Reranker
Collection
Reranker
•
2 items
•
Updated
query
stringlengths 12
273
| context
stringlengths 4
253k
| label
int64 0
1
|
---|---|---|
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất, trình độ cao đẳng có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.
Người học ngành mộc xây dựng và trang trí nội thất trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập, nâng cao trình độ như thế sau:
- Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất, trình độ cao đẳng có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo. | 1 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Giới thiệu chung về ngành, nghề
Quản lý, khai thác các công trình thủy lợi trình độ cao đẳng là ngành, nghề phục vụ tưới, tiêu, dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp, an ninh quốc phòng, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Quản lý khai thác các công trình thủy lợi trình độ cao đẳng bao gồm các nhiệm vụ chính như: Quan trắc khí tượng thủy văn; trắc đạc công trình thủy lợi; quan trắc công trình thủy lợi; quản lý vận hành, khai thác tưới, cấp, tiêu và thoát nước; quản lý vận hành, khai thác công trình thủy lợi đầu mối; quản lý vận hành, khai thác kênh và công trình trên kênh; thi công tu bổ công trình thủy lợi; duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi; phòng chống lụt bão; lập, lưu trữ hồ sơ quản lý công trình; bảo vệ công trình thủy lợi; giám sát an toàn lao động và vệ sinh môi trường,
Người hành nghề quản lý, khai thác công trình thủy lợi thường làm việc tại các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi, doanh nghiệp khai thác tài nguyên nước... họ cần có đủ kiến thức, kỹ năng, sức khỏe để làm việc ở văn phòng, công trình hoặc ngoài trời, đôi khi phải làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt như gió bão, lũ lụt…
Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.500 giờ (tương đương 90 tín chỉ). | 0 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Điều 12. Trách nhiệm tuân thủ yêu cầu năng lực trong khai thác công trình thủy lợi
1. Tổ chức, cá nhân tham gia khai thác công trình thủy lợi phải có năng lực phù hợp với quy mô, yêu cầu kỹ thuật của công trình theo quy định của Nghị định này; chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hậu quả, thiệt hại do việc không bảo đảm các yêu cầu về năng lực gây ra.
2. Định kỳ 05 năm, cá nhân trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, vận hành công trình thủy lợi, quản lý vận hành đập, hồ chứa nước phải tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao năng lực quản lý, vận hành công trình thủy lợi, quản lý, vận hành đập, hồ chứa nước.
3. Đối với các tổ chức được giao khai thác nhiều loại hình công trình đầu mối, số lượng cán bộ, công nhân khai thác công trình thủy lợi theo yêu cầu quy định về đảm bảo năng lực phải tăng lên tương ứng.
4. Ngoài việc đáp ứng yêu cầu năng lực quy định tại Nghị định này, tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi có sản xuất, kinh doanh hoạt động khác phải bảo đảm yêu cầu năng lực đối với ngành nghề kinh doanh đó theo quy định của pháp luật có liên quan.
5. Cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về thủy lợi kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về năng lực đối với các tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi quy định tại Nghị định này. | 0 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Đào tạo về quản lý, khai thác công trình thủy lợi
1. Các cơ sở đào tạo có chức năng, nhiệm vụ, năng lực phù hợp được tổ chức các khóa đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho các đối tượng làm công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi, quản lý đập.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng, ban hành chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho các đối tượng làm công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi, quản lý đập làm cơ sở để các cơ sở đào tạo và địa phương tổ chức triển khai thực hiện. | 0 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Mục V. - TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/01/2008. Các hoạt động kinh tế phát sinh trước ngày 01/01/2008 thực hiện theo Quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ngày 13/3/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các cơ sở ngoài công lập tiến hành khoá sổ kế toán tại thời điểm 31/12/2007 để tính chuyển số dư tài khoản kế toán cũ sang tài khoản kế toán mới từ ngày 01/01/2008 theo Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC và Thông tư này. Quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ngày 13/3/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao; khoa học và công nghệ; môi trường; xã hội; dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em hết hiệu lực từ ngày 01/01/2008.
2. Cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các ngành có liên quan giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn và kiểm tra thực hiện Chế độ kế toán cho cơ sở ngoài công lập ở các đơn vị trên địa bàn quản lý. Trong quá trình thực hiện, nếu có những vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết./.. | 0 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Kỹ năng
- Đọc được các ký hiệu vật liệu hàn, ký hiệu mối hàn, vị trí hàn trong các bản vẽ;
- Chế tạo được phôi hàn theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ bằng mỏ cắt khí bằng tay, máy cắt khí con rùa;
- Gá lắp được các kết cấu hàn theo các vị trí khác nhau theo yêu cầu kỹ thuật;
- Đấu nối, vận hành, điều chỉnh được chế độ hàn trên các thiết bị hàn SMAW, GMAW, FCAW, GTAW...;
- Hàn được các mối hàn bằng phương pháp hàn SMAW từ kết cấu đơn giản đến phức tạp các thép các bon thường, mối hàn đạt chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ;
- Hàn được các mối hàn GMAW các vị trí hàn từ 1F - 3F và từ 1G - 3G đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Hàn được các mối hàn bằng phương pháp hàn GTAW cơ bản;
- Sửa chữa được một số mối hàn bị sai hỏng, xác định được nguyên nhân và biện pháp khắc phục đề phòng;
- Bảo dưỡng được thiết bị, dụng cụ và phòng chống cháy nổ của nghề hàn;
- Tổ chức thực hiện được các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ;
- Xử lý được tình huống sơ cứu người bị nạn tại các công trình thi công;
- Áp dụng được những biện pháp bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả;
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề. | 0 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | Khoản 8. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, “Chiến sĩ tiên tiến” đối với cán bộ chủ trì đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Ban Cơ yếu Chính phủ và cán bộ cấp tướng Cục Tuyên huấn thẩm định hồ sơ, gửi văn bản xin ý kiến các cơ quan chức năng; tổng hợp, báo cáo Thủ trưởng Tổng cục Chính trị xem xét, trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xét, quyết định khen thưởng. | 0 |
Người học ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi trình độ cao đẳng phải có khả năng học tập và nâng cao trình độ như thế nào? | "2.4. Sử dụng hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa, dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu, cho, biếu, tặng và tiêu dùng nội bộ đối với tổ chức kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
a) Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải lập hóa đơn, trên hóa đơn ghi tên và số lượng hàng hóa, ghi rõ là hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu và thực hiện theo hướng dẫn của pháp luật về thuế GTGT.
b) Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ thì phải lập hóa đơn GTGT (hoặc hóa đơn bán hàng), trên hóa đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT như hóa đơn xuất bán hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.
2.5. Hàng hóa, dịch vụ áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho khách hàng thì trên hóa đơn GTGT ghi giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng, thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT. Nếu việc chiết khấu thương mại căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hóa, dịch vụ thì số tiền chiết khấu của hàng hóa đã bán được tính điều chỉnh trên hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hóa đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hóa đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào." | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Trong phạm vi điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật:
1. Xác định nội dung liên quan đến vấn đề bình đẳng giới hoặc vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới.
2. Quy định các biện pháp cần thiết để thực hiện bình đẳng giới hoặc để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới; dự báo tác động của các quy định đó đối với nam và nữ sau khi được ban hành.
3. Xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết để triển khai các biện pháp thực hiện bình đẳng giới hoặc để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới. | 1 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Mục đích lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi tắt là văn bản) là một biện pháp để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, phù hợp với đặc thù của mỗi giới; tạo cơ hội phát triển như nhau cho nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình; bảo đảm bình đẳng giới thực chất giữa nam và nữ. | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Nguyên tắc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
1. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới được thực hiện trong toàn bộ quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
2. Bảo đảm không làm phát sinh bất bình đẳng giới, bảo đảm quyền của mỗi giới trong nội dung, trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản theo quy định.
3. Bảo đảm sự tham gia của cơ quan lao động, thương binh và xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Huy động sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của pháp luật. | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Yêu cầu và phạm vi lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
1. Bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong nội dung, trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
2. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới được áp dụng đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới hoặc có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới trong phạm vi điều chỉnh của văn bản. | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | "Điều 86. Quyền, nghĩa vụ của người đại diện
1. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự trong phạm vi mà mình đại diện.
2. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền." | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Điều 48. An toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ
1. Trách nhiệm của các bên về an toàn lao động phải được thỏa thuận trong hợp đồng và được quy định như sau:
a) Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người, máy móc thiết bị và công trình trên công trường xây dựng, kể cả các công trình phụ cận. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thống nhất.
b) Biện pháp an toàn, nội quy về an toàn lao động phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.
c) Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trường. Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng. Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
d) Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an toàn lao động cho người lao động của mình. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo về an toàn lao động.
đ) Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường.
e) Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra.
2. Trách nhiệm bảo vệ môi trường xây dựng của mỗi bên phải thỏa thuận trong hợp đồng và được quy định như sau:
a) Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn và thu dọn hiện trường; nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác phải được thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường. Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định.
b) Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường.
c) Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền tạm dừng thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.
d) Các tổ chức, cá nhân để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
3. Các bên tham gia hợp đồng xây dựng phải tuân thủ các quy định hiện hành về phòng chống cháy nổ. | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Khoản 1. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 Điều 10 như sau: “b) Có kinh nghiệm hoạt động quốc tế, được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế xếp hạng như sau: (i) Triển vọng từ mức ổn định trở lên; (ii) Thứ hạng tín nhiệm từ mức AA- trở lên (theo Standard & Poor’s hoặc Fitch Ratings) hoặc từ mức Aa3 trở lên (theo Moody’s). Trường hợp tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế có thang thứ hạng tín nhiệm khác thang thứ hạng tín nhiệm của Standard & Poor’s hoặc Moody’s hoặc Fitch Ratings thì tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế đó phải chuyển đổi thứ hạng tín nhiệm tương ứng, phù hợp với thang thứ hạng tín nhiệm của Standard & Poor’s hoặc Moody’s hoặc Fitch Ratings.” 1. Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện hoạt động đại lý phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại thị trường trong nước và hoạt động đại lý quản lý tài sản bảo đảm trong hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại thị trường trong nước khi Giấy phép mà Ngân hàng Nhà nước cấp cho ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có nội dung đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, quản lý tài sản. Trường hợp ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện hoạt động đại lý phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại thị trường trong nước cam kết với nhà đầu tư về việc mua lại trái phiếu doanh nghiệp thì phải ký hợp đồng với nhà đầu tư (trong đó nêu rõ điều kiện, điều khoản về việc mua lại trái phiếu) và phải tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp và các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng khi thực hiện các cam kết này. | 0 |
Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được quy định thế nào? | Điều 119. Đơn giản hoá thủ tục trong vận chuyển hàng không
1. Tàu bay, tổ bay, hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư đến và đi từ Việt Nam được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, hải quan, kiểm dịch và các thủ tục kiểm tra khác.
2. Tổ chức, cá nhân có liên quan phải cung cấp trang bị, thiết bị và dịch vụ để thực hiện nhanh chóng các thủ tục vận chuyển hàng không, xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, kiểm dịch và các thủ tục kiểm tra khác cho tàu bay, tổ bay, hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư tại cảng hàng không, sân bay.
3. Hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư quá cảnh Việt Nam và không rời khỏi khu vực quá cảnh được miễn các thủ tục về nhập cảnh, xuất cảnh, hải quan. | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | "Điều 20. Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế
1. Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong chín năm tiếp theo đối với:
a) Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 1 Điều 11 Thông tư này)." | 1 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế
1. Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong chín năm tiếp theo đối với:
a) Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 1 Điều 11 Thông tư này)
b) Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới trong lĩnh vực xã hội hóa thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP .
2. Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong năm năm tiếp theo đối với thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới trong lĩnh vực xã hội hóa thực hiện tại địa bàn không thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
3. Miễn thuế 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo đối với thu nhập từ thực hiện dự án đầu tư mới quy định tại Khoản 4 Điều 19 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính và thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại Khu công nghiệp (trừ Khu công nghiệp nằm trên địa bàn có điều kiện – kinh tế xã hội thuận lợi).
