url
stringlengths
47
237
tags
sequencelengths
0
8
question
stringlengths
10
547
answer
stringlengths
23
10.7k
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/noi-cac-vach-den-nau-tren-mong-tay-la-benh-gi-vi
[ "Ung thư hắc tố", "QnA", "Dấu hiệu ung thư hắc tố", "Tổn thương tăng sắc tố trên da", "Nổi vạch đen trên móng tay", "Da liễu" ]
Chào bác sĩ, Ngón tay cái bên trái cháu bị các vạch đen nâu trên móng tay. Cháu bị như vậy rất lâu rồi, hồi bé thì ít, bây giờ nó đậm và nhiều lên. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi nổi các vạch đen nâu trên móng tay là bệnh gì?
Chào bạn, Với câu hỏi “Nổi các vạch đen nâu trên móng tay là bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn bị các vạch nâu trên móng từ khi còn bé và ngày càng nhiều hơn. Với các tổn thương tăng sắc tố trên da, kèm theo các biểu hiện như thay đổi đột ngột về hình dáng, kích thước hay chảy máu, ngứa ngáy. Màu sắc tổn thương thay đổi, có thể loét, sùi, đường viền không đều, nham nhở, không đối xứng, kích thước lớn hơn 6mm,....Bạn cần đi khám bác sĩ da liễu để làm sinh thiết chẩn đoán xác định ung thư hắc tố. Ngoài ra, các dấu hiệu ban đầu của ung thư hắc tố: Thay đổi trên nốt ruồi cũ: Đột ngột thay đổi về hình dáng, kích thước hay chảy máu, ngứa ngáy. Nốt ruồi có màu sẫm dần hoặc có thể loét sùi, đường viền không đều, nham nhở, bất đối xứng. Xuất hiện nốt tăng sắc tố hoặc khác thường trên da. Tốt nhất, bạn nên đến thăm khám bác sĩ để được tư vấn cụ thể. Nếu bạn còn thắc mắc về nổi các vạch đen nâu trên móng tay, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/noi-cac-vach-den-nau-tren-mong-tay-la-benh-gi-vi
[ "Ung thư hắc tố", "QnA", "Dấu hiệu ung thư hắc tố", "Tổn thương tăng sắc tố trên da", "Nổi vạch đen trên móng tay", "Da liễu" ]
Bác sĩ cho cháu hỏi, ngoài nổi các vạch đen nâu trên móng tay thì còn những dấu hiệu nào của bệnh ung thư hắc tố?
Ngoài ra, các dấu hiệu ban đầu của ung thư hắc tố: Thay đổi trên nốt ruồi cũ: Đột ngột thay đổi về hình dáng, kích thước hay chảy máu, ngứa ngáy. Nốt ruồi có màu sẫm dần hoặc có thể loét sùi, đường viền không đều, nham nhở, bất đối xứng. Xuất hiện nốt tăng sắc tố hoặc khác thường trên da. Tốt nhất, bạn nên đến thăm khám bác sĩ để được tư vấn cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/noi-cac-vach-den-nau-tren-mong-tay-la-benh-gi-vi
[ "Ung thư hắc tố", "QnA", "Dấu hiệu ung thư hắc tố", "Tổn thương tăng sắc tố trên da", "Nổi vạch đen trên móng tay", "Da liễu" ]
Vậy cháu cần làm gì để biết chính xác mình có bị ung thư hắc tố hay không?
Bạn cần đi khám bác sĩ da liễu để làm sinh thiết chẩn đoán xác định ung thư hắc tố.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nguyen-nhan-gay-ra-luong-bach-cau-cao-la-gi-vi
[ "Nguyên nhân bạch cầu cao", "Số lượng bạch cầu", "Xét nghiệm", "QnA", "Lượng bạch cầu cao" ]
Chào bác sĩ, công thức máu xét nghiệm cho biết: BC 10, Neu 22,4%, Ly 67,9%, Mo 3,7, HC 5,66. Trong trường hợp này, bác sĩ cho em hỏi nguyên nhân gây ra lượng bạch cầu cao là gì?
Chào bạn,Với câu hỏi “Nguyên nhân gây ra lượng bạch cầu cao là gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Số lượng bạch cầu của bạn là 10G/L là trong giới hạn bình thường. Đối với người trưởng thành thì số lượng bạch cầu Lympho có dải tham chiếu từ 0.9-2.9 G/L (tùy thuộc vào các phòng xét nghiệm khác nhau). Số lượng bạch cầu Lympho của bạn là 67,9%, tính ra số lượng tuyệt đối là 6.79 G/L. Như vậy số lượng bạch cầu bình thường nhưng một thành phần bạch cầu trong đó là bạch cầu Lympho có cao hơn giới hạn bình thường.Có nhiều nguyên nhân gây tăng bạch cầu Lympho như nhiễm virus Cytomegalo, lao, giang mai, viêm gan virus A, B, C, các bệnh nhiễm virus khác,... Ngoài ra, có thể gặp trong trường hợp u Lympho, suy giáp, bệnh bạch cầu,...Trường hợp của bạn số lượng bạch cầu Lympho tăng không nhiều. Vì vậy bạn không nên lo lắng quá. Bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám, thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu để được chẩn đoán xác định. Tùy từng nguyên nhân gây bệnh bác sĩ chuyên khoa sẽ có các phương án điều trị cho bạn.Nếu bạn còn thắc mắc về nguyên nhân gây ra lượng bạch cầu cao, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nguyen-nhan-gay-ra-luong-bach-cau-cao-la-gi-vi
[ "Nguyên nhân bạch cầu cao", "Số lượng bạch cầu", "Xét nghiệm", "QnA", "Lượng bạch cầu cao" ]
Số lượng bạch cầu của tôi là 10G/L, bạch cầu Lympho là 67,9%. Điều này có nghĩa là gì?
Số lượng bạch cầu của bạn là 10G/L là trong giới hạn bình thường. Đối với người trưởng thành thì số lượng bạch cầu Lympho có dải tham chiếu từ 0.9-2.9 G/L (tùy thuộc vào các phòng xét nghiệm khác nhau). Số lượng bạch cầu Lympho của bạn là 67,9%, tính ra số lượng tuyệt đối là 6.79 G/L. Như vậy số lượng bạch cầu bình thường nhưng một thành phần bạch cầu trong đó là bạch cầu Lympho có cao hơn giới hạn bình thường.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nguyen-nhan-gay-ra-luong-bach-cau-cao-la-gi-vi
[ "Nguyên nhân bạch cầu cao", "Số lượng bạch cầu", "Xét nghiệm", "QnA", "Lượng bạch cầu cao" ]
Tôi có nên lo lắng về lượng bạch cầu Lympho cao hơn bình thường không?
Có nhiều nguyên nhân gây tăng bạch cầu Lympho như nhiễm virus Cytomegalo, lao, giang mai, viêm gan virus A, B, C, các bệnh nhiễm virus khác,... Ngoài ra, có thể gặp trong trường hợp u Lympho, suy giáp, bệnh bạch cầu,...Trường hợp của bạn số lượng bạch cầu Lympho tăng không nhiều. Vì vậy bạn không nên lo lắng quá. Bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám, thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu để được chẩn đoán xác định. Tùy từng nguyên nhân gây bệnh bác sĩ chuyên khoa sẽ có các phương án điều trị cho bạn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-bieu-hien-gap-phai-khi-bi-nhiem-hiv-la-gi-vi
[ "HIV", "Xét nghiệm HIV", "QnA", "Điều trị HIV", "Con đường lây nhiễm HIV" ]
Liệu máu của người nhiễm HIV có thể lây nhiễm qua vết xước trên tay?
Nhiễm HIV lây qua đường máu, quan hệ tình dục, từ mẹ truyền sang con và máu người nhiễm HIV tiếp xúc với vết xước trên tay có khả năng lây nhiễm HIV.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-bieu-hien-gap-phai-khi-bi-nhiem-hiv-la-gi-vi
[ "HIV", "Xét nghiệm HIV", "QnA", "Điều trị HIV", "Con đường lây nhiễm HIV" ]
Triệu chứng ban đầu khi nhiễm HIV là gì?
Ở giai đoạn đầu khi bị nhiễm HIV, người bệnh có thể gặp các triệu chứng giống như cảm cúm, có thể là sốt nhẹ, khoảng 37,5 - 38,5 độ C ngay sau khi bị nhiễm và thường kéo dài khoảng một tháng. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị sốt, đau đầu, suy nhược, sưng hạch đặc biệt ở cổ và bẹn sau khi nhiễm từ 2 - 4 tuần. Phản ứng của hệ miễn dịch cũng có thể khiến người bệnh cảm thấy vô cùng mệt mỏi và buồn ngủ, thường cảm thấy đau cơ, khớp hoặc buồn nôn, tiêu chảy.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-bieu-hien-gap-phai-khi-bi-nhiem-hiv-la-gi-vi
[ "HIV", "Xét nghiệm HIV", "QnA", "Điều trị HIV", "Con đường lây nhiễm HIV" ]
Giai đoạn không triệu chứng của nhiễm HIV diễn ra như thế nào?
Tiếp đến là giai đoạn không triệu chứng. Nhìn bề ngoài, không ai có thể biết được bệnh nhân đã bị nhiễm HIV, ngay cả chính bản thân người bệnh nếu chưa xét nghiệm máu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/trao-nguoc-da-day-kem-dau-chan-dieu-tri-nao-vi
[ "trào ngược dạ dày thực quản", "chụp x-quang", "Siêu âm khớp", "QnA", "Tiêu hóa", "Đau chân" ]
Những loại thuốc điều trị trào ngược dạ dày có ảnh hưởng đến bệnh xương khớp hay không?
Trong phác đồ điều trị bệnh trào ngược thực quản dạ dày, các thuốc điều trị đều không có tác dụng phụ đến bệnh xương khớp.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/trao-nguoc-da-day-kem-dau-chan-dieu-tri-nao-vi
[ "trào ngược dạ dày thực quản", "chụp x-quang", "Siêu âm khớp", "QnA", "Tiêu hóa", "Đau chân" ]
Nếu bà nội của tôi bị đau chân kèm theo trào ngược dạ dày thì nên làm gì?
Bạn cần đưa bà nội đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám, chụp X-quang, siêu âm khớp giúp chẩn đoán.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/trao-nguoc-da-day-kem-dau-chan-dieu-tri-nao-vi
[ "trào ngược dạ dày thực quản", "chụp x-quang", "Siêu âm khớp", "QnA", "Tiêu hóa", "Đau chân" ]
Tôi muốn tìm hiểu thêm về vấn đề trào ngược dạ dày kèm đau chân, tôi có thể đến đâu để được tư vấn?
Nếu bạn còn thắc mắc về trào ngược dạ dày kèm đau chân, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mac-tieu-duong-co-com-duoc-khong-vi
[ "Tiểu đường", "Chỉ số đường huyết cao", "Dinh dưỡng cho người tiểu đường", "Nội tiết", "QnA", "Hạ đường huyết" ]
Người bị tiểu đường có thể ăn cơm trắng hàng ngày không?
Cơm trắng là món ăn quen thuộc hàng ngày của người Việt Nam. Bữa ăn bình thường khó thiếu được món cơm. Một chén cơm trắng 100gr cho khoảng 130 calo. 28,2 gr carb. Cơm trắng thuộc nhóm thực phẩm có chỉ số đường huyết cao. Vì vậy, trong chế độ dinh dưỡng của người đái tháo đường thường hạn chế cơm trắng, nhưng không phải là kiêng tuyệt đối. Bạn vẫn có thể ăn cơm trắng hàng ngày với lượng cân đối, đảm bảo đường huyết của bạn nằm trong mục tiêu kiểm soát.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mac-tieu-duong-co-com-duoc-khong-vi
[ "Tiểu đường", "Chỉ số đường huyết cao", "Dinh dưỡng cho người tiểu đường", "Nội tiết", "QnA", "Hạ đường huyết" ]
Ăn bao nhiêu cơm trắng là vừa với người bị tiểu đường?
Để trả lời câu hỏi của bạn là ăn bao nhiêu cơm trắng thì vừa, bên cạnh việc bạn cần sự tư vấn, xây dựng chế độ dinh dưỡng với bác sĩ của mình, bác sĩ cung cấp thêm một số thông tin về nguyên tắc chung xây dựng chế độ ăn cho người mắc bệnh tiểu đường.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mac-tieu-duong-co-com-duoc-khong-vi
[ "Tiểu đường", "Chỉ số đường huyết cao", "Dinh dưỡng cho người tiểu đường", "Nội tiết", "QnA", "Hạ đường huyết" ]
Ngoài cơm trắng, người bệnh tiểu đường nên ăn những thực phẩm nào?
