đối_ngoại của Bỉ . Bỉ ký_kết Hiệp_ước Bruxelles và gia_nhập NATO vào năm 1948 . Tuy_nhiên , công_việc nhất_thể hóa lực_lượng_vũ_trang vào NATO chỉ bắt_đầu từ sau Chiến_tranh Triều_Tiên . Bỉ cùng với Luxembourg_phái một phân_đội tiểu_đoàn đi chiến_đấu tại Triều_Tiên với tên gọi_là Bộ_tư_lệnh Liên_Hợp_Quốc_Bỉ . Đây là sứ_mệnh đầu_tiên trong số các sứ_mệnh của Liên_Hợp_Quốc được Bỉ hỗ_trợ . Hiện_nay , Hải_quân Bỉ hoạt_động gắn_bó mật_thiết với Hải_quân Hà_Lan theo quyền chỉ_huy của Đô_đốc Benelux . Kinh_tế Nền kinh_tế có tính toàn_cầu mạnh_mẽ và hạ_tầng giao_thông của Bỉ được tích_hợp với phần còn lại của châu_Âu . Bỉ có vị_trí nằm tại trung_tâm của một khu_vực công_nghiệp hóa cao_độ , giúp quốc_gia này đứng thứ 15 thế_giới về xuất_nhập_khẩu vào năm 2007 . Kinh_tế Bỉ có đặc_điểm là lực_lượng lao_động năng_suất cao , tổng_sản_lượng quốc_gia ( GNP ) cao và xuất_khẩu bình_quân ở mức cao . Các mặt_hàng nhập_khẩu chính của Bỉ là nguyên_liệu thô , máy_móc và thiết_bị , hóa_chất , kim_cương thô , dược_phẩm , thực_phẩm , thiết_bị giao_thông và sản_phẩm dầu . Các mặt_hàng xuất_khẩu chính của Bỉ là máy_móc và thiết_bị , hóa_chất , kim_cương gia_công , kim_loại và các sản_phẩm kim_loại , cùng thực_phẩm . Kinh_tế_Bỉ có định_hướng dịch_vụ mạnh_mẽ , và thể_hiện tính_chất_kép : Kinh_tế Vlaanderen_năng_động còn kinh_tế Wallonie bị tụt_hậu . Với tư_cách là một thành_viên sáng_lập của Liên_minh châu_Âu , Bỉ ủng_hộ mạnh_mẽ đối_với kinh_tế mở và mở_rộng quyền_lực của các thể_chế EU nhằm tích_hợp các nền kinh_tế thành_viên . Từ năm 1922 , thông_qua Liên_minh Kinh_tế_Bỉ-Luxembourg , Bỉ và Luxembourg có một thị_trường mậu_dịch duy_nhất với liên_minh thuế_quan và tiền_tệ . Bỉ là quốc_gia đầu_tiên tại châu_Âu lục_địa_trải qua cách_mạng công_nghiệp , đó là vào đầu thế_kỷ XIX._Liège và Charleroi nhanh_chóng phát_triển ngành khai_mỏ và sản_xuất thép , các ngành này phát_đạt cho đến giữa thế_kỷ XX tại thung_lũng sông Sambre và Meuse và khiến Bỉ nằm trong nhóm ba quốc_gia có mức_độ công_nghiệp hóa lớn nhất trên thế_giới từ năm 1830 đến năm 1910 . Tuy_nhiên , đến thập_niên 1840 thì ngành dệt của Vlaanderen_lâm vào khủng_hoảng nghiêm_trọng , và vùng này trải qua nạn đói từ năm 1846 đến năm 1850 . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , các ngành hóa_chất và dầu_mỏ được mở_rộng nhanh_chóng tại Gent và Antwerpen . Các cuộc khủng_hoảng dầu_mỏ vào năm 1973 và 1979 khiến kinh_tế lâm vào một cuộc suy_thoái ; giai_đoạn này đặc_biệt kéo_dài tại Wallonie , ngành thép trong vùng này trở_nên kém cạnh_tranh và phải trải qua sụt_giảm nghiêm_trọng . Trong các thập_niên 1980 và 1990 , trung_tâm kinh_tế của quốc_gia tiếp_tục chuyển về phía bắc và hiện tập_trung tại khu_vực Kim_cương Vlaanderen ( Vlaamse_Ruit ) đông dân . Đến cuối thập_niên 1980 , các chính_sách kinh_tế vĩ_mô của Bỉ dẫn đến nợ chính_phủ lũy_tích đạt khoảng 120 % GDP. Năm 2006 , ngân_sách được cân_bằng và nợ công_ngang với 90,3 % GDP. Năm 2005 và 2006 , mức tăng_trưởng GDP_thực lần_lượt là 1,5 % và 3,0 % , cao hơn một_chút khu_vực đồng euro . Tỷ_lệ thất_nghiệp là 8,4 % vào năm 2005 và 8,2 % vào năm 2016 , gần với trung_bình khu_vực . Đến tháng 10 năm 2010 , tỷ_lệ này tăng lên 8,5 % trong khi mức trung_bình của Liên_minh châu_Âu là 9,6 % . Từ năm 1832 đến năm 2002 , đơn_vị_tiền_tệ của Bỉ là franc_Bỉ . Bỉ chuyển sang dùng đồng euro vào năm 2002 . Mặc_dù suy_giảm 18 % từ năm 1970 đến năm 1999 , song vào năm 1999 Bỉ vẫn có mạng_lưới đường_sắt dày_đặc nhất trong Liên_minh châu_Âu với 11,38 km / 1.000 km² . Mặt_khác , trong cùng giai_đoạn này có sự phát_triển lớn ( + 56 % ) về mạng_lưới xa_lộ . Năm 1999 , Bỉ có 55,1 km xa_lộ mỗi 1.000 km² và 16,5 km xa_lộ mỗi 1.000 cư_dân , cao hơn đáng_kể các mức trung_bình của Liên_minh châu_Âu là 13,7 và 15,9 . Giao_thông tại một_số nơi tại Bỉ nằm vào hàng đông_đúc nhất tại châu_Âu . Vào năm 2010 , người đến làm_việc hàng ngày tại các thành_phố Bruxelles và Antwerpen lần_lượt phải mất 65 và 64 tiếng mỗi năm do tắc đường . Giống như hầu_hết các quốc_gia nhỏ khác tại châu_Âu , có trên 80 % giao_thông hàng_không tại Bỉ là thông_qua một sân_bay duy_nhất , sân_bay Bruxelles . Các cảng Antwerpen và Zeebrugge ( Brugge ) ]_] chiếm hơn 80 % giao_thông hàng_hải của Bỉ , Antwerpen là bến cảng lớn thứ nhì tại châu_Âu với tổng khối_lượng hàng hóa xử_lý là 115.988.000 tấn vào năm 2000 sau khi tăng_trưởng 10,9 % trong suốt 5 năm trước đó . Năm 2016 , cảng Antwerpen xử_lý 214 triệu tấn hàng hóa , tăng_trưởng 2,7 % so với năm trước . Tồn_tại cách_biệt lớn về kinh_tế giữa Vlaanderen và Wallonie . Wallonie trong quá_khứ từng thịnh_vượng hơn so với Vlaanderen , hầu_hết là do có các ngành công_nghiệp_nặng , song việc ngành thép sụt giảm sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai khiến vùng này suy_thoái nhanh_chóng , trong khi Vlaanderen thì nổi lên nhanh_chóng . Từ đó , Vlaanderen có kinh_tế thịnh_vượng , nằm trong các vùng giàu nhất châu_Âu , trong khi Wallonie thì tiêu_điều . Năm 2007 , tỷ_lệ thất_nghiệp của Wallonie cao gấp đôi so với Vlaanderen . Phân_chia này góp một phần quan_trọng trong căng_thẳng giữa hai vùng bên cạnh phân_chia ngôn_ngữ vốn có . Các phong_trào ủng_hộ độc_lập giành được mức ủng_hộ cao tại Vlaanderen là một kết_quả của tình_trạng này . Liên_minh Vlaanderen_Mới ( N-VA ) theo chủ_nghĩa_phân_lập trở_thành chính_đảng lớn nhất tại Vlaanderen . Khoa_học và kỹ_thuật Trong tiến_trình lịch_sử quốc_gia , Bỉ luôn có các đóng_góp cho sự phát_triển của khoa_học và kỹ_thuật . Tây_Âu trong thế_kỷ XVI thời_cận đại có bước phát_triển mạnh về khoa_học , trong đó Bỉ có nhà bản_đồ học Gerardus_Mercator , nhà giải_phẫu học Andreas_Vesalius , nhà y_học thảo_dược Rembert_Dodoens và nhà_toán học Simon_Stevin cùng các nhà_khoa_học nổi_tiếng khác . Nhà hóa_học Ernest_Solvay và kỹ_sư Zenobe_Gramme ( École Industrielle_de Liège ) lần_lượt được đặt tên cho phương_pháp Solvay và máy_phát_điện Gramme trong thập_niên 1860 . Bakelit được phát_triển vào năm 1907 – 1909 bởi Leo_Baekeland . Ernest_Solvay cũng đóng vai_trò là một nhà_nhân_đạo lớn và được đặt tên cho Viện Xã_hội_học Solvay , Trường Kinh_tế và Quản_trị Solvay_Bruxelles , và Viện Vật_lý và Hóa_học Solvay Quốc_tế , nay thuộc Đại_học Tự_do Bruxelles . Năm 1911 , ông khởi_đầu một loạt hội_nghị , gọi_là các hội_nghị Solvay về vật_lý và hóa_học , chúng có tác_động sâu_sắc đến tiến_triển của vật_lý và hóa học lượng_tử . Một người Bỉ khác cũng có đóng_góp lớn cho khoa_học_cơ_bản là Georges_Lemaître ( Đại_học Công_giáo_Leuven ) , ông có danh_tiếng nhờ đề_xuất_thuyết Big_Bang về nguồn_gốc của vũ_trụ vào năm 1927 . Có ba cá_nhân Bỉ từng được nhận giải Nobel về sinh_lý_học và y_học , đó là Jules_Bordet ( Đại_học Tự_do Bruxelles ) vào năm 1919 , Corneille_Heymans ( Đại_học Gent ) vào năm 1938 và Albert_Claude ( Đại_học Tự_do Bruxelles ) cùng với Christian_de Duve ( Đại_học Công_giáo_Louvain ) vào năm 1974 . François_Englert ( Đại_học Tự_do Bruxelles ) được trao giải Nobel vật_lý vào năm 2013 . Ilya_Prigogine ( Đại_học Tự_do Bruxelles ) được trao giải Nobel hóa học vào năm 1977 . Hai nhà_toán học_Bỉ từng được được trao Huy_chương Fields : Pierre Deligne vào năm 1978 và Jean_Bourgain vào năm 1994 . Nhân_khẩu , tổng dân_số Bỉ theo đăng_ký dân_số là 11.190.845 . Hầu_như toàn_bộ dân_chúng sống trong đô_thị , đạt 97 % vào năm 2004 . Mật_độ dân_số của Bỉ là 365 người / km² tính đến tháng 3 năm 2013 . Vlaanderen có mật_độ dày_đặc nhất . Còn vùng đồi_núi Ardenne có mật_độ thấp nhất . , vùng Vlaanderen có dân_số là 6.437.680 , các thành_phố lớn nhất trong vùng là Antwerpen ( 511.771 ) , Gent ( 252.274 ) và Brugge ( 117.787 ) . Wallonie có 3.585.214 người , các thành_phố lớn nhất là Charleroi ( 202.021 ) , Liège ( 194.937 ) và Namur ( 110.447 ) . Bruxelles có 1.167.951_cư_dân tại 19 khu tự_quản của Vùng Thủ_đô , ba trong số đó có trên 100.000 cư_dân . , 89 % cư_dân là công_dân Bỉ . Tính đến năm 2007 , công_dân các thành_viên Liên_minh châu_Âu khác chiếm khoảng 6 % dân_số Bỉ . Các cộng_đồng ngoại_kiều đông_đảo nhất lần_lượt là người Ý , người Pháp , người Hà_Lan , người Maroc , người Bồ_Đào_Nha , người Tây_Ban_Nha , người Thổ_Nhĩ_Kỳ và người Đức . Năm 2007 , Bỉ có 1,38 triệu cư_dân_sinh tại_ngoại_quốc , chiếm 12,9 % dân_số . Trong đó , 685.000 ( 6,4 % ) sinh bên ngoài Liên_minh châu_Âu và 695.000 ( 6,5 % ) sinh tại các quốc_gia thành_viên EU khác . Đầu năm 2012 , cư_dân có xuất_thân ngoại_quốc cùng các hậu_duệ của họ được ước_tính chiếm khoảng 25 % tổng dân_số , tức có 2,8 triệu người Bỉ mới . Trong số người Bỉ mới này , 1,2 triệu có nguồn_gốc châu_Âu và 1,35 triệu có nguồn_gốc từ bên ngoài phương Tây ( hầu_hết là từ Maroc , Thổ_Nhĩ_Kỳ , Cộng_hòa Dân_chủ Congo ) . Từ khi luật quốc_tịch Bỉ được sửa_đổi vào năm 1984 , đã có trên 1,3 triệu người nhập_cư nhận được quyền_công_dân Bỉ . Nhóm người nhập_cư cùng hậu_duệ đông_đảo nhất tại Bỉ là người Maroc . 89,2 % số cư_dân có nguồn_gốc Thổ_Nhĩ_Kỳ đã nhập_tịch , tỷ_lệ của người gốc Maroc là 88,4 % , của người Ý là 75,4 % , của người Pháp là 56.2 % và của người Hà_Lan là 47,8 % theo số_liệu năm 2012 . Ngôn_ngữ Bỉ có ba ngôn_ngữ chính_thức là tiếng Hà_Lan , tiếng Pháp và tiếng Đức , ngoài_ra một_số ngôn_ngữ_thiểu_số phi_chính_thức cũng được nói tại đây . Không có số_liệu thống_kê chính_thức về phân_bố hoặc sử_dụng ba ngôn_ngữ chính_thức hoặc các phương_ngữ của chúng . Tuy_nhiên , các tiêu_chuẩn như ngôn_ngữ của cha_mẹ , của giáo_dục , hoặc tình_trạng ngôn_ngữ thứ hai của người sinh tại nước_ngoài có_thể đưa đến các con_số giả_thuyết . Một ước_tính cho rằng 60 % dân_số Bỉ nói tiếng Hà_Lan ( thường gọi là tiếng Vlaanderen ) , và 40 % nói tiếng Pháp . Người Bỉ nói tiếng Pháp thường được gọi_là người Wallonie , song người nói tiếng Pháp tại Bruxelles không phải người Wallonie . Tổng_số người nói tiếng Hà_Lan là hơn 6,2 triệu , tập_trung tại vùng Vlaanderen miền bắc , còn người nói tiếng Pháp có hơn 3,3 triệu tại Wallonie và ước_tính có 870.000 ( chiếm 85 % ) tại Bruxelles-Vùng thủ_đô . Cộng_đồng nói tiếng Đức gồm 73.000 người tại phía đông của vùng Wallonie ; với khoảng 10.000 người Đức và 60.000 công_dân Bỉ nói tiếng Đức . Có khoảng 23.000 người nói tiếng Đức nữa sống trong các khu_tự_quản gần ranh_giới chính_thức của cộng_đồng này . Tiếng Hà_Lan-Bỉ và tiếng Pháp-Bỉ đều có khác_biệt nhỏ về từ vựng và sắc_thái_ngữ_nghĩa với các dạng được nói tại Hà_Lan và Pháp . Nhiều người Vlaanderen vẫn nói các phương_ngữ của tiếng Hà_Lan trong môi_trường địa_phương của họ . Tiếng Wallon được nhìn_nhận là một phương_ngữ của tiếng Pháp hoặc là một ngôn_ngữ Roman riêng_biệt , song hiện_nay chỉ thỉnh_thoảng được hiểu và nói , hầu_hết là trong nhóm người cao_tuổi . Tiếng Walloon là tên gọi chung cho bốn phương_ngữ tiếng Pháp tại Bỉ . Các phương_ngữ của tiếng Wallonie , cùng_với các phương_ngữ của tiếng Picard , không được sử_dụng trong đời_sống công_cộng và đã bị tiếng Pháp thay_thế . Tôn_giáo_Từ khi Bỉ độc_lập , Công_giáo_La Mã_giữ thế cân_bằng với các phong_trào tự_do tư_tưởng mạnh , và có được một vai_trò quan_trọng trong nền chính_trị Bỉ . Tuy_nhiên , Bỉ là một quốc_gia thế_tục ở mức_độ lớn do hiến_pháp thế_tục quy_định tự_do tôn_giáo , và chính_phủ nói_chung đều tôn_trọng quyền này trong thực_tiễn . Dưới thời trị_vì của Albert I và Baudouin , quân_chủ_Bỉ có danh_tiếng vì sùng_bái Công_giáo . Công_giáo_La_Mã có truyền_thống là tôn_giáo đa_số tại Bỉ ; đặc_biệt mạnh_mẽ tại Vlaanderen . Tuy_nhiên , tỷ_lệ dự lễ nhà_thờ ngày Chủ_nhật vào năm 2009 chỉ là 5 % trên toàn_quốc ; riêng Bruxelles là 3 % , còn Vlaanderen là 5,4 % . Mức dự lễ nhà_thờ năm 2009 tại Bỉ bằng khoảng một_nửa so với mức năm 1998 ( 11 % ) . Mặc_dù mức dự lễ nhà_thờ giảm_sút , song bản_sắc Công_giáo vẫn là một phần quan_trọng trong văn_hóa Bỉ . Theo Eurobarometer 2010 , 37 % công_dân Bỉ cho biết rằng họ tin có Thượng_đế , 31 % tin rằng có một_số loại linh_hồn hoặc lực sống , 27 % không tin rằng có bất_kỳ loại linh_hồn nào , cũng như Thượng_đế hay_lực sống nào . Theo Eurobarometer 2015 , 60,7 % tổng dân_số Bỉ trung_thành với Cơ_Đốc_giáo , trong đó Công_giáo_La_Mã là giáo_phái lớn nhất với 52,9 % , Tin_Lành chiếm 2,1 % còn Chính_thống_giáo là 1,6 % . Lượng người không theo tôn_giáo nào chiếm 32 % dân_số và gồm người theo thuyết vô_thần ( 14,9 % ) và thuyết_bất_khả_tri ( 17.1 % ) . 