từ
stringlengths 1
1.45k
⌀ | định nghĩa
stringlengths 3
6.69k
⌀ |
---|---|
a | a A Con chữ thứ nhất của bảng chữ cái chữ quốc ngữ: 1) viết nguyên âm "a"; 2) viết nguyên âm "a" ngắn trong au ay; 3) viết nguyên âm "e" ngắn trong ach anh; 4) viết yếu tố thứ hai của một nguyên âm đôi trong ia (và ya ở uya) ua ưa. " 1 d. Nông cụ gồm hai lưỡi cắt tra vào cán dài để cắt cỏ rạ hay gặt lúa. Rèn một lưỡi a bằng ba lưỡi hái (tng.)." " 2 d. Đơn vị đo diện tích ruộng đất bằng 100 mét vuông." " 3 đg. Sấn vào xông vào. A vào giật cho được." " 4 I tr. (dùng ở cuối câu). Từ biểu thị ý hỏi hơi lấy làm lạ hoặc hơi mỉa mai. Cứ để mãi thế này a?" " II c. Tiếng thốt r biểu lộ sự vui mừng ngạc nhiên hoặc sực nhớ điều gì. A! Mẹ đã về! A! Còn việc này nữa." " 1 Ampere viết tắt. 2 Kí hiệu phân loại trên dưới: thứ nhất. Hàng loại A. Khán đài A. Nhà số 53A (trước số 53B)." |
a dua | đgt. (H. a du: hùa theo) Hùa theo người khác một cách vô ý thức hoặc để lấy lòng: A dua theo thời thượng (ĐgThMai). |
a hoàn | d. Người ở gái trong nhà quyền quý thời phong kiến. |
a phiến | Nh. Thuốc phiện. |
a tòng | đgt. (H. a: dựa vào; tòng: theo) Hùa theo làm bậy: Nó chỉ a tòng tên tướng cướp. |
à | 1 đg. (id.). Ùa tới sấn tới ồ ạt cùng một lúc. Lũ trẻ à vào vườn. 2 I tr. (kng.; dùng ở cuối câu). Từ biểu thị ý hỏi thân mật để rõ thêm về điều gì đó. Mới đó mà quên rồi à? Anh đi à? " II c. (kng.). Tiếng thốt ra biểu lộ sự ngạc nhiên hoặc sực nhớ ra điều gì. À đẹp nhỉ! À quên!" |
ả | dt. 1. cũ Người con gái: Đầu lòng hai ả tố nga (Truyện Kiều) ả Chức chàng Ngưu (x. Ngưu Lang Chức Nữ) nàng Ban ả Tạ. 2. Khinh Người phụ nũ: ả đã lừa đảo nhiều vụ ả giang hồ. 3. Chị: Tại anh tại ả tại cả đôi bên 4. đphg. chị gái (tng.). |
ả đào | dt. Người phụ nữ làm nghề ca xướng trong chế độ cũ: ả đào đã phất lên theo hướng đào rượu (HgĐThuý). |
á | c. Tiếng thốt ra biểu lộ sự sửng sốt hoặc cảm giác đau đớn đột ngột. Á đau! |
á khẩu | đgt. Câm: bị á khẩu từ bé. |
á khôi | dt. (H. á: dưới một bậc; khôi: đứng đầu) Người đỗ thứ hai trong kì thi thời phong kiến: Đỗ á khôi trong kì thi hương. |
á kim | d. (cũ). Tên gọi chung các đơn chất không phải kim loại; nguyên tố không kim loại. |
ạ | trt. Tiếng tỏ ý kính trọng hoặc thân mật khi xưng hô trò chuyện (thường dùng ở cuối câu hoặc sau từ chỉ người nói chuyện với mình): Vâng ạ Em chào thầy ạ Chị ạ mai em bận mất rồi. |
ác | 1 dt. 1. Con quạ: ác tắm thì ráo sáo tắm thì mưa (tng) 2. Miếng gỗ dùng để dòng dây go trong khung cửi: Cái ác ở khung cửi có hình con quạ 3. Mặt trời: Trông ra ác đã ngậm gương non đoài (K). 2 dt. Cái thóp trên đầu trẻ mới đẻ (id): Che cái ác cho cháu. 3 dt. (thực) Nhánh cây mới đâm ra: Cây mới trồng đã đâm nhánh ác. " 4 tt. 1. Có tính hay làm khổ người khác: Thằng Tây nó ác lắm đồng chí ạ (NgĐThi) 2. Dữ dội có tác hại: Trận rét này ác quá! 3. Có ý trêu chọc tinh nghịch: Câu nói ác; Cách chơi ác 4. Từ mới dùng một cách thông tục chỉ sự đẹp tốt: Cái xe ác quá!." |