Đảm bảo đủ năng lượng để giữ cân nặng bình thường. Chế độ ăn phải cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng sinh năng lượng theo một tỷ lệ cân đối.Chế độ ăn nên giàu chất xơ vì nó có tác dụng khống chế việc tăng glucose, cholesterol, triglycerid sau bữa ăn. Thực phẩm giàu chất xơ làm chậm lại quá trình hấp thu đường vào máu, qua đó giữ cho mức đường trong máu không bị tăng đột ngột ngay sau bữa ăn, mà tiêu hóa hấp thu từ từ, giữ cho lượng đường trong máu không xuống quá thấp, có lợi cho quá trình điều trị bệnh. Nên có chế độ ăn giàu chất xơ, khoảng 30-40g/ngày.Các thực phẩm giàu vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B (B1, B2, PP) cũng cần có mặt trong khẩu phần ăn.Khẩu phần ăn của người tiểu đường cần hạn chế muối (ít hơn 6g/ngày).Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày (5-6 bữa/ngày) để góp phần khống chế đường huyết, không để xảy ra tăng đường huyết quá mức sau bữa ăn và chống hạ đường huyết khi đói, nhất là với người dùng thuốc hạ đường huyết. Với người bệnh điều trị bằng insulin có thể bị hạ đường huyết trong đêm, do vậy nên cho ăn thêm bữa phụ trước khi đi ngủ.Ăn đúng giờ, không bỏ bữa, ăn chậm nhai kỹ, không ăn quá nhiều trong một bữa.Chế biến thức ăn dạng luộc và nấu là chính, không rán, rang với mỡ.Bỏ rượu, bia, thuốc lá,...Quy tắc đĩa thức ăn để kiểm soát lượng đường trong máu: Chia đĩa làm 4 phần: 1/4: Tinh bột (carb): Nên ăn yến mạch, gạo lứt, nui, mì, bánh mì đen,...2/4: rau, củ: Phần lớn rau củ xanh, carot, bắp cải, ớt chuông, 1 ít trái cây ít ngọt,... 1/4: Protein (đạm): Cá, hạt đậu, hải sản, trứng, gà, heo, bò,... 1 muỗng nhỏ dầu tương đương 2ml. Không nên nhịn ăn nhưng hãy tránh những thực phẩm sau: Hạn chế ăn gạo trắng, bánh mì, miến, bột sắn dây, các loại củ nướng. Hạn chế các thực phẩm chứa chất béo bão hòa, nhiều cholesterol gây nguy cơ tăng bệnh tim mạch, không tốt cho sức khỏe nói chung và người bệnh tiểu đường nói riêng. Không nên ăn thịt lợn mỡ, phủ tạng động vật, da của gia cầm, kem tươi, dầu dừa, các loại bánh kẹo ngọt, mứt, siro, các loại nước có ga,... Hạn chế tối đa các loại hoa quả sấy khô, mứt hoa quả,... bởi loại này chứa một lượng đường rất cao, không hề tốt cho sức khỏe người bệnh.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri-soi-nieu-quan-hieu-qua-vi
[ "Tán sỏi nội soi ngược dòng", "Nhiễm trùng niệu", "Sỏi niệu quản", "Điều trị sỏi niệu quản", "QnA", "Tiết niệu" ]
Phương pháp điều trị sỏi niệu quản hiệu quả nhất là gì?
Thông thường, ở sỏi niệu quản, điều trị tốt nhất là tán sỏi nội soi ngược dòng theo đường tự nhiên.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri-soi-nieu-quan-hieu-qua-vi
[ "Tán sỏi nội soi ngược dòng", "Nhiễm trùng niệu", "Sỏi niệu quản", "Điều trị sỏi niệu quản", "QnA", "Tiết niệu" ]
Liệu tán sỏi nội soi ngược dòng có phù hợp cho mọi trường hợp sỏi niệu quản?
Tuy nhiên, tùy kích thước sỏi và vị trí sỏi trên niệu quản của sỏi, niệu quản có hẹp hay không, có nhiễm trùng niệu không,... mà lựa chọn phương pháp điều trị tốt nhất trên từng bệnh nhân, chứ không phải ca nào sỏi niệu quản cũng có thể tán sỏi nội soi ngược dòng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri-soi-nieu-quan-hieu-qua-vi
[ "Tán sỏi nội soi ngược dòng", "Nhiễm trùng niệu", "Sỏi niệu quản", "Điều trị sỏi niệu quản", "QnA", "Tiết niệu" ]
Tôi nên làm gì để biết được phương pháp điều trị sỏi niệu quản phù hợp nhất với mình?
Tốt nhất, bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Tiết niệu để được tư vấn cụ thể và đề ra phương án điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chong-mat-buon-non-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Chóng mặt", "Thần kinh", "Rối loạn tiền đình ngoại biên", "QnA", "Chóng mặt kịch phát lành tính" ]
Em hay bị chóng mặt, ngồi xuống đứng lên cũng chóng mặt, đầu cứ đơ đơ, khi bị chóng mặt là buồn nôn, nôn xong thì mồ hôi toát ra. Em có đi khám ở viện 103 ba lần rồi, bác sĩ cho thuốc về uống nhưng chưa thấy đỡ, kết quả điện tim điện não đồ và xét nghiệm máu vẫn bình thường. Bác sĩ cho em biết chóng mặt buồn nôn là dấu hiệu của bệnh gì ạ?
Theo thông tin bạn cung cấp nhiều khả năng bạn bị chứng chóng mặt lành tính kịch phát tư thế. Đây là 1 dạng rối loạn tiền đình ngoại biên, bệnh này ít nguy hiểm và dễ điều trị hơn loại rối loạn tiền đình trung ương nhưng dễ tái phát. Một khả năng bệnh của bạn có thể nữa là hạ huyết áp tư thế với những dấu hiệu thường gặp như của bạn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chong-mat-buon-non-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Chóng mặt", "Thần kinh", "Rối loạn tiền đình ngoại biên", "QnA", "Chóng mặt kịch phát lành tính" ]
Vậy để chẩn đoán và điều trị thích đáng, em cần làm gì ạ?
Vậy để chẩn đoán và điều trị thích đáng, bạn cần khám chuyên khoa nội thần kinh và chuyên khoa tai mũi họng. Để có thể ra chỉ định phù hợp với chẩn đoán hướng đến sau khi khám lâm sàng như nội soi tai, chụp CT hoặc MRI sọ não. Sau khi có chẩn đoán mới có kế hoạch điều trị cụ thể cho từng bệnh. Còn thông thường điều trị triệu chứng cho đỡ chóng mặt, nôn,.. bằng thuốc Tanganil, Primperan.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chong-mat-buon-non-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Chóng mặt", "Thần kinh", "Rối loạn tiền đình ngoại biên", "QnA", "Chóng mặt kịch phát lành tính" ]
Em có thể liên hệ với Vinmec để được tư vấn thêm về vấn đề này không ạ?
Nếu bạn còn thắc mắc về chóng mặt buồn nôn, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-cat-amidan-co-hach-va-cam-giac-nuot-vuong-o-co-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "QnA", "Viêm họng", "Cảm giác nuốt vướng", "Hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản", "Hạch", "Tai mũi họng" ]
Sau khi cắt amidan, tôi cảm thấy nuốt vướng và có hạch ở cổ. Đó có phải là dấu hiệu của bệnh gì không?
Cảm giác nuốt vướng và hạch ở cổ có rất nhiều nguyên nhân gây ra như: viêm họng, viêm amidan, hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản, bệnh lý tuyến giáp, khối u vùng họng miệng,... Trường hợp của bạn đã cắt amidan mà vẫn có cảm giác nuốt vướng và có hạch ở cổ thì nên đến phòng khám Tai mũi họng để khám, nội soi Tai mũi họng kiểm tra và tầm soát các nguyên nhân gây vướng họng và nổi hạch cổ như trên.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-cat-amidan-co-hach-va-cam-giac-nuot-vuong-o-co-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "QnA", "Viêm họng", "Cảm giác nuốt vướng", "Hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản", "Hạch", "Tai mũi họng" ]
Tôi cần lưu ý gì về chế độ ăn uống sau khi cắt amidan?
Sau cắt amidan, cảm giác đau sẽ khiến bạn hạn chế trong việc ăn uống. Tuy nhiên bạn cần phải uống đủ nước. Việc này sẽ thúc đẩy quá trình lành thương, giảm nguy cơ chảy máu và ngăn ngừa mất nước. Bên cạnh đó, bạn cần phải tuân thủ chế độ ăn lỏng hoặc mềm trong vài ngày sau phẫu thuật cắt amidan. Ăn súp, bột, cháo xay nhuyễn và uống sữa, nước, chia thành nhiều bữa nhỏ thường xuyên trong ngày. Không uống nước cam hoặc nước bưởi cũng như các loại nước ép trái cây, vì chất acid trong đó có thể làm tổn thương cổ họng của bạn. Sau vài ngày, vết thương giảm sưng đau, bạn có thể từ từ chuyển sang ăn thức ăn đặc hơn. Thực phẩm mềm như kem, sữa chua, bánh pudding,... là những gợi ý phù hợp nếu muốn thay thế cho cháo, cơm nhuyễn. Tránh thức ăn nóng, cay hoặc cứng, có cạnh sắc, chẳng hạn như khoai tây chiên, vì có thể làm tổn thương vùng amidan.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-cat-amidan-co-hach-va-cam-giac-nuot-vuong-o-co-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "QnA", "Viêm họng", "Cảm giác nuốt vướng", "Hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản", "Hạch", "Tai mũi họng" ]
Tôi nên làm gì nếu vẫn còn thắc mắc về việc cắt amidan?
Nếu bạn còn thắc mắc về cắt amidan, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/le-bam-sinh-mat-trai-khong-nhin-thay-co-chua-duoc-khong-vi
[ "QnA", "Mắt", "Mắt trái không nhìn thấy", "Lé bẩm sinh", "Nhược thị do lác", "Phẫu thuật chỉnh lác" ]
Tôi bị lé bẩm sinh và mắt trái không nhìn thấy. Liệu có cách nào chữa trị hiệu quả cho tình trạng này không?
Bạn bị lác bẩm sinh. Năm nay, bạn 22 tuổi, mắt trái hiện tại không nhìn được là biểu hiện của nhược thị do lác, bạn có thể phẫu thuật chỉnh lác mang lại tính thẩm mỹ nhưng cũng chỉ được một thời gian sau đó mắt vẫn có thể lác trở lại. Còn mắt bên phải thị lực 3/10, bạn có thể đến cơ sở có chuyên khoa mắt để khám - chỉnh kính xem thị lực có tăng không, đồng thời, căn cứ vào tình trạng của bệnh của bạn mà các bác sĩ chuyên khoa Mắt sẽ tư vấn cho bạn cách điều trị tốt nhất có thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/le-bam-sinh-mat-trai-khong-nhin-thay-co-chua-duoc-khong-vi
[ "QnA", "Mắt", "Mắt trái không nhìn thấy", "Lé bẩm sinh", "Nhược thị do lác", "Phẫu thuật chỉnh lác" ]
Tôi bị lé bẩm sinh và mắt trái không nhìn thấy. Liệu phẫu thuật chỉnh lác có giúp cải thiện thị lực cho mắt trái không?
Bạn bị lác bẩm sinh. Năm nay, bạn 22 tuổi, mắt trái hiện tại không nhìn được là biểu hiện của nhược thị do lác, bạn có thể phẫu thuật chỉnh lác mang lại tính thẩm mỹ nhưng cũng chỉ được một thời gian sau đó mắt vẫn có thể lác trở lại. Còn mắt bên phải thị lực 3/10, bạn có thể đến cơ sở có chuyên khoa mắt để khám - chỉnh kính xem thị lực có tăng không, đồng thời, căn cứ vào tình trạng của bệnh của bạn mà các bác sĩ chuyên khoa Mắt sẽ tư vấn cho bạn cách điều trị tốt nhất có thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/le-bam-sinh-mat-trai-khong-nhin-thay-co-chua-duoc-khong-vi
[ "QnA", "Mắt", "Mắt trái không nhìn thấy", "Lé bẩm sinh", "Nhược thị do lác", "Phẫu thuật chỉnh lác" ]
Tôi bị lé bẩm sinh và mắt trái không nhìn thấy, mắt phải thì nhìn được 3/10. Tôi nên làm gì để cải thiện tình trạng này?
Bạn bị lác bẩm sinh. Năm nay, bạn 22 tuổi, mắt trái hiện tại không nhìn được là biểu hiện của nhược thị do lác, bạn có thể phẫu thuật chỉnh lác mang lại tính thẩm mỹ nhưng cũng chỉ được một thời gian sau đó mắt vẫn có thể lác trở lại. Còn mắt bên phải thị lực 3/10, bạn có thể đến cơ sở có chuyên khoa mắt để khám - chỉnh kính xem thị lực có tăng không, đồng thời, căn cứ vào tình trạng của bệnh của bạn mà các bác sĩ chuyên khoa Mắt sẽ tư vấn cho bạn cách điều trị tốt nhất có thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/ban-chan-thuong-xuyen-lanh-khi-di-chan-dat-hoac-quat-thoi-vao-la-bieu-hien-benh-gi-vi
[ "Bàn chân lạnh", "QnA", "Chân lạnh khi đi chân đất", "Chân thường xuyên bị lạnh", "Nội Tổng hợp" ]
Chân tôi thường xuyên lạnh khi đi chân đất hoặc quạt thổi vào, điều này có thể là dấu hiệu của bệnh gì?