5,2 % dân_số là người Hồi_giáo và 2,1 % tin vào các tôn_giáo khác . Một khảo_sát tương_tự vào năm 2012 cho thấy rằng Cơ_Đốc_giáo là tôn_giáo lớn nhất tại Bỉ , với 65 % dân_số là tín_đồ . Về mặt tượng_trưng cũng như hữu_hình , Giáo_hội Công_giáo_La_Mã vẫn có một vị_trí thuận_lợi . Bỉ công_nhận chính_thức ba tôn_giáo : Cơ_Đốc_giáo ( Công_giáo , Tin_Lành , Chính_thống_giáo và Anh_giáo ) , Hồi_giáo và Do Thái_giáo . Vào đầu thập_niên 2000 , có khoảng 42.000 người Do_Thái tại Bỉ . Cộng_đồng người Do_Thái tại Antwerpen ( khoảng 18.000 người ) là một trong các cộng_đồng lớn nhất tại châu_Âu , và là một trong những cộng_đồng lớn cuối_cùng trên thế_giới có ngôn_ngữ chính là tiếng Yiddish . Hầu_hết trẻ_em Do_Thái tại Antwerpen tiếp_nhận một chương_trình giáo_dục Do_Thái . Có một_vài tờ báo Do_Thái và hơn 45 thánh_đường Do_Thái hoạt_động trên toàn_quốc ( 30 trong số này là tại Antwerpen ) . Một cuộc điều_tra vào năm 2006 tại Vlaanderen , là vùng được cho là sùng_đạo hơn so với Wallonie , cho thấy rằng 55 % nhận mình theo tôn_giáo và 36 % tin rằng Thượng_đế tạo ra vũ_trụ . Mặt_khác , Wallonie trở_thành một trong các vùng thế_tục nhất / ít sùng_đạo nhất tại châu_Âu , hầu_hết cư_dân của vùng nói tiếng Pháp không cho rằng tôn_giáo là một phần quan_trọng trong cuộc_đời họ , và có đến 45 % dân_số nhận rằng họ không theo tôn_giáo . Điều này đặc_biệt chính_xác tại miền đông Wallonie và các khu_vực dọc biên_giới với Pháp . Một ước_tính vào năm 2008 cho thấy rằng khoảng 6 % dân_số Bỉ ( 628.751 người ) là người Hồi_giáo . Người Hồi_giáo chiếm 23,6 % dân_số tại Bruxelles , 4,9 % dân_số Wallonie và 5,1 % dân_số Vlaanderen . Đa_số người Hồi_giáo tại Bỉ sống trong các thành_phố lớn như Antwerpen , Bruxelles và Charleroi . Nhóm người nhập_cư lớn nhất tại Bỉ là người Maroc , còn người Thổ_Nhĩ_Kỳ là nhóm Hồi_giáo lớn thứ nhì . Y_tế Người_Bỉ có sức khỏe tốt , theo ước_tính năm 2012 thì tuổi_thọ dự_tính trung_bình của họ là 79,65 năm . Từ năm 1960 , tuổi_thọ dự_tính của người Bỉ tăng lên hai tháng mỗi năm , giống với trung_bình của châu_Âu . Tử_vong tại Bỉ chủ_yếu là do rối_loạn tim_mạch , ung_thư , rối_loạn hệ_thống hô_hấp và các nguyên_nhân phi tự_nhiên ( tai_nạn , tự_vẫn ) . Các nguyên_nhân tử_vong phi tự_nhiên và ung_thư là các nguyên_nhân tử_vong phổ_biến nhất đối_với nữ_giới từ 24 tuổi trở xuống và nam_giới từ 44 tuổi trở xuống . Y_tế tại Bỉ được tài_trợ thông_qua đóng_góp an_sinh xã_hội và thuế . Bảo_hiểm_y_tế có tính_chất bắt_buộc . Dịch_vụ y_tế được đáp_ứng bởi một hệ_thống hỗn_hợp công_lập và tư_nhân gồm các thầy_thuốc_độc_lập , các bệnh_viện công_lập , đại_học và bán tư_nhân . Bệnh_nhân phải thanh_toán cho dịch_vụ y_tế , sau đó sẽ được các thể_chế bảo_hiểm_y_tế hoàn_trả , song với các hạng_mục không đủ tiêu_chuẩn ( của bệnh_nhân và dịch_vụ ) thì sẽ tồn_tại cái gọi_là hệ_thống thanh_toán bên thứ ba . Hệ_thống y_tế Bỉ được chính_phủ liên_bang , chính_phủ cấp vùng Vlaanderen và Wallonie giám_sát và tài_trợ ; Cộng_đồng nói tiếng Đức cũng giám_sát và chịu trách_nhiệm gián_tiếp . Giáo_dục Giáo_dục tại Bỉ có tính_chất nghĩa_vụ đối_với người từ 6 đến 18 tuổi . Trong số các quốc_gia OECD vào năm 2002 , Bỉ có tỷ_lệ cao thứ ba về số người từ 18 đến 21 tuổi nhập_học tại bậc giáo_dục sau trung_học , với 42 % . Mặc_dù theo ước_tính có 99 % dân_số trưởng_thành Bỉ biết chữ , song có lo_ngại gia_tăng về vấn_đề mù_chữ chức_năng . Chương_trình đánh_giá học_sinh quốc_tế ( PISA ) , phối_hợp với OECD , vào năm 2016 xếp_hạng giáo_dục Bỉ tốt thứ 19 trên thế_giới , cao hơn đáng_kể mức trung_bình của OECD. Giáo_dục được tổ_chức riêng_biệt bởi mỗi cộng_đồng , Cộng_đồng Vlaanderen có thành_tích giáo_dục cao hơn đáng_kể so với các Cộng_đồng Pháp và Cộng_đồng nói tiếng Đức . Phán_ánh cấu_trúc kép của bối_cảnh chính_trị Bỉ trong thế_kỷ XIX , do các đảng_Tự_Do và Công_giáo xác_định đặc_điểm , hệ_thống giáo_dục Bỉ được tách_biệt trong một phân_đoạn thế_tục và một phân_đoạn tôn_giáo . Nhánh giáo_dục thế_tục nằm dưới quyền kiểm_soát của các cộng_đồng , các tỉnh hay các khu tự_quản ; còn nhánh giáo_dục tôn_giáo , chủ_yếu là Công_giáo , được tổ_chức bởi giới_chức tôn_giáo , song được các cộng_đồng trợ_cấp và giám_sát . Văn_hóa Các phong_trào nghệ_thuật lớn từng có bước phát_triển mạnh_mẽ tại khu_vực nay là Bỉ , tạo được ảnh_hưởng to_lớn đến nghệ_thuật và văn_hóa của châu_Âu , bất_chấp việc tại đây có phân_chia về chính_trị và ngôn_ngữ . Hiện_nay , trên một phạm_vi nhất_định , sinh_hoạt văn_hóa được tập_trung trong mỗi cộng_đồng ngôn_ngữ , và nhiều rào_cản khiến cho không_gian văn_hóa chung ít được thể_hiện . Kể từ thập_niên 1970 , không còn các đại_học hoặc cao_đẳng song_ngữ tại Bỉ , ngoại_lệ là Học_viện Quân_sự Hoàng_gia và Học_viện Hàng_hải_Antwerpen , và cũng không có cơ_quan truyền_thông chung không có tổ_chức đơn_lẻ quy_mô lớn nào về văn_hóa hay khoa_học chung giữa các cộng_đồng lớn . Nghệ_thuật Bỉ có đóng_góp đặc_biệt phong_phú cho hội_họa và kiến_trúc . Nghệ_thuật Mosa , hội họa sơ_kỳ Vlaanderen , Phục_hưng_Vlaanderen và Baroque và các điển_hình về Kiến_trúc Roman , Gothic , Renaissance và Baroque là những dấu_mốc trong lịch_sử nghệ_thuật . Nghệ_thuật tại Các vùng_đất thấp vào thế_kỷ XV_chịu sự chi_phối từ hội_họa tôn_giáo của Jan van_Eyck và Rogier_van der_Weyden , đến thế_kỷ XVI thì có đặc_điểm là đa_dạng hơn về phong_cách như tranh phong_cảnh của Pieter_Bruegel còn Lambert_Lombard tiêu_biểu cho phong_cách cổ_điển . Phong_cách Baroque của Peter Paul_Rubens và Anthony_van Dyck_thăng hoa vào đầu thế_kỷ XVII tại miền nam Nederland , song về sau dần bị suy_thoái . Trong thế_kỷ XIX và XX , nhiều họa_sĩ lãng_mạn , biểu_hiện và siêu_thực của Bỉ nổi lên , như James_Ensor và các nghệ_sĩ khác thuộc nhóm Les_XX , Constant_Permeke , Paul_Delvaux và René_Magritte . Phong_trào CoBrA có tính tiên_phong xuất_hiện trong thập_niên 1950 , còn nhà điêu_khắc Panamarenko vẫn là một nhân_vật xuất_sắc của nghệ_thuật đương_đại . Các nghệ_sĩ đa lĩnh_vực Jan_Fabre , Wim_Delvoye và Luc_Tuymans là các nhân_vật nổi_tiếng quốc_tế khác trong lĩnh_vực nghệ_thuật đương_đại . Đóng_góp của Bỉ cho kiến_trúc tiếp_tục trong thế_kỷ XIX và XX , bao_gồm các công_trình của Victor_Horta và Henry_van de_Velde , họ là những người khởi_xướng chính của phong_cách Art_Nouveau . Thanh_nhạc thuộc trường_phái Pháp-Vlaanderen phát_triển tại phần phía nam của Các vùng_đất thấp và là một đóng_góp quan_trọng cho văn_hóa Phục_hưng . Vào thế_kỷ XIX và XX , xuất_hiện các nghệ_sĩ vĩ_cầm lớn như Henri_Vieuxtemps , Eugène_Ysaÿe và Arthur_Grumiaux , trong khi Adolphe_Sax phát_minh saxophone vào năm 1846 . Nhà_soạn nhạc César Franck_sinh tại Liège vào năm 1822 . Âm_nhạc đại_chúng đương_đại tại Bỉ cũng có danh_tiếng . Nhạc_sĩ Jazz Toots_Thielemans và ca_sĩ Jacques_Brel có được danh_tiếng toàn_cầu . Ngày_nay , ca_sĩ Stromae là một ngôi_sao âm_nhạc tại châu_Âu và thế_giới , có được thành_công lớn . Trong thể_loại nhạc rock / pop , Telex , Front 242 , K's_Choice , Hooverphonic , Zap_Mama , Soulwax và dEUS cũng nổi_tiếng . Trong sân_khấu heavy metal , các ban_nhạc như Machiavel , Channel_Zero và Enthroned có người hâm_mộ trên toàn_cầu . Bỉ_sản_sinh một_số tác_giả nổi_tiếng , như các nhà_thơ Emile_Verhaeren , Robert_Goffin và các nhà tiểu_thuyết Hendrik_Conscience , Georges_Simenon , Suzanne_Lilar , Hugo_Claus và Amélie_Nothomb . Nhà_thơ và biên_kịch Maurice_Maeterlinck thắng giải Nobel_văn_học vào năm 1911 . Những cuộc phiêu_lưu của Tintin của Hergé là tác_phẩm nổi_tiếng nhất của truyện tranh_Pháp-Bỉ , song còn có nhiều tác_giả lớn khác như Peyo ( Xì_Trum ) , André_Franquin ( Gaston_Lagaffe ) , Dupa ( Cubitus ) , Morris ( Lucky_Luke ) , Greg ( Achille_Talon ) , Lambil ( Les Tuniques_Bleues ) , Edgar P. Jacobs và Willy_Vandersteen , khiến ngành truyện_tranh của Bỉ giành được tiếng_tăm trên thế_giới . Điện_ảnh Bỉ đã đưa một_số tiểu_thuyết Vlaanderen lên màn_ảnh rộng . Các đạo_diễn Bỉ phải kể đến là André_Delvaux , Stijn_Coninx , Luc và Jean-Pierre_Dardenne ; các diễn_viên nổi_tiếng là Jean-Claude Van_Damme , Jan_Decleir và Marie_Gillain ; các bộ phim thành_công gồm có Rundskop , C'est_arrivé près de chez vous và De_Zaak Alzheimer . Trong thập_niên 1980 , Viện_hàn_lâm Mỹ_thuật Hoàng_gia tại Antwerpen_sản_sinh những người tiên_phong quan_trọng về thời_trang , gọi_là Antwerpen_Sáu . Dân_gian Văn_hóa dân_gian có vị_thế lớn trong đời_sống văn_hóa Bỉ , quốc_gia này có một số_lượng tương_đối cao các đám rước , đoàn cưỡi ngựa , cuộc diễu_hành , ' ommegangs ' và ' ducasses ' , ' kermesse ' và các lễ_hội địa_phương khác , chúng gần như luôn có nguồn_gốc tôn_giáo hoặc thần_thoại . Carnival_Binche cùng với các Gilles nổi_tiếng của lễ_hội này ; và những người khổng_lồ và rồng trong đám rước tại Ath , Bruxelles , Dendermonde , Mechelen và Mons được UNESCO công_nhận là kiệt_tác di_sản truyền_khẩu và phi vật_thể của nhân_loại . Các điển_hành khác là Carnival_Aalst ; các đám rước vẫn còn mang tính sùng_đạo rất cao mang tên Thánh_Huyết ( Heilig_Bloedprocessie ) tại Brugge , Vương_cung_thánh đường Virga_Jesse tại Hasselt và Vương_cung thánh_đường Đức_mẹ Hanswijk tại Mechelen ; lễ_hội ngày 15 tháng 8 tại Liège ; và lễ_hội Walloon tại Namur . Có nguồn_gốc từ năm 1832 và được phục_dựng trong thập_niên 1960 , Gentse_Feesten đã trở_thành một truyền_thống hiện_đại . Một ngày lễ phi_chính_thức quan_trọng là ngày Thánh_Nicholas , đây là một ngày hội cho trẻ_em , còn tại Liège là cho sinh_viên . Ẩm_thực_Nhiều nhà_hàng Bỉ được xếp_hạng cao được xuất_hiện trong các sách chỉ_dẫn nhà_hàng có ảnh_hưởng nhất như sách Michelin_Guide . Bỉ nổi_tiếng với bia , sô-cô-la , waffel và khoai_tây chiên với mayonnaise . Khoai_tây chiên có nguồn_gốc tại Bỉ , song không rõ địa_điểm chính_xác . Các món ăn quốc_gia là " thịt nướng và khoai_tây chiên với salad " , và " trai với khoai_tây chiên " . Republished_from Các nhãn_hiệu sô-cô-la và kẹo nhân_quả của Bỉ như Côte_d'Or , Neuhaus , Leonidas và Godiva có được danh_tiếng , cũng như các nhà_sản_xuất độc_lập như Burie và Del_Rey tại Antwerpen và Mary's tại Bruxelles . Bỉ sản_xuất trên 1.100 loại bia khác nhau . Bia_Trappist ( tu_sự dòng Luyện_tâm ) của Tu_viện Westvleteren nhiều lần được xếp_hạng là bia tuyệt_nhất thế_giới . Hãng rượu_bia lớn nhất thế_giới xét về dung_tích là Anheuser-Busch_InBev , có trụ_sở tại Leuven . Thể_thao Kể từ thập_niên 1970 , các câu_lạc_bộ và liên_đoàn thể_thao tại Bỉ được tổ_chức riêng_biệt trong mỗi cộng_đồng ngôn_ngữ . Bóng_đá là môn thể_thao phổ_biến nhất trên toàn nước Bỉ ; các môn thể_thao rất phổ_biến khác là đua xe_đạp , quần_vợt , bơi , judo và bóng_rổ . Bỉ có số_lượng tay đua vô_địch Tour_de France chỉ sau Pháp . Họ cũng có nhiều chiến_thắng nhất tại giải vô_địch thế_giới đường trường UCI , Philippe_Gilbert là nhà vô_địch thế_giới vào năm 2012 . Một tay đua Bỉ khác đang nổi_tiếng là Tom_Boonen . Với năm chiến_thắng tại Tour_de France và nhiều thành_tích đua xe_đạp khác , tay đua người Bỉ_Eddy Merckx được xem là một trong các tay đua vĩ_đại nhất mọi thời_đại . Cựu_thủ_môn người Bỉ_Jean-Marie Pfaff được nhìn_nhận là một trong những thủ_môn vĩ_đại nhất trong lịch_sử bóng_đá . Bỉ từng đăng_cai Giải_vô_địch_bóng_đá_châu_Âu 1972 , và đồng đăng_cai Giải_vô_địch_bóng_đá_châu_Âu 2000 cùng Hà_Lan . Đội_tuyển bóng_đá quốc_gia Bỉ từng đứng thứ nhất trong bảng xếp_hạng của FIFA vào tháng 11 năm 2015 và tháng 9 năm 2018 . Kim_Clijsters và Justine_Henin đều từng nhận được danh_hiệu vận_động_viên của năm do Hiệp_hội quần_vợt nữ trao_tặng , họ là những nữ vận_động_viên quần_vợt hạng nhất . Trường_đua ô_tô Spa-Francorchamps tổ_chức Grand Prix_Bỉ thuộc giải vô_địch công_thức một thế_giới . Tay đua Bỉ Jacky_Ickx từng chiến_thắng tám cuộc đua Grands_Prix và sáu cuộc đua 24 Hours_of Le_Mans và hai lần là á_quân tại giải vô_địch công_thức một thế_giới . Bỉ cũng có nhiều tiếng_tăm về đua mô_tô địa_hình với tay đua Stefan_Everts . Các sự_kiện thể_thao được tổ_chức thường_niên tại Bỉ gồm giải_điền kinh_Memorial Van_Damme , giải_Grand Prix_Bỉ , một_số cuộc đua xe_đạp cổ_điển như Ronde_van Vlaanderen và Liège – Bastogne – Liège . Thế_vận_hội_Mùa_hè 1920 được tổ_chức tại Antwerpen . Ghi_chú Tham_khảo Cước chú Nguồn chung trên mạng ( mentioning other original sources ) Belgium . The_World_Factbook . Central_Intelligence Agency . Retrieved on 7 June 2007 . — Reflections on_nations and_nation-state developments regarding Belgium Thư_mục [ Also_editions [ 1913 ] , London , ; ( 1921 ) D._Unwin_and_Co . , New_York also published ( 1921 ) as Belgium from the Roman invasion to the present_day , The_Story_of the nations , 67 , T. Fisher_Unwin , London , ] Facsimile_reprint of_a 1902 edition by the author , London Facsimile_reprint of_a 1909 edition by the author , London Liên_kết ngoài Chính_phủ Trang chính_thức của quân_chủ Bỉ_Trang chính_thức của chính_phủ liên_bang Bỉ_Thành_viên nội_các Thông_tin chung Bỉ trên Encyclopædia Britannica_Bỉ tại UCB_Libraries GovPubs_Bỉ tại Bộ Ngoại_giao Hoa_Kỳ Portals to the_World từ Thư_viện Quốc_hội Mỹ Hồ_sơ quốc_gia FAO : Bỉ Du_lịch Official Site of_the Belgian_Tourist Office in the_Americas and_GlobeScope , – its links to sites_of Belgian_Tourist Offices in Belgium – its links to sites_of Belgian_Tourist Offices_worldwide Khác Belgium , entry on the Catholic Encyclopedia 1913 , republished on Wikisource_Belgium , entry on the Public Diplomacy wiki monitored by the USC Center_on Public_Diplomacy History of_Belgium : Primary Documents_EuroDocs : Online Sources_for European_History ' ' Benelux Quân_chủ liên_bang Quốc_gia thành_viên Cộng_đồng Pháp ngữ_Quốc_gia thành_viên NATO_Quốc_gia thành_viên Ủy_hội châu_Âu Quốc_gia và vùng lãnh_thổ nói tiếng Pháp Quốc_gia và vùng lãnh_thổ nói tiếng Đức_Quốc_gia và vùng lãnh_thổ nói tiếng Hà_Lan Quốc_gia châu_Âu Quốc_gia thành_viên Liên_minh châu_Âu Quốc_gia thành_viên của Liên_Hợp_Quốc_Quốc_gia thành_viên Liên_minh tiếng Hà_Lan Quốc_gia Tây_Âu Quốc_gia thành_viên Liên_minh Địa_Trung_Hải |