…
4. Thời gian miễn thuế, giảm thuế quy định tại Điều này được tính liên tục từ năm đầu tiên doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư mới được hưởng ưu đãi thuế. Trường hợp doanh nghiệp không có thu nhập chịu thuế trong ba năm đầu, kể từ năm đầu tiên có doanh thu từ dự án đầu tư mới thì thời gian miễn thuế, giảm thuế được tính từ năm thứ tư dự án đầu tư mới phát sinh doanh thu. | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | Ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
1. Mức và thời gian ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
a) Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ, cụ thể: được miễn thuế 04 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 09 năm tiếp theo.
b) Thời gian miễn thuế, giảm thuế đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ được tính liên tục kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Trường hợp không có thu nhập chịu thuế trong ba năm đầu, kể từ năm đầu tiên được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ thì năm đầu tiên tính thời gian miễn thuế, giảm thuế được tính từ năm thứ tư.
c) Trong thời gian đang được ưu đãi miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu năm nào doanh nghiệp khoa học và công nghệ không đáp ứng điều kiện về doanh thu của các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% trên tổng doanh thu năm của doanh nghiệp thì năm đó doanh nghiệp khoa học và công nghệ không được hưởng ưu đãi và được tính trừ vào thời gian được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
d) Trường hợp doanh nghiệp khoa học và công nghệ đã có thu nhập chịu thuế nhưng thời gian hoạt động sản xuất, kinh doanh được miễn thuế, giảm thuế của năm đầu tiên dưới 12 (mười hai) tháng thì doanh nghiệp khoa học và công nghệ được lựa chọn hưởng miễn thuế, giảm thuế ngay trong năm đầu tiên đó hoặc đăng ký với cơ quan thuế thời gian bắt đầu được miễn thuế, giảm thuế vào năm tiếp theo. Nếu doanh nghiệp đăng ký để miễn thuế, giảm thuế vào năm tiếp theo thì phải xác định số thuế phải nộp của năm đầu tiên đã có thu nhập chịu thuế để nộp vào Ngân sách Nhà nước theo quy định. | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | 1. Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong chín năm tiếp theo đối với:
a) Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 1 Điều 11 Thông tư này)
b) Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới trong lĩnh vực xã hội hóa thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP .
2. Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong năm năm tiếp theo đối với thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới trong lĩnh vực xã hội hóa thực hiện tại địa bàn không thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
...
4. Thời gian miễn thuế, giảm thuế quy định tại Điều này được tính liên tục từ năm đầu tiên doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư mới được hưởng ưu đãi thuế. Trường hợp doanh nghiệp không có thu nhập chịu thuế trong ba năm đầu, kể từ năm đầu tiên có doanh thu từ dự án đầu tư mới thì thời gian miễn thuế, giảm thuế được tính từ năm thứ tư dự án đầu tư mới phát sinh doanh thu.
Ví dụ: Năm 2014, doanh nghiệp A có dự án đầu tư mới sản xuất sản phẩm phần mềm, nếu năm 2014 doanh nghiệp A đã có thu nhập chịu thuế từ dự án sản xuất sản phẩm phần mềm thì thời gian miễn giảm thuế được tính liên tục kể từ năm 2014. Trường hợp dự án đầu tư mới sản xuất sản phẩm phần mềm của doanh nghiệp A phát sinh doanh thu từ năm 2014, đến năm 2016 dự án đầu tư mới của doanh nghiệp A vẫn chưa có thu nhập chịu thuế thì thời gian miễn giảm thuế được tính liên tục kể từ năm 2017.
Thời gian miễn thuế, giảm thuế đối với doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định nêu trên được tính từ năm được cấp Giấy chứng nhận công nhận là doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao" | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | Điều kiện kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
...
3. Đối với các hệ thống thông tin của Bộ Quốc phòng quản lý, cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp, hướng dẫn đơn vị chuyên môn của Bộ Quốc phòng thực hiện việc đánh giá, kiểm tra an ninh, an toàn thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao chủ trì, phối hợp với Cục Kỹ thuật nghiệp vụ, cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư Bộ Công an và đơn vị có liên quan thực hiện:
a) Kiểm tra, đánh giá an ninh, an toàn thông tin của hệ thống thông tin có yêu cầu kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trước khi kết nối và có văn bản xác nhận việc bảo đảm an ninh, an toàn thông tin; trường hợp các hệ thống thông tin có yêu cầu kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã được kết nối với nền tảng định danh và xác thực điện tử thì không phải kiểm tra, đánh giá an ninh, an toàn thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều này.
b) Kiểm tra, đánh giá đột xuất việc bảo đảm an ninh, an toàn thông tin của hệ thống thông tin kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều này;
c) Kiểm tra, đánh giá định kỳ (01 lần trong 01 năm) bảo đảm an ninh, an toàn thông tin của hệ thống thông tin kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều này; trừ hệ thống thông tin do Bộ Quốc phòng quản lý; hệ thống thông tin đã được chia sẻ trực tuyến dữ liệu về giám sát an ninh mạng, an toàn thông tin cho Bộ Công an hoặc hệ thống thông tin đã được cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, đánh giá, xác nhận việc bảo đảm an ninh, an toàn không quá 01 năm theo quy định pháp luật về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | Các cơ quan thuộc, trực thuộc các tổ chức xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp cấp Trung ương khác c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.2. Đơn vị cấp 3 Nhóm cơ quan này được gọi là các cơ quan cấp 3 theo cấu trúc mã. D.2.1. Các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc cơ quan thuộc Điểm a), b), c) và d) của Mục D.1.1 c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.2.2. Các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc các Vụ của Văn phòng Chủ tịch nước Mục D.1.2 c) Cơ quan thuộc Điểm c): Các Ban, Viện, Trung tâm, Nhà xuất bản, Trường thành viên. D.2.8. Các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc các cơ quan thuộc các Điểm a), b) của Mục D.1.8 c) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản: Văn phòng, các Ban, Vụ, Viện, Học viện và Phân viện, Trung tâm, Tạp chí, Nhà xuất bản, Nhà in, Báo, Cơ quan thường trực, Cơ quan thường trú, Chi nhánh, Ban quản lý, Doanh nghiệp, đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác; c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.1.4. Các cơ quan thuộc, trực thuộc cơ quan Tòa án Nhân dân tối cao c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.1.5. Các cơ quan thuộc, trực thuộc cơ quan Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.1.6. Các cơ quan thuộc, trực thuộc Kiểm toán Nhà nước c) Kiểm toán Nhà nước các khu vực; c) Các trường đại học Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, Chính phủ quản lý: - Các Ban, Viện, Trung tâm, Nhà xuất bản, Tạp chí, Công ty thành viên; - Các đơn vị thuộc, trực thuộc khác. D.1.8. Các cơ quan thuộc, trực thuộc Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.1.10. Các cơ quan thuộc, trực thuộc các tổ chức xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp cấp Trung ương khác c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.2. Đơn vị cấp 3 Nhóm cơ quan này được gọi là các cơ quan cấp 3 theo cấu trúc mã. D.2.1. Các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc cơ quan thuộc Điểm a), b), c) và d) của Mục D.1.1 c) Các đơn vị thuộc, trực thuộc tương đương khác. D.2.2. Các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc các Vụ của Văn phòng Chủ tịch nước Mục D.1.2 c) Cơ quan thuộc Điểm c): Các Ban, Viện, Trung tâm, Nhà xuất bản, Trường thành viên. D.2.8. Các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc các cơ quan thuộc các Điểm a), b) của Mục D.1.8
d) Cơ quan của một số Ban ở tỉnh, thành phố: Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức, Văn phòng, Ban Dân vận, Ủy ban Kiểm tra, Ban nội chính, Báo đảng tỉnh và Trường Chính trị ở tỉnh, thành phố. D.1.2. | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | Phương pháp xác định tổng chi phí sản xuất, kinh doanh nước sạch
...
2. Nguyên tắc xác định tổng chi phí
a) Tổng chi phí sản xuất, kinh doanh nước sạch được xác định căn cứ các yếu tố chi phí hợp lý, hợp lệ và phù hợp định mức kinh tế - kỹ thuật do Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh công bố, ban hành theo thẩm quyền (đối với chi phí đã có định mức).
b) Yếu tố chi phí hợp lý, hợp lệ là các yếu tố chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch và đảm bảo là các khoản chi được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp đồng thời đảm bảo hiệu quả sản xuất, kinh doanh và không bao gồm các khoản chi đã được ngân sách nhà nước đảm bảo. Không đưa vào tổng chi phí các khoản chi không liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch.
c) Các khoản chi phí phục vụ chung nhiều lĩnh vực hoạt động của đơn vị cấp nước phải phân bổ theo tỷ lệ doanh thu bình quân của 03 năm trước liền kề năm lập phương án giá nước sạch. Đơn vị cấp nước mới vận hành chưa có số liệu doanh thu các năm trước, thì phân bổ các khoản chi phí phục vụ chung nhiều lĩnh vực hoạt động của đơn vị cấp nước theo tỷ lệ doanh thu kế hoạch.
d) Khoản chi phí không tính theo định mức đã đưa vào tính toán giá nước sạch trong phương án giá nước sạch làm cơ sở ban hành giá nước sạch hiện hành nhưng trong kỳ áp dụng giá không phát sinh hoặc giá trị thực hiện thấp hơn thì giảm trừ trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh nước sạch kỳ tính giá sau. | 0 |
Sản phẩm phần mềm có được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế hay không? Nếu được thì trong vòng bao nhiêu năm? | Chức năng, nhiệm vụ của Ban
…
2. Nhiệm vụ:
a) Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về phương hướng, kế hoạch và các giải pháp để thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ và công tác cán bộ nữ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
b) Tổ chức, phối hợp giữa các đơn vị chuyên môn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các đoàn thể trong việc triển khai thực hiện và tuyên truyền, phổ biến, vận động công chức, viên chức và người lao động thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
c) Xây dựng và tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động nhiệm kỳ và hàng năm; Tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động hàng năm theo quy định.
d) Nghiên cứu, đề xuất các chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án liên quan đến sự tiến bộ của phụ nữ Bộ và lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, quyết định. | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | Điều kiện được hưởng
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được hưởng chính sách khi bảo đảm các điều kiện sau:
1. Là người đang làm việc tại cơ sở giáo dục ngoài công lập trước khi cơ sở phải tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 tính từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.
2. Nghỉ việc không hưởng lương từ 01 tháng trở lên tính từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.
3. Chưa được hưởng chính sách hỗ trợ đối với người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương theo quy định tại khoản 4, khoản 5, khoản 6 Mục II Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, Nghị quyết số 126/NQ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 68/NQ-CP) do không tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
4. Có xác nhận làm việc tại cơ sở giáo dục ngoài công lập ít nhất hết năm học 2021 - 2022 theo kế hoạch năm học của địa phương, bao gồm cơ sở giáo dục ngoài công lập đã làm việc trước đây hoặc cơ sở giáo dục ngoài công lập khác trong trường hợp cơ sở giáo dục ngoài công lập trước đây làm việc không hoạt động trở lại. | 1 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | Đối tượng áp dụng
Quy chế này áp dụng đối với:
1. Giáo viên đang chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tại trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục mầm non); giáo viên đang giảng dạy tại trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục phổ thông) và giáo viên đang giảng dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên. Sau đây, giáo viên đang chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo viên đang giảng dạy tại cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên được gọi chung là giáo viên.
2. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi chung là cán bộ quản lý).
3. Các tổ chức, cá nhân có liên quan. | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | 1. Đối tượng hưởng chính sách
Giáo viên mầm non dạy tại điểm lẻ của cơ sở giáo dục mầm non công lập ở thôn đặc biệt khó khăn, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo, xã thuộc vùng khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ bảo đảm một trong những điều kiện sau:
a) Trực tiếp dạy 02 buổi/ngày tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo ghép từ hai độ tuổi trở lên.
b) Trực tiếp dạy tăng cường tiếng Việt tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có trẻ em là người dân tộc thiểu số.
2. Nội dung chính sách
Giáo viên mầm non thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này hàng tháng được hỗ trợ thêm một khoản bằng tiền là 450.000 đồng/tháng (bốn trăm năm mươi nghìn đồng một tháng). Thời gian hưởng hỗ trợ tính theo số tháng dạy thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học.
Tiền hỗ trợ được trả cùng với việc chi trả tiền lương của tháng và không dùng tính đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
3. Phương thức thực hiện
Hằng năm, cùng với thời điểm lập dự toán ngân sách nhà nước, cơ sở giáo dục mầm non lập danh sách giáo viên được hưởng chính sách (Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này) gửi về phòng giáo dục và đào tạo tổng hợp gửi cơ quan tài chính cùng cấp thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kinh phí thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Trường hợp cơ sở giáo dục mầm non trực thuộc sở giáo dục và đào tạo hoặc cơ quan khác, hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non nộp danh sách giáo viên được hưởng chính sách về cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp, đồng thời gửi phòng giáo dục và đào tạo nơi cơ sở giáo dục mầm non đóng trụ sở trên địa bàn để theo dõi, tổng hợp. | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | "Điều 4. Điều kiện học sinh được hưởng chính sách hỗ trợ
1. Đối với học sinh tiểu học và trung học cơ sở phải bảo đảm một trong các Điều kiện sau:
a) Là học sinh bán trú đang học tại trường phổ thông dân tộc bán trú;
b) Là học sinh mà bản thân và bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn đang học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở thuộc xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.
Nhà ở xa trường Khoảng cách từ 4 km trở lên đối với học sinh tiểu học và từ 7 km trở lên đối với học sinh trung học cơ sở hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn: Phải qua sông, suối không có cầu; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá;
c) Là học sinh mà bản thân và bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi đang học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở thuộc xã khu vực II vùng dân tộc và miền núi. Nhà ở xa trường hoặc địa hình cách trở giao thông đi lại khó khăn cụ thể như quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.