ác cảm | d. Cảm giác không ưa thích đối với ai. Có ác cảm. Gây ác cảm. |
ác chiến | đgt. Chiến đấu ác liệt: trận ác chiến. |
ác mộng | dt. (H. ác: xấu; mộng: giấc mơ) 1. Giấc mơ rùng rợn: Cơn ác mộng khiến nó rú lên giữa ban đêm 2. Điều đau đớn khổ sở đã trải qua: Tỉnh lại em ơi: Qua rồi cơn ác mộng (Tố-hữu). |
ác nghiệt | t. Độc ác và cay nghiệt. Sự đối xử ác nghiệt. |
ác tà | dt. Xế chiều lúc mặt trời sắp lặn: Trải bao thỏ lặn ác tà (Truyện Kiều). |
ác tâm | dt. (H. ác: ác; tâm: lòng) Lòng độc ác: Kẻ có ác tâm đã vu oan cho chị ấy. |
ác thú | d. Thú dữ lớn có thể làm hại người. |
ách | 1 dt. 1. Đoạn gỗ cong mắc lên cổ trâu bò để buộc dây kéo xe cày bừa: bắc ách quàng ách vào cổ trâu tháo ách. 2. Gông cùm xiềng xích: ách áp bức ách đô hộ phá ách kìm kẹp. 3. Tai hoạ việc rắc rối phải gánh chịu: ách giữa đàng quàng vào cổ (tng.) ách giặc giã cướp bóc. " 2 (F. adjudant) dt. cũ Chức phó quản thuộc bậc hạ sĩ quan thời Pháp thuộc." " 3 (F. halte) đgt. Ngăn chặn lại làm cho phải ngừng dừng lại: ách xe giữa đường để hỏi giấy tờ ách việc sản xuất lại chờ lệnh mới Chuyến đi du lịch nước ngoài bị ách rồi." 4 đgt. (Bụng) bị đầy ứ gây khó chịu: ách cả bụng vì ăn quá nhiều no ách. |
ạch | Nh. Oạch. |
ai | đt. 1. Người nào: Ai có súng dùng súng ai có gươm dùng gươm (HCM) 2. Mọi người: Đến phong trần cũng phong trần như ai (K) 3. Người khác: Nỗi lòng kín chẳng ai hay (K) 4. Đại từ không xác định về cả ba ngôi: Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai (K) 5. Không có người nào: Ai giàu ba họ ai khó ba đời (tng). |
ai ai | đ. (chỉ dùng làm chủ ngữ và thường dùng trước cũng). Tất cả mọi người. Ai ai cũng biết điều đó. |
ai điếu | dt. Bài văn viếng người chết để bày tỏ lòng thương xót; điếu văn. |
ai oán | đgt. (H. ai: thương xót; oán: hờn giận thù hằn) Đau thương oán trách: Hơn thiệt thôi đừng ai oán nữa (Thơ Vương Tường). |
ải | 1 d. 1 Chỗ qua lại hẹp và hiểm trở ở biên giới hoặc trên đường tiến vào một nước. Ải Chi Lăng. 2 (vch.). Bước thử thách lớn khó vượt qua. Ải cuối cùng đã vượt qua. " 2 I t. 1 (Chất hữu cơ thực vật) dễ gẫy nát không còn bền chắc do chịu tác dụng lâu ngày của mưa nắng. Lạt ải. Cành cây khô đã bị ải. 2 (Đất trồng trọt sau khi đã được cày cuốc và phơi nắng) khô và dễ tơi nát. Phơi cho ải đất." " II đg. (kết hợp hạn chế). Làm (nói tắt trong sự đối lập với làm dầm). Chuyển ải sang dầm." |
ải quan | dt. Cửa ải chỗ qua lại chật hẹp hiểm trở giữa hai nước thường có binh lính trấn giữ: Tính rồi xong xả chước mầu Phút nghe huyền đã đến đầu ải quan (Lục Vân Tiên). |
ái | 1 đgt. (H. ái: yêu) Yêu đương: Làm cho bể ái khi đầy khi vơi (K). 2 tht. Tiếng thốt ra khi bị đau đột ngột: ái! đau quá!. |
ái ân | I d. Tình thương yêu đằm thắm giữa trai và gái. II đg. (vch.). Chung sống thành vợ chồng và ăn ở đằm thắm với nhau. |