Bàn chân ở những người khỏe mạnh sẽ thường ở hai trạng thái là mát vào mùa hè và ấm vào mùa đông. Nếu bạn cảm thấy bàn chân và ngón chân luôn lạnh thì khả năng cao là do lượng máu lưu thông đến chân kém. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể bắt nguồn từ một số bệnh liên quan sau: Hệ tuần hoàn trong cơ thể bị “trục trặc”: Khả năng hoạt động của tim cũng giảm đi đáng kể. Quá trình lưu thông máu không ổn định khiến lượng máu đưa về bàn chân, bàn tay không được cung cấp đầy đủ. Những người bị thiếu máu cũng dễ mắc chứng tay chân lạnh do lượng hồng cầu trong máu hạ thấp. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng này là gan bàn tay, bàn chân luôn trong trạng thái lạnh ngắt dù là trời nóng hay lạnh. Khí huyết không lưu thông: Nhiệt độ ngoài trời hạ thấp làm các thành mạch co lại. Điều này khiến khí huyết không được lưu thông thuận lợi, có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn mạch máu. Khả năng hoạt động của gan và thận cũng bị ảnh hưởng làm lượng máu lưu thông không đủ nuôi dưỡng tế bào, đặc biệt ở phần chân và tay. Nó còn khiến sức đề kháng của cơ thể giảm sút, chân tay luôn trong trạng thái lạnh và nhợt nhạt. Sự thay đổi các hoocmôn, đặc biệt là các hoocmôn sinh sản: Chính vì vậy mà nữ giới dễ mắc bệnh hơn nam giới. Cơ thể nữ giới vào kỳ kinh nguyệt bị mất một lượng máu khá lớn khiến nhiệt độ cơ thể có thể giảm đi đôi chút. Các yếu tố bệnh tật: Những người có tiền sử mắc các bệnh như: Tim mạch, viêm tĩnh mạch, tắc mạch máu thường bị chân tay lạnh. Ngoài ra, căng thẳng, mệt mỏi cũng có thể làm chứng bệnh này thêm nặng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/ban-chan-thuong-xuyen-lanh-khi-di-chan-dat-hoac-quat-thoi-vao-la-bieu-hien-benh-gi-vi
[ "Bàn chân lạnh", "QnA", "Chân lạnh khi đi chân đất", "Chân thường xuyên bị lạnh", "Nội Tổng hợp" ]
Làm thế nào để cải thiện tình trạng bàn chân lạnh?
Để cải thiện tình trạng này, bạn nên áp dụng một số phương pháp giữ ấm cho bàn chân như: Buổi tối trước khi đi ngủ, hãy ngâm chân và tay trong nước ấm pha chút muối từ 10 – 15 phút. Lau khô rồi đi tất ấm. Tuyệt đối không để chân, tay tiếp xúc với đất hoặc nước lạnh. Bạn có thể cho vào nước ngâm chân tay một chút tinh dầu hoa cúc, nhục quế hoặc oải hương vì chúng giúp khí huyết lưu thông dễ dàng hơn. Bạn không nên đi tất chân, tay hoặc mặc quần áo quá chật để giữ ấm vì như vậy sẽ không tốt cho việc lưu thông máu trong cơ thể. Thường xuyên vận động. Vận động nhiều sẽ làm “ấm nóng” cơ thể, tăng cường và điều tiết tuần hoàn máu. Đừng để chân tay “ngủ yên” trong những đôi tất ấm. Vận động chân tay thường xuyên để giúp giãn nở mạch máu và lưu thông khí huyết tốt hơn. Sắc da chân tay sẽ không bị tái xám và buốt lạnh. Ăn uống hợp lý. Những đồ có nhiều calo và chất béo sẽ là sự lựa chọn của bạn trong mùa đông giá rét vì chúng cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng để sản sinh nhiệt lượng “sưởi ấm” cơ thể. Bạn cũng đừng quên bổ sung thêm các loại vitamin nhóm B, vitamin C, E và các axit amin. Các loại vitamin và khoáng chất này giúp tăng lượng hồng cầu trong máu và tăng cường sức đề kháng. Bạn nên ăn nhiều cà rốt, cà chua, súp lơ, ớt, tiêu,... Ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Sự “ưu ái” một nhóm thực phẩm nhất định sẽ không tốt cho sức khỏe. Tuyệt đối không nên để bụng đói vì khi đói, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm hơn so với ở mức bình thường.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/ban-chan-thuong-xuyen-lanh-khi-di-chan-dat-hoac-quat-thoi-vao-la-bieu-hien-benh-gi-vi
[ "Bàn chân lạnh", "QnA", "Chân lạnh khi đi chân đất", "Chân thường xuyên bị lạnh", "Nội Tổng hợp" ]
Tôi nên làm gì nếu tình trạng bàn chân lạnh vẫn không cải thiện?
Nếu bạn còn thắc mắc về bàn chân thường xuyên lạnh khi đi chân đất hoặc quạt thổi vào, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/hoi-chung-serotonin-la-gi-vi
[ "Điều trị rối loạn lo âu", "Thuốc giảm đau", "Thuốc kháng sinh", "Trầm cảm", "Thực phẩm chức năng", "Hội chứng serotonin" ]
Hội chứng Serotonin là gì và nguy cơ của nó là gì?
Serotonin là chất hóa học trung gian quan trọng của hệ thần kinh trung ương. Chất này có thể tác dụng lên các cơ quan như thần kinh, tim mạch, máu, tiêu hóa, tiết niệu,... Khi nồng độ của chất này tăng cao trong máu có thể gây xuất hiện hội chứng Serotonin, trong các trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng.Hội chứng Serotonin là kết quả của sự tương tác thuốc nghiêm trọng, là khi cơ thể sản xuất serotonin quá mức cần thiết. Hội chứng này được mô tả bởi các hành vi như:Bứt rứt, tay chân runCó phản xạ rất nhạyKhó phối hợp vận độngĐi đứng không vữngCo giật cơSốt ra nhiều mồ hôiỚn lạnh và tiêu chảyNhững triệu chứng này có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của người bệnh, làm cho người bệnh thiếu thỏa mái. Các trường hợp nặng có thể gây rối loạn hệ tự vận động và có nguy cơ dẫn đến tử vong.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/hoi-chung-serotonin-la-gi-vi
[ "Điều trị rối loạn lo âu", "Thuốc giảm đau", "Thuốc kháng sinh", "Trầm cảm", "Thực phẩm chức năng", "Hội chứng serotonin" ]
Các triệu chứng điển hình của hội chứng Serotonin là gì?
Các triệu chứng ở mỗi người là khác nhau, thông thường chúng xuất hiện sau vài giờ sử dụng thuốc có tác dụng đến nồng độ serotonin của bạn. Ngoài ra hội chứng cũng có thể xuất hiện sau khi bạn tăng liều lượng thuốc đang dùng.Một số triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm:Hoang mangKích độngĐồng tử giãn nởĐau đầuHuyết áp, nhiệt độ thay đổiBuồn nôn, nôn mửaTiêu chảyNhịp tim nhanhMất kiểm soát cơ hoặc cơ co giậtĐổ mồ hôi nhiềuGiảm khả năng thăng bằngNhịp thở nhanh nôngCác triệu chứng nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh như: sốt cao, co giật, nhịp tim không đều, đi ngoài nhiều. Lúc này cần đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế để nhận được sự giúp đỡ từ bác sĩ. Ngoài ra hội chứng còn xuất hiện trong các bệnh lý nặng: suy tạng, tiêu cơ vân, động kinh, suy thận, suy hô hấp.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/hoi-chung-serotonin-la-gi-vi
[ "Điều trị rối loạn lo âu", "Thuốc giảm đau", "Thuốc kháng sinh", "Trầm cảm", "Thực phẩm chức năng", "Hội chứng serotonin" ]
Làm sao để chẩn đoán hội chứng Serotonin?
Hiện nay chưa có kỹ thuật xét nghiệm đơn lẻ nào có thể chẩn đoán được hội chứng Serotonin. Chính vì vậy để chẩn đoán được bệnh bác sĩ cần khai thác tiền sử bệnh của bệnh nhân, bao gồm:Sử dụng thuốc và các sản phẩm chức năngThuốc kích thíchTình trạng sức khỏeViệc xét nghiệm các bệnh uốn ván, nhiễm trùng huyết, viêm não cũng có ích cho chẩn đoán hội chứng Serotonin.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-benh-parkinson-khoi-phat-som-vi
[ "Mệt mỏi", "Run chân tay", "Trầm cảm", "Bệnh parkinson khởi phát sớm", "Sang chấn tâm lý" ]
Parkinson khởi phát sớm là bệnh gì?
Theo các chuyên gia, parkinson là một căn bệnh tiến triển của hệ thần kinh trung ương, xảy ra khi các tế bào trong vùng não sản xuất dopamine bị mất đi.Căn bệnh này thường ảnh hưởng chủ yếu đến những người ngoài 60 tuổi. Tuy nhiên, khi bệnh parkinson được chẩn đoán ở những người từ 21 – 50 tuổi sẽ được gọi là parkinson khởi phát sớm.Mặc dù các triệu chứng của parkinson có xu hướng tương tự nhau ở bất kỳ độ tuổi nào phát triển căn bệnh này. Nhưng những người trẻ tuổi dường như sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc quản lý bệnh và dễ mắc phải các sang chấn tâm lý nhất định.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-benh-parkinson-khoi-phat-som-vi
[ "Mệt mỏi", "Run chân tay", "Trầm cảm", "Bệnh parkinson khởi phát sớm", "Sang chấn tâm lý" ]
Các triệu chứng thường gặp của bệnh parkinson khởi phát sớm là gì?
Các triệu chứng của tình trạng khởi phát bệnh parkinson ở những người trẻ tuổi có thể khác nhau đối với mỗi bệnh nhân. Dưới đây là những biểu hiện điển hình nhất của một người mắc chứng parkinson khởi phát sớm, bao gồm:Táo bón.Mất khứu giác.Rối loạn hành vi REM.Rối loạn tâm trạng, ví dụ như lo lắng hoặc trầm cảm.Hạ huyết áp tư thế hoặc mức huyết áp thấp khi đứng lên.Khó ngủ, ngay cả khi ngủ nhiều vào ban ngày hoặc quá ít vào ban đêm.Mắc một số vấn đề về bàng quang.Rối loạn thị giác.Thay đổi ham muốn tình dục.Trọng lượng cơ thể thay đổi thất thường.Mệt mỏi kéo dài.Mắc các vấn đề về nhận thức, chẳng hạn như thường xuyên lú lẫn, khó ghi nhớ mọi thứ.Ngoài ra, người mắc bệnh parkinson khởi phát sớm cũng có thể gặp phải các vấn đề về vận động sau:Run ngay khi cơ thể được nghỉ ngơi, hoặc cơ bắp bị rung động liên tục dù đã được thư giãn.Các chuyển động cơ thể bị chậm lại.Cứng cơ bắp.Bị khòm lưng.Mất thăng bằng, dễ té ngã.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-benh-parkinson-khoi-phat-som-vi
[ "Mệt mỏi", "Run chân tay", "Trầm cảm", "Bệnh parkinson khởi phát sớm", "Sang chấn tâm lý" ]
Nguyên nhân gây khởi phát bệnh parkinson sớm là gì?
Thực tế, nguyên nhân chính xác gây khởi phát bệnh parkinson sớm vẫn chữa được biết rõ. Theo các nhà nghiên cứu cho biết, dường như yếu tố môi trường, gen di truyền hoặc sự kết hợp của cả 2 có thể liên quan đến căn bệnh này.Thông thường, bệnh parkinson xảy ra khi các tế bào bị mất đi trong phần não bộ sản xuất hormone dopamine. Loại hormone này chịu trách nhiệm gửi tín hiệu não để điều khiển các chuyển động của cơ thể. Tuy nhiên, sự đột biến gen có thể khiến cho một người bị bệnh parkinson khởi phát sớm trước 20 tuổi.Ngoài ra, các nguyên nhân từ môi trường cũng góp phần thúc đẩy sự khởi phát sớm của parkinson, bao gồm việc thường xuyên tiếp xúc với các chất hóa học độc hại như thuốc diệt nấm, thuốc diệt côn trùng và thuốc diệt cỏ. Nhiều bệnh nhân mắc chứng parkinson khởi phát sớm có thể do tiếp xúc với chất độc màu da cam – một loại thuốc diệt cỏ hoá học tổng hợp, được sử dụng để phun lên cây côi và thảm thực vật trong Chiến tranh Việt Nam.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-ve-reiki-vi
[ "Giảm căng thẳng", "Chăm sóc sức khỏe", "Đặc điểm của reiki", "Reiki", "Trị liệu tinh thần" ]
Reiki là gì và nguồn gốc của nó từ đâu?