2. Đối với học sinh trung học phổ thông là người dân tộc thiểu số, phải bảo đảm các Điều kiện sau:
a) Đang học tại trường trung học phổ thông hoặc cấp trung học phổ thông tại trường phổ thông có nhiều cấp học;
b) Bản thân và bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.
Nhà ở xa trường Khoảng cách từ 10 km trở lên hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn: Phải qua sông, suối không có cầu; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá.
3. Đối với học sinh trung học phổ thông là người dân tộc Kinh, ngoài các Điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này còn phải là nhân khẩu trong gia đình thuộc hộ nghèo." | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | Những tài sản không được kê biên
1. Nhà ở duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế có diện tích tối thiểu theo quy định của pháp luật về cư trú.
2. Thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho cá nhân bị cưỡng chế và gia đình họ sử dụng.
3. Công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt thông thường cần thiết cho cá nhân bị cưỡng chế và gia đình họ sử dụng.
4. Đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen.
5. Tài sản phục vụ quốc phòng và an ninh.
6. Tài sản đang được cầm cố, thế chấp hợp pháp. | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | 1. Đối với dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn đầu tư công, trình tự thẩm định về công nghệ của Hội đồng thẩm định nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
2. Đối với dự án đầu tư xây dựng không thuộc khoản 1 Điều này:
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ dự án, cơ quan chủ trì thẩm định gửi văn bản yêu cầu thẩm định hoặc lấy ý kiến về công nghệ kèm Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng và các văn bản pháp lý có liên quan đến cơ quan có thẩm quyền thẩm định hoặc có ý kiến về công nghệ. Nội dung của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải có nội dung giải trình về công nghệ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017;
b) Cơ quan có thẩm quyền thẩm định hoặc có ý kiến về công nghệ tổ chức thẩm định hoặc có ý kiến về công nghệ dự án theo quy định tại khoản 2 Điều 19 và Điều 20 của Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017;
c) Thời gian thẩm định hoặc có ý kiến về công nghệ là 30 ngày đối với dự án do Quốc hội chấp thuận chủ trương đầu tư, 20 ngày đối với dự án nhóm A, 15 ngày đối với dự án nhóm B, 10 ngày đối với dự án nhóm C và dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp cần gia hạn thời gian có ý kiến về công nghệ thì thời gian gia hạn không quá thời hạn quy định đối với từng loại dự án nêu trên. Cơ quan có thẩm quyền thẩm định hoặc có ý kiến về công nghệ có trách nhiệm thông báo cho cơ quan chủ trì thẩm định về việc gia hạn bằng văn bản và nêu rõ lý do;
d) Trường hợp cơ quan có thẩm quyền thẩm định hoặc có ý kiến về công nghệ đồng thời là cơ quan chủ trì thẩm định dự án thì thời hạn thẩm định, có ý kiến về công nghệ được tính trong thời hạn thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng. | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | "Điều 4. Tiêu chuẩn thành tích được nâng bậc lương trước thời hạn
...
2.2.Tiêu chuẩn về thành tích đạt được do lập thành tích xuất sắc đột xuất trong công tác:
Công chức, viên chức và người lao động hoàn thành nhiệm vụ và được Tổng Kiểm toán nhà nước tặng Bằng khen do lập thành tích đột xuất đặc biệt xuất sắc trong công tác, được nâng bậc lương trước thời hạn.
Thời hạn bảo lưu về thành tích thi đua, khen thưởng quy định tại Khoản 1 Điều 4 của Quy chế này." | 0 |
Điều kiện để giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được hưởng chính sách hỗ trợ là gì? | Thu hồi giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động
1. Trung tâm sát hạch lái xe bị thu hồi không thời hạn giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động trong các trường hợp sau:
a) Có hành vi gian lận để được cấp giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động;
b) Không triển khai hoạt động sát hạch lái xe sau thời hạn 24 tháng, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe;
c) Bị tước quyền sử dụng giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động từ 02 lần trở lên trong thời gian 18 tháng;
d) Giấy chứng nhận được cấp không đúng thẩm quyền;
đ) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung trên giấy chứng nhận được cấp;
e) Cho thuê, mượn giấy chứng nhận.
... | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | Nguyên tắc áp dụng
1. Trường hợp công chức, viên chức chuyên môn y tế thuộc đối tượng được hưởng các mức phụ cấp ưu đãi theo nghề khác nhau thì được hưởng một mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cao nhất.
2. Công chức, viên chức đã hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 22/3/2010 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì không hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại Thông tư liên tịch này. | 1 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | "Điều 3. Nguyên tắc áp dụng
1. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang thuộc đối tượng áp dụng chính sách quy định tại Nghị định này, đồng thời thuộc đối tượng áp dụng chính sách cùng loại quy định tại văn bản quy phạm pháp luật khác thì chỉ được hưởng một mức cao nhất của chính sách đó.
2. Trường hợp nghỉ hưu, phục viên, xuất ngũ, thôi việc hoặc chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (hoặc nơi công tác được cấp có thẩm quyền quyết định không còn là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) thì thôi hưởng chế độ phụ cấp, trợ cấp quy định tại Nghị định này kể từ ngày nghỉ hưu, phục viên, xuất ngũ, thôi việc hoặc chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (hoặc nơi công tác được cấp có thẩm quyền quyết định không còn là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn), trừ trường hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này." | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | "Điều 3. Mức phụ cấp công vụ
Các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm.
Điều 4. Nguyên tắc áp dụng
1. Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
2. Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm:
a) Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
b) Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
d) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
3. Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo.
4. Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Nghị định này." | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | Chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp
...
3. Nguyên tắc chi trả:
a) Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp được trả cùng tiền lương hằng tháng;
b) Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các chế độ bảo hiểm khác.
... | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | Khoản 4. Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm:
a) Rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đáp ứng các tiêu chí sau: có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng hoặc có đối tượng thuộc danh mục kiểm kê di tích theo quy định của pháp luật về văn hóa; có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;
b) Rừng tín ngưỡng đáp ứng các tiêu chí sau: có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; khu rừng gắn với niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng;
c) Rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao đáp ứng các tiêu chí sau: khu rừng có chức năng phòng hộ, bảo vệ cảnh quan, môi trường; được quy hoạch gắn liền với khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao. | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | a) Các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng (khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng sau đây gọi chung là nhà); a) Các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng (khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng sau đây gọi chung là nhà);
b) Phân loại kỹ thuật về cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, các phần và bộ phận của nhà, và nhà. b) Phân loại kỹ thuật về cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, các phần và bộ phận của nhà, và nhà. | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | 1. Phối hợp với Bộ Công an xây dựng, thu thập, cập nhật, khai thác, chia sẻ thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh; thống nhất quy trình áp dụng cổng kiểm soát tự động phục vụ công tác kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh.
2. Căn cứ điều kiện thực tế, triển khai cổng kiểm soát tự động tại các cửa khẩu do Bộ Quốc phòng quản lý. | 0 |
Nguyên tắc áp dụng phụ cấp ưu đãi nghề y tế thế nào? | Điều 55. Quản lý tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông, chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông
1. Tổ chức, cá nhân trước khi đưa thiết bị đầu cuối thuộc danh mục thiết bị viễn thông có khả năng gây mất an toàn vào lưu thông trên thị trường hoặc kết nối vào mạng viễn thông công cộng phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và sử dụng dấu hợp quy.
2. Doanh nghiệp viễn thông trước khi đưa thiết bị mạng thuộc danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định vào hoạt động phải thực hiện việc kiểm định.
3. Doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm công bố, kiểm tra, kiểm soát chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông thuộc danh mục mạng và dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng.
4. Việc thừa nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông giữa Việt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ được thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; giữa tổ chức đánh giá sự phù hợp của Việt Nam với tổ chức đánh giá sự phù hợp của quốc gia, vùng lãnh thổ được thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên.
5. Việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về viễn thông được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
6. Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm sau đây:
a) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về viễn thông, quy định đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị viễn thông, mạng và dịch vụ viễn thông;
b) Quy định về quản lý chất lượng mạng, dịch vụ viễn thông;
c) Ban hành danh mục thiết bị viễn thông có khả năng gây mất an toàn, danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định, danh mục mạng và dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng;
d) Chỉ định và quản lý hoạt động của tổ chức đánh giá sự phù hợp phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa viễn thông, mạng viễn thông và dịch vụ viễn thông.
7. Cơ quan quản lý nhà nước về viễn thông và cơ quan chuyên môn về viễn thông thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện thanh tra, kiểm tra chất lượng thiết bị, mạng, dịch vụ viễn thông, chất lượng sản phẩm, hàng hóa viễn thông trên địa bàn quản lý theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực. | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Chi phí
Chi phí của Ngân hàng bao gồm các khoản chi quy định tại Điều 17 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP. Cụ thể:
1. Chi phí lãi và các chi phí tương tự:
a) Chi trả lãi tiền gửi: Chi trả lãi tiền gửi của các quỹ tín dụng nhân dân thành viên; Chi trả lãi tiền gửi của các khách hàng không phải là quỹ tín dụng nhân dân thành viên.
b) Chi trả lãi tiền vay.
c) Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá.
d) Chi khác cho hoạt động tín dụng.
2. Chi phí hoạt động dịch vụ:
a) Chi về dịch vụ thanh toán.
b) Chi về dịch vụ ngân quỹ.
c) Chi về dịch vụ viễn thông.
d) Chi về nghiệp vụ ủy thác và đại lý.
đ) Chi về dịch vụ tư vấn.
e) Chi hoa hồng cho đại lý, môi giới, ủy thác đối với các hoạt động đại lý, môi giới, ủy thác được pháp luật cho phép. Trong đó đối với chi hoa hồng môi giới thực hiện theo quy định sau:
- Ngân hàng được chi hoa hồng môi giới đối với hoạt động môi giới được pháp luật cho phép.
... | 1 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | 9. Chi phí hoạt động tài chính gồm: Chi phí cho thuê tài sản cố định; các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn có nguồn gốc từ ngoại tệ, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ; chi phí trả lãi tiền vay (kể cả lãi vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với các công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành đưa vào sử dụng); chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá dịch vụ khi thanh toán trước hạn và chi phí các hoạt động tài chính khác theo quy định của pháp luật hiện hành.
10. Chi hoạt động khác: Chi phí thanh lý nhượng bán tài sản cố định (giá trị còn lại và chi phí thanh lý nhượng bán); chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng; chi phí để thu tiền phạt; chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá sổ kế toán và các khoản chi phí hoạt động khác theo quy định của pháp luật. | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Quản lý chi phí
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tài chính. Việc xác định chi phí được thực hiện phù hợp theo quy định của pháp luật về kế toán và thuế; chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh gồm một số nội dung sau:
1. Chi phí sản xuất kinh doanh:
...
h) Giá trị các khoản dự phòng giảm giá hàng hóa tồn kho; dự phòng nợ phải thu khó đòi; dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính; dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp; chi phí trích trước bảo hành sản phẩm; các khoản dự phòng theo quy định của pháp luật đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực đặc thù.
i) Chi phí hoạt động tài chính, bao gồm: các khoản chi liên quan đến góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp (bao gồm các khoản chi phí do các bên góp vốn phải tự chi kể cả khoản lỗ được chia từ doanh nghiệp góp vốn); giá trị vốn góp được chuyển nhượng; tiền lãi phải trả do huy động vốn; lỗ chênh lệch tỷ giá Hối đoái phát sinh trong kỳ, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối năm tài chính; chi phí chiết khấu thanh toán; chi phí cho thuê tài sản; dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn; chi phí của hoạt động tín dụng nội bộ.
2. Chi phí khác, bao gồm:
a) Chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý); giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhượng bán (nếu có); giá trị còn lại của tài sản cố định bị tháo dỡ.
... | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Chi phí của Ngân hàng Chính sách xã hội là các Khoản phải chi phát sinh trong quá trình hoạt động, bao gồm:
1. Chi hoạt động nghiệp vụ:
1.1. Chi phí huy động vốn.
1.2. Chi phí dịch vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm các Khoản chi về dịch vụ thanh toán; cước phí bưu điện, mạng truyền thông; chi vận chuyển bốc xếp tiền, chi kiểm đếm phân loại và đóng gói tiền, chi bảo vệ tiền và các Khoản chi phí khác về hoạt động thanh toán và ngân quỹ.
1.3. Chi trả phí dịch vụ cho tổ chức thực hiện ủy thác cho vay đến người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Mức chi trả phí dịch vụ ủy thác do Ngân hàng Chính sách xã hội và tổ chức thực hiện ủy thác cho vay thỏa thuận không vượt quá 0,125%/tháng tính trên số dư nợ có thu được lãi.
1.4. Chi trả phí ủy thác cho các Hội đoàn thể và hoa hồng cho các Tổ Tiết kiệm vay vốn. Tổng mức chi trả tối đa là 0,125%/tháng tính trên số dư nợ có thu được lãi, tỷ lệ phân chia cụ thể do Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định.