ái hữu | tt. (H. ái: yêu; hữu: bạn bè) Nói tổ chức của những người cùng nghề nghiệp tập họp nhau để bênh vực quyền lợi của nhau: Hội ái hữu của công chức bưu điện. |
ái khanh | đ. Từ vua chúa dùng để gọi người đàn bà mình yêu khi nói với người ấy. |
ái lực | dt. Sức khả năng kết hợp với chất khác: ái lực của ô-xi với sắt. |
ái mộ | đgt. (H. ái: yêu; mộ: mến chuộng) Yêu quí ai muốn giữ người ấy ở lại trong cương vị cũ: Làm đơn ái mộ dâng liền một chương (NĐM). |
ái nam ái nữ | t. Có bộ phận sinh dục ngoài không giống của nam cũng không giống của nữ. |
ái ngại | đgt. 1. Thương cảm có phần lo lắng và không đành lòng trước tình cảnh của người khác: ái ngại cho lũ trẻ mồ côi Trước cảnh thương tâm ai mà không ái ngại. 2. Cảm thấy phiền hà đến người khác mà không đành lòng trước sự ưu ái của người đó đối với bản thân: nhận quà của bạn thật ái ngại Bác rộng lượng thế khiến tôi ái ngại quá. |
ái phi | d. Vợ lẽ yêu quý của vua chúa (thường dùng để xưng gọi). |
ái quốc | đgt. Yêu nước: giàu lòng ái quốc nhà ái quốc vĩ đại. " 1 (xã) h. Lộc Bình t. Lạng Sơn." " 2 (xã) h. Nam Sách t. Hải Dương." |
ái tình | dt. (H. ái: yêu; tình: tình cảm) Tình cảm yêu đương nam nữ: Sức mạnh của ái tình. |
am | d. 1 Chùa nhỏ miếu nhỏ. 2 Nhà ở nơi hẻo lánh tĩnh mịch của người ở ẩn thời xưa. |
am hiểu | đgt. Hiểu biết rành rõ tường tận: am hiểu âm nhạc am hiểu vấn đề. |
am pe | am-pe dt. (lí) (Pháp: ampère) Đơn vị cường độ dòng điện: Dòng điện 1 am-pe. |
ảm đạm | t. 1 Thiếu ánh sáng và màu sắc gợi lên sự buồn tẻ. Nền trời ảm đạm. Chiều mùa đông ảm đạm. 2 Thiếu hẳn vẻ tươi vui gợi cảm giác rất buồn. Nét mặt ảm đạm. |
ám | 1 đgt. 1. Bám vào làm cho tối bẩn: Bồ hóng ám vách bếp Trần nhà ám khói hương bàn thờ. 2. Quấy nhiễu làm u tối đầu óc hoặc gây cản trở: bị quỷ ám ngồi ám bên cạnh không học được. " 2 dt. Món ăn bằng cá luộc nguyên con kèm một số rau gia vị chấm nước mắm: cá ám cá nấu ám." |
ám ảnh | đgt. (H. ám: tối ngầm; ảnh: hình bóng) 1. Lởn vởn luôn trong trí óc khiến cho phải suy nghĩ không yên tâm: Chủ nghĩa cá nhân đang ám ảnh một số đồng chí (HCM) 2. Như ám3: Nó cứ đến ám ảnh tôi mãi. // dt. Điều làm cho mình cứ phải nghĩ đến luôn: Cái vườn cao-su giới tuyến đối với tôi đã trở thành một ám ảnh (NgTuân). |
ám chỉ | đg. Ngầm chỉ người nào việc gì. Câu nói có ý ám chỉ anh ta. |
ám hại | đgt. Giết người một cách lén lút hãm hại ngầm: ám hại người ngay ám hại bằng thuốc độc bị địch ám hại. |
ám hiệu | dt. (H. ám: ngầm; hiệu: dấu hiệu) Dấu hiệu kín không cho người khác biết: Thấy lửa ám hiệu đã lại quay sang (NgTuân). |
ám muội | t. Lén lút không chính đáng. Ý định ám muội. Việc làm ám muội. |
ám sát | đgt. Giết người một cách bí mật lén lút có trù tính trước: bị ám sát. |
ám tả | dt. (H. ám: ngầm; tả: viết) Bài viết theo nghe đọc sao cho đúng không có lỗi: Ngày nay môn ám tả được gọi là chính tả. |
ám thị | đg. 1 (id.). Tỏ cho biết một cách kín đáo gián tiếp. 2 Dùng tác động tâm lí làm cho người khác tiếp nhận một cách thụ động những ý nghĩ ý định của mình. Ám thị bằng thôi miên. |