Reiki là một phương pháp trị liệu tinh thần có nguồn gốc từ Nhật Bản. Từ Reiki xuất phát từ tiếng Nhật (Rei) có nghĩa là "Cuộc sống vạn vật" và (Ki) có nghĩa là "Năng lượng". Reiki là một hình thức trị liệu bằng năng lượng tinh tế, hiệu quả bằng cách sử dụng nguồn sức mạnh sinh lực sự sống được định hướng bởi tâm linh. Hình thức trị liệu này đã được thực hành ở nhiều quốc gia trên thế giới.Thực hành Reiki giúp giảm căng thẳng cũng như tạo ra một trải nghiệm đầy thư giãn cho người tham gia. Các buổi thực hành cũng như các lớp học Reiki sẽ là một sự đầu tư tuyệt vời cho chính bản thân bạn.Reiki được sử dụng nhiều trong các môi trường khác nhau như bệnh viện, nhà an dưỡng, những cơ sở tư nhân cũng như trong việc chăm sóc bản thân.Đây là phương thức hỗ trợ tuyệt vời trong việc chăm sóc sức khỏe cá nhân.Reiki không liên quan tới tôn giáo, tín ngưỡng. Đồng thời đây không phải là phương thức mới, năng lượng reiki đã có lịch sử hàng nghìn năm tuổi.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-ve-reiki-vi
[ "Giảm căng thẳng", "Chăm sóc sức khỏe", "Đặc điểm của reiki", "Reiki", "Trị liệu tinh thần" ]
Đặc điểm chính của Reiki là gì?
Reiki có các đặc điểm như:Thực hành truyền năng lượng chữa lành qua bàn tayĐược truyền thông qua quá trình thuần nhậpLà một năng lượng thông minh, tự động năng lượng Reiki có thể chảy đến nơi cần trong cơ thể của người nhận ReikiNăng lượng Reiki không dựa trên niềm tin, đức tin hay bất kì sự gợi ý nào
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-ve-reiki-vi
[ "Giảm căng thẳng", "Chăm sóc sức khỏe", "Đặc điểm của reiki", "Reiki", "Trị liệu tinh thần" ]
Một buổi tập Reiki diễn ra như thế nào?
Một buổi tập Reiki thường kéo dài từ 60 đến 90 phút. Đầu tiên, chuyên gia sẽ cần biết tất cả những vấn đề sức khỏe của người tham gia, những nỗi đau họ đang gặp phải và những mong muốn của họ khi tham gia buổi tập này.Bước vào phần chính, người tham gia sẽ nằm thoải mái trên ghế mát-xa và bỏ giày. Reike cũng có thể được thực hành khi người tham gia ngồi trên ghế tựa trong một tư thế thoải mái. Không giống như liệu pháp mát-xa, người tham gia không bị yêu cầu cởi bỏ quần áo mà được khuyên nên mặc những bộ quần áo rộng rãi, thoải mái. Chuyên gia sẽ đặt tay nhẹ nhàng hoặc để tay sát với cơ thể nếu người thực hành không muốn bị chạm vào trong quá trình tập luyệnTrong quá trình tập luyện, chuyên gia sẽ sử dụng các biểu tượng Reiki thông qua các cách đặt tay cụ thể ứng với từng vị trí trên cơ thể người tham gia, bắt đầu từ phần đầu hoặc chân. Người nhận Reiki có thể cảm thấy nóng lên hoặc thậm chí ngứa ran trong buổi tập. Nhưng đôi khi lại không có gì khác ngoài sự thư giãn tuyệt đối. Một buổi tập sẽ khiến chúng ta cảm thấy dễ chịu, thư giãn và khỏe mạnh hơn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/benh-nuou-rang-co-lam-tram-trong-them-cac-van-de-ve-huyet-ap-vi
[ "Bệnh nướu răng", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Viêm nha chu", "Tăng huyết áp" ]
Bệnh nướu răng là gì và nó có thể gây ra những vấn đề gì nếu không được điều trị?
Bệnh nướu răng là một tình trạng phổ biến khi nướu của bạn bị sưng, đau hoặc nhiễm trùng. Bệnh nướu răng có thể gây hôi miệng và tình trạng nướu bị chảy máu khi bạn đánh răng. Giai đoạn đầu của bệnh được gọi là viêm nướu. Nếu không được điều trị, một tình trạng gọi là viêm nha chu có thể phát triển. Nếu bệnh viêm nha chu không được điều trị, xương hàm có thể bị tổn thương và tạo ra các khoảng trống nhỏ giữa nướu và răng. Răng của bạn có thể bị lung lay và cuối cùng có thể rụng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/benh-nuou-rang-co-lam-tram-trong-them-cac-van-de-ve-huyet-ap-vi
[ "Bệnh nướu răng", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Viêm nha chu", "Tăng huyết áp" ]
Làm thế nào bệnh nướu răng có thể ảnh hưởng đến huyết áp?
Các mô nướu nhiễm trùng nặng khi bị viêm nha chu có liên quan đến tăng huyết áp Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Hypertension cho thấy 14% số người bị viêm nha chu đạt ngưỡng lâm sàng về tăng huyết áp ở Anh, trái ngược với 7% ở nhóm đối chứng không bị viêm nha chu. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng viêm nha chu có liên quan đến huyết áp cao hơn ở những người khỏe mạnh.Một nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng bệnh nướu răng nghiêm trọng có thể khiến một người khỏe mạnh có nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp cao hơn đáng kể. Tác giả nghiên cứu, Tiến sĩ Francesco D'Aiuto, ttrưởng khoa nha chu tại Viện nha khoa Eastman University College London cho biết: “Bằng chứng của chúng tôi chỉ ra rằng vi khuẩn nha chu gây tổn thương nướu và cũng gây ra các phản ứng viêm có thể tác động đến sự phát triển của các bệnh toàn thân bao gồm cả huyết áp cao.Các nhà khoa học phát hiện ra rằng chẩn đoán bệnh nướu răng có liên quan đến tỷ lệ cao huyết áp hơn, không phụ thuộc vào các yếu tố nguy cơ tim mạch phổ biến. Bên cạnh đó, những người tham gia bị viêm nha chu có biểu hiện tăng nồng độ glucose, LDL (cholesterol “xấu”), hsCRP và bạch cầu và mức HDL (cholesterol “tốt”) thấp hơn so với những người trong nhóm đối chứng.Giáo sư Francesco D’Aiuto, (Viện Nha khoa UCL Eastman), cho biết: “Bằng chứng này chỉ ra rằng vi khuẩn nha chu gây tổn thương nướu và cũng kích hoạt các phản ứng viêm có thể tác động đến sự phát triển của các bệnh hệ thống, bao gồm tăng huyết áp.Các nhà nghiên cứu cho rằng những người bị viêm và nhiễm trùng bệnh nha chu không được kiểm soát sẽ có nhiều nguy cơ phát triển bệnh tim mạch hơn. Vì khi tình trạng viêm nhiễm bên trong các mạch máu, điều đó sẽ làm cho lớp niêm mạc bên trong mạch máu dày lên, nó sẽ làm giảm lưu lượng máu, khiến bạn có nguy cơ bị đau tim và đột quỵ.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/benh-nuou-rang-co-lam-tram-trong-them-cac-van-de-ve-huyet-ap-vi
[ "Bệnh nướu răng", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Viêm nha chu", "Tăng huyết áp" ]
Làm thế nào để phòng ngừa và điều trị bệnh nướu răng có thể giúp kiểm soát huyết áp?
Phòng ngừa và điều trị bệnh nướu răng có hiệu quả về chi phí và có thể làm giảm các dấu hiệu viêm toàn thân cũng như cải thiện chức năng của nội mô (màng mỏng lót bên trong tim và mạch máu). Người mắc bệnh nướu răng nên gặp bác sĩ để được thăm khám Nếu các chuyên gia nha khoa có thể tầm soát bệnh tăng huyết áp và chuyển sang cơ sở chăm sóc ban đầu. Ngược lại các chuyên gia tim mạch có thể tầm soát các bệnh nha chu và giới thiệu bệnh nhân đến các bác sĩ chuyên khoa. Điều này sẽ giúp cho việc phát hiện và điều trị cả hai tình trạng này, vừa giúp cải thiện sức khỏe răng miệng, vừa giảm gánh nặng của bệnh tăng huyết áp và các biến chứng của nó.Các chiến lược sức khỏe răng miệng như đánh răng hai lần mỗi ngày được chứng minh là rất hiệu quả trong việc quản lý và ngăn ngừa các tình trạng răng miệng phổ biến. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chúng cũng có thể là một công cụ mạnh mẽ và giá cả phải chăng để giúp ngăn ngừa tăng huyết áp.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/roi-loan-cam-xuc-luong-cuc-giai-doan-hon-hop-vi
[ "Triệu chứng loạn thần", "Rối loạn cảm xúc lưỡng cực", "Trầm cảm", "Tự tử", "Chất kích thích", "Thuốc chống trầm cảm" ]
Rối loạn lưỡng cực giai đoạn hỗn hợp là gì?
Đây là tình trạng rối loạn cảm xúc không ổn định, có biểu hiện của các triệu chứng nặng và nhẹ xảy ra ở cùng một thời điểm hoặc xen kẽ nhau trong cùng một đợt, nghĩa là một người có thể vừa ở giai đoạn hưng cảm, vừa trầm cảm.Trong hầu hết các dạng rối loạn cảm xúc lưỡng cực f31, đây là dạng có mức độ nghiêm trọng khi tâm trạng liên tục biến đổi, khó kiểm soát.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/roi-loan-cam-xuc-luong-cuc-giai-doan-hon-hop-vi
[ "Triệu chứng loạn thần", "Rối loạn cảm xúc lưỡng cực", "Trầm cảm", "Tự tử", "Chất kích thích", "Thuốc chống trầm cảm" ]
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hỗn hợp có biểu hiện cụ thể như thế nào?
Việc nhận biết rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hỗn hợp tương đối rõ ràng: giai đoạn hỗn hợp được xác định khi các biểu hiện hưng phấn và trầm cảm diễn ra đồng thời, hoặc theo trình tự xen kẽ nhưng với tốc độ biến đổi nhanh.Một số biểu hiện cụ thể là:Bệnh nhân có tâm trạng cáu giận hoặc kích động quá mức.Dấu hiệu trầm cảm có biểu hiện tương tự với trầm cảm thông thường, bao gồm tâm trạng buồn bã, mất hứng thú, cảm giác vô dụng, tội lỗi và ý định tự tử.Giai đoạn nối liền 2 tâm trạng trái ngược này có thể kéo dài khoảng vài ngày đến vài tuần, thậm chí lên đến vài tháng nếu như không được điều trị. Giai đoạn này cũng có thể tái phát nhiều lần, bệnh nhân sau đó hồi phục chậm hơn nhiều so với các giai đoạn hưng cảm / trầm cảm thuần túy.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/roi-loan-cam-xuc-luong-cuc-giai-doan-hon-hop-vi
[ "Triệu chứng loạn thần", "Rối loạn cảm xúc lưỡng cực", "Trầm cảm", "Tự tử", "Chất kích thích", "Thuốc chống trầm cảm" ]
Hậu quả nguy hiểm nhất của rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hỗn hợp là gì?
Nguy cơ nghiêm trọng nhất của tình trạng rối loạn cảm xúc không ổn định này là tự sát. Những người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực f31 nói chung có nguy cơ tự tử cao hơn từ 10 lần đến 20 lần so với người bình thường, trong đó, có khoảng 10% - 15% những người bị hội chứng này mất mạng vì tự sát.Nhiều bằng chứng cho thấy, rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hỗn hợp có nhiều đặc điểm rối loạn bất thường và đầy mâu thuẫn, khiến bệnh nhân có nhiều nguy cơ tự tử hơn so với các giai đoạn rối loạn lưỡng cực khác.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhung-kiem-tra-suc-khoe-ma-moi-phu-nu-deu-can-vi
[ "Tầm soát ung thư vú", "Ung thư cổ tử cung", "Sống khỏe", "Tầm soát ung thư da", "Xét nghiệm sàng lọc HIV", "Sàng lọc loãng xương", "Cao huyết áp ở phụ nữ", "Tầm soát bệnh tiểu đường" ]
Điều gì có thể xảy ra nếu ung thư vú không được phát hiện sớm?