Toán_học hay gọi tắt là toán ( Tiếng Anh : mathematics ) là ngành nghiên_cứu trừu_tượng về những chủ_đề như : lượng ( các con_số ) , cấu_trúc ( tập_hợp , tô_pô , nhóm , vành , ... ) , không_gian ( hình_học , hệ tọa_độ , vector , ... ) , khả_năng ( xác_suất , biến ngẫu_nhiên , ... ) và sự thay_đổi ( hàm_số , giới_hạn , đạo_hàm , vi_phân , tích phân , ... ) . Các nhà_toán_học và triết_học có nhiều quan_điểm khác nhau về định_nghĩa và phạm_vi của toán_học . Các nhà_toán học tìm_kiếm các mô_thức và sử_dụng chúng để tạo ra những giả_thuyết mới . Họ lý_giải tính đúng_đắn hay sai_lầm của các giả_thuyết bằng các chứng_minh toán_học . Khi những cấu_trúc toán_học là mô_hình tốt cho hiện_thực , lúc đó suy_luận toán_học có_thể cung_cấp sự hiểu_biết sâu_sắc hay những tiên_đoán về tự_nhiên . Thông_qua việc sử_dụng những phương_pháp trừu_tượng và lôgic , toán_học đã phát_triển từ việc đếm , tính_toán , đo_lường đến việc nghiên_cứu có hệ_thống những hình_dạng và chuyển_động của các đối_tượng vật_lý . Con_người đã ứng_dụng toán_học trong đời_sống từ xa_xưa . Việc tìm lời_giải cho những bài_toán có_thể mất hàng năm , hay thậm_chí hàng thế_kỷ . Những lập_luận chặt_chẽ xuất_hiện trước_tiên trong nền toán_học Hy_Lạp cổ_đại , đáng chú_ý nhất là trong tác_phẩm Cơ_sở của Euclid . Kể từ những công_trình tiên_phong của Giuseppe_Peano ( 1858 – 1932 ) , David_Hilbert ( 1862 – 1943 ) , và của những nhà_toán học khác trong thế_kỷ 19 về các hệ_thống tiên_đề , nghiên_cứu toán_học trở_thành việc thiết_lập chân_lý thông_qua suy_luận logic chặt_chẽ từ những tiên_đề và định_nghĩa thích_hợp . Toán_học phát_triển tương_đối chậm cho tới thời Phục_hưng , khi sự tương_tác giữa những phát_minh toán_học với những phát_kiến khoa_học mới đã dẫn đến sự gia_tăng nhanh_chóng những phát_minh toán_học vẫn tiếp_tục cho đến ngày_nay . Toán_học được sử_dụng trên khắp thế_giới như một công_cụ thiết_yếu trong nhiều lĩnh_vực , bao_gồm khoa_học , kỹ_thuật , y_học , và tài_chính . Toán_học ứng_dụng , một nhánh toán_học liên_quan đến việc ứng_dụng kiến_thức toán_học vào những lĩnh_vực khác , thúc_đẩy và sử_dụng những phát_minh toán_học mới , từ đó đã dẫn đến việc phát_triển nên những ngành toán hoàn_toàn mới , chẳng_hạn như thống_kê và lý_thuyết trò_chơi . Các nhà_toán_học cũng dành thời_gian cho toán_học thuần_túy , hay toán_học vị toán_học . Không có biên_giới rõ_ràng giữa toán_học thuần_túy và toán_học ứng_dụng , và những ứng_dụng thực_tiễn thường được khám_phá từ những gì ban_đầu được xem là toán_học thuần_túy . Lịch_sử Từ " mathematics " trong tiếng Anh bắt_nguồn từ μάθημα ( máthēma ) trong tiếng Hy_Lạp cổ , có nghĩa_là " thứ học được " , " những gì người ta cần biết , " và như_vậy cũng có nghĩa_là " học " và " khoa_học " ; còn trong tiếng Hy_Lạp hiện_đại thì nó chỉ có nghĩa_là " bài_học . " Từ máthēma bắt_nguồn từ μανθάνω ( manthano ) , từ tương_đương trong tiếng Hy_Lạp hiện_đại là μαθαίνω ( mathaino ) , cả hai đều có nghĩa_là " học . " Trong tiếng Việt , " toán " có nghĩa là tính ; " toán_học " là môn_học về toán_số . Trong các ngôn_ngữ sử_dụng từ vựng gốc Hán khác , môn_học này lại được gọi_là số học . Sự tiến_hóa của toán_học có_thể nhận thấy qua một loạt gia_tăng không ngừng về những phép trừu_tượng , hay qua sự mở_rộng của nội_dung ngành học . Phép trừu_tượng đầu_tiên , mà nhiều loài động_vật có được , có_lẽ là về các con_số , với nhận_thức rằng , chẳng_hạn , một nhóm hai quả táo và một nhóm hai quả cam có cái gì đó chung , ở đây là số_lượng quả trong mỗi nhóm . Các bằng_chứng khảo_cổ_học cho thấy , ngoài việc biết đếm những vật_thể vật_lý , con_người thời tiền_sử có_thể cũng đã biết đếm những đại_lượng trừu_tượng như thời_gian - ngày , mùa , và năm . Đến khoảng năm 3000 trước Tây_lịch thì toán_học phức_tạp hơn mới xuất_hiện , khi người Babylon và người Ai_Cập bắt_đầu sử_dụng số học , đại_số , và hình_học trong việc tính thuế và những tính_toán tài_chính khác , trong xây_dựng , và trong quan_sát thiên_văn . Toán_học được sử_dụng sớm nhất trong thương_mại , đo_đạc đất_đai , hội_họa , dệt , và trong việc ghi_nhớ thời_gian . Các phép_tính số học căn_bản trong toán_học Babylon ( cộng , trừ , nhân , và chia ) xuất_hiện đầu_tiên trong các tài_liệu khảo_cổ . Giữa năm 600 đến 300 trước Tây_lịch , người Hy_Lạp cổ đã bắt_đầu nghiên_cứu một_cách có hệ_thống về toán_học như một ngành học riêng , hình_thành nên toán_học Hy_Lạp . Kể từ đó toán_học đã phát_triển vượt_bậc ; sự tương_tác giữa toán_học và khoa_học đã đem lại nhiều thành_quả và lợi_ích cho cả hai . Ngày_nay , những phát_minh toán_học mới vẫn tiếp_tục xuất_hiện làm cho toán_học ngày_càng đa_dạng hơn . Cảm_hứng , thuần_túy ứng_dụng , và vẻ đẹp Toán_học nảy_sinh ra từ nhiều kiểu bài_toán khác nhau . Trước_hết là những bài_toán trong thương_mại , đo_đạc đất_đai , kiến_trúc , và sau_này là thiên_văn_học ; ngày_nay , tất_cả các ngành khoa_học đều gợi_ý những bài_toán để các nhà_toán_học nghiên_cứu , ngoài_ra còn nhiều bài_toán nảy_sinh từ chính bản_thân ngành toán . Chẳng_hạn , nhà_vật_lý Richard_Feynman đã phát_minh ra_tích phân lộ_trình ( path integral ) cho cơ_học lượng_tử bằng cách kết_hợp suy_luận toán_học với sự hiểu_biết sâu_sắc về mặt vật_lý , và lý_thuyết dây - một lý_thuyết khoa_học vẫn đang trong giai_đoạn hình_thành với cố_gắng thống_nhất tất_cả các tương_tác cơ_bản trong tự_nhiên - tiếp_tục gợi_hứng cho những lý_thuyết_toán học mới . Một_số lý_thuyết_toán_học chỉ có_ích trong lĩnh_vực đã giúp tạo ra chúng , và được áp_dụng để giải các bài_toán khác trong lĩnh_vực đó . Nhưng thường thì toán học_sinh ra trong một lĩnh_vực có_thể hữu_ích trong nhiều lĩnh_vực , và đóng_góp vào kho_tàng các khái_niệm toán_học . Các nhà_toán_học phân_biệt ra hai ngành toán_học thuần_túy và toán_học ứng_dụng . Tuy_vậy các chủ_đề_toán học thuần_túy thường tìm thấy một_số ứng_dụng , chẳng_hạn như lý_thuyết_số trong ngành mật_mã học . Việc ngay cả toán_học " thuần_túy nhất " hóa ra cũng có ứng_dụng thực_tế chính là điều mà Eugene_Wigner gọi_là " sự hữu_hiệu đến mức khó tin của toán_học " . Giống như trong hầu_hết các ngành học_thuật , sự bùng_nổ tri_thức trong thời_đại khoa_học đã dẫn đến sự chuyên_môn hóa : hiện_nay có hàng trăm lĩnh_vực toán_học chuyên_biệt và bảng phân_loại các chủ_đề_toán_học đã dài tới 46 trang . Một_vài lĩnh_vực toán_học ứng_dụng đã nhập vào những lĩnh_vực liên_quan nằm ngoài toán_học và trở_thành những ngành riêng , trong đó có xác_suất , vận_trù học , và khoa_học máy_tính . Những_ai yêu_thích ngành toán thường thấy toán_học có một vẻ đẹp nhất_định . Nhiều nhà_toán_học nói về " sự thanh_lịch " của toán_học , tính thẩm_mỹ nội_tại và vẻ đẹp bên trong của nó . Họ coi_trọng sự giản_đơn và tính tổng_quát . Vẻ đẹp ẩn_chứa cả bên trong những chứng_minh toán_học đơn_giản và gọn_nhẹ , chẳng_hạn chứng_minh của Euclid cho thấy có vô_hạn số nguyên_tố , và trong những phương_pháp số giúp đẩy nhanh các phép tính_toán , như phép biến_đổi Fourier nhanh . Trong cuốn sách Lời bào_chữa của một nhà_toán_học ( A_Mathematician's Apology ) của mình , G._H. Hardy tin rằng chính những lý_do về mặt thẩm_mỹ này đủ để biện_minh cho việc nghiên_cứu toán_học thuần_túy . Ông nhận thấy những tiêu_chuẩn sau đây đóng_góp vào một vẻ đẹp_toán_học : tầm quan_trọng , tính không lường trước được , tính không_thể tránh được , và sự ngắn_gọn . Sự phổ_biến của toán_học vì mục_đích giải_trí là một dấu_hiệu khác cho thấy nhiều người tìm thấy sự sảng_khoái trong việc giải_toán ... Ký_hiệu , ngôn_ngữ , tính chặt_chẽ Hầu_hết các ký_hiệu toán_học đang dùng ngày_nay chỉ mới được phát_minh vào thế_kỷ 16 . Trước đó , toán_học được viết ra bằng chữ , quá_trình nhọc_nhằn này đã cản_trở sự phát_triển của toán_học . Euler ( 1707 – 1783 ) là người tạo ra nhiều trong số những ký_hiệu đang được dùng ngày_nay . Ký_hiệu hiện_đại làm cho toán_học trở_nên dễ hơn đối_với chuyên_gia toán_học , nhưng người mới bắt_đầu học_toán thường thấy nản_lòng . Các ký_hiệu cực_kỳ ngắn_gọn : một_vài biểu_tượng chứa_đựng rất nhiều thông_tin . Giống ký_hiệu âm_nhạc , ký_hiệu toán_học hiện_đại có cú_pháp chặt_chẽ và chứa_đựng thông_tin khó có_thể viết theo một_cách khác đi . Ngôn_ngữ toán_học có_thể khó hiểu đối_với người mới bắt_đầu . Những từ như hoặc và chỉ có nghĩa chính_xác hơn so với trong lời_nói hàng ngày . Ngoài_ra , những từ như mở và trường đã được cho những nghĩa_riêng trong toán_học . Những thuật_ngữ mang tính kỹ_thuật như phép đồng_phôi và khả_tích có nghĩa chính_xác trong toán_học . Thêm vào đó là những cụm_từ như nếu và chỉ nếu nằm trong thuật_ngữ chuyên_ngành toán_học . Có lý_do tại_sao cần có ký_hiệu đặc_biệt và vốn từ vựng chuyên_ngành : toán_học cần sự chính_xác hơn lời_nói thường_ngày . Các nhà_toán_học gọi sự chính_xác này của ngôn_ngữ và logic là " tính chặt_chẽ . " Các lĩnh_vực toán_học Trước thời_kì Phục_Hưng , toán_học chỉ được phân ra thành hai lĩnh_vực chính là số học - nghiên_cứu các phép_toán với những con_số và hình_học - nghiên_cứu về các hình_dạng . Kể_cả những ngành ngụy khoa_học như thần_số học và thiên_văn_học , khi đó cũng chưa được tách_biệt rõ_ràng khỏi toán_học . Trong thời_kì Phục_Hưng , hai lĩnh_vực mới xuất_hiện . Các kí_hiệu toán_học làm nảy_sinh đại_số , ngành mà ở đó nghiên_cứu tập_trung vào các công_thức . Giải_tích - với giới_hạn và tích phân - nghiên_cứu tập_trung vào các hàm_số liên_tục , và sự thay_đổi của chúng theo các biến cho trước . Một_vài lĩnh_vực như cơ_học thiên_thể hay cơ_học vật_rắn khi đó cũng được nghiên_cứu bởi_toán , nhưng giờ lại là các phân ngành chính của vật_lý_học . Tổ_hợp cũng được nghiên_cứu nhiều trong lịch_sử , nhưng chỉ trở_thành một lĩnh_vực riêng kể từ thế_kỉ thứ mười bảy . Cuối thế_kỉ mười chín , những nghiên_cứu triết_học về nguồn_gốc của toán_học và kết_quả của sự hệ_thống hóa của các tiên_đề đã tạo ra nhiều ngành toán_học mới . Phân_lớp Lĩnh_vực Toán_học ( tiếng Anh : Mathematics Subject_Classification - MSC ) năm 2020 đã chỉ ra rằng có ít_nhất sáu_mươi ba ngành toán_học độc_lập , một_vài trong số đó chỉ xuất_hiện từ thế_kỉ XX là logic_toán_học và nguồn_gốc toán_học . Nền_tảng và triết_học Để làm rõ nền_tảng toán_học , lĩnh_vực logic_toán_học và lý_thuyết tập_hợp đã được phát_triển . Logic_toán_học bao_gồm nghiên_cứu toán_học về logic và ứng_dụng của logic hình_thức trong những lĩnh_vực toán_học khác . Lý_thuyết_tập_hợp là một nhánh toán_học nghiên_cứu các tập_hợp hay tập_hợp những đối_tượng . Lý_thuyết_phạm_trù , liên_quan đến việc xử_lý các cấu_trúc và mối quan_hệ giữa chúng bằng phương_pháp trừu_tượng , vẫn đang tiếp_tục phát_triển . Cụm_từ " khủng_hoảng nền_tảng " nói đến công_cuộc tìm_kiếm một nền_tảng toán_học chặt_chẽ diễn ra từ khoảng năm 1900 đến 1930 . Một_số bất_đồng về nền_tảng toán_học vẫn còn tồn_tại cho đến ngày_nay . Cuộc khủng_hoảng nền_tảng nổi lên từ một_số tranh_cãi thời đó , trong đó có những tranh_cãi liên_quan đến lý_thuyết tập_hợp của Cantor và cuộc tranh_cãi giữa Brouwer và Hilbert . Khoa_học máy_tính lý_thuyết bao_gồm lý_thuyết khả_tính ( computability theory ) , lý thuyết_độ phức_tạp tính_toán , và lý_thuyết thông_tin . Lý_thuyết_khả_tính khảo_sát những giới_hạn của những mô_hình lý_thuyết khác nhau về máy_tính , bao_gồm mô_hình máy Turing nổi_tiếng . Lý_thuyết_độ phức_tạp nghiên_cứu_khả_năng có_thể giải được bằng máy_tính ; một_số bài_toán , mặc_dù về lý_thuyết có_thể giải được bằng máy_tính , cần thời_gian hay không_gian tính_toán quá lớn , làm cho việc tìm lời_giải trong thực_tế gần như không_thể , ngay cả với sự tiến_bộ nhanh_chóng của phần_cứng máy_tính . Một ví_dụ là bài_toán nổi_tiếng " " . Cuối_cùng , lý_thuyết thông_tin quan_tâm đến khối_lượng dữ_liệu có_thể lưu_trữ được trong một môi_trường lưu_trữ nhất_định , và do_đó liên_quan đến những khái_niệm như nén dữ_liệu và entropy thông_tin . { |_style = " border : 1 px solid #_ddd ; text-align : center ; margin : auto " cellspacing = " 15 " |_| |_| |_| |_| - | Logic_toán học |_| Lý_thuyết tập_hợp |_| Lý_thuyết_phạm trù_| | Lý_thuyết tính_toán |_} Toán_học thuần túy_Lượng Việc nghiên_cứu về lượng ( quantity ) bắt_đầu với các con_số , trước_hết với số tự_nhiên và số nguyên và các phép biến_đổi số học , nói đến trong lĩnh_vực số học . Những tính_chất sâu hơn về các số nguyên được nghiên_cứu trong lý thuyết_số , trong đó có định_lý lớn Fermat nổi_tiếng . Trong lý_thuyết_số , giả_thiết_số nguyên_tố sinh_đôi và giả_thiết_Goldbach là hai bài_toán chưa giải được . Khi hệ_thống số được phát_triển thêm , các số nguyên được xem như là tập con của các số hữu tỉ . Các số này lại được bao_gồm trong số thực vốn được dùng để thể_hiện những đại_lượng liên_tục . Số_thực được tổng_quát hóa thành số phức . Đây là những bước đầu_tiên trong phân_bố các số , sau đó thì có các quaternion ( một sự mở_rộng của số phức ) và octonion . Việc xem_xét các số tự_nhiên cũng dẫn đến các số vô_hạn ( transfinite numbers ) , từ đó chính_thức hóa khái_niệm " vô_hạn " . Một lĩnh_vực nghiên_cứu khác là kích_cỡ ( size ) , từ đó sinh ra số đếm ( cardinal_numbers ) và rồi một khái_niệm khác về vô_hạn : số aleph , cho_phép thực_hiện so_sánh có ý_nghĩa kích_cỡ của các tập_hợp lớn vô_hạn . { |_style = " border : 1 px solid #_ddd ; text-align : center ; margin : auto " cellspacing = " 20 " | |_| |_| |_| |_| |_| - |_Số tự_nhiên |_| Số nguyên_| |_Số hữu tỉ_| |_Số thực_| |_Số phức_| Số vô_hạn |_} Cấu_trúc Nhiều đối_tượng toán_học , chẳng_hạn tập_hợp những con_số và những hàm_số , thể_hiện cấu_trúc nội_tại toát ra từ những phép biến_đổi toán_học hay những mối quan_hệ được xác_định trên tập_hợp . Toán_học từ đó nghiên_cứu tính_chất của những tập_hợp có_thể được diễn_tả dưới dạng cấu_trúc đó ; chẳng_hạn lý_thuyết_số nghiên_cứu tính_chất của tập_hợp những số nguyên có_thể được diễn_tả dưới dạng những phép biến_đổi số học . Ngoài_ra , thường thì những tập_hợp có cấu_trúc ( hay những cấu_trúc ) khác nhau đó thể_hiện những tính_chất giống nhau , khiến người ta có_thể xây_dựng nên những tiên_đề cho một lớp cấu_trúc , rồi sau đó nghiên_cứu đồng_loạt toàn_bộ lớp cấu_trúc thỏa_mãn những tiên_đề này . Do_đó người ta có_thể nghiên_cứu các nhóm , vành , trường , và những hệ phức_tạp khác ; những nghiên_cứu như_vậy ( về những cấu_trúc được xác_định bởi những phép biến_đổi đại_số ) tạo thành lĩnh_vực đại_số trừu_tượng . Với mức_độ tổng_quát cao của mình , đại_số trừu_tượng thường có_thể được áp_dụng vào những bài_toán dường_như không liên_quan gì đến nhau . Một ví_dụ về lý_thuyết đại_số là đại_số tuyến tính , lĩnh_vực nghiên_cứu về các không_gian vectơ , ở đó những yếu_tố cấu_thành nó gọi_là vectơ có cả lượng và hướng và chúng có_thể được dùng để mô_phỏng các điểm ( hay mối quan_hệ giữa các điểm ) trong không_gian . Đây là một ví_dụ về những hiện_tượng bắt_nguồn từ những lĩnh_vực hình_học và đại_số ban_đầu không liên_quan gì với nhau nhưng