an | tt. Yên yên ổn: tình hình lúc an lúc nguy Bề nào thì cũng chưa an bề nào (Truyện Kiều). |
an bài | đgt. (H. an: yên; bài: bày biện) Xếp đặt yên ổn: Những người duy tâm cho rằng mọi việc đều do tạo hoá an bài. |
an cư | đgt. 1. Sống yên ổn: Phải an cư thì mới yên ổn làm ăn được. 2. Nh. Kết hạ. " (phường) tp. Cần Thơ t. Cần Thơ." " 1 (xã) h. Tuy An t. Phú Yên." " 2 (xã) h. Tịnh Biên t. An Giang." |
an dưỡng | đgt. (H. an: yên; dưỡng: nuôi) Nghỉ ngơi và được bồi dưỡng để lấy lại sức: Bị thương đi bệnh viện đi an dưỡng (NgKhải). |
an nghỉ | (cũ). x. yên nghỉ. |
an ninh | tt. (H. an: yên; ninh: không rối loạn) Được yên ổn không có rối ren: Giữ cho xã hội an ninh cơ quan an ninh Cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ sự yên ổn và trật tự của xã hội: Các cán bộ của cơ quan an ninh đã khám phá được một vụ cướp. |
an phận | đg. Bằng lòng với thân phận với hoàn cảnh không mong gì hơn. Sống an phận. Tư tưởng an phận. |
an táng | đgt. (H. an: yên; táng: chôn cất) Chôn cất tử tế: Dự lễ an táng người bạn. |
an tâm | đg. Như yên tâm. |
an toàn | tt. (H. an: yên; toàn: trọn vẹn) Yên ổn không còn sợ tai họa: Chú ý đến sự an toàn lao động. |
an ủi | đg. Làm dịu nỗi đau khổ buồn phiền (thường là bằng lời khuyên giải). Tìm lời an ủi bạn. Tự an ủi. |
an vị | đgt. (H. an: yên; vị: chỗ ngồi) Ngồi yên tại chỗ: Khi mọi người đã an vị cuộc họp bắt đầu. |
án | 1 d. Bàn cao và hẹp mặt. 2 d. 1 Vụ phạm pháp hoặc tranh chấp quyền lợi cần được xét xử trước toà án. Vụ án chưa xử. Án giết người. 2 Quyết định của toà xử một vụ án. Bản án tử hình. Chống án. 3 d. Án sát (gọi tắt). " 4 đg. 1 Chắn ngang làm ngăn lại. Núi án sau lưng. Xe chết nằm án giữa đường. 2 (kết hợp hạn chế). Đóng quân lại một chỗ. Án quân lại nằm chờ." |
án mạng | dt. Vụ làm chết người: Tên hung thủ đã gây án mạng. |
án ngữ | đg. Chắn lối qua lại lối ra vào một khu vực. Dãy núi án ngữ trước mặt. Đóng quân án ngữ các ngả đường. |
án phí | dt. (H. án: vụ kiện; phí: tiền tiêu) Tiền phí tổn về một vụ kiện: Nộp án phí cho tòa án. |
án sát | d. Chức quan trông coi việc hình trong một tỉnh dưới thời phong kiến. |
án thư | dt. (H. án: bàn; thư: sách) Bàn dùng để xếp sách: án thư sơn son thếp vàng nguy nga (Tố-hữu). |
ang | 1 d. 1 Đồ đựng nước bằng đất nung thành hơi phình miệng rộng. Ang sành. Ang đựng nước. 2 Đồ đựng trầu bằng đồng thấp thành hơi phình miệng rộng. " 2 d. Dụng cụ đong lường bằng gỗ hoặc đan bằng tre hình hộp dung tích khoảng bảy tám lít dùng ở một số địa phương để đong chất hạt rời. Một ang gạo." |
ang áng | trgt. Độ chừng: Giá tính ang áng một triệu đồng. |
áng | 1 d. (ph.). Bãi phẳng chưa được khai khẩn. Áng cỏ. " 2 d. (vch.; kết hợp hạn chế). Từ dùng chỉ từng đơn vị thuộc loại sự vật được coi là có vẻ đẹp lộng lẫy rực rỡ. Áng mây hồng. Một áng văn kiệt tác." " 3 đg. Nhìn trên đại thể mà ước lượng mà đoán định. Cụ già áng ngoài sáu mươi tuổi. Áng theo đó mà làm. // Láy: ang áng (x. mục riêng)." |