Trong những buổi kiểm tra sức khoẻ sinh sản phụ nữ, các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến nghị bệnh nhân thực hiện xét nghiệm sàng lọc ung thư vú. Đây là một bước cần thiết, bởi khi ung thư vú được phát hiện càng sớm, cơ hội chữa khỏi của chị em càng cao.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhung-kiem-tra-suc-khoe-ma-moi-phu-nu-deu-can-vi
[ "Tầm soát ung thư vú", "Ung thư cổ tử cung", "Sống khỏe", "Tầm soát ung thư da", "Xét nghiệm sàng lọc HIV", "Sàng lọc loãng xương", "Cao huyết áp ở phụ nữ", "Tầm soát bệnh tiểu đường" ]
Làm thế nào để tầm soát bệnh loãng xương?
Một trong những phương pháp tầm soát thường được áp dụng là đo hấp thụ tia X năng lượng kép (DXA), giúp đo lường sức mạnh của xương và phát hiện chứng loãng xương trước khi tiến triển gây gãy xương.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhung-kiem-tra-suc-khoe-ma-moi-phu-nu-deu-can-vi
[ "Tầm soát ung thư vú", "Ung thư cổ tử cung", "Sống khỏe", "Tầm soát ung thư da", "Xét nghiệm sàng lọc HIV", "Sàng lọc loãng xương", "Cao huyết áp ở phụ nữ", "Tầm soát bệnh tiểu đường" ]
Tại sao việc kiểm tra mức cholesterol trong máu là cần thiết?
Nồng độ cholesterol cao trong máu có thể dẫn đến sự hình thành của các mảng bám làm tắc nghẽn động mạch. Nếu mảng bám tích tụ lâu ngày mà không được xử lý, nó có thể gây ra cơn đau tim hoặc bệnh đột quỵ não vô cùng nguy hiểm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-van-de-ve-luoi-loet-doi-mau-vi
[ "Loét lưỡi", "Đau lưỡi", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Lưỡi đổi màu" ]
Điều gì có thể gây ra cảm giác bỏng rát trên lưỡi?
Các nguyên nhân khác nhau gây ra các vấn đề về lưỡi có các triệu chứng khác nhau bao gồm:Đau lưỡiCảm giác bỏng rátCục uLoét lưỡiĐổi màu, từ trắng đến đenThay đổi kết cấu
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-van-de-ve-luoi-loet-doi-mau-vi
[ "Loét lưỡi", "Đau lưỡi", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Lưỡi đổi màu" ]
Những tình trạng y tế nào có thể dẫn đến đau lưỡi?
Các vấn đề y tế khác: Bệnh tiểu đường và thiếu máu,.. có thể bị đau lưỡi như một triệu chứng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-van-de-ve-luoi-loet-doi-mau-vi
[ "Loét lưỡi", "Đau lưỡi", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Lưỡi đổi màu" ]
Lưỡi có lông là gì và nguyên nhân nào gây ra nó?
Ở lưỡi "có lông", keratin (một loại protein cơ thể bình thường có trong tóc, da và móng tay) tích tụ trên các hình chiếu bình thường trên đầu lưỡi (nhú) và tạo cho nó vẻ ngoài như lông. Lưỡi có lông có thể phát triển khi các mảnh vụn thức ăn bị mắc kẹt trong các nhú răng khi mọi người không vệ sinh miệng đầy đủ. Lưỡi cũng có thể có lông sau khi bị sốt, sau khi điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc khi sử dụng nước súc miệng peroxide quá thường xuyên.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-bien-phap-dieu-tri-roi-loan-nhan-cach-vi
[ "Điều trị rối loạn nhân cách", "Tâm lý trị liệu", "Thần kinh", "Trị liệu tâm lý", "Rối loạn lo âu", "Thuốc chống trầm cảm" ]
Rối loạn nhân cách là gì?
Tính cách là yếu tố quan trọng để xác định chúng ta là ai với tư cách cá nhân. Nó liên quan đến sự pha trộn độc đáo của các đặc điểm bao gồm thái độ, suy nghĩ, hành vi và tâm trạng cũng như cách chúng ta thể hiện những đặc điểm này trong mối quan hệ với người khác và thế giới xung quanh. Một số đặc điểm trong tính cách của một cá nhân là do di truyền, được định hình bởi các sự kiện và kinh nghiệm trong cuộc sống. Rối loạn nhân cách có thể hình thành nếu một số đặc điểm nhân cách trở nên quá cứng nhắc và không linh hoạt.Những người bị rối loạn nhân cách có lối suy nghĩ và hành động khác với những gì xã hội coi là bình thường. Tính cách không linh hoạt của người bệnh có thể gây ra nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả hoạt động xã hội và công việc. Những người bị rối loạn nhân cách nói chung cũng có kỹ năng ứng xử kém và khó hình thành các mối quan hệ lành mạnh.Không giống như những người bị rối loạn lo âu - tự nhận thức được vấn đề của bản thân nhưng không thể kiểm soát nó, những người bị rối loạn nhân cách nói chung không nhận thức được vấn đề của họ và không tin rằng họ có bất cứ điều gì cần kiểm soát. Vì không tin mình bị rối loạn nên những người mắc chứng rối loạn nhân cách thường không chủ động điều trị bệnh. Vậy nên, việc điều trị rối loạn nhân cách thường gặp nhiều khó khăn và bị trì hoãn.Hầu hết các dạng rối loạn nhân cách bắt đầu trong những năm thiếu niên, khi nhân cách phát triển và trưởng thành hơn. Kết quả là, hầu hết tất cả những người được chẩn đoán mắc chứng rối loạn nhân cách đều trên 18 tuổi.Một số dạng rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách ranh giới và rối loạn nhân cách kịch tính phổ biến hơn ở phụ nữ. Những rối loạn nhân cách khác như rối loạn nhân cách chống đối xã hội và rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế phổ biến hơn ở nam giới. Nhiều tù nhân cũng mắc chứng rối loạn nhân cách có thể chẩn đoán được.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-bien-phap-dieu-tri-roi-loan-nhan-cach-vi
[ "Điều trị rối loạn nhân cách", "Tâm lý trị liệu", "Thần kinh", "Trị liệu tâm lý", "Rối loạn lo âu", "Thuốc chống trầm cảm" ]
Nguyên nhân nào gây ra rối loạn nhân cách?
Rối loạn nhân cách là một trong những rối loạn tâm thần ít được hiểu và công nhận nhất. Người ta tin rằng cả yếu tố di truyền và môi trường sống đều đóng một vai trò trong sự phát triển của các dạng rối loạn nhân cách. Một số dạng rối loạn nhân cách dường như có liên quan đến tiền sử gia đình mắc bệnh tâm thần. Ví dụ, những người bị rối loạn nhân cách chống đối xã hội thường có nhiều thành viên trong gia đình cũng bị rối loạn nhân cách và tiền sử gia đình bị trầm cảm có thể là một yếu tố nguy cơ của rối loạn nhân cách ranh giới hoặc rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế.Mặc dù nghiên cứu về rối loạn nhân cách còn hạn chế. Hiện nay không có nghiên cứu nào có thể chỉ ra rằng một người bẩm sinh đã bị rối loạn nhân cách. Cũng như nhiều trường hợp rối loạn tâm thần khác, xu hướng phát triển rối loạn nhân cách có thể do di truyền chứ không phải bản thân chứng rối loạn đó. Rối loạn nhân cách phát sinh khi một cái gì đó cản trở sự phát triển của một nhân cách lành mạnh.Rối loạn nhân cách có thể phát triển như một cách đối phó với một tình huống rắc rối hoặc căng thẳng vô lý. Ví dụ, một người bị lạm dụng hoặc bị bỏ rơi khi còn nhỏ có thể phát triển chứng rối loạn nhân cách như một cách đối phó với nỗi đau, nỗi sợ hãi và lo lắng tồn tại trong môi trường xung quanh họ. Một người không đột nhiên “mắc phải” chứng rối loạn nhân cách mà nó xuất hiện một cách từ từ.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cac-bien-phap-dieu-tri-roi-loan-nhan-cach-vi
[ "Điều trị rối loạn nhân cách", "Tâm lý trị liệu", "Thần kinh", "Trị liệu tâm lý", "Rối loạn lo âu", "Thuốc chống trầm cảm" ]
Các rối loạn nhân cách được chẩn đoán như thế nào?
Trước khi nói đến việc chữa rối loạn nhân cách, chúng ta cần biết rối loạn nhân cách được chẩn đoán như thế nào. Điều quan trọng là phải hiểu sự khác biệt giữa tính cách thật và rối loạn nhân cách. Một người nhút nhát hoặc thích dành thời gian một mình không nhất thiết mắc chứng rối loạn nhân cách né tránh hoặc phân liệt. Sự khác biệt giữa tính cách và rối loạn nhân cách thường có thể được xác định bằng cách đánh giá chức năng nhân cách của một người trong các lĩnh vực nhất định, bao gồm:Công việcCác mối quan hệCảm nghĩ / cảm xúcBản sắcNhận thức về thực tếKiểm soát hành vi và xung độngNếu các triệu chứng xuất hiện, bác sĩ sẽ bắt đầu đánh giá bằng cách thực hiện đầy đủ bệnh sử và khám lâm sàng. Mặc dù không có xét nghiệm cận lâm sàng nào có khả năng chẩn đoán cụ thể các rối loạn nhân cách, bác sĩ có thể sử dụng các xét nghiệm chẩn đoán khác nhau như chụp X-quang, xét nghiệm máu để loại trừ bệnh thực thể là nguyên nhân của các triệu chứng quan sát thấy.Nếu bác sĩ không tìm thấy nguyên nhân thực thể nào, họ có thể giới thiệu người bệnh đến bác sĩ tâm thần hoặc nhà tâm lý học. Các chuyên gia tâm lý sử dụng các công cụ phỏng vấn và đánh giá được thiết kế đặc biệt để đánh giá một người về chứng rối loạn nhân cách. Sau đó nhà trị liệu xác định bệnh nếu các triệu chứng của người đó chỉ ra chứng rối loạn nhân cách như được nêu trong DSM-5.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-ve-veneers-su-lam-dep-rang-vi
[ "Veneers sứ làm đẹp răng", "Bọc răng sứ", "răng hàm mặt", "Chỉ nha khoa", "Đánh răng" ]
Những vấn đề răng miệng nào có thể khắc phục bằng Veneer nha khoa?
Veneer thường được sử dụng để sửa chữa răng bị đổi màu do:Điều trị tủy răng;Vàng răng do kháng sinh tetracycline hoặc các loại thuốc khác;Răng có quá nhiều florua;Vết trám nhựa lớn;Răng bị mòn;Răng bị mẻ hoặc gãy;Răng mọc lệch lạc, không đồng đều hoặc có hình dạng bất thường (ví dụ: có hố hoặc chỗ lồi lên);Răng có khoảng trống giữa (để đóng khoảng trống giữa các răng).
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-ve-veneers-su-lam-dep-rang-vi
[ "Veneers sứ làm đẹp răng", "Bọc răng sứ", "răng hàm mặt", "Chỉ nha khoa", "Đánh răng" ]
Ưu điểm của mặt dán veneer là gì?
Mặt dán veneer răng mang lại những ưu điểm sau:Mang lại vẻ ngoài tự nhiên cho răng;Veneer sứ thích hợp với nướu răng;Mặt dán sứ có khả năng chống ố;Có thể chọn màu để làm cho răng sậm màu trông trắng hơn;Không yêu cầu tạo hình nhiều như mão răng, nhưng chắc chắn hơn và trông đẹp hơn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tim-hieu-ve-veneers-su-lam-dep-rang-vi
[ "Veneers sứ làm đẹp răng", "Bọc răng sứ", "răng hàm mặt", "Chỉ nha khoa", "Đánh răng" ]
Tuổi thọ của Veneer là bao lâu?
Veneer thường kéo dài từ 7 đến 15 năm. Sau thời gian này, các ván mỏng sẽ cần được thay thế. Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ của mặt dán veneer như:Tình trạng răng trước khi dán;Vật liệu veneer: veneer sứ có tuổi thọ lâu hơn so với veneer composite;Vệ sinh răng miệng: Đánh răng 2 lần mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa hàng ngày là rất quan trọng để kéo dài tuổi thọ của veneer. Cần khám và làm sạch răng miệng 6 tháng một lần;Bảo vệ miệng: nếu bạn chơi một môn thể thao tiếp xúc nên đeo một miếng bảo vệ miệng để bảo vệ mặt dán veneer khỏi bị sứt mẻ hoặc vỡ;Nghiến răng: việc mài răng có thể gây áp lực quá lớn lên mặt dán veneer;Sử dụng răng như một công cụ: không dùng răng để mở những đồ vật không thể mở bằng tay hoặc các dụng cụ khác;Cẩn thận với thức ăn cứng: tránh cắn thức ăn như kẹo cứng, nước đá hoặc các loại hạt.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/co-nen-lam-trang-rang-tai-nha-vi
[ "Răng bị ố vàng", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Cách làm trắng răng tại nhà", "Sâu răng" ]
Tại sao răng của chúng ta có thể bị ố vàng?