lại tương_tác rất mạnh với nhau trong toán_học hiện_đại . Toán_học tổ_hợp nghiên_cứu những cách tính số_lượng những đối_tượng có_thể xếp được vào trong một cấu_trúc nhất_định . { |_class = " wikitable sortable " style = " border : 1 px solid #_ddd ; text-align : center ; margin : auto " cellspacing = " 15 " | + |_| |_| |_| |_| |_| |_| - | Toán_học tổ_hợp |_| Lý_thuyết_số | | Lý_thuyết_nhóm |_| Lý_thuyết_đồ thị_| | Lý_thuyết trật_tự |_| Đại_số |_} Không_gian Việc nghiên_cứu không_gian bắt_đầu với hình_học - cụ_thể là hình_học Euclid . Lượng_giác là một lĩnh_vực toán_học nghiên_cứu về mối quan_hệ giữa các cạnh và góc của tam_giác và với các hàm_lượng giác ; nó kết_hợp không_gian và các con_số , và bao_gồm định_lý Pythagore nổi_tiếng . Ngành học hiện_đại về không_gian tổng_quát hóa những ý_tưởng này để bao_gồm hình_học nhiều chiều hơn , hình_học phi_Euclide ( đóng vai_trò quan_trọng trong lý_thuyết tương_đối tổng_quát ) , và tô_pô . Cả lượng và không_gian đều đóng vai_trò trong hình_học giải_tích , hình_học vi_phân , và hình_học đại_số . Hình_học lồi và hình_học rời_rạc trước_đây được phát_triển để giải các bài_toán trong lý_thuyết_số và giải_tích phiếm_hàm thì nay đang được nghiên_cứu cho các ứng_dụng trong tối_ưu_hóa ( tối_ưu_lồi ) và khoa_học máy_tính ( hình_học tính_toán ) . Trong hình_học vi_phân có các khái_niệm bó sợi ( fiber_bundles ) và vi_tích phân trên các đa_tạp , đặc_biệt là vi_tích phân_vectơ và vi_tích phân_tensor . Hình_học đại_số thì mô_tả các đối_tượng hình_học dưới dạng lời_giải là những tập_hợp phương_trình đa_thức , cùng_với những khái_niệm về lượng và không_gian , cũng như nghiên_cứu về các nhóm tô-pô kết_hợp cấu_trúc và không_gian . Các nhóm Lie được dùng để nghiên_cứu không_gian , cấu_trúc , và sự thay_đổi . Tô_pô trong tất_cả những khía_cạnh của nó có_thể là một lĩnh_vực phát_triển vĩ_đại nhất của toán_học thế_kỷ 20 ; nó bao_gồm tô-pô tập_hợp điểm ( point-set topology ) , tô-pô lý_thuyết tập_hợp ( set-theoretic topology ) , tô-pô đại_số và tô-pô_vi_phân ( differential topology ) . Trong đó , những chủ_đề của tô-pô hiện_đại là lý_thuyết không_gian mêtric hóa được ( metrizability theory ) , lý_thuyết tập_hợp tiên_đề ( axiomatic set theory ) , lý_thuyết đồng_luân ( homotopy theory ) , và lý_thuyết_Morse . Tô-pô cũng bao_gồm giả_thuyết Poincaré nay đã giải được , và giả_thuyết_Hodge vẫn chưa giải được . Những bài_toán khác trong hình_học và tô-pô , bao_gồm định_lý bốn màu và giả_thiết_Kepler , chỉ giải được với sự trợ_giúp của máy_tính . { |_style = " border : 1 px solid #_ddd ; text-align : center ; margin : auto " cellspacing = " 15 " |_| |_| |_| |_| |_| |_| - | Hình_học |_| Lượng_giác |_| Hình_học vi phân_| | Tô_pô |_| Hình_học fractal_| | Lý_thuyết_độ đo | }_Sự thay_đổi Hiểu và mô_tả sự thay_đổi là chủ_đề thường gặp trong các ngành khoa_học_tự_nhiên . Vi_tích phân là một công_cụ hiệu_quả đã được phát_triển để nghiên_cứu sự thay_đổi đó . Hàm_số từ đây ra_đời , như một khái_niệm trung_tâm mô_tả một đại_lượng đang thay_đổi . Việc nghiên_cứu chặt_chẽ các số thực và hàm_số của một biến_thực được gọi_là giải_tích thực , với số phức thì có lĩnh_vực tương_tự gọi_là giải_tích phức . Giải_tích phiếm_hàm ( functional analysis ) tập_trung chú_ý vào những không_gian thường là vô_hạn chiều của hàm_số . Một trong nhiều ứng_dụng của giải_tích phiếm_hàm là trong cơ_học lượng_tử ( ví_dụ : lý_thuyết phiếm_hàm mật_độ ) . Nhiều bài_toán một_cách tự_nhiên dẫn đến những mối quan_hệ giữa lượng và tốc_độ thay_đổi của nó , rồi được nghiên_cứu dưới dạng các phương_trình vi_phân . Nhiều hiện_tượng trong tự_nhiên có_thể được mô_tả bằng những hệ_thống động_lực ; lý_thuyết hỗn_độn nghiên_cứu cách_thức theo đó nhiều trong số những hệ_thống động_lực này thể_hiện những hành_vi không tiên_đoán được nhưng vẫn có tính tất_định . Toán_học ứng_dụng Toán_học ứng_dụng quan_tâm đến những phương_pháp toán_học thường được sử_dụng trong khoa_học , kỹ_thuật , kinh_doanh , và công_nghiệp . Như_vậy , " toán_học ứng_dụng " là một ngành khoa_học toán_học với kiến_thức đặc_thù . Thuật_ngữ toán_học ứng_dụng cũng được dùng để chỉ lĩnh_vực chuyên_nghiệp , ở đó các nhà_toán_học giải_quyết các bài_toán thực_tế . Với tư_cách là một ngành_nghề chú_trọng vào các bài_toán thực_tế , toán_học ứng_dụng tập_trung vào " việc thiết_lập , nghiên_cứu , và sử_dụng những mô_hình toán_học " trong khoa_học , kỹ_thuật , và những lĩnh_vực thực_hành_toán học khác . Trước_đây , những ứng_dụng thực_tế đã thúc_đẩy sự phát_triển các lý_thuyết_toán_học , để rồi sau đó trở_thành chủ_đề nghiên_cứu trong toán_học thuần_túy , nơi toán_học được phát_triển chủ_yếu cho chính nó . Như_vậy , hoạt_động của toán_học ứng_dụng nhất_thiết có liên_hệ đến nghiên_cứu trong lĩnh_vực toán_học thuần_túy . Thống_kê và những lĩnh_vực liên_quan Toán_học ứng_dụng có nhiều phần chung với thống_kê , đặc_biệt với lý_thuyết xác_suất . Các nhà_thống_kê , khi làm_việc trong một công_trình nghiên_cứu , " tạo ra số_liệu có ý_nghĩa " sử_dụng phương_pháp tạo mẫu ngẫu_nhiên ( random_sampling ) và những thí_nghiệm được ngẫu_nhiên hóa ( randomized experiments ) ; việc thiết_kế thí_nghiệm hay mẫu thống_kê xác_định phương_pháp phân_tích số_liệu ( trước khi số_liệu được tạo ra ) . Khi xem_xét lại số_liệu từ các thí_nghiệm và các mẫu hay khi phân_tích số_liệu từ những nghiên_cứu bằng cách quan_sát , các nhà_thống_kê " làm bật ra ý_nghĩa của số_liệu " sử_dụng phương_pháp mô_phỏng và suy_luận – qua việc chọn mẫu và qua ước_tính ; những mẫu ước_tính và những tiên_đoán có được từ đó cần được thử_nghiệm với những số_liệu mới . Lý_thuyết_thống_kê nghiên_cứu những bài_toán liên_quan đến việc quyết_định , ví_dụ giảm_thiểu nguy_cơ ( sự tổn_thất được mong_đợi ) của một hành_động mang tính thống_kê , chẳng_hạn sử_dụng phương_pháp thống_kê trong ước_tính tham_số , kiểm_nghiệm giả_thuyết , và chọn ra tham_số cho kết_quả tốt nhất . Trong những lĩnh_vực truyền_thống này của thống_kê toán_học , bài_toán quyết định-thống_kê được tạo ra bằng cách cực tiểu_hóa một hàm mục_tiêu ( objective function ) , chẳng_hạn giá_thành hay sự mất_mát được mong_đợi , dưới những điều_kiện nhất_định . Vì có sử_dụng lý_thuyết tối_ưu_hóa , lý_thuyết_toán_học về thống_kê có chung mối quan_tâm với những ngành khoa_học khác nghiên_cứu việc quyết_định , như vận_trù_học , lý_thuyết điều_khiển , và kinh_tế học_toán . Toán_học tính_toán Toán_học tính_toán đưa ra và nghiên_cứu những phương_pháp giải các bài_toán toán_học mà con_người thường không có khả_năng giải_số được . Giải_tích số nghiên_cứu những phương_pháp giải các bài_toán trong giải_tích sử_dụng giải_tích phiếm_hàm và lý_thuyết xấp_xỉ ; giải_tích số bao_gồm việc nghiên_cứu xấp_xỉ và rời_rạc hóa theo nghĩa rộng , với sự quan_tâm đặc_biệt đến sai_số làm tròn ( rounding errors ) . Giải_tích số và nói rộng hơn tính_toán khoa_học ( scientific computing ) cũng nghiên_cứu những chủ_đề phi giải_tích như khoa_học toán_học , đặc_biệt là ma_trận thuật_toán và lý_thuyết đồ_thị . Những lĩnh_vực khác của toán_học tính_toán bao_gồm đại_số máy_tính ( computer_algebra ) và tính_toán biểu_tượng ( symbolic computation ) . Giải_thưởng toán_học và những bài_toán chưa giải được Có_thể nói giải_thưởng toán_học danh_giá nhất là Huy_chương Fields , thiết_lập vào năm 1936 và nay được trao bốn năm một lần cho 2 đến 4 nhà toán_học có độ tuổi dưới 40 . Huy_chương Fields thường được xem là tương_đương với Giải_Nobel trong những lĩnh_vực khác . ( Giải_Nobel không xét trao_thưởng trong lĩnh_vực toán_học ) Một_số giải_thưởng quốc_tế quan_trọng khác gồm có : Giải_Wolf về Toán_học ( thiết_lập vào năm 1978 ) để ghi_nhận thành_tựu trọn đời ; Giải_Abel ( thiết_lập vào năm 2003 ) dành cho những nhà_toán học xuất_chúng ; Huy_chương Chern ( thiết_lập vào năm 2010 ) để ghi_nhận thành_tựu trọn đời . Năm 1900 , nhà_toán học người Đức_David Hilbert_biên_soạn một danh_sách gồm 23 bài_toán chưa có lời_giải ( còn được gọi_là Các bài_toán của Hilbert ) . Danh_sách này rất nổi_tiếng trong cộng_đồng các nhà_toán_học , và ngày_nay có ít_nhất chín bài đã được giải . Một danh_sách mới bao_gồm bảy bài_toán quan_trọng , gọi là " Các bài_toán của giải_thiên_niên_kỷ " ( Millennium Prize_Problems ) , đã được công_bố vào năm 2000 , ai giải được một trong số các bài_toán này sẽ được trao giải một_triệu đô-la . Chỉ có một bài_toán từ danh_sách của Hilbert ( cụ_thể là giả_thuyết_Riemann ) trong danh_sách mới này . Tới nay , một trong số bảy bài_toán đó ( giả_thuyết_Poincaré ) đã có lời_giải . Mối quan_hệ giữa toán_học và khoa_học Gauss xem toán_học là " hoàng_tử của các ngành khoa_học " . Trong cụm_từ La-tinh Regina_Scientiarum và cụm_từ tiếng Đức_Königin der_Wissenschaften ( cả hai đều có nghĩa_là " nữ_hoàng của các ngành khoa_học " ) , từ chỉ " khoa_học " có nghĩa_là " lĩnh_vực tri_thức , " và đây cũng chính là nghĩa gốc của từ science ( khoa_học ) trong tiếng Anh ; như_vậy toán_học là một lĩnh_vực tri_thức . Sự chuyên_biệt hóa giới_hạn_nghĩa của " khoa_học " vào " khoa_học_tự_nhiên " theo sau sự phát_triển của phương_pháp_luận Bacon , từ đó đối_lập " khoa_học_tự_nhiên " với phương_pháp kinh_viện , phương_pháp_luận Aristotle nghiên_cứu từ những nguyên_lý cơ_sở . So với các ngành khoa_học_tự_nhiên như sinh_học hay vật_lý_học thì thực_nghiệm và quan_sát thực_tế có vai_trò không đáng_kể trong toán_học . Albert_Einstein nói rằng " khi các định luật_toán_học còn phù_hợp với thực_tại thì chúng không chắc_chắn ; và khi mà chúng chắc_chắn thì chúng không còn phù_hợp với thực_tại . " Mới_đây hơn , Marcus_du_Sautoy đã gọi toán_học là " nữ_hoàng của các ngành khoa_học ; ... động_lực thúc_đẩy chính đằng sau những phát_kiến khoa_học . " Nhiều triết_gia_tin rằng , trong toán_học , tính có_thể chứng_minh được là sai ( falsifiability ) không_thể thực_hiện được bằng thực_nghiệm , và do_đó toán_học không phải là một ngành khoa_học theo như định_nghĩa của Karl_Popper . Tuy_nhiên , trong thập_niên 1930 , các định_lý về tính không đầy_đủ ( incompleteness theorems ) của Gödel đưa ra gợi_ý rằng toán_học không_thể bị quy_giảm về logic mà thôi , và Karl_Popper kết_luận rằng " hầu_hết các lý_thuyết_toán_học , giống như các lý_thuyết vật_lý và sinh_học , mang tính giả định-suy_diễn : toán_học thuần_túy do_đó trở_nên gần_gũi hơn với các ngành khoa_học_tự_nhiên nơi giả_định mang tính_chất suy_đoán hơn hơn mức mà người ta nghĩ . " Một quan_điểm khác thì cho rằng một_số lĩnh_vực khoa_học nhất_định ( như vật_lý lý_thuyết ) là toán_học với những tiên_đề được tạo ra để kết_nối với thực_tại . Thực_sự , nhà_vật_lý lý_thuyết J._M. Ziman đã cho rằng khoa_học là " tri_thức chung " và như_thế bao_gồm cả toán_học . Dù_sao đi_nữa , toán_học có nhiều điểm chung với nhiều lĩnh_vực trong các ngành khoa_học vật_lý , đáng chú_ý là việc khảo_sát những hệ_quả logic của các giả_định . Trực_giác và hoạt_động thực_nghiệm cũng đóng một vai_trò trong việc xây_dựng nên các giả_thuyết trong toán_học lẫn trong những ngành khoa_học ( khác ) . Toán_học thực_nghiệm ngày_càng được chú_ý trong bản_thân ngành toán_học , và việc tính_toán và mô_phỏng đang đóng vai_trò ngày_càng lớn trong cả khoa_học lẫn toán_học . Ý_kiến của các nhà_toán_học về vấn_đề này không thống_nhất . Một_số cảm_thấy việc gọi toán_học là khoa_học làm giảm tầm quan_trọng của khía_cạnh thẩm_mỹ của nó , và lịch_sử của nó trong bảy môn khai_phóng truyền_thống ; một_số người khác cảm_thấy rằng bỏ_qua mối quan_hệ giữa toán_học và các ngành khoa_học là cố_tình làm_ngơ trước thực_tế là sự tương_tác giữa toán_học và những ứng_dụng của nó trong khoa_học và kỹ_thuật đã là động_lực chính của những phát_triển trong toán_học . Sự khác_biệt quan_điểm này bộc_lộ trong cuộc tranh_luận triết_học về chuyện toán_học " được tạo ra " ( như nghệ_thuật ) hay " được khám_phá ra " ( như khoa_học ) . Các viện đại_học thường có một trường hay phân_khoa " khoa_học và toán_học " . Cách gọi tên này ngầm_ý rằng khoa_học và toán_học gần_gũi với nhau nhưng không phải là một . Xem thêm Danh_sách các nhà_toán_học Danh_sách các bài_toán toán_học Chú_thích Tham_khảo Toán_học là gì ? , Richard_Courant ( 1888 - 1972 ) và Herbert_Robbins ( 1915 - 2001 ) , Nhà_xuất_bản Đại_học Oxford 1941 . Hàn_Liên Hải_dịch , Nhà_xuất_bản Khoa_học Kỹ_thuật 1984 . [ Tác_giả ?_] . Toán_học ( Bộ sách Tri_thức tuổi hoa_niên thế_kỷ XXI ) . Từ_Văn_Mặc , Từ_Thu Hằng dịch . Nhà_xuất_bản . Văn_hóa Thông_tin , 2001 , 470 tr .. Nguyễn_Đình_Trí , Tạ_Văn_Đĩnh , Nguyễn_Hồ_Quỳnh_Toán_học cao_cấp Tập một : Đại_số và hình_học giải_tích . Nhà_xuất_bản Giáo_dục . Tháng 10 năm 2006 . 393 trang S._M. Nikol_skij ( ch . b . ) . Từ_điển_bách_khoa phổ_thông_toán học . Hoàng_Quý , Nguyễn_Văn_Ban , và Hoàng_Chúng dịch . Nhà_xuất_bản . Giáo_dục , 2001 , 454 tr . Howard_Eves . Giới_thiệu lịch_sử toán_học . Trần_Tất_Thắng dịch . Nhà_xuất_bản . Tp. Hồ_Chí_Minh , 1993 , 518 tr . Benson , Donald_C. , The_Moment_of_Proof : Mathematical_Epiphanies , Oxford_University Press : new ed . ( Dec . 14 , 2000 ) . ISBN 0-19-513919 - 4 . Boyer , Carl_B. A_History of_Mathematics . Wiley : 2 nd ed . ( Mar . 6 , 1991 ) . ISBN_0-471 - 54397 - 7 . Courant , R._and H. Robbins . What Is_Mathematics ? : An_Elementary Approach to_Ideas and_Methods . Oxford University_Press , USA : 2 nd ed . ( Jul . 18 , 1996 ) . ISBN_0-19-510519 - 2 . Davis , Philip_J. and_Hersh , Reuben . The_Mathematical_Experience . Mariner_Books : Reprint_ed . ( Jan . 14 , 1999 ) . ISBN_0-395 - 92968 - 7 . Eves , Howard . An_Introduction to_the History of_Mathematics . Saunders : 6 th ed . , 1990 . ISBN_0-03-029558 - 0 . Gullberg , Jan . Mathematics — From_the Birth of_Numbers . W. W._Norton & Company : 1 st ed . ( Oct . 1997 ) . ISBN_0-393 - 04002 - X._Hazewinkel , Michiel ( ed . ) , Encyclopaedia of_Mathematics . Kluwer Academic_Publishers , 2000 . Jourdain , Philip E._B. . " The_Nature_of_Mathematics , " trong The_World_of Mathematics . James R._Newman , editor . Dover_Publications , 2003 . ISBN_0-486 - 43268 - 8 . Kline , Morris . Mathematical Thought_from Ancient to Modern_Times . Oxford University_Press ( Mar . 1 , 1990 ) . ISBN_0-19-506135 - 7 . Pappas , Theoni . The_Joy_Of_Mathematics . Wide World_Publishing : revised edition ( Jun . 1989 ) . ISBN 0-9331_74-65-9 . Peterson , Ivars . Mathematical_Tourist , New_and Updated Snapshots_of Modern_Mathematics . Owl_Books , 2001 . ISBN_0-8050 - 7159 - 8 . Liên_kết ngoài Viện Toán_học . Việt_Nam . Mathematics_Các khóa_học và bài giảng về toán_học . MIT_OpenCourseWare . The_Mathematical_Atlas ( Bản_đồ các nhánh toán_học ) . Vietnam Journal_of Mathematics_Acta Mathematica_Vietnamica Toán_học và tuổi_trẻ Bài cơ_bản dài Khoa_học hình_thức Thuật_ngữ toán_học Khoa_học_tự_nhiên Phân_loại chủ_đề chính |