anh | 1 dt. Loài chim giống chim yến: Điều đâu lấy yến làm anh (K). " 2 dt. 1. Người con trai do mẹ mình đẻ trước mình: Anh tôi hơn tôi mười tuổi 2. Người con trai con vợ cả của cha mình: Anh ấy kém tuổi tôi nhưng là con bà cả 3. Người đàn ông đang tuổi thanh niên: Anh bộ đội. // đt. 1. ngôi thứ nhất khi người đàn ông tự xưng với em mình vợ mình người yêu của mình hoặc một người ít tuổi hơn mình: Em nói với mẹ là anh đi thi; Em cho con đi với anh; Anh thế là không yêu ai ngoài em; Em bé ơi chỉ cho anh nhà ông chủ tịch nhé 2. Ngôi thứ hai khi mình nói với anh ruột hay anh họ: Anh nhớ biên thư cho em nhé; khi vợ nói với chồng: Anh về sớm để đưa con đi học nhé; khi một cô gái nói với người yêu: Em mong thư của anh; khi bố mẹ hoặc người có tuổi trong họ nói với con trai con rể hoặc một người đàn ông còn trẻ: Anh đã lớn rồi phải làm gương cho các em; khi nói với một người đàn ông chưa đứng tuổi hay một người huynh trưởng trong đoàn thể thanh niên: Anh dạy cho em một bài quyền nhé; Anh công nhân ơi anh sửa cho tôi cái máy này nhé 3. Ngôi thứ ba chỉ một người đàn ông còn trẻ: Tôi đến thăm một người bạn vì anh ốm; Anh Trỗi dũng cảm mọi người kính phục anh." |
anh ánh | t. x. ánh2 (láy). |
anh dũng | tt. (H. anh: tài hoa; dũng: can đảm) Can đảm khác thường: Quân ta anh dũng lại hào hùng (X-thuỷ). |
anh đào | d. Cây to vùng ôn đới cùng họ với hoa hồng quả to bằng đầu ngón tay vỏ nhẵn bóng màu đỏ hoặc vàng nhạt vị ngọt hơi chua. |
anh em | dt. 1. Anh và em: Anh em ta bánh đa bánh đúc (tng) 2. Bè bạn: Hồ Chủ tịch coi các dân tộc bị áp bức là anh em (PhVĐồng). // tt. Coi như anh em: Các nước anh em. |
anh hùng | I d. 1 Người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân đất nước. Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc. 2 Nhân vật thần thoại có tài năng và khí phách lớn làm nên những việc phi thường. Các anh hùng trong truyện thần thoại Hi Lạp. 3 Danh hiệu vinh dự cao nhất của nhà nước tặng thưởng cho người hoặc đơn vị có thành tích và cống hiến đặc biệt xuất sắc trong lao động hoặc chiến đấu. Anh hùng lao động. Anh hùng các lực lượng vũ trang. Đại đội không quân anh hùng. II t. Có tính chất của người . Hành động anh hùng. |
anh linh | dt. (H. anh: đẹp tốt; linh: thiêng liêng) Hồn thiêng liêng: Anh linh các liệt sĩ. // tt. Thiêng liêng: Người mê tín cho là vị thần thờ ở miếu đó anh linh. |
anh tài | d. (cũ). Người tài giỏi xuất sắc. Đủ mặt anh tài. |
anh thư | dt. (H. anh: tài giỏi; thư: phụ nữ) Người phụ nữ tài giỏi hơn người: Bà Triệu là anh thư trong lịch sử nước nhà. |
anh tuấn | t. (id.). (Người đàn ông) có tướng mạo đẹp và tài trí hơn người. Chàng thanh niên anh tuấn. |
ảnh | 1 dt. 1. Hình của người vật hay cảnh chụp bằng máy ảnh: Giữ tấm ảnh làm kỷ niệm 2. (lí) Hình một vật nhìn thấy trong một tấm gương hay một thấu kính: ảnh chỉ nhìn thấy mà không thu được gọi là ảnh ảo. 2 đt. (đph) Ngôi thứ ba chỉ một người đàn ông mới nói đến: Thì để các ảnh thở chút đã chứ (Phan Tứ). |