Khoảng 18% số người cho biết họ thường che giấu răng của mình trong các bức ảnh, nhiều người thường cảm thấy xấu hổ về màu vàng của răng. Sở hữu hàm răng đẹp là điều rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta ngày nay. Trước khi tìm hiểu cách làm trắng răng, bạn nên biết nguyên nhân tại sao răng của bạn đã trở nên ố vàng. Dưới đây là một số nguyên nhân hay gặp nhất của răng bị ố vàng. 1.1 Vết bẩn Nếu bạn ăn một số loại thực phẩm hoặc uống đồ uống như cola, rượu hoặc cà phê, răng của bạn có thể vàng hơn. Tương tự như vậy, hút thuốc lá có thể dẫn đến vàng răng, cũng như dùng một số loại thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng histamin. Việc sử dụng các loại nước súc miệng có chứa chlorhexidine và cetylpyridinium chloride cũng có liên quan đến việc răng bị ố vàng. 1.2 Làm mỏng men Men răng là lớp ngoài cùng của răng và cũng là lớp trắng nhất. Khi chúng ta già đi, bề mặt cứng này có xu hướng bị mài mòn và để lộ các lớp tối hơn bên dưới nó. Việc ăn nhiều thực phẩm đã qua chế biến có hàm lượng axit cao, như nước ngọt hoặc soda, bánh kẹo hoặc đôi khi là một số loại trái cây, thậm chí một số chất bổ sung có thể làm trầm trọng thêm tình trạng mỏng men do hàm lượng axit của chúng. Ngoài ra, một số người lại có yếu tố di truyền với hàm răng có lớp men mỏng. 1.3 Vệ sinh răng miệng kém Có một điều hiển nhiên là nếu bạn không đánh răng và dùng chỉ nha khoa mỗi ngày, bạn sẽ bị vàng răng. Ngay cả khi bạn đã thành thạo việc làm trắng răng tại nhà, bạn vẫn cần phải thực hành vệ sinh răng miệng đúng cách, nếu không bạn sẽ phải chịu những hậu quả tiêu cực như bệnh nướu răng, sâu răng. 1.4 Tình trạng bệnh Có một số bệnh có thể gây hại cho men răng như bị khô miệng (vì thiếu nước bọt đồng nghĩa với việc ít bảo vệ men răng hơn), thở bằng miệng và đường mũi bị tắc. Những tình trạng này làm giảm lượng nước bọt và ngăn răng hoặc khoang miệng không được khử trùng. Hơn nữa, một số phương pháp điều trị như hóa trị cũng có thể gây ố vàng hoặc đổi màu răng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/co-nen-lam-trang-rang-tai-nha-vi
[ "Răng bị ố vàng", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Cách làm trắng răng tại nhà", "Sâu răng" ]
Làm trắng răng bằng baking soda và hydrogen peroxide có an toàn không?
Nếu bạn muốn nâng cấp độ trắng lên một bậc bạn cần tạo ra hỗn hợp bột nhão từ baking soda và hydrogen peroxide, đây là hai loại hợp chất có thể loại bỏ cả mảng bám và vi khuẩn, đồng thời cũng giúp loại bỏ vết bẩn. Dưới đây là cách thực hiện: Trộn 1 thìa cà phê muối nở với nửa thìa ô-xy già 3% cho đến khi tạo thành hỗn hợp sền sệt Chải như cách bạn làm với kem đánh răng thông thường Súc miệng nhiều bằng nước sau mỗi lần chải Bạn cũng có thể tạo nước súc miệng bằng cách thêm ít nhất 60ml nước vào hỗn hợp. Ngậm trong miệng khoảng 2 - 4 phút rồi nhổ ra. Một phương pháp làm trắng răng tự nhiên khác là than hoạt tính, được cho là loại bỏ các sắc tố và vết ố trên răng của bạn. Than hoạt tính có khả năng hấp thụ cao, có thể loại bỏ vi khuẩn và độc tố trong miệng của bạn. Để đưa than hoạt tính vào chế độ đánh răng của bạn, bạn sẽ cần viên nang than hoạt tính. Mở một viên nang và bôi trực tiếp nó lên bàn chải đánh răng của bạn. Chải nhẹ nhàng theo vòng tròn nhỏ và cố gắng tránh nướu răng của bạn, vì than có thể mài mòn ít nhiều nướu của bạn. Giữa hai phương pháp, đánh răng bằng than hoạt tính có nhiều rủi ro hơn. Mặc dù có đặc tính làm trắng răng, kỹ thuật này được cho là có thể làm hỏng cấu trúc răng và thậm chí gây ố vàng về lâu dài. Việc đánh răng với baking soda và hydrogen peroxide được xem là một phương pháp làm trắng răng an toàn và hiệu quả hơn. Theo một nghiên cứu, bạn có thể thấy kết quả sau ít nhất là 6 tuần.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/co-nen-lam-trang-rang-tai-nha-vi
[ "Răng bị ố vàng", "Chăm sóc răng miệng", "răng hàm mặt", "Cách làm trắng răng tại nhà", "Sâu răng" ]
Những trường hợp nào không nên áp dụng quy trình làm trắng răng?
Một số trường hợp không nên áp dụng quy trình làm trắng răng gồm: Các vấn đề về tuổi tác và thai kỳ. Không nên tẩy trắng răng ở trẻ em dưới 16 tuổi. Làm trắng răng trong độ tuổi này có thể gây kích ứng tủy răng hoặc khiến nó trở nên nhạy cảm. Làm trắng răng cũng không được khuyến khích ở phụ nữ mang thai hoặc cho con bú. Răng nhạy cảm và dị ứng. Những người có răng và nướu nhạy cảm, tụt nướu hoặc phục hình khiếm khuyết nên tham khảo ý kiến ​​nha sĩ trước khi sử dụng hệ thống làm trắng răng. Bất kỳ ai bị dị ứng với peroxide (chất làm trắng) không nên sử dụng sản phẩm tẩy trắng. Bệnh nướu răng, mòn men, sâu răng và lộ chân răng. Những người bị bệnh nướu răng hoặc răng bị mòn men thường không được khuyến khích thực hiện các quy trình làm trắng răng. Sâu răng cần được điều trị trước khi thực hiện bất kỳ quy trình tẩy trắng răng nào. Điều này là do các dung dịch tẩy trắng răng thâm nhập vào bất kỳ vết sâu hiện có và các khu vực bên trong của răng, có thể gây ra ê buốt. Ngoài ra, quy trình tẩy trắng răng sẽ không có tác dụng đối với chân răng lộ ra ngoài, vì chân răng không có lớp men. Các phục hình răng: Trám răng có màu và vật liệu composite nhựa dùng trong phục hình răng (mão, làm răng sứ, niềng răng, cầu răng ) không áp dụng làm trắng răng . Do đó, sử dụng chất làm trắng trên răng có chứa chất phục hình sẽ dẫn đến việc làm trắng không đồng đều - trong trường hợp này, làm cho răng không phục hình có vẻ nhẹ hơn so với răng có phục hình. Bất kỳ quy trình tẩy trắng răng nào cũng phải được thực hiện trước khi tiến hành phục hình. Hàm răng sậm màu. Răng ngả vàng đáp ứng tốt với thuốc tẩy trắng, răng ngả màu nâu ít đáp ứng tốt hơn và răng ngả màu xám hoặc ngả màu tím có thể không đáp ứng với thuốc tẩy trắng. Màu xám xanh trên răng do kháng sinh tetracycline gây ra khó làm sáng hơn và có thể cần đến sáu tháng điều trị để làm sáng thành công.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/che-do-dinh-duong-cho-nguoi-bi-bach-cau-cap-dong-tuy-nhu-nao-vi
[ "Bạch cầu cấp dòng tủy", "Ghép tế bào gốc", "Huyết học", "QnA", "Điều trị bạch cầu cấp dòng tủy", "Chế độ dinh dưỡng" ]
Chế độ dinh dưỡng cho người bị bạch cầu cấp dòng tủy như thế nào?
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy. Không những cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động của người bệnh, chế độ dinh dưỡng tốt còn giúp cơ thể tái tạo lại các tế bào máu hoặc các mô bị tổn thương sau điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/che-do-dinh-duong-cho-nguoi-bi-bach-cau-cap-dong-tuy-nhu-nao-vi
[ "Bạch cầu cấp dòng tủy", "Ghép tế bào gốc", "Huyết học", "QnA", "Điều trị bạch cầu cấp dòng tủy", "Chế độ dinh dưỡng" ]
Nên ăn gì để bổ sung protein cho người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy?
Protein: những thực phẩm giàu protein bao gồm: Thịt gà, trứng, sữa, tôm, cua, cá, thịt bò,...
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/che-do-dinh-duong-cho-nguoi-bi-bach-cau-cap-dong-tuy-nhu-nao-vi
[ "Bạch cầu cấp dòng tủy", "Ghép tế bào gốc", "Huyết học", "QnA", "Điều trị bạch cầu cấp dòng tủy", "Chế độ dinh dưỡng" ]
Người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy nên hạn chế những loại thức ăn nào?
Nên tránh ăn cay, mặn, tránh các loại trái cây có vị chua. Vấn đề uống nước: Có thể là nước chín, nước ép rau, quả, sữa hoặc những thực phẩm có chứa nhiều nước,... Điều quan trọng là uống nước ngay cả những lúc không khát. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế những thức uống chứa cafein,...
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-lung-trai-ben-hong-kem-do-mat-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Viêm kết mạc", "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Đau lưng trái bên hông", "Ho khan không đờm", "Sỏi thận", "Mắt đỏ" ]
Chào bác sĩ, gần đây tôi bị đau lưng trái trên hông, kèm theo ho khan không có đờm và mắt đỏ. Những triệu chứng này đã kéo dài một thời gian. Vậy tôi bị bệnh gì?
Chào bạn, Với câu hỏi “Đau lưng trái trên hông kèm đỏ mắt là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn còn ít tuổi nhưng có các triệu chứng: Đau lưng trái trên hông (khả năng bệnh lý về cột sống hoặc bệnh lý về thận, tiết niệu như sỏi thận,....). Ho khan không đờm (bệnh lý đường hô hấp trên hoặc đường hô hấp dưới). Mắt đỏ (khả năng bạn bị viêm kết mạc). Với nhiều triệu chứng như vậy cùng với các triệu chứng của bạn không đủ thông tin để bác sĩ hướng tới một bệnh cụ thể. Do vậy, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bệnh cho bạn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-lung-trai-ben-hong-kem-do-mat-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Viêm kết mạc", "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Đau lưng trái bên hông", "Ho khan không đờm", "Sỏi thận", "Mắt đỏ" ]
Bác sĩ cho biết, đau lưng trái trên hông có thể là do những nguyên nhân nào?
Chào bạn, Với câu hỏi “Đau lưng trái trên hông kèm đỏ mắt là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn còn ít tuổi nhưng có các triệu chứng: Đau lưng trái trên hông (khả năng bệnh lý về cột sống hoặc bệnh lý về thận, tiết niệu như sỏi thận,....). Ho khan không đờm (bệnh lý đường hô hấp trên hoặc đường hô hấp dưới). Mắt đỏ (khả năng bạn bị viêm kết mạc). Với nhiều triệu chứng như vậy cùng với các triệu chứng của bạn không đủ thông tin để bác sĩ hướng tới một bệnh cụ thể. Do vậy, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bệnh cho bạn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-lung-trai-ben-hong-kem-do-mat-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Viêm kết mạc", "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Đau lưng trái bên hông", "Ho khan không đờm", "Sỏi thận", "Mắt đỏ" ]
Tôi bị ho khan không có đờm, liệu có phải là bệnh lý đường hô hấp?
Chào bạn, Với câu hỏi “Đau lưng trái trên hông kèm đỏ mắt là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn còn ít tuổi nhưng có các triệu chứng: Đau lưng trái trên hông (khả năng bệnh lý về cột sống hoặc bệnh lý về thận, tiết niệu như sỏi thận,....). Ho khan không đờm (bệnh lý đường hô hấp trên hoặc đường hô hấp dưới). Mắt đỏ (khả năng bạn bị viêm kết mạc). Với nhiều triệu chứng như vậy cùng với các triệu chứng của bạn không đủ thông tin để bác sĩ hướng tới một bệnh cụ thể. Do vậy, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bệnh cho bạn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/bien-phap-tang-chieu-cao-la-gi-vi
[ "Bổ sung Vitamin", "QnA", "Chiều cao trung bình", "Tăng chiều cao", "Sức khỏe tổng quát", "Bổ sung dinh dưỡng" ]
Chào bác sĩ, năm nay cháu 15 tuổi, cao 1m46. Cháu muốn cao thêm 5-6cm. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi biện pháp tăng chiều cao là gì?