Khoa_học_tự_nhiên , hay Tự_nhiên học , ( tiếng Anh : natural science ) là một nhánh của khoa_học , có mục_đích nhận_thức , mô_tả , giải_thích và tiên_đoán về các hiện_tượng và quy_luật tự_nhiên , dựa trên những dấu_hiệu được kiểm_chứng chắc_chắn . Trong khoa_học_tự_nhiên , giả_thuyết được sử_dụng rộng_rãi để xây_dựng những lý_thuyết khoa_học . Giải_thích Các môn khoa_học_tự_nhiên tạo nên cơ_sở cho các khoa_học ứng_dụng . Các khoa_học_tự_nhiên và ứng_dụng lại được phân_biệt với các ngành khoa_học_xã_hội , nhân_văn , thần_học , và nghệ_thuật . Các ngành Toán_học , Thống_kê và Tin_học cung_cấp nhiều công_cụ và khung làm_việc được sử_dụng trong các ngành khoa_học_tự_nhiên . Ở Việt_Nam , ba ngành này được xếp vào loại khoa_học_tự_nhiên . Tuy_nhiên , nhiều nước trên thế_giới , đặc_biệt là các nước nói tiếng Anh , không có quan_điểm như_vậy . Thiên_văn_học , nghiên_cứu về các thiên_thể và hiện_tượng bên ngoài bầu khí_quyển Trái_Đất , ví_dụ sao , thiên_hà , v.v. . Sinh_học , nghiên_cứu về sự sống . Sinh_thái_học và Khoa_học môi_trường , nghiên_cứu mối quan_hệ tương_hỗ giữa sự sống và môi_trường . Hóa_học , nghiên_cứu cấu_tạo , các phản_ứng hóa_học , cấu_trúc , và các tính_chất của vật_chất và các biến_đổi lý_hóa mà chúng trải qua . Khoa_học Trái_Đất , nghiên_cứu về Trái_Đất , các chuyên_ngành gồm có : Địa_chất học Thủy_văn ( Hydrology ) Khí_tượng_học Địa_vật_lý và Hải_dương_học Khoa_học đất Vật_lý_học , nghiên_cứu các thành_phần cơ_bản của vũ_trụ , các lực và tương_tác của chúng , và các kết_quả của các lực này . Lịch_sử Từ thời xa_xưa cho đến thời Trung_cổ , đối_tượng nghiên_cứu của Khoa_học_tự_nhiên được biết đến như là các triết_lý tự_nhiên . Đến cuối thời Trung_cổ và thời hiện_đại , việc giải_thích một_cách triết_học về tự_nhiên dần_dần được thay_thế bởi sự tiếp_cận một_cách khoa_học sử_dụng phương_pháp_luận quy_nạp . Các nghiên_cứu của Ibn_al-Haytham và Sir Francis_Bacon phổ_biến trong các tiếp cân này , do_đó đã giúp cho việc tiến lên cuộc cách_mạng_khoa_học của nhân_loại . Trước thế_kỷ 19 , việc nghiên_cứu khoa_học đã trở_nên chuyên_nghiệp và có các tổ_chức , và các tổ_chức này dần_dần đạt được tiếng_tăm trong nghiên_cứu khoa_học_tự_nhiên . Nhóm nghiên_cứu khoa_học được tạo ra bởi William_Whewell vào năm 1834 dựa trên tổ_chức Mary_Somerville's On_the Connexion_of the_Sciences . Tham_khảo Liên_kết ngoài Mạng_thông_tin Khoa_học và_Công_nghệ Việt_Nam Viện_Hàn_lâm_Khoa_học và_Công_nghệ Việt_Nam Natural_Sciences Tripos_Các ngành khoa_học_tự_nhiên tại Đại_học Cambridge History_of Recent_Science and_Technology Lịch_sử khoa_học và công_nghệ cận đại_Scibooks – La_Scienza Del_Gioco Điểm sách về khoa_học_tự_nhiên . Trang này chứa hơn 50 bài nhận_xét đản xuất_bản về các cuốn sách khoa_học_tự_nhiên , kèm theo nhiều bài_luận chọn_lọc về các chủ_đề hiện_hành của khoa_học_tự_nhiên . Tự_nhiên Môn học |
Hình_học ( Tiếng Anh : geometry ) là một phân_nhánh của toán_học liên_quan đến hình_dạng , kích_thước , vị_trí tương_đối của các hình_khối và các tính_chất của không_gian . Hình_học phát_triển độc_lập trong một_số nền văn_hóa cổ_đại như một phần của kiến_thức thực_tiễn liên_quan đến chiều dài , diện_tích , và thể_tích , với một phần các yếu_tố của khoa_học Toán_học đến từ phương Tây như các định_lý của Thales ( thế_kỷ VI_TCN ) . Đến thế_kỷ thứ III_TCN , hình_học đã được Euclid hệ_thống hóa dưới một hình_thức tiên_đề mang tên ông – Hình_học Euclid đã trở_thành chuẩn_mực cho nhiều thế_kỷ sau đó . Archimedes phát_triển các kỹ_thuật rất khéo_léo để tính diện_tích và khối_lượng , theo một_cách nào đó đã áp_dụng phép tính_tích phân . Thiên_văn_học khi tính_toán vị_trí của các ngôi_sao và hành_tinh trên bản_đồ thiên_cầu và mô_tả mối quan_hệ giữa chuyển_động của các thiên_thể , đã trở_thành một nguồn quan_trọng cung_cấp các bài_toán hình_học trong suốt 1500 năm tiếp_theo . Trong thế_giới cổ_điển , cả hình_học và thiên_văn_học đã được coi là một phần của quadrivium , một tập_hợp con của bảy_môn giáo_dục khai_phóng cần_thiết cho mọi công_dân phải nắm vững . Việc giới_thiệu hệ tọa_độ của René_Descartes và sự phát_triển đồng_thời của đại_số đánh_dấu một giai_đoạn phát_triển mới cho hình_học , kể từ khi các hình_hình_học như các đường cong_phẳng không_thể được mô_tả bằng giải_tích theo dạng phương_trình và hàm . Điều này đóng một vai_trò quan_trọng trong sự xuất_hiện của vi_tích phân vào thế_kỷ XVII. Sau đó , lý_thuyết của phối_cảnh cho thấy rằng có nhiều yếu_tố hình_học hơn là chỉ các thuộc_tính số_liệu của các hình_vẽ : phối_cảnh đã trở_thành nguồn_gốc của hình_học projective . Các đối_tượng nghiên_cứu của hình_học đã được tiếp_tục mở_rộng bằng việc nghiên_cứu các cấu_trúc nội_tại của các đối_tượng hình_học của Euler và Gauss , điều này dẫn đến việc tạo ra các nhánh tô pô_học và hình_học vi_phân . Trong thời của Euclid , không sự phân_biệt rõ_ràng giữa không_gian vật_lý và không_gian hình_học . Kể từ khi phát_hiện hình_học phi_Euclid vào thế_kỷ 19 , các khái_niệm về không_gian đã trải qua một sự thay_đổi cơ_bản và nêu lên câu hỏi : không_gian hình_học nào là thích_hợp nhất với không_gian vật_lý . Với sự phát_triển của toán_học lý_thuyết trong thế_kỷ 20 , ' không_gian ' ( cho_dù là ' điểm ' , ' đường ' , hoặc ' mặt_phẳng ' ) bị mất nội_dung trực_quan của nó , vì_vậy người đọc phải phân_biệt giữa không_gian vật_lý và không_gian hình_học ( trong đó ' không_gian ' , ' điểm ' , v.v... vẫn còn có ý_nghĩa trực_quan ) và không_gian trừu_tượng . Hình_học hiện_đại xem_xét không_gian đa_tạp - không_gian có mức_độ trừu_tượng đáng_kể hơn so với không_gian Euclid quen_thuộc . Những không_gian trên có_thể có sẵn các cấu_trúc bổ_sung nhằm cho_phép đo chiều dài . Hình_học hiện_đại có nhiều mối quan_hệ với vật_lý như được minh_họa bằng các liên_kết giữa hình học_giả Riemann và thuyết_tương_đối rộng . Một trong những lý_thuyết vật_lý mới nhất , lý_thuyết dây , cũng rất gần_gũi với hình_học . Trong khi bản_chất thị_giác của hình_học làm cho nó dễ_dàng tiếp_cận hơn so với các môn toán_học khác như đại_số hay lý_thuyết_số , ngôn_ngữ hình_học cũng được sử_dụng trong bối_cảnh xa_rời truyền_thống nguồn_gốc Euclide của nó ( ví_dụ như trong hình_học fractal và hình_học đại_số ) . Tổng_quan_Sự phát_triển của hình_học ghi_nhận được kéo_dài hơn hai thiên_niên_kỷ . Bởi_vậy , nhận_thức hình_học luôn tiến_hóa dần qua các thời_đại : Hình_học thực_tiễn Hình_học có nguồn_gốc là một khoa_học thực_tiễn liên_quan đến khảo_sát , đo_đạc , diện_tích , và khối_lượng . Những thành_tích đáng chú_ý nhất trong giai_đoạn đầu của hình_học bao_gồm các công_thức về độ dài , diện_tích và thể_tích , như là định_lý Pytago , chu_vi hình_tròn và diện_tích hình_tròn , diện_tích tam_giác , thể_tích của hình_trụ tròn , hình_cầu và hình_chóp . Một phương_pháp tính_toán các khoảng_cách và chiều cao không_thể tiếp_cận dựa trên sự đồng_dạng về hình_học là định_lý Thales . Sự phát_triển của thiên_văn_học dẫn đến sự ra_đời của lượng giác_phẳng và lượng_giác cầu , cùng với các kỹ_thuật tính_toán . Hình_học tiên_đề_Euclid sử_dụng một phương_pháp trừu_tượng hơn trong tác_phẩm Cơ_sở của ông , một trong những tác_phẩm có sức ảnh_hưởng lớn nhất của nhân_loại . Ông đã giới_thiệu các tiên_đề nhất_định , thể_hiện tính_chất cơ_bản hoặc hiển_nhiên đúng của điểm , đường_thẳng , và mặt_phẳng . Ông tiến_hành suy_luận một_cách chặt_chẽ để rút ra các định_lý khác bằng cách lý_luận toán_học . Tính_năng đặc_trưng của phương_pháp tiếp_cận của hình_học Euclid là sự chặt_chẽ của nó , và nó đã được biết đến như hình_học tiên_đề hoặc hình_học tổng_hợp . Vào đầu thế_kỷ 19 , việc khám_phá hình_học phi_Euclid của Nikolai Ivanovich_Lobachevsky ( 1792 – 1856 ) , János_Bolyai ( 1802 – 1860 ) , Carl Friedrich_Gauss ( 1777 – 1855 ) và những người khác dẫn đến một sự quan_tâm trở_lại trong phương_pháp tiếp_cận này , và trong thế_kỷ 20 , David_Hilbert ( 1862 – 1943 ) đã áp_dụng lý_luận tiên_đề nhằm cung_cấp một nền_tảng hiện_đại của hình_học . Các số trong hình_học Trong thời Hy_Lạp cổ đại_trường phái_Pythagoras đã đánh_giá vai_trò của các số trong hình_học . Tuy_nhiên , việc phát_hiện chiều dài vô tỉ , vốn mâu_thuẫn với quan_điểm triết_học của họ , làm cho họ từ_bỏ con_số trừu_tượng và chuyển sang sử_dụng tham_số hình_học cụ_thể , chẳng_hạn như độ dài và diện_tích các hình . Các số đã được giới_thiệu trở_lại trong hình_học dưới hình_thức hệ tọa_độ của Descartes , người đã nhận ra rằng việc nghiên_cứu các hình_dạng hình_học có_thể được hỗ_trợ bằng các diễn_đạt đại_số của chúng , và hệ tọa_độ Descartes đã được đặt theo tên ông . Hình_học giải_tích ứng_dụng các phương_pháp của đại_số để giải_quyết các bài_toán hình_học , bằng cách liên_hệ các đường_cong hình_học với các phương_trình đại_số . Những ý_tưởng này đóng một vai_trò quan_trọng trong sự phát_triển của vi_phân và tích_phân trong thế_kỷ XVII và đã dẫn đến việc phát_hiện ra nhiều đặc_tính mới của đường cong_phẳng . Hình_học đại_số hiện_đại xem_xét những câu hỏi tương_tự như trên ở một mức_độ trừu_tượng cao hơn . Hình_học vị_trí Ngay trong thời cổ_đại , các nhà_toán_học đã giải các bài_toán về vị_trí tương_đối hoặc mối quan_hệ không_gian của các hình_hình_học . Một_số ví_dụ được đưa ra bởi các đường tròn nội_ngoại tiếp của đa_giác , đường giao nhau và tiếp_tuyến với đường conic , các cấu_hình Pappus và Menelaus của các điểm và đường . Trong thời Trung_cổ , những bài_toán mới và phức_tạp hơn được đặt ra : số_lượng tối_đa của hình_cầu , đồng_thời tiếp_xúc với một hình_cầu nhất_định mà có cùng một bán_kính ? Việc lèn chặt hàng_loạt hình cầu_kích_thước bằng nhau trong không_gian sẽ tạo ra cái gì ? Hầu_hết các câu hỏi liên_quan đến các khối hình_học ' cố_định ' , chẳng_hạn như các đường hoặc mặt cầu . Hình_học projective , tổ_hợp lồi , và hình_học rời_rạc là ba phân_nhánh trong hình_học ngày_nay để xử_lý các bài_toán trên . Leonhard_Euler , trong khi nghiên_cứu bài_toán bảy cây cầu ở Königsberg , đã xem_xét các thuộc_tính cơ_bản nhất của hình_học chỉ dựa vào hình_dạng , độc_lập với các thuộc_tính số_liệu của chúng . Euler gọi chi_nhánh mới này của hình_học là geometria_situs ( hình_học vị_trí ) , nhưng hiện_nay nó được biết đến với tên là tô pô_học . Tô_pô_học phát_triển từ hình_học , nhưng biến thành một ngành độc_lập lớn . Nó không quan_tâm đến sự khác_biệt giữa đối_tượng có_thể liên_tục bị biến_dạng thành các hình khác nhau . Các đối_tượng có_thể vẫn giữ lại một_số tính_chất hình_học , như trong trường_hợp của nút thắt hyperbol . Dựng_hình Hình_học cổ_điển đặc_biệt quan_tâm đến việc dựng một hình_hình_học đã được mô_tả trong một_số cách khác . Hình_học cổ_điển chỉ cho_phép dựng_hình sử_dụng compa và thước_kẻ . Ngoài_ra , mỗi bài dựng_hình phải được hoàn_thành trong một_số hữu_hạn các bước . Tuy_nhiên , một_số bài dựng_hình khó hoặc không_thể giải_quyết chỉ bằng các phương_tiện này , và các phép dựng_hình sử_dụng parabol và đường_cong khác , cũng như các thiết_bị cơ_khí , đã được áp_dụng . Hình_học hậu_Euclid Trong gần hai ngàn năm kể từ Euclid , trong khi phạm_vi của các bài_toán hình_học đã được mở_rộng rõ_rệt , sự hiểu_biết cơ_bản về không_gian vẫn là giống nhau . Immanuel_Kant tranh_luận rằng chỉ có một hình_học tuyệt_đối mà được tâm_trí cho là đúng ( a_priori ) : hình_học Euclid là sự tổng_hợp và phát_triển của cái được cho là đúng . Tư_tưởng thống_trị này đã bị lật_đổ bởi khám_phá mang tính_cách_mạng của hình_học phi_Euclid với công_trình nghiên_cứu của Bolyai , Lobachevsky , và Gauss ( Gauss không bao_giờ công_bố nghiên_cứu này của ông ) . Ba nhà_toán học trên đã chứng_minh không_gian Euclid chỉ là một khả_năng cho sự phát_triển của hình_học . Một tầm nhìn rộng_lớn hơn của hình_học sau đó đã được Riemann phân_tích trong bài giảng năm 1867 khi nhậm_chức Über_die Hypothesen , welche der Geometrie_zu Grunde_liegen ( Bàn về các giả_thuyết mà hình_học dựa vào ) Bài_luận này chỉ được xuất_bản sau khi ông chết . Ý_tưởng mới của Riemann về không_gian tỏ ra rất quan_trọng trong thuyết tương_đối rộng của Einstein và hình_học Riemann . Hình_học Riemann xem_xét không_gian theo một_cách rất chung_chung , trong đó các khái_niệm về chiều dài được định_nghĩa . Đây là một hướng đi chính của hình_học hiện_đại . Chiều không_gian Trong hình_học cổ_điển cho_phép số chiều không_gian là 1 ( đường_thẳng ) , 2 ( mặt_phẳng ) và 3 ( thế_giới chúng_ta đang sống được coi là không_gian ba chiều ) , các nhà_toán_học đã sử_dụng các chiều cao hơn trong hơn hai thế_kỷ qua . Số chiều đã trải qua các giai_đoạn là bất_kỳ số tự_nhiên n , có_thể là vô_hạn với sự ra_đời của không_gian Hilbert , và bất_kỳ số thực_dương nào trong hình_học fractal . Lý_thuyết về chiều là một lĩnh_vực kỹ_thuật , ban_đầu