1.5. Chi về tham gia thị trường tiền tệ.
1.6. Chi khác cho hoạt động nghiệp vụ.
2. Chi nộp thuế, phí và lệ phí theo quy định.
3. Chi phí trích lập Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.
4. Chi chênh lệch tỷ giá (nếu có).
5. Chi bù đắp tổn thất về vốn, tài sản và các Khoản dư nợ cho vay (nếu có).
6. Chi cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
6.1. Chi lương, phụ cấp lương cho cán bộ theo quy định của pháp luật.
6.2. Chi đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đóng góp kinh phí công đoàn theo quy định của pháp luật.
6.3. Chi ăn giữa ca: Mức chi tối đa không vượt quá mức lương cơ sở do Nhà nước quy định đối với công chức nhà nước/người/tháng.
6.4. Chi trang phục giao dịch: Mức chi không vượt quá ½ mức chi trang phục giao dịch tối đa đối với chi bằng tiền để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối với các doanh nghiệp.
6.5. Chi phương tiện bảo hộ lao động cho các đối tượng cần trang bị bảo hộ lao động theo quy định của pháp luật.
6.6. Chi thù lao thành viên Hội đồng quản trị làm việc không chuyên trách tại trung ương theo quy định của pháp luật.
6.7. Chi phụ cấp cho thành viên Ban chuyên gia tư vấn Hội đồng quản trị, thành viên kiêm nhiệm Ban kiểm soát Hội đồng quản trị, thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp, mức chi hàng tháng cho mỗi thành viên là 0,2 tháng lương cơ sở do Nhà nước quy định đối với công chức.
6.8. Chi trả thù lao cho cán bộ xã, phường với mức tối đa là 0,12 tháng lương cơ sở/xã, phường/tháng.
6.9. Chi trợ cấp thôi việc cho người lao động theo quy định của pháp luật.
6.10. Chi cho lao động nữ theo chế độ quy định.
6.11. Chi tiền nghỉ phép hàng năm theo quy định của pháp luật.
7. Chi phí về tài sản của Ngân hàng Chính sách xã hội
7.1. Chi phí khấu hao tài sản cố định theo Quy chế quản lí, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định hiện hành đối với doanh nghiệp.
7.2. Chi phí sửa chữa tài sản cố định nhằm khôi phục năng lực của tài sản được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí hoạt động trong năm. Đối với những tài sản cố định đặc thù mà chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh không đều giữa các kỳ, các năm nếu Ngân hàng Chính sách xã hội muốn trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định vào chi phí hoạt động phải lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định báo cáo với Bộ Tài chính để xem xét, quyết định. Ngân hàng chính sách xã hội phải quyết toán chi phí sửa chữa thực tế phát sinh với chi phí sửa chữa đã trích trước, nếu chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán thẳng hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ, nếu chi phí sửa chữa thực tế nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán vào thu nhập trong kỳ.
7.3. Chi phí tiền thuê tài sản được hạch toán vào chi phí hoạt động theo số thực chi trong năm căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản, trường hợp trả tiền thuê tài sản một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí hoạt động theo số năm sử dụng tài sản.
7.4. Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp đối với những trụ sở Ngân hàng Chính sách xã hội đi thuê, đi mượn. Mức chi tối đa không quá 5% so với nguyên giá tài sản cố định bình quân trong năm.
7.5. Chi công cụ, dụng cụ lao động: Mức chi không vượt quá 2% tổng phí quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội được giao hàng năm.
7.6. Chi mua bảo hiểm tài sản đối với những tài sản phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật, mức chi căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm tài sản được ký kết với cơ quan Bảo hiểm.
8. Chi cho hoạt động quản lý và công vụ
Các Khoản chi này được thực hiện theo nguyên tắc:
8.1. Ngân hàng Chính sách xã hội được phép chủ động chi cho hoạt động chung về công vụ trong tổng mức phí quản lý được giao theo nguyên tắc Tiết kiệm, hiệu quả và có chứng từ hợp lý, hợp lệ.
8.2. Các Khoản chi cho hoạt động quản lý và công vụ gồm:
a) Chi mua vật liệu và giấy tờ in bao gồm các Khoản chi để mua vật liệu văn phòng, giấy tờ in, vật mang tin, xăng dầu và các vật liệu khác;
b) Chi công tác phí cho cán bộ, viên chức đi công tác trong và ngoài nước theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính đối với cơ quan hành chính sự nghiệp; đối với chi công tác phí khoán hàng tháng cho cán bộ thường xuyên phải đi công tác lưu động phục vụ cho hoạt động tín dụng tại địa phương, giao Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét quy định cho phù hợp với Điều kiện thực tế từng địa phương nhưng không vượt quá 2 lần định mức Nhà nước quy định;
c) Chi cho việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội. Mức chi theo quy định của Nhà nước đối với cơ quan hành chính sự nghiệp;
d) Chi nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ; sáng kiến, cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội. Đề tài nghiên cứu và dự toán chi phí nghiên cứu của từng đề tài phải được Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội phê duyệt và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả các đề tài đó;
đ) Chi bưu phí và điện thoại là các Khoản chi về bưu phí, truyền tin, điện báo, điện thoại, thuê kênh truyền tin, telex, fax trả theo hóa đơn của cơ quan bưu điện. Việc chi thanh toán sử dụng điện thoại cố định lắp đặt tại nhà riêng và điện thoại di động cho các đối tượng được trang bị do Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định căn cứ vào khả năng tài chính và nhu cầu công tác;
e) Chi hỗ trợ cho các hoạt động của Đảng, đoàn thể của Ngân hàng Chính sách xã hội (khi nguồn kinh phí hoạt động của các tổ chức này không đủ) theo quy định của Nhà nước (không bao gồm các Khoản chi ủng hộ công đoàn ngành, địa phương, các tổ chức xã hội và cơ quan khác);
g) Chi mua tài liệu, sách, báo;
h) Chi điện, nước, y tế, vệ sinh cơ quan;
i) Chi phí giao dịch, đối ngoại, chi phí hội nghị, lễ tân, khánh Tiết và các Khoản chi khác phải gắn liền với hiệu quả hoạt động, mức chi không quá 5% tổng chi phí;
k) Chi cho việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của Ngân hàng Chính sách xã hội theo chế độ quy định;
l) Chi cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy trong cơ quan theo quy định;
m) Chi cho công tác bảo vệ môi trường;
n) Chi phí quản lý khác theo quy định.
9. Chi khác
9.1. Chi nhượng bán, thanh lí tài sản (bao gồm cả giá trị còn lại của tài sản cố định khi thanh lí, nhượng bán).
9.2. Chi phí cho việc thu hồi các Khoản nợ xấu.
9.3. Các Khoản chi khác theo quy định của pháp luật. | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Khoản 1. Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay (bao gồm cả vay dưới hình thức phát hành trái phiếu), nợ thuê tài chính và tình hình thanh toán các khoản tiền vay, nợ thuê tài chính của doanh nghiệp.
b) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả của các khoản vay, nợ thuê tài chính. Các khoản có thời gian trả nợ hơn 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo cáo tài chính, kế toán trình bày là vay và nợ thuê tài chính dài hạn. Các khoản đến hạn trả trong vòng 12 tháng tiếp theo kể từ thời điểm lập Báo cáo tài chính, kế toán trình bày là vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn để có kế hoạch chi trả.
c) Khi doanh nghiệp đi vay dưới hình thức phát hành trái phiếu, có thể xảy ra 3 trường hợp: - Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. - Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành. - Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu... Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa (lãi ghi trên trái phiếu) của trái phiếu phát hành. Khi hạch toán trái phiếu phát hành, doanh nghiệp phải ghi nhận khoản chiết khấu hoặc phụ trội trái phiếu tại thời điểm phát hành và theo dõi chi tiết thời hạn phát hành trái phiếu, các nội dung có liên quan đến trái phiếu phát hành: + Mệnh giá trái phiếu; + Chiết khấu trái phiếu; + Phụ trội trái phiếu. - Doanh nghiệp phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa theo từng kỳ, cụ thể: + Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính vào chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu; + Phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu; + Trường hợp chi phí lãi vay của trái phiếu đủ điều kiện vốn hóa, các khoản lãi tiền vay và khoản phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội được vốn hóa trong từng kỳ không được vượt quá số lãi vay thực tế phát sinh và số phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội trong kỳ đó; + Khoản chiết khấu hoặc phụ trội được phân bổ trong suốt kỳ hạn của trái phiếu theo phương pháp đường thẳng. - Trường hợp trả lãi khi đáo hạn trái phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phải tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa vào giá trị của tài sản dở dang. - Khi lập báo cáo tài chính, trên Báo cáo tình hình tài chính trong phần nợ phải trả thì khoản trái phiếu phát hành được phản ánh trên cơ sở thuần (xác định bằng trị giá trái phiếu theo mệnh giá trừ (-) chiết khấu trái phiếu cộng (+) phụ trội trái phiếu). | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Khoản 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 13 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau: “2. Nhà đầu tư gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký thay đổi giao dịch ngoại hối liên quan đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Điều 12 Thông tư này đến cơ quan có thẩm quyền nơi xác nhận đăng ký giao dịch ngoại hối hoặc nơi xác nhận đăng ký thay đổi giao dịch ngoại hối lần gần nhất đối với trường hợp đã đăng ký thay đổi theo một trong ba cách thức sau: a) Nộp trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia hoặc trên Cổng dịch vụ công Ngân hàng Nhà nước (trừ trường hợp nhà đầu tư là tổ chức tín dụng);
b) Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa Ngân hàng Nhà nước (đối với nhà đầu tư là tổ chức tín dụng) hoặc tại Bộ phận Một cửa Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố (đối với nhà đầu tư không phải là tổ chức tín dụng); b) Bổ sung khoản 2a, 2b, 2c như sau: “2a. Trường hợp gửi hồ sơ trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia hoặc trên Cổng dịch vụ công Ngân hàng Nhà nước, hồ sơ điện tử được sử dụng chữ ký số theo quy định của pháp luật về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Trường hợp hệ thống Cổng dịch vụ công quốc gia hoặc Cổng dịch vụ công Ngân hàng Nhà nước gặp sự cố hoặc có lỗi không thể tiếp nhận, trao đổi thông tin điện tử, việc khai, gửi, tiếp nhận, trả kết quả, trao đổi, phản hồi thông tin được thực hiện qua dịch vụ bưu chính hoặc trực tiếp tại Bộ phận Một cửa Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi xác nhận đăng ký giao dịch ngoại hối hoặc nơi xác nhận đăng ký thay đổi giao dịch ngoại hối lần gần nhất đối với trường hợp đã đăng ký thay đổi. 2b. Các tài liệu trong hồ sơ điện tử là bản điện tử quét từ bản gốc, bản chính (tập tin định dạng PDF) hoặc được khai trên Cổng dịch vụ công Ngân hàng Nhà nước. 2c. Nhà đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các thông tin nêu tại hồ sơ đăng ký thay đổi giao dịch ngoại hối liên quan đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài.”.
c) Gửi qua dịch vụ bưu chính.”. c) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau: “4. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký thay đổi đầy đủ và hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký thay đổi cho nhà đầu tư dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử.”. | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Khoản 6. Nguyên tắc tập hợp sắp xếp chứng từ Chứng từ kế toán trong ngày được tập hợp đầy đủ, sắp xếp đảm bảo khoa học, thuận tiện cho việc tra cứu, lưu trữ.
a) Các chứng từ của một (01) giao dịch hạch toán phải được sắp xếp theo thứ tự: Chứng từ ghi sổ; Chứng từ gốc và các chứng từ kèm theo khác (Chứng từ kèm theo khác được sắp xếp theo thứ tự phát sinh chứng từ). Chứng từ của giao dịch điều chỉnh được sắp xếp theo thứ tự: Chứng từ điều chỉnh trong đó ghi rõ điều chỉnh từ giao dịch nào hoặc bản sao chứng từ gốc (trường hợp chứng từ gốc không được lưu cùng tập chứng từ);
b) Trường hợp một (01) chứng từ gốc liên quan đến hai (02) hay nhiều giao dịch hạch toán khác nhau nhưng không được xếp liền nhau tại cùng một (01) tập chứng từ, kế toán viên thực hiện: - Nếu các giao dịch thuộc cùng một (01) tập chứng từ: Chứng từ gốc được sắp xếp tại tập chứng từ của giao dịch hạch toán nghiệp vụ đầu tiên. Trên chứng từ hạch toán của nghiệp vụ tiếp theo ghi rõ “chứng từ gốc được lưu tại chứng từ số...” hoặc trên chứng từ gốc ghi rõ “chứng từ gốc của chứng từ số...”; - Nếu các giao dịch thuộc các tập chứng từ khác nhau của cùng một ngày làm việc: chứng từ gốc được sắp xếp tại tập chứng từ của giao dịch hạch toán nghiệp vụ đầu tiên. Tại nghiệp vụ tiếp theo, tuỳ theo yêu cầu sử dụng thông tin của từng giao dịch, có thể thực hiện: Trên chứng từ hạch toán của tập chứng từ ghi rõ “chứng từ gốc lưu tại bộ chứng từ... chứng từ số...”; Hoặc tại giao dịch hạch toán nghiệp vụ tiếp theo lưu liên 2 hoặc bản sao chụp chứng từ gốc (có ghi rõ “chứng từ gốc lưu tại bộ chứng từ... chứng từ số...”); - Nếu các giao dịch hạch toán tại các ngày giao dịch khác nhau: Chứng từ gốc được sắp xếp tại bộ chứng từ của ngày thực hiện giao dịch đầu tiên, tại bộ chứng từ của các ngày giao dịch tiếp theo thực hiện lưu liên 2 hoặc bản sao chụp chứng từ gốc (có ghi rõ “chứng từ gốc lưu tại ngày... tập chứng từ... chứng từ số...”). | 0 |
Chi phí hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bao gồm những khoản chi nào? | Vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn nước
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Quản lý, vận hành công trình gây thất thoát, lãng phí nước;
b) Lắp đặt miệng ống giếng không đúng quy định;
c) Sử dụng hóa chất để ngâm, rửa giếng khoan không nằm trong Danh mục hóa chất được phép sử dụng.