Chào bạn, Với câu hỏi “Biện pháp tăng chiều cao là gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Căn cứ vào bảng chiều cao, cân nặng chuẩn độ tuổi của WHO ở độ tuổi 15: Nam: Cao: 170,1, nặng: 56 kg. Nữ: cao: 162.1, nặng: 52,1kg. Tuy nhiên, căn cứ vào sự thay đổi chiều cao trên thực tế của các đối tượng ở từng nhóm tuổi khác nhau trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trẻ chỉ đạt mức chuẩn như trên nếu được đầu tư đầy đủ các yếu tố về dinh dưỡng, vận động và giấc ngủ. Bạn 15 tuổi cao 1m46 thì chưa đạt theo tiêu chuẩn. Để tăng chiều cao, bạn cần ăn uống, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, tăng cường tập luyện thể lực. Bạn cần khám bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng tại các cơ sở y tế để được tư vấn chuyên sâu. Nếu bạn còn thắc mắc về tăng chiều cao, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/bien-phap-tang-chieu-cao-la-gi-vi
[ "Bổ sung Vitamin", "QnA", "Chiều cao trung bình", "Tăng chiều cao", "Sức khỏe tổng quát", "Bổ sung dinh dưỡng" ]
Theo tiêu chuẩn của WHO, chiều cao và cân nặng chuẩn của nam và nữ 15 tuổi là bao nhiêu?
Căn cứ vào bảng chiều cao, cân nặng chuẩn độ tuổi của WHO ở độ tuổi 15: Nam: Cao: 170,1, nặng: 56 kg. Nữ: cao: 162.1, nặng: 52,1kg.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/bien-phap-tang-chieu-cao-la-gi-vi
[ "Bổ sung Vitamin", "QnA", "Chiều cao trung bình", "Tăng chiều cao", "Sức khỏe tổng quát", "Bổ sung dinh dưỡng" ]
Ngoài dinh dưỡng, vận động và giấc ngủ, còn yếu tố nào ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ?
Tuy nhiên, căn cứ vào sự thay đổi chiều cao trên thực tế của các đối tượng ở từng nhóm tuổi khác nhau trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trẻ chỉ đạt mức chuẩn như trên nếu được đầu tư đầy đủ các yếu tố về dinh dưỡng, vận động và giấc ngủ.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-cot-song-lung-khi-bi-dang-u-phai-lam-sao-vi
[ "Đau cột sống lưng", "Thận", "U thận", "QnA", "Tiết niệu", "U ở thận" ]
Xin chào bác sĩ, tôi đang gặp tình trạng đau cột sống lưng khi đang bị u thận, nguyên nhân có thể là gì?
Bệnh đau cột sống do nhiều nguyên nhân gây nên. Để biết nguyên nhân đau cột sống là gì bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa xương khớp hoặc chấn thương chỉnh hình để khám và làm các thăm dò, chẩn đoán. U thận to có thể chèn ép các thành phần cạnh cột sống, gây đau. Tuy nhiên, để biết chính xác bạn cần phải đến khám bác sĩ chuyên khoa tiết niệu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-cot-song-lung-khi-bi-dang-u-phai-lam-sao-vi
[ "Đau cột sống lưng", "Thận", "U thận", "QnA", "Tiết niệu", "U ở thận" ]
Tôi đang bị u thận và bị đau cột sống lưng, tôi nên làm gì để tìm ra nguyên nhân của cơn đau?
Để biết nguyên nhân đau cột sống là gì bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa xương khớp hoặc chấn thương chỉnh hình để khám và làm các thăm dò, chẩn đoán.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-cot-song-lung-khi-bi-dang-u-phai-lam-sao-vi
[ "Đau cột sống lưng", "Thận", "U thận", "QnA", "Tiết niệu", "U ở thận" ]
U thận to có thể gây đau cột sống lưng không?
U thận to có thể chèn ép các thành phần cạnh cột sống, gây đau. Tuy nhiên, để biết chính xác bạn cần phải đến khám bác sĩ chuyên khoa tiết niệu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/do-mot-ben-mieng-mat-khong-tu-nham-duoc-la-benh-gi-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "Tổn thương não", "QnA", "Mắt phải không thể tự nhắm", "Liệt dây thần kinh VII", "Đơ một bên miệng" ]
Chào bác sĩ, Sáng nay thức dậy, em thấy miệng mình có hiện tượng đơ 1 bên. Khi súc miệng, nước phun ra không khép kín được miệng, huýt sáo không ra tiếng, mắt phải không thể tự nhắm độc lập được. Mắt lúc nào cũng đỏ ngầu. Mấy hôm trước, em có vào phòng máy lạnh cảm thấy chóng mặt, buồn nôn. Em hay thức khuya nữa. Vậy bác sĩ cho em hỏi đơ một bên miệng, mắt không tự nhắm được là bệnh gì? Em cảm ơn bác sĩ.
Bạn bị cứng một bên mặt, khi súc miệng nước phun ra không khép kín được miệng, không huýt sáo được, mắt phải không thể tự nhắm được khả năng bạn đã bị liệt dây thần kinh VII ngoại biên. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên hay còn gọi là liệt mặt ngoại biên là mất vận động hoàn toàn hay một phần các cơ của nửa mặt, mà nguyên nhân của nó là do tổn thương dây thần kinh mặt, trái ngược với liệt mặt trung ương là tổn thương liên quan đến não. Như vậy, bạn cần đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và tư vấn điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/do-mot-ben-mieng-mat-khong-tu-nham-duoc-la-benh-gi-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "Tổn thương não", "QnA", "Mắt phải không thể tự nhắm", "Liệt dây thần kinh VII", "Đơ một bên miệng" ]
Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là gì?
Liệt dây thần kinh VII ngoại biên hay còn gọi là liệt mặt ngoại biên là mất vận động hoàn toàn hay một phần các cơ của nửa mặt, mà nguyên nhân của nó là do tổn thương dây thần kinh mặt, trái ngược với liệt mặt trung ương là tổn thương liên quan đến não.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/do-mot-ben-mieng-mat-khong-tu-nham-duoc-la-benh-gi-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "Tổn thương não", "QnA", "Mắt phải không thể tự nhắm", "Liệt dây thần kinh VII", "Đơ một bên miệng" ]
Tôi bị liệt dây thần kinh VII ngoại biên thì phải làm gì?
Như vậy, bạn cần đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và tư vấn điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-sinh-10-ngay-bi-sot-tung-con-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Sản phụ khoa", "Sốt sau sinh", "QnA", "Sau sinh 10 ngày bị sốt", "Sản phụ sốt sau sinh", "Sốt hậu sản" ]
Sau sinh 10 ngày bị sốt từng cơn là dấu hiệu của bệnh gì?
Sốt là triệu chứng rất thường gặp trong nhiều bệnh, có thể do nhiễm khuẩn (viêm họng, nhiễm trùng hô hấp trên, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng vết mổ,...) hoặc nhiễm virus (sốt xuất huyết, nhiễm virus cúm,...). Bởi vậy, phải xác định rõ nguyên nhân sau đó mới có hướng điều trị cụ thể. Bạn nên đưa vợ tới cơ sở y tế để bác sĩ khám, xét nghiệm, tìm nguyên nhân sau đó đưa ra phác đồ điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-sinh-10-ngay-bi-sot-tung-con-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Sản phụ khoa", "Sốt sau sinh", "QnA", "Sau sinh 10 ngày bị sốt", "Sản phụ sốt sau sinh", "Sốt hậu sản" ]
Nên làm gì khi vợ mới sinh 10 ngày bị sốt từng cơn?
Bạn nên đưa vợ tới cơ sở y tế để bác sĩ khám, xét nghiệm, tìm nguyên nhân sau đó đưa ra phác đồ điều trị. Trong thời gian chưa tới cơ sở y tế mà thân nhiệt của vợ bạn trên 38.5 độ thì nên cho uống thuốc hạ sốt, thuốc an toàn cho phụ nữ cho con bú.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-sinh-10-ngay-bi-sot-tung-con-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Sản phụ khoa", "Sốt sau sinh", "QnA", "Sau sinh 10 ngày bị sốt", "Sản phụ sốt sau sinh", "Sốt hậu sản" ]
Làm sao để biết chính xác nguyên nhân gây sốt sau sinh 10 ngày?
Bạn nên đưa vợ tới cơ sở y tế để bác sĩ khám, xét nghiệm, tìm nguyên nhân sau đó đưa ra phác đồ điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-hong-ho-khan-ngat-mui-kem-tuc-nguc-noi-vai-not-nhu-me-day-co-phai-nhiem-covid-khong-vi
[ "Triệu chứng của covid-19", "Hô hấp", "QnA", "Tức ngực", "Ngạt mũi", "Đau họng", "Ho khan" ]
Xin chào bác sĩ, tôi bị đau họng, ho khan, ngạt mũi và tức ngực. Ngoài ra, tôi còn bị nổi vài nốt như mề đay. Liệu tôi có bị nhiễm COVID-19 không?
Những người mắc bệnh COVID-19 đã có một loạt các triệu chứng được báo cáo từ các triệu chứng nhẹ đến bệnh nghiêm trọng. Các triệu chứng có thể xuất hiện 2-14 ngày sau khi phơi nhiễm với virus. Những người có các triệu chứng này có thể nhiễm COVID-19: Sốt hoặc ớn lạnh Ho Hụt hơi hoặc khó thở Mệt mỏi Đau cơ hoặc đau người Đau đầu Mới mất vị giác hoặc khứu giác Đau họng Ngạt mũi hoặc chảy nước mũi Buồn nôn hoặc nôn mửa Tiêu chảy Tình trạng đau họng, ho khan, ngạt mũi nhưng vẫn thở bình thường, thỉnh thoảng tức ngực, nổi vài nốt như mề đay có phải đã nhiễm Covid-19 không? Nếu bạn không có yếu tố dịch tễ tiếp xúc với người bị nhiễm Covid hoặc đi từ các vùng dịch về thì nguy cơ là thấp. Mặc dù vậy bạn nên đến khám ở các cơ sở y tế để được kiểm tra và tư vấn điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-hong-ho-khan-ngat-mui-kem-tuc-nguc-noi-vai-not-nhu-me-day-co-phai-nhiem-covid-khong-vi
[ "Triệu chứng của covid-19", "Hô hấp", "QnA", "Tức ngực", "Ngạt mũi", "Đau họng", "Ho khan" ]
Tôi bị đau họng, ho khan, ngạt mũi và tức ngực. Tôi nên làm gì?
Cần làm gì khi xuất hiện các triệu chứng này. Nếu các triệu chứng trên vẫn dai dẳng, xuất hiện nhiều lần thì bạn nên khám chuyên khoa Tai mũi họng để được kiểm tra và kê đơn điều trị.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-hong-ho-khan-ngat-mui-kem-tuc-nguc-noi-vai-not-nhu-me-day-co-phai-nhiem-covid-khong-vi
[ "Triệu chứng của covid-19", "Hô hấp", "QnA", "Tức ngực", "Ngạt mũi", "Đau họng", "Ho khan" ]
Tôi muốn được tư vấn thêm về các triệu chứng của mình, tôi có thể làm gì?
Nếu bạn còn thắc mắc về triệu chứng đau họng, ho khan, ngạt mũi kèm tức ngực, nổi vài nốt như mề đay, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phai-lam-gi-khi-bi-nghi-nhiem-hiv-vi
[ "Nghi ngờ nhiễm HIV", "Truyền nhiễm", "QnA", "Xét nghiệm HIV", "HIV" ]
Các con đường lây nhiễm của HIV là gì?
Các con đường lây nhiễm của HIV là lây truyền qua đường máu, quan hệ tình dục, từ mẹ truyền sang con.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phai-lam-gi-khi-bi-nghi-nhiem-hiv-vi
[ "Nghi ngờ nhiễm HIV", "Truyền nhiễm", "QnA", "Xét nghiệm HIV", "HIV" ]
HIV và viêm gan do vi rút có thể đồng nhiễm với nhau hay không?
HIV và viêm gan do vi rút A,B,C,D là hai bệnh khác nhau, có thể đồng nhiễm cả hai loại HIV và virus viêm gan.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phai-lam-gi-khi-bi-nghi-nhiem-hiv-vi
[ "Nghi ngờ nhiễm HIV", "Truyền nhiễm", "QnA", "Xét nghiệm HIV", "HIV" ]
Phải làm gì khi bị nghi nhiễm HIV?
Bạn nên đưa vợ đến cơ sở y tế uy tín để được tư vấn làm xét nghiệm khẳng định HIV và xét nghiệm viêm gan, bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn cụ thể tình trạng bệnh của vợ bạn nhé.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mun-mu-chuyen-thanh-cuc-cung-tren-da-sau-khi-khoi-co-sao-khong-vi
[ "Mụn", "QnA", "Da liễu", "Xuất hiện cục cứng trên da", "Mụn mủ chuyển thành cục cứng trên da" ]
Sau khi mụn mủ khỏi, trên da xuất hiện các cục cứng, liệu đó có phải là sẹo phì đại hay không?