nằm trong tô pô_học nói_chung , thảo_luận về các định_nghĩa ; cùng với hầu_hết các ý_tưởng toán_học , khái_niệm chiều hiện_nay được định_nghĩa chứ không còn là cảm_nhận trực_giác . Kết_nối đa tạp_topo có số chiều được xác_định rõ ; đây là một định_lý ( bất_biến của miền xác_định ) thay_vì cái gì đó tự được coi là đúng . Các vấn_đề về chiều vẫn rất quan_trọng đối_với hình_học , khi mà không có câu trả_lời đầy_đủ cho các bài_toán cổ_điển . Kích_thước 3 của không_gian và 4 của không-thời_gian là các trường_hợp đặc_biệt trong tô pô hình_học . Chiều 10 và 11 là con_số quan_trọng trong lý_thuyết dây . Nghiên_cứu có_thể mang lại một lý_do hình_học thỏa_đáng cho ý_nghĩa của chiều 10 và 11 . Tính đối_xứng Mô_hình đối_xứng trong hình_học có lịch_sử lâu_đời cũng gần như chính hình_học . Các hình_hình_học như đường tròn , đa_giác đều và các khối đa_diện đều Platon có ý_nghĩa sâu_sắc đối_với nhiều nhà triết_học cổ_đại và chúng đã được nghiên_cứu chi_tiết trước thời của Euclid . Mô_hình đối_xứng xảy ra trong tự_nhiên và đã được mô_phỏng nghệ_thuật trong vô_số các hình_thức , bao_gồm cả đồ họa của M. C._Escher . Tuy_nhiên , chỉ đến nửa sau của thế_kỷ 19 , các vai_trò thống_nhất của tính đối_xứng trong nền_tảng của hình_học mới được công_nhận . Chương_trình Erlangen của Felix_Klein tuyên_bố rằng , trong một ý_nghĩa rất chính_xác , đối_xứng , thể_hiện qua các khái_niệm về một sự biến_đổi nhóm , cho thấy hình_học là gì . Sự đối_xứng trong hình_học Euclid cổ_điển được thể_hiện qua tính tương_đẳng và chuyển_động cứng_nhắc , trong khi trong hình_học xạ_ảnh một vai_trò tương_tự được thực_hiện bởi phép cộng_tuyến , biến_đổi hình_học chuyển đường_thẳng thành đường_thẳng . Tuy_nhiên trong hình_học mới của Bolyai và Lobachevsky , Riemann , Clifford và Klein , và Sophus_Lie rằng ý_tưởng Klein ' xác_định một hình_học thông_qua nhóm đối_xứng của nó ' đã có ảnh_hưởng lớn nhất . Cả hai đối_xứng rời_rạc và liên_tục đóng vai_trò nổi_bật trong hình_học : đối_xứng rời_rạc có ý_nghĩa trong tô pô_học và trong lý_thuyết nhóm hình_học , còn đối_xứng liên_tục có ý_nghĩa trong thuyết_Lie và hình_học Riemann . Một loại khác của tính đối_xứng là nguyên_tắc của tính hai mặt trong hình_học projective . Hiện_tượng meta này có_thể được mô_tả đại_khái như sau : trong bất_kỳ định_lý nào , đổi điểm thành mặt_phẳng , gặp thành cắt , nằm trong thành có chứa , và bạn sẽ có được một định_lý mới cũng đúng . Một hình_thức tương_tự và có liên_quan chặt_chẽ của tính hai mặt tồn_tại giữa một không_gian vectơ và không_gian hai mặt của nó . Lịch_sử Khởi_đầu sớm nhất được ghi_nhận của bộ_môn hình_học có_thể được truy_nguồn từ các nền văn_minh cổ_đại_Lưỡng Hà và Ai_Cập vào thiên_niên_kỷ thứ 2 TCN. Hình_học sơ_khai là một tập_hợp các nguyên_tắc thực_nghiệm được phát_minh liên_quan đến độ dài , góc , diện_tích , và khối_lượng . Chúng được phát_triển để đáp_ứng một_số nhu_cầu thực_tế trong khảo_sát , xây_dựng , thiên_văn_học và hàng_loạt ngành_nghề khác . Các sách_vở sớm nhất được biết đến về hình_học là giấy cói Rhind ( 2000 – 1800 TCN ) ở Ai_Cập và giấy cói Moscow ( khoảng 1890 TCN ) , các sách đất_sét Babylon như " Plimpton 322 " ( 1900 TCN ) . Ví_dụ , giấy cói Moscow đưa ra một công_thức tính thể_tích của một hình_chóp cụt . Các tấm đất_sét sau đó ( 350 – 50 TCN ) cho thấy các nhà_thiên_văn_Babylon đã sử_dụng hình_thang để tính_toán vị_trí và li_độ của sao Mộc trong không_gian thời gian-vận_tốc . Các phép_tính hình_học này đã đi trước các tính_toán của Máy_tính Oxford , bao_gồm định_lý tốc_độ trung_bình , những 14 thế_kỷ . Người Nubia cổ_đại ở Nam Ai_Cập đã thành_lập một hệ_thống hình_học bao_gồm cả phiên_bản sơ_khai của đồng_hồ mặt_trời . Trong thế_kỷ thứ 7 TCN , nhà_toán học Hy_Lạp Thales của Miletus sử_dụng hình_học để giải_quyết các vấn_đề như tính_toán chiều cao của kim_tự_tháp và khoảng_cách của tàu đến bờ biển . Ông được cho là người đầu_tiên sử_dụng lập_luận áp_dụng vào hình_học , bằng cách rút ra bốn hệ_quả từ định_lý Thales . Pytago thành_lập Trường_Pytago , được ghi_công đã chứng_minh định_lý Pytago lần đầu_tiên mặc_dù định_lý này có một lịch_sử lâu_dài . Eudoxus ( 408 – khoảng 355 TCN ) phát_triển các phương_pháp vét cạn dùng để tính_toán diện_tích và khối_lượng của vật_cong , cũng như một lý_thuyết về tỷ_lệ nhằm tránh các số vô tỷ khi đo_đạc , điều này đã cho_phép hình_học có những bước_tiến_bộ đáng_kể . Khoảng năm 300 TCN , hình_học được Euclid cách_mạng_hóa với tác_phẩm Cơ_sở của ông . Tác_phẩm này được đánh_giá là sách_giáo_khoa thành_công và có ảnh_hưởng nhất của mọi thời_đại . Cuốn sách giới_thiệu sự chặt_chẽ của toán_học thông_qua các phương_pháp tiên_đề và là ví_dụ sớm nhất của lối viết vẫn được sử_dụng trong toán_học ngày_nay , đó là định_nghĩa , tiên_đề , định_lý , và chứng_minh . Mặc_dù hầu_hết các nội_dung của Cơ_sở đều đã được biết đến từ trước , Euclid đã sắp_xếp chúng vào một khung tư_duy logic và mạch_lạc . Cuốn Cơ_sở được phổ_cập tất_cả những người có học_vấn ở phương Tây cho đến giữa thế_kỷ 20 và nội_dung của nó vẫn được giảng_dạy trong các lớp_học hình_học ngày_nay . Archimedes ( khoảng 287 – 212 TCN ) của Syracuse đã sử_dụng phương_pháp vét cạn để tính_toán diện_tích dưới vòng_cung của một parabol bằng tổng một chuỗi vô_tận , và cho ra kết_quả xấp_xỉ khá chính_xác của số pi . Ông cũng nghiên_cứu các xoắn_ốc mang tên ông và thu được công_thức thể_tích của các mặt quay quanh một trục . Các nhà_toán học Ấn_Độ cũng có nhiều đóng_góp quan_trọng trong hình_học . Cuốn sách Satapatha_Brahmana ( thế_kỷ 3 TCN ) chứa các quy_tắc cho công_trình xây_dựng hình_học tương_tự như cuốn Sulba_Sutras . Theo ( Hayashi 2005 , p . 363 ) , cuốn Śulba Sūtras chứa " diễn_đạt bằng lời_nói tồn_tại sớm nhất của định_lý Pytago trên thế_giới , mặc_dù nó đã được những người Babylon cổ_đại biết đến từ trước . Chúng chứa danh_sách các bộ ba số Pythagore , vốn là trường_hợp đặc_biệt của phương_trình Diophantos . Trong bản thảo_Bakhshali , có một_vài bài_toán hình_học ( bao_gồm cả các bài_toán về khối_lượng của các chất_rắn bất_thường ) . Bản_thảo Bakhshali cũng " sử_dụng một hệ_thống số thập_phân với một dấu chấm cho số không . " Tác_phẩm Aryabhatiya của Aryabhata ( 499 ) bao_gồm các công_thức tính_toán diện_tích và khối_lượng . Brahmagupta đã viết tác_phẩm thiên_văn_học Brāhma_Sphuṭa Siddhānta năm 628 . Chương 12 của cuốn này , có 66 câu tiếng Phạn , được chia thành hai phần : " Các phép_toán cơ_bản " ( bao_gồm khai căn bậc ba , phân_số , tỷ_lệ và tỷ_lệ thuận ) và " toán_học thực_tế " ( bao_gồm hỗn_hợp , chuỗi toán_học , hình_học phẳng , xếp gạch , cưa gỗ , và xếp chồng gạo ) . Trong phần sau , ông nêu định_lý nổi_tiếng của mình về các đường chéo của một tứ_giác nội_tiếp . Chương 12 cũng bao_gồm một công_thức tính diện_tích của một tứ_giác nội_tiếp ( một trường_hợp tổng_quát của công_thức Heron ) , cũng như mô_tả đầy_đủ các hình tam_giác_hữu tỷ ( hình tam_giác với cạnh và diện_tích là các số hữu tỷ ) . Trong thời_kỳ Trung_Cổ , các nhà_toán_học Hồi_giáo đã đóng_góp vào sự phát_triển của hình_học , đặc_biệt là hình_học đại_số . Al-Mahani ( sinh 853 ) hình_thành các ý_tưởng của việc giải các bài_toán hình_học như biến việc nhân đôi hình_lập phương thành giải phương_trình đại_số . Thābit ibn_Qurra ( được biết đến với tên Thebit trong tiếng Latinh ) ( 836 – 901 ) xử_lý các phép_tính áp_dụng cho tỷ_lệ của thông_số hình_học , và đóng_góp cho sự phát_triển của hình_học giải_tích . Omar_Khayyám ( 1048 – 1131 ) tìm ra các giải_pháp hình_học để giải phương_trình bậc ba . Định_lý của Ibn_al-Haytham ( Alhazen ) , Omar_Khayyam và Nasir_al-Din al-Tusi về tứ_giác , bao_gồm các tứ_giác Lambert và tứ_giác Saccheri , là kết_quả ban_đầu trong hình_học hyperbol , và cùng_với những tiên_đề thay_thế của họ , chẳng_hạn như tiên đề_Playfair , các công_trình trên đã có một ảnh_hưởng đáng_kể đến sự phát_triển của hình_học phi_Euclid , và là tiền_đề cho các công_trình của các nhà_toán học_Witelo ( c . 1230 - c . 1314 ) , Gersonides ( 1288 - 1344 ) , Alfonso , John_Wallis , và Giovanni Girolamo_Saccheri . Hình_học đương_đại_Hình_học Euclid Hệ_tiên đề_hình_học đầu_tiên được tập_hợp hệ_thống và công_bố trong tác_phẩm Cơ_sở của Euclid . Hệ_tiên_đề này lấy mô_hình từ không_gian vật_lý theo nhận_thức của thời đó . Các khái_niệm nguyên_thủy trong hệ tiên_đề này là điểm , đường_thẳng và mặt_phẳng . Từ ba khái_niệm cơ_bản này và một_số rất ít các tiên_đề , Euclid đã xây_dựng thành nội_dung toàn_bộ môn hình_học ở phổ_thông hiện_nay , mà sau_này các nhà_toán_học gọi_là hình_học Euclid . Tuy_nhiên , các tiên_đề / định đề và một_số khái_niệm do Euclid xây_dựng chưa đủ chặt_chẽ do chưa có sự hoàn_thiện về lý_thuyết tập_hợp . Sau_này David_Hilbert đã hoàn_chỉnh lại thành một hệ tiên_đề chặt_chẽ và hoàn_chỉnh . Môn hình_học dạy trong chương_trình phổ_thông hiện_nay thường chia ra hình_học phẳng và hình_học không_gian . Hình_học là một trong những môn_học xuất_hiện khá sớm . Hàng ngàn năm trước Công_nguyên , con_người đã phải đo_đạc các thửa ruộng , đong thóc_gạo khi thu_hoạch , xây_dựng những kim_tự_tháp khổng_lồ . Môn hình_học lúc đầu ra_đời có ý_nghĩa là một khoa_học về đo_đạc . Nhưng rồi , con_người không phải chỉ cần đo đất , mà cần nghiên_cứu nhiều điều phức_tạp hơn . Tuy_nhiên , hình_học chỉ trở_thành môn khoa_học thực_sự khi con_người nêu lên các tính_chất hình_học bằng con đường suy_diễn chặt_chẽ , chứ không phải từ đo_đạc trực_tiếp . Tiên_đề thứ năm của Euclid và Hình_học phi_Euclid Tiên_đề thứ năm của Euclid gây nhiều sự chú_ý của các nhà_toán_học vì nội_dung của nó khá dài . Theo ngôn_ngữ hiện_nay thì định_đề này có nội_dung là : " Qua một điểm ở ngoài một đường_thẳng luôn có và chỉ có đúng một đường_thẳng song_song với đường_thẳng đã cho " . Nhiều nhà_toán_học nghi_ngờ rằng nó là một định_lý , nghĩa_là có_thể suy_ra từ các tiên_đề khác và loay_hoay tìm cách chứng_minh nó . Nhưng không một ai thành_công . Đến thế_kỷ thứ 19 , hầu_như đồng_thời và độc_lập với nhau , ba nhà toán_học ở Nga ( Nikolai Ivanovich_Lobachevsky ) , Đức ( Carl Friedrich_Gauss ) , và Hungary ( János_Bolyai ) đã đặt ra một tư_duy mới_mẻ : " Chứng_minh rằng nó không_thể chứng_minh được " . Điều đó có nghĩa là ta có_thể xây_dựng một thứ hình_học khác , trong đó tiên_đề thứ năm là không đúng . Cả ba người đều đạt được kết_quả . Từ đó ra_đời hình_học phi_Euclid . Hình_học fractal_Fractal là một thuật_ngữ do nhà Toán_học Mandelbrot đưa ra khi ông khảo_sát những hình hoặc những hiện_tượng trong thiên_nhiên không có đặc_trưng về độ dài . Mandelbrot là nhà_toán học vĩ_đại của thế_kỷ 20 . Ông nó rằng : " Các đám mây không phải là hình_cầu , các ngọn núi không phải là hình_nón " . Theo ông Fractal là chỉ những đối_tượng hình_học có hình_dáng gồ_ghề , không trơn_nhẵn trong thiên_nhiên . Cụ_thể hơn đó là những vật_thể có tính đối_xứng sắp_xếp trong một phạm_vi nhất_định , có nghĩa_là khi ta chia một vật_thể fractal , với hình_dáng gồ_ghề , gãy góc ra thành những phần nhỏ thì nó vẫn có được đặc_tính đối_xứng trong một cấu_trúc tưởng như hỗn_đoạn . Hình_dáng các đám mây , đường đi của các tia_chớp là những ví_dụ mà ta dễ nhìn thấy được . Rất nhiều người , khi có dịp làm_quen với hình_học fractal đã nhanh_chóng thích_thú có_khi đến say_mê , bởi nhiều lý_do : Một là , hình_học fractal ra_đời và phát_triển với nhiều ý_tưởng mới_lạ , độc_đáo , gợi cho ta một_cách nhìn thiên_nhiên khác với cách nhìn quá quen_thuộc do hình_học Euclid đưa lại từ mấy nghìn năm nay . Hai là , hình_học fractal thường được xây_dựng với quy_tắc khá đơn_giản , nhưng đưa đến những hình_ảnh rất lạ_mắt , rất đẹp . Ba là , hình_học fractal có nhiều ứng_dụng phong_phú , đa_dạng , có_khi rất bất_ngờ vào rất nhiều lĩnh_vực khác nhau , từ các ngành xây_dựng , khai_thác dầu_khí , chế_tạo dụng_cụ chính_xác … đến sinh_lý_học , ngôn_ngữ học , âm_nhạc . Bốn là , hình_học fractal là một ngành toán_học cao_cấp , hiện_đại nhưng một_số ý_tưởng của nó , một_số kết_quả đơn_giản của nó có_thể trình_bày thích_hợp cho đông_đảo người đọc . Hình_học Euclid được giới_thiệu ở trường trung_học với việc khảo_sát các hình đa_giác , hình_tròn , hình đa_diện , hình_cầu , hình_nón … Hơn hai nghìn năm qua hình_học Euclid đã có tác_dụng to_lớn đối_với nền văn_minh nhân_loại , từ việc đo_đạc ruộng_đất đến vẽ đồ_án xây_dựng nhà_cửa , chế_tạo vật_dụng và máy_móc , từ việc mô_tả quỹ_đạo của các hành_tinh trong hệ mặt_trời đến mô_tả cấu_trúc của nguyên_tử . Tuy_nhiên , qua hình_học Euclid ta nhìn mọi vật dưới dạng " đều_đặn " , " trơn nhẵn " . Với những hình_dạng trong hình_học Euclid ta không_thể hình_dung và mô_tả được nhiều vật_thể rất quen_thuộc xung_quanh như quả núi , bờ biển , đám mây , nhiều bộ_phận trong cơ_thể như mạch_máu … là những vật cụ_thể cực_kỳ không đều_đặn không trơn_nhẵn mà rất xù_xì , gồ_ghề . Một ví_dụ đơn_giản : bờ biển đảo Phú_Quốc dài bao_nhiêu ?_Ta không_thể có được câu trả_lời . Nếu dùng cách đo hình_học quen_thuộc dù thước_đo có nhỏ bao_nhiêu đi_nữa ta cũng đã bỏ_qua những lồi_lõm giữa hai đầu của thước_đo ấy , nhất_là chỗ bờ đá nhấp_nhô . Và với thước_đo càng nhỏ ta có chiều dài càng lớn và có_thể là … vô_cùng lớn . Các phân_ngành của hình_học hiện_nay Xem thêm Danh_sách các bộ_môn hình_học Hình_học Euclid_Cơ_bản ( Euclid ) Hình_học phi_Euclid Tham_khảo Liên_kết ngoài A_geometry course from Wikiversity_Unusual Geometry_Problems The_Math_Forum —_Geometry The_Math_Forum —_K – 12 Geometry The_Math_Forum —_College Geometry The_Math_Forum —_Advanced Geometry_Nature Precedings —_Pegs and_Ropes Geometry_at Stonehenge The_Mathematical_Atlas —_Geometric Areas of_Mathematics " 4000 Years of_Geometry " , lecture by Robin_Wilson given at Gresham_College , ngày 3 tháng 10 năm 2007 ( available for MP3_and MP4 download as well as a text file ) Finitism in Geometry at the Stanford Encyclopedia of_Philosophy The_Geometry_Junkyard Interactive geometry reference with hundreds of_applets Dynamic Geometry_Sketches ( with some Student_Explorations ) Geometry classes at Khan Academy_Bài cơ_bản dài_Toán học thuần túy |