...
11. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện việc tóm lấp giếng đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1 và điểm b khoản 3 Điều này;
b) Buộc phá dỡ công trình vi phạm đối với các hành vi vi phạm tại khoản 8 và khoản 9 Điều này;
c) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Lắp đặt hệ thống điện công trình;
- Vận hành, bảo trì hệ thống điện công trình;
- Lắp đặt và vận hành hệ thống cung cấp điện;
- Bảo trì hệ thống cung cấp điện;
- Lắp đặt tủ điện;
- Sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành máy điện;
- Lắp đặt hệ thống tự động hóa;
- Vận hành, bảo trì hệ thống tự động hóa;
- Lắp đặt hệ thống điện năng lượng tái tạo;
- Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện năng lượng tái tạo;
- Lắp đặt mạch máy công cụ;
- Sửa chữa, bảo dưỡng mạch máy công cụ;
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS);
- Kinh doanh thiết bị điện. | 1 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Lắp ráp sản phẩm điện - điện tử;
- Vận hành các thiết bị điện, điện tử;
- Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử;
- Bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị điện tử;
- Sửa chữa các thiết bị điện tử;
- Kinh doanh, dịch vụ thiết bị điện tử. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Lắp đặt thiết bị điện;
- Lắp ráp thiết bị điện tử;
- Sửa chữa thiết bị điện;
- Sửa chữa thiết bị điện tử;
- Thi công, vận hành hệ thống phân phối cung cấp điện;
- Thiết kế, lắp ráp mạch điện tử;
- Vận hành, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển tự động hóa;
- Thiết kế, thi công, vận hành và bảo trì hệ thống điện dân dụng và công nghiệp;
- Tư vấn, giám sát và điều hành các dự án lĩnh vực điện, điện tử;
- Kinh doanh thiết bị điện, điện tử. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Khai thác thiết bị hệ động lực chính tàu thủy;
- Khai thác thiết bị động lực phụ và hệ thống phục vụ tàu thủy;
- Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị động lực chính tàu thủy;
- Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị động lực phụ và hệ thống phục vụ tàu thủy;
- Trực ca buồng máy;
- Thực hiện an toàn, an ninh hàng hải;
- Phòng chống ô nhiễm môi trường;
- Nhận và quản lý vật tư, nhiên liệu;
- Khai thác các trang thiết bị trên tàu chuyên dùng. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | Quyền của hội viên
1. Hội viên được hưởng sự hỗ trợ và giúp đỡ của Hiệp hội, bao gồm:
a) Được bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo quy định của pháp luật;
b) Được cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, thiết bị giáo dục từ các cơ quan quản lý nhà nước và quản lý ngành;
c) Được cung cấp các dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn có liên quan đến lĩnh vực thiết bị giáo dục, do Hiệp hội tổ chức;
d) Được tham gia một cách bình đẳng mọi hoạt động do Hiệp hội tổ chức;
e) Được hưởng sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức trong và ngoài nước do Hiệp hội vận động theo quy định của pháp luật.
2. Hội viên thực hiện quyền dân chủ, bình đẳng khi trao đổi, thảo luận, chất vấn các tổ chức và cá nhân điều hành Hiệp hội về chủ trương, hoạt động của Hiệp hội; ứng cử, đề cử, bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo Hiệp hội; kiến nghị bãi miễn cán bộ Hiệp hội hoạt động kém hiệu quả hoặc có sai phạm.
3. Khi tham gia Hiệp hội, hội viên tổ chức vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhân và quyền chủ động của pháp nhân.
4. Được ra khỏi Hiệp hội sau khi tuân thủ đúng các thủ tục ra khỏi Hiệp hội theo quy định của Điều lệ. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | 3. Thời hạn giải quyết việc gia hạn giấy phép quá cảnh hàng hóa là 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Điều 3. Ủy quyền cấp, gia hạn giấy phép quá cảnh hàng hóa
1. Bộ trưởng Bộ Công Thương ủy quyền cho Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Đà Nẵng và Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội cấp, gia hạn giấy phép quá cảnh hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều 1, Điều 2 Thông tư này.
2. Mẫu giấy phép quá cảnh hàng hóa và mẫu văn bản trả lời đơn đề nghị gia hạn giấy phép quá cảnh hàng hóa được quy định tại Phụ lục 5, Phụ lục 6A và 6B ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 4. Quá cảnh hàng hóa không theo giấy phép của Bộ Công Thương. Các loại hàng hóa khác không thuộc trường hợp quy định tại Điều 1 Thông tư này, khi quá cảnh qua các cặp cửa khẩu được quy định tại Điều 6 của Hiệp định, chủ hàng hoặc người chuyên chở chỉ cần làm thủ tục cho hàng hóa quá cảnh tại hải quan cửa khẩu mà không phải xin giấy phép quá cảnh hàng hóa tại Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Đà Nẵng hoặc Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội - Bộ Công Thương.
Điều 5. Gia hạn thời gian quá cảnh hàng hóa. Việc gia hạn thời gian quá cảnh hàng hóa do cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục quá cảnh hàng hóa chấp thuận theo quy định của pháp luật. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | Điều 3. Điều kiện áp dụng
1. Đối với hộ gia đình, cá nhân nêu tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này đáp ứng điều kiện: gặp khó khăn, không thanh toán được số tiền thuế nợ, đã ngừng kinh doanh.
2. Đối với doanh nghiệp nhà nước đã giải thể nêu tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này thì phải đảm bảo các điều kiện sau
a) Doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập.
b) Đã có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền.
3. Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa nêu tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư này thì phải đảm bảo các điều kiện
a) Thực hiện cổ phần hóa theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
b) Đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập công ty cổ phần.
c) Khoản tiền thuế, tiền phạt đề nghị xóa nợ chưa được giảm vốn nhà nước có tại doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa hoặc khi doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần.
4. Đối với doanh nghiệp nhà nước thực hiện chuyển đổi sở hữu theo hình thức giao, bán nêu tại Khoản 4 Điều 2 Thông tư này thì phải đảm bảo các điều kiện
a) Thực hiện giao, bán theo Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 1999, Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước.
b) Đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp.
c) Khoản tiền thuế, tiền phạt đề nghị xóa nợ không được tính vào giá trị doanh nghiệp để giao, bán. | 0 |
Người học ngành điện tàu thủy trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc nào? | "Điều 7. Xác định số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội là toàn bộ số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, trả công tham gia bảo hiểm xã hội theo pháp luật về bảo hiểm xã hội.
2. Số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm được tính bằng tổng số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội của tất cả các tháng trong năm trước liền kề chia cho 12 tháng.
Số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội của tháng được xác định tại thời điểm cuối tháng và căn cứ trên chứng từ nộp bảo hiểm xã hội của tháng đó mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
3. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm, số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm được tính bằng tổng số lao động sử dụng có tham gia bảo hiểm xã hội của các tháng hoạt động chia cho số tháng hoạt động.
Điều 8. Xác định tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Tổng nguồn vốn của năm được xác định trong bảng cân đối kế toán thể hiện trên Báo cáo tài chính của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản lý thuế. Tổng nguồn vốn của năm được xác định tại thời điểm cuối năm.
2. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm, tổng nguồn vốn được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cuối quý liền kề thời điểm doanh nghiệp đăng ký hưởng nội dung hỗ trợ.
Điều 9. Xác định tổng doanh thu của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Tổng doanh thu của năm là tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp và được xác định trên Báo cáo tài chính của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản lý thuế.
2. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm hoặc trên 01 năm nhưng chưa phát sinh doanh thu thì doanh nghiệp căn cứ vào tiêu chí tổng nguồn vốn quy định tại Điều 8 Nghị định này để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa." | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | "Điều 15. Tạm ngừng thực hiện hương ước, quy ước
1. Hương ước, quy ước bị tạm ngừng thực hiện một phần hoặc toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nội dung quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 10 của Quyết định này và nếu áp dụng sẽ gây ra thiệt hại hoặc có nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọng;
b) Chưa được Ủy ban nhân dân cấp huyện công nhận mà vẫn thực hiện.
2. Khi có căn cứ quy định tại điểm a hoặc điểm b Khoản 1 Điều này, trong thời hạn 03 ngày làm việc, Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định tạm ngừng thực hiện hương ước, quy ước; chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã hướng dẫn thôn, tổ dân phố tiến hành việc sửa đổi, bổ sung, thay thế khi thuộc trường hợp quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này hoặc tiến hành các thủ tục đề nghị công nhận theo quy định khi thuộc trường hợp quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này.
3. Quyết định tạm ngừng thực hiện hương ước, quy ước phải quy định rõ thời hạn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hoàn tất các thủ tục đề nghị công nhận theo quy định.
4. Quyết định tạm ngừng thực hiện hương ước, quy ước có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và hết hiệu lực khi quyết định bãi bỏ hoặc công nhận hương ước, quy ước có hiệu lực pháp luật hoặc hương ước, quy ước sửa đổi, bổ sung, thay thế có giá trị thi hành." | 1 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | "Điều 5. Phạm vi nội dung, hình thức của hương ước, quy ước
1. Nội dung của hương ước, quy ước do cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố quyết định, bao gồm một hoặc một số lĩnh vực của đời sống xã hội mà pháp luật chưa quy định hoặc quy định nguyên tắc; ghi nhận các phong tục, tập quán tốt đẹp và biện pháp hạn chế, tiến tới xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan; phù hợp với yêu cầu tự quản của cộng đồng dân cư và mục đích, nguyên tắc xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước quy định tại Điều 3 và Điều 4 của Quyết định này.
2. Hương ước, quy ước được thể hiện dưới hình thức văn bản, có chữ ký xác nhận của Trưởng ban công tác Mặt trận, Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố. Hương ước, quy ước sau khi được công nhận có đóng dấu giáp lai của Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện).
3. Ngôn ngữ trong hương ước, quy ước là tiếng Việt, được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, phù hợp với cộng đồng dân cư.
Đối với thôn, tổ dân phố có nhiều dân tộc cùng sinh sống và sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau thì cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố xem xét, quyết định việc dịch hương ước, quy ước sang tiếng dân tộc thiểu số để bảo đảm huy động đông đảo người dân tham gia ý kiến, biểu quyết thông qua dự thảo hương ước, quy ước và thực hiện sau khi được công nhận.
4. Việc lựa chọn tên gọi “Hương ước” hoặc “Quy ước” do cộng đồng dân cư thống nhất, quyết định." | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Bãi bỏ hương ước, quy ước
1. Hương ước, quy ước bị bãi bỏ toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Có nội dung trái với quy định của pháp luật, xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; không phù hợp với thuần phong, mỹ tục, đạo đức xã hội; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của cộng đồng dân cư;
b) Bị tạm ngừng thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 Nghị định này nhưng đã hết thời hạn phải hoàn tất các thủ tục soạn thảo, lấy ý kiến, thông qua để được công nhận quy định trong quyết định tạm ngừng thực hiện mà cộng đồng dân cư không hoàn tất các thủ tục này;
c) Không bảo đảm tỷ lệ thông qua quy định tại Điều 10 Nghị định này mà cộng đồng dân cư không thực hiện lại việc thông qua để bảo đảm tỷ lệ theo quy định. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | "Điều 13. Kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thực hiện hương ước, quy ước
[...]
2. Trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì, phối hợp với Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội của thôn, tổ dân phố vận động hộ gia đình, cá nhân trong thôn, tổ dân phố thực hiện hương ước, quy ước; vận động xóa bỏ, không áp dụng phong tục, tập quán lạc hậu, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
[...]" | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm b, c và d khoản này;
b) Buộc đăng ký việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng với Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Buộc làm thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định đối với thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;
d) Buộc làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định đối với thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;
đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm trong các trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Lập hồ sơ đề nghị đưa công trình vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
...