Bạn bị mụn mủ sau đó mụn khỏi để lại các cục cứng trên da có thể bạn bị sẹo phì đại. Sẹo phì đại sau mụn thường chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mun-mu-chuyen-thanh-cuc-cung-tren-da-sau-khi-khoi-co-sao-khong-vi
[ "Mụn", "QnA", "Da liễu", "Xuất hiện cục cứng trên da", "Mụn mủ chuyển thành cục cứng trên da" ]
Sẹo phì đại sau mụn có nguy hiểm đến sức khỏe không?
Sẹo phì đại sau mụn thường chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mun-mu-chuyen-thanh-cuc-cung-tren-da-sau-khi-khoi-co-sao-khong-vi
[ "Mụn", "QnA", "Da liễu", "Xuất hiện cục cứng trên da", "Mụn mủ chuyển thành cục cứng trên da" ]
Làm sao để biết chính xác mình có bị sẹo phì đại sau mụn hay không?
Để chẩn đoán chính xác bạn cần đi khám chuyên khoa da liễu bạn nhé.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-dau-migraine-kem-run-tay-khi-cang-thang-la-do-dau-vi
[ "Run tay khi căng thẳng", "Bệnh Parkinson", "QnA", "Điều trị migraine", "Đau đầu Migraine" ]
Run tay khi căng thẳng có phải là triệu chứng của bệnh Parkinson không?
Tuy nhiên, bạn bị run tay khi căng thẳng, tập trung thường gặp trong thể run vô căn, không phải bệnh parkinson.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-dau-migraine-kem-run-tay-khi-cang-thang-la-do-dau-vi
[ "Run tay khi căng thẳng", "Bệnh Parkinson", "QnA", "Điều trị migraine", "Đau đầu Migraine" ]
Liệu đau đầu migraine có phải là nguyên nhân gây ra run tay không?
Bệnh đau đầu migraine không gây ra run tay, nhưng một số thuốc điều trị migraine có thể có tác dụng phụ gây run tay.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-dau-migraine-kem-run-tay-khi-cang-thang-la-do-dau-vi
[ "Run tay khi căng thẳng", "Bệnh Parkinson", "QnA", "Điều trị migraine", "Đau đầu Migraine" ]
Tôi nên làm gì để xác định chính xác nguyên nhân của run tay?
Vì vậy, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh để xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có biện pháp điều trị cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhuc-dau-dau-co-co-kem-sung-vung-duoi-ham-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "QnA", "Sức khỏe tổng quát", "Sưng vùng dưới hàm", "Viêm hạch dưới hàm", "Viêm não", "Quai bị", "Đau cơ cổ" ]
Chào bác sĩ, em bị nhức đầu kèm sốt 3 ngày nay, ngoài ra còn bị sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ 2 bên. Vậy bác sĩ cho em hỏi, những triệu chứng này là dấu hiệu của bệnh gì ạ?
Chào bạn, Với câu hỏi “Nhức đầu, đau cơ cổ kèm sưng vùng dươi hàm là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Theo các dấu hiệu bạn mô tả bao gồm đau đầu, sốt, sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ hai bên có thể bạn đang mắc quai bị. Quai bị là bệnh lý do nhiễm virus gây viêm tuyến mang tai, có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn - mào tinh ở nam. Tuy nhiên, các dấu hiệu trên cũng có thể là biểu hiện của tình trạng viêm hạch dưới hàm, viêm hạch phản ứng trong trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp trên - nhất là khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện tại, việc thực hiện test tầm soát Covid-19 cũng như thực hiện các biện pháp giữ an toàn cho bản thân và cộng đồng là rất quan trọng. Ngoài ra, các trường hợp sốt, đau đầu, đau cơ cổ 2 bên nếu gây cổ gượng cần nghĩ đến bệnh lý viêm não, màng não. Bạn có thể dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt tuy nhiên cần gặp bác sĩ để có thể khám, thực hiện một số xét nghiệm cần thiết, từ đó có kết luận về tình trạng bệnh cũng như tư vấn điều trị hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc về đau cơ cổ kèm sưng vùng dưới hàm, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhuc-dau-dau-co-co-kem-sung-vung-duoi-ham-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "QnA", "Sức khỏe tổng quát", "Sưng vùng dưới hàm", "Viêm hạch dưới hàm", "Viêm não", "Quai bị", "Đau cơ cổ" ]
Em bị nhức đầu, sốt, sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ 2 bên, em có nên dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt không ạ?
Bạn có thể dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt tuy nhiên cần gặp bác sĩ để có thể khám, thực hiện một số xét nghiệm cần thiết, từ đó có kết luận về tình trạng bệnh cũng như tư vấn điều trị hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc về đau cơ cổ kèm sưng vùng dưới hàm, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhuc-dau-dau-co-co-kem-sung-vung-duoi-ham-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "QnA", "Sức khỏe tổng quát", "Sưng vùng dưới hàm", "Viêm hạch dưới hàm", "Viêm não", "Quai bị", "Đau cơ cổ" ]
Ngoài quai bị, những bệnh lý nào cũng có thể gây ra các triệu chứng nhức đầu, sốt, sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ 2 bên?
Tuy nhiên, các dấu hiệu trên cũng có thể là biểu hiện của tình trạng viêm hạch dưới hàm, viêm hạch phản ứng trong trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp trên - nhất là khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện tại, việc thực hiện test tầm soát Covid-19 cũng như thực hiện các biện pháp giữ an toàn cho bản thân và cộng đồng là rất quan trọng. Ngoài ra, các trường hợp sốt, đau đầu, đau cơ cổ 2 bên nếu gây cổ gượng cần nghĩ đến bệnh lý viêm não, màng não.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thalassemia-nhe-co-dieu-tri-duoc-khong-vi
[ "Vàng mắt", "Sắt huyết thanh", "Điện di huyết sắc tố", "QnA", "Huyết học", "Thử huyết đồ", "Chế độ ăn khi mắc Thalassemia", "Thalassemia thể nhẹ" ]
Bệnh Thalassemia là gì và có những loại nào thường gặp?
Bệnh Thalassemia là bệnh lý di truyền do sự thiếu hụt tổng hợp một chuỗi globin trong huyết sắc tố của hồng cầu. Hồng cầu bệnh nhân không bền, bị phá huỷ sớm làm bệnh nhân bị thiếu máu và ứ sắt. Có hai loại Thalassemia thường gặp là α Thalassemia do thiếu chuỗi α globin và β Thalassemia do thiếu chuỗi β globin. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể gặp các bất thường hemoglobin khác kèm theo như HbE.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thalassemia-nhe-co-dieu-tri-duoc-khong-vi
[ "Vàng mắt", "Sắt huyết thanh", "Điện di huyết sắc tố", "QnA", "Huyết học", "Thử huyết đồ", "Chế độ ăn khi mắc Thalassemia", "Thalassemia thể nhẹ" ]
Thalassemia thể nhẹ có biểu hiện gì và cần làm những xét nghiệm gì để chẩn đoán?
Người mắc bệnh Thalassemia mức độ nhẹ biểu hiện triệu chứng thiếu máu rất kín đáo, gần như không có biểu hiện đặc biệt gì về mặt lâm sàng. Chỉ khi cơ thể có nhu cầu về máu tăng như phụ nữ kinh nguyệt nhiều, khi mang thai,... mới thấy rõ cơ thể mệt mỏi, da xanh. Khi làm xét nghiệm thấy lượng huyết sắc tố giảm. Muốn xác định chắc chắn bệnh Thalassemia cần thử huyết đồ, sắt huyết thanh, ferritin, điện di huyết sắc tố và khảo sát di truyền.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thalassemia-nhe-co-dieu-tri-duoc-khong-vi
[ "Vàng mắt", "Sắt huyết thanh", "Điện di huyết sắc tố", "QnA", "Huyết học", "Thử huyết đồ", "Chế độ ăn khi mắc Thalassemia", "Thalassemia thể nhẹ" ]
Chế độ ăn uống như thế nào là phù hợp cho người bệnh Thalassemia thể nhẹ?
Ngoài việc tuân thủ điều trị thì chế độ ăn uống rất quan trọng với bệnh nhân Thalassemia. Theo đó, bệnh nhân nên chọn các thức ăn có ít sắt như thịt có màu trắng, ăn kèm với thức ăn làm giảm hấp thu sắt như sữa, chế phẩm sữa và một số đồ uống có chống oxy hóa như uống trà xanh, thức ăn giàu vitamin E. Ngoài nắm được bệnh Thalassemia nên ăn gì, bệnh nhân Thalassemia cần tránh một số loại thực phẩm chứa nhiều sắt cũng như các chất làm tăng hấp thu sắt. Cụ thể: Thực phẩm chứa nhiều sắt: Thực phẩm chứa nhiều sắt cần kiểm soát với hàm lượng thấp trong chế độ ăn và hạn chế không ăn thường xuyên. Nhóm thực phẩm này cần tránh gồm: Hải sản, những loại hải sản chứa nhiều sắt gồm: cá, hến, trai, sò,...Thịt, các loại thịt đỏ rất giàu sắt như thịt cừu, thịt bò, thịt lợn, thịt gà phần sẫm màu hoặc trong trứng, gan động vật, Rau củ, các loại rau củ chứa nhiều sắt gồm: khoai tây, rau ngót, đậu lăng, củ cải,...Đặc biệt là những bệnh nhân Thalassemia nhỏ tuổi nên kiểm soát lượng thịt cá hạn chế trong chế độ ăn hàng ngày, thay vào đó là những loại thịt trắng như thịt gà, thịt vịt,... Những thực phẩm làm tăng hấp thu sắt: Những loại thực phẩm này không chứa nhiều sắt nhưng khi kết hợp trong bữa ăn, nó khiến cơ thể hấp thu sắt tốt hơn. Điều này rất nguy hiểm cho bệnh nhân Thalassemia, nhất là bệnh nhân trẻ tuổi. Nhóm thực phẩm này bao gồm: Hoa quả giàu Vitamin C: Bưởi, cam. Thực phẩm lên men như bia, dưa bắp cải, đậu nành lên men.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-tang-chieu-cao-toan-nhu-nao-vi
[ "Dinh dưỡng", "Chiều cao", "QnA", "Thực phẩm chức năng", "Nội tiết" ]
Thuốc GH creation có tác dụng gì đối với cơ thể?
Thuốc GH creation là thực phẩm chức năng bổ sung Arginine và Alpha-GPC, có tác dụng kích thích tuyến yên ở não tiết ra hormone tăng trưởng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-tang-chieu-cao-toan-nhu-nao-vi
[ "Dinh dưỡng", "Chiều cao", "QnA", "Thực phẩm chức năng", "Nội tiết" ]
Tôi muốn tăng chiều cao, bác sĩ có thể tư vấn phương pháp an toàn cho tôi?
Người bình thường có thể phát triển chiều cao đến năm 22 tuổi và phương pháp tăng chiều cao an toàn cho bạn là nên kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý. Tích cực tham gia các môn thể thao như bóng rổ, đu xà, bơi lội, đạp xe hoặc thực hiện các bài tập tăng chiều cao để chiều cao. Kết hợp chế độ dinh dưỡng cân bằng, bổ sung các thực phẩm giúp tăng chiều cao như sữa, hải sản, trứng, ngũ cốc, trái cây,... Đồng thời cũng nên nghỉ ngơi hợp lý, ngủ sớm trước 22 giờ và đảm bảo ngủ đủ 8 – 9 tiếng mỗi ngày bạn nhé.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-tang-chieu-cao-toan-nhu-nao-vi
[ "Dinh dưỡng", "Chiều cao", "QnA", "Thực phẩm chức năng", "Nội tiết" ]
Tôi muốn kiểm tra và tư vấn thêm về tăng chiều cao, tôi nên làm gì?
Nếu bạn còn thắc mắc về tăng chiều cao, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/quan-he-voi-nguoi-nhiem-viem-gan-b-co-sao-khong-vi
[ "Viêm gan B", "QnA", "Phơi nhiễm viêm gan B", "Tiêm Vacxin viêm gan B", "Truyền nhiễm", "Tiêm huyết thanh" ]
Nếu quan hệ với người bị nhiễm viêm gan B, liệu tôi có khả năng bị nhiễm bệnh không?
Bạn không cho biết là bạn đã tiêm phòng viêm gan virus B chưa và xét nghiệm kháng thể Anti HBs ở mức bao nhiêu, cũng như tình trạng viêm gan B ở bạn gái của bạn (mạn tính, thể không hoạt động, đã điều trị thuốc kháng virus viêm gan B) như thế nào,...vậy nên, bác sĩ chưa thể tư vấn chính xác cho bạn được. Mỗi một tình trạng như đã nêu ở trên có các khả năng lây nhiễm cũng như biện pháp điều trị dự phòng khác nhau.
README.md exists but content is empty.
Downloads last month
35

Models trained or fine-tuned on lqkhoi/viet_med_qa