ảnh ảo | d. Ảnh chỉ nhìn thấy không thu được trên màn; phân biệt với ảnh thật. |
ảnh hưởng | dt. (H. ảnh: bóng; hưởng: tiếng dội lại) 1. Sự tác động của vật nọ đến vật kia của người này đến người khác: ảnh hưởng của những chủ trương sai lầm (HCM) 2. Uy tín và thế lực: Đế quốc đã mất hết ảnh hưởng ở các nước mới được giải phóng. // đgt. Tác động đến: Không tỉnh táo thì chúng ta cũng có thể bị ảnh hưởng (PhVĐồng). |
ánh | 1 d. Nhánh của một số củ. Ánh tỏi. Khoai sọ trồng bằng ánh. 2 I d. 1 Những tia sáng do một vật phát ra hoặc phản chiếu lại (nói tổng quát). Ánh đèn. Ánh trăng. Ánh kim loại. 2 (chm.). Mảng ánh sáng có màu sắc. Có ánh xanh của lá cây. Pha ánh hồng. II t. Có nhiều tia sáng phản chiếu lóng l. Nước sơn rất ánh. Sáng ánh. Mặt nước ánh lên dưới bóng trăng. Đôi mắt ánh lên niềm tin (b.). // Láy: anh ánh (ý mức độ ít). |
ánh sáng | dt. 1. Nguyên nhân làm cho một vật có thể trông thấy được khi phát xuất hay phản chiếu từ vật ấy vào mắt: ánh sáng mặt trời 2. Sự tỏ rõ mọi người đều có thể biết: Đưa vụ tham ô ra ánh sáng 3. Sự chỉ đạo sự hướng dẫn sáng suốt: ánh sáng của chủ nghĩa Mác. |
ao | 1 d. Chỗ đào sâu xuống đất để giữ nước nuôi cá thả bèo trồng rau v.v. Ao rau muống. Ao sâu tốt cá (tng.). 2 đg. Đong để ước lượng. Ao thúng thóc. Ao lại dầu xem còn mấy chai. |
ao ước | đgt. Mong mỏi được cái mà mình muốn có: Thú Hương-sơn ao ước bấy lâu nay (ChMTrinh). // dt. Điều mơ ước: Có những ao ước phóng khoáng (Tố-hữu). |
ào | I đg. Di chuyển đến với số lượng nhiều một cách rất nhanh và mạnh không kể gì trở ngại. Nước lụt ào vào cánh đồng. Cơn mưa ào tới. " II p. (dùng phụ sau đg.). Một cách nhanh và mạnh không kể gì hết. Lội xuống ruộng. Làm ào cho chóng xong." |
ào ào | trgt. đgt. 1. Nhanh và mạnh: Gió bấc ào ào thổi (NgHTưởng) 2. ồn ào sôi sục: Người nách thước kẻ tay đao đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi (K). |
ào ạt | t. Mạnh nhanh và dồn dập trên phạm vi lớn. Gió thổi ào ạt. Tiến quân ào ạt. Ào ạt như nước vỡ bờ. |
ảo | tt. Không thực: Câu chuyện ảo. |
ảo ảnh | d. 1 Hình ảnh giống như thật nhưng không có thật. Bóng người trong sương lờ mờ như một ảo ảnh. 2 (chm.). x. ảo tượng. |
ảo giác | dt. (H. ảo: không thực; giác: thấy được) Cảm giác sai lầm khiến không thấy được đúng sự thật: Người mắc bệnh tâm thần thường có những ảo giác. |
ảo mộng | d. Điều ước muốn viển vông không thực tế. Nuôi ảo mộng. Ảo mộng ngông cuồng. |
ảo não | tt. Như áo não: Một giọng hát ảo não xen vào tiếng gió (NgCgHoan). |
ảo thuật | d. Thuật dựa vào động tác nhanh và khéo léo làm biến hoá các đồ vật hiện tượng khiến người xem tưởng như có phép lạ. Làm trò ảo thuật. |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
- This dataset includes ~30k Vietnamese words and definitions
- Downloads last month
- 43