2. Hồ sơ đề nghị thẩm định đưa công trình vào danh mục, bao gồm:
a. Tờ trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị đưa công trình vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Nội dung tờ trình phải nêu rõ: sự cần thiết phải đưa công trình vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu, yêu cầu bảo vệ; đề xuất về phạm vi hành lang bảo vệ; quy định về quy mô, hướng mở, chiều cao, độ sâu nền móng đối với các công trình liền kề phía ngoài hành lang bảo vệ;
b. Công văn đề nghị thẩm định do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ký;
c. Phương án bảo vệ; biên chế, tổ chức lực lượng bảo vệ của cơ quan, tổ chức quản lý công trình.
... | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | 5. Giữ bí mật về những thông tin có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng uỷ thác;
6. Giao tiền, giao hàng theo đúng thoả thuận;
7. Liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên ủy thác, nếu nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật đó có một phần do lỗi của mình gây ra. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Khoản 6. Dự án đầu tư, cơ sở được cấp đổi, cấp điều chỉnh, cấp lại giấy phép môi trường không phải vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, trừ các trường hợp quy định tại điểm b và điểm d khoản 4 Điều này. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | "Điều 10. Sửa đổi, bổ sung, thay thế hương ước, quy ước
1. Hương ước, quy ước được sửa đổi, bổ sung, thay thế khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc trái phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình được áp dụng tại địa phương đã được Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt hoặc trái phong tục, tập quán tốt đẹp khác theo quy định của pháp luật;
b) Cộng đồng dân cư thấy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, thay thế hương ước, quy ước phù hợp với quy định tại Điều 5 của Quyết định này.
2. Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hương ước, quy ước thực hiện theo trình tự, thủ tục xây dựng, công nhận hương ước, quy ước quy định từ Điều 6 đến Điều 9 của Quyết định này. Trong trường hợp sửa đổi, bổ sung nội dung quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này thì không cần tổ chức lấy ý kiến cộng đồng dân cư về chủ trương sửa đổi, bổ sung theo quy định." | 1 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | "Điều 5. Phạm vi nội dung, hình thức của hương ước, quy ước
1. Nội dung của hương ước, quy ước do cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố quyết định, bao gồm một hoặc một số lĩnh vực của đời sống xã hội mà pháp luật chưa quy định hoặc quy định nguyên tắc; ghi nhận các phong tục, tập quán tốt đẹp và biện pháp hạn chế, tiến tới xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan; phù hợp với yêu cầu tự quản của cộng đồng dân cư và mục đích, nguyên tắc xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước quy định tại Điều 3 và Điều 4 của Quyết định này.
2. Hương ước, quy ước được thể hiện dưới hình thức văn bản, có chữ ký xác nhận của Trưởng ban công tác Mặt trận, Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố. Hương ước, quy ước sau khi được công nhận có đóng dấu giáp lai của Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện).
3. Ngôn ngữ trong hương ước, quy ước là tiếng Việt, được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, phù hợp với cộng đồng dân cư.
Đối với thôn, tổ dân phố có nhiều dân tộc cùng sinh sống và sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau thì cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố xem xét, quyết định việc dịch hương ước, quy ước sang tiếng dân tộc thiểu số để bảo đảm huy động đông đảo người dân tham gia ý kiến, biểu quyết thông qua dự thảo hương ước, quy ước và thực hiện sau khi được công nhận.
4. Việc lựa chọn tên gọi “Hương ước” hoặc “Quy ước” do cộng đồng dân cư thống nhất, quyết định." | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Bãi bỏ hương ước, quy ước
1. Hương ước, quy ước bị bãi bỏ toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Có nội dung trái với quy định của pháp luật, xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; không phù hợp với thuần phong, mỹ tục, đạo đức xã hội; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của cộng đồng dân cư;
b) Bị tạm ngừng thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 Nghị định này nhưng đã hết thời hạn phải hoàn tất các thủ tục soạn thảo, lấy ý kiến, thông qua để được công nhận quy định trong quyết định tạm ngừng thực hiện mà cộng đồng dân cư không hoàn tất các thủ tục này;
c) Không bảo đảm tỷ lệ thông qua quy định tại Điều 10 Nghị định này mà cộng đồng dân cư không thực hiện lại việc thông qua để bảo đảm tỷ lệ theo quy định. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | "Điều 13. Kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thực hiện hương ước, quy ước
[...]
2. Trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì, phối hợp với Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội của thôn, tổ dân phố vận động hộ gia đình, cá nhân trong thôn, tổ dân phố thực hiện hương ước, quy ước; vận động xóa bỏ, không áp dụng phong tục, tập quán lạc hậu, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
[...]" | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Chương III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 13. Hiệu lực thi hành. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2023 và thay thế Thông tư số 30/2018/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về quan trắc và cung cấp thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn đối với trạm khí tượng thủy văn chuyên dùng.
Điều 14. Trách nhiệm thi hành
1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này.
2. Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Rạch Gốc H. Ngọc Hiển 08° 40' 49'' 105° 00' 00'' 08° 40' 42'' 105° 00' 22'' C-48-79-C-a sông Đường Kéo TV TT. Rạch Gốc H. Ngọc Hiển 08° 40' 49'' 105° 00' 00'' 08° 39' 31'' 105° 03' 35'' C-48-79-C-a sông Ông Định TV TT. Rạch Gốc H. Ngọc Hiển 08° 38' 56'' 104° 59' 58'' 08° 45' 21'' 104° 59' 43'' C-48-79-C-a, C-48-78-B-d, C-48-78-D-b, C-48-79-C-c sông Rạch Gốc TV TT. Rạch Gốc H. Ngọc Hiển 08° 39' 31'' 105° 03' 35'' 08° 36' 05'' 105° 00' 18'' C-48-79-C-c, C-48-79-C-a sông Rạch Lùm TV TT. Rạch Gốc H. Ngọc Hiển 08° 38' 19'' 105° 00' 44'' 08° 38' 56'' 104° 59' 58'' C-48-79-C-a ấp Bà Hương DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 38' 06'' 104° 48' 39'' C-48-78-D-a ấp Cái Hoãng DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 38' 20'' 104° 49' 16'' C-48-78-D-a ấp Cái Mòi DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 38' 25'' 104° 48' 42'' C-48-78-D-a ấp Cái Xép DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 37' 07'' 104° 49' 27'' C-48-78-D-c ấp Cồn Mũi DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 38' 32'' 104° 43' 31'' C-48-78-C-(d+b) ấp Khai Long DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 36' 00'' 104° 50' 49'' C-48-78-D-c ấp Kinh Đào DC xã Đất Mũi H. Ngọc Hiển 08° 36' 04'' 104° 45' 32'' C-48-78-D-c ấp Kinh Đào Đông DC xã Đất Mũi H. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | Điều 9. Khám nghiệm hiện trường
1. Việc khám nghiệm hiện trường đối với vụ tai nạn giao thông thuộc một trong các dấu hiệu quy định tại điểm a khoản 7 Điều 7 Thông tư này thì thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
2. Việc khám nghiệm hiện trường đối với vụ tai nạn giao thông không có một trong các dấu hiệu quy định tại điểm a khoản 7 Điều 7 Thông tư này thì thực hiện theo khoản 3, 4, 5, 6 và khoản 7 Điều này.
3. Những việc làm trước khi khám nghiệm hiện trường:
a) Tiếp nhận các công việc của bộ phận bảo vệ hiện trường;
b) Xác định phạm vi hiện trường; vị trí nạn nhân, dấu vết, tang vật, phương tiện để lại trên hiện trường. Sử dụng máy camera được trang bị cho Cảnh sát giao thông để ghi hình lại toàn bộ khu vực hiện trường trước khi khám nghiệm;
c) Xác định thành phần khám nghiệm: Tùy theo tính chất, mức độ của vụ tai nạn giao thông để mời thành phần khám nghiệm cho phù hợp như: Cán bộ kỹ thuật hình sự; Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Công an xã, phường, thị trấn, Đồn, Trạm nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông; đại diện đơn vị đăng kiểm phương tiện giao thông đường thủy nội địa hoặc cá nhân, tổ chức có chuyên môn (liên quan đến việc khám phương tiện thủy nội địa); đại diện đơn vị quản lý đường thủy nội địa; đại diện đơn vị chuyên môn kỹ thuật liên quan đến công trình thủy, công trình vượt sông; người chứng kiến, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; đại diện chính quyền cấp xã nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông; đại diện cơ sở, doanh nghiệp (người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giá, lĩnh vực định giá tài sản) để xác định giá trị thiệt hại ban đầu về tài sản;
d) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên tham gia khám nghiệm;
đ) Chọn phương pháp khám nghiệm; xác định chiều hướng khám nghiệm phù hợp; xác định vật chuẩn trên bờ, dưới nước (điểm làm mốc), vật chuẩn phải có tính bền vững theo thời gian, vị trí, dễ nhận biết, thuận lợi cho việc đo, vẽ sơ đồ hiện trường, xác định tọa độ theo hệ chuẩn quốc gia để định vị vị trí xảy ra tai nạn;
e) Chuẩn bị các phương tiện, thiết bị, công cụ phục vụ cho công tác khám nghiệm hiện trường.
4. Tiến hành khám nghiệm Khi tiến hành khám nghiệm hiện trường phải lập Biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa theo mẫu số 05/TNĐT ban hành theo Thông tư này và vẽ Sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa theo mẫu số 06/TNĐT ban hành theo Thông tư này; Sơ đồ hiện trường phải đồng nhất với Biên bản khám nghiệm hiện trường. Việc khám nghiệm hiện trường cụ thể như sau:
a) Quan sát toàn bộ khu vực xảy ra vụ tai nạn giao thông để xác định vị trí nạn nhân, dấu vết, tang vật, phương tiện tại hiện trường vụ tai nạn giao thông;
b) Căn cứ chiều hướng khám nghiệm, điểm làm mốc ở hiện trường để đánh dấu theo số tự nhiên thứ tự vị trí của tất cả các nạn nhân, dấu vết, tang vật, phương tiện và dấu vết có liên quan đến vụ tai nạn giao thông;
c) Chụp ảnh hiện trường bao gồm: Ảnh hiện trường chung, hiện trường từng phần, quay camera (nếu có); chụp ảnh nạn nhân, tang vật, phương tiện, dấu vết có liên quan và phải đặt thước tỷ lệ. | 0 |
Hương ước có nội dung trái với phong tục tập quán của địa phương thì xử lý như thế nào? | 1. Kinh phí thực hiện các hoạt động thuộc chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia hàng năm được bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm.
2. Kinh phí xúc tiến đầu tư của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Kinh phí xúc tiến đầu tư của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh từ nguồn ngân sách nhà nước chỉ bố trí cho các hoạt động xúc tiến thuộc Chương trình xúc tiến đầu tư đã được phê duyệt. | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | "Điều 154. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
1. Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định của Chính phủ.
2. Là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần có giá trị góp vốn theo quy định của Chính phủ.
3. Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án hoặc chịu trách nhiệm chính về hoạt động của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
4. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để thực hiện chào bán dịch vụ.
5. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để xử lý sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được.
6. Là luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư.
7. Trường hợp theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
8. Người nước ngoài kết hôn với người Việt Nam và sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
9. Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ." | 1 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | Điều 2. Người nộp phí, lệ phí
1. Cá nhân khi đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư phải nộp phí, lệ phí theo quy định.
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài khi đề nghị cấp, cấp lại Giấy phép hành nghề của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài; công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước ngoài; công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh; công ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam (sau đây gọi tắt là tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam) phải nộp phí theo quy định.
3. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam khi đề nghị thay đổi nội dung hành nghề phải nộp phí theo quy định.
4. Chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam khi đề nghị cấp, cấp lại, thay đổi nội dung hành nghề của chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải nộp phí theo quy định.
5. Luật sư nước ngoài khi đề nghị cấp, cấp lại Giấy phép hành nghề tại Việt Nam phải nộp phí theo quy định.
6. Luật sư nước ngoài khi đề nghị gia hạn hành nghề tại Việt Nam phải nộp phí theo quy định.
7. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam khi đề nghị cấp, cấp lại, thay đổi nội dung hoạt động phải nộp phí theo quy định. | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | Điều kiện hành nghề của luật sư nước ngoài
Luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam:
1. Có Chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
2. Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế;
3. Cam kết tuân thủ Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam;
4. Được tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cử vào hành nghề tại Việt Nam hoặc được chi nhánh, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tại các tổ chức đó. | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | “Điều 32. Hình thức tổ chức hành nghề luật sư, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư
1. Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm:
a) Văn phòng luật sư;
b) Công ty luật.
2. Tổ chức hành nghề luật sư được tổ chức, hoạt động theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư:
a) Luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật này;
b) Tổ chức hành nghề luật sư phải có trụ sở làm việc.