Quốc_gia ( không nên nhầm với quốc_gia tự_trị vốn có vị_thế nhỏ hơn vì chỉ là tự_trị ) là một khái_niệm không_gian , văn_minh , xã_hội và chính_trị ; trừu_tượng về tinh_thần , tình_cảm và pháp_lý , để chỉ về một lãnh_thổ có chủ_quyền , một chính_quyền và những con_người của các dân_tộc có trên lãnh_thổ đó ; họ gắn_bó với nhau bằng luật_pháp , quyền_lợi , văn_hóa , tôn_giáo , ngôn_ngữ , chữ_viết qua quá_trình lịch_sử lập_quốc , và những con_người chấp_nhận nền văn_hóa cũng như lịch_sử lập_quốc đó cùng chịu sự chi_phối của chính_quyền , và , họ cùng nhau chia_sẻ quá_khứ cũng như hiện_tại và cùng nhau xây_dựng một tương_lai chung trên vùng lãnh_thổ có chủ_quyền . Quốc_gia cũng có_khi được dùng để chỉ một nước hay đất_nước , như " Nước Việt_Nam là một quốc_gia ở vùng Đông_Nam_Á " . Hai khái_niệm này , mặc_dù vẫn thường được dùng thay cho nhau , có sắc_thái khác nhau . Tính từ " quốc_gia " là dùng để chỉ mức_độ quan_trọng tầm_cỡ quốc_gia và / hoặc được chính_phủ bảo_trợ như " Thư_viện quốc_gia , Trung_tâm lưu_trữ quốc_gia , Hội_đồng quốc_gia biên_soạn từ_điển ... " Về phương_diện công_pháp quốc_tế thì một chủ_thể được xem là quốc_gia khi có đầy_đủ các yếu_tố sau : lãnh_thổ , dân_cư và có chính_quyền . Quốc_gia là chủ_thể quan_trọng của quan_hệ pháp_luật quốc_tế . Hiện_nay thì thế_giới có 195 quốc_gia thuộc Liên_Hiệp_Quốc , bao_gồm 193 quốc_gia và 2 quan_sát_viên là Thành_Vatican và Palestine . Xem thêm Danh_sách các nước trên thế_giới Danh_sách quốc_gia theo dân_số Danh_sách các nước không còn nữa Danh_sách các nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa Tham_khảo Liên_kết ngoài Địa_lý_học Thế_giới Chính_trị học Địa_lý nhân_văn |
Địa_lý hay Địa_lý_học ( hay còn gọi tắt là địa ) ( Tiếng Anh : geography , , nghĩa_là " mô_tả Trái_Đất " ) là một lĩnh_vực khoa_học nghiên_cứu về các vùng_đất , địa_hình , dân_cư và các hiện_tượng trên Trái_Đất . Dịch sát_nghĩa sẽ là " nhằm mô_tả hoặc viết về Trái_Đất " . Người đầu_tiên đề_cập đến thuật_ngữ này là Eratosthenes ( 276 – 194 TCN ) . Bốn lĩnh_vực truyền_thống nghiên_cứu về địa_lý là phân_tích không_gian của tự_nhiên và các hiện_tượng con_người ( như các nghiên_cứu về phân_bố ) , nghiên_cứu khu_vực , nghiên_cứu về mối quan_hệ con_người đất , và nghiên_cứu về Khoa_học Trái_Đất . Địa_lý hiện_đại mang tính liên_ngành bao_gồm tất_cả những hiểu_biết trước_đây về Trái_Đất và tất_cả những mối quan_hệ phức_tạp giữa con con_người và tự_nhiên - không_chỉ đơn_thuần là nơi có các đối_tượng đó , mà_còn về cách chúng thay_đổi và đến được như_thế_nào . Địa_lý đã được gọi_là " ngành học về thế_giới " và " cầu_nối giữa con_người và khoa_học vật_lý " . Địa_lý được chia thành hai nhánh chính : Địa_lý nhân_văn và địa_lý tự_nhiên . Chủ_đề này bao_gồm : Các vị_trí trên Trái_Đất và trên vũ_trụ . Các vùng văn_minh ví_dụ như quốc_gia hay thành_phố và địa_phương . Các môn khoa_học liên_quan đến địa_lý . Lịch_sử Các bản_đồ thế_giới cổ nhất từng được biết đến có tuổi vào thời Babylon_cổ vào thế_kỷ IX_TCN. Bản_đồ thế_giới Babylonia nổi_tiếng nhất là Imago Mundi vào 600 TCN. Bản_đồ được Eckhard_Unger tái_lập thể_hiện vị_trí của Babylon ở Euphrates , bao_bọc xung_quanh là các vùng_đất có hình_tròn gồm Assyria , Urartu và một_vài thành_phố , các thành_phố và vùng_đất bên ngoài lại được bao_bọc bởi một con sông ( Oceanus ) , có 7 hòn đảo xung_quanh nó tạo thành một hình_sao 7 đỉnh . Các văn_bản kèm theo đề_cập đến 7 khu_vực bên ngoài đại_dương bao_la . Trong các miêu_tả thì có 5 trong số đó vẫn còn tồn_tại . Ngược_lại với Imago_Mundi , một bản_đồ thế_giới Babylon trước đó có tuổi vào_thể kỷ 9 TCNd mô_tả Babylon nằm về phía bắc từ trung_tâm thế_giới , mặc_dù nó không xác_định rõ_ràng cái gì là trung_tâm . Theo cách tiếp_cận , địa_lý được chia thành hai nhánh chính : địa_lý chung và địa_lý khu_vực . Địa_lý nói_chung là phân_tích và nghiên_cứu vật_lý và địa_lý nhân_văn , trong khi các khu_vực địa_lý là súc_tích và giải_quyết các hệ_thống lãnh_thổ cụ_thể . Tuy_nhiên , sự kết_nối giữa hai ngành có truyền_thống là một vấn_đề của cuộc tranh_luận trong địa_lý . Địa_lý khu_vực Địa_lý khu_vực là nghiên_cứu về các khu_vực trên thế_giới . Chú_ý đến đặc_điểm độc_đáo của một vùng cụ_thể như các yếu_tố tự_nhiên , yếu_tố con_người , và khu_vực bao_gồm các kỹ_thuật phân_định không_gian vào khu_vực . Địa_lý trong khu_vực cũng là một phương_pháp nhất_định để nghiên_cứu địa_lý , địa_lý so_sánh với số_lượng hoặc vị_trí địa_lý quan_trọng . Cách tiếp_cận này chiếm ưu_thế trong nửa sau của thế_kỷ XIX và nửa đầu thế_kỷ XX , một thời_gian khi mô_hình địa_lý sau đó khu_vực là trung_tâm trong các ngành khoa_học địa_lý . Sau đó bị chỉ_trích vì tính miêu_tả của nó và thiếu cơ_sở lý_thuyết . Chỉ_trích mạnh_mẽ trong những năm 1950 và cuộc cách_mạng về số_lượng . Các nhà chỉ_trích chính là G._H. T._Kimble and_Fred K._Schaefer . Địa_lý tự_nhiên Địa_lý tự_nhiên là một phân ngành của địa_lý chủ_yếu hoạt_động trong lĩnh_vực nghiên_cứu hệ_thống hóa các mô_hình và quá_trình diễn ra trong thủy_quyển , sinh_quyển , khí_quyển , thổ_quyển và thạch_quyển . Nó có ý_định giúp người ta hiểu sự sắp_xếp tự_nhiên của Trái_Đất , khí_hậu và các kiểu_mẫu hệ thực_vật và động_vật của nó . Nhiều lĩnh_vực của địa_lý tự_nhiên sử_dụng các kiến_thức của địa_chất học , cụ_thể là trong nghiên_cứu về phong_hóa và xói_mòn . Địa_chất_học các hành_tinh khác trong hệ Mặt_Trời , xem bài Đặc_trưng địa_chất của hệ Mặt_Trời . Địa_lý tự_nhiên trong vai_trò của một ngành khoa_học thông_thường tương_phản và bổ_sung cho ngành khoa_học chị_em của nó là Địa_lý nhân_văn . { |_style = " border : 1 px solid #_ddd ; text-align : center ; margin : auto ; " cellspacing = " 15 " |_| |_| |_| |_| - | Địa_lý sinh_vật_học |_| Khí_hậu học & Khí_tượng_học |_| Địa_lý_học duyên_hải |_| Quản_lý môi_trường | - |_| |_| |_| |_| - | Khảo_sát xây_dựng |_| Địa_mạo học |_| Băng_học |_| Thủy văn_học & Thủy_đạc học | - |_| |_| |_| |_| - |_Sinh_thái_học cảnh_quan |_| Hải_dương_học |_| Thổ_nhưỡng học | |_Cổ địa_lý học | - |_| - |_Kỷ_Đệ Tứ_| } Địa_lý_nhân_văn Địa_lý nhân_văn là một trong 2 phân ngành của địa_lý . Địa_lý nhân_văn là một nhánh của khoa_học_xã_hội nghiên_cứu về thế_giới , con_người , cộng_đồng và văn_hóa có sự nhấn_mạnh mối liên_hệ của không_gian và vị_trí địa_lý . Địa_lý nhân_văn khác với địa_lý tự_nhiên chủ_yếu tập_trung nhiều vào nghiên_cứu các hoạt_động của con_người và dễ tiếp_thu các phương_pháp nghiên_cứu định_lượng hơn . { |_class = " wikitable sortable mw-collapsible mw-collapsed " style = " border : 1 px solid #_ddd ; text-align : center ; margin : auto ; " cellspacing = " 15 " | + |_| |_| |_| |_| - | Địa_văn hóa_| | Địa_lý phát_triển |_| Địa_lý kinh_tế |_| Địa_lý sức khỏe_| - |_| |_| |_| |_| - |_Địa sử_học | |_Địa_chính_trị |_| Địa_lý dân_cư & Nhân_khẩu học |_| Địa_lý tôn_giáo | - |_| |_| |_| |_| - | Địa_lý xã_hội |_| Địa_lý vận_tải |_| Địa_lý du_lịch |_| Địa_lý đô_thị |_} Một_số nhà địa_lý học nổi_bật Eratosthenes ( 276TCN - 194TCN ) - tính_toán kích_thước Trái_Đất . Ptolemy ( khoảng 90 – khoảng 168 ) Al_Idrisi ( Ả_Rập : أبو عبد_الله محمد_الإدريسي ; Latinh : Dreses ) ( 1100 – 1165 / 66 ) Gerardus_Mercator ( 1512 – 1594 ) Alexander_von Humboldt ( 1769 – 1859 ) Carl_Ritter ( 1779 – 1859 ) Arnold Henry_Guyot ( 1807 – 1884 ) William_Morris Davis ( 1850 – 1934 ) Paul_Vidal de_la Blache ( 1845 – 1918 ) Sir_Halford John_Mackinder ( 1861 – 1947 ) Carl O._Sauer ( 1889 – 1975 ) Walter_Christaller ( 1893 – 1969 ) Yi-Fu_Tuan ( 1930 - ) David_Harvey ( 1935 - ) Edward_Soja ( sinh 1941 ) Michael_Frank Goodchild ( 1944 - ) Doreen_Massey ( 1944 - ) Nigel_Thrift ( 1949 - ) Ellen Churchill_Semple ( 1863 – 1932 ) Tham_khảo Liên_kết ngoài Khoa_học Trái_Đất Khoa_học_xã_hội_Bài cơ_bản dài trung_bình Môn_học Phân_loại chủ_đề chính |
Cơ_học cổ_điển là một nhánh con của vật_lý nghiên_cứu về chuyển_động cơ_bản của vật_thể vĩ_mô và các lực tác_động lên vật đó , tuân theo những định_luật vật_lý sơ_khai và những kết_quả thu được bằng thực_nghiệm , phân_biệt với cơ_học lượng_tử nghiên_cứu và chuyển_động của các hạt vi_mô . Nếu trạng_thái hiện_tại của một vật_thể được biết đến , có_thể dự_đoán theo định_luật cơ_học cổ_điển nó sẽ di_chuyển như_thế_nào trong tương_lai ( tính xác_định ) và cách nó di_chuyển trong quá_khứ ( tính thuận_nghịch ) . Sự phát_triển sớm nhất của cơ_học cổ_điển thường được gọi_là cơ_học Newton . Nó bao_gồm các khái_niệm vật_lý được sử_dụng và các phương_pháp toán_học được phát_minh bởi Isaac_Newton , Gottfried Wilhelm_Leibniz và những nhà_khoa_học khác trong thế_kỷ 17 để mô_tả chuyển_động của các vật_thể dưới ảnh_hưởng của một hệ_thống_lực . Sau đó , các phương_pháp trừu_tượng hơn đã được phát_triển , dẫn đến các cải_cách của cơ_học cổ_điển được gọi_là cơ_học Lagrange và cơ_học Hamilton . Những tiến_bộ này , được thực_hiện chủ_yếu trong thế_kỷ 18 và 19 , vượt xa đáng_kể công_việc của Newton , đặc_biệt thông_qua việc sử_dụng cơ_học phân_tích . Các hệ cơ_học này với một_số sửa_đổi , cũng được sử_dụng trong tất_cả các lĩnh_vực vật_lý hiện_đại . Cơ_học cổ_điển cung_cấp kết_quả cực_kỳ chính_xác khi nghiên_cứu các vật_thể lớn không cực lớn và tốc_độ không đạt tới tốc_độ ánh_sáng . Khi các vật_thể được kiểm_tra có kích_thước bằng đường_kính nguyên_tử , cần phải giới_thiệu một lĩnh_vực cơ_bản chính khác : cơ_học lượng_tử . Để mô_tả vận_tốc không nhỏ so với tốc_độ ánh_sáng , cần có tính tương_đối đặc_biệt . Trong trường_hợp các đối_tượng trở_nên cực_kỳ lớn , thuyết tương_đối rộng sẽ được áp_dụng . Tuy_nhiên , một_số nguồn hiện_đại bao_gồm cơ_học tương_đối tính vào vật_lý cổ_điển , theo quan_điểm của họ đại_diện cho cơ_học cổ_điển ở dạng phát_triển và chính_xác nhất . Mô_tả lý_thuyết Sau đây giới_thiệu các khái_niệm cơ_bản của cơ_học cổ_điển . Để đơn_giản , nó thường mô_hình các đối_tượng trong thế_giới thực dưới dạng các hạt điểm ( các đối_tượng có kích_thước không đáng_kể ) . Chuyển_động của một hạt điểm được đặc_trưng bởi một số_lượng nhỏ các tham_số : vị_trí , khối_lượng của nó và các lực tác_dụng lên nó . Mỗi tham_số được thảo_luận lần_lượt . Trong thực_tế , các loại đối_tượng mà cơ_học cổ_điển có_thể mô_tả luôn có kích_thước khác không . ( Vật_lý của các hạt rất nhỏ , như electron , được mô_tả chính_xác hơn bằng cơ_học lượng_tử . ) Các vật_thể có kích_thước khác không có hành_vi phức_tạp hơn các hạt điểm giả_thuyết , vì mức_độ tự_do bổ_sung , ví_dụ , một quả bóng_chày có_thể quay trong khi nó đang di_chuyển . Tuy_nhiên , kết_quả cho các hạt điểm có_thể được sử_dụng để nghiên_cứu các vật_thể đó bằng cách coi chúng là các vật_thể tổng_hợp , được tạo thành từ một số_lượng lớn các hạt điểm tác_động tập_thể . Tâm khối_lượng của một vật_thể tổng_hợp hoạt_động giống như một hạt điểm . Cơ_học cổ_điển sử_dụng các khái_niệm thông_thường về cách vật_chất và lực tồn_tại và tương_tác . Nó giả_định rằng vật_chất và năng_lượng có các thuộc_tính xác_định , có_thể biết được như vị_trí trong không_gian và tốc_độ . Cơ_học không tương_đối cũng giả_định rằng các lực có tác_động tức_thời . Vị_trí và các dẫn_xuất của nó Vị_trí của hạt điểm được xác_định liên_quan đến hệ tọa_độ tập_trung vào điểm tham_chiếu cố_định tùy_ý trong không_gian gọi là gốc O._Một hệ tọa_độ đơn_giản có_thể mô_tả vị_trí của hạt P với một vectơ được ký_hiệu bởi một mũi_tên có nhãn_r chỉ từ gốc O đến điểm P. Nói_chung , hạt điểm không cần đứng yên so với O. Trong trường_hợp P di_chuyển so với O , r được định_nghĩa là hàm của t , thời_gian . Trong thuyết tương_đối tiền Einstein ( được gọi_là thuyết tương_đối Galilê ) , thời_gian được coi là tuyệt_đối , tức_là khoảng thời_gian được quan_sát để trôi qua giữa bất_kỳ cặp sự_kiện nào là giống nhau cho tất_cả các nhà quan_sát . Ngoài việc dựa vào thời_gian tuyệt_đối , cơ_học cổ_điển giả_định_hình học Euclide cho cấu_trúc của không_gian . Vận_tốc và tốc_độ Vận_tốc , hoặc tốc_độ thay_đổi vị_trí theo thời_gian , được định_nghĩa_là đạo_hàm của vị_trí theo thời_gian : Trong cơ_học cổ_điển , vận_tốc có_thể trực_tiếp cộng và trừ . Ví_dụ : nếu một chiếc xe đi về hướng đông ở 60 km / h và vượt qua một chiếc xe khác đi cùng chiều ở 50 km / h , chiếc xe chậm hơn nhận thấy chiếc xe nhanh hơn khi đi về phía đông ở mức . Tuy_nhiên , từ góc_độ của chiếc xe nhanh hơn , chiếc xe chậm hơn đang di_chuyển 10 km / h về phía tây , thường được ký_hiệu là - 10 km / h trong đó dấu_hiệu ngụ_ý ngược_lại . Vận_tốc là phụ_gia trực_tiếp như đại_lượng vectơ ; chúng phải được xử_lý bằng cách sử_dụng phân_tích vector . Về mặt toán_học , nếu vận_tốc của đối_tượng thứ nhất trong cuộc thảo_luận trước được biểu_thị bằng vectơ và vận_tốc của đối_tượng thứ hai bởi vectơ , trong đó u là tốc_độ của đối_tượng thứ nhất , v là tốc_độ của vật thứ hai và d và e là các vectơ đơn_vị theo hướng chuyển_động của từng vật tương_ứng , khi đó vận_tốc của vật thứ nhất mà vật thứ hai nhìn thấy là Tương_tự , đối_tượng thứ nhất nhìn thấy vận_tốc của đối_tượng thứ hai là Khi cả hai đối_tượng đều chuyển_động theo cùng một hướng , phương_trình này có_thể được đơn_giản hóa thành Hoặc , bằng cách bỏ_qua hướng , sự khác_biệt chỉ có_thể được đưa ra về mặt tốc_độ : Gia_tốc Gia_tốc , hoặc tốc_độ thay_đổi của vận_tốc , là đạo_hàm của vận_tốc theo thời_gian ( đạo_hàm thứ hai của vị_trí đối_với thời_gian ) : Gia_tốc thể_hiện sự thay_đổi của vận_tốc theo thời_gian . Vận_tốc có_thể thay_đổi theo cường_độ hoặc