4. Một luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức hành nghề luật sư. Trong trường hợp luật sư ở các Đoàn luật sư khác nhau cùng tham gia thành lập một công ty luật thì có thể lựa chọn thành lập và đăng ký hoạt động tại địa phương nơi có Đoàn luật sư mà một trong các luật sư đó là thành viên.
5. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, các luật sư thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư không phải là thành viên của Đoàn luật sư nơi có tổ chức hành nghề luật sư phải chuyển về gia nhập Đoàn luật sư nơi có tổ chức hành nghề luật sư hoặc chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư theo quy định tại Điều 20 của Luật này.” | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | Điều 29. Tài liệu an toàn, hiệu quả trong hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành thuốc dược liệu
1. Tài liệu an toàn, hiệu quả đối với thuốc dược liệu thực hiện theo quy định của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này hoặc theo quy định của ASEAN (ACTD), ICH-CTD
2. Các tài liệu quy định tại điểm b khoản 1 Điều 18 Thông tư này (nếu có). | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | Điều 2. Chính phủ thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục quốc phòng - an ninh do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trình. Luật Giáo dục quốc phòng - an ninh được xây dựng nhằm hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với việc củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Mọi công dân đều được phổ biến, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh.. Chính phủ quy định đối tượng cụ thể bồi dưỡng quốc phòng - an ninh căn cứ vào tình hình, khả năng của đất nước và từng địa phương. Giao Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến tại phiên họp, hoàn chỉnh dự án. Luật trên, bảo đảm tính khả thi. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ, ký Tờ trình Quốc hội dự án Luật này. | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | Điều 65. Giáo dục định hướng
1. Nội dung giáo dục định hướng bao gồm:
a) Truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam;
b) Kiến thức cơ bản về pháp luật Việt Nam và pháp luật nước tiếp nhận lao động;
c) Nội dung cơ bản của các loại hợp đồng liên quan đến việc người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
d) Kỹ năng chi tiêu, tiết kiệm, gửi tiền về nước trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
đ) Kỷ luật lao động, an toàn và vệ sinh lao động;
e) Phong tục tập quán, văn hóa của nước tiếp nhận lao động;
g) Cách thức ứng xử trong lao động và đời sống;
h) Sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc, giao thông, mua bán; sử dụng các dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày;
i) Kiến thức cơ bản về cưỡng bức lao động, phòng, chống buôn bán người, bình đẳng giới, lạm dụng tình dục, bạo lực giới và các kỹ năng phòng ngừa;
k) Nội dung cơ bản về bảo hộ công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng và những vấn đề cần phòng ngừa trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
l) Định hướng về việc tiếp cận cơ hội việc làm sau khi về nước;
m) Thông tin về các địa chỉ và đường dây nóng hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn trong thời gian làm việc ở nước ngoài.
2. Doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có trách nhiệm tổ chức giáo dục định hướng để người lao động được cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
3. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về chương trình, nội dung, thời lượng giáo dục định hướng, mẫu và thời hạn của giấy chứng nhận hoàn thành khóa học giáo dục định hướng. | 0 |
Luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp giấy phép lao động không? | Nguyên tắc thực hiện miễn, giảm tiền sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng được miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất thì chỉ được miễn hoặc giảm một lần trong trường hợp: Được Nhà nước giao đất để làm nhà ở hoặc được phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất khác sang làm đất ở hoặc được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở.
.... | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đơn vị kinh doanh vận tải bao gồm: Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
2. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc thực hiện ít nhất một trong các công đoạn chính của hoạt động vận tải (trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc quyết định giá cước vận tải) để vận chuyển hành khách, hàng hóa trên đường bộ nhằm mục đích sinh lợi.
3. Tuyến cố định là tuyến vận tải hành khách được cơ quan có thẩm quyền công bố, được xác định bởi hành trình, lịch trình, bến xe khách nơi đi, bến xe khách nơi đến (điểm đầu, điểm cuối đối với tuyến xe buýt).
4. Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định là kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô có xác định bến xe khách nơi đi, bến xe khách nơi đến với lịch trình, hành trình nhất định.
5. Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt theo tuyến cố định là kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô có các điểm dừng đón, trả khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành với cự ly, phạm vi hoạt động nhất định, bao gồm tuyến xe buýt nội tỉnh và tuyến xe buýt liên tỉnh. Trong đó:
a) Tuyến xe buýt nội tỉnh là tuyến xe buýt có phạm vi hoạt động trên địa bàn của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b) Tuyến xe buýt liên tỉnh là tuyến xe buýt có phạm vi hoạt động trên địa bàn của hai hoặc ba tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
... | 1 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | "Điều 13. Điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô
1. Điều kiện đối với xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách
a) Phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng thuê phương tiện bằng văn bản của đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô với tổ chức, cá nhân hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã;
b) Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định phải có sức chứa từ 09 chỗ trở lên (kể cả người lái xe) và có niên hạn sử dụng như sau: Không quá 15 năm (tính từ năm sản xuất) đối với xe hoạt động trên tuyến cự ly trên 300 ki-lô-mét, không quá 20 năm (tính từ năm sản xuất) đối với xe hoạt động trên tuyến có cự ly từ 300 ki-lô-mét trở xuống;
c) Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt có niên hạn sử dụng không quá 20 năm (tính từ năm sản xuất);
d) Xe taxi phải có sức chứa dưới 09 chỗ (kể cả người lái) và có niên hạn sử dụng không quá 12 năm (tính từ năm sản xuất); không sử dụng xe cải tạo từ xe có sức chứa từ 09 chỗ trở lên thành xe ô tô dưới 09 chỗ (kể cả người lái xe) hoặc xe có kích thước, kiểu dáng tương tự xe từ 09 chỗ trở lên để kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi;
đ) Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch có niên hạn sử dụng không quá 15 năm (tính từ năm sản xuất). Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng có niên hạn sử dụng như sau: Không quá 15 năm (tính từ năm sản xuất) đối với xe hoạt động trên hành trình có cự ly trên 300 ki-lô-mét, không quá 20 năm (tính từ năm sản xuất) đối với xe hoạt động trên hành trình có cự ly từ 300 ki-lô-mét trở xuống.
Riêng xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách du lịch và xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng có sức chứa dưới 09 chỗ (kể cả người lái) sử dụng hợp đồng điện tử có niên hạn sử dụng không quá 12 năm (tính từ năm sản xuất).
2. Trước ngày 01 tháng 7 năm 2021, xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 09 chỗ (kể cả người lái xe) trở lên phải lắp camera đảm bảo ghi, lưu trữ hình ảnh trên xe (bao gồm cả lái xe và cửa lên xuống của xe) trong quá trình xe tham gia giao thông. Dữ liệu hình ảnh được cung cấp cho cơ quan Công an, Thanh tra giao thông và cơ quan cấp giấy phép, bảo đảm giám sát công khai, minh bạch. Thời gian lưu trữ hình ảnh trên xe đảm bảo như sau:
a) Tối thiểu 24 giờ gần nhất đối với xe hoạt động trên hành trình có cự ly đến 500 ki-lô-mét;
b) Tối thiểu 72 giờ gần nhất đối với xe hoạt động trên hành trình có cự ly trên 500 ki-lô-mét.
3. Không sử dụng xe ô tô cải tạo từ xe có sức chứa từ 10 chỗ trở lên thành xe ô tô dưới 10 chỗ (kể cả người lái xe) để kinh doanh vận tải hành khách. Không sử dụng xe ô tô kiểu dáng tương tự xe từ 09 chỗ (kể cả người lái xe) trở lên để kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi." | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | Đối tượng áp dụng
1. Nghị định này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân sử dụng xe ô tô tham gia giao thông trên đường bộ, trừ:
a) Xe ô tô của quân đội, công an phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh;
b) Xe ô tô chở người đến 09 chỗ ngồi (kể cả chỗ người lái);
c) Xe ô tô chuyên dùng (xe ô tô có kết cấu và trang bị để thực hiện một chức năng, công dụng đặc biệt), rơ moóc, sơ mi rơ moóc.
2. Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với Nghị định này thì áp dụng theo quy định của Điều ước quốc tế đó. | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | "1. Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách, xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa và xe trung chuyển phải lắp thiết bị giám sát hành trình." | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | Phù hiệu kết hợp với cấp hiệu hình bình hành, nền bằng vải màu đỏ, kích thước cạnh 55 x 32 (mm); trên nền phù hiệu có Công an hiệu đường kính 18 mm; trên nền phù hiệu có vạch và sao 5 cánh đường kính 13 mm như sau:
1. Phù hiệu kết hợp cấp hiệu sĩ quan
Số lượng, màu sắc của sao gắn trên nền phù hiệu kết hợp với cấp hiệu của từng cấp bậc hàm sĩ quan như số lượng, màu sắc của sao gắn trên nền cấp hiệu quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 Nghị định này. Phù hiệu kết hợp với cấp hiệu của sĩ quan cấp tướng không có vạch, ba cạnh nền viền màu vàng. Phù hiệu kết hợp với cấp hiệu của sĩ quan cấp tá, cấp uý vạch bằng kim loại, rộng 2 mm, dài 30 mm gắn dọc theo nền phù hiệu; cấp tá hai vạch, cấp uý một vạch; sĩ quan nghiệp vụ cấp tá vạch màu vàng, sĩ quan nghiệp vụ cấp uý vạch màu trắng bạc; sĩ quan chuyên môn kỹ thuật vạch màu xanh thẫm; sao năm cánh gắn phía trên vạch. Sao được bố trí như sau:
- Thiếu uý, Thiếu tá, Thiếu tướng một sao xếp giữa.
- Trung uý, Trung tá, Trung tướng hai sao xếp ngang.
- Thượng uý, Thượng tá, Thượng tướng một sao xếp trên, hai sao xếp dưới.
- Đại uý, Đại tá, Đại tướng hai sao xếp trên, hai sao xếp dưới.
2. Phù hiệu kết hợp cấp hiệu hạ sĩ quan
Vạch bằng vải, rộng 5 mm chạy dọc chính giữa nền phù hiệu, sao 5 cánh màu trắng bạc gắn dọc theo vạch; hạ sĩ quan nghiệp vụ và hạ sĩ quan phục vụ có thời hạn vạch màu vàng, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật vạch màu xanh thẫm.
- Hạ sĩ: 1 sao.
- Trung sĩ: 2 sao.
- Thượng sĩ: 3 sao.
3. Phù hiệu kết hợp cấp hiệu chiến sĩ
- Binh nhì: 1 sao màu trắng bạc ở chính giữa phù hiệu.
- Binh nhất: 2 sao màu trắng bạc xếp dọc theo phù hiệu.
4. Phù hiệu kết hợp cấp hiệu học viên
Vạch bằng vải, màu vàng, rộng 5 mm chạy dọc giữa nền phù hiệu. Phù hiệu học viên đại học bốn cạnh có viền lé màu xanh; học viên trung học, sơ học không có viền lé. | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
1. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường bao gồm:
a) Cát các loại (trừ cát trắng silic) có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, không có hoặc có các khoáng vật cansiterit, volframit, monazit, ziricon, ilmenit, vàng đi kèm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Đất sét làm gạch, ngói theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, các loại sét (trừ sét bentonit, sét kaolin) không đủ tiêu chuẩn sản xuất gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa samot, xi măng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
c) Đá cát kết, đá quarzit có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, không chứa hoặc có chứa các khoáng vật kim loại, kim loại tự sinh, nguyên tố xạ, hiếm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc không đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
d) Đá trầm tích các loại (trừ diatomit, bentonit, đá chứa keramzit), đá magma (trừ đá syenit nephelin, bazan dạng cột hoặc dạng bọt), đá biến chất (trừ đá phiến mica giàu vermiculit) không chứa hoặc có chứa các khoáng vật kim loại, kim loại tự sinh, đá quý, đá bán quý và các nguyên tố xạ, hiếm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, không đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát, đá mỹ nghệ, nguyên liệu kỹ thuật felspat sản xuất sản phẩm gốm xây dựng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
đ) Đá phiến các loại, trừ đá phiến lợp, đá phiến cháy và đá phiến có chứa khoáng vật serixit, disten hoặc silimanit có hàm lượng lớn hơn 30%;
e) Cuội, sỏi, sạn không chứa vàng, platin, đá quý và đá bán quý; đá ong không chứa kim loại tự sinh hoặc khoáng vật kim loại;
g) Đá vôi, sét vôi, đá hoa (trừ nhũ đá vôi, đá vôi trắng và đá hoa trắng) không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất xi măng pooc lăng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
h) Đá dolomit có hàm lượng MgO nhỏ hơn 15%, đá dolomit không đủ tiêu chuẩn sản xuất thủy tinh xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam.
... | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | Phần III. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 7. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 8. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị phản ánh về Bộ Tài chính để kịp thời nghiên cứu, giải quyết./. | 0 |
Xe ô tô chở rau cho gia đình có bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình hay không? | Điều 18. Trách nhiệm thi hành
1. Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các trại giam, trại tạm giam, cơ quan Thi hành án hình sự các cấp tổ chức thực hiện Thông tư này.
2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp chỉ đạo các Sở Tư pháp phối hợp với các trại giam, trại tạm giam, cơ quan Thi hành án hình sự các cấp tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân.
3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục phối hợp với các trại giam, trại tạm giam, cơ quan Thi hành án hình sự các cấp tổ chức dạy văn hóa cho phạm nhân. Trong quá trình thực hiện Thông tư, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, đơn vị, địa phương phản ảnh về Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo để có hướng dẫn kịp thời. KT. BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN THỨ TRƯỞNG Trung tướng Lê Quý Vương KT. BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG THỨ TRƯỞNG Thượng tướng Nguyễn Thành Cung KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP THỨ TRƯỞNG Hoàng Thế Liên KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; - Bộ Tài chính; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra văn bản QPPL); - Công báo; - Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Lưu: VT (BCA, BQP, BTP, BGDĐT). | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Chính sách rủi ro
Hàng năm, công ty chứng khoán phải xây dựng và ban hành chính sách rủi ro làm cơ sở cho hoạt động quản trị rủi ro thường xuyên.
1. Chính sách rủi ro được thực hiện và rà soát thường xuyên sau khi Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty phê duyệt thông qua đề xuất của Tổng Giám đốc (Giám đốc).
2. Chính sách rủi ro phải đảm bảo các rủi ro trọng yếu được phát hiện sớm và được kiểm soát đầy đủ và được báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty chứng khoán.
3. Chính sách rủi ro được xây dựng trên cơ sở các yếu tố sau:
a) Chiến lược hoạt động của công ty;
b) Khả năng chấp nhận rủi ro của công ty;
... | 1 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Xác định rủi ro
1. Công ty chứng khoán phải quy định bằng văn bản quy trình xác định rủi ro.
2. Các rủi ro chính mà công ty chứng khoán có thể đối mặt là rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán, rủi ro thanh khoản, rủi ro pháp lý, rủi ro hoạt động, rủi ro tập trung và các rủi ro khác theo phân loại của từng công ty chứng khoán. | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Xử lý rủi ro
1. Công ty chứng khoán phải quy định bằng văn bản quy trình xử lý đối với từng rủi ro mà công ty chứng khoán gặp phải.
2. Sau khi đánh giá và tổng kết rủi ro, công ty chứng khoán phải áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp với những rủi ro gặp phải.
3. Các bước cần thiết để lựa chọn và thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro:
a) Xác định các biện pháp ứng phó sẵn có;
b) Đánh giá ưu và nhược điểm của mỗi biện pháp xử lý, trong đó có việc phân tích chi phí lợi ích, phân tích sử dụng ngân sách;
c) Xây dựng kế hoạch xử lý, trong đó có trách nhiệm thực hiện kế hoạch, tiến độ thực hiện, kết quả dự báo, hoạch định và xem xét nguồn lực tài chính và thủ tục đánh giá;
d) Thực hiện kế hoạch xử lý: Sau khi đã tiến hành xử lý rủi ro, nếu còn có các rủi ro chưa tính đến, các thủ tục tương ứng phải được lặp đi lặp lại cho đến khi rủi ro nằm trong mức độ có thể chấp nhận được.
4. Các biện pháp sẵn có để xử lý rủi ro như sau:
a) Tránh rủi ro: áp dụng các biện pháp để tránh bất kỳ hoạt động nào có thể gây ra rủi ro;
b) Giảm thiểu rủi ro: áp dụng các biện pháp để giảm tác động của rủi ro hoặc khả năng xảy ra của chúng;
c) Chia sẻ rủi ro: chuyển tất cả hoặc một phần rủi ro cho đối tượng khác;
d) Chấp nhận rủi ro: không có biện pháp để thay đổi xác suất và tác động của rủi ro. | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Chính sách rủi ro
...
2. Chính sách rủi ro phải đảm bảo các rủi ro trọng yếu được phát hiện sớm và được kiểm soát đầy đủ và được báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty chứng khoán.
3. Chính sách rủi ro được xây dựng trên cơ sở các yếu tố sau:
a) Chiến lược hoạt động của công ty;
b) Khả năng chấp nhận rủi ro của công ty;
c) Các công cụ tài chính chịu rủi ro;
d) Chất lượng của các thủ tục kiểm soát nội bộ;
đ) Khả năng giám sát rủi ro và tính hoàn thiện của hệ thống quản trị rủi ro và các thủ tục liên quan;
e) Mức độ chuyên nghiệp về quản trị rủi ro;
g) Hoạt động quản trị rủi ro trong quá khứ;
h) Quy định pháp lý;
i) Các vấn đề khác liên quan đến quản trị rủi ro.
4. Chính sách rủi ro phải bao gồm tối thiểu các nội dung sau:
a) Cơ cấu tổ chức của hệ thống quản trị rủi ro trong công ty chứng khoán. Nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong hệ thống quản trị rủi ro đảm bảo yêu cầu phân tách chức năng và nhiệm vụ theo quy định;
... | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | c) Bảo hiểm xã hội cấp huyện báo cáo Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh chậm nhất vào ngày 17 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo, Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh và cơ quan, đơn vị trực thuộc tổng hợp, duyệt, gửi báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam chậm nhất vào ngày 19 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo; Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện báo cáo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh chậm nhất vào ngày 17 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo, Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh và cơ quan, đơn vị trực thuộc tổng hợp, duyệt, gửi báo cáo Ngân hàng Chính sách xã hội chậm nhất vào ngày 19 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo; Sở Giao dịch, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ quan, đơn vị trực thuộc gửi báo cáo Ngân hàng Phát triển Việt Nam chậm nhất vào ngày 19 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo; Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổng hợp, duyệt, gửi báo cáo Văn phòng Chính phủ chậm nhất vào ngày 22 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
d) Văn phòng Chính phủ tổng hợp báo cáo của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam gửi báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chậm nhất vào ngày 25 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
5. Mẫu đề cương, biểu mẫu số liệu báo cáo: Theo hướng dẫn tại Phụ lục II kèm theo Thông tư này. | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Khoản 5. Trường hợp bằng các máy móc, thiết bị kỹ thuật hiện có tại Chi cục Hải quan, địa điểm kiểm tra hải quan, công chức hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa không đủ cơ sở để xác định tính chính xác đối với nội dung khai của người khai hải quan về tên hàng, mã số, chủng loại, chất lượng, khối lượng, trọng lượng thì yêu cầu các tổ chức chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan hải quan thực hiện việc phân tích phân loại hoặc giám định để xác định các nội dung trên. Trường hợp cơ quan hải quan không đủ điều kiện để xác định tính chính xác đối với nội dung khai của người khai hải quan thì cơ quan hải quan trưng cầu giám định của tổ chức giám định theo quy định của pháp luật và căn cứ kết quả giám định để quyết định việc thông quan hàng hóa. | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Điều 4. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/2019/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 như sau: “Điều 3. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính 1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước quy định tại Nghị định này là 01 năm. Riêng các hành vi vi phạm hành chính đối với tài sản công là nhà, đất và tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý thì thời hiệu xử phạt là 02 năm. 1. Mức phạt tiền quy định tại mục 1, mục 2, mục 3 và mục 4 Chương II, mục 1 Chương III, mục 1 Chương IV, mục 1 và mục 2 Chương V Nghị định này là mức phạt tiền quy định đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức; cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức (trừ quy định tại Điều 17, Điều 23, Điều 27 Nghị định này).
2. Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công quy định như sau: 2. Sửa đổi, bổ sung khoản 7 Điều 4 như sau: “7. Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này không được sử dụng tiền ngân sách nhà nước hoặc tiền có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước để nộp phạt và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm của mình gây ra, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 Điều 37 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.” 2. Khi phạt tiền, mức phạt tiền cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung phạt tiền được quy định đối với hành vi đó. Nếu có tình tiết giảm nhẹ, thì mỗi tình tiết được giảm 10% mức tiền phạt trung bình của khung tiền phạt nhưng mức phạt tiền đối với hành vi đó không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mỗi tình tiết tăng nặng được tính tăng 10% mức tiền phạt trung bình của khung tiền phạt nhưng mức phạt tiền đối với hành vi đó không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt. 2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi lập hồ sơ, chứng từ giả mạo gửi Kho bạc Nhà nước để thanh toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu hoặc chi thực hiện các công trình sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất từ nguồn kinh phí chi thường xuyên ngân sách nhà nước và nguồn phí được để lại theo chế độ quy định để chi thường xuyên có tổng mức đầu tư từ 500.000.000 trở lên.” | 0 |
Chính sách rủi ro của công ty chứng khoán do ai phê duyệt? | Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo
1. Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo là việc xem xét, đánh giá chất lượng xe cơ giới cải tạo theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm định; kiểm tra, đánh giá xe cơ giới cải tạo theo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định hiện hành. Kết quả của quá trình kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật được lập thành biên bản làm cơ sở để cấp giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo.
... | 0 |
Điều kiện để rút ngắn thời gian thử thách của án treo là gì? | Điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo
1. Người được hưởng án treo có thể được Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực quyết định rút ngắn thời gian thử thách của án treo khi có đủ các điều kiện sau:
a) Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách của án treo;
b) Có nhiều tiến bộ được thể hiện bằng việc trong thời gian thử thách người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm pháp luật, các nghĩa vụ theo Luật Thi hành án hình sự; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động sản xuất, bảo vệ an ninh Tổ quốc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng.
c) Được Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách bằng văn bản.
2. Mỗi năm người được hưởng án treo chỉ được rút ngắn thời gian thử thách một lần từ 01 tháng đến 01 năm. Người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế chấp hành thời gian thử thách là ba phần tư thời gian thử thách Tòa án đã tuyên.
... | 1 |
Điều kiện để rút ngắn thời gian thử thách của án treo là gì? | "Điều 7. Hồ sơ, thủ tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo
1. Hồ sơ đề nghị rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 90 của Luật Thi hành án hình sự.
2. Thủ tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 90 của Luật Thi hành án hình sự.
3. Khi thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án việc rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo, Viện kiểm sát có thẩm quyền phát hiện người được hưởng án treo có đủ điều kiện rút ngắn thời gian thử thách nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền đề nghị thì có văn bản yêu cầu cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ." | 0 |
Điều kiện để rút ngắn thời gian thử thách của án treo là gì? | Rút ngắn thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có điều kiện
1. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện được đề nghị rút ngắn thời gian thử thách khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách;
b) Có nhiều tiến bộ trong thời gian thử thách.
2. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện mỗi năm có thể được rút ngắn thời gian thử thách 01 lần từ 03 tháng đến 02 năm. Trường hợp thời gian thử thách của người được tha tù trước thời hạn có điều kiện còn lại dưới 03 tháng thì Tòa án có thể quyết định rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại.
Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ít nhất ba phần tư thời gian thử thách, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Trường hợp người được tha tù trước thời hạn có điều kiện là người dưới 18 tuổi, người đã lập công, người đã quá già yếu hoặc người bị bệnh hiểm nghèo và có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thì Tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại. | 0 |
Điều kiện để rút ngắn thời gian thử thách của án treo là gì? | "Điều 8. Điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo.
1. Người được hưởng án treo có thể được Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực quyết định rút ngắn thời gian thử thách của án treo khi có đủ các điều kiện sau:
a) Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách của án treo;
b) Có nhiều tiến bộ được thể hiện bằng việc trong thời gian thử thách người được hưởng án treo đã chấp hành nghiêm pháp luật, các nghĩa vụ theo Luật Thi hành án hình sự; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động sản xuất, bảo vệ an ninh Tổ quốc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng.
c) Được Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách bằng văn bản.
2. Mỗi năm người được hưởng án treo chỉ được rút ngắn thời gian thử thách một lần từ 01 tháng đến 01 năm. Người được hưởng án treo có thể được rút ngắn thời gian thử thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế chấp hành thời gian thử thách là ba phần tư thời gian thử thách Tòa án đã tuyên.
3. Trường hợp người được hưởng án treo đã được cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị rút ngắn thời gian thử thách của án treo, nhưng không được Tòa án chấp nhận, nếu những lần tiếp theo mà họ có đủ điều kiện thì Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo tiếp tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ.
4. Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện được hướng dẫn tại khoản 1 Điều này, thì Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách còn lại.
Lập công là trường hợp người được hưởng án treo có hành động giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện, truy bắt, điều tra tội phạm; cứu được người khác trong tình thế hiểm nghèo hoặc cứu được tài sản có giá trị trên 50 triệu đồng của nhà nước, tập thể, công dân trong thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn; có sáng kiến được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc có thành tích xuất sắc trong lao động, học tập, chiến đấu, công tác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng, xác nhận.
Mắc bệnh hiểm nghèo là trường hợp mà bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện quân đội cấp quân khu trở lên có kết luận là người được hưởng án treo đang bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị, như: Ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ trướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3, suy thận độ 4 trở lên; HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng cơ hội không có khả năng tự chăm sóc bản thân và có nguy cơ tử vong cao." | 0 |