hướng hoặc cả hai . Đôi_khi , việc giảm độ lớn của vận_tốc " v " được gọi_là giảm_tốc , nhưng nói_chung , bất_kỳ thay_đổi nào về vận_tốc theo thời_gian , bao_gồm cả giảm_tốc , được gọi đơn_giản là gia_tốc . Hệ quy_chiếu Trong khi vị_trí , vận_tốc và gia_tốc của hạt có_thể được mô_tả đối_với bất_kỳ người quan_sát nào trong bất_kỳ trạng_thái chuyển_động nào , cơ_học cổ_điển giả_định sự tồn_tại của một hệ quy_chiếu đặc_biệt trong đó các quy_luật cơ_học của tự_nhiên có dạng tương_đối đơn_giản . Những hệ quy_chiếu đặc_biệt này được gọi_là hệ quy_chiếu quán_tính . hệ quy_chiếu quán_tính là một hệ quy_chiếu lý_tưởng hóa trong đó một đối_tượng không có ngoại_lực tác_động lên nó . Do không có ngoại_lực tác_dụng lên nó nên vật có vận_tốc không đổi ; nghĩa_là , nó ở trạng_thái nghỉ hoặc di_chuyển đồng_đều theo một đường_thẳng . Một khái_niệm chính của hệ quy_chiếu quán_tính là phương_pháp để xác_định chúng . Đối_với các mục_đích thực_tế , các hệ quy_chiếu không tăng_tốc đối_với các ngôi_sao ở xa ( một điểm cực_kỳ xa ) được coi là các xấp_xỉ tốt cho các hệ quy_chiếu quán tính . Các hệ quy_chiếu không quán tính tăng_tốc liên_quan đến hệ quy_chiếu quán_tính hiện có . Chúng tạo thành nền_tảng cho thuyết tương_đối của Einstein . Do chuyển_động tương_đối , các hạt trong hệ quy_chiếu không quán_tính dường_như di_chuyển theo những cách không được giải_thích bởi các lực từ các trường hiện có trong hệ quy_chiếu . Do_đó , dường_như có các lực khác đi vào các phương_trình chuyển_động chỉ là kết_quả của gia_tốc tương_đối . Các lực_lượng này được gọi_là lực_lượng hư_cấu , lực quán_tính hoặc lực_lượng giả . Xét hai hệ quy_chiếu S và S ' . Đối_với người quan_sát trong mỗi hệ quy_chiếu , một sự_kiện có tọa_độ không_gian thời_gian là ( x , y , z , t ) trong hệ quy_chiếu S và ( x ' , y_' , z ' , t ' ) trong hệ quy_chiếu S ' . Giả_sử thời_gian được đo như nhau trong tất_cả các hệ quy_chiếu và nếu chúng_ta yêu_cầu khi , thì mối quan_hệ giữa các tọa_độ không_gian thời_gian của cùng một sự_kiện được quan_sát từ các hệ quy_chiếu S ' và S , đang di_chuyển với vận_tốc tương_đối của u theo hướng x là : Tập_hợp các công_thức này xác_định một phép biến_đổi nhóm được gọi_là phép biến_đổi Galilê .. Nhóm này là một trường_hợp giới_hạn của nhóm Poincaré được sử_dụng trong thuyết tương_đối hẹp . Trường_hợp giới_hạn áp_dụng khi vận_tốc u rất nhỏ so với c , tốc_độ ánh_sáng . Các biến_đổi có hậu_quả sau đây : v ′ = v - u ( vận_tốc v của hạt từ phối_cảnh của S chậm hơn u so với vận_tốc v từ góc nhìn của S ) a_= a ( gia_tốc của hạt là như nhau trong bất_kỳ hệ quy_chiếu quán tính nào ) F_′ =_F ( lực tác_dụng lên hạt là như nhau trong bất_kỳ hệ quy_chiếu quán tính nào ) tốc_độ của ánh_sáng không phải là một hằng số trong cơ_học cổ_điển , cũng như vị_trí đặc_biệt được trao cho tốc_độ ánh_sáng trong cơ_học tương_đối tính có một đối_trọng trong cơ_học cổ_điển . Đối_với một_số vấn_đề , thuận_tiện khi sử_dụng tọa_độ xoay ( hệ quy_chiếu ) . Do_đó , người ta có_thể giữ một ánh xạ tới một hệ quy_chiếu quán tính thuận_tiện , hoặc giới_thiệu thêm một_lực ly_tâm hư_cấu và lực Coriolis . Lực ; Định_luật thứ hai của Newton Một_lực trong vật_lý là bất_kỳ hành_động nào làm cho vận_tốc của vật_thể thay_đổi ; đó là , để tăng_tốc . Một_lực bắt_nguồn từ bên trong một trường , chẳng_hạn như trường tĩnh_điện ( gây ra bởi điện_tích_tĩnh ) , từ_trường điện ( gây ra bởi điện_tích chuyển_động ) hoặc trường hấp_dẫn ( gây ra bởi khối_lượng ) , trong số những trường khác . Newton là người đầu_tiên thể_hiện một_cách toán_học mối quan_hệ giữa_lực và động_lượng . Một_số nhà_vật_lý giải_thích định_luật chuyển_động thứ hai của Newton là một định_nghĩa về_lực và khối_lượng , trong khi những người khác coi đó là một định_đề cơ_bản , một định_luật tự_nhiên . Cả hai cách giải_thích đều có cùng hậu_quả toán_học , trong lịch_sử được gọi_là " Định_luật thứ hai của Newton " : Đại lượng m v được gọi_là động_lượng . Do_đó , lực ròng_tác_dụng lên một hạt bằng tốc_độ thay_đổi động_lượng của hạt theo thời_gian . Vì định_nghĩa của gia_tốc là , nên luật thứ hai có_thể được viết dưới dạng đơn_giản và quen_thuộc hơn : Chừng nào_lực tác_dụng lên một hạt được biết đến , định_luật thứ hai của Newton là đủ để mô_tả chuyển_động của hạt . Khi các quan_hệ độc_lập cho mỗi lực tác_dụng lên một hạt có sẵn , chúng có_thể được thay_thế thành_định luật thứ hai của Newton để có được phương_trình vi_phân thông_thường , được gọi_là phương_trình chuyển_động . Ví_dụ , giả_sử rằng ma_sát là lực duy_nhất tác_dụng lên hạt và nó có_thể được mô_hình hóa như là một hàm của vận_tốc của hạt : Trong đó λ là hằng số dương , dấu_âm cho biết lực ngược chiều với cảm_giác của vận_tốc . Khi đó phương_trình chuyển_động là Biểu_thức này có_thể được tích_phân để có được trong đó v 0 là vận_tốc ban_đầu . Điều này có nghĩa_là vận_tốc của hạt này phân_rã theo cấp số mũ về 0 khi thời_gian tăng . Trong trường_hợp này , một quan_điểm tương_đương là động_năng của hạt được hấp_thụ bởi ma_sát ( chuyển_đổi nó thành năng_lượng nhiệt theo sự bảo_toàn năng_lượng ) và hạt đang chậm lại . Biểu_thức này có_thể được tích_hợp thêm để có được vị_trí r của hạt như là một hàm của thời_gian . Các_lực quan_trọng bao_gồm lực hấp_dẫn và lực Lorentz cho lực điện từ . Ngoài_ra , định_luật thứ ba của Newton đôi_khi có_thể được sử_dụng để suy_ra các lực tác_dụng lên một hạt : nếu biết rằng hạt A_tác_dụng một_lực F lên một hạt B khác , thì theo đó B phải tác_dụng một_lực phản_ứng bằng nhau và ngược chiều , - F , trên A._Dạng mạnh của định_luật thứ ba của Newton yêu_cầu F và - F hành_động dọc theo đường nối_A và B , trong khi dạng yếu thì không . Minh_họa về hình_thức yếu của định_luật thứ ba của Newton thường được tìm thấy cho lực từ . Công và năng_lượng Nếu một_lực không đổi F được áp_dụng cho một hạt mà làm cho một r chuyển Δ , công được thực_hiện bởi các lực được định_nghĩa là_tích vô_hướng của lực_lượng và vectơ_chuyển : Tổng_quát hơn , nếu_lực thay_đổi theo chức_năng của vị_trí khi hạt di_chuyển từ r 1 đến r 2 dọc theo đường C , thì công thực_hiện trên hạt được tính theo tích phân_đường : Nếu công được thực_hiện trong việc di_chuyển hạt từ r1 đến r2 là như nhau cho_dù con đường nào được thực_hiện , thì_lực được cho là bảo_toàn . Trọng_lực là một lực bảo_toàn , cũng như_lực do một lò_xo lý_tưởng hóa , được tính theo luật Hooke . Các_lực do ma_sát là không bảo_toàn . Động_năng_Ek của hạt có khối_lượng m di_chuyển với tốc_độ v được cho bởi Đối_với các vật_thể mở_rộng gồm nhiều hạt , động_năng của vật_thể tổng_hợp là tổng_động_năng của các hạt . Định_lý năng_lượng của công quy_định rằng đối_với một hạt có khối_lượng m không đổi , tổng_công_W thực_hiện trên hạt khi nó chuyển từ vị_trí r1 sang r2 bằng với sự thay_đổi động_năng E_k của hạt : Các_lực bảo_toàn có_thể được biểu_thị dưới dạng độ dốc của hàm vô hướng , được gọi_là thế_năng và ký_hiệu là Ep : Nếu tất_cả các lực tác_dụng lên một hạt đều là các lực bảo_toàn và Ep là tổng_năng_lượng tiềm_năng ( được định_nghĩa_là công của các lực liên_quan để sắp_xếp lại các vị_trí lẫn nhau của các cơ_thể ) , thu được bằng cách tổng_hợp các năng_lượng tiềm_năng tương_ứng với mỗi lực Sự giảm thế_năng bằng với sự gia_tăng của động_năng Kết_quả này được gọi_là bảo_toàn năng_lượng và nói rằng tổng năng_lượng , là không đổi trong thời_gian . Nó thường hữu_ích , bởi_vì nhiều lực thường gặp là có tính bảo_toàn . Vượt ra ngoài các định_luật của Newton Cơ_học cổ_điển cũng mô_tả các chuyển_động phức_tạp hơn của các vật_thể phi_điểm mở_rộng . Luật chuyển_động của Euler cung_cấp các phần mở_rộng cho các định_luật của Newton trong lĩnh_vực này . Các khái_niệm về động_lượng góc dựa vào cùng một phép_tính được sử_dụng để mô_tả chuyển_động một_chiều . Phương_trình tên_lửa mở_rộng khái_niệm tốc_độ thay_đổi động_lượng của một vật_thể để bao_gồm các tác_động của một vật_thể " mất khối_lượng " . Có hai công_thức thay_thế quan_trọng của cơ_học cổ_điển : cơ_học Lagrange và cơ_học Hamilton . Chúng , và các công_thức hiện_đại khác , thường bỏ_qua khái_niệm " lực " , thay vào đó đề_cập đến các đại_lượng vật_lý khác , chẳng_hạn như năng_lượng , tốc_độ và động_lượng , để mô_tả các hệ cơ_học theo tọa_độ tổng_quát . Các biểu_thức được đưa ra ở trên cho động_lượng và động_năng chỉ có giá_trị khi không có đóng_góp điện từ đáng_kể . Trong điện_từ , định_luật thứ hai của Newton đối_với các dây mang dòng_điện bị phá vỡ_trừ khi người ta bao_gồm sự đóng_góp của trường điện từ cho động_lượng của hệ_thống như được biểu_thị bởi vectơ Poynting chia cho c2 , trong đó c là tốc_độ ánh_sáng trong chân_không . Lịch_sử Những viên gạch đầu_tiên của bộ_môn cơ_học dường_như được xây nền từ thời Hy_Lạp cổ_đại . Những kết_quả nghiên_cứu đầu_tiên được ngày_nay biết đến là của Archimedes ( 287 - 212 TCN ) . Chúng bao_gồm định_lý mang tên ông trong thủy tĩnh_học , khái_niệm về khối_tâm và nghiên_cứu cân_bằng của đòn_bẩy . Cơ_học chỉ được đánh_thức vào thời_kỳ Phục_Hưng ở châu_Âu với những tiến_bộ vượt_bậc vào thế_kỉ 16 . Trong suốt đêm trường thời_Trung_Cổ , những lý_thuyết ngụy_biện của Aristote ( 384 - 322 TCN ) đã ngăn trở rất nhiều sự đi lên của khoa_học đích_thực . Vào thời này , có Leonardo da_Vinci ( 1452 - 1519 ) với những nghiên_cứu về tĩnh_học . Tuy_nhiên những tên_tuổi lớn nhất của giai_đoạn huy_hoàng này chính là nhà_khoa_học người Ba_Lan Nicolai_Copernic ( 1473 - 1543 ) - người đã phủ_nhận mô_hình với Trái_Đất là trung_tâm vũ_trụ của Ptolémée ( xem_thuyết địa_tâm ) và mô_tả những chuyển_động đúng_đắn của hệ Mặt_Trời , là nhà_thiên_văn_học người Đức_Johannes Kepler ( 1571 - 1630 ) - người đã phát_biểu ba định_luật mang tên ông về sự chuyển_động của các hành_tinh , là nhà_bác học thiên_tài người Ý Galileo_Galilei ( 1564 - 1642 ) . Có_thể nói Galileo là ông_tổ khai sáng ra động_lực học : ông đã đưa ra khái_niệm gia_tốc , phát_biểu vào năm 1632 nguyên_lý tương_đối Galileo và nguyên_lý quán tính . Ông cũng đã nghiên_cứu đến rất nhiều những vấn_đề khác nhau của cơ_học : con lắc , mặt_phẳng nghiêng , sự rơi tự_do . Kế_tiếp sau đó , sang thế_kỉ 17 , nhà_khoa_học người Pháp Blaise_Pascal ( 1623 - 1662 ) đã có những nghiên_cứu quan_trọng về thủy tĩnh_học . Nhà_vật_lý người Hà_Lan Christiaan_Huygens ( 1629 - 1695 ) đã phân_tích chuyển_động quay , đặc_biệt là những dao_động của con lắc và đưa ra khái_niệm về động_năng cũng như về lực hướng_tâm . Đặc_biệt , nhà bác học người Anh Isaac_Newton ( 1642 - 1727 ) đã xuất_bản cuốn sách Philosphiae_naturalis principia_mathematica ( Những nguyên_lý toán_học của triết_học_tự_nhiên ) trong đó có nêu lên ba định_luật mang tên ông , tạo nên nền_tảng của cơ_học cổ_điển . Chúng_ta cũng biết đến Newton với định_luật vạn_vật hấp_dẫn do một lần nhìn thấy táo_rơi . Thế_kỉ 18 được xem như là thế_kỉ của cơ_học giải_tích . Nhà_bác học người Thụy_Sĩ Leonhard_Euler ( 1707 - 1783 ) đã phát_biểu những phương_trình về cơ_học chất_lưu . Ông cũng tham_gia vào việc xây_dựng nên ngành cơ_học giải_tích cùng với Louis Joseph_Lagrange ( 1736 - 1813 ) và Jean_Le Rond_d'Alembert ( 1717 - 1783 ) . Tiếp_theo đó , sự phát_triển của cơ_học cổ_điển đã đạt tới giới_hạn với những ứng_dụng tuyệt_vời . Ví_dụ như Pierre-Simon_Laplace ( 1749 - 1827 ) đã cải_thiện sự chính_sáng về sự ra_đời của chuyển_động các hành_tinh nhờ vào phương_pháp nhiễu_loạn . Urbain_Le Verrier ( 1811 - 1877 ) đã tiên_đoán trước sự tồn_tại của Sao_Hải_Vương bằng chính phương_pháp này . Ngoài_ra , ông cũng đã khám_phá ra sự gần lại của cận_điểm của Sao_Thủy . Tuy_nhiên chính kết_quả này lại đánh_dấu một trong những giới_hạn của cơ_học Newton : kết_quả này chỉ có_thể được giải_thích dựa vào cơ_học tương_đối . William Rowan_Hamilton ( 1805 - 1865 ) đã đề_xuất ra phép khai triển_chính được biết đến với tên phương_trình Hamilton . Chúng_ta cũng có_thể kể đến Henri_Poincaré ( 1854 - 1912 ) với những đóng_góp trong cơ_học tính_toán . Cuối_cùng có rất nhiều sự mở_rộng của cơ_học cổ_điển trong lĩnh_vực về các môi_trường liên_tục ( thủy động_lực học hoặc môi_trường chịu biến_dạng ) . Chúng_ta cũng không được phép quên rằng mặc_dù ngày_nay đã có rất nhiều những phát_minh và khám_phá trong cơ_học lượng_tử và cơ_học tương_đối ở thế_kỉ 20 nhưng những nghiên_cứu về hệ hỗn_độn trong những năm 1970 , về những áp_dụng của cơ_học cổ_điển vẫn là một phần to_lớn trong lâu_đài vật_lý_học . Mặt_khác , vẫn còn đó nguyên_vẹn rất nhiều vấn_đề chưa được giải_quyết trong cơ_học cổ_điển , đặc_biệt là những vấn_đề liên_quan đến dao_động kép . xem Lịch_sử cơ_học Phát_minh nghiên_cứu Người_ta phân_biệt các phần khác nhau trong cơ_học cổ_điển : Chuyển_động học tiếng Anh : kinematics , tiếng Pháp : cinématique , bắt_nguồn từ chữ Hy_Lạp κινημα ( hay kinema ) có nghĩa_là chuyển_động . Đây là những nghiên_cứu mô_tả chuyển_động nhưng không quan_tâm đến nguyên_nhân gây ra chuyển_động . Động_lực học tiếng Anh : dynamics , tiếng Pháp : dynamique , bắt_nguồn từ chữ Hy_Lạp δύναμη ( hay dyname ) có nghĩa là_lực . Đây là những nghiên_cứu nhằm thiết_lập mối liên_hệ giữa chuyển_động và những nguyên_nhân gây ra nó . Cũng có_thể chia cơ_học thành hai nhánh : Động_học tiếng Anh : kinetics , hay_là nghiên_cứu mô_tả những hệ vật_chất đang trong quá_trình chuyển_động : đây được xem là thủy tổ của hầu_như mọi lĩnh_vực khác nhau của cơ_học . Ở đây , người_ta thường_xuyên phải định_nghĩa những đại_lượng cho_phép mô_tả chuyển_động như là động_lượng , mômen động_lượng ... Tĩnh_học tiếng Anh : statics , hay_là nghiên_cứu sự cân_bằng của các hệ vật_chất : nhánh này đã được ngầm bao_hàm trong bộ_môn phân_tích động_lực học khi xem rằng vận_tốc và gia_tốc của mọi thành_phần động_lực học đều bằng 0 . Tham_khảo Liên_kết ngoài Khái_niệm vật_lý |